Câu hỏi tự luận có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi tự luận có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
36 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi tự luận có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
1 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
vấn đề cơ bả n ca tri t h c? ế
l i gĐáp. Câu trả m ba ý l n
1) Khái ni m v n c a tri t h c. Kh m lý lu n c ấn đề cơ bả ế ởi điể a bt k h c thuy t tri t h c ế ế
nào đề ấn đều là v v mi quan h gi i t n t i; gi a cái tinh th n v i cái v t ch t; ữa tư duy vớ
gia cái ch quan v i cái khách quan.
V n c a tri t hấn đề cơ bả ế ọc có đặc điểm a) Đó là vấn đề rng nht, chung nhất đóng vai trò
nn tảng, định hướng để gii quyết nh ng v khác. b) N ấn đề ếu không gi i quy c v ết đượ ấn đề
này thì không có cơ sở để gii quyết các v ấn đề khác, ít chung hơn của triết hc. c) Gii
quyết vn đề này như thế nào th hin th gi i quan c a các nhà tri t hế ế c và thế giới quan đó
là cơ sở ạo ra phương hướ t ng nghiên c u và gi i quy t nh ng v còn l i c a tri t h c. ế ấn đề ế
2) Định nghĩa. Theo Ph.Ăngghen, “Vấn đề cơ bả n ln c a m i tri t h c bi t là c a ế ọc, đặ
triết h c hi ện đạ ấn đềi, là v quan h gi ữa tư duy và tồ ại”. n t
3) Hai n i dung (hai m t) v n cấn đề cơ bả a tri t h c. ế
a) M t th nh t(mt b n th lu n) v n cấn đề cơ bả a tri t hế c gi i quy ết mi quan h gi a
ý th c v i v t ch t. Cái gì sinh nh cái gì- th gi i v t chra và quy đị ế ất sinh ra và quy định thế
gii tinh th n; ho c l i, th gi i tinh th ặc ngượ ế ần sinh ra và quy đị đó là nh thế gii vt cht-
mt th nht vấn đề cơ bả n ca triết h c. Gi i quy ế t m t th nh t v ấn đề cơ bả n ca triết hc
như thế nào là cơ sở duy nh t phân chia các nhà tri t h c và các h c thuy t c a h thành hai ế ế
trường phái đố nghĩa duy vậi lp nhau là ch t và ch nghĩa duy tâm triết hc; phân chia các
nhà tri t h c và các h c thuy t c a h thành tri t h c nh t nguyên (còn g i là nh t nguyên ế ế ế
lun) và triết h c nh nguyên (còn g i là nh nguyên lu n).
b) M t th hai (m t nh n th c lu n) v n c a tri t h c gi i quy t m ấn đề cơ bả ế ế i quan h
gia khách th v i ch th nh n th c, t c tr l i câu h i li ệu con người có kh n năng nh
thức được thế gii (hi n th c khách quan) hay không? Gi i quy t m ế t th hai v n ấn đề cơ bả
ca tri t hế ọc như thế nào là cơ sở phân chia các nhà tri t h c và các h c thuyế ết ca h thành
phái kh tri (có th bi t v th gi ế ế i), b t kh tri (không th bi t v th gi i) và hoài nghi lu n ế ế
(hoài nghi b n ch t nh n th c c ủa con người v thế gii).
Vai trò c a s n xu t v t chất và phương thức sn xuất đối vi s tn t i và phát tri n
ca xã h i
Sn xut v t ch t gi vai trò quy ết định đối vi s tn ti và phát tri n c a xã h i, là hot
độ ng n n tng làm phát sinh, phát tri n nh ng m i quan h xã h i c ủa con người; nó là cơ sở
ca s hình thành, bi i và phát tri n c a xã h ến đổ ội loài người.
Xut phát t nhân t i hi n th “con ngườ ực” C.Mác cho rằ ền đềđầng, ti u tiên ca mi s t n
ti của con người và đó là việc: “con người ta phi có kh năng sống đã rồi mi có th làm ra
lch sử”. Muố ậy con ngườn v i cn có thức ăn, thức ung, nhà , qu n áo... nh ng th đó chỉ
có th c t đượ o ra t s n xu t vt ch y, hành vi l ch s u tiên c i là ất. Như vậ đầ ủa con ngườ
vic sn xut ra nh th a mãn nh ng nhu c u ững tư liệu để ấy, đó là hoạt động cơ bản c a con
người, là cái để phân bi t ho ng c ạt độ ủa con người vi con v ti n hành s n xu t v t ật. Để ế
2 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
chất con người phi có không ch có quan h v i t nhiên mà ph i có quan h v i nhau và
trên cơ sở nhng quan h n xu t này mà phát sinh các quan h s khác như: chính trị, đạo đức,
pháp lu t...Vì v y, trong quá trình s n xu t v t ch ất con người không nhng làm bi i t ến đổ
nhiên, bi i xã h ng th i làm bi i c bến đổ ội đồ ến đổ ản thân mình. Do đó, sản xut vt cht
không ng ng phát tri n t t y u làm cho xã h i không ng ng phát tri n. ế
S phát trin c a s n xu t v t ch t quy nh s bi i, phát tri n c a toàn b i s ng xã ết đị ến đổ đờ
hi. S v ận động, phát tri n c a xã h i suy cho cùng có nguyên nhân t s phát tri n c a n n
sn xu t xã h gi i thích và gi i quy ội. Do đó, để ết các v c i sấn đề ủa đờ ng xã h i thì ph i
xut phát t thc tr ng s n xu t v t ch t c a xã h i.
Lch s phát tri n c a xã h i là l ch s phát tri n c ủa các phương thức sn xu t t th n ấp đế
cao. Suy cho cùng cái để ời đạ phân bit các th i kinh tế không ph i ch nó s n xu t ra cái gì
mà là nó được tiến hành b ng cách nào và v i công c gì. Quan điểm v vai trò quy nh ết đị
của phương thứ ất đố ới trình độc sn xu i v phát tri n c a s n xu t và xã h ội là cơ sở để gi i
thích s phát tri n c a lch s nhân lo ại, đó chính là lịch s phát tri n thay th c ế ủa phương
thc sn xu t.
S thay th và phát tri n cế ủa các phương thứ n ánh xu hước sn xut ph ng t t y u khách ế
quan c a quá trình phát tri n xã h ội loài ngườ trình độ ấp đến trình đội t th cao. S thay th ế
của phương thức sn xut này b c s n xu t khác có th di n ra theo quy lu t ằng phương thứ
phát tri n tu n t ho c nh y v t, b qua m ột phương thức sn xuất nào đó trong những điều
kin nh nh, ho c có th có s ất đị đan xen giữa các phương thức sn xut trong nh ng giai
đoạn nhất đị ạo nên tính phong phú, đa dạ con đườnh t ng v ng phát tri n c a các dân t c
trong l ch s .
Nhn th c vai trò c a s n xu t v t chức đượ ất đối v i s t n t i và phát tri n c a xã h i. Trên
cơ sở đó trong nhậ ức là cơ sở n th giúp cho chúng ta nh n th ức được rng, mi ho ng ạt độ
thc tin và nhn th c ph i d a trên n n t ng s n xu t v t ch t.
S bi i cến đổ ủa phương thức sn xut quy nh s bi i, phát triết đị ến đổ n c a xã h ội do đó để
thúc đẩy xã hi phát tri n c n ph ải thúc đẩy s phát trin của phương thức sn xu t. Quá
trình v ng, phát tri n, thay th cận độ ế ủa phương thức sn xut trong l ch s là quá trình phong
phú, đa dạng do đó các dân tc phi tùy thuộc vào điều kin lch s c th l a ch n con để
đường phát tri n riêng c a mình, phù h p v i quy lu t v ng khách quan c a l ch s . ận độ
QĐIỂM 2:
Sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, là hoạt
động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nó là cơ sở
của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là
3 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ
biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất,
tức là tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xã hội.
Lực lượng sản xuất bao gồm: Người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức...) và các tư
liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động) trong đó nhân tố người lao động
giữ vai trò quyết định. Sở dĩ như vậy là vì suy đến cùng các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm
lao động của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ
thuộc vào trình độ sử dụng của người lao động. Trong tư liệu sản xuất, nhân tố công cụ lao
động do con người sáng tạo ra phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Ngày nay, với sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng những thành tựu của khoa học, kỹ
thuật và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất làm cho các tri thức khoa học kỹ thuật trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển và chuyển từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm.
Những quan hệ sản xuất này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối, tác động lẫn
nhau, trong đó quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữa vaitrò quyết định.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện
chứng trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động
trở lại lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu
của quá trình sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản
xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức kinh tế của quá trình đó.
Mối quan hệ thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc
khách quan: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất
trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan
hệ sản xuất được thể hiện ở chỗ:
- Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phải thế ấy tức là quan hệ sản xuất phải
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất biến đổi -
quan hệ sản xuất sớm muộn cũng phải biến đổi theo. Lực lượng sản xuất quyết định cả ba -
mặt của quan hệ sản xuất tức là quyết định cả về chế độ sở hữu, cơ chế tổ chức quản lý và
phương thức phân phối sản phẩm.
Tuy nhiên, quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất luôn có
tác động trở lại lực lượng sản xuất. Sự tác động này diễn ra theo cả hai chiều hướng tích cực
và tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp của quan hệ sản xuất với
thực trạng của lực lượng sản xuất.
4 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ tạo ra tác động tích cực, thúc đẩy
và tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Nếu không phù hợp sẽ tạo ra tác động tiêu cực, tức là kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao
hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thống nhất với nhau trong một phương thức sản
xuất, tạo nên sự ổn định tương đối, đảm bảo sự tương thích giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
Lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi, phát triển, tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất
giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái thiết
lập quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với yêu
cầu phát triển của lực
Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồn
gốc và động lực cơ bản của sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất. Nó là cơ sở để
giải thích một cách khoa học vềnguồn gốc sâu xa của toàn bộ hiện tượng xã hội và sự biến
động trong đời sống chính trị, văn hóa của xã hội.
Câu14 : Phân tích n i dung và k ết cu c a LLSX. T i sao nói trong th i hi n nay ời đạ
khoa h thành LLSX tr c ti p cọc đã trở ế a xã hi ?
a) N i dung và k t c u c a l ng sế ực lượ n xu t. Lực lượng sn xut: * LLSX là th th ng
nht hữu cơ giữa tư liệ ất (trướu sn xu c hết là công c s n xu ất) và con người vi kinh
nghim, k ng c năng tri thức lao độ a h . + LLSX bi u hi n m i quanh gi a con ng-
i vi t nhiên trong quá trình s n xu ất. + LLSX do con ngườ ạo ra nhưng mang tính i t
khách quan. + Kết c u c a l ng s n xu t. + LLSX bao g m hai y ực lượ ếu t c u thành
đó là tư liệu sn xuất và người lao động. Tư liệu sn xut gồm: + Tư liệu lao động: có
công c lao độ ững phương tiện lao động và nh ng khác ph c v trong quá trình s n
xuất như những phương tiện vn chuyn, bo qun sn phẩm. + Đối tượng lao động là
nhng vt có sn trong t nhiên và c nh ng v ật do con ngườ ạo ra và đượi t c con
ngườ i s d ng trong quá trình s n xu t. - Y u t ế con người: Đó chính là người lao
độ ng v i kinh nghi m, k năng, tri thức lao động ca h . Các y u t trong l ng ế ực lượ
sn xu t không th tách r i nhau mà quan h h cơ với nhau. Trong đó con người gi
v trí hàng đầu. Tư liệu sn xut gi vai trò quan tr ng và khoa h c ngày càng tr
thành các lực lượng s n xu t tr c ti p c ế a xã h i. Ngày nay l ng s n xu t có ực lượ
thêm mt yếu t mi tham gia vào quá trình của nó đó là khoa họ ọc đã trởc. b) Khoa h
thành LLSX tr c ti ếp vì: Không th phát tri n s n xu t n u thi u s tham gia c a khoa ế ế
hc. Nh ng sáng ch phát minh trong khoa h c áp d ng tr ế ọc đượ c ti p vào quá trình ế
sn xu t và tr thành m t mt khâu ca quá trình s n xu t. - Khoa h ọc được kết tinh
5 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
vào m i nhân t ca quá trình s n xu ất (vào đối tượng lao động, vào tư liệu lao động
vào phương pháp công nghệ và c trong tri th c c ủa người lao động). - Khoa h c tr
thành m xu t phát cho nh ng bi i to l n trong s n xu t t o ra nh ng ngành s n điể ến đổ
xut m i k t h ế p khoa h c v i k thu t thành m t th th ng nh n nh ng ất, đưa đế
phương pháp công nghệ ới đem lạ m i hiu qu cao sn xu t
Phân tĀch đnh ngha vật chất của V.I.Lênin và Ā ngha khoa học của đnh n
này, Đnh ngha này khắc phc nhng v tri t hấn đề ế ọc trước Mác?
Tiếp thu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trên cơ sở khái quát những thành
tựu mới nhất của khoa học tự nhiên cuối thế k XIX và đầu thế k XX, về mặt triết
học trên cơ sở phê phán những quan điểm duy tâm và siêu hình về vật chất, Lênin đã
đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
* Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chĀp lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ,
Matxcơva, 1980, tr.151).
* Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
Trong định nghĩa trên, chúng ta cần phân tích những nội dung chủ yếu sau đây:
a. “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan…”
- “Vật chất” là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lý luận nhận thức.
+ Phạm trù vật chất phải được xem xĀt dưới góc độ của triết học, chứ không phải dưới
góc độ của các khoa học cụ thể. Điều này sẽ giúp chúng ta tránh được sai lầm khi
đồng nhất phạm trù vật chất trong triết học với các khái niệm vật chất thường dùng
trong các khoa học cụ thể hoặc đời sống hằng ngày.
+ Không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương pháp thông thường. Về
mặt nhận thức luận, Lênin chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với
phạm trù đối lập của nó, đó là phạm trù ý thức (phương pháp định nghĩa thông qua cái
đối lập với nó). (Xem thêm chương khái niệm ở giáo trình Lôgic hình thức)
Khi định nghĩa vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan, Lênin đã bỏ qua những thuộc tính riêng l, cụ thể, nhiều màu, nhiều v của các
sự vật, hiện tượng, mà nêu bật đặc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất có ở tất cả các sự
vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực khách quan. Đó là đặc tính “tồn tại với tư cách
là thực tại khách quan”, tồn tại ở ngoài ý thức con người và độc lập với ý thức. Đặc
tính này là dấu hiệu cơ bản để phân biệt vật chất với cái không phải là vật chất.
- Tính trừu tượng của phạm trù vật chất: Phạm trù vật chất khái quát đặc tính
chung nhất của mọi khách thể vật chất xĀt trong quan hệ với ý thức nên về hình thức
nó là cái trừu tượng. Vì thế, không được đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của nó
giống như quan niệm của các nhà duy vật trước Mác.
b. Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác.
Trong phần này, Lênin đã giải quyết được những điều sau đây:
6 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
- Thứ nhất, Lênin đã giải quyết được mối quan hệ giữa tính trừu tượng và tính
hiện thực cụ thể cảm tính của phạm trù vật chất. Vật chất không phải tồn tại vô hình,
thần bí mà tồn tại một cách hiện thực, được biểu hiện cụ thể dưới dạng các sự vật, hiện
tượng cụ thể mà các giác quan của chúng ta có thể nhận biết một cách trực tiếp hay
gián tiếp.
- Thứ hai, Lênin đã giải quyết được mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triết học
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thực tại khách quan đưa lại cảm
giác cho con người, chứ không phải cảm giác (ý thức) sinh ra thực tại khách quan.
Điều đó có nghĩa là, vật chất là cái có trước và đóng vai trò quyết định, nội dung
khách quan của ý thức.
c. Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chĀp lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Đến đây, Lênin đã khng định rằng con người có khả năng nhận thức được thế
giới hiện thực khách quan. Tức là Lênin đã giải quyết được mặt thứ hai của vấn đề cơ
bản triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
* Ā nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
- Giải quyết một cách đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường chủ
nghĩa duy vật và biện chứng.
- Khắc phục được những quan niệm trực quan, siêu hình, máy móc về vật chất
của chủ nghĩa duy vật trước Mác và những biến tướng của nó trong trào lưu triết học
tư sản hiện đại.
- Chống lại tất cả các quan điểm duy tâm và tạo ra căn cứ vững chắc để nghiên
cứu xã hội.
- Khng định thế giới vật chất là khách quan và vô cùng, vô tận, luôn luôn vận
động và phát triển không ngừng nên nó đã có tác dụng định hướng, cổ vũ các nhà khoa
học khi sâu vào nghiên cứu thế giới vật chất, để ngày càng làm phong phú thêm kho
tàng tri thức của nhân loại.
Định nghĩa vật cht của Lênin đã bao quát cả hai m t c u v co b n cấn đề a
triết h c trên l ập trường ca ch n ghĩa duy vật bin chng
Định nghĩa vật cht của Lênin đã ch ại quan điểng l m duy tâm, tôn giáo v
phm trù v t ch t
Định nghĩa vật cht c c ph c tính chủa Lênin đã khắ ục đượ ất siêu hình, cơ
gii, máy móc trong quan ni m v v t ch t c u ch nghĩa duy vật trước Mác
Định nghĩa vật cht c a Lênin ch ng l m c a ch ại quan điể nghĩa duy vật
tầm thường, là đồng nh t v t ch t v i ý th c
Định nghĩa vật cht của Lênin có ý nghĩa trong việc chng li thuyết không
th
7 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
Định nghĩa vật cht của Lênin đã liên kế ghĩa duy vật ch n t bin chng vi
ch nghĩa duy vật lch s thành mt th thng nh t
Định nghĩa vật cht của Lênin đã m đường cho các nhà khoa h ọc đi sâu
nghiên c u và khám phá nh ng k t c ế u ph c t p c a th gi i v t ch t ế
Đnh ngha này khắ ấn đề ọc trước phc nhng v triết h c Mác
Quan điểm c a các nhà duy v t th i c i đạ
Vào th i c đại Hy L p, các nhà tri t h c duy v u cho có m t nguyên th v t ế ật đề
chất đầu tiên là cơ sở thế gii. H quy v t ch t v cơ sở đầu tiên đó. Quan niệ m v t
cht ca các nhà duy v t c i còn mang tính tr c quan, c m tính, h ng nh t v t đạ đồ
cht nói chung v i nh ng v t th h u hình, cảm tính đang tồn ti th gi i bên ngoài. ế
Quan điểm c a các nhà duy v t th i c i ận đạ
Kế tha nguyên t lu n c i, các nhà duy v t th i c i ti p t c coi nguyên t đạ ận đạ ế
nhng ph n t vt ch t nh nh ất, không phân chia được, vn tách r i chúng m t cách
siêu hình v i v ận động không gian và th i gian. H chưa thấy đượ ận độc v ng là thu c
tính c h u c a v t ch t. Các nhà tri t h c c a th i k ế này còn đồng nht vt ch t v i
mt thuộc tính nào đó củ ất như đồa vt ch ng nht v t ch t v i kh ối lượng, năng lượng.
Nhn xét c a Lênin v cu c kh ng ho ng và cách gi i quy ết
Trong tác phẩm “ chủ nghĩa duy vậ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V.I.Lênin đã t và ch
phân tích tình hình ph c t p y và ch rõ:
Nhng phát minh có giá tr to l n c a vt lý h c c i không h bác b ch ận đạ nghĩa
duy v t. Không ph ải “vậ ất tiêu tan” mà chỉt ch có gii hn hiu biết của con người v
vt chất là tiêu tan. Nghĩa là cái mất đi không phải là vt ch t mà là gi i h n c a s
nhn thc v v t ch t.Theo V.I.
Lênin nh ng phát minh m i nh t c a khoa h c t nhiên không h bác b v t ch t mà
ch làm rõ hơn hiểu biết còn hn ch cế ủa con người v vt cht. Gi i h n tri th c c a
chúng ta hôm qua v v t ch t còn là nguyên t thì hôm nay đã là các hạt cơ bản và
ngày mai chính cái gi i h ạn đó sẽ ất đi. Nhậ ủa con người ngày càng đi sâu m n thc c
vào v t ch t, phát hi n ra nh ng k t c u m ế i ca nó.
Tình hình mi ca lch s và th t ra là ph i ch ng l i ch ời đại đặ nghĩa duy tâm các
loi, kh c ph c nh ng h n ch c ế a ch nghĩa duy vật trước Mác trong quan ni m v
vt ch t. Mu n v y, ph i có m t quan ni và chính xác v vệm đúng đắn, đầy đủ t ch t.
Lênin đã hoàn thành nhiệm v đó.
Trên cơ sở phân tích mt cách sâu sc và khái quát nh ng thành t u c a khoa h c t
nhiên, k th a nh ng cế ững tư tưở ủa C.Mác và Ph. Ăngghen, năm 1908, trong tác phẩm
8 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
ch nghĩa duy vậ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin đã đưa ra một định nghĩa t và ch
toàn di n và khoa h c v ph m trù v t ch t.
“Vật ch t là ph m trù tri t h ch th c t ế ọc dùng để ại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh, và
tồn t i không l thu c vào c ảm giác”.
Định nghĩa vật cht của Lênin đã bao quát cả hai m t c u v co b n cấn đề a tri t hế c
trên l ng cập trườ a ch nghĩa duy vật bin chng
Định nghĩa vật cht của Lênin đã ch ại quan điểng l m duy tâm, tôn giáo v ph m trù
vt ch t
Định nghĩa vật cht c c ph c tính chủa Lênin đã khắ ục đượ ất siêu hình, cơ gii, máy
móc trong quan ni m v v t ch t c u ch nghĩa duy vật trước Mác
Định nghĩa vật cht c a Lênin ch ng l m c a ch ại quan điể nghĩa duy vậ ầm thườt t ng,
là đồng nht v t ch t v i ý th c
Định nghĩa vật cht của Lênin có ý nghĩa trong việc chng li thuyết không th
Định nghĩa vật cht của Lênin đã liên kế nghĩa duy vật ch t bin chng vi ch nghĩa
duy v t l ch s thành m t th th ng nh t
Định nghĩa vật cht của Lênin đã m đường cho các nhà khoa h nghiên c u ọc đi sâu
và khám phá nh ng k t c u ph c t ế p c a th gi i v t ch t ế
PHÂN TÍCH PHƯƠNG TÍCH TỒN T I V T CH T?
Vận động là phương thức tn t i c a v t ch t.
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhấ ức đượt, - t c hiu là một phương
thc tn t i c a v t ch t, là m t thu c tính c hưữ c a v t ch t thì bao g m t t c m i s
thay đổi và mi quá trình di , k t s ễn ra trong vũ trụ thay đổ trí đơn giản cho đến tư i v
duy”
Theo quan ni m c ủa Ăngghen: vận động không ch thu n túy là s i v trí trong thay đổ
không gian mà là “mọ thay đổi s i và mi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là một
phương thức tn ti c a v t ch t, là m t thu c tính c h u c a v t ch ất” nên thông qua vận
động mà các d ng c th c a v t ch t bi u hi n s t n t i c th c a mình; v ng c a v ận độ t
cht là t thân vận động; và, s tn t i c a v t ch t luôn g n li n v i v t ch t.
Da trên thành t u khoa h c trong th ời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận động thành năm
hình th n: vức cơ bả ận động cơ họ ận độ ận độc, v ng vt lý, v ng hóa hc, v ng sinh h c và ận độ
vận động xã hi.
Các hình th c v ận động nói trên được sp xếp theo th t t th ấp đến cao tương ứng vi
trình d k t c u c ế a vt cht. Các hình th c v ận động khác nhau v ch t song chúng không
tn t i bi t l p mà có m i quan h m t thi t vế ới nhau, trong đó: hình thức vn động cao xu t
hiện trên cơ sở các hình th c v ng th p và bao hàm trong nó nh ng hình th c v ng ận độ ận độ
thấp hơn. Trong sự tn ti ca mình, m i s v t có th có nhi u hình th c v ng khác ận độ
nhau song b n thân nó bao gi cũng được đặc trưng bởi hình th c v ng cao nh t mà nó ận độ
có.
9 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
Bng vi c phân lo i các hình th c v ận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho vi c phân
loi, phân ngành, h p ngành khoa h ọc. tư tưởng v s th ng nh ất nhưng khác nhau về cht
ca các hình th c v ận động cơ bản còn là cơ sở để chng lại khuynh hướng đánh đồng các
hình th c v ng ho c quy hình th c v ng này vào hình th c v ận độ ận độ ận động khác trong quá
trình nh n th c.
Khi kh nh vng đị ận động là phương thức tn ti c a v t ch t, là thu c tính c h u c a v t
cht; ch nghĩa duy vậ ứng cũ đã khng đị ận động là vĩnh viễn. Điềt bin ch nh v u này không
có nghĩa chủ nghĩa duy vậ t bin chng ph nh n s ng im, cân b ng im, cân đứ ằng; song đứ
bng ch là hi ện tượng tương đối, tm thi và th c ch ng im, cân b ng ch là m ất đứ t trng
thái đặ ận độc bit ca v ng.
Đứng im là tương đối vì đứng im, cân b ng ch x y ra trong m t s quan h nh nh ch ất đị
không x y ra v i t t c m i quan h ng im, cân b ng ch x y ra trong mệ; đứ t hình th c v n
độ ng ch không ph i x y ra v i t t c các hình th c v ận động. Đứng im là tam thời vì đứng
im không ph i là cái t n t ại vĩnh viễn mà ch t n t i trong m t thi gian nh nh, ch xét ất đị
trong m t hay m t s quan h nh nh, ngay trong s ng im v n di n ra nh ng quá trình ất đị đứ
biến đổ ất địi nh nh.
Đứng im là trạng thái đặ ận động, đó là vận độc bit ca v ng trong thế cân b ng, nh; v n ổn đị
động chưa làm thay đổi căn bản v ch t, v v trí, hình dáng, k t c u c a s v t. ế
Nhân t nào là nhân t n nh cơ bả t c a ý th c? t i sao? cho ví d ng? tương ứ
Tri Thức đóng vai trò là Phương thc tn ti ca ý th c. Trong k t c u ý th c, nhân t Tri ế
Thc là nhân t chi ph i m nh m các nhân t Tình C m, Ý Chí c i, c ủa con ngườ a xã h i;
là nhân t th hi n tiêu bi u và t ập trung các đặc trưng bản ch t c a ý th c; là nhân t c đặ
bit quan trng trong s phân bi t gi a ph n ánh sáng t o c a ý th c v i các hình th c ph n
ánh khác c a v t ch t trong gi i t nhiên; là nhân t n làm ti cho nh ng sáng t o cơ bả ền đề
ca ho ng th c ti n. ạt độ
Ngun gc xã hi quy nh s ết đ ra đời c a ý th c, vài trò c a la ng? o độ
ngun gc trc ti p và quan tr ng nh t quyế ết đị ra đờnh s i và phát tri n c a ý th c là lao
độ ng, là th c ti n xã h i. Ý th c là s ph n ánh hi n th c khách quan vào trong b óc con
người thông qua lao động, ngôn ng và các quan h xã h i. Ý th c là s n ph m xã h i, là
mt hiện tượng xã h i.
Để ý th c có th ra đời, nhng ngun g c t nhiên là r t c n thiết nhưng chưa đủ. Điều kin
quyết đị ra đờnh cho s i ca ý th c là ngu n g c xã h i, th hi n vai trò c ủa lao động,
ngôn ng và các quan h xã h i.
- Lao động đem lại cho con người dáng đi thng đứ ải phóng 2 tay. Điềng, gi u này cùng vi
chế độ ăn có thịt đã thự có ý nghĩa quyết định đốc s i vi quá trình chuy n hoá t n vượ
thành ngườ tâm lý đội, t ng vt thành ý th c. Vi c ch t o ra công c la ế o động có ý nghĩa to
lớn là con người đã có ý thức v mục đích củ ạt độa ho ng bi i th gi i. ến đổ ế
10 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
- Trong quá trình lao động, con người tác động vào các đối tượng hin thc, làm chúng b c
l nh c tính và quy lu t vững đặ ận động ca mình qua nh ng hi ng nh nh. Nh ng ện tượ ất đị
hiện tượng đó tác động vào b óc con người gây nên nh ng c m giác, tri giác, bi ng. ểu tượ
Nhưng quá trình hình thành ý thứ ải là do tác độc không ph ng thun túy t nhiên c a th gi i ế
khách quan vào b óc con người, mà ch yếu là do hoạt động lao động ch động ca con
ngườ i c i t o th gi i khách quan nên ý th c bao gi ế cũng là ý thứ ủa con ngườc c i hot
động xã hội. Quá trình lao độ ủa con người tác động c ng vào th giế ới đã làm cho ý thức
không ng ng phát tri n, m rng hiu bi t cế ủa con người v nhng thu c tính m i ca s
vt. T đó, năng lực tư duy trừu tượng c i d n dủa con ngườ n hình thành và phát tri n.
- ng ngay t Lao độ đầu đã liên kết con người li vi nhau trong mi liên h ế t t y u, khách
quan. M i liên h đó không ngừng được cng c và phát tri n mển đế c làm ny sinh h
mt nhu c u "c n thi t ph i nói v i nhau m t cái ế gì đó", tức là phương tiệ ất đển vt ch biu
đạ t s v t và các quan h c ủa chúng. Đó là ngôn ngữ. Ngôn ng là h th ng tín hi u v t ch t
mang n i dung ý th c. Theo Mác, ngôn ng là cái v v t ch t c ủa tư duy, là hiện thc trc
tiếp c ng; không có ngôn ng i không th có ý th c. ủa tư tưở thì con ngườ
- ng là hoLao độ ạt động có mục đích sáng tạ ủa con ngườo c i, s dng công c s n xu t tác
động vào các đối tượ nhiên đểng ca t sn xut ra ca c i v t ch t nh m duy trì s t n t i và
phát tri n xã h i.
Nh có lao động, con người tác động vào th gi i khách quan, b t chúng b c lế nh ng thu c
tính, nh ng k t c ế u, nh ng quy lu t v ng c a mình thành nh ận độ ng hiện tượng nh nh và ất đị
các hi ng ện tượ ấy tác động vào óc người hình thành d n nh ng tri th c v t nhiên và xã h i.
Nh ng mà các b ph n clao độ ủa cơ thể, các giác quan, khí quan c a con c hoàn người đượ
thin trong quá trình ph n ánh th gi i xung quanh. ng góp ph n c ế Lao độ i t o ch dinh ế độ
dưỡng, làm cho b o và h th n kinh phát tri n.
Ti sao nói quy lu t th ng nh ất và đấu tranh gia các m i l p nêu ngu n gặt đố ốc, động
lc v ng, phát tri n c a s vận độ t, hi ng? ện tượ
Đáp. Câu trả li có ba ý l n
1) V trí, vai trò c a quy lu t trong phép bi n ch ng duy v t. Là m t trong ba quy lu ật cơ
bn ca phép bi n ch ng duy v t, quy lu t th ng nhất và đấu tranh gi a các m i l p (quy ặt đố
lut mâu thun) ch ra ngu n g ng l c bên trong c a s v ốc, độ ận động, phát trin. Nm v ng
được n i dung c a quy lu t này t cho vi c nh n th c các ph m trù và quy lu t khác ạo cơ sở
ca phép bi n ch ng duy v ng th ật; đồ ời giúp hình thành phương pháp tư duy khoa học, biết
khám phá b n ch t c a s v t, hi ện tượng và gii quy t mâu thu n n y sinh. ế
2) N i dung quy lu t.
a) Các khái ni m c a quy lu t. M i l ặt đố ập dùng để ch nhng m t, nh ng y u t ế , nh ng
thuộc tính khác nhau có khuynh hướ ến đổi trái ngượng bi c nhau cùng tn ti khách quan
trong các s v t, hi ng c a t nhiên, xã h ện tượ ội và tư duy. Sự tác độ ng ln nhau gi a các
mặt đối lp to nên mâu thu n bi n ch ng và mâu thu n bi n ch ứng quy đị ến đổnh s bi i ca
các m i l p nói riêng và c a s v t, hiặt đố ện tượng nói chung. Th ng nh t gi a các m ặt đối
11 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
lp là s không tách r i nhau, cùng t n t ng th i và m i l p này ph i l y m ại đồ ặt đố ặt đối lp
kia làm cơ sở cho s tn ti ca mình. S th ng nh t gi a các m i l p còn g i là s ng ặt đố ựđồ
nht gia chúng do trong các mặt đối lp còn tn ti nhng y u t gi ng nhau. Do s ng ế đồ
nht gia các mặt đối lp, nên trong nhi ng h p, khi mâu thu n xu t hi n và ho ng, ều trườ ạt độ
trong nh u kiững điề ện nào đó, tạo s chuy n hoá l n nhau gi a các m ặt đố ập. Đồi l ng nht
không tách r i v i s khác nhau, v i s đố i l p, b i mi s v t v a là b n thân nó, v a là
mt cái khác v i chính b ản thân nó; trong đồ ất đã bao hàm sự khác nhau, đống nh i lp. Các
mặt đố ập luôn tác độ ới nhau theo xu hưới l ng qua li v ng bài tr , ph định lẫn nhau; người ta
gọi đó là đấu tranh gi a các m ặt đố đấu tranh đó không tách rời lp và s i v i s khác nhau,
thng nhất, đồng nht gia chúng trong mt mâu thu n.
b) Vai trò c a mâu thu n bi n ch i v i s vứng đố ận động và phát triển. Theo Ph. Ăngghen,
nguyên nhân chính và cũng là nguyên nhân cuối cùng to nên ngun g c c a s v ng, ận độ
phát tri n c a m i s v t, hiện tượ tác động là s ng ln nhau gi a chúng và gi a các m ặt đối
lp trong chúng. Có hai lo ng l n nhau d n vại tác độ ẫn đế ận động. Đó là sự tác độ ng ln nhau
gia các s v t, hi ện tượ tác động và s ng ln nhau gia các mặt đối lp trong m t s v t,
hiện tượng. C hai lo ng này t o nên s vại tác độ ận động; nhưng ch lo ng th hai- ại tác độ
loại tác động ln nhau gi a các m ặt đối lp do mâu thu n gi a chúng t o nên m i làm cho s
vt, hi ng phát tri n. ện tượ
c) M t s lo i mâu thu ẫn. +) Căn cứ vào quan h gi a các m ặt đố ập đối l i vi mt s v t,
hiện tượng, người ta phân mâu thu n thành mâu thu n bên trong- là s tác động qua li gia
các mặt, các khuynh hướng đối lp, là mâu thu n n m ngay trong b n thân s v t, hi n
tượng, đóng vai trò quyết định trc ti i v i quá trình v ng và phát tri n c a s v t, ếp đố ận độ
hin ng. Mâu thu n bên ngoài là mâu thu n di n ra trong mtượ i liên h gi a các s v t, hi n
tượng khác nhau có ảnh hưởng đến s tn ti và phát tri n c a s vt, hiện tượng, nhưng
phi thông qua mâu thu n bên trong m i phát huy tác d ng.
vào s t n t i và phát tri n c a toàn b s v t, hi+) Căn cứ ện tượng, người ta phân mâu
thun thành mâu thu n- là mâu thu nh b n ch t c a s v t, hi ng, quy ẫn cơ bả ẫn quy đị ện tượ
đị nh s phát tri n c a s v t, hi ện tượng trong tt c các giai đoạn, t lúc hình thành cho đến
lúc k t thúc và mâu thu n này t n t i trong su t quá trình t n t i c a s v t, hi ng. Mâu ế ện tượ
thuẫn không cơ bản ch là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của s vt, hin
tượng, ch u s chi ph i c a mâu thu ẫn cơ bản; là mâu thu n ch nh s v quy đị ận động, phát
trin c a m t hoc vài mặt nào đó của s vt, hi ng. ện tượ
vào vai trò c a mâu thu i v i s t n t i và phát tri n c a s v t, hi+) Căn cứ ẫn đố ện tượng
trong m n nh i ta phân mâu thu n thành mâu thu n ch y u- là mâu ột giai đoạ ất định,ngườ ế
thun nổi lên hàng đầu một giai đoạ t địn phát trin nh nh ca s vt, hi ng; có tác ện tượ
dụng quy định nhng mâu thun khác trong cùng một giai đoạn ca quá trình phát tri n c a
s v t, hi ện tượng. Gi i quy t mâu thu n ch y ế ếu s t u ki gi i quy t nh ng mâu ạo điề ện để ế
thun khác cùng giai đoạn. S phát tri n, chuy n hoá c a s v t, hi ng sang hình th c ện tượ
khác ph thu c vào vi c gi i quy ết mâu thu n ch y u. Mâu thu n th y ế ếu là nh ng mâu
thuẫn không đóng vai trò quyết định trong s v ận động, phát tri n c a s v t, hi ng. ện tượ
Tuy v y, ranh gi i gi a mâu thu n ch y ếu, th y ếu ch i, tu theo t ng hoàn là tương đố
12 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
cnh c th ; có nh ng mâu thu u ki ẫn trong điề n này là ch y ếu, song trong điều kin khác
li là th y ếu và ngược li.
vào tính ch t c a các l+) Căn cứ ợi ích cơ bảnlà đối l p nhau c a các giai c p, m t giai
đoạn nhất định, người ta phân mâu thu n xã h i thành mâu thu i kháng- là mâu thu n ẫn đố
gia nhng giai c p, nh ng t ập đoàn ngườ ững xu hướ ợi ích cơ bải, gia nh ng xã hi có l n
đối lp nhau và không th điều hoà được. Đó là mâu thuẫn gia các giai c p bóc l t và b bóc
lt; gi a giai c p th ng tr và giai c p b tr . Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thu n gi a
những khuynh hướng, nhng giai cp, nh ng t ập đoàn ngườ ững xu hưới, nh ng xã hi có li
ích cơ bản không đối lp nhau. Các mâu thu c b , t m th i. ẫn đó là cụ
c) Kế t lu n. Ni dung quy lu tnói lên r ng, mâu thu n gi a các m ặt đối lp trong s
vt, hi ng là nguyên nhân; gi i quy t mâu thuện tượ ế ẫn đó là động lc ca s v n ng, phát độ
trin; s v ng, phát tri n c a các s v t, hi ng là t thân. Quá trình t khác nhau, ận độ ện tượ
thng nht qua mâu thu u tranh gi a các mẫn đến đấ ặt đối lp mà kết qu là mâu thu n gi a
chúng được gii quy t; xu t hi n s thế ng nht m i cùng v i s hình thành mâu thu n m i
trong m t s v t, hi ng dện tượ ng th ng nh ất thườ ải qua ba giai đoạng tr n chính, mi giai
đoạn có nh m riêng c a mình. ững đặc điể
+) Giai đoan một (giai đoạn khác nhau)- khi s v t, hi ện tượng mi xu t hi n, mâu thu n
thường c bi u hi n s khác nhaugi a các mđượ ặt đối lp.
+) Giai đoạn hai (giai đoạn t khác nhau chuy n thành mâu thu n)- trong quá trình v n
động, phát tri n c a các m ặt có khuynh hướng phát tri c nhau và bài tr , ph nh ển trái ngượ đị
ln nhau giai đoạn mt; s khác nhau chuy n thành mâu thu n.
+) Giai đoạn ba (giai đoạn gii quyết mâu thun)- khi hai mặt đố ập xung đội l t gay gt v i
nhau, n u ki n thì hai mếu có điề ặt đó sẽ hoc chuyn hoá ln nhau; ho c tri t tiêu nhau; ho c
c hai mặt đó đều b trit tiêu; s v t, hi ện tượng chuyn sang ch t m i. Mâu thu c gi i ẫn đượ
quyết v i k t qu là hai m ế ặt đố ập cũ bịi l phá hu, s th ng nh t gi a hai m t m c hình ới đượ
thành cùng v i s hình thành c a mâu thu n m i. Mâu thu n này l c gi i quy ại đượ ết làm cho
s v t, hi ện tượng m i luôn xu t hi n thay th s v t, hi ế ện tượng cũ. Sự đấ u tranh gi a hai
mặt đối lp làm cho s v t, hi ện tượng không t n t ại vĩnh viễn trong mt chất. Đó là quan hệ
gia mâu thun bin ch ng v i s v ận động, phát tri n c a s v t, hiện tượng, trong đó mâu
thun gia các mặt đối lp là ngu n g u tranh gi a các m ốc, đấ ặt đố ập là đội l ng lc bên trong
ca s v ng và phát tri n. ận độ
+) S th ng nh t gi a các m ặt đối lp có tính t m th ời, tương đối, là có điều kin, thoáng
qua, nghĩa là sự thng nh n tất đó tồ i trong trạng thái đứng yên tương đối ca s vt, hi n
tượng.
+) S u tranh gi a các m đấ ặt đối lp có tính tuyệt đối, nghĩa là sự đấu tranh đó phá vỡ s
ổn định tương đối c a s v t, hiện tượng d n s chuy n hoá v ch t cẫn đế a chúng. Tính
tuyệt đối ca s đấ u tranh g n li n vi s t thân v ận động, phát trin din ra không ng ng
ca các s v t, hi ng trong th gi i v t ch t. Suy ra, s v ng, phát tri n là tuy ện tượ ế ận độ ệt đối.
13 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
3) T n i dung quy lu t mâu thu n c a phép bi n ch ng duy v t, rút ra m t s nguyên t c
phương pháp luậ ạt độn trong ho ng nhn th c và ho ng th c ti n. ạt độ
a) Quy lu t th ng nh u tranh gi a các m ất và đấ ặt đối lp giúp chúng ta nh n th n ức đúng bả
cht ca s vật và tìm ra phương hướ ải pháp đúng cho hoạt động, gi ng thc ti n b ng con
đường đi sâu nghiên cứu, phát hin ra mâu thu n c a s v t, hi ng. Mu n phát hi n ra ện tượ
mâu thu n c n ph i tìm ra th th ng nh t c a nh ng m t, nh ững khuynh hướng trái ngược
nhau, t c là tìm ra nh ng m ặt đối lp và nhng mi liên h ng qua l i l n nhau gi a ệ, tác độ
các m i lặt đố ập đó trong sự ện tượ vt, hi ng.
b) Quy lu t mâu tbu n giúp khi phân tích mâu thu n ph i xem xét quá trình phát sinh, phát
trin c a t ng mâu thu n, xem xét vai trò, v trí và m i quan h l n nhau c a các m t mâu
thun; ph i xem xét quá trình phát sinh, phát tri n và v trí c a t ng m i l p, mặt đố i quan h
tác độ ại, điềng qua l u ki n chuy n hoá l n nhau gi a chúng. Ch có như thế ểu đúng mi hi
s v t, hi ểu đúng xu hướ ận động đểng v gii quyết mâu thu n.
c) Quy lu t mâu thu n giúp nh n th ức đượ ằng, để thúc đẩ ện tược r y s vt, hi ng phát tri n
phi tìm cách gi i quy ết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thu n. M i mâu thu n ch
được gi i quy u ki n chín mu i; không nóng v i hay b o th , trì tr khi gi i ết khi có đủ điề
quyết mâu thu n.
Ti sao nói quy lu t t nh ững thay đổi v lượng d n nhẫn đế ững thay đổi v cht và
ngượ c l i nêu cách th c, tính ch t phát tri n c a s v t, hi ng? ện tượ
Đáp.Câu trả li có ba ý ln
1) V trí, vai trò c a quy lu t trong phép bi n ch ng duy v t. Là m t trong ba quy lu ật cơ
bn ca phép bi n ch ng duy v t. Quy lu t v s chuy n hoá t nh ng biến đổi v lượng d n
đế n nh ng bi i v ch c lến đổ ất và ngượ i (quy lu i) ch ra cách th c chung ật lượng đổi-chất đổ
nht c a s phát tri n, khi cho r ng s i v ch t ch x y ra khi s v t, hi thay đổ ện tượng đã
tích lu được những thay đổ ợng đã đạt đế đến đội v n gii hn- . Quy lu t ật lượng đổi-ch
đổi cũng chỉ ra tính ch t c a s phát tri n, khi cho r ng s i v thay đổ ch t ca s v t, hi n
tượng v a di n ra t t , v c nh y v t làm cho s v t, hi ừa có bướ ện tượng có th v a có
những bước tiến tun t , v a có th có nh c ti ững bướ ến vưt bc.
2) N i dung quy lu t.
a) Các khái ni m c a quy lu t. Ch t là tên g i t t c a ch ất lượng dùng để tính quy đị ch nh
khách quan v n có c a s v t, hi ng; là s th ng nh t h a các thu c tính, nh ện tượ ữu cơ củ ng
yếu t c u thành s v t, hi ện tượng làm cho chúng là chúng mà không ph i là cái khác (th
hin s vt, hiện tượng đó là gì và phân biệt nó vi s v t, hi ện tượng khác). Ch c ất có đặ
điểm cơ bản +) bi u hi n tính ổn định tương đối ca s v t, hi ện tượng, nghĩa là khi sự vt,
hiện tượng này chưa chuyển hoá thành s v t, hi n t ng khác thì ch t c ượ ủa nó chưa thay đổi.
Mi s vt, hiện tượng đều có quá trình t n t i và phát tri n qua nhi ều giai đoạn. Trong mi
giai đoạn, s vt, hi ng l i có ch t riêng ện tượ giai đoạn đó. Như vậy, +) mi s v t, hi n
tượng không ph i ch có m t ch t mà có nhi u ch t.
14 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
ch Lượng dùng để tính quy đị ện tượ ặt quy mô, trình độnh vn có ca s vt, hi ng v m
phát tri n, các y ếu t bi u hi n s ng các thu c tính, t ng s các b ph lượ n, ng, đại lượ
quy mô và nh u vtrình độ ịp điệ ận động và phát tri n c a s v t, hi ện tượng. Lượng c a s
vt, hiện tượng còn được biu hi n ra kích thước dài hay ngn, quy mô to hay nh , t ng s
ít hay nhiều, trình độ ốc độ ận độ cao hay thp, t v ng nhanh hay ch m, màu s m hay nh t ắc đậ
v.v. Lượng có đặc điểm cơ bản +) tính khách quan vì nó là m t d ng c a v t ch t, chi m m t ế
v trí nh nh trong không gian và t n t i trong m t th i gian nh nh. +) Có nhi u lo i ất đị ất đị
lượng khác nhau trong các s v t, hi ện tượng; có lượ quy địng là yếu t nh bên trong, có
lượng ch th hi n nh ng yếu t bên ngoài c a s v t, hi ng; s v t, hi ng càng ện tượ ện tượ
phc t ng cạp thì lượ ủa chúng cũng phức tp theo. +) Trong t nhiên và xã h ng có ội, có lượ
th đo, đếm được; nhưng trong xã hội và tư duy lạ ững lượng khó đo lười có nh ng bng
nhng s li u c th mà ch có th nh n bi ết đượ ằng tư duy trừu tược b ng. S phân bi t gi a
chất và lượng ch có ý nghĩa tương đối. Tu theo t ng m i quan h mà xác định đâu là lượng
và đâu là chất. Có cái là lượng trong mi quan h này, l i có th là ch t trong m i quan
h khác.
b) M i quan h bi n ch ng gi a ch t v ng. M i s v t, hi ng là +) m ới lượ ện tượ t th thng
nht gia hai mt ch ng. Hai mất và lượ ặt này tác động bin ch ng l ẫn nhau theo cơ chế khi
s v t, hi ện tượng đang tồn ti, ch ng thất và lượ ng nh t v i nhau m ột độ ất đị nh nh. +)
cũng trong phạm vi độ đó chất và lượng đã tác độ ng l n nhau làm cho s v t, hi ng d n ện tượ
biến đổ ắt đầi b u t s i v thay đổ lượng. Quá trình thay đổ ủa lượ ễn ra theo xu hưới c ng di ng
hoặc tăng hoặ ảm nhưng không ẫn đếc gi lp tc d n s thay đổi v cht ca s vt, hi ng. ện tượ
Ch khi lượng thay đổi đế ất định (đến độn gii hn nh ) mi d n s ẫn đế thay đổ ất. Như i v ch
vy, s thay đổi v lượng t u ki n cho ch i và k t qu cạo điề ất đổ ế a s thay đổi đó là sự vt,
hi nện tượ g cũ mất đi; sự ện tượ ới ra đờ vt, hi ng m i.
c) Khái niệm độ, điểm nút, bướ ảy. Độ dùng đểc nh ch mi liên h thng nhất và quy định
ln nhau gi a ch t v ng; là gi i h n t n t i c ới lượ a s v t, hiện tượng mà trong đó, sự thay
đổi v lượng chưa dẫn đến s thay đổi v ch t; s v t, hi ng v ện tượ ẫn còn là nó, chưa chuyển
hoá thành s v t, hi ện tượng khác. Điểm gii hn mà t ại đó sự thay đổ ợng đại v t ti ch
phá v độ cũ, làm cho chất ca s v t, hi ện tượng thay đổi, chuyn thành cht mi- th i
điểm, mà t u xại đó bắt đầ ảy ra bước nhy- c gđượ ọi là điểm nút. Độ được gi i h n b i hai
điểm nút và s i v thay đổ lượng đạ ới điể ẫn đết t m nút s d n s i c a ch t m ra đờ i. S
thng nht gi ng mữa lượ i vi ch t m i t m m nút m c nhạo ra độ ới và điể ới. Bướ ảydùng để
ch n chuy n v ch t c a s v t, hi ng do nh i v ng giai đoạ ển hoá cơ bả ện tượ ững thay đổ lượ
trước đó gây ra; là bướ ặt cơ bảc ngo n trong s bi i v ến đổ lượng. Bước nhy k t thúc mế t
giai đoạ ến đổn bi i v lượng; là s n trong quá trình v ng liên t c c a s v t, gián đoạ ận độ
hiện tượng. Trong s v t, hi ng m ện tượ ới, lượ ến đổi, đến điểng li bi m nút mi, l i x y ra
bước nhy m i. C như thế ận độ, s v ng ca s v t, hiện tượng din ra, lúc thì bi i tu n ến đổ
t v lượng, lúc thì nh y v t v ch t, t o ra m ột đường nút vô tn, làm cho s v t m ới ra đời
thay th s vế ật cũ. Quy luật lượng đổ ất đổi-ch i không ch nói lên m t chi ều là lượng đổi dn
15 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
đến ch i mà còn có chi c lất đổ ều ngượ ại, nghĩa là khi chất mới đã ra đời, nó l i t o ra m t
lượng mi phù hp với nó để có s thng nh t m i gi a ch t v ng. ới lượ
M t s hình th c c c nh y. Vi c th a nh c nh ủa bướ ận có bướ ảy hay không cũng là cơ sở để
phân biệt quan điể ứng và quan điểm bin ch m siêu hình.
vào quy mô và nh c c nh+) Căn cứ ịp độ ủa bướ ảy, người ta chia thành bước nh y toàn b là
những bước nhy làm cho t t c các m t, các b phn, các y u t cế a s v t, hi ện tượng thay
đổi. Bước nhy cc b là lo c nh y ch ại bướ làm thay đổi mt s mt, m t s yếu t, m t s
b ph n c a s v t, hi ện tượng đó. Sự phân bi c nh y toàn b hay c c b ch ệt bướ có ý nghĩa
tương đối, điều đáng chú ý là dù bước nh y là toàn b hay c c b thì chúng cũng đều là kết
qu của quá trình thay đổi v ng.
vào th i gian c a s +) Căn cứ thay đổi v ch t và d c ựa trên cơ chế a s thay đổi đó,
người ta chia bướ ảy thành bướ ảy độc nh c nh t biến khi ch t c a s v t, hi ện tượng bi i ến đổ
mau chóng t t c m i b phận cơ bả ủa nó. Bướn c c nh y d n d ần là quá trình thay đổi v
cht din ra bằng con đường tích lu d n nh ng y u t c a ch t m ế i và lo i b dn các yếu
t c a ch ất cũ, làm cho sự ện tượ vt, hi ng bi i ch m. ến đổ
d) K t lu n. N i dung quy lu t ch ra rế ng quan h lượ ng-ch t là quan h bi n ch ng; th
hin +) nh ững thay đổi v lượng chuy n thành nh ững thay đổ ất và ngượi v ch c li; ch t là
mt t i ương đố ổn định, lượng là mt d biến đổi hơn. +) lượng bi i, mâu thu n v i ch t ến đổ
cũ, phá vỡ ất cũ, chấ ch t mi hình thành v ng mới lượ ới; lượng mi li ti p t c biế ến đổi, đến
mt m ức độ nào đó lạ ất cũ đang kìm hãm nó. +) quá trình tác đội phá v ch ng qua li ln
nhau gi ng và ch t tữa lượ ạo nên con đườ ận động v ng liên tc, t s bi i d n d n v ến đổ
lượng ti n tế i nhy v t v ch t; r i l i bi i d n d n v chu n b ến đổ lượng để cho bước nhy
tiếp theo c a ch t, c th làm cho s v t, hi ng không ng ng v ế ện tượ ận độ ến đổng, bi i và phát
trin.
3) T n i dung quy lu ật lượng đổi-chất đổi ca phép bi n ch ng duy v t, rút ra m t s
nguyên tắc phương pháp luận trong ho ng nh n th c và hoạt độ ạt động thc tin. a) Quy lu t
lượng đổi-chất đổi giúp nhn th c r ng, s vức đượ ận động và phát tri n c a s v t, hi n
tượng bao gi n ra b ng cách tích lu d n v cũng diễ lượng đến mt gii h n nh ất định s
thc hi c nhện bướ ảy để chuyn hoá v ch ất. Do đó, trong hoạt động nhn th c và ho ng ạt độ
thc tin, phi biết t c tích luừng bướ v làm bi i v ch t. lượng để ến đổ
b) Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp đượ ặc dù cũng mang tính khách quan, nhưng c rng, m
quy lu t xã h i l i di n ra thông qua các ho ạt động có ý th c c ủa con người; do đó khi đã tích
lu v đầy đủ lượng phi quyết tâm tiến hành bước nhy, kp thi chuyn những thay đổi v
lượng thành những thay đổi v cht; chuyn nh i mang tính tiững thay đổ ến hoá sang thay đổi
mang tính cách mng. Ch có như vậy mi khc ph ng b o th , trì tr , h u ục được tư tưở
khuynh thường bi u hi n ch coi s phát tri n ch là thay đổi đơn thuần v lượng.
c) Quy lu i giúp nh n th c r ng, s i v ch t còn ph thu c ật lượng đổi-chất đổ ức đượ thay đổ
vào phương thức liên k t gi a các yế ếu t t o thành s v t, hi ện tượng. Do đó, trong hoạt
16 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIU PHI LI NHU N
độ ng c a mình, ph i bi ết tác động vào phương thức liên kết gia các yế u t t o thành s v t
trên cơ sở hiu rõ b n ch t, quy lu t các y u t t o thành s v ế ật đó.
Ti sao nói quy lu t ph nh c a ph đ đnh nêu khuynh hướng và kết qu phát tri n
ca s v t, hi n t ượng?
l i có ba ý l n Đáp. Câu trả
1) V trí, vai trò c a quy lu t trong phép bi n ch ng duy v t. Là m t trong ba quy lu ật cơ
bn ca phép bi n ch ng duy v t, quy lu t ph nh c a ph đị định (quy lu t ph nh) ch ra đị
xu hướng, hình th c và k t qu c a s phát tri n c a s v ế t, hi ng thông qua s th ng ện tượ
nht giữa tính thay đổi vi tính k th a trong s phát tri n. S v t, hiế ện tượ ới ra đờng m i t
s v t, hi ện tượng cũ và phát triển theo đường xoáy c t th n cao, t ấp đế đơn giản đến phc
tp, t kém hoàn thi n hoàn thi xu t hi n c a cái m ện đế ện hơn; trong sự i có l p l ại tương
đối mt s đặc tính của cái cũ và kết qu là trong cái mi tn t i m t s đặc tính của cái cũ
đã được ci to cho phù h p.
2) N i dung c a quy lu t
a) Các khái ni m c a quy lu t
Ph định bin ch ng là s thay th hình th c t n t i này b ng hình th c t n t i khác c a ế
mt s v t, hi ện tượng nào đó trong quá trình hình thành, tồn ti, phát tri n và di t vong c a
nó. Nói cách khác, ph nh bi n ch ng là ti đị ền đề, điều ki n cho s phát tri n; cho s v t,
hiện tượng mới ra đời thay thế s vt, hiện tượng cũ và là yếu t liên h gia s vt, hin
tượng cũ với s v t, hi ện tượng m i; là quá trình t ph nh, t phát tri n c a s v t, hi n đị
tượng; là mt xích trong s i xích d n t i s i c a s v t, hi ra đờ ện tượng m i, ti n b ế hơn so
vi s v t, hi ện tượng cũ. Phủ định bi n ch ng có +) Tính khách quan. S v t, hi ện tượng t
ph định mình do các mâu thu n bên trong chúng gây ra. +) Tính k th a. S v t, hi ng ế ện tượ
mới ra đời t s v t, hi ện tượng cũ nên kế tha bin ch ng là duy trì nh ng y u t tích c c ế
ca s v t, hi ện tượ định dướng b ph i dng l c b , nh ng y ếu t tích c c c a s v t, hi n
tượng b ph định đượ ến đổi đểc ci to, bi phù h p v i s v t, hi ện tượng mi. Giá tr c a
s k th a bi n chế ứng được quy định bi vai trò c a nh ng y u t tích c c (phù h ế ợp) được
kế th a. Vi c gi l i nh ng y u t tích c c c a s v t, hi ế ện tượng b ph đị nh là t o ra ti n
đề cho s xut hin s v t, hi ng m i. ện tượ
ng xoáy c. Vì còn nh ng n i dung mang tính k th a nên s phát tri n c a s v t, Đườ ế
hiện tượng không th phát tri ng th ng mà di ng xoáy ng ển theo đườ ễn ra theo đườ ốc. Đườ
xoáy c là hình th c di t rõ nh ễn đạ ất các đặc trưng của quá trình phát tri n bi n ch ng là tính
kế th a, tính l p l ại, nhưng không quay lại và tính ti n lên c a sế phát tri n. S phát tri n
dường như lặ ại, nhưng trên cơ sở ới cao hơn là đặc điểp l m m quan trng nh t c a quy lu t
ph định c a ph nh. M đị i vòng m i c ủa đường xoáy c th hi ện trình độ cao hơn của s
phát tri n và s n i ti p nhau c a các vòng c ế ủa đường xoáy c th hi n tính vô t n c a s
phát tri n t th ấp đến cao.
b) N i dung c a quy lu t
| 1/36

Preview text:

vấn đề cơ bản ca triết hc?
Đáp. Câu trả lời gồm ba ý lớn
1) Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học. Khởi điểm lý luận của bất kỳ học thuyết triết học
nào đều là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại; giữa cái tinh thần với cái vật chất;
giữa cái chủ quan với cái khách quan.
Vấn đề cơ bản của triết học có đặc điểm a) Đó là vấn đề rộng nhất, chung nhất đóng vai trò
nền tảng, định hướng để giải quyết những vấn đề khác. b) Nếu không giải quyết được vấn đề
này thì không có cơ sở để giải quyết các vấn đề khác, ít chung hơn của triết học. c) Giải
quyết vấn đề này như thế nào thể hiện thế giới quan của các nhà triết học và thế giới quan đó
là cơ sở tạo ra phương hướng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề còn lại của triết học.
2) Định nghĩa. Theo Ph.Ăngghen, “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
3) Hai nội dung (hai mặt) vấn đề cơ bản của triết học.
a) Mặt thứ nhất(mặt bản thể luận) vấn đề cơ bản của triết học giải quyết mối quan hệ giữa
ý thức với vật chất. Cái gì sinh ra và quy định cái gì- thế giới vật chất sinh ra và quy định thế
giới tinh thần; hoặc ngược lại, thế giới tinh thần sinh ra và quy định thế giới vật chất- đó là
mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
như thế nào là cơ sở duy nhất phân chia các nhà triết học và các học thuyết của họ thành hai
trường phái đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm triết học; phân chia các
nhà triết học và các học thuyết của họ thành triết học nhất nguyên (còn gọi là nhất nguyên
luận) và triết học nhị nguyên (còn gọi là nhị nguyên luận).
b) Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) vấn đề cơ bản của triết học giải quyết mối quan hệ
giữa khách thể với chủ thể nhận thức, tức trả lời câu hỏi liệu con người có khả năng nhận
thức được thế giới (hiện thực khách quan) hay không? Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản
của triết học như thế nào là cơ sở phân chia các nhà triết học và các học thuyết của họ thành
phái khả tri (có thể biết về thế giới), bất khả tri (không thể biết về thế giới) và hoài nghi luận
(hoài nghi bản chất nhận thức của con người về thế giới).
Vai trò ca sn xut vt chất và phương thức sn xuất đối vi s tn ti và phát trin
c
a xã hi
Sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, là hoạt
động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nó là cơ sở
của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
Xuất phát từ nhân tố “con người hiện thực” C.Mác cho rằng, tiền đềđầu tiên của mọi sự tồn
tại của con người và đó là việc: “con người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra
lịch sử”. Muốn vậy con người cần có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo... những thứ đó chỉ
có thể được tạo ra từ sản xuất vật chất. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên của con người là
việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy, đó là hoạt động cơ bản của con
người, là cái để phân biệt hoạt động của con người với con vật. Để tiến hành sản xuất vật 1 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
chất con người phải có không chỉ có quan hệ với tự nhiên mà phải có quan hệ với nhau và
trên cơ sở những quan hệsản xuất này mà phát sinh các quan hệ khác như: chính trị, đạo đức,
pháp luật...Vì vậy, trong quá trình sản xuất vật chất con người không những làm biến đổi tự
nhiên, biến đổi xã hội đồng thời làm biến đổi cả bản thân mình. Do đó, sản xuất vật chất
không ngừng phát triển tất yếu làm cho xã hội không ngừng phát triển.
Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của toàn bộ đời sống xã
hội. Sự vận động, phát triển của xã hội suy cho cùng có nguyên nhân từ sự phát triển của nền
sản xuất xã hội. Do đó, để giải thích và giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội thì phải
xuất phát từ thực trạng sản xuất vật chất của xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất từ thấp đến
cao. Suy cho cùng cái để phân biệt các thời đại kinh tế không phải ở chỗ nó sản xuất ra cái gì
mà là nó được tiến hành bằng cách nào và với công cụ gì. Quan điểm về vai trò quyết định
của phương thức sản xuất đối với trình độ phát triển của sản xuất và xã hội là cơ sở để giải
thích sự phát triển của lịch sử nhân loại, đó chính là lịch sử phát triển thay thế của phương thức sản xuất.
Sự thay thế và phát triển của các phương thức sản xuất phản ánh xu hướng tất yếu khách
quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ cao. Sự thay thế
của phương thức sản xuất này bằng phương thức sản xuất khác có thể diễn ra theo quy luật
phát triển tuần tự hoặc nhảy vọt, bỏ qua một phương thức sản xuất nào đó trong những điều
kiện nhất định, hoặc có thể có sự đan xen giữa các phương thức sản xuất trong những giai
đoạn nhất định tạo nên tính phong phú, đa dạng về con đường phát triển của các dân tộc trong lịch sử.
Nhận thức được vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trên
cơ sở đó trong nhận thức là cơ sở giúp cho chúng ta nhận thức được rằng, mọi hoạt động
thực tiễn và nhận thức phải dựa trên nền tảng sản xuất vật chất.
Sự biến đổi của phương thức sản xuất quyết định sự biến đổi, phát triển của xã hội do đó để
thúc đẩy xã hội phát triển cần phải thúc đẩy sự phát triển của phương thức sản xuất. Quá
trình vận động, phát triển, thay thế của phương thức sản xuất trong lịch sử là quá trình phong
phú, đa dạng do đó các dân tộc phải tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể để lựa chọn con
đường phát triển riêng của mình, phù hợp với quy luật vận động khách quan của lịch sử. QĐIỂM 2:
Sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, là hoạt
động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nó là cơ sở
của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là 2 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ
biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất,
tức là tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xã hội.
Lực lượng sản xuất bao gồm: Người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức...) và các tư
liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động) trong đó nhân tố người lao động
giữ vai trò quyết định. Sở dĩ như vậy là vì suy đến cùng các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm
lao động của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ
thuộc vào trình độ sử dụng của người lao động. Trong tư liệu sản xuất, nhân tố công cụ lao
động do con người sáng tạo ra phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Ngày nay, với sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng những thành tựu của khoa học, kỹ
thuật và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất làm cho các tri thức khoa học kỹ thuật trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển và chuyển từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm.
Những quan hệ sản xuất này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối, tác động lẫn
nhau, trong đó quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữa vaitrò quyết định.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện
chứng trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động
trở lại lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu
của quá trình sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản
xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức kinh tế của quá trình đó.
Mối quan hệ thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc
khách quan: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất
trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan
hệ sản xuất được thể hiện ở chỗ:
- Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phải thế ấy tức là quan hệ sản xuất phải
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Khi lực lượng sản xuất biến đổi
quan hệ sản xuất sớm muộn cũng phải biến đổi theo. - Lực lượng sản xuất quyết định cả ba
mặt của quan hệ sản xuất tức là quyết định cả về chế độ sở hữu, cơ chế tổ chức quản lý và
phương thức phân phối sản phẩm.
Tuy nhiên, quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất luôn có
tác động trở lại lực lượng sản xuất. Sự tác động này diễn ra theo cả hai chiều hướng tích cực
và tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp của quan hệ sản xuất với
thực trạng của lực lượng sản xuất. 3 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ tạo ra tác động tích cực, thúc đẩy
và tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Nếu không phù hợp sẽ tạo ra tác động tiêu cực, tức là kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao
hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thống nhất với nhau trong một phương thức sản
xuất, tạo nên sự ổn định tương đối, đảm bảo sự tương thích giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
Lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi, phát triển, tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất
giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái thiết
lập quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với yêu
cầu phát triển của lực
Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồn
gốc và động lực cơ bản của sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất. Nó là cơ sở để
giải thích một cách khoa học vềnguồn gốc sâu xa của toàn bộ hiện tượng xã hội và sự biến
động trong đời sống chính trị, văn hóa của xã hội.
Câu14 : Phân tích ni dung và kết cu ca LLSX. Ti sao nói trong thời đại hin nay
khoa h
ọc đã trở thành LLSX trc tiếp ca xã hi ?
a) Nội dung và kết cấu của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất: * LLSX là thể thống
nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ sản xuất) và con người với kinh
nghiệm, kỹ năng tri thức lao động của họ. + LLSX biểu hiện mối quanhệ giữa con ng-
ời với tự nhiên trong quá trình sản xuất. + LLSX do con người tạo ra nhưng mang tính
khách quan. + Kết cấu của lực lượng sản xuất. + LLSX bao gồm hai yếu tố cấu thành
đó là tư liệu sản xuất và người lao động. Tư liệu sản xuất gồm: + Tư liệu lao động: có
công cụ lao động và những phương tiện lao động khác phục vụ trong quá trình sản
xuất như những phương tiện vận chuyển, bảo quản sản phẩm. + Đối tượng lao động là
những vật có sẵn trong tự nhiên và cả những vật do con người tạo ra và được con
người sử dụng trong quá trình sản xuất. - Yếu tố con người: Đó chính là người lao
động với kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của họ. Các yếu tố trong lực lượng
sản xuất không thể tách rời nhau mà quan hệ hữ cơ với nhau. Trong đó con người giữ
vị trí hàng đầu. Tư liệu sản xuất giữ vai trò quan trọng và khoa học ngày càng trở
thành các lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội. Ngày nay lực lượng sản xuất có
thêm một yếu tố mới tham gia vào quá trình của nó đó là khoa học. b) Khoa học đã trở
thành LLSX trực tiếp vì: Không thể phát triển sản xuất nếu thiếu sự tham gia của khoa
học. Những sáng chế phát minh trong khoa học được áp dụng trực tiếp vào quá trình
sản xuất và trở thành một mắt khâu của quá trình sản xuất. - Khoa học được kết tinh 4 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
vào mọi nhân tố của quá trình sản xuất (vào đối tượng lao động, vào tư liệu lao động
vào phương pháp công nghệ và cả trong tri thức của người lao động). - Khoa học trở
thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong sản xuất tạo ra những ngành sản
xuất mới kết hợp khoa học với kỹ thuật thành một thể thống nhất, đưa đến những
phương pháp công nghệ mới đem lại hiệu quả cao sản xuất
Phân t椃Āch đ椃⌀nh ngha vật chất của V.I.Lênin và 礃Ā ngha khoa học của đ椃⌀nh n
này, Đ椃⌀nh ngha này khắc phc nhng vấn đề triết học trước Mác?
Tiếp thu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trên cơ sở khái quát những thành
tựu mới nhất của khoa học tự nhiên cuối thế k XIX và đầu thế k XX, về mặt triết
học trên cơ sở phê phán những quan điểm duy tâm và siêu hình về vật chất, Lênin đã
đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
* Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta ch攃Āp lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr.151).
* Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
Trong định nghĩa trên, chúng ta cần phân tích những nội dung chủ yếu sau đây:
a. “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan…”
- “Vật chất” là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lý luận nhận thức.
+ Phạm trù vật chất phải được xem x攃Āt dưới góc độ của triết học, chứ không phải dưới
góc độ của các khoa học cụ thể. Điều này sẽ giúp chúng ta tránh được sai lầm khi
đồng nhất phạm trù vật chất trong triết học với các khái niệm vật chất thường dùng
trong các khoa học cụ thể hoặc đời sống hằng ngày.
+ Không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương pháp thông thường. Về
mặt nhận thức luận, Lênin chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với
phạm trù đối lập của nó, đó là phạm trù ý thức (phương pháp định nghĩa thông qua cái
đối lập với nó). (Xem thêm chương khái niệm ở giáo trình Lôgic hình thức)
Khi định nghĩa vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan, Lênin đã bỏ qua những thuộc tính riêng l, cụ thể, nhiều màu, nhiều v của các
sự vật, hiện tượng, mà nêu bật đặc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất có ở tất cả các sự
vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực khách quan. Đó là đặc tính “tồn tại với tư cách
là thực tại khách quan”, tồn tại ở ngoài ý thức con người và độc lập với ý thức. Đặc
tính này là dấu hiệu cơ bản để phân biệt vật chất với cái không phải là vật chất.
- Tính trừu tượng của phạm trù vật chất: Phạm trù vật chất khái quát đặc tính
chung nhất của mọi khách thể vật chất x攃Āt trong quan hệ với ý thức nên về hình thức
nó là cái trừu tượng. Vì thế, không được đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của nó
giống như quan niệm của các nhà duy vật trước Mác.
b. Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác.
Trong phần này, Lênin đã giải quyết được những điều sau đây: 5 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
- Thứ nhất, Lênin đã giải quyết được mối quan hệ giữa tính trừu tượng và tính
hiện thực cụ thể cảm tính của phạm trù vật chất. Vật chất không phải tồn tại vô hình,
thần bí mà tồn tại một cách hiện thực, được biểu hiện cụ thể dưới dạng các sự vật, hiện
tượng cụ thể mà các giác quan của chúng ta có thể nhận biết một cách trực tiếp hay gián tiếp.
- Thứ hai, Lênin đã giải quyết được mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triết học
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thực tại khách quan đưa lại cảm
giác cho con người, chứ không phải cảm giác (ý thức) sinh ra thực tại khách quan.
Điều đó có nghĩa là, vật chất là cái có trước và đóng vai trò quyết định, nội dung khách quan của ý thức.
c. Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta ch攃Āp lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Đến đây, Lênin đã khng định rằng con người có khả năng nhận thức được thế
giới hiện thực khách quan. Tức là Lênin đã giải quyết được mặt thứ hai của vấn đề cơ
bản triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
* 夃Ā nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
- Giải quyết một cách đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường chủ
nghĩa duy vật và biện chứng.
- Khắc phục được những quan niệm trực quan, siêu hình, máy móc về vật chất
của chủ nghĩa duy vật trước Mác và những biến tướng của nó trong trào lưu triết học tư sản hiện đại.
- Chống lại tất cả các quan điểm duy tâm và tạo ra căn cứ vững chắc để nghiên cứu xã hội.
- Khng định thế giới vật chất là khách quan và vô cùng, vô tận, luôn luôn vận
động và phát triển không ngừng nên nó đã có tác dụng định hướng, cổ vũ các nhà khoa
học khi sâu vào nghiên cứu thế giới vật chất, để ngày càng làm phong phú thêm kho
tàng tri thức của nhân loại.
Định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt cảu vấn đề co bản của
triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Định nghĩa vật chất của Lênin đã chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo về phạm trù vật chất
Định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục được tính chất siêu hình, cơ
giới, máy móc trong quan niệm về vật chất cảu chủ nghĩa duy vật trước Mác
Định nghĩa vật chất của Lênin chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy vật
tầm thường, là đồng nhất vật chất với ý thức
Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa trong việc chống lại thuyết không thể 6 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với
chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một thể thống nhất
Định nghĩa vật chất của Lênin đã mở đường cho các nhà khoa học đi sâu
nghiên cứu và khám phá những kết cấu phức tạp của thế giới vật chất
Đ椃⌀nh ngha này khắc phc nhng vấn đề triết học trước Mác
Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại
Vào thời cổ đại ở Hy Lạp, các nhà triết học duy vật đều cho có một nguyên thể vật
chất đầu tiên là cơ sở thế giới. Họ quy vật chất về cơ sở đầu tiên đó. Quan niệm vật
chất của các nhà duy vật cổ đại còn mang tính trực quan, cảm tính, họ đồng nhất vật
chất nói chung với những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài.
Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại
Kế thừa nguyên tử luận cổ đại, các nhà duy vật thời cận đại tiếp tục coi nguyên tử là
những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được, vẫn tách rời chúng một cách
siêu hình với vận động không gian và thời gian. Họ chưa thấy được vận động là thuộc
tính cố hữu của vật chất. Các nhà triết học của thời kỳ này còn đồng nhất vật chất với
một thuộc tính nào đó của vật chất như đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng.
Nhận xét của Lênin về cuộc khủng hoảng và cách giải quyết
Trong tác phẩm “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V.I.Lênin đã
phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ:
Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học cận đại không hề bác bỏ chủ nghĩa
duy vật. Không phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về
vật chất là tiêu tan. Nghĩa là cái mất đi không phải là vật chất mà là giới hạn của sự
nhận thức về vật chất.Theo V.I.
Lênin những phát minh mới nhất của khoa học tự nhiên không hề bác bỏ vật chất mà
chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất. Giới hạn tri thức của
chúng ta hôm qua về vật chất còn là nguyên tử thì hôm nay đã là các hạt cơ bản và
ngày mai chính cái giới hạn đó sẽ mất đi. Nhận thức của con người ngày càng đi sâu
vào vật chất, phát hiện ra những kết cấu mới của nó.
Tình hình mới của lịch sử và thời đại đặt ra là phải chống lại chủ nghĩa duy tâm các
loại, khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về
vật chất. Muốn vậy, phải có một quan niệm đúng đắn, đầy đủ và chính xác về vật chất.
Lênin đã hoàn thành nhiệm vụ đó.
Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc và khái quát những thành tựu của khoa học tự
nhiên, kế thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen, năm 1908, trong tác phẩm 7 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin đã đưa ra một định nghĩa
toàn diện và khoa học về phạm trù vật chất.
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt cảu vấn đề co bản của triết học
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Định nghĩa vật chất của Lênin đã chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo về phạm trù vật chất
Định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục được tính chất siêu hình, cơ giới, máy
móc trong quan niệm về vật chất cảu chủ nghĩa duy vật trước Mác
Định nghĩa vật chất của Lênin chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm thường,
là đồng nhất vật chất với ý thức
Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa trong việc chống lại thuyết không thể
Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa
duy vật lịch sử thành một thể thống nhất
Định nghĩa vật chất của Lênin đã mở đường cho các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu
và khám phá những kết cấu phức tạp của thế giới vật chất
PHÂN TÍCH PHƯƠNG TÍCH TỒN TI VT CHT?
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hưữ của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí trong
không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất” nên thông qua vận
động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại cụ thể của mình; vận động của vật
chất là tự thân vận động; và, sự tồn tại của vật chất luôn gắn liền với vật chất.
Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận động thành năm
hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.
Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với
trình dộ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không
tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất
hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận động
thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác
nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có. 8 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân
loại, phân ngành, hợp ngành khoa học. tư tưởng về sự thống nhất nhưng khác nhau về chất
của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh đồng các
hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác trong quá trình nhận thức.
Khi khng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật
chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khng định vận động là vĩnh viễn. Điều này không
có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; song đứng im, cân
bằng chỉ là hiện tượng tương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng
thái đặc biệt của vận động.
Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định chứ
không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình thức vận
động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận động. Đứng im là tam thời vì đứng
im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, chỉ xét
trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định; vận
động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
Nhân t nào là nhân t cơ bản nht ca ý thc? ti sao? cho ví d tương ứng?
Tri Thức đóng vai trò là Phương thức tồn tại của ý thức. Trong kết cấu ý thức, nhân tố Tri
Thức là nhân tố chi phối mạnh mẽ các nhân tố Tình Cảm, Ý Chí của con người, của xã hội;
là nhân tố thể hiện tiêu biểu và tập trung các đặc trưng bản chất của ý thức; là nhân tố đặc
biệt quan trọng trong sự phân biệt giữa phản ánh sáng tạo của ý thức với các hình thức phản
ánh khác của vật chất trong giới tự nhiên; là nhân tố cơ bản làm tiền đề cho những sáng tạo
của hoạt động thực tiễn.
Ngun gc xã hi quyết đ椃⌀nh s ra đời ca ý thc, vài trò ca lao động?
nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao
động, là thực tiễn xã hội. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, là
một hiện tượng xã hội.
Để ý thức có thể ra đời, những nguồn gốc tự nhiên là rất cần thiết nhưng chưa đủ. Điều kiện
quyết định cho sự ra đời của ý thức là nguồn gốc xã hội, thể hiện ở vai trò của lao động,
ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
- Lao động đem lại cho con người dáng đi thng đứng, giải phóng 2 tay. Điều này cùng với
chế độ ăn có thịt đã thực sự có ý nghĩa quyết định đối với quá trình chuyển hoá từ vượn
thành người, từ tâm lý động vật thành ý thức. Việc chế tạo ra công cụ lao động có ý nghĩa to
lớn là con người đã có ý thức về mục đích của hoạt động biến đổi thế giới. 9 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
- Trong quá trình lao động, con người tác động vào các đối tượng hiện thực, làm chúng bộc
lộ những đặc tính và quy luật vận động của mình qua những hiện tượng nhất định. Những
hiện tượng đó tác động vào bộ óc con người gây nên những cảm giác, tri giác, biểu tượng.
Nhưng quá trình hình thành ý thức không phải là do tác động thuần túy tự nhiên của thế giới
khách quan vào bộ óc con người, mà chủ yếu là do hoạt động lao động chủ động của con
người cải tạo thế giới khách quan nên ý thức bao giờ cũng là ý thức của con người hoạt
động xã hội. Quá trình lao động của con người tác động vào thế giới đã làm cho ý thức
không ngừng phát triển, mở rộng hiểu biết của con người về những thuộc tính mới của sự
vật. Từ đó, năng lực tư duy trừu tượng của con người dần dần hình thành và phát triển.
- Lao động ngay từ đầu đã liên kết con người lại với nhau trong mối liên hệ tất yếu, khách
quan. Mối liên hệ đó không ngừng được củng cố và phát triển đến mức làm nảy sinh ở họ
một nhu cầu "cần thiết phải nói với nhau một cái gì đó", tức là phương tiện vật chất để biểu
đạt sự vật và các quan hệ của chúng. Đó là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất
mang nội dung ý thức. Theo Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực
tiếp của tư tưởng; không có ngôn ngữ thì con người không thể có ý thức.
- Lao động là hoạt động có mục đích sáng tạo của con người, sử dụng công cụ sản xuất tác
động vào các đối tượng của tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển xã hội.
Nhờ có lao động, con người tác động vào thế giới khách quan, bắt chúng bộc lộ những thuộc
tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định và
các hiện tượng ấy tác động vào óc người hình thành dần những tri thức về tự nhiên và xã hội.
Nhờ lao động mà các bộ phận của cơ thể, các giác quan, khí quan của con người được hoàn
thiện trong quá trình phản ánh thế giới xung quanh. Lao động góp phần cải tạo chế độ dinh
dưỡng, làm cho bộ não và hệ thần kinh phát triển.
Ti sao nói quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối lp nêu ngun gốc, động
l
c vận động, phát trin ca s vt, hiện tượng?
Đáp. Câu trả lời có ba ý lớn
1) Vị trí, vai trò của quy luật trong phép biện chứng duy vật. Là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy
luật mâu thuẫn) chỉ ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động, phát triển. Nắm vững
được nội dung của quy luật này tạo cơ sở cho việc nhận thức các phạm trù và quy luật khác
của phép biện chứng duy vật; đồng thời giúp hình thành phương pháp tư duy khoa học, biết
khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng và giải quyết mâu thuẫn nảy sinh. 2) Nội dung quy luật.
a) Các khái niệm của quy luật. Mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những yếu tố, những
thuộc tính khác nhau có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau cùng tồn tại khách quan
trong các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn biện chứng quy định sự biến đổi của
các mặt đối lập nói riêng và của sự vật, hiện tượng nói chung. Thống nhất giữa các mặt đối 10 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
lập là sự không tách rời nhau, cùng tồn tại đồng thời và mặt đối lập này phải lấy mặt đối lập
kia làm cơ sở cho sự tồn tại của mình. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập còn gọi là sựđồng
nhất giữa chúng do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau. Do sự đồng
nhất giữa các mặt đối lập, nên trong nhiều trường hợp, khi mâu thuẫn xuất hiện và hoạt động,
trong những điều kiện nào đó, tạo sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Đồng nhất
không tách rời với sự khác nhau, với sự đối lập, bởi mỗi sự vật vừa là bản thân nó, vừa là
một cái khác với chính bản thân nó; trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập. Các
mặt đối lập luôn tác động qua lại với nhau theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau; người ta
gọi đó là đấu tranh giữa các mặt đối lập và sự đấu tranh đó không tách rời với sự khác nhau,
thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
b) Vai trò của mâu thuẫn biện chứng đối với sự vận động và phát triển. Theo Ph. Ăngghen,
nguyên nhân chính và cũng là nguyên nhân cuối cùng tạo nên nguồn gốc của sự vận động,
phát triển của mọi sự vật, hiện tượng là sự tác động lẫn nhau giữa chúng và giữa các mặt đối
lập trong chúng. Có hai loại tác động lẫn nhau dẫn đến vận động. Đó là sự tác động lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng và sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong một sự vật,
hiện tượng. Cả hai loại tác động này tạo nên sự vận động; nhưng chỉ loại tác động thứ hai-
loại tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập do mâu thuẫn giữa chúng tạo nên mới làm cho sự
vật, hiện tượng phát triển.
c) Một số loại mâu thuẫn. +) Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với một sự vật,
hiện tượng, người ta phân mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong- là sự tác động qua lại giữa
các mặt, các khuynh hướng đối lập, là mâu thuẫn nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện
tượng, đóng vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng. Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng khác nhau có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng, nhưng
phải thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.
+) Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng, người ta phân mâu
thuẫn thành mâu thuẫn cơ bản- là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, hiện tượng, quy
định sự phát triển của sự vật, hiện tượng trong tất cả các giai đoạn, từ lúc hình thành cho đến
lúc kết thúc và mâu thuẫn này tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng. Mâu
thuẫn không cơ bản chỉ là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, hiện
tượng, chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản; là mâu thuẫn chỉ quy định sự vận động, phát
triển của một hoặc vài mặt nào đó của sự vật, hiện tượng.
+) Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
trong một giai đoạn nhất định,người ta phân mâu thuẫn thành mâu thuẫn chủ yếu- là mâu
thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, hiện tượng; có tác
dụng quy định những mâu thuẫn khác trong cùng một giai đoạn của quá trình phát triển của
sự vật, hiện tượng. Giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết những mâu
thuẫn khác ở cùng giai đoạn. Sự phát triển, chuyển hoá của sự vật, hiện tượng sang hình thức
khác phụ thuộc vào việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu. Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu
thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu, thứ yếu chỉ là tương đối, tuỳ theo từng hoàn 11 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
cảnh cụ thể; có những mâu thuẫn trong điều kiện này là chủ yếu, song trong điều kiện khác
lại là thứ yếu và ngược lại.
+) Căn cứ vào tính chất của các lợi ích cơ bảnlà đối lập nhau của các giai cấp, ở một giai
đoạn nhất định, người ta phân mâu thuẫn xã hội thành mâu thuẫn đối kháng- là mâu thuẫn
giữa những giai cấp, những tập đoàn người, giữa những xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản
đối lập nhau và không thể điều hoà được. Đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc
lột; giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa
những khuynh hướng, những giai cấp, những tập đoàn người, những xu hướng xã hội có lợi
ích cơ bản không đối lập nhau. Các mâu thuẫn đó là cục bộ, tạm thời.
c) Kết luận. Nội dung quy luậtnói lên rằng, mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự
vật, hiện tượng là nguyên nhân; giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát
triển; sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng là tự thân. Quá trình từ khác nhau,
thống nhất qua mâu thuẫn đến đấu tranh giữa các mặt đối lập mà kết quả là mâu thuẫn giữa
chúng được giải quyết; xuất hiện sự thống nhất mới cùng với sự hình thành mâu thuẫn mới
trong một sự vật, hiện tượng ở dạng thống nhất thường trải qua ba giai đoạn chính, mỗi giai
đoạn có những đặc điểm riêng của mình.
+) Giai đoan một (giai đoạn khác nhau)- khi sự vật, hiện tượng mới xuất hiện, mâu thuẫn
thường được biểu hiện ở sự khác nhaugiữa các mặt đối lập.
+) Giai đoạn hai (giai đoạn từ khác nhau chuyển thành mâu thuẫn)- trong quá trình vận
động, phát triển của các mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau và bài trừ, phủ định
lẫn nhau ở giai đoạn một; sự khác nhau chuyển thành mâu thuẫn.
+) Giai đoạn ba (giai đoạn giải quyết mâu thuẫn)- khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt với
nhau, nếu có điều kiện thì hai mặt đó sẽ hoặc chuyển hoá lẫn nhau; hoặc triệt tiêu nhau; hoặc
cả hai mặt đó đều bị triệt tiêu; sự vật, hiện tượng chuyển sang chất mới. Mâu thuẫn được giải
quyết với kết quả là hai mặt đối lập cũ bị phá hu, sự thống nhất giữa hai mặt mới được hình
thành cùng với sự hình thành của mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn này lại được giải quyết làm cho
sự vật, hiện tượng mới luôn xuất hiện thay thế sự vật, hiện tượng cũ. Sự đấu tranh giữa hai
mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng không tồn tại vĩnh viễn trong một chất. Đó là quan hệ
giữa mâu thuẫn biện chứng với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, trong đó mâu
thuẫn giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, đấu tranh giữa các mặt đối lập là động lực bên trong
của sự vận động và phát triển.
+) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, là có điều kiện, thoáng
qua, nghĩa là sự thống nhất đó tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của sự vật, hiện tượng.
+) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính tuyệt đối, nghĩa là sự đấu tranh đó phá vỡ sự
ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng dẫn đến sự chuyển hoá về chất của chúng. Tính
tuyệt đối của sự đấu tranh gắn liền với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất. Suy ra, sự vận động, phát triển là tuyệt đối. 12 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
3) Từ nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật, rút ra một số nguyên tắc
phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
a) Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập giúp chúng ta nhận thức đúng bản
chất của sự vật và tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn bằng con
đường đi sâu nghiên cứu, phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng. Muốn phát hiện ra
mâu thuẫn cần phải tìm ra thể thống nhất của những mặt, những khuynh hướng trái ngược
nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa
các mặt đối lập đó trong sự vật, hiện tượng.
b) Quy luật mâu tbuẫn giúp khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét quá trình phát sinh, phát
triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mặt mâu
thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ
tác động qua lại, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có như thế mới hiểu đúng
sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động để giải quyết mâu thuẫn.
c) Quy luật mâu thuẫn giúp nhận thức được rằng, để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển
phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn. Mọi mâu thuẫn chỉ
được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi; không nóng vội hay bảo thủ, trì trệ khi giải quyết mâu thuẫn.
Ti sao nói quy lut t những thay đổi v lượng dẫn đến những thay đổi v cht và
ngược li nêu cách thc, tính cht phát trin ca s vt, hiện tượng?
Đáp.Câu trả lời có ba ý lớn
1) Vị trí, vai trò của quy luật trong phép biện chứng duy vật. Là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật về sự chuyển hoá từ những biến đổi về lượng dẫn
đến những biến đổi về chất và ngược lại (quy luật lượng đổi-chất đổi) chỉ ra cách thức chung
nhất của sự phát triển, khi cho rằng sự thay đổi về chất chỉ xẩy ra khi sự vật, hiện tượng đã
tích luỹ được những thay đổi về lượng đã đạt đến giới hạn- đến độ. Quy luật lượng đổi-chất
đổi cũng chỉ ra tính chất của sự phát triển, khi cho rằng sự thay đổi về chất của sự vật, hiện
tượng vừa diễn ra từ từ, vừa có bước nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng có thể vừa có
những bước tiến tuần tự, vừa có thể có những bước tiến vượt bậc. 2) Nội dung quy luật.
a) Các khái niệm của quy luật. Chất là tên gọi tắt của chất lượng dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, những
yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng làm cho chúng là chúng mà không phải là cái khác (thể
hiện sự vật, hiện tượng đó là gì và phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác). Chất có đặc
điểm cơ bản +) biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng, nghĩa là khi sự vật,
hiện tượng này chưa chuyển hoá thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó chưa thay đổi.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn. Trong mỗi
giai đoạn, sự vật, hiện tượng lại có chất riêng ở giai đoạn đó. Như vậy, +) mỗi sự vật, hiện
tượng không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất. 13 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
Lượng dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ
phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng,
ở trình độ quy mô và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Lượng của sự
vật, hiện tượng còn được biểu hiện ra ở kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số
ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt
v.v. Lượng có đặc điểm cơ bản +) tính khách quan vì nó là một dạng của vật chất, chiếm một
vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong một thời gian nhất định. +) Có nhiều loại
lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có
lượng chỉ thể hiện những yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng
phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo. +) Trong tự nhiên và xã hội, có lượng có
thể đo, đếm được; nhưng trong xã hội và tư duy lại có những lượng khó đo lường bằng
những số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng tư duy trừu tượng. Sự phân biệt giữa
chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối. Tuỳ theo từng mối quan hệ mà xác định đâu là lượng
và đâu là chất. Có cái là lượng ở trong mối quan hệ này, lại có thể là chất ở trong mối quan hệ khác.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa chất với lượng. Mỗi sự vật, hiện tượng là +) một thể thống
nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt này tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi
sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một độ nhất định. +)
cũng trong phạm vi độ đó chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần
biến đổi bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng
hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
Chỉ khi lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Như
vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả của sự thay đổi đó là sự vật,
hiện tượng cũ mất đi; sự vật, hiện tượng mới ra đời.
c) Khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy. Độ dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định
lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển
hoá thành sự vật, hiện tượng khác. Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ
phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới- thời
điểm, mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy- được gọi là điểm nút. Độ được giới hạn bởi hai
điểm nút và sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự
thống nhất giữa lượng mới với chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới. Bước nhảydùng để
chỉ giai đoạn chuyển hoá cơ b n
ả về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra; là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng. Bước nhảy kết thúc một
giai đoạn biến đổi về lượng; là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật,
hiện tượng. Trong sự vật, hiện tượng mới, lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xẩy ra
bước nhảy mới. Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần
tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra một đường nút vô tận, làm cho sự vật mới ra đời
thay thế sự vật cũ. Quy luật lượng đổi-chất đổi không chỉ nói lên một chiều là lượng đổi dẫn 14 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
đến chất đổi mà còn có chiều ngược lại, nghĩa là khi chất mới đã ra đời, nó lại tạo ra một
lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất với lượng.
Một số hình thức của bước nhảy. Việc thừa nhận có bước nhảy hay không cũng là cơ sở để
phân biệt quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình.
+) Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, người ta chia thành bước nhảy toàn bộ là
những bước nhảy làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thay
đổi. Bước nhảy cục bộ là loại bước nhảy chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số
bộ phận của sự vật, hiện tượng đó. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa
tương đối, điều đáng chú ý là dù bước nhảy là toàn bộ hay cục bộ thì chúng cũng đều là kết
quả của quá trình thay đổi về lượng.
+) Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay đổi đó,
người ta chia bước nhảy thành bước nhảy đột biến khi chất của sự vật, hiện tượng biến đổi
mau chóng ở tất cả mọi bộ phận cơ bản của nó. Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về
chất diễn ra bằng con đường tích luỹ dần những yếu tố của chất mới và loại bỏ dần các yếu
tố của chất cũ, làm cho sự vật, hiện tượng biến đổi chậm.
d) Kết luận. Nội dung quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng-chất là quan hệ biện chứng; thể
hiện ở +) những thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất và ngược lại; chất là
mặt tương đối ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. +) lượng biến đổi, mâu thuẫn với chất
cũ, phá vỡ chất cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến
một mức độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. +) quá trình tác động qua lại lẫn
nhau giữa lượng và chất tạo nên con đường vận động liên tục, từ sự biến đổi dần dần về
lượng tiến tới nhảy vọt về chất; rồi lại biến đổi dần dần về lượng để chuẩn bị cho bước nhảy
tiếp theo của chất, cứ thế làm cho sự vật, hiện tượng không ngừng vận động, biến đổi và phát triển.
3) Từ nội dung quy luật lượng đổi-chất đổi của phép biện chứng duy vật, rút ra một số
nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. a) Quy luật
lượng đổi-chất đổi giúp nhận thức được rằng, sự vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần về lượng đến một giới hạn nhất định sẽ
thực hiện bước nhảy để chuyển hoá về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn, phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất.
b) Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp được rằng, mặc dù cũng mang tính khách quan, nhưng
quy luật xã hội lại diễn ra thông qua các hoạt động có ý thức của con người; do đó khi đã tích
luỹ đầy đủ về lượng phải quyết tâm tiến hành bước nhảy, kịp thời chuyển những thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất; chuyển những thay đổi mang tính tiến hoá sang thay đổi
mang tính cách mạng. Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, hữu
khuynh thường biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là thay đổi đơn thuần về lượng.
c) Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp nhận thức được rằng, sự thay đổi về chất còn phụ thuộc
vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng. Do đó, trong hoạt 15 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN
động của mình, phải biết tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật
trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật các yếu tố tạo thành sự vật đó.
Ti sao nói quy lut ph đ椃⌀nh ca ph đ椃⌀nh nêu khuynh hướng và kết qu phát trin
c
a s vt, hin tượng?
Đáp. Câu trả lời có ba ý lớn
1) Vị trí, vai trò của quy luật trong phép biện chứng duy vật. Là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật, quy luật phủ định của phủ định (quy luật phủ định) chỉ ra
xu hướng, hình thức và kết quả của sự phát triển của sự vật, hiện tượng thông qua sự thống
nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ
sự vật, hiện tượng cũ và phát triển theo đường xoáy ốc từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; trong sự xuất hiện của cái mới có lặp lại tương
đối một số đặc tính của cái cũ và kết quả là trong cái mới tồn tại một số đặc tính của cái cũ
đã được cải tạo cho phù hợp.
2) Nội dung của quy luật
a) Các khái niệm của quy luật
Phủ định biện chứng là sự thay thế hình thức tồn tại này bằng hình thức tồn tại khác của
một sự vật, hiện tượng nào đó trong quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vong của
nó. Nói cách khác, phủ định biện chứng là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển; cho sự vật,
hiện tượng mới ra đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện
tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới; là quá trình tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện
tượng; là mắt xích trong sợi xích dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so
với sự vật, hiện tượng cũ. Phủ định biện chứng có +) Tính khách quan. Sự vật, hiện tượng tự
phủ định mình do các mâu thuẫn bên trong chúng gây ra. +) Tính kế thừa. Sự vật, hiện tượng
mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ nên kế thừa biện chứng là duy trì những yếu tố tích cực
của sự vật, hiện tượng bị phủ định dưới dạng lọc bỏ, những yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng bị phủ định được cải tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật, hiện tượng mới. Giá trị của
sự kế thừa biện chứng được quy định bởi vai trò của những yếu tố tích cực (phù hợp) được
kế thừa. Việc giữ lại những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định là tạo ra tiền
đề cho sự xuất hiện sự vật, hiện tượng mới.
Đường xoáy ốc. Vì còn những nội dung mang tính kế thừa nên sự phát triển của sự vật,
hiện tượng không thể phát triển theo đường thng mà diễn ra theo đường xoáy ốc. Đường
xoáy ốc là hình thức diễn đạt rõ nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng là tính
kế thừa, tính lặp lại, nhưng không quay lại và tính tiến lên của sự phát triển. Sự phát triển
dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của quy luật
phủ định của phủ định. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc thể hiện trình độ cao hơn của sự
phát triển và sự nối tiếp nhau của các vòng của đường xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự
phát triển từ thấp đến cao.
b) Nội dung của quy luật 16 TRẦN HOÀNG SƠN TÀI LIỆU PHI LỢI NHUẬN