Chứng minh mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

Phân tích và trả lời chi tiết về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Mời bạn đọc đón xem! 

CHỦ ĐỀ 10: CHỨNG MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT
Ý THỨC BẰNG CÁC DỤ TRONG THỰC TIỄN ĐỜI
SỐNG RÚT RA Ý NGHĨA VỚI BẢN THÂN
1. Khái niệm liên quan
- Vật chất: Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán", V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
“Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
* Thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức không
lệ thuộc vào ý thức.
Vật chất trong triết học bao gồm: Vật thể, tri thức, quy luật, hay bất cứ
thứ tồn tại khách quan.
- Ý thức: “là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người,
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan . Ý thức sự phản ánh chủ
động tích cực sáng tạo.”
* Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan : ý thức hình ảnh không
phải bản thân sự vật. sự vật được di chuyển vào não được cải biến
mức độ cải biến tùy thuộc vào chủ thể.
* Ý thức sự phản ánh chủ động tích cực sáng tạo: không phải vật
chất như thế nào thì phản ánh đúng vào bộ não như thế đó.
1
2. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức :
Mối quan hệ vật chất ý thức "Vấn đề bản của mọi triết học, đặc
biệt của triết học hiện đại" theo quan điểm triết học Mác Lênin
hay quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì “Vật chất ý thức
mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý
thức tác động tích cực trở lại vật chất.”
* Vật chất quyết định ý thức.
Ý thức sản phẩm của một dạng vật chất tổ chức cao, sự phản
ánh của thế giới vật chất, hình ảnh mang tính chủ quan của thế giới
vật chất. vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết định. Nên vật
chất không chỉ quyết định nội dung còn quyết định tới hình thức biểu
hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. Nói cách khác vật chất quyết
định đến nguồn gốc, nội dung, bản chất cả sự vận động, phát triển
của ý thức.
dụ 1: Nhà triết học Feuerbach câu như sau "Người nhà ngói
duy khác người nhà tranh".
Giải thích: Hai con người sống trong hai hoàn cảnh khác nhau, người
điều kiện vật chất đầy đủ, giả, no ấm thì sẽ duy, suy nghĩ, lối
sống khác với người sống trong hoàn cảnh khó khăn. Người sống trong
hoàn cảnh khó khăn thể chỉ mong muốn được cuộc sống êm ấm,
còn người còn lại thì thể mong muốn nhiều hơn thế trở nên giàu
sang,…
dụ 2 : Não người dạng vật chất cao tính chất của vật chất
quan phản ánh để hoàn thành ý thức.
Giải thích: Bộ não Phản ánh vào bộ não Vật chất. Vậy nên vật chất
cái trước ý thức cái sau.
* Ý thức tác động lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại đối với vật
chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi ý thức
chính ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính nói
đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi
bất cứ điều trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vậy vai trò của ý
thức không phải trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất
trang bị cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên
sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng
kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện
để thực hiện mục tiêu của mình.
dụ 3: Nếu tâm trạng của người công nhân không tốt thì làm
giảm năng suất của một dây chuyền sản xuất trong nhà máy.
Giải thích: Khi tâm trang của một người không tốt hay chính ý thức
sẽ ảnh hưởng tới năng suất làm việc của người đó (vật chất).
dụ 4: Chúng ta đang học môn triết học ý thức của chúng ta
mong muốn rằng sẽ đạt được điểm cao môn học này.
Giải thích: Ý thức không khiến chúng ta được điểm cao điểm
cao ấy vật chất mang tính khách quan. Nhưng nếu chúng ta
mong muốn đó nỗ lực, học hỏi thì ý thức sẽ tác động lại khiến cho
bản thân chăm chỉ đạt được điểm cao (vật chất).
3. Ý nghĩa đối với bản thân
Vật chất nguồn gốc cái quyết định đối với ý thức. Cho nên để
nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên
nhân vật chất, tồn tại hội để thể giải quyết tận gốc vấn đề. Chứ
không phải tìm nguồn gốc của vấn đề từ những nguyên nhân tinh thần
nào, tính khách quan của sự xem xét chính chỗ đó. Vật chất quyết
định ý thức, ý thức tác động lại vật chất. Từ sự xuất hiện sẵn của vật
chất trong thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí sáng tạo
thay đổi tác động trở lại. Khiến cho vật chất đó sản sinh ra nhiều
những đồ vật, món đồ, sinh vật, thực vật,…đa dạng hơn nữa. Hoặc nếu
chủ thể nhận thức đó thứ hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển
loại bỏ khỏi thế giới con người. Bảo vệ vật chất cũng chính bảo
vệ hoạt động ý thức của bản thân, cách để không bị thụt lùi bởi tiến
bộ hội phát triển duy, khả năng sáng tạo của mình.
Câu hỏi 1. Phân tích sự thay đổi biểu hiện của chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến trong giai đoạn đại
dịch covid diễn biến phức tạp?
Trả lời: Dân tộc ta một lòng nồng nàn yêu nước chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng đã khẳng định đó truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Trong thời kháng chiến ta thà hy sinh tất cả chứ không để mất nước,
Không làm lệ. Điều đó đã thể hiện nên tinh thần yêu nước của dân
tộc ta, còn trong thời đại dịch thì lòng yêu nước ấy thể hiện tinh
thần đoàn kết chống dịch ai đâu ngồi yên đó” cùng nhau chống
dịch.
2. sao mối quan hệ giữa vật chất ý thức vấn đề bản của
triết học?
Trả lời: Khái niệm vấn đề bản của triết học. Vấn đề bản lớn của
mọi triết học, đặc biệt triết học hiện đại, vấn đề quan hệ giữa duy
tồn tại hay chính vấn đề quan hệ giữa tinh thần tự nhiên hoặc
giữa ý thức vật chất.
Mối quan hệ giữa ý thức vật chất vấn đề bản bởi vì: Đây mối
quan hệ bao trùm của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới. Đây vấn
đeè nền tảng xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại của triết
học. tiêu chuẩn để xác lập trường, thế giới quan của triết gia học
thuyết của họ. Các học thuyết triết học đều trực tiếp hay gián tiếp phải
giải quyết vấn đề này.
3. Ý thức mang bản chất như thết nào?
Trả lời: Ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó
ý nghĩa những nội dung ý thức đều xuất phát từ thực tiễn sẽ
sở để ý thức được hình thành.
4. Câu nói “có thực mới vực được đạo” ý thức vật chất cái
nào? Cái nào quyết định cái nào?
Trả lời: Câu nói “có thực mới vực được đạo” nghĩa: Cần phải được
ăn uống đầy đủ sức khỏe trước đã, rồi mới đi theo Đạo được. đây
vật chất thực”, ý thức “đạo”. Đời sống vật chất được đáp ứng thì
chúng ta mới hướng tới đời sống tâm linh. Vậy nên vật chất cái
trước quyết định ý thức. Ngoài ra câu tục ngữ còn mang một ý nghĩa
sâu xa hơn: Trong cuộc sống, chúng ta trước hết cần quan tâm tới
những điều căn bản, thiết thực nhất. Trước khi muốn nghĩ tới bất cứ
điều ngoài tầm với hiện tại của mình. Chẳng hạn như ước mơ, hay
mục tiêu chúng ta đang theo đuổi.
5. Tại sao muốn hiểu đúng bản chất của ý thức cần xem xét
trong mối quan hệ qua lại với vật chất, chủ yếu đời sống hiện
thực tính thực tiễn của con người?
Trả lời: Bởi con người đều phải thừa nhận rằng, tất cả các hiện tượng
trong thế giới này chỉ thể, hoặc hiện tượng vật chất, tồn tại bên
ngoài độc lập ý thức con người, hoặc hiện tượng thuộc tinh thần, ý
thức của chính con người. Vậy nên muốn hiểu đúng bản chất của ý thức
(phản ánh thực tại khách quan) chúng ta cần xem xét trong mối qua
lại với vật chất chủ yếu đó đời sống hiện thực tính thực tiễn của
con người.
6. Căn cứ vào đâu để phân loại vật chất? vật chất bao gồm những
gì?
Trả lời: Căn cứ vào khái niệm vật chất Lênin đã phân loại được vật
chất hay thực tại khách quan:
“Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Vật chất trong triết học bao gồm:
- Vật thể
- Tri thức
- Quy luật
- Hay bất cứ thứ tồn tại khách quan.
7. Trong bài thuyết trình của nhóm bạn thì ý thức đóng vai trò
ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Ý thức “là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con
người, hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan . Ý thức sự
phản ánh chủ động tích cực sáng tạo.”
* Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan : ý thức hình ảnh không
phải bản thân sự vật. sự vật được di chuyển vào não được cải biến
mức độ cải biến tùy thuộc vào chủ thể.
Vai trò: phản ánh thế giới khách quan vào bộ não của con người. Tác
động tích cực trở lai vật chất.
8. Hạn chế thiếu sót trong đường lối lãnh đạo cách mạng hội
chủ nghĩa thời kỳ trước đổi mới nguyên nhân từ đâu?
Trả lời: Đảng ta mặc nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng
đường lối,… Nhưng đảng cũng đã mặc phải những sai lầm trong thời
trước đó chủ quan, duy ý chí, vi phạm thực tại khách quan.
- Chủ quan nóng vội trong việc đi lên hội chủ nghĩa.
- Xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần trong khi điều kiện đất nước
không cho phép.
- Đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng.
- Duy trì quá lâu chế quản kinh tế nhiều thành phần trong khi điều
kiện đất nước không cho phép.
- Duy trì quá lâu chế tập trung quan liêu bao cấp.
- Nhiều chủ chương sai lầm, công tác tưởng quản cán bộ gặp phải
nhiều bất cập.
9. Mối quan hệ của vật chất ý thức thông qua công tác phòng
chóng dịch Covid-19 VN?
Trả lời: Áp dụng khái niệm vật chất ý thức vào trong thực tiễn phòng
chống dịch hiện nay, ta thể hiểu vật chất chính sự tồn tại khách
quan của đại dịch Covid 19. Còn ý thức đây khi nhìn vào tình hình
cụ thể của những khó khăn, hậu quả đại dịch gây ra, con người đã
nhận thức được độ nguy hiểm của từ đó những cách thức, thái độ
phòng chống dịch từ mối nhân.
Các hoạt động đều phải xuất phát từ vật chất xoay quanh vật chất.
nghĩa từ hành động đến suy nghĩ của mỗi người dân đều phải ý
thức được sự tồn tại của dịch Covid 19 thực hiện các biện pháp
phòng chống nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho chính nhân cả
cộng động.
Ý thức của mỗi nhân điều kiện tiên quyết nền tảng căn bản
để đẩy lùi đại dịch. Thực tiễn đã tác động đến ý thức rằng: một chủng
loại virus nguy hiểm gây bệnh đường hấp với khả năng lây lan cao.
Đó tín hiệu đưa vào suy nghĩ của mỗi người yêu cầu mỗi người
phải sự phòng bị nhất định để đảm bảo sức khỏe bản thân lẫn an
nguy hội. Ý thức đó đã điều chỉnh điều phối các hành động để đáp
lại thực tiễn. Cụ thể thái độ tích cực chủ động trước virus Covid
19 sự chấp hành các điều luật do quan thẩm quyền ban hành. Từ
ý thức nhân đến ý thức cộng đồng đã góp phần tạo nền màng chắn
bảo vệ Việt Nam khỏi đại dịch.
10. Tại sao mối quan hệ giữa vật chất ý thức vấn đề bản
của triết học?
Trả lời: Vấn đề bản của triết học những vấn đề xung quanh mối
quan hệ giữa duy tồn tại, giữa ý thức vật chất. do vấn
đề bản việc giải quyết sẽ quyết định được sở, tiền đề để giải
quyết những vấn đề của triết học khác.
| 1/8

Preview text:

CHỦ ĐỀ 10: CHỨNG MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC BẰNG CÁC VÍ DỤ TRONG THỰC TIỄN ĐỜI
SỐNG VÀ RÚT RA Ý NGHĨA VỚI BẢN THÂN

1. Khái niệm liên quan
- Vật chất: Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán", V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
* Thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
Vật chất trong triết học bao gồm: Vật thể, tri thức, quy luật, hay bất cứ
thứ gì tồn tại khách quan.
- Ý thức: “là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan . Ý thức có sự phản ánh chủ
động tích cực sáng tạo.”
* Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan : ý thức là hình ảnh không
phải bản thân sự vật. sự vật được di chuyển vào não và được cải biến
mức độ cải biến tùy thuộc vào chủ thể.
* Ý thức có sự phản ánh chủ động tích cực sáng tạo: không phải vật
chất như thế nào thì phản ánh đúng vào bộ não như thế đó. 1
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
Mối quan hệ vật chất và ý thức là "Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc
biệt là của triết học hiện đại" và theo quan điểm triết học Mác – Lênin
hay quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì “Vật chất và ý thức
có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý
thức tác động tích cực trở lại vật chất.”
* Vật chất quyết định ý thức.
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, là sự phản
ánh của thế giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan của thế giới
vật chất. Vì vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết định. Nên vật
chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định tới hình thức biểu
hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. Nói cách khác vật chất quyết
định đến nguồn gốc, nội dung, bản chất và cả sự vận động, phát triển của ý thức.
Ví dụ 1: Nhà triết học Feuerbach có câu như sau "Người ở nhà ngói
có tư duy khác người ở nhà tranh".
➢ Giải thích: Hai con người sống trong hai hoàn cảnh khác nhau, người
có điều kiện vật chất đầy đủ, dư giả, no ấm thì sẽ có tư duy, suy nghĩ, lối
sống khác với người sống trong hoàn cảnh khó khăn. Người sống trong
hoàn cảnh khó khăn có thể chỉ mong muốn có được cuộc sống êm ấm,
còn người còn lại thì có thể mong muốn nhiều hơn thế trở nên giàu sang,…
Ví dụ 2 : Não người là dạng vật chất cao có tính chất của vật chất là
cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức.
➢ Giải thích: Bộ não Phản ánh vào bộ não Vật chất. Vậy nên vật chất là
cái có trước ý thức là cái có sau.
* Ý thức tác động lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật
chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức
chính là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói
đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi
bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý
thức không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà
nó trang bị cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên
cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng
kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện
… để thực hiện mục tiêu của mình.
Ví dụ 3: Nếu tâm trạng của người công nhân mà không tốt thì làm
giảm năng suất của một dây chuyền sản xuất trong nhà máy.
➢ Giải thích: Khi tâm trang của một người không tốt hay chính là ý thức
nó sẽ ảnh hưởng tới năng suất làm việc của người đó (vật chất).
Ví dụ 4: Chúng ta đang học môn triết học và ý thức của chúng ta
mong muốn rằng sẽ đạt được điểm cao ở môn học này.
➢ Giải thích: Ý thức nó không khiến chúng ta có được điểm cao vì điểm
cao ấy là vật chất nó mang tính khách quan. Nhưng nếu chúng ta vì
mong muốn đó mà nỗ lực, học hỏi thì ý thức sẽ tác động lại khiến cho
bản thân chăm chỉ và đạt được điểm cao (vật chất).
3. Ý nghĩa đối với bản thân
Vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức. Cho nên để
nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên
nhân vật chất, tồn tại xã hội để có thể giải quyết tận gốc vấn đề. Chứ
không phải tìm nguồn gốc của vấn đề từ những nguyên nhân tinh thần
nào, tính khách quan của sự xem xét chính là ở chỗ đó. Vật chất quyết
định ý thức, ý thức tác động lại vật chất. Từ sự xuất hiện sẵn có của vật
chất trong thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí sáng tạo
thay đổi và tác động trở lại. Khiến cho vật chất đó sản sinh ra nhiều
những đồ vật, món đồ, sinh vật, thực vật,…đa dạng hơn nữa. Hoặc nếu
chủ thể nhận thức đó là thứ có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển
và loại bỏ nó khỏi thế giới con người. Bảo vệ vật chất cũng chính là bảo
vệ hoạt động ý thức của bản thân, là cách để không bị thụt lùi bởi tiến
bộ xã hội và phát triển tư duy, khả năng sáng tạo của mình.
Câu hỏi 1. Phân tích sự thay đổi biểu hiện của chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến và trong giai đoạn đại
dịch covid diễn biến phức tạp?

Trả lời: Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước và chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng đã khẳng định đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Trong thời kì kháng chiến ta thà hy sinh tất cả chứ không để mất nước,
Không làm nô lệ. Điều đó đã thể hiện nên tinh thần yêu nước của dân
tộc ta, còn trong thời kì đại dịch thì lòng yêu nước ấy thể hiện ở tinh
thần đoàn kết chống dịch “ ai ở đâu ngồi yên ở đó” cùng nhau chống dịch.
2. Vì sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học?
Trả lời: Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản lớn của
mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy
và tồn tại hay chính là vấn đề quan hệ giữa tinh thần và tự nhiên hoặc
giữa ý thức và vật chất.
Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất là vấn đề cơ bản bởi vì: Đây là mối
quan hệ bao trùm của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới. Đây là vấn
đeè nền tảng và xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại của triết
học. Là tiêu chuẩn để xác lập trường, thế giới quan của triết gia và học
thuyết của họ. Các học thuyết triết học đều trực tiếp hay gián tiếp phải
giải quyết vấn đề này.
3. Ý thức mang bản chất như thết nào?
Trả lời: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó
có ý nghĩa là những nội dung mà ý thức đều xuất phát từ thực tiễn sẽ là
cơ sở để ý thức được hình thành.
4. Câu nói “có thực mới vực được đạo” ý thức và vật chất là cái
nào? Cái nào quyết định cái nào?
Trả lời: Câu nói “có thực mới vực được đạo” có nghĩa: Cần phải được
ăn uống đầy đủ có sức khỏe trước đã, rồi mới đi theo Đạo được. Ở đây
vật chất là “ thực”, ý thức là “đạo”. Đời sống vật chất được đáp ứng thì
chúng ta mới hướng tới đời sống tâm linh. Vậy nên vật chất là cái có
trước quyết định ý thức. Ngoài ra câu tục ngữ còn mang một ý nghĩa
sâu xa hơn: Trong cuộc sống, chúng ta trước hết cần quan tâm tới
những điều căn bản, thiết thực nhất. Trước khi muốn nghĩ tới bất cứ
điều gì ngoài tầm với hiện tại của mình. Chẳng hạn như ước mơ, hay
mục tiêu mà chúng ta đang theo đuổi.
5. Tại sao muốn hiểu đúng bản chất của ý thức cần xem xét nó
trong mối quan hệ qua lại với vật chất, mà chủ yếu là đời sống hiện
thực có tính thực tiễn của con người?
Trả lời: Bởi con người đều phải thừa nhận rằng, tất cả các hiện tượng
trong thế giới này chỉ có thể, hoặc là hiện tượng vật chất, tồn tại bên
ngoài và độc lập ý thức con người, hoặc là hiện tượng thuộc tinh thần, ý
thức của chính con người. Vậy nên muốn hiểu đúng bản chất của ý thức
(phản ánh thực tại khách quan) chúng ta cần xem xét nó trong mối qua
lại với vật chất và chủ yếu đó là đời sống hiện thực có tính thực tiễn của con người.
6. Căn cứ vào đâu để phân loại vật chất? vật chất bao gồm những gì?
Trả lời: Căn cứ vào khái niệm vật chất mà Lênin đã phân loại được vật
chất hay thực tại khách quan:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Vật chất trong triết học bao gồm: - Vật thể - Tri thức - Quy luật
- Hay bất cứ thứ gì tồn tại khách quan.
7. Trong bài thuyết trình của nhóm bạn thì ý thức đóng vai trò và có
ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Ý thức “là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan . Ý thức có sự
phản ánh chủ động tích cực sáng tạo.”
* Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan : ý thức là hình ảnh không
phải bản thân sự vật. sự vật được di chuyển vào não và được cải biến
mức độ cải biến tùy thuộc vào chủ thể.
Vai trò: phản ánh thế giới khách quan vào bộ não của con người. Tác
động tích cực trở lai vật chất.
8. Hạn chế thiếu sót trong đường lối lãnh đạo cách mạng xã hội
chủ nghĩa thời kỳ trước đổi mới có nguyên nhân từ đâu?
Trả lời: Đảng ta mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng
đường lối,… Nhưng đảng cũng đã mặc phải những sai lầm trong thời kì
trước đó là chủ quan, duy ý chí, vi phạm thực tại khách quan.
- Chủ quan nóng vội trong việc đi lên xã hội chủ nghĩa.
- Xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần trong khi điều kiện đất nước không cho phép.
- Đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lí kinh tế nhiều thành phần trong khi điều
kiện đất nước không cho phép.
- Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
- Nhiều chủ chương sai lầm, công tác tư tưởng quản lí cán bộ gặp phải nhiều bất cập.
9. Mối quan hệ của vật chất và ý thức thông qua công tác phòng
chóng dịch Covid-19 ở VN?
Trả lời: Áp dụng khái niệm vật chất và ý thức vào trong thực tiễn phòng
chống dịch hiện nay, ta có thể hiểu vật chất chính là sự tồn tại khách
quan của đại dịch Covid – 19. Còn ý thức ở đây là khi nhìn vào tình hình
cụ thể của những khó khăn, hậu quả mà đại dịch gây ra, con người đã
nhận thức được độ nguy hiểm của nó từ đó có những cách thức, thái độ
phòng chống dịch từ mối cá nhân.
Các hoạt động đều phải xuất phát từ vật chất và xoay quanh vật chất.
Có nghĩa là từ hành động đến suy nghĩ của mỗi người dân đều phải ý
thức được sự tồn tại của dịch Covid – 19 và thực hiện các biện pháp
phòng chống nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho chính cá nhân và cả cộng động.
Ý thức của mỗi cá nhân là điều kiện tiên quyết và là nền tảng căn bản
để đẩy lùi đại dịch. Thực tiễn đã tác động đến ý thức rằng: có một chủng
loại virus nguy hiểm gây bệnh ở đường hô hấp với khả năng lây lan cao.
Đó là tín hiệu đưa vào suy nghĩ của mỗi người và yêu cầu mỗi người
phải có sự phòng bị nhất định để đảm bảo sức khỏe bản thân lẫn an
nguy xã hội. Ý thức đó đã điều chỉnh và điều phối các hành động để đáp
lại thực tiễn. Cụ thể là thái độ tích cực và chủ động trước virus Covid –
19 và sự chấp hành các điều luật do cơ quan thẩm quyền ban hành. Từ
ý thức cá nhân đến ý thức cộng đồng đã góp phần tạo nền màng chắn
bảo vệ Việt Nam khỏi đại dịch.
10. Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học?
Trả lời: Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất. Lý do nó là vấn
đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải
quyết những vấn đề của triết học khác.