Câu hỏi triết học mác - lênin?

Câu hỏi triết học mác - lênin?

lOMoARcPSD|36006477
U 1: VÌ SAO Ý THỨC XÃ HỘI THƯỜNG LẠC HẬU HƠN SO VỚI TỒN
TẠI XÃ HỘI ?
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội bởi vì những nguyên nhân sau:
1. Do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp từ những hoạt động thực tiễn
củacon người, tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh. Mà ý thức xã hội là
sự phản ánh của tồn tại xã hội nên nó chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn
tại xã hội. Dẫn đến không phản ứng kịp và trở nên lạc hậu
2. Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo
thủ của một số hình thái xã hội. V.I.Lênin cũng cho rằng: sức mạnh của tập quán
được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm nhất.
3. Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những
giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy những tư tưởng lạc hậu thường được các
lực lượng xã hội phản động lưu trữ và truyền bá nhằm chống lại những lực lượng
xã hội tiến bộ.
Ví dụ minh họa
Quan điểm xưa: Người phụ nữ sau khi kết hôn phải làm việc nội trợ ở nhà, không được
phát triển sự nghiệp cá nhân nữa mà phải chăm sóc cho gia đình
Quan điểm nay: Người phụ nữ độc lập, có khả năng làm điều mình muốn, vừa chăm lo
gia đình vừa gầy dựng sự nghiệp cá nhân.
=> Tuy nhiên, vẫn bắt gặp những quan điểm xưa tồn tại đâu đó trong XH
Quan điểm xưa: đàn ông không được vào bếp, đàn bà không được can dự chính trị,
việc lớn,..
Quan điểm nay: bình đẳng, bất kì ai cũng có thể vào bếp, nam nữ đều tham gia vào
các hoạt động của nhà nước, địa phương,....
Thế nhưng, ở một vài nơi, một vài cá nhân vẫn còn giữ quan niệm này.
-Hủ tục ma chay, cưới hỏi
- Tư tưởng trọng nam khinh nữ
- Phụ quyền, gia trưởng
- Tính tùy tiện tự do của các nhà sản xuất nhỏ hay lúc tham gia giao thông hay như sinh
viên trong học tập - Hủ tục bắt vợ
2. Vì sao YTXH có tính vượt trước TTXH?
lOMoARcPSD|36006477
-Do tính năng động, sáng tạo, có tính độc lập tương đối của ý thức
- Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng, đặc biệt là những tư tưởng khoa học
tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội; dự báo được quy luật và
có tác dụng tổ chức, hướng hoạt động thực tiễn của con người vào mục đích nhất
định.
- YTXH có thể phản ánh đúng những mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan
của TTXH từ đó phát triển và cải tạo thế giới.
VD1: Sự phát triển của công nghệ và khoa học đã giúp con người tiên đoán được những
hiện tượng xảy ra trong tương lai như thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên.
VD2: Trong thời đại ngày nay , chủ nghĩa Mác Lênin vẫn là thế giới quan và phương
pháp luận chung nhất cho nhận thức và cải tạo thế giới trên mọi lĩnh vực, vẫn là cơ sở lý
luận và phương pháp khoa học cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
VD3: Sự phát hiện ra nguyên tử trong thời kì cổ đại mà sau này cuối thế kỉ XIX mới
chứng minh rõ ràng
VD4: Tư tưởng của Mác về cách mạng vô sản sẽ nổ ra và giành đc thắng lợi và tất yếu sẽ
ra đời chủ nghĩa xã hội và đến cm tháng 10 nga thì dự báo này đã thành hiện thực
VD5: Sự phát triển của mạng Internet nhờ ý thức của con người đã góp phần đẩy nhanh
tiến độ đi lên của xã hội --> con người có thể gắn kết, khám phá thế giới rộng lớn và
phát triển khả năng của bản thân một cách dễ dàng hơn.
VD6: chủ trương mới trong nông nghiệp "khoán hộ" của bí thư Kim Ngọc từng bị phản
đối được coi là đốt cháy giai đoạn, tuy nhiên khi đưa vào áp dụng sản xuất đã làm năng
suất lúa tăng vọt, chỉ ra những bất cập của phương pháp hợp tác xã hội.
3. Vì sao ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển?
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của hội cho thấy rằng, những quan điểm lý luận của mỗi
thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa, giao lưu tư
tưởng văn hóa giữa các cộng đồng người hoặc từ những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
Không thể giải thích được một tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có,
không chú ý đến các giai đoạn phát triển tưởng trước đó. Do vậy ý thức tính kế thừa trong
sự phát triển
lOMoARcPSD|36006477
Tính chất kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao
một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ phát triển
cao.
VD1: Người Đức thế kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu Âu vì Đức bại trận trước Napoleon
chấp nhận mất toàn bộ đất phía tây sông Rhein, nhưng văn hóa tinh thần, triết học cực kỳ phát
triển. Văn hóa đọc biến thành cuộc cách mạng đọc, xa hơn thành một bệnh nghiện đọc. Đọc sách
đem lại sự tự tin cho họ. Ngoài ra, âm nhạc, hội họa trong thời gian này cũng vô cùng phát triển.
-ghen và Phoi-ơ-bách là 2 nhà triết học nổi tiếng người Đức. Văn hóa là linh hồn Đức, thay thế
cho chính trị...
VD2: Phẩm chất công dung ngôn hạnh của người phụ nữ xưa vẫn đc kế thừa và có sự thay đổi để
phù hợp với người phụ nữ hiện nay.
VD3: kế thừa truyền thống xã hội: truyền thống yêu nước nhân nghĩa cần cù, chăm chỉ,đoàn kết,
chịu khó, hiếu học (tích cực); tính cá nhân chủ nghĩa, tư tưởng cục bộ địa phương, bảo thủ trì trệ
(tiêu cực)
VD4: Để xây dựng chủ nghĩa Mác, Mác và Ăngghen không phải tự suy nghĩ, tự nảy ra trong đầu
mà thực chất là dựa trên điều kiện khách quan của thời đại các ông, đó chính là tiền đề lý luận
của triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp
4. Ý thức, tư tưởng có phải là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội hay không?
Vì sao?
I Bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. Thế
giới khách quan tồn tại, vận động phát triển thế nào sẽ được phản ánh, được cải biến trong bộ
não của con người. Khi TGKQ thay đổi thì nội dung của sự phản ánh cũng thay đổi. Hiện thực
khách quan quy định nội dung của ý thức, nên nó cũng quy định cả mục đích, lý tưởng hoạt động
của con người, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người
VD: Con người khi lao động cụ thlao động chế tạo ra các công cụ lao động, công cụ dùng
trong sinh hoạt, từ đó con người ý thức về việc thay đổi thói quen ăn uống hay mục đích của
hoạt động biến đổi phát triển xã hội
VD: Trong thời đại hiện nay, khi mà phương thức sản xuất ngày càng phát triển, máy móc tự động
càng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, những tưởng, đạo đức, văn hóa, nghệ
thuật như mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu càng càng ít đi, dần biến mất
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
CÂU 1: VÌ SAO Ý THỨC XÃ HỘI THƯỜNG LẠC HẬU HƠN SO VỚI TỒN TẠI XÃ HỘI ?
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội bởi vì những nguyên nhân sau:
1. Do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp từ những hoạt động thực tiễn
củacon người, tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh. Mà ý thức xã hội là
sự phản ánh của tồn tại xã hội nên nó chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn
tại xã hội. Dẫn đến không phản ứng kịp và trở nên lạc hậu
2. Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo
thủ của một số hình thái xã hội. V.I.Lênin cũng cho rằng: sức mạnh của tập quán
được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm nhất.
3. Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những
giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy những tư tưởng lạc hậu thường được các
lực lượng xã hội phản động lưu trữ và truyền bá nhằm chống lại những lực lượng xã hội tiến bộ. Ví dụ minh họa
Quan điểm xưa: Người phụ nữ sau khi kết hôn phải làm việc nội trợ ở nhà, không được
phát triển sự nghiệp cá nhân nữa mà phải chăm sóc cho gia đình
Quan điểm nay: Người phụ nữ độc lập, có khả năng làm điều mình muốn, vừa chăm lo
gia đình vừa gầy dựng sự nghiệp cá nhân.
=> Tuy nhiên, vẫn bắt gặp những quan điểm xưa tồn tại đâu đó trong XH
• Quan điểm xưa: đàn ông không được vào bếp, đàn bà không được can dự chính trị, việc lớn,..
• Quan điểm nay: bình đẳng, bất kì ai cũng có thể vào bếp, nam nữ đều tham gia vào
các hoạt động của nhà nước, địa phương,....
• Thế nhưng, ở một vài nơi, một vài cá nhân vẫn còn giữ quan niệm này.
-Hủ tục ma chay, cưới hỏi
- Tư tưởng trọng nam khinh nữ
- Phụ quyền, gia trưởng
- Tính tùy tiện tự do của các nhà sản xuất nhỏ hay lúc tham gia giao thông hay như sinh
viên trong học tập - Hủ tục bắt vợ
2. Vì sao YTXH có tính vượt trước TTXH? lOMoARcPSD| 36006477
-Do tính năng động, sáng tạo, có tính độc lập tương đối của ý thức
- Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng, đặc biệt là những tư tưởng khoa học
tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội; dự báo được quy luật và
có tác dụng tổ chức, hướng hoạt động thực tiễn của con người vào mục đích nhất định.
- YTXH có thể phản ánh đúng những mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan
của TTXH từ đó phát triển và cải tạo thế giới.
VD1: Sự phát triển của công nghệ và khoa học đã giúp con người tiên đoán được những
hiện tượng xảy ra trong tương lai như thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên.
VD2: Trong thời đại ngày nay , chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn là thế giới quan và phương
pháp luận chung nhất cho nhận thức và cải tạo thế giới trên mọi lĩnh vực, vẫn là cơ sở lý
luận và phương pháp khoa học cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
VD3: Sự phát hiện ra nguyên tử trong thời kì cổ đại mà sau này cuối thế kỉ XIX mới chứng minh rõ ràng
VD4: Tư tưởng của Mác về cách mạng vô sản sẽ nổ ra và giành đc thắng lợi và tất yếu sẽ
ra đời chủ nghĩa xã hội và đến cm tháng 10 nga thì dự báo này đã thành hiện thực
VD5: Sự phát triển của mạng Internet nhờ ý thức của con người đã góp phần đẩy nhanh
tiến độ đi lên của xã hội --> con người có thể gắn kết, khám phá thế giới rộng lớn và
phát triển khả năng của bản thân một cách dễ dàng hơn.
VD6: chủ trương mới trong nông nghiệp "khoán hộ" của bí thư Kim Ngọc từng bị phản
đối được coi là đốt cháy giai đoạn, tuy nhiên khi đưa vào áp dụng sản xuất đã làm năng
suất lúa tăng vọt, chỉ ra những bất cập của phương pháp hợp tác xã hội.
3. Vì sao ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển?
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan điểm lý luận của mỗi
thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa, giao lưu tư
tưởng văn hóa giữa các cộng đồng người hoặc từ những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
Không thể giải thích được một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có,
không chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Do vậy ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển lOMoARcPSD| 36006477
Tính chất kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao
một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ phát triển cao.
VD1: Người Đức ở thế kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu Âu vì Đức bại trận trước Napoleon và
chấp nhận mất toàn bộ đất ở phía tây sông Rhein, nhưng văn hóa tinh thần, triết học cực kỳ phát
triển. Văn hóa đọc biến thành cuộc cách mạng đọc, xa hơn thành một bệnh nghiện đọc. Đọc sách
đem lại sự tự tin cho họ. Ngoài ra, âm nhạc, hội họa trong thời gian này cũng vô cùng phát triển.
Hê-ghen và Phoi-ơ-bách là 2 nhà triết học nổi tiếng người Đức. Văn hóa là linh hồn Đức, thay thế cho chính trị...
VD2: Phẩm chất công dung ngôn hạnh của người phụ nữ xưa vẫn đc kế thừa và có sự thay đổi để
phù hợp với người phụ nữ hiện nay.
VD3: kế thừa truyền thống xã hội: truyền thống yêu nước nhân nghĩa cần cù, chăm chỉ,đoàn kết,
chịu khó, hiếu học (tích cực); tính cá nhân chủ nghĩa, tư tưởng cục bộ địa phương, bảo thủ trì trệ (tiêu cực)
VD4: Để xây dựng chủ nghĩa Mác, Mác và Ăngghen không phải tự suy nghĩ, tự nảy ra trong đầu
mà thực chất là dựa trên điều kiện khách quan của thời đại các ông, đó chính là tiền đề lý luận
của triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp
4. Ý thức, tư tưởng có phải là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội hay không? Vì sao?
I– Bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. Thế
giới khách quan tồn tại, vận động và phát triển thế nào sẽ được phản ánh, được cải biến trong bộ
não của con người. Khi TGKQ thay đổi thì nội dung của sự phản ánh cũng thay đổi. Hiện thực
khách quan quy định nội dung của ý thức, nên nó cũng quy định cả mục đích, lý tưởng hoạt động
của con người, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người
VD: Con người khi lao động cụ thể là lao động chế tạo ra các công cụ lao động, công cụ dùng
trong sinh hoạt, từ đó con người có ý thức về việc thay đổi thói quen ăn uống hay mục đích của
hoạt động biến đổi phát triển xã hội
VD: Trong thời đại hiện nay, khi mà phương thức sản xuất ngày càng phát triển, máy móc tự động
càng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, những tư tưởng, đạo đức, văn hóa, nghệ
thuật như mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu càng càng ít đi, dần biến mất