Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Môn: Triết học mác - lênin(SSO)
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36006477
*Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
1.đấu tranh giai cấp là vấn đề tất yếu
- Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thànhKhó khăn:
+ vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi cách phá sự
nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản
+ các nền kinh tế nhỏ và kinh tế nhiều hành hần vẫn tồn tại và nảy
sinh các giai cấp bóc lột
Những tàn dư đó chỉ bị thủ tiêu thông qua cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản.
2.Được diễn ra trong điều kiện mới. -Thuận lợi:
+ cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh lực lượng có lợi
chi giai cấp vô sản: từ bị trị, bóc lột trở thành lãnh đạo, nông dân trở
thành lực lượng lao động cơ bản, …
+ các lực lượng phản cách mạng ngày càng bị thu hẹp và phân hóa, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn -Khó khăn:
+ kinh nghiệm quản lí xã hội và mọi mặt còn hạn chế
+ giai cấp tư sản và các thế lực thù địch vẫn đang tìm cách chống phá sự nghiệp cách mạng
+ tư tưởng, tập quán và tâm lí của xã hội cũ và của giai cấp thống trị còn nhiều.
Tính chất: gay go, quyết liệt và phức tạp.
3.Có những nội dung mới
-Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, tư tưởng…
-Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ => có mỗi quan hệ chặt chẽ và làm tiền đề cho nhau.
+ bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành được
+ cải tạo xã hội cũ và xây dưng thành công xã hội mới trên tất cả các lĩnh
vực. – là nhiêm vụ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định thắng lợi => Là
nhiệm vụ phức tạp, khó khăn và lâu dài nhất trong cuộc đấu tranh. lOMoARcPSD| 36006477
4. Có hình thức mới
- Các hình thức đa dạng và phong phú
+ có đổ máu và không đổ máu + bạo lực và hòa bình + quân sự và kinh tế
+ giáo dục và hành chính -Nhiệm vụ:
+ Kinh tế: xây dựng và phát huy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Chính trị: xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN, hoàn thiện hệ
thống chính trị và nhà nước pháp quyền.
+ Tư tưởng văn hóa: xác lập vui trò của CN Mác Lênin, xây dựng nền văn hóa XHCN.