Câu hỏi trắc nghiệm nội dung quốc phòng 2 bài 4 | Môn giáo dục quốc phòng - an ninh Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 3: Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là: A. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Đảng để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu 1: Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thuộc loại vi phạm nào dưới đây: A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm dân sự, hình sự và hành chính.
Câu 2: Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông nào?
A. Giao thông đường thủy.
B. Giao thông đường bộ và đường sắt.
C. Giao thông đường bộ. D. Đường hàng không.
Câu 3: Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà nước để chỉ đạo
và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Đảng để chỉ đạo và tổ
chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Công an Nhân dân để
chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của mặt trận Tổ quốc để
chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Câu 4: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn
vượt quá quy định cho phép sẽ bị xử phạt vi phạm nào sau đây?
A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm hành chính và dân sự.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “… có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ
Việt Nam chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương thực hiện các chiến lược, đề án quốc gia
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và triển khai các giải pháp liên ngành nhằm
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong phạm vi Việt Nam”.
A. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.
B. Ủy ban An toàn giao thông toàn quốc.
C. Bộ Giao thông Vận tải.
D. Cục Cảnh sát giao thông.
Câu 6: Luật giao thông đường bộ hiện hành đang áp dụng được ký ban hành năm nào? A. 2008. B. 2013. C. 2018. D. 2019.
Câu 7: Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Tính nguy hiểm cho xã hội.16 C. Tính không có lỗi.
D. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, tính nguy hiểm cho xã hội.
Câu 8: Hành vi vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thì bị áp dụng chế tài nào sau đây ?
A. Dân sự, hành chính. B. Hình sự, hành chính. C. Hành chính. D. Dân sự và hình sự.
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào câu sau:“… là cơ quan thường trực của Ủy ban An
toàn giao thông Quốc gia, có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện hoạt động của Ủy
ban, sử dụng các cơ quan, đơn vị chức năng trực thuộc Bộ để thực hiện các nhiệm vụ
của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia”.
A. Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia. B. Bộ Công an. C. Bộ Xây dựng.
D. Bộ Giao thông vận tải.
Câu 10: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm
bảo trật tự, an toàn giao thông có … quyết định trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông”. A. Vị trí. B. Vai trò. C. Ý nghĩa. D. Đóng góp quan trong.
Câu 11: Trưởng ban An toàn giao thông cấp tỉnh do ai đảm nhiệm?
A. Giám đốc công an tỉnh.
B. Phó chủ tịch UBND tỉnh. C. Chủ tịch UBND tỉnh. D. Bí thư tỉnh ủy.
Câu 12: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
trong nhà trường là trách nhiệm của: A. Nhà trường. B. Thầy, cô giáo. C. Học sinh, sinh viên.
D. Nhà trường, thầy cô giáo, học sinh, sinh viên.
Câu 13: Tốc độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc
hiện nay không vượt quá: A. 120km/giờ. B. 130km/giờ. C. 140km/giờ. D. 150km/giờ.
Câu 14: Chủ thể thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
C. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15: Điền từ còn thiếu vào câu sau: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông là cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện ... quản lý nhà nước về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông, TTATXH. A. Nhiệm vụ. B. Chức năng. C. Vai trò. D. Trách nhiệm.
Câu 16: Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Bộ Luật nào? A. Dân sự. B. Hành chính. C. Hình sự.
D. Giao thông đường bộ.
Câu 17: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có vai trò như thế nào
để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
A. Là cơ sở, công cụ pháp lý.
B. Là cơ sở, đảm bảo. C. Quyết định. D. Đảm bảo.
Câu 18: CHỌN ĐÁP ÁN SAI: Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế.
B. Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận tải quốc gia.
C. Ý thức tham gia giao thông của người dân được nâng cao.
D. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông.
Câu 19: CHỌN ĐÁP ÁN SAI: Biện pháp cơ bản trong phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.18
B. Tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông theo quy định của pháp luật.
D. Phối hợp tốt các ngành, các cấp, các lực lượng và các tổ chức xã hội trong việc
thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.