-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trọng tâm tư duy biện luận ứng dụng (có đáp án)
câu hỏi
Philosophy of marxism and Leninism 3 tài liệu
Đại học Thủ Dầu Một 30 tài liệu
Câu hỏi trọng tâm tư duy biện luận ứng dụng (có đáp án)
câu hỏi
Môn: Philosophy of marxism and Leninism 3 tài liệu
Trường: Đại học Thủ Dầu Một 30 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ Dầu Một
Preview text:
CÂU HỎI TRỌNG TÂM TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG
Câu 1: "Phán đoán là ... A. Một câu văn có nghĩa. B. Một câu văn đung C. Một câu văn sai.
D. Một câu văn đúng hoặc sai.
90% ra vì câu này là câu siêu trọng tâm Câu 2: Luận cứ là:
A. Sự nỗ lực giải thích cho ta biết về điều gì đó đó.
B. Sự nỗ lực thuyết phục ta tin điều gì đó là đúng.
C. Sự nỗ lực mô tả chính xác về 1 sự kiện nào đó.
D. Sự nỗ lực cắt nghĩa cho ta hiểu được ý nghĩa của điều gì đó. Để ý cụm từ thuyết phục.
Câu 3: Luận cứ tốt là luận cứ:
A. Có tiền đề hợp lệ và cấu trúc logic đúng
B. Có tiền đề đúng và cấu trúc logic hợp quy tắc
C. Có tiền đề sai nhưng cấu trúc logic hợp quy tắc
D. Có tiền đề đúng và không cần có cấu trúc logic hợp quy tắc. Chỉ cần nhớ chữ đúng
và hợp quy tắc là chọn được.
Câu 4: Chọn cách diễn đạt chính xác nhất về bản chất của luận cứ diễn dịch
A. Nếu các tiền đề đúng thì kết luận có thể đúng.
B. Nếu các tiền đề hợp lệ thì kết luận hợp lệ
C. Nếu các tiền đề đúng thì kết luận tất yếu đúng.
D. Nếu các tiền đề sai thì kết luận có khả năng sai.
Câu 5: Phán đoán nào sau đây có cả S và P đều chu diên:
A. S a P ( S chu diên nhưng P không chu diên )
B. S e P (cả S và P đều chu diên)
C. S i P ( S và P đều không chu diên)
D. S o P (S không chu diên, P chu diên)
Câu 6: Phán đoán S e P là phán đoán ?
A. Có cả S và P đều chu diên.
B. Có cả S và P đều không chu diên.
C. Có S không chu diên, P chu diên.
D. Có S chu diên, P không chu diên.
Câu 7: Phán đoán S o P là phán đoán: �������
A. Có cả S và P đều chu diên
B. Có cả S và P đều không chu diên
C. Có S chu diên, P không chu diên
D. Có S không chu diên, P chu diên.
Câu 8: Phán đoán S i P là phán đoán :
A. Có cả S và P đều chu điên
B. Có S không chu diên, P chu diên
C. Có cả S và P đều không chu diên
D. Có S chu diên, P không chu diên
Câu 9: Trong luận cứ nhất quyết, nếu cả hai tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận phải là: A. Phán đoán A hay I B. Phán đoán E hay O C. Phán đoán A hay E D. Cả A, B, C đều sai
Câu 10: Luận cứ diễn dịch tốt là luận cứ:
A. Có tiền đề mạnh và cấu trúc logic đúng.
B. Có tiền đề đúng và cấu trúc logic hợp lệ.
C. Có tiền đề đúng và cấu trúc logic mạnh
D. Có tiền đề đúng và cấu trúc logic đúng.
Câu 11: Bản chất của chân lý quy nạp là ?
A. Nếu tiền đề hợp lệ, kết luận có thể hợp lệ.
B. Nếu tiền đề mạnh , kết luận có thể đúng.
C. Nếu tiền đề đúng, kết luận có thể đúng
D. Nếu tiền đề đúng, kết luận chắc chắn đúng.
Câu 12: Bảng chân lý của luận cứ diễn dịch là :
A. Nếu tiền đề hợp lệ , kết luận có thể hợp lệ.
B. Nếu tiền đề đúng, kết luận chắc chắn đúng.
C. Nếu tiền đề đúng , kết luận có thể đúng.
D. Nếu tiền đề mạnh , kết luận có thể đúng.
Câu 13: Định nghĩa nào sau đây là định nghĩa chính xác về ngụy biện:
A. Ngụy biện là luận cứ phạm lỗi cấu trúc logic hoặc nội dung trong lập luận.
B. Ngụy biện là luận cứ mạnh nhưng tiền đề không đúng.
C. Ngụy biện là cách giải thích có vẻ như đúng về điều gì đó.
D. Ngụy biện là luận cứ diễn dịch hợp lệ nhưng tiền đề sai. ������� Câu 14: Ngụy biện là ... A. giải thích không đúng B. lập luận sai C. mô tả sai D. cả A, B, C đều sai
Câu 15: Làm thế nào để biết một tiền đề của luận cứ là đúng hay sai ?
A. Tra từ điển xem nó đúng hay sai. B. Hỏi người khác.
C. Suy đoán xem nó đúng hay sai.
D. Quy chiếu vào thực tế để kiểm tra.
Câu 16: Cấu trúc logic của một phán đoán nhất quyết bao gồm các thành phần:
A. Từ chỉ thời gian, từ đơn, từ ghép, liên từ.
B. Lượng từ, chủ từ, hệ từ, vị từ.
C. Chủ từ, từ chỉ tình thái, vị từ.
D. Từ chỉ số lượng, từ đơn, từ ghép, liên từ
90% ra vì câu này là câu siêu trọng tâm
Câu 17: Chọn đáp án chính xác nhất để hoàn chỉnh định nghĩa sau: “Phán đoán phủ định là...
A. Phán đoán phủ định một phán đoán khác
B. Phán đoán được phát biểu ở dạng câu phủ định
C. Phán đoán đơn không chứa bất cứ phán đoán nào khác
D. Phán đoán không đúng cũng không sai
Câu 18: Phán đoán nhất quyết là..
A. Phán đoán nối kết hai mệnh đề với nhau bằng các liên từ
B. Phán đoán cho ta biết một điều gì đó
C. Phán đoán nối kết hai sự vật hay hiện tượng lại với nhau
D. Phán đoán đưa ra một nhận định về một quan điểm nào đó.
Câu 19: Kí hiệu các phán đoán A, O, I và E lần lượt được phát biểu là:
A. Phán đoán khẳng định toàn bộ, phán đoán phủ định toàn bộ, phán đoán khẳng
định bộ phận và phán đoán phủ định bộ phận.
B. Phán đoán khẳng định toàn bộ, và phán đoán phủ định bộ phận, khẳng định bộ
phận và phán đoán phủ định toàn bộ.
C. Phán đoán khẳng định toàn bộ, khẳng định bộ phận, phán đoán phủ định toàn
bộ và phán đoán phủ định bộ phận. �������
D. Phán đoán khẳng định toàn bộ, phán đoán phủ định bộ phận, phán đoán phủ định
toàn bộ và phán đoán khẳng định bộ phận.
A: Phán đoán khẳng định toàn bộ
O: Phán đoán phủ định bộ phận
I : phán đoán khẳng định bộ phận
E: phán đoán phủ định toàn bộ
Ở câu này có thể bị thay đổi vị trí các kí hiệu trong câu hỏi nên phải xem kỹ lần lượt để chọn đáp án đúng.
Câu 20: Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc nào hợp lệ (hay hợp logic)?
A. Phủ định tiền kiện.
B. Khẳng định phán đoán tuyển thành phần (lỏng).
C. Khẳng định hậu kiện. D. Phủ định hậu kiện.
Câu 21: Các bộ phận trong luận cứ loại suy gồm:
A. Thực thể nguồn và Đặc điểm F.
B. Thực thể mẫu, Thực thể đích và Đặc điểm F.
C. Thực thể mẫu và Thực thể nguồn.
D. Thực thể nguồn, Thực thể đích và Đặc điểm F.
Câu 22: Khi một lập luận viện lý do quá yếu, không thể nâng đỡ niềm tin ở kết luận
thì lập luận đó được gọi là: A. Giải thích không đúng B. Ngụy biện C. Luận cứ hợp lệ D. Mô tả sai
Câu 23: Luận cứ nhất quyết là:
A. Luận cứ do các phán đoán loại suy cấu tạo nên
B. Luận cứ do các phán đoán mệnh đề cấu tạo nên
C. Luận cứ do các phán đoán đánh giá cấu tạo nên
D. Luận cứ do các phán đoán nhất quyết cấu tạo nên
Câu 24: Nhóm các yêu tố nào sâu đây là thành phần cấu tạo của luận cứ khát quát hóa quy nạp:
A. Thực thể mẫu, thực thể đích và đặc điểm
B. Thực thể đích, thực thể nguồn và đặc điểm
C. Thực thể nguồn, thực thể mẫu và đặc điểm
D. Thực thể đích, thực thể nguồn và đặc điểm. �������
Câu 25: Tiêu chí nào dưới đây là tiêu chí dùng để đánh giá luận cứ khái quát hóa quy nạp?
A. Số lượng thực thể nguồn
B. Tính ngẫu nhiên của thực thể mẫu
C. Số lượng sự kiện tác động
D. Số lượng thực thể đích Câu 26 Giải thích là:
A. Nổ lực cho ta biết tại sao sự việc lại như vậy.
B. Nổ lực thuyết phục ta tin điêu gì đó là đúng
C. Nổ lực đưa ra một phán đoán về vấn đề nào đó
D. Nổ lực miêu tả một sự việc hay hiện tượng nào đó
Câu 27: Chọn đáp án chính xác nhất để hoàn chỉnh định nghĩa sau: Phán đoán nhất quyết là……
A. Phán đoán phát biểu về mối quan hệ tất yếu giữa các nhóm sự vật hay hiện tượng
B. Phán đoán phát biểu về mối quan hệ nhất định phải có giữa các nhóm sự vật với nhau
C. Phán đoán phát biểu về hai nhóm sự vật được so sánh với nhau D. Phán đoán phát
biểu về mối quan hệ bao hàm hoặc loại trừ giữa các nhóm sự vật hay hiện tượng
Câu 28: Ngụy biện do phạm phải lỗi thuộc về cấu trúc logic của luận cứ là ngụy biện gì? A. Ngụy biện hình thức
B. Ngụy biện viện dẫn số đông
C. Ngụy biện phi hình thức
D. Ngụy biện công kích cá nhân
Câu 29: Tiêu chí nào dưới đây là tiêu chí dùng để đánh giá luận cứ loại suy
A. Số lượng thực thể đích
B. Số lượng các thực thể nguồn C. Kích cỡ mẫu
D. Tính ngẫu nhiên của mẫu
Câu 30: Trong luận cứ nhất quyết, nếu cả hai tiền đề là phán đoán phủ định thì:
A. Kết luận phải là phán đoán E hay O
B. Luận cứ này không hợp lệ
C. Kết luận phải là phán đoán A hay I �������
D. Kết luận phải là phán đoán A hay E
Câu 31: Chọn đáp án chính xác nhất để hoàn chỉnh định nghĩa sau: Phán đoán loại suy là……
A. Phán đoán phát biểu về mối quan hệ logic giữa các nhóm sự vật hay hiện tượng B.
Phán đoán phát biểu về sự tương đồng giữa các thực thể được so sánh C. Phán đoán
phát biểu về sự hơn kém nhau giữa các thực thể được so sánh D. Phán đoán phát biểu
về mối quan hệ giữa mẫu và quần thể
Câu 32: Kết luận của luận cứ nhân quả là một A. Phán đoán khái quát. B. Phán đoán nhân quả C. Phán đoán quy nạp D. Phán đoán diễn dịch
Câu 33: Kết luận của luận cứ khái quát hóa quy nạp là một A. Phán đoán khái quát. B. Phán đoán nhân quả C. Phán đoán quy nạp.
D. Phán đoán nhất quyết.
Câu 34: Luận cứ quy nạp tốt là:
A. Có tiền đề hợp lệ và cấu trúc logic đúng.
B. Có tiền đề đúng và không cần có cấu trúc logic mạnh.
C. Có tiền đề sai nhưng cấu trúc logic hợp lệ (hay hợp logic).
D. Có tiền đề đúng và cấu trúc logic mạnh.
Câu 35: Lập luận trong đó người lập luận lèo lái luận cứ sang vấn đề khác sao cho có
lợi cho mình là ngụy biện gì ?
A. Ngụy biện đánh lạc hướng B. Ngụy biện dốc trơn
C. Ngụy biện lập luận vòng vo
D. Ngụy biện công kích cá nhân �������