Đề cương chi tiết | Logic học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đề cương chi tiết của môn học Logic Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là tài liệu quan trọng cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan và chi tiết về nội dung, cấu trúc và mục tiêu học tập của môn học. Trong đề cương này, sinh viên sẽ tìm thấy các thông tin như mục tiêu học tập, nội dung chi tiết của từng chương, các phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập. Đây là tài liệu hướng dẫn cụ thể giúp sinh viên hiểu rõ về những gì sẽ được học, cách thức học tập và tiêu chuẩn đánh giá trong môn học Logic Học. Đề cương này cũng giúp sinh viên tự chuẩn bị và tự quản lý thời gian học tập một cách hiệu quả.

lOMoARcPSD| 41487872
Chương 1: Nhập môn Logic học
1. Khoa học logic
- Từ “logic”: nguồn gốc từ “logos”, tiếng Hy Lạp, do một nhà tư tưởng
người Hy Lạp trong thời kỳ cổ đại Heraclitus “Không ai tắm hai lần trên một dòng
sông”
+ Nghĩa: “lửa” - Heraclitus quan niệm thế giới bắt nguồn từ lửa, “con đường
đi”, “quy luật” - quy luật của thế giới khách quan hoặc tưởng con người
thì phải sự sắp xếp một cách chặt chẽ, “học thuyết/ tưởng/trí tuệ” - gần
với nghĩa chúng ta hay sử dụng hiện nay. (Logica)
=> Sự chặt chẽ, nhất quán tỏng tư duy, trong lập luận (Logic chủ quan);
Tính quy luật, tính tất yếu của thế giới khách quan (Logic khách quan) ít
dùng, hay dùng với nghĩa quy luật – Nước chảy đá mòn, tre già măng mọc => quy
luật của sự vật, tính tất yếu của đời sống, con người, Logic chủ quan (ý thức và tư
tưởng của con người) phản ánh Logic khách quan cả hai có quan hệ chặt chẽ với
nhau (thật ra logic học thuộc về nghĩa thứ hai nói về tư tưởng chủ quan của con
người);
Khoa học về các hình thức, các quy luật của tư duy- đối tượng
nghiên cứu của Logic học (Logic học)
Anh: Logic
Pháp: Logique
Đức: Logik
*Hình thức và quy luật của tư duy
- Tư duy: “Tư” – suy nghĩ, “duy” hướng về cái gì đó, hướng về cái gì đó.
Tư duy là suy nghĩ, hoạt động của não bộ con người. Những lúc không suy nghĩ
và chăm chú lắng nghe thì không gọi là tư duy, không phải là luôn luôn diễn ra,
chỉ diễn ra khi não bộ cần xử lý thông tin. Tư duy là một hoạt động nhận thức, một
giai đoạn của quá tình nhận thức – cảm tính, lý tính (tư duy) , là giai đoạn cao,
nhận thức con người sẽ đi từ nhận thức cảm tính, đến nhận thức lý tính.
+ Cảm tính:
Cảm giác (là giác quan, là sự tiếp xúc trực tiếp của các giác quan với các sự
vật, hiện tượng: khi xào nấu, chiên cá, dầu ăn văng vào tay, cắt rau, cắt thịt mà cắt
vào tay => cảm giác đau, là quá trình chúng ta nhận được, “nhìn” làm ta cảm nhận
được hình dáng, màu sắc, kích thước, khi sự vật hiện tượng tác động vào tai sẽ đem
lOMoARcPSD| 41487872
lại cảm giác về âm thanh, của mũi là mùi, của tay là xúc cảm; sự phản ánh
riêng lẻ từ các hiện vật hiện tượng khi ta tiếp xúc trực tiếp bằng các giác quan);
Tri giác (là sự phản ánh tổng hợp của các giác quan về đối tượng (khoong
dùng ngôn ngữ để phản ánh đối tượng, diễn ra liên tục, các thuộc tính đem lại sự
cảm nhận về nhiều giac quan cùng lúc: khi nhận được món quà, lắc món quà (sự
vật hiện tượng đêm lại cảm nhận về cảm giác, sự phản ánh rời rạc, mang lại sự cảm
nhận về một thuộc tính của sự vật, nghe được tiếng lộp bộp, leng keng, loảng
xoảng, lắc xong rồi, lột ra, mở thùng ra, thò tay vào sờ, thuộc tính bề ngoài tác
động, lên da (cảm giác); ta nhìn vào, đông thời tay sờ vào sự vật, âm thanh của sự
vật đã nghe, mùi vị của sự vật (nếm thử), tất cả các thuộc tính của sự vật đồng thời
tiếp xúc với bạn thì gọi là tri giác) – phản ánh tron vẹn)
Biểu tượng: nhận được một món quà, màu xanh, tròn, thơm thơm ngòn
ngọt, hình ảnh của nó vẫn còn trong đầu mình sau khi mình ăn nó, sau khi gặp
nhau trên lớp rồi về nhà thì ta vẫn còn lưu giữ hình ảnh giáo viên tỏng đầu hình
ảnh đặc trưng còn sót lại trong đầu sau khi ta đã tiếp xúc với sự vật, hiện tượng,
không bao giờ sinh động, trực tiếp như ta đã tiếp xúc vơi sự vật, hiện tượng, giúp
bạn nhận ra đối tượng ở lần gặp tiếp theo)
+ Lý tính (tư duy): Khái niệm, phán đoán, suy luận
ちしき
知識というのは、すべての事を忘れてしまって残るものです Tri
thức là những gì còn sót lại sau khi quên hết tất cả.
Nhận thức sẽ đi từ nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) đến
nhận thức lý tính (Khái niệm, phán đoán, suy luận) rồi thực tiễn
- Hình thức của tư duy
+ Khái niệm
+ Phán đoán
+ Suy luận
+ Giả thuyết
+ Lý thuyết
- Hình thức của tư tưởng: các đối tượng được đề cập sẽ khác nhau nhưng
sẽ, nghiên cứu các hình thức, cấu trúc của tư duy, tư tưởng
- Quy luật của tư duy: Mối liên hệ bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại trong tư
duy; Không phụ thuộc vào từng cá nhân; không phụ thuộc vào loài người; con
người phải tuân theo
lOMoARcPSD| 41487872
+ Quy luật đồng nhất
+ Quy luật phi mâu thuẫn
+ Quy luật triệt tam
+ Quy luật lý do đầy đủ
* Định nghĩa khoa học Logic: là khoa học nghiên cứu: các hình thức, các
quy luật của tư duy trong quá trình xác lập các giá trị chân lý của tư tưởng
=> Để đảm báo tư duy đúng đắn = từ tiền đề đúng rút ra kết luận đúng
2. Phân loại Logic học
a. Xét theo cấp độ nhận thức
- Logic kinh nghiệm: kế thừa tự phát (không dựa trên các quy luật nào cả) ,
có thể biết đúng, sai đối với suy luận đơn giản, không giải thích được tại sao
đúng và tại sao sai => xuất hiện trong suốt cuộc đời, kinh nghiệm là do cuộc sống
sinh hoạt, bạn làm một việc gì đó, khi bạn làm lần thứ 2 thì bạn sẽ có thể rút ra
một số nhận xét, lần sau chúng ta rút kết luận dừ sự việc đã có => có được logic
kinh nghiệm
- Logic khoa học: kế thừa tự giác(dựa trên các quy luật, mệnh đề), biết đúng,
sai trong suy luận, giải thích được tại sao đúng và tại sao sai một cách thuyết phục
Dê có 4 chân, chó có 4 chân => dê là chó
Kinh nghiệm nói rằng dê không bằng chó nên là ta biết nó sai
b. Xét theo đối tượng nghiên cứu
- Logic hình thức: Chỉ nghiên cứu MQH giữa tư tưởng với tư tưởng;
không quan tâm đến nội dung; phản ánh thế giới trong trạng thái tĩnh; Chỉ lấy 2
giá trị: đúng hoặc sai (Logic học nghiên cứu – nghiên cứu hình thức, quy luật
của tư duy là logic hình thức)
- Logic biện chứng: Nghiên cứu MQH giữa tư tưởng với tư tưởng và giữa
tư tưởng với hiện thực; quan tâm cả nội dung; phản ánh thế giới trong trạng thái
động; đa giá trị và tuân thủ quy luật mâu thuẫn.
Khi học toán, thì những lớp 1, 2, 3 ta học các phép toán cộng, tr
Số học quan tâm đến nội dung hay không quan tâm đến nội dung?
Không quan tâm đến nội dung – là hình thức
Nếu Nga có 10 quả táo và Nga cho em 2 quả táo thì Nga còn mấy quả táo?
quan tâm đến nội dung => Nếu quan tâm đến nội dung thì sau khi ta thay đổi
nội dung thì ta không biết no sẽ thay đổi như thế nào? Nếu bỏ qua nội dung
thì phạm vi ứng dụng của nó sẽ rộng hơn.
lOMoARcPSD| 41487872
Nếu trong đời sống thì có người hỏi chúng ta “các bạn nghe giảng có hiểu
không”, một là hiểu hai là không hiểu, hiểu sơ sơ vẫn là không hiểu, được
quy vào giá trị không hiểu luôn nên là đây là logic hình thức chỉ có hai giá
trị, Logic hình thức sẽ phân loại học sinh là giỏi hoặc không không giỏi,
được định nghĩa rõ ràng
- Logic hình thức và Logic biện chứng gắn liền với nhau, có những phạm
vy ứng dụng khác nhau
4. Công dụng của logic học
- Giúp con người:
+ Thiết lập và sử dụng các khái niệm, phán đoán, suy luận một cách mạch
lạc, hợp lý.
+ Tự giác biết được lập luận đúng, sai, phát hiện được những lập luận
ngụy biện của người khác.
+ Có cơ sở phương pháp lập luận để tiếp cận và giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả nhất trong nghiên cứu khoa học cũng như trong nghiệp vụ chuyên
môn của thực tiễn cuộc sống.
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 2: Các quy luật cơ bản của tư duy
1. Quy luật đồng nhất
Phát biểu: Một tưởng khi đã định hình phải luôn chính (Định hình:
nói, viết ra, thể hiện cho người khác biết được mơi sgoij định hình, còn chỉ suy
nghĩ trong đầu thôi thì người ta có thể thay đổi bất cứ lúc nào => cần tính ổn định)
Ký hiệu: A=A
A: tư tưởng
Cơ sở khách quan: Tính đứng im tương đối của sự vật và hiện tượng
Yêu cầu:
- Không tùy tiện thay đổi nội dung tư tưởng, quan điểm, ý nghĩa của từ ngữ, nội
hàm của khái niệm: (tuy mọi sự vật, hiện tượng đều thay đổi nhưng tính đứng im
tương đối của sự vật và hiện tượng, nghiên cứu trong trạng thái tĩnh, tương đối #
tuyệt đối, vận động là sự thay đổi, đứng im là tương đối, sự thay đổi là tuyệt đối,
xét trong một không gian, thời gian nhất định, mqh nhất định, xét trong một hình
thức vận động nhất định thì về mặt không gian sự vật dường như không vận động,
cái bàn đứng im tương đối so với con người; trong một hình thức vận động nhất
định, khi con người ngồi yên thì đó là sự đứng im tương đối trong không gian,
nhưng các cơ quan trong cơ thể lại đang vận động trao đổi chất => vận động tuyệt
đối, sau một ngày gặp lại bạn ta thấy bạn không già đi nhưng thật sự là sự già đi
đang diễn ra, tuy nhiên do sự thay đổi chưa đủ rõ ràng, sự thay đổi về lượng chưa
đủ để dẫn đến sự thay đổi về chất, đứng im tương đối), vì là đứng im tương đối,
nên mặc dù không thể thay đổi tư tưởng trong quá trình thực hiện nhưng vẫn có thể
thay đổi.
- Cần đồng nhất từ khác nhau nhưng nội dung như nhau (Đồng nhất tư
tưởng giống nhau): từ đồng nghĩa
- Không đồng nhất từ ngữ giống nhua nhưng nội hàm khác nhau (Phân biệt tư
tưởng khác nhau): từ đồng âm khác nghĩa
- Tư tưởng tái tạo phải đồng nhất với tư tưởng ban đầu
=> Giúp tư duy mạch lạc, nhất quán trong quá tình lập luận
- Những biểu hiện của việc vy phạm quy luật đồng nhất: +
Sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đánh tráo khái niệm
+ Đồng nhât hóa các tu tưởng khác nhau, đánh tráo nghĩa của tư tưởng
Ví dụ: Cái anh không mất tức là cái anh có
Anh không mất đuôi
lOMoARcPSD| 41487872
Vậy anh có đuôi
+ Làm khác biệt hóa tư tưởng đồng nhất: Lỗi chuyển ngữ trong dịch thuật, cắt
xén văn bản gốc, hoặc thêm nội dung khác vào văn bản gốc
=> Luật đồng nhất biểu thị tính xác định, loại bỏ tính chất nước đôi của tư duy. Để
tránh vy phạm luật đồng nhất, trong khoa học cần phải định nghĩa, chú thích rõ
ràng các khái niệm, các thuật ngữ, các ký hiệu.
2. Quy luật không mâu thuẫn
Phát biểu: Trong cùng một đối tượng, với cùng một quan hệ, tỏng cùng một
KG, TG, trong cùng một điều kiện, hai tư tưởng trái ngược không thể cùng đúng.
Ký hiệu: ~(A^~A)tro
A: tư tưởng ~phủ định (7, A) không, không thể
^ hội (&) và, mà, những
Không phải vừa có A lại vừa không có A
Ví dụ: không thể An
học giỏi và An không học giỏi
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Không phải Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
=> Phải trong cùng một đối tượng, với cùng một mối quan hệ (được đặt trong sự
so sánh, An có thể học giỏi so với các bạn trong lớp, nhưng không giỏi hơn anh chị
của An), khách KG, TG
=> Quy luật của tư duy (Hình thức) => phản ánh sự ổn định tương đối => đòi hỏi
sự vật phải tuân thủ quy định của tư duy hình thức (giấu đầu hở đuôi, ... tỏng ngoài
bất nhất) đồng thời cũng phi phạm quy luật đồng nhất
sở khách quan: sự vật và hiện tượng khoong bao giờ vừa có vừa không
có cùng một tính chất tỏng cùng một KG, TG, trong cùng một điều kiện, mqh xác
định.
Yêu cầu: trong tư duy không được phép có mâu thuẫn, dù là mâu thuẫn
trực tiếp hay gián tiếp
Ý nghĩa: giúp con người tránh được những mâu thuẫn logic trong quá trình
suy nghĩ, nhằm hình thành tính hệ thống, tính rõ ràng và tính không mâu thuẫn
của tư duy, sử dụng quy luật này để chứng minh, bác bỏ luận đề nào đó bằng
phương pháp chứng minh phản chứng.
A
MT trực tiếp
~A
lOMoARcPSD| 41487872
A
~A MT gián tiếp
(AUB)
3. Quy luật triệt tam
Phát biểu: một ohasn đoán về một đối tượng nhất định chỉ cho một giá
trị hoặc đúng hoặc sai và không có một khả năng thứ 3,
Ký hiệu: A v~A
v tuyển (lựa chọn) hay, hội
v
Cơ sở khách quan: bỏ qua bước chuyển tiếp trong sự phát triển của đối tượng từ
một trạng thái nào đó sang trạng thái đối lập.
Yêu cầu: khi có 2 phán đoán mâu thuẫn về cùng một đối tượng trong
một KG, TG và mqh nhất định thì chỉ được phép xác định một phán đoán đúng.
Khi trình bày tư tưởng phải thể hiện rõ quan điểm ủng hộ hay phản đối, khen hay
chê, phủ định hay khẳng định
Ý nghĩa: giúp tư duy trở nên rành mạch, thể hiện rõ chính kiến của mình,
tránh cách nói, cách lập luận ba phải, vô trách nhiệm. Nó là nguyên tắc cơ bản
trong lập luận và chứng minh phản chứng.
Trong đời sống có thể có nhiều giá trị, những trong khoa học thì chỉ có hai giá trị
thôi (do hai giá trị này đã bao gồm các giá trị khác rồi)
4. Quy luật lý do đầy đủ
Phát biểu: tư tưởng có giá trị khi nó có đầy đủ cơ sở
Cơ sở khách quan: nguyên lý nhân quả
Yêu cầu: khi khảng định một luận điểm thì phải xác định được cơ sở tồn
tại và nguyên nhân của nó.
Khi phủ định một luận điểm thì ohari xác định được cơ sở tồn tại của nó.
Khi đưa chứng lý ra phải là chứng lý đủ hoặc cần và đủ chứ không phải chỉ
là chứng lý cần.
Ý nghĩa: giúp rèn luyện tư duy căn cứ, nâng cao tính thuyết phục trong lập
luận, khắc phục tính cả tin, nâng cao năng lực phản biện về những lập luận vô căn
cứ.
Điều kiện cần: không có A thì chắc chắn sẽ không có B, nhưng có A thì chưa chắc
sẽ có B (điều kiện tối thiểu) (~A U ~B)
Điều kiện đủ: (A U B)
lOMoARcPSD| 41487872
Điều kiện cần và đủ: (A B), A U B, B U A, ~A U ~B, ~B U ~A.
Khi cần nêu một luận cứ thì chỉ có thể là điều kiện 2 và 2 => cần nêu những
điều kiện dẫn đến kết quả.
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 3: KHÁI NIỆM
I. Khái quát về khái niệm
1. Định nghĩa
Khái niệm: hình thức đặc biệt của tư tưởng phản ánh đối tượng thông qua
các đặc trưng cơ bản của nó. (Cái cơ bản để thiết lập được phán đoán và suy luận,
cũng có thể là điểm cuối của tư duy. Lênin: “Khái niệm là những nấc thang của tư
duy”)
Hình thức đặc biệt:
Thảo 143
Đào 24
2. Khái niệm và từ
Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ, nếu không có từ, khái niệm
không hình thành và tồn tại được.
Khái niệm về cùng một đối tượng là có tính phổ biến, nó có giá trị chung
cho toàn nhân loại, không phân biệt dân tộc, quốc gia. Tuy vậy, khái niệm lại
biểu thị bằng nhưungx từ khác nhau ở những ngôn ngữ khác nhau.
Ví dụ: - Khái niệm tình yêu trong tiếng Việt; tiếng Anh: Love, tiếng Pháp:
Aimer
* Khái niệm và định nghĩa
Định nghĩa là cấu trúc để giải thích một khái niệm, dùng khái niệm để giải
thích cho một khái niệm khác thì gọ là định nghĩa
Định nghĩa (A=B): Sinh viên (khái niệm A) là người học đại học (khái niệm
B)
Từ là vỏ của của khái niệm. Là thứ thể hiện, chứa đựng ý nghĩa của khái
niệm. (khái niệm là ý thức, tư duy về sự vật hiện tượng, còn từ là công cụ để gọi
tên, thể hiện quan niệm, tư duy ấy, khái niệm là đối tượng trong thực tế phản ánh
vào trong đầu óc)
Nhiều từ biểu đạt cùng một khái niệm. Ví dụ: má, mạ, mẹ, me, mợ, u,
bầm => Người Phụ nữ sinh ra mình
Cọp, hùm, hổ, ông ba mươi -> loài thú dữ ăn thịt, cùng họ với mèo,
lông màu vàng có vằn đen, được diễn đạt bằng các từ;
Một từ biểu thị nhiều khái niệm:
Ví dụ: mai: phần cứng trên mu con rùa, cua; ngày hôm sau, một loại rắn;
một loại hoa; mối lái; chôn; tóc mai; mai một; thảo mai; ....
lOMoARcPSD| 41487872
Tóm lại ngôn ngữ có 9 loại từ:
-
Danh
-
Động
Có khả năng chuyển
-
Tính
tải khái niệm
-
Trạng
- Đại
- Mạo
- Liên
- Giới
- Cảm thán
Không có khả năng
truyền tải khái niệm
3. Kết cấu logic của khái niệm:
- Nội hàm của khái niệm: toàn bộ thuộc tính đặc trưng cơ bản của đối tượng
được phản ánh vào trong khái niệm.
- Ngoại diện/ngoại diên của khái niệm: tập hợp tất cả các phần tử có chung
những tính chất được phản ánh vào trong khái niệm.
Ví dụ: khái niệm “sinh viên” nội hàm: là người học đại học cao đẳng
Ngoại diên: tập hợp sinh viên của các trường đại học cao đẳng (sinh viên đại
học quốc gia HN, sinh viên đại học quốc gia HCM, sinh viên đại học sư phạm,..)
“con người”: nội hàm: động vật, có thể tư duy, biết sáng tạo và sử dụng
côgn cụ lao động
Ngoại diên: người châu Á, châu Âu, da vàng, da đen,
“số chẵn”: nội hàm: số tự nhiên, chia hết cho hai
Ngoại diên: tập hợp những số tự nhiên có khả năng chia hết cho 2
- Mqh giữ nội hàm và ngoại diện: nội hàm ngoại diên của khái niệm
mqh tỷ lệ nghịch với nhau. Khái niệm ngoại diên càng rộng thì nội hàm càng
hẹp ngược lại. (nội hàm rộng còn nghĩa nội hàm sâu, phong phú
nhiều chi tiết)
Ví dụ: “sinh viên”: nội hàm: con người, sinh viên đại học KHXHNV, sinh
viên VN,...
Ngoại diện: ~1 tỷ người?
“sinh viên” con người, học đại học cao đẳng
Ngoại diên: ~3 tỷ người?
lOMoARcPSD| 41487872
4. Phân loại khái niệm
a. Phân loại theo nội hàm của khái niệm
- Khái niệm cụ thể (đối tượng có thể tồn tại độc lập: cái bàn, lớp học, hoa hồng,
tòa nhà,...), khái niệm trừu tượng (chỉ thuộc tính hoặc mqh của đối tượng: cái bàn
dài, cài bàn rộng,... những đối tượng này không thể hiểu được nếu không có một
đối tượng đối chiếu cụ thể,.., tình yêu, lòng thù hận, biết ơn, tốt, đẹp,...)
- Khái niệm khẳng định (có văn hóa, có kỷ luật, văn minh,..), KN phủ định (phi lý,
vô cảm, vô gia cư, vô kỷ luật,..)
- KN tương quan (cha-con, thầy-trò, người mua-người bán,...), KN không tương
quan (trái đất, tình bạn, xã hội,.)
b. Phân loại theo ngoại diên của khái niệm
- KN tập hợp (rừng, nhân dân, sư đoàn,..), KN không tập hợp (cây, người dân,
người tình,...)
- KN ảo (rỗng) (ngoại diên không chứa phần tử nào, ma quỷ, thánh thần - ảo so với
hiện thực khách quan, khoa học; nhưng không ảo đối với ý thức của con người),
KN thực (động cơ vĩnh cữu, rồng, tiên,..)
- KN chung (sinh viên, khao học, hành tính,..), KN đơn nhất (loài người, th
đô VN, TP.HCM,..)
5. Quan hệ giữa các KN
- Nội hàm
+ So sánh được (giữa những đối tượng mà nội hàm của nó có điểm gì đó
chung, học sinh, sinh viên; ca sĩ, diễn viên; hình vuông, hình chữ nhật,..)
+ Không so sánh được (giữa những đối tượng độc lập, không hình dung được
mqh của nó về mặt nội hàm: mặt trời, cao, dài, đêm, màu đỏ,..)
- Ngoại diện:
A, B là một khái niệm có ngoại diên tương ứng
Sơ đồ Vean/ sơ đ
Mỗi vòng tròn tương ứng với ngoại diên của một khái niệm
+Trùng lặp:
Đồng nhất: A B (A: Hồ Chí Minh, B: người đọc Bản tuyên ngôn độc lập;
A: Nguyễn Du, B: tác giả Truyện Kiều, hai vòng tròn trùng nhau)
Giao nhau: A
U
B (hai vòng tròn giao nhau, A: sinh viên, B: đoàn viên,
một số sinh viên là đoàn viên, một số không phải đoàn viên và ngược lại; A: diễn
viên, B: ca sĩ, một số diễn viên là ca sĩ,...)
lOMoARcPSD| 41487872
Bao hàm: B U A (A bao hàm B, B là tập hợp con của A, A: con người,
B: sinh viên; A: cái cây, B: cây táo, cây chuối, cây lê,..)
Lưu ý: đối với mqh bao hàm, cần phân biệt mqh bao hàm giữa các khái
niệm với mqh giữa cái toàn thể và cái bộ phận trong kết cấu của đối tượng (con
người, đầu người, xếp vào mqh bao hàm là sai, rồi TP.HCM bao hàm j z?) +
Không trùng lặp:
Ngang hàng ( A1 U A2 U A3.. U An) U A
(có cùng một cấp độ, A: trái cây, A1: táo, A2: chuối, A3: lê,,..)
Đối chọi/ đối lập: A U B < C (A + B < C) (trắng – đen (C: màu sắc), tư
sản – vô sản, giàu – nghèo, đàn ông – đàn bà, cao – thấp, chăm chỉ - lười biếng)
Mâu thuẫn: A U B = C (A + B = C) (giỏi – không giỏi, âm dương (thái
cực), nam – nữ, nhanh và không nhanh)
Bài tập:
1. Xác định quan hệ và vẽ mô hình quan hệ giữa các quan hệ sau:
2. Xác định quan hệ và vẽ mô hình qh giữa các KN
e) hình bình hành A và hình thoi B: bao hàm (hình bình hành bao hàm hình thoi)
a) danh từ A và từ chỉ tên sự vật B
b) Tam giác A và tam giác đều B
c) Thanh niên A và cầu thủ bóng đá B
d) Học sinh A và giáo viên B
g) Câu tường thuật A và câu cầu khiến B
i) Câu đơn và câu ghép B
k) Vận động viên A, tri thức B, và nhà văn C, nhà chính trị D
- hình tứ giác bao hàm hình chữ nhật, hình chữ nhật bao hàm hình
vuông II. Các thao tác logic đối với khái niệm
1. Định nghĩa khái niệm
Định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm xác lập nội hàm ngoại diên của
khái niệm đó
Cấu trúc A B
Trong đó, A khái niệm được định nghĩa, B khái niệm dùng để định
nghĩa Liên từ kết nối: là, được gọi là
Ví dụ: danh từ A là từ dùng để chỉ tên người và vật B
lOMoARcPSD| 41487872
“Sinh viên”, nội hàm: con người, học ở bậc đại học, cao đẳng. Định nghĩa:
sinh viên là con người học ở bậc đại học, cao đẳng
b. các loại định nghĩa
* Định nghĩa chính thức: được sử dụng nhiều trong các văn bản chính thức, hành
chính
+ ĐN thông qua loại và hạng (kh hạng là khái niệm loại + đặc trưng của KN hạng):
Tam giác vuông (khái niệm hạng) là tam giác (loại) có một góc vuông (đặc trưng),
con người (hạng) là con người (loại) có tư duy (đặc trưng)
+ ĐN thông qua nguồn gốc phát sinh
+ ĐN thông qua quan hệ với cái đối lập (đưa ra định nghĩa thông qua mqh với
cái đối lập)
+ ĐN thông qua chức năng (nêu ra chức năng của đối tượng được định nghĩa)
+ ĐN ngoại diên (liệt kê các phần từ nằm trong ngoại diên)
Bệnh viện là cơ sở khám, chữa bệnh (CN)
Tam giác là một hình được tạo thành bởi ba đoạn thẳng gấp khúc khép kín
(NG: tạo thành, bằng cách)
Con người là động vật có tư duy (L&H)
Vật chất là những gì tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người (ĐL)
Thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam là Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP. HCM, Cần Thơ (Ngoại diên)
Ghế là vật làm ra dùng để ngồi (CN)
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song (Loại và hạng)
Vợ là người đàn bà có quan hệ hôn thú với một người đàn ông (thông qua cái đối
lập)
Số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3,.. (ngoại diên)
* ĐN không chính thức
+ ĐN thông qua từ tương đương
+ ĐN mô tả (mô tả những đặc điểm dễ nhận ra của đối tượng)
+ ĐN so sánh (so sánh tương đồng và so sánh khác biệt)
+ ĐN trực quan
+ ĐN duy danh (đặt tên cho sự vật đối tượng đó)
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan muối, axit,..
(mô tả)
Bất khả tri là không thể biết (thông qua từ tương đương)
Màu xanh là màu như màu của lá cây, của nước biển,.. (so sánh)
lOMoARcPSD| 41487872
Hình này là hình tam giác (trực quan)
“dương vô cùng – ký hiệu” là dương vô cùng (duy danh)
Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang
(mô tả)
Tối như đêm ba mươi (so sánh)
X là dấu nhân (duy danh)
c. Các quy tắc định nghĩa khái niệm
Quy tắc 1. Định nghĩa phải cân đối, đầy đủ
Nếu ĐN: A = B là cân đối
Tránh ĐN quá rộng: A < B + a
Tránh ĐN quá hẹp: A > B + a
SV là người học bậc đại học cao đẳng (A=B)
SV là người đi học (A<B)
SV là người học tại trường KHXH&NV (A>B)
Quy tắc 2. ĐN phải rõ ràng
Tránh dùng từ mơ hồ
Không dùng từ chưa biết để ĐN cho từ chưa biết khác
Vi phạm quy tắc này có thể mắc các lỗi:
Sử dụng từ hoa mỹ, nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ để định nghĩa
ĐN vòng quanh: Dùng khái niệm B để ĐN khái niệm A, rồi lại dùng
khái niệm A để ĐN khái niệm B
ĐN luẩn quẩn: Dùng chính khái niệm được định nghãi để định nghĩa nó.
Quy tắc 3. ĐN phải ngắn gọn
Chỉ nêu ra vằ đủ những tính chất cơ bản của đối tượng
Không nêu ra những thuộc tính mà tất yếu suy ra được từ những thuộc tính
đã nêu
Vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi: ĐN dài dòng
Vd: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau –>
thừa
Quy tắc 4. ĐN khôgn được phủ định
Khi ĐN k được đựa vào các dấu hiệu mà đối tượng không có để nói về đối
tượng -> k chỉ ra được nội hàm của khái niệm được ĐN -> khó xác định đối tượng
lOMoARcPSD| 41487872
2. Phân chia khái niệm
a. ĐN
Phân chia KN là thao tác logic vạch ra các KN cấp hạng nằm trong KN
cấp loại được phân chia
KN bị phân chia (loại) KN
*TP) phân chia (hạng)
Phân chiaw khái niệm dựa trên cơ sở (tiêu phí) phân chia.
Lưu ý: phân chia KN khác với bộ phân chia đối tượng toàn bộ thành các
bô phận
b. Quy tắc phân chia
Quy tắc 1. Phân chia phải cân đoois
Phân chia cân đối A=a1 + a2 + a3 + ....
Tránh phân chia thừ: A< a1 + a2 + a3....
Quy tắc 2: phân chia phải nhất quán một tiêu
chí Phải xác định miijt tiêu chí nhất định
Một phép phân chưa chủ được sử dụng một tiêu
chí VD: phân chia KN :Người
Quy tắc 3: Phân chia phải liên tục và không vượt cấp
Tránh phân chia KN thành phần không đồng hạng
Tránh bỏ qua bước trung gian
Quy tắc 4: phân chia phải tránh trùng lặp
Nghĩa là các thành phần phân chia là những KN tách rời, ngoại diên
của chúng không được trùng lặp
Di: động vật bao gồm động vật có xương sống, động vật khôgn xương sống
và động vật có -> trùng lặp
3. Mở rộng (ngoại diên) và thu hẹp KN
Mở rộng KN là thao tác logic chuyển từ KN có ND hẹp, NH sâu sang KN
có ND rộng, NH hẹp
Ví dụ: - mở rộng KN
GV phổ thông trung học (1)
lOMoARcPSD| 41487872
GV phổ thông (2)
Giáo viên (3)
Giới hạn của thao tác mở rộng KN là phạm trù
Thu hẹp KN là thao tác logic chuyển từ KN có ND rộng, NH cạn sang KN
có ND hẹp, NH sâu
Giới hạn của thao tác thu hẹp KN là KN đơn nhất
BÀI TẬP
4. Hãy phân chia các KN sau: xã hội, sản xuất, quy luật
Tam giác, di sản, giai cấp, luật, cây, hàng hóa, phương tiện giao thông, gia đình,
kiểm tra, chiến tranh, tue duy, côgn nhân, lớp học, lịch sử, rừng, thành phố, danh
từ
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 4: PHÁN ĐOÁN
I. Khái quát về phán đoán
1. ĐN phán đoán
Phán đoán là một hình thức của tư duy trừu tượng khẳng định hay phủ định
một tình trạng xác định nào đó ở các sự vật và hiện tượng.
Ví dụ: Trái Đất quay xung quanh mặt trời.
Mọi kim loại đều dẫn điện.
Nếu gieo gió thì sẽ gặt bão.
Paris là thủ đô nước Anh.
Mèo đẻ ra trứng.
Gần mực thì đen.
Màu thời gian không xanh.
2. Phán đoán và câu
Phán đoán # câu. Phán đoán bao giừo cũng được chuyển tải bởi câu nhưng
không phải câu nào cũng là phán đoán.
Câu tường thuật biểu thị (chứa) phán đoán.
Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh không chứa phán đoán.
3. Phân loại phán đoán
a. Theo giá trị
Phán đoán chân lý: PD phù hợp với hiện thực khách quan
Phán đoán phi lý: PD khôgn phù hợp với hiện thực khách quan
b. Theo nội hàm của thuộc từ
Phán đoán đặc tính: (thuộc tính) nêu lên thuộc tính của đối tượng
Phán đoán quan hệ: các đối tượng đều được đặt trong các mqh với nhau
Phán đoán tồn tại: nói lên sự tồn tại, diễn biến, đang hoạt động của đối tượng
c. Theo hình thái
Phán đoán tất yếu: phán ảnh tính quy luật tất yếu của sự vật
Phán đoán hiện thực: diễn ra trong không gian và thời gian cụ th
Phán đoán khả năng:
d. Theo cấu trúc (của
câu) Phán đoán đơn:
Phán đoán phức:
II. Phán đoán thuộc tính đơn
lOMoARcPSD| 41487872
1. Định nghĩa
Phán đoán đơn là phán đoán được tạo thành từ sự liên kết hai hạn từ.
Phán đoán thuộc tính đơn
Phán đoán đơn được chuyển tải bởi câu đơn.
2. Cấu trúc phán đoán thuộc tính
đơn Có 4 thành phần
Chủ từ S: từ nêu đối tượng mà phán đoán nói về
Thuộc từ P: từ nêu tính chất mà phán đoán khẳng định hoặc phủ định về đối
tượng
Hệ từ: từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định hoặc phủ định của phán đoán
Nếu tất cả hoặc một số các đối tượng tỏng S có tính chất P thì hệ từ là từ
“là”. Nếu tất cả hoặc một số các đối tượng trong S không có tính chất P thì hệ từ là
từ “không là”.
Lượng từ: từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc trưng về lượng của phán đoán Nếu
tính chất P được khẳng định hoặc phủ định cho tất cả các đối tượng
trong S thì lượng từ là từ “với mọi” A ngược. Nếu tính chất P được khẳng định
hoặc phủ định cho một số đối tượng trong S thì lượng từ là “tồn tại” - E ngược.
S P
1. Trái Đất quay xung quanh mặt trời
S P
Hệ từ: là lượng từ : với mọi
2. Mọi kim loại đều dẫn điện
S P
Hệ từ: là lượng từ : với mọi
3. Nam không phải là sinh viên
S P
Hệ từ: không là lượng từ : với mọi
4. SV được học bổng
SP
Hệ từ: là lượng từ: tồn tại
5. Hôm nay không phải ngày lễ
S P
Hệ từ: không là lượng từ : với mọi
6. Hà Nộithủ đô của Việt Nam
SP
lOMoARcPSD| 41487872
Hệ từ: là lượng từ : với mọi
7. Một số SVđoàn viên
SP
Hệ từ: là lượng từ: tồn tại
3. Phân loại phán đoán thuộc tính đơn
a. Theo chất – hệ từ
Phán đoán: khẳng định hệ từ “là”
Phủ định hệ từ “không là”
b. Theo lượng – lượng từ
Phán đoán: toàn thể với lượng từ “toàn thể
Bộ phận với lượng từ “tồn tại”
c. Theo chất và lượng
- Khẳng định toàn thể: SaP mọi S đều là P
- Khẳng định bộ phận: SiP có S là P
- Phủ định toàn thể: SeP mọi S đều không là P
- Phủ định bộ phận: SoP có S không là P
4. Tính chu diên của S, P trong phán đoán
Thuật ngữ của PĐ (Thuật ngữ - Hạn từ - Term) được gọi là:
- Chu diên (S+, P+) khi nói hoàn toàn nằm trong hoặc hoàn toàn nằm
ngoài ngoại diên của một thuật ngữ khác trong một PD nhất định
- Không chu diên: (S-, P-) khi nói không hoàn toàn nằm trong hoặc không
hòan toàn nằm ngoài ngoại diện của một thuật ngữ khác trong một PD
nhất định
Hạn từ: Chủ từ (S) Thuộc từ (P), P được gọi là chu diên khi hoàn toàn
nằm trong hoặc hoàn toàn nằm ngoài ngoại diên của S
Phán đoán A: Sắt là là kim loại (P sẽ bao hàm S, S là chu diên, P là không
chu diên nằm ngoài S nhưng không hoàn toàn, ngoại diên của P bị lấp một phần
bởi S nên P là không chu diên)
S+
P-
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (KN đồng nhất) => cả hai khái niệm đều là
chu diên
S+, P+
lOMoARcPSD| 41487872
Phán đoán E (mqh tách rời)
VD: mọi người đều không thích chiến tranh
S+
Phán đoán I:
VD: một số sinh viên là đoàn viên
P+
S-
P+
VD: một số người là ca sĩ
S-
P+
Phán đoán O:
VD: Một vài sinh viên không phải người thành phố này
S-
P+
VD: Có người lao động không phải là công nhân
S-
P+
lOMoARcPSD| 41487872
Tính chu diên của Chủ từ S, thuộc từ P
A
I
E
O
+
-
+
-
-
-
+
+
“Có loài hoa là hoa hướng dương” (Phán đoán I)
5. Quan hệ giữa các phán đoán – hình vuông logic
A
Ph
thuc
I
Đối lập trên
Không cùng đúng
Mâu thun
Đối lập dưới
Không cùng sai
E
Ph
thuc
O
*Lưu ý: Các PD trong HV Logic phải có chung S, P
Đối lập trên: A đúng thì E sai, E đúng thì A sai, A sai thì E không xác
định, E sai thì A không xác định
Đối lập dưới: I sai thì O đúng, O sai thì I đúng, I đúng thì O không xác định,
O đúng thì I không xác định.
Phụ thuộc: A đúng thì I sai
I sai thì A sai
E đúng thì O đúng
O sai thì E sai
A sai thì I không xác định
I đúng thì A không xác định
E sai thì O không xác định
O đúng thì E không xác định
lOMoARcPSD| 41487872
Mâu thuẫn: A đúng thì O sai
A sai thì O đúng
E sai thì I đúng
E đúng thì I sai
Ví dụ:
A đúng: Cá sống dưới nước
E sai: Cá không sống dưới nước
E đúng: Cá không sống trên cạn
A sai: Cá sống trên cạn
BT1: Từ các phán đoán đã chp, hãy xét giác trị các phán đoán còn lại theo
HV logic. Cho ví dụ:
1. A đúng -> E sai -> I đúng -> O không xác định
VD:
2. A sai -> O đúng -> I, E không xác định
VD:
3. E đúng -> A sai -> O đúng -> I không xác định
VD:
4. E sai -> I đúng -> A, O không xác định
VD:
5. I đúng -> E sai -> A, O không xác định
VD:
6. I sai -> O đúng -> A sai -> E không xác định
VD:
7. O đúng -> A sai -> I, E không xác định
VD:
8. O sai -> A đúng -> E sai -> I đúng
VD:
III. Phán đoán phức
1. Định nghĩa
Phán đoán do hai hoặc nhiều mệnh đề liên kết với nhau bằng những liên từ
Logic nhất định
lOMoARcPSD| 41487872
Ví dụ: Nếu nó là chim thì nó đã bay đi
Anh ta vừa hồi hộp vừa sợ
Hoặc anh hoặc tôi phải đi
2. Nội dung và quy tắc của các phán đoán phức cơ bản
2.1. Phán đoán phủ định
Là phán đoán mới có giá trị logic ngược với giá trị logic của phán đoán ban
đầu
Liên từ Logic: không thể, không có chuyện là, làm gì có chuyện, đâu có,..
VD: PD ban đầu: Nam là sinh viên (Đúng)
PD Phủ định: Nam không là sinh viên (Sai)
2.2. Phán đoán hội
A
^
B
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Đ
S
S
S
Liên từ logic hội trong ngôn ngữ tự nhiên: và, mà, nhưng, song, dấu phẩy.v.v.
(ý liên kết)
Quy tắc: Phán đoán hội chỉ đúng khi các phán đoán đơn đều đúng
^: hội (&)
VD: Nam là sinh viên và là đoàn viên
A
^
B
Đ
S
S
S
S
Đ
S
S
S
Đ
Đ
Đ
2.3. Phán đoán tuyển tương đối (tuyển không nghiêm ngặt)
Liên từ: hoặc, hay
Quy tắc: Phán đoán tuyển tương đối chỉ sai trong trường hợp tất cả các
phán đoán đơn đều sai
lOMoARcPSD| 41487872
A
v
B
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
S
S
S
VD: Anh đi đón em hoặc chị đi đón em
A
V
B
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
2.4. Phán đoán tuyển tuyệt đối
Quy tắc: phán đoán tuyển tuyệt đối chỉ đúng khi có duy nhất một phán đoán đơn
đúng và sai tỏng tất cả các trường hợp còn lại
A
v
B
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
S
S
S
VD: hôm nay hoặc là ngày lễ hoặc là không phải ngày lễ
2.5. Phán đoán kéo theo
Liên từ: “nếu – thì”, “hễ - thì”, “giá (mà) – thì”, “từ - suy ra”, “khi – thì”,
“vì/do/bởi/tại/nhờ - (cho) nên/mà”, “chỉ có – thì mới”, “chỉ cần là”, “chừng nào –
(thì mới)”, “phải chi - thì”, .....
Quy tắc: Phán đoán kéo theo chỉ sai trong trường hợp mệnh đề tiền từ đúng
và mệnh đề hậu từ sai
A
U
B
Đ
Đ
Đ
lOMoARcPSD| 41487872
Đ
S
S
S
Đ
Đ
S
Đ
S
VD: Nếu kinh doanh tốt thì sẽ có lãi
A
Các hình thức liên hệ của phán đoán kéo theo: liên hệ nhân quả, liên hệ
logic, liên hệ định nghĩa, liên hệ điều kiện (điều kiện đủ, điều kiện cần, điều
kiện cần và đủ)
Điều kiện cần: Xét phán đoán ~A U ~B, nếu không có A thì không có A, khi đó
A được gọi là điều kiện cần của B
~A (đkc) U ~B
Điều kiện đủ: Điều kiện đủ là điều kiện có nó k=thì đủ để biết có kết quả. Xét phán
đoán A U B, khi có A thì B có, khi đó được gọi là điều kiện đủ của B
A (đkđ) U B (kq)
Điều kiện cần và đủ: Điều kiện cần và đủ là điều kiện duy nhất có kết quả:
A B
((A
U
B)^(~A
U
~B)) ((B
U
A)^(~B
U
~A))
2.6. Phán đoán tương đương
Quy tắc: phán đoán tương đương đúng khi hai phán đoán đơn đống giá trị và sai
khi hai phán đoán đơn khác giá trị
VD: Chúng ta chống được tham nhũng khi và chỉ khi đảm bảo được sự dân chủ
Điều kiện cần và đủ để tam giác có ba cạnh bằng nhau là nó có ba góc bằng
nhau
A
B
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Đ
S
Đ
S
IV.
Chuyển hóa phán đoán
lOMoARcPSD| 41487872
1. Chuẩn hóa phán đoán là gì?
Là thao tác logic xác định cấu trúc và nội dung đích thực của một phán đoán
nhất định
2. Chuẩn hóa nội dung
Xác định nội dung đích thực của 1 phán đoán (phán đoán đó thực chất phản
ánh điều gì)
3. Chuẩn háo hình thức
Xác định cấu trúc đích thực của một phán đoán (khẳng định hay phủ định,
bộ phần hay toàn thể, hội hay kéo theo, tuyển tương đối hay tuyệt đối)
U Kéo theo (=>, ->)
Nội dung: Lan vừa học giỏi vừa hát hay
Lan không những học giỏi mà còn hát hay
Hình thức: Lan học giỏi và hát hay
A ^ B
VD: Ác giả ác báo
Nội dung: Nếu ác giả thì sẽ ác báo
HT: A U B
BT2: Chuẩn hóa về nội dung và hình thức của các phán đoán sau (Vt côgn
thức logic của các phán đoán sau
a. Anh ta tuy nghèo nhưng rất có ý chí vươn lên
b. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
c. Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn
d. Tôi phải nghỉ học vì bị bệnh
e. Tôi đi taxi khi trời mưa
f. Đoạn trường ai có qua cầu mới hay
g. Không có lửa thì làm sao có khói
h. Bài tập môn này đâu có nhiều hay khó đâu
i. Không thể có chuyện bài tập này nhiều mà lại không k
j. Trong thời gian nghỉ hè, tôi sẽ học đàn hoặc học vẽ
k. Anh ta bắt đầu ngày mới vào lúc 6 giờ hoặc 6 giờ rưỡi
lOMoARcPSD| 41487872
l. Nếu nước Pháp có tháp Effel thì VN có chùa Một Cột
m. Phải chi sông có cái cầu, em qua em giải cơn sầu cho anh
n. Phải em có chồng xa (Phán đoán đơn 1), anh đã không giận (Phán đoán
đơn 2). Bởi em có chồng gần (Phán đoán đơn 3), như lửa cận mái hiên
(Phán đoán đơn 4)
Bao giờ Hồng hết cây, Sông Lam hết nước thì đó với đây mới hết tình
A hội B kéo theo C (A^B) U C
o. Coi chừng
p. Nam có nhiều bạn không phải vì Nam giàu hay đẹp trai
Nội dung: Nam có nhiều bạn – không phải là phán đoán
Không có chuyện vì Nam giàu và Nam đẹp trai cho nên Nam mới có nhiều
bạn
~
A
B
C
Hình thức: ~((A^B)
U C)
V. Phương pháp xác định quy luật mẫu thuẫn logic bằng bảng chân trị
- Quy luật logic hay còn gọi là phán đoán hằng đúng là phán đoán đúng
trong mọi người
- Mâu thuẫn logic hay còn gọi là phán đoán hằng sai là phán đoán sai trong
mọi trường hợp
PP lập bảng chân trị
Có 3 bước: Kẻ bảng có 2n dòng
Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
Tính giá trị
- (trong ngoặc đơn trước, ngoài sau)
- Thứ tự ưu tiên ~, ^, v, U , =
- Cùng dấu toán thì làm từ phải qua trái
N: là số phán đoán đơn
VD: Thuận vợ thuận chồng, tác biển Đông cũng cạn
2^3 = 8 dòng
(A
^
B)
Đ
U
C
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
S
S
S
Đ
Đ
Đ
lOMoARcPSD| 41487872
S
S
Đ
Đ
S
S
S
S
Đ
Đ
S
S
S
Đ
S
A= 8/2
4
Đ,4S
B= 8/2/2
2
Đ,2S,2Đ,2S
C= 8/2/2/2
Đ,S,Đ,S,Đ,S,Đ,S,Đ,S
Cột có giá trị được thực hiện cuối cùng của côgn thức được gọi là cột đại
diện
Dòng có giá trị sai ở cột đại diện gọi là dòng sai
Dòng có giá trị đúng ở cột đại diện gọi là dóng đúng
Cột đại diện chỉ có dòng đúng -> CT là quy luật logic -> phán đoán hợp
logic (Đúng)
Cột đại diện có cả dòng đúng và dòng sai -> CT không phải là quy luật logic
và cũng không phải là mâu thuẫn logic
VD: ~(P^Q)=(~P^~Q)
N= 2 => 4 dòng
~
(P
^
Q)
=
(~
P
^
~
Q)
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
S
S
S
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
1.
(~P
U
~Q)
U
(Q
U
P)
N= 2 => 4 dòng
(~
P
U
~
Q)
U
(Q
U
P)
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
U
S
Đ
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Cột đại diện chỉ có dòng đúng -> CT là quy luật logic -> phán đoán hợp logic
(Đúng)
U
2. (Pv(Q^R))
((PvQ)^(PvR))
lOMoARcPSD| 41487872
N= 3 => 8 dòng
(P
v
(Q
^
R))
Đ
U
((P
v
Q)
^
(P
v
R))
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
Đ
S
S
S
S
S
S
S
S
Đ
Đ
S
S
S
S
S
Đ
Đ
S
S
S
S
S
Đ
S
S
S
S
S
S
S
Cột đại diện chỉ có dòng đúng -> CT là quy luật logic -> phán đoán hợp
logic (Đúng)
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 5: SUY LUẬN
I. Khái quát chung về suy luận
1. Định nghĩa
Suy luận là hình thức của tư duy, trong đó từ một số tiền đề tri thức đã biết,
ta rút ra kết luận là tri thức mới, theo những quy tắc Logic xác định
2. Kết cấu
Trong suy luận bao giờ cũng có 2 thành phần:
+ Tiền đề: những tri thức đã biết
+ Kết luận: tri thức vừa mới rút ra
Những từ cho biết kết luận: vậy, nên, do đó, vậy thì, ... đuộc gọi là từ chỉ thị
kết luận. những trường hợp không từ hcir thị kết luận những từ vì,
do, bởi vì... được gọi là từ chỉ thị tiền đề
VD: Socrate phải chết (KL) (từ chỉ thị tiền đề) Socrate là người mà mọi
người đều phải chết
*Phân biệt suy luận và suy ý
- Suy luận: Thuộc phạm trù Logic học, có quy tắc để xác định giá trị đúng,
sai
VD: Socrate phải chết (KL) (từ chỉ thị tiền đề) Socrate là người mà mọi
người đều phải chết
- Suy ý, suy diễn: thuộc phạm trù ngôn ngữ, không có quy tắc kiểm tra,
nên không xác định được tính đúng, sai
VD: - Trời ơi, hôm nay mày xinh ghê á.
- Ý mày là tao bình thường xấu lắm hay gì? (xuyên tạc) (dựa vào từ ngữ để
phân biệt chứ không dựa vào các quy tắc Logic gì cả, nên không biết được đúng,
sai)
3. Nguyên tắc chung của suy luận
Tiền đề phải là những phán đoán chân lý (không được coi trọng cho lắm)
Cấu trúc suy luận phải hợp Logic
Nếu tiền đề không phải phán đoán chân lý thì kết luận có đúng hay không?
TĐ: mọi sinh vật đều sống dưới nước (S)
Cá là sinh vật
KL: Cá sông dưới nước (Đ)
lOMoARcPSD| 41487872
KL đúng không đồng nghĩa với suy luận đúng, mà chỉ là KL đúng ngẫu
nhiên, mà phải có tính quy luật. Suy luận đúng quan trọng hơn KL đúng.
Cấu trúc mà không hợp Logic thì KL có đúng không?
TĐ: Mọi sinh viên đều học Logic
Bình học Logic (CT sai)
KL: Bình học Logic
Suy luận đúng phải đảm bảo hai yếu tố, việc KL có đáng tin cậy hay không
dựa trên suy luận có hợp Logic không.
II. Nội dung và quy tắc của các suy luận
A. Suy luận diễn dịch
- Cách hiểu truyền thống: đi từ tiền đề là tri thức chung đến KL
tri thức riêng
VD: Socrate phải chết (KL) (từ chỉ thị tiền đề) Socrate là ngườimọi
người đều phải chết
KL là tri thức chung, TĐ là tri thức chung
- Cách hiểu hiện đại: TĐ đúng => KL luôn luôn đúng (100%, nếu cấu
trúc hợp Logic)
1. Suy luận diễn dịch trực tiếp
a. Định nghĩa
Đây là loại SL (suy luận) diễn dịch gồm có một tiền đề và một KL đều là
phán đoán thuộc tính đơn.
b. Các hình thức diễn dịch trực tiếp
- Diễn dịch bằng cách đổi chất
CT của một phán đoán thuộc tính đơn: S – P
Chất của một phán đoán thuộc tính đơn nằm ở hệ từ (Thể hiện khẳng định
hay phủ định)
lOMoARcPSD| 41487872
S P => S - ~P (đổi hệ từ: KĐ ->PĐ, P Đ -> K Đ)
VDA: Tiền đề: Phán đoán A: Cá sống dưới nước
S (là) P
=> KL: Cá không phải không sống dưới nước
S (k là) ~P
VDI: Mọi người đều không thích chiến tranh
KL: Mọi người không phải thích chiến
tranh VDE: Một số sinh viên không là đoàn viên
S (k là) P
KL: Một số sinh là không phải đoàn
viên VDO: Một số SV là đoàn viên
KL: Một số sinh viên không phải không là đoàn viên
- Diễn dịch bằng cách đổi chỗ (đảo ngược phán đoán)
Quy tắc: thuật ngữ Logic nào khôgn chu diên ở tiền đề thì không được
trở thành thuật ngữ chu diên trong câu KL
Lưu ý: Chuẩn hóa phán đoán về dạng chính tắc
Tiền đề
KL
Mọi s là p (SaP)
Có p là s (PiS) Mọi p là s
Có s là p (SiP)
Có p là s (PiS) Mọi p là s
Mọi s không là p (SeP)
Mọi p không là s (PeS)
Có s không là p (SoP)
Không thu được kết luận
S P => P S (Lưu ý kượng từ, đảm bảo tính chu diên của các thuật ngữ:
S, P)
T Đ: S+, P+ => S+, P+ hoặc S-, P-: Đúng
T Đ: S-, P- => S-, P-
VDA: Sắt là KL
KL: Có KL là sắt
VDI: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
Có thủ đô của Việt Nam là Hà Nội
Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội (Đồng nhất: Thủ đô của VN: Hà
Nội) VDE: Người VN không thích chiến tranh
lOMoARcPSD| 41487872
KL: Thích chiến tranh không là người VN
- Diễn dịch bằng cách đổi chất và đối chỗ (đặt đối lập vị từ)
Tiền đề
Kết luận
Mọi s là p (SaP)
Có không p không là s (~PoS)
Mọi không p không là s (~PeS)
Có s là p (SiP)
Không thu được KL
Mọi s không là p (SeP)
Có không p là s (~PiS)
Mọi không p là s
Có s không là p (SoP)
Có không p là s (~PiS)
Mọi không p là s
Suy luận bằng PP đổi chất và đổi chổ:
Lần 1: S – P => S - ~P (KĐ – PĐ, PĐ-> KĐ)
Lần 2: S – P => P S (Chú ý lượng từ và tính chu diên)
VDA: Cá sống dưới nước: S (là) P
KL1: Cá không phải không sống dưới nước: S (k là) ~P
KL2: Có SV không sống dưới nước không là cá
VDI: Một số sinh viên là đoàn viên: S (là) P
KL1: 1 số SV không là không phải đoàn viên: S (k là) P
Nếu đổi chỗ sẽ trở thành phán đoán O
- Diễn dịch bằng hình vuông Logic
Đối lập trên: A đúng thì E sai, E đúng thì A sai, A sai thì E không xác định, E
sai thì A không xác định
Đối lập dưới: I sai thì O đúng, O sai thì I đúng, I đúng thì O không xác định,
O đúng thì I không xác định.
Phụ thuộc: A đúng thì I sai
lOMoARcPSD| 41487872
I sai thì A sai
E đúng thì O đúng
O sai thì E sai
A sai thì I không xác định
I đúng thì A không xác định
E sai thì O không xác định
O đúng thì E không xác định
Mâu thuẫn: A đúng thì O sai
A sai thì O đúng
E sai thì I đúng
E đúng thì I sai
Nếu Ađ: Cá sống dưới nước
Es: Cá không sống dưới nước (~E: Không phải cá không sống dưới nước)
Iđ: Có cá sống dưới nước
Os: Có cá không sống dưới nước (~O: không phải có cá không sống
dưới nước)
2. Suy luận diễn dịch gián
tiếp - Tam đoạn luận đơn
a. Định nghĩa
Tam đoạn luận đơn là hình thức suy luận diễn dịch gián tiêp, từ hai phán
đoán đơn làm tiền đề, được sắp xếp theo các quy tắc nahast định để rút ra một phán
đoán mới.
b. Cấu trúc
Mỗi tam đoạn luận có:
3 thuật ngữ:
+ Tiểu từ: S
+ Đại từ: P
+ Trung từ: M
3 mệnh đề:
+ Đại tiền đề: P & M (&: biểu thị việc không biết P và M đứng ở vị trí nào
và có thể đứng ở cả hai vị trí, P đứng trước M thì P đóng vai trò chủ từ và M sẽ
đóng vai trò thuộc từ, M đứng trước thì M là chủ từ và P là thuộc từ)
lOMoARcPSD| 41487872
+ Tiểu tiền đề: S & M
+ KL: S P (Vị trí cố định)
VD: Mọi khoa học đều có phương pháp của
mình Logic là khoa học
(dấu suy ra là từ chỉ thị KL) Logic có phương pháp của mình Logic là
tiểu từ S, phương pháp của mình là đại từ P, khoa học là trung từ M
VD: Dê có 4 chân, chó có 4 chân. Vậy thì, dê là chó.
Dê là S, chó là P, có 4 chân là M
Chuẩn háo về một cấu trúc nhất định: ĐTĐ: P – M (Trong câu này, cả hai
đứng ở vị trí cố định), TTĐ (S – M), KL (S P)
c. Hình và kiểu của tam đoạn luận đơn
Hình 1:
M
P
S
M
S
P
Hình 2:
P
M
S
M
S
P
Hình 3:
M
P
M
S
S
P
Hình 4: P M
M S
SP
Kiểu của tam đoạn luận đơn
Đại tiền đề, Tiều điền đề, KL: AEO
VD: mọi loài côn trùng đều có hại (A: khẳng định toàn thể)
Thỏ không phải là loài côn trùng (E: phủ định toàn thể)
lOMoARcPSD| 41487872
Vậy có những loài thỏ không có hại (O: phủ định bộ phận)
VD: Dê có 4 chân (A), chó có 4 chân (A1). Vậy thì, dê là chó (A2).
A1AA2
VD: Rắn (M) là động vật (S): (A)
rắn (M) không có chân (P): (E)
Vậy, có một số ĐV ko có chân: (O)
S P
=> Hình 3: kiểu EAO
VD: Sinh viên này học giỏi
Nam là sinh viên
Vậy, Nam học giỏi
Không phải tam luận đơn (có 4 thuật ngữ)
VD: Đàn ông thống trị thế giới
Đàn bà thống trị đàn ông
Đàn bà thống trị thế giới
4 thuật ngữ => k phải tam luận đơn
Lưu ý trước khi trình bày quy tắc của tam luận đơn, phải xem là có phải là
tam luận đơn hay không
VD: Người Việt Nam (là người) yêu hòa bình,
người Việt Nam (là người) yêu nước.
Vậy, người yêu nước cũng là người yêu hòa bình.
Quy luật đồng nhất: Cần phải phân biệt những từ giống nhau nhưng
nội dung khác nhau, cần phải đồng nhất những từ khác nhau nhưng nội
dung như nhau.
d. Các quy tắc tam đoạn luận đơn
1. Quy tắc 1: Trung từ M phải chu diên ít nhất một lần
- Suy luận phức
lOMoARcPSD| 41487872
B. Suy luận quy nạp
- Logic học truyền thống: tri thức riêng => KL chung
VD: A chết, B chết, C chết mà A, B, C là người => Mọi người đều phải chết
- Logic học HĐ: TĐ đúng => KL chưa chắc đúng
1. Suy luận quy nạp hoàn toàn
2. Suy luận quy nạp mở rộng
C. Suy luận tương tự
| 1/37

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 1: Nhập môn Logic học 1. Khoa học logic
- Từ “logic”: nguồn gốc từ “logos”, tiếng Hy Lạp, do một nhà tư tưởng
người Hy Lạp trong thời kỳ cổ đại Heraclitus “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”
+ Nghĩa: “lửa” - Heraclitus quan niệm thế giới bắt nguồn từ lửa, “con đường
đi”, “quy luật” - quy luật của thế giới khách quan hoặc tư tưởng con người
thì phải có sự sắp xếp một cách chặt chẽ, “học thuyết/ tư tưởng/trí tuệ” -
gần
với nghĩa chúng ta hay sử dụng hiện nay. (Logica)
=> Sự chặt chẽ, nhất quán tỏng tư duy, trong lập luận (Logic chủ quan);
Tính quy luật, tính tất yếu của thế giới khách quan (Logic khách quan) – ít
dùng, hay dùng với nghĩa quy luật – Nước chảy đá mòn, tre già măng mọc => quy
luật của sự vật, tính tất yếu của đời sống, con người, Logic chủ quan (ý thức và tư
tưởng của con người) phản ánh Logic khách quan – cả hai có quan hệ chặt chẽ với
nhau (thật ra logic học thuộc về nghĩa thứ hai nói về tư tưởng chủ quan của con người);
Khoa học về các hình thức, các quy luật của tư duy- đối tượng
nghiên cứu của Logic học (Logic học) Anh: Logic Pháp: Logique Đức: Logik
*Hình thức và quy luật của tư duy
- Tư duy: “Tư” – suy nghĩ, “duy” hướng về cái gì đó, hướng về cái gì đó.
Tư duy là suy nghĩ, hoạt động của não bộ con người. Những lúc không suy nghĩ
và chăm chú lắng nghe thì không gọi là tư duy, không phải là luôn luôn diễn ra,
chỉ diễn ra khi não bộ cần xử lý thông tin. Tư duy là một hoạt động nhận thức, một
giai đoạn của quá tình nhận thức – cảm tính, lý tính (tư duy) , là giai đoạn cao,
nhận thức con người sẽ đi từ nhận thức cảm tính, đến nhận thức lý tính. + Cảm tính:
Cảm giác (là giác quan, là sự tiếp xúc trực tiếp của các giác quan với các sự
vật, hiện tượng: khi xào nấu, chiên cá, dầu ăn văng vào tay, cắt rau, cắt thịt mà cắt
vào tay => cảm giác đau, là quá trình chúng ta nhận được, “nhìn” làm ta cảm nhận
được hình dáng, màu sắc, kích thước, khi sự vật hiện tượng tác động vào tai sẽ đem lOMoAR cPSD| 41487872
lại cảm giác về âm thanh, của mũi là mùi, của tay là xúc cảm; sự phản ánh
riêng lẻ
từ các hiện vật hiện tượng khi ta tiếp xúc trực tiếp bằng các giác quan);
Tri giác (là sự phản ánh tổng hợp của các giác quan về đối tượng (khoong
dùng ngôn ngữ để phản ánh đối tượng, diễn ra liên tục, các thuộc tính đem lại sự
cảm nhận về nhiều giac quan cùng lúc: khi nhận được món quà, lắc món quà (sự
vật hiện tượng đêm lại cảm nhận về cảm giác, sự phản ánh rời rạc, mang lại sự cảm
nhận về một thuộc tính của sự vật, nghe được tiếng lộp bộp, leng keng, loảng
xoảng, lắc xong rồi, lột ra, mở thùng ra, thò tay vào sờ, thuộc tính bề ngoài tác
động, lên da (cảm giác); ta nhìn vào, đông thời tay sờ vào sự vật, âm thanh của sự
vật đã nghe, mùi vị của sự vật (nếm thử), tất cả các thuộc tính của sự vật đồng thời
tiếp xúc với bạn thì gọi là tri giác) – phản ánh tron vẹn)
Biểu tượng: nhận được một món quà, màu xanh, tròn, thơm thơm ngòn
ngọt, hình ảnh của nó vẫn còn trong đầu mình sau khi mình ăn nó, sau khi gặp
nhau trên lớp rồi về nhà thì ta vẫn còn lưu giữ hình ảnh giáo viên tỏng đầu – hình
ảnh đặc trưng còn sót lại trong đầu sau khi ta đã tiếp xúc với sự vật, hiện tượng,
không bao giờ sinh động, trực tiếp như ta đã tiếp xúc vơi sự vật, hiện tượng, giúp
bạn nhận ra đối tượng ở lần gặp tiếp theo)
+ Lý tính (tư duy): Khái niệm, phán đoán, suy luận ちしき
知識というのは、すべての事を忘れてしまって残るものです。 Tri
thức là những gì còn sót lại sau khi quên hết tất cả.
Nhận thức sẽ đi từ nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) đến
nhận thức lý tính (Khái niệm, phán đoán, suy luận) rồi thực tiễn - Hình thức của tư duy + Khái niệm + Phán đoán + Suy luận + Giả thuyết + Lý thuyết
- Hình thức của tư tưởng: các đối tượng được đề cập sẽ khác nhau nhưng
sẽ, nghiên cứu các hình thức, cấu trúc của tư duy, tư tưởng
- Quy luật của tư duy: Mối liên hệ bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại trong tư
duy; Không phụ thuộc vào từng cá nhân; không phụ thuộc vào loài người; con người phải tuân theo lOMoAR cPSD| 41487872 + Quy luật đồng nhất + Quy luật phi mâu thuẫn + Quy luật triệt tam
+ Quy luật lý do đầy đủ
* Định nghĩa khoa học Logic: là khoa học nghiên cứu: các hình thức, các
quy luật của tư duy trong quá trình xác lập các giá trị chân lý của tư tưởng
=> Để đảm báo tư duy đúng đắn = từ tiền đề đúng rút ra kết luận đúng 2. Phân loại Logic học
a. Xét theo cấp độ nhận thức
- Logic kinh nghiệm: kế thừa tự phát (không dựa trên các quy luật nào cả) ,
có thể biết đúng, sai đối với suy luận đơn giản, không giải thích được tại sao
đúng và tại sao sai => xuất hiện trong suốt cuộc đời, kinh nghiệm là do cuộc sống
sinh hoạt, bạn làm một việc gì đó, khi bạn làm lần thứ 2 thì bạn sẽ có thể rút ra
một số nhận xét, lần sau chúng ta rút kết luận dừ sự việc đã có => có được logic kinh nghiệm
- Logic khoa học: kế thừa tự giác(dựa trên các quy luật, mệnh đề), biết đúng,
sai trong suy luận, giải thích được tại sao đúng và tại sao sai một cách thuyết phục
Dê có 4 chân, chó có 4 chân => dê là chó
Kinh nghiệm nói rằng dê không bằng chó nên là ta biết nó sai
b. Xét theo đối tượng nghiên cứu
- Logic hình thức: Chỉ nghiên cứu MQH giữa tư tưởng với tư tưởng;
không quan tâm đến nội dung; phản ánh thế giới trong trạng thái tĩnh; Chỉ lấy 2
giá trị: đúng hoặc sai (Logic học nghiên cứu – nghiên cứu hình thức, quy luật
của tư duy là logic hình thức)

- Logic biện chứng: Nghiên cứu MQH giữa tư tưởng với tư tưởng và giữa
tư tưởng với hiện thực; quan tâm cả nội dung; phản ánh thế giới trong trạng thái
động; đa giá trị và tuân thủ quy luật mâu thuẫn.
Khi học toán, thì những lớp 1, 2, 3 ta học các phép toán cộng, trừ
Số học quan tâm đến nội dung hay không quan tâm đến nội dung?
Không quan tâm đến nội dung – là hình thức
Nếu Nga có 10 quả táo và Nga cho em 2 quả táo thì Nga còn mấy quả táo? –
quan tâm đến nội dung => Nếu quan tâm đến nội dung thì sau khi ta thay đổi
nội dung thì ta không biết no sẽ thay đổi như thế nào? Nếu bỏ qua nội dung
thì phạm vi ứng dụng của nó sẽ rộng hơn. lOMoAR cPSD| 41487872
Nếu trong đời sống thì có người hỏi chúng ta “các bạn nghe giảng có hiểu
không”, một là hiểu hai là không hiểu, hiểu sơ sơ vẫn là không hiểu, được
quy vào giá trị không hiểu luôn nên là đây là logic hình thức chỉ có hai giá
trị, Logic hình thức sẽ phân loại học sinh là giỏi hoặc không không giỏi,
được định nghĩa rõ ràng
- Logic hình thức và Logic biện chứng gắn liền với nhau, có những phạm vy ứng dụng khác nhau
4. Công dụng của logic học - Giúp con người:
+ Thiết lập và sử dụng các khái niệm, phán đoán, suy luận một cách mạch lạc, hợp lý.
+ Tự giác biết được lập luận đúng, sai, phát hiện được những lập luận
ngụy biện của người khác.
+ Có cơ sở phương pháp lập luận để tiếp cận và giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả nhất trong nghiên cứu khoa học cũng như trong nghiệp vụ chuyên
môn của thực tiễn cuộc sống. lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 2: Các quy luật cơ bản của tư duy 1. Quy luật đồng nhất
Phát biểu: Một tư tưởng khi đã định hình phải luôn là chính nó (Định hình:
nói, viết ra, thể hiện cho người khác biết được mơi sgoij là định hình, còn chỉ suy
nghĩ trong đầu thôi thì người ta có thể thay đổi bất cứ lúc nào => cần tính ổn định) Ký hiệu: A=A A: tư tưởng
Cơ sở khách quan: Tính đứng im tương đối của sự vật và hiện tượng Yêu cầu:
- Không tùy tiện thay đổi nội dung tư tưởng, quan điểm, ý nghĩa của từ ngữ, nội
hàm của khái niệm: (tuy mọi sự vật, hiện tượng đều thay đổi nhưng tính đứng im
tương đối của sự vật và hiện tượng, nghiên cứu trong trạng thái tĩnh, tương đối #
tuyệt đối, vận động là sự thay đổi, đứng im là tương đối, sự thay đổi là tuyệt đối,
xét trong một không gian, thời gian nhất định, mqh nhất định, xét trong một hình
thức vận động nhất định thì về mặt không gian sự vật dường như không vận động,
cái bàn đứng im tương đối so với con người; trong một hình thức vận động nhất
định, khi con người ngồi yên thì đó là sự đứng im tương đối trong không gian,
nhưng các cơ quan trong cơ thể lại đang vận động trao đổi chất => vận động tuyệt
đối, sau một ngày gặp lại bạn ta thấy bạn không già đi nhưng thật sự là sự già đi
đang diễn ra, tuy nhiên do sự thay đổi chưa đủ rõ ràng, sự thay đổi về lượng chưa
đủ để dẫn đến sự thay đổi về chất, đứng im tương đối), vì là đứng im tương đối,
nên mặc dù không thể thay đổi tư tưởng trong quá trình thực hiện nhưng vẫn có thể thay đổi.
- Cần đồng nhất từ khác nhau nhưng nội dung như nhau (Đồng nhất tư
tưởng giống nhau): từ đồng nghĩa
- Không đồng nhất từ ngữ giống nhua nhưng nội hàm khác nhau (Phân biệt tư
tưởng khác nhau): từ đồng âm khác nghĩa
- Tư tưởng tái tạo phải đồng nhất với tư tưởng ban đầu
=> Giúp tư duy mạch lạc, nhất quán trong quá tình lập luận
- Những biểu hiện của việc vy phạm quy luật đồng nhất: +
Sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đánh tráo khái niệm
+ Đồng nhât hóa các tu tưởng khác nhau, đánh tráo nghĩa của tư tưởng
Ví dụ: Cái anh không mất tức là cái anh có Anh không mất đuôi lOMoAR cPSD| 41487872 Vậy anh có đuôi
+ Làm khác biệt hóa tư tưởng đồng nhất: Lỗi chuyển ngữ trong dịch thuật, cắt
xén văn bản gốc, hoặc thêm nội dung khác vào văn bản gốc
=> Luật đồng nhất biểu thị tính xác định, loại bỏ tính chất nước đôi của tư duy. Để
tránh vy phạm luật đồng nhất, trong khoa học cần phải định nghĩa, chú thích rõ
ràng các khái niệm, các thuật ngữ, các ký hiệu.
2. Quy luật không mâu thuẫn
Phát biểu: Trong cùng một đối tượng, với cùng một quan hệ, tỏng cùng một
KG, TG, trong cùng một điều kiện, hai tư tưởng trái ngược không thể cùng đúng. Ký hiệu: ~(A^~A)tro
A: tư tưởng ~phủ định (7, A) không, không thể
^ hội (&) và, mà, những
Không phải vừa có A lại vừa không có A Ví dụ: không thể An
học giỏi và An không học giỏi
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Không phải Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
=> Phải trong cùng một đối tượng, với cùng một mối quan hệ (được đặt trong sự
so sánh, An có thể học giỏi so với các bạn trong lớp, nhưng không giỏi hơn anh chị của An), khách KG, TG
=> Quy luật của tư duy (Hình thức) => phản ánh sự ổn định tương đối => đòi hỏi
sự vật phải tuân thủ quy định của tư duy hình thức (giấu đầu hở đuôi, ... tỏng ngoài
bất nhất) đồng thời cũng phi phạm quy luật đồng nhất
Cơ sở khách quan: sự vật và hiện tượng khoong bao giờ vừa có vừa không
có cùng một tính chất tỏng cùng một KG, TG, trong cùng một điều kiện, mqh xác định.
Yêu cầu: trong tư duy không được phép có mâu thuẫn, dù là mâu thuẫn
trực tiếp hay gián tiếp
Ý nghĩa: giúp con người tránh được những mâu thuẫn logic trong quá trình
suy nghĩ, nhằm hình thành tính hệ thống, tính rõ ràng và tính không mâu thuẫn
của tư duy, sử dụng quy luật này để chứng minh, bác bỏ luận đề nào đó bằng
phương pháp chứng minh phản chứng. A MT trực tiếp ~A lOMoAR cPSD| 41487872 A ~A MT gián tiếp (AUB) 3. Quy luật triệt tam
Phát biểu: một ohasn đoán về một đối tượng nhất định chỉ cho một giá
trị hoặc đúng hoặc sai và không có một khả năng thứ 3, Ký hiệu: A v~A v
tuyển (lựa chọn) hay, hội v
Cơ sở khách quan: bỏ qua bước chuyển tiếp trong sự phát triển của đối tượng từ
một trạng thái nào đó sang trạng thái đối lập.
Yêu cầu: khi có 2 phán đoán mâu thuẫn về cùng một đối tượng trong
một KG, TG và mqh nhất định thì chỉ được phép xác định một phán đoán đúng.
Khi trình bày tư tưởng phải thể hiện rõ quan điểm ủng hộ hay phản đối, khen hay
chê, phủ định hay khẳng định
Ý nghĩa: giúp tư duy trở nên rành mạch, thể hiện rõ chính kiến của mình,
tránh cách nói, cách lập luận ba phải, vô trách nhiệm. Nó là nguyên tắc cơ bản
trong lập luận và chứng minh phản chứng.
Trong đời sống có thể có nhiều giá trị, những trong khoa học thì chỉ có hai giá trị
thôi (do hai giá trị này đã bao gồm các giá trị khác rồi)
4. Quy luật lý do đầy đủ
Phát biểu: tư tưởng có giá trị khi nó có đầy đủ cơ sở
Cơ sở khách quan: nguyên lý nhân quả
Yêu cầu: khi khảng định một luận điểm thì phải xác định được cơ sở tồn
tại và nguyên nhân của nó.
Khi phủ định một luận điểm thì ohari xác định được cơ sở tồn tại của nó.
Khi đưa chứng lý ra phải là chứng lý đủ hoặc cần và đủ chứ không phải chỉ là chứng lý cần.
Ý nghĩa: giúp rèn luyện tư duy căn cứ, nâng cao tính thuyết phục trong lập
luận, khắc phục tính cả tin, nâng cao năng lực phản biện về những lập luận vô căn cứ.
Điều kiện cần: không có A thì chắc chắn sẽ không có B, nhưng có A thì chưa chắc
sẽ có B (điều kiện tối thiểu) (~A U ~B) Điều kiện đủ: (A U B) lOMoAR cPSD| 41487872
Điều kiện cần và đủ: (A 三 B), A U B, B U A, ~A U ~B, ~B U ~A.
Khi cần nêu một luận cứ thì chỉ có thể là điều kiện 2 và 2 => cần nêu những
điều kiện dẫn đến kết quả. lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG 3: KHÁI NIỆM
I. Khái quát về khái niệm 1. Định nghĩa
Khái niệm: hình thức đặc biệt của tư tưởng phản ánh đối tượng thông qua
các đặc trưng cơ bản của nó. (Cái cơ bản để thiết lập được phán đoán và suy luận,
cũng có thể là điểm cuối của tư duy. Lênin: “Khái niệm là những nấc thang của tư duy”) Hình thức đặc biệt: Thảo 143 Đào 24 2. Khái niệm và từ
Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ, nếu không có từ, khái niệm
không hình thành và tồn tại được.
Khái niệm về cùng một đối tượng là có tính phổ biến, nó có giá trị chung
cho toàn nhân loại, không phân biệt dân tộc, quốc gia. Tuy vậy, khái niệm lại
biểu thị bằng nhưungx từ khác nhau ở những ngôn ngữ khác nhau.
Ví dụ: - Khái niệm tình yêu trong tiếng Việt; tiếng Anh: Love, tiếng Pháp: Aimer
* Khái niệm và định nghĩa
Định nghĩa là cấu trúc để giải thích một khái niệm, dùng khái niệm để giải
thích cho một khái niệm khác thì gọ là định nghĩa
Định nghĩa (A=B): Sinh viên (khái niệm A) là người học đại học (khái niệm B)
Từ là vỏ của của khái niệm. Là thứ thể hiện, chứa đựng ý nghĩa của khái
niệm. (khái niệm là ý thức, tư duy về sự vật hiện tượng, còn từ là công cụ để gọi
tên, thể hiện quan niệm, tư duy ấy, khái niệm là đối tượng trong thực tế phản ánh vào trong đầu óc)
Nhiều từ biểu đạt cùng một khái niệm. Ví dụ: má, mạ, mẹ, me, mợ, u,
bầm => Người Phụ nữ sinh ra mình
Cọp, hùm, hổ, ông ba mươi -> loài thú dữ ăn thịt, cùng họ với mèo,
lông màu vàng có vằn đen, được diễn đạt bằng các từ;
Một từ biểu thị nhiều khái niệm:
Ví dụ: mai: phần cứng trên mu con rùa, cua; ngày hôm sau, một loại rắn;
một loại hoa; mối lái; chôn; tóc mai; mai một; thảo mai; .... lOMoAR cPSD| 41487872
Tóm lại ngôn ngữ có 9 loại từ: - Danh - Động Có khả năng chuyển - Tính tải khái niệm - Trạng - Đại - Mạo Không có khả năng - Liên truyền tải khái niệm - Giới - Cảm thán
3. Kết cấu logic của khái niệm:
- Nội hàm của khái niệm: toàn bộ thuộc tính đặc trưng cơ bản của đối tượng
được phản ánh vào trong khái niệm.
- Ngoại diện/ngoại diên của khái niệm: tập hợp tất cả các phần tử có chung
những tính chất được phản ánh vào trong khái niệm.
Ví dụ: khái niệm “sinh viên” nội hàm: là người học đại học cao đẳng
Ngoại diên: tập hợp sinh viên của các trường đại học cao đẳng (sinh viên đại
học quốc gia HN, sinh viên đại học quốc gia HCM, sinh viên đại học sư phạm,..)
“con người”: nội hàm: động vật, có thể tư duy, biết sáng tạo và sử dụng côgn cụ lao động
Ngoại diên: người châu Á, châu Âu, da vàng, da đen,
“số chẵn”: nội hàm: số tự nhiên, chia hết cho hai
Ngoại diên: tập hợp những số tự nhiên có khả năng chia hết cho 2
- Mqh giữ nội hàm và ngoại diện: nội hàm và ngoại diên của khái niệm có
mqh tỷ lệ nghịch với nhau. Khái niệm có ngoại diên càng rộng thì nội hàm càng
hẹp và ngược lại. (nội hàm rộng còn có nghĩa là nội hàm sâu, phong phú và nhiều chi tiết)
Ví dụ: “sinh viên”: nội hàm: con người, sinh viên đại học KHXHNV, sinh viên VN,...
Ngoại diện: ~1 tỷ người?
“sinh viên” con người, học đại học cao đẳng
Ngoại diên: ~3 tỷ người? lOMoAR cPSD| 41487872 4. Phân loại khái niệm
a. Phân loại theo nội hàm của khái niệm
- Khái niệm cụ thể (đối tượng có thể tồn tại độc lập: cái bàn, lớp học, hoa hồng,
tòa nhà,...), khái niệm trừu tượng (chỉ thuộc tính hoặc mqh của đối tượng: cái bàn
dài, cài bàn rộng,... những đối tượng này không thể hiểu được nếu không có một
đối tượng đối chiếu cụ thể,.., tình yêu, lòng thù hận, biết ơn, tốt, đẹp,...)
- Khái niệm khẳng định (có văn hóa, có kỷ luật, văn minh,..), KN phủ định (phi lý,
vô cảm, vô gia cư, vô kỷ luật,..)
- KN tương quan (cha-con, thầy-trò, người mua-người bán,...), KN không tương
quan (trái đất, tình bạn, xã hội,.)
b. Phân loại theo ngoại diên của khái niệm
- KN tập hợp (rừng, nhân dân, sư đoàn,..), KN không tập hợp (cây, người dân, người tình,...)
- KN ảo (rỗng) (ngoại diên không chứa phần tử nào, ma quỷ, thánh thần - ảo so với
hiện thực khách quan, khoa học; nhưng không ảo đối với ý thức của con người),
KN thực (động cơ vĩnh cữu, rồng, tiên,..)
- KN chung (sinh viên, khao học, hành tính,..), KN đơn nhất (loài người, thủ đô VN, TP.HCM,..) 5. Quan hệ giữa các KN - Nội hàm
+ So sánh được (giữa những đối tượng mà nội hàm của nó có điểm gì đó
chung, học sinh, sinh viên; ca sĩ, diễn viên; hình vuông, hình chữ nhật,..)
+ Không so sánh được (giữa những đối tượng độc lập, không hình dung được
mqh của nó về mặt nội hàm: mặt trời, cao, dài, đêm, màu đỏ,..) - Ngoại diện:
A, B là một khái niệm có ngoại diên tương ứng Sơ đồ Vean/ sơ đồ
Mỗi vòng tròn tương ứng với ngoại diên của một khái niệm +Trùng lặp:
Đồng nhất: A 三 B (A: Hồ Chí Minh, B: người đọc Bản tuyên ngôn độc lập;
A: Nguyễn Du, B: tác giả Truyện Kiều, hai vòng tròn trùng nhau) Giao nhau: A U
B (hai vòng tròn giao nhau, A: sinh viên, B: đoàn viên,
một số sinh viên là đoàn viên, một số không phải đoàn viên và ngược lại; A: diễn
viên, B: ca sĩ, một số diễn viên là ca sĩ,...) lOMoAR cPSD| 41487872
Bao hàm: B U A (A bao hàm B, B là tập hợp con của A, A: con người,
B: sinh viên; A: cái cây, B: cây táo, cây chuối, cây lê,..)
Lưu ý: đối với mqh bao hàm, cần phân biệt mqh bao hàm giữa các khái
niệm với mqh giữa cái toàn thể và cái bộ phận trong kết cấu của đối tượng (con
người, đầu người, xếp vào mqh bao hàm là sai, rồi TP.HCM bao hàm j z?) + Không trùng lặp:
Ngang hàng ( A1 U A2 U A3.. U An) U A
(có cùng một cấp độ, A: trái cây, A1: táo, A2: chuối, A3: lê,,..)
Đối chọi/ đối lập: A U B < C (A + B < C) (trắng – đen (C: màu sắc), tư
sản – vô sản, giàu – nghèo, đàn ông – đàn bà, cao – thấp, chăm chỉ - lười biếng)
Mâu thuẫn: A U B = C (A + B = C) (giỏi – không giỏi, âm – dương (thái
cực), nam – nữ, nhanh và không nhanh) Bài tập:
1. Xác định quan hệ và vẽ mô hình quan hệ giữa các quan hệ sau:
2. Xác định quan hệ và vẽ mô hình qh giữa các KN
e) hình bình hành A và hình thoi B: bao hàm (hình bình hành bao hàm hình thoi)
a) danh từ A và từ chỉ tên sự vật B
b) Tam giác A và tam giác đều B
c) Thanh niên A và cầu thủ bóng đá B
d) Học sinh A và giáo viên B
g) Câu tường thuật A và câu cầu khiến B
i) Câu đơn và câu ghép B
k) Vận động viên A, tri thức B, và nhà văn C, nhà chính trị D
- hình tứ giác bao hàm hình chữ nhật, hình chữ nhật bao hàm hình
vuông II. Các thao tác logic đối với khái niệm
1. Định nghĩa khái niệm
Định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm xác lập nội hàm ngoại diên của khái niệm đó Cấu trúc A 三 B
Trong đó, A khái niệm được định nghĩa, B khái niệm dùng để định
nghĩa Liên từ kết nối: là, được gọi là
Ví dụ: danh từ A là từ dùng để chỉ tên người và vật B lOMoAR cPSD| 41487872
“Sinh viên”, nội hàm: con người, học ở bậc đại học, cao đẳng. Định nghĩa:
sinh viên là con người học ở bậc đại học, cao đẳng b. các loại định nghĩa
* Định nghĩa chính thức: được sử dụng nhiều trong các văn bản chính thức, hành chính
+ ĐN thông qua loại và hạng (kh hạng là khái niệm loại + đặc trưng của KN hạng):
Tam giác vuông (khái niệm hạng) là tam giác (loại) có một góc vuông (đặc trưng),
con người (hạng) là con người (loại) có tư duy (đặc trưng)
+ ĐN thông qua nguồn gốc phát sinh
+ ĐN thông qua quan hệ với cái đối lập (đưa ra định nghĩa thông qua mqh với cái đối lập)
+ ĐN thông qua chức năng (nêu ra chức năng của đối tượng được định nghĩa)
+ ĐN ngoại diên (liệt kê các phần từ nằm trong ngoại diên)
Bệnh viện là cơ sở khám, chữa bệnh (CN)
Tam giác là một hình được tạo thành bởi ba đoạn thẳng gấp khúc khép kín
(NG: tạo thành, bằng cách)
Con người là động vật có tư duy (L&H)
Vật chất là những gì tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người (ĐL)
Thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam là Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP. HCM, Cần Thơ (Ngoại diên)
Ghế là vật làm ra dùng để ngồi (CN)
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song (Loại và hạng)
Vợ là người đàn bà có quan hệ hôn thú với một người đàn ông (thông qua cái đối lập)
Số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3,.. (ngoại diên) * ĐN không chính thức
+ ĐN thông qua từ tương đương
+ ĐN mô tả (mô tả những đặc điểm dễ nhận ra của đối tượng)
+ ĐN so sánh (so sánh tương đồng và so sánh khác biệt) + ĐN trực quan
+ ĐN duy danh (đặt tên cho sự vật đối tượng đó)
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan muối, axit,.. (mô tả)
Bất khả tri là không thể biết (thông qua từ tương đương)
Màu xanh là màu như màu của lá cây, của nước biển,.. (so sánh) lOMoAR cPSD| 41487872
Hình này là hình tam giác (trực quan)
“dương vô cùng – ký hiệu” là dương vô cùng (duy danh)
Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang (mô tả)
Tối như đêm ba mươi (so sánh) X là dấu nhân (duy danh)
c. Các quy tắc định nghĩa khái niệm
Quy tắc 1. Định nghĩa phải cân đối, đầy đủ
Nếu ĐN: A = B là cân đối
Tránh ĐN quá rộng: A < B + a
Tránh ĐN quá hẹp: A > B + a
SV là người học bậc đại học cao đẳng (A=B) SV là người đi học (A
SV là người học tại trường KHXH&NV (A>B)
Quy tắc 2. ĐN phải rõ ràng Tránh dùng từ mơ hồ
Không dùng từ chưa biết để ĐN cho từ chưa biết khác
Vi phạm quy tắc này có thể mắc các lỗi:
Sử dụng từ hoa mỹ, nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ để định nghĩa
ĐN vòng quanh: Dùng khái niệm B để ĐN khái niệm A, rồi lại dùng
khái niệm A để ĐN khái niệm B
ĐN luẩn quẩn: Dùng chính khái niệm được định nghãi để định nghĩa nó.
Quy tắc 3. ĐN phải ngắn gọn
Chỉ nêu ra vằ đủ những tính chất cơ bản của đối tượng
Không nêu ra những thuộc tính mà tất yếu suy ra được từ những thuộc tính đã nêu
Vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi: ĐN dài dòng
Vd: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau –> thừa
Quy tắc 4. ĐN khôgn được phủ định
Khi ĐN k được đựa vào các dấu hiệu mà đối tượng không có để nói về đối
tượng -> k chỉ ra được nội hàm của khái niệm được ĐN -> khó xác định đối tượng lOMoAR cPSD| 41487872 2. Phân chia khái niệm a. ĐN
Phân chia KN là thao tác logic vạch ra các KN cấp hạng nằm trong KN
cấp loại được phân chia
KN bị phân chia (loại) KN *TP) phân chia (hạng)
Phân chiaw khái niệm dựa trên cơ sở (tiêu phí) phân chia.
Lưu ý: phân chia KN khác với bộ phân chia đối tượng toàn bộ thành các bô phận b. Quy tắc phân chia
Quy tắc 1. Phân chia phải cân đoois
Phân chia cân đối A=a1 + a2 + a3 + ....
Tránh phân chia thừ: A< a1 + a2 + a3....
Quy tắc 2: phân chia phải nhất quán một tiêu
chí Phải xác định miijt tiêu chí nhất định
Một phép phân chưa chủ được sử dụng một tiêu
chí VD: phân chia KN :Người
Quy tắc 3: Phân chia phải liên tục và không vượt cấp
Tránh phân chia KN thành phần không đồng hạng
Tránh bỏ qua bước trung gian
Quy tắc 4: phân chia phải tránh trùng lặp
Nghĩa là các thành phần phân chia là những KN tách rời, ngoại diên
của chúng không được trùng lặp
Di: động vật bao gồm động vật có xương sống, động vật khôgn xương sống
và động vật có vú -> trùng lặp
3. Mở rộng (ngoại diên) và thu hẹp KN
Mở rộng KN là thao tác logic chuyển từ KN có ND hẹp, NH sâu sang KN có ND rộng, NH hẹp Ví dụ: - mở rộng KN
GV phổ thông trung học (1) lOMoAR cPSD| 41487872 GV phổ thông (2) Giáo viên (3)
Giới hạn của thao tác mở rộng KN là phạm trù
Thu hẹp KN là thao tác logic chuyển từ KN có ND rộng, NH cạn sang KN có ND hẹp, NH sâu
Giới hạn của thao tác thu hẹp KN là KN đơn nhất BÀI TẬP
4. Hãy phân chia các KN sau: xã hội, sản xuất, quy luật
Tam giác, di sản, giai cấp, luật, cây, hàng hóa, phương tiện giao thông, gia đình,
kiểm tra, chiến tranh, tue duy, côgn nhân, lớp học, lịch sử, rừng, thành phố, danh từ lOMoAR cPSD| 41487872 CHƯƠNG 4: PHÁN ĐOÁN I. Khái quát về phán đoán 1. ĐN phán đoán
Phán đoán là một hình thức của tư duy trừu tượng khẳng định hay phủ định
một tình trạng xác định nào đó ở các sự vật và hiện tượng.
Ví dụ: Trái Đất quay xung quanh mặt trời.
Mọi kim loại đều dẫn điện.
Nếu gieo gió thì sẽ gặt bão.
Paris là thủ đô nước Anh. Mèo đẻ ra trứng. Gần mực thì đen. Màu thời gian không xanh. 2. Phán đoán và câu
Phán đoán # câu. Phán đoán bao giừo cũng được chuyển tải bởi câu nhưng
không phải câu nào cũng là phán đoán.
Câu tường thuật biểu thị (chứa) phán đoán.
Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh không chứa phán đoán. 3. Phân loại phán đoán a. Theo giá trị
Phán đoán chân lý: PD phù hợp với hiện thực khách quan
Phán đoán phi lý: PD khôgn phù hợp với hiện thực khách quan
b. Theo nội hàm của thuộc từ
Phán đoán đặc tính: (thuộc tính) nêu lên thuộc tính của đối tượng
Phán đoán quan hệ: các đối tượng đều được đặt trong các mqh với nhau
Phán đoán tồn tại: nói lên sự tồn tại, diễn biến, đang hoạt động của đối tượng c. Theo hình thái
Phán đoán tất yếu: phán ảnh tính quy luật tất yếu của sự vật
Phán đoán hiện thực: diễn ra trong không gian và thời gian cụ thể Phán đoán khả năng: d. Theo cấu trúc (của câu) Phán đoán đơn: Phán đoán phức: II.
Phán đoán thuộc tính đơn lOMoAR cPSD| 41487872 1. Định nghĩa
Phán đoán đơn là phán đoán được tạo thành từ sự liên kết hai hạn từ.
Phán đoán thuộc tính đơn
Phán đoán đơn được chuyển tải bởi câu đơn.
2. Cấu trúc phán đoán thuộc tính đơn Có 4 thành phần
Chủ từ S: từ nêu đối tượng mà phán đoán nói về
Thuộc từ P: từ nêu tính chất mà phán đoán khẳng định hoặc phủ định về đối tượng
Hệ từ: từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định hoặc phủ định của phán đoán
Nếu tất cả hoặc một số các đối tượng tỏng S có tính chất P thì hệ từ là từ
“là”. Nếu tất cả hoặc một số các đối tượng trong S không có tính chất P thì hệ từ là từ “không là”.
Lượng từ: từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc trưng về lượng của phán đoán Nếu
tính chất P được khẳng định hoặc phủ định cho tất cả các đối tượng
trong S thì lượng từ là từ “với mọi” A ngược. Nếu tính chất P được khẳng định
hoặc phủ định cho một số đối tượng trong S thì lượng từ là “tồn tại” - E ngược. S – P
1. Trái Đất quay xung quanh mặt trời S P Hệ từ: là lượng từ : với mọi
2. Mọi kim loại đều dẫn điện S P Hệ từ: là lượng từ : với mọi
3. Nam không phải là sinh viên S P Hệ từ: không là lượng từ : với mọi
4. Có SV được học bổng SP Hệ từ: là lượng từ: tồn tại
5. Hôm nay không phải ngày lễ S P Hệ từ: không là lượng từ : với mọi
6. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam SP lOMoAR cPSD| 41487872 Hệ từ: là lượng từ : với mọi
7. Một số SV là đoàn viên SP Hệ từ: là lượng từ: tồn tại
3. Phân loại phán đoán thuộc tính đơn a. Theo chất – hệ từ
Phán đoán: khẳng định hệ từ “là”
Phủ định hệ từ “không là”
b. Theo lượng – lượng từ
Phán đoán: toàn thể với lượng từ “toàn thể”
Bộ phận với lượng từ “tồn tại” c. Theo chất và lượng
- Khẳng định toàn thể: SaP mọi S đều là P
- Khẳng định bộ phận: SiP có S là P
- Phủ định toàn thể: SeP mọi S đều không là P
- Phủ định bộ phận: SoP có S không là P
4. Tính chu diên của S, P trong phán đoán
Thuật ngữ của PĐ (Thuật ngữ - Hạn từ - Term) được gọi là:
- Chu diên (S+, P+) khi nói hoàn toàn nằm trong hoặc hoàn toàn nằm
ngoài ngoại diên của một thuật ngữ khác trong một PD nhất định
- Không chu diên: (S-, P-) khi nói không hoàn toàn nằm trong hoặc không
hòan toàn nằm ngoài ngoại diện của một thuật ngữ khác trong một PD nhất định
Hạn từ: Chủ từ (S) – Thuộc từ (P), P được gọi là chu diên khi hoàn toàn
nằm trong hoặc hoàn toàn nằm ngoài ngoại diên của S
Phán đoán A: Sắt là là kim loại (P sẽ bao hàm S, S là chu diên, P là không
chu diên – nằm ngoài S nhưng không hoàn toàn, ngoại diên của P bị lấp một phần
bởi S nên P là không chu diên) S+ P-
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (KN đồng nhất) => cả hai khái niệm đều là chu diên S+, P+ lOMoAR cPSD| 41487872
Phán đoán E (mqh tách rời)
VD: mọi người đều không thích chiến tranh S+ P+ Phán đoán I:
VD: một số sinh viên là đoàn viên S- P+
VD: một số người là ca sĩ S- P+ Phán đoán O:
VD: Một vài sinh viên không phải người thành phố này S- P+
VD: Có người lao động không phải là công nhân S- P+ lOMoAR cPSD| 41487872
Tính chu diên của Chủ từ S, thuộc từ P A I E O Chủ từ S + - + - Thuộc từ P - - + +
“Có loài hoa là hoa hướng dương” (Phán đoán I)
5. Quan hệ giữa các phán đoán – hình vuông logic Đối lập trên A Không cùng đúng E Mâu thuẫn Phụ Phụ thuộc thuộc I Đối lập dưới O Không cùng sai
*Lưu ý: Các PD trong HV Logic phải có chung S, P
Đối lập trên: A đúng thì E sai, E đúng thì A sai, A sai thì E không xác
định, E sai thì A không xác định
Đối lập dưới: I sai thì O đúng, O sai thì I đúng, I đúng thì O không xác định,
O đúng thì I không xác định.
Phụ thuộc: A đúng thì I sai I sai thì A sai E đúng thì O đúng O sai thì E sai
A sai thì I không xác định
I đúng thì A không xác định
E sai thì O không xác định
O đúng thì E không xác định lOMoAR cPSD| 41487872
Mâu thuẫn: A đúng thì O sai A sai thì O đúng E sai thì I đúng E đúng thì I sai Ví dụ:
A đúng: Cá sống dưới nước
E sai: Cá không sống dưới nước
E đúng: Cá không sống trên cạn A sai: Cá sống trên cạn
BT1: Từ các phán đoán đã chp, hãy xét giác trị các phán đoán còn lại theo HV logic. Cho ví dụ:
1. A đúng -> E sai -> I đúng -> O không xác định VD:
2. A sai -> O đúng -> I, E không xác định VD:
3. E đúng -> A sai -> O đúng -> I không xác định VD:
4. E sai -> I đúng -> A, O không xác định VD:
5. I đúng -> E sai -> A, O không xác định VD:
6. I sai -> O đúng -> A sai -> E không xác định VD:
7. O đúng -> A sai -> I, E không xác định VD:
8. O sai -> A đúng -> E sai -> I đúng VD: III. Phán đoán phức 1. Định nghĩa
Phán đoán do hai hoặc nhiều mệnh đề liên kết với nhau bằng những liên từ Logic nhất định lOMoAR cPSD| 41487872
Ví dụ: Nếu nó là chim thì nó đã bay đi
Anh ta vừa hồi hộp vừa sợ
Hoặc anh hoặc tôi phải đi
2. Nội dung và quy tắc của các phán đoán phức cơ bản
2.1. Phán đoán phủ định
Là phán đoán mới có giá trị logic ngược với giá trị logic của phán đoán ban đầu
Liên từ Logic: không thể, không có chuyện là, làm gì có chuyện, đâu có,..
VD: PD ban đầu: Nam là sinh viên (Đúng)
PD Phủ định: Nam không là sinh viên (Sai)
2.2. Phán đoán hội A ^ B Đ Đ Đ Đ S S S S Đ S S S
Liên từ logic hội trong ngôn ngữ tự nhiên: và, mà, nhưng, song, dấu phẩy.v.v. (ý liên kết)
Quy tắc: Phán đoán hội chỉ đúng khi các phán đoán đơn đều đúng ^: hội (&)
VD: Nam là sinh viên và là đoàn viên A ^ B Đ S S S S Đ S S S Đ Đ Đ
2.3. Phán đoán tuyển tương đối (tuyển không nghiêm ngặt) Liên từ: hoặc, hay
Quy tắc: Phán đoán tuyển tương đối chỉ sai trong trường hợp tất cả các phán đoán đơn đều sai lOMoAR cPSD| 41487872 A v B Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ S S S
VD: Anh đi đón em hoặc chị đi đón em A V B Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ S S S
2.4. Phán đoán tuyển tuyệt đối
Quy tắc: phán đoán tuyển tuyệt đối chỉ đúng khi có duy nhất một phán đoán đơn
đúng và sai tỏng tất cả các trường hợp còn lại A v B Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ S S S
VD: hôm nay hoặc là ngày lễ hoặc là không phải ngày lễ
2.5. Phán đoán kéo theo
Liên từ: “nếu – thì”, “hễ - thì”, “giá (mà) – thì”, “từ - suy ra”, “khi – thì”,
“vì/do/bởi/tại/nhờ - (cho) nên/mà”, “chỉ có – thì mới”, “chỉ cần – là”, “chừng nào –
(thì mới)”, “phải chi - thì”, .....
Quy tắc: Phán đoán kéo theo chỉ sai trong trường hợp mệnh đề tiền từ đúng
và mệnh đề hậu từ sai A U B Đ Đ Đ lOMoAR cPSD| 41487872 Đ S S S Đ Đ S Đ S
VD: Nếu kinh doanh tốt thì sẽ có lãi A
Các hình thức liên hệ của phán đoán kéo theo: liên hệ nhân quả, liên hệ
logic, liên hệ định nghĩa, liên hệ điều kiện (điều kiện đủ, điều kiện cần, điều kiện cần và đủ)
Điều kiện cần: Xét phán đoán ~A U ~B, nếu không có A thì không có A, khi đó
A được gọi là điều kiện cần của B ~A (đkc) U ~B
Điều kiện đủ: Điều kiện đủ là điều kiện có nó k=thì đủ để biết có kết quả. Xét phán
đoán A U B, khi có A thì B có, khi đó được gọi là điều kiện đủ của B A (đkđ) U B (kq)
Điều kiện cần và đủ: Điều kiện cần và đủ là điều kiện duy nhất có kết quả: A 三 B U
((A U B)^(~A U ~B)) 三((B U A)^(~B ~A))
2.6. Phán đoán tương đương
Quy tắc: phán đoán tương đương đúng khi hai phán đoán đơn đống giá trị và sai
khi hai phán đoán đơn khác giá trị
VD: Chúng ta chống được tham nhũng khi và chỉ khi đảm bảo được sự dân chủ
Điều kiện cần và đủ để tam giác có ba cạnh bằng nhau là nó có ba góc bằng nhau A 三 B Đ Đ Đ Đ S S S S Đ S Đ S IV. Chuyển hóa phán đoán lOMoAR cPSD| 41487872
1. Chuẩn hóa phán đoán là gì?
Là thao tác logic xác định cấu trúc và nội dung đích thực của một phán đoán nhất định 2. Chuẩn hóa nội dung
Xác định nội dung đích thực của 1 phán đoán (phán đoán đó thực chất phản ánh điều gì) 3. Chuẩn háo hình thức
Xác định cấu trúc đích thực của một phán đoán (khẳng định hay phủ định,
bộ phần hay toàn thể, hội hay kéo theo, tuyển tương đối hay tuyệt đối) U Kéo theo (=>, ->)
Nội dung: Lan vừa học giỏi vừa hát hay
Lan không những học giỏi mà còn hát hay
Hình thức: Lan học giỏi và hát hay A ^ B VD: Ác giả ác báo
Nội dung: Nếu ác giả thì sẽ ác báo HT: A U B
BT2: Chuẩn hóa về nội dung và hình thức của các phán đoán sau (Vt côgn
thức logic của các phán đoán sau
a. Anh ta tuy nghèo nhưng rất có ý chí vươn lên
b. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
c. Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn
d. Tôi phải nghỉ học vì bị bệnh
e. Tôi đi taxi khi trời mưa
f. Đoạn trường ai có qua cầu mới hay
g. Không có lửa thì làm sao có khói
h. Bài tập môn này đâu có nhiều hay khó đâu
i. Không thể có chuyện bài tập này nhiều mà lại không khó
j. Trong thời gian nghỉ hè, tôi sẽ học đàn hoặc học vẽ
k. Anh ta bắt đầu ngày mới vào lúc 6 giờ hoặc 6 giờ rưỡi lOMoAR cPSD| 41487872
l. Nếu nước Pháp có tháp Effel thì VN có chùa Một Cột
m. Phải chi sông có cái cầu, em qua em giải cơn sầu cho anh
n. Phải em có chồng xa (Phán đoán đơn 1), anh đã không giận (Phán đoán
đơn 2). Bởi em có chồng gần (Phán đoán đơn 3), như lửa cận mái hiên (Phán đoán đơn 4)
Bao giờ Hồng hết cây, Sông Lam hết nước thì đó với đây mới hết tình
A hội B kéo theo C (A^B) U C o. Coi chừng
p. Nam có nhiều bạn không phải vì Nam giàu hay đẹp trai
Nội dung: Nam có nhiều bạn – không phải là phán đoán
Không có chuyện vì Nam giàu và Nam đẹp trai cho nên Nam mới có nhiều bạn ~ A B C Hình thức: ~((A^B) U C) V.
Phương pháp xác định quy luật mẫu thuẫn logic bằng bảng chân trị
- Quy luật logic hay còn gọi là phán đoán hằng đúng là phán đoán đúng trong mọi người
- Mâu thuẫn logic hay còn gọi là phán đoán hằng sai là phán đoán sai trong mọi trường hợp PP lập bảng chân trị
Có 3 bước: Kẻ bảng có 2n dòng
Gán giá trị theo quy tắc chia đôi Tính giá trị
- (trong ngoặc đơn trước, ngoài sau)
- Thứ tự ưu tiên ~, ^, v, U , =
- Cùng dấu toán thì làm từ phải qua trái
N: là số phán đoán đơn
VD: Thuận vợ thuận chồng, tác biển Đông cũng cạn 2^3 = 8 dòng (A ^ B) U C Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ Đ S S Đ S S S Đ Đ Đ lOMoAR cPSD| 41487872 S S Đ Đ S S S S Đ Đ S S S Đ S A= 8/2 4 Đ,4S B= 8/2/2 2 Đ,2S,2Đ,2S
C= 8/2/2/2 Đ,S,Đ,S,Đ,S,Đ,S,Đ,S
Cột có giá trị được thực hiện cuối cùng của côgn thức được gọi là cột đại diện
Dòng có giá trị sai ở cột đại diện gọi là dòng sai
Dòng có giá trị đúng ở cột đại diện gọi là dóng đúng
Cột đại diện chỉ có dòng đúng -> CT là quy luật logic -> phán đoán hợp logic (Đúng)
Cột đại diện có cả dòng đúng và dòng sai -> CT không phải là quy luật logic
và cũng không phải là mâu thuẫn logic VD: ~(P^Q)=(~P^~Q) N= 2 => 4 dòng ~ (P ^ Q) = (~ P ^ ~ Q) S Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ Đ S S S S Đ S Đ S Đ S S Đ S Đ S S S Đ Đ S S S Đ Đ S Đ Đ S 1. (~P U ~Q) U (Q U P) N= 2 => 4 dòng (~ P U ~ Q) U (Q U P) S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S ĐU S Đ Đ Đ S S S Đ Đ Đ S S Đ S Đ Đ S Đ S Đ S
Cột đại diện chỉ có dòng đúng -> CT là quy luật logic -> phán đoán hợp logic (Đúng) 2. (Pv(Q^R)) U ((PvQ)^(PvR)) lOMoAR cPSD| 41487872 N= 3 => 8 dòng (P v (Q ^ R)) U ((P v Q) ^ (P v R)) Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ Đ S S S S S S S S Đ Đ S S S S S Đ Đ S S S S S Đ S S S S S S S
Cột đại diện chỉ có dòng đúng -> CT là quy luật logic -> phán đoán hợp logic (Đúng) lOMoAR cPSD| 41487872 CHƯƠNG 5: SUY LUẬN I.
Khái quát chung về suy luận 1. Định nghĩa
Suy luận là hình thức của tư duy, trong đó từ một số tiền đề tri thức đã biết,
ta rút ra kết luận là tri thức mới, theo những quy tắc Logic xác định 2. Kết cấu
Trong suy luận bao giờ cũng có 2 thành phần:
+ Tiền đề: những tri thức đã biết
+ Kết luận: tri thức vừa mới rút ra
Những từ cho biết kết luận: vậy, nên, do đó, vậy thì, ... đuộc gọi là từ chỉ thị
kết luận. Có những trường hợp không có từ hcir thị kết luận mà có những từ vì,
do, bởi vì... được gọi là từ chỉ thị tiền đề
VD: Socrate phải chết (KL) vì (từ chỉ thị tiền đề) Socrate là người mà mọi người đều phải chết
*Phân biệt suy luận và suy ý
- Suy luận: Thuộc phạm trù Logic học, có quy tắc để xác định giá trị đúng, sai
VD: Socrate phải chết (KL) vì (từ chỉ thị tiền đề) Socrate là người mà mọi người đều phải chết
- Suy ý, suy diễn: thuộc phạm trù ngôn ngữ, không có quy tắc kiểm tra,
nên không xác định được tính đúng, sai
VD: - Trời ơi, hôm nay mày xinh ghê á.
- Ý mày là tao bình thường xấu lắm hay gì? (xuyên tạc) (dựa vào từ ngữ để
phân biệt chứ không dựa vào các quy tắc Logic gì cả, nên không biết được đúng, sai)
3. Nguyên tắc chung của suy luận
Tiền đề phải là những phán đoán chân lý (không được coi trọng cho lắm)
Cấu trúc suy luận phải hợp Logic
Nếu tiền đề không phải phán đoán chân lý thì kết luận có đúng hay không?
TĐ: mọi sinh vật đều sống dưới nước (S) Cá là sinh vật
KL: Cá sông dưới nước (Đ) lOMoAR cPSD| 41487872
KL đúng không đồng nghĩa với suy luận đúng, mà chỉ là KL đúng ngẫu
nhiên, mà phải có tính quy luật. Suy luận đúng quan trọng hơn KL đúng.
Cấu trúc mà không hợp Logic thì KL có đúng không?
TĐ: Mọi sinh viên đều học Logic Bình học Logic (CT sai) KL: Bình học Logic
Suy luận đúng phải đảm bảo hai yếu tố, việc KL có đáng tin cậy hay không
dựa trên suy luận có hợp Logic không. II.
Nội dung và quy tắc của các suy luận
A. Suy luận diễn dịch
- Cách hiểu truyền thống: đi từ tiền đề là tri thức chung đến KL là
tri thức riêng
VD: Socrate phải chết (KL) vì (từ chỉ thị tiền đề) Socrate là người mà mọi
người đều phải chết
KL là tri thức chung, TĐ là tri thức chung
- Cách hiểu hiện đại: TĐ đúng => KL luôn luôn đúng (100%, nếu cấu
trúc hợp Logic)
1. Suy luận diễn dịch trực tiếp a. Định nghĩa
Đây là loại SL (suy luận) diễn dịch gồm có một tiền đề và một KL đều là
phán đoán thuộc tính đơn.
b. Các hình thức diễn dịch trực tiếp
- Diễn dịch bằng cách đổi chất
CT của một phán đoán thuộc tính đơn: S – P
Chất của một phán đoán thuộc tính đơn nằm ở hệ từ (Thể hiện khẳng định hay phủ định) lOMoAR cPSD| 41487872
S – P => S - ~P (đổi hệ từ: KĐ ->PĐ, P Đ -> K Đ)
VDA: Tiền đề: Phán đoán A: Cá sống dưới nước S (là) P
=> KL: Cá không phải không sống dưới nước S (k là) ~P
VDI: Mọi người đều không thích chiến tranh
KL: Mọi người không phải thích chiến
tranh VDE: Một số sinh viên không là đoàn viên S (k là) P
KL: Một số sinh là không phải đoàn
viên VDO: Một số SV là đoàn viên
KL: Một số sinh viên không phải không là đoàn viên
- Diễn dịch bằng cách đổi chỗ (đảo ngược phán đoán)
Quy tắc: thuật ngữ Logic nào khôgn chu diên ở tiền đề thì không được
trở thành thuật ngữ chu diên trong câu KL
Lưu ý: Chuẩn hóa phán đoán về dạng chính tắc Tiền đề KL Mọi s là p (SaP)
Có p là s (PiS) – Mọi p là s Có s là p (SiP)
Có p là s (PiS) – Mọi p là s Mọi s không là p (SeP) Mọi p không là s (PeS) Có s không là p (SoP)
Không thu được kết luận
S – P => P – S (Lưu ý kượng từ, đảm bảo tính chu diên của các thuật ngữ: S, P)
T Đ: S+, P+ => S+, P+ hoặc S-, P-: Đúng T Đ: S-, P- => S-, P- VDA: Sắt là KL KL: Có KL là sắt
VDI: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
Có thủ đô của Việt Nam là Hà Nội
Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội (Đồng nhất: Thủ đô của VN: Hà
Nội) VDE: Người VN không thích chiến tranh lOMoAR cPSD| 41487872
KL: Thích chiến tranh không là người VN
- Diễn dịch bằng cách đổi chất và đối chỗ (đặt đối lập vị từ) Tiền đề Kết luận Mọi s là p (SaP)
Có không p không là s (~PoS)
Mọi không p không là s (~PeS) Có s là p (SiP) Không thu được KL
Mọi s không là p (SeP) Có không p là s (~PiS) Mọi không p là s Có s không là p (SoP) Có không p là s (~PiS) Mọi không p là s
Suy luận bằng PP đổi chất và đổi chổ:
Lần 1: S – P => S - ~P (KĐ – PĐ, PĐ-> KĐ)
Lần 2: S – P => P – S (Chú ý lượng từ và tính chu diên)
VDA: Cá sống dưới nước: S (là) P
KL1: Cá không phải không sống dưới nước: S (k là) ~P
KL2: Có SV không sống dưới nước không là cá
VDI: Một số sinh viên là đoàn viên: S (là) P
KL1: 1 số SV không là không phải đoàn viên: S (k là) P
Nếu đổi chỗ sẽ trở thành phán đoán O
- Diễn dịch bằng hình vuông Logic
Đối lập trên: A đúng thì E sai, E đúng thì A sai, A sai thì E không xác định, E
sai thì A không xác định
Đối lập dưới: I sai thì O đúng, O sai thì I đúng, I đúng thì O không xác định,
O đúng thì I không xác định.
Phụ thuộc: A đúng thì I sai lOMoAR cPSD| 41487872 I sai thì A sai E đúng thì O đúng O sai thì E sai
A sai thì I không xác định
I đúng thì A không xác định
E sai thì O không xác định
O đúng thì E không xác định
Mâu thuẫn: A đúng thì O sai A sai thì O đúng E sai thì I đúng E đúng thì I sai
Nếu Ađ: Cá sống dưới nước
Es: Cá không sống dưới nước (~E: Không phải cá không sống dưới nước)
Iđ: Có cá sống dưới nước
Os: Có cá không sống dưới nước (~O: không phải có cá không sống dưới nước)
2. Suy luận diễn dịch gián
tiếp - Tam đoạn luận đơn a. Định nghĩa
Tam đoạn luận đơn là hình thức suy luận diễn dịch gián tiêp, từ hai phán
đoán đơn làm tiền đề, được sắp xếp theo các quy tắc nahast định để rút ra một phán đoán mới. b. Cấu trúc Mỗi tam đoạn luận có: 3 thuật ngữ: + Tiểu từ: S + Đại từ: P + Trung từ: M 3 mệnh đề:
+ Đại tiền đề: P & M (&: biểu thị việc không biết P và M đứng ở vị trí nào
và có thể đứng ở cả hai vị trí, P đứng trước M thì P đóng vai trò chủ từ và M sẽ
đóng vai trò thuộc từ, M đứng trước thì M là chủ từ và P là thuộc từ) lOMoAR cPSD| 41487872
+ Tiểu tiền đề: S & M
+ KL: S – P (Vị trí cố định)
VD: Mọi khoa học đều có phương pháp của mình Logic là khoa học
(dấu suy ra là từ chỉ thị KL) Logic có phương pháp của mình Logic là
tiểu từ S, phương pháp của mình là đại từ P, khoa học là trung từ M
VD: Dê có 4 chân, chó có 4 chân. Vậy thì, dê là chó.
Dê là S, chó là P, có 4 chân là M
Chuẩn háo về một cấu trúc nhất định: ĐTĐ: P – M (Trong câu này, cả hai
đứng ở vị trí cố định), TTĐ (S – M), KL (S – P)
c. Hình và kiểu của tam đoạn luận đơn Hình 1: M P S M S P Hình 2: P M S M S P Hình 3: M P M S S P Hình 4: P M M S SP
Kiểu của tam đoạn luận đơn
Đại tiền đề, Tiều điền đề, KL: AEO
VD: mọi loài côn trùng đều có hại (A: khẳng định toàn thể)
Thỏ không phải là loài côn trùng (E: phủ định toàn thể) lOMoAR cPSD| 41487872
Vậy có những loài thỏ không có hại (O: phủ định bộ phận)
VD: Dê có 4 chân (A), chó có 4 chân (A1). Vậy thì, dê là chó (A2). A1AA2
VD: Rắn (M) là động vật (S): (A)
rắn (M) không có chân (P): (E)
Vậy, có một số ĐV ko có chân: (O) S P => Hình 3: kiểu EAO
VD: Sinh viên này học giỏi Nam là sinh viên Vậy, Nam học giỏi
Không phải tam luận đơn (có 4 thuật ngữ)
VD: Đàn ông thống trị thế giới
Đàn bà thống trị đàn ông
Đàn bà thống trị thế giới
4 thuật ngữ => k phải tam luận đơn
Lưu ý trước khi trình bày quy tắc của tam luận đơn, phải xem là có phải là tam luận đơn hay không
VD: Người Việt Nam (là người) yêu hòa bình,
người Việt Nam (là người) yêu nước.
Vậy, người yêu nước cũng là người yêu hòa bình.

Quy luật đồng nhất: Cần phải phân biệt những từ giống nhau nhưng
nội dung khác nhau, cần phải đồng nhất những từ khác nhau nhưng nội dung như nhau.
d. Các quy tắc tam đoạn luận đơn
1. Quy tắc 1: Trung từ M phải chu diên ít nhất một lần - Suy luận phức lOMoAR cPSD| 41487872
B. Suy luận quy nạp
- Logic học truyền thống: tri thức riêng => KL chung
VD: A chết, B chết, C chết mà A, B, C là người => Mọi người đều phải chết
- Logic học HĐ: TĐ đúng => KL chưa chắc đúng
1. Suy luận quy nạp hoàn toàn
2. Suy luận quy nạp mở rộng C. Suy luận tương tự