Câu-hỏi-triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc,động lực bên trong của sự vận động,phát triển
của các sự vật, htg
Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng vì :
+ Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên
trạng thái cũ.
+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật, hiện tượng cũ được
thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô
tận của thế gới khách quan. Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
* Ví dụ về mặt mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh: Mua bán hàng
hóa
-Các mặt đối lập trong mâu thuẫn:
+Mua hoàng hóa là mất đi một số tiền và nhận được số hàng hóa thiết yếu cần dùng.
+Bán hàng hóa là mất đi một số hàng hóa nhưng lại nhận thêm được một số tiền.
+Hai mặt mâu thuẫn này cạnh tranh lẫn nhau nhưng nếu không cúa người mua thì sẽ
không có người bán và ngược lại. Chúng tuy cạnh tranh quyết liệt với nhau nhưng lại là
cơ sở tồn tại của nhau, như một thể thống nhất.
2.Phân biệt “phủ định biện chứng” và “phủ định của phủ định”
Tiêu chí Phủ định biện chứng Phủ định của phủ định
Khái niệm
Phủ định biện chứng là phạm trù
triết học dùng để chỉ sự phủ định tự
thân, là mắt khâu trong quá trình
dẫn đến tới sự ra đời sự vật mới,
tiến bộ hơn sự vật cũ.
Phủ định của phủ định là một
trong ba quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy vật. Quy luật này
chỉ rõ khuynh hướng cơ bản, phổ
biến của mọi sự vận động, phát triển
diễn ra trong thế giới thông qua
những chu kỳ “phủ định của phủ
định” – đó là khuynh hướng đi lên.
Giống nhau
Phủ định biện chứng và phủ định của phủ định đều giống nhau ở chỗ:
chúng đều xóa bỏ hoặc phủ nhận sự tồn tại của một hiện tượng.
Nguyên
nhân
Diễn ra do sự phát triển bên trong
bản thân sự vật và hiện tượng.
Quá trình phủ định của phủ
định diễn ra vô tận trong bản thân
mỗi sự vật, hiện tượng tạo nên sự
vận động, phát triển vô tận của thế
giới vật chất
Quá trình
phủ định
Không xóa bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của sự vật
Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật,
hiện tượng THƯỜNG trải qua hai
lần phủ định biện chứng – tức là trải
qua một quá trình phủ định của phủ
định. Sự phủ định của phủ định kết
thúc một chu kỳ phát triển, đồng
thời lại là điểm xuất phát của một
chu kỳ mới và được lặp lại vô tận.
Kết quả
Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn
toàn mà là cơ sở cho sự xuất hiện
sự vật mới và sẽ tiếp tục tồn tại và
phát triển trong sự vật mới.
Trải qua nhiều lần phủ định biện
chứng, tức “phủ định của phủ định”
sẽ tất yếu dẫn tới sự vận động
theo KHUYNH HƯỚNG ĐI
LÊN của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ Quá trình phát triển, sinh trưởng
của hạt lúa là một ví dụ điển hình
về phủ định biện chứng. Cụ thể,
người nông dân gieo hạt giống lúa.
Sau thời gian nhất định, hạt giống
nảy mầm. Khi đó, sự nảy mầm là
chính là phủ định biện chứng đối
với hạt. Hạt giống là tiền đề làm
xuất hiện quá trình phát triển thành
cây và sinh trưởng tốt.
dụ: Hạt thóc -> Cây mạ -> Cây
lúa -> Hạt thóc
Hạt thóc cho ra đời cây mạ
(đây là phủ định lần 1)
Cây mạ cho ra đời cây lúa
(đây là phủ định lần 2).
Cây lúa cho ra bông thóc
(thóc lại cho ra thóc nhưng
lần này không phải 1 hạt
mà là nhiều hạt)
Như vậy sau hai lần phủ định sự vật
dường như quay trở lại cái cũ,
nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc
điểm quan trọng nhất của sự phát
triển biện chứng thông qua phủ định
của phủ định.
6.Tại sao nói mâu thuẫn giai cấp là biểu hiện XH của mâu thuẫn giữa LLSX và
quan hệ SX?
Theo C.Mác, trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các
giai cấp và tầng lớp bị trị. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả
lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, tư tưởng và tinh thần. Bởi sự hình thành giai
cấp cũng là sự hình thành các lợi ích khác nhau. Lợi ích giai cấp không phải do ý thức
giai cấp quy định mà do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp ấy tạo nên một cách khách
quan. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai
cấp của họ, duy trì củng cố chế độ kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc
quyền, đặc lợi giai cấp. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của
giai cấp thống trị. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đấu tranh giai cấp.
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới đấu tranh giai cấp, theo C.Mác là mâu thuẫn giữa trình
độ phát triển cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đã lỗi thời. Theo C. Mác,
đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra trên cơ sở lực lượng
sản xuất phát triển tới mức mâu thuẫn không thể giải quyết với quan hệ sản xuất đã lỗi
thời trong lòng xã hội cũ. C.Mác gọi đây là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết, vì không
có nó thì tất cả sẽ chỉ là sự nghèo nàn sẽ trở thành phổ biến; mà với sự thiếu thốn tột độ
thì ắt sẽ bắt đầu trở lại một cuộc đấu tranh để giành những cái cần thiết, thế là người ta lại
không tránh khỏi rơi vào cũng sự ti tiện trước đây”
Sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến việc xã hội phải
xóa bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay thế nó bằng một kiểu
quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: “Tới một
giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu
thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản
xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những
quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất… Khi đó bắt đầu thời
đại một cuộc cách mạng xã hội”(6) đó chính là cách mạng xã hội hay đấu tranh giai cấp.
11.Hãy phân tích để thấy rằng các sự vật,hiện tượng vận động,phát triển theo cách
thức. Sự thay đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự chuyển hóa về chất
Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chính là nội dung của quy luật
Lượng-Chất.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự
thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy
nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở
một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn
mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ.
Khái niệm độ chỉ tính quy định, , là mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng
khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự
vật, hiện tượng. Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa
chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.
Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về
lượng. Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay
đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với
những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước
nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng. Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyết
định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Đó là các bước nhảy: nhanh
chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác, V.V..
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, đó cũng là
điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát
triển liên tục của sự vật, hiện tượng. Trong thế giới luôn luôn diễn ra quá trình biến đổi
tuần tự về lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận. thể hiện cách
thức vận động và phát triển cùa sự vật từ thấp đến cao. Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu
này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa
thành những sự khác nhau về chất”.
| 1/4

Preview text:

1.Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc,động lực bên trong của sự vận động,phát triển của các sự vật, htg
Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng vì :
+ Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật, hiện tượng cũ được
thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô
tận của thế gới khách quan. Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
* Ví dụ về mặt mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh: Mua bán hàng hóa
-Các mặt đối lập trong mâu thuẫn:
+Mua hoàng hóa là mất đi một số tiền và nhận được số hàng hóa thiết yếu cần dùng.
+Bán hàng hóa là mất đi một số hàng hóa nhưng lại nhận thêm được một số tiền.
+Hai mặt mâu thuẫn này cạnh tranh lẫn nhau nhưng nếu không cúa người mua thì sẽ
không có người bán và ngược lại. Chúng tuy cạnh tranh quyết liệt với nhau nhưng lại là
cơ sở tồn tại của nhau, như một thể thống nhất.
2.Phân biệt “phủ định biện chứng” và “phủ định của phủ định” Tiêu chí
Phủ định biện chứng
Phủ định của phủ định
Phủ định của phủ định là một
Phủ định biện chứng là phạm trù
trong ba quy luật cơ bản của phép
triết học dùng để chỉ sự phủ định tự
biện chứng duy vật. Quy luật này Khái niệm
thân, là mắt khâu trong quá trình
chỉ rõ khuynh hướng cơ bản, phổ
dẫn đến tới sự ra đời sự vật mới,
biến của mọi sự vận động, phát triển
tiến bộ hơn sự vật cũ.
diễn ra trong thế giới thông qua
những chu kỳ “phủ định của phủ
định” – đó là khuynh hướng đi lên.
Phủ định biện chứng và phủ định của phủ định đều giống nhau ở chỗ: Giống nhau
chúng đều xóa bỏ hoặc phủ nhận sự tồn tại của một hiện tượng.
Quá trình phủ định của phủ Nguyên
Diễn ra do sự phát triển bên trong
định diễn ra vô tận trong bản thân nhân
bản thân sự vật và hiện tượng.
mỗi sự vật, hiện tượng tạo nên sự
vận động, phát triển vô tận của thế giới vật chất
Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật,
hiện tượng THƯỜNG trải qua hai
lần phủ định biện chứng – tức là trải Quá trình
Không xóa bỏ sự tồn tại và phát
qua một quá trình phủ định của phủ phủ định
triển tự nhiên của sự vật
định. Sự phủ định của phủ định kết
thúc một chu kỳ phát triển, đồng
thời lại là điểm xuất phát của một
chu kỳ mới và được lặp lại vô tận.
Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn
Trải qua nhiều lần phủ định biện
toàn mà là cơ sở cho sự xuất hiện
chứng, tức “phủ định của phủ định” Kết quả
sự vật mới và sẽ tiếp tục tồn tại và
sẽ tất yếu dẫn tới sự vận động
phát triển trong sự vật mới. theo KHUYNH HƯỚNG ĐI
LÊN
của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Hạt thóc -> Cây mạ -> Cây Ví dụ
Quá trình phát triển, sinh trưởng lúa -> Hạt thóc
của hạt lúa là một ví dụ điển hình
 Hạt thóc cho ra đời cây mạ
về phủ định biện chứng. Cụ thể,
(đây là phủ định lần 1)
người nông dân gieo hạt giống lúa.
 Cây mạ cho ra đời cây lúa
Sau thời gian nhất định, hạt giống
(đây là phủ định lần 2).
nảy mầm. Khi đó, sự nảy mầm là
 Cây lúa cho ra bông thóc
chính là phủ định biện chứng đối
(thóc lại cho ra thóc nhưng
với hạt. Hạt giống là tiền đề làm
lần này không phải là 1 hạt
xuất hiện quá trình phát triển thành mà là nhiều hạt) cây và sinh trưởng tốt.
Như vậy sau hai lần phủ định sự vật
dường như quay trở lại cái cũ,
nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc
điểm quan trọng nhất của sự phát
triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định.
6.Tại sao nói mâu thuẫn giai cấp là biểu hiện XH của mâu thuẫn giữa LLSX và quan hệ SX?
Theo C.Mác, trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các
giai cấp và tầng lớp bị trị. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả
lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, tư tưởng và tinh thần. Bởi sự hình thành giai
cấp cũng là sự hình thành các lợi ích khác nhau. Lợi ích giai cấp không phải do ý thức
giai cấp quy định mà do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp ấy tạo nên một cách khách
quan. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai
cấp của họ, duy trì củng cố chế độ kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc
quyền, đặc lợi giai cấp. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của
giai cấp thống trị. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đấu tranh giai cấp.
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới đấu tranh giai cấp, theo C.Mác là mâu thuẫn giữa trình
độ phát triển cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đã lỗi thời. Theo C. Mác,
đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra trên cơ sở lực lượng
sản xuất phát triển tới mức mâu thuẫn không thể giải quyết với quan hệ sản xuất đã lỗi
thời trong lòng xã hội cũ. C.Mác gọi đây là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết, vì không
có nó thì tất cả sẽ chỉ là sự nghèo nàn sẽ trở thành phổ biến; mà với sự thiếu thốn tột độ
thì ắt sẽ bắt đầu trở lại một cuộc đấu tranh để giành những cái cần thiết, thế là người ta lại
không tránh khỏi rơi vào cũng sự ti tiện trước đây”
Sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến việc xã hội phải
xóa bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay thế nó bằng một kiểu
quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: “Tới một
giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu
thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản
xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những
quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất… Khi đó bắt đầu thời
đại một cuộc cách mạng xã hội”(6) đó chính là cách mạng xã hội hay đấu tranh giai cấp.
11.Hãy phân tích để thấy rằng các sự vật,hiện tượng vận động,phát triển theo cách
thức. Sự thay đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự chuyển hóa về chất

Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chính là nội dung của quy luật Lượng-Chất.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự
thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy
nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở
một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn
mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ.
Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là
khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự
vật, hiện tượng. Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa
chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.
Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về
lượng. Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay
đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với
những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước
nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng. Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyết
định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Đó là các bước nhảy: nhanh và
chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác, V.V..
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, đó cũng là
điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát
triển liên tục của sự vật, hiện tượng. Trong thế giới luôn luôn diễn ra quá trình biến đổi
tuần tự về lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận. thể hiện cách
thức vận động và phát triển cùa sự vật từ thấp đến cao. Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu
này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa
thành những sự khác nhau về chất”.