Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo học phần 1 môn học Giáo dục quốc phòng an ninh có đáp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh: a. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử . b. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên. c. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn. d. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội. 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO HỌC PHẦN 1
BÀI 2
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử .
b. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
c. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.
d. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước .
c. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
d. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người.
c. Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - xã hội của loài người .
d. Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người.
4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của chiến tranh:
a. Là kế tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực.
b. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.
c. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực .
d. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp.
5. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh
là:
a. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh.
b. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch.
c. Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng.
d. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa .
6. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính
trị:
a. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
b. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
c. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh .
d. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho
giai cấp.
7. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân
Pháp xâm lược là:
a. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc.
b. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
c. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ xã hội chủ nghĩa.
d. B ảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và thống nhất đất nước .
8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
a. Để có thể ngoại giao trên thế mạnh.
b. Để xây dựng chế độ mới.
c. Để giành chính quyền và giữ chính quyền.
d. Để lật đổ chế độ cũ.
9. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
a. Mang bản chất của giai cấp bóc lột.
b. Mang bản chất của nhân dân lao động.
c. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng sử dụng quân đội
đó .
d. Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó.
10. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu
mới của Lênin là:
a. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội .
b. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
c. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
d. Quân đội chính quy, hiện đại, trung tnh với giai cấp ng nhân nhân n lao động.
11. Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản.
b. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản .
c. Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế.
d. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.
12. Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:
a. Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động.
b. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới.
c. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân .
d. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang.
13. Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a. Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao.
b. Xây dựng quân đội chính qui .
c. Xây dựng quân đội hiện đại.
d. Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
14. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta:
a. một tất yếu nh quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Việt Nam .
b. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam.
c. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
d. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.
15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam:
a. Mang bản chất nông dân.
b. Mang bản chất giai cấp công - nông do Đảng lãnh đạo.
c. Mang bản chất giai cấp công nhân .
d. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam.
16. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:
a. Tính quần chúng sâu sắc.
b. Tính phong phú đa dạng.
c. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc .
d. Tính phổ biến, rộng rãi.
17.Theo tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
a. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.
b. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.
c. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất .
d. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.
18. Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định:
a. Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân.
b. Giúp nhân dân cải thiện đời sống.
c. Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội .
d. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.
19. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:
a. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên.
b. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan .
c. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt.
d. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
20. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin để bảo vệ Tổ quốc XHCN phải:
a. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội.
b. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ.
c. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội .
d. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế.
BÀI 3
Câu 1. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay, chúng ta phải
thực hiện biện pp nào sau đây?
a. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật.
b. Tập trung xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.
c. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh.
d. Tất cả đều sai.
Câu 2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân, do dân.
b. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dân.
c. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
d. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.
Câu 3. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần là:
a. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội và thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.
b. Xây dựng nền kinh tế phát triển vững mạnh.
c. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, rộng mở.
d. Xây dựng tiềm lực quân sự vững chắc.
Câu 4. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân là:
a. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
b. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc giathể khai thác, phục vụ quốc
phòng và an ninh .
c. Tạo nên khả năng huy động đội ncán bộ khoa học phục vụ quốc phòng - an ninh.
d. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng - an
ninh.
Câu 5. Quá trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phải gắn
liền với:
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.
c. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà.
d. Hiện đại hóa quân sự, an ninh.
Câu 6. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng
bước hiện đại” là một trong những nội dung của:
a. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
c. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
d. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 7. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: "Trong khi đặt trọng tâm
vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn coi trọng quốc phòng - an ninh, coi đó là ... gắn bó chặt chẽ".
a. Nhiệm vụ sách lược.
b. Nhiệm vụ cấp bách.
c. Nhiệm vụ chiến lược.
d. Nhiệm vụ.
Câu 8. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân vững mạnh là:
a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang.
c. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
d. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
b. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
c. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh.
d. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 10. Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng tiềm lực
kinh tế là gì?
a. Là tập trung xây dựng lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
b. Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc
phòng, an ninh.
c. Là tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quốc phòng - an ninh.
d. Là tập trung xây dựng kinh tế vĩ mô.
Câu 11. Tiềm lực quốc phòng - an ninh được thể hiện tất cả các lĩnh vực đời sống
hội nhưng tập trung ở:
a. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ.
b. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh.
c. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 12. Tiềm lực quốc phòng, an ninh là:
a. Khả năng về của cải vật chất thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.
b. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.
c. Khả năng về khí trang bị thể huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.
d. Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.
Câu 13. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân là:
a. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng các công
trình quốc phòng - an ninh.
b. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người.
c. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
d. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 14. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân
dân là:
a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
b. Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị.
c. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
d. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh.
Câu 15. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân:
a. Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.
b. Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.
c. Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.
d. Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.
Câu 16. Luật Quốc phòng của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam được ban
hành từ năm nào?
a. Năm 2016.
b. Năm 2017.
c. Năm 2018 .
d. Năm 2019.
Câu 17. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
a. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người xã hội chủ nghĩa.
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
d. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân bao gồm:
a. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
c. Lực lượng toàn dân và lực lượng dự bị động viên.
d. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an.
Câu 19. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân
là:
a. Khả năng về chính trị tinh thần của hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
và sẵn sang chiến đấu.
b. Khả năng về chính trị tinh thầnthể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.
c. Khả năng về cnh trị tinh thần thể huy đng để tự vchống lại mọi k thù m ợc.
d. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để chiến đấu chống
quân xâm lược.
Câu 20. “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân” là một trong những nội dung của:
a. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh.
b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
c. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
d. Phương hướng xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
BÀI 4
21.Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:
a. Phải đương đầu với một dân tộc truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại
xâm.
b. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án
c. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp.
d. Tất cả đều đúng .
22. Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:
a. Vũ khí trang bị hiện đại.
b. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn .
c. Quân số đông.
d. Có sự cấu kết với bọn phản động trong nước.
23. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
b. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt .
c. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy quân sự là quyết định.
d. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng.
24. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
b. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc.
c. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, cách mạng .
d. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.
25.Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam được thể hiện
ở chỗ:
a. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
b. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn.
c. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
d. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến tranh.
26.Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
có ý nghĩa:
a. Là điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước.
b. Là điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh.
c. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh .
d. Là điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp.
27.Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh:
a. Mặt trận kinh tế.
b. Mặt trận quân sự .
c. Mặt trận ngoại giao.
d. Mặt trận chính trị.
28.Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến trường là:
a. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại.
b. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.
c. Con người và vũ khí, con người là quyết định .
d. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.
29. Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc:
a. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước để đánh lâu dài.
b. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.
c. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài .
d. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài.
30. Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất một trong
những lý do sau:
a. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao.
b. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.
c. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
d. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.
31. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa:
a. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố.
b. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong .
c. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động.
d. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
32. Phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn
hội vì:
a. Lực lượng phản động tiến hành phá hoại, lật đổ chính quyền.
b. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước ngoài chống phá.
c. Lực lượng phản động trong nước cấu kết với quân xâm lược để chống phá .
d. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội chiến tranh để làm rối loan trật tự trị an.
33.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:
a. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
b. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực .
c. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.
d. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước XHCN.
34. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân là:
a. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.
b. Tổ chức thế trận đánh giặc của các lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân .
d. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.
35. Thế trận chiến tranh nhân dân là:
a. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến .
b. Sự tổ chức, bố trí, các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc.
c. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.
d. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường.
36. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:
a. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.
b. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm .
c. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.
d. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.
37. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc gồm:
a. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.
b. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt .
c. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác
d. Là sự phối hợp giữa các lực lượng.
38. Mục đính của chiến tranh nhân dân là để:
a. Tiêu hao, tiêu diệt kẻ thù.
b. Đánh bại kẻ thù xâm lược.
c. Bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
d. Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ.
39. Trường hợp nào sau đây chỉ lực lượng vũ trang ba thứ quân?
a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
b. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.
c. Quân thường trực, quân dự bị, lực lượng dân phòng.
d. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, thanh niên xung phong.
40. Tiến hành chiến tranh nhân dân phải lấy lực lượng nào làm nòng cốt?
a. Lực lượng quân đội.
b. Lực lượng chủ lực.
c. Lấy lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Dân quân tự vệ và bộ đội địa phương.
41. Tiến hành chiến tranh toàn diện nhưng phải lấy mặt trận nào chủ yếu, quyết
định?
a. Mặt trận kinh tế.
b. Mặt trận chính trị.
c. Mặt trận ngoại giao.
d. Mặt trận quân sự.
42. Trong chiến tranh nhân dân phải ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian
nhằm mục đích gì?
a. Để địch co cụm và tiêu diệt được nhanh chóng.
b. Để giảm bớt thiệt hại và có được hậu phương ổn định cung cấp cho chiến trường.
c. Để bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động.
d. Để nhân dân không hoảng loạn.
43. Trong chiến tranh ta càng đánh càng mạnh vì sao?
a. Vì ta vừa kháng chiến vừa xây dựng.
b. Vì ta vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất.
c. Vì ta biết tiết kiệm và bồi dưỡng lực lượng.
d. Vì cả 3 lý do trên.
44. Quan điểm kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật
tự an toàn xã hội có nghĩa là:
a. Vừa đánh giặc ngoài vừa dẹp thù trong.
b. Vừa đánh giặc vừa trấn áp tội phạm.
c. Vừa đánh giặc vừa giữ gìn hòa bình, ổn định cho đất nước.
d. Vừa bảo đảm an ninh vừa giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
45. “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế
giới” thể hiện tinh thần quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?
a. Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại .
b. Quan điểm tự lực tự cường.
c. Quan điểm ngoại giao của Đảng.
d. Quan điểm đoàn kết quốc tế.
46. Chiến tranh nhân dân được thể hiện ở nước ta từ khi nào?
a. Từ kháng chiến chống Pháp.
b. Từ kháng chiến chống Mỹ.
c. Từ thời phong kiến.
d. Từ thời nguyên thủy.
47. Những câu trích ới đây, u nào không thể hiện tinh thần chiến tranh nn dân?
a. “H nời Việt Nam thì phải cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp cứu Tổ quốc”.
b. “31 triệu dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sỹ…”
c. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ” .
d. “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
48. Nhận định nào sau đây đúng?
a. Chiến tranh hiện đại, sử dụng khí công nghệ cao không thể tiến hành chiến tranh
nhân dân.
b. Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao chiến tranh nhân dân vẫn được tiến
hành và phát huy hiệu quả.
c. Chiến tranh nhân dân chỉ phù hợp với vũ khí thông thường.
d. Tương lai chiến tranh nhân dân không còn tác dụng nữa.
49. Thế trận chiến tranh nhân dân là:
a. Xây dựng các công trình phòng thủ trong nhân dân.
b. Thế bố trí dân cư trong cả nước.
c. Là sự tổ chức bố trí lực lượng, phương tiện để tiến hành chiến tranh .
d. Là việc sắp xếp phân chia, bố trí vũ khí thiết bị.
50. Nhận định nào sau đây đúng?
a. Chiến tranh nhân dân mâu thuẫn với lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều.
b. Chiến tranh nhân dân chính là tạo cơ sở cho lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều .
c. Chiến tranh nhân dân là nghệ thuật hao tổn lực lượng.
d. Lực lượng vũ trang tinh nhuệ không cần phải chiến tranh nhân dân.
BÀI 5
Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Lực lượng trang nhân dân Việt Nam lực lượng nòng
cốt của:
a. Nền quốc phòng toàn dân.
b. Đấu tranh phòng chống tội phạm.
c. Chiến tranh nhân dân.
d. Nền an ninh nhân dân.
Câu 2. Lực lượng trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân. Hãy Tìm câu trả lời
đúng:
a. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, hải quan.
b. Bộ đội chủ lực, du kích, bộ đội hải quân.
c. Dân quân - tự vệ, cảnh sát biển, bộ đội chủ lực.
d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân - tự vệ.
Câu 3. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái niệm sau: “Lực
lượng trang nhân dân …... (1) …….và ……..(2)……do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quản lý”.
a. Lực lượng vũ trang (1); bán vũ trang (2)
b. Tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2)
c. Tổ chức vũ trang (1); bán vũ trang (2)
d. Tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2)
Câu 4. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân là
a. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên
trong.
b. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân và thế trận chiến tranh nhân dân.
c. Chiến đấu giành giữ độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc.
d. Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân.
Câu 5. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta
hiện nay?
a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
b. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
c. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
d. Thực trạng của lực lượng vũ trang.
Câu 6. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta
hiện nay?
a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
b. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang.
c. Bảo vệ snghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
d. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Câu 7. Tìm câu trả lời đúng. Vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam được xác
định: công cụ bạo lực của Đảng Nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
bảo vệ Tổ quốc.
a. Sai
b. Thiếu nội dung
c. Đúng
d. Thừa nội dung
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các lực lượng trang nhân
dân?
a. Tuyệt đối, thống nhất về mọi mặt.
b. Tuyệt đối và trực tiếp.
c. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
d. Trực tiếp về mọi mặt
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
c. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính
trị làm cơ sở.
d. Tlực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 10. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân, đó là:
a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích.
b. Bộ đội địa phương, Bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ.
c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
d. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, hải quân nhân dân.
Câu 11. m câu trả lời đúng về cội nguồn của lc ợng vũ trang nhân dân Việt Nam?
a. Đội Tự vệ đỏ.
b. Quân đội nhà nghề.
c. Nghĩa quân của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Ba Tơ,…
d. Là con em của nhân dân.
u 12. Đâu là xu hướng phát triển của lực lượngtrang nhân dân Việt Nam?
a. Chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.
b. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ , từng bước hiện đại .
c. Tinh nhuệ, chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.
d. B và C đúng.
u 13. Phương ớng, nhiệm vụ xây dựng của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
: “… chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
a. Thống nhất.
b. Trung thành.
c. Cách mạng.
d. Kỷ luật.
Câu 14. Chọn cụm từ còn thiếu trong câu để làm rõ: Quan điểm bản của Đảng xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy xây dựng về … làm cơ sở.
a. Quân sự.
b. Hậu cần, tài chính.
c. Chính trị.
d. Nghệ thuật quân sự.
Câu 15. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng trang nhân
dân là:
a. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại
b. Độc lập, tự chủ dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
c . Tự lực, tựờng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
d. Phát huy truyền thống tự lực cánh sinh để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 16. Xây dựng lực lượng trang nhân dân phải đảm bảo luôn trong thế sẵn
sàng chiến đấu vì:
a. Đó là nhiệm vụ chủ yếu của lực ợng vũ trang nhân dân.
b. Ngày nay kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại ta.
c. Đó là chức năng, nhiệm vụbản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay.
Câu 17. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên phải:
a. Có số lượng đông, chất lượng cao, sẵn sàng động viên khi cần thiết.
b. ng hậu, huấn luyện quảntốt, đảm bảo khi cần động vn nhanh theo kế hoạch
c. Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu
d. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ.
Câu 18. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng trang nhân
dân là:
a. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Từngớc trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhân
dân.
d. Từng bước đổi mới b sung đầy đủ vũ khí hiện đi cho lực lượng trang nhân dân.
BÀI 6
1. Nhâ
n định nào sau đây sai về sự quyết định của kinh tế với quốc phòng và an ninh.
a. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng và an ninh.
b. Kinh tế quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc
phòng và an ninh.
c. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng và an ninh.
d. Kinh tế quyết định việc chấp hành kỷ luâ
y
t quân đô
y
i .
2. Một trong những s luận của sự kết hợp kinh tế quốc phòng an ninh là:
a. Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế.
b. Quốc phòng an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế.
c. Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau .
d. Quốc phòng an ninh phụ thuộc vào kinh tế.
3. “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là:
a. Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.
b. Khi đất nước chiến tranhm người n phát triển kinh tế.
c. Khi đất nước chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng,
phát triển kinh tế.
d. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân
phát triển xây dựng kinh tế.
4. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng và an ninh là:
a. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
b. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
c. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội .
d. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
5. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ cần
phải quan tâm:
a. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc
phòng và an ninh .
b. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực
lượng quần chúng.
c. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận
phòng thủ.
d. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - hội với xây dựng các tổ chức chính trị,
đoàn thể xã hội.
6. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh các vùng
kinh tế trọng điểm:
a. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình nhu cầu chi viện cho
chiến trường khi có chiến tranh .
b. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ.
c. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố.
d. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinhnhu cầu
quân sự.
7. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh vùng biển,
đảo cần tập trung là:
a. chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu
dài .
b. chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầutàu thuyền đánh bắt xa bờ.
c. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên
biển.
d. Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ.
8. Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong công
nghiệp là:
a. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp.
b. Phải kết hợp ngay từ ku quy hoạch, bố tríc đơn vị kinh tế của ngành ng nghiệp .
c. Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
d. Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.
9. Về kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung:
a. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định xây dựng các
sở chính trị .
b. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định xây dựng các tổ
chức xã hội.
c. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
d. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắm với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng sở
chính trị.
10. Một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong xây dựng công
trình:
a. Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục
vụ cho quốc phòng và an ninh.
b. Công trình nào, đâu đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ chuyển hoá phục vụ cho
quốc phòng và an ninh .
c. ng trình ở các vùng núi, biên giới phải nh đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục
vụ cho quốc phòng và an ninh.
d. Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự bảo vệ.
11. Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng an
ninh là phải tăng cường:
a. Sự lãnh đạo của nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.
b. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.
c. Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp .
d. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân.
12. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức kết hợp phát triển kinh tế - hội với quốc
phòng và an ninh cần tập trung:
a. Cán bộ cấp tỉnh, bộ, ngành từ trung ương đến địa phương.
b. Cán bộ các cấp từ xã phường trở lên.
c. Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở .
d. Học sinh trung học phổ tng, sinh viên cao đẳng, đại học.
13. Trong mỗi quan hệ giữa kinh tế quốc phòng thì cách diễn đạt nào sau đây đúng
nhất?
a. Kinh tế quyết định quốc phòng, còn quốc phòng tác động trở lại kinh tế.
b. Quốc phòng quyết định kinh tế, còn kinh tế tác động trở lại quốc phòng.
c. Quốc phòng quyết định kinh tế, kinh tế quyết định quốc phòng.
d. Kinh tế chi phối quốc phòng, quốc phòng chi phối kinh tế.
14. Những nước phát triển, giàu bậc nhất thế giới kinh tế với quốc phòng kết hợp
như thế nào?
a. Không cần phải kết hợp.
b. Vẫn kết hợp chặt chẽ.
c. Kinh tế, quốc phòng hoàn toàn tách biệt.
d. Cả đáp án a và c đúng.
15. Những nước nghèo, nước nhỏ, chậm phát triển việc kết hợp kinh tế với quốc phòng
như thế nào?
a. Không nên kết hợp vì tiềm lực yếu.
b. Chỉ lo phát triển kinh tế còn quốc phòng tính sau chăm lo cũng không bằng các
nước khác được.
c. Chỉ lo củng cố phát triển quốc phòng còn kinh tế tính sau.
d. Càng phải kết hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa kinh tế với quốc phòng .
16. Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?
a. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
b. “Xây dựng làng kháng chiến”.
c. Nông dân: “tay súng, tay cày”.
d. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …” .
17. Những binh đoàn trồng rừng, xây dựng, tổng công ty, công ty của bộ quốc phòng có
thể nói:
a. Là biểu hiện cụ thể của sự kết hợp quốc phòng với kinh tế .
b. Là sự tận dụng sức lao động bộ đội trong thời bình.
c. Là sự làm thêm tăng thu nhập cho quốc phòng.
d. Là sự chuẩn bị tiềm lực cho chiến tranh.
18. Ởớc ta, tổ chức nào lãnh đạo việc kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh.
a. Nhà nước lãnh đạo.
b. Bộ Quốc phòng.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam.
d. Bộ Công thương.
19. Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc
phòng.
a. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước.
b. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Vệt Nam .
c. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.
d. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam vốn đầu ra
nước ngoài.
20. Đến năm 2020, Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?
a. Có 3 vùng kinh tế trọng điểm.
b. Có 4 vùng kinh tế trọng điểm.
c. Có 5 vùng kinh tế trọng điểm.
d. Có 6 vùng kinh tế trọng điểm.
BÀI 7
51. Trong lịch sử, một trong các do chính nước ta thường bị nhiều kẻ thù nhòm
ngó, đe dọa, tiến công xâm lược:
a. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi .
b. Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.
c. Việt Nam có rừng vàng biển bạc.
d. Việt Nam có thị trường to lớn.
52.Thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm được tính từ:
a. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 983.
b. Năm 184 trước Công nguyên đến năm 938.
c. Năm 197 trước Công nguyên đến năm 893.
d. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 .
53. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào năm:
a. Năm 40 trước Công nguyên.
b. Năm 140 sau Công nguyên.
c. Năm 248 sau Công nguyên.
d. Năm 40 sau Công nguyên .
54. Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta lần
thứ hai:
a. Năm 981 - 983.
b. Năm 1075 - 1077 .
c. Năm 1070 - 1075.
d. Năm 1076 - 1077.
55. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta của nhà Trần vào các
năm:
a. 1258, 1285 và 1287 đến 1289.
b. 1258, 1284 và 1287 đến 1288.
c. 1258, 1286 và 1287 đến 1288.
d. 1258, 1285 và 1287 đến 1288 .
56. Một trong những do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
thất bại là vì:
a. Nhà Hồ tích cực chủ động tiến công quá mức.
b. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh.
c. Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược .
d. Nhà Hồ đã không đề phòng, phòng thủ, không phản công.
57. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là:
a. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.
b. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.
c. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.
d. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động .
58. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
b. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
c. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh .
d. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh.
59. Quy luật của chiến tranh là:
a. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua.
b. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua.
c. Mạnh được yếu thua .
d. Cả 2 đáp án a và b.
60. Đặc trưng của nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
a. Lấy kế thắng lực.
b. Lấy thế thắng lực .
c. Lấy mưu thắng lực.
d. Lấy ý chí thắng lực.
61. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận .
b. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.
c. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại thương, dân vận.
d. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, binh vận.
62. Tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ:
a. Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh.
b. Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh .
c. Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh.
d. Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù.
63. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được xác định:
a. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất.
b. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh.
c. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự .
d. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù.
64. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
a. Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên .
b. Từ nghệ thuật quân sự của các nước.
c. Từ luận điểm về đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin.
d. Cả 2 đáp án b và c.
65. Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là:
a. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến .
b. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tác.
c. Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác.
d. Xác định đúng lực lượng và đối tác của ta.
66. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của quân và dân ta là:
a. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.
b. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.
c. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.
d. Quân đội Pháp xâm lược .
67. Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:
a. Mỹ rất giàu và rất mạnh.
b. Mỹ giàu nhưng không mạnh .
c. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh.
d. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu.
68. Về chiến lược quân sự chúng ta thường mở đầu chiến tranh vào thời điểm:
a. Chúng ta có đủ lực lượng và vũ khí.
b. Chúng ta được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.
c. Chúng ta đã xây dựng được thế trận vững mạnh.
d. Chúng ta đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử .
69. Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là:
a. Tự lực cánh sinh và dựa vào bạn bè, đánh lâu dài.
b. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính .
c. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.
d. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại.
70. Một nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở Việt Nam là:
a. Tấn công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược .
b. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.
c. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược.
d. Tấn công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.
BÀI 8
Câu 1. Đường bờ biển Việt Nam dài khoảng bao nhiêu km?
a. 3620 km
b. 3260 km
c. 3026 km
d. 2630 km
Câu 2. Hãy chọn cụm từ đúng, tương ứng vị trí còn thiếu trong khái niệm sau: “Vùng
nội thủy của Việt Nam là vùng biển ……… và giáp với bờ biển Việt Nam, bao gồm: các vùng
nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra
ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống
cảng”.
a. Phía trong đường cơ sở.
b. Phía ngoài đường cơ sở.
c. Phía trong đường biên giới quốc gia trên biển.
d. Phía ngoài đường biên giới quốc gia trên biển.
Câu 3. Điền cụm từ còn thiếu ở vị trí tương ứng vào chỗ còn trống trong câu sau:
“Nhà nước thực hiện chủ quyền …… với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền, mọi tàu thuyền
nước ngoài ra vào vùng nội thủy phải tuân thủ pháp hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ luật Việt
Nam nói riêng và của quốc gia ven biển nói chung”.
a. Hoàn toàn, tuyệt đối.
b. Hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ.
c. Tuyệt đối, trực tiếp và đầy đủ
| 1/35

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO HỌC PHẦN 1 BÀI 2
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a.
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch s ử .
b. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
c. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.
d. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước .
c. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
d. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người.
c. Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - xã hội của loài người .
d. Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người.
4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của chiến tranh:
a. Là kế tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực.
b. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.
c. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực .
d. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp.
5. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là:
a. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh.
b. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch.
c. Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng.
d. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa .
6. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị:
a. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
b. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
c. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh .
d. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp.
7. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là:
a. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc.
b. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
c. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ xã hội chủ nghĩa. d. B
ảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và thống nhất đất nước .
8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
a. Để có thể ngoại giao trên thế mạnh.
b. Để xây dựng chế độ mới.
c. Để giành chính quyền và giữ chính quyền.
d. Để lật đổ chế độ cũ.
9. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
a. Mang bản chất của giai cấp bóc lột.
b. Mang bản chất của nhân dân lao động. c. Mang
bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó .
d. Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó.
10. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là:
a. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội .
b. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
c. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
d. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
11. Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản. b. T
rung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản .
c. Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế.
d. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.
12. Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:
a. Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động.
b. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới.
c. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân .
d. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang.
13. Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a. Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao.
b. Xây dựng quân đội chính qui .
c. Xây dựng quân đội hiện đại.
d. Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
14. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta: a. L
à một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Na m .
b. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam.
c. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
d. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.
15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam:
a. Mang bản chất nông dân.
b. Mang bản chất giai cấp công - nông do Đảng lãnh đạo.
c. Mang bản chất giai cấp công nhân .
d. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam.
16. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:
a. Tính quần chúng sâu sắc.
b. Tính phong phú đa dạng.
c. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc .
d. Tính phổ biến, rộng rãi.
17.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
a. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.
b. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.
c. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất .
d. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.
18. Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
a. Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân.
b. Giúp nhân dân cải thiện đời sống.
c. Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội .
d. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.
19. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:
a. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên. b. Bảo vệ
Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan .
c. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt.
d. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
20. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin để bảo vệ Tổ quốc XHCN phải:
a. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội.
b. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ.
c. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hộ i .
d. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế. BÀI 3
Câu 1. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay, chúng ta phải
thực hiện biện pháp nào sau đây?

a. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật.
b. Tập trung xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.
c. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh. d. Tất cả đều sai.
Câu 2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân, do dân.
b. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dân.
c. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
d. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.
Câu 3. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần là:
a. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội và thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.
b. Xây dựng nền kinh tế phát triển vững mạnh.
c. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, rộng mở.
d. Xây dựng tiềm lực quân sự vững chắc.
Câu 4. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
b. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng và an ninh .
c. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng - an ninh.
d. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng - an ninh.
Câu 5. Quá trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phải gắn liền với:
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.
c. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà.
d. Hiện đại hóa quân sự, an ninh.
Câu 6. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng
bước hiện đại” là một trong những nội dung của:

a. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
c. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
d. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 7. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: "Trong khi đặt trọng tâm
vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn coi trọng quốc phòng - an ninh, coi đó là ... gắn bó chặt chẽ".
a. Nhiệm vụ sách lược. b. Nhiệm vụ cấp bách.
c. Nhiệm vụ chiến lược. d. Nhiệm vụ.
Câu 8. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là:
a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang.
c. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
d. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
b. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
c. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh.
d. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 10. Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng tiềm lực kinh tế là gì?
a. Là tập trung xây dựng lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
b. Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
c. Là tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quốc phòng - an ninh.
d. Là tập trung xây dựng kinh tế vĩ mô.
Câu 11. Tiềm lực quốc phòng - an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã
hội nhưng tập trung ở:

a. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ.
b. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh.
c. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự. d. Cả a và b đều đúng. Câu 12. Tiề
m lực quốc phòng, an ninh là:
a. Khả năng về của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
b. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
c. Khả năng về vũ khí trang bị có thể huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
d. Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Câu 13. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công
trình quốc phòng - an ninh.
b. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người.
c. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
d. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 14. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
b. Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị.
c. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
d. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh.
Câu 15. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân:
a. Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.
b. Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.
c. Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.
d. Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.
Câu 16. Luật Quốc phòng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành từ năm nào? a. Năm 2016. b. Năm 2017. c. Năm 2018 . d. Năm 2019.
Câu 17. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
a. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người xã hội chủ nghĩa.
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
d. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
a. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
c. Lực lượng toàn dân và lực lượng dự bị động viên.
d. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an.
Câu 19. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:
a. Khả năng về chính trị tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và sẵn sang chiến đấu.
b. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
c. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để tự vệ chống lại mọi kẻ thù xâm lược.
d. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để chiến đấu chống quân xâm lược.
Câu 20. “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân”
là một trong những nội dung của:
a. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh.
b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
c. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
d. Phương hướng xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. BÀI 4
21.Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:
a. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
b. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án
c. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp. d. Tất cả đều đúng .
22. Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:
a. Vũ khí trang bị hiện đại. b. T
iềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn . c. Quân số đông.
d. Có sự cấu kết với bọn phản động trong nước.
23. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
b. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt .
c. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy quân sự là quyết định.
d. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng.
24. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
b. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc.
c. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, cách mạng .
d. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.
25.Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam được thể hiện ở chỗ:
a. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
b. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn.
c. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
d. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến tranh.
26.Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc có ý nghĩa:
a. Là điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước.
b. Là điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh.
c. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến t ranh .
d. Là điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp.
27.Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh: a. Mặt trận kinh tế. b. Mặt trận quân sự . c. Mặt trận ngoại giao. d. Mặt trận chính trị.
28.Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến trường là:
a. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại.
b. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.
c. Con người và vũ khí, con người là quyết định .
d. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.
29. Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước để đánh lâu dài.
b. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.
c. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài .
d. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài.
30. Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất vì một trong những lý do sau:
a. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao.
b. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.
c. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
d. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.
31. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa:
a. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố.
b. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong .
c. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động.
d. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
32. Phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì:
a. Lực lượng phản động tiến hành phá hoại, lật đổ chính quyền.
b. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước ngoài chống phá.
c. Lực lượng phản động trong nước cấu kết với quân xâm lược để chống phá .
d. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội chiến tranh để làm rối loan trật tự trị an.
33.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:
a. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
b. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực .
c. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.
d. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước XHCN.
34. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân là:
a. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.
b. Tổ chức thế trận đánh giặc của các lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân .
d. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.
35. Thế trận chiến tranh nhân dân là:
a. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạ
t động tác chiến .
b. Sự tổ chức, bố trí, các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc.
c. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.
d. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường.
36. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:
a. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.
b. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm .
c. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.
d. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.
37. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc gồm:
a. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.
b. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt .
c. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác
d. Là sự phối hợp giữa các lực lượng.
38. Mục đính của chiến tranh nhân dân là để: a.
Tiêu hao, tiêu diệt kẻ thù. b.
Đánh bại kẻ thù xâm lược. c.
Bảo vệ vững chắc tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa . d.
Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ.
39. Trường hợp nào sau đây chỉ lực lượng vũ trang ba thứ quân? a.
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ. b.
Quân đội, công an, dân quân tự vệ. c.
Quân thường trực, quân dự bị, lực lượng dân phòng. d.
Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, thanh niên xung phong.
40. Tiến hành chiến tranh nhân dân phải lấy lực lượng nào làm nòng cốt? a. Lực lượng quân đội. b. Lực lượng chủ lực. c.
Lấy lực lượng vũ trang nhân dân. d.
Dân quân tự vệ và bộ đội địa phương.
41. Tiến hành chiến tranh toàn diện nhưng phải lấy mặt trận nào là chủ yếu, quyết định? a. Mặt trận kinh tế. b. Mặt trận chính trị. c. Mặt trận ngoại giao. d. Mặt trận quân sự.
42. Trong chiến tranh nhân dân phải ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian nhằm mục đích gì? a.
Để địch co cụm và tiêu diệt được nhanh chóng. b.
Để giảm bớt thiệt hại và có được hậu phương ổn định cung cấp cho chiến trường. c.
Để bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động. d.
Để nhân dân không hoảng loạn.
43. Trong chiến tranh ta càng đánh càng mạnh vì sao? a.
Vì ta vừa kháng chiến vừa xây dựng. b.
Vì ta vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất. c.
Vì ta biết tiết kiệm và bồi dưỡng lực lượng. d. Vì cả 3 lý do trên.
44. Quan điểm kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật
tự an toàn xã hội có nghĩa là:
a.
Vừa đánh giặc ngoài vừa dẹp thù trong. b.
Vừa đánh giặc vừa trấn áp tội phạm. c.
Vừa đánh giặc vừa giữ gìn hòa bình, ổn định cho đất nước. d.
Vừa bảo đảm an ninh vừa giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
45. “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế
giới” thể hiện tinh thần quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?
a.
Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại . b.
Quan điểm tự lực tự cường. c.
Quan điểm ngoại giao của Đảng. d.
Quan điểm đoàn kết quốc tế.
46. Chiến tranh nhân dân được thể hiện ở nước ta từ khi nào? a.
Từ kháng chiến chống Pháp. b.
Từ kháng chiến chống Mỹ. c. Từ thời phong kiến. d. Từ thời nguyên thủy.
47. Những câu trích dưới đây, câu nào không thể hiện tinh thần chiến tranh nhân dân? a.
“Hễ là người Việt Nam thì phải cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp cứu Tổ quốc”. b.
“31 triệu dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sỹ…” c.
“Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ” . d.
“Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
48. Nhận định nào sau đây đúng? a.
Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao không thể tiến hành chiến tranh nhân dân. b. Chiến tranh
hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao chiến tranh nhân dân vẫn được tiến
hành và phát huy hiệu quả. c.
Chiến tranh nhân dân chỉ phù hợp với vũ khí thông thường. d.
Tương lai chiến tranh nhân dân không còn tác dụng nữa.
49. Thế trận chiến tranh nhân dân là: a.
Xây dựng các công trình phòng thủ trong nhân dân. b.
Thế bố trí dân cư trong cả nước. c.
Là sự tổ chức bố trí lực lượng, phương tiện để tiến hành chiến t ranh . d.
Là việc sắp xếp phân chia, bố trí vũ khí thiết bị.
50. Nhận định nào sau đây đúng? a.
Chiến tranh nhân dân mâu thuẫn với lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều. b.
Chiến tranh nhân dân chính là tạo cơ sở cho lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều . c.
Chiến tranh nhân dân là nghệ thuật hao tổn lực lượng. d.
Lực lượng vũ trang tinh nhuệ không cần phải chiến tranh nhân dân. BÀI 5
Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của:
a. Nền quốc phòng toàn dân.
b. Đấu tranh phòng chống tội phạm. c. Chiến tranh nhân dân. d. Nền an ninh nhân dân.
Câu 2. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân. Hãy Tìm câu trả lời đúng:
a. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, hải quan.
b. Bộ đội chủ lực, du kích, bộ đội hải quân.
c. Dân quân - tự vệ, cảnh sát biển, bộ đội chủ lực.
d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân - tự vệ.
Câu 3. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái niệm sau: “Lực
lượng vũ trang nhân dân là …... (1) …….và ……..(2)……do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quản lý”.

a. Lực lượng vũ trang (1); bán vũ trang (2)
b. Tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2) c.
Tổ chức vũ trang (1); bán vũ trang (2)
d. Tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2)
Câu 4. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân là
a. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong.
b. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân và thế trận chiến tranh nhân dân.
c. Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
d. Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 5. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
b. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
c. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
d. Thực trạng của lực lượng vũ trang.
Câu 6. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
b. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang.
c. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
d. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Câu 7. Tìm câu trả lời đúng. Vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam được xác
định: là công cụ bạo lực của Đảng và Nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
a. Sai b. Thiếu nội dung c. Đúng d. Thừa nội dung
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các lực lượng vũ trang nhân dân?
a. Tuyệt đối, thống nhất về mọi mặt.
b. Tuyệt đối và trực tiếp.
c. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
d. Trực tiếp về mọi mặt
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay:

a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
c. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở.
d. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. e. Tất cả đều đúng.
Câu 10. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân, đó là:
a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích.
b. Bộ đội địa phương, Bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ.
c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
d. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, hải quân nhân dân.
Câu 11. Tìm câu trả lời đúng về cội nguồn của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam? a. Đội Tự vệ đỏ. b. Quân đội nhà nghề.
c. Nghĩa quân của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Ba Tơ,…
d. Là con em của nhân dân.
Câu 12. Đâu là xu hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
a. Chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại. b. Cách mạng, chính quy
, tinh nhuệ , từng bước hiện đại .
c. Tinh nhuệ, chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại. d. B và C đúng.
Câu 13. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
là: “… chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
a. Thống nhất. c. Cách mạng. b. Trung thành. d. Kỷ luật.
Câu 14. Chọn cụm từ còn thiếu trong câu để làm rõ: Quan điểm cơ bản của Đảng xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy xây dựng về … làm cơ sở.
a. Quân sự. b. Hậu cần, tài chính. c. Chính trị. d. Nghệ thuật quân sự.
Câu 15. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
a. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại
b. Độc lập, tự chủ dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân c . Tự lự
c, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
d. Phát huy truyền thống tự lực cánh sinh để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 16. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải đảm bảo luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu vì:
a. Đó là nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Ngày nay kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại ta.
c. Đó là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay.
Câu 17. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên phải:
a. Có số lượng đông, chất lượng cao, sẵn sàng động viên khi cần thiết. b . Hù
ng hậu, huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế hoạch
c. Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu
d. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ.
Câu 18. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
a. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân. c. Từng bước giải
quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân. BÀI 6
1. Nhâ •n định nào sau đây sai về sự quyết định của kinh tế với quốc phòng và an ninh.
a. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng và an ninh.
b. Kinh tế quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng và an ninh.
c. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng và an ninh.
d. Kinh tế quyết định việc chấp hành kỷ luâ y t quân đô y i .
2. Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế và quốc phòng và an ninh là:
a. Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế.
b. Quốc phòng an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế.
c. Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau .
d. Quốc phòng an ninh phụ thuộc vào kinh tế.
3. “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là: a.
Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu. b.
Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế. c.
Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế. d. Khi
đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân
phát triển xây dựng kinh tế.
4. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng và an ninh là:

a. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
b. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
c. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội .
d. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
5. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm: a. Kết hợp chặt
chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng và an ninh .
b. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng.
c. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ.
d. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội.
6. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh ở các vùng kinh tế trọng điểm: a. Phát
triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho
chiến trường khi có chiến tranh .
b. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ.
c. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố.
d. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự.
7. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh ở vùng biển,
đảo cần tập trung là:
a. Có
cơ chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài .
b. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ.
c. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển.
d. Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ.
8. Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong công nghiệp là:
a. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp. b. Ph
ải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp .
c. Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
d. Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.
9. Về kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung: a. Đẩy
mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị .
b. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ chức xã hội.
c. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
d. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắm với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị.
10. Một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong xây dựng công trình:
a. Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục
vụ cho quốc phòng và an ninh. b. Công
trình nào, ở đâu đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho quốc phòng và an ninh .
c. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục
vụ cho quốc phòng và an ninh.
d. Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự bảo vệ.
11. Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng và an
ninh là phải tăng cường:
a. Sự lãnh đạo của nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.
b. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.
c. Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp .
d. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân.
12. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phòng và an ninh cần tập trung:
a. Cán bộ cấp tỉnh, bộ, ngành từ trung ương đến địa phương.
b. Cán bộ các cấp từ xã phường trở lên.
c. Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở .
d. Học sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học.
13. Trong mỗi quan hệ giữa kinh tế và quốc phòng thì cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất?
a. Kinh tế quyết định quốc phòng, còn quốc phòng tác động trở lại kinh tế.
b. Quốc phòng quyết định kinh tế, còn kinh tế tác động trở lại quốc phòng.
c. Quốc phòng quyết định kinh tế, kinh tế quyết định quốc phòng.
d. Kinh tế chi phối quốc phòng, quốc phòng chi phối kinh tế.
14. Những nước phát triển, giàu có bậc nhất thế giới kinh tế với quốc phòng kết hợp như thế nào?
a. Không cần phải kết hợp.
b. Vẫn kết hợp chặt chẽ.
c. Kinh tế, quốc phòng hoàn toàn tách biệt.
d. Cả đáp án a và c đúng.
15. Những nước nghèo, nước nhỏ, chậm phát triển việc kết hợp kinh tế với quốc phòng như thế nào?
a. Không nên kết hợp vì tiềm lực yếu.
b. Chỉ lo phát triển kinh tế còn quốc phòng tính sau có chăm lo cũng không bằng các nước khác được.
c. Chỉ lo củng cố phát triển quốc phòng còn kinh tế tính sau.
d. Càng phải kết hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa kinh tế với quốc phòng .
16. Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?
a. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
b. “Xây dựng làng kháng chiến”.
c. Nông dân: “tay súng, tay cày”.
d. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …” .
17. Những binh đoàn trồng rừng, xây dựng, tổng công ty, công ty của bộ quốc phòng có thể nói:
a. Là biểu hiện cụ thể của sự kết hợp quốc phòng với kinh tế .
b. Là sự tận dụng sức lao động bộ đội trong thời bình.
c. Là sự làm thêm tăng thu nhập cho quốc phòng.
d. Là sự chuẩn bị tiềm lực cho chiến tranh.
18. Ở nước ta, tổ chức nào lãnh đạo việc kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh. a. Nhà nước lãnh đạo. b. Bộ Quốc phòng. c. Đảng Cộng sản Việt Nam. d. Bộ Công thương.
19. Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng.
a. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước. b. K
ết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Vệt Nam .
c. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.
d. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư ra nước ngoài.
20. Đến năm 2020, Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?
a. Có 3 vùng kinh tế trọng điểm.
b. Có 4 vùng kinh tế trọng điểm.
c. Có 5 vùng kinh tế trọng điểm.
d. Có 6 vùng kinh tế trọng điểm. BÀI 7
51. Trong lịch sử, một trong các lý do chính mà nước ta thường bị nhiều kẻ thù nhòm
ngó, đe dọa, tiến công xâm lược:
a. V
iệt Nam có vị trí địa lý thuận lợi .
b. Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.
c. Việt Nam có rừng vàng biển bạc.
d. Việt Nam có thị trường to lớn.
52.Thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm được tính từ:
a. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 983.
b. Năm 184 trước Công nguyên đến năm 938.
c. Năm 197 trước Công nguyên đến năm 893.
d. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 .
53. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào năm:
a. Năm 40 trước Công nguyên. b. Năm 140 sau Công nguyên. c. Năm 248 sau Công nguyên. d. Năm 40 sau Công nguyên .
54. Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai: a. Năm 981 - 983. b. Năm 1075 - 1077 . c. Năm 1070 - 1075. d. Năm 1076 - 1077.
55. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta của nhà Trần vào các năm:
a. 1258, 1285 và 1287 đến 1289.
b. 1258, 1284 và 1287 đến 1288.
c. 1258, 1286 và 1287 đến 1288.
d. 1258, 1285 và 1287 đến 1288 .
56. Một trong những lý do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại là vì:
a. Nhà Hồ tích cực chủ động tiến công quá mức.
b. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh.
c. Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược .
d. Nhà Hồ đã không đề phòng, phòng thủ, không phản công.
57. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là:
a. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.
b. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.
c. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.
d. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động .
58. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
b. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
c. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh .
d. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh.
59. Quy luật của chiến tranh là:
a. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua.
b. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua. c. Mạnh được yếu thua . d. Cả 2 đáp án a và b.
60. Đặc trưng của nghệ thuật quân sự Việt Nam là: a. Lấy kế thắng lực. b. Lấy thế thắng lực . c. Lấy mưu thắng lực.
d. Lấy ý chí thắng lực.
61. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận .
b. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.
c. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại thương, dân vận.
d. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, binh vận.
62. Tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ:
a. Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh.
b. Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh .
c. Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh.
d. Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù.
63. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được xác định:
a. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất.
b. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh.
c. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự .
d. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù.
64. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
a. Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên .
b. Từ nghệ thuật quân sự của các nước.
c. Từ luận điểm về đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin. d. Cả 2 đáp án b và c.
65. Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là:
a. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến .
b. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tác.
c. Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác.
d. Xác định đúng lực lượng và đối tác của ta.
66. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của quân và dân ta là:
a. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.
b. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.
c. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.
d. Quân đội Pháp xâm lược .
67. Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:
a. Mỹ rất giàu và rất mạnh.
b. Mỹ giàu nhưng không mạnh .
c. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh.
d. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu.
68. Về chiến lược quân sự chúng ta thường mở đầu chiến tranh vào thời điểm:
a. Chúng ta có đủ lực lượng và vũ khí.
b. Chúng ta được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.
c. Chúng ta đã xây dựng được thế trận vững mạnh.
d. Chúng ta đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử .
69. Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là:
a. Tự lực cánh sinh và dựa vào bạn bè, đánh lâu dài.
b. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính .
c. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.
d. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại.
70. Một nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở Việt Nam là:
a. Tấn công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược .
b. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.
c. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược.
d. Tấn công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược. BÀI 8
Câu 1. Đường bờ biển Việt Nam dài khoảng bao nhiêu km? a. 3620 km b. 3260 km c. 3026 km d. 2630 km
Câu 2. Hãy chọn cụm từ đúng, tương ứng vị trí còn thiếu trong khái niệm sau: “Vùng
nội thủy của Việt Nam là vùng biển ……… và giáp với bờ biển Việt Nam, bao gồm: các vùng
nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra
ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng”.

a. Phía trong đường cơ sở.
b. Phía ngoài đường cơ sở.
c. Phía trong đường biên giới quốc gia trên biển.
d. Phía ngoài đường biên giới quốc gia trên biển.
Câu 3. Điền cụm từ còn thiếu ở vị trí tương ứng vào chỗ còn trống trong câu sau:
“Nhà nước thực hiện chủ quyền …… với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền, mọi tàu thuyền
nước ngoài ra vào vùng nội thủy phải tuân thủ pháp hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ luật Việt
Nam nói riêng và của quốc gia ven biển nói chung”.

a. Hoàn toàn, tuyệt đối.
b. Hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ.
c. Tuyệt đối, trực tiếp và đầy đủ