Câu hỏi trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (HVHK)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?
A. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật.
B. Cả a, b, c đều đúng.
C. Không phải sự biến đổi về chất nào cũng là kết quả của sự biến đổi về lượng.
D. Chất không có tác động gì đến sự thay đổi của lượng. Câu 2:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mặt đối lập do đâu mà có?
A. Do ý thức cảm giác của con người tạo ra.
B. Do thần linh, thượng đế tạo ra.
C. Vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra.
D. Do lao động của con người tạo ra. Câu 3:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất.
B. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.
C. Phát triển là sự thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng và ngược lại.
D. Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hóa từ sự thay đổi
dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Câu 4:
Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm sau: “Phép biện chứng … là môn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của
xã hội loài người và của tư duy”.
A. nguyên lý và quy luật
B. duy vật chất phác C. duy vật D. duy tâm Câu 5:
Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản nào?
A. Cả a, b và c đều đúng.
B. Hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số.
C. Phương thức sản xuất vật chất.
D. Điều kiện tự nhiên. Câu 6:
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, “phát triển” là:
A. Là vận động đi lên, từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
B. Vận động không ngừng từ thấp đến cao.
C. Sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về số lượng.
D. Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Câu 7:
Hình thức nào dưới đây là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
A. Cả a, b và c đều đúng.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật chất phát.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. Câu 8:
Điền từ còn thiếu vào ô trống: “Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
được xem là cuộc đấu tranh giai cấp … trong lịch sX nhân loại”. A. đầu tiên B. mở màn C. cuối cùng D. mở đầu Câu 9:
Quan điểm ý thức có trước, vật chất có sau là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Duy tâm. B. Bất khả tri. C. Duy vật.
D. Cả a, b và c đều sai. Câu 10:
Xét về mặt triết học, câu ca dao: "Thương nhau củ ấu cũng tròn. Ghét nhau quả
bồ hòn cũng méo" là biểu hiện của tư tưởng gì?
A. Duy tâm khách quan.
B. Duy vật chất phác. C. Duy tâm chủ quan.
D. Duy vật siêu hình. Câu 11:
Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật có vai trò gì?
A. Chỉ ra động lực của sự phát triển.
B. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển.
C. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
D. Chỉ ra cách thức của sự phát triển. Câu 12:
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, thuộc tính cơ bản của vật chất là:
A. Có sinh ra và mất đi.
B. Thực tại khách quan.
C. Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
D. Thực tại chủ quan. Câu 13:
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra:
A. Tính chất của sự phát triển.
B. Xu hướng của sự phát triển.
C. Cách thức của sự phát triển.
D. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Câu 14:
“Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau” trong triết học gọi là gì?
A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập.
B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập.
C. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập. D. Thống nhất. Câu 15:
Bốn đặc trưng của giai cấp trong định nghĩa về giai cấp của Lênin, đặc trưng nào quan trọng nhất?
A. Những tập đoàn người có địa vị khác nhau.
B. Có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập.
C. Giai cấp có mối quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất.
D. Có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội. Câu 16:
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin nguồn gốc của ngôn ngữ là: A. Lao động .
B. Đấng siêu nhiên, thần thánh. C. Tự nhiên.
D. Nhu cầu trao đổi. Câu 17:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
không đúng về đặc điểm của lượng?
A. Lượng là tính quy định vốn có của sự vật.
B. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người.
C. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật.
D. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. Câu 18:
Nội dung nào sau đây không thuộc kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay?
A. Thành phần kinh tế nhà nước.
B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
D. Chủ nghĩa Mác- Lênin. Câu 19:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Cái riêng là
phạm trù triết học dùng để chỉ … sự vật, một hiện tượng nhất định.” A. nhiều B. những C. các D. một Câu 20:
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính: A. Ổn định.
B. Ổn định tương đối.
C. Tất cả các phương án trên.
D. Ổn định tuyệt đối. Câu 21:
Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống sau: “ là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan…”.
A. Định nghĩa vận động.
B. Phạm trù vật chất.
C. Bản chất của thế giới.
D. Phạm trù ý thức. Câu 22:
Trong quy luật mâu thuẫn, tính quy định về chất và tính quy định về lượng được gọi là gì? A. Hai thuộc tính.
B. Hai mặt đối lập. C. Hai quá trình. D. Hai sự vật. Câu 23:
Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn nào?
A. Nhận thức lý tính.
B. Nhận thức kinh nghiệm.
C. Nhận thức cảm tính.
D. Nhận thức thông thường. Câu 24:
Đặc điểm của cái đơn nhất có lặp lại ở các sự vật hiện tượng khác không? A. Thường xuyên. B. Không. C. Ít khi. D. Có. Câu 25:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, để phản ánh khái quát hiện
thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có yếu tố nào?
A. Hiện thực khách quan.
B. Cơ quan cảm giác. C. Ngôn ngữ.
D. Công cụ lao động. Câu 26:
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội là do không tôn
trọng quy luật nào sau đây?
A. Quy luật lượng – chất.
B. Quy luật mâu thuẫn.
C. Quy luật xã hội.
D. Quy luật phủ định của phủ định. Câu 27:
Khi nói “vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh lại” về
mặt nhật thức luận Lênin muốn khẳng định điều gì?
A. Cảm giác, ý thức của chúng ta không thể phản ánh đúng thế giới vật chất.
B. . Cảm giác, ý thức của chúng ta có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan.
C. Cảm giác, ý thức của chúng ta phụ thuộc thụ động vào thế giới vật chất.
D. Cảm giác, ý thức của chúng ta luôn luôn phản ánh đúng thế giới khách quan. Câu 28:
Trong lịch sX, chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào?
A. . Chủ nghĩa duy linh và thần học.
B. Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa duy lý.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri. Câu 29:
Triết học trung cổ bắt đầu từ khi nào?
A. Từ thế ki VI đến giữa thế ki XV.
B. Từ thế ki VII đến giữa thế ki XV.
C. Từ thế ki VIII đến giữa thế ki XV.
D. Từ thế ki V đến giữa thế ki XV. Câu 30:
Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về chính trị là nhờ đâu?
A. Hệ thống luật pháp. B. Nhà nước.
C. Vị thế chính trị. D. Hệ tư tưởng. Câu 31:
Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?
A. Sáng tạo nghệ thuật. B. Lao động . C. Làm chính trị. D. Làm khoa học. Câu 32:
Khái niệm thế giới quan lần đầu tiên được Kant sX dụng trong tác phẩm nào?
A. Phê phán năng lực nhận biết. B. Phê phán.
C. Phê phán năng lực.
D. Phê phán năng lực phán đoán. Câu 33:
C. Mac sinh vào ngày tháng năm nào? A. 5-5-1818. B. 5-8-1818. C. .5-6-1818. D. 5-7-1818. Câu 34:
Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ngẫu nhiên, hỗn độn, không có quy luật.
B. Tồn tại cô lập, tĩnh tại, không vận động, biến đổi, không có sự chuyển
hoá về chất giữa chúng.
C. Sự liên hệ, vận động, biến đổi của các sự vật, hiện tượng do những
lực lượng siêu tự nhiên quy định.
D. Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và vận động, biến đổi không
ngừng theo các quy luật khách quan. Câu 35:
Phủ định biện chứng là gì?
A. Sự phủ định có sự tác động của sự vật khác.
B. Sự phủ định có tính khách quan và tính kế thừa.
C. Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
D. Phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống. Câu 36:
Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sX là:
A. Quan hệ sản xuất đặc trưng.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Chính trị tư tưởng.
D. Phương thức sản xuất. Câu 37:
Sự khác nhau cơ bản giữa phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác của
thế giới vật chất là gì?
A. Tính sáng tạo, năng động, tích cực.
B. Tính đúng đắn trung thực với vật phản ánh.
C. Tính bị quy định bởi vật phản ánh.
D. Phản ánh ý thức mang tính thụ động. Câu 38:
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, con người có thể: A. Câu a và b đúng.
B. Cải biến quy luật.
C. Nhận thức và vận dụng quy luật.
D. Sáng tạo, vận dụng quy luật. Câu 39:
Đâu là khái niệm chỉ về cái chung?
A. Là phạm trù triết học dùng để chỉ một mặt, một thuộc tính không
những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng.
B. Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng.
C. Là phạm trù triết học dùng để chỉ nhiều mặt, nhiều thuộc tính không
những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng.
D. Là phạm trù triết học dùng để chỉ một mặt, một thuộc tính không
những có ở những sự vật, những hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng. Câu 40:
Vận dụng quy luật lượng – chất chỉ ra ý nghĩa triết học của các thành ngữ, tục ngữ sau đây?
“Nước chảy đá mòn; tích tiểu thành đại; có công mài sắt có ngày nên kim”.
A. Sự thay đổi lượng chất nói chung dẫn đến thay đổi lượng chất cụ thể.
B. Chất, lượng không thay đổi.
C. Sự thay đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất.
D. Sự thay đổi về chất sẽ dẫn đến sự thay đổi về lượng. Câu 41:
Triết học Mác - Lênin cho rằng chủ thể nào có khả năng nhận thức? A. Một tập thể. B. Con người.
C. Động vật có hệ thần kinh trung ương. D. Một người. Câu 42:
Chính sách kinh tế mới" là của ai? A. Hêghen. B. Ăngghen. C. Lênin. D. Mác. Câu 43:
Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau?
A. Cơ sở hạ tầng.
B. Kiến trúc thượng tầng.
C. Lực lượng sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất. Câu 44:
Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì?
A. Phải có quan điểm phát triển.
B. Phải phát hiện, phân tích và giải quyết mâu thuẫn.
C. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan.
D. Nhận thức và cải tạo sự vật cần có quan điểm toàn diện. Câu 45:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và
quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì?
A. Sự tác động của tự nhiên vào bộ óc người.
B. Bộ não người và hoạt động của nó.
C. Hiện thực khách quan.
D. Lao động thực tiễn xã hội. Câu 46:
Theo quan điểm duy vật thì bản chất của thế giới là: A. Vật chất. B. Vật thể.
C. Vật chất và ý thức. D. Sự vật. Câu 47:
Phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, tan rã, nó không tạo điều
kiện cho sự phát triển thuộc loại phủ định nào?
A. Phủ định vô tận.
B. Phủ định của phủ định.
C. Phủ định biện chứng.
D. Phủ định siêu hình. Câu 48:
“Bước nhảy” là khái niệm dùng để chỉ:
A. Mối quan hệ giữa chất và lượng.
B. Sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong cùng một sự vật, hiện tượng.
C. Thời điểm diễn ra sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
D. Sự thay đổi từ chất cũ sang chất mới. Câu 49:
Khái niệm nào dùng để chỉ tính rộng khắp, có ở mọi nơi của các mối liên hệ
trong các sự vật hiện tượng? A. Mối quan hệ. B. Mối liên hệ.
C. Mối liên hệ phổ biến.
D. Mối quan hệ phổ biến. Câu 50:
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức nào?
A. Đấu tranh tư tưởng.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh kinh tế.
D. Đấu tranh vũ trang.