Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập | Logic học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập" là một tài liệu quan trọng giúp sinh viên chuẩn bị cho các kỳ kiểm tra và bài thi trong môn học Logic Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong tài liệu này, sinh viên sẽ tìm thấy một loạt các câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế để ôn tập và kiểm tra kiến thức của họ về các khái niệm, nguyên lý và phương pháp trong lĩnh vực logic. Các câu hỏi này bao gồm các dạng câu hỏi đa lựa chọn, từ cơ bản đến nâng cao, và phủ khắp các chủ đề quan trọng trong môn học. Việc ôn tập và giải các câu hỏi này giúp sinh viên củng cố và nắm vững kiến thức, đồng thời cũng giúp họ làm quen với định dạng và cấu trúc của các câu hỏi có thể xuất hiện trong các bài kiểm tra và bài thi.

lOMoARcPSD| 41487872
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
1. Đối tượng của logic học
là: a. Thế giới khách
quan c. Tư duy
2. Tư duy có những đặc tính nào?
b. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
d. Hình thức và quy luật của tư duy
a. Trực tiếp, cụ thể, sinh động, sáng tạo, trừu tượng và khái quát, bản chất b.
Gián tiếp, trừu tượng, khái quát, bản chất, tương đối và gắn liền với ngôn
ngữ
c. Trực tiếp, gắn liền với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc, tương đối.
d. Gián tiếp, năng động, sáng tạo, trừu tượng, khái quát, bản chất, sâu sắc.
3. Từ logic trong tiếng Việt nghĩa là:
a. Tính quy luật của thế giới khách quan
b. Tính chặt chẽ, hợp lý của tư duy
c. Logic học
d. a, b, c đều đúng
4. Logic học được chia thành:
a. Logic hình thức, logic biện chứng
b. Logic toán, logic lưỡng trị, logic đa trị, logic mờ, logic thời gian
c. Logic tuyến tính, logic vị từ, logic cổ điển và logic phi cổ điển
d. a, b, c đều đúng
5. Khi khảo sát một tư tưởng, logic hình thức chú trọng đến:
a. Hình thức của tư tưởng
b. Nội dung của tư tưởng
c. Cả nội dung và hình thức của tư tưởng
d. Tùy từng trường hợp mà chú trọng đến nội dung hay hình thức hay cả hai
6. Quy luật đồng nhất dựa trên cơ sở nào?
a. Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng tư tưởng
b. Sự đồng nhất của tư tưởng với đối tượng được tư tưởng
c. Tính bất biến của đối tượng tư tưởng
d. Cả a, b, c
7. Câu: “Nói phải có sách, mách phải có chứng” là yêu cầu của quy luật nào?
a. Quy luật đồng nhất b. Quy luật phi mâu thuẫn
c. Quy luật triệt tam d. Quy luật túc lý
lOMoARcPSD| 41487872
8. “Hai tư tưởng trái ngược không thể cùng đúng” là nội dung của quy luật nào?
a. Quy luật đồng nhất b. Quy luật phi mâu thuẫn
c. Quy luật triệt tam d. Quy luật túc lý
9. Mệnh đề “Hai tư tưởng trái ngược không cùng đúng” tương đương với mệnh
đề logic nào?
a. Hai tư tưởng trái ngược không thể cùng sai
b. Hai tư tưởng trái ngược, trong đó, nếu tư tưởng này đúng thì tư tưởng kia
sai
c. Hai tư tưởng, trong đó, nếu tư tưởng này sai thì tư tưởng kia đúng
d. Hai tư tưởng, trong đó, nếu tư tưởng này đúng thì tư tưởng kia sai và nếu tư
tưởng này sai thì tư tưởng kia đúng
10. Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau chỉ có thể tư tưởng này đúng, tư tưởng kia sai chứ
không thể có khả năng cả hai cùng đúng, cùng sai là nội dung của quy luật nào?
a. Quy luật đồng nhất b. Quy luật phi mâu thuẫn
c. Quy luật triệt tam d. Quy luật túc lý
11. Một trong những yêu cầu của quy luật túc lý là gì?
a. Không được khẳng định tiền đề nhưng lại phủ định hệ quả của nó.
b. Khẳng định một luận điểm nào thì phải khẳng định được cơ sở tồn tại của nó.
c. Không được tùy tiện thay đổi nội dung tư tưởng.
d. Không được vừa khẳng định lại vừa phủ định một tư tưởng.
12. Lập luận mà khẳng định tiền đề nhưng lại phủ định hệ quả của nó là:
a. Mâu thuẫn gián tiếp b. Mâu thuẫn trực tiếp
c. Không rõ ràng d. Không có đầy đủ lý do
13. Nếu R là một tư tưởng thì mệnh đề “một tư tưởng không thể đồng thời có hai
giá trị logic trái ngược nhau” được ký hiệu như thế nào?
a. ~ (R ~R) b. ~ (R ~R)
c. R ~R d. R ~R
14. Nếu R là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị logic xác
định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế
nào?
a. ~ (R ~R)
c. R ~R
b. ~ (R ~R)
d. R ~R
lOMoARcPSD| 41487872
15. Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào?
a. Phép chứng minh trực tiếp b. Phép bác bỏ trực tiếp
c. Phép chứng minh phản chứng d. Phép chứng minh phân liệt
16. Cặp phán đoán “Nam là sinh viên” và “Nam không phải là sinh viên” bị
chi phối bởi quy luật nào?
a. Quy luật phi mâu thuẫn
b. Quy luật loại trừ cái thứ ba
c. Quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba
d. Quy luật lý do đầy đủ và quy luật phi mâu thuẫn
17. Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào?
a. Quy luật phi mâu thuẫn
b. Quy luật phi mâu thuẫn và quy luật triệt tam
c. Quy luật đồng nhất và quy luật triệt tam
d. Quy luật túc lý và quy luật phi mâu thuẫn
18. Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có tính chất gì?
a. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh
b. Tính xác định, rõ ràng rành mạch, chính xác
c. Tính phi mâu thuẫn, có căn cứ, được luận chứng
d. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán
19. Quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba đảm bảo cho tư duy
có tính chất gì?
a. Tính xác định, chính xác, rõ ràng rành mạch
b. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh
c. Tính phi mâu thuẫn, có căn cứ, được luận chứng
d. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán
20. Quy luật túc lý đảm bảo cho tư duy có tính chất gì?
a. Tính xác định, chính xác, rõ ràng rành mạch
b. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh
c. Tính phi mâu thuẫn, có căn cứ, được luận chứng
d. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán
lOMoARcPSD| 41487872
21. Hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh đối tượng thông qua các đặc
trưng cơ bản của nó là gì?
a. Khái niệm b. Phán đoán
c. Suy luận d. Quy luật
22. Toàn bộ những thuộc tính đặc trưng cơ bản được phản ánh vào trong khái niệm
được gọi là gì?
a. Bản chất của khái niệm
b. Nội hàm của khái niệm
c. Ngoại diên của khái niệm
d. Hình thức của khái niệm
23. Tập hợp tất cả những phần tử có những thuộc tính đặc trưng được
phản ánh vào trong khái niệm được gọi là gì?
a. Khái niệm b. Nội hàm của khái niệm
c. Bản chất của khái niệm d. a, b, c đều sai
24. Khái niệm được cấu thành bởi bộ phận nào?
a. Từ và ý b. Ký hiệu và nghĩa
c. Nội hàm và ngoại diên d. a, b, c đều đúng
25. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối liên hệ như thế nào?
a. Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng rộng, nội hàm càng nghèo
nàn thì ngoại diên càng hẹp
b. Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng rộng, nội hàm càng phong phú
thì ngoại diên càng hẹp
c. Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng hẹp, nội hàm càng hẹp thì
ngoại diên càng rộng
d. Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng cạn, nội hàm càng phong phú
thì ngoại diên càng sâu
26. Khái niệm yêu và khái niệm ghét có quan hệ gì với nhau?
a. Quan hệ giao nhau b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn. d. Quan hệ đối lập
27. Khái niệm sinh ngữ và khái niệm tử ngữ quan hệ gì với nhau?
a. Quan hệ giao nhau b. Quan hệ bao hàm - lệ thuộc
c. Quan hệ đối chọi d. Quan hệ mâu thuẫn
lOMoARcPSD| 41487872
28. Khái niệm Đàn ông và khái niệm Đàn bà có mối quan hệ gì với nhau?
a. Mâu thuẫn b. Đối lập
c. Giao nhau d. Đồng nhất
29. Hai khái niệm nào sau đây có quan hệ bao hàm:
a. “Nhà văn” và “nhà thơ”
b. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
c. “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
d. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt Nam”.
30. Hai khái niệm nào có quan hệ giao nhau:
a. “Doanh nghiệp may mặc” và “Doanh nghiệp tư nhân”
b. “Màu trắng” và “Màu đen”.
c. “Thủ đô của Việt Nam” và “Hà Nội”
d. “Người lao động” và “Giáo viên”
31. Hai khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn:
a. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”
b. “Giám đốc” và “Kế toán trưởng”
c. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
d. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”
32. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
a. Cán bộ quản lý b. Giám đốc doanh nghiệp
c. Người lao động d. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước
33. Mở rộng khái niệm là thao tác logic...?
a. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm phong phú sang khái niệm có
ngoại diên hẹp, nội hàm nghèo nàn
b. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn, đến khái niệm có
ngoại diện hẹp, nội hàm phong phú.
c. Đi từ khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm phong phú, đến khái niệm có
ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn.
d. Đi từ khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm nghèo nàn, sang khái niệm có
ngoại diên rộng, nội hàm phong phú.
lOMoARcPSD| 41487872
34. Thu hẹp khái niệm là thao tác logic...?
a. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn, đến khái niệm có
ngoại diện hẹp, nội hàm phong phú.
b. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm phong phú sang khái niệm có
ngoại diên hẹp, nội hàm nghèo nàn
c. Đi từ khái niệm có nội hàm nghèo nàn, ngoại diên hẹp sang khái niệm có
nội hàm phong phú, ngoại diên rộng
d. Đi từ khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm phong phú, đến khái niệm
ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn.
35. Giới hạn của thu hẹp khái niệm là gì?
a. Khái niệm đơn nhất b. Phạm trù
c. Khái niệm chung d. Khái niệm cụ thể
36. Giới hạn của mở rộng khái niệm là gì?
a. Khái niệm chung b. Phạm trù
c. Khái niệm trừu tượng d. Khái niệm thực
37. Thao tác logic làm rõ nội hàm và giới hạn của ngoại diên khái niệm là:
a. Mở rộng khái niệm b. Thu hẹp khái niệm
c. Định nghĩa khái niệm d. Phân chia khái niệm
38. Muốn định nghĩa đúng thì khái niệm được định nghĩa và khái niệm dùng
để định nghĩa phải có mối quan hệ:
a. Giao nhau b. Đồng nhất
c. Bao hàm d. Ngang hàng
39. Định nghĩa khái niệm đúng khi:
a. Cân đối, rõ ràng, ngắn gọn
b. Cân đối, liên tục, nhất quán
c. Không dài dòng, liên tục, nhất quán
d. Không dài dòng, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán
40. “Phạm nhân là người vi phạm pháp luật” là định nghĩa:
a. Định nghĩa quá hẹp b. Định nghĩa hợp logic
c. Định nghĩa quá rộng d. Định nghĩa không súc tích
lOMoARcPSD| 41487872
41. Cho định nghĩa khái niệm: “Logic học là khoa học nghiên cứu về tư duy”.
Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Hãy chọn phương án đúng:
a. Không vi phạm quy tắc nào cả.
b. Định nghĩa quá rộng
c. Định nghĩa quá hẹp
d. Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp
42. Cho định nghĩa khái niệm: “Hàng hóa sản phẩm của lao động”. Định nghĩa
trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương
án đúng:
a. Không vi phạm quy tắc b. Định nghĩa quá hẹp
c. Định nghĩa quá rộng d. Định nghĩa luẩn quẩn
43. Phân chia khái niệm là thao tác logic:
a. Liệt kê các khái niệm bao hàm trong khái niệm bị bao hàm
b. Tách các khái niệm có ngoại diên hẹp ra khỏi khái niệm có ngoại diên rộng
hơn
c. Làm rõ nội hàm khái niệm được phân chia d.
Làm rõ ngoại diên khái niệm được phân chia
44. Phân chia khái niệm đúng khi:
a. Cân đối và nhất quán, không thừa, không thiếu
b. Cân đối, ngắn gọn, rõ ràng, liên tục
c. Không thừa, không thiếu, ngắn gọn, liên tục
d. Cân đối, nhất quán, liên tục
45. Khái niệm tội phạm được chia thành tội phạm kinh tếtội phạm chính trị là:
a. Vượt cấp b. Không cùng một tiêu chí
c. Không cân đối d. Không liên tục
46. “Hầu hết sinh viên trong lớp đều đi học đúng giờ” là:
a. Phán đoán bộ phận b. Phán đoán toàn thể
c. Phán đoán toàn thể khẳng định d. Phán đoán xác suất
47. “Thỉnh thoảng Nam không làm bài tập” là phán đoán dạng:
a. A b. I
c. E d. O
lOMoARcPSD| 41487872
48. “Người Việt Nam không thích chiến tranh” là phán đoán dạng:
a. A b. I
c. E d. O
49. “Cá sống dưới nước” là phán đoán dạng:
a. A b. I
c. E d. O
50. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán I
a. S + - P+ b. S- - P -
c. S+ - P- d. S- - P+
51. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán A
a. S - - P- b. S+ - P-
c. S- - P+ d. S+ - P+
52. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán O
a. S + - P+ b. S- - P -
c. S+ - P- d. S- - P+
53. Xác định tính chu diên của thuật ngữ trong phán đoán E
a. S - - P+ b. S- - P -
c. S+ - P- d. S+ - P+
54. Cho phán đoán I sai, hãy xác định giá trị của các phán còn lại trong hình
vuông logic.
a. A sai, E đúng, O đúng.
c. A sai, E đúng, O sai.
b. A đúng, E đúng, O đúng.
d. A sai, E đúng, O sai.
55. Phán đoán A đúng, các phán đoán còn lại trong hình vuông logic sẽ có giá
trị như thế nào?
a. E đúng, O đúng, I đúng b. E sai, O sai, I sai
c. E sai, O sai, I đúng d. E sai, O đúng, I đúng
56. Phán đoán O sai, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình
vuông logic.
a. A đúng, I đúng, E sai b. A sai, I đúng, E sai
c. A đúng, I sai, E đúng d. A sai, I sai, E đúng
lOMoARcPSD| 41487872
57. Phán đoán E sai, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình
vuông logic.
a. A đúng, I đúng, O đúng b. A kxđ, I đúng, O kxđ
c. A đúng, I sai, O đúng d. A kxđ, I sai, O kxđ
58. Phán đoán A sai, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình vuông
logic.
a. E đúng, I sai, O đúng b. E kxđ, I đúng, O kxđ
c. E kxđ, I đúng, O đúng d. E kxđ, I kxđ, O đúng
59. Cho phán đoán I đúng, hãy xác định giá trị của các phán đoán còn lại trong hình
vuông logic.
a. A sai, E đúng, O đúng. b. A kxđ, E sai, O đúng
c. A sai, E đúng, O sai. d. A kxđ, E sai, O kxđ
60. Phán đoán O đúng, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình vuông
logic.
a. A đúng, I đúng, O đúng b. A sai, I kxđ, E kxđ
c. A đúng, I sai, O đúng d. A kxđ, I kxđ, E đúng
61. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điều kiện cần và đủ để phán đoán hội sai là các phán đoán thành phần cùng
sai
b. Muốn phán đoán hội đúng chỉ cần một phán đoán thành phần đúng c.
Phán đoán hội sai khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng sai
d. Phán đoán hội đúng khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng đúng
62. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điều kiện cần và đủ để phán đoán tuyển tương đối sai là các phán đoán
thành phần cùng sai
b. Phán đoán tuyển tương đối đúng khi và chỉ khi có một phán đoán
thành phần đúng
c. Phán đoán tuyển tương đối sai khi và chỉ khi các phán đoán thành
phần cùng đúng
d. Phán đoán tuyển tương đối đúng khi các phán đoán thành phần cùng đúng
lOMoARcPSD| 41487872
63. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điều kiện cần và đủ để phán đoán tuyển tuyệt đối đúng là các phán
đoán thành phần cùng đúng
b. Phán đoán tuyển tuyệt đối đúng khi và chỉ khi có một phán đoán thành phần
đúng
c. Phán đoán tuyển tuyệt đối đúng khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng
sai
d. Điều kiện cần và đủ để phán đoán tuyển tuyệt đối sai là các phán đoán thành
phần cùng sai
64. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Phán đoán kéo theo sai khi và chỉ khi phán đoán hậu đề sai
b. Phán đoán kéo theo sai khi phán đoán tiền đề đúng và phán đoán hậu đề sai
c. Phán đoán kéo theo đúng khi và chỉ khi phán đoán tiền đề đúng và phán
đoán hậu đề sai
d. Phán đoán kéo theo đúng khi và chỉ khi phán đoán tiền đề và phán đoán hậu
đề có cùng giá trị logic.
65. Điều kiện trong phán đoán sau đây là điều kiện gì?
Nếu không có nước uống thì con người sẽ chết.
a. Điều kiện cần. b. Điều kiện đủ
c. Điều kiện cần và đủ. d. Điều kiện không cần, không đủ.
66. Phán đoán P Q có thể hiểu:
a. P là điều kiện cần của Q
b. P là điều kiện đủ của Q
c. P là điều kiện cần và đủ của Q
d. Q là điều kiện đủ của P
67.
Phán đoán ~P ~Q có thể hiểu:
a. P là điều kiện cần của Q
b. P là điều kiện đủ của Q
c. P là điều kiện cần và đủ của Q
d. Q là điều kiện đủ của P
68.
Phán đoán P≡Q, có thể hiểu:
a. P là điều kiện cần của Q
b. P là điều kiện đủ của Q
c. P là điều kiện cần và đủ của Q d. P, Q là điều kiện cần và đủ của nhau
lOMoARcPSD| 41487872
69. Thao tác logic đi từ một tiền đề để rút ra một kết luận đều là phán đoán đơn
được gọi là:
a. Suy luận diễn dịch trực tiếp b. Suy luận diễn dịch gián tiếp
c. Suy luận quy nạp hoàn toàn d. Suy luận quy nạp không hoàn toàn
70. Thao tác logic đi từ hai tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra một phán
đoán mới làm kết luận đều là phán đoán đơn được gọi là:
a. Suy luận diễn dịch trực tiếp b. Suy luận diễn dịch gián tiếp
c. Suy luận quy nạp hoàn toàn d. Suy luận quy nạp không hoàn toàn
71. Suy luận đúng là:
a. Suy luận tuân thủ mọi quy tắc logic hình thức
b. Suy luận luôn đưa đến kết luận xác thực
c. Suy luận hợp logic và xuất phát từ tiền đề đúng
d. Cả a, b, c đều sai
72. Thao tác suy luận đi từ một tiền đề là phán đoán đơn (A, E, I, O) để rút ra một
phán đoán cùng chất nhưng chủ từ và thuộc từ đổi vị trí cho nhau được gọi là:
a. Phép đổi chất
b. Phép đổi chỗ
c. Suy luận kết hợp vừa đổi chất vừa đổi chỗ
d. Suy luận theo hình vuông logic
73. Thao tác suy luận đi từ một tiền đề phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra một
kết luận dạng trên ng chủ từ nhưng khác chất thuộc từ khái niệm mâu
thuẫn với vị từ của tiền đề là:
a. Phép đổi chất
b. Phép đổi chỗ
c. Suy luận kết hợp vừa đổi chất vừa đổi chỗ
d. Suy luận theo hình vuông logic
74. Từ tiền đề “Một số sinh viên học tập chăm chỉ” có thể rút ra kết luận gì bằng
phép đổi chỗ:
a. Không phải mọi sinh viên đều học tập chăm chỉ
b. Một số sinh viên lười biếng học tập
c. Một số người học tập chăm chỉ là sinh viên
d. Một số sinh viên học tập không chăm chỉ
lOMoARcPSD| 41487872
75. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, thuật ngữ chu diên ở tiền đề thì ở kết
luận có chu diên hay không?
a. Có b. Không
c. Có thể có hoặc không d. a, b, c đều sai
76. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, trung từ phải thế nào?
a. Có mặt trong cả hai tiền đề b. Chu diên ít nhất một lần
c. Không xuất hiện ở kết luận d. Cả a, b, c đều đúng
77. Trong tam đoạn luận đơn, nếu hai tiền đề là phán đoán E và O thì kết luận
hợp logic là phán đoán:
a. A b. I
c. O d. Cả a, b, c đều sai
78. Trong tam đoạn luận đơn, nếu hai tiền đề là phán đoán A và I thì kết luận
hợp logic là phán đoán:
a. A b. I
c. A hay I d. O
79. Trong tam đoạn luận đơn, nếu hai tiền đề là phán đoán I và O thì kết luận
hợp logic là phán đoán:
a. E b. I
c. O d. Cả a, b, c đều sai
80. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có một tiền đề là phán đoán O thì
kết luận là phán đoán:
a. E b. I
c. O d. Cả a, b, c đều sai
81. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có một tiền đề là phán đoán I thì
kết luận là phán đoán:
a. I b. O
c. I hay O d. Cả a, b, c đều sai
82. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có hai tiền đề là phán đoán E và I
thì kết luận là phán đoán:
a. E b. I
c. O d. Cả a, b, c đều sai
lOMoARcPSD| 41487872
83. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có hai tiền đề là phán đoán A và E
thì kết luận là phán đoán:
a. A hay E b. E hay O
c. E d. O
84. Tam đoạn luận hình I được biểu diễn như thế nào?
a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P
c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
85. Tam đoạn luận hình II được biểu diễn như thế nào?
a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P
c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
86. Tam đoạn luận hình III được biểu diễn như thế nào?
a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P
c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
87. Tam đoạn luận hình IV được biểu diễn như thế nào?
a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P
c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
88. Kiểu nào sau đây đúng với tam đoạn luận hình I?
a. AAA b. AEE
c. AEO d. IAI
89. Kiểu đúng của tam đoạn luận hình II:
a. IAI b. AAA
c. AII d. AOO
90. Kiểu đúng của tam đoạn luận hình III:
a. IAI b. AAA
c. AAI d. IEO
91. Kiểu đúng của tam đoạn luận hình IV:
a. AOO b. IAI
c. AII d. IEO
92. Tam đoạn luận kiểu IAI cấu trúc theo hình II vi phạm quy tắc gì?
a. Trung từ phải chu diên ít nhất một lần
b. Thuật ngữ không chu diên tiền đề mà chu diên kết luận
lOMoARcPSD| 41487872
93. Tam đoạn luận kiểu OAO, cấu trúc theo hình III thì hợp logic hay không hợp
logic?
a. Hợp logic b. Không hợp logic
94. Kiểu EIO đúng hay sai? Biết rằng trong tam đoạn luận đơn này trung từ là chủ
từ trong cả hai tiền đề:
a. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
b. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
c. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
d. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
95. Kiểu AIO đúng hay sai? Biết rằng trong tam đoạn luận đơn này trung từ là
chủ từ trong đại tiền đề và là vị từ trong tiểu tiền đề:
a. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
b. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
c. Sai, vì hai tiền đề là phán đoán khẳng định mà kết luận là phán đoán phủ
định
d. b, c đều đúng
96. “Nam phải học logic, bởi vì Nam là sinh viên mà mọi sinh viên đều phải học
logic” là tam đoạn luận
a. Đúng, vì tiền đề và kết luận đều đúng
b. Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
c. Sai, vì không phải sinh viên nào cũng phải học logic
d. Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định
97. Kiểu tam đoạn luận đơn AAI hình II, đúng hay sai, vì sao?
a. Sai, vì thuật ngữ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
b. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c. Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán toàn thể mà kết luận là phán đoán bộ phận
d. Đúng, vì thỏa mãn các quy tắc của tam đoạn luận đơn
98. Kiểu tam đoạn luận đơn OAO hình IV, đúng hay sai, vì sao?
a. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
b. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
d. Đúng, vì thỏa mãn các quy tắc của tam đoạn luận đơn
lOMoARcPSD| 41487872
99. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic M
+
aP
-
; S
+
a P
-
:
a. M
+
aS
-
b. M
-
oS
+
c. S
+
aM
-
d. S
-
iM
-
100. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic M
+
aP
-
; M
+
a S
-
:
a. S
+
eP
+
b. S
-
oP
+
c. S
+
aP
-
d. S
-
iP
-
101. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic P
+
aM
-
; S
-
oM
+
:
a. S
+
eP
+
b. S
-
oP
+
c. S
+
aP
-
d. S
-
iP
-
102. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic P
+
aM
-
; S
-
i P
-
:
a. M
+
aS
-
b. M
-
iS
-
c. S
+
aM
-
d. S
-
iM
-
103. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic P
+
eM
+
; M
-
i S
-
:
a. S
+
eP
+
b. S
-
oP
+
c. S
+
aP
-
d. S
-
iP
-
104. Công thức suy luận nào sau đây không hợp logic?
a. (( p q ) ~ p ) q
b. ((( p ~q ) (r ~ q )) ( p r )) ~ q
c. ((( p q ) ( r q )) ~ q) (~ p ~ r )
105. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. ((( p q ) r ) ( r t )) (( p q ) t)
b. ((( p ~q ) (r q )) ( p r )) q
c. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) (~ p ~ r )
106. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu sự tiêu thụ nhiên liệu dầu mỏ càng ngày càng nhiều như hiện nay thì nhiệt
độ Trái Đất sẽ tăng. Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng thì băng tuyết stan chảy. Nếu
băng tuyết tan chảy thì nước biển sẽ dâng lên. Nếu nước biển dâng lên thì Việt Nam
một trong những nước chịu thiệt hại lớn nhất. Vậy, nếu tiêu thụ nhiên liệu dầu
mỏ càng ngày càng nhiều thì Việt Nam là một trong những nước chịu thiệt hại nhiều
nhất.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
lOMoARcPSD| 41487872
107. Công thức suy luận nào sau đây hợp
logic? a. (( p q ) ~q ) ~ p
b. ((( p q ) ( r q)) ~ q) ( p r )
c. ((( p q ) (r q )) ( p r )) q
108. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu việc xem ti vi thể đem lại sự thư giãn đích thực thì ti vi làm tăng chất
lượng cuộc sống. Việc xem ti vi không đem lại sự thư giãn đích thực. Vậy ti vi không
làm tăng chất lượng cuộc sống.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
109. Suy luận sau đây theo công thức suy luận nào?
Nếu Mặt Trời một vật thể vận động bằng năng lượng thì năng lượng của
có thể suy giảm nhiều ở thời điểm nào đó trong tương lai. Nếu năng lượng Mặt Trời
suy giảm nhiều ở thời điểm nào đó trong tương lai thì lúc đó Trái Đất sẽ biến thành
một quả cầu băng giá. Vậy, nếu Mặt Trời một vật thể vận động bằng năng lượng
thì Trái Đất sẽ có lúc biến thành quả cầu băng giá trong tương lai.
a. (( p q ) ~ p ) q
b. ((( p q ) (r ~ q )) ( p r )) ~ q
c. ((( p q ) ( q r )) ( p r )
110. Công thức suy luận nào sau đây không hợp logic?
a. (( m n t ) ( ~n ~ t ) m
b. ((( f ~ g ) (r ~ g)) ( f r )) ~ g
c. (((~ p q ) (~ r q)) ( p r )) q
111. Tam đoạn luận kiểu EOI, kết cấu theo hình IV. Vi phạm quy tắc gì?
a. Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải là phán đoán bộ
phận.
b. Tiền đề là hai phán đoán phủ định không rút ra được kết luận gì
112. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu tiếp tục dùng than đốt thì sẽ thải kim loại nặng vào trong bầu không khí.
Nếu kim loại nặng không còn thải vào không khí nữa thì nguy bệnh tật của con
người sẽ giảm. Vậy, nếu không tiếp tục dùng than đốt thì nguy bệnh tật của con
người sẽ giảm.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
lOMoARcPSD| 41487872
113. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu tuyển sinh đại học sự lựa chọn nhân tài cho đất nước thì việc tuyển
sinh phải thực hiện một cách công bằng. Nếu thực hiện một cách công bằng thì phải
loại trừ chế độ ưu tiên về điểm số cho một số đối tượng trong hội. Hiện nay Bộ
giáo dục vẫn ưu tiên điểm số trong tuyển sinh đại học. Vậy, chứng tỏ việc tuyển sinh
đại học hiện nay chưa thực hiện một cách công bằng.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
114. Tam đoạn luận sau vi phạm quy tắc
gì? Cá là loài biết bơi
Cá là loài thở bằng mang
Vậy, mọi loài thở bằng mang là loài biết bơi.
a. Tiền đề là hai phán đoán bộ phận rút ra kết luận
b. Trung từ không một lần chu diên.
c. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận.
d. Tiền đề là hai phán đoán phủ định
115. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. (( p q r ) r ) ( ~ p ~ r )
b. ((( p ~q ) (r ~ q )) ( p r )) q
c. (((~ p q ) ( r q )) ~ q) ( p ~ r )
116. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu các bác thực hiện “cái chết nhân đạocho những bệnh nhân thời
cuối, thì họ đứng trước nguy phạm tội giết người. Nhưng nếu không làm vậy, thì
họ đang kéo dài tình trạng đau đớn của các bệnh nhân. Bởi các bác phải làm
thế hoặc không. Nên hoặc là hsẽ đúng trước nguy phạm tội giết người hoặc
là kéo dài tình trạng đau đớn của những bệnh nhân .
a. Hợp logic b. Không hợp logic
117. Một trong những quy tắc của suy luận loại suy là:
a. Hai đối tượng phải cùng một gốc
b. Hai đối tượng phải cùng một chức năng
c. Loại suy từ những yếu tố càng cơ bản thì kết luận càng tiệm cận đến chân lý
118. Tam đoạn luận sau đây hợp logic hay không hợp logic? Người
Việt Nam phải đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe gắn máy Alex
không phải là người Việt Nam
Vậy, Alex không phải đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe gắn máy.
lOMoARcPSD| 41487872
a. Hợp logic b. Không hợp logic
119. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. (((( p q ) t )) (( m n ) p))) ( t p )) ( p m )
b. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) ( p r )
c. (((~ p q ) (r ~ q )) ( p r )) q
120. Suy luận sau đây theo công thức nào?
Nếu dân số thế giới tiếp tục tăng thì các thành phố lớn sẽ quá tải. Nếu các
thành phố lớn quá tải thì nạn ô nhiễm môi trường càng trầm trọng. Vậy, nếu dân số
thế giới tiếp tục tăng thì nạn ô nhiễm môi trường càng trầm trọng.
a. (((( p q ) t) t ) (p q )
b. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) ( p r )
c. ((( p q ) (q r )) ( p r )
121. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Einstein đạt giải Nobel nhờ ông đã giải hiệu ứng quang điện hoặc thuyết
tương đối. ông đã đạt giải Nobel nhờ giải được hiệu ng quang điện. Vậy,
Einstein đã không đạt giải Nobel nhờ lí giải được thuyết tương đối.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
122. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. ((( p q ) ( r t ) Ʌ ( p r)) ( q t )
b. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) ( p r )
c. ((( p t ) (r t )) (~ p ~r )) ~ t
123. Công thức suy luận nào sau đây không hợp logic?
a. ((( p ~q) (r ~q)) q ) (~p ~r )
b. (((~ p q) (r q)) ( p r )) q
c. (((( p q) ~ t )) ((m n ) ~f ))) (~t ~f)) (p m)
124. Suy luận quy nạp là:
a. Suy luận từ tiền đề chứa tri thức riêng để rút ra kết luận là tri thức chung
b. Suy luận từ tiền đề chứa tri thức chung để rút ra kết luận là tri thức riêng
c. Suy luận dựa trên mối liên hệ nhân quả để rút ra kết luận
d. Suy luận đi từ những quy luật, khái niệm tổng quát rút ra hệ quả tất
yếu của chúng
lOMoARcPSD| 41487872
125. Quy nạp hoàn toàn cho ta kết luận:
a. Không chính xác b. Chính xác, khái quát, nhưng không mới
c. Mang tính xác suất d. Có ý nghĩa phát minh
126. Quy nạp mở rộng khoa học cho ta kết luận:
a. Chính xác, nhưng không có gì mới so với tiền đề đã biết.
b. Tri thức rộng hơn tiền đề, nhưng chỉ có giá trị xác suất, cần tiếp tục chứng
minh.
c. Chính xác, mới và khái quát.
d. Là một luận điểm khoa học chính xác
127. Phương pháp tương đồng, phương pháp khác biệt, phương pháp đồng
biến, phương pháp thặng dư là do:
a. Fracis Bacon xây dựng dành cho khoa học thực nghiệm
b. Renes Decartes xây dựng dành cho khoa học lý thuyết
c. Suart Mill xây dựng dành cho khoa học thực nghiệm
d. a, b, c đều sai
128. “Trường hợp 1 các sự kiện a, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M.
Trường hợp 2 các sự kiện e, f, a, b thấy xuất hiện hiện tượng M. Trường
hợp 3 các sự kiện a, f, g, h thấy xuất hiện hiện tượng M. Vậy a nguyên
nhân làm xuất hiện hiện tượng M.” Suy luận này dựa trên phương pháp gì?
a. Phương pháp tương đồng b. Phương pháp khác biệt
c. Phương pháp đồng biến c. Phương pháp thặng dư
129. “Trường hợp 1 các sự kiện a, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M.
Trường hợp 2 các sự kiện b, c, d nhưng hiện tượng M không xuất hiện. Vậy
a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng M.” Suy luận này dựa trên phương
pháp gì?
a. Phương pháp tương đồng b. Phương pháp khác biệt
c. Phương pháp đồng biến d. Phương pháp thặng dư
130. “Trường hợp 1 có các sự kiện a, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M.
Trường hợp 2 có các sự kiện a’, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M’.
Trường hợp 3 có các sự kiện a”, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M”. Vậy a
là nguyên nhân làm hiện tượng M xuất hiện.” Suy luận này dựa trên
phương pháp gì?
a. Phương pháp tương đồng b. Phương pháp khác biệt
c. Phương pháp đồng biến d. Phương pháp thặng dư
lOMoARcPSD| 41487872
131. Chứng minh là thao tác logic:
a. Đi từ những tiền đề tới kết luận đúng
b. Thuyết phục người khác bằng tính chân thực của luận đề mà mình đưa ra
c. Dựa trên các luận cứ chân thực để xác lập tính chân thực của luận đ
d. Vạch ra tính sai lầm của phản luận đề
132. Cấu trúc của phép chứng minh gồm:
a. Phán đoán, quy luật, khái niệm
b. Phán đoán, suy luận, luận chứng
c. Luận đề, luận cứ, luận chứng.
133. Để phép chứng minh thuyết phục, khi chứng minh cần phải đưa ra luận
cứ gì?
a. Luận cứ cần
b. Luận cứ đủ
134. Bác bỏ là thao tác logic:
a. Phê bình gay gắt một luận điểm nào đó
b. Một dạng chứng minh phản chứng
c. Vạch ra tính giả dối của luận đề
d. Cả a, b, c đều đúng
135. Ngụy biện là:
a. Việc sử dụng sai các khái niệm, phán đoán, suy luận
b. Cố ý vi phạm quy tắc logic tinh vi trong mọi quá trình lập luận
c. Cố ý vi phạm quy tắc logic nhằm thay đổi giá trị chân lý của luận đề
d. Lý giải gian xảo, phi đạo đức nhằm chiến thắng đối phương.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
1. Đối tượng của logic học là: a. Thế giới khách
b. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính quan c. Tư duy
d. Hình thức và quy luật của tư duy
2. Tư duy có những đặc tính nào?
a. Trực tiếp, cụ thể, sinh động, sáng tạo, trừu tượng và khái quát, bản chất b.
Gián tiếp, trừu tượng, khái quát, bản chất, tương đối và gắn liền với ngôn
ngữ c. Trực tiếp, gắn liền với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc, tương đối.
d. Gián tiếp, năng động, sáng tạo, trừu tượng, khái quát, bản chất, sâu sắc.
3. Từ logic trong tiếng Việt nghĩa là:
a. Tính quy luật của thế giới khách quan b. Tính chặt chẽ, hợp lý của tư duy c. Logic học d. a, b, c đều đúng
4. Logic học được chia thành:
a. Logic hình thức, logic biện chứng
b. Logic toán, logic lưỡng trị, logic đa trị, logic mờ, logic thời gian
c. Logic tuyến tính, logic vị từ, logic cổ điển và logic phi cổ điển d. a, b, c đều đúng
5. Khi khảo sát một tư tưởng, logic hình thức chú trọng đến:
a. Hình thức của tư tưởng
b. Nội dung của tư tưởng
c. Cả nội dung và hình thức của tư tưởng
d. Tùy từng trường hợp mà chú trọng đến nội dung hay hình thức hay cả hai
6. Quy luật đồng nhất dựa trên cơ sở nào?
a. Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng tư tưởng
b. Sự đồng nhất của tư tưởng với đối tượng được tư tưởng
c. Tính bất biến của đối tượng tư tưởng d. Cả a, b, c
7. Câu: “Nói phải có sách, mách phải có chứng” là yêu cầu của quy luật nào? a. Quy luật đồng nhất
b. Quy luật phi mâu thuẫn c. Quy luật triệt tam d. Quy luật túc lý lOMoAR cPSD| 41487872
8. “Hai tư tưởng trái ngược không thể cùng đúng” là nội dung của quy luật nào? a. Quy luật đồng nhất
b. Quy luật phi mâu thuẫn c. Quy luật triệt tam d. Quy luật túc lý
9. Mệnh đề “Hai tư tưởng trái ngược không cùng đúng” tương đương với mệnh đề logic nào?
a. Hai tư tưởng trái ngược không thể cùng sai
b. Hai tư tưởng trái ngược, trong đó, nếu tư tưởng này đúng thì tư tưởng kia sai
c. Hai tư tưởng, trong đó, nếu tư tưởng này sai thì tư tưởng kia đúng
d. Hai tư tưởng, trong đó, nếu tư tưởng này đúng thì tư tưởng kia sai và nếu tư
tưởng này sai thì tư tưởng kia đúng
10. Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau chỉ có thể tư tưởng này đúng, tư tưởng kia sai chứ
không thể có khả năng cả hai cùng đúng, cùng sai là nội dung của quy luật nào? a. Quy luật đồng nhất
b. Quy luật phi mâu thuẫn c. Quy luật triệt tam d. Quy luật túc lý
11. Một trong những yêu cầu của quy luật túc lý là gì?
a. Không được khẳng định tiền đề nhưng lại phủ định hệ quả của nó.
b. Khẳng định một luận điểm nào thì phải khẳng định được cơ sở tồn tại của nó.
c. Không được tùy tiện thay đổi nội dung tư tưởng.
d. Không được vừa khẳng định lại vừa phủ định một tư tưởng.
12. Lập luận mà khẳng định tiền đề nhưng lại phủ định hệ quả của nó là: a. Mâu thuẫn gián tiếp b. Mâu thuẫn trực tiếp c. Không rõ ràng
d. Không có đầy đủ lý do
13. Nếu R là một tư tưởng thì mệnh đề “một tư tưởng không thể đồng thời có hai
giá trị logic trái ngược nhau” được ký hiệu như thế nào? a. ~ (R ~R) b. ~ (R ~R) c. R ~R d. R ~R
14. Nếu R là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị logic xác
định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế nào? a. ~ (R ~R) b. ~ (R ~R) c. R ~R d. R ~R lOMoAR cPSD| 41487872
15. Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào?
a. Phép chứng minh trực tiếp
b. Phép bác bỏ trực tiếp
c. Phép chứng minh phản chứng
d. Phép chứng minh phân liệt
16. Cặp phán đoán “Nam là sinh viên” và “Nam không phải là sinh viên” bị
chi phối bởi quy luật nào?
a. Quy luật phi mâu thuẫn
b. Quy luật loại trừ cái thứ ba
c. Quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba
d. Quy luật lý do đầy đủ và quy luật phi mâu thuẫn
17. Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào?
a. Quy luật phi mâu thuẫn
b. Quy luật phi mâu thuẫn và quy luật triệt tam
c. Quy luật đồng nhất và quy luật triệt tam
d. Quy luật túc lý và quy luật phi mâu thuẫn
18. Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có tính chất gì?
a. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh
b. Tính xác định, rõ ràng rành mạch, chính xác
c. Tính phi mâu thuẫn, có căn cứ, được luận chứng
d. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán
19. Quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba đảm bảo cho tư duy có tính chất gì?
a. Tính xác định, chính xác, rõ ràng rành mạch
b. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh
c. Tính phi mâu thuẫn, có căn cứ, được luận chứng
d. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán
20. Quy luật túc lý đảm bảo cho tư duy có tính chất gì?
a. Tính xác định, chính xác, rõ ràng rành mạch
b. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh
c. Tính phi mâu thuẫn, có căn cứ, được luận chứng
d. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán lOMoAR cPSD| 41487872
21. Hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh đối tượng thông qua các đặc
trưng cơ bản của nó là gì? a. Khái niệm b. Phán đoán c. Suy luận d. Quy luật
22. Toàn bộ những thuộc tính đặc trưng cơ bản được phản ánh vào trong khái niệm được gọi là gì?
a. Bản chất của khái niệm
b. Nội hàm của khái niệm
c. Ngoại diên của khái niệm
d. Hình thức của khái niệm
23. Tập hợp tất cả những phần tử có những thuộc tính đặc trưng được
phản ánh vào trong khái niệm được gọi là gì? a. Khái niệm
b. Nội hàm của khái niệm
c. Bản chất của khái niệm d. a, b, c đều sai
24. Khái niệm được cấu thành bởi bộ phận nào? a. Từ và ý b. Ký hiệu và nghĩa
c. Nội hàm và ngoại diên d. a, b, c đều đúng
25. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối liên hệ như thế nào?
a. Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng rộng, nội hàm càng nghèo
nàn thì ngoại diên càng hẹp
b. Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng rộng, nội hàm càng phong phú
thì ngoại diên càng hẹp
c. Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng hẹp, nội hàm càng hẹp thì ngoại diên càng rộng
d. Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng cạn, nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng sâu
26. Khái niệm yêu và khái niệm ghét có quan hệ gì với nhau? a. Quan hệ giao nhau b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn. d. Quan hệ đối lập
27. Khái niệm sinh ngữ và khái niệm tử ngữ quan hệ gì với nhau? a. Quan hệ giao nhau
b. Quan hệ bao hàm - lệ thuộc c. Quan hệ đối chọi d. Quan hệ mâu thuẫn lOMoAR cPSD| 41487872
28. Khái niệm Đàn ông và khái niệm Đàn bà có mối quan hệ gì với nhau? a. Mâu thuẫn b. Đối lập c. Giao nhau d. Đồng nhất
29. Hai khái niệm nào sau đây có quan hệ bao hàm:
a. “Nhà văn” và “nhà thơ”
b. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
c. “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
d. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt Nam”.
30. Hai khái niệm nào có quan hệ giao nhau:
a. “Doanh nghiệp may mặc” và “Doanh nghiệp tư nhân”
b. “Màu trắng” và “Màu đen”.
c. “Thủ đô của Việt Nam” và “Hà Nội”
d. “Người lao động” và “Giáo viên”
31. Hai khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn:
a. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”
b. “Giám đốc” và “Kế toán trưởng”
c. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
d. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”
32. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất? a. Cán bộ quản lý
b. Giám đốc doanh nghiệp c. Người lao động
d. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước
33. Mở rộng khái niệm là thao tác logic...?
a. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm phong phú sang khái niệm có
ngoại diên hẹp, nội hàm nghèo nàn
b. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn, đến khái niệm có
ngoại diện hẹp, nội hàm phong phú.
c. Đi từ khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm phong phú, đến khái niệm có
ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn.
d. Đi từ khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm nghèo nàn, sang khái niệm có
ngoại diên rộng, nội hàm phong phú. lOMoAR cPSD| 41487872
34. Thu hẹp khái niệm là thao tác logic...?
a. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn, đến khái niệm có
ngoại diện hẹp, nội hàm phong phú.
b. Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm phong phú sang khái niệm có
ngoại diên hẹp, nội hàm nghèo nàn
c. Đi từ khái niệm có nội hàm nghèo nàn, ngoại diên hẹp sang khái niệm có
nội hàm phong phú, ngoại diên rộng
d. Đi từ khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm phong phú, đến khái niệm có
ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn.
35. Giới hạn của thu hẹp khái niệm là gì? a. Khái niệm đơn nhất b. Phạm trù c. Khái niệm chung d. Khái niệm cụ thể
36. Giới hạn của mở rộng khái niệm là gì? a. Khái niệm chung b. Phạm trù
c. Khái niệm trừu tượng d. Khái niệm thực
37. Thao tác logic làm rõ nội hàm và giới hạn của ngoại diên khái niệm là: a. Mở rộng khái niệm b. Thu hẹp khái niệm
c. Định nghĩa khái niệm d. Phân chia khái niệm
38. Muốn định nghĩa đúng thì khái niệm được định nghĩa và khái niệm dùng
để định nghĩa phải có mối quan hệ: a. Giao nhau b. Đồng nhất c. Bao hàm d. Ngang hàng
39. Định nghĩa khái niệm đúng khi:
a. Cân đối, rõ ràng, ngắn gọn
b. Cân đối, liên tục, nhất quán
c. Không dài dòng, liên tục, nhất quán
d. Không dài dòng, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán
40. “Phạm nhân là người vi phạm pháp luật” là định nghĩa: a. Định nghĩa quá hẹp b. Định nghĩa hợp logic c. Định nghĩa quá rộng
d. Định nghĩa không súc tích lOMoAR cPSD| 41487872
41. Cho định nghĩa khái niệm: “Logic học là khoa học nghiên cứu về tư duy”.
Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Hãy chọn phương án đúng:
a. Không vi phạm quy tắc nào cả. b. Định nghĩa quá rộng c. Định nghĩa quá hẹp
d. Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp
42. Cho định nghĩa khái niệm: “Hàng hóa là sản phẩm của lao động”. Định nghĩa
trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng: a. Không vi phạm quy tắc b. Định nghĩa quá hẹp c. Định nghĩa quá rộng
d. Định nghĩa luẩn quẩn
43. Phân chia khái niệm là thao tác logic:
a. Liệt kê các khái niệm bao hàm trong khái niệm bị bao hàm
b. Tách các khái niệm có ngoại diên hẹp ra khỏi khái niệm có ngoại diên rộng hơn
c. Làm rõ nội hàm khái niệm được phân chia d.
Làm rõ ngoại diên khái niệm được phân chia
44. Phân chia khái niệm đúng khi:
a. Cân đối và nhất quán, không thừa, không thiếu
b. Cân đối, ngắn gọn, rõ ràng, liên tục
c. Không thừa, không thiếu, ngắn gọn, liên tục
d. Cân đối, nhất quán, liên tục
45. Khái niệm tội phạm được chia thành tội phạm kinh tếtội phạm chính trị là: a. Vượt cấp
b. Không cùng một tiêu chí c. Không cân đối d. Không liên tục
46. “Hầu hết sinh viên trong lớp đều đi học đúng giờ” là: a. Phán đoán bộ phận b. Phán đoán toàn thể
c. Phán đoán toàn thể khẳng định d. Phán đoán xác suất
47. “Thỉnh thoảng Nam không làm bài tập” là phán đoán dạng: a. A b. I c. E d. O lOMoAR cPSD| 41487872
48. “Người Việt Nam không thích chiến tranh” là phán đoán dạng: a. A b. I c. E d. O
49. “Cá sống dưới nước” là phán đoán dạng: a. A b. I c. E d. O
50. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán I a. S + - P+ b. S- - P - c. S+ - P- d. S- - P+
51. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán A a. S - - P- b. S+ - P- c. S- - P+ d. S+ - P+
52. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán O a. S + - P+ b. S- - P - c. S+ - P- d. S- - P+
53. Xác định tính chu diên của thuật ngữ trong phán đoán E a. S - - P+ b. S- - P - c. S+ - P- d. S+ - P+
54. Cho phán đoán I sai, hãy xác định giá trị của các phán còn lại trong hình vuông logic. a. A sai, E đúng, O đúng.
b. A đúng, E đúng, O đúng. c. A sai, E đúng, O sai. d. A sai, E đúng, O sai.
55. Phán đoán A đúng, các phán đoán còn lại trong hình vuông logic sẽ có giá trị như thế nào?
a. E đúng, O đúng, I đúng b. E sai, O sai, I sai c. E sai, O sai, I đúng d. E sai, O đúng, I đúng
56. Phán đoán O sai, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình vuông logic. a. A đúng, I đúng, E sai b. A sai, I đúng, E sai c. A đúng, I sai, E đúng d. A sai, I sai, E đúng lOMoAR cPSD| 41487872
57. Phán đoán E sai, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình vuông logic.
a. A đúng, I đúng, O đúng b. A kxđ, I đúng, O kxđ c. A đúng, I sai, O đúng d. A kxđ, I sai, O kxđ
58. Phán đoán A sai, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình vuông logic. a. E đúng, I sai, O đúng b. E kxđ, I đúng, O kxđ c. E kxđ, I đúng, O đúng d. E kxđ, I kxđ, O đúng
59. Cho phán đoán I đúng, hãy xác định giá trị của các phán đoán còn lại trong hình vuông logic. a. A sai, E đúng, O đúng. b. A kxđ, E sai, O đúng c. A sai, E đúng, O sai. d. A kxđ, E sai, O kxđ
60. Phán đoán O đúng, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình vuông logic.
a. A đúng, I đúng, O đúng b. A sai, I kxđ, E kxđ c. A đúng, I sai, O đúng d. A kxđ, I kxđ, E đúng
61. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điều kiện cần và đủ để phán đoán hội sai là các phán đoán thành phần cùng sai
b. Muốn phán đoán hội đúng chỉ cần một phán đoán thành phần đúng c.
Phán đoán hội sai khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng sai
d. Phán đoán hội đúng khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng đúng
62. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điều kiện cần và đủ để phán đoán tuyển tương đối sai là các phán đoán thành phần cùng sai
b. Phán đoán tuyển tương đối đúng khi và chỉ khi có một phán đoán thành phần đúng
c. Phán đoán tuyển tương đối sai khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng đúng
d. Phán đoán tuyển tương đối đúng khi các phán đoán thành phần cùng đúng lOMoAR cPSD| 41487872
63. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điều kiện cần và đủ để phán đoán tuyển tuyệt đối đúng là các phán
đoán thành phần cùng đúng
b. Phán đoán tuyển tuyệt đối đúng khi và chỉ khi có một phán đoán thành phần đúng
c. Phán đoán tuyển tuyệt đối đúng khi và chỉ khi các phán đoán thành phần cùng sai
d. Điều kiện cần và đủ để phán đoán tuyển tuyệt đối sai là các phán đoán thành phần cùng sai
64. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Phán đoán kéo theo sai khi và chỉ khi phán đoán hậu đề sai
b. Phán đoán kéo theo sai khi phán đoán tiền đề đúng và phán đoán hậu đề sai
c. Phán đoán kéo theo đúng khi và chỉ khi phán đoán tiền đề đúng và phán đoán hậu đề sai
d. Phán đoán kéo theo đúng khi và chỉ khi phán đoán tiền đề và phán đoán hậu
đề có cùng giá trị logic.
65. Điều kiện trong phán đoán sau đây là điều kiện gì?
Nếu không có nước uống thì con người sẽ chết. a. Điều kiện cần. b. Điều kiện đủ
c. Điều kiện cần và đủ.
d. Điều kiện không cần, không đủ.
66. Phán đoán P Q có thể hiểu:
a. P là điều kiện cần của Q
b. P là điều kiện đủ của Q
c. P là điều kiện cần và đủ của Q
d. Q là điều kiện đủ của P
67. Phán đoán ~P ~Q có thể hiểu:
a. P là điều kiện cần của Q
b. P là điều kiện đủ của Q
c. P là điều kiện cần và đủ của Q
d. Q là điều kiện đủ của P
68. Phán đoán P≡Q, có thể hiểu:
a. P là điều kiện cần của Q
b. P là điều kiện đủ của Q
c. P là điều kiện cần và đủ của Q d. P, Q là điều kiện cần và đủ của nhau lOMoAR cPSD| 41487872
69. Thao tác logic đi từ một tiền đề để rút ra một kết luận đều là phán đoán đơn được gọi là:
a. Suy luận diễn dịch trực tiếp
b. Suy luận diễn dịch gián tiếp
c. Suy luận quy nạp hoàn toàn
d. Suy luận quy nạp không hoàn toàn
70. Thao tác logic đi từ hai tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra một phán
đoán mới làm kết luận đều là phán đoán đơn được gọi là:
a. Suy luận diễn dịch trực tiếp
b. Suy luận diễn dịch gián tiếp
c. Suy luận quy nạp hoàn toàn
d. Suy luận quy nạp không hoàn toàn
71. Suy luận đúng là:
a. Suy luận tuân thủ mọi quy tắc logic hình thức
b. Suy luận luôn đưa đến kết luận xác thực
c. Suy luận hợp logic và xuất phát từ tiền đề đúng d. Cả a, b, c đều sai
72. Thao tác suy luận đi từ một tiền đề là phán đoán đơn (A, E, I, O) để rút ra một
phán đoán cùng chất nhưng chủ từ và thuộc từ đổi vị trí cho nhau được gọi là: a. Phép đổi chất b. Phép đổi chỗ
c. Suy luận kết hợp vừa đổi chất vừa đổi chỗ
d. Suy luận theo hình vuông logic
73. Thao tác suy luận đi từ một tiền đề là phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra một
kết luận dạng trên cùng chủ từ nhưng khác chất và có thuộc từ là khái niệm mâu
thuẫn với vị từ của tiền đề là: a. Phép đổi chất b. Phép đổi chỗ
c. Suy luận kết hợp vừa đổi chất vừa đổi chỗ
d. Suy luận theo hình vuông logic
74. Từ tiền đề “Một số sinh viên học tập chăm chỉ” có thể rút ra kết luận gì bằng phép đổi chỗ:
a. Không phải mọi sinh viên đều học tập chăm chỉ
b. Một số sinh viên lười biếng học tập
c. Một số người học tập chăm chỉ là sinh viên
d. Một số sinh viên học tập không chăm chỉ lOMoAR cPSD| 41487872
75. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, thuật ngữ chu diên ở tiền đề thì ở kết
luận có chu diên hay không? a. Có b. Không
c. Có thể có hoặc không d. a, b, c đều sai
76. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, trung từ phải thế nào?
a. Có mặt trong cả hai tiền đề
b. Chu diên ít nhất một lần
c. Không xuất hiện ở kết luận d. Cả a, b, c đều đúng
77. Trong tam đoạn luận đơn, nếu hai tiền đề là phán đoán E và O thì kết luận
hợp logic là phán đoán: a. A b. I c. O d. Cả a, b, c đều sai
78. Trong tam đoạn luận đơn, nếu hai tiền đề là phán đoán A và I thì kết luận
hợp logic là phán đoán: a. A b. I c. A hay I d. O
79. Trong tam đoạn luận đơn, nếu hai tiền đề là phán đoán I và O thì kết luận
hợp logic là phán đoán: a. E b. I c. O d. Cả a, b, c đều sai
80. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có một tiền đề là phán đoán O thì
kết luận là phán đoán: a. E b. I c. O d. Cả a, b, c đều sai
81. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có một tiền đề là phán đoán I thì
kết luận là phán đoán: a. I b. O c. I hay O d. Cả a, b, c đều sai
82. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có hai tiền đề là phán đoán E và I
thì kết luận là phán đoán: a. E b. I c. O d. Cả a, b, c đều sai lOMoAR cPSD| 41487872
83. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, nếu có hai tiền đề là phán đoán A và E
thì kết luận là phán đoán: a. A hay E b. E hay O c. E d. O
84. Tam đoạn luận hình I được biểu diễn như thế nào? a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
85. Tam đoạn luận hình II được biểu diễn như thế nào? a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
86. Tam đoạn luận hình III được biểu diễn như thế nào? a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
87. Tam đoạn luận hình IV được biểu diễn như thế nào? a. P-M, M-S, S-P b. M-P, S-M, S-P c. P-M, S-M, S-P d. M-P, M-S, S-P
88. Kiểu nào sau đây đúng với tam đoạn luận hình I? a. AAA b. AEE c. AEO d. IAI
89. Kiểu đúng của tam đoạn luận hình II: a. IAI b. AAA c. AII d. AOO
90. Kiểu đúng của tam đoạn luận hình III: a. IAI b. AAA c. AAI d. IEO
91. Kiểu đúng của tam đoạn luận hình IV: a. AOO b. IAI c. AII d. IEO
92. Tam đoạn luận kiểu IAI cấu trúc theo hình II vi phạm quy tắc gì?
a. Trung từ phải chu diên ít nhất một lần
b. Thuật ngữ không chu diên tiền đề mà chu diên kết luận lOMoAR cPSD| 41487872
93. Tam đoạn luận kiểu OAO, cấu trúc theo hình III thì hợp logic hay không hợp logic? a. Hợp logic b. Không hợp logic
94. Kiểu EIO đúng hay sai? Biết rằng trong tam đoạn luận đơn này trung từ là chủ
từ trong cả hai tiền đề:
a. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
b. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
c. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
d. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
95. Kiểu AIO đúng hay sai? Biết rằng trong tam đoạn luận đơn này trung từ là
chủ từ trong đại tiền đề và là vị từ trong tiểu tiền đề:
a. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
b. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
c. Sai, vì hai tiền đề là phán đoán khẳng định mà kết luận là phán đoán phủ định d. b, c đều đúng
96. “Nam phải học logic, bởi vì Nam là sinh viên mà mọi sinh viên đều phải học
logic” là tam đoạn luận
a. Đúng, vì tiền đề và kết luận đều đúng
b. Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
c. Sai, vì không phải sinh viên nào cũng phải học logic
d. Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định
97. Kiểu tam đoạn luận đơn AAI hình II, đúng hay sai, vì sao?
a. Sai, vì thuật ngữ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
b. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c. Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán toàn thể mà kết luận là phán đoán bộ phận
d. Đúng, vì thỏa mãn các quy tắc của tam đoạn luận đơn
98. Kiểu tam đoạn luận đơn OAO hình IV, đúng hay sai, vì sao?
a. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
b. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận
d. Đúng, vì thỏa mãn các quy tắc của tam đoạn luận đơn lOMoAR cPSD| 41487872
99. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic M+aP- ; S+a P- : a. M+aS- b. M-oS+ c. S+aM- d. S-iM-
100. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic M+aP- ; M+a S- : a. S+eP+ b. S-oP+ c. S+aP- d. S-iP-
101. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic P+aM- ; S-oM+ : a. S+eP+ b. S-oP+ c. S+aP- d. S-iP-
102. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic P+aM- ; S-i P- : a. M+aS- b. M-iS- c. S+aM- d. S-iM-
103. Mệnh đề nào bị lược bỏ trong tam đoạn luận hợp logic P+eM+ ; M-i S- : a. S+eP+ b. S-oP+ c. S+aP- d. S-iP-
104. Công thức suy luận nào sau đây không hợp logic? a. (( p q ) ~ p ) q
b. ((( p ~q ) (r ~ q )) ( p r )) ~ q
c. ((( p q ) ( r q )) ~ q) (~ p ~ r )
105. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. ((( p q ) r ) ( r t )) (( p q ) t)
b. ((( p ~q ) (r q )) ( p r )) q
c. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) (~ p ~ r )
106. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu sự tiêu thụ nhiên liệu dầu mỏ càng ngày càng nhiều như hiện nay thì nhiệt
độ Trái Đất sẽ tăng. Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng thì băng tuyết sẽ tan chảy. Nếu
băng tuyết tan chảy thì nước biển sẽ dâng lên. Nếu nước biển dâng lên thì Việt Nam
là một trong những nước chịu thiệt hại lớn nhất. Vậy, nếu tiêu thụ nhiên liệu dầu
mỏ càng ngày càng nhiều thì Việt Nam là một trong những nước chịu thiệt hại nhiều nhất. a. Hợp logic b. Không hợp logic lOMoAR cPSD| 41487872
107. Công thức suy luận nào sau đây hợp
logic? a. (( p q ) ~q ) ~ p
b. ((( p q ) ( r q)) ~ q) ( p r )
c. ((( p q ) (r q )) ( p r )) q
108. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu việc xem ti vi có thể đem lại sự thư giãn đích thực thì ti vi làm tăng chất
lượng cuộc sống. Việc xem ti vi không đem lại sự thư giãn đích thực. Vậy ti vi không
làm tăng chất lượng cuộc sống.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
109. Suy luận sau đây theo công thức suy luận nào?
Nếu Mặt Trời là một vật thể vận động bằng năng lượng thì năng lượng của nó
có thể suy giảm nhiều ở thời điểm nào đó trong tương lai. Nếu năng lượng Mặt Trời
suy giảm nhiều ở thời điểm nào đó trong tương lai thì lúc đó Trái Đất sẽ biến thành
một quả cầu băng giá. Vậy, nếu Mặt Trời là một vật thể vận động bằng năng lượng
thì Trái Đất sẽ có lúc biến thành quả cầu băng giá trong tương lai.
a. (( p q ) ~ p ) q
b. ((( p q ) (r ~ q )) ( p r )) ~ q c. ((( p q ) ( q r )) ( p r )
110. Công thức suy luận nào sau đây không hợp logic? a. (( m n t ) ( ~n ~ t ) m
b. ((( f ~ g ) (r ~ g)) ( f r )) ~ g
c. (((~ p q ) (~ r q)) ( p r )) q
111. Tam đoạn luận kiểu EOI, kết cấu theo hình IV. Vi phạm quy tắc gì?
a. Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải là phán đoán bộ phận.
b. Tiền đề là hai phán đoán phủ định không rút ra được kết luận gì
112. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu tiếp tục dùng than đốt thì sẽ thải kim loại nặng vào trong bầu không khí.
Nếu kim loại nặng không còn thải vào không khí nữa thì nguy cơ bệnh tật của con
người sẽ giảm. Vậy, nếu không tiếp tục dùng than đốt thì nguy cơ bệnh tật của con người sẽ giảm.
a. Hợp logic b. Không hợp logic lOMoAR cPSD| 41487872
113. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu tuyển sinh đại học là sự lựa chọn nhân tài cho đất nước thì việc tuyển
sinh phải thực hiện một cách công bằng. Nếu thực hiện một cách công bằng thì phải
loại trừ chế độ ưu tiên về điểm số cho một số đối tượng trong xã hội. Hiện nay Bộ
giáo dục vẫn ưu tiên điểm số trong tuyển sinh đại học. Vậy, chứng tỏ việc tuyển sinh
đại học hiện nay chưa thực hiện một cách công bằng.
a. Hợp logic b. Không hợp logic
114. Tam đoạn luận sau vi phạm quy tắc
gì? Cá là loài biết bơi
Cá là loài thở bằng mang
Vậy, mọi loài thở bằng mang là loài biết bơi.
a. Tiền đề là hai phán đoán bộ phận rút ra kết luận
b. Trung từ không một lần chu diên.
c. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận.
d. Tiền đề là hai phán đoán phủ định
115. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic? a. (( p q r ) r ) ( ~ p ~ r )
b. ((( p ~q ) (r ~ q )) ( p r )) q
c. (((~ p q ) ( r q )) ~ q) ( p ~ r )
116. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Nếu các bác sĩ thực hiện “cái chết nhân đạo” cho những bệnh nhân thời kì
cuối, thì họ đứng trước nguy cơ phạm tội giết người. Nhưng nếu không làm vậy, thì
họ đang kéo dài tình trạng đau đớn của các bệnh nhân. Bởi vì các bác sĩ phải làm
thế hoặc là không. Nên hoặc là họ sẽ đúng trước nguy cơ phạm tội giết người hoặc
là kéo dài tình trạng đau đớn của những bệnh nhân .
a. Hợp logic b. Không hợp logic
117. Một trong những quy tắc của suy luận loại suy là:
a. Hai đối tượng phải cùng một gốc
b. Hai đối tượng phải cùng một chức năng
c. Loại suy từ những yếu tố càng cơ bản thì kết luận càng tiệm cận đến chân lý
118. Tam đoạn luận sau đây hợp logic hay không hợp logic? Người
Việt Nam phải đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe gắn máy Alex
không phải là người Việt Nam

Vậy, Alex không phải đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe gắn máy. lOMoAR cPSD| 41487872 a. Hợp logic b. Không hợp logic
119. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. (((( p q ) t )) (( m n ) p))) ( t p )) ( p m )
b. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) ( p r )
c. (((~ p q ) (r ~ q )) ( p r )) q
120. Suy luận sau đây theo công thức nào?
Nếu dân số thế giới tiếp tục tăng thì các thành phố lớn sẽ quá tải. Nếu các
thành phố lớn quá tải thì nạn ô nhiễm môi trường càng trầm trọng. Vậy, nếu dân số
thế giới tiếp tục tăng thì nạn ô nhiễm môi trường càng trầm trọng
. a. (((( p q ) t) t ) (p q )
b. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) ( p r ) c. ((( p q ) (q r )) ( p r )
121. Suy luận sau đây hợp logic hay không hợp logic?
Einstein đạt giải Nobel nhờ ông đã lí giải hiệu ứng quang điện hoặc thuyết
tương đối. Mà ông đã đạt giải Nobel nhờ lí giải được hiệu ứng quang điện. Vậy,
Einstein đã không đạt giải Nobel nhờ lí giải được thuyết tương đối
. a. Hợp logic b. Không hợp logic
122. Công thức suy luận nào sau đây hợp logic?
a. ((( p q ) ( r t ) Ʌ ( p r)) ( q t )
b. (((~ p q ) (~ r q)) ~ q) ( p r )
c. ((( p t ) (r t )) (~ p ~r )) ~ t
123. Công thức suy luận nào sau đây không hợp logic?
a. ((( p ~q) (r ~q)) q ) (~p ~r )
b. (((~ p q) (r q)) ( p r )) q
c. (((( p q) ~ t )) ((m n ) ~f ))) (~t ~f)) (p m)
124. Suy luận quy nạp là:
a. Suy luận từ tiền đề chứa tri thức riêng để rút ra kết luận là tri thức chung
b. Suy luận từ tiền đề chứa tri thức chung để rút ra kết luận là tri thức riêng
c. Suy luận dựa trên mối liên hệ nhân quả để rút ra kết luận
d. Suy luận đi từ những quy luật, khái niệm tổng quát rút ra hệ quả tất yếu của chúng lOMoAR cPSD| 41487872
125. Quy nạp hoàn toàn cho ta kết luận: a. Không chính xác
b. Chính xác, khái quát, nhưng không mới c. Mang tính xác suất d. Có ý nghĩa phát minh
126. Quy nạp mở rộng khoa học cho ta kết luận:
a. Chính xác, nhưng không có gì mới so với tiền đề đã biết.
b. Tri thức rộng hơn tiền đề, nhưng chỉ có giá trị xác suất, cần tiếp tục chứng minh.
c. Chính xác, mới và khái quát.
d. Là một luận điểm khoa học chính xác
127. Phương pháp tương đồng, phương pháp khác biệt, phương pháp đồng
biến, phương pháp thặng dư là do:
a. Fracis Bacon xây dựng dành cho khoa học thực nghiệm
b. Renes Decartes xây dựng dành cho khoa học lý thuyết
c. Suart Mill xây dựng dành cho khoa học thực nghiệm d. a, b, c đều sai
128. “Trường hợp 1 có các sự kiện a, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M.
Trường hợp 2 có các sự kiện e, f, a, b thấy xuất hiện hiện tượng M. Trường
hợp 3 có các sự kiện a, f, g, h thấy xuất hiện hiện tượng M. Vậy a là nguyên
nhân làm xuất hiện hiện tượng M.” Suy luận này dựa trên phương pháp gì?

a. Phương pháp tương đồng
b. Phương pháp khác biệt
c. Phương pháp đồng biến c. Phương pháp thặng dư
129. “Trường hợp 1 có các sự kiện a, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M.
Trường hợp 2 có các sự kiện b, c, d nhưng hiện tượng M không xuất hiện. Vậy
a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng M.” Suy luận này dựa trên phương
pháp gì?
a. Phương pháp tương đồng
b. Phương pháp khác biệt
c. Phương pháp đồng biến d. Phương pháp thặng dư
130. “Trường hợp 1 có các sự kiện a, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M.
Trường hợp 2 có các sự kiện a’, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M’.
Trường hợp 3 có các sự kiện a”, b, c, d thấy xuất hiện hiện tượng M”. Vậy a
là nguyên nhân làm hiện tượng M xuất hiện.” Suy luận này dựa trên phương pháp gì?

a. Phương pháp tương đồng
b. Phương pháp khác biệt
c. Phương pháp đồng biến d. Phương pháp thặng dư lOMoAR cPSD| 41487872
131. Chứng minh là thao tác logic:
a. Đi từ những tiền đề tới kết luận đúng
b. Thuyết phục người khác bằng tính chân thực của luận đề mà mình đưa ra
c. Dựa trên các luận cứ chân thực để xác lập tính chân thực của luận đề
d. Vạch ra tính sai lầm của phản luận đề
132. Cấu trúc của phép chứng minh gồm:
a. Phán đoán, quy luật, khái niệm
b. Phán đoán, suy luận, luận chứng
c. Luận đề, luận cứ, luận chứng.
133. Để phép chứng minh thuyết phục, khi chứng minh cần phải đưa ra luận cứ gì? a. Luận cứ cần b. Luận cứ đủ
134. Bác bỏ là thao tác logic:
a. Phê bình gay gắt một luận điểm nào đó
b. Một dạng chứng minh phản chứng
c. Vạch ra tính giả dối của luận đề d. Cả a, b, c đều đúng
135. Ngụy biện là:
a. Việc sử dụng sai các khái niệm, phán đoán, suy luận
b. Cố ý vi phạm quy tắc logic tinh vi trong mọi quá trình lập luận
c. Cố ý vi phạm quy tắc logic nhằm thay đổi giá trị chân lý của luận đề
d. Lý giải gian xảo, phi đạo đức nhằm chiến thắng đối phương.