Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn .Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Câu hi trc nghim Vt lý lp 10: Cân bng và chuyn đng ca vt rn
1. Mc đ nh
Câu 1. Chn đáp án đúng
A. Hai lc cân bng hai lực được đặt o cùng mt vật, cùng giá, ngược chiu
cùng đ ln.
B. Hai lc cân bng là hai lc cùng giá, ngưc chiu và có cùng độ ln.
C. Hai lc cân bng là hai lc được đặt vào cùng mt vt, ngược chiu và có cùng độ ln.
D. Hai lc cân bng là hai lc đưc đặt vào cùng mt vt, cùng giá, cùng chiu
cùng độ ln.
Câu 2. Điu kin cân bng ca mt vt chu tác dng ca ba lc không song song là: Ba
lc đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và tho mãn điu kin
A.
231
FFF
=
;
B.
321
FFF
=+
;
C.
321
FFF
=+
;
D.
321
FFF
=
.
Câu 3. Chn đáp án đúng. Trng tâm ca vật là đim đt ca?
A. Trng lc tác dng vào vt.
B. Lc đàn hi tác dng vào vt.
C. Lc hưng tâm tác dng vào vt.
D. Lc t trường Trái Đất tác dng vào vt.
Câu 4. Chn đáp án đúng. men ca mt lực đối vi mt trục quay đại lượng đặc
trưng cho?
A. Tác dng kéo ca lc.
B. Tác dng làm quay ca lc.
C. Tác dng un ca lc.
D. Tác dng nén ca lc.
Câu 5. Đin t cho sn dưới đây vào ch trng.
“Mun cho mt vt có trc quay c định trng thái cân bng, thì tổng...có xu hướng làm
vt quay theo chiều kim đồng h phi bng tổng các... xu ng làm vật quay ngưc
chiều kim đồng h.
A. Mômen lc.
B. Hp lc.
C. Trng lc.
D. Phn lc.
Câu 6. Biu thc mômen ca lc đi vi mt trc quay là
A.
FdM =
.
B.
d
F
M =
.
C.
2
2
1
1
d
F
d
F
=
.
D.
2211
dFdF =
.
Câu 7. Hp lc ca hai lc song song cùng chiu là:
A.
12
11
22
F F F
Fd
Fd
−=



=


B.
C.
D.
12
12
21
F F F
Fd
Fd
−=



=


Câu 8. Các dng cân bng ca vt rn là:
A. Cân bng bn, cân bng không bn.
B. Cân bng không bn, cân bng phiếm đnh.
C. Cân bng bn, cân bng phiếm định.
D. Cân bng bn, cân bng không bn, cân bng phiếm đnh
Câu 9. Chn đáp án đúng
Điu kin cân bng ca mt vt có mặt chân đế là giá ca trng lc
A. Phi xuyên qua mặt chân đế.
B. Không xuyên qua mt chân đế.
C. Nm ngoài mặt chân đế.
D. Trng tâm ngoài mt chân đế.
Câu 10. Chn đáp án đúng
Mc vng vàng ca cân bằng được xác định bi
A. Độ cao ca trng tâm.
B. Din tích ca mặt chân đế.
C. Giá ca trng lc.
D. Độ cao ca trng tâm và din tích ca mặt chân đế.
Câu 11. Chuyển động tính tiến ca mt vt rn chuyển động trong đó đường ni hai
điểm bt k ca vt luôn luôn:
A. Song song vi chính nó.
B. Ngược chiu vi chính nó.
C. Cùng chiu vi chính nó.
D. Tnh tiến vi chính nó.
Câu 12. Mc quán tính ca mt vt quay quanh mt trc ph thuc vào
A. Khi lưng và s phân b khối lượng đối vi trc quay.
B. Hình dạng và kích thước ca vt.
C. Tc đ góc ca vt.
D. V trí ca trc quay.
Câu 13. Chn đáp án đúng.
A. Ngu lc là h hai lc song song, cùng chiều, đ ln bng nhau cùng tác dng
vào mt vt.
B. Ngu lc h hai lực song song, ngược chiều, độ ln bng nhau cùng tác dng
vào mt vt.
C.Ngu lc là h hai lc song song, có đ ln bng nhau và cùng tác dng vào mt vt.
D. Ngu lc h hai lực song song, ngược chiều, độ ln bng nhau tác dng vào
hai vt.
Câu 14. Mômen ca ngu lc đưc tính theo công thc.
A. M = Fd.
B. M = F.d/2.
C. M = F/2.d.
D. M = F/d
2. Mc đ hiu
Câu 15. Trong các phát biu sau, phát biu nào sai ?
V trí trng tâm ca mt vt
A. Phi là mt đim ca vt.
B. Có th trùng với tâm đối xng ca vt.
C. Có th trên trc đi xng ca vt.
D. Ph thuc s phân b ca khi lưng vt.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là đúng.
Quy tc mômen lc:
A. Ch được dùng cho vt rn có trc c định.
B. Ch được dùng cho vt rn không có trc c định.
C. Không dùng cho vt nào c.
D. Dùng đưc cho c vt rn có trc c định và không c định.
Câu 17. Chn đáp án đúng.
Cánh tay đòn của lc là
A. Khong cách t trục quay đến giá ca lc.
B. Khong cách t trục quay đến điểm đt ca lc.
C. Khong cách t vật đến giá ca lc.
D. Khong cách t trục quay đến vt.
Câu 18. Trong các vt sau vt nào có trng tâm không nm trên vt.
A. Mt bàn hc.
B. Cái tivi.
C. Chiếc nhẫn trơn.
D. Viên gch.
Câu 19. Dng cân bng ca ngh sĩ xiếc đang đng trên dây là:
A. Cân bng bn.
B. Cân bng không bn.
C. Cân bng phiến định.
D. Không thuc dng cân bng nào c.
Câu 20. Để tăng mc vng vàng ca trng thái cân bằng đối vi xe cn cu người ta chế
to:
A. Xe có khi lưng ln.
B. Xe có mặt chân đế rng.
C. Xe có mặt chân đế rng và trng tâm thp.
D. Xe có mt chân đế rng, và khi lưng ln.
Câu 21. Ti sao không lt đ được con lt đt?
A. Vì nó đưc chế to trng thái cân bng bn.
B. Vì nó được chế to trng thái cân bng không bn.
C. Vì nó được chế to trng thái cn bng phiếm đnh.
D. Ví nó có dng hình tròn.
Câu 22. Chn đáp án đúng.
Ôtô ch hàng nhiu, cht đy hàng nng trên nóc xe d b lt vì:
A. V trí ca trng tâm ca xe cao so vi mặt chân đế.
B. Giá ca trng lc tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.
C. Mặt chân đế ca xe quá nh.
D. Xe ch quá nng.
Câu 23. Trong các chuyển động sau, chuyển động ca vt nào là chuyển động tnh tiến?
A. Đầu van xe đạp ca mt xe đạp đang chuyển động.
B. Qu bóng đang lăn.
C. Bè trôi trên sông.
D. Chuyn động ca cánh ca quanh bn l.
Câu 24. Mt vật đang quay quanh mt trc vi tốc độ góc = 6,28 rad/s (B qua ma sát).
Nếu mômen lc tác dng lên nó mất đi thì:
A. Vt dng li ngay.
B. Vt đi chiu quay.
C. Vật quay đều vi tc đ góc = 6,28 rad/s.
D. Vt quay chm dn ri dng li.
Câu 25. Chn đáp án đúng.
Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vn nó vào tm g là:
A. Chuyển động thng và chuyển đng xiên.
B. Chuyển động tnh tiến.
C. Chuyển động quay .
D. Chuyển động tnh tiến và chuyn động quay.
Câu 26. Chn phát biu đúng.
Vt rn không trc quay c định, chu tác dng ca mômen ngu lc thì trng tâm ca
vt
A. Đứng yên.
B. Chuyển động dc trc.
C. Chuyển động quay.
D. Chuyển động lc.
Câu 27. Chn phát biu đúng.
Khi vt rn không có trc quay c định chu tác dng ca mômen ngu lc thì vt s quay
quanh
A. Trục đi qua trọng tâm.
B. Trc nm ngang qua mt đim.
C. Trc thẳng đứng đi qua một đim.
D. Trc bt k.
Câu 28. Chn phát biu đúng.
Khi vt rn trc quay c định chu tác dng ca mômen ngu lc thì vt rn s quay
quanh
A. Trục đi qua trọng tâm.
B. Trc c định đó.
C. Trục xiên đi qua một đim bt k.
D. Trc bt k.
Câu 29. Khi chế to các b phận bánh đà, nh ôtô... ngưi ta phi cho trục quay đi qua
trng tâm vì
A. Chc chn, kiên c.
B. Làm cho trc quay ít b biến dng.
C. Để làm cho chúng quay d dàng hơn.
D. Để dng chúng nhanh khi cn.
3. Mc đ áp dng
Câu 30. Mômen lc ca mt lực đối vi trc quay bao nhiêu nếu độ ln ca lc 5,5
N và cánh tay đòn là 2 mét?
A. 10 N.
B. 10 Nm.
C. 11N.
D. 11Nm.
Câu 31. Đ mômen ca mt vt trc quay c định 10 Nm thì cn phi tác dng
vào vt mt lc bng bao nhiêu? Biết khong cách t giá ca lc đến tâm quay là 20cm.
A. 0.5 (N).
B. 50 (N).
C. 200 (N).
D. 20(N)
Câu 32. Mt thanh chắn đường dài 7,8m, trọng lượng 2100N trng tâm cách
đầu trái 1,2m. Thanh th quay quanh mt trc nm ngang cách đầu bên trái. 1,5m.
Hi phi tác dụng vào đầu bên phi mt lc bằng bao nhiêu để thanh y nm ngang.
A. 100N.
B. 200N.
C. 300N.
D. 400N.
1
P
P
2
P
Câu 33. Mt tm ván nặng 270N được bc qua một con mương. Trng tâm ca tm ván
cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm ta phi 1,60m. Hi lc tm ván tác dng
lên đim ta bên trái là:
A. 180N.
B. 90N.
C. 160N.
D. 80N.
Câu 34. Mt vt khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dng ca
mt lc nm ngang F = 200N. H s ma sát trượt gia vt sàn
25,0=
t
, cho
2
/10 smg =
. Gia tc ca vt là:
A.
2
/2 sma =
B.
2
/5,2 sma =
.
C.
2
/3 sma =
.
D.
2
/5,3 sma =
Câu 35. Hai lc ca mt ngu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn ca ngu lc
d = 20 cm. Mômen ca ngu lc là:
A. 100Nm.
B. 2,0Nm.
C. 0,5Nm.
D. 1,0Nm.
Câu 36. Mt ngu lc gm hai lc
1
F
2
F
độ ln
FFF ==
21
, cánh tay đòn d.
Mômen ca ngu lc này là
A. (F
1
F
2
)d.
B. 2Fd.
C. Fd.
D. F.d/2.
4. Mc đ phân tích
Câu 37. Hai người dùng mt chiếc gậy để khiêng mt c máy nặng 1000N. Đim treo c
máy cách vai người th nhất 60cm và cách vai ngưi th hai là 40cm. B qua trọng lượng
ca gy. Mi ngưi s chu mt lc bng:
A. Ngưi th nhất: 400N, người th hai: 600N
B. Ngưi th nhất 600N, người th hai: 400N
C. Ngưi th nhất 500N, người th hai: 500N.
C. Ngưi th nhất: 300N, người th hai: 700N.
Câu 38. Một người gánh mt thùng go nng 300N mt thùng ngô nặng 200N. Đòn
gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt điểm nào, chu mt lc bng bao nhiêu? B qua
trọng lượng của đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30cm, chu lc 500N.
B. Cách thùng ngô 40cm, chu lc 500N.
C. Cách thùng ngô 50 cm, chu lc 500N.
D. Cách thùng ngô 60 cm, chu lc 500N.
Câu 39.
Mt vt khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên mt mt phng nghiêng nh mt si dây
song song vi mt phng nghiêng. Góc nghiêng = 30
0
. B qua ma sát gia vt mt
phng nghiêng; ly g = 10m/s
2
Xác định lực căng của dây phn lc ca mt phng
nghiêng.
A. T = 25 (N), N = 43 (N).
B. T = 50 (N), N = 25 (N).
C. T = 43 (N), N = 43 (N).
D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 40. Mt qu cầu đồng cht khối lượng 3kg được treo o tường nh mt si dây.
Dây m với tường mt góc = 20
0
(hình v). B qua ma sát ch tiếp xúc ca qu cu
vi tưng. Ly g = 10m/s
2
. Lực căng T của dây là :
A. 88N.
B. 10N.
C. 78N.
D. 32N
Câu 41. Hai mt phẳng đỡ to vi mt phng nm ngang các góc
0
45=
.Trên hai mt
phẳng đó người ta đặt mt qu cầu đồng cht khối lượng 2kg (hình v). B qua ma sát
và ly
2
/10 smg =
. Áp lc ca qu cu lên mi mt phẳng đỡ bng :
A. 20N.
B. 14N.
C. 28N
D.1,4N.
| 1/10

Preview text:

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn 1. Mức độ nhớ
Câu 1. Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.
Câu 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba
lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện   
A. F F = F ; 1 3 2   
B. F + F = −F ; 1 2 3   
C. F + F = F ; 1 2 3   
D. F F = F . 1 2 3
Câu 3. Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của?
A. Trọng lực tác dụng vào vật.
B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật.
D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Câu 4. Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
A. Tác dụng kéo của lực.
B. Tác dụng làm quay của lực.
C. Tác dụng uốn của lực.
D. Tác dụng nén của lực.
Câu 5. Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng...có xu hướng làm
vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. A. Mômen lực. B. Hợp lực. C. Trọng lực. D. Phản lực.
Câu 6. Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là A. M = Fd . F B. M = . d F F C. 1 2 = . d d 1 2 D. F d = F d . 1 1 2 2
Câu 7. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
F F = F  1 2   A. F d 1 1  =    F d  2 2 
F + F = F  1 2   B. F d 1 2  =    F d  2 1 
F + F = F  1 2   C. F d 1 1  =    F d  2 2 
F F = F  1 2   D. F d 1 2  =    F d  2 1 
Câu 8. Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 9. Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. Phải xuyên qua mặt chân đế.
B. Không xuyên qua mặt chân đế.
C. Nằm ngoài mặt chân đế.
D. Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 10. Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. Độ cao của trọng tâm.
B. Diện tích của mặt chân đế. C. Giá của trọng lực.
D. Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 11. Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai
điểm bất kỳ của vật luôn luôn:
A. Song song với chính nó.
B. Ngược chiều với chính nó.
C. Cùng chiều với chính nó.
D. Tịnh tiến với chính nó.
Câu 12. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào
A. Khối lượng và sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
B. Hình dạng và kích thước của vật.
C. Tốc độ góc của vật.
D. Vị trí của trục quay.
Câu 13. Chọn đáp án đúng.
A. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
C.Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật.
Câu 14. Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức. A. M = Fd. B. M = F.d/2. C. M = F/2.d. D. M = F/d 2. Mức độ hiểu
Câu 15. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
Vị trí trọng tâm của một vật
A. Phải là một điểm của vật.
B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật.
D. Phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực:
A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.
C. Không dùng cho vật nào cả.
D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.
Câu 17. Chọn đáp án đúng.
Cánh tay đòn của lực là
A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.
D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.
Câu 18. Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật. A. Mặt bàn học. B. Cái tivi. C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch.
Câu 19. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là: A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiến định.
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.
Câu 20. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo:
A. Xe có khối lượng lớn.
B. Xe có mặt chân đế rộng.
C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp.
D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn.
Câu 21. Tại sao không lật đổ được con lật đật?
A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền.
B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền.
C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định.
D. Ví nó có dạng hình tròn.
Câu 22. Chọn đáp án đúng.
Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì:
A. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.
B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.
C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. D. Xe chở quá nặng.
Câu 23. Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến?
A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.
B. Quả bóng đang lăn. C. Bè trôi trên sông.
D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề.
Câu 24. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s (Bỏ qua ma sát).
Nếu mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. Vật dừng lại ngay. B. Vật đổi chiều quay.
C. Vật quay đều với tốc độ góc  = 6,28 rad/s.
D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại.
Câu 25. Chọn đáp án đúng.
Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là:
A. Chuyển động thẳng và chuyển động xiên.
B. Chuyển động tịnh tiến. C. Chuyển động quay .
D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
Câu 26. Chọn phát biểu đúng.
Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật A. Đứng yên.
B. Chuyển động dọc trục. C. Chuyển động quay. D. Chuyển động lắc.
Câu 27. Chọn phát biểu đúng.
Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh
A. Trục đi qua trọng tâm.
B. Trục nằm ngang qua một điểm.
C. Trục thẳng đứng đi qua một điểm. D. Trục bất kỳ.
Câu 28. Chọn phát biểu đúng.
Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh
A. Trục đi qua trọng tâm. B. Trục cố định đó.
C. Trục xiên đi qua một điểm bất kỳ. D. Trục bất kỳ.
Câu 29. Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì A. Chắc chắn, kiên cố.
B. Làm cho trục quay ít bị biến dạng.
C. Để làm cho chúng quay dễ dàng hơn.
D. Để dừng chúng nhanh khi cần.
3. Mức độ áp dụng
Câu 30. Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5
N và cánh tay đòn là 2 mét? A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11N. D. 11Nm.
Câu 31. Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng
vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm. A. 0.5 (N). B. 50 (N). C. 200 (N). D. 20(N)
Câu 32. Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách
đầu trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái. 1,5m.
Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm ngang. A. 100N. B. 200N. C. 300N.   
D. 400N. P P P 1 2
Câu 33. Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván
cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng
lên điểm tựa bên trái là: A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N.
Câu 34. Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của
một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn  = , 0 25 , cho t 2
g = 10m / s . Gia tốc của vật là: A. 2
a = 2m / s B. 2 a = 5 , 2 m / s . C. 2
a = 3m / s . D. 2 a = 5 , 3 m / s
Câu 35. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực
d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.  
Câu 36. Một ngẫu lực gồm hai lực F F có độ lớn F = F = F , cánh tay đòn là d. 1 2 1 2
Mômen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2)d. B. 2Fd. C. Fd. D. F.d/2.
4. Mức độ phân tích
Câu 37. Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ
máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng
của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng:
A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N
B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N
C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N.
C. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N.
Câu 38. Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn
gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua
trọng lượng của đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N.
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N.
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N. Câu 39.
Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây
song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng  = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. A. T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N). C. T = 43 (N), N = 43 (N).
D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 40. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
Dây làm với tường một góc  = 200 (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu
với tường. Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây là : A. 88N. B. 10N. C. 78N. D. 32N
Câu 41. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 0  = 45 .Trên hai mặt
phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy 2
g = 10m / s . Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng : A. 20N. B. 14N. C. 28N D.1,4N.