Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1.
a. Nguyên nhân hình thành
*Độc quyền.
- Theo Các Mác “ … tự do cạnh tranh tạo ra tập trung sản xuất, tập trung
sản xuất phát triển tới một mức độ nhất định sẽ dẫn tới độc quyền” =>
do cạnh tranh.
- Do sự hình thành của lực lượng sản xuất, vì nhu cầu lợi ích cá nhân và
sự phát triển xã hội, các doanh nghiệp lớn hợp tác lại với nhau cùng
nghiên cứu về những lĩnh vực lớn (vũ trụ, đại dương,…).
- Do sự khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
*Độc quyền nhà nước.
- Tích tụ và tập trung tư bản càng lớn. => tích tụ và tập trung sản xuất
càng cao. Do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều
tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hoá tập
trung từ một trung tâm.
- Sự phát triển của phân công lao dộng xã hội đã làm xuất hiện một số
ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không
muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất
là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải,
nghiên cứu khoa học cơ bản... đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra
đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức
độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
- Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai
cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có
những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất
nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội...
- Cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của
các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân
tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình
đó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư
sản dể điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế? $
- Tác động tích cực của độc quyền trong nền kinh tế:
o Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các
hoạt động
khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
o Làm tăng năng suất lao động , nâng cao năng lực cạnh tranh
của bản thân
tổ chức độc quyền.
o Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển theo
hướng sản xuất lớn hiện đại.
- Tác động tiêu cực của độc quyền trong nền kinh tế:
o Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây
thiệt hại cho
người tiêu dùng và xã hội.
o Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm
hãm sự phát
triển kinh tế, xã hội
o Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự
phân hóa
giàu nghèo.
c. Có độc quyền thì có cạnh tranh không?
Khi có độc quyền còn cạnh tranh. Bởi vì độc quyền sinh ra từ cạnh
tranh tự do . Nhưng sự axuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được
cạnh tranh. Trái lại, độc quyển làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và
gay gắt hơn. Cụ thể :
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp độc
quyền
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyềna
Bài 2.
1. Các đặc điểm của kinh tế độc quyền
- Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản
lớn:
các tổ chức hoặc cá nhân độc quyền thường có quy mô lớn và sở hữu
một phần lớn hoặc toàn bộ ngành công nghiệp hoặc loại hàng hóa cụ
thể. Điều này cho phép họ tích tụ tư bản và tập trung quyền lực kinh
tế.
- Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do hệ thống tài chính và
tài phiệt chi phối:
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền thường được củng cố bởi hệ
thống tài chính và các tài phiệt. Họ có thể sử dụng tài chính và quyền
lực chính trị để bảo vệ và mở rộng sự độc quyền của mình.
- Xuất khẩu tư bản phổ biến:
Các tổ chức độc quyền thường xuất khẩu tư bản từ quốc gia của mình
ra thế giới. Điều này có thể là kết quả của việc sử dụng nguồn lực tự
nhiên đặc biệt hoặc sở hữu công nghệ và kiến thức chuyên sâu.
- Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn
độc quyền:
các tập đoàn độc quyền thường cạnh tranh với nhau để giành quyền
kiểm soát thị trường toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến các cuộc cạnh
tranh ác liệt và các cuộc đấu tranh quyền lực.
- Lôi kéo thúc đẩy các chính phủ trong việc phân chia khu vực
lãnh thổ”
Các tổ chức độc quyền thường có sức ảnh hưởng lớn đến các chính phủ
và có thể sử dụng sức mạnh kinh tế của họ để lôi kéo và thúc đẩy các
quốc gia để phân chia lãnh thổ hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh của họ.
2. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
*Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
a- Sự liên minh cá nhân của các ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng
sự liên minh cá nhân của các ngân hàng và công nghiệp với chính phủ.
- Sự kết hợp nhân sự này tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa
các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương -> địa phương.
- Đứng sau đảng phái là hội chủ xí nghiệp.
*Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
- Sở hữu độc quyền nhà nước shữu tập thể của giai cấp sản nhiệm
vụ ủng hộ phục vụ lợi ích của bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại,
phát triển của CNTB.
*Hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách.
+ Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nhân bằng ch mua lại. + Nhà nước
mua cổ phần các doanh nghiệp tư nhân.
+ Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp
nhân.a
*Chức năng:
a+ Mở rộng sản xuất TBCN, đảm bảo địa n lớn cho sự phát triển của độc
quyền.
| 1/3

Preview text:

Bài 1.
a. Nguyên nhân hình thành *Độc quyền.
- Theo Các Mác “ … tự do cạnh tranh tạo ra tập trung sản xuất, tập trung
sản xuất phát triển tới một mức độ nhất định sẽ dẫn tới độc quyền” => do cạnh tranh.
- Do sự hình thành của lực lượng sản xuất, vì nhu cầu lợi ích cá nhân và
sự phát triển xã hội, các doanh nghiệp lớn hợp tác lại với nhau cùng
nghiên cứu về những lĩnh vực lớn (vũ trụ, đại dương,…).
- Do sự khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
*Độc quyền nhà nước.
- Tích tụ và tập trung tư bản càng lớn. => tích tụ và tập trung sản xuất
càng cao. Do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều
tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm.
- Sự phát triển của phân công lao dộng xã hội đã làm xuất hiện một số
ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không
muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất
là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải,
nghiên cứu khoa học cơ bản... đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra
đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức
độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
- Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai
cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có
những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất
nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội...
- Cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của
các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân
tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình
đó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư
sản dể điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế? $
- Tác động tích cực của độc quyền trong nền kinh tế: o
Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động
khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. o
Làm tăng năng suất lao động , nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền. o
Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo
hướng sản xuất lớn hiện đại.
- Tác động tiêu cực của độc quyền trong nền kinh tế: o
Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và xã hội. o
Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội o
Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
c. Có độc quyền thì có cạnh tranh không?
Khi có độc quyền còn cạnh tranh. Bởi vì độc quyền sinh ra từ cạnh
tranh tự do . Nhưng sự axuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được
cạnh tranh. Trái lại, độc quyển làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn. Cụ thể :
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp độc quyền
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyềna Bài 2.
1. Các đặc điểm của kinh tế độc quyền -
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn:
các tổ chức hoặc cá nhân độc quyền thường có quy mô lớn và sở hữu
một phần lớn hoặc toàn bộ ngành công nghiệp hoặc loại hàng hóa cụ
thể. Điều này cho phép họ tích tụ tư bản và tập trung quyền lực kinh tế. -
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do hệ thống tài chính và
tài phiệt chi phối:
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền thường được củng cố bởi hệ
thống tài chính và các tài phiệt. Họ có thể sử dụng tài chính và quyền
lực chính trị để bảo vệ và mở rộng sự độc quyền của mình. -
Xuất khẩu tư bản phổ biến:
Các tổ chức độc quyền thường xuất khẩu tư bản từ quốc gia của mình
ra thế giới. Điều này có thể là kết quả của việc sử dụng nguồn lực tự
nhiên đặc biệt hoặc sở hữu công nghệ và kiến thức chuyên sâu. -
Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn độc quyền:
các tập đoàn độc quyền thường cạnh tranh với nhau để giành quyền
kiểm soát thị trường toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến các cuộc cạnh
tranh ác liệt và các cuộc đấu tranh quyền lực. -
Lôi kéo thúc đẩy các chính phủ trong việc phân chia khu vực lãnh thổ”
Các tổ chức độc quyền thường có sức ảnh hưởng lớn đến các chính phủ
và có thể sử dụng sức mạnh kinh tế của họ để lôi kéo và thúc đẩy các
quốc gia để phân chia lãnh thổ hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của họ.
2. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
*Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
a- Sự liên minh cá nhân của các ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng
sự liên minh cá nhân của các ngân hàng và công nghiệp với chính phủ.
- Sự kết hợp nhân sự này tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa
các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương -> địa phương.
- Đứng sau đảng phái là hội chủ xí nghiệp.
*Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
- Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản có nhiệm
vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của CNTB.
*Hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách.
+ Quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại. + Nhà nước
mua cổ phần các doanh nghiệp tư nhân.
+ Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân.a *Chức năng:
a+ Mở rộng sản xuất TBCN, đảm bảo địa bàn lớn cho sự phát triển của độc quyền.