Đề cương trắc nghiệm - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Nội

1. Ph. Ăngghen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học. Ba phát kiến đó là? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, học thuyết giá trị thặng dư; tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa duy vật lịch sử; tuyên ngôn của Đảng cộng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
20 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương trắc nghiệm - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Nội

1. Ph. Ăngghen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học. Ba phát kiến đó là? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, học thuyết giá trị thặng dư; tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa duy vật lịch sử; tuyên ngôn của Đảng cộng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

65 33 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
CHƯƠNG I
 
 !"#$%&

 !
"#$%&'( !)*
'+,
-,

 !"#
.#$%&'()
*'+,-
,
' (%)*+,-%.%+/"# 
01&
/ "012
$%&'
.345/
2 3-)4565789"#:
;+!<
6789
: () ; .<
6=>+? @A9=B+<0-"&
6-!,6=
"#>?%6-!@
#>?%%&'(
.AB=-,*C
CD?B,E+"#%F&
*&+,-+.-./012-3!4
3++!536701228
"D@EF&G7FH
I?J-
1
lOMoARcPSD|46342985
D@E5E5I?J-EF&
F&GFHI?J-?J-
.A@*KL,@6MH76!=F&!L
&&6%
$8%&'(
G => ,+H:+9=@AI ,*+
J@K@&
NKL"O&PP$'#L0*
"PP$'#L0*N/
99"4:;<'4=">?@AB
.PP$'NQ/**R'OS72
LM,E+NO%&
T,7&(5
(CD!A+EF+F>-G
#7
.UVH*
5 =P+MHQ<!)$-I 
"#&
D*$8$W>&X-!,6VO((7
6-
"0,6YH%&'(((76-&

< !"#+HD012I5'JK(4
0#HJ9L
.Z>[&,6-!,\6-?J-

R3S!"P<+T1)"#&
3!!]+
"UF,%&76-]
K'"M828
.A@*^-,
2
lOMoARcPSD|46342985
UM,E++<"#%&
0!L&&H_&7`6 !6 Ea
&(5b_&VH*`6 ca
"0!L&&H,7&(5M$ 5I?J-
<;!!>+
E7Ba
.&!L&&X5*H7?J-
VWX=Y
d*6MH7>*eX76,7
7GXQ!L
fM6-(eD*Hg6eZX(!,7 (?J-
H'X([Y(X#>H
Q,@6-(6-(',7O%
6-(!,7h(L%&[)5EMP'7
O!O-i!,(Fh(L%&[
9AZ[=Y'
 D\+0;+;+]TE!0%]T^<I
_%
"OX'jQk!
(NO?HD80 '
U87,$7?J'
.#O$X+,'k,J687
' `FT"<IP_I:%"B+!
&
*C"FPA!;80 '
"3H'X56,6'!H'$8
U!,?%l76'k&(.
D(&k!=!!]$8H'@2
Dab:!MHQ<I_&
*C"I80 
3
lOMoARcPSD|46342985
"X6,5!
+MH76'k(&k
.+MH78(&k
6 =_?;+;+]:<I_10c%B
TE!0%]T^!F%
#>*&'(%,!O*O
"D*$QjW@'(O'(5
IH1FPA.F83/M8"Q8
.X>'k%&'(O
C@d";+0TQ+<HQ8<I_%
N%&m7Hb%?J'
(N !6"I80 
N%&XV!_6'7(!
.N%&X6?J'7%&
GWE!0%]T^<I_%
*9I>RF"Q>840I>RF"QS>I"TS
"N,&X%&'(((76'k7G(78
P(>?J''k,Q$I6787#A
.PXl6'k!,?(>6'k?J'
L D_+%_?;+;+]TE!0%]T^<I
_&
#>&GMV!_
"#>&GM%!_
NO?HD80 ' 
.X+,'k#,J687
5@d\ME%"8<I_%
N%&&X'jQkM
"N%&XV!_6'7(!
N !#U+I"!
4
lOMoARcPSD|46342985
.U>&87,(j%7?J'
R`FT"<I_`0=!Te! %1%Bf]
6-&@iJ687$8fA$9
fFO$X$VEKXO'(
"fF6!_HBMV%H%('k
fFXV!_6''66[7'k6%
V$3?3+"T.F8HHP
9_+UW1+$<TQ+%P"
0G>!_,?%
""X'j%&'(
"X'j((76'k
V(I"T !"#
9_+D:10TE!0%]T^\P+8<
I_ e*Q
*MIWWXA-38!IHD80 
"N%&'(>7%&!,6G&G,?%
N%&'(c%&'(&G>!_,?%.
N%&'(>7%,[?J'6G&G,?%
9_+'Y<I_"F!Q"g
_P1!e,%1a$8 *Q/+
PXl7'kQX!!]?J'h
"PXl$'j&[QX!!]?J'h
9#H?YAF"4Q">Z4#4>3F[+HA
.TB&GQX!!]?J'h
9_+23";+:!hij,8<I
_10!\a$8 H"k!
,87hn=8(o$H'[?(>*$$O7
>^!!]
"PXl77h?(>$O'k7>^
5
lOMoARcPSD|46342985
!!]
N@*h?(>*$$O'k7>^!
!]
V8PA\]S4P#4Q0#H?>"QAH^
4_
9_+6D_+IQ%P+f]<I_
"%.%+/hij,
N%&'(c((76'k(j6bEMV
%&!,?Xl6'k&X'j!,
"N%&'(c((76'k(&k!OHG$O
$,%%&'(
N%&'(c((76'ko!O6G,87?J
'hb?(>?J'$O
VN !"#`##AF"Qa-bH+?F5
 ! !6
9_+C=P+f]i<I_ e
""0%
*&1FPA+"H!Fc?48-+"a
AS6d-F"Q'01"Q
"DJ687%&H6%5EMM%&'
(((76'k
+%V%'%F6g?J'k6iEM_MH
5
.+%?Xl5EM%&!,?(>5EM
((76'k
GY<I_%
N%&@6V7?J'
(N !FPA!;80 '
N%&6'6,77(!
6
lOMoARcPSD|46342985
.N%&&X'jQkM%
L j,;+;+%+/FfDQ4QTQ7
<I_
HlIE
/ID*p&77'(p&77*!O
B. e/&'f!A+A"# 
/ID*p&77*!Op&77*!O
./p&77'(
5m+%+/F:DQTQ`0=!
/p!!]345/p&77'(
"/qD*p!!]345/p&77'(
e/&'f!A+A"#f!A+A'?
./qD*p!!]345/p&77'(p
&77*!O
R n3<Q<\+T+,+"OeT1
:I08o<ITQ%%TQS!HQ
_\I0pj+/:!%%+/:!
* e+<gB
( /
 012
V frD*
'U Y<I_%%1%B>o;+]"q
;+0TQ+<HQF
*L+ !O?HD80 '
 "3%&&X'jQkM%
3%&6VH>&O%&!,
.3%&XH,Q67HJ687%&H
7
lOMoARcPSD|46342985
3rjXs=
9AZ[=Y2
9_+9#-\"t?n9I]$\
:P1,%1%BTQ+<,uIbI>+\%,vTQ
+<wwp
L
"U
 
V U
9_+'j,@I8DIx+83+m+?8`,y=!!IyT?eI]
%,I]HlFE;+Ib"T+
_&
*N!"N678T'B.U>&
9_+23";+:!9hij,>Fz
I]HQIbTQk!Iy){%]T^$
oQH!3,#$%F&
*hF"Q'01""G7EM>
G&*?J'.s0i=t?J'
9_+6@I]I]!_P__P1$!<N
&
< "u v Vi
9_+CW1 <I_BP<+HlT1
)fQ"&
+,PJ'(M8"Q8+,.(.+,D76'k
9_+G(%) Ib%/P_Ibc%\e
I&b
frD* "+ UG"F
Lj.e .08$fQ+4
8
lOMoARcPSD|46342985
9_+L=I]P+"T+_%!Iy"!N
I]!((6?(>9
0GH7H
"NQ&Y_?J'
,7o
VJ##+ 
9_+5DNMHQ){;+Ib%,I]"%
1%&
T!O"T!(
U&7%&VJb+!k
9_+R3){;+Ib%,I] ,!QeHc
*+-"&
wxdy "wx;< wx<; Vlmno
9_+U9M%_P1<e"){;+Ib%,
I]BDQ,+ DI]"&
+8'rf MP"$%%
"+8'fr .+8'frrr
9_+9$!<FE;+Ib%,I]&
/'j (L " ."V
9_+'AFiI]IbTQHc*+|
"&
UBH+,'k,6=HYH?(>?7?J'
""K6[B=HzE6'kHYH?(>?7?J'
"K6[B=HzE6'kHYH?(>?7'k,
.UBH((6!_5EM?(>?7?J'
9_+2DN){;+Ib%,I]%F&
T'i%&6%%&7?J'
(9!F"Q",b80 
P&6'k!@M!,?%
.T'iH7,@!=m7
9
lOMoARcPSD|46342985
9_+6DN:!MHQ){;+Ib%,I]%&
+?2@h$O*%,>
(M X>8' 8H
+%V&7H*%,>
.+?2@%&!,%&[O&H
9_+C}_f){;+Ib%,I]%)*+
,N<\Q#/,~•E;+Q%.
HQ:Q"\:+I&
/"012&'.345/
9_+G9M%_P1<e"){;+Ib%,
I]BH•T+8:a!'U!<Me_
P1<e"){;+Ib `,y=!&
< "u vVi
9_+L9I]$!<N&
;"< u .v
9_+5DNI],MP,u_?%
D$27Q>!]27[
(&+BApH4_BAAF"Q
D$27Q>!]27Q!
.D$27[!]27[
9_+R},~9I]B:+"!<&
w ": d Vq
9_+'U9_+$nY>I]HQI]IbTQ
%!Iy){QH-I]TI]3fEe
){<%!Iy){;+Ibf]8e){<
I:%FM%\+,f!<
ITQp%&
*e "012
frD* .{3*2
!Ld>
10
lOMoARcPSD|46342985
9AZ[=Y6
9_+€_%F&
*&+-bH2b##
DEM>7$n!=
"DEM>((76-
.DEM>E$n(-
9_+'!On9P_p+<0"&
HX?J-7!=
CI+?
"TX!O!,
.TX!O',
9_+2€_B!dPe$"&
08$c5QX
"08$c5I?J-
08$c['7
.08$cHI?J-
9_+6=e;+Q%.!#!N)T?+
HlIv"&
+!=V!L
( L!!4!!
 UMM7o
V UF,$7!=
9_+CW"e\P_e_8P_$
:!H0MHQ"&
DM(>**K$c!]
"DM(&%&&&!O
DM($,%%&!,!O!,
V&+b#21A !"#+##AF2
11
lOMoARcPSD|46342985
9_+G9<+|MHQ0?f]`0
=!H"k!
+,-,fA$!O?J-/ bEV
-*&&o@
"+,-,fA$!O?J-fA$b
5?J-
+,-,fA$!O?J-fA$
V&&fA$
.+,-,A!O?J-*$%&'I'I
5
9_+LA0?f] `0=!0)-"&
wxdy
(lmqo
wx<;
.wxv<
9_+5D\-o+"t?n=e%eP_8%
eP"_P_%!=_P_$;+\%B%!8FQ
$wwww%!oH•/IP_p4Ak9fh7
U$
(Ja
UF6-6G
.T,Q6G
R=e;+\@A9=;+Q%f!#!N)T?+
HlF&
+!=V5
"3&&&&
U*M7o
.|56876(
9_+U}0!nA0?f]pP"•E
"T+_,+
+,-,D*P'
(M828$J
+,-,U}V
12
lOMoARcPSD|46342985
.}V-,`}Vrrra
9_+W"Te\P_e_8P_
$:!H0MHQ"&
T'i$5%&
"DM(&
DM([^
V&+b#F5 
9_+'€_%
/!=(6M6!_$@F$F$V6Y&&
"}M_-M@!=m7Hb[c7?J-
hbH2bF"F8A##4F>+##AF2
.}M>-M7?J-H'i$,%%&
9_+2D\"I?-o+
nm+\IH")$: !!E"MwT1
:a"P"w$;+]p4h,
9M%YI7
5 C
"PJ-
.A!O
9_+69"Pe_I$\P_e
$@'
"6-U!,
F2!A6
.6-PJ-
9_+CD\-o+"t?=e"E
a%EaMHQ<
"87>%&"P(>,7
<56.A(7(5
9_+GQ<e%F&
/,%%&'(5((-J5?J-
"/,%%&'(%&6'6,77?J-
13
lOMoARcPSD|46342985
e>8  !"#4.##21+.#
2#O
./,%%&'(((76-,(-
9_+LD:!H0MHQ>ee
e"%]T^%
*Cb>8 
"TMQ
TM$o
.TE,^
9_+5}:+e"T+_B`j,#%e
n^ep&
A!O'
A!O&7H
"A!O!,
VJ+?"8
9_+RD\-o+"t?=e-
!HQ<<I_8-!f_P_
fT_+Tc
N%&V#2
"A(687.-64
9_+'U3•E"$ov"0?f]
e0&
+,-,fA$
"/ bEVfA$
67G((
VJ+?L9LJ$J
!L;>
(we%6M(
14
lOMoARcPSD|46342985
9AZ[=YC
9_+3"0?8M<+"$]f;+]8
?%"FM<+&
L%?J-IM&
(; 0127 !
L%?J-I(V
.L%?J-I(-
9_+'W1H•M<+z<c%\B;+]
H T1HM<+"&
L%?J-I(V
(; 01276
L%?J-I(-
.L%?J-I(!
9_+2•+?";+]T1%,!><I_8
<IP_*%efE&
.7$7$VE%&'(
".7Xc$-H~c%&!,
VAI,D.;>8X ?
..7$o*M5%&'(
9_+6@+e:M<+z< `0=!"
){;+!fP?<+P"+?"
;+]&
UF6-QX?J-68&7&Y
(WjP6 6b+!k
#>$7$V+,-,fA$.
A56((76-
9_+C=P+";+#<"P+j,!
IiIifE&
5
15
lOMoARcPSD|46342985
U!!]
(C
.fQ7I?J-
9_+G@dPe$f]8%,!><I_e
<IP_*%efE%P"&
.7$7$VEE($%&'(
".7*[$7$V%&'(
.7*[$7$V[O&5+,-,
VJk 6-"#4"#+.
9_+L3"!@A9=8+,cMHQ<%,!
><I_e<IP_*%efE%&
*KA81k+D.6A ! !4k?!
"U7,$J[_5Q77%&%&[O&
T_&6Y6K_5@%&[O&7?J-
.U7,$J[_55?J-7%&[O&
9_+5D\-"t?nW1H•M<+z<
"){;+%, `0=!Q!HQ"&
*K.-!c>+.F`012$J"
•*[HE>&GMHM&[
U56!O?J-+,A!OfA$
.#>E66Y6K%&'('(5
9_+RD\-"t?nDgw%)e8
_M%<e8%%1%B+f"_P1HQ"
03•;+?p&
'(
.7(
"U5
VK'
9_+UD:_P1M<+i<a)%,!
<"){;+%, `0=!$H"
,+Me&
d
;
(o
.u
16
lOMoARcPSD|46342985
!L<>
(we
9AZ[=YG
9_+Y>I"fq$:!+"Pe_
A!=(&k"T6GJb.+M(j
9_+'A]F1:FEIbk)
-<"8";+:!hzj,&
"'k8IU'kq"'k'kq.('k
""'k'kIU'kq"'k8q.('k
K"Q/("QP/("Q"Q/V#"Q
..('kIU'kq"'k8q"'k'k
9_+2D\-"t?nh#ww‚;+%T1QQ"
"*+$")>%1%BH,"?+IbT?
#3I;+$>%1%B*!
FET,+*p47
A*k(j(K"AU.+876
9_+6[
ƒ
`,y=!,u$H",+I"BI_u
_&
wy "ww w: Vl)
9_+CDab"T+_Q]HTk:
IbkP_I&b
'k64MQX
("QFjb1c
'k64MH
.'k64M'@
9_+GW1%_b9f"T+_Q|*
P_IbB;+\1;+"9M%P_Ibj,&
}Vf*jA$Q$wx;x
($'TJV#"QWplmqo
f*jA$'k3iwx<<
17
lOMoARcPSD|46342985
.+EVf*jA$Q$wx;<
9_+LD_%P_Ib$P_T?IE e8#T >+!Iy\
_!"|8•H_y<%33f8$$!ay
"<Q>T"a"*B"%k
,b+_yP_Ib&
*V#"QK+
".('kU
.('k3€$'
..('k/!=
9_+53I"%!Iy!O%]T^H F
*K"A+8!rAS+H'
"U'748&GcO>&G(78
U'76=48$%67$'j678%6
.U'7&,,%6'k?J'
9_+R`FT"Q$;+:!%]T^Q;+<\I"&
*$3]S6d6W4F"Qs"AFX?
FSX01"+6"X
"fF$n=HzH>6='7H'V
@EV('k
fF'748]M!OH*!OXE6G$,
E%6M'7H
.fF>F&G'7KMO>F&
G7!=
9_+U3"9I8bI"„okF
U'7%6M•H'$%6
"fi'7O?J'
W'#8"A
.U'7&,,%AP3
9_+@+eE<T1:P_Ib%F&
P!O&GMQX($^*$n('k
(9?F5+#!Q"QFj#"QF"Q#!Q
18
lOMoARcPSD|46342985
P!O('k$7$V76bO6Gc&G
.P!O&GH($^*$n('k
9_+'€_Ib"…%Ibk)$ab"T+
_&
XJb'@QXMV
(IAP64","QFj+pIIt
F`
XJb!HM&!L,?%H
'@QX
.XJb78H!HMJoJ
687
(wdeU7'EM('k>EF'76!_
7L,*E%9
*KH-b.
"U>EMQX
U>EMH
.U>EMJb
9_+6A,+>f<+I"&
*J#U4#^464.01"4Qp
"A(‚H7o&&(kQ
A(‚H7o($^Q
.A(‚H7o($^?J'
9_+C3"!Iy;+?$\+P_IbeF,bQ;+
<\"B"%$.MHQ:P_Ib1T1HF
‚&
ƒ*Y&6„!*o787647('kGV
"T*EVG*‚HF('k
A(7F6'kQX7647('kGV
V9I>RkH''ub,#"QAF5P
9_+G`FT"I"%!Iy!O%]T^&
fF'76=&GcO>6=&G7!=
19
lOMoARcPSD|46342985
($3"AvFS4>Fc+jPA"TFAP F
A+S
fF'7?%*‚%O$X&GcO>&
G7!=
.fF'7&,H7!=7$'j678%6
7!=
9_+L`,b]!,fP]"fqP1">+?
"&
.>7•6X
(VH+A#a-8+FI
.>7'E*…6X
..>76X
9_+5W1+MHQ>IbkP_IbIbkHIbIb
% :!"&
T]L!Y
"TMQX($^
C_X-'QO>Ib6,+'
.T]X&7o(&kE5!„
9_+R†M3_8_?"|ST1FP_I&b
*VAH!580 +AFc+I
".7>FX@*$n('k
.7>FcJb*
..7>&GQX($^
9_+'U†MDI8T1:_?"F,P_
I&b
.7>&GMH$n=Hz
(VA'kFA+6+F X'40#D
.7EF64X'k'k&7H
..7>!@M!*o,?%(
20
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 CHƯƠNG I
1. Ph. Ăngghen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa
xã hội trở thành một khoa học. Ba phát kiến đó là?

A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, học thuyết giá trị thặng dư; tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa duy vật lịch sử;
tuyên ngôn của Đảng cộng sản
2. Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận khoa học trở thành hiện thực? A. C.Mác B. Ph.Ănghen C. V.I.Lênin D. Hồ Chí Minh
3. Từ khi ra đời (1848) đến nay, Chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển qua mấy giai đoạn chủ yếu? A.2 B.3 C.4 D.5
4. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ.
5. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

B. Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinh tế - xã hội. 1 lOMoARcPSD|46342985
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội.
D. Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân.
6. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của CNXH không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?
A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
C. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
7. Phương pháp nghiên cứu đặc thù của chủ nghĩa xã hội là? A. Khảo sát và phân tích
B. Kết hợp logic và lịch sử (đặc trưng và đặc biệt quan trọng) C. So sánh D. Thống kê
8. Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
A. Lên án mạnh mẽ sự áp bức bóc, lột của chủ nghĩa tư bản đối với nhân dân lao động
B. Phản ánh đúng khát vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức
C. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH.
D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa bằng chế độ xã hội chủ nghĩa
9. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A.Hệ tư tưởng Đức
B.Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản 2 lOMoARcPSD|46342985
10. Phương pháp nghiên cứu chung nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học là?
A. Phương pháp kết hợp logic và lịch sử(đặc trưng và đặc biệt quan trọng) ,
phân tích, tổng hợp, thống kê(đặc thù)
B. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội
C. Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử(của triết học mac-lenin
)
D. Các phương pháp có tính liên ngành khoa học xã hội BỔ SUNG
3 tiên đề khoa học tự nhiên: học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào, định luật bảo
toàn và chuyển hóa năng lương.
Về chế độ dân chủ: Lênin khẳng định: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ xã hội
chủ nghĩa, không có dân chủ thuần thúy hay dân chủ nói chung. Sự khác nhau
căn bản giữa hai chế độ dân chủ này là chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế
độ dân chủ tư sản nào cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô viết so
với nước cộng hòa tư sản dân chủ thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần. CHƯƠNG 2
1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Bị giới chủ bóc lôṭgiá trị thăng̣ dư
B. Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
C. Tạo ra của cải làm giàu cho xã hôị
D. Sớm có Đảng công̣ sản lãnh đạo
2. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
B. Họ không có chính đảng, đông nhưng không mạnh
C. Tư duy sản xuất nhỏ, lao đông̣ bị phân tán D.
Lâp̣trường tư tưởng cách mạng không vững 3.
Đăc̣điểm cơ bản của giai cấp công nhân?
A. Không có tư liệu sản xuất 3 lOMoARcPSD|46342985
B. Có đảng chính trị ưu việt
C. Điều kiện lao đông̣ tâp̣trung
D. Điều kiện sinh hoạt tâp̣trung
4. Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi
sứ mệnh lịch sử của mình là:
A. Sự liên hiệp của công nhân tất cả các nước trên thế giới.
B. Liên minh chăṭchẽ giữa công nhân với nông dân và trí thức
C. Có sự lãnh đạo của chính đảng của mình – Đảng Công̣ sản
D. Có sự ủng hô ̣của giai cấp công nhân thế giới
5. Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là:
A. Giai cấp nghèo khổ nhất xã hôị
B. Giai cấp không có tư liệu sản xuất
C. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
D. Giai cấp có địa vị xã hôịcao cấp
6. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Xóa bỏ chế đô ̣tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế đô ̣người bóc lôṭngười.
B. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao đông̣ và toàn thể nhân loại.
C. Xây dựng xã hôịcông̣ sản chủ nghĩa văn minh- giai đoạn cao của CSCN
D. Xóa bỏ chế đô ̣tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế đô ̣xã hôịchủ nghĩa.
7. Đâu là nhân tố khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
A. Sự phát triển về số lượng
B. Sự phát triển về chất lượng
C. Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất
D. Có Đảng Công̣ Sản lãnh đạo
8. Xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
A.Giai cấp bị áp bức bóc lôṭnăng̣ nề
B. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
C. Giai cấp vâṇhành máy móc công nghiệp 4 lOMoARcPSD|46342985
D. Trực tiếp tạo ra của cải vâṭchất cho xã hôị
9. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị
độc lập và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Vì sớm có mối quan hệ gắn bó với nông dân
B. Vì được kế thừa truyền thống bất khuất của dân tôc̣
C. Vì có số lượng đông và luôn đi đầu trong các cuôc̣đấu tranh
D. Vì sớm hình thành môṭchính đảng thực sự cách mạng
Câu 10. Sự giàu có của giai cấp tư sản chủ yếu là dưa vào:
A. Phát triển lực lượng sản xuất
B. Bóc lôṭgiai cấp nông dân
C. Bóc lôṭnhân dân lao đông̣
D. Bóc lôṭgiai cấp công nhân
Câu 11. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử về nội dung kinh tế, giai cấp
công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa cần phải:
A. Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất
B. Giai cấp công nhân dựa vào giai cấp tư sản để phát triển sản xuất
C. Giai cấp công nhân cùng giai cấp nông dân phát triển lực lượng sản xuất D.
Giai cấp công nhân dựa vào tất cả các giai tầng xã hôịđể phát triển sản xuất
Câu 12.Giai cấp công nhân trong tiến trình các mạng cải tạo xã hội cũ và
xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải tập trung:
A. Xóa bỏ toàn bô ̣văn hóa, tư tưởng của xã hôịcũ
B. Xóa bỏ môṭphần văn hóa tư tưởng của xã hôịcũ
C. Xây dựng hệ giá trị mới: lao đông,̣ công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do
D. Kế thừa và phát triển giá trị văn hóa, tư tưởng của xã hôịcũ
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, giai cấp công
nhân thực hiện cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm:
A. Cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hâụmà không cần xây dựng thêm cái mới trong
lĩnh vực ý thức, tư tưởng
B. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ và xây dựng cái mới tiến bô ̣trong lĩnh vực ý thức, 5 lOMoARcPSD|46342985 tư tưởng
C. Giữ nguyên cái cũ và xây dựng thêm cái mới tiến bô ̣trong lĩnh vực ý thức, tư tưởng
D. Cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hâu,̣ xây dựng cái mới tiến bô ̣trong lĩnh vực ý thức, tư tưởng
Câu 14. Đâu không phải là nội dung chính trị của giai cấp công nhân
theo lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin:
A. Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao đông̣ lâṭđổ quyền thống trị của giai
cấp tư sản, xóa bỏ chế đô ̣áp bức bóc lôṭcủa chủ nghĩa tư bản
B. Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao đông̣ thiết lâp̣nhà nước kiểu mới
mang bản chất giai cấp công nhân
C. Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao đông̣ sử dụng nhà nước để cải tạo xã
hôịcũ và tổ chức xây dựng xã hôịmới
D. Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao đông̣ sử dụng quyền lực nhà nước để
trấn áp các giai cấp khác
Câu 15: Nội dung chính trị - xã hội của giai cấp công nhân ở các nước
xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là:
A. Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ
trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị
B. Lãnh đạo các giai cấp khác đấu tranh giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân và nhân dân lao đông̣
C. Đấu tranh chống bất công và bất bình đẳng xã hôi,̣đòi các quyền lợi về kinh tế, chính trị
D. Đấu tranh xóa bỏ chính quyền của giai cấp tư sản, xây dựng chính quyền của nhân dân lao đông̣
16. Giai cấp công nhân là:
A. Giai cấp giữ địa vị thống trị trong xã hôị.
B. Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
C. Giai cấp đông đảo trong dân cư. 6 lOMoARcPSD|46342985
D. Giai cấp bị áp bức bóc lôṭnăng̣ nề nhất.
17. Lênin khái quát quy luật hình thành chính Đảng(đảng cộng sản) của giai cấp công nhân bằng công thức:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước. B. C
hủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân .
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào yêu nước + phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân.
18. Quy luật hình thành và phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam:
A. Chủ nghĩa Mác + tư tưởng Hồ Chí Minh + phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin + tư tưởng Hồ Chí Minh + phong trào công nhân
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin + tư tưởng Hồ Chí Minh + phong trào công nhân + phong trào yêu nước
19. “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản
thân nền đại công nghiệp” Luận điểm này là luận điểm của:
A. C.Mác và Ph.Ăngghen. B. C.Mác. C. Ph.Ăngghen. D. V.I.Lênin.
20. Giai cấp công nhân là lực lượng giữ vai trò quyết định trong phá vỡ
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vì:
A. Họ là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
nhất B. Họ là giai cấp bị áp bức và bóc lôṭnăng̣ nề nhất
C. Họ là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản
D. Họ là giai cấp có khả năng đoàn kết, lãnh đạo các giai cấp khác 7 lOMoARcPSD|46342985 TỰ LUẬN CHƯƠNG 3
Câu 1: Chọn từ điền vào chỗ trống: “Chủ nghĩa xã hôịcó nền kinh tế phát
triển dựa trên lực lượng sản xuất hiêṇđại và chế đô ̣công hữu về tư liêụsản xuất ……”
A. Cơ yếu. B. Thứ yếu. C. Chủ yếu. D. Thiết yếu.
Câu 2: Liên Xô, Đông Âu, Trung Quốc, ViêṭNam và môṭsố nước xã hôịchủ
nghĩa ngày nay tiến lên chủ nghĩa xã hôịbằng hình thức quá đô ̣nào sau đây?

A. Gián tiếp. B. Gián đoạn. C. Không ngừng. D. Trực tiếp.
Câu 3: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin giữa hình thái kinh tế –
xã hôịtư bản chủ nghĩa và công̣ sản chủ nghĩa tồn tại môṭthời kỳ lịch sử có
vai trò cải biến cách mạng. Tên gọi của nó là gì?

A. Quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị.B. Chuyển giao quyền lực.
C. Chuyển tiếp lên chủ nghĩa xã hôị.D. “Phòng chờ” của chủ nghĩa xã hôị.
Câu 4: Xã hôịxã hôịchủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng? A.5 B.6 C.7 D.8
Câu 5: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra
đời của chính đảng nào?

A. Đảng Xã hôị.B. Đảng Công̣ sản. C. Đảng Dân chủ. D. Đảng Lao đông̣.
Câu 6: Ai là người đưa ra tư tưởng đôc̣lập dân tôc̣gắn liền với chủ nghĩa xã hôi?̣ A. V.I. Lênin B. Đặng Tiểu Bình C. Hồ Chí Minh D. Phạm Văn Đồng 8 lOMoARcPSD|46342985
Câu 7: Nôịdung nào sau đây là môṭtrong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã
hôịmà
nhân dân ta đang xây dựng?
A. Phát triển khoa học kĩ thuật
B. Gia tăng phúc lợi xã hôị. C. Cải cách giáo dục. D
. Nhân dân làm chủ .
Câu 8: Đặc trưng cơ bản của thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôịtrong lĩnh vực kinh tế là?
A. Kinh tế nhà nước. B. Kinh tế tư nhân.
C. Tập trung bao cấp. D. Nhiều thành phần.
Câu 9: Thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôịở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào? A. 1930 B. 1945 C. 1954 D. 1975
Câu 10: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa
xã hôịđược Đảng ta nêu ra ở Đại hôịnào ?
A. Đại hôịIV C. Đại hôịVII B. Đại hôịVI D. Đại hôịVIII
Câu 11. Có mấy hình thức quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị? A. Môṭ B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 12. Hình thái kinh tế - xã hôịcông̣ sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
A. Từ khi Đảng công̣ sản ra đời và kết thúc khi xây dựng xong chủ nghĩa xã hôị
B. Bắt đầu từ thời kỳ quá đô ̣và kết thúc khi xây dựng xong chủ nghĩa xã hôị
C. Bắt đầu từ thời kỳ quá đô ̣và kết thúc khi xây dựng xong công̣ sản chủ nghĩa
D. Từ khi nhân dân giành được chính quyền và xây dựng xong chủ nghĩa xã hôị
Câu 13. Đặc trưng của thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôịlà gì?
A. Không còn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hôị
B. Xác lập chế đô ̣công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xác lập chế đô ̣tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Không còn khoảng cách giữa người giàu và nghèo 9 lOMoARcPSD|46342985
Câu 14. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá đô ̣clên chủ nghĩa xã hôịlà?
A. Đan xen giữa cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực
B. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản trên tất cả các lĩnh vực
C. Đấu tranh chống phong kiến trên tất cả các lĩnh vực
D. Đan xen giữa giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp khác
Câu 15. Khi phân tích thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôịai là người đầu
tiên đặt vấn đề phải học tập kinh nghiêṃ tổ chức quản lý kinh tế của chủ
nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông?

A. C. Mác B. Ph. Ănghen C. Lênin D. Hồ chí Minh
Câu 16. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa
xã hôịđược bổ sung, phát triển năm 2011 xác đinh mấy phương hướng xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ̣ở ViêṭNam?
A.5 B.6 C.7 D.8
Câu 17. Chủ nghĩa xã hôịcó mấy đặc trưng? A. 4 B.5 C.6 D.7
Câu 18. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hôịtrên phương diêṇphân phối là:
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao đông̣
C. Làm theo năng lực, hưởng theo năng lưc
D. Làm theo nhu cầu, hưởng theo nhu cầu
Câu 19. Khái niêṃ Chủ nghĩa xã hôịđược hiểu theo mấy nghĩa? A. 1. B.2 C.3 D.4
Câu 20. Câu nói: “Giữa xã hôịtư bản chủ nghĩa và xã hôịcông̣ sản chủ
nghĩa là môṭthời kỳ cải biến từ xã hôịnày sang xã hôịkia. Thích ứng với
thời kỳ ấy là môṭthời kỳ quá đô ̣chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy
không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” là của ai?
A. C. Mác B. Ph. Ăng ghen C. V.I. Lênin D. F. Hêghen Chương 3 tự luận 10 lOMoARcPSD|46342985 CHƯƠNG 4
Câu 1: Dân chủ là gì?
A. Là quyền lực thuộc về nhân dân
C. Là quyền tự do của mỗi người
B. Là quyền lực của nhân dân lao động
D. Là quyền tự quyết của mỗi dân tộc
Câu 2: Phạm trù “Chế độ dân chủ” xuất hiện khi nào?
A. khi có xã hội loài người C. Khi có nhà nước
B. Khi có nhà nước tư sản D. Khi có nhà nước vô sản
Câu 3: Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào?
A. Phạm trù chính trị, văn hóa và lịch sử
B. Phạm trù chính trị - xã hội
C. Phạm trù tinh thần, tôn giáo
D. Phạm trù kinh tế - xã hội
Câu 4: Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng công cụ nào?
A. Đường lối, chủ trương. B. H
iến pháp, pháp luật .
C. Tuyền truyền, giáo dục.
D. Tình cảm con người.
Câu 5: So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có
điểm khác biệt cơ bản nào?

A.Là nền dân chủ chung chung dựa trên nguyên tắc cung làm, cùng hưởng
B.Là nền dân chủ chung chung, phi giai cấp, phi lịch sử, phi nhà nước
C.Là nền dân chủ mang bản chất giai cấp tư sản và nhà nước tư sản.
D.Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động. 11 lOMoARcPSD|46342985
Câu 6: Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A.Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, Mặt trận tổ quốc, hội liên hiệp phụ nữ
B.Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội.
C. Đảng cộng sản Việt Nam , nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ
thống pháp luật Việt Nam
D. Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, liên minh giai cấp công- nông- trí thức
Câu 7: Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay ra đời từ khi nào? A. 1930 B. 1945 C. 1954 D. 1975
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là
nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải
có…………làm tròn bổn phận công dân” (HồChí Minh)
A.Trách nhiệm B. Nghĩa vụ C. Trình độ để D. Khả năng để
9.Nhà nước pháp quyền XHCN quản lí mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì?
A. Đường lối chính sách B. Hiến pháp, pháp luật C. Tuyên truyền giáo dục
D. Uy tín đạo đức cá nhân
Câu 10. Khái niệm “Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa” do tổ chức nào sau đây nêu ra:
A. Đảng Cộng sản Liên Xô
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Trung Quốc 12 lOMoARcPSD|46342985
D. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III)
Câu 11: So sánh với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa
có điểm khác biệt cơ bản nào?

A. Không còn mang tính giai cấp
B. Là nền dân chủ phi lịch sử
C. Là nền dân chủ thuần tuý
D. Là nền dân chủ triệt để nhất
Câu 12: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A. Mọi người dân đều được làm những gì mình muốn và đúng pháp luật
B. Quyền lợi thuộc về những người nghèo khổ, bần cùng trong xã hội
C. Quyền lực thuộc về đông đảo nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động
D. Quyền lực thuộc về toàn xã hội, không còn mang bản chất giai cấp
Câu 13: Điền vào ô trống từ còn thiếu:
“Quyền không bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn chế độ … và sự
phát triển văn hoá của xã hội do chế độ … đó quyết định” (Mác: Phê phán Cương lĩnh Gôta)
A. Chính trị C. Kinh tế B. Xã hội D.Nhà nước
Câu 14: Chế độ xã hội nào dưới đây không có nền dân chủ: A. Chiếm hữu nô lệ
B. Chế độ Tư bản chủ nghĩa
C. Chế độ phong kiến
D. Chế độ Xã hội chủ nghĩa
Câu 15: Điền từcòn thiếu vào chỗtrống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa coi chức
năng...............là chức năng cơ bản nhất
.
A.Bạo lực, trấn áp B.Xây dựng, bảo vệ
C.Phát triển kinh tế D.Nâng cao dân trí
Câu 16: Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì ?
A. Mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính xã hội
B. Mang bản chất của giai cấp công nhân và các giai cấp đông đảo trong xã hội 13 lOMoARcPSD|46342985
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
D. Mang bản chất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc.
Câu 17: Điểm khác biệt cơ bản giữa nhà nước xã hội chủnghĩa với các
nhà nước khác trong lịch sử là:

A. Khác về bản chất B. Khác về chức năng C. Khác về nhiệm vụ
D.Khác cách thức quản lý
Câu 18: Kiểu nhà nước nào sau đây được V. Lênin gọi là nhà nước “nửa nhà nước”? A.Nhà nước chủ nô C. Nhà nước phong kiến B.Nhà nước tư sản
D. Nhà nước vô sản
Câu 19: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa
mang bản chất giai cấp công nhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi và tính... sâu sắc.

A. Giai cấp C. Dân tộc
B. Nhân đạo D. Cộng đồng
Câu 20: Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay?
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam C.Các đoàn thể nhân dân
D. Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chương 4 tự luận Câu 1: vấn đề dân chủ 14 lOMoARcPSD|46342985 CHƯƠNG 5
Câu 1. Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội nào có vị trí quyết định,
chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?

A.Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp
C.Cơ cấu xã hội - dân số
D. Cơ cấu xã hội - dân tộc
Câu 2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định
bởi sự biến động của cơ cấu nào?

A. Cơ cấu xã hội - dân số
B. Cơ cấu xã hội - kinh tế
C. Cơ cấu xã hội - dân tộc
D. Cơ cấu xã hội - dân cư
Câu 3. Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức?

A. Do mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân
B. Do họ có cùng chung một kẻ thù là giai cấp tư sản
C. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
D. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 4. Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?

A. Trình độ văn hóa xã hội đa dạng, phong phú
B. Còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần
C. Sự mong muốn của Đảng cộng sản Việt Nam D.
Nguyện vọng chính đáng của nhân dân lao động.
Câu 5. Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung Liên minh công-nông-trí thức? A. Chính trị 15 lOMoARcPSD|46342985 C. Tư tưởng B. Kinh tế D. Văn hoá- xã hội
Câu 6. Xét dưới góc độ chính trị, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do ?

A. Do mong muốn chủ quan và quyết tâm của giai cấp công nhân.
B. Do yêu cầu, mong muốn, và nguyện vọng của giai cấp nông dân
C. Do yêu cầu, mong muốn của tầng lớp trí thức và Đảng cộng sản
D. Nhu cầu tất yếu khách quan của công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 7. Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là?

A. Thoả mãn nhu cầu và lợi ích kinh tế cho các giai cấp cấp, tầng lớp
B. Thoả mãn nhu cầu và lợi ích văn hoá cho các giai cấp cấp, tầng lớp
C. Kết hợp đúng đắn các lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
D. Thoả mãn nhu cầu và lợi ích chính trị xã hội cho các giai cấp, tầng lớp
Câu 8. Điền từ vào chỗ trống: “Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đảm bảo?

A.Tính quy luật phổ biến và mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam B.
Yêu cầu khách quan của sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
C.Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước Việt Nam
D. Sự quyết định đúng đắn của giai cấp công nhân, nông dân, trí thức
Câu 9. Điền từ vào chỗ trống: “Đội ngũ … là rường cột của nước nhà, chủ
nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”?
A.Công nhân C. Doanh nhân B. Trí thức D. Thanh niên
Câu 10. Để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh
giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có bao nhiêu phương hướng?
A. 3 C. 4 B. 5 D. 6 16 lOMoARcPSD|46342985 Chương 5 tự luận Câu 1: CHƯƠNG 6
Câu 1: Giữa tôn giáo và tín ngưỡng có điểm chung nào dưới đây:
A. Người sáng lâp̣. B. Kinh điển. C. Niềm tin. D. Điều luâṭ.
Câu 2: Hãy xác định trình tự phát triển của các hình thức công̣ đồng người
từ thấp đến cao, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?

A. Bô ̣lạc - Thị tôc̣– Bô ̣tôc̣– Dân tôc̣.
B. Bô ̣tôc̣- Thị tôc̣– Bô ̣lạc – Dân tôc̣.
C. Thị tôc̣– Bô ̣lạc – Bô ̣tôc̣– Dân tôc̣.
D. Dân tôc̣- Thị tôc̣– Bô ̣lạc – Bô ̣tôc̣.
Câu 3: Điền từ vào chỗ trống: “ Mọi …… chẳng qua là sự phản ánh hư ảo
vào đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuôc̣sống
hàng ngày của họ. Thông qua đó những lực lượng trần thế đã mang
hình thức siêu trần thế”(Ph.Ăngghen).

A. Nghê ̣thuâṭ.B. Tôn giáo. C. Triết học. D. Đạo đức.
Câu 4:Ơ ̉ViêṭNam hiêṇnay có bao nhiêu tôn giáo được công nhâṇtư cách pháp nhân? A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 5: Đăc̣trưng nào sau đây phản ánh địa bàn sinh tồn và phát triển của
công̣ đồng dân tôc?̣

A. Công̣ đồng về văn hóa.
B. Công̣ đồng về lãnh thổ.
C. Công̣ đồng về kinh tế.
D. Công̣ đồng về ngôn ngữ.
Câu 6: Sự thành lâp̣của Chính phủ nào sau đây phản ánh đúng tinh thần
các dân tôc̣được quyền tự quyết theo Cương lĩnh dân tôc̣của Lênin?

A. Quốc gia ViêṭNam năm 1949.
B. ViêṭNam Dân chủ Công̣ hòa năm 1945.
C. ViêṭNam Công̣ Hòa 1955. 17 lOMoARcPSD|46342985
D. Đế quốc ViêṭNam năm 1945.
Câu 7: Đây là dân tôc̣có dân số đông thứ hai ở nước ta, họ sở hữu môṭnền
âm nhạc phong phú, nổi bâṭnhất là hát Then và đàn Tính, nó góp măṭ
trong tất cả những sinh hoạt văn hoá tinh thần và được coi như linh hồn
nghê ̣thuâṭcủa dân tôc̣này?
A. Dân tôc̣Tày. B. Dân tôc̣Thái . C. Dân tôc̣H'mông. D. Dân tôc̣Mường.
Câu 8: Tôn giáo là môṭphạm trù lịch sử bởi vì:
A. Tôn giáo là sản phẩm của con người và lịch sử tự nhiên
B. Tôn giáo tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại
C. Tôn giáo ra đời, tồn tại và mất đi trong môṭgiai đoạn lịch sử nhất định
D. Tôn giáo phản ánh bản chất của chế đô ̣xã hôị
Câu 9: Vì sao phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo?
A. Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau vai trò, tác đông̣ của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hôịlà không giống nhau

B. Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau sự ra đời của tôn giáo là không giống
nhau giữa các quốc gia dân tôc̣
C. Vì tôn giáo tồn tại ở nhiều nước khác nhau nên các nước có quan điểm giải
quyết vấn đề tôn giáo khác nhau
D. Vì sự hình thành và phát triển của tôn giáo gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài người
Câu 10: Trong Chủ nghĩa xã hôi,̣tôn giáo vẫn còn tồn tại vì:
A. Tôn giáo là vấn đề vĩnh viễn không mất đi
B. Vai trò của tôn giáo với xã hôị
C. Còn các nguyên nhân nảy sinh tôn giáo
D. Tôn giáo phản ánh bản chất của CNXH
Câu 11: Xu hướng thứ nhất của sự phát triển các dân tôc̣là gì?
A. Xu hướng phát triển nền văn hóa và tâm lý riêng của mỗi dân tôc̣
B. Xu hướng tách ra để thành lâp̣các công̣ đồng dân tôc̣đôc̣lâp̣ 18 lOMoARcPSD|46342985
C. Xu hướng các dân tôc̣mong muốn trao đổi với nhau để cùng phát triển
D. Xu hướng phát triển kinh tế và tâm lý riêng của mỗi dân tôc̣
Câu 12. Dân tôc̣theo nghĩa hẹp là công̣ đồng người có đăc̣trưng nào sau đây?
A.Có chung lãnh thổ, ngôn nghữ chung và văn hóa truyền thống chung.
B.Có sinh hoạt kinh tế chung, ngôn ngữ chung của công̣ đồng và văn hóa có nét đặc thù.
C.Có chung lãnh thổ, nhưng khác nhau về phương thức sản xuất kinh tế, ngôn ngữ và văn hóa.
D. Có lãnh thổ chung, sinh hoạt kinh tế chung, nhưng khác nhau về lãnh tụ lãnh đạo.
Câu 13: Trong các nôịdung của quyền dân tôc̣tự quyết thì nôịdung nào được
coi là cơ bản, tiên quyết nhất?
A. Tự quyết về chính trị B. Tự quyết về văn hóa C. Tự quyết về kinh tế
D. Tự quyết về lãnh thổ
Câu 14: Hãy nêu những tính tất yếu của tôn giáo?
A. Nhâṇthức, tâm lý, kinh tế, chính trị xã hôi,̣văn học
B. Nhâṇthức, kinh tế, giáo dục,pháp luât,̣văn học
C. Nhâṇthức, kinh tế, giáo dục, tâm lý, văn học
D. Nhâṇthức, kinh tế, giáo dục, tâm lý, xã hôịhọc
Câu 15: Trong môṭquốc gia có nhiều dân tôc̣như nước ta thì viêc̣giải quyết
các vấn đề nào được coi là có ý nghĩa cơ bản để các dân tôc̣thực sự bình đẳng?

A. Ưu tiên giúp đỡ tư liêụsinh hoạt cho đồng bào dân tôc̣thiểu số
B. Kiên quyết chống biểu hiêṇkì thị dân tôc̣
C. Nâng cao trình đô ̣văn hóa cho đồng bào dân tôc̣thiểu số
D. Xóa bỏ dần sự chênh lêcḥ về mọi mặt giữa các dân tôc̣do lịch sử để lại
Câu 16: Vì sao tôn giáo là môṭphạm trù lịch sử?
A. Vì tôn giáo ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của con người 19 lOMoARcPSD|46342985
B. Vì tôn giáo chỉ ra đời, biến đổi và tồn tại trong môṭgiai đoạn nhất định của
lịch sử loài người

C. Vì tôn giáo xuất hiêṇrất sớm và nó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của loài người
D. Vì tôn giáo phản ánh khát vọng của con người trong môṭgiai đoạn nhất định
của lịch sử loài người
Câu 17: Viêc̣xác định mê tín dị đoan và tín ngưỡng dựa vào những yếu tố nào?
A. Dựa vào nghi lễ tiến hành của hành vi đó
B. Dựa vào hâụquả của hành vi đó
C. Dựa vào nôịdung, quan niêṃ của hành vi đó
D. Dựa vào cách thức tiến hành của hành vi đó
Câu 18: Sự khác nhau cơ bản giữa công̣ đồng dân tôc̣và công̣ đồng bô ̣tôc̣ là ở điểm nào?
A. Khác nhau ở nơi cư trú
B. Khác nhau về văn hóa, tâm lý
C. Khác nhau ở mối quan hê ̣gắn bó về kinh tế giữa các thành viên
D. Khác nhau ở tiếng nói và phong tục, tâp̣quán và tín ngưỡng
Câu 19: Ở phương Tây, nhân tố nào thúc đẩy sự hình thành dân tôc?̣
A. Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
B. Do sự hình thành tiếng nói và chữ viết riêng của mỗi dân tôc̣
C. Do sự hình thành các vùng lãnh thổ riêng
D. Do sự phát triển của văn hóa và tâm lý
Câu 20: Ở phương Đông, sự phát triển của nhân tố nào hình thành nên dân tôc?̣
A. Do sự phát triển về kinh tế của mỗi thời kỳ
B. Do yêu cầu đoàn kết và đấu tranh chống thiên tai, xâm lược
C. Do quá trình đồng hóa các bô ̣tôc̣phong kiến
D. Do sự tư hữu về tư liêụsản xuất của các cá nhân 20