Câu hỏi trắc nghiệm môn Y đức và khoa học hành vi có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Y đức và khoa học hành vi có đáp án của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
Y ĐỨC VÀ KHOA HỌC HÀNH VI Y
1. Điều nào sau đây là sai khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
C. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
A. Trong mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích để bệnh tật khác nhau
B. Hiểu biết về mô hình giải thích bệnh tật giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
2. Tập quán nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người
với môi trường xã hội?
B. Mặc áo ấm
A. Ở nhà sàn
D. Mang giày dép
C. Dùng thức ăn nhanh
3. Sinh viên Y khoa (SVYK) cần tuân thủ nhiều điều luật/nguyên tắc y đức nhưng
KHÔNG phải nguyên tắc nào sau đây?
D. SVYK cần tìm hiểu về điều kiện kinh tế của người bệnh để có những biện pháp chăm sóc
phù hợp
A. SVYK cần tôn trọng những nhu cầu, giá trị và văn hóa của bệnh nhân mà các em gặp
trong việc học của minh mình
C. SVYK cần bảo mật thông tin lâm sàng
B. SVYK không bao giờ được bóc lột bệnh nhân và gia đình của họ
4. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu xử lý và cảm xúc đặc biệt thủ công riêng của ngành
nghề
A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật và đặc thù riêng của ngành nghề
lOMoARcPSD|36067889
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù của ngành nghề
Xã hội hóa nghề nghiệp: khuôn mẫu suy nghĩứng xử đặc thù riêng của ngành nghề.
5. Có bao nhiêu đáp án dưới đây là đúng:
1. Y Đức chuẩn bị cho người sinh viên y khoa khả năng nhận ra những tình huống khó khăn
và ứng xử theo một phương pháp có nguyên tắc và lý trí
2. Giúp đỡ và không làm hại bệnh nhân là hai nội dung chủ đạo của lời thề Hippocrate
3. Sự phát triển khoa học trong ngành Y làm nảy sinh ra những vấn đề Y Đức mới
4. Nội dung Y đức trong thời đại hiện nay được xây dựng trên quyền con người, trong ấy có
quyền được sống khỏe mạnh
5. Quyền con người được quốc tế đảm bảo và được pháp luật bảo vệ
6. Trong tuyên ngôn Geneva, người thầy thuốc cam kết sẽ không dùng kiến thức Y khoa của
mình để vi phạm các quyền và tự do của con người, ngay cả khi đang bị đe dọa
7. Chỉ trong các xã hội phát triển, y đức đảm bảo quyền được sống khỏe mạnh của con người
8. Phát triển khoa học trong ngành Y làm nảy sinh ra những vấn đề Y Đức, sau đó luật pháp
mới được phát triển để đảm bảo việc thực thi các giá trị Y Đức mới nảy sinh
A. 7
D. 6
B. 5
C. 8
6. Ý nào sau đây KHÔNG nằm trong định nghĩa về sức khỏe của tổ chức sức khỏe thế
giới?
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về vật chất
D. Không phải chỉ là không có bệnh hay tật C. Một
tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tinh thần
7. Nhân cách là:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cổ kết qua thời
gian và không gian
B. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời
gian và không gian
D. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cổ kết qua thời
gian và không gian
C. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính có kết quả thời
gian và không gian
8. Y đức trong Giáo dục Sức khỏe KHÔNG BAO HÀM trách nhiệm nào sau đây?
B. Trách nhiệm trong các hoạt động
C. Trách nhiệm với ngân sách quốc gia
D. Trách nhiệm trong nghiên cứu và lượng giá
A. Trách nhiệm với cộng đồng
9. Những nguyên nhân xung đột tác động đến y đức là do:
E. Tất cả các ý trên
A. Phẩm chất đạo đức của người cán bộ y tế phản ánh các điều kiện kinh tế chính trị xã hội
B. Những nhu cầu về y tế và khám chữa bệnh chưa thật đầy đủ
C. Cơ chế thị trường trong ngành Y không nguyên nghĩa
D. Công tác quản lý của ngành Y tế chưa được chặt chẽ
10. Những đặc điểm nhân cách nào người bác sĩ cần có (CHỌN CÂU SAI)?
A. Sự ổn định về mặt cảm xúc
C. Sự tỉ mỉ
B. Khả năng quyết trịnh trong trường hợp cấp cứu
D. Mong muốn được học tập lâu dài và suốt đời hành y của mình
11. Đặt trường hợp: BS Lan quyết định lên lịch mổ cắt bỏ cổ tử cung cho bệnh nhân
Hồng đang bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2. Bệnh nhân chỉ được thông báo ngày giờ
phẫu thuật. Điều dưỡng Thanh đề nghị nên trao đổi kỹ hơn với bệnh nhân thì BS Lan
trả lời là không cần thiết vì BN không biết chuyên môn gì. Có bao nhiêu nhận xét SAI
dưới đây?
lOMoARcPSD|36067889
1. Chỉ định cắt bỏ tử cung trong trường hợp này là liệu pháp tốt nhất cho bệnh nhân Hồng
2. Bác sĩ Lan đã sai khi áp dụng một liệu pháp can thiệp mà không bàn bạc với bệnh nhân
3. Bác sĩ Lan không hề có ý thức là cần phải có sự đồng thuận của bệnh nhân trước khi mổ
4. Đè BN ra mổ khi không trao đổi với BN là vi phạm nhân phẩm
5. Đè BN ra mổ khi không trao đổi với BN là vi phạm tính tự quyết của bệnh nhân
6. Điều dưỡng Thanh có hiểu biết về Y Đức khi nhắc nhở bác sĩ Lan
7. Nếu thấy thế mà vẫn im lặng thì điều dưỡng Thanh cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp
A. 7
D. 2
B. 5
C. 0
12. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
A. Một bệnh nan y
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần
13. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
D. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
C. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của nhà văn hóa
14. Khẩu hiệu “Tiến đức, tu nghiệp” là tấm gương sáng của cụ?
B. Phạm Ngọc Thạch
A. Hải Thượng Lãn Ông
C. Tuệ Tĩnh
lOMoARcPSD| 36067889
D. Hoa Đà
15. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc - bệnh
nhân?
D. Chân thành
C. Lắng nghe
A. Tôn trọng
B. Thấu cảm
16. Xã hội hóa là gì?
C. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
văn hóa và học tập các khuôn mẫu nhận tính
A. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trưởng thành, qua đó cá nhân phát triển những tiềm
năng về nhận tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
D. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhận tính và học tập các khuôn mẫu văn hóa
B. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trẻ em, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
17. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là một trong các yếu tố theo mô hình Dahlgren
và Whitehead?
D. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường
B. Điều kiện thể chất
C. Mạng lưới cộng đồng và xã hội
A. Hành vi, lối sống
18. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi KHÔNG BAO GỒM khoa học nào sau
đây?
D. Xã hội học
A. Tâm lý học
C. Kinh tế học
B. Giáo dục học
lOMoARcPSD| 36067889
19. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?
A. Suốt đời người
B. Nhi đồng
D. Tuổi trẻ
C. Trưởng thành
20. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của
Y Đức?
D. Bảo mật
B. Tôn trọng nhân phẩm
C. Nói sự thật
A. Thấu cảm
21. Theo nhãn quan hành vi (CHỌN CÂU SAI):
C. Con người có phản xạ không điều kiện
B. Đáp ứng sẽ dẫn đến kích thích
A. Con người là một thực thể hoạt động dựa trên cơ chế phản xạ
D. Câu nói: “Tự nhiên đã gieo trong mọi người chúng ta khả năng bị nghiện và thực tế mọi
người chúng ta đang có những hành vi nghiện ở một mức độ nào đó nói về nhân quan hành vi
đó” Joann Ellison Rodgers viết
22. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
C. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
B. Hành vi có lợi cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
D. Hành vi có hại cho sức khỏe
23. Khi công bố hình chụp khuôn mặt bệnh nhân phải chú ý chi tiết nào sau đây liên
quan đến việc bảo mật thông tin người bệnh:
D. Phải thể hiện người thứ ba
lOMoARcPSD| 36067889
A. Chụp mặt người bệnh ở tư thế chếch
B. Mắt người bệnh
E. Ghi chú ngày giờ chụp
C. Bản ghi thông tin sơ yếu của người bệnh
24. Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng do
nhận thức bất bình đẳng về giới?
A. Chọn lựa giới tính lúc sinh
C. Nhiều người phụ nữ rơi vào tình trạng không có đủ nguồn lực
chăm sóc sức khỏe của mình
D. Tuổi thọ bình quân của nam thấp hơn nữB. Chăm sóc các bé
gái kém hơn các bé trai
25. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi?
C. Vô ý
A. Ẩn ở bên trong
D. Biểu hiện kín đáo
B. Tự ý
26. Tâm lý học nhận thức quan niệm rằng:
C. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của nhận thức
A. Hành vi con người là các phản xạ
B. Hành vi con người được điều khiển bởi các động lực vô thức
D. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của văn hóa
27. Bệnh được nhìn nhận khác nhau giữa nhóm người này với nhóm người khác là do
sự khác biệt về:
D. Văn hóa
C. Xã hội
B. Chính trị
A. Kinh tế
lOMoARcPSD| 36067889
28. Hiện tượng "sốc văn hoá" KHÔNG phải là hiện tượng nào sau đây?
B. Xảy ra khi bước vào một môi trường học tập mới
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuẩn mực, giá trị văn hóa quá khác biệt
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuẩn mực văn hóa khác xa
29. Câu nói “Thương yêu săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình” là của ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu
C. Hồ Chí Minh
D. Phạm Ngọc Thạch
B. Hoa Đà
30. Chuẩn mực cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết:
D. Nói sự thật
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
C. Tôn trọng sự tự chủ
B. Không làm điều có hại
2020 Y, RHM, Dược – Đề thi CK:
1. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là động lực của sự thay đổi văn hóa?
C. Sự khuếch tán
D. Sự đổi mới
B. Sự phát minh
A. Sự thúc đẩy nội tại
2. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
D. Hành vi có lợi cho sức khỏe
B. Hành vi không lợi không hại
A. Hành vi có hại cho sức khỏe
lOMoARcPSD| 36067889
C. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
3. Khi có sự mâu thuẫn về các nghĩa vụ Y đức cơ bản thì điều nào cần ưu tiên được đảm
bảo?
B. Tôn trọng tính tự chủ
D. Trước tiên, không làm điều có hại
C. Trung thành với vai trò của mình
A. Trước tiên, làm điều có lợi
4. Hãi thượng Lãn Ông là một danh y để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về thực hành
nghề y đặc biệt là để lại nhiều lời dạy về đạo đức của người thầy thuốc. Trong số đó có
đoạn viết sau nói lên đầy đủ những phẩm chất cần có của một người thầy thuốc: "Suy
nghĩ thật sâu xa tôi hiểu rằng thầy thuốc bảo vệ sinh mạng cho con người, sống chết một
tay mình nắm, hoạ phúc một tay mình giữ. Thế thì đâu có thể ______ không đầy đủ,
______ không trọn vẹn, ______ không rộng lớn, ______ không thận trọng mà dám liều
lĩnh học đòi cái nghề cao quý đó chăng?”.Hãy điền vào chỗ trống:
B. kiến thức – đức hạnh – tâm hồn – hành vi
D. y đức – trí tuệ – kiến thức – chẩn đoán
C. kiến thức – đức hạnh – tấm lòng – chẩn đoán
A. trí tuệ – đức hạnh – tấm lòng – kiến thức
5. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe?
C. Nhóm bạn
D. Sự thất vọng về bản thân
A. Chính sách xã hội
B. Gia đình
6. Về các chuẩn mực Y đức cơ bản, 4 nghĩa vụ Y đức phổ quát bao gồm điều nào sau
đây?
A. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
D. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, nói sự thật
B. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, trung thanh với vai trò của mình, nói sự thật
lOMoARcPSD| 36067889
C. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của mình, không phân biệt
đối xử
7. Điều nào sau đây SAI khi nói về mô hình giải thích (Explanatory model) của
Kleimann?
A. Chăm sóc bệnh bao gồm dự phòng, điều trị, phục hồi
C. Mỗi một người sống trong nền văn hóa nào đó có thể có cách lý giải riêng về cơ thể và
hoạt động cơ thể
B. Những người sống cùng nhau trong một môi trường văn hóa sẽ có những mô hình giải
thích hoàn toàn giống nhau
D. Nguyên nhân và cơ chế của các bệnh, cách chăm sóc sức khỏe
8. Chọn câu ĐÚNG về kết quả của quá trình xã hội hóa (Socialization)?
D. Hình thành nên những sự thay đổi và phát triển con người
B. Hình thành nên những đặc điểm riêng biệt mới của xã hội, buộc con người phải giải thích
mới nghi
A. Hình thành nên một xã hội ngày càng hiện đại
C. Hình thành nên nhân cách con người
9. Về các nghĩa vụ Y đức, nhận định nào sau đây SAI?
D. Trung thành với vai trò của mình là mỗi cá nhân phải trung thành với nhiệm vụ mình được
giao phó có tính liên đới với những người khác trong hệ thống
A. Không làm điều có hại là người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để những việc làm
của mình có lợi hoàn toàn cho đối tượng
C. Tôn trọng tính tự chủ là người chăm sóc sức khỏe cần cung cấp đủ thông tin để đối tượng
chọn lựa dựa trên sự thông hiểu và sự tự do không bị áp chế
B. Công minh là hành động của người chăm sóc sức khỏe đảm bảo sự công minh tức là
không thiên vị
10. Hành vi nào sau đây KHÔNG thuộc chung nhóm với các hành vi còn lại?
B. Không đeo khẩu trang nơi công cộng
C. Nghĩ về việc sẽ sử dụng thuốc lá nơi công cộng để trở nên ngầu như mấy bạn
A. Vứt rác bừa bãi nơi công cộng
lOMoARcPSD| 36067889
D. Sát khuẩn tay nhanh tại cổng trường khi vào trường
11. Chọn nhận định ĐÚNG về thuật ngữ “Khoa học hành vi”:
C. Là một chuyên ngành riêng, chuyên nghiên cứu về hành vi của các nhân viên y tế để
có cơsở cho những đề xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lượng ngành y tế
D. Chính hành vi của con người là nguyên nhân mấu chốt cho rất nhiều vấn đề sức khỏe
hiện tại, do vậy khoa học hành vi là chuyên ngành riêng để nghiên cứu về hành vi con người
A. Kết quả của khoa học hành vi sẽ giúp giải quyết các hành vi không có lợi cho sức khỏe
con người, từ đó con người có thể phòng ngừa tất cả các bệnh tật
B. Xã hội học và nhân học là một trong những chuyên ngành của khoa học hành vi
12. Theo William Revelle và Klaus R. Scherer, nhân cách là:
C. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian
và không gian
B. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian
và không gian
D. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời
gian và không gian
A. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời
gian và không gian
13. Trong các phát biểu về quan điểm về Văn hóa sau đây, hãy chọn câu ĐÚNG?
B. Vẫn có những trường hợp vẫn có nền văn hóa này cao hơn nền văn hóa kia
A. Không có nền văn hóa nào cao hơn nền văn hóa nào một cách tương đối theo quan điểm
Tương đối hóa
D. Quan niệm Tương đối văn hóa (Cultural relativism) là quan điểm xem nền văn hóa của
mình có trung tâm, cao hơn, văn mình hơn những nền văn hóa khác nhau
C. Chủng tộc trung tâm (Ethnocentrism) là quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có giá trị
tương đối, thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội này những chắc thích hợp với hoàn cảnh
tự nhiên xã hội khác
14. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Kỳ thị (stigmatisation) và phân biệt đối xử
(discrimination)?
A. Sự kỳ thị chưa được biểu hiện thành hành động; còn phân biệt đối xử đã thể hiện ra hành
động
lOMoARcPSD| 36067889
C. Hiểu biết về kỳ thị và phân biệt đối xử giúp chúng ta có hướng can thiệp hiệu quả, cụ thể
là: Phát triển công tác Giáo dục sức khỏe (GDSK) để giúp tình trạng kỳ thị: còn phát triển
công tác GDSK đại chúng sẽ giúp giảm tình trạng phân biệt đối xử
B. Về nguyên nhân: Sự kỳ thị đến từ mặc cảm của chính cá nhân; còn phân biệt đối xử đến từ
cộng đồng môi trường xung quanh
D. Sự kỳ thị để lại ảnh hưởng chủ yếu là tâm lý; còn phân biệt đối xử để lại ảnh hưởng chủ
yếu trên thể chất
15. Về đạo đức, nhận định nào sau đây SAI?
D. Khả năng điều chỉnh hành vi của đạo đức và luật pháp đều không nhất quán và thay đổi
theo suy nghĩ và hoàn cảnh bên ngoài
A. Những vấn nạn đạo đức là những tình huống khó phân định tốt, xấu, đúng, sai
B. Có nhiều hệ thống chuẩn mực đạo đức khác nhau trên thế giới hoặc cả trong một nước,
một khu vực
C. Đạo đức và luật pháp đều là những quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con
người
16. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
C. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
A. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
B. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
17. Những trạng thái sau là những trạng thái tâm lý âm tính, có thể trở thành yếu tố
thuận lợi khiến cho việc rủ rê, bắt chước dễ dàng hơn, NGOẠI TRỪ:
D. Chán nản do vừa bị mất việc
B. Buồn bã vì mới chia tay người yêu
C. Suy sụp do có người thân vừa mới qua đời
A. Tâm lý tò mò, muốn thử nghiệm cái mới của thanh thiếu niên
18. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh họa rõ nhất cho khái niệm cấu trúc xã hội?
B. Mang nón bảo hiểm khi tham gia phương tiện giao thông hai bánh
lOMoARcPSD| 36067889
D. Gia đình nhiều thế hệ
C. Mang bao cao su khi quan hệ tình dục
A. Giai cấp, chủng tộc
19. Quá trình tái tạo xã hội KHÔNG PHẢI là quá trình nào sau đây?
C. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc
trước đây
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
D. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
20. Điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về các Yếu tố quyết định?
C. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm phục vụ cho các thiết kế nghiên cứu: xác
định các biến số nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết, cây vấn đề...
D. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động làm
sứckhỏe con người theo chiều hướng tốt lên
B. Các yếu tố quyết định sức khỏe thường chia thành 3 cấp độ: vi mô, trung mô và vĩ mô
A. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tạo cơ sở xây dựng thực hiện các chương trình
can thiệp dựa trên việc xác định các cấp độ can thiệp
21. Chọn câu ĐÚNG, theo mô hình Dahlgren-Whitehead, đặc điểm nào sau đây
KHÔNG thuộc yếu tố vi mô?
B. Tuổi
C. Hoạt động ăn uống
D. Giới
A. Yếu tố sinh học
22. Các nghĩa vụ Y đức cơ bản KHÔNG GỒM điều nào sau đây?
B. Đảm bảo sự an toàn cho đối tượng C. Thực
hiện đầy đủ các yêu cầu của đối tượng
A. Làm điều có lợi
lOMoARcPSD| 36067889
D. Tôn trọng tính tự chủ
23. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
D. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
C. Bệnh dưới góc nhìn của nhà quản lý
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
B. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
24. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về Mô hình Y học?
B. Chưa tập trung giải quyết được toàn diện các vấn đề khác ngoài liên quan dịch vụ y tế
C. Tập trung vào hành vi con người là nguồn gốc của mọi bệnh tật
D. Sức khỏe tốt hay xấu không chỉ là sự tương tác giữa 2 chiều “ Bệnh” và “ Hoạt động chữa
bệnh”
A. Tổng quát, thấy được nguồn gốc xã hội của hành vi lối sống
25. Chọn câu ĐÚNG. Theo mô hình Dahlgren-Whiteboard, đặc điểm nào sau đây
KHÔNG thuộc yếu tố vi mô?
C. Hoạt động ăn uống
A. Yếu tố sinh học
B. Tuổi
D. Giới
26. Chọn câu ĐÚNG. Ưu điểm của mô hình Dahlgren Whitehead là:
C. Chỉ ra được Yếu tố xã hội là yếu tố quan trọng đặc biệt quyết định vấn đề sức khỏe
D. Các yếu tố trong nhóm từng chưa cụ thể vì mô hình còn thô sơ
B. Ưu điểm lớn nhất là tương đối đơn giản
A. Chưa chỉ ra được mối liên hệ và hướng tác động can thiệp
27. Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm yếu tố hành vi, lối sống?
C. Quan hệ tình dục
A. Luyện tập thể dục
lOMoARcPSD| 36067889
B. Quan hệ xã hội
D. Chế độ dinh dưỡng
28. “Quan niệm người bị tiêu chảy không được uống thêm nước vì ruột được xem như
một ống nước thông từ miệng đến hậu môn”. Quan niệm này KHÔNG thuộc nhóm
phân chia nhận thức và niềm tin nào sau đây?
A. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Nhận thức và niềm tin hình dáng bên ngoài
B. Nhận thức và niềm tin về cơ chế bệnh và cách phòng ngừa
D. Nhận thức và niềm tin về chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
29. Trong thời đại thông tin hiện nay, một sinh viên Y khoa có thể thực hiện các nghĩa
vụ Y đức bằng cách nào?
B. Chia sẻ thông tin y khoa đều công khai để mọi người đều được tiếp cận nhằm thực
hiện nghĩa vụ “Công minh”
C. Chỉ khi chia sẻ những thông tin có độ tin cậy cao là thực hiện nghĩa vụ “ Không làm
điều có hại”
A. Chia sẻ thật nhiều thông tin Y khoa để thực hiện nghĩa vụ “ Làm điều có lợi”
D. Không chia sẻ bất kỳ thông tin Y khoa nào để thực hiện nghĩa vụ “ Trung thành với vai trò
của mình”
30. Điều kiện sống và làm việc KHÔNG BAO GỒM yếu tố nào sau đây?
D. Nước và vệ sinh môi trường
A. Lương thực, thực phẩm
B. Hoạt động đi chùa mỗi năm
C. Nhà ở
31. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh họa rõ nhất cho khái niệm thiết chế xã hội?
C. Mô hình gia đình hạt nhân
B. Mang bao cao su khi quan hệ tình dục
D. Tư tưởng nam tôn nữ ti
A. Mang nón bảo hiểm khi tham gia phương tiện giao thông 2 bánh
lOMoARcPSD| 36067889
2021 Y, RHM, Dược – Đề thi CK lần 1
1. Trong mô hình Dahlgren và Whitehead, yếu tố nào sau đây thuộc nhóm điều kiện
sống và làm việc?
B. Bạn bè, láng giềng
A. Giới tính
C. Tổ chức tôn giáo thiện nguyện
D. Nhà ở
2. Điều kiện sống và làm việc KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Nhà ở
D. Lương thực, thực phẩm
B. Hoạt động tâm linh
C. Nước và vệ sinh môi trường
3. Trong mô hình Dahlgren và Whitehead, yếu tố nào sau đây KHÔNG là yếu tố xã hội
ảnh hưởng đến tình trạng béo phì?
B. Thuế của thức ăn nhanh thấp
D. Giá rau quá cao
A. Di truyền
C. Gia đình người thân có thói quen ăn khuya
4. Điều nào sau đây KHÔNG thuộc về văn hóa?
C. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo
D. Ô nhiễm môi trường
A. Âm nhạc
5. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường tự nhiên?
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ
lOMoARcPSD| 36067889
B. Ở nhà sàn
A. Không hút thuốc lá nơi công cộng
6. Nhận xét nào sau đây về mô hình Lalonde là SAI?
B. Chưa cho thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đặc biệt là chưa cho thấy được nguồn xã
hội của hành vi, lối sống
A. Dễ hình dung
C. Quá đơn giản
D. Đề cập vai trò của yếu tố sinh học, lối sống, môi trường ngang hàng với dịch vụ y tế
7. Ưu điểm của Mô hình Y học là gì?
D. Sự phát triển của bệnh sẽ tác động đến hoạt động và ngược lại
C. Chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế
B. Đơn giản
A. Nói đến hoạt động chữa bệnh của cá nhân và xã hội
8. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải yếu tố bên trong khiến một người này có nhân cách
khác người khác? B. Cơ địa
D. Tình trạng thể chất
A. Khí chất
C. Tính cách
9. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải yếu tố bên ngoài khiến một người này có nhân khác
khác người khác?
B. Văn hóa
C. Thông tin
A. Giáo dục
D. Tín ngưỡng
10. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải yếu tố khiến một người này có nhân khác khác
người khác? D. Cơ địa
B. Giáo dục
lOMoARcPSD| 36067889
C. Tình trạng thể chất
A. Nghệ thuật
11. Về các chuẩn mực y đức cơ bản, 4 nghĩa vụ Y đức phổ quát bao gồm điều nào sau
đây?
B. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của của mình, nói sự thật
C. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, nói sự thật
A. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của của mình, không phân
biệt đối xử
D. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
12. Nghĩa của từ ‘CARE’, chọn câu SAI:
B. Từ tâm
D. Chăm sóc
A. Cẩn trọng
C. Sự quan tâm
13. Vì sao thầy thuốc có nhiều nghĩa vụ với bệnh nhân?
A. Do thầy thuốc có địa vị xã hội cao hơn bệnh nhân
D. Do thầy thuốc có nhiều quyền hơn bệnh nhân
C. Do thầy thuốc có được thu nhập từ nguồn chi trả của bệnh nhân
B. Do thầy thuốc có nhiều kiến thức hơn bệnh nhân
14. Đạo đức có điểm tương đồng với Pháp luật vì:
B. Nó có thể có sự mâu thuẫn
C. Nó có tính cá trúc và sự thi hành có tính hệ thống
D. Nó là những chuẩn mực được nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và khống có những biện
pháp chế tài quy ước
A. Nó là những quy tắc chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người
15. Quá trình xã hội hóa:
A. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi cao
lOMoARcPSD| 36067889
D. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trưởng thành
C. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trẻ
B. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trung niên
16. Điều nào sau đây rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là chuẩn mực Y đức cơ bản?
C. Chấp nhận
B. Nói sự thật
D. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
A. Bảo mật
17. Các nghĩa vụ y đức nền tảng KHÔNG bao gồm:
D. Công minh
C. Bảo mật
B. Trung thực
A. Tự chủ
18. Các nghĩa vụ y đức nền tảng KHÔNG bao gồm:
B. Luôn nghe theo nhu cầu người bệnh
C. Không phân biệt đối x
D. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
A. Tôn trọng sự tự chủ
19. Văn hóa là gì?
C. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không nhìn thấy được trong môi trường
A. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
20. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
B. Bệnh lây nhiễm
lOMoARcPSD| 36067889
C. Một bệnh nan y
A. Mặc cảm từ chính cá nhân
D. Bệnh tâm thần
21. Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi?
D. Vô lý
A. Tự ý
C. Ẩn bên trong
B. Biểu hiện ra bên ngoài
22. Nhân cách là kết quả của:
A. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường văn hóa diễn ra từ khi còn nhỏ
B. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội diễn
ratừ lúc mới sinh
D. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường văn hóa diễn ra từ lúc mới sinh
C. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội diễn ra
từ khi còn nhỏ
23. Vì sao thầy thuốc phải hết sức để ý đến lời nói và cả những biểu lộ không lời?
B. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến vị trí xã hội cả bệnh nhân
C. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân
D. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến thể chất của bệnh nhân
A. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến sinh mạng bệnh nhân
24. Trong các yếu tố quyết định sức khỏe được nhắc đến trong bài, yếu tố nào thuộc yếu
tố vĩ mô?
A. Yếu tố sinh học
D. Yếu tố xã hội
B. Lối sống, hành vi
C. Yếu tố vật lý
lOMoARcPSD| 36067889
25. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường xã hội?
C. Mặc y phục
D. Ở nhà sàn
A. Sử dụng lửa đuổi thú dữ
B. Dùng thức ăn nhanh
26. Động lực của sự thay đổi văn hóa có thể là do:
B. Khuếch tán
A. Tiến hóa
C. Sự suy ngẫm
D. Thay đổi nội tại
27. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vị dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
D. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
B. Hành vi có hại cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
28. Cái nào KHÔNG thuộc về văn hóa?
B. Âm nhạc
C. Hôn nhân
A. Tôn giáo
D. Tín ngưỡng
29. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là chuẩn mực Y đức cơ
bản?
A. Nói sự thật
D. Thấu cảm
C. Không kỳ thị
lOMoARcPSD| 36067889
B. Bảo mật
30. Các yếu tố quyết định sức khỏe được chia làm nhiều cấp độ nhưng KHÔNG phải
cấp độ nào sau đây? D. Cấp độ vĩ mô
A. Cấp độ gian mô
B. Cấp độ trung mô
C. Cấp độ vi mô
2021 Y, RHM, Dược – Đề thi CK lần 2
1. Ưu điểm của Mô hình Y học là gì?
C. Sự phát triển của bệnh sẽ tác động đến hoạt động chữa bệnh và ngược lại
D. Chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế
A. Nói đến hoạt động chữa bệnh của cá nhân và xã hội
B. Đơn giản
2. Văn hoá là gì? Chọn câu SAI trong những phát biểu sau:
D. Là sản phẩm của con người thích nghi với môi trường sống xã hội
A. Văn hoá ở nhiều vùng thay đổi nhanh, có vùng thay đổi chậm, thậm chí có vùng văn hoá
bất biến
C. Văn hoá là phần con người tạo ra bao gồm cái nhìn thấy được và cái không nhìn thấy được
B. Là sản phẩm của con người thích nghi với môi trường sống tự nhiên
3. Các nghĩa vụ Y đức cơ bản KHÔNG GỒM điều nào sau đây?
A. Không kỳ thị và phân biệt đối xử
B. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng
D. Làm điều có lợi
C. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của đối tượng
4. Hành vi nào sau đây KHÔNG thuộc chung nhóm với các hành vi còn lại?
B. Đi tiêm ngừa
D. Tập thể dục
lOMoARcPSD| 36067889
A. Đeo khẩu trang nơi công cộng
C. Ngừng uống thuốc khi thấy bệnh thuyên giảm
5. Phát biểu nào sau đây CHÍNH XÁC NHẤT khi nói về bệnh dưới các góc nhìn?
B. Bệnh dưới góc nhìn những người xung quanh là ý nghĩa mà những người xung quanh gán
vào bệnh nhân qua những biểu hiện chủ quan và khách quan của người bệnh
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc là bệnh được chẩn đoán dựa trên hệ thống phân loại
trong Y học (phương Tây, phương Đông…)
D. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc chắc chắn sẽ khác bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
và những người xung quanh
C. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân là những ý nghĩa mà bệnh nhân gán cho những biểu
hiện khách quan trong cơ thể mình
6. Điều nào sau đây SAI khi nói về Mô hình giải thích (Explanatory model) của
Kleimann?
D. Chăm sóc bệnh bao gồm dự phòng, điều trị, phục hồi
A. Những người sống cùng trong một môi trường văn hoá sẽ có những mô hình giải thích
hoàn toàn giống nhau
B. Nguyên nhân và cơ chế của các bệnh, cách chăm sóc sức khỏe
C. Mỗi một người sống trong nền văn hoá nào đó để có cách lý giải riêng về cơ thể và hoạt
động cơ thể
7. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Kỳ thị (stigmatisation) và phân biệt đối xử
(discrimination)?
D. Sự kỳ thị để lại ảnh hưởng chủ yếu là tâm lý; còn phân biệt đối xử để lại ảnh hưởng chủ
yếu trên thể chất
A. Sự kỳ thị chưa được biểu hiện thành hành động; còn phân biệt đối xử đã thể hiện ra hành
động
B. Về nguyên nhân: Sự kỳ thị đến từ mặc cảm của chính cá nhân; còn phân biệt đối xử đến
từcộng đồng, môi trường xung quanh
C. Hiểu biết về kỳ thị và phân biệt đối xử giúp chúng ta có hướng can thiệp hiệu quả, cụ thể
là: Phát triển công tác Giáo dục sức khỏe cá nhân (GDSK) để giúp giảm tình trạng kỳ thị;
phát triển công tác GDSK đại chúng sẽ giúp giảm tình trạng phân biệt đối xử
lOMoARcPSD| 36067889
8. Những trạng thái sau là những trạng thái tâm lý âm tính, có thể trở thành yếu tố
thuận lợi khiến cho việc rủ rê, bắt chước dễ dàng hơn, NGOẠI TRỪ:
B. Buồn bã vì mới chia tay người yêu
C. Chán nản do vừa bị mất việc
A. Tâm lý muốn chứng tỏ của thanh thiếu niên
D. Suy sụp do có người thân vừa mới qua đời
9. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
D. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
B. Hành vi có hại cho sức khỏe
10. Về các chuẩn mực Y đức cơ bản, 4 nghĩa vụ Y đức phổ quát bao gồm điều nào sau
đây?
B. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của mình,
không phân biệt đối xử
C. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
A. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
D. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của mình, nói sự thật
11. Khi có sự mâu thuẫn về các các nghĩa vụ Y đức cơ bản thì điều nào cần ưu tiên được
bảo đảm?
D. Tôn trọng tính tự chủ
B. Trung thành với vai trò của mình
C. Trước tiên, không làm điều có hại
A. Trước tiên, làm điều có lợi
12. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi
sức khỏe?
D. Chính sách xã hội
lOMoARcPSD| 36067889
A. Nhóm bạn
B. Gia đình
C. Sự buồn chán vì công việc không như ý
13. Chọn câu ĐÚNG. Ưu điểm của mô hình Dahlgren Whitehead là:
D. Chỉ ra được Yếu tố xã hội là yếu tố quan trọng đặc biệt quyết định vấn đề sức khỏe
A. Các yếu tố trong từng nhóm chưa cụ thể vì mô hình còn thô sơ
B. Ưu điểm lớn nhất là tương đối đơn giản
C. Chưa chỉ ra được mối liên hệ và hướng tác động can thiệp
14. Chọn nhận định ĐÚNG về xã hội hóa nghề nghiệp:
A. Hình thành nên một kiểu văn hóa nghề nghiệp đặc thù riêng cho từng ngành nghề
C. Là quá trình mà trong đó cá nhân học cách làm theo những gì những người đi trước trong
ngành mình đã thực hiện và hướng dẫn lại cho mình
B. Ngành Y là một ngành đặc thù, do vậy các nhân viên y tế sẽ không chịu tác động của xã
hội hóa nghề nghiệp như những ngành nghề khác
D. Tương tự với quá trình xã hội hóa (Socialization)
15. Về các nghĩa vụ Y đức, nhận định nào sau đây SAI?
B. Trung thành với vai trò của mình là mỗi cá nhân phải trung thành với nhiệm vụ mình được
giao phó có tính liên đới với những người khác trong hệ thống
A. Tôn trọng tính tự chủ là người chăm sóc sức khỏe luôn luôn để người bệnh tự quyết định
điều trị cho mình trong mọi tình huống
D. Công minh là hành động của người chăm sóc sức khỏe phải bảo đảm sự công minh tức là
không thiên vị
C. Không làm điều có hại là người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để những việc làm
của mình không gây hại cho đối tượng
16. Động lực quan trọng nhất của của sự thay đổi Văn hoá là gì?
D. Sự phát minh
C. Sự đổi mới
A. Sự khuếch tán
lOMoARcPSD| 36067889
B. Sự thúc đẩy nội tại
17. Quá trình tái xã hội hóa KHÔNG PHẢI là quá trình nào sau đây?
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
A. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc
trước đây
D. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
18. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm yếu tố xã hội?
B. Uống rượu bia
C. Thất nghiệp
D. Bình đẳng xã hội
A. Cung ứng lương thực thực phẩm
19. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về các Yếu tố quyết định sức khoẻ?
D. Các yếu tố quyết định sức khỏe thường chia thành 3 cấp độ: Vi mô, trung mô và vĩ mô
C. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tạo cơ sở xây dựng, thực hiện các chương trình
can thiệp dựa trên việc xác định các cấp độ can thiệp
B. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm phục vụ cho thiết kế nghiên cứu: Xác định các
biến số nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết, cây vấn đề,...
A. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động làm sức
khỏe con người theo chiều hướng tốt lên
20. Một thời kì nào đó cho rằng phụ nữ ốm là đẹp từ đó dẫn đến bệnh chán ăn tâm
thần. Quan điểm này thuộc về nhóm phân chia nhận thức và niềm tin nào sau đây?
C. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
D. Nhận thức và niềm tin về cơ chế bệnh và cách phòng ngừa
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
21. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về Mô hình Y học?
lOMoARcPSD| 36067889
C. Tập trung vào hành vi con người là nguồn gốc của mọi bệnh tật
A. Tổng quát, thấy được nguồn gốc xã hội của hành vi lối sống
D. Sức khoẻ tốt hay xấu không chỉ là sự tương tác giữa 2 chiều "Bệnh" và "Hoạt động chữa
bệnh"
B. Chưa tập trung giải quyết được toàn diện các vấn đề khác ngoài liên quan dịch vụ y tế
22. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bênh t t?
C. Mỗi cá nhân có thể có môt mô hình giải thích về bệ nh tt khác nha
A. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
D. Trong mỗi công đồng có thể có mộ t mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhaụ
B. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bênh nhân hiệ u quả hơ
23. Trong các yếu tố quyết định sức khoẻ được nhắc đến trong bài, yếu tố nào thuộc yếu
tố vĩ mô?
C. Yếu tố xã hội
D. Yếu tố sinh học
A. Lối sống, hành vi
B. Yếu tố vật lý
24. Trong thời đại thông tin hiện nay, một sinh viên Y khoa có thể thực hiện các nghĩa
vụ Y đức bằng cách nào?
D. Không chia sẻ bất kỳ thông tin Y khoa nào để thực hiện nghĩa vụ “Trung thành với vai trò
của mình”
A. Chỉ chia sẻ những thông tin có độ tin cậy cao là thực hiện nghĩa vụ “Không làm điều có
hại”
C. Chia sẻ các thông tin Y khoa đều công khai để mọi người đều được tiếp cận nhằm thực
hiện nghĩa vụ “Công minh”
B. Chia sẻ thật nhiều thông tin Y khoa để thực hiện nghĩa vụ “Làm điều có lợi”
25. Chọn câu ĐÚNG. Theo mô hình Dahlgren-Whitehead, đặc điểm nào sau đây
KHÔNG thuộc yếu tố vi mô gồm:
D. Hoạt động tình dục
lOMoARcPSD| 36067889
C. Tuổi
B. Yếu tố sinh học
A. Giới
26. Chọn nhận định ĐÚNG về thuật ngữ “khoa học hành vi”:
C. Chính hành vi của con người là nguyên nhân mấu chốt cho rất nhiều vấn đề sức khỏe hiện
tại, do vậy khoa học hành vi là chuyên ngành riêng để chuyên nghiên cứu về hành vi con
người phục vụ trong lĩnh vực y tế
B. Xã hội học và nhân học là một trong những chuyên ngành của khoa học hành vi
A. Là một chuyên ngành riêng, chuyên nghiên cứu về hành vi của các nhân viên y tế để có cơ
sở cho những đề xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lượng ngành y tế
D. Kết quả của khoa học hành vi sẽ giúp giải quyết các hành vi không có lợi cho sức khỏe
của con người, từ đó con người có thể phòng ngừa tất cả các bệnh tật
27. Hải Thượng Lãn Ông là một danh y để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về thực hành
nghề Y đặc biệt là để lại nhiều lời dạy về đạo đức của người thầy thuốc. Trong số đó có
đoạn viết sau nói lên đầy đủ những phẩm chất cần có của một người thầy thuốc: “Suy
nghĩ thật sâu xa tôi hiểu rằng thầy thuốc là bảo vệ sinh mạng cho con người, sống chết
một tay mình nắm, hoạ phúc một tay mình giữ. Thế thì đâu có thể ______ không đầy
đủ, ______ không trọn vẹn, _______ không rộng lớn, _______ không thận trọng mà dám
liều lĩnh học đòi cái nghề cao quý đó chăng?” Hãy điền vào chỗ trống:
B. trí tuệ – đức hạnh – tấm lòng – kiến thức
D. kiến thức – đức hạnh – tâm hồn – hành vi
A. kiến thức – đức hạnh – tấm lòng – chẩn đoán
C. y đức – trí tuệ – kiến thức – chẩn đoán
28. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh họa rõ nhất cho khái niệm Quan hệ xã hội?
A. Quan hệ sinh viên-sinh viên
C. Tư tưởng nam tôn nữ ti
B. Mô hình gia đình hạt nhân
D. Mang bao cao su khi quan hệ tình dục
29. Về đạo đức, nhận định nào sau đây SAI?
lOMoARcPSD| 36067889
C. Đạo đức và luật pháp đều là những quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con
người
A. Đạo đức không có những biện pháp chế tài có tính áp chế từ bên ngoài như luật pháp
B. Ðạo đức học là một ngành của triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo
đứcquy định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
D. Có nhiều hệ thống chuẩn mực đạo đức giống nhau trên thế giới chứ không chỉ trong một
nước, một khu vực
30. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh hoạ rõ nhất cho khái niệm Phân tầng xã hội?
D. Quan hệ giảng viên-sinh viên
B. Giai cấp, chủng tộc
C. Mô hình gia đình hạt nhân
A. Tư tưởng nam tôn nữ ti
Kiểm tra 30 phút
1. Xã hội hoá nghề nghiệp là quá trình:
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật và đặc thù riêng của ngành nghề
A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
2. Chọn câu SAI. Theo nhãn quan hành vi:
C. Con người có phản xạ không điều kiện
D. Câu nói: "Tự nhiên đã gieo trong mọi người chúng ta khả năng bị nghiện và thực tế mọi
người chúng ta đang có những hành vi nghiện ở một mức độ nào đó" là do Joann Ellison
Rodgers viết
A. Con người là một thực thể hoạt động dựa trên cơ chế phản xạ
B. Đáp ứng sẽ dẫn đến kích thích
3. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
lOMoARcPSD| 36067889
B. Hiểu biết về mô hình giải thích bệnh tật giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
C. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
A. Trong mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích bệnh tật khác nhau
4. Tập quán nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người
với môi trường xã hội?
B. Mặc áo ấm
A. nhà sàn
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Mang giày dép
5. Tâm lý học nhận thức quan niệm rằng:
A. Hành vi con người là các phản xạ
B. Hành vi con người được điều khiển bởi các động lực vô thức
D. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của văn hóa
C. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của nhận thức
6. Xã hội hóa là gì?
D. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó phát triển những tiềm năng về nhân tính
và học tập các khuôn mẫu văn hóa
B. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trẻ em, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng
về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
C. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng
về văn hóa và học tập các khuôn mẫu nhân tính
A. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trưởng thành, qua đó cá nhân phát triển những tiềm
năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
7. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
D. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
lOMoARcPSD| 36067889
C. Bệnh dưới góc nhìn của nhà văn hóa
8. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc - bệnh
nhân?
B. Thấu cảm
A. Tôn trọng
D. Chân thành
C. Lắng nghe
9. Nhân cách là:
A. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian
và không gian
D. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời
gian và không gian
B. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời
gian và không gian
C. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua
thời gian và không gian
10. Có bao nhiêu đáp án dưới đây là ĐÚNG?
1. Y đức chuẩn bị cho người sinh viên y khoa khả năng nhận ra những tình huống khó khăn
và ứng xử theo một phương pháp có nguyên tắc và lý trí
2. Giúp đỡ và không làm hại bệnh nhân là hai nội dung chủ đạo của lời thề Hippocrates
3. Sự phát triển khoa học trong ngành y làm nảy sinh ra những vấn đề Y đức mới
4. Nội dung Y đức trong thời đại hiện nay được xây dựng trên quyền con người, trong ấy có
quyền được sống khỏe mạnh
5. Quyền con người được quốc tế đảm bảo và được pháp luật bảo vệ
6. Trong tuyên ngôn Geneva, người thầy thuốc cam kết sẽ không dùng kiến thức y khoa của
minh để vi phạm các quyền và tự do của con người, ngay cả khi đang bị đe dọa
7. Chỉ trong các xã hội phát triển Y đức đảm bảo quyền được sống khỏe mạnh của con người
8. Phát triển khoa học trong ngành y làm nảy sinh ra những vấn đề Y đức, sau đó luật pháp
mới được phát triển để đảm bảo việc thực thi các giá trị Y đức mới nảy sinh
lOMoARcPSD| 36067889
D. 6
B. 5
A. 7
C. 8
11. Khẩu hiệu "Tiến đức, tu nghiệp" là tấm gương sáng của cụ:
D. Hoa Đà
C. Tuệ Tĩnh
A. Hải Thượng Lãn Ông
B. Phạm Ngọc Thạch
12. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi KHÔNG bao gồm khoa học nào sau đây?
B. Giáo dục học
C. Kinh tế học
A. Tâm lý học
D. Xã hội học
13. Khi công bố hình chụp khuôn mặt bệnh nhân phải chú ý chi tiết nào sau đây liên
quan đến việc bảo mật thông tin người bệnh?
E. Bản ghi thông tin sơ yếu của người bệnh
B. Phải thể hiện người thứ ba
A. Chụp mặt người bệnh ở tư thế chếch
C. Mắt người bệnh
D. Ghi chú ngày giờ chụp
14. Ý nào sau đây KHÔNG nằm trong định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Sức khỏe
Thế giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về vật chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về cảm xúc
D. Không phải chỉ là không có bệnh hay tật
lOMoARcPSD| 36067889
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
15. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
A. Sự ổn định về cảm xúc
C. Sự tỉ mỉ
D. Mong muốn học tập lâu dài và suốt đời hành y của mình
16. Bệnh được nhìn nhận khác nhau giữa nhóm người này với nhóm người khác là do
sự khác biệt về: A. Kinh tế
D. Văn hóa
B. Chính trị
C. Xã hội
17. Sinh viên Y khoa (SVYK) cần tuân thủ nhiều điều luật/nguyên tắc Y đức nhưng
không phá vỡ nguyên tắc nào sau đây?
A. SVYK cần tôn trọng những nhu cầu, giá trị và văn hóa của bệnh nhân mà các em gặp
trong việc học của mình
C. SVYK cần bảo mật thông tin lâm sàng
B. SVYK không bao giờ được bóc lột bệnh nhân và gia đình của họ
D. SVYK cần tìm hiểu điều kiện kinh tế của người bệnh để có những biện pháp chăm sóc phù
hợp
18. Ý nào sau đã KHÔNG PHẢI là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng do nhận
thức bất bình đẳng về giới?
A. Chọn lựa giới tính lúc sinh
B. Chăm sóc các bé gái kém hơn các bé trai
C. Nhiều người phụ nữ rơi vào tình trạng không có đủ nguồn lực chăm sóc sức khỏe của
minh
D. Tuổi thọ bình quân của nam thấp hơn của nữ
19. Hiện tượng "sốc văn hoá" KHÔNG phải là hiện tượng nào sau đây?
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuẩn mực văn hoá khác xa
lOMoARcPSD| 36067889
B. Xảy ra khi bước vào một môi trường học tập mới
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuẩn mực, giá trị văn hoá quá khác biệt
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
20. Câu nói "Thương yêu săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình" là của ai?
C. Hồ Chí Minh
B. Hoa Đà
D. Phạm Ngọc Thạch
A. Nguyễn Đình Chiểu
21. Đặt trường hợp: Bác sĩ Lan quyết định lên lịch mổ cắt bỏ tử cung cho bệnh nhân
Hồng đang bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2. Bệnh nhân chỉ được thông báo ngày giờ
phẫu thuật. Điều dưỡng Thanh đề nghị nên trao đổi kỹ hơn với bệnh nhân thì bác sĩ
Lan trả lời là không cần thiết vì bệnh nhân không biết gì chuyên môn. Có bao nhiêu
nhận xét là SAI dưới đây?
1. Chỉ định cắt bỏ tử cung trong trường hợp này là liệu pháp tốt nhất cho bệnh nhân Hồng
2. Bác sĩ Lan đã sai khi áp dụng một liệu pháp can thiệp mà không bàn bạc gì với bệnh nhân
3. Bác sĩ Lan không hề có ý thức là cần phải có sự ưng thuận của bệnh nhân trước khi mổ
4. Đè người ta ra mổ khi không trao đổi là vi phạm nhân phẩm bệnh nhân
5. Đè người ta ra mổ khi không trao đổi là vi phạm tính tự quyết của bệnh nhân
6. Điều dưỡng Thanh có hiểu biết về Y Đức khi nhắc nhở bác sĩ Lan
7. Nếu thấy thế mà vẫn im lặng thì điều dưỡng Thanh cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp
C. 0
B. 5
A. 7
D. 2
22. Chuẩn mực cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết?
C. Không làm điều có hại
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
lOMoARcPSD| 36067889
D. Nói sự thật
B. Tôn trọng sự tự chủ
23. Những nguyên nhân xung đột tác động đến y đức là do:
C. Cơ chế thị trường trong ngành y không nguyên nghĩa
E. Tất cả các ý trên
D. Công tác quản lý của ngành y tế chưa được chặt chẽ
A. Phẩm chất đạo đức của người cán bộ y tế phản ánh các điều kiện kinh tế chính trị xã hội
B. Những nhu cầu về y tế và khám chữa bệnh chưa thật đầy đủ
24. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
C. Bệnh lây
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
D. Bệnh tâm thần
25. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
B. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
D. Hành vi có hại cho sức khỏe
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
26. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi?
C. ý
D. Biểu hiện kín đáo
A. Ẩn ở bên trong
B. Tự ý
27. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của
Y đức?
lOMoARcPSD| 36067889
B. Tôn trọng nhân phẩm
D. Bảo mật
C. Nói sự thật
A. Thấu cảm
29. Y đức trong GDSK KHÔNG BAO HÀM trách nhiệm nào sau đây?
B. Trách nhiệm với ngân sách quốc gia
D. Trách nhiệm trong Nghiên cứu và lượng giá
C. Trách nhiệm trong các hoạt động
A. Trách nhiệm với Cộng đồng
30. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là một trong các yếu tố theo mô hình Dahlgren
và Whitehead?
D. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường
C. Điều kiện thể chất
A. Hành vi, lối sống
B. Mạng lưới cộng đồng và xã hội
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 1
1. Ta có thể chia khái niệm “Hội nhập xã hội” (Social integration) thành bao nhiêu loại?
D. 5
A. 2
B. 3
C. 4
2. “Khi đói, chủng tộc A tin rằng chỉ có hệ thần kinh của người mới làm việc, mà không
có sự trợ giúp của những hệ cơ quan khác trong cơ thể” thể hiện nhận thức và niềm tin
về:
A. Hình dáng bên ngoài
D. Văn hóa bệnh tật
B. Cấu trúc bên trong cơ thể
lOMoARcPSD| 36067889
C. Chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
3. “Sử dụng doping trong thể thao” được xếp vào loại hành vi nào nếu phân theo khả
năng tác động đến sức khỏe?
D. Hành vi có hại
B. Hành vi có lợi
C. Hành vi nguy cơ cao
A. Hành vi trung tính
4. Căn bệnh nào sau đây có khả năng bị kì thị cao nhất?
C. Động kinh
A. Sốt xuất huyết
B. Mất trí nhớ
D. Hen suyễn
5. Quyết định số 2088/BYT-QĐ bao gồm bao nhiêu điều y đức của ngành Y tế Việt
Nam?
B. 12 điều
A. 9 điều
C. 8 điều
D. 10 điều
6. Theo thống kê năm 2015 của BGD, loại chất gây nghiện nào (Substance abuse) đem
đến số ca tử vong toàn cầu cao nhất?
A. Ma túy
C. Rượu
B. Thuốc an thần
D. Doping
7. Tưởng Uyển – người được Gia Cát Lượng chọn để kế nhiệm mình nếu như mình có
mệnh gì bất trắc bởi là người luôn tỏ ra ĐIỀM TĨNH trước mọi tình huống. Theo
Hippocrates, điềm tĩnh thể hiện khí chất nào?
lOMoARcPSD| 36067889
D. Mật đen (Melancholic)
B. Dịch (Phlegmatic)
A. Mật vàng (Choleric)
C. Máu (Sanguine)
8. Nguyên nhân, cũng như là yếu tố ảnh hưởng mấu chốt đến những vấn đề sức khỏe
(các loại bệnh dễ lây như SARS-Cov-2, HIV/AIDS, Mers…; bệnh không lây; tai nạn; dị
tật bẩm sinh….) là gì?
D. Nhân cách
A. Nhận thức
B. Cảm xúc
C. Hành vi
9. Mục tiêu học tập "Học để sống cùng nhau" phù hợp với nội dung nào sau đây?
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
10. Hội nghị Alma Ata (diễn ra ở Kazakhstan) đưa ra cách tiếp cận Chăm sóc sức khỏe
ban đầu, và từ đó ngành Y tế cũng bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến các chính sách y tế,
khả năng tiếp cận, chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe hơn…. Hãy cho biết hội
nghị trên diễn ra vào năm nào?
D. 1978
B. 1958
C. 1988
A. 1968
11. Nhận thức và niềm tin về văn hóa bệnh tật bao gồm bao nhiêu nội dung dưới đây?
1. Cách phòng ngừa căn bệnh
lOMoARcPSD| 36067889
2. Cách trị bệnh
3. Nguyên nhân gây bệnh
4. Cơ chế trị bệnh
5. Cách phục hồi sau thời gian trị bệnh
D. 5
A. 2
B. 3
C. 4
12. “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng
đỡ tinh thần của người ốm yếu” trích trong những lời răn dạy của ai trong thư gửi Hội
nghị Quân y?
A. Tuệ Tĩnh
B. Hải Thượng Lãn Ông
C. Hồ Chí Minh
D. Phạm Ngọc Thạch
13. Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm Điều kiện sống và làm việc?
D. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe
C. Chế độ dinh dưỡng
A. Lương thực – thực phẩm
B. Nhà ở
14. Hành vi buôn bán trẻ em và phụ nữ (ở các khu vực biên giới phía Bắc) được xếp vào
cấp độ nào trong các yếu tố quyết định sức khỏe?
C. Cấp độ vi mô
A. Cấp độ trung mô
D. Cấp độ vĩ mô
B. Cấp độ liên mô
15. Mục tiêu học tập "Học để làm" phù hợp với nội dung nào sau đây?
lOMoARcPSD| 36067889
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
16. Tuyên ngôn Geneva (Declaration of Geneva) được coi là bản tuyên thệ của người
thầy thuốc khi hành nghề. Hãy cho biết Hiệp hội Y khoa Thế giới đã cho ra đời tuyên
ngôn trên vào năm bao nhiêu?
D. 1946
C. 1947
B. 1949
A. 1948
17. Cấu trúc hình tròn (nằm trong cùng) trong mô hình cầu vồng Dahlgren – Whitehead
chỉ nhóm yếu tố nào?
A. Hành vi, lối sống
B. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường
C. Mạng lưới cộng đồng xã hội
D. Tuổi, giới tính, yếu tố sinh học
18. Mô hình sau đây có tên là gì?
lOMoARcPSD|36067889
C. Mô hình y học
D. Mô hình Triandis
B. Mô hình Marc - Lalonde
A. Mô hình Dahlgren Whitehead
19. Nối những nội dung được đánh số dưới đây với động lực thay đổi văn hóa chính xác:
“Vào năm 2030, tiến sĩ đã có ý tưởng về loại thuốc mới để phòng chống COVID - 29, tuy
nhiên vì khả năng còn hạn hẹp và ông nhắm trước rủi ro cao nên ông chưa thực hiện chúng
(1). Hai tháng sau, nhờ sự thuyết phục của các đồng nghiệp, ông đã tiến hành thí nghiệm và
cố gắng loại bỏ những hậu quả không mong muốn của chúng (2). Thành quả thu được là vô
cùng tuyệt vời, thuốc của ông đã điều trị được chủng loại này chỉ với 3 ngày sử dụng. Bởi
vậy, ông đã tiến hành xuất khẩu với số lượng lớn, đồng thời tiếp tục nghiên cứu chúng dựa
trên những loại thuốc kháng COVID - 29 hiệu quả nhất đang có trên toàn Thế giới (3).
A. (1) phát minh, (2) khuếch tán, (3) đổi mới
C. (1) phát minh, (2) đổi mới, (3) khuếch tán
D. (1) đổi mới, (2) khuếch tán, (3) phát minh
B. (1) đổi mới, (2) phát minh, (3) khuếch tán
20. Mục tiêu học tập "Học để biết" phù hợp với nội dung nào sau đây?
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
lOMoARcPSD| 36067889
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
21. Theo Marc Lalonde, có bao nhiêu nhóm yếu tố quyết định đến sức khỏe?
B. 5
D. 2
A. 4
C. 3
22. “Một người đẹp sẽ có sức đề kháng cao hơn so với một người không đẹp bằng” thể
hiện nhận thức và niềm tin về:
D. Văn hóa bệnh tật
A. Hình dáng bên ngoài
C. Chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
B. Cấu trúc bên trong cơ thể
23. Mục tiêu học tập "Học để nên người " phù hợp với nội dung nào sau đây?
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
24. Đâu KHÔNG PHẢI một nội dung trong Tuyên ngôn Geneva (theo tái bản mới
nhất)?
C. Chia sẻ những kiến thức y khoa của mình vì lợi ích của bệnh nhân và sự tiến bộ của ngành
Y tế
A. Tình nguyện chữa trị cho bệnh nhân bất kể mọi điều kiện về gia cảnh
D. Nuôi dưỡng danh dự và truyền thống cao quý của nghề Y
lOMoARcPSD| 36067889
B. Tôn trọng những bí mật được tâm sự với bệnh nhân, kể cả khi họ qua đời
25. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ nhất trong trường hợp nào sau đây?
B. Đứa bé 4 tuổi hạnh phúc vì được mẹ thưởng sau khi hoàn thành tốt “nhiệm vụ” của mình
C. Thanh niên 19 tuổi trong quá trình làm quen và trải nghiệm với cuộc sống đại học
D. Thiếu niên 16 tuổi bị bệnh Down phải lệ thuộc nhiều vào gia đình và người thân
A. Cụ ông 62 tuổi tận hưởng cuộc đời của mình sau những viên mãn về kinh tế và gia đình
26. Tình huống nào KHÔNG được xếp vào Vấn nạn đạo đức (Moral Dilemma – những
tình huống không dễ đưa ra quyết định)?
D. Có nên sử dụng cái chết nhân đạo cho người đang mắc bệnh nan y đau đớn hay không?
C. Có nên bắt một người sống nghĩa hiệp cả đời nhưng lỡ lầm đi móc túi hay không?
B. Có nên cho một người sống đời sống thực vật tiếp hay không?
A. Có nên phá thai hay không?
27. “Sốc văn hóa” (Culture shock) thể hiện bởi sự thay đổi đột ngột môi trường sống,
cũng như sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm đối tượng có văn hóa khác với mình. Sốc
văn hóa được mô tả gồm ít nhất 4 giai đoạn, trong đó “Bắt đầu phát triển những kỹ
năng giải quyết vấn đề và bắt đầu chấp nhận các cách thức của nền văn hóa khác một
cách tích cực” được xếp vào giai đoạn nào?
B. Điều chỉnh (Adjustment)
C. Thích nghi (Adaptation)
A. Tuần trăng mật (Honeymoon)
D. Đàm phán (Negotiation)
28. Sắp xếp các yếu tố sau theo thứ tự tăng dần về mức độ trong mô hình cầu vồng
Dahlgren Whitehead:
(1) Giáo dục
(2) Tình dục
(3) Tuổi tác
(4) An ninh xã hội
(5) Gia đình
lOMoARcPSD| 36067889
D. (2) < (3) < (1) < (5) < (4)
B. (3) < (5) < (1) < (2) < (4)
C. (3) < (2) < (5) < (1) < (4)
A. (5) < (2) < (1) < (3) < (4)
29. Yếu tố nào được xếp vào nhóm các yếu tố XÃ HỘI (VĨ MÔ) quyết định sức khỏe
(Social determinants of health)?
C. Chất độc màu da cam
A. Hành vi hút thuốc lá
B. Phong tục ăn trầu của người Việt Nam (vĩ mô)
D. Đột biến gen từ khi mới sinh
30. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đâu KHÔNG PHẢI đặc điểm nhân cách cần có của một
dược sĩ?
A. Khả năng lâm sàng tốt, chăm sóc bệnh nhân chu đáo
C. Trí nhớ tốt, hiểu biết rộng, nhân hậu
D. Có những định hướng chi tiết
B. Khả năng kinh doanh tốt
31. Thuật ngữ “Sociology” được sử dụng lần đầu tiên vào năm bao nhiêu?
C. 1549
B. 1780
D. 2003
A. 1838
32. Điền cụm từ còn thiếu để hoàn thiện nội dung của Herskovits (1955): “Văn hóa là
phần ______ do con người tạo ra, bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.”
A. nhân cách
D. đặc trưng
C. kinh nghiệm
B. môi trường
lOMoARcPSD| 36067889
33. Sự vật nào sau đây được xếp vào loại hình Văn hóa phi vật thể?
C. Bia tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám
A. Trống đồng Đông Sơn
D. Vịnh Hạ Long
B. Quan họ Bắc Ninh
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 2
1. Theo Hippocrates thì nóng nảy thuộc loại khí chất nào?
D. Chất máu
B. Mật vàng
C. Mật đen
A. Chất dịch
2. Vị thần được nhắc đến đầu tiên trong lời thề Hippocrates là:
C. Apollon
D. Ares
A. Athena
B. Atermis
3. Vương quốc Tonga - Vùng đất phụ nữ càng mập càng xinh. Chuẩn mực cái đẹp ở đây
phải là làn da nâu bóng, thân hình mập mạp với bắp tay to, vòng eo lớn. Đó chính là
nhận thức và niềm tin về:
B. Hình dáng bên ngoài cơ thể
A. Văn hóa bệnh tật
D. Chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
C. Hình dáng bên trong cơ thể
4. Năm bao nhiêu thì Xã hội học Sức khỏe trở thành 1 ngành chính thức của Xã hội
học?
B. 1950
D. 1991
lOMoARcPSD| 36067889
C. 1970
A. 1981
5. Định nghĩa "Văn hoá là phần môi trường do con người tạo ra" là của ai?
A. Emmanuel Joseph Sieyès
C. Emile Durkheim
D. Keesing
B. Herskovits
6. Vị thần được nhắc đến cuối cùng trong lời thề Hippocrates là:
D. Hygieia
B. Apophis
A. Panacea
C. Asclepius
7. Có mấy động lực của sự thay đổi văn hóa?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
8. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?
A. Tuổi trung niên
D. Tuổi trẻ
C. Tuổi già
B. Ở tất cả mọi lứa tuổi
9. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa vào tiềm năng gây ra hậu quả thì
hành vi "Thấy đèn đỏ mà vẫn phóng qua" thuộc loại hành vi nào?
D. Hành vi nguy cơ
A. Hành vi có hại cho sức khỏe
lOMoARcPSD| 36067889
B. Hành vi nguy cơ cao
C. Hành vi nguy cơ trung bình
10. Có mấy quan điểm chính về văn hóa và quan điểm nào là nguồn gốc của chủ nghĩa
thực dân?
B. Có 2 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm
"Tương đối văn hoá"
A. Có 2 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm
"Chủng tộc trung tâm"
D. Có 3 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm
"Chủng tộc trung tâm"
C. Có 3 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm
"Tương đối văn hoá"
11. Trong phân loại hành vi dựa vào tiềm năng gây ra hậu quả thì KHÔNG có hành vi
nào sau đây?
D. Hành vi nguy cơ
B. Hành vi nguy cơ trung bình
A. Hành vi an toàn
C. Hành vi nguy cơ cao
12. Đạo đức GIỐNG với pháp luật ở điểm nào?
C. Thay đổi theo suy nghĩ và hoàn cảnh bên ngoài
D. Những quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người
B. Được nội tâm hóa
A. Mang tính cấu trúc và hệ thống
13. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa trên kết quả gây ra thì hành vi
hút thuốc lá thuộc hành vi nào?
B. Hành vi nguy cơ
A. Hành vi nguy cơ cao
D. Hành vi nguy cơ trung bình
lOMoARcPSD| 36067889
C. Hành vi có hại cho sức khỏe
14. Định nghĩa sớm nhất về Văn hóa được ghi nhận là của ai?
B. Emile Durkheim
D. E. Tylor
C. Emmanuel Joseph Sieyès
A. Herskovits
15. Người định nghĩa về "Văn hoá thể hiện qua cách con người sống" là ai?
B. Keesing
D. Kleimann
C. Klaus R. Scherer
A. E. Tylor
16. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa trên kết quả gây ra thì hành vi
quăng răng sữa lên mái nhà thuộc loại hành vi nào?
D. Hành vi không lợi, không hại
A. Hành vi an toàn
B. Hành vi có hại cho sức khỏe
C. Hành vi nguy
17. Hai tác giả Dahlgren và Whitehead đề xuất mô hình các yếu tố quyết định sức khỏe
trong đó các yếu tố tạo thành nhiều lớp yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe:
B. 1970
C. 1950
A. 1981
D. 1991
18. Có mấy chuẩn mực y đức cơ bản?
C. 5
D. 7
lOMoARcPSD| 36067889
A. 8
B. 4
19. Các yếu tố quyết định sức khỏe hiện tại được chia làm mấy cấp độ?
B. 2
D. 5
C. 3
A. 4
20. Trong các chuẩn mực đạo đức thì KHÔNG có chuẩn mực nào sau đây?
B. Bảo mật
D. Công minh
A. Trung thành với vai trò của mình
C. Chu đáo
21. Thuật ngữ "Xã hội học" được sử dụng lần đầu tiên bởi ai?
C. Auguste Comte
B. Klaus R. Scherer
A. Emile Durkheim
D. Emmanuel Joseph Sieyès
22. Hai yếu tố khách quan tác động mạnh nhất đến hành vi nghiện chất là?
C. Sự hiện hữu của chất gây nghiện trong đời sống và sự rủ rê
D. Sự hiện hữu của chất gây nghiện trong đời sống và sự giáo dục
A. Sự hiện hữu của chất gây nghiện trong đời sống và sự thích thể hiện bản thân
B. Sự rủ rê và sự giáo dục
23. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa vào tiềm năng gây ra hậu quả
thì hành vi “Thấy đèn vàng mà vẫn phóng” thuộc loại hành vi nào?
A. Hành vi nguy cơ
B. Hành vi có hại cho sức khỏe
lOMoARcPSD| 36067889
C. Hành vi nguy cơ trung bình
D. Hành vi nguy cơ cao
24. Theo Hippocrates con người có mấy loại khí chất?
B. 5
A. 4
C. 7
D. 3
Bốn khí chất theo Hippocrates:
25. Cái nhìn toàn diện còn được gọi là:
D. Cái nhìn đại bàng
B. Cái nhìn Apollo
C. Cái nhìn Alpha
A. Cái nhìn mắt chim
26. Theo Hippocrates thì khí chất dịch tương ứng với tính cách nào?
D. Nóng nảy
A. Nhiệt huyết
C. U sầu
B. Điềm tĩnh
27. Trong mô hình Dahlgren và Whitehead thì hành vi, lối sống thuộc cấp độ nào?
C. Trung mô
A. Vi mô (yếu tố sinh học, vật lý,..)
D. Vĩ mô (yếu tố xã hội)
B. Đa mô
28. Khi so sánh Đạo đức và Pháp luật thì phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
B. Cả 2 đều không có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài
lOMoARcPSD| 36067889
A. Đạo đức không có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài còn Pháp luật thì ngược
lại
D. Cả 2 đều có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài
C. Đạo đức có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài còn Pháp luật thì ngược lại
29. Đề cập vai trò của yếu tố sinh học, lối sống ngang hàng với dịch vụ y tế là thành tựu
của mô hình nào?
B. Mô hình Dahlgren và Whitehead
D. Mô hình y học
C. Mô hình Keesing
A. Mô hình Marc Lalonde
30. Chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế dẫn đến tác động kém hiệu quả đối với tình
hình bệnh và làm gia tăng chi phí y tế và quá tải bệnh viện đó là HẠN CHẾ của
hình nào sau đây?
A. Mô hình Marc Lalonde
C. Mô hình Keesing
D. Mô hình Y học
B. Mô hình Dahlgren và Whitehead
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 3
1. Đơn giản, tuy nhiên chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế dẫn đến tác động kém hiệu
quả đối với tình hình bệnh và làm gia tăng chi phí y tế và quá tải bệnh viện. Đây là đang
nhắc đến mô hình nào?
C. Mô hình Dahlgren và Whitehead
D. Mô hình của Pavlov
B. Mô hình của Marc Lalonde
A. Mô hình Y học
2. Đề cập vai trò của yếu tố sinh học, lối sống, môi trường ngang hàng với dịch vụ y tế,
dễ hình dung, chưa cho thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đặc biệt là chưa cho thấy
được nguồn gốc xã hội của hành vi, lối sống. Đây là đang nhắc đến mô hình nào?
A. Mô hình y học
lOMoARcPSD| 36067889
C. Mô hình Dahlgren và Whitehead
B. Mô hình của Marc Lalonde
D. Mô hình của Pavlov
3. Các chương trình sức khỏe hiện nay trên thế giới cố gắng đạt tới điều gì?
C. Khám phá những loại bệnh mới
B. Những loại máy hiện đại
D. Cái nhìn khái quát
A. Cái nhìn toàn diện
4. Societas trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là gì?
A. Khoa học xã hội
D. Khoa học
B. Xã hội
C. Xã hội hoá
5. Tim có thể là nơi tạo ra tình cảm, còn óc để dành cho sự suy nghĩ:
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục
hồi
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
6. Dừng lại đúng vạch sơn quy định khi đèn đỏ và khi có đèn xanh báo hiệu mới đi
thuộc hành vi nào?
C. Nguy cơ cao
D. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
A. An toàn
B. Nguy cơ
7. Cách lý giải riêng về cơ thể, hoạt động của cơ thể, nguyên nhân và cơ chế của các
bệnh, cách chăm sóc sức khỏe và chăm sóc bệnh bao gồm dự phòng, điều trị, phục hồi:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
D. Mô hình giải thích
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
8. Bệnh được chẩn đoán dựa trên một hệ thống phân loại nào đó trong y học (phương
tây, phương đông...) có thể trùng với các góc nhìn khác, cũng có thể không:
D. Bệnh dưới góc nhìn của bác sĩ
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
B. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
9. Theo nghĩa hẹp, văn hoá là:
C. Hệ thống những ý tưởng, quan điểm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
B. Phần môi trường do con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được như tư liệu sản
xuất, vật dụng, kiến trúc, y phục, tác phẩm nghệ thuật,... và những cái không nhìn thấy được
như phong tục tập quán, ý thức hệ, tín ngưỡng
A. Phức hợp tổng thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí là thành viên
của xã hội
D. Tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại
10. Thấy đèn báo hiệu màu đỏ vẫn cứ phóng qua thuộc hành vi nào?
D. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
B. Nguy cơ
A. An toàn
C. Nguy cơ cao
11. Trong giai đoạn tiến trình bệnh, dựa trên tiềm năng gây hại được chia thành những
hành vi nào?
A. An toàn, nguy cơ, nguy cơ cao
C. An toàn, không an toàn
lOMoARcPSD| 36067889
D. Sống, chết, cứu được
B. An toàn, nguy hiểm, nguy hiểm cao
12. Khi đèn vàng vẫn còn cố chạy qua thuộc hành vi nào?
B. Nguy cơ
A. An toàn
D. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
C. Nguy cơ cao
13. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi được nghiên cứu bởi:
D. Khoa học tự nhiên
A. Khoa học hành vi
C. Khoa học hiện đại
B. Khoa học xã hội
14. Đâu là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với môi trường sống?
B. Nhân cách
A. Tính cách
C. Văn hoá
D. Xã hội
15. Có bao nhiêu yếu tố làm cho người này có nhân cách khác với người khác?
B. 4
A. 3
D. 2
C. 5
16. Bệnh được gắn bởi những người xung quanh, có thể trùng với các góc nhìn khác,
cũng có thể không:
D. Bệnh dưới góc nhìn của bác sĩ
B. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
lOMoARcPSD| 36067889
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
17. Những nhóm người vào một thời kỳ nào đó cho rằng phụ nữ ốm là đẹp từ đó dẫn
đến ăn kiêng và thậm chí bệnh chán ăn tâm thần. Một cái sẹo ở mặt ở phụ nữ quan
trọng hơn nhiều so với nam giới do đó có thể dẫn đến nhiều bất ổn về tâm lý và hành vi
hơn ở nữ hơn ở nam:
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục
hồi
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
18. Các cấp độ phân tích các yếu tố quyết định sức khỏe:
B. 3
D. 5
A. 2
C. 4
19. Ý nghĩa mà có thể gán cho những biểu hiện chủ quan và khách quan trong cơ thể
mình, có thể trùng với các góc nhìn khác, cũng có thể không:
D. Bệnh dưới góc nhìn của bác sĩ
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
B. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
20. Theo nghĩa rộng, văn hóa là:
B. Phần môi trường do con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được như tư liệu sản
xuất, vật dụng, kiến trúc, y phục, tác phẩm nghệ thuật,... và những cái không nhìn thấy được
như phong tục tập quán, ý thức hệ, tín ngưỡng
D. Tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại
lOMoARcPSD| 36067889
A. Phức hợp tổng thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí là thành viên
của xã hội
C. Hệ thống những ý tưởng, quan điểm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
(hành vi)
21. Trong giai đoạn tiến trình bệnh, dựa trên mốc là bệnh được chia thành những hành
vi nào?
A. Sức khỏe, khi lâm bệnh, vai trò bệnh nhân
C. Tìm kiếm sức khoẻ, vào bệnh viện, vai trò bệnh nhân
D. Tìm kiếm sức khỏe, khi lâm bệnh, vai trò bệnh nhân
B. Sức khỏe, khi lâm bệnh, bệnh nhân
22. Sốt rét do uống nước độc:
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục
hồi
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
23. Trong giai đoạn tiến trình bệnh, dựa trên kết quả về hành vi về mặt sức khoẻ được
chia thành những hành vi nào?
B. Sức khoẻ tốt, sức khỏe xấu, không xấu cũng không tốt
C. Có lợi cho sức khoẻ, có hại cho sức khỏe
A. Có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe, không lợi cũng không hại
D. Sức khoẻ ổn định, sức khỏe không ổn định
24. Có quan niệm của Y sinh học phương tây, có quan niệm của Y học phương đông,
cũng có những lý giải đơn giản hơn như quan niệm các cơ quan trong cơ thể là những
phần tử nối với nhau bằng những ống dẫn. Những quan niệm này có thể dẫn đến những
hành vi như người bị tràn nước (dịch) màng phổi không dám uống nước vì sợ nước sẽ
chảy qua làm tràn dịch nhiều hơn, thực tế không phải vậy:
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
lOMoARcPSD| 36067889
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục
hồi
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
25. Quá trình xã hội hoá chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường:
C. Xã hội
D. Cả 3 đáp án trên
B. Văn hoá
A. Giáo dục
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 4
1. Chị B cưới chồng là người Mỹ nên chị đổi quốc tịch sang Mỹ sống. Nhưng khi mới
qua đầu năm chị vô cùng sốc vì bên Mỹ có nền văn hóa không giống như Việt Nam như:
không ăn cơm trong buổi sáng, không đi xe máy,… Chị đã phải cần phải trải qua 2 năm
mới có thể hòa nhập được. Hỏi rằng trước khi quen được cuộc sống ở Mỹ chị đã bị gì?
A. Tái xã hội hoá
C. Nghiện ngập
B. Sốc văn hoá
D. Cả A và B
2. Quá trình nhận thức, phát triển, sáng tạo,… Gọi chung là quá trình xã hội hóa diễn
ra mạnh nhất ở đâu? B. Người trẻ
C. Người trung niên
D. Người cao tuổi
A. Trẻ em
3. Người bác sĩ cần có những đặc điểm nhân cách gì?
B. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, nghiên cứu tìm tòi thêm nhiều phương pháp điều trị cho
bệnh nhân, có thể chịu được áp lực và những giờ học khắc nghiệt, thông cảm và thấu hiểu
cho bệnh nhân, không phân biệt và kỳ thị bệnh nhân, thái độ lâm sàng tốt, khả năng phán
đoán và giải quyết trong công việc tốt, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp
của mình
lOMoARcPSD| 36067889
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, có động lực tự thân, có thể chịu được áp lực và những
giờ học tập và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, ổn định về cảm xúc, khả năng quyết
định trong tình huống cấp cứu, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của
mình
D. Có ước muốn cứu giúp gia đình và bệnh nhân, nghiên cứu và tìm tòi ra nhiều phương pháp
chữa trị mới, khả năng nhanh nhẹn và chính xác trong trường hợp cấp cứu và phẫu thuật, có
khả năng tự chủ tài chính của mình, có khả năng chịu đựng trong thời gian học tập và làm
việc lâu dài, mong muốn học tập lâu dài trong suốt cả cuộc đời y nghiệp
C. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, cứu giúp gia đình và bản thân, có thể chịu được áp lực
và những giờ học và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, có khả năng tự chủ tài chính của
mình, ổn định về cảm xúc, có khả năng tự vận động và giải quyết tốt để sau này có thể mở
phòng khám tư, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
4. Bệnh nhân bị thương và được đưa vào phòng cấp cứu, nhưng cơ hội sống sót còn rất
thấp. Người nhà bệnh nhân bên ngoài lại đang rất mong chờ và lo sợ. Nếu như là một
bác sĩ, bạn sẽ trả lời ra sao?
D. Cả 3 đều được
B. Trả lời: “Mong cô chú, anh chị mau ngồi xuống để tụi con chạy vô phòng mổ cứu
bệnh nhân”
C. Trả lời: “Mong cô chú, anh chị bệnh tĩnh trở lại tụi con sẽ cố gắng hết sức để cứu
anh/cô ấy. Còn thì con cũng mong mọi người chuẩn bị tinh thần cho điều tồi tệ nhất vì tụi con
cũng không chắc chắn được”
A. Trả lời: “Mong các cô chú, anh chị hãy bình tĩnh lại tụi con sẽ cố gắng cứu được bệnh
nhân”
5. Văn hóa là gì?
D. Cả A và B
C. Văn hóa là phần con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được như tư liệu sản xuất,
vật dụng, kiến thức, tác phẩm nghệ thuật
B. Văn hóa không phải là bất biến mà thay đổi theo thời gian
A. Văn hóa là một sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với môi trường sống
6. Quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân qua thời kỳ tiêu thụ, bệnh nhân được coi như:
D. Cả 3 đều sai
C. Khách hàng tiêu thụ
lOMoARcPSD| 36067889
B. Quan đốc
A. Đại phu
7. Hành nào sau đây là hành vi có hại cho sức khỏe?
I. Hút thuốc lá, nhậu nhẹt
II. Sau 1 buổi ăn tối uống một cốc rượu nhỏ để giúp tiêu hóa tốt hơn
III. Chơi game nhưng có chừng mực
IV. Cướp bóc, đánh đập
V. Xông than trong nhà
B. 2
D. 4
C. 1
A. 3
8. Nghĩa vụ luật là gì?
C. Là những ngun tắc mà người trong nghề nào đó không cần phải tuân thủ
D. Là tập hợp các nguyên tắc, kỷ luật trong một nhóm ngành hoặc một nghề nào đó
B. Là những nguyên tắc mà người trong nghề nào đó phải tuân thủ A.
một tập hợp các kỉ luật trong một nhóm ngành hoặc một nghề nào đó
9. Nhân cách là gì?
D. Cả 2 đều đúng
C. Cả 2 đều sai
B. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết không qua thời
gian mà qua không gian
A. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua thời gian và
không gian
10. Quan hệ giữa người thầy thuốc và người bệnh nhân là một mối quan hệ như thế
nào?
lOMoARcPSD| 36067889
C. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) của người thầy thuốc dựa trên nền tảng: khoa
học, kĩ thuật, đạo đức của người thầy thuốc
B. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) và tấm lòng của người thầy thuốc dựa trên nền
tảng: tính khoa học, cứu người là trên hết
A. Là một mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) đặt trên nền tảng: tính khoa học, đạo đức
người thầy thuốc
D. Là một mối quan hệ giữa con người và con người nhưng đặc biệt hơn dựa trên tình thương
và đạo đức nghề y
11. Rối loạn nhân cách là gì?
A. Là tập hợp các kiểu hành vi bền vững và ăn sâu bộc lộ ở sự đáp ứng cứng nhắc trong các
hoàn cảnh cá nhân và xã hội khác nhau
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
B. Là sự khuếch đại quá mức các nét nhân cách bình thường
12. Thiết chế xã hội là gì?
A. Các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội
phải chấp nhận và tuân thủ
C. Nghiên cứu các nguyên nhân xã hội của tình trạng sức khỏe như cấu trúc xã hội, thiết chế
xã hội, biến chuyển xã hội,… đến hoạt động của hệ thống y tế, đến sức khỏe và các bất bình
đẳng trong chăm sóc sức khỏe
B. Quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và các cá nhân với tư cách là chủ thể hoạt
động xã hội ở vị trí khác nhau
D. Nghiên cứu hệ quả xã hội của tình trạng xã hội
13. Động lực của sự thay đổi văn hóa là gì?
A. Đổi mới, phát minh, thẩm thấu
C. Đổi mới, phát minh, nồng độ
B. Đổi mới, phát minh, khuếch tán
D. Cả 3 đều đúng
14. Bao nhiêu góc nhìn dưới đây là góc nhìn là của bệnh nhân?
lOMoARcPSD| 36067889
1) M thy con ho, st cao, chóng mt có th là bnh cm
2) Bác sĩ cảm thấy chính bản thân mình có những dấu hiệu lạ như chóng mặt, nôn ói, đi đứng không
vững có thể đã bị vấn đề về đầu
3) Bác sĩ khám cho bệnh nhân thấy có những triệu chứng, mặt bị đơ nửa mặt, nửa thân không di
chuyển được có thể đang bị đột quỵ nên phải phẫu thuật gấp
4) Một cô gái thấy một cô gái khác đi đứng không vững, lắc lư qua lại, mặt hoạt động không đều 2
bên, không để tay qua đầu được. Nghi cô sắp bị đột quỵ nên đã chở cô đến bệnh viện và đúng là
đột quỵ
5) Một người mẹ sau khi nhìn thấy bác sĩ cách coi các triệu chứng sốt xuất huyết từ cách đây mấy
tháng thấy con mình có những triệu chứng tương đối giống vậy nên nghi con mình bị sốt xuất
huyết (gan đau, thân xuất hiện các vết đỏ sau vài ngày bệnh, sốt cao,…). Nhưng sau khi đi khám
đó là sốt siêu vi
B. 4
D. 2
C. 1
A. 3
15. Tại sao khoa học hành vi là quan trọng đối với chăm sóc sức khỏe?
D. Cả 2 đều đúng
C. Cả 2 đều sai
B. Một trong những nguyên nhân hoặc yếu tố ảnh hưởng mấu chốt của những vấn đề sức
khỏe này chính là hành vi con người
A. Để đương đầu với các vấn đề sức khỏe ngày càng đa dạng và phức tạp đòi hỏi người thầy
thuốc phải có những hiểu biết về hành vi và yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
16. Hành vi nào sau đây là hành vi nguy hiểm (Nguy cơ cao cho bản thân)?
1) Chạy vượt đèn đỏ
2) Tạt đầu xe tải
3) Chạy ra đường băng máy bay
4) Nhảy lầu tự tử
5) Uống thuốc độc
6) Đốt than trong phòng
lOMoARcPSD| 36067889
7) Ném răng lên nóc nhà
C. 6
B. 1
D. 5
A. 4
17. Có bao nhiêu yếu tố để phân biệt người này khác người khác?
B. 4 loại: yếu tố sinh học, yếu tố hóa học, yếu tố lí học, yếu tố nhân học
C. 4 loại: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội học, yếu tố tâm lý học, yếu tố nhân chủng học
A. 3 loại: yếu tố ngoài, yếu tố trong, yếu tố trung gian
D. 2 loại: yếu tố trong và yếu tố ngoài
18. Ông bà ta ngày xưa hay có thói quen, sau khi người phụ nữ sinh bị mất nhiệt và lạnh
nên thường đốt than củi giúp sưởi ấm người sản phụ. Nhưng ngày nay ở các nhà đều có
cửa sổ đóng cửa kín, nếu như đốt than thì sẽ gây chết người do nhiễm độc khí CO. Nhà
bà A mới có cô con dâu sinh con xong nhưng bà A lại muốn đốt than cho con đỡ lạnh.
Hỏi nếu em là người bác sĩ tâm lý thấy tình cảnh đó em sẽ làm gì? Được biết bà A là
một người vô cùng bảo thủ.
C. Vô nói bà A: “Bà ơi, bà đừng đốt than. Đốt than có thể gây chết sản phụ đó bà”
A. Lẳng lơ bỏ đi, chuyện nhà bà A để bà A tự giải quyết
B. Vô chửi bà A: “Bà già khùng. Bà có biết như vậy sẽ gây chết sản phụ không?"
D. Vô nói bà A: “Bà ơi, bà đừng đốt than nha. Con biết là bà rất tốt đang lo cho con dâu. Thời
bà tục đốt than này rất phổ biến có thể giúp sưởi ấm người sản phụ nhưng hồi ấy thì có cửa sổ
mở nên thông thoáng còn thì bây giờ nhà cửa thành phố hằng ngày đóng kín mít. Nếu bà đốt
như vậy có thể khiến sản phụ không đủ không khí để thở làm cho sản phụ chết đó bà.”
19. Từ thế kỉ 21 trở về sau, các nước thường xuyên xâm chiếm nhau. Người ta hay gọi
đó là chủ nghĩa thực dân. Hỏi rằng chủ nghĩa thực dân theo quan điểm văn hóa nào?
B. Tương đối văn hoá
D. Cả 3 đều sai
A. Chủng tộc trung tâm
C. Mãn thương
lOMoARcPSD| 36067889
20. Đạo đức KHÁC gì với pháp luật?
C. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và không có biện pháp chế tài có tính
áp chế từ bên trong như pháp luật
A. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và không có biện pháp chế tài có tính
áp chế từ bên ngoài như pháp luật
D. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và có biện pháp chế tài có tính áp chế
từ bên trong như pháp luật
B. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và có hoặc không có biện pháp chế tài
áp chế từ bên ngoài như pháp luật
21. Bao nhiêu hành vi sau đây là nghiện?
1) Chị B vì sau khi thất tình nên ngày nào cũng uống thuốc an thần. Dần dần đó trở thành 1 thói quen
của chị
2) Mới ngày đầu vì thấy game này khá hay nên em Danh đã tải về chơi. Sau ấy dần dần thời gian chơi
game ngày càng nhiều khiến cho kết quả học tập giảm sút nặng nề
3) Anh Khoa chỉ đánh cờ bạc và nhậu nhẹt với bạn bè vào những ngày có dịp đặc biệt
4) Em Mây coi một chương trình siêu người mẫu sau ấy dần cố gắng học tập để có thể trở thành
ngườimẫu
B. 2
A. 1
C. 3
D. 4
22. Bao nhiêu ý sau đây là thuộc những nguyên tắc cơ bản của ngành y đức?
1) Không làm điều có hại cho bệnh nhân
2) Bán thuốc độc cho dân thường
3) Đi bán thuốc để lấy lời
4) Bệnh nhân giàu thì chữa trị kĩ càng còn bệnh nhân nghèo thì không chữa trị tới nơi tới chốn
5) Đưa thông tin mật của bệnh nhân cho người lạ
6) Học giữa chừng nhưng lại chán học không muốn tiếp tục ngành y
7) Luôn thấu cảm, chân thực và nói thật với bệnh nhân
lOMoARcPSD| 36067889
B. 4
C. 2
D. 1
A. 3
23. Xã hội hóa là gì?
C. Là lôi cuốn mọi người trong xã hội tham gia
D. Chỉ có A và B
B. Là một quá trình trong đó người ta tiếp thu những tín ngưỡng, thái độ, giá trị, phong tục
của nền văn hoá của họ. Đồng thời qua quá trình này mỗi cá nhân phát triển một nhân cách
đặc biệt vì mỗi người tiếp thu theo đặc tính riêng của mình
A. Là một quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập khuôn mẫu theo văn hoá
24. Có mấy hành vi dưới đây là hành vi biểu hiện trong con người?
1) Muốn đập vào đứa mình ghét
2) Tức giận vì bị chửi nhưng ngoài mặt thì không biểu cảm
3) Khi nhìn thấy đồ ăn nhưng trong lòng có nhiều tranh cãi mua hay không mua vì đang giảm cân
4) Vui vẻ với bạn bè
D. 4
B. 2
C. 3
A. 1
25. Nguyên nhân khiến dịch vụ y tế lúc nào cũng đông đúc?
A. Sự tương tác 2 chiều giữa bệnh và chữa bệnh
D. Cả 2 đều sai
B. Người dân và các yếu tố khác thường chỉ tập trung vào dịch vụ chữa bệnh
C. Cả 2 đều đúng
lOMoARcPSD| 36067889
26. Bao nhiêu nhận thức sau đây là NHẬN THỨC VÀ NIỀM TIN VỀ VĂN HÓA
BỆNH TẬT? KHÔNG CHẮC
1) Cảm cúm là do nhiễm phải gió vì vậy cần phải cạo gió để đẩy gió ra
2) Bị đau ruột thừa thì phải mổ ruột thừa
3) Bị trầy da mặt của người phụ nữ khiến họ cảm thấy xấu đi rất nhiều
4) Trọng nam khinh nữ
5) Ăn nhiều trứng vịt thì có thể sinh được con trai
6) Khi bụng đau dữ dội thì mặt ta sẽ tái tím, khi bụng không tiêu hóa được thì mặt sẽ tái xanh (*)
7) Tự kỷ, trầm cảm
D. 4
A. 2
C. 1
B. 3
27. Cái gì quyết định ý định con người?
D. Cả 3 đều đúng
A. Suy xét lợi hại
C. Cảm xúc tình cảm
B. Chuẩn mực xã hội nhập tâm
28. Người bác sĩ cần có cái gì để có thể phỏng đoán bệnh của bệnh nhân chính xác?
C. Dụng cụ y tế
B. Kiến thức
D. Cái nhìn toàn diện (EYES BIRD)
A. Nhận thức
29. Mới gần đây có một vụ xảy ra chồng đâm chết vợ mình khi đang rửa vết thương cho
mình. Khi điều tra người ta thấy rằng người đàn ông này có tiền sử từng nghiện ma túy.
Vì nghĩ vợ không cho mình tiền mua ma túy mà đâm vợ chết. Hỏi tại sao nhiều người
sau khi đi cai nghiện về nhưng sau một thời gian họ lại tiếp tục vào cơn nghiện ngập?
lOMoARcPSD| 36067889
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy
D. Cả A và B
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của mình để có
được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
30. Đạo đức là gì?
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
A. Là một hệ thống những chuẩn mực quy định hành vi nào là tốt,
hành vi nào là xấu
B. Là một hệ thống hành vi chuẩn mực tốt2020 Y, RHM, Dược –
Đề ôn tập CK 5
1. Hội nhập hóa xã hội là gì?
C. Là quá trình trong đó cá nhân học tập các cách nghĩ cũng như cách làm (khuôn mẫu suy
nghĩ và ứng xử) đặc thù riêng của ngành nghề
D. Tập hợp tất cả lại tạo thành 1 tiểu văn hóa nghề nghiệp đặc thù
A. Là một ý niệm phức hợp, được hiểu khác nhau
B. Là một ý niệm đơn hợp, được hiểu chung với nhau
2. Yếu tố nào KHÔNG góp phần tạo nên sự mất bình đẳng trong quan hệ thầy thuốc -
bệnh nhân?
C. Quyền tài chính khác nhau
D. Bệnh nhân không đủ thời gian để lựa chọn và so sánh bác sĩ
B. Bác sĩ hiểu nhiều hơn bệnh nhân
A. Có sự chọn lọc thông tin
3. Quan hệ xã hội là gì?
lOMoARcPSD| 36067889
C. Là khoa học nghiên cứu xã hội
D. Cả A và B
A. Mối quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và cá nhân với tư cách là chủ thể
củahoạt động xã hội khác nhau ở vị trí, chức năng đời sống xã hội
B. Các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã
hội phải chấp nhận
4. Đối với một số người ruột thừa chỉ là 1 phần bỏ đi không có ích trong cơ thể nhưng
với những người bác sĩ thì đó vẫn là 1 phần có ích trong cơ thể. Hỏi đó là yếu tố hành vi
nào ảnh hưởng đến sức khỏe?
D. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Nhận thức và niềm tin về cơ quan bên trong cơ thể
5. Yếu tố nào thể hiện đặc thù thuộc về ngành y của người lãnh đạo khi có xung đột
trong giải pháp chăm sóc người bệnh?
A. Tính bảo thủ
C. Áp lực từ nhiều phía
B. Tính mạng của người bệnh
D. Thành tích
6. Trong một thí dụ về xung đột quyền lợi cấp quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân bác sĩ sẽ
có khuynh hướng yêu cầu xét nghiệm nhiều hơn hay giới hạn các xét nghiệm khi chỉ
định xét nghiệm căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
B. Yêu cầu của bệnh nhân
A. Hướng dẫn chẩn đoán bệnh viện
C. Triệu chứng lâm sàng
D. Ý kiến chuyên khoa
7. Hành vi nào là hành vi có cấp độ vi mô?
1. Di truyền, ADN, ARN
lOMoARcPSD| 36067889
2. Li sng, hành vi
3. Đi ăn, đi chơi, du lịch
4. Hóa học, vật lý
B. 1
A. 1, 4
D. 1, 2, 3, 4
C. 4
Cấp độ vi mô (Downstream): các yếu tố sinh học, vật lý, hóa học… (tác động trực tiếp làm
thay đổi sức khỏe)
8. Quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân là mối quan hệ như thế nào?
B. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) và tấm lòng của người thầy thuốc dựa trên nền
tảng: tính khoa học, cứu người là trên hết
A. Là một mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) đặt trên nền tảng: tính KHOA HỌC,
ĐẠO ĐỨC người thầy thuốc
D. Là một mối quan hệ giữa con người và con người nhưng đặc biệt hơn dựa trên tình thương
và đạo đức nghề y
C. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) của người thầy thuốc dựa trên nền tảng: khoa
học, kĩ thuật, đạo đức của người thầy thuốc
9. Ưu điểm của mô hình Dahlgren và Whitehead là gì?
B. Chỉ ra được các cấp độ của nhóm yếu tố tác động đến sức khỏe
A. Tương đối đơn giản
C. Chỉ ra từng yếu tố cụ thể trong các nhóm yếu tố
D. Cả 3 đều đúng
10. Các yếu tố quy định sức khỏe được chia thành mấy cấp độ?
A. 4 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
D. 3 cấp độ: Cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
B. 5 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô, cấp độ đại vĩ
lOMoARcPSD| 36067889
C. 2 cấp độ: Cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô
11. Gặp 1 bệnh nhân hay chất vấn, hỏi đáp bác sĩ, cho rằng bác sĩ luôn muốn moi tiền
nhà bệnh nhân. Nếu là em, em sẽ làm gì với người nhà bệnh nhân?
A. Chửi bệnh nhân: “Anh giỏi quá, tự ra ngồi chữa trị luôn đi. Tôi khỏi chữa trị cho anh nữa”
B. Chỉ biết liên tục nói: “Dạ có”
C. Nói nhẹ nhàng với bệnh nhân: “Dạ vâng anh rất giỏi và thông minh, đó là một điều tốt
nhưng vì do đây là chuyên môn của tụi em nên hãy để tụi em làm, tụi em sẽ chịu mọi trách
nhiệm cho chính mình”
D. Nói nhẹ nhàng và từ tốn với bệnh nhân: “Dạ vâng anh rất hiểu chuyện và thông minh ạ,
đóthật sự là điều tốt đối với một người như anh còn thì đây là chuyên môn của tụi em. Tụi
em ở đây là để chữa trị cho anh nên anh hãy an tâm tụi em sẽ điều trị cho anh tốt nhất.
Nếu có gì sai sót thì tụi em sẽ chịu trách nhiệm”
12. Các yếu tố tác động đến suy xét lợi hại:
D. Kiến thức, kinh nghiệm, môi trường xã hội
A. Kiến thức, kinh nghiệm
C. Bản năng thói quen, cảm xúc tình cảm, kiến thức
B. Ý định, chuẩn mực xã hội nhập tâm
13. Những yếu tố quyết định hành vi:
C. Nguồn lực, bản năng thói quen, cảm xúc tình cảm, suy xét lợi hại
D. Nguồn lực, môi trường xã hội, trạng thái thể chất, ý chí
A. Nguồn lực, trạng thái thể chất, bản năng thói quen, ý định
B. Nguồn lực, suy xét lợi hại, chuẩn mực xã hội nhập tâm, cảm xúc tinh thần
14. Ở hầu hết các nước, các bác sĩ ngưng các biện pháp điều trị khi:
D. Chưa có chứng cứ
B. Có tác dụng phụ
C. Chưa có sự chấp nhận của bệnh nhân
A. Không mang li kết qu hoc kết qu rt ít
lOMoARcPSD| 36067889
15. Được sử dụng thông tin mà không cần sự đồng ý của người bệnh TRỪ TRƯỜNG
HỢP:
B. Thanh tra y tế hay đăng ký hành nghề
C. Các hoạt động gây quỹ
A. Nguy cơ cho nền y tế
D. Về việc bồi thường
16. Cái nhìn toàn diện là gì?
D. Cả 3 ý trên
C. Có những biện pháp can thiệp hữu hiệu hơn để thay đổi hành vi giúp cải thiện những vấn
đề sức khỏe liên quan đến hành vi con người
A. Việc xem xét, lý giải các vấn đề sức khỏe từ nhiều góc độ B. Nhận
thức được rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
17. Hành vi là gì?
A. Là sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động
C. Là sự ứng xử trước một tình huống cụ thể
B. Là sự ứng xử trước một tình huống sự việc nào đó chưa cụ thể
D. Cả 3 đều sai
18. Nguyên nhân nào khiến cho mỗi người có tính cách, năng khiếu khác nhau?
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
A. Do tình trạng thể chất, cơ địa, loại hình thần kinh, khí chất
B. Tác động môi trường giáo dục, thông tin,... Trong đó người ta học lấy các chuẩn mực ứng
xử thông qua bắt chước, được dạy dỗ hoặc được khơi gợi
19. Tại sao nhiều người lại không thể bỏ nghiện hút thuốc lá được, cơ chế nào đã khiến
họ bị lôi kéo như vậy?
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của mình để có
được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
lOMoARcPSD| 36067889
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
D. Cả A và B
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy
20. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh nhất ở ai?
A. Người trẻ
D. Người già
C. Người trung niên
B. Trẻ em
21. Văn hóa theo khái niệm hiện nay là gì?
D. Cả A và B đều đúng
C. Là một phức hợp tổng thể, bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí thành
viên xã hội
B. Không phải là bất biến luôn thay đổi theo thời gian
A. Là sự thích nghi của con người của con người đối với môi trường bao gồm cả môi trường
tự nhiên và xã hội
22. Hành vi nào sau đây CHƯA CHẮC là hành vi xấu? KHÔNG CHẮC
1) Thấy con bị sốt nhẹ vì nghĩ con bị cảm lạnh nên người mẹ đi pha nước chanh và mua thuốc cảm
cho con uống
2) Cm thy chán, b ba HÀNH VI XU
3) Tp th dc HÀNH VI TT
4) Quăng răng sữa lên mái nhà
C. 3
A. 1
D. 4
B. 2
lOMoARcPSD| 36067889
23. Những người sống trong cùng một môi trường thường sẽ có đặc điểm gì?
A. Mô hình giải thích giống nhau
B. Mô hình khóa biệt giống nhau
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
24. Những phương thức sau đây được dùng để giải quyết xung đột trong chỉ định và
điều trị trong bệnh nhân, NGOẠI TRỪ:
C. Tài liệu chứng cứ
B. Kiến thức trong sách
D. Đáp án khác
A. Ý kiến chuyên gia
25. Đạo đức học là gì?
C. Là một ngành xã hội học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hànhvi nào là tốt hay xấu hành vi nào đúng hay sai
D. Là một ngành nhân chủng học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi nào là tốt hành vi nào là xấu hành vi nào đúng hành vi nào sai
A. Là một ngành triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
B. Là một ngành tâm lý nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hành vi nào tốt hay xấu, đúng hay sai
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 6
1. Văn hóa là gì?
C. Là phần do con người tạo ra bao gồm những cái thấy được
D. Cả A và B đều đúng
B. Là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người đối với môi trường nhân tạo và môi
trường tự nhiên
A. Không phải là bất biến mà luôn thay đổi theo thời gian và không gian
2. Các yếu tố quy định sức khỏe được chia thành mấy cấp độ?
lOMoARcPSD| 36067889
C. 2 cấp độ: Cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô
A. 4 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
D. 3 cấp độ: Cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
B. 5 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô, cấp độ đại vĩ
3. Những phương thức sau đây được dùng để giải quyết xung đột trong chỉ định và điều
trị cho bệnh nhân, NGOẠI TRỪ:
C. Tài liệu chứng cứ
B. Kiến thức trong sách
A. Ý kiến chuyên gia
D. Đáp án khác
4. Tại sao khoa học hành vi ngày càng quan trọng đối với ngành Y khoa?
B. Để đương đầu với các vấn đề sức khỏe ngày càng đa dạng và phức tạp người thầy thuốc
cần phải hiểu biết về hành vi và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
D. Cả 3 đều đúng
C. Một trong những nguyên nhân chính đó chính là hành vi tập quán của con người
A. Các vấn đề sức khỏe trong tình hình mới: HIV/AIDS, sốt xuất huyết, Ebola,...
5. Ở hầu hết các nước, các bác sĩ ngưng hay tiếp tục các biện pháp điều trị khi:
A. Không mang lại kết quả hoặc kết quả rất ít
D. Chưa có chứng cứ
C. Chưa có sự chấp nhận của bệnh nhân
B. Có tác dụng phụ
6. Yếu tố nào KHÔNG góp phần tạo nên sự mất bình đẳng trong quan hệ thầy thuốc -
bệnh nhân?
C. Quyền tài chính khác nhau
D. Bệnh nhân không đủ thời gian để lựa chọn và so sánh bác sĩ
B. Bác sĩ hiểu nhiều hơn bệnh nhân
lOMoARcPSD| 36067889
A. Có sự chọn lọc thông tin
7. Tại sao nhiều người nghiện rượu cờ bạc vẫn không thể bỏ được?
D. Cả A và B đều đúng
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người
nghiện bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của
mình để có được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người
nghiện bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
8. Xã hội hóa là gì?
B. Là một quá trình qua đó người ta tiếp thu những tín ngưỡng, thái độ, giá trị, phong tục của
nền văn hóa của họ. Đồng thời qua quá trình này mỗi cá nhân phát triển một nhân cách đặc
biệt vì mỗi một người tiếp thu theo theo đặc tính riêng của mình
D. Cả 2 đều sai
C. Cả 2 đều đúng
A. Là một quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
9. Quan điểm của xã hội học về sức khỏe ngày nay:
B. Chính các đặc điểm xã hội của cá nhân mới là yếu tố quyết định sức khỏe của họ
D. Cả A và B đều đúng
A. Chỉ bị nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút hoặc bị các rối loạn sinh học khác thì chưa đủ điều kiện
phát triển thành bệnh
C. Đau ốm là biểu hiện của sự lệch chuẩn bác sĩ là người giải quyết vấn đề
10. Mới đầu vào làm anh A còn cảm thấy bỡ ngỡ chưa quen được môi trường làm việc
thường xuyên hậu đậu, vụng về,… Nhưng sau một thời gian anh A đã bắt đầu thích
nghi hiểu biết từng nguyên tắc và tác phong của công ty. Sau ấy quen với cách làm việc
của công ty. Hỏi quá trình anh A trải qua là gì?
A. Tái xã hội hóa
C. Xã hội hóa nghề nghiệp
lOMoARcPSD| 36067889
B. Sốc văn hóa
D. Xã hội hóa
11. Bà Lan đã được 70 tuổi. Bà được chẩn đoán là bị tiểu đường và cao huyết áp. Trong
1 lần bà bị thương và được chở đi cấp cứu. Nhưng sau đó chết trên bàn mổ. Người nhà
bên ngoài phòng mổ thì chưa biết chuyện này và đang rất lo lắng. Hỏi nếu em là bác sĩ
em sẽ trả lời ra sao?
B. Đáp lại: “Mong mọi người bình tĩnh lại ạ. Chúng tôi vô cùng thương tiếc nhưng mà
bà ấy mất rồi ạ”
C. Đáp lại: “Mong mọi người bình tĩnh lại. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để cứu bà ấy
còn thìvì do có tiền sử bị bệnh tiểu đường và tuổi tác nên bà đã không chịu được mà không
qua khỏi. Chúng tôi vô cùng thương tiếc và thông cảm cho mọi người”
A. Đáp lại: “Chúng tôi vô cùng thương tiếc nhưng bày đã chết trên bàn mổ rồi ạ. Mong mọi
người bình tĩnh trở lại”
D. Đáp lại: “Mong mọi người bình tĩnh lại ạ. Bà Lan mất rồi vì do bà có tiền sử bị bệnh tiểu
đường nên mất quá nhiều máu”
12. Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học là:
C. Cả 2 đều đúng
A. Nghiên cứu nguyên nhân xã hội
D. Cả 2 đều sai
B. Nghiên cứu hệ quả xã hội
13. Bao nhiêu góc nhìn dưới đây là góc nhìn là của bệnh nhân?
1) M thy con ho, st cao, chóng mt có th là bnh cm người xung quanh
2) Bác sĩ cảm thấy chính bản thân mình có những dấu hiệu lạ như chóng mặt, nôn ói, đi đứng không
vững có thể đã bị vấn đề về đầu (*)
3) Bác sĩ khám cho bệnh nhân thấy có những triệu chứng, mặt bị đơ nửa mặt, nửa thân không di
chuyển được có thể đang bị đột quỵ nên phải phẫu thuật gấp thầy thuốc
4) Một cô gái thấy một cô gái khác đi đứng không vững, lắc lư qua lại, mặt hoạt động không đều 2
bên, không để tay qua đầu được. Nghi cô sắp bị đột quỵ nên đã chở cô đến bệnh viện và đúng là
đột quỵ người xung quanh
5) Một người mẹ sau khi nhìn thấy bác sĩ cách coi các triệu chứng sốt xuất huyết từ cách đây mấy
tháng. Thấy con mình có những triệu chứng tương đối giống vậy nên nghĩ con mình bị sốt xuất
lOMoARcPSD| 36067889
huyết (gan đau, thân xuất hiện các vết đỏ sau vài ngày bệnh, sốt cao,…). Nhưng sau khi đi khám
đó là sốt siêu vi người xung quanh
B. 1
D. 2
A. 3
C. 5
14. Không tiết lộ thông tin bệnh nhân trong trường hợp nào sau đây?
C. Người nhà đến lấy để coi tình hình bệnh nhân như thế nào
D. Dùng để cho các hội gây quỹ từ thiện và được sự cho phép của bệnh nhân
A. Cơ quan, nhà nước đến lấy thông tin để điều tra xem có nguy cơ đến xã hội không
B. Dùng để xét xử trong phiên tòa
15. Ngành Y là một ngành như thế nào?
A. Là một nghề hết sức đặc biệt
D. Cả 3 ý trên
C. Do xã hội giao phối, thầy thuốc có nhiều quyền hơn bệnh nhân nên có nhiều nghĩa vụ phải
chăm sóc cho bệnh nhân
B. Từng cử chỉ, thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh nhân
16. Có mấy nhận thức sau đây sẽ ảnh hưởng xấu đến hành vi, sức khỏe?
1) Luôn cho rằng mình là ngu ngốc, dở tệ (*)
2) Luôn cho rằng mình là thông minh, giỏi giang hơn những người khác. (*)
3) Mong muốn giảm cân để có thể mặc được nhiều áo đẹp
4) Cố gắng giảm ốm đến mức nhìn như bộ xương di động (*)
C. 3
A. 1
D. 4
B. 2
lOMoARcPSD| 36067889
17. Quá trình nhận thức và xã hội hóa diễn ra như thế nào?
C. Cả 3 đều sai
B. Đồng đều ở các lứa tuổi
A. Không đồng đều ở các giới tuổi
D. Vừa đồng đều vừa không đồng đều
18. Anh A và chị B hiện đang chuẩn bị để đón đứa con chào đời chưa đầy 8 tháng nữa.
Nhưng anh A lại mắc những phong tục cổ hủ: luôn bắt vợ mình ăn thật nhiều để cho
con mình to lớn, mập mạp khỏe mạnh. Ép vợ mình phải sinh con vào đúng tháng sinh
hoàng đạo để con có tử vi tốt. Và nhiều thứ khác quái lạ. Sau vài tháng chị B bị mỡ máu
và đẻ con khó khăn. Con chị thì bị mắc chứng bệnh to quá kích cỡ có thể bị giảm chức
năng trí tuệ, hoạt động. Nhưng anh A luôn cho rằng bác sĩ làm sai. Hỏi nếu em là bác sĩ,
em sẽ thuyết phục anh như thế nào?
A. Chửi và hét vào mặt anh A: “Anh có bị ngu không? Tại vì anh mà con anh và vợ anh
mới bị vậy đó. Đồ mê tín dị đoan”
B. Nói nhẹ nhàng và từ tốn: “Dạ thưa anh, con anh và vợ anh tuy rằng hiện giờ đều an
toàn sau ca mổ. Nhưng vì do anh mê tín dị đoan nên sau này con và vợ anh sẽ phải chịu nhiều
biến chứng”
D. Nói nhẹ nhàng và từ tốn: “Dạ vâng anh rất tốt, rất quan tâm cho vợ con. Vì lo cho sản phụ
quá mức như cho ăn quá nhiều và ép vợ sinh đúng ngày tháng đã khiến cho sản phụ và em bé
chịu nhiều biến chứng. Mong anh hiểu cho ạ"
C. Nói nhẹ nhàng và từ tốn: “Dạ vâng anh rất tốt, rất quan tâm cho con anh và vợ anh. Nhưng
mà vì lo quá mức như cho ăn quá nhiều và ép vợ phải sinh đúng ngày đã khiến người sản phụ
và em bé bị nhiều biến chứng. Mong anh hiểu ạ”
19. Một gia đình có một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con là sinh đôi cùng trứng. Thế
nhưng sau vài tháng 2 vợ chồng có tranh chấp và li hôn với nhau. Mỗi đứa trẻ do 1 cha
hoặc 1 mẹ quản lý. Đứa được mẹ quản lý, chăm sóc vô cùng kỹ càng và dạy dỗ đàng
hoàng cho học môi trường tốt nên luôn hiền hòa, giúp đỡ mọi người,…. Còn đứa ở với
ba lúc nào cũng say rượu, không cho ăn đàng hoàng, dạy không tới nơi tới chốn,….nên
lúc nào cũng rụt rè sợ hãi, nhát nói chuyện với mọi người. Hỏi rằng tại sao tuy là sinh
đôi cùng trứng nhưng 2 bé lại có 2 nhân cách và ứng xử khác nhau?
D. Do thể chất của 2 bé khác nhau
A. Do trong quá trình mang thai của bà mẹ
B. Do môi trường sống của 2 bé
C. Do gen quy định 2 đứa bé khác nhau
lOMoARcPSD| 36067889
20. Ngày nay người bị HIV vẫn có thể sống như một người bình thường nếu như đi
chích ngừa và uống thuốc liên tục từng ngày và theo định kì như lời bác sĩ. Thế nhưng
nhiều người vẫn tự tử sau khi nghe tin mình bị HIV/AIDS do sợ bị sự kì thị từ mọi
người xung quanh và sợ làm phiền, gánh nặng đến gia đình nên mới tìm đến cái chết.
Hỏi yếu tố văn hóa gì đã ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi sức khỏe của họ?
B. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
A. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe
D. Quan niệm văn hóa về giới
21. Thiết chế xã hội là gì? (bữa đánh sai đáp án)
A. Các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội
phải chấp nhận và tuân thủ
D. Cả 2 đều sai
B. Các mối quan hệ xã hội được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và các cá nhân với tư
cáchlà chủ thể của toàn xã hội khác nhau ở vị trí, chức năng đời sống xã hội quan hệ xã
hội
C. Cả 2 đều đúng
22. Có bao nhiêu yếu tố sau đây gần với 1 cá nhân nhất?
1) Gia đình (*)
2) Học hành Điều kiện sống & làm việc
3) Vui chơi, giải trí Điều kiện sống & làm việc
4) Láng giềng (*)
5) Đồng nghiệp (*)
6) Bạn bè, người thân (*)
7) Nhà ở, nước và vệ sinh môi trường Điều kiện sống & làm việc
B. 3
D. 6
C. 5
lOMoARcPSD| 36067889
A. 4
23. Những nguyên tắc cơ bản của y đức:
1) Không làm điều có hại cho bệnh nhân
2) Làm điều có lợi cho bệnh nhân
3) Tôn trọng sự tự chủ
4) Nói sự thật
5) Bảo mật
6) Công minh
7) Không kì thị
8) Trung thành với vai trò của mình
C. 6
D. 8
A. 1
B. 7
24. Yếu tố nào thể hiện đặc thù thuộc về ngành Y của người lãnh đạo khi có xung đột
trong giải pháp chăm sóc người bệnh?
C. Áp lực từ nhiều phía
B. Tính mạng của người bệnh
A. Tính bảo thủ
D. Thành tích
25. Chị B cưới chồng là người Mỹ, nên chị đổi quốc tịch sang Mỹ sống. Nhưng khi mới
qua đầu năm chị vô cùng sốc vì bên Mỹ có nền văn hóa không giống như Việt Nam như:
không ăn cơm trong buổi ăn, không đi xe máy,…. Chị đã cần phải trải qua 2 năm mới
có thể hòa nhập được. Hỏi rằng trước khi quen được cuộc sống ở Mỹ chị đã bị gì?
C. Nghiện ngập
B. Sốc văn hóa
lOMoARcPSD| 36067889
D. Cả A và B
A. Tái xã hội hóa
26. Tại sao lúc nào bệnh viện cũng quá tải?
D. Đáp án khác
B. Do kết quả của sự tác động 2 chiều giữa sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh, các rối
loạn sinh học,…) và khả năng chữa bệnh cá nhân và sinh học. Tuy nhiên chỉ tập trung vào sự
phát triển của bệnh
A. Do kết quả của sự tác động 2 chiều giữa sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh, các rối
loạn sinh học,…) và khả năng chữa bệnh cá nhân và sinh học. Tuy nhiên chỉ tập trung vào
yếu tố dịch vụ y tế
C. Do kết quả của sự tác động 2 chiều giữa sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh, các rối
loạn sinh học,…) và khả năng chữa bệnh cá nhân và sinh học. Tuy nhiên cả 2 bên lại cân
bằng
27. Một bác sĩ y khoa cần có những nhân cách gì?
B. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, nghiên cứu tìm tòi thêm nhiều phương pháp điều trị cho
bệnh nhân, có thể chịu được áp lực và những giờ học khắc nghiệt, thông cảm và thấu hiểu
cho bệnh nhân, không phân biệt và kỳ thị bệnh nhân, thái độ lâm sàng tốt, khả năng phán
đoán và giải quyết trong công việc tốt, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp
của mình
D. Có ước muốn cứu giúp gia đình và bệnh nhân, nghiên cứu và tìm tòi ra nhiều phương pháp
chữa trị mới
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, có động lực tự thân, có thể chịu được áp lực và những
giờ học tập và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, ổn định về cảm xúc, khả năng quyết
định trong tình huống cấp cứu, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của
mình
C. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, cứu giúp gia đình và bản thân, có thể chịu được áp lực
và những giờ học và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, có khả năng tự chủ tài chính của
mình, ổn định về cảm xúc, có khả năng tự vận động và giải quyết tốt để sau này có thể mở
phòng khám tư, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
28. Quan niệm nền văn hóa của mình là trung tâm, cao hơn, văn minh hơn những
chủng tộc khác. Đó là quan điểm văn hóa gì?
B. Nhân tộc trung tâm
C. Chủng tộc trung tâm
lOMoARcPSD| 36067889
D. Cả B và C
A. Tương đối văn hóa
29. Ưu điểm của mô hình Dahlgren và Whitehead là gì?
A. Tương đối đơn giản
B. Chỉ ra được các cấp độ của nhóm yếu tố tác động đến sức khỏe
C. Chỉ ra từng yếu tố cụ thể trong các nhóm yếu tố
D. Cả 3 đều đúng
30. Đạo đức là gì?
D. Là sự ứng xử của một cá nhân trong một tập thể, xã hội hoặc một đất nước đạt mức tiêu
chuẩn, phù hợp để có thể hòa nhập được
A. Là một hệ thống quy định các hành vi nào tốt hay xấu, hành vi nào đúng hay sai
C. Là một môn ngành của xã hội học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức,
hành vi nào tốt hay xấu, hành vi nào đúng hay sai
B. Là một môn ngành của triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức, hành
vi nào tốt hay xấu, hành vi nào đúng hay sai
31. Hành vi nào sau đây là hành vi có hại cho sức khỏe?
1) Bỏ ăn sáng (*)
2) Không ăn nhiều vào buổi tối
3) Chạy bộ thường xuyên 3 tiếng
4) Chạy xe vượt đèn đỏ (*)
5) Uống nước bẩn (*)
6) Không lau chùi nhà cửa, đề nhà cửa bị ô nhiễm, ruồi muỗi (*)
7) Hút thuốc lá (*)
B. 6
C. 7
A. 1
D. 5
lOMoARcPSD| 36067889
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 7
1. Một gia đình có một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con là sinh đôi cùng trứng. Thế
nhưng sau vài tháng 2 vợ chồng có tranh chấp và li hôn với nhau. Mỗi đứa trẻ do 1 cha
hoặc 1 mẹ quản lý. Đứa được mẹ quản lý, chăm sóc vô cùng kỹ càng và dạy dỗ đàng
hoàng cho học môi trường tốt nên luôn hiền hòa, giúp đỡ mọi người,… Còn đứa ở với
ba lúc nào cũng say rượu, không cho ăn đàng hoàng, dạy không tới nơi tới chốn,...nên
lúc nào cũng rụt rè sợ hãi, nhát nói chuyện với mọi người. Hỏi rằng tại sao tuy là sinh
đôi cùng trứng nhưng 2 bé lại có 2 nhân cách và ứng xử khác nhau?
C. Do gen quy định 2 đứa bé khác nhau
D. Do thể chất của 2 bé khác nhau
A. Do trong quá trình mang thai của bà mẹ
B. Do môi trường sống của 2 bé
2. Nhân cách là gì?
C. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua không gian
B. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua thời gian và
không gian
D. Giải đáp khác
A. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua thời gian
3. Xã hội học là gì?
D. Là ngành nghiên cứu tâm lý, hành vi và nhân cách con người qua xã hội
C. Là ngành nghiên cứu tâm lý và hành vi con người qua xã hội
B. Là ngành nghiên cứu các hành vi con người qua xã hội
A. Là ngành nghiên cứu các hiện tượng xã hội
Xã hội là → KH nghiên cứu sự kiện XH hoặc KH nghiên cứu về hành vi XH
4. Quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân ở thời kì phong kiến là gì? KHÔNG CHẮC
A. Gia trưởng, phù thuỷ, đô đốc
B. Chủ nghĩa tiêu thụ
D. Cả 3 đều đúng
lOMoARcPSD| 36067889
C. Hỗ tương
5. Ngày nay người bị HIV vẫn có thể sống như một người bình thường nếu như đi chích
ngừa và uống thuốc liên tục từng ngày và theo định kỳ như lời bác sĩ. Thế nhưng nhiều
người vẫn tự tử sau khi nghe tin mình bị HIV/AIDS do sợ bị sự kì thị từ mọi người xung
quanh và sợ làm phiền, gánh nặng đến gia đình nên mới tìm đến cái chết. Hỏi yếu tố văn
hóa gì đã ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi sức khỏe của họ?
A. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe
D. Quan niệm văn hóa về giới
B. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
6. Các cách dùng để cải thiện mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân?
B. Tôn trọng
D. Cả 3 đều đúng
A. Chân thành
C. Thấu cảm
7. Y đức là gì?
B. Là một môn học thực tế và là một nhánh của triết học đạo đức
D. Cả 2 đều sai
C. Cả 2 đều đúng
A. Là một hệ thống các nguyên tắc hay luân lý đạo đức, trong đó áp dụng các giá trị và các
phán quyết dành cho việc thực hành y học
8. Những nguyên tắc cơ bản của y đức, NGOẠI TRỪ:
A. Không làm điều có hại cho bệnh nhân
C. Công minh
D. Kì thị
B. Nói sự thật
9. Đạo đức là gì?
lOMoARcPSD| 36067889
D. Là một ngành của thần học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
B. Là một ngành của triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
C. Là một ngành của xã hội học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
A. Là một hệ thống những chuẩn mực quy định hành vi nào tốt hành vi nào là xấu
10. Người bác sĩ không bao giờ được tiết lộ bí mật của bệnh nhân TRỪ TRƯỜNG HỢP
nào sau đây?
B. Các công quỹ từ thiện giúp đỡ
A. Người nhà bệnh nhân hỏi thăm
C. Các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước
D. Có an nguy đến xã hội, cộng đồng, quốc gia
11. Hội nhập hóa theo nghĩa tích cực có ý nghĩa gì?
D. Cả 3 đều sai
B. Tạo ra hình ảnh của tính trạng bị đồng hóa không mong muốn
A. Mang lại những quyền ngang nhau và có lợi ngang nhau cho mỗi con người từ đó cải thiện
cuộc sống
C. Có thể mang lại sự thịnh vượng hơn, đúng đắn hơn hoặc nhân bản hơn nhưng có thể không
tốt cũng không xấu
12. Các nhóm xã hội nào tác động đến sức khỏe cá nhân?
B. Nơi làm việc, các dịch vụ xã hội, y tế công cộng, chính trị, luật pháp,…
C. Giá trị, niềm tin
A. Giới, dân tộc, thất nghiệp, chủng tộc, giai cấp, tuổi
D. Lối sống, yếu tố gen
13. Các yếu tố sức khỏe được chia làm mấy cấp độ?
B. 5 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô, cấp độ đại vĩ
lOMoARcPSD| 36067889
A. 4 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
C. 2 cấp độ: Cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô
D. 3 cấp độ: Cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
14. Nếu như trẻ nhỏ không được ba mẹ dạy dỗ kĩ càng, có nhiều tật xấu xuất hiện lúc
nhỏ nhưng không biết sửa lại. Như vậy sẽ ảnh hưởng gì tới bên trong đầu tiên của trẻ?
A. Hành động
C. Tính cách
D. Thói quen
B. Nhân cách
15. Bao nhiêu hành vi sau đây là hành vi có lợi cho sức khỏe?
1) Thường xuyên ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng (không thừa cũng không thiếu) (*)
2) Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh
3) Thức khuya học bài, chơi game
4) Bỏ bữa ăn sáng
5) Chạy bộ 3 tiếng 1 ngày (*)
6) Khám sức khỏe định kỳ (*)
A. 1, 2, 6
C. 2, 3, 4
B. 1, 5, 6
D. 2, 3, 6
16. Những yếu tố nào sau đây tác động đến sức khỏe con người?
B. Dịch vụ y tế, yếu tố sinh học
C. Hành vi, lối sống
D. Cả 3 đều đúng
A. Môi trường tự nhiên và xã hội
17. Những điều hình thành ý định của chúng ta là:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Kiến thức, kinh nghiệm, chuẩn mực xã hội nhập tâm
B. Suy xét lợi hại, chuẩn mực xã hội nhập tâm, cảm xúc tình cảm
C. Trạng thái thể chất, bản năng thói quen
D. Cả 3 đều sai
18. Mỗi một lời nói, thói quen và hành động đều tác động đến gì của người bệnh nhân?
A. Hành động
D. Tâm lý
C. Nhân cách
B. Tài sản
19. Nhiều bà mẹ thường thấy con mình bị sốt, ho nhiều thường sẽ nghi con mình bị bệnh
cảm hoặc bị sốt nhẹ nên hay đi mua thuốc giảm sốt cho con. Nhưng khi bắt đầu có
những triệu chứng mới xuất hiện như phát ban, ho ra máu mới dẫn đi bác sĩ. Hỏi rằng
các bà mẹ đã có nhận thức văn hóa nào?
C. Nhận thức về các cơ quan cơ thể
A. Nhận thức về bên trong cơ thể
D. Nhận thức về hình dáng bên ngoài cơ thể
B. Nhận thức về bệnh tật
20. Nhược điểm của mô hình Marc Lalonde là:
A. Chưa đề cập đến các yếu tố sinh học, môi trường tự nhiên và xã hội, hành vi lối sống, dịch
vụ y tế
C. Chưa cho thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đặc biệt là chưa cho thấy được nguồn gốc
xã hội, hành vi
D. Cả 3 đều đúng
B. Khó hình dung
21. Dựa vào hành vi của bệnh nhân có thể chắc chắn bệnh nhân bị bệnh nào không?
A. Chắc
C. Không mà còn phải dựa vào các kết quả xét nghiệm
lOMoARcPSD| 36067889
D. Không xác định được
B. Không chắc
22. Bà A hay thường cho con gái của mình ăn trứng ngỗng vì được ông bà hồi xưa nói
rằng trứng ngỗng tốt cho em bé, con ngỗng là con vật linh thiêng nên nếu cho con dâu
ăn trứng ngỗng sẽ xin một đứa con đầy khỏe mạnh. Nhưng sau này người ta phát hiện
ra trứng ngỗng cũng chỉ có chất lượng như trứng vịt và trứng gà. Bà A lại bắt con dâu
mình hằng ngày đều ăn trứng ngỗng. Hỏi nếu em là bác sĩ tư vấn em sẽ nói gì để khuyên
bà A?
A. Chửi và mắng bà: “Bà có bị điên không khi ngày nào cũng cho con gái mình ăn trứng. Ăn
nhiều như vậy sẽ bị xơ gan và có ảnh hưởng đến đứa bé”
C. Nói một cách nhẹ nhàng: “Bà ơi, bà chăm con dâu rất tốt và chu đáo nhưng mà ăn
nhiều trứng ngỗng sẽ không tốt cho thai phụ và em bé trong bụng. Ăn nhiều sẽ có ảnh hưởng
cho thai phụ và đứa bé. Nếu bà muốn bà có thể cho thai phụ ăn 2 trứng 1 tuần ạ”
D. Nói một cách nhẹ nhàng: “Bà ơi, bà chăm con dâu rất tốt và chu đáo còn thì ăn nhiều
trứng ngỗng sẽ không tốt cho thai phụ và em bé trong bụng. Ăn nhiều sẽ có ảnh hưởng cho
thai phụ và đứa bé. Nếu bà muốn bà có thể cho thai phụ ăn 2 trứng 1 tuần ạ"
B. Nói một cách nhẹ nhàng: “Bà ơi, bà có biết ăn nhiều trứng ngỗng sẽ khiến cho gan con dâu
bà bị xơ gan và đứa bé trong bụng bị ảnh hưởng không bà. Tại sao thời nay vẫn còn nhiều
còn nhiều người cổ hủ vậy chứ?
23. Một người bác sĩ KHÔNG ĐƯỢC làm những điều nào sau đây?
1) Bán thuốc độc cho người thường (*)
2) Chích thuốc trợ tử cho bệnh nhân nếu như đã có sự chấp nhận của bệnh nhân
3) Chăm sóc bệnh nhân giàu có kĩ càng còn người nghèo thì sơ sài (*)
4) Luôn cố gắng hiểu được tâm lý người bệnh nhân
5) Luôn mắng và chửi bệnh nhân. Không quan tâm đến cảm xúc của bệnh nhân (*)
6) Đánh bệnh nhân nếu như bệnh nhân không chịu nghe lời bác sĩ (*)
B. 4
D. 6
A. 3
C. 5
lOMoARcPSD| 36067889
24. Những phương thức sau đây được dùng để giải quyết xung đột trong chỉ định và
điều trị trong bệnh nhân, NGOẠI TRỪ:
D. Đáp án khác
C. Tài liệu chứng cứ
B. Kiến thức trong sách
A. Ý kiến chuyên gia
25. Trong các giai đoạn tuổi sau, tuổi nào hiện có hiện tượng hay nổi loạn, nhạy cảm
hoảng loạn?
D. Trung niên
A. Trẻ em
C. Thanh niên
B. Trẻ vị thành niên
26. Mới gần đây có một vụ xảy ra chồng đâm chết vợ mình khi đang rửa vết thương cho
mình. Khi điều tra người ta thấy rằng người đàn ông này có tiền sử từng nghiện ma túy.
Vì nghĩ vợ không cho mình tiền mua ma túy mà đâm vợ chết. Hỏi tại sao nhiều người
sau khi đi cai nghiện về nhưng sau một thời gian họ lại tiếp tục vào cơn nghiện ngập?
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của mình để
có được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy
D. Cả A và B đều đúng
Động lực KÉP
27. Trong một thí dụ về xung đột quyền lợi cấp quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân bác sĩ sẽ
có khuynh hướng yêu cầu xét nghiệm nhiều:
A. Hướng dẫn chẩn đoán bệnh viện
D. Ý kiến chuyên khoa
lOMoARcPSD| 36067889
B. Yêu cầu của bệnh nhân
C. Triệu chứng lâm sàng
28. Xã hội hóa nghề nghiệp là gì?
C. Là điều quan trọng nhất mà các chương trình sức khỏe đang cố gắng đạt tới
A. Là quá trình trong đó cá nhân học tập các cách nghĩ cũng như cách làm (khuôn mẫu suy
nghĩ và ứng xử) đặc thù riêng trong công việc
B. Là một ý niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau
D. Là những hoạt động tâm lí tồn tại dưới dạng biểu thị thái độ, gồm có cảm xúc (vui, buồn,
giận,…)
29. Hành vi nào sau đây là hành vi nguy cơ dưới góc nhìn tâm lý học? KHÔNG CHẮC
1) Hút thuốc có hi
2) Chạy xe vượt đèn vàng (*)
3) Thử hút điếu thuốc lá đầu tiên (*)
4) Bị dính phải máu của người bị HIV lên người
5) Ăn nhầm quả táo hết hạn (*)
A. 1
D. 4
C. 3
B. 2
30. Văn hóa là gì?
D. Cả 2 đều đúng
B. Không phải bất biến mà luôn thay đổi theo thời gian và không gian
A. Là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người đối với môi trường tự nhiên và môi
trường nhân tạo
C. Cả 2 đều sai
lOMoARcPSD| 36067889
2020 Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 8
1. Việc bắt đầu sử dụng chất (Cỏ) do nhiều yếu tố nhưng KHÔNG PHẢI yếu tố nào sau
đây?
A. Yếu tố kinh tế
B. Yếu tố văn hoá
C. Yếu tố bên trong
D. Yếu tố bên ngoài
2. Đặc điểm nào sau đây là tương đồng giữa đạo đức và luật pháp?
C. Có thể thay đổi phụ thuộc vào hoàn cảnh, môi trường bên ngoài
D. Được nội tâm hóa
A. Có tính áp chế từ bên ngoài
B. Là những chuẩn mực, quy tắc điều chỉnh hành vi
3. Quan điểm “Béo mới là đẹp” thuộc nhóm nhận thức nào trong các phân loại về các
yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe?
A. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
D. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
B. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
4. Máy vắt sữa ra đời là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với yếu tố nào
sau đây?
D. Quan điểm sữa mẹ là nguồn thức ăn quan trọng với trẻ nhỏ
B. Môi trường tự nhiên
A. Môi trường xã hội
C. Quan điểm phụ nữ đảm việc nước, giỏi việc nhà
5. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
D. Hành vi vừa có lợi vừa có hại cho sức khỏe
lOMoARcPSD| 36067889
A. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
B. Hành vi có lợi/có hại cho sức khỏe
C. Hành vi không lợi không hại
6. Ưu điểm nổi bật của mô hình Y học là gì?
D. Thể hiện được sự liên quan hoạt động chữa bệnh của cá nhân và xã hội
A. Cách phân loại, phân tầng các nhóm yếu tố dễ tiếp cận và áp dụng trên nhiều ứng dụng
C. Đơn giản dễ hiểu
B. Thể hiện được sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh và các rối loạn sinh học)
7. Điền vào chỗ trống: “August Comte dùng lại từ này vào ______. Về định nghĩa, theo
Emile Durkheim thì Xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội (social facts)"
C. Năm 1838
D. Năm 2021
A. Năm 1939
B. Năm 2020
8. Trong các chuẩn mực y đức sau đây, điều nào là quan trọng nhất?
A. Không làm điều có hại
B. Bảo mật
C. Công minh
D. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
9. Điền vào chỗ trống: “Xã hội là quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân
______ những tiềm năng về _______ của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa (John
Macionis)"
C. Phát hiện - Bản thân
D. Phát hiện - Nhân văn
B. Phát triển - Nhân tính
A. Phát triển - Bản thân
10. Về các chuẩn mực y đức cơ bản, “Không làm điều có hại” có nghĩa là:
lOMoARcPSD| 36067889
B. Thực hiện biện pháp có lợi cho đối tượng
D. Tên gọi khác: Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng
C. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng và người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để việc
làm của mình không gây hại cho đối tượng
A. Người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để việc làm của mình không gây hại cho đối
tượng
11. Quan niệm trẻ con mập mạp mũm mĩm là trẻ con khỏe mạnh, người mẹ nuôi tốt
thuộc nhóm nhận thức nào trong các phân loại về các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến
hành vi sức khỏe?
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
D. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
12. Điền vào chỗ trống: “Sau khi hoàn thành bài học, sinh viên có thể ______ được các
khái niệm cơ bản về xã hội học và phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố xã hội lên
hành vi sức khỏe.”
C. Thực hành được
A. Nắm được
B. Hiểu được
D. Trình bày
13. Điền vào chỗ trống: Xã hội học sức khỏe trở thành ngành xã hội học ______ lớn nhất
Anh, Bắc Mỹ, Úc và có một vị trí vững vàng trong hệ thống các ngành khoa học xã hội.
A. Thiết yếu
B. Chất lượng
C. Quan trọng
D. Chuyên biệt
14. Trong các mô hình kể sau, mô hình nào chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế dẫn đến
tác động kém hiệu quả làm tăng chi phí y tế và quá tải bệnh viện?
lOMoARcPSD|36067889
C. Mô hình nào cũng vẫn tồn tại khuyết điểm này
A. Mô hình Dahlgren và Whitehead
B. Mô hình Y học
D. Mô hình Lalonde
15. Chọn câu SAI: Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân là một mối quan hệ đặc biệt. Đó là
mối quan hệ dựa trên:
C. Đạo đức
D. Niềm tin
A. Khoa học
B. Truyền miệng
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỨC
KHỎE
1. Theo Tâm lý học nhân văn, hành vi con người là kết quả của những hoạt động thỏa
mãn những nhu cầu sau (Chọn câu SAI):
A. Nhu cầu sống còn
B. Nhu cầu giao tiếp
C. Nhu cầu tự khẳng định
D. Nhu cầu vượt thoát
2. Theo nhãn quan hành vi: (CHỌN CÂU SAI)
A. Con người là một thực thể hoạt động dựa trên cơ chế phản xạ
B. Đáp ứng sẽ dẫn đến kích thích
C. Con người có phản xạ có điều kiện
D. Con người có phản xạ không điều kiện
3. Xã hội hóa là:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trưởng thành, qua đó cá nhân phát triển những
tiềm năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
B. Một quá trình diễn ra trong suốt đời, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
C. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trẻ em, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng
về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
D. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi vị thành niên, qua đó cá nhân phát triển những
tiềm năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
4. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào?
A. Suốt đời người
B. Trưởng thành
C. Tuổi trẻ
D. Nhi đồng
5. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi:
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện kín đáo
D. Ẩn ở bên trong
6. Theo Tâm lý học nhân văn, hành vi con người là kết quả của những hoạt động thỏa
mãn những nhu cầu sau (Chọn câu SAI):
A. Nhu cầu sống còn
B. Nhu cầu chữa bệnh
C. Nhu cầu tự khẳng định
D. Nhu cầu an toàn
7. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố khiến một người này có nhân cách khác
với người khác:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Chính trị
D. Giáo dục
8. Tâm lý học nhận thức quan niệm rằng:
A. Hành vi con người là các phản xạ
B. Hành vi con người được điều khiển bởi các động lực vô thức
C. nh vi con người chịu sự tác động rất lớn bởi nhận thức
D. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của văn hóa
9. Quá trình tái xã hội hóa:
A. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trẻ
B. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trưởng thành
C. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trung niên
D. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi cao
10. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi?
A. Cố ý
B. Ẩn ở bên trong
C. Tự ý
D. Biểu hiện ra bên ngoài
11. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi
sức khỏe?
A. Gia đình
B. Nhóm bạn
C. Môi trường tự nhiên
lOMoARcPSD|36067889
D. Chính sách xã hội
12. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có: (CHỌN CÂU SAI)
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có động lực tự thân
C. Có kỹ thuật lâm sàng tốt
Thái độ lâm sàng tốt
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài
13. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi?
A. Tự ý
B. Vô ý
C. Biểu hiện kín đáo
D. Ẩn ở bên trong
14. Nhân cách là:
A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử của một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt cảm xúc của một người cụ thể
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
15. Hiện tượng “Sốc văn hóa” KHÔNG phải là hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
B. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được chuẩn mực, giá trị văn hóa khác biệt
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có chuẩn mực văn hóa khác xa
D. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
16. Yếu tố nào sau đây khiến một người này có nhân cách khác với người khác?
lOMoARcPSD| 36067889
A. Yếu tố bên trong, tình trạng thể chất, loại hình thần kinh, cơ địa
B. Yếu tố bên ngoài, giáo dục, tác động của môi trường, thông tin
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
17. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có: (CHỌN CÂU SAI)
A. Ổn định về cảm xúc
B. Sự tỉ mỉ
C. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
18. Quá trình tái xã hội hóa KHÔNG PHẢI là quá trình nào sau đây:
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc
trước đây
19. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối
với sức khỏe?
A. Hành vi không lợi không hại
B. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
C. nh vi có lợi cho sức khỏe
D. Hành vi có hại cho sức khỏe
20. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:
A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
C. nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
lOMoARcPSD|36067889
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng của ngành nghề
21. Hành vi là:
A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
Hành vi (behavior) là cách ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một
hành động hoặc một sự kiện nào đó.
22. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có: (CHỌN CÂU SAI)
A. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
B. Sự khéo tay
C. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
D. Có thể chịu đựng áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài
23. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố khiến một người này có nhân cách khác
với người khác:
A. Tình trạng thể chất
B. Cơ địa
C. Kinh tế
D. Giáo dục
BÀI 2: HÀNH VI SỨC KHỎE DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA
1. Nền văn hóa của các nước phương Tây là cao hơn so với nền văn hóa của các nước
phương Đông một cách tuyệt đối?
lOMoARcPSD| 36067889
A. Đúng
B. Sai
2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
A. Trong một cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
B. Mỗi cá nhân có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
3. Văn hóa là gì?
A. Là tất cả những cái nhìn thấy được và không nhìn thấy được trong môi trường
B. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người
sống
C. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Trình độ học vấn của mỗi người
4. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của nhà văn hóa
D. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
5. Quan điểm về văn hóa là?
A. Tương đối văn hóa
B. Chủng tộc trung tâm
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
6. Động lực của sự thay đổi văn hóa?
lOMoARcPSD| 36067889
A. Đổi mới
B. Phát minh
C. Khuếch tán
D. Học tập
7. Nguồn gốc của văn hóa là?
A. Là sản phẩm của quá trình học tập và làm việc của con người trong môi trường sống
B. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
C. Là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với môi trường sống
D. Là sản phẩm của quá trình lao động lâu dài
* Nguồn gốc: Là: SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH THÍCH NGHI của con người với môi
trường sống
8. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân
C. Bệnh lây
D. Bệnh tâm thần
9. Điều nào sau đây KHÔNG thuộc về văn hóa?
A. Tín ngưỡng
B. Tầng lớp xã hội
C. Tôn giáo
D. Âm nhạc
10. Bệnh được nhìn nhận khác nhau giữa nhóm người với nhóm người do sự khác biệt
về:
A. Văn hóa
lOMoARcPSD|36067889
B. Kinh tế
C. Chính trị
D. Xã hội
11. Hãy chọn ý SAI về mô hình giải thích?
A. Là tập hợp tất cả những nhận thức và niềm tin của một người nào đó
B. Những người sống cùng 1 môi trường có thể có những mô hình giải thích tương tự nhau
nhưng không giống nhau hoàn toàn
C. Mô hình giải thích của một người có thể thay đổi theo thời gian
D. Những người sống cùng một môi trường có mô hình giải thích giống nhau hoàn toàn
12. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường xã hội?
A. Ở nhà sàn
B. Mặc áo ấm
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Mang giày dép
13. Tập quán văn hóa nào được xem là sự thích nghi của con người với sự thay đổi của
môi trường xã hội? (CHỌN CÂU SAI)
A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho em bé thay sữa mẹ
C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng
14. Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến sức khỏe? (Chọn câu SAI)
A. Nhận thức văn hóa về cơ thể, sức khỏe, bệnh tật Đ
B. Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe Đ
C. Quan niệm văn hóa về giới Đ
lOMoARcPSD|36067889
D. Làm việc trong môi trường độc hại
lOMoARcPSD|36067889
15. Văn hóa là gì? (CHỌN CÂU SAI)
A. Phức hợp tổng thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí là thành
viên xã hội
B. Văn hóa là phần môi trường do con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được và
không nhìn thấy được
C. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người
sống
D. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
lOMoARcPSD| 36067889
Là sn phm ca quá trình THÍCH NGHI của con người với môi trường sống
16. Từ chủng tộc trung tâm sẽ hình thành:
A. Xã hội chủ nghĩa
B. Chủ nghĩa thực dân
C. Chủ nghĩa phát-xít
D. Chế độ phong kiến
17. Tương đối văn hóa là gì?
A. Quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có giá trị tương đối, thích hợp với tất cả hoàn
cảnhtự nhiên và xã hội
B. Quan niệm tất cả các nền văn hóa không có giá trị tương đối, thích hợp với hoàn cảnh
tự nhiên xã hội này nhưng không chắc thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên xã hội khác
C. Quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có giá trị tương đối, thích hợp với hoàn cảnh tự
nhiên xã hội này nhưng không chắc thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên xã hội khác
D. Quan niệm tất cả các nền văn hóa không có giá trị tương đối, thích hợp với tất cả hoàn
cảnh tự nhiên và xã hội
Tương đối Văn hóa (Cultural Relativism): quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có
giá trị tương đối, thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội này nhưng không chắc
thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội khác. Không có nền văn hóa nào là cao hơn
nền văn hóa nào
18. Có bao nhiêu loại nhận thức văn hóa về cơ thể và sức khỏe-bệnh tật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
* Nhận thức văn hóa về cơ thể và sức khỏe - bệnh tật (ill -health):
1. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
2. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong
3. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
4. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và
phục hồi
lOMoARcPSD|36067889
BÀI 3: HÀNH VI SỨC KHỎE DƯỚI GÓC ĐỘ XÃ HỘI
1. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe?
A. Gia đình
B. Chính sách xã hội
C. Sự thất vọng và buồn chán
D. Nhóm bạn
2. Tại sao nói giáo dục sức khỏe là một hoạt động quan trọng trong chăm sóc sức khỏe?
(CHỌN CÂU SAI)
A. Đại đa số các vấn đề sức khỏe có nguồn gốc từ hành vi không lành mạnh
B. Giáo dục sức khỏe không tốn kém
C. Giáo dục sức khỏe giúp phòng bệnh
D. Giáo dục sức khỏe giúp tăng hiệu quả điều trị
3. Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự tương tác 2 chiều giữa nhiều
yếu tố nhưng KHÔNG PHẢI là yếu tố nào sau đây?
A. Sự phát triển bệnh
B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội
4. Yếu tố quyết định sức khỏe KHÔNG ở cấp độ vĩ mô?
lOMoARcPSD| 36067889
A. Chính sách xã hội
B. Cơ cấu kinh tế
C. Văn hóa
D. Lối sống TRUNG MÔ
5. Yếu tố quyết định sức khỏe ở cấp độ vi mô?
A. Lối sống
B. Chính sách kinh tế
C. Sinh học
D. Hành vi
6. Yếu tố quyết định sức khỏe ở cấp độ trung mô?
A. Văn hóa
B. Hành vi
C. Vật lý
D. Chính sách xã hội
7. Trong mô hình Marc Lalonde đề cập vai trò của yếu tố sinh học; hành vi, lối sống;
môi trường tự nhiên và xã hội:
A. Cao hơn dịch vụ y tế
B. Thấp hơn dịch vụ y tế
C. Ngang hàng với dịch vụ y tế
D. Không liên quan
8. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố của mô hình Marc Lalonde?
A. Môi trường tự nhiên và xã hội
B. Hành vi, lối sống
C. Mạng lưới cộng đồng và xã hội
lOMoARcPSD|36067889
D. Dịch vụ y tế
E. Yếu tố sinh học
9. Cho các yếu tố sau: KHÔNG CHẮC
+Hành vi, lối sống;
+Môi trường tự nhiên và xã hội;
+Mạng lưới cộng đồng và xã hội;
+Dịch vụ y tế;
+Yếu tố sinh học;
+Điều kiện sống và làm việc.
Có bao nhiêu yếu tố thuộc mô hình Dahlgren và Whitehead?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
10. Ý nào sau đây KHÔNG nằm trong định nghĩa về giáo dục sức khỏe?
A. Một tiến trình
B. Nhằm giúp đỡ một người, một nhóm hay một cộng đồng
C. Có được những hành vi có lợi cho sức khỏe
D. Bằng chính nỗ lực của ngành Y tế
lOMoARcPSD|36067889
11. Thiết chế xã hội là:
A. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và mọi cá nhân chấp nhận và tuân thủ
B. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng chấp nhận và
tuân thủ
C. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và nhóm cộng đồng chấp nhận và tuân thủ
D. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã
hội chấp nhận và tuân thủ
* Thiết chế xã hội (social institution): các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân,
nhóm cộng đồngtoàn thể xã hội chấp nhận và tuân thủ.
12. Yếu tố quyết định sức khỏe KHÔNG ở cấp độ vi mô?
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Cơ cấu kinh tế
D. Sinh học
lOMoARcPSD| 36067889
13. Các yếu tố quyết định sức khỏe theo Daniel Reidpath là các yếu tố tác động đến sự
thay đổi về sức khỏe:
A. Theo chiều hướng tốt lên
B. Theo chiều hướng xấu đi
C. Theo chiều hướng tốt lên và xấu đi
D. Theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi
Theo Daniel Reidpath thì “Một yếu tố gây ra sự thay đổi về sức khỏe theo hướng tốt
hơn HOẶC xấu đi đều là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe”
14. Đơn vị cơ bản của cấu trúc xã hội là?
A. Cơ quan
B. Trường học
C. Bệnh viện
D. Con người
* Cấu trúc xã hội (social structure): hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần
đến đơn vị cơ bản là con người.
Ví dụ: trường học, gia đình
15. Yếu tố quyết định sức khỏe ở cấp độ vĩ mô?
A. Hóa hc vi mô
B. Hành vi trung mô
C. Chính sách kinh tế
D. Li sng trung mô
16. Nhận thức bất bình đẳng về giới gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng như
thế nào? (CHỌN CÂU SAI)
A. Chọn lựa giới tính lúc sinh
B. Chăm sóc trẻ gái kém hơn trẻ trai
lOMoARcPSD| 36067889
C. Tuổi thọ bình quân của nam thấp hơn của nữ
D. Nữ không có đủ nguồn lực để chăm sóc sức khỏe cho mình
17. Quan hệ xã hội được xác lập bởi? KHÔNG CHẮC
A. Cộng đồng xã hội với các cá nhân (đáp án của quizlet)
B. Cộng đồng xã hội với nhau
C. Cá nhân với cá nhân
D. Cộng đồng xã hội với một nhóm người
* Quan hệ xã hội (social relation): quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội
các cá nhân với tư cách là chủ thể của hoạt động xã hội khác nhau
18. Điều kiện sống và làm việc KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Lương thực, thực phẩm
B. Nước và vệ sinh môi trường
C. Nhà ở
D. Hoạt động tâm linh
19. Phân tầng xã hội là vị trí của con người trong, NGOẠI TRỪ:
A. Một nhóm xã hội
B. Một phạm trù
C. Một vùng địa lý
D. Một cuộc thi
* Phân tầng xã hội (social stratification): Vị trí của những con người trong một nhóm xã
hội, một phạm trù, một vùng địa lý hoặc một đơn vị xã hội nào đó.
Ví dụ: giai cấp, chủng tộc, dân tộc
20. Các yếu tố quyết định sức khỏe được chia làm nhiều cấp độ nhưng KHÔNG phải
cấp độ nào sau đây?
A. Cấp độ vi mô
lOMoARcPSD| 36067889
B. Cấp độ gian mô
C. Cấp độ trung mô
D. Cấp độ vĩ mô
21. Yếu tố nào sau đây không phải là một trong các yếu tố của mô hình Dahlgren và
Whitehead?
A. Hành vi, lối sống
B. Điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa, môi trường
C. Mạng lưới cộng đồng xã hội
D. Điều kiện thể chất
22. Xã hội học (Sociology) là gì?
A. Khoa học nghiên cứu các tệ nạn xã hội
B. Khoa học nghiên cứu các sự kiện lịch sử
C. Khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội
D. Khoa học nghiên cứu các môi trường xã hội
* Xã hội học (Sociology) là một ngành khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội.
BÀI 4:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC
1. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Y
đức?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
B. Ân cần
lOMoARcPSD| 36067889
C. Bảo mật
D. Nói sự thật
2. Cho các chuẩn mực sau:
1. Không làm điều có hại
2. Công minh
3. Trung thành với vai trò của mình
4. Ân cần.
5. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
6. Tôn trọng sự tự chủ
7. Chu đáo.
8. Không phân biệt đối xử
9. Bảo mật
10. Nói sự thật
Có bao nhiêu chuẩn mực y đức cơ bản?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
3. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc-bệnh
nhân?
A. Thấu cảm
B. Lắng nghe
C. Tôn trọng
lOMoARcPSD| 36067889
D. Chân thành
4. Chuẩn mực y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước nhất?
A. Công minh
B. Tôn trọng sự tự chủ
C. Không làm điều có hại
D. Không kỳ thị
5. Sắp xếp những nguyên tắc cơ bản của Y đức theo thứ tự giảm dần:
(1) Làm điều có lợi cho bệnh nhân;
(2) Trung thành với vai trò của mình;
(3) Không làm điều có hại;
(4) Công minh;
(5) Tôn trọng sự tự chủ;
(6) Nói sự thật;
(7) Bảo mật;
(8) Không phân biệt đối xử
A. (1)>(2)>(3)>(5)>(8)>(6)>(7)>(4)
B. (3)>(1)>(5)>(4)>(8)>(6)>(7)>(2)
C. (4)>(1)>(8)>(5)>(6)>(3)>(7)>(2)
D. (3)>(1)>(5)>(8)>(4)>(6)>(7)>(2)
* Những nguyên tắc cơ bản của Y đức:
1. Không làm điều có hại
2. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
3. Tôn trọng sự tự chủ
4. Công minh
5. Không phân biệt đối xử
6. Nói sự thật
7. Bảo mật
lOMoARcPSD|36067889
8. Trung thành với vai trò của mình
6. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Y
đức?
A. Thấu cảm
B. Nói sự thật
C. Tôn trọng nhân phẩm
D. Bảo mật
MỞ RỘNG: RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI
THẦY THUỐC VIỆT NAM
1. Phương pháp tâm lý trị liệu:
A. Bệnh nhân không cần thiết phải tham gia tích cực vào quá trình chữa bệnh
B. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích
cựctrong quá trình chữa bệnh
C. Đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù đạo đức và hết lòng vì người
bệnh
D. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích
cực trong quá trình chữa bệnh, đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù
đạo đức và hết lòng vì người bệnh
2. Tâm lý trị liệu có thể áp dụng cho thầy thuốc thuộc lĩnh vực nào:
A. Thầy thuốc khoa tâm thần
B. Mọi thầy thuốc
C. Nhi khoa
D. Lão khoa
lOMoARcPSD|36067889
E. Nội khoa
3. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ Y tế Việt Nam gồm có mấy điều:
A ............................................................................................................................ 2
B ............................................................................................................................ 2
C ............................................................................................................................ 2
D ............................................................................................................................ 4
E* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: ..... Error! Bookmark
not defined.
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ
Nghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân
yêu.
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thực hiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định ca ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân
dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh, hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tch: Lương y như từ mẫu.
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn đồng
nghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc ca
chính mình.
lOMoARcPSD| 36067889
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
4. Thẩm mỹ bệnh viện:
A. Là cái đẹp ở ngoại cảnh và trang trí trong bệnh viện
B. Bao gồm màu sắc, âm thanh, vấn đề vệ sinh trong bệnh viện
C. Là thái độ giao tiếp, ứng xử lịch sự , đúng đắn, tiếp xúc cởi mở ân cần ca
nhân viên Y tế
D. Bao gồm công tác tổ chức, quản lý, đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa
phòng, chất lượng khám chữa bệnh
E. Là khái niệm về cái đẹp của bệnh viện bao gồm cái đẹp từ bên trong và
bênngoài (bao gồm công tác tổ chức, quản lý, thái độ giao tiếp giữa con
người với con người, ..., vấn đề ngoaüi cảnh, sắp xếp khoa phòng, màu sắc,
âm thanh... ở trong bệnh viện)
5. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của những vị thần nào sau đây:
A. Panacea, Hygiea
B. Apollon, Esculapius, Panacea, Hygiea
C. Esculape, Apolon
D. Esculape, Panacee, Hygie
E. Appolon, Panacee, Hygie
“Tôi tuyên thệ với Apollon, thần chữa bệnh, Esculapius, Hygieia và
Panacea..”
6. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc đó là yêu cầu của xã hội,
làyêu cầu của nghề nghiệp
B. Thầy thuốc có kiến thức toàn diện không giúp ích nhiều cho bệnh
nhân
C. Yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi thầy thuốc chỉ cần nắm kiến thức
chuyên môn là đủ
D. Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao
trình độ mọi mặt cho thầy thuốc là không cần thiết
E. Tất cả đều sai
7. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là:
A. Mang tính chất bệnh học và sinh bệnh học
B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh
C. Mang tính chất bệnh học
D. Mang tính chất sinh bệnh học
E. Chẩn đoán triệu chứng học
8. Những điều cần lưu ý trong quan hệ giữa thầy thuốc với thầy thuốc và
tập thể cơ quan y tế:
A. Thầy thuốc phải tự mình rèn luyện thường xuyên để xây dựng mối quan hệ
tốt với tập thể: Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái;
đề cao tác phong gương mẫu, niềm nở; thường xuyên thực hiện nguyên tắc
phê bình và tự phê bình
B. Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái
C. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình phải thường xuyên được thực hiện
D. Với bạn đồng nghiệp phải đề cao tác phong gương mẫu, mô phạm, niềm nở
lẫn nhau
E. Mối quan hệ này ít chịu ảnh hưởng bởi sự rèn luyện và không gây ảnh
hưởng nhiều đến uy tín của người thầy thuốc. Thầy thuốc phải có ý thức tập
thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ,
xây dựng tình bạn thân ái
lOMoARcPSD| 36067889
9. Lời thề Hippocrate:
A. Toàn bộ nội dung của nó đều đúng đắn, thích hợp ở mọi thời đại
B. Có những nội dung đã lỗi thời trong thời đại ngày nay
C. Là lời thề thiêng liêng sống mãi qua mọi thời đại và mọi quốc gia. Người
thầy thuốc ngày nay cần thực hiện đầy đủ tất cả những nội dung của lời
thề này.
D. Toàn bộ nội dung của nó được xem như là nhữîng chuẩn mực mà mọi
thầy thuốc cần phải ghi nhớ và thực hiện
E. Chỉ áp dụng được cho các thầy thuốc Hy lạp
10. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của mấy vị thn:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
E. 0
11. Sự phát triển khoa học kỹ thuật và đạo đức:
A. thể đặt dấu ngang bằng giữa bộ óc con người với máy móc kỹ thuật
B. Máy móc có thể thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc
C. Quan niệm bệnh tật theo điều khiển học “ Bệnh tật là sự sai lạc tiêu chuẩn,
được phát hiện một cách khách quan hoặc có tính tiêu cực”
D. Máy móc trang bị phát triển thì yếu tố tâm lý, xã hội, nhân văn và vai t
thầy thuốc có thể bị xem nhẹ
E. Máy móc không thể nào thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy
thuốc và nhất là thầy thuốc có đạo đức.
12. Hỏi bệnh nhân và làm bệnh án:
lOMoARcPSD| 36067889
A. Nên đặt chỉ tiêu khám bệnh
B. Nên dựa vào kết quả xét nghiệm
C. Hỏi như sự chất vấn của quan tòa
D. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân
E. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân, biết các mối quan hệ
của bệnh nhân, tiền sử bệnh nhân và những vấn đề liên quan
13. Tâm lý trị liệu là phương pháp điều trị xây dựng trên cơ sở:
A. Sinh lý học và tâm lý học duy vật
B. Xã hội học
C. Nhân chủng học
D. Triết học
E. Bnh hc và sinh bnh hc Bn cht ca chẩn đoán hiện đi
14. Nội dung của lời thề Hippocrate có đề cập đến:
A. Đặc điểm nhân cách người bệnh
B. Sự kính trọng đối với người thầy
C. Tính khiêm tốn
D. Tính tập thể
E. Mối quan hệ đồng nghiệp
“Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước Esculapius thần y học,
trước thần Hygieia và Panacea, và trước sự chứng giám của tất cả các nam nữ
thiên thần, là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam
kết sau đây.
lOMoARcPSD| 36067889
Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi. Tôi
sẽ chia sẻ với các vị đó của cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng những nhu cầu
của các vị đó. Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi, và nếu họ
muốn học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ kng lấy tiền công mà cũng không
giấu nghề. Tôi sẽ truyền đạt cho họ những nguyên lý, những bài học truyền
miệng và tất cả vốn hiểu biết của tôi cho
các tôi và cho tt cả các môn đệ cùng gắn bởi một lời cam kết và một lời thề
đúng với Y luật mà không truyền cho một ai khác.
Liên quan đến việc chữa lành bệnh nhân, tôi sẽ suy nghĩ
tốt nhất cho họ y theo nhận định và các phương tiện của tôi;ng như tôi
sẽ chămc sao cho hkhông bị tổn thương.
Tôi sẽ không trao thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả khi họ yêu cầu và cũng không
khuyên ai khác làm việc đó; cũng như vậy, tôi cũng sẽ không trao cho bất cứ
người phụ nữ nào những thuốc gây sẩy thai. Tôi sẽ tự nguyện suốt đời dùng
những kiến thức của mình trong sự vô tư và thân thiết.
Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang lấy sỏi mà dành công
việc đó cho những người chuyên phẫu thuật.
Dù vào bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích của người bệnh, tránh mọi hành
vi xấu xa, cố ý và đồi bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu niên, tự do hay
nô lệ.
Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xã hội, trong và cả ngoài lúc hành ngh
của tôi, tôi sẽ xin im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ ra và
coi sự kín đáo trong trường hợp đó như một nghĩa vụ.
Nếu tôi làm trọn lời thề này và không có gì vi phạm tôi sẽ được hưởng một cuộc
sống sung sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng mãi mãi của mọi
người. Nếu tôi vi phạm lời thề này hay tôi tự phản bội, thì tôi sẽ phải chịu
một số phận khổ sở ngược lại.
15. Điều bốn lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
chỉ định chế độ
lOMoARcPSD| 36067889
C. Tích cực lao động và học tập
D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
E. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước
thân yêu.
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế
nhân dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tch: Lương y như từ mẫu.
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồng nghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công
việc của chính mình.
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp
phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
lOMoARcPSD| 36067889
16. Điều năm lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
D. Tích cực lao động và học tập
E. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước
thân yêu.
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế
nhân dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tch: Lương y như từ mẫu.
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồngnghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công
việc của chính mình.
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu
lOMoARcPSD| 36067889
không mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật,
góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
17. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh:
A. Chữa người bệnh mà không chữa bệnh
B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh
C. Có bệnh thì có bệnh nhân, bệnh và người bệnh không thể tách rời
D. Điều trị triệu chứng của bệnh
E. Điều trị nguyên nhân gây bệnh
18. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp của người thầy
thuốc
A. động lực từ bên ngoài, là ý thức trách nhiệm về bổn phận cần phải thực
hiện trước xã hi của người thầy thuốc
B. Có động lực từ bên trong, là yếu tố nội tâm giúp thầy thuốc phục v bệnh
nhân với tất cả tấm lòng
C. Trách nhiệm của thầy thuốc trước bệnh nhân vừa có động lực bên ngoài (xã
hội) là nghĩa vụ, vừa có động lực bên trong là lương tâm
D. nghĩa là người thầy thuốc phải quan tâm đối xử tốt với người bệnh
E. Nghĩa là người thầy thuốc phải học tập không ngừng để nâng cao kiến
thứcchuyên môn nhằm phục vụ tốt nhất cho việc chữa trị bệnh nhân
19. Tư duy người thầy thuốc đòi hỏi người thầy thuốc phải:
A. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội, biết được các yếu tố, các quy luật
chi phối hoạt động của con người
B. Biết được các yếu tố, các quy luật chi phối hoạt động của con người
C. Biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể
lOMoARcPSD| 36067889
D. Biết được các chức năng hoạt đng của bộ máy, các biến đổi của quá trình
hoạt động trong cơ thể
E. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội; biết được các yếu tố, các quy
luậtchi phối hoạt động của con người; biết được các quá trình xảy ra trong
cơ thể; biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá
trình hoạt động trong cơ thể...
20. Điều hai lời thề tốt nghiệp của người cán b y tế Việt Nam:
A. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
D. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
E. Tích cực lao đng và học tập
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước
thân yêu.
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà
nước, thực hiện nghiêm chỉnh các quan đim và quy định của
ngành y tế Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh
hưởng đến truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán
bộ y tế nhân dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tch: Lương y như từ mẫu.
lOMoARcPSD| 36067889
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồngnghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công
việc của chính mình.
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp
phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
21. Điều ba lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
E. Tích cực lao đng và học tập
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất
nước thân yêu.
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y
tế Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh
lOMoARcPSD| 36067889
hưởng đến truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người
cán bộ y tế nhân dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người bệnh,
hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời dạy
của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu.
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn đồng
nghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc
của chính mình.
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu
không mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ
thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
22. Điều mt lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
A. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
D. Tích cực lao đng và học tập
E. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ
Nghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước
thân yêu.
lOMoARcPSD| 36067889
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế
nhân dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tch: Lương y như từ mẫu.
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồngnghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công
việc của chính mình.
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp
phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
23. Yêu cầu của phương pháp tâm lý trị liệu:
A. Hành vi ca người thầy thuốc tác động quan trọng đến bệnh nhân nhiều
hơnlời nói
B. Thầy thuốc không nhất thiết phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh
C. Lời nói của người thầy thuốc có thể làm cho bệnh nhân bi quan hoặc lạc
quan
D. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân
lOMoARcPSD| 36067889
E. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân. Thầy
thuốc phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh, phải làm cho bệnh nhân
cảm thấy được quan tâm, chămc mọi mặt
24. Trong chn đoán và điều trị:
A. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng
B. Thầy thuốc cần phải quan sát xem xét chẩn đoán toàn diện khách quan
C. Kết quả các xét nghiệm có tính chất quyết định việc chẩn đoán và điều trị
D. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng, nên nghĩ việc chẩn đoán
với ý đồ trước để hạn chế sai lầm
E. Thầy thuốc nên nghĩ việc chẩn đoán với ý đồ trước
25. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Tổ chức học tập và làm việc ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở
nghiên cứu
B. Tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở: Việc học tập của thầy thuốc không
dừng lại ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu mà phải
được tiếp tục bằng nhiều cách, bằng tự hc, bằng thâm nhập thực tế cộng
đồng,...
C. Bệnh viện là một thực tiễn công tác và hc tập cần thiết cho thầy thuốc, là
nơi cuối cùng của một chính sách y tế được thực hiện
D. Chỉ có bệnh viện là nơi đào luyện thầy thuốc đúng
E. Cơ sở cộng đồng không giúp ích nhiều cho việc học tập của thầy thuốc
26. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Rèn luyện óc quan sát là một yêu cầu cần thiết bắt buộc. Đó chính là khả
năng phân tích tổng hợp, nhận định cấp tốc nhưng để lại ấn tượng lâu dài
cần thiết cho tư duy người thầy thuốc có kiến thức có kinh nghiệm
B. Loại bỏ thói quen nhìn nhưng không quan sát
lOMoARcPSD| 36067889
C. Rèn luyện thói quen vệ sinh
D. Rèn luyện óc thẩm mỹ
E. Học tập để nâng cao trình độ mọi mặt; tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp,
ngành nghề; t chức học tập và làm việc ở cơ sở; rèn luyện óc quan sát, xây
dựng tinh thần làm việc tập thể; nâng cao tinh thần trách nhiệm; quan tâm
đối xử tốt với người bệnh
27. Lời thề Hippocrate có đề cập đến những nội dung nào sau đây:
A. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi họ yêu cầu
B. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi cần
C. Chỉ dẫn mọi chi tiết có lợi cho người bệnh, tránh mọi điều xấu và bất công
D. Có thể thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang
E. Có thể cho thuốc làm sẩy thai cho phụ nữ nếu họ muốn
28. Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là:
A. Khám bệnh kỹ, đúng hẹn, không gây phiền hà cho bệnh nhân
B. Thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải
từ trong lòng, trong nghĩa vụ lương tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của
bệnh nhân
C. Giữ bí mật về bệnh tình, mi quan hệ của bệnh nhân và những vấn đề
thuộcvề đời sống riêng tư của họ
D. Tiếp xúc với bệnh nhân một cách chín chắn, tế nhị, thận trọng trong hành
vi, lời nói để bệnh nhân cảm thấy yên tâm, cảm thấy hạnh phúc vì được
quan tâm mt cách đầy đủ
E. Xây dựng mi quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân trong mọi điều kiện
29. Các vấn đề cần quan tâm của thẩm mỹ bệnh viện:
A. Thái độ giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế, ngoại cảnh, màu sắc trong
bệnh viện
lOMoARcPSD| 36067889
B. Ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bệnh viện
C. Chất lượng khám chữa bệnh, sắp xếp khoa phòng, vấn đề ngoại cảnh, màu
sắc trong bệnh viện
D. Màu sắc, âm thanh trong bệnh viện.
E. Thái độ giao tiếp, ứng xử giữa người với người; công tác tổ chức, quản lý,
đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa phòng, chất lượng khám chữa bệnh; vấn
đề ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bệnh viện
30. Giao tiếp với bệnh nhân:
A. Thể hiện ở lời nói của người thầy thuốc, người thầy thuốc giao tiếp tốt sẽ
làm cho bệnh nhân hy vọng, lạc quan
B. Thầy thuốc phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân. Thầy thuốc tiếp
xúc với bệnh nhân một cách chín chắn, tế nhị, thận trọng trong lời nói, trong
hành vi và trong mọi giao tiếp
C. Là khâu quan trọng nhất trong quá trình điều trị, bởi vì nó tác động đến
tâm lý bệnh nhân
D. Thầy thuốc phải có ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp trước
bệnh nhân
E. Thầy thuốc phải xử lý đúng đắn những tình huống có thể xảy ra khi bệnh
nhân nằm viện
31. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người
thầy thuốc:
A. Hiểu được các hành vi sức khỏe và nguyên nhân của nó
B. Biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp
C. Biết được cách chữa và dự phòng về y học và xã hội
D. Biết được cách chữa và dự phòng về xã hội
lOMoARcPSD| 36067889
E. Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho
cộng đồng; biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được
cách chữa và dự phòng về y học và xã hội
32. Bí mt nghề nghiệp trong hành nghề của người thầy thuốc:
A. Nghiã là thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về những thông tin
liên quan đến bệnh nhân
B. Thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về bệnh tình của bệnh nhân
C. Thầy thuốc không được phép tiết lộ cho bệnh nhân về bệnh tình của h
D. Thầy thuốc phải báo cho gia đình, người thân, cơ quan bệnh nhân biết điều
bí mật của bệnh nhân nhưng không được thông báo cho bệnh nhân
E. Thầy thuốc có nghĩa vụ giữ gìn bí mật của bệnh nhân tin cậy ủy nhiệm cho
mình nhưng nếu sự giữ gìn bí mật đe dọa quyền lợi của những những người
xung quanh, của tập thể thì thầy thuốc không thể bị ràng buộc vào bí mật ấy
Đề Azota:
1. Điều nào sau đây thuộc 9 điều y hun cách ngôn?
A. Cn nhn rõ gii hn v y thut ca mình
B. Cn duy trì tính toàn vn khe khon ca mình
C. Khi gp bn đng nghip cần có thái độ hòa nhã, khiêm nhưng,kính
cn
D. Không bao gi bóc lt bnh nhân và gia đình họ
● Tóm tắt 9 Điều Y Hun Cách Ngôn ca Hải Thưng Lãn Ông và
trong Tác phẩm Lãn Ông Tâm Lĩnh .
1. Phàm người học (Đông Y) tất phi hiu thu lý luận đạo
Nho, có thông lý lun Nho hc thì hc Y mi d. Nên luôn
luôn nghiên cứu các sách Y xưa, nay, luôn phát huy biến
hoá, thâu nhập đưc vào Tâm, thấy rõ được mt thì t
nhiên ng vào vic mà không phm sai lm .
lOMoARcPSD| 36067889
2. Khi đi thăm bệnh: cần kíp thì đến trưc, ch nên phân bit
giàu sang, nghèo hèn .
3. Khi đi thăm bệnh cho ph n thì phải đứng đắn, phi có
ngưi nhà bên cnh mới bước vào phòng thăm bệnh .
4. Phàm thy thuc phi ý thc ly nghip v mình quan trng
không nên t ý cu vui mà ri phòng bnh, phòng khi có
trường hp cp cu đến thì x trí mi kp thi .
5. Gp chng bnh nguy cp, tuy hết lòng cu chữa, nhưng
phải nói rõ cho gia đình người bnh biết trước, có khi cn thì
cho không c thuc .
6. Phi chun b tt thuốc men đầy đủ, gi, bo qun cn thn,
để kp thi tin dng. Phi tôn trọng kinh điển, thn trng
không khinh suất đưa ra những phương thuốc bừa bãi để
th nghim .
7. Vi bạn đồng nghip phi khiêm tn, hòa nhã, kính cn, vi
ngưi ln tui thì kính trng, với người giỏi thì coi như bậc
thy, với người kiêu ngạo thì nên nhân nhượng, với người
kém hơn mình thì dìu dắt h .
8. Vi những người bnh nghèo túng, m côi, goá ba, hiếm
hoi, những người con tho, v hiền nên chăm sóc đặc bit,
khi cn còn chu cp giúp đỡ h mới đáng gọi là nhân thut .
9. Cha bệnh cho người khi bnh ri ch có mưu cu quà
cáp … nghề y là thanh cao, càng phi gi khí tiết cho trong
sch.
2. Quy tắc Y đức Thế gii (International Code of Medical Ethics) ca Hip
hi Y khoa Thế gii (World Medical Association) ra đi lần đầu tiên vào
năm nào?
A.1983
B.2006
C.1949
D.1968
lOMoARcPSD| 36067889
● The International Code of Medical Ethics
[1]
was adopted by
the General Assembly of the World Medical Association at
London in 1949
3. Điu lut v Y đc ca sinh vn y khoa (Hội đồng AMSA phê duyt
tháng: A.11/2003
B.10/2003
C.12/2003
D.09/2003
4. Hu hết các nước trên thế giới đều trải qua giai đoạn ci cách h thng
chăm sóc sức khe trong những năm bao nhiêu ?
A.1955
B.1971
C.1970
D.1949
5. Chuẩn đạo đức ngh nghip ca điều dưỡng viên (Ban hành theo
Quyết định s 20/QĐ-HĐD, của Ch tch Hội Điều dưỡng Vit Nam) vào
ngày tháng năm nào ?
10/09/2012
6. Thư gửi Hi ngh Quân y, Ch tch H Chí Minh viết: “Người thy thuc
chng nhng có nhim v cu cha bnh tt mà còn phải nâng đỡ tinh
thn những ngưi m yếu” vào tháng năm nào ?
A.06/1950
B.03/1950
C.06/1948
D.03/1948
lOMoARcPSD| 36067889
Ch tch H Chí Minh đã nhn mạnh: “Ngưi thy thuc
chng nhng có nhim v cu cha bnh tt mà còn phi
nâng đỡ tinh thn những người m yếu” (Thư gửi Hi ngh
Quân y, tháng 3/1948).
7. V các chun mực y đức cơ bản, "Không làm điều có hại" có nghĩalà:
A.1 - Thc hin bin pháp có lợi cho đối tượng
B. 2 - Tên gi khác: Bảo đảm s an toàn cho đối tượng.
C. 3 - Người chăm c sức khe phi c gng tối đa đến vic làm ca
mình không gây hại cho đối tượng.
D. 2 và 3 đều đúng
8. Máy vt sữa ra đời là sn phm ca quá trình tch nghi ca con
người vi yếu t nào sau đây?
A.Quan điểm sa m là ngun thức ăn quan trọng vi tr nh
B.Quan điểm ph n đảm vic nưc, gii vic nhà
C.Môi trường xã hi
D.Môi trường t nhiên
9. Quy tắc Y đức thế gii (International Code of Medical Ethics) ra
đời đầu tiên vào năm nào?
A.1991
B.1949
C.1974
D.1950
● The International Code of Medical Ethics
[1]
was adopted by
the General Assembly of the World Medical Association at
London in 1949
lOMoARcPSD|36067889
10. Trong hành vi nghin cht, nhng yếu t thun li khiến cho vic
r rê, bắt chước tác động hiu qu hơn là?
A.Trạng thái dương tính
B.Trng thái bun bã
C.Trng thái âm tính
D.Trạng thái hưng phấn
11. Đin vào ch trng. Sau khi hoàn thành bài hc, sinh viên có th:
... được các khái nim cơ bản v xã hi học và phân tích được
ảnh hưởng ca các yếu t xã hội đến hành vi sc khe.
A.Nắm được
B.Trình bày
C.Hiểu được
D.Thực hành được
12. Nhng yếu t văn hóa ảnh hưởng đến hành vi sc khe?
A.S k th đối vi mt s tình trng sc khe
B.Tt c đều đúng
C.Nhn thức văn hóa v cơ th và sc khe-bnh tt (ill-health)
lOMoARcPSD|36067889
D.Quan niệm văn hóa vô giới
13. Đin vào ch trống. Đồng thi qua quá trình xã hi mi cá nhân
phát trin một nhân cách đặc bit vi mỗi người tiếp thu theo …
ca mình:
A.Cá tính riêng
B.Suy nghĩ riêng
C.Đặc tính riêng
D.Đặc thù riêng
14. Hin tại có bao nhiêu quan điểm v văn hóa chính?
A.1
B.4
C.2
D.3
● Quan điểm v văn hóa:
○ Chủng tc trung tâm
○ Tương đối văn hóa
15. WHO đã đúc kết bao nhiêu nhóm yếu t ảnh hưởng đến hành vi:
A.5
B.7
C.6
D.4
lOMoARcPSD| 36067889
16. Đin vào ch trng: Khoa hc hành vi (KHHV), với tư cách là hệ
thng các môn khoa hc nghiên cu để ... hành vi người, đóng
mt vai trò nn tng cho GDSK bên cnh các khoa hc sinh hc, y
hc, truyn thông, giáo dc.
A.Hiu, d đoán và kiểm soát
B.Hiếu, nghiên cu và phân tich
C.Nghiên cu, phân tích và kim soát
D.Hiu, phân tích và kim soát
● Khoa học hành vi (KHHV), với tư cách là hệ thng các môn khoa hc
nghiên cu đ hiu, d đoán và kiểm soát hành vi người, đóng một vai
trò nn tng cho GDSK bên cnh các khoa hc sinh hc, y hc, truyn
thông, giáo dc
| 1/137

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
Y ĐỨC VÀ KHOA HỌC HÀNH VI Y
1. Điều nào sau đây là sai khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
C. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
A. Trong mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích để bệnh tật khác nhau
B. Hiểu biết về mô hình giải thích bệnh tật giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
2. Tập quán nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người
với môi trường xã hội? B. Mặc áo ấm A. Ở nhà sàn D. Mang giày dép C. Dùng thức ăn nhanh
3. Sinh viên Y khoa (SVYK) cần tuân thủ nhiều điều luật/nguyên tắc y đức nhưng
KHÔNG phải nguyên tắc nào sau đây?
D. SVYK cần tìm hiểu về điều kiện kinh tế của người bệnh để có những biện pháp chăm sóc phù hợp
A. SVYK cần tôn trọng những nhu cầu, giá trị và văn hóa của bệnh nhân mà các em gặp
trong việc học của minh mình
C. SVYK cần bảo mật thông tin lâm sàng
B. SVYK không bao giờ được bóc lột bệnh nhân và gia đình của họ
4. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu xử lý và cảm xúc đặc biệt thủ công riêng của ngành nghề
A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành nghề
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật và đặc thù riêng của ngành nghề lOMoARcPSD| 36067889
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù của ngành nghề
Xã hội hóa nghề nghiệp: khuôn mẫu suy nghĩứng xử đặc thù riêng của ngành nghề.
5. Có bao nhiêu đáp án dưới đây là đúng:
1. Y Đức chuẩn bị cho người sinh viên y khoa khả năng nhận ra những tình huống khó khăn
và ứng xử theo một phương pháp có nguyên tắc và lý trí
2. Giúp đỡ và không làm hại bệnh nhân là hai nội dung chủ đạo của lời thề Hippocrate
3. Sự phát triển khoa học trong ngành Y làm nảy sinh ra những vấn đề Y Đức mới
4. Nội dung Y đức trong thời đại hiện nay được xây dựng trên quyền con người, trong ấy có
quyền được sống khỏe mạnh
5. Quyền con người được quốc tế đảm bảo và được pháp luật bảo vệ
6. Trong tuyên ngôn Geneva, người thầy thuốc cam kết sẽ không dùng kiến thức Y khoa của
mình để vi phạm các quyền và tự do của con người, ngay cả khi đang bị đe dọa
7. Chỉ trong các xã hội phát triển, y đức đảm bảo quyền được sống khỏe mạnh của con người
8. Phát triển khoa học trong ngành Y làm nảy sinh ra những vấn đề Y Đức, sau đó luật pháp
mới được phát triển để đảm bảo việc thực thi các giá trị Y Đức mới nảy sinh A. 7 D. 6 B. 5 C. 8
6. Ý nào sau đây KHÔNG nằm trong định nghĩa về sức khỏe của tổ chức sức khỏe thế giới?
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về xã hội
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về vật chất
D. Không phải chỉ là không có bệnh hay tật C. Một
tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tinh thần 7. Nhân cách là: lOMoAR cPSD| 36067889 A.
Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cổ kết qua thời gian và không gian B.
Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
D. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cổ kết qua thời gian và không gian
C. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính có kết quả thời gian và không gian
8. Y đức trong Giáo dục Sức khỏe KHÔNG BAO HÀM trách nhiệm nào sau đây?
B. Trách nhiệm trong các hoạt động
C. Trách nhiệm với ngân sách quốc gia
D. Trách nhiệm trong nghiên cứu và lượng giá
A. Trách nhiệm với cộng đồng
9. Những nguyên nhân xung đột tác động đến y đức là do: E. Tất cả các ý trên
A. Phẩm chất đạo đức của người cán bộ y tế phản ánh các điều kiện kinh tế chính trị xã hội
B. Những nhu cầu về y tế và khám chữa bệnh chưa thật đầy đủ
C. Cơ chế thị trường trong ngành Y không nguyên nghĩa
D. Công tác quản lý của ngành Y tế chưa được chặt chẽ
10. Những đặc điểm nhân cách nào người bác sĩ cần có (CHỌN CÂU SAI)?
A. Sự ổn định về mặt cảm xúc C. Sự tỉ mỉ
B. Khả năng quyết trịnh trong trường hợp cấp cứu
D. Mong muốn được học tập lâu dài và suốt đời hành y của mình
11. Đặt trường hợp: BS Lan quyết định lên lịch mổ cắt bỏ cổ tử cung cho bệnh nhân
Hồng đang bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2. Bệnh nhân chỉ được thông báo ngày giờ
phẫu thuật. Điều dưỡng Thanh đề nghị nên trao đổi kỹ hơn với bệnh nhân thì BS Lan
trả lời là không cần thiết vì BN không biết chuyên môn gì. Có bao nhiêu nhận xét SAI dưới đây?
lOMoARcPSD| 36067889
1. Chỉ định cắt bỏ tử cung trong trường hợp này là liệu pháp tốt nhất cho bệnh nhân Hồng
2. Bác sĩ Lan đã sai khi áp dụng một liệu pháp can thiệp mà không bàn bạc với bệnh nhân
3. Bác sĩ Lan không hề có ý thức là cần phải có sự đồng thuận của bệnh nhân trước khi mổ
4. Đè BN ra mổ khi không trao đổi với BN là vi phạm nhân phẩm
5. Đè BN ra mổ khi không trao đổi với BN là vi phạm tính tự quyết của bệnh nhân
6. Điều dưỡng Thanh có hiểu biết về Y Đức khi nhắc nhở bác sĩ Lan
7. Nếu thấy thế mà vẫn im lặng thì điều dưỡng Thanh cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp A. 7 D. 2 B. 5 C. 0
12. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là:
B. Mặc cảm từ chính cá nhân A. Một bệnh nan y C. Bệnh lây D. Bệnh tâm thần
13. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
D. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
C. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của nhà văn hóa
14. Khẩu hiệu “Tiến đức, tu nghiệp” là tấm gương sáng của cụ? B. Phạm Ngọc Thạch A. Hải Thượng Lãn Ông C. Tuệ Tĩnh lOMoAR cPSD| 36067889 D. Hoa Đà
15. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân? D. Chân thành C. Lắng nghe A. Tôn trọng B. Thấu cảm
16. Xã hội hóa là gì?
C. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
văn hóa và học tập các khuôn mẫu nhận tính
A. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trưởng thành, qua đó cá nhân phát triển những tiềm
năng về nhận tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
D. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhận tính và học tập các khuôn mẫu văn hóa
B. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trẻ em, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
17. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là một trong các yếu tố theo mô hình Dahlgren và Whitehead?
D. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường
B. Điều kiện thể chất
C. Mạng lưới cộng đồng và xã hội A. Hành vi, lối sống
18. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi KHÔNG BAO GỒM khoa học nào sau đây? D. Xã hội học A. Tâm lý học C. Kinh tế học B. Giáo dục học lOMoAR cPSD| 36067889
19. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào? A. Suốt đời người B. Nhi đồng D. Tuổi trẻ C. Trưởng thành
20. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Y Đức? D. Bảo mật B. Tôn trọng nhân phẩm C. Nói sự thật A. Thấu cảm
21. Theo nhãn quan hành vi (CHỌN CÂU SAI):
C. Con người có phản xạ không điều kiện
B. Đáp ứng sẽ dẫn đến kích thích
A. Con người là một thực thể hoạt động dựa trên cơ chế phản xạ
D. Câu nói: “Tự nhiên đã gieo trong mọi người chúng ta khả năng bị nghiện và thực tế mọi
người chúng ta đang có những hành vi nghiện ở một mức độ nào đó nói về nhân quan hành vi
đó” Joann Ellison Rodgers viết
22. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối với sức khỏe?
C. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
B. Hành vi có lợi cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
D. Hành vi có hại cho sức khỏe
23. Khi công bố hình chụp khuôn mặt bệnh nhân phải chú ý chi tiết nào sau đây liên
quan đến việc bảo mật thông tin người bệnh:
D. Phải thể hiện người thứ ba lOMoAR cPSD| 36067889
A. Chụp mặt người bệnh ở tư thế chếch B. Mắt người bệnh
E. Ghi chú ngày giờ chụp
C. Bản ghi thông tin sơ yếu của người bệnh
24. Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng do
nhận thức bất bình đẳng về giới?
A. Chọn lựa giới tính lúc sinh C.
Nhiều người phụ nữ rơi vào tình trạng không có đủ nguồn lực
chăm sóc sức khỏe của mình D.
Tuổi thọ bình quân của nam thấp hơn nữB. Chăm sóc các bé gái kém hơn các bé trai
25. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi? C. Vô ý A. Ẩn ở bên trong D. Biểu hiện kín đáo B. Tự ý
26. Tâm lý học nhận thức quan niệm rằng:
C. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của nhận thức
A. Hành vi con người là các phản xạ
B. Hành vi con người được điều khiển bởi các động lực vô thức
D. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của văn hóa
27. Bệnh được nhìn nhận khác nhau giữa nhóm người này với nhóm người khác là do
sự khác biệt về: D. Văn hóa C. Xã hội B. Chính trị A. Kinh tế lOMoAR cPSD| 36067889
28. Hiện tượng "sốc văn hoá" KHÔNG phải là hiện tượng nào sau đây?
B. Xảy ra khi bước vào một môi trường học tập mới
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuẩn mực, giá trị văn hóa quá khác biệt
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuẩn mực văn hóa khác xa
29. Câu nói “Thương yêu săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình” là của ai? A. Nguyễn Đình Chiểu C. Hồ Chí Minh D. Phạm Ngọc Thạch B. Hoa Đà
30. Chuẩn mực cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết: D. Nói sự thật
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân
C. Tôn trọng sự tự chủ
B. Không làm điều có hại
2020 – Y, RHM, Dược – Đề thi CK:
1. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là động lực của sự thay đổi văn hóa? C. Sự khuếch tán D. Sự đổi mới B. Sự phát minh
A. Sự thúc đẩy nội tại
2. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối với sức khỏe?
D. Hành vi có lợi cho sức khỏe
B. Hành vi không lợi không hại
A. Hành vi có hại cho sức khỏe lOMoAR cPSD| 36067889
C. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
3. Khi có sự mâu thuẫn về các nghĩa vụ Y đức cơ bản thì điều nào cần ưu tiên được đảm bảo?
B. Tôn trọng tính tự chủ
D. Trước tiên, không làm điều có hại
C. Trung thành với vai trò của mình
A. Trước tiên, làm điều có lợi
4. Hãi thượng Lãn Ông là một danh y để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về thực hành
nghề y đặc biệt là để lại nhiều lời dạy về đạo đức của người thầy thuốc. Trong số đó có
đoạn viết sau nói lên đầy đủ những phẩm chất cần có của một người thầy thuốc: "Suy
nghĩ thật sâu xa tôi hiểu rằng thầy thuốc bảo vệ sinh mạng cho con người, sống chết một
tay mình nắm, hoạ phúc một tay mình giữ. Thế thì đâu có thể ______ không đầy đủ,
______ không trọn vẹn, ______ không rộng lớn, ______ không thận trọng mà dám liều
lĩnh học đòi cái nghề cao quý đó chăng?”.Hãy điền vào chỗ trống:

B. kiến thức – đức hạnh – tâm hồn – hành vi
D. y đức – trí tuệ – kiến thức – chẩn đoán
C. kiến thức – đức hạnh – tấm lòng – chẩn đoán
A. trí tuệ – đức hạnh – tấm lòng – kiến thức
5. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe? C. Nhóm bạn
D. Sự thất vọng về bản thân A. Chính sách xã hội B. Gia đình
6. Về các chuẩn mực Y đức cơ bản, 4 nghĩa vụ Y đức phổ quát bao gồm điều nào sau đây?
A. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
D. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, nói sự thật
B. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, trung thanh với vai trò của mình, nói sự thật lOMoAR cPSD| 36067889
C. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của mình, không phân biệt đối xử
7. Điều nào sau đây SAI khi nói về mô hình giải thích (Explanatory model) của Kleimann?
A. Chăm sóc bệnh bao gồm dự phòng, điều trị, phục hồi
C. Mỗi một người sống trong nền văn hóa nào đó có thể có cách lý giải riêng về cơ thể và hoạt động cơ thể
B. Những người sống cùng nhau trong một môi trường văn hóa sẽ có những mô hình giải
thích hoàn toàn giống nhau
D. Nguyên nhân và cơ chế của các bệnh, cách chăm sóc sức khỏe
8. Chọn câu ĐÚNG về kết quả của quá trình xã hội hóa (Socialization)?
D. Hình thành nên những sự thay đổi và phát triển con người
B. Hình thành nên những đặc điểm riêng biệt mới của xã hội, buộc con người phải giải thích mới nghi
A. Hình thành nên một xã hội ngày càng hiện đại
C. Hình thành nên nhân cách con người
9. Về các nghĩa vụ Y đức, nhận định nào sau đây SAI?
D. Trung thành với vai trò của mình là mỗi cá nhân phải trung thành với nhiệm vụ mình được
giao phó có tính liên đới với những người khác trong hệ thống
A. Không làm điều có hại là người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để những việc làm
của mình có lợi hoàn toàn cho đối tượng
C. Tôn trọng tính tự chủ là người chăm sóc sức khỏe cần cung cấp đủ thông tin để đối tượng
chọn lựa dựa trên sự thông hiểu và sự tự do không bị áp chế
B. Công minh là hành động của người chăm sóc sức khỏe đảm bảo sự công minh tức là không thiên vị
10. Hành vi nào sau đây KHÔNG thuộc chung nhóm với các hành vi còn lại?
B. Không đeo khẩu trang nơi công cộng
C. Nghĩ về việc sẽ sử dụng thuốc lá nơi công cộng để trở nên ngầu như mấy bạn
A. Vứt rác bừa bãi nơi công cộng lOMoAR cPSD| 36067889
D. Sát khuẩn tay nhanh tại cổng trường khi vào trường
11. Chọn nhận định ĐÚNG về thuật ngữ “Khoa học hành vi”: C.
Là một chuyên ngành riêng, chuyên nghiên cứu về hành vi của các nhân viên y tế để
có cơsở cho những đề xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lượng ngành y tế D.
Chính hành vi của con người là nguyên nhân mấu chốt cho rất nhiều vấn đề sức khỏe
hiện tại, do vậy khoa học hành vi là chuyên ngành riêng để nghiên cứu về hành vi con người
A. Kết quả của khoa học hành vi sẽ giúp giải quyết các hành vi không có lợi cho sức khỏe
con người, từ đó con người có thể phòng ngừa tất cả các bệnh tật
B. Xã hội học và nhân học là một trong những chuyên ngành của khoa học hành vi
12. Theo William Revelle và Klaus R. Scherer, nhân cách là:
C. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
B. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
D. Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
A. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
13. Trong các phát biểu về quan điểm về Văn hóa sau đây, hãy chọn câu ĐÚNG?
B. Vẫn có những trường hợp vẫn có nền văn hóa này cao hơn nền văn hóa kia
A. Không có nền văn hóa nào cao hơn nền văn hóa nào một cách tương đối theo quan điểm Tương đối hóa
D. Quan niệm Tương đối văn hóa (Cultural relativism) là quan điểm xem nền văn hóa của
mình có trung tâm, cao hơn, văn mình hơn những nền văn hóa khác nhau
C. Chủng tộc trung tâm (Ethnocentrism) là quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có giá trị
tương đối, thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội này những chắc thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên xã hội khác
14. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Kỳ thị (stigmatisation) và phân biệt đối xử (discrimination)?
A. Sự kỳ thị chưa được biểu hiện thành hành động; còn phân biệt đối xử đã thể hiện ra hành động lOMoAR cPSD| 36067889
C. Hiểu biết về kỳ thị và phân biệt đối xử giúp chúng ta có hướng can thiệp hiệu quả, cụ thể
là: Phát triển công tác Giáo dục sức khỏe (GDSK) để giúp tình trạng kỳ thị: còn phát triển
công tác GDSK đại chúng sẽ giúp giảm tình trạng phân biệt đối xử
B. Về nguyên nhân: Sự kỳ thị đến từ mặc cảm của chính cá nhân; còn phân biệt đối xử đến từ
cộng đồng môi trường xung quanh
D. Sự kỳ thị để lại ảnh hưởng chủ yếu là tâm lý; còn phân biệt đối xử để lại ảnh hưởng chủ yếu trên thể chất
15. Về đạo đức, nhận định nào sau đây SAI?
D. Khả năng điều chỉnh hành vi của đạo đức và luật pháp đều không nhất quán và thay đổi
theo suy nghĩ và hoàn cảnh bên ngoài
A. Những vấn nạn đạo đức là những tình huống khó phân định tốt, xấu, đúng, sai
B. Có nhiều hệ thống chuẩn mực đạo đức khác nhau trên thế giới hoặc cả trong một nước, một khu vực
C. Đạo đức và luật pháp đều là những quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người
16. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
C. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
A. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
B. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
17. Những trạng thái sau là những trạng thái tâm lý âm tính, có thể trở thành yếu tố
thuận lợi khiến cho việc rủ rê, bắt chước dễ dàng hơn, NGOẠI TRỪ:
D. Chán nản do vừa bị mất việc
B. Buồn bã vì mới chia tay người yêu
C. Suy sụp do có người thân vừa mới qua đời
A. Tâm lý tò mò, muốn thử nghiệm cái mới của thanh thiếu niên
18. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh họa rõ nhất cho khái niệm cấu trúc xã hội?
B. Mang nón bảo hiểm khi tham gia phương tiện giao thông hai bánh lOMoAR cPSD| 36067889
D. Gia đình nhiều thế hệ
C. Mang bao cao su khi quan hệ tình dục A. Giai cấp, chủng tộc
19. Quá trình tái tạo xã hội KHÔNG PHẢI là quá trình nào sau đây?
C. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc trước đây
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
D. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
20. Điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về các Yếu tố quyết định? C.
Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm phục vụ cho các thiết kế nghiên cứu: xác
định các biến số nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết, cây vấn đề... D.
Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động làm
sứckhỏe con người theo chiều hướng tốt lên
B. Các yếu tố quyết định sức khỏe thường chia thành 3 cấp độ: vi mô, trung mô và vĩ mô
A. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tạo cơ sở xây dựng thực hiện các chương trình
can thiệp dựa trên việc xác định các cấp độ can thiệp
21. Chọn câu ĐÚNG, theo mô hình Dahlgren-Whitehead, đặc điểm nào sau đây
KHÔNG thuộc yếu tố vi mô? B. Tuổi C. Hoạt động ăn uống D. Giới A. Yếu tố sinh học
22. Các nghĩa vụ Y đức cơ bản KHÔNG GỒM điều nào sau đây?
B. Đảm bảo sự an toàn cho đối tượng C. Thực
hiện đầy đủ các yêu cầu của đối tượng A. Làm điều có lợi lOMoAR cPSD| 36067889
D. Tôn trọng tính tự chủ
23. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
D. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
C. Bệnh dưới góc nhìn của nhà quản lý
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
B. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
24. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về Mô hình Y học?
B. Chưa tập trung giải quyết được toàn diện các vấn đề khác ngoài liên quan dịch vụ y tế
C. Tập trung vào hành vi con người là nguồn gốc của mọi bệnh tật
D. Sức khỏe tốt hay xấu không chỉ là sự tương tác giữa 2 chiều “ Bệnh” và “ Hoạt động chữa bệnh”
A. Tổng quát, thấy được nguồn gốc xã hội của hành vi lối sống
25. Chọn câu ĐÚNG. Theo mô hình Dahlgren-Whiteboard, đặc điểm nào sau đây
KHÔNG thuộc yếu tố vi mô? C. Hoạt động ăn uống A. Yếu tố sinh học B. Tuổi D. Giới
26. Chọn câu ĐÚNG. Ưu điểm của mô hình Dahlgren Whitehead là:
C. Chỉ ra được Yếu tố xã hội là yếu tố quan trọng đặc biệt quyết định vấn đề sức khỏe
D. Các yếu tố trong nhóm từng chưa cụ thể vì mô hình còn thô sơ
B. Ưu điểm lớn nhất là tương đối đơn giản
A. Chưa chỉ ra được mối liên hệ và hướng tác động can thiệp
27. Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm yếu tố hành vi, lối sống? C. Quan hệ tình dục A. Luyện tập thể dục lOMoAR cPSD| 36067889 B. Quan hệ xã hội D. Chế độ dinh dưỡng
28. “Quan niệm người bị tiêu chảy không được uống thêm nước vì ruột được xem như
một ống nước thông từ miệng đến hậu môn”. Quan niệm này KHÔNG thuộc nhóm
phân chia nhận thức và niềm tin nào sau đây?

A. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Nhận thức và niềm tin hình dáng bên ngoài
B. Nhận thức và niềm tin về cơ chế bệnh và cách phòng ngừa
D. Nhận thức và niềm tin về chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
29. Trong thời đại thông tin hiện nay, một sinh viên Y khoa có thể thực hiện các nghĩa
vụ Y đức bằng cách nào? B.
Chia sẻ thông tin y khoa đều công khai để mọi người đều được tiếp cận nhằm thực
hiện nghĩa vụ “Công minh” C.
Chỉ khi chia sẻ những thông tin có độ tin cậy cao là thực hiện nghĩa vụ “ Không làm điều có hại”
A. Chia sẻ thật nhiều thông tin Y khoa để thực hiện nghĩa vụ “ Làm điều có lợi”
D. Không chia sẻ bất kỳ thông tin Y khoa nào để thực hiện nghĩa vụ “ Trung thành với vai trò của mình”
30. Điều kiện sống và làm việc KHÔNG BAO GỒM yếu tố nào sau đây?
D. Nước và vệ sinh môi trường
A. Lương thực, thực phẩm
B. Hoạt động đi chùa mỗi năm C. Nhà ở
31. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh họa rõ nhất cho khái niệm thiết chế xã hội?
C. Mô hình gia đình hạt nhân
B. Mang bao cao su khi quan hệ tình dục
D. Tư tưởng nam tôn nữ ti
A. Mang nón bảo hiểm khi tham gia phương tiện giao thông 2 bánh lOMoAR cPSD| 36067889
2021 – Y, RHM, Dược – Đề thi CK lần 1
1. Trong mô hình Dahlgren và Whitehead, yếu tố nào sau đây thuộc nhóm điều kiện
sống và làm việc? B. Bạn bè, láng giềng A. Giới tính
C. Tổ chức tôn giáo thiện nguyện D. Nhà ở
2. Điều kiện sống và làm việc KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây? A. Nhà ở
D. Lương thực, thực phẩm B. Hoạt động tâm linh
C. Nước và vệ sinh môi trường
3. Trong mô hình Dahlgren và Whitehead, yếu tố nào sau đây KHÔNG là yếu tố xã hội
ảnh hưởng đến tình trạng béo phì?
B. Thuế của thức ăn nhanh thấp D. Giá rau quá cao A. Di truyền
C. Gia đình người thân có thói quen ăn khuya
4. Điều nào sau đây KHÔNG thuộc về văn hóa? C. Tín ngưỡng B. Tôn giáo D. Ô nhiễm môi trường A. Âm nhạc
5. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường tự nhiên? C. Dùng thức ăn nhanh
D. Dùng sữa bột cho trẻ em thay sữa mẹ lOMoAR cPSD| 36067889 B. Ở nhà sàn
A. Không hút thuốc lá nơi công cộng
6. Nhận xét nào sau đây về mô hình Lalonde là SAI?
B. Chưa cho thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đặc biệt là chưa cho thấy được nguồn xã
hội của hành vi, lối sống A. Dễ hình dung C. Quá đơn giản
D. Đề cập vai trò của yếu tố sinh học, lối sống, môi trường ngang hàng với dịch vụ y tế
7. Ưu điểm của Mô hình Y học là gì?
D. Sự phát triển của bệnh sẽ tác động đến hoạt động và ngược lại
C. Chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế B. Đơn giản
A. Nói đến hoạt động chữa bệnh của cá nhân và xã hội
8. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải yếu tố bên trong khiến một người này có nhân cách
khác người khác? B. Cơ địa D. Tình trạng thể chất A. Khí chất C. Tính cách
9. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải yếu tố bên ngoài khiến một người này có nhân khác khác người khác? B. Văn hóa C. Thông tin A. Giáo dục D. Tín ngưỡng
10. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải yếu tố khiến một người này có nhân khác khác
người khác? D. Cơ địa B. Giáo dục lOMoAR cPSD| 36067889 C. Tình trạng thể chất A. Nghệ thuật
11. Về các chuẩn mực y đức cơ bản, 4 nghĩa vụ Y đức phổ quát bao gồm điều nào sau đây?
B. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của của mình, nói sự thật
C. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, nói sự thật
A. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của của mình, không phân biệt đối xử
D. Không làm điểu có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
12. Nghĩa của từ ‘CARE’, chọn câu SAI: B. Từ tâm D. Chăm sóc A. Cẩn trọng C. Sự quan tâm
13. Vì sao thầy thuốc có nhiều nghĩa vụ với bệnh nhân?
A. Do thầy thuốc có địa vị xã hội cao hơn bệnh nhân
D. Do thầy thuốc có nhiều quyền hơn bệnh nhân
C. Do thầy thuốc có được thu nhập từ nguồn chi trả của bệnh nhân
B. Do thầy thuốc có nhiều kiến thức hơn bệnh nhân
14. Đạo đức có điểm tương đồng với Pháp luật vì:
B. Nó có thể có sự mâu thuẫn
C. Nó có tính cá trúc và sự thi hành có tính hệ thống
D. Nó là những chuẩn mực được nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và khống có những biện pháp chế tài quy ước
A. Nó là những quy tắc chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người
15. Quá trình xã hội hóa:
A. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi cao lOMoAR cPSD| 36067889
D. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trưởng thành
C. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trẻ
B. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trung niên
16. Điều nào sau đây rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là chuẩn mực Y đức cơ bản? C. Chấp nhận B. Nói sự thật
D. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân A. Bảo mật
17. Các nghĩa vụ y đức nền tảng KHÔNG bao gồm: D. Công minh C. Bảo mật B. Trung thực A. Tự chủ
18. Các nghĩa vụ y đức nền tảng KHÔNG bao gồm:
B. Luôn nghe theo nhu cầu người bệnh
C. Không phân biệt đối xử
D. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
A. Tôn trọng sự tự chủ 19. Văn hóa là gì?
C. Là tất cả những cái nhìn thấy được và những cái không nhìn thấy được trong môi trường
A. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Trình độ học vấn của mỗi người
B. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
20. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là: B. Bệnh lây nhiễm lOMoAR cPSD| 36067889 C. Một bệnh nan y
A. Mặc cảm từ chính cá nhân D. Bệnh tâm thần
21. Hành vi nào sau đây không nằm trong phân loại hành vi? D. Vô lý A. Tự ý C. Ẩn bên trong
B. Biểu hiện ra bên ngoài
22. Nhân cách là kết quả của:
A. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường văn hóa diễn ra từ khi còn nhỏ
B. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội diễn ratừ lúc mới sinh
D. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường văn hóa diễn ra từ lúc mới sinh
C. Một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội diễn ra từ khi còn nhỏ
23. Vì sao thầy thuốc phải hết sức để ý đến lời nói và cả những biểu lộ không lời?
B. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến vị trí xã hội cả bệnh nhân
C. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân
D. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến thể chất của bệnh nhân
A. Từng cả chỉ thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến sinh mạng bệnh nhân
24. Trong các yếu tố quyết định sức khỏe được nhắc đến trong bài, yếu tố nào thuộc yếu tố vĩ mô? A. Yếu tố sinh học D. Yếu tố xã hội B. Lối sống, hành vi C. Yếu tố vật lý lOMoAR cPSD| 36067889
25. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường xã hội? C. Mặc y phục D. Ở nhà sàn
A. Sử dụng lửa đuổi thú dữ B. Dùng thức ăn nhanh
26. Động lực của sự thay đổi văn hóa có thể là do: B. Khuếch tán A. Tiến hóa C. Sự suy ngẫm D. Thay đổi nội tại
27. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vị dựa trên tác động đối với sức khỏe?
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
D. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
B. Hành vi có hại cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
28. Cái nào KHÔNG thuộc về văn hóa? B. Âm nhạc C. Hôn nhân A. Tôn giáo D. Tín ngưỡng
29. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là chuẩn mực Y đức cơ bản? A. Nói sự thật D. Thấu cảm C. Không kỳ thị lOMoAR cPSD| 36067889 B. Bảo mật
30. Các yếu tố quyết định sức khỏe được chia làm nhiều cấp độ nhưng KHÔNG phải
cấp độ nào sau đây? D. Cấp độ vĩ mô A. Cấp độ gian mô B. Cấp độ trung mô C. Cấp độ vi mô
2021 – Y, RHM, Dược – Đề thi CK lần 2
1. Ưu điểm của Mô hình Y học là gì?
C. Sự phát triển của bệnh sẽ tác động đến hoạt động chữa bệnh và ngược lại
D. Chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế
A. Nói đến hoạt động chữa bệnh của cá nhân và xã hội B. Đơn giản
2. Văn hoá là gì? Chọn câu SAI trong những phát biểu sau:
D. Là sản phẩm của con người thích nghi với môi trường sống xã hội
A. Văn hoá ở nhiều vùng thay đổi nhanh, có vùng thay đổi chậm, thậm chí có vùng văn hoá bất biến
C. Văn hoá là phần con người tạo ra bao gồm cái nhìn thấy được và cái không nhìn thấy được
B. Là sản phẩm của con người thích nghi với môi trường sống tự nhiên
3. Các nghĩa vụ Y đức cơ bản KHÔNG GỒM điều nào sau đây?
A. Không kỳ thị và phân biệt đối xử
B. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng D. Làm điều có lợi
C. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của đối tượng
4. Hành vi nào sau đây KHÔNG thuộc chung nhóm với các hành vi còn lại? B. Đi tiêm ngừa D. Tập thể dục lOMoAR cPSD| 36067889
A. Đeo khẩu trang nơi công cộng
C. Ngừng uống thuốc khi thấy bệnh thuyên giảm
5. Phát biểu nào sau đây CHÍNH XÁC NHẤT khi nói về bệnh dưới các góc nhìn?
B. Bệnh dưới góc nhìn những người xung quanh là ý nghĩa mà những người xung quanh gán
vào bệnh nhân qua những biểu hiện chủ quan và khách quan của người bệnh
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc là bệnh được chẩn đoán dựa trên hệ thống phân loại
trong Y học (phương Tây, phương Đông…)
D. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc chắc chắn sẽ khác bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
và những người xung quanh
C. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân là những ý nghĩa mà bệnh nhân gán cho những biểu
hiện khách quan trong cơ thể mình
6. Điều nào sau đây SAI khi nói về Mô hình giải thích (Explanatory model) của Kleimann?
D. Chăm sóc bệnh bao gồm dự phòng, điều trị, phục hồi
A. Những người sống cùng trong một môi trường văn hoá sẽ có những mô hình giải thích hoàn toàn giống nhau
B. Nguyên nhân và cơ chế của các bệnh, cách chăm sóc sức khỏe
C. Mỗi một người sống trong nền văn hoá nào đó để có cách lý giải riêng về cơ thể và hoạt động cơ thể
7. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Kỳ thị (stigmatisation) và phân biệt đối xử (discrimination)?
D. Sự kỳ thị để lại ảnh hưởng chủ yếu là tâm lý; còn phân biệt đối xử để lại ảnh hưởng chủ yếu trên thể chất
A. Sự kỳ thị chưa được biểu hiện thành hành động; còn phân biệt đối xử đã thể hiện ra hành động
B. Về nguyên nhân: Sự kỳ thị đến từ mặc cảm của chính cá nhân; còn phân biệt đối xử đến
từcộng đồng, môi trường xung quanh
C. Hiểu biết về kỳ thị và phân biệt đối xử giúp chúng ta có hướng can thiệp hiệu quả, cụ thể
là: Phát triển công tác Giáo dục sức khỏe cá nhân (GDSK) để giúp giảm tình trạng kỳ thị;
và phát triển công tác GDSK đại chúng sẽ giúp giảm tình trạng phân biệt đối xử lOMoAR cPSD| 36067889
8. Những trạng thái sau là những trạng thái tâm lý âm tính, có thể trở thành yếu tố
thuận lợi khiến cho việc rủ rê, bắt chước dễ dàng hơn, NGOẠI TRỪ:
B. Buồn bã vì mới chia tay người yêu
C. Chán nản do vừa bị mất việc
A. Tâm lý muốn chứng tỏ của thanh thiếu niên
D. Suy sụp do có người thân vừa mới qua đời
9. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối với sức khỏe?
D. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
B. Hành vi có hại cho sức khỏe
10. Về các chuẩn mực Y đức cơ bản, 4 nghĩa vụ Y đức phổ quát bao gồm điều nào sau đây?
B. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của mình,
không phân biệt đối xử
C. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
A. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng, làm điều có lợi, tôn trọng sự tự chủ, công minh
D. Không làm điều có hại, làm điều có lợi, trung thành với vai trò của mình, nói sự thật
11. Khi có sự mâu thuẫn về các các nghĩa vụ Y đức cơ bản thì điều nào cần ưu tiên được bảo đảm?
D. Tôn trọng tính tự chủ
B. Trung thành với vai trò của mình
C. Trước tiên, không làm điều có hại
A. Trước tiên, làm điều có lợi
12. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe? D. Chính sách xã hội lOMoAR cPSD| 36067889 A. Nhóm bạn B. Gia đình
C. Sự buồn chán vì công việc không như ý
13. Chọn câu ĐÚNG. Ưu điểm của mô hình Dahlgren Whitehead là:
D. Chỉ ra được Yếu tố xã hội là yếu tố quan trọng đặc biệt quyết định vấn đề sức khỏe
A. Các yếu tố trong từng nhóm chưa cụ thể vì mô hình còn thô sơ
B. Ưu điểm lớn nhất là tương đối đơn giản
C. Chưa chỉ ra được mối liên hệ và hướng tác động can thiệp
14. Chọn nhận định ĐÚNG về xã hội hóa nghề nghiệp:
A. Hình thành nên một kiểu văn hóa nghề nghiệp đặc thù riêng cho từng ngành nghề
C. Là quá trình mà trong đó cá nhân học cách làm theo những gì những người đi trước trong
ngành mình đã thực hiện và hướng dẫn lại cho mình
B. Ngành Y là một ngành đặc thù, do vậy các nhân viên y tế sẽ không chịu tác động của xã
hội hóa nghề nghiệp như những ngành nghề khác
D. Tương tự với quá trình xã hội hóa (Socialization)
15. Về các nghĩa vụ Y đức, nhận định nào sau đây SAI?
B. Trung thành với vai trò của mình là mỗi cá nhân phải trung thành với nhiệm vụ mình được
giao phó có tính liên đới với những người khác trong hệ thống
A. Tôn trọng tính tự chủ là người chăm sóc sức khỏe luôn luôn để người bệnh tự quyết định
điều trị cho mình trong mọi tình huống
D. Công minh là hành động của người chăm sóc sức khỏe phải bảo đảm sự công minh tức là không thiên vị
C. Không làm điều có hại là người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để những việc làm
của mình không gây hại cho đối tượng
16. Động lực quan trọng nhất của của sự thay đổi Văn hoá là gì? D. Sự phát minh C. Sự đổi mới A. Sự khuếch tán lOMoAR cPSD| 36067889
B. Sự thúc đẩy nội tại
17. Quá trình tái xã hội hóa KHÔNG PHẢI là quá trình nào sau đây?
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về cảm xúc của một người
A. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc trước đây
D. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
18. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm yếu tố xã hội? B. Uống rượu bia C. Thất nghiệp D. Bình đẳng xã hội
A. Cung ứng lương thực thực phẩm
19. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về các Yếu tố quyết định sức khoẻ?
D. Các yếu tố quyết định sức khỏe thường chia thành 3 cấp độ: Vi mô, trung mô và vĩ mô
C. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tạo cơ sở xây dựng, thực hiện các chương trình
can thiệp dựa trên việc xác định các cấp độ can thiệp
B. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm phục vụ cho thiết kế nghiên cứu: Xác định các
biến số nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết, cây vấn đề,...
A. Mục đích phân tích các yếu tố trên nhằm tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động làm sức
khỏe con người theo chiều hướng tốt lên
20. Một thời kì nào đó cho rằng phụ nữ ốm là đẹp từ đó dẫn đến bệnh chán ăn tâm
thần. Quan điểm này thuộc về nhóm phân chia nhận thức và niềm tin nào sau đây?
C. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
D. Nhận thức và niềm tin về cơ chế bệnh và cách phòng ngừa
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
21. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về Mô hình Y học? lOMoAR cPSD| 36067889
C. Tập trung vào hành vi con người là nguồn gốc của mọi bệnh tật
A. Tổng quát, thấy được nguồn gốc xã hội của hành vi lối sống
D. Sức khoẻ tốt hay xấu không chỉ là sự tương tác giữa 2 chiều "Bệnh" và "Hoạt động chữa bệnh"
B. Chưa tập trung giải quyết được toàn diện các vấn đề khác ngoài liên quan dịch vụ y tế
22. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bênh tậ t?̣
C. Mỗi cá nhân có thể có môt mô hình giải thích về bệ nh tật khác nhaụ
A. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng
D. Trong mỗi công đồng có thể có mộ t mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhaụ
B. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bênh nhân hiệ u quả hơṇ
23. Trong các yếu tố quyết định sức khoẻ được nhắc đến trong bài, yếu tố nào thuộc yếu tố vĩ mô? C. Yếu tố xã hội D. Yếu tố sinh học A. Lối sống, hành vi B. Yếu tố vật lý
24. Trong thời đại thông tin hiện nay, một sinh viên Y khoa có thể thực hiện các nghĩa
vụ Y đức bằng cách nào?
D. Không chia sẻ bất kỳ thông tin Y khoa nào để thực hiện nghĩa vụ “Trung thành với vai trò của mình”
A. Chỉ chia sẻ những thông tin có độ tin cậy cao là thực hiện nghĩa vụ “Không làm điều có hại”
C. Chia sẻ các thông tin Y khoa đều công khai để mọi người đều được tiếp cận nhằm thực
hiện nghĩa vụ “Công minh”
B. Chia sẻ thật nhiều thông tin Y khoa để thực hiện nghĩa vụ “Làm điều có lợi”
25. Chọn câu ĐÚNG. Theo mô hình Dahlgren-Whitehead, đặc điểm nào sau đây
KHÔNG thuộc yếu tố vi mô gồm: D. Hoạt động tình dục lOMoAR cPSD| 36067889 C. Tuổi B. Yếu tố sinh học A. Giới
26. Chọn nhận định ĐÚNG về thuật ngữ “khoa học hành vi”:
C. Chính hành vi của con người là nguyên nhân mấu chốt cho rất nhiều vấn đề sức khỏe hiện
tại, do vậy khoa học hành vi là chuyên ngành riêng để chuyên nghiên cứu về hành vi con
người phục vụ trong lĩnh vực y tế
B. Xã hội học và nhân học là một trong những chuyên ngành của khoa học hành vi
A. Là một chuyên ngành riêng, chuyên nghiên cứu về hành vi của các nhân viên y tế để có cơ
sở cho những đề xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lượng ngành y tế
D. Kết quả của khoa học hành vi sẽ giúp giải quyết các hành vi không có lợi cho sức khỏe
của con người, từ đó con người có thể phòng ngừa tất cả các bệnh tật
27. Hải Thượng Lãn Ông là một danh y để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về thực hành
nghề Y đặc biệt là để lại nhiều lời dạy về đạo đức của người thầy thuốc. Trong số đó có
đoạn viết sau nói lên đầy đủ những phẩm chất cần có của một người thầy thuốc: “Suy
nghĩ thật sâu xa tôi hiểu rằng thầy thuốc là bảo vệ sinh mạng cho con người, sống chết
một tay mình nắm, hoạ phúc một tay mình giữ. Thế thì đâu có thể ______ không đầy
đủ, ______ không trọn vẹn, _______ không rộng lớn, _______ không thận trọng mà dám
liều lĩnh học đòi cái nghề cao quý đó chăng?” Hãy điền vào chỗ trống:

B. trí tuệ – đức hạnh – tấm lòng – kiến thức
D. kiến thức – đức hạnh – tâm hồn – hành vi
A. kiến thức – đức hạnh – tấm lòng – chẩn đoán
C. y đức – trí tuệ – kiến thức – chẩn đoán
28. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh họa rõ nhất cho khái niệm Quan hệ xã hội?
A. Quan hệ sinh viên-sinh viên
C. Tư tưởng nam tôn nữ ti
B. Mô hình gia đình hạt nhân
D. Mang bao cao su khi quan hệ tình dục
29. Về đạo đức, nhận định nào sau đây SAI? lOMoAR cPSD| 36067889
C. Đạo đức và luật pháp đều là những quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người
A. Đạo đức không có những biện pháp chế tài có tính áp chế từ bên ngoài như luật pháp
B. Ðạo đức học là một ngành của triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo
đứcquy định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
D. Có nhiều hệ thống chuẩn mực đạo đức giống nhau trên thế giới chứ không chỉ trong một nước, một khu vực
30. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào minh hoạ rõ nhất cho khái niệm Phân tầng xã hội?
D. Quan hệ giảng viên-sinh viên B. Giai cấp, chủng tộc
C. Mô hình gia đình hạt nhân
A. Tư tưởng nam tôn nữ ti Kiểm tra 30 phút
1. Xã hội hoá nghề nghiệp là quá trình:
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật và đặc thù riêng của ngành nghề
A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
2. Chọn câu SAI. Theo nhãn quan hành vi:
C. Con người có phản xạ không điều kiện
D. Câu nói: "Tự nhiên đã gieo trong mọi người chúng ta khả năng bị nghiện và thực tế mọi
người chúng ta đang có những hành vi nghiện ở một mức độ nào đó" là do Joann Ellison Rodgers viết
A. Con người là một thực thể hoạt động dựa trên cơ chế phản xạ
B. Đáp ứng sẽ dẫn đến kích thích
3. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng lOMoAR cPSD| 36067889
B. Hiểu biết về mô hình giải thích bệnh tật giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
C. Trong mỗi cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
A. Trong mỗi cá nhân có thể có một mô hình giải thích bệnh tật khác nhau
4. Tập quán nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người
với môi trường xã hội? B. Mặc áo ấm A. Ở nhà sàn C. Dùng thức ăn nhanh D. Mang giày dép
5. Tâm lý học nhận thức quan niệm rằng:
A. Hành vi con người là các phản xạ
B. Hành vi con người được điều khiển bởi các động lực vô thức
D. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của văn hóa
C. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của nhận thức
6. Xã hội hóa là gì?
D. Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó phát triển những tiềm năng về nhân tính
và học tập các khuôn mẫu văn hóa B.
Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trẻ em, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng
về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa C.
Một quá trình diễn ra trong suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng
về văn hóa và học tập các khuôn mẫu nhân tính
A. Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trưởng thành, qua đó cá nhân phát triển những tiềm
năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
7. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
D. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc lOMoAR cPSD| 36067889
C. Bệnh dưới góc nhìn của nhà văn hóa
8. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân? B. Thấu cảm A. Tôn trọng D. Chân thành C. Lắng nghe 9. Nhân cách là:
A. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
D. Khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian B.
Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, tri thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian C.
Khuôn mẫu tình cảm, hành vi, nhận thức, ham muốn (mục tiêu) có tính cố kết qua thời gian và không gian
10. Có bao nhiêu đáp án dưới đây là ĐÚNG?
1. Y đức chuẩn bị cho người sinh viên y khoa khả năng nhận ra những tình huống khó khăn
và ứng xử theo một phương pháp có nguyên tắc và lý trí
2. Giúp đỡ và không làm hại bệnh nhân là hai nội dung chủ đạo của lời thề Hippocrates
3. Sự phát triển khoa học trong ngành y làm nảy sinh ra những vấn đề Y đức mới
4. Nội dung Y đức trong thời đại hiện nay được xây dựng trên quyền con người, trong ấy có
quyền được sống khỏe mạnh
5. Quyền con người được quốc tế đảm bảo và được pháp luật bảo vệ
6. Trong tuyên ngôn Geneva, người thầy thuốc cam kết sẽ không dùng kiến thức y khoa của
minh để vi phạm các quyền và tự do của con người, ngay cả khi đang bị đe dọa
7. Chỉ trong các xã hội phát triển Y đức đảm bảo quyền được sống khỏe mạnh của con người
8. Phát triển khoa học trong ngành y làm nảy sinh ra những vấn đề Y đức, sau đó luật pháp
mới được phát triển để đảm bảo việc thực thi các giá trị Y đức mới nảy sinh lOMoAR cPSD| 36067889 D. 6 B. 5 A. 7 C. 8
11. Khẩu hiệu "Tiến đức, tu nghiệp" là tấm gương sáng của cụ: D. Hoa Đà C. Tuệ Tĩnh A. Hải Thượng Lãn Ông B. Phạm Ngọc Thạch
12. Các khoa học cơ sở của khoa học hành vi KHÔNG bao gồm khoa học nào sau đây? B. Giáo dục học C. Kinh tế học A. Tâm lý học D. Xã hội học
13. Khi công bố hình chụp khuôn mặt bệnh nhân phải chú ý chi tiết nào sau đây liên
quan đến việc bảo mật thông tin người bệnh?
E. Bản ghi thông tin sơ yếu của người bệnh
B. Phải thể hiện người thứ ba
A. Chụp mặt người bệnh ở tư thế chếch C. Mắt người bệnh
D. Ghi chú ngày giờ chụp
14. Ý nào sau đây KHÔNG nằm trong định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Sức khỏe Thế giới?
A. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về vật chất
B. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về cảm xúc
D. Không phải chỉ là không có bệnh hay tật lOMoAR cPSD| 36067889
C. Một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về tâm thần
15. Chọn câu SAI. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có:
B. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
A. Sự ổn định về cảm xúc C. Sự tỉ mỉ
D. Mong muốn học tập lâu dài và suốt đời hành y của mình
16. Bệnh được nhìn nhận khác nhau giữa nhóm người này với nhóm người khác là do
sự khác biệt về: A. Kinh tế D. Văn hóa B. Chính trị C. Xã hội
17. Sinh viên Y khoa (SVYK) cần tuân thủ nhiều điều luật/nguyên tắc Y đức nhưng
không phá vỡ nguyên tắc nào sau đây?
A. SVYK cần tôn trọng những nhu cầu, giá trị và văn hóa của bệnh nhân mà các em gặp
trong việc học của mình
C. SVYK cần bảo mật thông tin lâm sàng
B. SVYK không bao giờ được bóc lột bệnh nhân và gia đình của họ
D. SVYK cần tìm hiểu điều kiện kinh tế của người bệnh để có những biện pháp chăm sóc phù hợp
18. Ý nào sau đã KHÔNG PHẢI là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng do nhận
thức bất bình đẳng về giới?
A. Chọn lựa giới tính lúc sinh
B. Chăm sóc các bé gái kém hơn các bé trai
C. Nhiều người phụ nữ rơi vào tình trạng không có đủ nguồn lực chăm sóc sức khỏe của minh
D. Tuổi thọ bình quân của nam thấp hơn của nữ
19. Hiện tượng "sốc văn hoá" KHÔNG phải là hiện tượng nào sau đây?
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có những chuẩn mực văn hoá khác xa lOMoAR cPSD| 36067889
B. Xảy ra khi bước vào một môi trường học tập mới
D. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được những chuẩn mực, giá trị văn hoá quá khác biệt
A. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
20. Câu nói "Thương yêu săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình" là của ai? C. Hồ Chí Minh B. Hoa Đà D. Phạm Ngọc Thạch A. Nguyễn Đình Chiểu
21. Đặt trường hợp: Bác sĩ Lan quyết định lên lịch mổ cắt bỏ tử cung cho bệnh nhân
Hồng đang bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2. Bệnh nhân chỉ được thông báo ngày giờ
phẫu thuật. Điều dưỡng Thanh đề nghị nên trao đổi kỹ hơn với bệnh nhân thì bác sĩ
Lan trả lời là không cần thiết vì bệnh nhân không biết gì chuyên môn. Có bao nhiêu
nhận xét là SAI dưới đây?

1. Chỉ định cắt bỏ tử cung trong trường hợp này là liệu pháp tốt nhất cho bệnh nhân Hồng
2. Bác sĩ Lan đã sai khi áp dụng một liệu pháp can thiệp mà không bàn bạc gì với bệnh nhân
3. Bác sĩ Lan không hề có ý thức là cần phải có sự ưng thuận của bệnh nhân trước khi mổ
4. Đè người ta ra mổ khi không trao đổi là vi phạm nhân phẩm bệnh nhân
5. Đè người ta ra mổ khi không trao đổi là vi phạm tính tự quyết của bệnh nhân
6. Điều dưỡng Thanh có hiểu biết về Y Đức khi nhắc nhở bác sĩ Lan
7. Nếu thấy thế mà vẫn im lặng thì điều dưỡng Thanh cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp C. 0 B. 5 A. 7 D. 2
22. Chuẩn mực cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước hết?
C. Không làm điều có hại
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân lOMoAR cPSD| 36067889 D. Nói sự thật
B. Tôn trọng sự tự chủ
23. Những nguyên nhân xung đột tác động đến y đức là do:
C. Cơ chế thị trường trong ngành y không nguyên nghĩa E. Tất cả các ý trên
D. Công tác quản lý của ngành y tế chưa được chặt chẽ
A. Phẩm chất đạo đức của người cán bộ y tế phản ánh các điều kiện kinh tế chính trị xã hội
B. Những nhu cầu về y tế và khám chữa bệnh chưa thật đầy đủ
24. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là: C. Bệnh lây A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân D. Bệnh tâm thần
25. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối với sức khỏe?
B. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
D. Hành vi có hại cho sức khỏe
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
A. Hành vi không lợi không hại
26. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi? C. Vô ý D. Biểu hiện kín đáo A. Ẩn ở bên trong B. Tự ý
27. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Y đức? lOMoAR cPSD| 36067889 B. Tôn trọng nhân phẩm D. Bảo mật C. Nói sự thật A. Thấu cảm
29. Y đức trong GDSK KHÔNG BAO HÀM trách nhiệm nào sau đây?
B. Trách nhiệm với ngân sách quốc gia
D. Trách nhiệm trong Nghiên cứu và lượng giá
C. Trách nhiệm trong các hoạt động
A. Trách nhiệm với Cộng đồng
30. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là một trong các yếu tố theo mô hình Dahlgren và Whitehead?
D. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường
C. Điều kiện thể chất A. Hành vi, lối sống
B. Mạng lưới cộng đồng và xã hội
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 1
1. Ta có thể chia khái niệm “Hội nhập xã hội” (Social integration) thành bao nhiêu loại? D. 5 A. 2 B. 3 C. 4
2. “Khi đói, chủng tộc A tin rằng chỉ có hệ thần kinh của người mới làm việc, mà không
có sự trợ giúp của những hệ cơ quan khác trong cơ thể” thể hiện nhận thức và niềm tin về: A. Hình dáng bên ngoài D. Văn hóa bệnh tật
B. Cấu trúc bên trong cơ thể lOMoAR cPSD| 36067889
C. Chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
3. “Sử dụng doping trong thể thao” được xếp vào loại hành vi nào nếu phân theo khả
năng tác động đến sức khỏe? D. Hành vi có hại B. Hành vi có lợi C. Hành vi nguy cơ cao A. Hành vi trung tính
4. Căn bệnh nào sau đây có khả năng bị kì thị cao nhất? C. Động kinh A. Sốt xuất huyết B. Mất trí nhớ D. Hen suyễn
5. Quyết định số 2088/BYT-QĐ bao gồm bao nhiêu điều y đức của ngành Y tế Việt Nam? B. 12 điều A. 9 điều C. 8 điều D. 10 điều
6. Theo thống kê năm 2015 của BGD, loại chất gây nghiện nào (Substance abuse) đem
đến số ca tử vong toàn cầu cao nhất? A. Ma túy C. Rượu B. Thuốc an thần D. Doping
7. Tưởng Uyển – người được Gia Cát Lượng chọn để kế nhiệm mình nếu như mình có
mệnh gì bất trắc bởi là người luôn tỏ ra ĐIỀM TĨNH trước mọi tình huống. Theo
Hippocrates, điềm tĩnh thể hiện khí chất nào?
lOMoAR cPSD| 36067889 D. Mật đen (Melancholic) B. Dịch (Phlegmatic) A. Mật vàng (Choleric) C. Máu (Sanguine)
8. Nguyên nhân, cũng như là yếu tố ảnh hưởng mấu chốt đến những vấn đề sức khỏe
(các loại bệnh dễ lây như SARS-Cov-2, HIV/AIDS, Mers…; bệnh không lây; tai nạn; dị
tật bẩm sinh….) là gì?
D. Nhân cách A. Nhận thức B. Cảm xúc C. Hành vi
9. Mục tiêu học tập "Học để sống cùng nhau" phù hợp với nội dung nào sau đây?
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
10. Hội nghị Alma Ata (diễn ra ở Kazakhstan) đưa ra cách tiếp cận Chăm sóc sức khỏe
ban đầu, và từ đó ngành Y tế cũng bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến các chính sách y tế,
khả năng tiếp cận, chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe hơn…. Hãy cho biết hội
nghị trên diễn ra vào năm nào?
D. 1978 B. 1958 C. 1988 A. 1968
11. Nhận thức và niềm tin về văn hóa bệnh tật bao gồm bao nhiêu nội dung dưới đây?
1. Cách phòng ngừa căn bệnh lOMoAR cPSD| 36067889 2. Cách trị bệnh 3. Nguyên nhân gây bệnh 4. Cơ chế trị bệnh
5. Cách phục hồi sau thời gian trị bệnh D. 5 A. 2 B. 3 C. 4
12. “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng
đỡ tinh thần của người ốm yếu” trích trong những lời răn dạy của ai trong thư gửi Hội nghị Quân y? A. Tuệ Tĩnh B. Hải Thượng Lãn Ông C. Hồ Chí Minh D. Phạm Ngọc Thạch
13. Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm Điều kiện sống và làm việc?
D. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe C. Chế độ dinh dưỡng
A. Lương thực – thực phẩm B. Nhà ở
14. Hành vi buôn bán trẻ em và phụ nữ (ở các khu vực biên giới phía Bắc) được xếp vào
cấp độ nào trong các yếu tố quyết định sức khỏe? C. Cấp độ vi mô A. Cấp độ trung mô D. Cấp độ vĩ mô B. Cấp độ liên mô
15. Mục tiêu học tập "Học để làm" phù hợp với nội dung nào sau đây? lOMoAR cPSD| 36067889
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
16. Tuyên ngôn Geneva (Declaration of Geneva) được coi là bản tuyên thệ của người
thầy thuốc khi hành nghề. Hãy cho biết Hiệp hội Y khoa Thế giới đã cho ra đời tuyên
ngôn trên vào năm bao nhiêu?
D. 1946 C. 1947 B. 1949 A. 1948
17. Cấu trúc hình tròn (nằm trong cùng) trong mô hình cầu vồng Dahlgren – Whitehead
chỉ nhóm yếu tố nào? A. Hành vi, lối sống
B. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường
C. Mạng lưới cộng đồng xã hội
D. Tuổi, giới tính, yếu tố sinh học
18. Mô hình sau đây có tên là gì? lOMoARcPSD| 36067889 C. Mô hình y học D. Mô hình Triandis B. Mô hình Marc - Lalonde
A. Mô hình Dahlgren – Whitehead
19. Nối những nội dung được đánh số dưới đây với động lực thay đổi văn hóa chính xác:
“Vào năm 2030, tiến sĩ đã có ý tưởng về loại thuốc mới để phòng chống COVID - 29, tuy
nhiên vì khả năng còn hạn hẹp và ông nhắm trước rủi ro cao nên ông chưa thực hiện chúng
(1). Hai tháng sau, nhờ sự thuyết phục của các đồng nghiệp, ông đã tiến hành thí nghiệm và
cố gắng loại bỏ những hậu quả không mong muốn của chúng (2). Thành quả thu được là vô
cùng tuyệt vời, thuốc của ông đã điều trị được chủng loại này chỉ với 3 ngày sử dụng. Bởi
vậy, ông đã tiến hành xuất khẩu với số lượng lớn, đồng thời tiếp tục nghiên cứu chúng dựa
trên những loại thuốc kháng COVID - 29 hiệu quả nhất đang có trên toàn Thế giới (3).
A. (1) phát minh, (2) khuếch tán, (3) đổi mới
C. (1) phát minh, (2) đổi mới, (3) khuếch tán
D. (1) đổi mới, (2) khuếch tán, (3) phát minh
B. (1) đổi mới, (2) phát minh, (3) khuếch tán
20. Mục tiêu học tập "Học để biết" phù hợp với nội dung nào sau đây?
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội lOMoAR cPSD| 36067889
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
21. Theo Marc Lalonde, có bao nhiêu nhóm yếu tố quyết định đến sức khỏe? B. 5 D. 2 A. 4 C. 3
22. “Một người đẹp sẽ có sức đề kháng cao hơn so với một người không đẹp bằng” thể
hiện nhận thức và niềm tin về: D. Văn hóa bệnh tật A. Hình dáng bên ngoài
C. Chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
B. Cấu trúc bên trong cơ thể
23. Mục tiêu học tập "Học để nên người " phù hợp với nội dung nào sau đây?
D. Giúp tiếp xúc được với những giá trị về quyền con người, nguyên tắc dân chủ, sự hiểu biết
và tôn trọng văn hóa và hòa bình ở mức độ xã hội
B. Cung cấp kỹ năng phân tích bản thân và kỹ năng xã hội tạo điều kiện để phát triển tối đa
bản thân để trở thành người toàn diện
A. Cung cấp công cụ nhận thức cần thiết hiểu rõ hơn về thế giới và sự phức tạp của nó
C. Cung cấp kỹ năng cho phép các cá nhân tham gia hiệu quả nền kinh tế toàn cầu và xã hội
24. Đâu KHÔNG PHẢI một nội dung trong Tuyên ngôn Geneva (theo tái bản mới nhất)?
C. Chia sẻ những kiến thức y khoa của mình vì lợi ích của bệnh nhân và sự tiến bộ của ngành Y tế
A. Tình nguyện chữa trị cho bệnh nhân bất kể mọi điều kiện về gia cảnh
D. Nuôi dưỡng danh dự và truyền thống cao quý của nghề Y lOMoAR cPSD| 36067889
B. Tôn trọng những bí mật được tâm sự với bệnh nhân, kể cả khi họ qua đời
25. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ nhất trong trường hợp nào sau đây?
B. Đứa bé 4 tuổi hạnh phúc vì được mẹ thưởng sau khi hoàn thành tốt “nhiệm vụ” của mình
C. Thanh niên 19 tuổi trong quá trình làm quen và trải nghiệm với cuộc sống đại học
D. Thiếu niên 16 tuổi bị bệnh Down phải lệ thuộc nhiều vào gia đình và người thân
A. Cụ ông 62 tuổi tận hưởng cuộc đời của mình sau những viên mãn về kinh tế và gia đình
26. Tình huống nào KHÔNG được xếp vào Vấn nạn đạo đức (Moral Dilemma – những
tình huống không dễ đưa ra quyết định)?
D. Có nên sử dụng cái chết nhân đạo cho người đang mắc bệnh nan y đau đớn hay không?
C. Có nên bắt một người sống nghĩa hiệp cả đời nhưng lỡ lầm đi móc túi hay không?
B. Có nên cho một người sống đời sống thực vật tiếp hay không?
A. Có nên phá thai hay không?
27. “Sốc văn hóa” (Culture shock) thể hiện bởi sự thay đổi đột ngột môi trường sống,
cũng như sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm đối tượng có văn hóa khác với mình. Sốc
văn hóa được mô tả gồm ít nhất 4 giai đoạn, trong đó “Bắt đầu phát triển những kỹ
năng giải quyết vấn đề và bắt đầu chấp nhận các cách thức của nền văn hóa khác một
cách tích cực” được xếp vào giai đoạn nào?

B. Điều chỉnh (Adjustment) C. Thích nghi (Adaptation)
A. Tuần trăng mật (Honeymoon) D. Đàm phán (Negotiation)
28. Sắp xếp các yếu tố sau theo thứ tự tăng dần về mức độ trong mô hình cầu vồng
Dahlgren – Whitehead: (1) Giáo dục (2) Tình dục (3) Tuổi tác (4) An ninh xã hội (5) Gia đình lOMoAR cPSD| 36067889
D. (2) < (3) < (1) < (5) < (4)
B. (3) < (5) < (1) < (2) < (4)
C. (3) < (2) < (5) < (1) < (4)
A. (5) < (2) < (1) < (3) < (4)
29. Yếu tố nào được xếp vào nhóm các yếu tố XÃ HỘI (VĨ MÔ) quyết định sức khỏe
(Social determinants of health)? C. Chất độc màu da cam A. Hành vi hút thuốc lá
B. Phong tục ăn trầu của người Việt Nam (vĩ mô)
D. Đột biến gen từ khi mới sinh
30. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đâu KHÔNG PHẢI đặc điểm nhân cách cần có của một dược sĩ?
A. Khả năng lâm sàng tốt, chăm sóc bệnh nhân chu đáo
C. Trí nhớ tốt, hiểu biết rộng, nhân hậu
D. Có những định hướng chi tiết
B. Khả năng kinh doanh tốt
31. Thuật ngữ “Sociology” được sử dụng lần đầu tiên vào năm bao nhiêu? C. 1549 B. 1780 D. 2003 A. 1838
32. Điền cụm từ còn thiếu để hoàn thiện nội dung của Herskovits (1955): “Văn hóa là
phần ______ do con người tạo ra, bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.” A. nhân cách D. đặc trưng C. kinh nghiệm B. môi trường lOMoAR cPSD| 36067889
33. Sự vật nào sau đây được xếp vào loại hình Văn hóa phi vật thể?
C. Bia tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám
A. Trống đồng Đông Sơn D. Vịnh Hạ Long B. Quan họ Bắc Ninh
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 2
1. Theo Hippocrates thì nóng nảy thuộc loại khí chất nào? D. Chất máu B. Mật vàng C. Mật đen A. Chất dịch
2. Vị thần được nhắc đến đầu tiên trong lời thề Hippocrates là: C. Apollon D. Ares A. Athena B. Atermis
3. Vương quốc Tonga - Vùng đất phụ nữ càng mập càng xinh. Chuẩn mực cái đẹp ở đây
phải là làn da nâu bóng, thân hình mập mạp với bắp tay to, vòng eo lớn. Đó chính là
nhận thức và niềm tin về:

B. Hình dáng bên ngoài cơ thể A. Văn hóa bệnh tật
D. Chức năng các cơ quan bên trong cơ thể
C. Hình dáng bên trong cơ thể
4. Năm bao nhiêu thì Xã hội học Sức khỏe trở thành 1 ngành chính thức của Xã hội học? B. 1950 D. 1991 lOMoAR cPSD| 36067889 C. 1970 A. 1981
5. Định nghĩa "Văn hoá là phần môi trường do con người tạo ra" là của ai? A. Emmanuel Joseph Sieyès C. Emile Durkheim D. Keesing B. Herskovits
6. Vị thần được nhắc đến cuối cùng trong lời thề Hippocrates là: D. Hygieia B. Apophis A. Panacea C. Asclepius
7. Có mấy động lực của sự thay đổi văn hóa? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
8. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào? A. Tuổi trung niên D. Tuổi trẻ C. Tuổi già
B. Ở tất cả mọi lứa tuổi
9. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa vào tiềm năng gây ra hậu quả thì
hành vi "Thấy đèn đỏ mà vẫn phóng qua" thuộc loại hành vi nào? D. Hành vi nguy cơ
A. Hành vi có hại cho sức khỏe lOMoAR cPSD| 36067889 B. Hành vi nguy cơ cao
C. Hành vi nguy cơ trung bình
10. Có mấy quan điểm chính về văn hóa và quan điểm nào là nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân?
B. Có 2 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm "Tương đối văn hoá"
A. Có 2 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm "Chủng tộc trung tâm"
D. Có 3 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm "Chủng tộc trung tâm"
C. Có 3 quan điểm chính về văn hoá. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân là quan điểm "Tương đối văn hoá"
11. Trong phân loại hành vi dựa vào tiềm năng gây ra hậu quả thì KHÔNG có hành vi nào sau đây? D. Hành vi nguy cơ
B. Hành vi nguy cơ trung bình A. Hành vi an toàn C. Hành vi nguy cơ cao
12. Đạo đức GIỐNG với pháp luật ở điểm nào?
C. Thay đổi theo suy nghĩ và hoàn cảnh bên ngoài
D. Những quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người B. Được nội tâm hóa
A. Mang tính cấu trúc và hệ thống
13. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa trên kết quả gây ra thì hành vi
hút thuốc lá thuộc hành vi nào? B. Hành vi nguy cơ A. Hành vi nguy cơ cao
D. Hành vi nguy cơ trung bình lOMoAR cPSD| 36067889
C. Hành vi có hại cho sức khỏe
14. Định nghĩa sớm nhất về Văn hóa được ghi nhận là của ai? B. Emile Durkheim D. E. Tylor C. Emmanuel Joseph Sieyès A. Herskovits
15. Người định nghĩa về "Văn hoá thể hiện qua cách con người sống" là ai? B. Keesing D. Kleimann C. Klaus R. Scherer A. E. Tylor
16. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa trên kết quả gây ra thì hành vi
quăng răng sữa lên mái nhà thuộc loại hành vi nào?
D. Hành vi không lợi, không hại A. Hành vi an toàn
B. Hành vi có hại cho sức khỏe C. Hành vi nguy cơ
17. Hai tác giả Dahlgren và Whitehead đề xuất mô hình các yếu tố quyết định sức khỏe
trong đó các yếu tố tạo thành nhiều lớp yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe: B. 1970 C. 1950 A. 1981 D. 1991
18. Có mấy chuẩn mực y đức cơ bản? C. 5 D. 7 lOMoAR cPSD| 36067889 A. 8 B. 4
19. Các yếu tố quyết định sức khỏe hiện tại được chia làm mấy cấp độ? B. 2 D. 5 C. 3 A. 4
20. Trong các chuẩn mực đạo đức thì KHÔNG có chuẩn mực nào sau đây? B. Bảo mật D. Công minh
A. Trung thành với vai trò của mình C. Chu đáo
21. Thuật ngữ "Xã hội học" được sử dụng lần đầu tiên bởi ai? C. Auguste Comte B. Klaus R. Scherer A. Emile Durkheim D. Emmanuel Joseph Sieyès
22. Hai yếu tố khách quan tác động mạnh nhất đến hành vi nghiện chất là?
C. Sự hiện hữu của chất gây nghiện trong đời sống và sự rủ rê
D. Sự hiện hữu của chất gây nghiện trong đời sống và sự giáo dục
A. Sự hiện hữu của chất gây nghiện trong đời sống và sự thích thể hiện bản thân
B. Sự rủ rê và sự giáo dục
23. Trong phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe dựa vào tiềm năng gây ra hậu quả
thì hành vi “Thấy đèn vàng mà vẫn phóng” thuộc loại hành vi nào? A. Hành vi nguy cơ
B. Hành vi có hại cho sức khỏe lOMoAR cPSD| 36067889
C. Hành vi nguy cơ trung bình D. Hành vi nguy cơ cao
24. Theo Hippocrates con người có mấy loại khí chất? B. 5 A. 4 C. 7 D. 3
Bốn khí chất theo Hippocrates:
25. Cái nhìn toàn diện còn được gọi là: D. Cái nhìn đại bàng B. Cái nhìn Apollo C. Cái nhìn Alpha A. Cái nhìn mắt chim
26. Theo Hippocrates thì khí chất dịch tương ứng với tính cách nào? D. Nóng nảy A. Nhiệt huyết C. U sầu B. Điềm tĩnh
27. Trong mô hình Dahlgren và Whitehead thì hành vi, lối sống thuộc cấp độ nào? C. Trung mô
A. Vi mô (yếu tố sinh học, vật lý,..)
D. Vĩ mô (yếu tố xã hội) B. Đa mô
28. Khi so sánh Đạo đức và Pháp luật thì phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
B. Cả 2 đều không có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài lOMoAR cPSD| 36067889
A. Đạo đức không có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài còn Pháp luật thì ngược lại
D. Cả 2 đều có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài
C. Đạo đức có những biện pháp chế tài và áp chế từ bên ngoài còn Pháp luật thì ngược lại
29. Đề cập vai trò của yếu tố sinh học, lối sống ngang hàng với dịch vụ y tế là thành tựu của mô hình nào?
B. Mô hình Dahlgren và Whitehead D. Mô hình y học C. Mô hình Keesing A. Mô hình Marc Lalonde
30. Chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế dẫn đến tác động kém hiệu quả đối với tình
hình bệnh và làm gia tăng chi phí y tế và quá tải bệnh viện đó là HẠN CHẾ của mô hình nào sau đây? A. Mô hình Marc Lalonde C. Mô hình Keesing D. Mô hình Y học
B. Mô hình Dahlgren và Whitehead
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 3
1. Đơn giản, tuy nhiên chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế dẫn đến tác động kém hiệu
quả đối với tình hình bệnh và làm gia tăng chi phí y tế và quá tải bệnh viện. Đây là đang
nhắc đến mô hình nào?

C. Mô hình Dahlgren và Whitehead D. Mô hình của Pavlov
B. Mô hình của Marc Lalonde A. Mô hình Y học
2. Đề cập vai trò của yếu tố sinh học, lối sống, môi trường ngang hàng với dịch vụ y tế,
dễ hình dung, chưa cho thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đặc biệt là chưa cho thấy
được nguồn gốc xã hội của hành vi, lối sống. Đây là đang nhắc đến mô hình nào?
A. Mô hình y học lOMoAR cPSD| 36067889
C. Mô hình Dahlgren và Whitehead
B. Mô hình của Marc Lalonde D. Mô hình của Pavlov
3. Các chương trình sức khỏe hiện nay trên thế giới cố gắng đạt tới điều gì?
C. Khám phá những loại bệnh mới
B. Những loại máy hiện đại D. Cái nhìn khái quát A. Cái nhìn toàn diện
4. Societas trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là gì? A. Khoa học xã hội D. Khoa học B. Xã hội C. Xã hội hoá
5. Tim có thể là nơi tạo ra tình cảm, còn óc để dành cho sự suy nghĩ:
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục hồi
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
6. Dừng lại đúng vạch sơn quy định khi đèn đỏ và khi có đèn xanh báo hiệu mới đi thuộc hành vi nào? C. Nguy cơ cao
D. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông A. An toàn B. Nguy cơ
7. Cách lý giải riêng về cơ thể, hoạt động của cơ thể, nguyên nhân và cơ chế của các
bệnh, cách chăm sóc sức khỏe và chăm sóc bệnh bao gồm dự phòng, điều trị, phục hồi: lOMoAR cPSD| 36067889
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài D. Mô hình giải thích
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
8. Bệnh được chẩn đoán dựa trên một hệ thống phân loại nào đó trong y học (phương
tây, phương đông...) có thể trùng với các góc nhìn khác, cũng có thể không:
D. Bệnh dưới góc nhìn của bác sĩ
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
B. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
9. Theo nghĩa hẹp, văn hoá là:
C. Hệ thống những ý tưởng, quan điểm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
B. Phần môi trường do con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được như tư liệu sản
xuất, vật dụng, kiến trúc, y phục, tác phẩm nghệ thuật,... và những cái không nhìn thấy được
như phong tục tập quán, ý thức hệ, tín ngưỡng
A. Phức hợp tổng thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí là thành viên của xã hội
D. Tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại
10. Thấy đèn báo hiệu màu đỏ vẫn cứ phóng qua thuộc hành vi nào?
D. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông B. Nguy cơ A. An toàn C. Nguy cơ cao
11. Trong giai đoạn tiến trình bệnh, dựa trên tiềm năng gây hại được chia thành những hành vi nào?
A. An toàn, nguy cơ, nguy cơ cao C. An toàn, không an toàn lOMoAR cPSD| 36067889
D. Sống, chết, cứu được
B. An toàn, nguy hiểm, nguy hiểm cao
12. Khi đèn vàng vẫn còn cố chạy qua thuộc hành vi nào? B. Nguy cơ A. An toàn
D. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông C. Nguy cơ cao
13. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi được nghiên cứu bởi: D. Khoa học tự nhiên A. Khoa học hành vi C. Khoa học hiện đại B. Khoa học xã hội
14. Đâu là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với môi trường sống? B. Nhân cách A. Tính cách C. Văn hoá D. Xã hội
15. Có bao nhiêu yếu tố làm cho người này có nhân cách khác với người khác? B. 4 A. 3 D. 2 C. 5
16. Bệnh được gắn bởi những người xung quanh, có thể trùng với các góc nhìn khác,
cũng có thể không:
D. Bệnh dưới góc nhìn của bác sĩ
B. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân lOMoAR cPSD| 36067889
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
17. Những nhóm người vào một thời kỳ nào đó cho rằng phụ nữ ốm là đẹp từ đó dẫn
đến ăn kiêng và thậm chí bệnh chán ăn tâm thần. Một cái sẹo ở mặt ở phụ nữ quan
trọng hơn nhiều so với nam giới do đó có thể dẫn đến nhiều bất ổn về tâm lý và hành vi
hơn ở nữ hơn ở nam:

D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục hồi
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
18. Các cấp độ phân tích các yếu tố quyết định sức khỏe: B. 3 D. 5 A. 2 C. 4
19. Ý nghĩa mà có thể gán cho những biểu hiện chủ quan và khách quan trong cơ thể
mình, có thể trùng với các góc nhìn khác, cũng có thể không:
D. Bệnh dưới góc nhìn của bác sĩ
C. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
A. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
B. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
20. Theo nghĩa rộng, văn hóa là:
B. Phần môi trường do con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được như tư liệu sản
xuất, vật dụng, kiến trúc, y phục, tác phẩm nghệ thuật,... và những cái không nhìn thấy được
như phong tục tập quán, ý thức hệ, tín ngưỡng
D. Tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại lOMoAR cPSD| 36067889
A. Phức hợp tổng thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí là thành viên của xã hội
C. Hệ thống những ý tưởng, quan điểm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống (hành vi)
21. Trong giai đoạn tiến trình bệnh, dựa trên mốc là bệnh được chia thành những hành vi nào?
A. Sức khỏe, khi lâm bệnh, vai trò bệnh nhân
C. Tìm kiếm sức khoẻ, vào bệnh viện, vai trò bệnh nhân
D. Tìm kiếm sức khỏe, khi lâm bệnh, vai trò bệnh nhân
B. Sức khỏe, khi lâm bệnh, bệnh nhân
22. Sốt rét do uống nước độc:
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục hồi
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
23. Trong giai đoạn tiến trình bệnh, dựa trên kết quả về hành vi về mặt sức khoẻ được
chia thành những hành vi nào?
B. Sức khoẻ tốt, sức khỏe xấu, không xấu cũng không tốt
C. Có lợi cho sức khoẻ, có hại cho sức khỏe
A. Có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe, không lợi cũng không hại
D. Sức khoẻ ổn định, sức khỏe không ổn định
24. Có quan niệm của Y sinh học phương tây, có quan niệm của Y học phương đông,
cũng có những lý giải đơn giản hơn như quan niệm các cơ quan trong cơ thể là những
phần tử nối với nhau bằng những ống dẫn. Những quan niệm này có thể dẫn đến những
hành vi như người bị tràn nước (dịch) màng phổi không dám uống nước vì sợ nước sẽ
chảy qua làm tràn dịch nhiều hơn, thực tế không phải vậy:

B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong của cơ thể lOMoAR cPSD| 36067889
D. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục hồi
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
25. Quá trình xã hội hoá chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường: C. Xã hội D. Cả 3 đáp án trên B. Văn hoá A. Giáo dục
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 4
1. Chị B cưới chồng là người Mỹ nên chị đổi quốc tịch sang Mỹ sống. Nhưng khi mới
qua đầu năm chị vô cùng sốc vì bên Mỹ có nền văn hóa không giống như Việt Nam như:
không ăn cơm trong buổi sáng, không đi xe máy,… Chị đã phải cần phải trải qua 2 năm
mới có thể hòa nhập được. Hỏi rằng trước khi quen được cuộc sống ở Mỹ chị đã bị gì?
A. Tái xã hội hoá C. Nghiện ngập B. Sốc văn hoá D. Cả A và B
2. Quá trình nhận thức, phát triển, sáng tạo,… Gọi chung là quá trình xã hội hóa diễn
ra mạnh nhất ở đâu? B. Người trẻ C. Người trung niên D. Người cao tuổi A. Trẻ em
3. Người bác sĩ cần có những đặc điểm nhân cách gì?
B. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, nghiên cứu tìm tòi thêm nhiều phương pháp điều trị cho
bệnh nhân, có thể chịu được áp lực và những giờ học khắc nghiệt, thông cảm và thấu hiểu
cho bệnh nhân, không phân biệt và kỳ thị bệnh nhân, thái độ lâm sàng tốt, khả năng phán
đoán và giải quyết trong công việc tốt, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình lOMoAR cPSD| 36067889
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, có động lực tự thân, có thể chịu được áp lực và những
giờ học tập và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, ổn định về cảm xúc, khả năng quyết
định trong tình huống cấp cứu, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
D. Có ước muốn cứu giúp gia đình và bệnh nhân, nghiên cứu và tìm tòi ra nhiều phương pháp
chữa trị mới, khả năng nhanh nhẹn và chính xác trong trường hợp cấp cứu và phẫu thuật, có
khả năng tự chủ tài chính của mình, có khả năng chịu đựng trong thời gian học tập và làm
việc lâu dài, mong muốn học tập lâu dài trong suốt cả cuộc đời y nghiệp
C. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, cứu giúp gia đình và bản thân, có thể chịu được áp lực
và những giờ học và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, có khả năng tự chủ tài chính của
mình, ổn định về cảm xúc, có khả năng tự vận động và giải quyết tốt để sau này có thể mở
phòng khám tư, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
4. Bệnh nhân bị thương và được đưa vào phòng cấp cứu, nhưng cơ hội sống sót còn rất
thấp. Người nhà bệnh nhân bên ngoài lại đang rất mong chờ và lo sợ. Nếu như là một
bác sĩ, bạn sẽ trả lời ra sao?
D. Cả 3 đều được B.
Trả lời: “Mong cô chú, anh chị mau ngồi xuống để tụi con chạy vô phòng mổ cứu bệnh nhân” C.
Trả lời: “Mong cô chú, anh chị bệnh tĩnh trở lại tụi con sẽ cố gắng hết sức để cứu
anh/cô ấy. Còn thì con cũng mong mọi người chuẩn bị tinh thần cho điều tồi tệ nhất vì tụi con
cũng không chắc chắn được”
A. Trả lời: “Mong các cô chú, anh chị hãy bình tĩnh lại tụi con sẽ cố gắng cứu được bệnh nhân” 5. Văn hóa là gì? D. Cả A và B
C. Văn hóa là phần con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được như tư liệu sản xuất,
vật dụng, kiến thức, tác phẩm nghệ thuật
B. Văn hóa không phải là bất biến mà thay đổi theo thời gian
A. Văn hóa là một sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với môi trường sống
6. Quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân qua thời kỳ tiêu thụ, bệnh nhân được coi như: D. Cả 3 đều sai C. Khách hàng tiêu thụ lOMoAR cPSD| 36067889 B. Quan đốc A. Đại phu
7. Hành nào sau đây là hành vi có hại cho sức khỏe?
I. Hút thuốc lá, nhậu nhẹt
II. Sau 1 buổi ăn tối uống một cốc rượu nhỏ để giúp tiêu hóa tốt hơn
III. Chơi game nhưng có chừng mực
IV. Cướp bóc, đánh đập V. Xông than trong nhà B. 2 D. 4 C. 1 A. 3
8. Nghĩa vụ luật là gì?
C. Là những nguyên tắc mà người trong nghề nào đó không cần phải tuân thủ
D. Là tập hợp các nguyên tắc, kỷ luật trong một nhóm ngành hoặc một nghề nào đó
B. Là những nguyên tắc mà người trong nghề nào đó phải tuân thủ A. Là
một tập hợp các kỉ luật trong một nhóm ngành hoặc một nghề nào đó
9. Nhân cách là gì? D. Cả 2 đều đúng C. Cả 2 đều sai
B. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết không qua thời gian mà qua không gian
A. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua thời gian và không gian
10. Quan hệ giữa người thầy thuốc và người bệnh nhân là một mối quan hệ như thế nào? lOMoAR cPSD| 36067889
C. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) của người thầy thuốc dựa trên nền tảng: khoa
học, kĩ thuật, đạo đức của người thầy thuốc
B. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) và tấm lòng của người thầy thuốc dựa trên nền
tảng: tính khoa học, cứu người là trên hết
A. Là một mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) đặt trên nền tảng: tính khoa học, đạo đức người thầy thuốc
D. Là một mối quan hệ giữa con người và con người nhưng đặc biệt hơn dựa trên tình thương và đạo đức nghề y
11. Rối loạn nhân cách là gì?
A. Là tập hợp các kiểu hành vi bền vững và ăn sâu bộc lộ ở sự đáp ứng cứng nhắc trong các
hoàn cảnh cá nhân và xã hội khác nhau C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
B. Là sự khuếch đại quá mức các nét nhân cách bình thường
12. Thiết chế xã hội là gì?
A. Các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội
phải chấp nhận và tuân thủ
C. Nghiên cứu các nguyên nhân xã hội của tình trạng sức khỏe như cấu trúc xã hội, thiết chế
xã hội, biến chuyển xã hội,… đến hoạt động của hệ thống y tế, đến sức khỏe và các bất bình
đẳng trong chăm sóc sức khỏe
B. Quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và các cá nhân với tư cách là chủ thể hoạt
động xã hội ở vị trí khác nhau
D. Nghiên cứu hệ quả xã hội của tình trạng xã hội
13. Động lực của sự thay đổi văn hóa là gì?
A. Đổi mới, phát minh, thẩm thấu
C. Đổi mới, phát minh, nồng độ
B. Đổi mới, phát minh, khuếch tán D. Cả 3 đều đúng
14. Bao nhiêu góc nhìn dưới đây là góc nhìn là của bệnh nhân? lOMoAR cPSD| 36067889
1) Mẹ thấy con ho, sốt cao, chóng mặt có thể là bệnh cảm
2) Bác sĩ cảm thấy chính bản thân mình có những dấu hiệu lạ như chóng mặt, nôn ói, đi đứng không
vững có thể đã bị vấn đề về đầu
3) Bác sĩ khám cho bệnh nhân thấy có những triệu chứng, mặt bị đơ nửa mặt, nửa thân không di
chuyển được có thể đang bị đột quỵ nên phải phẫu thuật gấp
4) Một cô gái thấy một cô gái khác đi đứng không vững, lắc lư qua lại, mặt hoạt động không đều 2
bên, không để tay qua đầu được. Nghi cô sắp bị đột quỵ nên đã chở cô đến bệnh viện và đúng là đột quỵ
5) Một người mẹ sau khi nhìn thấy bác sĩ cách coi các triệu chứng sốt xuất huyết từ cách đây mấy
tháng thấy con mình có những triệu chứng tương đối giống vậy nên nghi con mình bị sốt xuất
huyết (gan đau, thân xuất hiện các vết đỏ sau vài ngày bệnh, sốt cao,…). Nhưng sau khi đi khám đó là sốt siêu vi B. 4 D. 2 C. 1 A. 3
15. Tại sao khoa học hành vi là quan trọng đối với chăm sóc sức khỏe? D. Cả 2 đều đúng C. Cả 2 đều sai
B. Một trong những nguyên nhân hoặc yếu tố ảnh hưởng mấu chốt của những vấn đề sức
khỏe này chính là hành vi con người
A. Để đương đầu với các vấn đề sức khỏe ngày càng đa dạng và phức tạp đòi hỏi người thầy
thuốc phải có những hiểu biết về hành vi và yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
16. Hành vi nào sau đây là hành vi nguy hiểm (Nguy cơ cao cho bản thân)? 1) Chạy vượt đèn đỏ 2) Tạt đầu xe tải
3) Chạy ra đường băng máy bay 4) Nhảy lầu tự tử 5) Uống thuốc độc 6) Đốt than trong phòng lOMoAR cPSD| 36067889 7) Ném răng lên nóc nhà C. 6 B. 1 D. 5 A. 4
17. Có bao nhiêu yếu tố để phân biệt người này khác người khác?
B. 4 loại: yếu tố sinh học, yếu tố hóa học, yếu tố lí học, yếu tố nhân học
C. 4 loại: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội học, yếu tố tâm lý học, yếu tố nhân chủng học
A. 3 loại: yếu tố ngoài, yếu tố trong, yếu tố trung gian
D. 2 loại: yếu tố trong và yếu tố ngoài
18. Ông bà ta ngày xưa hay có thói quen, sau khi người phụ nữ sinh bị mất nhiệt và lạnh
nên thường đốt than củi giúp sưởi ấm người sản phụ. Nhưng ngày nay ở các nhà đều có
cửa sổ đóng cửa kín, nếu như đốt than thì sẽ gây chết người do nhiễm độc khí CO. Nhà
bà A mới có cô con dâu sinh con xong nhưng bà A lại muốn đốt than cho con đỡ lạnh.
Hỏi nếu em là người bác sĩ tâm lý thấy tình cảnh đó em sẽ làm gì? Được biết bà A là
một người vô cùng bảo thủ.

C. Vô nói bà A: “Bà ơi, bà đừng đốt than. Đốt than có thể gây chết sản phụ đó bà”
A. Lẳng lơ bỏ đi, chuyện nhà bà A để bà A tự giải quyết
B. Vô chửi bà A: “Bà già khùng. Bà có biết như vậy sẽ gây chết sản phụ không?"
D. Vô nói bà A: “Bà ơi, bà đừng đốt than nha. Con biết là bà rất tốt đang lo cho con dâu. Thời
bà tục đốt than này rất phổ biến có thể giúp sưởi ấm người sản phụ nhưng hồi ấy thì có cửa sổ
mở nên thông thoáng còn thì bây giờ nhà cửa thành phố hằng ngày đóng kín mít. Nếu bà đốt
như vậy có thể khiến sản phụ không đủ không khí để thở làm cho sản phụ chết đó bà.”
19. Từ thế kỉ 21 trở về sau, các nước thường xuyên xâm chiếm nhau. Người ta hay gọi
đó là chủ nghĩa thực dân. Hỏi rằng chủ nghĩa thực dân theo quan điểm văn hóa nào? B. Tương đối văn hoá D. Cả 3 đều sai A. Chủng tộc trung tâm C. Mãn thương lOMoAR cPSD| 36067889
20. Đạo đức KHÁC gì với pháp luật?
C. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và không có biện pháp chế tài có tính
áp chế từ bên trong như pháp luật
A. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và không có biện pháp chế tài có tính
áp chế từ bên ngoài như pháp luật
D. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và có biện pháp chế tài có tính áp chế
từ bên trong như pháp luật
B. Là những chuẩn mực nội tâm hóa trong mỗi cá nhân và có hoặc không có biện pháp chế tài
áp chế từ bên ngoài như pháp luật
21. Bao nhiêu hành vi sau đây là nghiện?
1) Chị B vì sau khi thất tình nên ngày nào cũng uống thuốc an thần. Dần dần đó trở thành 1 thói quen của chị
2) Mới ngày đầu vì thấy game này khá hay nên em Danh đã tải về chơi. Sau ấy dần dần thời gian chơi
game ngày càng nhiều khiến cho kết quả học tập giảm sút nặng nề
3) Anh Khoa chỉ đánh cờ bạc và nhậu nhẹt với bạn bè vào những ngày có dịp đặc biệt
4) Em Mây coi một chương trình siêu người mẫu sau ấy dần cố gắng học tập để có thể trở thành ngườimẫu B. 2 A. 1 C. 3 D. 4
22. Bao nhiêu ý sau đây là thuộc những nguyên tắc cơ bản của ngành y đức?
1) Không làm điều có hại cho bệnh nhân
2) Bán thuốc độc cho dân thường
3) Đi bán thuốc để lấy lời
4) Bệnh nhân giàu thì chữa trị kĩ càng còn bệnh nhân nghèo thì không chữa trị tới nơi tới chốn
5) Đưa thông tin mật của bệnh nhân cho người lạ
6) Học giữa chừng nhưng lại chán học không muốn tiếp tục ngành y
7) Luôn thấu cảm, chân thực và nói thật với bệnh nhân lOMoAR cPSD| 36067889 B. 4 C. 2 D. 1 A. 3
23. Xã hội hóa là gì?
C. Là lôi cuốn mọi người trong xã hội tham gia D. Chỉ có A và B
B. Là một quá trình trong đó người ta tiếp thu những tín ngưỡng, thái độ, giá trị, phong tục
của nền văn hoá của họ. Đồng thời qua quá trình này mỗi cá nhân phát triển một nhân cách
đặc biệt vì mỗi người tiếp thu theo đặc tính riêng của mình
A. Là một quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập khuôn mẫu theo văn hoá
24. Có mấy hành vi dưới đây là hành vi biểu hiện trong con người?
1) Muốn đập vào đứa mình ghét
2) Tức giận vì bị chửi nhưng ngoài mặt thì không biểu cảm
3) Khi nhìn thấy đồ ăn nhưng trong lòng có nhiều tranh cãi mua hay không mua vì đang giảm cân 4) Vui vẻ với bạn bè D. 4 B. 2 C. 3 A. 1
25. Nguyên nhân khiến dịch vụ y tế lúc nào cũng đông đúc?
A. Sự tương tác 2 chiều giữa bệnh và chữa bệnh D. Cả 2 đều sai
B. Người dân và các yếu tố khác thường chỉ tập trung vào dịch vụ chữa bệnh C. Cả 2 đều đúng lOMoAR cPSD| 36067889
26. Bao nhiêu nhận thức sau đây là NHẬN THỨC VÀ NIỀM TIN VỀ VĂN HÓA
BỆNH TẬT? KHÔNG CHẮC
1) Cảm cúm là do nhiễm phải gió vì vậy cần phải cạo gió để đẩy gió ra
2) Bị đau ruột thừa thì phải mổ ruột thừa
3) Bị trầy da mặt của người phụ nữ khiến họ cảm thấy xấu đi rất nhiều 4) Trọng nam khinh nữ
5) Ăn nhiều trứng vịt thì có thể sinh được con trai
6) Khi bụng đau dữ dội thì mặt ta sẽ tái tím, khi bụng không tiêu hóa được thì mặt sẽ tái xanh (*) 7) Tự kỷ, trầm cảm D. 4 A. 2 C. 1 B. 3
27. Cái gì quyết định ý định con người? D. Cả 3 đều đúng A. Suy xét lợi hại C. Cảm xúc tình cảm
B. Chuẩn mực xã hội nhập tâm
28. Người bác sĩ cần có cái gì để có thể phỏng đoán bệnh của bệnh nhân chính xác? C. Dụng cụ y tế B. Kiến thức
D. Cái nhìn toàn diện (EYES BIRD) A. Nhận thức
29. Mới gần đây có một vụ xảy ra chồng đâm chết vợ mình khi đang rửa vết thương cho
mình. Khi điều tra người ta thấy rằng người đàn ông này có tiền sử từng nghiện ma túy.
Vì nghĩ vợ không cho mình tiền mua ma túy mà đâm vợ chết. Hỏi tại sao nhiều người
sau khi đi cai nghiện về nhưng sau một thời gian họ lại tiếp tục vào cơn nghiện ngập?
lOMoAR cPSD| 36067889
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy D. Cả A và B
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của mình để có
được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
30. Đạo đức là gì? C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
A. Là một hệ thống những chuẩn mực quy định hành vi nào là tốt, hành vi nào là xấu
B. Là một hệ thống hành vi chuẩn mực tốt2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 5
1. Hội nhập hóa xã hội là gì?
C. Là quá trình trong đó cá nhân học tập các cách nghĩ cũng như cách làm (khuôn mẫu suy
nghĩ và ứng xử) đặc thù riêng của ngành nghề
D. Tập hợp tất cả lại tạo thành 1 tiểu văn hóa nghề nghiệp đặc thù
A. Là một ý niệm phức hợp, được hiểu khác nhau
B. Là một ý niệm đơn hợp, được hiểu chung với nhau
2. Yếu tố nào KHÔNG góp phần tạo nên sự mất bình đẳng trong quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân?
C. Quyền tài chính khác nhau
D. Bệnh nhân không đủ thời gian để lựa chọn và so sánh bác sĩ
B. Bác sĩ hiểu nhiều hơn bệnh nhân
A. Có sự chọn lọc thông tin
3. Quan hệ xã hội là gì? lOMoAR cPSD| 36067889
C. Là khoa học nghiên cứu xã hội D. Cả A và B A.
Mối quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và cá nhân với tư cách là chủ thể
củahoạt động xã hội khác nhau ở vị trí, chức năng đời sống xã hội B.
Các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội phải chấp nhận
4. Đối với một số người ruột thừa chỉ là 1 phần bỏ đi không có ích trong cơ thể nhưng
với những người bác sĩ thì đó vẫn là 1 phần có ích trong cơ thể. Hỏi đó là yếu tố hành vi
nào ảnh hưởng đến sức khỏe?

D. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Nhận thức và niềm tin về cơ quan bên trong cơ thể
5. Yếu tố nào thể hiện đặc thù thuộc về ngành y của người lãnh đạo khi có xung đột
trong giải pháp chăm sóc người bệnh? A. Tính bảo thủ
C. Áp lực từ nhiều phía
B. Tính mạng của người bệnh D. Thành tích
6. Trong một thí dụ về xung đột quyền lợi cấp quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân bác sĩ sẽ
có khuynh hướng yêu cầu xét nghiệm nhiều hơn hay giới hạn các xét nghiệm khi chỉ
định xét nghiệm căn cứ vào yếu tố nào sau đây?

B. Yêu cầu của bệnh nhân
A. Hướng dẫn chẩn đoán bệnh viện C. Triệu chứng lâm sàng D. Ý kiến chuyên khoa
7. Hành vi nào là hành vi có cấp độ vi mô?
1. Di truyền, ADN, ARN lOMoAR cPSD| 36067889
2. Lối sống, hành vi
3. Đi ăn, đi chơi, du lịch
4. Hóa học, vật lý B. 1 A. 1, 4 D. 1, 2, 3, 4 C. 4
Cấp độ vi mô (Downstream): các yếu tố sinh học, vật lý, hóa học… (tác động trực tiếp làm thay đổi sức khỏe)
8. Quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân là mối quan hệ như thế nào?
B. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) và tấm lòng của người thầy thuốc dựa trên nền
tảng: tính khoa học, cứu người là trên hết
A. Là một mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) đặt trên nền tảng: tính KHOA HỌC,
ĐẠO ĐỨC người thầy thuốc
D. Là một mối quan hệ giữa con người và con người nhưng đặc biệt hơn dựa trên tình thương và đạo đức nghề y
C. Là mối quan hệ dựa trên chữ tín (niềm tin) của người thầy thuốc dựa trên nền tảng: khoa
học, kĩ thuật, đạo đức của người thầy thuốc
9. Ưu điểm của mô hình Dahlgren và Whitehead là gì?
B. Chỉ ra được các cấp độ của nhóm yếu tố tác động đến sức khỏe
A. Tương đối đơn giản
C. Chỉ ra từng yếu tố cụ thể trong các nhóm yếu tố D. Cả 3 đều đúng
10. Các yếu tố quy định sức khỏe được chia thành mấy cấp độ?
A. 4 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
D. 3 cấp độ: Cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
B. 5 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô, cấp độ đại vĩ mô lOMoAR cPSD| 36067889
C. 2 cấp độ: Cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô
11. Gặp 1 bệnh nhân hay chất vấn, hỏi đáp bác sĩ, cho rằng bác sĩ luôn muốn moi tiền
nhà bệnh nhân. Nếu là em, em sẽ làm gì với người nhà bệnh nhân?
A. Chửi bệnh nhân: “Anh giỏi quá, tự ra ngồi chữa trị luôn đi. Tôi khỏi chữa trị cho anh nữa”
B. Chỉ biết liên tục nói: “Dạ có”
C. Nói nhẹ nhàng với bệnh nhân: “Dạ vâng anh rất giỏi và thông minh, đó là một điều tốt
nhưng vì do đây là chuyên môn của tụi em nên hãy để tụi em làm, tụi em sẽ chịu mọi trách nhiệm cho chính mình”
D. Nói nhẹ nhàng và từ tốn với bệnh nhân: “Dạ vâng anh rất hiểu chuyện và thông minh ạ,
đóthật sự là điều tốt đối với một người như anh còn thì đây là chuyên môn của tụi em. Tụi
em ở đây là để chữa trị cho anh nên anh hãy an tâm tụi em sẽ điều trị cho anh tốt nhất.
Nếu có gì sai sót thì tụi em sẽ chịu trách nhiệm”
12. Các yếu tố tác động đến suy xét lợi hại:
D. Kiến thức, kinh nghiệm, môi trường xã hội
A. Kiến thức, kinh nghiệm
C. Bản năng thói quen, cảm xúc tình cảm, kiến thức
B. Ý định, chuẩn mực xã hội nhập tâm
13. Những yếu tố quyết định hành vi:
C. Nguồn lực, bản năng thói quen, cảm xúc tình cảm, suy xét lợi hại
D. Nguồn lực, môi trường xã hội, trạng thái thể chất, ý chí
A. Nguồn lực, trạng thái thể chất, bản năng thói quen, ý định
B. Nguồn lực, suy xét lợi hại, chuẩn mực xã hội nhập tâm, cảm xúc tinh thần
14. Ở hầu hết các nước, các bác sĩ ngưng các biện pháp điều trị khi: D. Chưa có chứng cứ B. Có tác dụng phụ
C. Chưa có sự chấp nhận của bệnh nhân
A. Không mang lại kết quả hoặc kết quả rất ít lOMoAR cPSD| 36067889
15. Được sử dụng thông tin mà không cần sự đồng ý của người bệnh TRỪ TRƯỜNG HỢP:
B. Thanh tra y tế hay đăng ký hành nghề
C. Các hoạt động gây quỹ A. Nguy cơ cho nền y tế
D. Về việc bồi thường
16. Cái nhìn toàn diện là gì? D. Cả 3 ý trên
C. Có những biện pháp can thiệp hữu hiệu hơn để thay đổi hành vi giúp cải thiện những vấn
đề sức khỏe liên quan đến hành vi con người
A. Việc xem xét, lý giải các vấn đề sức khỏe từ nhiều góc độ B. Nhận
thức được rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe 17. Hành vi là gì?
A. Là sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một hành động
C. Là sự ứng xử trước một tình huống cụ thể
B. Là sự ứng xử trước một tình huống sự việc nào đó chưa cụ thể D. Cả 3 đều sai
18. Nguyên nhân nào khiến cho mỗi người có tính cách, năng khiếu khác nhau? C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
A. Do tình trạng thể chất, cơ địa, loại hình thần kinh, khí chất
B. Tác động môi trường giáo dục, thông tin,... Trong đó người ta học lấy các chuẩn mực ứng
xử thông qua bắt chước, được dạy dỗ hoặc được khơi gợi
19. Tại sao nhiều người lại không thể bỏ nghiện hút thuốc lá được, cơ chế nào đã khiến
họ bị lôi kéo như vậy?
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của mình để có
được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại lOMoAR cPSD| 36067889
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại D. Cả A và B
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy
20. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh nhất ở ai? A. Người trẻ D. Người già C. Người trung niên B. Trẻ em
21. Văn hóa theo khái niệm hiện nay là gì? D. Cả A và B đều đúng
C. Là một phức hợp tổng thể, bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí thành viên xã hội
B. Không phải là bất biến luôn thay đổi theo thời gian
A. Là sự thích nghi của con người của con người đối với môi trường bao gồm cả môi trường tự nhiên và xã hội
22. Hành vi nào sau đây CHƯA CHẮC là hành vi xấu? KHÔNG CHẮC
1) Thấy con bị sốt nhẹ vì nghĩ con bị cảm lạnh nên người mẹ đi pha nước chanh và mua thuốc cảm cho con uống
2) Cảm thấy chán, bỏ bữa ➞ HÀNH VI XẤU 3) Tập thể dục ➞ HÀNH VI TỐT
4) Quăng răng sữa lên mái nhà C. 3 A. 1 D. 4 B. 2 lOMoAR cPSD| 36067889
23. Những người sống trong cùng một môi trường thường sẽ có đặc điểm gì?
A. Mô hình giải thích giống nhau
B. Mô hình khóa biệt giống nhau C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
24. Những phương thức sau đây được dùng để giải quyết xung đột trong chỉ định và
điều trị trong bệnh nhân, NGOẠI TRỪ: C. Tài liệu chứng cứ B. Kiến thức trong sách D. Đáp án khác A. Ý kiến chuyên gia
25. Đạo đức học là gì? C.
Là một ngành xã hội học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hànhvi nào là tốt hay xấu hành vi nào đúng hay sai D.
Là một ngành nhân chủng học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi nào là tốt hành vi nào là xấu hành vi nào đúng hành vi nào sai A.
Là một ngành triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai B.
Là một ngành tâm lý nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hành vi nào tốt hay xấu, đúng hay sai
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 6 1. Văn hóa là gì?
C. Là phần do con người tạo ra bao gồm những cái thấy được D. Cả A và B đều đúng
B. Là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người đối với môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên
A. Không phải là bất biến mà luôn thay đổi theo thời gian và không gian
2. Các yếu tố quy định sức khỏe được chia thành mấy cấp độ? lOMoAR cPSD| 36067889
C. 2 cấp độ: Cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô
A. 4 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
D. 3 cấp độ: Cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
B. 5 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô, cấp độ đại vĩ mô
3. Những phương thức sau đây được dùng để giải quyết xung đột trong chỉ định và điều
trị cho bệnh nhân, NGOẠI TRỪ: C. Tài liệu chứng cứ B. Kiến thức trong sách A. Ý kiến chuyên gia D. Đáp án khác
4. Tại sao khoa học hành vi ngày càng quan trọng đối với ngành Y khoa?
B. Để đương đầu với các vấn đề sức khỏe ngày càng đa dạng và phức tạp người thầy thuốc
cần phải hiểu biết về hành vi và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi D. Cả 3 đều đúng
C. Một trong những nguyên nhân chính đó chính là hành vi tập quán của con người
A. Các vấn đề sức khỏe trong tình hình mới: HIV/AIDS, sốt xuất huyết, Ebola,...
5. Ở hầu hết các nước, các bác sĩ ngưng hay tiếp tục các biện pháp điều trị khi:
A. Không mang lại kết quả hoặc kết quả rất ít D. Chưa có chứng cứ
C. Chưa có sự chấp nhận của bệnh nhân B. Có tác dụng phụ
6. Yếu tố nào KHÔNG góp phần tạo nên sự mất bình đẳng trong quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân?
C. Quyền tài chính khác nhau
D. Bệnh nhân không đủ thời gian để lựa chọn và so sánh bác sĩ
B. Bác sĩ hiểu nhiều hơn bệnh nhân lOMoAR cPSD| 36067889
A. Có sự chọn lọc thông tin
7. Tại sao nhiều người nghiện rượu cờ bạc vẫn không thể bỏ được? D. Cả A và B đều đúng B.
Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người
nghiện bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của
mình để có được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại C.
Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người
nghiện bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy
A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
8. Xã hội hóa là gì?
B. Là một quá trình qua đó người ta tiếp thu những tín ngưỡng, thái độ, giá trị, phong tục của
nền văn hóa của họ. Đồng thời qua quá trình này mỗi cá nhân phát triển một nhân cách đặc
biệt vì mỗi một người tiếp thu theo theo đặc tính riêng của mình D. Cả 2 đều sai C. Cả 2 đều đúng
A. Là một quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
9. Quan điểm của xã hội học về sức khỏe ngày nay:
B. Chính các đặc điểm xã hội của cá nhân mới là yếu tố quyết định sức khỏe của họ D. Cả A và B đều đúng
A. Chỉ bị nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút hoặc bị các rối loạn sinh học khác thì chưa đủ điều kiện phát triển thành bệnh
C. Đau ốm là biểu hiện của sự lệch chuẩn bác sĩ là người giải quyết vấn đề
10. Mới đầu vào làm anh A còn cảm thấy bỡ ngỡ chưa quen được môi trường làm việc
thường xuyên hậu đậu, vụng về,… Nhưng sau một thời gian anh A đã bắt đầu thích
nghi hiểu biết từng nguyên tắc và tác phong của công ty. Sau ấy quen với cách làm việc
của công ty. Hỏi quá trình anh A trải qua là gì?
A. Tái xã hội hóa
C. Xã hội hóa nghề nghiệp lOMoAR cPSD| 36067889 B. Sốc văn hóa D. Xã hội hóa
11. Bà Lan đã được 70 tuổi. Bà được chẩn đoán là bị tiểu đường và cao huyết áp. Trong
1 lần bà bị thương và được chở đi cấp cứu. Nhưng sau đó chết trên bàn mổ. Người nhà
bên ngoài phòng mổ thì chưa biết chuyện này và đang rất lo lắng. Hỏi nếu em là bác sĩ
em sẽ trả lời ra sao?
B.
Đáp lại: “Mong mọi người bình tĩnh lại ạ. Chúng tôi vô cùng thương tiếc nhưng mà bà ấy mất rồi ạ” C.
Đáp lại: “Mong mọi người bình tĩnh lại. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để cứu bà ấy
còn thìvì do có tiền sử bị bệnh tiểu đường và tuổi tác nên bà đã không chịu được mà không
qua khỏi. Chúng tôi vô cùng thương tiếc và thông cảm cho mọi người”
A. Đáp lại: “Chúng tôi vô cùng thương tiếc nhưng bà ấy đã chết trên bàn mổ rồi ạ. Mong mọi
người bình tĩnh trở lại”
D. Đáp lại: “Mong mọi người bình tĩnh lại ạ. Bà Lan mất rồi vì do bà có tiền sử bị bệnh tiểu
đường nên mất quá nhiều máu”
12. Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học là: C. Cả 2 đều đúng
A. Nghiên cứu nguyên nhân xã hội D. Cả 2 đều sai
B. Nghiên cứu hệ quả xã hội
13. Bao nhiêu góc nhìn dưới đây là góc nhìn là của bệnh nhân?
1) Mẹ thấy con ho, sốt cao, chóng mặt có thể là bệnh cảm ➞ người xung quanh
2) Bác sĩ cảm thấy chính bản thân mình có những dấu hiệu lạ như chóng mặt, nôn ói, đi đứng không
vững có thể đã bị vấn đề về đầu (*)
3) Bác sĩ khám cho bệnh nhân thấy có những triệu chứng, mặt bị đơ nửa mặt, nửa thân không di
chuyển được có thể đang bị đột quỵ nên phải phẫu thuật gấp ➞ thầy thuốc
4) Một cô gái thấy một cô gái khác đi đứng không vững, lắc lư qua lại, mặt hoạt động không đều 2
bên, không để tay qua đầu được. Nghi cô sắp bị đột quỵ nên đã chở cô đến bệnh viện và đúng là
đột quỵ ➞ người xung quanh
5) Một người mẹ sau khi nhìn thấy bác sĩ cách coi các triệu chứng sốt xuất huyết từ cách đây mấy
tháng. Thấy con mình có những triệu chứng tương đối giống vậy nên nghĩ con mình bị sốt xuất lOMoAR cPSD| 36067889
huyết (gan đau, thân xuất hiện các vết đỏ sau vài ngày bệnh, sốt cao,…). Nhưng sau khi đi khám
đó là sốt siêu vi ➞ người xung quanh B. 1 D. 2 A. 3 C. 5
14. Không tiết lộ thông tin bệnh nhân trong trường hợp nào sau đây?
C. Người nhà đến lấy để coi tình hình bệnh nhân như thế nào
D. Dùng để cho các hội gây quỹ từ thiện và được sự cho phép của bệnh nhân
A. Cơ quan, nhà nước đến lấy thông tin để điều tra xem có nguy cơ đến xã hội không
B. Dùng để xét xử trong phiên tòa
15. Ngành Y là một ngành như thế nào?
A. Là một nghề hết sức đặc biệt D. Cả 3 ý trên
C. Do xã hội giao phối, thầy thuốc có nhiều quyền hơn bệnh nhân nên có nhiều nghĩa vụ phải chăm sóc cho bệnh nhân
B. Từng cử chỉ, thái độ, lời nói đều ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh nhân
16. Có mấy nhận thức sau đây sẽ ảnh hưởng xấu đến hành vi, sức khỏe?
1) Luôn cho rằng mình là ngu ngốc, dở tệ (*)
2) Luôn cho rằng mình là thông minh, giỏi giang hơn những người khác. (*)
3) Mong muốn giảm cân để có thể mặc được nhiều áo đẹp
4) Cố gắng giảm ốm đến mức nhìn như bộ xương di động (*) C. 3 A. 1 D. 4 B. 2 lOMoAR cPSD| 36067889
17. Quá trình nhận thức và xã hội hóa diễn ra như thế nào? C. Cả 3 đều sai
B. Đồng đều ở các lứa tuổi
A. Không đồng đều ở các giới tuổi
D. Vừa đồng đều vừa không đồng đều
18. Anh A và chị B hiện đang chuẩn bị để đón đứa con chào đời chưa đầy 8 tháng nữa.
Nhưng anh A lại mắc những phong tục cổ hủ: luôn bắt vợ mình ăn thật nhiều để cho
con mình to lớn, mập mạp khỏe mạnh. Ép vợ mình phải sinh con vào đúng tháng sinh
hoàng đạo để con có tử vi tốt. Và nhiều thứ khác quái lạ. Sau vài tháng chị B bị mỡ máu
và đẻ con khó khăn. Con chị thì bị mắc chứng bệnh to quá kích cỡ có thể bị giảm chức
năng trí tuệ, hoạt động. Nhưng anh A luôn cho rằng bác sĩ làm sai. Hỏi nếu em là bác sĩ,
em sẽ thuyết phục anh như thế nào?
A.
Chửi và hét vào mặt anh A: “Anh có bị ngu không? Tại vì anh mà con anh và vợ anh
mới bị vậy đó. Đồ mê tín dị đoan” B.
Nói nhẹ nhàng và từ tốn: “Dạ thưa anh, con anh và vợ anh tuy rằng hiện giờ đều an
toàn sau ca mổ. Nhưng vì do anh mê tín dị đoan nên sau này con và vợ anh sẽ phải chịu nhiều biến chứng”
D. Nói nhẹ nhàng và từ tốn: “Dạ vâng anh rất tốt, rất quan tâm cho vợ con. Vì lo cho sản phụ
quá mức như cho ăn quá nhiều và ép vợ sinh đúng ngày tháng đã khiến cho sản phụ và em bé
chịu nhiều biến chứng. Mong anh hiểu cho ạ"
C. Nói nhẹ nhàng và từ tốn: “Dạ vâng anh rất tốt, rất quan tâm cho con anh và vợ anh. Nhưng
mà vì lo quá mức như cho ăn quá nhiều và ép vợ phải sinh đúng ngày đã khiến người sản phụ
và em bé bị nhiều biến chứng. Mong anh hiểu ạ”
19. Một gia đình có một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con là sinh đôi cùng trứng. Thế
nhưng sau vài tháng 2 vợ chồng có tranh chấp và li hôn với nhau. Mỗi đứa trẻ do 1 cha
hoặc 1 mẹ quản lý. Đứa được mẹ quản lý, chăm sóc vô cùng kỹ càng và dạy dỗ đàng
hoàng cho học môi trường tốt nên luôn hiền hòa, giúp đỡ mọi người,…. Còn đứa ở với
ba lúc nào cũng say rượu, không cho ăn đàng hoàng, dạy không tới nơi tới chốn,….nên
lúc nào cũng rụt rè sợ hãi, nhát nói chuyện với mọi người. Hỏi rằng tại sao tuy là sinh
đôi cùng trứng nhưng 2 bé lại có 2 nhân cách và ứng xử khác nhau?

D. Do thể chất của 2 bé khác nhau
A. Do trong quá trình mang thai của bà mẹ
B. Do môi trường sống của 2 bé
C. Do gen quy định 2 đứa bé khác nhau lOMoAR cPSD| 36067889
20. Ngày nay người bị HIV vẫn có thể sống như một người bình thường nếu như đi
chích ngừa và uống thuốc liên tục từng ngày và theo định kì như lời bác sĩ. Thế nhưng
nhiều người vẫn tự tử sau khi nghe tin mình bị HIV/AIDS do sợ bị sự kì thị từ mọi
người xung quanh và sợ làm phiền, gánh nặng đến gia đình nên mới tìm đến cái chết.
Hỏi yếu tố văn hóa gì đã ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi sức khỏe của họ?

B. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
A. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe
D. Quan niệm văn hóa về giới
21. Thiết chế xã hội là gì? (bữa đánh sai đáp án)
A. Các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội
phải chấp nhận và tuân thủ D. Cả 2 đều sai
B. Các mối quan hệ xã hội được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và các cá nhân với tư
cáchlà chủ thể của toàn xã hội khác nhau ở vị trí, chức năng đời sống xã hội ➞ quan hệ xã hội C. Cả 2 đều đúng
22. Có bao nhiêu yếu tố sau đây gần với 1 cá nhân nhất? 1) Gia đình (*)
2) Học hành ➞ Điều kiện sống & làm việc
3) Vui chơi, giải trí ➞ Điều kiện sống & làm việc 4) Láng giềng (*) 5) Đồng nghiệp (*)
6) Bạn bè, người thân (*)
7) Nhà ở, nước và vệ sinh môi trường ➞ Điều kiện sống & làm việc B. 3 D. 6 C. 5 lOMoAR cPSD| 36067889 A. 4
23. Những nguyên tắc cơ bản của y đức:
1) Không làm điều có hại cho bệnh nhân
2) Làm điều có lợi cho bệnh nhân
3) Tôn trọng sự tự chủ 4) Nói sự thật 5) Bảo mật 6) Công minh 7) Không kì thị
8) Trung thành với vai trò của mình C. 6 D. 8 A. 1 B. 7
24. Yếu tố nào thể hiện đặc thù thuộc về ngành Y của người lãnh đạo khi có xung đột
trong giải pháp chăm sóc người bệnh?
C. Áp lực từ nhiều phía
B. Tính mạng của người bệnh A. Tính bảo thủ D. Thành tích
25. Chị B cưới chồng là người Mỹ, nên chị đổi quốc tịch sang Mỹ sống. Nhưng khi mới
qua đầu năm chị vô cùng sốc vì bên Mỹ có nền văn hóa không giống như Việt Nam như:
không ăn cơm trong buổi ăn, không đi xe máy,…. Chị đã cần phải trải qua 2 năm mới
có thể hòa nhập được. Hỏi rằng trước khi quen được cuộc sống ở Mỹ chị đã bị gì?
C. Nghiện ngập B. Sốc văn hóa lOMoAR cPSD| 36067889 D. Cả A và B A. Tái xã hội hóa
26. Tại sao lúc nào bệnh viện cũng quá tải? D. Đáp án khác
B. Do kết quả của sự tác động 2 chiều giữa sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh, các rối
loạn sinh học,…) và khả năng chữa bệnh cá nhân và sinh học. Tuy nhiên chỉ tập trung vào sự phát triển của bệnh
A. Do kết quả của sự tác động 2 chiều giữa sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh, các rối
loạn sinh học,…) và khả năng chữa bệnh cá nhân và sinh học. Tuy nhiên chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế
C. Do kết quả của sự tác động 2 chiều giữa sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh, các rối
loạn sinh học,…) và khả năng chữa bệnh cá nhân và sinh học. Tuy nhiên cả 2 bên lại cân bằng
27. Một bác sĩ y khoa cần có những nhân cách gì?
B. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, nghiên cứu tìm tòi thêm nhiều phương pháp điều trị cho
bệnh nhân, có thể chịu được áp lực và những giờ học khắc nghiệt, thông cảm và thấu hiểu
cho bệnh nhân, không phân biệt và kỳ thị bệnh nhân, thái độ lâm sàng tốt, khả năng phán
đoán và giải quyết trong công việc tốt, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
D. Có ước muốn cứu giúp gia đình và bệnh nhân, nghiên cứu và tìm tòi ra nhiều phương pháp chữa trị mới
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, có động lực tự thân, có thể chịu được áp lực và những
giờ học tập và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, ổn định về cảm xúc, khả năng quyết
định trong tình huống cấp cứu, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
C. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân, cứu giúp gia đình và bản thân, có thể chịu được áp lực
và những giờ học và làm việc kéo dài, thái độ lâm sàng tốt, có khả năng tự chủ tài chính của
mình, ổn định về cảm xúc, có khả năng tự vận động và giải quyết tốt để sau này có thể mở
phòng khám tư, mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
28. Quan niệm nền văn hóa của mình là trung tâm, cao hơn, văn minh hơn những
chủng tộc khác. Đó là quan điểm văn hóa gì? B. Nhân tộc trung tâm C. Chủng tộc trung tâm lOMoAR cPSD| 36067889 D. Cả B và C A. Tương đối văn hóa
29. Ưu điểm của mô hình Dahlgren và Whitehead là gì?
A. Tương đối đơn giản
B. Chỉ ra được các cấp độ của nhóm yếu tố tác động đến sức khỏe
C. Chỉ ra từng yếu tố cụ thể trong các nhóm yếu tố D. Cả 3 đều đúng
30. Đạo đức là gì?
D. Là sự ứng xử của một cá nhân trong một tập thể, xã hội hoặc một đất nước đạt mức tiêu
chuẩn, phù hợp để có thể hòa nhập được
A. Là một hệ thống quy định các hành vi nào tốt hay xấu, hành vi nào đúng hay sai
C. Là một môn ngành của xã hội học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức,
hành vi nào tốt hay xấu, hành vi nào đúng hay sai
B. Là một môn ngành của triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức, hành
vi nào tốt hay xấu, hành vi nào đúng hay sai
31. Hành vi nào sau đây là hành vi có hại cho sức khỏe? 1) Bỏ ăn sáng (*)
2) Không ăn nhiều vào buổi tối
3) Chạy bộ thường xuyên 3 tiếng
4) Chạy xe vượt đèn đỏ (*) 5) Uống nước bẩn (*)
6) Không lau chùi nhà cửa, đề nhà cửa bị ô nhiễm, ruồi muỗi (*) 7) Hút thuốc lá (*) B. 6 C. 7 A. 1 D. 5 lOMoAR cPSD| 36067889
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 7
1. Một gia đình có một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con là sinh đôi cùng trứng. Thế
nhưng sau vài tháng 2 vợ chồng có tranh chấp và li hôn với nhau. Mỗi đứa trẻ do 1 cha
hoặc 1 mẹ quản lý. Đứa được mẹ quản lý, chăm sóc vô cùng kỹ càng và dạy dỗ đàng
hoàng cho học môi trường tốt nên luôn hiền hòa, giúp đỡ mọi người,… Còn đứa ở với
ba lúc nào cũng say rượu, không cho ăn đàng hoàng, dạy không tới nơi tới chốn,...nên
lúc nào cũng rụt rè sợ hãi, nhát nói chuyện với mọi người. Hỏi rằng tại sao tuy là sinh
đôi cùng trứng nhưng 2 bé lại có 2 nhân cách và ứng xử khác nhau?

C. Do gen quy định 2 đứa bé khác nhau
D. Do thể chất của 2 bé khác nhau
A. Do trong quá trình mang thai của bà mẹ
B. Do môi trường sống của 2 bé
2. Nhân cách là gì?
C. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua không gian
B. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua thời gian và không gian D. Giải đáp khác
A. Là khuôn mẫu cảm xúc, hành vi, nhận thức và ham muốn có tính cố kết qua thời gian
3. Xã hội học là gì?
D. Là ngành nghiên cứu tâm lý, hành vi và nhân cách con người qua xã hội
C. Là ngành nghiên cứu tâm lý và hành vi con người qua xã hội
B. Là ngành nghiên cứu các hành vi con người qua xã hội
A. Là ngành nghiên cứu các hiện tượng xã hội ●
Xã hội là → KH nghiên cứu sự kiện XH hoặc KH nghiên cứu về hành vi XH
4. Quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân ở thời kì phong kiến là gì? KHÔNG CHẮC
A. Gia trưởng, phù thuỷ, đô đốc B. Chủ nghĩa tiêu thụ D. Cả 3 đều đúng lOMoAR cPSD| 36067889 C. Hỗ tương
5. Ngày nay người bị HIV vẫn có thể sống như một người bình thường nếu như đi chích
ngừa và uống thuốc liên tục từng ngày và theo định kỳ như lời bác sĩ. Thế nhưng nhiều
người vẫn tự tử sau khi nghe tin mình bị HIV/AIDS do sợ bị sự kì thị từ mọi người xung
quanh và sợ làm phiền, gánh nặng đến gia đình nên mới tìm đến cái chết. Hỏi yếu tố văn
hóa gì đã ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi sức khỏe của họ?

A. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
C. Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe
D. Quan niệm văn hóa về giới
B. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
6. Các cách dùng để cải thiện mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân? B. Tôn trọng D. Cả 3 đều đúng A. Chân thành C. Thấu cảm 7. Y đức là gì?
B. Là một môn học thực tế và là một nhánh của triết học đạo đức D. Cả 2 đều sai C. Cả 2 đều đúng
A. Là một hệ thống các nguyên tắc hay luân lý đạo đức, trong đó áp dụng các giá trị và các
phán quyết dành cho việc thực hành y học
8. Những nguyên tắc cơ bản của y đức, NGOẠI TRỪ:
A. Không làm điều có hại cho bệnh nhân C. Công minh D. Kì thị B. Nói sự thật
9. Đạo đức là gì? lOMoAR cPSD| 36067889
D. Là một ngành của thần học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy định
hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai B.
Là một ngành của triết học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai C.
Là một ngành của xã hội học nghiên cứu về những hệ thống chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai
A. Là một hệ thống những chuẩn mực quy định hành vi nào tốt hành vi nào là xấu
10. Người bác sĩ không bao giờ được tiết lộ bí mật của bệnh nhân TRỪ TRƯỜNG HỢP nào sau đây?
B. Các công quỹ từ thiện giúp đỡ
A. Người nhà bệnh nhân hỏi thăm
C. Các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước
D. Có an nguy đến xã hội, cộng đồng, quốc gia
11. Hội nhập hóa theo nghĩa tích cực có ý nghĩa gì? D. Cả 3 đều sai
B. Tạo ra hình ảnh của tính trạng bị đồng hóa không mong muốn
A. Mang lại những quyền ngang nhau và có lợi ngang nhau cho mỗi con người từ đó cải thiện cuộc sống
C. Có thể mang lại sự thịnh vượng hơn, đúng đắn hơn hoặc nhân bản hơn nhưng có thể không tốt cũng không xấu
12. Các nhóm xã hội nào tác động đến sức khỏe cá nhân?
B. Nơi làm việc, các dịch vụ xã hội, y tế công cộng, chính trị, luật pháp,… C. Giá trị, niềm tin
A. Giới, dân tộc, thất nghiệp, chủng tộc, giai cấp, tuổi
D. Lối sống, yếu tố gen
13. Các yếu tố sức khỏe được chia làm mấy cấp độ?
B. 5 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô, cấp độ đại vĩ mô lOMoAR cPSD| 36067889
A. 4 cấp độ: Cấp độ tiểu vi mô, cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
C. 2 cấp độ: Cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô
D. 3 cấp độ: Cấp độ vi mô, cấp độ trung mô, cấp độ vĩ mô
14. Nếu như trẻ nhỏ không được ba mẹ dạy dỗ kĩ càng, có nhiều tật xấu xuất hiện lúc
nhỏ nhưng không biết sửa lại. Như vậy sẽ ảnh hưởng gì tới bên trong đầu tiên của trẻ? A. Hành động C. Tính cách D. Thói quen B. Nhân cách
15. Bao nhiêu hành vi sau đây là hành vi có lợi cho sức khỏe?
1) Thường xuyên ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng (không thừa cũng không thiếu) (*)
2) Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh
3) Thức khuya học bài, chơi game 4) Bỏ bữa ăn sáng
5) Chạy bộ 3 tiếng 1 ngày (*)
6) Khám sức khỏe định kỳ (*) A. 1, 2, 6 C. 2, 3, 4 B. 1, 5, 6 D. 2, 3, 6
16. Những yếu tố nào sau đây tác động đến sức khỏe con người?
B. Dịch vụ y tế, yếu tố sinh học C. Hành vi, lối sống D. Cả 3 đều đúng
A. Môi trường tự nhiên và xã hội
17. Những điều hình thành ý định của chúng ta là: lOMoAR cPSD| 36067889
A. Kiến thức, kinh nghiệm, chuẩn mực xã hội nhập tâm
B. Suy xét lợi hại, chuẩn mực xã hội nhập tâm, cảm xúc tình cảm
C. Trạng thái thể chất, bản năng thói quen D. Cả 3 đều sai
18. Mỗi một lời nói, thói quen và hành động đều tác động đến gì của người bệnh nhân? A. Hành động D. Tâm lý C. Nhân cách B. Tài sản
19. Nhiều bà mẹ thường thấy con mình bị sốt, ho nhiều thường sẽ nghi con mình bị bệnh
cảm hoặc bị sốt nhẹ nên hay đi mua thuốc giảm sốt cho con. Nhưng khi bắt đầu có
những triệu chứng mới xuất hiện như phát ban, ho ra máu mới dẫn đi bác sĩ. Hỏi rằng
các bà mẹ đã có nhận thức văn hóa nào?

C. Nhận thức về các cơ quan cơ thể
A. Nhận thức về bên trong cơ thể
D. Nhận thức về hình dáng bên ngoài cơ thể
B. Nhận thức về bệnh tật
20. Nhược điểm của mô hình Marc Lalonde là:
A. Chưa đề cập đến các yếu tố sinh học, môi trường tự nhiên và xã hội, hành vi lối sống, dịch vụ y tế
C. Chưa cho thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đặc biệt là chưa cho thấy được nguồn gốc xã hội, hành vi D. Cả 3 đều đúng B. Khó hình dung
21. Dựa vào hành vi của bệnh nhân có thể chắc chắn bệnh nhân bị bệnh nào không? A. Chắc
C. Không mà còn phải dựa vào các kết quả xét nghiệm lOMoAR cPSD| 36067889
D. Không xác định được B. Không chắc
22. Bà A hay thường cho con gái của mình ăn trứng ngỗng vì được ông bà hồi xưa nói
rằng trứng ngỗng tốt cho em bé, con ngỗng là con vật linh thiêng nên nếu cho con dâu
ăn trứng ngỗng sẽ xin một đứa con đầy khỏe mạnh. Nhưng sau này người ta phát hiện
ra trứng ngỗng cũng chỉ có chất lượng như trứng vịt và trứng gà. Bà A lại bắt con dâu
mình hằng ngày đều ăn trứng ngỗng. Hỏi nếu em là bác sĩ tư vấn em sẽ nói gì để khuyên bà A?

A. Chửi và mắng bà: “Bà có bị điên không khi ngày nào cũng cho con gái mình ăn trứng. Ăn
nhiều như vậy sẽ bị xơ gan và có ảnh hưởng đến đứa bé” C.
Nói một cách nhẹ nhàng: “Bà ơi, bà chăm con dâu rất tốt và chu đáo nhưng mà ăn
nhiều trứng ngỗng sẽ không tốt cho thai phụ và em bé trong bụng. Ăn nhiều sẽ có ảnh hưởng
cho thai phụ và đứa bé. Nếu bà muốn bà có thể cho thai phụ ăn 2 trứng 1 tuần ạ” D.
Nói một cách nhẹ nhàng: “Bà ơi, bà chăm con dâu rất tốt và chu đáo còn thì ăn nhiều
trứng ngỗng sẽ không tốt cho thai phụ và em bé trong bụng. Ăn nhiều sẽ có ảnh hưởng cho
thai phụ và đứa bé. Nếu bà muốn bà có thể cho thai phụ ăn 2 trứng 1 tuần ạ"
B. Nói một cách nhẹ nhàng: “Bà ơi, bà có biết ăn nhiều trứng ngỗng sẽ khiến cho gan con dâu
bà bị xơ gan và đứa bé trong bụng bị ảnh hưởng không bà. Tại sao thời nay vẫn còn nhiều
còn nhiều người cổ hủ vậy chứ?”
23. Một người bác sĩ KHÔNG ĐƯỢC làm những điều nào sau đây?
1) Bán thuốc độc cho người thường (*)
2) Chích thuốc trợ tử cho bệnh nhân nếu như đã có sự chấp nhận của bệnh nhân
3) Chăm sóc bệnh nhân giàu có kĩ càng còn người nghèo thì sơ sài (*)
4) Luôn cố gắng hiểu được tâm lý người bệnh nhân
5) Luôn mắng và chửi bệnh nhân. Không quan tâm đến cảm xúc của bệnh nhân (*)
6) Đánh bệnh nhân nếu như bệnh nhân không chịu nghe lời bác sĩ (*) B. 4 D. 6 A. 3 C. 5 lOMoAR cPSD| 36067889
24. Những phương thức sau đây được dùng để giải quyết xung đột trong chỉ định và
điều trị trong bệnh nhân, NGOẠI TRỪ: D. Đáp án khác C. Tài liệu chứng cứ B. Kiến thức trong sách A. Ý kiến chuyên gia
25. Trong các giai đoạn tuổi sau, tuổi nào hiện có hiện tượng hay nổi loạn, nhạy cảm và hoảng loạn? D. Trung niên A. Trẻ em C. Thanh niên B. Trẻ vị thành niên
26. Mới gần đây có một vụ xảy ra chồng đâm chết vợ mình khi đang rửa vết thương cho
mình. Khi điều tra người ta thấy rằng người đàn ông này có tiền sử từng nghiện ma túy.
Vì nghĩ vợ không cho mình tiền mua ma túy mà đâm vợ chết. Hỏi tại sao nhiều người
sau khi đi cai nghiện về nhưng sau một thời gian họ lại tiếp tục vào cơn nghiện ngập?

A. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi đó là họ phải thực hiện hành vi để có được những
khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
B. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mạnh mẽ tiếp tục hành vi đó là họ phải tiếp tục thực hiện hành vi của mình để
có được những khoái cảm do chất gây nghiện mang lại
C. Đối với những hành vi nghiện ngập chất gây nghiện có động lực khiến cho người nghiện
bị thôi thúc mãnh liệt tiếp tục hành vi đó là học phải tiếp tục làm vậy D. Cả A và B đều đúng Động lực KÉP
27. Trong một thí dụ về xung đột quyền lợi cấp quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân bác sĩ sẽ
có khuynh hướng yêu cầu xét nghiệm nhiều:
A. Hướng dẫn chẩn đoán bệnh viện D. Ý kiến chuyên khoa lOMoAR cPSD| 36067889
B. Yêu cầu của bệnh nhân C. Triệu chứng lâm sàng
28. Xã hội hóa nghề nghiệp là gì?
C. Là điều quan trọng nhất mà các chương trình sức khỏe đang cố gắng đạt tới
A. Là quá trình trong đó cá nhân học tập các cách nghĩ cũng như cách làm (khuôn mẫu suy
nghĩ và ứng xử) đặc thù riêng trong công việc
B. Là một ý niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau
D. Là những hoạt động tâm lí tồn tại dưới dạng biểu thị thái độ, gồm có cảm xúc (vui, buồn, giận,…)
29. Hành vi nào sau đây là hành vi nguy cơ dưới góc nhìn tâm lý học? KHÔNG CHẮC 1) Hút thuốc lá ➞ có hại
2) Chạy xe vượt đèn vàng (*)
3) Thử hút điếu thuốc lá đầu tiên (*)
4) Bị dính phải máu của người bị HIV lên người
5) Ăn nhầm quả táo hết hạn (*) A. 1 D. 4 C. 3 B. 2 30. Văn hóa là gì? D. Cả 2 đều đúng
B. Không phải bất biến mà luôn thay đổi theo thời gian và không gian
A. Là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người đối với môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo C. Cả 2 đều sai lOMoAR cPSD| 36067889
2020 – Y, RHM, Dược – Đề ôn tập CK 8
1. Việc bắt đầu sử dụng chất (Cỏ) do nhiều yếu tố nhưng KHÔNG PHẢI yếu tố nào sau đây? A. Yếu tố kinh tế B. Yếu tố văn hoá C. Yếu tố bên trong D. Yếu tố bên ngoài
2. Đặc điểm nào sau đây là tương đồng giữa đạo đức và luật pháp?
C. Có thể thay đổi phụ thuộc vào hoàn cảnh, môi trường bên ngoài D. Được nội tâm hóa
A. Có tính áp chế từ bên ngoài
B. Là những chuẩn mực, quy tắc điều chỉnh hành vi
3. Quan điểm “Béo mới là đẹp” thuộc nhóm nhận thức nào trong các phân loại về các
yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe?
A. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
D. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
B. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
4. Máy vắt sữa ra đời là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với yếu tố nào sau đây?
D. Quan điểm sữa mẹ là nguồn thức ăn quan trọng với trẻ nhỏ B. Môi trường tự nhiên A. Môi trường xã hội
C. Quan điểm phụ nữ đảm việc nước, giỏi việc nhà
5. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối với sức khỏe?
D. Hành vi vừa có lợi vừa có hại cho sức khỏe lOMoAR cPSD| 36067889
A. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
B. Hành vi có lợi/có hại cho sức khỏe
C. Hành vi không lợi không hại
6. Ưu điểm nổi bật của mô hình Y học là gì?
D. Thể hiện được sự liên quan hoạt động chữa bệnh của cá nhân và xã hội
A. Cách phân loại, phân tầng các nhóm yếu tố dễ tiếp cận và áp dụng trên nhiều ứng dụng C. Đơn giản dễ hiểu
B. Thể hiện được sự phát triển của bệnh (các mầm bệnh và các rối loạn sinh học)
7. Điền vào chỗ trống: “August Comte dùng lại từ này vào ______. Về định nghĩa, theo
Emile Durkheim thì Xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội (social facts)" C. Năm 1838 D. Năm 2021 A. Năm 1939 B. Năm 2020
8. Trong các chuẩn mực y đức sau đây, điều nào là quan trọng nhất?
A. Không làm điều có hại B. Bảo mật C. Công minh
D. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
9. Điền vào chỗ trống: “Xã hội là quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân
______ những tiềm năng về _______ của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa (John Macionis)" C. Phát hiện - Bản thân D. Phát hiện - Nhân văn
B. Phát triển - Nhân tính
A. Phát triển - Bản thân
10. Về các chuẩn mực y đức cơ bản, “Không làm điều có hại” có nghĩa là: lOMoAR cPSD| 36067889
B. Thực hiện biện pháp có lợi cho đối tượng
D. Tên gọi khác: Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng
C. Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng và người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để việc
làm của mình không gây hại cho đối tượng
A. Người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa để việc làm của mình không gây hại cho đối tượng
11. Quan niệm trẻ con mập mạp mũm mĩm là trẻ con khỏe mạnh, người mẹ nuôi tốt
thuộc nhóm nhận thức nào trong các phân loại về các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe?
A. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
D. Nhận thức văn hóa về bệnh tật
C. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
B. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong cơ thể
12. Điền vào chỗ trống: “Sau khi hoàn thành bài học, sinh viên có thể ______ được các
khái niệm cơ bản về xã hội học và phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố xã hội lên hành vi sức khỏe.” C. Thực hành được A. Nắm được B. Hiểu được D. Trình bày
13. Điền vào chỗ trống: Xã hội học sức khỏe trở thành ngành xã hội học ______ lớn nhất
Anh, Bắc Mỹ, Úc và có một vị trí vững vàng trong hệ thống các ngành khoa học xã hội. A. Thiết yếu B. Chất lượng C. Quan trọng D. Chuyên biệt
14. Trong các mô hình kể sau, mô hình nào chỉ tập trung vào yếu tố dịch vụ y tế dẫn đến
tác động kém hiệu quả làm tăng chi phí y tế và quá tải bệnh viện? lOMoARcPSD| 36067889
C. Mô hình nào cũng vẫn tồn tại khuyết điểm này
A. Mô hình Dahlgren và Whitehead B. Mô hình Y học D. Mô hình Lalonde
15. Chọn câu SAI: Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân là một mối quan hệ đặc biệt. Đó là
mối quan hệ dựa trên: C. Đạo đức D. Niềm tin A. Khoa học B. Truyền miệng
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỨC KHỎE
1. Theo Tâm lý học nhân văn, hành vi con người là kết quả của những hoạt động thỏa
mãn những nhu cầu sau (Chọn câu SAI): A. Nhu cầu sống còn B. Nhu cầu giao tiếp
C. Nhu cầu tự khẳng định D. Nhu cầu vượt thoát
2. Theo nhãn quan hành vi: (CHỌN CÂU SAI)
A. Con người là một thực thể hoạt động dựa trên cơ chế phản xạ
B. Đáp ứng sẽ dẫn đến kích thích
C. Con người có phản xạ có điều kiện
D. Con người có phản xạ không điều kiện 3. Xã hội hóa là: lOMoAR cPSD| 36067889 A.
Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trưởng thành, qua đó cá nhân phát triển những
tiềm năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa B.
Một quá trình diễn ra trong suốt đời, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về
nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa C.
Một quá trình diễn ra trong độ tuổi trẻ em, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng
về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa D.
Một quá trình diễn ra trong độ tuổi vị thành niên, qua đó cá nhân phát triển những
tiềm năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa
4. Quá trình xã hội hóa diễn ra mạnh mẽ ở lứa tuổi nào? A. Suốt đời người B. Trưởng thành C. Tuổi trẻ D. Nhi đồng
5. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi: A. Tự ý B. Vô ý C. Biểu hiện kín đáo D. Ẩn ở bên trong
6. Theo Tâm lý học nhân văn, hành vi con người là kết quả của những hoạt động thỏa
mãn những nhu cầu sau (Chọn câu SAI): A. Nhu cầu sống còn B. Nhu cầu chữa bệnh
C. Nhu cầu tự khẳng định D. Nhu cầu an toàn
7. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố khiến một người này có nhân cách khác với người khác: lOMoAR cPSD| 36067889 A. Tình trạng thể chất B. Cơ địa C. Chính trị D. Giáo dục
8. Tâm lý học nhận thức quan niệm rằng:
A. Hành vi con người là các phản xạ
B. Hành vi con người được điều khiển bởi các động lực vô thức
C. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn bởi nhận thức
D. Hành vi con người chịu sự tác động rất lớn của văn hóa
9. Quá trình tái xã hội hóa:
A. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trẻ
B. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trưởng thành
C. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trung niên
D. Không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi cao
10. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi? A. Cố ý B. Ẩn ở bên trong C. Tự ý
D. Biểu hiện ra bên ngoài
11. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe? A. Gia đình B. Nhóm bạn C. Môi trường tự nhiên lOMoARcPSD| 36067889 D. Chính sách xã hội
12. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có: (CHỌN CÂU SAI)
A. Có ước muốn phục vụ bệnh nhân
B. Có động lực tự thân
C. Có kỹ thuật lâm sàng tốt ➞ Thái độ lâm sàng tốt
D. Có thể chịu được áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài
13. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại hành vi? A. Tự ý B. Vô ý C. Biểu hiện kín đáo D. Ẩn ở bên trong 14. Nhân cách là:
A. Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử của một người cụ thể
B. Tổng hợp những đặc trưng về mặt cảm xúc của một người cụ thể C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai
15. Hiện tượng “Sốc văn hóa” KHÔNG phải là hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra khi bước vào một nghề nghiệp mới
B. Hiện tượng cá nhân không dung nạp được chuẩn mực, giá trị văn hóa khác biệt
C. Xảy ra khi có sự tiếp xúc đột ngột với một nhóm có chuẩn mực văn hóa khác xa
D. Xảy ra khi có sự thay đổi môi trường sống đột ngột
16. Yếu tố nào sau đây khiến một người này có nhân cách khác với người khác? lOMoAR cPSD| 36067889
A. Yếu tố bên trong, tình trạng thể chất, loại hình thần kinh, cơ địa
B. Yếu tố bên ngoài, giáo dục, tác động của môi trường, thông tin C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai
17. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có: (CHỌN CÂU SAI)
A. Ổn định về cảm xúc B. Sự tỉ mỉ
C. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
D. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình
18. Quá trình tái xã hội hóa KHÔNG PHẢI là quá trình nào sau đây:
A. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần của một người
B. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt cảm xúc của một người
C. Là quá trình “tái huấn luyện” về mặt xã hội của một người
D. Để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc trước đây
19. Hành vi nào sau đây KHÔNG nằm trong phân loại về hành vi dựa trên tác động đối với sức khỏe?
A. Hành vi không lợi không hại
B. Hành vi nguy cơ cho sức khỏe
C. Hành vi có lợi cho sức khỏe
D. Hành vi có hại cho sức khỏe
20. Xã hội hóa nghề nghiệp là quá trình:
A. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử đặc thù riêng của ngành nghề
B. Cá nhân học tập những khuôn mẫu suy nghĩ và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề
C. Cá nhân học tập những khuôn mẫu ứng xử và cảm xúc đặc thù riêng của ngành nghề lOMoARcPSD| 36067889
D. Cá nhân học tập những khuôn mẫu kỹ thuật đặc thù riêng của ngành nghề 21. Hành vi là:
A. Sự phản ứng của mỗi người trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
B. Sự ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
C. Sự đối xử của mỗi người trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
D. Sự phản ứng của cộng đồng trước một lời nói, một hành động hoặc một sự kiện nào đó
Hành vi (behavior) là cách ứng xử của mỗi người trước một lời nói, một cử chỉ, một
hành động hoặc một sự kiện nào đó.
22. Những đặc điểm nhân cách người bác sĩ cần có: (CHỌN CÂU SAI)
A. Mong muốn học tập lâu dài suốt cả cuộc đời y nghiệp của mình B. Sự khéo tay
C. Khả năng quyết định trong trường hợp cấp cứu
D. Có thể chịu đựng áp lực và những giờ học tập và làm việc kéo dài
23. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố khiến một người này có nhân cách khác với người khác: A. Tình trạng thể chất B. Cơ địa C. Kinh tế D. Giáo dục
BÀI 2: HÀNH VI SỨC KHỎE DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA
1. Nền văn hóa của các nước phương Tây là cao hơn so với nền văn hóa của các nước
phương Đông một cách tuyệt đối? lOMoAR cPSD| 36067889 A. Đúng B. Sai
2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về mô hình giải thích bệnh tật?
A. Trong một cộng đồng có thể có một mô hình giải thích về bệnh tật tương đối giống nhau
B. Mỗi cá nhân có một mô hình giải thích về bệnh tật khác nhau
C. Hiểu biết về mô hình giải thích giúp thầy thuốc điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn
D. Mô hình giải thích của cộng đồng thường không đúng 3. Văn hóa là gì?
A. Là tất cả những cái nhìn thấy được và không nhìn thấy được trong môi trường
B. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
C. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
D. Trình độ học vấn của mỗi người
4. Có nhiều góc nhìn về bệnh nhưng KHÔNG PHẢI là góc nhìn nào sau đây?
A. Bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân
B. Bệnh dưới góc nhìn của thầy thuốc
C. Bệnh dưới góc nhìn của nhà văn hóa
D. Bệnh dưới góc nhìn của những người xung quanh
5. Quan điểm về văn hóa là? A. Tương đối văn hóa B. Chủng tộc trung tâm C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
6. Động lực của sự thay đổi văn hóa? lOMoAR cPSD| 36067889 A. Đổi mới B. Phát minh C. Khuếch tán D. Học tập
7. Nguồn gốc của văn hóa là?
A. Là sản phẩm của quá trình học tập và làm việc của con người trong môi trường sống
B. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống
C. Là sản phẩm của quá trình thích nghi của con người với môi trường sống
D. Là sản phẩm của quá trình lao động lâu dài
* Nguồn gốc: Là: SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH THÍCH NGHI của con người với môi trường sống
8. Sự kỳ thị có thể đến từ cộng đồng hoặc chỉ đơn thuần là: A. Một bệnh nan y
B. Mặc cảm từ chính cá nhân C. Bệnh lây D. Bệnh tâm thần
9. Điều nào sau đây KHÔNG thuộc về văn hóa? A. Tín ngưỡng B. Tầng lớp xã hội C. Tôn giáo D. Âm nhạc
10. Bệnh được nhìn nhận khác nhau giữa nhóm người với nhóm người do sự khác biệt về: A. Văn hóa lOMoARcPSD| 36067889 B. Kinh tế C. Chính trị D. Xã hội
11. Hãy chọn ý SAI về mô hình giải thích?
A. Là tập hợp tất cả những nhận thức và niềm tin của một người nào đó
B. Những người sống cùng 1 môi trường có thể có những mô hình giải thích tương tự nhau
nhưng không giống nhau hoàn toàn
C. Mô hình giải thích của một người có thể thay đổi theo thời gian
D. Những người sống cùng một môi trường có mô hình giải thích giống nhau hoàn toàn
12. Tập quán văn hóa nào sau đây được xem là sản phẩm của quá trình thích nghi của
con người với môi trường xã hội? A. Ở nhà sàn B. Mặc áo ấm C. Dùng thức ăn nhanh D. Mang giày dép
13. Tập quán văn hóa nào được xem là sự thích nghi của con người với sự thay đổi của
môi trường xã hội? (CHỌN CÂU SAI) A. Ở nhà sàn
B. Dùng sữa bột cho em bé thay sữa mẹ C. Dùng thức ăn nhanh
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng
14. Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến sức khỏe? (Chọn câu SAI)
A. Nhận thức văn hóa về cơ thể, sức khỏe, bệnh tật ➞ Đ
B. Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe ➞ Đ
C. Quan niệm văn hóa về giới➞ Đ lOMoARcPSD| 36067889
D. Làm việc trong môi trường độc hại lOMoARcPSD| 36067889
15. Văn hóa là gì? (CHỌN CÂU SAI)
A. Phức hợp tổng thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và tất cả những khả năng, thói quen khác mà con người thu nhận được với vị trí là thành viên xã hội
B. Văn hóa là phần môi trường do con người tạo ra bao gồm những cái nhìn thấy được và không nhìn thấy được
C. Hệ thống những ý tưởng, quan niệm, quy tắc và ý nghĩa thể hiện qua cách con người sống
D. Là sản phẩm của quá trình đấu tranh của con người với môi trường sống lOMoAR cPSD| 36067889
➞ Là sản phẩm của quá trình THÍCH NGHI của con người với môi trường sống
16. Từ chủng tộc trung tâm sẽ hình thành: A. Xã hội chủ nghĩa B. Chủ nghĩa thực dân C. Chủ nghĩa phát-xít D. Chế độ phong kiến
17. Tương đối văn hóa là gì? A.
Quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có giá trị tương đối, thích hợp với tất cả hoàn
cảnhtự nhiên và xã hội B.
Quan niệm tất cả các nền văn hóa không có giá trị tương đối, thích hợp với hoàn cảnh
tự nhiên xã hội này nhưng không chắc thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên xã hội khác
C. Quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có giá trị tương đối, thích hợp với hoàn cảnh tự
nhiên xã hội này nhưng không chắc thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên xã hội khác
D. Quan niệm tất cả các nền văn hóa không có giá trị tương đối, thích hợp với tất cả hoàn
cảnh tự nhiên và xã hội
Tương đối Văn hóa (Cultural Relativism): quan niệm tất cả các nền văn hóa đều có
giá trị tương đối, thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội này nhưng không chắc
thích hợp với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội khác. Không có nền văn hóa nào là cao hơn nền văn hóa nào
18. Có bao nhiêu loại nhận thức văn hóa về cơ thể và sức khỏe-bệnh tật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
* Nhận thức văn hóa về cơ thể và sức khỏe - bệnh tật (ill -health):
1. Nhận thức và niềm tin về hình dáng bên ngoài
2. Nhận thức và niềm tin về cấu trúc bên trong
3. Nhận thức và niềm tin về chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể
4. Nhận thức và niềm tin về nguyên nhân, cơ chế bệnh, cách phòng ngừa, chữa trị và phục hồi lOMoARcPSD| 36067889
BÀI 3: HÀNH VI SỨC KHỎE DƯỚI GÓC ĐỘ XÃ HỘI
1. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe? A. Gia đình B. Chính sách xã hội
C. Sự thất vọng và buồn chán D. Nhóm bạn
2. Tại sao nói giáo dục sức khỏe là một hoạt động quan trọng trong chăm sóc sức khỏe? (CHỌN CÂU SAI)
A. Đại đa số các vấn đề sức khỏe có nguồn gốc từ hành vi không lành mạnh
B. Giáo dục sức khỏe không tốn kém
C. Giáo dục sức khỏe giúp phòng bệnh
D. Giáo dục sức khỏe giúp tăng hiệu quả điều trị
3. Theo mô hình Y học sức khỏe tốt lên hay xấu đi là do sự tương tác 2 chiều giữa nhiều
yếu tố nhưng KHÔNG PHẢI là yếu tố nào sau đây? A. Sự phát triển bệnh B. Môi trường sống
C. Khả năng chữa bệnh của cá nhân
D. Khả năng chữa bệnh của xã hội
4. Yếu tố quyết định sức khỏe KHÔNG ở cấp độ vĩ mô? lOMoAR cPSD| 36067889 A. Chính sách xã hội B. Cơ cấu kinh tế C. Văn hóa D. Lối sống ➞ TRUNG MÔ
5. Yếu tố quyết định sức khỏe ở cấp độ vi mô? A. Lối sống B. Chính sách kinh tế C. Sinh học D. Hành vi
6. Yếu tố quyết định sức khỏe ở cấp độ trung mô? A. Văn hóa B. Hành vi C. Vật lý D. Chính sách xã hội
7. Trong mô hình Marc Lalonde đề cập vai trò của yếu tố sinh học; hành vi, lối sống;
môi trường tự nhiên và xã hội:
A. Cao hơn dịch vụ y tế
B. Thấp hơn dịch vụ y tế
C. Ngang hàng với dịch vụ y tế D. Không liên quan
8. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố của mô hình Marc Lalonde?
A. Môi trường tự nhiên và xã hội B. Hành vi, lối sống
C. Mạng lưới cộng đồng và xã hội lOMoARcPSD| 36067889 D. Dịch vụ y tế E. Yếu tố sinh học
9. Cho các yếu tố sau: KHÔNG CHẮC +Hành vi, lối sống;
+Môi trường tự nhiên và xã hội;
+Mạng lưới cộng đồng và xã hội; +Dịch vụ y tế; +Yếu tố sinh học;
+Điều kiện sống và làm việc.
Có bao nhiêu yếu tố thuộc mô hình Dahlgren và Whitehead? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
10. Ý nào sau đây KHÔNG nằm trong định nghĩa về giáo dục sức khỏe? A. Một tiến trình
B. Nhằm giúp đỡ một người, một nhóm hay một cộng đồng
C. Có được những hành vi có lợi cho sức khỏe
D. Bằng chính nỗ lực của ngành Y tế lOMoARcPSD| 36067889
11. Thiết chế xã hội là:
A. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và mọi cá nhân chấp nhận và tuân thủ
B. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng chấp nhận và tuân thủ
C. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và nhóm cộng đồng chấp nhận và tuân thủ
D. Các ràng buộc xã hội được chấp nhận và mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã
hội chấp nhận và tuân thủ
* Thiết chế xã hội (social institution): các ràng buộc được xã hội chấp nhận và mọi cá nhân,
nhóm cộng đồngtoàn thể xã hội chấp nhận và tuân thủ.
12. Yếu tố quyết định sức khỏe KHÔNG ở cấp độ vi mô? A. Vật lý B. Hóa học C. Cơ cấu kinh tế D. Sinh học lOMoAR cPSD| 36067889
13. Các yếu tố quyết định sức khỏe theo Daniel Reidpath là các yếu tố tác động đến sự
thay đổi về sức khỏe:
A. Theo chiều hướng tốt lên
B. Theo chiều hướng xấu đi
C. Theo chiều hướng tốt lên và xấu đi
D. Theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi
● Theo Daniel Reidpath thì “Một yếu tố gây ra sự thay đổi về sức khỏe theo hướng tốt
hơn HOẶC xấu đi đều là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe”
14. Đơn vị cơ bản của cấu trúc xã hội là? A. Cơ quan B. Trường học C. Bệnh viện D. Con người
* Cấu trúc xã hội (social structure): hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần
đến đơn vị cơ bản là con người.
Ví dụ: trường học, gia đình
15. Yếu tố quyết định sức khỏe ở cấp độ vĩ mô? A. Hóa học ➞ vi mô B. Hành vi ➞ trung mô C. Chính sách kinh tế D. Lối sống ➞ trung mô
16. Nhận thức bất bình đẳng về giới gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng như
thế nào? (CHỌN CÂU SAI)
A. Chọn lựa giới tính lúc sinh
B. Chăm sóc trẻ gái kém hơn trẻ trai lOMoAR cPSD| 36067889
C. Tuổi thọ bình quân của nam thấp hơn của nữ
D. Nữ không có đủ nguồn lực để chăm sóc sức khỏe cho mình
17. Quan hệ xã hội được xác lập bởi? KHÔNG CHẮC
A. Cộng đồng xã hội với các cá nhân (đáp án của quizlet)
B. Cộng đồng xã hội với nhau C. Cá nhân với cá nhân
D. Cộng đồng xã hội với một nhóm người
* Quan hệ xã hội (social relation): quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội
các cá nhân với tư cách là chủ thể của hoạt động xã hội khác nhau
18. Điều kiện sống và làm việc KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Lương thực, thực phẩm
B. Nước và vệ sinh môi trường C. Nhà ở D. Hoạt động tâm linh
19. Phân tầng xã hội là vị trí của con người trong, NGOẠI TRỪ: A. Một nhóm xã hội B. Một phạm trù C. Một vùng địa lý D. Một cuộc thi
* Phân tầng xã hội (social stratification): Vị trí của những con người trong một nhóm xã
hội, một phạm trù, một vùng địa lý hoặc một đơn vị xã hội nào đó.
Ví dụ: giai cấp, chủng tộc, dân tộc
20. Các yếu tố quyết định sức khỏe được chia làm nhiều cấp độ nhưng KHÔNG phải
cấp độ nào sau đây? A. Cấp độ vi mô lOMoAR cPSD| 36067889 B. Cấp độ gian mô C. Cấp độ trung mô D. Cấp độ vĩ mô
21. Yếu tố nào sau đây không phải là một trong các yếu tố của mô hình Dahlgren và Whitehead? A. Hành vi, lối sống
B. Điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa, môi trường
C. Mạng lưới cộng đồng xã hội
D. Điều kiện thể chất
22. Xã hội học (Sociology) là gì?
A. Khoa học nghiên cứu các tệ nạn xã hội
B. Khoa học nghiên cứu các sự kiện lịch sử
C. Khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội
D. Khoa học nghiên cứu các môi trường xã hội
* Xã hội học (Sociology) là một ngành khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội.
BÀI 4:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC
1. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Y đức?
A. Làm điều có lợi nhất cho bệnh nhân B. Ân cần lOMoAR cPSD| 36067889 C. Bảo mật D. Nói sự thật
2. Cho các chuẩn mực sau:
1. Không làm điều có hại 2. Công minh
3. Trung thành với vai trò của mình 4. Ân cần.
5. Làm điều có lợi cho bệnh nhân
6. Tôn trọng sự tự chủ 7. Chu đáo.
8. Không phân biệt đối xử 9. Bảo mật 10. Nói sự thật
Có bao nhiêu chuẩn mực y đức cơ bản? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
3. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc để cải thiện quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân? A. Thấu cảm B. Lắng nghe C. Tôn trọng lOMoAR cPSD| 36067889 D. Chân thành
4. Chuẩn mực y đức cơ bản nào sau đây phải được tuân thủ trước nhất? A. Công minh
B. Tôn trọng sự tự chủ
C. Không làm điều có hại D. Không kỳ thị
5. Sắp xếp những nguyên tắc cơ bản của Y đức theo thứ tự giảm dần:
(1) Làm điều có lợi cho bệnh nhân;
(2) Trung thành với vai trò của mình;
(3) Không làm điều có hại; (4) Công minh;
(5) Tôn trọng sự tự chủ; (6) Nói sự thật; (7) Bảo mật;
(8) Không phân biệt đối xử
A. (1)>(2)>(3)>(5)>(8)>(6)>(7)>(4)
B. (3)>(1)>(5)>(4)>(8)>(6)>(7)>(2)
C. (4)>(1)>(8)>(5)>(6)>(3)>(7)>(2)
D. (3)>(1)>(5)>(8)>(4)>(6)>(7)>(2)
* Những nguyên tắc cơ bản của Y đức: 1. Không làm điều có hại 2.
Làm điều có lợi cho bệnh nhân 3. Tôn trọng sự tự chủ 4. Công minh 5.
Không phân biệt đối xử 6. Nói sự thật 7. Bảo mật lOMoARcPSD| 36067889 8.
Trung thành với vai trò của mình
6. Điều nào sau đây tuy rất quan trọng nhưng KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Y đức? A. Thấu cảm B. Nói sự thật C. Tôn trọng nhân phẩm D. Bảo mật
MỞ RỘNG: RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI
THẦY THUỐC VIỆT NAM
1. Phương pháp tâm lý trị liệu:
A. Bệnh nhân không cần thiết phải tham gia tích cực vào quá trình chữa bệnh
B. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích
cựctrong quá trình chữa bệnh
C. Đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù đạo đức và hết lòng vì người bệnh
D. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích
cực trong quá trình chữa bệnh, đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù
đạo đức và hết lòng vì người bệnh
2. Tâm lý trị liệu có thể áp dụng cho thầy thuốc thuộc lĩnh vực nào:
A. Thầy thuốc khoa tâm thần B. Mọi thầy thuốc C. Nhi khoa D. Lão khoa lOMoARcPSD| 36067889 E. Nội khoa
3. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ Y tế Việt Nam gồm có mấy điều:
A ............................................................................................................................ 2
B ............................................................................................................................ 2
C ............................................................................................................................ 2
D ............................................................................................................................ 4
E* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: ..... Error! Bookmark not defined. 1.
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ
Nghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân yêu. 2.
Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thực hiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân dân. 3.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh, hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu. 4.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn đồng
nghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc của chính mình. lOMoAR cPSD| 36067889 5.
Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
4. Thẩm mỹ bệnh viện:
A. Là cái đẹp ở ngoại cảnh và trang trí trong bệnh viện
B. Bao gồm màu sắc, âm thanh, vấn đề vệ sinh trong bệnh viện
C. Là thái độ giao tiếp, ứng xử lịch sự , đúng đắn, tiếp xúc cởi mở ân cần của nhân viên Y tế
D. Bao gồm công tác tổ chức, quản lý, đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa
phòng, chất lượng khám chữa bệnh
E. Là khái niệm về cái đẹp của bệnh viện bao gồm cái đẹp từ bên trong và
bênngoài (bao gồm công tác tổ chức, quản lý, thái độ giao tiếp giữa con
người với con người, ..., vấn đề ngoaüi cảnh, sắp xếp khoa phòng, màu sắc,
âm thanh... ở trong bệnh viện)
5. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của những vị thần nào sau đây: A. Panacea, Hygiea
B. Apollon, Esculapius, Panacea, Hygiea C. Esculape, Apolon D. Esculape, Panacee, Hygie E. Appolon, Panacee, Hygie
“Tôi tuyên thệ với Apollon, thần chữa bệnh, Esculapius, Hygieia và Panacea..”
6. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc: lOMoAR cPSD| 36067889
A. Nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc đó là yêu cầu của xã hội,
làyêu cầu của nghề nghiệp
B. Thầy thuốc có kiến thức toàn diện không giúp ích nhiều cho bệnh nhân
C. Yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi thầy thuốc chỉ cần nắm kiến thức chuyên môn là đủ
D. Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao
trình độ mọi mặt cho thầy thuốc là không cần thiết E. Tất cả đều sai
7. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là:
A. Mang tính chất bệnh học và sinh bệnh học
B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh
C. Mang tính chất bệnh học
D. Mang tính chất sinh bệnh học
E. Chẩn đoán triệu chứng học
8. Những điều cần lưu ý trong quan hệ giữa thầy thuốc với thầy thuốc và
tập thể cơ quan y tế:
A. Thầy thuốc phải tự mình rèn luyện thường xuyên để xây dựng mối quan hệ
tốt với tập thể: Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái;
đề cao tác phong gương mẫu, niềm nở; thường xuyên thực hiện nguyên tắc
phê bình và tự phê bình
B. Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái
C. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình phải thường xuyên được thực hiện
D. Với bạn đồng nghiệp phải đề cao tác phong gương mẫu, mô phạm, niềm nở lẫn nhau
E. Mối quan hệ này ít chịu ảnh hưởng bởi sự rèn luyện và không gây ảnh
hưởng nhiều đến uy tín của người thầy thuốc. Thầy thuốc phải có ý thức tập
thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ,
xây dựng tình bạn thân ái lOMoAR cPSD| 36067889
9. Lời thề Hippocrate: A.
Toàn bộ nội dung của nó đều đúng đắn, thích hợp ở mọi thời đại B.
Có những nội dung đã lỗi thời trong thời đại ngày nay C.
Là lời thề thiêng liêng sống mãi qua mọi thời đại và mọi quốc gia. Người
thầy thuốc ngày nay cần thực hiện đầy đủ tất cả những nội dung của lời thề này. D.
Toàn bộ nội dung của nó được xem như là nhữîng chuẩn mực mà mọi
thầy thuốc cần phải ghi nhớ và thực hiện E.
Chỉ áp dụng được cho các thầy thuốc Hy lạp
10. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của mấy vị thần: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 E. 0
11. Sự phát triển khoa học kỹ thuật và đạo đức:
A. Có thể đặt dấu ngang bằng giữa bộ óc con người với máy móc kỹ thuật
B. Máy móc có thể thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc
C. Quan niệm bệnh tật theo điều khiển học “ Bệnh tật là sự sai lạc tiêu chuẩn,
được phát hiện một cách khách quan hoặc có tính tiêu cực”
D. Máy móc trang bị phát triển thì yếu tố tâm lý, xã hội, nhân văn và vai trò
thầy thuốc có thể bị xem nhẹ
E. Máy móc không thể nào thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy
thuốc và nhất là thầy thuốc có đạo đức.
12. Hỏi bệnh nhân và làm bệnh án: lOMoAR cPSD| 36067889
A. Nên đặt chỉ tiêu khám bệnh
B. Nên dựa vào kết quả xét nghiệm
C. Hỏi như sự chất vấn của quan tòa
D. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân
E. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân, biết các mối quan hệ
của bệnh nhân, tiền sử bệnh nhân và những vấn đề liên quan
13. Tâm lý trị liệu là phương pháp điều trị xây dựng trên cơ sở: A.
Sinh lý học và tâm lý học duy vật B. Xã hội học C. Nhân chủng học D. Triết học E.
Bệnh học và sinh bệnh học ➞ Bản chất của chẩn đoán hiện đại
14. Nội dung của lời thề Hippocrate có đề cập đến:
A. Đặc điểm nhân cách người bệnh
B. Sự kính trọng đối với người thầy C. Tính khiêm tốn D. Tính tập thể
E. Mối quan hệ đồng nghiệp
“Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước Esculapius thần y học,
trước thần Hygieia và Panacea, và trước sự chứng giám của tất cả các nam nữ
thiên thần, là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam kết sau đây. lOMoAR cPSD| 36067889
Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi. Tôi
sẽ chia sẻ với các vị đó của cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng những nhu cầu
của các vị đó. Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi, và nếu họ
muốn học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ không lấy tiền công mà cũng không
giấu nghề
. Tôi sẽ truyền đạt cho họ những nguyên lý, những bài học truyền
miệng và tất cả vốn hiểu biết của tôi cho
con tôi, các con của các thầy dạy
các tôi và cho tất cả các môn đệ cùng gắn bó bởi một lời cam kết và một lời thề
đúng với Y luật mà không truyền cho một ai khác.
Liên quan đến việc chữa lành bệnh nhân, tôi sẽ suy nghĩ và chỉ định chế độ
tốt nhất cho họ tùy theo nhận định và các phương tiện của tôi; cũng như tôi
sẽ chăm sóc sao cho họ không bị tổn thương.
Tôi sẽ không trao thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả khi họ yêu cầu và cũng không
khuyên ai khác làm việc đó; cũng như vậy, tôi cũng sẽ không trao cho bất cứ
người phụ nữ nào những thuốc gây sẩy thai. Tôi sẽ tự nguyện suốt đời dùng
những kiến thức của mình trong sự vô tư và thân thiết.

Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang lấy sỏi mà dành công
việc đó cho những người chuyên phẫu thuật.
Dù vào bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích của người bệnh, tránh mọi hành
vi xấu xa, cố ý và đồi bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu niên, tự do hay nô lệ.
Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xã hội, trong và cả ngoài lúc hành nghề
của tôi, tôi sẽ xin im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ ra và
coi sự kín đáo trong trường hợp đó như một nghĩa vụ.

Nếu tôi làm trọn lời thề này và không có gì vi phạm tôi sẽ được hưởng một cuộc
sống sung sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng mãi mãi của mọi
người. Nếu tôi vi phạm lời thề này hay tôi tự phản bội, thì tôi sẽ phải chịu
một số phận khổ sở ngược lại.

15. Điều bốn lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp lOMoAR cPSD| 36067889
C. Tích cực lao động và học tập
D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
E. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: 1.
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân yêu. 2.
Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân dân. 3.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu. 4.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồng nghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc của chính mình. 5.
Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36067889
16. Điều năm lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
D. Tích cực lao động và học tập
E. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: 1.
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân yêu. 2.
Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân dân. 3.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu. 4.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồngnghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc của chính mình. 5.
Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu lOMoAR cPSD| 36067889
không mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
17. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh:
A. Chữa người bệnh mà không chữa bệnh
B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh
C. Có bệnh thì có bệnh nhân, bệnh và người bệnh không thể tách rời
D. Điều trị triệu chứng của bệnh
E. Điều trị nguyên nhân gây bệnh
18. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp của người thầy thuốc
A. Có động lực từ bên ngoài, là ý thức trách nhiệm về bổn phận cần phải thực
hiện trước xã hội của người thầy thuốc
B. Có động lực từ bên trong, là yếu tố nội tâm giúp thầy thuốc phục vụ bệnh
nhân với tất cả tấm lòng
C. Trách nhiệm của thầy thuốc trước bệnh nhân vừa có động lực bên ngoài (xã
hội) là nghĩa vụ, vừa có động lực bên trong là lương tâm
D. Có nghĩa là người thầy thuốc phải quan tâm đối xử tốt với người bệnh
E. Nghĩa là người thầy thuốc phải học tập không ngừng để nâng cao kiến
thứcchuyên môn nhằm phục vụ tốt nhất cho việc chữa trị bệnh nhân
19. Tư duy người thầy thuốc đòi hỏi người thầy thuốc phải:
A. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội, biết được các yếu tố, các quy luật
chi phối hoạt động của con người
B. Biết được các yếu tố, các quy luật chi phối hoạt động của con người
C. Biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể lOMoAR cPSD| 36067889
D. Biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình
hoạt động trong cơ thể
E. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội; biết được các yếu tố, các quy
luậtchi phối hoạt động của con người; biết được các quá trình xảy ra trong
cơ thể; biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá
trình hoạt động trong cơ thể...
20. Điều hai lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: A.
Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước B.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C.
Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN D.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp E.
Tích cực lao động và học tập
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: 1.
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân yêu. 2.
Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà
nước, thực hiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của
ngành y tế Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh
hưởng đến truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân dân. 3.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu. lOMoAR cPSD| 36067889 4.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồngnghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc của chính mình. 5.
Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
21. Điều ba lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: A.
Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN B.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp D.
Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước E.
Tích cực lao động và học tập
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội
ChủNghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân yêu.
2. Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y
tế Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh lOMoAR cPSD| 36067889
hưởng đến truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân dân.
3. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người bệnh,
hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời dạy
của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu.
4. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn đồng
nghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc của chính mình.
5. Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu
không mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
22. Điều một lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: A.
Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước B.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp C.
Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN D.
Tích cực lao động và học tập E.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
* Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: 1.
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ
Nghĩa, phấn đấu hết sức mình để bảo vệ và xây dựng đất nước thân yêu. lOMoAR cPSD| 36067889 2.
Luôn luôn tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước,
thựchiện nghiêm chỉnh các quan điểm và quy định của ngành y tế
Việt Nam, không bao giờ có những hành động làm ảnh hưởng đến
truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán bộ y tế nhân dân. 3.
Giữ gìn bí mật nghề nghiệp, tôn trọng phẩm chất người
bệnh,hết lòng hết sức phục vụ sức khỏe nhân nhân, làm đúng lời
dạy của Hồ chủ tịch: Lương y như từ mẫu. 4.
Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác chân thành với các bạn
đồngnghiệp, yêu ngành, yêu nghề, tự hào chính đáng với công việc của chính mình. 5.
Vì sự nghiệp tạo nên sức khỏe và đem lại hạnh phúc cho
nhândân, tôi nguyện tích cực lao động và học tập, phấn đấu không
mệt mỏi nâng cao trình độ chính trị và khoa học kỹ thuật, góp phần
xây dựng nền y học Việt Nam.
23. Yêu cầu của phương pháp tâm lý trị liệu:
A. Hành vi của người thầy thuốc tác động quan trọng đến bệnh nhân nhiều hơnlời nói
B. Thầy thuốc không nhất thiết phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh
C. Lời nói của người thầy thuốc có thể làm cho bệnh nhân bi quan hoặc lạc quan
D. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân lOMoAR cPSD| 36067889
E. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân. Thầy
thuốc phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh, phải làm cho bệnh nhân
cảm thấy được quan tâm, chăm sóc mọi mặt
24. Trong chẩn đoán và điều trị:
A. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng
B. Thầy thuốc cần phải quan sát xem xét chẩn đoán toàn diện khách quan
C. Kết quả các xét nghiệm có tính chất quyết định việc chẩn đoán và điều trị
D. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng, nên nghĩ việc chẩn đoán
với ý đồ trước để hạn chế sai lầm
E. Thầy thuốc nên nghĩ việc chẩn đoán với ý đồ trước
25. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Tổ chức học tập và làm việc ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu
B. Tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở: Việc học tập của thầy thuốc không
dừng lại ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu mà phải
được tiếp tục bằng nhiều cách, bằng tự học, bằng thâm nhập thực tế cộng đồng,...
C. Bệnh viện là một thực tiễn công tác và học tập cần thiết cho thầy thuốc, là
nơi cuối cùng của một chính sách y tế được thực hiện
D. Chỉ có bệnh viện là nơi đào luyện thầy thuốc đúng
E. Cơ sở cộng đồng không giúp ích nhiều cho việc học tập của thầy thuốc
26. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Rèn luyện óc quan sát là một yêu cầu cần thiết bắt buộc. Đó chính là khả
năng phân tích tổng hợp, nhận định cấp tốc nhưng để lại ấn tượng lâu dài và
cần thiết cho tư duy người thầy thuốc có kiến thức có kinh nghiệm
B. Loại bỏ thói quen nhìn nhưng không quan sát lOMoAR cPSD| 36067889
C. Rèn luyện thói quen vệ sinh
D. Rèn luyện óc thẩm mỹ
E. Học tập để nâng cao trình độ mọi mặt; tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp,
ngành nghề; tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở; rèn luyện óc quan sát, xây
dựng tinh thần làm việc tập thể; nâng cao tinh thần trách nhiệm; quan tâm
và đối xử tốt với người bệnh
27. Lời thề Hippocrate có đề cập đến những nội dung nào sau đây:
A. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi họ yêu cầu
B. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi cần
C. Chỉ dẫn mọi chi tiết có lợi cho người bệnh, tránh mọi điều xấu và bất công
D. Có thể thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang
E. Có thể cho thuốc làm sẩy thai cho phụ nữ nếu họ muốn
28. Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là:
A. Khám bệnh kỹ, đúng hẹn, không gây phiền hà cho bệnh nhân
B. Thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải
từ trong lòng, trong nghĩa vụ lương tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân
C. Giữ bí mật về bệnh tình, mối quan hệ của bệnh nhân và những vấn đề
thuộcvề đời sống riêng tư của họ
D. Tiếp xúc với bệnh nhân một cách chín chắn, tế nhị, thận trọng trong hành
vi, lời nói để bệnh nhân cảm thấy yên tâm, cảm thấy hạnh phúc vì được
quan tâm một cách đầy đủ
E. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân trong mọi điều kiện
29. Các vấn đề cần quan tâm của thẩm mỹ bệnh viện:
A. Thái độ giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế, ngoại cảnh, màu sắc trong bệnh viện lOMoAR cPSD| 36067889
B. Ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bệnh viện
C. Chất lượng khám chữa bệnh, sắp xếp khoa phòng, vấn đề ngoại cảnh, màu sắc trong bệnh viện
D. Màu sắc, âm thanh trong bệnh viện.
E. Thái độ giao tiếp, ứng xử giữa người với người; công tác tổ chức, quản lý,
đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa phòng, chất lượng khám chữa bệnh; vấn
đề ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bệnh viện
30. Giao tiếp với bệnh nhân: A.
Thể hiện ở lời nói của người thầy thuốc, người thầy thuốc giao tiếp tốt sẽ
làm cho bệnh nhân hy vọng, lạc quan B.
Thầy thuốc phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân. Thầy thuốc tiếp
xúc với bệnh nhân một cách chín chắn, tế nhị, thận trọng trong lời nói, trong
hành vi và trong mọi giao tiếp C.
Là khâu quan trọng nhất trong quá trình điều trị, bởi vì nó tác động đến tâm lý bệnh nhân D.
Thầy thuốc phải có ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp trước bệnh nhân E.
Thầy thuốc phải xử lý đúng đắn những tình huống có thể xảy ra khi bệnh nhân nằm viện
31. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người thầy thuốc:
A. Hiểu được các hành vi sức khỏe và nguyên nhân của nó
B. Biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp
C. Biết được cách chữa và dự phòng về y học và xã hội
D. Biết được cách chữa và dự phòng về xã hội lOMoAR cPSD| 36067889
E. Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho
cộng đồng; biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được
cách chữa và dự phòng về y học và xã hội
32. Bí mật nghề nghiệp trong hành nghề của người thầy thuốc:
A. Nghiã là thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về những thông tin
liên quan đến bệnh nhân
B. Thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về bệnh tình của bệnh nhân
C. Thầy thuốc không được phép tiết lộ cho bệnh nhân về bệnh tình của họ
D. Thầy thuốc phải báo cho gia đình, người thân, cơ quan bệnh nhân biết điều
bí mật của bệnh nhân nhưng không được thông báo cho bệnh nhân
E. Thầy thuốc có nghĩa vụ giữ gìn bí mật của bệnh nhân tin cậy ủy nhiệm cho
mình nhưng nếu sự giữ gìn bí mật đe dọa quyền lợi của những những người
xung quanh, của tập thể thì thầy thuốc không thể bị ràng buộc vào bí mật ấy Đề Azota:
1. Điều nào sau đây thuộc 9 điều y huấn cách ngôn?
A. Cần nhận rõ giới hạn về y thuật của mình
B. Cần duy trì tính toàn vẹn khỏe khoắn của mình
C. Khi gặp bạn đồng nghiệp cần có thái độ hòa nhã, khiêm nhường,kính cẩn
D. Không bao giờ bóc lột bệnh nhân và gia đình họ
● Tóm tắt 9 Điều Y Huấn Cách Ngôn của Hải Thượng Lãn Ông và
trong Tác phẩm Lãn Ông Tâm Lĩnh .
1. Phàm người học (Đông Y) tất phải hiểu thấu lý luận đạo
Nho, có thông lý luận Nho học thì học Y mới dễ. Nên luôn
luôn nghiên cứu các sách Y xưa, nay, luôn phát huy biến
hoá, thâu nhập được vào Tâm, thấy rõ được ở mắt thì tự
nhiên ứng vào việc mà không phạm sai lầm . lOMoAR cPSD| 36067889
2. Khi đi thăm bệnh: cần kíp thì đến trước, chớ nên phân biệt giàu sang, nghèo hèn .
3. Khi đi thăm bệnh cho phụ nữ thì phải đứng đắn, phải có
người nhà bên cạnh mới bước vào phòng thăm bệnh .
4. Phàm thầy thuốc phải ý thức lấy nghiệp vụ mình quan trọng
không nên tự ý cầu vui mà rời phòng bệnh, phòng khi có
trường hợp cấp cứu đến thì xử trí mới kịp thời .
5. Gặp chứng bệnh nguy cấp, tuy hết lòng cứu chữa, nhưng
phải nói rõ cho gia đình người bệnh biết trước, có khi cần thì cho không cả thuốc .
6. Phải chuẩn bị tốt thuốc men đầy đủ, giữ, bảo quản cẩn thận,
để kịp thời tiện dụng. Phải tôn trọng kinh điển, thận trọng
không khinh suất đưa ra những phương thuốc bừa bãi để thử nghiệm .
7. Với bạn đồng nghiệp phải khiêm tốn, hòa nhã, kính cẩn, với
người lớn tuổi thì kính trọng, với người giỏi thì coi như bậc
thầy, với người kiêu ngạo thì nên nhân nhượng, với người
kém hơn mình thì dìu dắt họ .
8. Với những người bệnh nghèo túng, mồ côi, goá bụa, hiếm
hoi, những người con thảo, vợ hiền nên chăm sóc đặc biệt,
khi cần còn chu cấp giúp đỡ họ mới đáng gọi là nhân thuật .
9. Chữa bệnh cho người khỏi bệnh rồi chớ có mưu cầu quà
cáp … nghề y là thanh cao, càng phải giữ khí tiết cho trong sạch.
2. Quy tắc Y đức Thế giới (International Code of Medical Ethics) của Hiệp
hội Y khoa Thế giới (World Medical Association) ra đời lần đầu tiên vào năm nào? A.1983 B.2006 C.1949 D.1968 lOMoAR cPSD| 36067889
● The International Code of Medical Ethics[1] was adopted by
the General Assembly of the World Medical Association at London in 1949
3. Điều luật về Y đức của sinh viên y khoa (Hội đồng AMSA phê duyệt tháng: A.11/2003 B.10/2003 C.12/2003 D.09/2003
4. Hầu hết các nước trên thế giới đều trải qua giai đoạn cải cách hệ thống
chăm sóc sức khỏe trong những năm bao nhiêu ? A.1955 B.1971 C.1970 D.1949
5. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên (Ban hành theo
Quyết định số 20/QĐ-HĐD, của Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam) vào ngày tháng năm nào ? ➞ 10/09/2012
6. Thư gửi Hội nghị Quân y, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Người thầy thuốc
chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh
thần những người ốm yếu”
vào tháng năm nào ? A.06/1950 B.03/1950 C.06/1948 D.03/1948 lOMoAR cPSD| 36067889
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Người thầy thuốc
chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải
nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu” (Thư gửi Hội nghị
Quân y,
tháng 3/1948).
7. Về các chuẩn mực y đức cơ bản, "Không làm điều có hại" có nghĩalà:
A.1 - Thực hiện biện pháp có lợi cho đối tượng
B. 2 - Tên gọi khác: Bảo đảm sự an toàn cho đối tượng.
C. 3 - Người chăm sóc sức khỏe phải cố gắng tối đa đến việc làm của
mình không gây hại cho đối tượng. D. 2 và 3 đều đúng 8.
Máy vắt sữa ra đời là sản phẩm của quá trình thích nghi của con
người với yếu tố nào sau đây?

A.Quan điểm sữa mẹ là nguồn thức ăn quan trọng với trẻ nhỏ
B.Quan điểm phụ nữ đảm việc nước, giỏi việc nhà C.Môi trường xã hội D.Môi trường tự nhiên 9.
Quy tắc Y đức thế giới (International Code of Medical Ethics) ra
đời đầu tiên vào năm nào?
A.1991 B.1949 C.1974 D.1950
● The International Code of Medical Ethics[1] was adopted by
the General Assembly of the World Medical Association at London in 1949 lOMoARcPSD| 36067889 10.
Trong hành vi nghiện chất, những yếu tố thuận lợi khiến cho việc
rủ rê, bắt chước tác động hiệu quả hơn là?
A.Trạng thái dương tính B.Trạng thái buồn bã C.Trạng thái âm tính D.Trạng thái hưng phấn 11.
Điền vào chỗ trống. Sau khi hoàn thành bài học, sinh viên có thể:
... được các khái niệm cơ bản về xã hội học và phân tích được
ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến hành vi sức khỏe.
A.Nắm được B.Trình bày C.Hiểu được D.Thực hành được 12.
Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe?
A.Sự kỳ thị đối với một số tình trạng sức khỏe B.Tất cả đều đúng
C.Nhận thức văn hóa về cơ thể và sức khỏe-bệnh tật (ill-health) lOMoARcPSD| 36067889
D.Quan niệm văn hóa vô giới 13.
Điền vào chỗ trống. Đồng thời qua quá trình xã hội mỗi cá nhân
phát triển một nhân cách đặc biệt vi mỗi người tiếp thu theo … của mình:
A.Cá tính riêng B.Suy nghĩ riêng C.Đặc tính riêng D.Đặc thù riêng 14.
Hiện tại có bao nhiêu quan điểm về văn hóa chính? A.1 B.4 C.2 D.3
● Quan điểm về văn hóa: ○ Chủng tộc trung tâm ○ Tương đối văn hóa 15.
WHO đã đúc kết bao nhiêu nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi: A.5 B.7 C.6 D.4 lOMoAR cPSD| 36067889 16.
Điền vào chỗ trống: Khoa học hành vi (KHHV), với tư cách là hệ
thống các môn khoa học nghiên cứu để ... hành vi người, đóng
một vai trò nền tảng cho GDSK bên cạnh các khoa học sinh học, y
học, truyền thông, giáo dục.

A.Hiểu, dự đoán và kiểm soát
B.Hiếu, nghiên cứu và phân tich
C.Nghiên cứu, phân tích và kiểm soát
D.Hiểu, phân tích và kiểm soát
● Khoa học hành vi (KHHV), với tư cách là hệ thống các môn khoa học
nghiên cứu để hiểu, dự đoán và kiểm soát hành vi người, đóng một vai
trò nền tảng cho GDSK bên cạnh các khoa học sinh học, y học, truyền thông, giáo dục