Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y học có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y học có đáp án của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
1. Tham vấn tâm lý được định nghĩa là: *
A. Chỉ ra các rối loạn tâm lý của thân chủ, Nhà tham vấn chủ động lập kế hoạch
can thiệp
B. Lắng nghe tích cực một cách tuyệt đối, sau đó chỉ ra những sai lầm về nhận
thức hoặc cảm xúc bất hợp lý ở thân chủ
C. Nhà tham vấn cung cấp thông tin, kiến thức và đưa ra cách thức giải quyết
vấn đề
D. Thực hiện các kỹ năng tham vấn với mục đích phơi bày ra những mâu
thuẫn, trở ngại về mặt tâm lý và những năng lực, các yếu tố tích cực
thân chủ nhằm giúp thân chủ tự giải quyết vấn đề của mình.
2. Nhiệm vụ của Tâm lý học là: *
A. Nghiên cứu các hoạt động nhận thức của con người trong cuộc sống
B. Nghiên cứu những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự
hình thành và vận hành hoạt động tâm lý của con người
C. Đưa ra các học thuyết trị liệu tâm
D. Nghiên cứu các hiện tượng, xu hướng về các hoạt động tâm lý con người
trong đời sống bao gồm nhiều lĩnh vực, kể cả việc điều trị bằng thuốc.
3. Nhân cách theo quan điểm học thuyết Bản dạng (Identity Theory) của E.
Erikson là: *
A. Các đặc điểm tâm lý đặc trưng theo từng độ tuổi quy định về kiểu nhân cách.
Ông phân chia cuộc đời con người có 8 giai đoạn (theo độ tuổi). Do vậy,
nhân cách nếu có thì có thể phân loại gồm 8 kiểu nhân cách.
B. Bao gồm các thành phần Id, Ego và Superego, trong đó Ego giữ vai trò trọng
tâm thuộc tầng vô thức
C. Nhân cách của cá nhân được xác định ở giai đoạn độ tuổi từ 12t – 18t. Đó là
giai đoạn con người có năng lực xác định được vai trò của bản thân
(Identity) đối với xã hội, người khác hay còn gọi là Bản sắc của cá nhân.
D. Cấu trúc nhân cách chủ yếu là do sự vận hành hoạt động có ý thức của Cái
Tôi, bao gồm: Cái Tôi cơ thể (Body Ego) - Cái tôi Lý tưởng (Ego Ideal) –
Cái tôi Bản dạng (Ego Identity). Tuy nhiên, ông đặc biệt nhấn mạnh đến đặc
điểm thích ứng đặc trưng của hoạt động tâm lý theo từng giai đoạn độ tuổi
mà không định hình các kiểu nhân cách.
lOMoARcPSD|36067889
4. Tâm lý học phát triển phân chia các giai đoạn tâm lý lứa tuổi trẻ em chủ yếu
căn cứ vào: *
A. Đặc trưng của các hoạt động tâm lý và hoạt động sinh học của cơ thể ở lứa
tuổi đó
B. Dựa vào hành vi tương tác của trẻ
C. Dựa vào kinh nghiệm trong cuộc sống
D. Dựa vào tính hệ thống của giáo dục
5. Trong mối liên hệ giữa hành vi với nhận thức, cảm xúc câu phát biểu
nào sau đây là đúng: *
A. Hành vi, nhận thức và cảm xúc là các thành phần vừa mang tính độc lập,
vừa mang tính thống nhất, toàn diện và không thể tách rời của hoạt động tâm
lý con người.
B. Hành vi chỉ thực hiện được khi cá nhân đó có nhận thức và cảm xúc
C. Hành vi có ý nghĩa bao gồm cả nhận thức và cảm xúc, bởi vì cảm xúc và
nhận thức cũng chính là phản ứng của cơ thể đối với các kích thích.
D. Hoạt động nhận thức quyết định hành vi và cảm xúc không có ý nghĩa trong
việc thực hiện hành vi
6. Stress được định nghĩa là: *
A. Là sự trầm buồn kéo dài sau khi trải qua một biến cố trong cuộc sống
B. Là phản ứng sinh lý, tâm lý của cơ thể trước những kích thích từ bên trong
hoặc bên ngoài
C. Là sự phản ứng thái quá của cá nhân với những khó khăn trong cuộc sống
D. Là một trạng thái căng thẳng thoáng qua khi cá nhân gặp phải các sự kiện
không mong muốn trong cuộc sống
7. Sự khác biệt giữa tư duy và suy nghĩ ban đầu là: *
A. Tư duy là quá trình suy nghĩ có chủ đích theo xu hướng thỏa mãn nhu cầu và
thích ứng với môi trường, hướng đến giải pháp giải quyết vấn đề. Còn suy
nghĩ ban đầu phản ánh thế giới khách quan của cá nhân thông qua cơ chế nội
hóa
B. Tư duy là suy nghĩ có ý thức và thiết lập lộ trình (kế hoạch) để thực hiện
hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân. Trong khi đó, suy nghĩ tự động là
loại phản xạ không điều kiện
lOMoARcPSD|36067889
C. Không có sự khác biệt
D. Tất cả đều sai
8. Theo E. Erikson, “sự quan tâm” là sức mạnh cơ bản của con người ở giai
đoạn tuổi nào sau đây? *
A. 6 11 tuổi
B. 12 18 tuổi
C. 19 40 tuổi
D. 40 - 60 tuổi
9. Các nhà tâm lý học đã phân loại cảm xúc con người thành sáu loại cơ bản là:
*
A. Sợ hãi, giận dữ; Vui vẻ, sung sướng, buồn bã, tội lỗi
B. Vui, giận, yêu thương, buồn, sung sướng, sợ hãi
C. Buồn, vui, nhẫn nhục, sung sướng, giận dữ, sợ hãi
D. Sợ hãi, giận dữ, thích thú, ghê tởm, vui vẻ và ngạc nhiên
10.Vùng vỏ não có chức năng trong việc thấu hiểu ngôn ngữ là : *
A. Vùng Wernicke
B. Vùng Broca
C. Hồi trước trung tâm
D. Hồi sau trung tâm
11.Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên trạng thái căng thẳng, lo
hãi: *
A. Glutamate
B. Dopamine
C. Epinephrine
D. Serotonine
12.Định nghĩa về nhân cách của một cá nhân một cách đầy đủ là: *
lOMoARcPSD|36067889
A. Nhân cách là tập hợp các đặc điểm tâm lý đặc trưng được cá nhân bộc lộ
một cách thường xuyên, đều đặn trong quá trình sống của con người và khó
thay đổi.
B. Tính cách của một cá nhân trong việc cư xử đối với người khác một cách
khuôn mẫu
C. Nhân cách là những đặc điểm tâm lý nhằm dự đoán hành vi của một cá
nhân.
D. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tánh” để nói về nhân cách của cá nhân là tự
nhiên, không ảnh hưởng đến sự giáo dục của cha/mẹ.
13.Trong những nghiên cứu ở loài vật về việc tự kích thích dưới vỏ. Sự cấy của
những điện cực vào trong một hệ thống dẫn truyền thần kinh đặc thù dẫn đến
một sự tự kích thích quá mức của não bộ. Sự tự kích thích quá mức của hệ
thống dẫn truyền thần kinh này dường như giữ một vai trò đặc biệt không
chỉ là cảm nhận sự khen thưởng mà còn có xu hướng đạt đến trạng thái
nghiện. Với hệ thống dẫn truyền nào sau đây có ý nghĩa liên quan nhất? *
A. Gabanergic
B. Hệ thống Adrenalinergic
C. Glutamatenergic
D. Hệ thống Dopaminergic
14.Điều kiện để có hoạt động nhận thức là: *
A. Yếu tố di truyền + Yếu tố xã hội + Sự học tập
B. Hoạt động của hệ thần kinh Trung ương (Não bộ) ở con người + Yếu tố môi
trường xã hội và sự trải nghiệm của cá nhân
C. Phản xạ có điều kiện + Cảm xúc + Bộ nhớ
D. Sự hoạt động của hệ thần kinh + Sự Thích nghi + Sự chọn lọc tự nhiên
15.Trong số các nguyên nhân gây bệnh y sinh, điều nào sau đây là nguyên nhân
đến từ người thầy thuốc: *
A. Kiểm soát nhiễm khuẩn không đạt qui chuẩn
B. Qui trình, thủ tục hành chính rườm
C. Thiếu sự cá thể hóa trong đưa ra chiến lược điều trị cho bệnh nhân
D. Vấn đề bảo hiểm y tế, an sinh xã hội
16.Sơ đồ nào sau đây là cơ chế gây nên stress? *
lOMoARcPSD|36067889
A. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => thùy trước tuyến yên => vỏ tuyến
thượng thận => hạch hạnh nhân => nhân lục => thể viền
B. Kích thích => hệ thần kinh ngoại biên => Tủy sống => bó gai đồi thị => vỏ
não
C. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => thùy trước tuyến yên => vỏ tuyến
thượng thận => Cortisol
D. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => nhân lục => Noradrenaline
17.Một sinh viên chuẩn bị vào phòng thi, xuất hiện cảm giác nôn nao, đau quặn
ruột, mắc tiêu, tiểu và hồi hộp, tim đập nhanh (trống ngực). Những biểu hiện
này có cơ chế do: *
A. Do vỏ não – não giữa – Hệ thần kinh cảm giác bị kích hoạt
B. Do vỏ não và não giữa bị kích hoạt hưng phấn
C. Do bán cầu đại não và não giữa bị kích hoạt hưng phấn
D. Do Vỏ não – Não giữa – Hệ thần kinh giao cảm bị kích hoạt dẫn đến sự tăng
tiết Nor-Adrenaline
18.Lý thuyết điều kiện hóa cô điển (classical condition) là: *
A. Kích thích (S) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
B. Kích thích không điều kiện (UCS) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
C. Kích thích có điều kiện (CS) => Phản xạ có điều kiện (CR)
D. Kích thích trung tính + UCS => Phản xạ có điều kiện (CR)
19.Phản ứng tâm lý của bệnh nhân/thân nhân là: *
A. Là sự thể hiện của các rối loạn tâm lý của người bệnh
B. Là kết quả của sự chăm sóc không đầy đủ của nhân viên y tế
C. Là sự phản ứng của bệnh nhân/thân nhân đối với tình trạng bệnh tật và các
yếu tố liên quan, thể hiện qua các trạng thái tâm lý của h
D. Là những tổn thương về mặt tâm lý sẽ tồn tại day dẳng ở người bệnh
20.Theo các học thuyết tâm lý, sự gắn kết giữa phản ứng cảm xúc với các hoạt
động nào dưới đây: *
A. Trí tuệ, ký ức, tri giác, nhận thức có ý thức
B. Nhân cách
C. Hành vi
lOMoARcPSD|36067889
D. Tất cả đều đúng
21.Cảm xúc là chức năng hoạt động chủ yếu của: *
A. Vùng dưới đồi – Hệ viền – Vỏ não – hệ thần kinh giao cảm
B. Vỏ não - Bán cầu đại não – Tủy sống – Hệ thần kinh giao cảm
C. Vỏ não- Bán cầu đại não – Não giữa – Tuyến tùng
D. Não giữa – Các vùng thần kinh liên quan – Hệ nội tiết – Hệ thần kinh giao
cảm
22.Quên sinh lý: *
A. Là hiện tượng sinh lý của hoạt động não bộ nhằm gia tăng dung lượng bộ
nhớ và cơ chế phòng vệ vô thức của hoạt động tâm
B. Là hiện tượng bệnh lý suy nhược thần kinh
C. Là hiện tượng bất thường của hoạt động nhận thức, do vậy người bình
thường không có xảy ra hiện tượng quên
D. Là hiện tượng rối loạn tâm
23.Các nguyên tắc trong Đạo đức y học bao gồm: *
A. Tôn trọng quyền tự chủ, thỏa thuận được thông báo trước, bảo mật, lợi ích
B. Đem lại lợi ích cho cơ sở y tế, tôn trọng quyền tự chủ, bảo mật, công lý
C. Tôn trọng quyền tự chủ, lợi ích, công khai thông tin bệnh, công lý
D. Quyền quyết định của nhân viên y tế, bảo mật, lợi ích
24.Trong các mô hình mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân, mô hình nào được
đánh giá tốt nhất hiện nay? *
A. Mô hình hợp tác
B. Mô hình dịch vụ
C. Mô hình gia trưởng
D. Câu A và B đúng
25.Cơ chế phòng vệ mà cá nhân đó trong vô thức có xu hướng thúc đẩy hình
ảnh bản thân giống với hình tượng cùa người khác được gọi là: *
lOMoARcPSD|36067889
A. Hình thành phản ứng ngược (Reaction formation)
B. Đồng nhất hóa (Identification)
C. Cơ chế hợp lý hóa (Rationalization)
D. Thăng hoa (Sublimitation)
26.Chọn câu SAI. Tính chuyên nghiệp trong Y khoa được thể hiện qua khía
cạnh nào sau đây: *
A.
B. Có sự thấu cảm với hoàn cảnh của người bệnh
C. Duy trì mối quan hệ phù hợp với người bệnh
D. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
27. Chọn câu đúng về Burn-out: *
A. Tình trạng mệt mỏi, đau đớn, lo âu
B. Hiện tượng rối loạn cảm xúc và trầm cảm lâu ngày
C. Tình trạng kiệt sức cả về mặt tinh thần lẫn thể chất do căng thẳng quá mức
và lâu ngày
D. Hiện tượng mất hoàn toàn năng lượng
28.Nhà Tâm lý trị liệu yêu cầu BN nói lên những suy nghĩ của mình vào thời
điểm bắt đầu của giờ trị liệu. Ông ta tập trung vào trải nghiệm của BN với
những mối quan hệ giao tiếp, ngay cả liên quan đến trải nghiệm của BN đối với
nhà trị liệu và nhân cơ hội chỉ ra những tương quan của những trải nghiêm ưu
tiên. Qúa trình trị liệu tại phòng cá nhân chuyên biệt và kéo dài một giờ lần/
mỗi tuần. Trị liệu tâm lý đó là gì? *
A. Trị liệu Nhận thức – hành vi
B. Trị liệu hiện sinh
C. Thân chủ trọng tâm
D. Trị liệu theo trường phái phân tâm
Quyết định các hướng điều trị mà không cần tham khảo người bệnh
lOMoARcPSD|36067889
29.Bi, 5 tuổi, đang nằm viện và không phối hợp trong quá trình điều trị. Cậu ta
không chịu truyền dịch và không muốn đề cập đến nó khi được khuyên giải.
Bây giờ bạn muốn cải thiện sự tự nguyện truyền dịch của Peter bằng mô thức
lý thuyết học tập. Với tình huống nào thích hợp nhất cho mục đích trên? *
A. Bạn bắt chước (mô phỏng) hành vi bất hợp tác của Bi và sau đó, bị y
khiển trách (quở trách) một cách thô bạo. Nhưng khi bạn thể hiện hành vi
hợp tác, y tá sẽ khen ngợi (khen ngợi) bạn.
B. Bạn đưa Bi qua phòng bệnh khác và chỉ cho anh ấy thấy nhiều trẻ em được
truyền dịch và rõ ràng là không than vãn (ca cẩm, than vãn). Bạn giải thích
cho Bi hiểu hành vi của những đứa trẻ khác tuyệt vời như thế nào.
C. Bạn để Bi quan sát theo dõi trong khi bạn truyền dịch cho Tấm, một cô bé
cùng phòng bệnh mà Bi đã vui vẻ, thích thú kết bạn. Khi đó, bạn khen ngợi
Tấm rất nhiều vì sự hợp tác của bé ấy.
D. Bạn cho Bi xem một clip có hình ảnh về một đứa trẻ mới biết đi trong bệnh
viện, mặc dù bé tỏ ra sợ hãi khi truyền dịch,nhưng ánh mắt bé biểu lộ sự tin
tưởng vào bác sĩ nên để cho bác sĩ truyền dịch và sau đó bé vẫn chơi đồ chơi
bình thường.
30.Một bệnh nhân nam được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Sau
quá trình hỏi bệnh, bác sĩ kết luận nguyên nhân của bệnh lý do bệnh nhân sử
dụng rượu bia thường xuyên và lượng nhiều. Bệnh nhân lý giải với bác sĩ rằng:
“Do đặc điểm công việc nên bệnh nhân buộc phải thường xuyên uống rượu bia
với đối tác”. Bệnh nhân này có đặc điểm nhận thức về bệnh tật nào sau đây: *
A. Qui kết nguyên nhân bên trong
B. Qui kết nguyên nhân bên ngoài
C. Nhận thức quá ngưỡng về bệnh tật
D. Phủ nhận bệnh tật
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
1. Tham vấn tâm lý được định nghĩa là: *
A. Chỉ ra các rối loạn tâm lý của thân chủ, Nhà tham vấn chủ động lập kế hoạch can thiệp
B. Lắng nghe tích cực một cách tuyệt đối, sau đó chỉ ra những sai lầm về nhận
thức hoặc cảm xúc bất hợp lý ở thân chủ
C. Nhà tham vấn cung cấp thông tin, kiến thức và đưa ra cách thức giải quyết vấn đề
D. Thực hiện các kỹ năng tham vấn với mục đích phơi bày ra những mâu
thuẫn, trở ngại về mặt tâm lý và những năng lực, các yếu tố tích cực ở
thân chủ nhằm giúp thân chủ tự giải quyết vấn đề của mình.

2. Nhiệm vụ của Tâm lý học là: *
A. Nghiên cứu các hoạt động nhận thức của con người trong cuộc sống
B. Nghiên cứu những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự
hình thành và vận hành hoạt động tâm lý của con người
C. Đưa ra các học thuyết trị liệu tâm lý
D. Nghiên cứu các hiện tượng, xu hướng về các hoạt động tâm lý con người
trong đời sống bao gồm nhiều lĩnh vực, kể cả việc điều trị bằng thuốc.
3. Nhân cách theo quan điểm học thuyết Bản dạng (Identity Theory) của E. Erikson là: *
A. Các đặc điểm tâm lý đặc trưng theo từng độ tuổi quy định về kiểu nhân cách.
Ông phân chia cuộc đời con người có 8 giai đoạn (theo độ tuổi). Do vậy,
nhân cách nếu có thì có thể phân loại gồm 8 kiểu nhân cách.
B. Bao gồm các thành phần Id, Ego và Superego, trong đó Ego giữ vai trò trọng
tâm thuộc tầng vô thức
C. Nhân cách của cá nhân được xác định ở giai đoạn độ tuổi từ 12t – 18t. Đó là
giai đoạn con người có năng lực xác định được vai trò của bản thân
(Identity) đối với xã hội, người khác hay còn gọi là Bản sắc của cá nhân.
D. Cấu trúc nhân cách chủ yếu là do sự vận hành hoạt động có ý thức của Cái
Tôi, bao gồm: Cái Tôi cơ thể (Body Ego) - Cái tôi Lý tưởng (Ego Ideal) –
Cái tôi Bản dạng (Ego Identity). Tuy nhiên, ông đặc biệt nhấn mạnh đến đặc
điểm thích ứng đặc trưng của hoạt động tâm lý theo từng giai đoạn độ tuổi
mà không định hình các kiểu nhân cách. lOMoARcPSD| 36067889
4. Tâm lý học phát triển phân chia các giai đoạn tâm lý lứa tuổi trẻ em chủ yếu căn cứ vào: *
A. Đặc trưng của các hoạt động tâm lý và hoạt động sinh học của cơ thể ở lứa tuổi đó
B. Dựa vào hành vi tương tác của trẻ
C. Dựa vào kinh nghiệm trong cuộc sống
D. Dựa vào tính hệ thống của giáo dục
5. Trong mối liên hệ giữa hành vi với nhận thức, cảm xúc câu phát biểu
nào sau đây là đúng: *
A. Hành vi, nhận thức và cảm xúc là các thành phần vừa mang tính độc lập,
vừa mang tính thống nhất, toàn diện và không thể tách rời của hoạt động tâm lý con người.
B. Hành vi chỉ thực hiện được khi cá nhân đó có nhận thức và cảm xúc
C. Hành vi có ý nghĩa bao gồm cả nhận thức và cảm xúc, bởi vì cảm xúc và
nhận thức cũng chính là phản ứng của cơ thể đối với các kích thích.
D. Hoạt động nhận thức quyết định hành vi và cảm xúc không có ý nghĩa trong việc thực hiện hành vi
6. Stress được định nghĩa là: *
A. Là sự trầm buồn kéo dài sau khi trải qua một biến cố trong cuộc sống
B. Là phản ứng sinh lý, tâm lý của cơ thể trước những kích thích từ bên trong hoặc bên ngoài
C. Là sự phản ứng thái quá của cá nhân với những khó khăn trong cuộc sống
D. Là một trạng thái căng thẳng thoáng qua khi cá nhân gặp phải các sự kiện
không mong muốn trong cuộc sống
7. Sự khác biệt giữa tư duy và suy nghĩ ban đầu là: *
A. Tư duy là quá trình suy nghĩ có chủ đích theo xu hướng thỏa mãn nhu cầu và
thích ứng với môi trường, hướng đến giải pháp giải quyết vấn đề. Còn suy
nghĩ ban đầu phản ánh thế giới khách quan của cá nhân thông qua cơ chế nội hóa
B. Tư duy là suy nghĩ có ý thức và thiết lập lộ trình (kế hoạch) để thực hiện
hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân. Trong khi đó, suy nghĩ tự động là
loại phản xạ không điều kiện lOMoARcPSD| 36067889
C. Không có sự khác biệt D. Tất cả đều sai
8. Theo E. Erikson, “sự quan tâm” là sức mạnh cơ bản của con người ở giai
đoạn tuổi nào sau đây? * A. 6 – 11 tuổi B. 12 – 18 tuổi C. 19 – 40 tuổi D. 40 - 60 tuổi
9. Các nhà tâm lý học đã phân loại cảm xúc con người thành sáu loại cơ bản là: *
A. Sợ hãi, giận dữ; Vui vẻ, sung sướng, buồn bã, tội lỗi
B. Vui, giận, yêu thương, buồn, sung sướng, sợ hãi
C. Buồn, vui, nhẫn nhục, sung sướng, giận dữ, sợ hãi
D. Sợ hãi, giận dữ, thích thú, ghê tởm, vui vẻ và ngạc nhiên
10.Vùng vỏ não có chức năng trong việc thấu hiểu ngôn ngữ là : * A. Vùng Wernicke B. Vùng Broca C. Hồi trước trung tâm D. Hồi sau trung tâm
11.Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên trạng thái căng thẳng, lo hãi: * A. Glutamate B. Dopamine C. Epinephrine D. Serotonine
12.Định nghĩa về nhân cách của một cá nhân một cách đầy đủ là: * lOMoARcPSD| 36067889
A. Nhân cách là tập hợp các đặc điểm tâm lý đặc trưng được cá nhân bộc lộ
một cách thường xuyên, đều đặn trong quá trình sống của con người và khó thay đổi.
B. Tính cách của một cá nhân trong việc cư xử đối với người khác một cách khuôn mẫu
C. Nhân cách là những đặc điểm tâm lý nhằm dự đoán hành vi của một cá nhân.
D. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tánh” để nói về nhân cách của cá nhân là tự
nhiên, không ảnh hưởng đến sự giáo dục của cha/mẹ.
13.Trong những nghiên cứu ở loài vật về việc tự kích thích dưới vỏ. Sự cấy của
những điện cực vào trong một hệ thống dẫn truyền thần kinh đặc thù dẫn đến
một sự tự kích thích quá mức của não bộ. Sự tự kích thích quá mức của hệ
thống dẫn truyền thần kinh này dường như giữ một vai trò đặc biệt không
chỉ là cảm nhận sự khen thưởng mà còn có xu hướng đạt đến trạng thái
nghiện. Với hệ thống dẫn truyền nào sau đây có ý nghĩa liên quan nhất? * A. Gabanergic
B. Hệ thống Adrenalinergic C. Glutamatenergic D. Hệ thống Dopaminergic
14.Điều kiện để có hoạt động nhận thức là: *
A. Yếu tố di truyền + Yếu tố xã hội + Sự học tập
B. Hoạt động của hệ thần kinh Trung ương (Não bộ) ở con người + Yếu tố môi
trường xã hội và sự trải nghiệm của cá nhân
C. Phản xạ có điều kiện + Cảm xúc + Bộ nhớ
D. Sự hoạt động của hệ thần kinh + Sự Thích nghi + Sự chọn lọc tự nhiên
15.Trong số các nguyên nhân gây bệnh y sinh, điều nào sau đây là nguyên nhân
đến từ người thầy thuốc: *
A. Kiểm soát nhiễm khuẩn không đạt qui chuẩn
B. Qui trình, thủ tục hành chính rườm rà
C. Thiếu sự cá thể hóa trong đưa ra chiến lược điều trị cho bệnh nhân
D. Vấn đề bảo hiểm y tế, an sinh xã hội
16.Sơ đồ nào sau đây là cơ chế gây nên stress? * lOMoARcPSD| 36067889
A. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => thùy trước tuyến yên => vỏ tuyến
thượng thận => hạch hạnh nhân => nhân lục => thể viền
B. Kích thích => hệ thần kinh ngoại biên => Tủy sống => bó gai đồi thị => vỏ não
C. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => thùy trước tuyến yên => vỏ tuyến
thượng thận => Cortisol
D. Kích thích => vỏ não => vùng dưới đồi => nhân lục => Noradrenaline
17.Một sinh viên chuẩn bị vào phòng thi, xuất hiện cảm giác nôn nao, đau quặn
ruột, mắc tiêu, tiểu và hồi hộp, tim đập nhanh (trống ngực). Những biểu hiện này có cơ chế do: *
A. Do vỏ não – não giữa – Hệ thần kinh cảm giác bị kích hoạt
B. Do vỏ não và não giữa bị kích hoạt hưng phấn
C. Do bán cầu đại não và não giữa bị kích hoạt hưng phấn
D. Do Vỏ não – Não giữa – Hệ thần kinh giao cảm bị kích hoạt dẫn đến sự tăng tiết Nor-Adrenaline
18.Lý thuyết điều kiện hóa cô điển (classical condition) là: *
A. Kích thích (S) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
B. Kích thích không điều kiện (UCS) => Phản xạ không điều kiện (UCR)
C. Kích thích có điều kiện (CS) => Phản xạ có điều kiện (CR)
D. Kích thích trung tính + UCS => Phản xạ có điều kiện (CR)
19.Phản ứng tâm lý của bệnh nhân/thân nhân là: *
A. Là sự thể hiện của các rối loạn tâm lý của người bệnh
B. Là kết quả của sự chăm sóc không đầy đủ của nhân viên y tế
C. Là sự phản ứng của bệnh nhân/thân nhân đối với tình trạng bệnh tật và các
yếu tố liên quan, thể hiện qua các trạng thái tâm lý của họ
D. Là những tổn thương về mặt tâm lý sẽ tồn tại day dẳng ở người bệnh
20.Theo các học thuyết tâm lý, sự gắn kết giữa phản ứng cảm xúc với các hoạt động nào dưới đây: *
A. Trí tuệ, ký ức, tri giác, nhận thức có ý thức B. Nhân cách C. Hành vi lOMoARcPSD| 36067889 D. Tất cả đều đúng
21.Cảm xúc là chức năng hoạt động chủ yếu của: *
A. Vùng dưới đồi – Hệ viền – Vỏ não – hệ thần kinh giao cảm
B. Vỏ não - Bán cầu đại não – Tủy sống – Hệ thần kinh giao cảm
C. Vỏ não- Bán cầu đại não – Não giữa – Tuyến tùng
D. Não giữa – Các vùng thần kinh liên quan – Hệ nội tiết – Hệ thần kinh giao cảm 22.Quên sinh lý: *
A. Là hiện tượng sinh lý của hoạt động não bộ nhằm gia tăng dung lượng bộ
nhớ và cơ chế phòng vệ vô thức của hoạt động tâm lý
B. Là hiện tượng bệnh lý suy nhược thần kinh
C. Là hiện tượng bất thường của hoạt động nhận thức, do vậy người bình
thường không có xảy ra hiện tượng quên
D. Là hiện tượng rối loạn tâm lý
23.Các nguyên tắc trong Đạo đức y học bao gồm: *
A. Tôn trọng quyền tự chủ, thỏa thuận được thông báo trước, bảo mật, lợi ích
B. Đem lại lợi ích cho cơ sở y tế, tôn trọng quyền tự chủ, bảo mật, công lý
C. Tôn trọng quyền tự chủ, lợi ích, công khai thông tin bệnh, công lý
D. Quyền quyết định của nhân viên y tế, bảo mật, lợi ích
24.Trong các mô hình mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân, mô hình nào được
đánh giá tốt nhất hiện nay? * A. Mô hình hợp tác B. Mô hình dịch vụ C. Mô hình gia trưởng D. Câu A và B đúng
25.Cơ chế phòng vệ mà cá nhân đó trong vô thức có xu hướng thúc đẩy hình
ảnh bản thân giống với hình tượng cùa người khác được gọi là: * lOMoARcPSD| 36067889
A. Hình thành phản ứng ngược (Reaction formation)
B. Đồng nhất hóa (Identification)
C. Cơ chế hợp lý hóa (Rationalization) D. Thăng hoa (Sublimitation)
26.Chọn câu SAI. Tính chuyên nghiệp trong Y khoa được thể hiện qua khía cạnh nào sau đây: *
Quyết định các hướng điều trị mà không cần tham khảo người bệnh A.
B. Có sự thấu cảm với hoàn cảnh của người bệnh
C. Duy trì mối quan hệ phù hợp với người bệnh
D. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
27. Chọn câu đúng về Burn-out: *
A. Tình trạng mệt mỏi, đau đớn, lo âu
B. Hiện tượng rối loạn cảm xúc và trầm cảm lâu ngày
C. Tình trạng kiệt sức cả về mặt tinh thần lẫn thể chất do căng thẳng quá mức và lâu ngày
D. Hiện tượng mất hoàn toàn năng lượng
28.Nhà Tâm lý trị liệu yêu cầu BN nói lên những suy nghĩ của mình vào thời
điểm bắt đầu của giờ trị liệu. Ông ta tập trung vào trải nghiệm của BN với
những mối quan hệ giao tiếp, ngay cả liên quan đến trải nghiệm của BN đối với
nhà trị liệu và nhân cơ hội chỉ ra những tương quan của những trải nghiêm ưu
tiên. Qúa trình trị liệu tại phòng cá nhân chuyên biệt và kéo dài một giờ lần/
mỗi tuần. Trị liệu tâm lý đó là gì? *
A. Trị liệu Nhận thức – hành vi B. Trị liệu hiện sinh C. Thân chủ trọng tâm
D. Trị liệu theo trường phái phân tâm lOMoARcPSD| 36067889
29.Bi, 5 tuổi, đang nằm viện và không phối hợp trong quá trình điều trị. Cậu ta
không chịu truyền dịch và không muốn đề cập đến nó khi được khuyên giải.
Bây giờ bạn muốn cải thiện sự tự nguyện truyền dịch của Peter bằng mô thức
lý thuyết học tập
. Với tình huống nào thích hợp nhất cho mục đích trên? *
A. Bạn bắt chước (mô phỏng) hành vi bất hợp tác của Bi và sau đó, bị y tá
khiển trách (quở trách) một cách thô bạo. Nhưng khi bạn thể hiện hành vi
hợp tác, y tá sẽ khen ngợi (khen ngợi) bạn.
B. Bạn đưa Bi qua phòng bệnh khác và chỉ cho anh ấy thấy nhiều trẻ em được
truyền dịch và rõ ràng là không than vãn (ca cẩm, than vãn). Bạn giải thích
cho Bi hiểu hành vi của những đứa trẻ khác tuyệt vời như thế nào.
C. Bạn để Bi quan sát theo dõi trong khi bạn truyền dịch cho Tấm, một cô bé
cùng phòng bệnh mà Bi đã vui vẻ, thích thú kết bạn. Khi đó, bạn khen ngợi
Tấm rất nhiều vì sự hợp tác của bé ấy.
D. Bạn cho Bi xem một clip có hình ảnh về một đứa trẻ mới biết đi trong bệnh
viện, mặc dù bé tỏ ra sợ hãi khi truyền dịch,nhưng ánh mắt bé biểu lộ sự tin
tưởng vào bác sĩ nên để cho bác sĩ truyền dịch và sau đó bé vẫn chơi đồ chơi bình thường.
30.Một bệnh nhân nam được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Sau
quá trình hỏi bệnh, bác sĩ kết luận nguyên nhân của bệnh lý do bệnh nhân sử
dụng rượu bia thường xuyên và lượng nhiều. Bệnh nhân lý giải với bác sĩ rằng:
“Do đặc điểm công việc nên bệnh nhân buộc phải thường xuyên uống rượu bia
với đối tác”. Bệnh nhân này có đặc điểm nhận thức về bệnh tật nào sau đây: *
A. Qui kết nguyên nhân bên trong
B. Qui kết nguyên nhân bên ngoài
C. Nhận thức quá ngưỡng về bệnh tật D. Phủ nhận bệnh tật