Bài tập chương 2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Ngoại thương

Bài tập chương 2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP CHƯƠNG 2
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
SVTH: Lý Thị Khánh Huyền
MSSV: 191121006224
Lớp: SMT1006_20
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trinh
Hà Tĩnh, 10/2021
ĐỀ BÀI: Nhận định các vấn đề dưới đây là ĐÚNG hay SAI. Giải thích ngắn gọn
BÀI LÀM
lOMoARcPSD|40651217
1. Sản xuất hàng hóa ra đời phát triển cùng với sự hình thành phát
triểncủa xã hội loài người
SAI. Vì sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển khi mà có sự phân công lao động xã hội
(khi s xuất hiện nhu cầu, ý muốn trao đổi mua bán sản phẩm do mình tạo ra với
nhau); sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất ( xuất hiện quyền
trao đổi, mua bán sản phẩm một cách hợp pháp tức phải trao đổi dưới hình thức
hàng hóa).
2. Sản xuất hàng hoá là kiểu sản xuất tồn tại mãi mãi
SAI. sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi 2 điều kiện phân công lao động hội
sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất.
3. Bất kỳ sản phẩm nào thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của hội thì
đềuđược gọi là hàng hóa
SAI. Hàng hóa sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
4. Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa
SAI. Vì bất kỳ hàng hóa nào cũng đều có hai thuộc tính là giá trị trao đổi và giá trị.
5. Bất kỳ hàng hóa nào cũng có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá cả
SAI. giá cả chỉ biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa chứ không phải thuộc
tính của hàng hóa. Do đó, bất kỳ hàng hóa nào cũng 2 thuộc tính giá trị sử dụng
và giá trị.
6. Giá cả và giá trị trao đổi đều là các thuộc tính của hàng hóa
SAI. Vì hàng hóa chỉ có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
7. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các biểu hiện của giá trị
ĐÚNG. giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị, còn giá trị trao đổi biểu hiện
bằng số lượng hiện vật ( hàng hóa) của giá trị.
8. Hàng hóa có giá trị sử dụng càng nhiều thì hàng hóa đó càng có nhiều giá trị
lOMoARcPSD|40651217
SAI. Vì giá trị và giá trị sử dụng là 2 thuộc tính tồn tại độc lập của hàng hóa. Giá trị sử
dụng là công dụng của hàng hóa, còn giá trị hao phí lao động làm ra hàng hóa. Nên
không thể nói hàng hóa giá trị sử dụng càng nhiều thì hàng hóa đó càng nhiều
giá trị được.
9. Sở hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị do 2 loại
laođộng tạo ra, đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
ĐÚNG. hàng hóa có hai thuộc tính do lao động của người sản xuất hàng hóa
tính hai mặt: một mặt là lao động cụ thể và mặt khác là lao động trừu tượng.
10. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là một
SAI. lao động cụ thể lao động trừu tượng tính 2 mặt của sản xuất hàng hóa.
Lao động c thể phản ánh tính chất nhân của lao động sản xuất hàng hóa, còn lao
động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa.
11. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều là phạm trù vĩnh viễn
SAI. Vì lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong nền
sản xuất hàng hóa.
12. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều là phạm trù lịch sử
SAI. Vì chỉ có lao động trừu tượng có phạm trù lịch sử còn lao động cụ thể có thể thay
đổi.
13. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều tồn tại trong mọi nền sản xuất
SAI. chỉ lao động cụ thể tồn tại trong mọi nền sản xuất (cả sản xuất tự cung tự
cấp sản xuất hàng hóa), còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng
hóa.
14. Trên thị trường, giá trị của một loại hàng hóa nào đó (giá trị hội) sẽ do
thờigian lao động cá biệt (hao phí lao động cá biệt) quyết định.
SAI. Giá trị của một loại hàng hóa trên thị trường (giá trị hội) sẽ do thời gian
lao động xã hội quyết định.
lOMoARcPSD|40651217
15. Năng suất lao động cường độ lao động đều tác động như nhau
đếnlượng giá trị đơn vị hàng hóa và lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa
SAI. Năng suất lao động cường độ lao động đều không ảnh hưởng đến lượng
giá trị đơn vị hàng hóa nhưng năng suất lao động tỉ lệ nghịch, còn cường độ lao động
tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
16. Kéo dài thời gian lao động tăng cường độ lao động đều tác động
nhưnhau đến lượng giá trị hàng hóa
ĐÚNG. Vì tăng cường độ lao động giống như kéo dài thời gian lao động.
17. Năng suất lao động tăng sẽ làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa giảm
xuống,đồng thời làm cho lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa cũng giảm theo
SAI. Khi tăng năng suất lao động, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời
gian tăng lên, mức hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống
và làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.
18. Cường độ lao động tăng lên không làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa
thayđổi, do đó không làm thay đổi lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa
Đúng. Vì tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động không làm thay đổi giá trị
của 1 sản phẩm hàng hóa, mà chỉ làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.
19. Chỉ lao động phức tạp mới tính 2 mặt lao động cụ thể lao
độngtrừu tượng
SAI. bất kỳ lao động nào cũng tính 2 mặt lao động cụ thể lao động đặc
trưng.
20. Tiền tệ được tách ra làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa khác
nênnó không còn là hàng hóa nữa
SAI. Vì tiền tệ cũng là hàng hóa, mà mọi hàng hóa đều có giá trị và giá trị sử dụng
21. Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi
muabán với nhau được
lOMoARcPSD|40651217
SAI. Vì Trong lịch sử, khi sản xuất chưa phát triển, việc trao đổi hàng hóa lúc đầu chỉ
mang tính đơn lẻ, ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa có giá trị sử dụng
này để đổi lấy một hàng hóa có giá trị sử dụng khác.
22. Trong hình thái tiền tệ của giá trị thì giá trị của một loại hàng hóa này
đượcbiểu hiện thông qua giá trị của nhiều loại hàng hóa khác nhau
ĐÚNG. khi chưa đơn vị tiền tệ thống nhất, người ta thể dùng 1m vải để đổi
lấy 10kg thóc nghĩa giá trị của 1m vải được biểu hiện thông qua giá trị của 10kg
thóc.
23. Tất cả các loại tiền đều có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ
SAI. Chỉ tiềnng thực hiện đầy đủ 5 chức năng của tiền tệ, còn tiền hiệu
giá trị chỉ thực hiện được 2 chức năng đó lưu thông thanh toán chỉ một số
đồng tiền hiệu giá trị khả năng thanh toán quốc tế mới thể thực hiện được
chức năng tiền tệ thế giới chứ không phải tất cả.
24. Tiền vàng tiền hiệu giá trị giống nhau chỗ đều có thể thực hiện
chứcnăng giá trị và chức năng lưu thông
SAI. để thực hiện chức năng lưu thông, không nhất thiết phải dùng tiền vàng (tiền
đủ giá trị), chỉ cần tiền hiệu giá trị (tiền không giá trị nội tại). tiền
hiệu giá trị không có chức năng giá trị.
25. Nhà nước cơ quan phát hành tiền giấy, do đó nhà nước quyền phát
hànhtiền thoải mái.
SAI. Vì Nhà nước là cơ quan phát hành tiền nhưng không có nghĩa là tùy ý.
26. Nền kinh tế thị trường chỉ tồn tại những ưu thế, do đó không cần sự
canthiệp của nhà nước
SAI. Vì Nhà nước là chủ thể quản lý của nền kinh tế (tạo sự phát triển cho nền kinh tế
đồng thời khắc phục những khuyết tật của thị trường)
27. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, trong trao đổi phải dựa trên nguyên
tắcngang giá, ngang giá đây dựa trên việc đắp toàn bộ hao phí lao
động cá biệt cho nhau.
lOMoARcPSD|40651217
SAI. Vì quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên sở
hao phí lao động xã hội cần thiết chứ không dựa trên hao phí lao động cá biệt
28. Quy luật cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả cũng như giá trị của hàng hóa
SAI. quy luật cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, giá trị của hàng hóa chỉ phụ
thuộc vào hao phí lao động xã hội cần thiết.
29. Giá cả hàng hóa chỉ bị ảnh hưởng bởi giá trị của hàng hóa đó
SAI. giá cả hàng hóa trước hết do giá trị hàng hóa quyết định nhưng còn chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: quan hệ cung cầu, tình trạng đầu cơ, giá trị của
đồng tiền…do đó, giá cả sẽ vận động lên xuống xoay quanh giá trị.
30. Tại bất kỳ thời điểm nào của nền kinh tế, giá cả luôn bằng giá trị
SAI. Vì sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả dưới sự tác
động của cung cầu, trong đó giá trị cái trục để giá cả xoay quanh. Nếu cung bằng
cầu thì giá cả bằng giá trị, nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị và ngược lại
nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị.
31. Quy luật giá trị chỉ tác động trong nền sản xuất hàng hóa trước bản
(sảnxuất hàng hóa giản đơn)
SAI. Quy luật giá trị quy luật bản của sản xuất hàng hóa, đâu sản xuất
hàng hóa, ở đó sẽ có quy luật giá trị tồn tại.
32. Thị trường có vai trò chỉ là nơi thừa nhận giá trị của hàng hóa mà thôi
SAI. Vì Thị trường còn có vai trò thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa nữa.
33. Thị trường vai trò chỉ nơi thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa
màthôi
SAI. Vì Thị trường còn có vai trò thừa nhận giá trị của hàng hóa nữa.
34. Thị trường vai trò nơi thừa nhận giá trị giá trị sử dụng của hàng
hóaĐÚNG. thị trường nơi thừa nhận công dụng, tính ích hay giá trị sử
dụng của hàng hoá, thừa nhận chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá, sản phẩm
lOMoARcPSD|40651217
của người sản xuất tiêu thụ được trên thị trường, tức hàng hóa đã được thị
trường thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng.
35. Thị trường có vai trò chỉ là nơi thừa nhận giá trị của hàng hóa mà thôi
SAI. Vì Thị trường còn có vai trò thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa nữa.
36. Thị trường có vai trò là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa
ĐÚNG. giá trị lao động hội kết tinh trong hàng hóa, nằm trong hàng hóa. Do
vậy, muốn thu được giá trị đó, hàng hóa phải bán được. Người sản xuất chỉ có thể thực
hiện được giá trị của hàng hóa, dịch vụ thông qua thị trường. vậy, thị trường nơi
thực hiện giá trị của hàng hóa.
37. Trên thị trường chỉ tồn tại sự cạnh tranh trong nội bộ ngành mà thôi
SAI. Cạnh tranh thể tồn tại trong nội bộ ngành cũng thể tồn tại giữa các
ngành
38. Cạnh tranh sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nên không
tácđộng tiêu cực
SAI. cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh
thể gây tổn hại môi trường kinh doanh, lãng phí nguồn lực hội tổn hại phúc
lợi xã hội.
39. Nhà nước đóng vai trò là cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng
ĐÚNG. nhà nước vừa người tiêu dùng lớn của nền kinh tế, vừa nhà sản xuất
cung cấp hàng hóa, dịch vụ công(y tế, giáo dục, quốc phòng,...), tạo môi trường pháp
luật nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể trên thị trường, đảm bảo công bằng, bình
đẳng, khắc phục khuyết tật của thị trường, định hướng xây dựng và phát triển nền kinh
tế.
40. Các chủ thể chính tham gia thị trường bao gồm người sản xuất, người
tiêudùng và nhà nước.
SAI. Các chủ thể chính tham gia thị trường bao gồm người sản xuất, người tiêu
dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước.
| 1/7

Preview text:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

˜˜˜

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

SVTH: Lý Thị Khánh Huyền

MSSV: 191121006224

Lớp: SMT1006_20

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trinh

Hà Tĩnh, 10/2021

ĐỀ BÀI: Nhận định các vấn đề dưới đây là ĐÚNG hay SAI. Giải thích ngắn gọn

BÀI LÀM

  1. Sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển cùng với sự hình thành và phát triểncủa xã hội loài người

SAI. Vì sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển khi mà có sự phân công lao động xã hội (khi có sự xuất hiện nhu cầu, ý muốn trao đổi mua bán sản phẩm do mình tạo ra với nhau); có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất ( xuất hiện quyền trao đổi, mua bán sản phẩm một cách hợp pháp tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa).

  1. Sản xuất hàng hoá là kiểu sản xuất tồn tại mãi mãi

SAI. Vì sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có 2 điều kiện phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất.

  1. Bất kỳ sản phẩm nào có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội thì đềuđược gọi là hàng hóa

SAI. Vì Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

  1. Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa

SAI. Vì bất kỳ hàng hóa nào cũng đều có hai thuộc tính là giá trị trao đổi và giá trị.

  1. Bất kỳ hàng hóa nào cũng có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá cả

SAI. Vì giá cả chỉ là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa chứ không phải là thuộc tính của hàng hóa. Do đó, bất kỳ hàng hóa nào cũng có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.

  1. Giá cả và giá trị trao đổi đều là các thuộc tính của hàng hóa

SAI. Vì hàng hóa chỉ có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.

  1. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các biểu hiện của giá trị

ĐÚNG. Vì giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, còn giá trị trao đổi là biểu hiện bằng số lượng hiện vật ( hàng hóa) của giá trị.

  1. Hàng hóa có giá trị sử dụng càng nhiều thì hàng hóa đó càng có nhiều giá trị

SAI. Vì giá trị và giá trị sử dụng là 2 thuộc tính tồn tại độc lập của hàng hóa. Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa, còn giá trị là hao phí lao động làm ra hàng hóa. Nên không thể nói hàng hóa có giá trị sử dụng càng nhiều thì hàng hóa đó càng có nhiều giá trị được.

  1. Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị là do có 2 loại laođộng tạo ra, đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng

ĐÚNG. Vì hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: một mặt là lao động cụ thể và mặt khác là lao động trừu tượng.

  1. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là một

SAI. Vì lao động cụ thể và lao động trừu tượng là tính 2 mặt của sản xuất hàng hóa. Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa, còn lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa.

  1. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều là phạm trù vĩnh viễn

SAI. Vì lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.

  1. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều là phạm trù lịch sử

SAI. Vì chỉ có lao động trừu tượng có phạm trù lịch sử còn lao động cụ thể có thể thay đổi.

  1. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều tồn tại trong mọi nền sản xuất

SAI. Vì chỉ có lao động cụ thể tồn tại trong mọi nền sản xuất (cả sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa), còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa.

  1. Trên thị trường, giá trị của một loại hàng hóa nào đó (giá trị xã hội) sẽ do thờigian lao động cá biệt (hao phí lao động cá biệt) quyết định.

SAI. Vì Giá trị của một loại hàng hóa trên thị trường (giá trị xã hội) sẽ do thời gian lao động xã hội quyết định.

  1. Năng suất lao động và cường độ lao động đều có tác động như nhau đếnlượng giá trị đơn vị hàng hóa và lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa

SAI. Vì Năng suất lao động và cường độ lao động đều không ảnh hưởng đến lượng giá trị đơn vị hàng hóa nhưng năng suất lao động tỉ lệ nghịch, còn cường độ lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.

  1. Kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động đều có tác động nhưnhau đến lượng giá trị hàng hóa

ĐÚNG. Vì tăng cường độ lao động giống như kéo dài thời gian lao động.

  1. Năng suất lao động tăng sẽ làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống,đồng thời làm cho lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa cũng giảm theo

SAI. Vì Khi tăng năng suất lao động, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian tăng lên, mức hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống và làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.

  1. Cường độ lao động tăng lên không làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa thayđổi, do đó không làm thay đổi lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa

Đúng. Vì tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động không làm thay đổi giá trị của 1 sản phẩm hàng hóa, mà chỉ làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.

  1. Chỉ có lao động phức tạp mới có tính 2 mặt là lao động cụ thể và lao độngtrừu tượng

SAI. Vì bất kỳ lao động nào cũng có tính 2 mặt là lao động cụ thể và lao động đặc trưng.

  1. Tiền tệ được tách ra làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa khác nênnó không còn là hàng hóa nữa

SAI. Vì tiền tệ cũng là hàng hóa, mà mọi hàng hóa đều có giá trị và giá trị sử dụng

  1. Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi muabán với nhau được

SAI. Vì Trong lịch sử, khi sản xuất chưa phát triển, việc trao đổi hàng hóa lúc đầu chỉ mang tính đơn lẻ, ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa có giá trị sử dụng này để đổi lấy một hàng hóa có giá trị sử dụng khác.

  1. Trong hình thái tiền tệ của giá trị thì giá trị của một loại hàng hóa này đượcbiểu hiện thông qua giá trị của nhiều loại hàng hóa khác nhau

ĐÚNG. Vì khi chưa có đơn vị tiền tệ thống nhất, người ta có thể dùng 1m vải để đổi lấy 10kg thóc có nghĩa là giá trị của 1m vải được biểu hiện thông qua giá trị của 10kg thóc.

  1. Tất cả các loại tiền đều có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ

SAI. Vì Chỉ có tiền vàng là thực hiện đầy đủ 5 chức năng của tiền tệ, còn tiền kí hiệu giá trị chỉ thực hiện được 2 chức năng đó là lưu thông và thanh toán và chỉ một số đồng tiền kí hiệu giá trị có khả năng thanh toán quốc tế mới có thể thực hiện được chức năng tiền tệ thế giới chứ không phải tất cả.

  1. Tiền vàng và tiền kí hiệu giá trị giống nhau ở chỗ đều có thể thực hiện chứcnăng giá trị và chức năng lưu thông

SAI. Vì để thực hiện chức năng lưu thông, không nhất thiết phải dùng tiền vàng (tiền đủ giá trị), mà chỉ cần tiền ký hiệu giá trị (tiền không có giá trị nội tại). Và tiền ký hiệu giá trị không có chức năng giá trị.

  1. Nhà nước là cơ quan phát hành tiền giấy, do đó nhà nước có quyền phát hànhtiền thoải mái.

SAI. Vì Nhà nước là cơ quan phát hành tiền nhưng không có nghĩa là tùy ý.

  1. Nền kinh tế thị trường chỉ tồn tại những ưu thế, do đó không cần có sự canthiệp của nhà nước

SAI. Vì Nhà nước là chủ thể quản lý của nền kinh tế (tạo sự phát triển cho nền kinh tế đồng thời khắc phục những khuyết tật của thị trường)

  1. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, trong trao đổi phải dựa trên nguyên tắcngang giá, ngang giá ở đây là dựa trên việc bù đắp toàn bộ hao phí lao động cá biệt cho nhau.

SAI. Vì quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết chứ không dựa trên hao phí lao động cá biệt

  1. Quy luật cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả cũng như giá trị của hàng hóa

SAI. Vì quy luật cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, giá trị của hàng hóa chỉ phụ thuộc vào hao phí lao động xã hội cần thiết.

  1. Giá cả hàng hóa chỉ bị ảnh hưởng bởi giá trị của hàng hóa đó

SAI. Vì giá cả hàng hóa trước hết do giá trị hàng hóa quyết định nhưng nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: quan hệ cung cầu, tình trạng đầu cơ, giá trị của đồng tiền…do đó, giá cả sẽ vận động lên xuống xoay quanh giá trị.

  1. Tại bất kỳ thời điểm nào của nền kinh tế, giá cả luôn bằng giá trị

SAI. Vì sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả dưới sự tác động của cung cầu, trong đó giá trị là cái trục để giá cả xoay quanh. Nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị, nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị và ngược lại nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị.

  1. Quy luật giá trị chỉ tác động trong nền sản xuất hàng hóa trước tư bản (sảnxuất hàng hóa giản đơn)

SAI. Vì Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa, ở đâu có sản xuất hàng hóa, ở đó sẽ có quy luật giá trị tồn tại.

  1. Thị trường có vai trò chỉ là nơi thừa nhận giá trị của hàng hóa mà thôi

SAI. Vì Thị trường còn có vai trò thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa nữa.

  1. Thị trường có vai trò chỉ là nơi thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa màthôi

SAI. Vì Thị trường còn có vai trò thừa nhận giá trị của hàng hóa nữa.

  1. Thị trường có vai trò là nơi thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóaĐÚNG. Vì thị trường là nơi thừa nhận công dụng, tính có ích hay giá trị sử dụng của hàng hoá, thừa nhận chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá, sản phẩm của người sản xuất tiêu thụ được trên thị trường, tức là hàng hóa đã được thị trường thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng.
  2. Thị trường có vai trò chỉ là nơi thừa nhận giá trị của hàng hóa mà thôi

SAI. Vì Thị trường còn có vai trò thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa nữa.

  1. Thị trường có vai trò là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa

ĐÚNG. Vì giá trị là lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, nằm trong hàng hóa. Do vậy, muốn thu được giá trị đó, hàng hóa phải bán được. Người sản xuất chỉ có thể thực hiện được giá trị của hàng hóa, dịch vụ thông qua thị trường. Vì vậy, thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa.

  1. Trên thị trường chỉ tồn tại sự cạnh tranh trong nội bộ ngành mà thôi

SAI. Vì Cạnh tranh có thể tồn tại trong nội bộ ngành và cũng có thể tồn tại giữa các ngành

  1. Cạnh tranh sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nên nó không có tácđộng tiêu cực

SAI. Vì cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh có thể gây tổn hại môi trường kinh doanh, lãng phí nguồn lực xã hội và tổn hại phúc lợi xã hội.

  1. Nhà nước đóng vai trò là cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng

ĐÚNG. Vì nhà nước vừa là người tiêu dùng lớn của nền kinh tế, vừa là nhà sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ công(y tế, giáo dục, quốc phòng,...), tạo môi trường pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể trên thị trường, đảm bảo công bằng, bình đẳng, khắc phục khuyết tật của thị trường, định hướng xây dựng và phát triển nền kinh tế.

  1. Các chủ thể chính tham gia thị trường bao gồm người sản xuất, người tiêudùng và nhà nước.

SAI. Vì Các chủ thể chính tham gia thị trường bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước.