Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 3 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin (có đáp án)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 3 có kèm theo đáp án, thuộc môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin, là tài liệu thiết thực giúp sinh viên dễ dàng củng cố và tổng hợp kiến thức, đạt kết quả cao trong kỳ thi kết thúc môn học.

lOMoARcPSD| 35883770
lOMoARcPSD| 35883770
CHƯƠNG 3
1. Đâu là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn?
a. T H T’.
b. T H T.
c. H T H.
d. H T H’.
2. Lưu thông hàng hoá giản đơn nhằm mục đích gì?
a. Giá trị sử dụng.
b. Giá trị.
c. Giá trị thặng dư.
d. Giá trị và giá trị thặng dư.
3. Đâu công thức chung của tư bản?
a. T H T’.
b. T H T.
c. H T H’.
d. T’ H T.
4. Lưu thông tư bản nhằm mục đích gì?
a. Giá trị và giá trị thặng dư.
b. Giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó.
c. Giá cảng hóa.
d. Đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác.
5. Giữa công thức lưu thông hàng hoá giản đơn H T H và công thức lưu thông của
bản T H T’, chúng điểm giống nhau gì? Chn phán đoán sai.
a. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đu c s hin din của tin và hàng.
b. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đu c quá trnh mua bán din ra.
c. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đu thit lp mi quan h gia người
mua và người bán.
d. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đu cng chung mục đch là giá trị sử
dụng.
6. Sức lao động biến thành hàng hóa trong điều kiện nào?
a. Khi người lao động được t do thân thể.
b. Khi người lao động bị tước đoạt ht liu sản xuất.
c. Khi người sản xuất không còn điu kin sinh sng.
d. Cả ba phương án trên đu đúng.
7. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
a. Tạo ra của cải nhằm thỏa mãn nhu cầu con người.
b. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động.
c. Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân n.
d. Tạo ra của cải vt chất tinh thần cho người lao động.
8. Giá tr hàng hóa sức lao động mang yếu tố nào?
lOMoARcPSD| 35883770
a. Tinh thần và vt chất.
b. Tinh thần và lịch sử.
c. Vt chấtlịch sử.
d. Tinh thần và t do.
9. Giá tr sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ tạo ra:
a. Giá trị mới bằng giá trị sức lao động.
b. Giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động.
c. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị sức lao động.
d. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng sức lao động.
10. Giá tr sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
a. Cha kha để giải quyt mâu thuẫn gia bảntư bản.
b. Cha kha để giải quyt mâu thuẫn công thức chung của bản.
c. Cha kha để giải quyt mâu thuẫn gia bảnlao động.
d. Cha kha để giải quyt mâu thuẫn của hội tư bản.
11. Thực chất giá trị thặng dư gì?
a. Bộ phn giá trị dôi ra ngoài chi ph tư bản.
b. Phần tin lời mà chủ tư bản thu được sau quá tnh sản xuất.
c. Một bộ phn giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra bị
nhà tư bản chim không.
d. Toàn bộ giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra.
12. Thực chất của tư bản gì?
a. Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bc lột lao động không công của công nhân làm
thuê.
b. toàn bộ s tin của nhà bản c được.
c. toàn bộ tư liu sản xuất củahội.
d. toàn bộ tư bản trả cho lao động làm thuê.
13. bản bất biến (c) là gì?
a. bộ phn tư bản dng mua tư liu sản xuất, giá trị của n được tăng lên sau quá trnh sản
xuất.
b. bộ phn tư bản dng mua tư liu sản xuất, giá trị của n không thay đổi sau quá trnh sản
xuất.
c. bộ phn tư bản dng mua tư liu sản xuất, giá trị củagiảm sau quá trnh sản xuất.
d. bộ phn tư bản dng mua liu sản xuất, giá trị sử dụng của n được bảo tồnchuyển
vào sản phẩm.
14. bản khả biến (v) là gì?
a. bộ phn tư bản dng để mua tư liu sản xuất, giá trị của n được tăng lên sau quá trnh sản
xuất.
b. bộ phn tư bản dng để mua sức lao động, giá trị của n được tăng lên sau quá trnh sản
xuất.
c. bộ phn tư bản dng để mua liu sản xuất, giá trị củagiảm đi sau quá trnh sản xuất.
2
lOMoARcPSD| 35883770
d. bộ phn tư bản dng để mua sức lao động, giá trị của n không tăng lên sau quá trnh sản
xuất.
15. Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
a. Tc độ chu chuyển chung của tư bản.
b. Phương thức chuyển giá trị các bộ phn tư bản sang sản phẩm.
c. Vai trò các bộ phn tư bản trong quá trnh sản xuất giá trị thặng dư.
d. S thay đổi v lượng trong quá trnh sản xuất.
16. Tỷ suất giá trị thặng là gì?
a. tỷ l phần trăm gia giá trị thặng dư và bản ứng trước.
b. tỷ l phần trăm gia giá trị thặng dư và tư bản khả bin.
c. tỷ l phần trăm gia giá trị thặng dư và tư bản bất bin.
d. tỷ l phần trăm gia giá thặng dư và tư bản lưu động.
17. Khối lượng giá tr thặng dư gì?
a. tích s gia tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả bin đã được sử dụng.
b. tích s gia tỷ suất giá trị thặng tổng tư bản bất bin đã được sử dụng.
c. tích s gia tỷ suất giá trị thặng tổng bản c định đã được sử dụng.
d. tích s gia tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản lưu động đã được sử dụng.
18. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời
gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày,
giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
a. Đủ b đắp giá trị sức lao động của công nhân.
b. Bằng thời gian lao động cần thit.
c. Do nhà bản quy định.
d. Lớn hơn thời gian lao động cần thit.
19. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối những hạn chế.
a. Gặp phải s phản kháng quyt lit của công nhân.
b. ng suất lao động không đổi.
c. Không thỏa mãn khát vọng giá trị thặng của nhà bản.
d. Cả ba phương án trên đu đúng.
20. Điểm giống nhau giữa phương pháp giá trị thặng tuyệt đốiphương pháp giá trị
thặng tương đối gì?
a. Đu làm cho thời gian lao động thặng dư tăng lên.
b. Đu tạo ra giá trị thặng dư và bị nhà tư bản chim không.
c. Đu làm cho tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
d. Cả ba phương án trên đu đúng.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770 lOMoAR cPSD| 35883770 CHƯƠNG 3
1. Đâu là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn? a. T – H – T’. b. T – H – T. c. H – T – H. d. H – T – H’.
2. Lưu thông hàng hoá giản đơn nhằm mục đích gì?
a. Giá trị sử dụng. b. Giá trị. c. Giá trị thặng dư.
d. Giá trị và giá trị thặng dư.
3. Đâu là công thức chung của tư bản? a. T – H – T’. b. T – H – T. c. H – T – H’. d. T’ – H – T.
4. Lưu thông tư bản nhằm mục đích gì?
a. Giá trị và giá trị thặng dư.
b. Giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó. c. Giá cả hàng hóa.
d. Đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác.
5. Giữa công thức lưu thông hàng hoá giản đơn H – T – H và công thức lưu thông của tư
bản T – H – T’, chúng có điểm giống nhau là gì? ChỌn phán đoán sai.
a. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều có sự hiện diện của tiền và hàng.
b. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều có quá trình mua – bán diễn ra.
c. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều thiết lập mối quan hệ giữa người mua và người bán.
d. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều cùng chung mục đích là giá trị sử dụng.
6. Sức lao động biến thành hàng hóa trong điều kiện nào?
a. Khi người lao động được tự do thân thể.
b. Khi người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.
c. Khi người sản xuất không còn điều kiện sinh sống.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
7. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
a. Tạo ra của cải nhằm thỏa mãn nhu cầu con người.
b. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động.
c. Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân nó.
d. Tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho người lao động.
8. Giá trị hàng hóa sức lao động mang yếu tố nào? lOMoAR cPSD| 35883770
a. Tinh thần và vật chất.
b. Tinh thần và lịch sử.
c. Vật chất và lịch sử. d. Tinh thần và tự do.
9. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ tạo ra:
a. Giá trị mới bằng giá trị sức lao động.
b. Giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động.
c. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị sức lao động.
d. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng sức lao động.
10. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
a. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản.
b. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
c. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
d. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của xã hội tư bản.
11. Thực chất giá trị thặng dư là gì?
a. Bộ phận giá trị dôi ra ngoài chi phí tư bản.
b. Phần tiền lời mà chủ tư bản thu được sau quá tŕnh sản xuất.
c. Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm không.
d. Toàn bộ giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra.
12. Thực chất của tư bản là gì?
a. Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.
b. Là toàn bộ số tiền của nhà tư bản có được.
c. Là toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội.
d. Là toàn bộ tư bản trả cho lao động làm thuê.
13. Tư bản bất biến (c) là gì?
a. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
b. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất.
c. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm sau quá trình sản xuất.
d. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm.
14. Tư bản khả biến (v) là gì?
a. Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
b. Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
c. Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất. 2 lOMoAR cPSD| 35883770
d. Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuất.
15. Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
a. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản.
b. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
c. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
d. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
16. Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
a. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước.
b. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
c. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
d. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá thặng dư và tư bản lưu động.
17. Khối lượng giá trị thặng dư là gì?
a. Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
b. Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản bất biến đã được sử dụng.
c. Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản cố định đã được sử dụng.
d. Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản lưu động đã được sử dụng.
18. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời
gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày,
giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
a. Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân.
b. Bằng thời gian lao động cần thiết.
c. Do nhà tư bản quy định.
d. Lớn hơn thời gian lao động cần thiết.
19. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có những hạn chế.
a. Gặp phải sự phản kháng quyết liệt của công nhân.
b. Năng suất lao động không đổi.
c. Không thỏa mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
20. Điểm giống nhau giữa phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp giá trị
thặng dư tương đối là gì?
a. Đều làm cho thời gian lao động thặng dư tăng lên.
b. Đều tạo ra giá trị thặng dư và bị nhà tư bản chiếm không.
c. Đều làm cho tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.