Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Nội

Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh. Trong thuật ngữ tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm tư tưởng có ý nghiã ở tầm khái quát triết học. Tư tưởng ở đây không phải dùng với ý nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức, tư tưởng của một cá nhân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
153 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Nội

Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh. Trong thuật ngữ tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm tư tưởng có ý nghiã ở tầm khái quát triết học. Tư tưởng ở đây không phải dùng với ý nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức, tư tưởng của một cá nhân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

83 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU
1.Khái niệm tư tưởng và tư tưởng H Chí
Minh a. Khái niệm tư tưởng
Tư tưởng là s phn ánh hin thc trong ý thc, là biu hin quan h ca con người vi thế
gii chung quanh. Trong thut ng tưởng H Chí Minh, khái niệm tưởng ý nghiã tm
khái quát triết học. tưởng đây không phải dùng với ý nghĩa tinh thần tưởng, ý thc,
tưởng ca mt cá nhân, mt cộng đồng mà với nghĩa là mt h thng những quan điểm, quan nim,
luận điểm được xây dng trên mt nn tng triết hc ( thế giới quan phương pháp luận ) nhất
quán, đại biu cho ý chí, nguyn vng ca mt giai cp, mt dân tộc, được hình thành trên sở
thc tin nhất định và tr li chỉ đạo hoạt động thc tin, ci to hin thc.
Khái niệm tưởng liên quan trc tiếp đến khái niệm nhà tưởng. Một người xứng
đáng là nhà tư tưởng khi người đó biết cách gii quyết trước người khác tt c nhng vấn đề
chính tr - sách lược, các vấn đề v t chc, v nhng yếu t vt cht ca phong trào không
phi mt cách t phát.
b. Khái niệm tư tưởng H Chí Minh
Quá trình nhn thc của Đảng ta v tưởng H Chí Minh đi từ thấp đến cao, t
nhng vấn đề c thể đến h thng hoàn chnh.
Đại hội đại biu toàn quc ln th VII ( tháng 6 1991 ) đánh dấu mt ct mc quan
trng trong nhn thc của Đảng vtư tưởng HChí Minh. Đảng ta đã khẳng định: Đảng ly
ch nghĩa Mác Lênin tưởng H Chí Minh làm nn tảng tưởng, kim ch nam cho
hành động. Văn kiện của Đại hội định nghĩa: “ tư tưởng H Chí Minh chính là kết qu s vn
dng sáng to ch nghĩa Mác Lênin trong điều kin c th của nước ta, và trong thc tế
tưởng H Chí Minh đã trở thành mt tài sn tinh thn quý báu của Đảng và ca c dân tộc ”.
K tsau Đại hội đại biu toàn quc ln th VII của Đảng, công tác nghiên cứu tưởng
H Chí Minh được tiến hành nghiêm túc đạt được nhng kết qu quan trng. Nhng kết qu
nghiên cứu đó đã cung cấp lun c khoa hc sc thuyết phục để Đại hội đại biu toàn quc ln
th IX XI của Đảng xác định khá toàn din h thng nhng vấn đề c yếu thuc ni hàm
khái niệm tư tưởng H Chí Minh. Tư tưởng H Chí Minh là mt h thống quan điểm toàn din
sâu sc v nhng vấn đề bản ca cách mng Vit Nam, kết qu ca s vn dng
phát trin sáng to chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kin c th của nước ta, kế tha và phát
1
lOMoARcPSD|46342985
trin các giá tr truyn thng tốt đẹp ca dân tc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài
sn tinh thn vô cùng to ln và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho s
nghip cách mng ca nhân dân ta giành thng lợi “
Trong định nghĩa này, Đảng ta đã làm rõ được:
- Bn cht cách mng, khoa hc ni dung của tưởng H Chí Minh: đó hệ thng
quan điểm toàn din và sâu sc v nhng vấn đề cơ bản ca cách mng Vit Nam, phn ánh nhng
vấn đề tính quy lut ca cách mng Việt Nam; tư tưởng H Chí Minh cùng vi ch nghĩa Mác
Lênin là nn tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tc Vit Nam.
- Ngun gốc tư tưởng, lý lun của tư tưởng H Chí Minh: chủ nghĩa Mác – Lênin; giá
trị văn hóa dân tộc; tinh hoa vân hoa nhân loi.
- Giá trị, ý nghĩa, sức hp dn, sc sng lâu bn của tư tưởng H Chí Minh: tài sn tinh
thn to ln của Đảng dân tộc, mãi mãi soi đường cho s nghip cách mng ca nhân dân ta
giành thng li.
Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hi của Đảng Cng sn Vit nam, các
nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa:
“ Tư tưởng H Chí Minhmt h thống quan điểm toàn dinsâu sc v nhng
vn đề bản ca cách mng Vit Nam; t cách mng dân tc dân ch nhân dân đến
cách mng xã hi chủ nghĩa; là kết qu ca s vn dng sáng to và phát trin chủ nghĩa
Mác Lênin vào điều kin c th nước ta, đồng thi s kết tinh tinh hoa dân tc trí
tu thời đại nhm gii phóng dân tc, gii phóng giai cp và giải phóng con người “
định nghĩa theo cách nào, tưởng H Chí Minh đều được nhìn nhn với cách
mt h thng lý lun. Hin nay, tn tại hai phương thức tiếp cn h thống tư tưởng H Chí Minh.
- tưởng H Chí Minh đuợc nhn diện như một h thng tri thc tng hp, bao
gồm: tưởng triết học, tưởng kinh tế, tưởng chính trị, tưởng quân sự, tưởng văn
hóa, đạo đức và nhân văn.
- tưởng H Chí Minh h thống các quan điểm v nhng vấn đề bản ca cách
mng Vit Nam, bao gồm: tư tưởng v vấn đề dân tc và cách mng gii phóng dân tc; v ch
nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về Đảng Cng sn Vit Nam, v đại đoàn
kết dân tộc và đoàn kết quc tế, v dân chủ, nhà nước ca dân; do dân; vì dân, về văn hóa, đạo
đức
Giáo trình này vn dụng phương thức tiếp cn thứ hai để gii thiu và nghiên cu h
thống tư tưởng H Chí Minh.
mt h thng luận, tưởng H Chí Minh cu trúc lôgic cht ch ht nhân
cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lp dân tc, dân ch và chủ nghĩa xã hội, độc lp dân tc gn lin vi
chủ nghĩa xã hội nhm gii phóng dân tc, gii phóng giai cp và giải phóng con người.
2.Đối tượng và nhim v ca môn học Tư tưởng H Chí
Minh a.Đối tượng nghiên cu
Đối tượng nghiên cu ca môn hc tưởng H Chí Minh bao gm h thng các quan
điểm, quan nim, lý lun v cách mng Vit Nam trong dòng chy ca thi đại mi mà ct lõi
tưởng về độc lp dân tc gn lin vi chủ nghĩa xã hội. Các quan điểm cơ bản ca h thống tư
2
lOMoARcPSD|46342985
tưởng H Chí Minh không chđược phn ánh trong các bài nói, bài viết, mà còn được th hin
qua quá trình ch đạo thc tin cách mng phong phú của Người; được Đảng Cng sn Vit
Nam vn dng, phát trin sáng tạo qua các giai đoạn cách mng.
Như vậy, đối tượng ca môn học tưởng H Chí Minh không ch bn thân h
thng các quan điểm, luận được th hin trong toàn b di sn ca H Chí Minh còn
quá trình vận động, hin thực hóa các quan điểm, luận đó trong thực tin cách mng Việt
Nam. Đó quá trình mang tính quy lut, bao gm hai mt thng nht bin chng: sản sinh
tưởng và hin thực hóa tư tưởng theo các mục tiêu độc lp dân tc, dân ch, chnghĩa xã hội;
gii phóng dân tc; gii phóng giai cp; giải phóng con người.
b. Nhim v nghiên cu
Trên sở đối tượng nghiên cu, môn học tưởng H Chí Minh nhim v đi sâu
nghiên cu làm rõ các ni dung sau.
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định sự ra đời của tư
tưởng H Chí Minh là mt tt yếu khách quan và giải đáp các vấn đề lch s dân tộc đặt ra.
- Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng H Chí Minh
- Ni dung, bn cht cách mng, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong h
thống tư tưởng H Chí Minh
- Vai trò nn tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh
đối vi cách mng Vit Nam
- Quá trình nhn thc, vn dng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai
đoạn cách mng của Đảng và Nhà nước ta
- Các giá trị tư tưởng, lý lun ca Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý
lun cách mng thế gii ca thời đại.
3. Mi quan h vi môn hc Những nguyên lý cơ bản ca chủ nghĩa Mác – Lênin và
môn học Đường li cách Mng của Đảng Cng sn Vit Nam
Môn học Tư tưởng H Chí Minh có quan h cht ch vi H Chí Minh hc, các khoa
hc xã hội và nhân văn, đặc bit là vi môn hc lý lun chính tr.
a. Mi quan h vi môn hc Những nguyên lý cơ bản ca ch nghĩa Mac Lênin
Ch nghĩa Mac Lênin sở thế giới quan, phương pháp luận, ngun gốc
tưởng, lun trc tiếp quyết định bn cht cách mng, khoa hc của tưởng H Chí Minh.
H Chí Minh người trung thành, vn dng và phát trin sáng to chủ nghĩa Mac – Lênin vào
điều kin c th ca cách mng Vit Nam. Cuộc đời, s nghip ca H Chí Minh s nghip
của Đảng ta, ca cách mng Vit Nam, thông qua tng kết thc tiễn, đã p phn làm phong
phú, b sung và phát triển các nguyên lý cơ bản ca chủ nghĩa Mac – Lênin.
tưởng H Chí Minh thuc h tưởng Mac Lênin, s vn dng phát trin
sáng to chnghĩa Mac – Lênin vào điều kin thc tế Vit Nam, vì vy, môn hc tưởng H
Chí Minh vi môn hc Những nguyên bản ca ch nghĩa Mac Lênin mi quan h
cht ch. Mun nghiên cu tt, ging dy hc tp tốt tưởng H Chí Minh cn phi nm
vng kiến thc v nhng nguyên lý ca chủ nghĩa Mac – Lênin.
b. Mi quan h vi môn học Đường li cách mng của Đảng Cng sn Vit Nam
3
lOMoARcPSD|46342985
HChí Minh người cng sản đầu tiên ca Việt Nam; người sáng lp, giáo dc, rèn
luyn và lãnh t của Đảng Cng sn Vit Nam. Bn thân H Chí Minh người tìm kiếm, la
chọn con đường, vạch ra đường li cách mạng đúng đắn cho dân tộc lãnh đạo s nghip cách
mng Vit Nam theo mục tiêu độc l p dân tc gn lin vi ch nghĩa hội. Trong quan h vi
môn hc Đường li cách mng của Đảng Cng Sn Vit Nam, tưởng H Chí Minh mt b
phận tưởng của Đảng, nhưng với cách bộ phn nn tảng tưởng, kim ch nam hành
động của Đảng, sở khoa hc cùng vi ch nghĩa Mac Lênin để xây dựng đường li, chiến
lược, sách lược cách mạng đúng đắn. Như vậy, môn hc tưởng H Chí Minh gn cht ch
vi môn hc Đường li cách mng của Đảng Cng sn Vit Nam. Nghiên cu, ging dy, hc
tập tư tưởng H Chí Minh nhm trang b cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nm
vng kiến thc về đường li cách mng của Đảng Cng sn Vt Nam.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với tư cách là một môn học có tính độc lp trong h thng các môn lý lun chính tr,
Tư tưởng H Chí Minh có cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu riêng.
1. Cơ sở phương pháp luận
Nghiên cu, ging dy, hc tp môn hc tưởng H Chí Minh phải trên sở thế
gii quan, phương pháp luận khoa hc ca ch nghĩa Mac Lênin bản thân các quan
điểm có giá trị phương pháp luận ca H Chí Minh.
Trong đó, các nguyên triết hc Mac Lênin với cách phương pháp luận chung ca
các ngành khoa hc cn phải được s dụng như một công c duy quan trọng. Dưới đây
một s nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh.
a.Bảo đảm s thng nht nguyên tắc tính đảng và tính khoa hc
Nghiên cứu tưởng H Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan điểm, phương
pháp lun ch nghĩa Mac Lênin quan điểm, đường li của Đảng Cng sn Vit Nam;
bảo đảm tính khách quan khi phân tích, giải đánh giá tưởng H Chí Minh, tránh việc
áp đặt, cường điệu hóa hoc hiện đại hóa tưởng của Người. Tính đảng tính khoa hc
thng nht vi nhau trong s phn ánh trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên
sở lập trường, phương pháp luận và định hướng chính tr.
b.Quan điểm thc tin và nguyên tc lý lun gn lin vi thc tin
Chnghĩa Mac Lênin cho rng, thc tin ngun gc, động lc ca nhn thức,
s tiêu chun ca chân lý. Trong cuộc đời hoạt động cách mng ca mình, H Chí Minh luôn
bám sát thc tin cách mng dân tc và thế gii, coi trng tng kết thc tiễn như là biện pháp không
ch ng cao năng lực hoạt động thc tiễn, còn điều kiện để nâng cao trình độ luận.
Đồng thời, Người cũng đặc bit coi trng vic kết hp lun vi thc tin, lời nói đi đôi vi vic
làm. H Chí Minh khẳng định: thc tin không lun hướng dn thì thành thc tin quáng,
d mc bnh ch quan; lý lun mà không liên h vi thc tin là lý lun suông. H
4
lOMoARcPSD|46342985
Chí Minh người luôn xut phát t thc tin Vit Nam, vn dng phát trin sáng to ch
nghĩa Mac Lênin vào thc tiễn đất nước, đề ra đường li cách mạng đúng đắn, lãnh đạo
nhân dân ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được nhng thng li v vang.
vy, nghiên cu, hc tập tưởng H Chí Minh cn phi quán triệt tưởng lun
gn lin vi thc tin, học đi đôi với hành, phi biết vn dng nhng kiến thức đã học vào cuc
sng, thc tin, phc v cho s nghip cách mng của đất nước
c.Quan điểm lch s - c th
Cùng vi chnghĩa duy vật bin chng, chúng ta cn vn dng chnghĩa duy vật lch s
vào vic nghiên cu, hc tập tưởng H Chí Minh. Trong nghiên cu khoa hc, chúng ta không
được quên mi liên h lch s căn bản, nghĩa phải xem xét mt hiện tượng nhất định đã xut
hin trong lch s như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát trin ch yếu nào
đứng trên quan điểm ca s phát triển đó để xem xét hiện nay đã trở thành như thế nào?
Nm vững quan điểm này giúp chúng ta nhn thức được bn cht tư tưởng H Chí Minh.
d.Quan điểm toàn din và h thng
tưởng H Chí Minh mt h thống quan điểm toàn din sâu sc v nhng vấn
đề cơ bản ca cách mng Vit Nam. Mt yêu cu v khoa hc khi nghiên cứutưởng H Chí
Minh trên bình din tng th hay tng b phn phi luôn luôn quán trit mi liên h qua li
ca các yếu t, các ni dung khác nhau trong h thống tưởng đó phải ly ht nhân cốt lõi
tưởng độc lp, t do, dân ch, ch nghĩa hội. Lênin đã từng ch rõ: Mun thc s
hiu được s vt thì cn phi nhìn bao quát nghiên cu tt c các mt, tt c mi liên h
quan h gián tiếp” ca s vật đó. Trong nghiên cứutưởng H Chí Minh, cn nm vững và
đầy đủ h thống các quan điểm của Người. Nếu tách ri mt yếu t nào đó khỏi h thng s
dn ti hiu sai tưởng H Chí Minh. Chng hn, tách rời độc lp dân tc vi ch nghĩa
hội là xa rời tư tưởng H Chí Minh.
e.Quan điểm kế tha và phát trin
H Chí Minh mt mu mc v s vn dng phát trin sáng to ch nghĩa Mac
Lênin vào điều kin c th ca Việt Nam. Người đã bổ sung, phát trin sáng to ch nghĩa
Mac Lênin trên nhiều lĩnh vực quan trng hình thành nên mt h thống các quan điểm
lun mi. Nghiên cu, hc tập tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi không ch biết kế tha, vn dng
còn phi biết phát trin sáng tạo tưởng của Người trong điều kin lch s mi, trong bi
cnh c th ca đất nước và quc tế.
g.Kết hp nghiên cu các tác phm vi thc tin chỉ đạo cách mng ca H Chí Minh
H Chí Minh là mt nhà lý lun thc tiễn. Người xây dng lý lun, vạch ra cương lĩnh, đường
li, chủ trương cách mạng và trc tiếp t chức, lãnh đạo thc hin. T thc tiễn, Người tng kết,
bổ sung để hoàn chnh và phát trin lý luận, cho nên tư tưởng H Chí Minh mang tính cách mng,
luôn luôn sáng to, không lc hậu, giáo điều. Nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh không chỉ căn cứ
vào các tác phm, bài viết, bài nói mà còn coi trng hoạt động thc tin ca Người, thc tin cách
mạng dưới s t chức và lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu. Vì vy, chỉ căn cứ vào các bài
viết, bài nói, tác phm của Người là hoàn toàn chưa đầy đủ. Kết qu hành
5
lOMoARcPSD|46342985
động thc tin, ch nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu xây dng ca nhân dân
Vit Nam chính là li gii thích rõ ràng giá tr khoa hc của tư tưởng H Chí Minh
Chân c th, cách mng sáng to. S sáng to cách mng ca H Chí Minh trước
hết s sáng to v duy luận, v chiến lược, v đường li cách mạng. Điều đó giữ vai trò
quyết định hàng đầu dẫn đến thng li cách mng gii phóng dân tộc. tưởng, lun cách
mng ca H Chí Minh đã góp phần làm phong phú thêm và phát trin lý lun cách mng ca thời
đại, trước hết v cách mng gii phóng dân tộc. tưởng H Chí Minh đã tỏa sáng vượt ra
ngoài biên gii quc gia Vit Nam, đến vi các dân tộc và nhân dân lao động thế gii.
2.Các phương pháp cụ th
Với ý nghĩa chung nhất, phương pháp được hiu cách thức đề cp ti hin thc,
cách thc nghiên cu các hin tượng ca t nhiên ca hội. Phương pháp hệ thng các
nguyên tắc điều chnh nhn thc hoạt động ci to thc tin xut phát t các quy lut vận
động ca khách thể được nhn thc.
- Giữa phương pháp nghiên cứu ni dung nghiên cu mi liên h mt thiết chi
phi lẫn nhau; phương pháp phải trên sở vận động ca bn thân ni dung; ni dung nào
phương pháp y. vy, ngoài các nguyên tắc phương pháp luận chung, vi mt ni dung c th
cn phi vn dng một phương pháp nghiên cứu c th phù hp. Trong đó, việc vn dng
phương pháp lịch s phương pháp logic một cách tng quát nhằm tìm ra được cái bn cht
vn có ca s vt, hiện tượng là hết sc cn thiết trong nghiên cu, ging dy, hc tập tư tưởng
H Chí Minh.
- Vn dụng phương pháp liên ngành trong nghiên cứu tưởng H Chí Minh. mt nhà
khoa hc, nhàtưởng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tưởng của mình như một h thng, bao quát
nhiu lĩnh vực: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng
văn hóa, tưởng đạo đức…Trong mỗi lĩnh vực li th tìm thy nhng h thng nhỏ. Trước
một đối tượng nghiên cứu đa dạng và phong phú nhiu mặt như vậy thì không một lĩnh vực nào
đủ năng lực bao quát hết để đưa ra một bc tranh tng th vtưởng H Chí Minh. thế, cn
thiết phi áp dụng các phương pháp liên ngành khoa học hội nhân văn, luận chính tr để
nghiên cu h thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như mỗi tác phm lý lun riêng bit ca
Người.
- Để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt được trình độ khoa hc ngày một cao hơn
cần phải đổi mi hiện đại hóa các phương pháp nghiên cứu c thể, trên sở không
ngng phát trin, hoàn thin v luận phương pháp luận khoa hc nói chung. Trong
nghiên cu h thng tư tưởng H Chí Minh hin nay, các phương pháp cụ thể thường được áp
dng hiu qu là: phân tích, tng hợp, so sánh, đối chiếu, thng trắc lượng, văn bản học,
điều tra điền dã, phng vn nhân chng lch sử….Mỗi phương pháp khi vận dng vào nghiên
cứu tư tưởng H Chí Minh có nhng đặc điểm và đặt ra các yêu cu khác nhau. Vic vn dụng
các phương pháp và kết hp các phương pháp cụ th phải căn cứ vào ni dung nghiên cu.
III.Ý NGHĨA CỦA VIC HC TP MÔN HỌC ĐI VI SINH VIÊN
6
lOMoARcPSD|46342985
Đối vi sinh viên, trí thức tương lai của nước nhà, vic hc tp tư tưởng H Chí Minh có
ý nghĩa đặc bit quan trng, nht là trong thi kỳ đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa đất
nước gn vi phát trin kinh tế tri thc, hi nhp quc tế.
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
tưởng H Chí Minh soi đường cho Đảng nhân dân Việt Nam trên con đường
thc hin mục tiêu: dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh. Thông qua việc làm
truyn th ni dung h thống quan điểm lun H Chí Minh v nhng vấn đề bản
ca cách mng Việt Nam đã làm cho sinh viên nâng cao nhận thc v vai trò, v trí của
tưởng H Chí Minh đối với đời sng cách mng Việt Nam; làm cho tư tưởng của Người ngày
càng gi vai trò chủ đạo trong đời sng tinh thn ca thế h trẻ nước ta.
Thông qua hc tp, nghiên cứu tưởng H Chí Minh để bồi dưỡng, cng c cho sinh
viên, thanh niên lập trường, quan điểm cách mạng; kiên định mục tiêu độc lp dân tc gn lin
vi ch nghĩa hội; tích cc ch động đấu tranh pphán những quan điểm sai trái, bo v ch
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường li, chủ trương, chính sách, pháp luật ca
Đảng và nhà nước ta; biết vn dụng tư tưởng H Chí Minh vào gii quyết các vấn đề đặt ra trong
cuc sng.
2. Bồi dưỡng phm cht cách mng và rèn luyn bản lĩnh chính tr
tưởng H Chí Minh giáo dục đạo đức, cách, phẩm cht cách mng cho cán b,
đảng viên toàn dân biết sng hợp đạo lý, yêu cái tt, cái thin, ghét cái ác, cái xu. Hc tập
tư tưởng H Chí Minh giúp nâng cao lòng t hào vNgười, v Đảng Cng sn, v t quc Vit
Nam, t nguyện “ Sống, chiến đấu, lao động, và hc tập theo gương Bác Hồ vĩ đại “
Trên sở kiến thức đã được hc, sinh viên vn dng vào cuc sống, tu dưỡng, rèn
luyn bn thân, hoàn thành tt chc trách của mình, đóng góp thiết thc hiu qu cho s
nghip cách mạng theo con đường mà Ch tch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chn.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
7
lOMoARcPSD|46342985
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
1.Cơ sở khách quan
a. Bi cnh lch s
- Bi cnh lch s Vit Nam cui thế kỷ XIX đầu thế k XX
H Chí Minh sinh ra và ln lên trong hoàn cảnh đất nước và thế gii có nhiu biến động.
Trong nước, chính quyn triu Nguyễn đã từng bước khut phục trước cuộc xâm lược ca
bản Pháp, lần lượt kết các hiệp ước đầu hàng, tha nhn nn bo h ca thc dân Pháp
trên toàn cõi Vit Nam.
Cho đến cui thế k XIX, các cuc khởi nghĩa vũ trang dưới khu hiu Cần vương do
các phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng đã thất bi. H tưởng phong kiến t ra li thời
trước các nhim v lch s.
Các cuc khai thác thuộc địa ca thc dân Pháp khiến cho hội nước ta s chuyn
biến phân hóa, giai cp công nhân, tng lp tiểu sản sản bắt đầu xut hin, to ra
nhng tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước gii phóng dân tc Việt Nam đầu thế k XX.
Cùng vào thời điểm lch s đó, các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” nhng ảnh
hưởng của trào lưu cải cách Nht Bn, Trung quc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu
nước ca nhân dân ta chuyn dần sang xu hướng dân chủ tư sản.
Phát huy truyn thống yêu nước ca dân tộc, các phu Nho học tưởng tiến b, thc
thi, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gng t chc vận động cuộc đấu
tranh yêu nước chng Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Song chủ trương cầu ngoi vin,
dùng bo lực để khôi phục độc lp ca Phan Bội Châu đã thất bi. Ch trưởng “ỷ Pháp cu tiến
bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên cơ sở đó mà lần ln tính chuyn giải phóng….của
Phan Chu Trinh cũng không thành công. Còn con đường khởi nghĩa của người anh hùng
Hoàng Hoa Thám thì vn mang n ặng ct cách phong kiến”, chưa phải lối thoát ràng,
hướng đi đúng đắn. Phong trào cứu nước ca nhân dân ta muốn giành được thng li
phải đi theo một con đường mi.
-Bi cnh thời đại
Trong khi con thuyn Việt Nam còn lênh đênh chưa bờ bến phải đi tới, vic cứu
nước như trong đêm tối “không đường ra” thì lch s thế giới trong giai đoạn này cũng
đang có nhng chuyn biến to ln.
Ch nghĩa bản t giai đoạn t do cnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã
xác lp quyn thng tr ca chúng trên phm vi toàn thế gii. Ch nghĩa đế quốc đã trở thành
k thù chung ca các dân tc thuộc địa.
Có mt thc tế lch sử là trong quá trình xâm lược và thng tr ca chủ nghĩa thực dân ti
các nước Châu Á, Châu Phi khu vc M La tinh, s bóc lt phong kiến trước kia vẫn được duy
trì và bao trùm lên nó là s bóc lột tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh các giai cấp cơ bản trước kia,
8
lOMoARcPSD|46342985
đã xuất hin thêm các giai cp, tng lp xã hi mới, trong đó có giai cấp công nhân và giai cấp
sn.
T cuộc đấu tranh sôi ni của công nhân các nước bản ch nghĩa vào cuối thế k
XIX, đầu thế kXX đã dẫn đến mt cao trào mi ca cách mng thế gii với đỉnh cao Cách
Mng Tháng Mười Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng đại này đã làm thc tnh các
dân tc Châu Á”.
Cách mạng Tháng Mười Nga đã lật đổ nhà nướcsản, thiết lp chính quynviết,
m ra mt thi k mi trong lch sử loài người.
Cuc cách mng sn nước Nga thành công đã nêu một tấm gương sáng về s
gii phóng các dân tc b áp bức,m ra trước mt h thời đại cách mng chống đế quc, thời
đại gii phóng dân tộc”.
Vi thng li ca Cách mạng Tháng Mười, nhiu dân tc vn thuộc địa của đế quc
Nga đã được t do, được hưởng quyn dân tc t quyết, hình thành nên các quốc gia độc lp
dẫn đến sự ra đời ca Quc tế cng sn (tháng 3 năm 1919), phong trào công nhân trong các
nước bản ch nghĩa phương Tây phong trào gii phóng dân tc các nước thuộc địa
Phương Đông càng quan hệ mt thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chng k thù
chung là chủ nghĩa đế quc.
b. Nhng tin đề tư tưởng lý lun
- Giá tr truyn thng tốt đẹp ca dân tc Vit Nam
Lch s dựng nước gi nước lâu đời đã hình thành nên những giá tr truyn thng
hết sức đặc sc cao quý ca dân tc Vit Nam, tr thành tiền đề tưởng, lun xut phát
hình thành tưởng H Chí Minh. Đó truyền thống yêu nước, kiên cường, bt khut,
tinh thn tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức c kết cộng đồng, ý chí vươn lên
vượt qua mi khó khăn, thử thách, trí thông minh, tài sáng to, quý trng hin tài, khiêm tn
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc…
Trong nhng giá tr đó, chủ nghĩa yêu nước truyn thống tưởng, tình cm cao
quý, thiêng liêng nht, là ci ngun ca trí tu sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam,
cũng là chun mực đạo đức cơ bản ca dân tc.
Chính sc mnh ca ch nghĩa yêu nước đã thúc giục Nguyn Tt Thành quyết chí ra
đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm nhng gì hu ích cho cuộc đấu tranh gii phóng dân tc.
Ch nghĩa yêu nước s biến thành lực lượng vt cht thc s khi ăn sâu vào tiềm
thc, vào ý chí và hành động ca mỗi con người. Chính t thc tiễn đó, Hồ Chí Minh đã đúc
kết chân lý: dân ta mt lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyn thng quý báu ca ta.
Từ xưa đến nay, mi khi t quc b xâm lăng, thì tinh thần y li sôi ni, kết thành mt làn
sóng cùng mnh m, to lớn, lướt qua mi s nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tt c
bè lũ cướp nước và bán nước”.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại
Kết hp các giá tr truyn thng của văn hóa Phương Đông với các thành tu hiện đi
ca văn minh Phương Tây đó chính nét đặc sắc trong quá trình hình thành tưởng,
nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh.
9
lOMoARcPSD|46342985
Đối với văn hóa Phương Đông, cùng vi nhng hiu biết uyên bác v Hán hc, H Chí
Minh biết cht lc ly nhng tinh túy nht trong các hc thuyết triết hc, hoặc trong
tưởng ca Lão t, Mc t, Qun tử…Người tiếp thu nhng mt tích cc của Nho gia. Đó
các triết hành động, tưởng nhp thế, hành đạo, giúp đời, đó ước vng v m t hi
bình tr, hòa mục, hòa đồng triếtnhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo,
to ra truyn thng hiếu hc. Người dn li của Lênin:ch có những người cách mng chân
chính mi thu hái được nhng hiu biết quý báu của các đời trước để lại”.
V Pht giáo, H C Minh tiếp thu chu ảnh hưởng sâu sắc c tưởng v tha, t bi,
bác ái, cu kh cu nạn, thương người như thể thương thân; nếp sốngđạo đức, trong sch,
gin dị, chăm lo làm việc thin; tinh thần bình đẳng, dân ch, chng phân biệt đẳng cp; việc
đề cao lao động, chống lười biếng nht nht bt tác, nht nht bt thực”; ch trương sống
không xa lánh việc đờign bó vi dân với nước, tích cc tham gia vào cuộc đấu tranh ca nhân
dân chng k thù dân tộc….Đến khi đã trở thành người Macxit, H Chí Minh li tiếp tc
tìm hiu ch nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn thấy trong đónhững điều thích hp với
điều kin của nước ta”.
Cùng với tư tưởng triết hc Phương Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thu nền văn hóa dân ch
cách mạng phương Tây. Người sm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu các cuc cách mng
Pháp Mỹ. Người trc tiếp đọc tiếp thuc tưởng v t do, bình đẳng, bác ái qua các
tác phm của các nhà khai sáng như Voltaire, Rousseau, Montesquieu. Người tiếp thu các giá tr
ca bn tuyên ngôn nhân quyn dân quyn của đại cách mng Pháp, các giá tr v quyn
sng, quyn t do, quyền mưu cầu hnh phúc ca Tuyên ngôn độc lp M năm 1776.
Nói tóm li, trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã tự biết làm giàu trí tu ca mình
bng vn trí tu ca thời đại, Đông Tây, vừa tiếp thu, va chn lọc để t tm cao trí thc
nhân loại mà suy nghĩ, lựa chn, kế thừa và đổi mi, vn dng và phát trin.
- Chủ nghĩa Mac – Lênin
Ch ủ nghĩa Mac – Lênin là cơ sở th ế gi ới quan và phương pháp luậ n c ủa tư tưở ng H Chí
Minh.
Vic tiếp thu ch nghĩa Mac – Lênin H Chí Minh din ra trên nn tng ca nhng tri
thức văn hóa tinh túy được cht lc, hp th mt vn chính tr, vn hiu biết phong phú,
được tích lũy qua thực tin hoạt động đấu tranh vì mc tiêu cứu nước và gii phóng dân tc.
Bản lĩnh trí tuệ đã nâng cao khả năng tư duy độc lp, t ch sáng to Người khi
vn dng nhng nguyên lý cách mng ca thi đại vào điều kin c th ca Vit Nam.
Quá trình đó cũng diễn ra mt cách t nhiên, chân thành gin dị. Điều này đã được
H Chí Minh cắt nghĩa trong bài Con đương dẫn tôi đến ch nghĩa Lênin: lúc by gi, tôi
ng h Cách mạng Tháng Mười ch theo cm tính tnhiên… Tôi kính yêu Lênin Lênin
là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình…Tôi tham gia Đảng Xã hi Pháp
chng qua các “ông bà” y (hi y, tôi gọi các đồng chí của tôi như thế) đã tỏ đồng
tình vi tôi, vi cuộc đấu tranh ca các dân tc b áp bức. Còn như Đảng là gì, công đoàn là gì,
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa hiểu”.
10
lOMoARcPSD|46342985
Quá trình tiếp nhn ch nghĩa Mac Lênin H Chí Minh thc chất “là chặng đường
chiến thng biết bao khó khăn với s la chn vng chắc, tránh được nhng sai lm dn ti
ngõ cụt”.
Thc tin trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất sau khi đọc Sơ thảo ln
th nht nhng luận cương về vấn đề dân tc và vấn đề thuộc địa ca Lênin (1920), Nguyn
Ái Quốc đã “cảm động, phn khi, sáng tỏ, tin tưởng…vui mừng đến phát khóc…” vì đã tìm
thấy con đường gii phóng dân tộc. Như vậy, chính Luận cương của Lênin đã nâng cao nhận
thc ca H Chí Minh v con đường gii phóng dân tc. phù hợp đáp ng nhng tình
cm, suy nghĩ, hoài bão được p từ lâu, nay đang trở thành hin thực. Người viết: “lúc đầu,
chính ch nghĩa yêu nước, ch chưa phải ch nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo chủ
nghĩa Lênin, tin theo quc tế thứ ba”.
T nhng nhn thức ban đầu v ch nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đã tiến dn ti nhng
nhn thức “lý tính”, trở li nghiên cu ch nghĩa Mác sâu sắc hơn, để ri tiếp thu hc thuyết
ca các ông mt cách chn lc, không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều.
Người tiếp thu lun Mac Lênin theo phương pháp Macxit, nm ly cái tinh thn, cái bn
chất. Người vn dng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chng ca chủ nghĩa Mac –
Lênin để gii quyết nhng vấn đề thc tin ca cách mng Vit Nam, chứ không đi tìm những
kết lun có sn trong sách v.
Thế gii quan phương pháp luận Mac Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tng kết kiến
thc kinh nghim thc tiễn để tìm ra con đường cứu nước: “trong cuộc đấu tranh, va
nghiên cu lun Mac Lênin, va làm công tác thc tế, dn dn tôi hiểu được rng ch
ch nghĩa hi, ch nghĩa cộng sn mi giải phóng được các dân tc b áp bc những
người lao động trên thế giới”; “Bây giờ hc thuyết nhiu, ch nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chc chn nht, cách mnh nht chnghĩa Lênin”, “Chính do cố gng
vn dng nhng li dy của Lênin, nhưng vận dng mt cách sáng to, phù hp vi thc tế
Vit Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được thng li to lớn”
2. Nhân t ch quan
a. Khả năng tư duy và trí tuệ H Chí Minh
Những năm tháng hoạt động trong nước bôn ba khp thế giới để hc tp, nghiên
cu, Hồ Chí Minh đã không ngừng quan sát, nhn thc thc tin, làm phong phú thêm s hiu
biết của mình, đồng thi hình thành những cơ sở quan trọng để to dng nên nhng thành công
trong lĩnh vực hoạt động lý lun của Người v sau.
Các nhà yêu nước tin bi cùng thi vi H Chí Minh tuy cũng đã những quan
sát, nhưng họ chưa nhận thy, hoặc chưa nhn thức đúng về sthay đổi ca dân tc thời
đại. Trong quá trình tìm đường cứu nước, H Chí Minh khám phá các quy lut vận động
hội, đời sống văn hóa cuộc đấu tranh ca các dân tc trong hoàn cnh c th để khái quát
thành luận, đem luận ch đạo hoạt động thc tiễn được kim nghim trong thc tin.
Nh vào con đường nhn thc chân lý như vậy mà lý lun ca H Chí Minh mang giá tr khách
quan, cách mng và khoa hc.
11
lOMoARcPSD|46342985
b.Phm chất đạo đức và năng lực hoạt động thc tin
Mục tiêu đấu tranh gii phóng dân tc, s tác động mnh m ca thời đại s nhn
thc đúng đắn v thời đại đã tạo điều kiện để H Chí Minh hoạt động có hiu qu cho dân tc
và nhân loi.
Có được điều đó là nhờ vào nhân cách, phm cht và trí tu siêu vit ca H Chí Minh.
Phm chất, tài năng đó được biu hiện trước hết ở tư duy độc lp, t ch, sáng to, cng
với đầu óc phê phán tinh tường, sáng sut trong vic nhận xét, đánh giá các sự vt, s vic
chung quanh.
Phm chất, tài năng đó cũng được biu hin bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân
dân, khiêm tn, bình d, ham hc hi, nhy bén vi cái mới, phương pháp biện chứng,
đầu óc thc tin. Chính thế, H Chí Minh đã khám phá ra luận cách mng thuộc địa
trong thời đại mới, trên cơ sở đó xây dựng mt h thống quan điểm toàn din, sâu sc sáng
to v cách mng Việt Nam, kiên trì chân định ra các quyết sách đúng đắn, sáng tạo để
đưa cách mạng đến thng li.
Phm cht cá nhân ca H Chí Minh còn biu hin s kh công hc tập để chiếm lĩnh
đỉnh cao trí thc nhân loi, là tâm hn ca một nhà yêu nước chân chính, mt chiến sĩ cộng sn
nhit thành cách mng, một trái tim yêu nước thương dân, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc
lp, t do ca t quc, hnh phúc của đồng bào.
Tóm lại, tưởng H Chí Minh sn phm tng hòa cu những điều kin khách quan
ch quan, ca truyn thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại. T thc tin
dân tc thời đại được H Chí Minh tng kết, chuyn hóa sc so, tinh tế vi một phương
pháp khoa hc, bin chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng Vit Nam hiện đại.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIN TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
1. Thi kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
HChí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước,
gn gũi với nhân dân. C phó bng Nguyn Sinh Sc, thân sinh của Người, mt nhà nho cp
tiến, lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. Tấm gương lao động cấn cù, ý chí kiên cường
vượt qua gian khổ để đạt được mục tiêu, đặc biệt là tư tưởng thân dân, ly dân làm hu thun
cho các ci cách chính tr - hi ca C Phó bảng đã ảnh hưởng sâu sắc đối vi quá trình
hình thành nhân cách ca Nguyn Tt Thành.
Sau này, nhng kiến thc học được t người cha, những tưởng mi ca thời đại đã
được Hồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường li chính tr ca mình.
Cuc sng của người m - Hoàng Th Loan cũng ảnh hưởng đến tưởng, tình
cm ca Nguyn Sinh Cung về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống nhan hòa vi mọi người.
12
lOMoARcPSD|46342985
Còn phi k ti mi quan h tác động qua li gia ba ch em Nguyn Th Thanh
(Nguyn Th Bch Liên ), Nguyn Sinh Khiêm (Nguyn Tất Đạt) Nguyn Sinh Cung
(Nguyn Tt Thành ) về lòng yêu nước thương nòi.
Ngh Tĩnh là vùng đất va giàu truyn thống văn hóa, vừa giàu truyn thống lao động,
đấu tranh chng ngoại xâm. Nơi đây đã sản sinh ra biết bao anh hùng ni tiếng trong lch s
Vit Nam như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, nhng lãnh t u nước thi cận
đại như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…, những liệt trong thời k chng thc dân
Pháp ngay trên mảnh đất Kim Liên như Vương Thúc Mậu, Nguyn Sinh Quyến…
T thu thiếu thi, Nguyến Tất thành đã tận mt chng kiến cuc sng nghèo kh, b
áp bc, bóc lột đến cùng cc của đồng bào mình. Khi vào Huế, Anh li tn mt nhìn thy ti ác
ca thực dân Pháp và thái độ ươn hèn của bn phong kiến Nam triều. Thêm vào đó là những
bài hc tht bi của các nhà yêu nước tin bối đương thời. Tt c đã thôi thúc Anh ra đi
tìm một con đường mới để cu dân, cứu nước. Quê hương, gia đình, truyền thng dân tộc…
đã chuẩn b cho Anh nhiều điều. Quê hương, đất nước cũng đặt nim tin ln Anh trên
bước đường tìm đến trào lưu mới ca thời đại.
Phát huy truyn thng yêu nước bt khut ca dân tc, truyn thng tốt đẹp của gia đình,
quê hương, với s nhy cảm đặc bit v chính tr, H Chí Minh đã sớm nhn ra hn chế ca
những người đi trước. Người nhn ra rng không th cứu nước theo con đường ca Phan Bi
Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám….Người t chối Đông du không phải vì đã hiểu bn
cht của đế quc Nht, ch cm thy rng: không th dựa vào nước ngoài để gii phóng t
quốc. “Điều ch tch H Chí Minh sm nhn thức được dẫn Người đi đúng hướng
là: ngun gc những đau khổ áp bc dân tc ngay tại “chính quốc”, nước đế quốc
đang thng tr dân tộc mình”.
Cùng vi việc phê phán hành động cu vin Nht Bn chẳng khác đưa hổ cửa trước,
rước beo cửa sau”, tưởng “ỷ Pháp cu tiến bộ” chng qua ch việc cu xin Pháp r lòng
thương”, Nguyn Ái Quốc đã tụ định ra cho mình một hướng đi mới: phi tìm hiu cho rõ bn cht
ca nhng t Tự do, Bình đẳng, Bác ái của nước Cng hòa Pháp, phải đi ra nước ngoài, xem nước
Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét h làm thế nào, s tr về giúp đồng bào mình.
2. Thi k 1911 1920: tìm thấy con đường cứu nước, gii phóng dân tc
Năm 1911, Nguyễn Tt Thành ri t quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước.
Vic H Chí Minh ra nước ngoài xut phát t ý thc dân tc, t hoài bão cứu nước.
Qua cuộc hành trình đến nhiều nước thuộc địa, ph thuộc, bản, đế quc, Người đã xúc
động trước cnh kh cc, b áp bc ca những người dân lao động. Người nhn thy đâu
nhân dân cũng mong mun thoát khi ách áp bc, bóc lt.
Nh nhng bài hc t bui thiếu niên v tưởng bn b đều anh em” “năm châu
hp làm một nhà”, Nguyn Tt Thành không chỉ đau với nổi đau của dân tộc mình, Người còn xót
xa trước nỗi đau vong nô của các dân tc khác. Từ lòng yêu thương đồng bào mình, H Chí Minh
càng đồng cm vi những người cùng cnh ng trên toàn thế gii. Người đã nảy sinh ý thc v
s cn thiết phải đoàn kết những người b áp bức để đấu tranh cho nguyn vng và
13
lOMoARcPSD|46342985
quyn li chung. thxem đây là biểu hiện đầu tiên ca ý thc v sđoàn kết quc tế gia
các dân tc thuộc địa nhm thoát khi ách thng tr ca chủ nghĩa đế quc.
Với lòng yêu nước nng nàn, H Chí Minh kiên trì chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ.
Người chú ý xem xét tình hình các nước, suy nghĩ về những điều mt thấy tai nghe, hăng hái
học tp, tham gia các cuc din thuyết ca nhiu nhà chính tr triết học. Năm 1919, thay mặt
những người yêu nước Vit Nam ti Pháp, Nguyn Ái Quc gi Bn yêu sách ca nhân dân
An Nam ti hi ngh Versaille đòi chính phủ Pháp tha nhn các quyn t do, dân ch
bình đẳng ca nhân dân Vit Nam. Bản yêu sách đã vạch trn ti ác ca thc dân Pháp, làm
cho nhân dân thế gii và nhân dân Pháp phi chú ý ti tình hình Việt Nam và Đông Dương.
Cuộc hành trình qua năm châu bốn biển đã không ch hình thành H Chí Minh tình
cm ý thức đoàn kết gia các dân tc b áp bc, còn rèn luyn Người tr thành một
người công nhân có đầy đủ phm cht, tâm lý ca giai cp vô sn. Thc tin trong gần 10 năm
đi tìm đường cứu nước, nht khi đọc thảo ln th nht nhng luận cương về vấn đề
dân tc và vấn đề thuộc địa của Lênin Người đã “cảm động, phn khi, sáng tỏ, tin tưởng…
vui mừng đến phát khóc…”
Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quc con đường giành độc lp cho dân
tc t do cho đồng bào, đáp ng nhng tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được p by lâu nay
Người. Luận cương về nhng vấn đề dân tc và thuộc địa đến với Người như một ánh sáng k
diu nâng cao v cht tt c nhng hiu biết và tình cm cách mng mà Người hng nung nấu”.
Vic biu quyết tán thành Quc tế III, tham gia thành lập Đảng Cng Sn Pháp, tr
thành người cng sn Việt Nam đầu tiên, đã đánh dấu bước chuyn biến v chất trong
tưởng Nguyn Ái Quc, t ch nghĩa yêu nước đến vi ch nghĩa Mac Lênin, t giác ng
dân tộc đến giác ng giai cp, từ người yêu nước trở thành người cng sn.
Việc xác định con đường đúng đắn để gii phóng dân tc công lao to lớn đầu tiên ca
H Chí Minh, trong thc tế, Người đã gn phong trào cách mng Vit Nam vi phong trào công
nhân quc tế, đưa nhân dân ta đi theo con đườngchính Người đã trải qua, t ch nghĩa yêu
nước đến ch nghĩa Mac Lênin. Đó con đường gii phóng duy nht cách mng Tháng
Mười Nga đã mở ra cho nhân dân lao động và tt c các dân tc b áp bc trên toàn thế giới”.
3. Thi k 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng v cách mng Vit Nam
Trong giai đoạn t 1921 đến 1930, Nguyn Ái Quc nhng hoạt động thc tin
hoạt động lun hết sc phong phú, sôi nổi trên địa bàn nước Pháp (1921 1923), Liên
(1923 1924), Trung Quc (1924 1927), Thái Lan (1928 1229). Trong khong thi gian này,
tư tưởng H Chí Minh v cách mng Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
Người viết nhiu bài báo t cáo chnghĩa thực dân, đề cập đến mi quan h mt thiết
gia cách mng thuộc địa và cách mng vô sn chính quc, khẳng định cách mng gii phóng
dân tc thuộc địa, gii phóng dân tc thuộc địa là mt b phn ca cách mng vô sn thế gii.
Các tác phm ca Nguyn Ái Quốc như Bn án chế độ thc dân Pháp (1925 ), Đường
cách mnh (1927 ), Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( 1930 ) nhiu bài viết khác của Người
trong giai đoạn này s phát trin tiếp tc hoàn thiện tưởng cách mng v gii phóng dân
tc. Nhng tác phm có tính cht lý lun nói trên chứa đựng nhng nội dung căn bản sau đây:
14
lOMoARcPSD|46342985
- Bn cht ca chế độ thực dân “ăn cướp” giết người”. vy, ch nghĩa thực
dân k thù chung ca các dân tc thuộc địa, ca giai cấp công nhân nhân dân lao động
toàn thế gii.
- Cách mng gii phóng dân tc trong thời đại mi phải đi theo con đường cách mng
sn mt b phn ca cách mng sn thế gii. Gii phóng dân tc phi gn lin vi
gii phóng nhân dân lao động, gii phóng giai cp công nhân.
- Cách mng gii phóng dân tc thuộc địa cách mng sn chính quc mi
quan h khng khít với nhau, nhưng không phụ thuc vào nhau. Cách mng gii phóng dân tc
th bùng n giành thng lợi trước cách mng sn chính quc. đây, nguyễn Ái
Quc mun nhn mạnh đến vai trò tích cc, ch động ca các dân tc thuộc địa trong cuộc đấu
tranh gii phóng khi ách áp bc, bóc lt ca ch nghĩa thực dân.
- Cách mng thuộc địa trước hết là mt cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi bn
ngoi xâm, giành độc lp, t do.
- một nước nông nghip, lc hu, nông dân lực lượng đông đảo nht trong hi,
b đế quc, phong kiến bóc lt nng n. vy, cách mng gii phóng dân tc muốn giành
được thng li cn phi thu phc, lôi cuốn được nông dân đi theo, cần xây dng khi liên
minh công nông làm động lc cho cách mạng. Đòng thời, cn phi thu hút, tp hp rng rãi
các giai tng xã hi khác vào trn tuyến đấu tranh chung ca dân tc.
- Cách mng muốn thành công trước hết cn phải đảng lãnh đạo. Đảng phi theo ch
nghĩa Mac Lênin và phi có một đội ngũ cán bộ sn sàng hy sinh, chiến đấu vì lý tưởng ca
Đảng, vì li ích và s tn vong ca dân tộc, vì lý tưởng gii phóng giai cp công nhân và nhân
loi.
- Cách mng s nghip ca qun chúng nhân dân ch không phi vic ca mt vài
người, vy, cn phi tp hp, giác ng từng bước t chc quần chúng đấu tranh t thp
lên cao. Đây quan điểm bản đầu tiên ca Nguyn Ái Quc v ngh thut vận động qun
chúng và tiến hành đấu tranh cách mng.
Những quan điểm cách mạng trên đây ca Nguyn Ái Quc trong những năm 20 của
thế k XX được gii thiu trong các tác phm của Người, cùng các tài liu Macxit khác, theo
nhng đường dâymật được truyn v trong nước, đến vi các tng lp nhân dân Vit Nam,
to ra mt xung lc mi, mt chất men kích thích, thúc đẩy phong trào dân tc phát trin theo
xu hướng mi ca thời đại.
4. Thi k 1930 – 1945: Vượt qua th thách, kiên trì gi vng lập trường cách mng
Vào cui những năm 20 đầu những năm 30 của thế k XX, Quc tế cng sn b chi phi nng
bởi khuynh hướng “tả”. Khuynh hướng này đã trực tiếp tác động vào phong trào cách mng Vit
Nam. Biu hin nht nhng quyết định được đưa ra trong hội ngh ln th nht Ban Chấp hành
Trung ương lâm thời của Đảng hp t ngày 14 đến ngày 31 10 1930, tại Hương Cng theo s ch
đạo ca Quc tế Cng sn. Hi ngh cho rng, Hi ngh hp nht các t chc cng sản đầu năm 1930 vì
chưa nhận thức đúng nên đặt tên Đảng sai quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cng sản Đông
Dương; chỉ trích phê phán đường li ca Nguyn Ái Quốc đưa ra trong Chính cương vắn tt
Sách lược vn tt đã phm nhng sai lm chính tr rt nguy him,
15
lOMoARcPSD|46342985
vì “chỉ lo đến phản đế quên mt li ích giai cấp đấu tranh”. Do đó, đã ra ngh quyết “ thủ
tiêu Chánh cương, Sách lược của Đảng” phải da vào các ngh quyết ca Quc tế Cng
sn, chính sách kế hoch của Đảng “làm căn bổn chỉnh đốn ni bộ, làm cho Đảng
Bônsêvich hóa”…
Trên sở xác định chính xác con đường cn phải đi của cách mng Vit Nam,
Nguyn Ái Quốc đã kiên trì bo vquan điểm ca mình v vấn đề dân tc vấn đề giai cp,
v cách mng gii phóng dân tc thuộc địa cách mng sn, chng li nhng biu hiện
“tả” khuynh và biệt phái trong Đảng.
Thc tiễn đã chứng minh quan điểm của Người là đúng.
Tháng 7 năm 1935, Đại hi VII Quc tế Cng sản đã phê phán khuynh hướng “tả” trong
phong trào Cng sn quc tế, ch trương mở rng mt trn dân tc thng nht hòa bình, chng
ch nghĩa Phát xít. Đối với các nước thuộc địa ph thuộc, Đại hi VII bác b lun điểm “tả”
khuynh trước đây về chủ trương làm “cách mạng công nông”, thành lập “chính phủ viết”…
Sự chuyển hướng đấu tranh ca Quc tế Cng sản đã chứng tỏ quan điểm ca Nguyn Ái Quc v
cách mng Vit Nam, v mt trn dân tc thng nht, v vic tp trung mũi nhọn vào chng ch
nghĩa đế quốc hoàn toàn đúng đắn. Trên quan điểm đó, năm 1936, Đảng ta đã đề ra chính
sách mi, phê phán nhng biu hiện “tả” khuynh, cô độc, biệt phái trước đây.
Như vậy, sau quá trình thc hin cách mng, c xát vi thc tin, vấn đề phân hóa k
thù, tranh th đồng minh…đã trở li vi Chánh cương vắn tắt, sách lược vn tt ca Nguyn
Ái Quốc. Đó cũng sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thi k 1936 1939,
thành lp mt trn Nhân dân phản đế Đông Dương (từ tháng 3 1938 đổi thành Mt trn dân
chủ Đông Dương ) và tự năm 1939 đặt vấn đề gii phóng dân tộc lên hàng đầu.
Trước khi v nước, trong thi gian còn hoạt động nước ngoài, lãnh t nguyn Ái Quc
vẫn luôn luôn theo dõi tình hình trong nước, kp thi nhng ch đạo để cách mng Vit Nam
tiếp tc tiến lên. Người viết 8 điểm xác định đường li, ch trương cho cách mạng Đông Dương
trong thi k 1936 1939. Khi tình hình thế gii nhng biến động mới, Người đã chủ động đề
ngh Quc tế Cng sn cho về nước hoạt động. Người yêu cầu “đừng để tôi sng quá lâu trong tình
trng không hoạt động và giống như là sống bên cnh, bên ngoài của Đảng”.
Được Quc tế Cng sn chp thun, Nguyn Ái Quc t Matxcơva về Trung Quc
(tháng 10 1938). Tại đây, Người đã những quan điểm ch đạo sát hp gửi cho các đồng
chí lãnh đạo trong nước. Ngày 28 -1 -1941, sau 30 năm hoạt động nước ngoài, Nguyn Ái
Quc tr v t quc. Ti Hi ngh Trung ương lần th VIII, dưới s ch trì ca Nguyn Ái
Quc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh vic chuyển
hướng chiến lược ca cách mng Vit Nam.
Những quan điểm đường lối đúng đắn, sáng tạo theo tưởng H chí Minh được
đưa ra thông qua trong Hi ngh này có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát trin ca cách
mng gii phóng dân tc ở nước ta, dẫn đến thng li ca Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Trong bn Tuyên ngôn độc lp ngày 2 - 9 45, khai sinh nước Vit Nam Dân ch Cng
hòa, HChí Minh đã nhấn mnh các quyền bản ca các dân tc trên thế gii, trong đó Việt
Nam. Bản tuyên ngôn nêu rõ: ‘Tất c các dân tc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tc nào
16
lOMoARcPSD|46342985
cũng quyền sng, quyền sung sướng quyn t do”, “nước Vit Nam quyền hưởng t
do độc lp, s thật đã thành một nước t do độc lp. Toàn th dân tc Vit Nam quyết
đem tất c tinh thn và lực lượng, tính mng và ca cải đ gi vng quyn tự do, độc lp ấy”.
Tuyên ngôn độc lp một văn kiện lch s giá tr to lớn, trong đó, độc lp, t do
gn với phương hướng phát trin lên ch nghĩa hội tưởng chính tr ct lõi, vốn đã
được H Chí Minh phác tho lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930, nay trở thành
hin thc cách mạng, đồng thi tr thành chân ca s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc,
xây dng xã hi mi ca dân tc ta.
Thng li ca cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sự ra đời của nước Vit Nam Dân
Ch Cng Hòa thng li ca ch nghĩa Mac Lênin được vn dng, phát trin sát, đúng
với hoàn cnh Vit Nam, thng li của tưởng độc lp dân tc gn lin vi ch nghĩa
hội ca H Chí Minh.
5. Thi k 1945 – 1969: Tư tưởng H Chí Minh tiếp tc phát trin, hoàn thin
Mới giành được chính quyền chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã quay lại xâm lược
nước ta. Ngày 23 tháng 9 năm 1945, chúng núp sau quân đội Anh gây hn Nam B. min
Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng kéo vào hòng thc hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta, bóp chết nước
Vit Nam Dân ch Cng hòa non trẻ. Đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của dân tc, H
Chí Minh đã lèo i con thuyền cách mng Việt Nam vượt qua thác ghnh him tr, ti b bến
thng li. V đối nội, Người ch trương củng c chính quyn non trẻ, đẩy lùi giặc đói, giặc dt,
khc phc nn tài chính thiếu ht. V đối ngoại, Người vn dụng sách lược khôn khéo, mm do,
thêm bn bt thù, “dĩ bất biến, ng vn biến”, tranh thủ thời gian để chun b thế lc cho
kháng chiến lâu dài. Chính nhđó, ngày 19 - 12 1946, với thế sn sàng và lòng tin sắt đá vào
cuc kháng chiến trường k, gian khổ nhưng nhất định thng li Hồ Chí Minh đã phát động cuc
kháng chiến toàn quc chng thc dân Pháp. Từ đây, Người là linh hn ca cuc kháng chiến, đề ra
đường li va kháng chiến, va kiến quc, thc hin kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
k, t lc cánh sinh. Người đặc biệt chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đấu
tranh chng t quan liêu, mnh lnh, xây dng đạo đức cách mng, cn, kim, liêm, chính, chí công
vô tư, phát động phong trào thi đua ái quốc…
Năm 1951, do yêu cầu tăng cường s lãnh đạo của Đảng để đẩy mnh kháng chiến
đến thng lợi hoàn toàn, Trung ương Đảng và ch tch Hồ Chí Minh đã triệu tập Đại hội Đại
biu toàn quc ln th II của Đảng, đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên Đảng Lao Động
Vit Nam. Đại hội đã chủ trương thành lập đảng riêng Lào Campuchia, kp thời lãnh
đạo các nhim v cách mng mỗi nước. Đại hội cũng thông qua Cương lĩnh và Điều l mi
của Đảng, đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn, gii quyết tt mi quan h gia dân tc và
giai cp, nhm động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kháng chiến chng thc dân Pháp
và can thip Mỹ đến thng li hoàn toàn.
Năm 1954, dưới s lãnh đạo của Trung ương Đảng ch tch H chí Minh, cuc
kháng chiến chng thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đã kết thúc thng li.
Đó thắng li ca s lãnh đạo tài tình, sáng sut của Đảng ta, đứng đầu ch tch H
Chí Minh, thng li của đường li chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, bo v thành qu
17
lOMoARcPSD|46342985
ca cách mng Tháng Tám; thng li của tưởng H Chí Minh: va kháng chiến va xây
dng chế độ dân ch nhân dân, kết hp cht ch và đúng đắn gia hai nhim v chống đế quc
và chng phong kiến, vn dng sáng to nguyên lý chiến tranh cách mng ca chủ nghĩa Mac –
Lênin vào hoàn cnh c th ca Vit Nam, kế tc và phát trin kinh nghim chống xâm lược lâu
đời ca cha ông, kết hp cht ch gia vic xây dng lực lượng cách mng vi công tác xây
dựng Đảng bảo đảm s lãnh đạo của Đảng trên mi mt ca cuc kháng chiến, va xây
dng chính quyn dân ch nhân dân, va xây dng mm mng cho ch nghĩa hội trên đất
nước Vit Nam.
Sau hip ngh Genève năm 1954, miền Bc hoàn toàn giải phóng nhưng đất nước vn
b chia ct bởi âm mưu gây chiến, xâm lược của đế quc Mỹ và bè lũ tay sai.
Đứng trước yêu cu mi ca s nghip cách mng, H Chí Minh cùng vi Trung ương
Đảng đã sớm xác định k thù chính ca nhân dân Việt Nam, đề ra cho mi min Nam, Bc mt
nhim v chiến lược khác nhau, xếp cách mng Min Bc vào phm trù cách mng hi ch
nghĩa, còn cách mạng min Nam thuc phm trù cách mng dân tc, dân ch nhân dân; cách
mng hi ch nghĩa Min Bc gi vai trò quyết định đối vi s phát trin ca toàn b
cách mng Việt Nam, đối vi s nghip thng nhất nước nhà, còn cách mng Min Nam gi v
trí quan trng, tác dng quyết định trc tiếp nhất đối vi s nghip gii phóng Min Nam,
thc hin hòa bình, thng nht t quc, hoàn thành nhim v cách mng dân tc dân ch nhân
dân trong cả nước.
Xut phát t thc tin, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, tưởng H
Chí Minh v nhiu vấn đề đã tiếp tục được b sung phát trin, hp thành mt h thng
nhng quan điểm lý lun v cách mng Việt Nam, đó là: tư tưởng v chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chnghĩa xã hội; tư tưởng vnhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng
chiến lược v con người; tưởng v Đảng Cng sn xây dựng Đảng với cách
Đảng cm quyn
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường gii phóng và phát trin dân
tc a. Tài sn tinh thn vô giá ca dân tc Vit Nam
- Tư tưởng H Chí Minh là sn phm ca dân tc và ca thời đại, nó trường tn, bt
dit, là tài sn vô giá ca dân tc ta.
Snhư vậy là tưởng của Người không ch tiếp thu, kế tha nhng giá tr, tinh hoa văn
hóa, tư tưởng “vĩnh cửu” của loài người, trong đó chủ yếu là chủ nghĩa Mac – Lênin, mà còn
đáp ứng nhiu vấn đề ca thời đại, ca s nghip cách mng Vit Nam và thế gii.
Tính sáng to của tưởng H Chí Minh được th hin ch: trung thành vi nhng
nguyên lý ph biến ca chủ nghĩa Mac – Lênin, đồng thi khi nghiên cu, vn dng nhng nguyên
đó, Hồ Chí Minh đã mạnh dn loi b nhng gì không thích hp với điều kin c th của nước
ta, dám đề xut nhng vấn đề mi do thc tiễn đề ra gii quyết mt cách linh hot, khoa hc,
hiu qu. V vấn đề này, ch tch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Lý luận không phi là
18
lOMoARcPSD|46342985
mt cái gì cng nhắc, nó đầy tính sáng to; lý lun luôn cần được b sung bng nhng kết lun
mi rút ra t trong thc tiễn sinh động”.
tưởng H Chí Minh đã được kim nghim trong thc tiễn. Ngày nay, tưởng đó
bao gm mt h thng những quan điểm v chiến lược, sách lược cách mng dân tc, dân ch
nhân dân, cách mng xã hi chnghĩa ở nước ta, v s ci biến cách mạng đối vi thế gii, v
đạo đức, phong cách, phương pháp Hồ Chí Minh, v vic hin thực hóa các tưởng ấy
trong đời sng hội…đang soi sáng cho chúng ta. Điều đó bảo đảm cho s thng li ca
cách mng Vit Nam, bảo đảm cho tương lai, tiền đồ v vang ca dân tc Vit Nam.
Nét đặc sc nhất trong tưởng H Chí Minh nhng vấn đề chung quanh vic gii
phóng dân tộc định hướng cho s phát trin ca dân tc. tưởng của Người gn lin
vi chủ nghĩa Mac – Lênin và thc tin cách mạng nước ta.
Ngay t những năm 30 của thế k XX, trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vn tt,
Hồ Chí Minh đã xác định phương hướng chiến lược ca cách mng Việt Nam là: làm sản
dân quyn cách mng th địa cách mạng để đi tới hi cng sản. tưởng ca H Chí
Minh va phn ánh quy lut khách quan ca s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc trong thời
đại cách mng sn, va phn ánh mi quan hkhăng khít giữa mc tiêu gii phóng dân tc
vi mc tiêu gii phóng giai cp và giải phóng con người.
b. Nn tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động ca cách mng Vit Nam
tưởng H Chí Minh soi đường cho Đảng ta nhân dân ta trên con đường thc
hin mục tiêu dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
Trong sut chặng đường hơn một na thế kỷ, tưởng H Chí Minh đã trở thành
ngn c dn dt cách mạng nước ta đi từ thng li này đến thng li khác.
Trong bi cnh ca thế gii hiện nay, tưởng H Chí Minh giúp chúng ta nhn thc
đúng những vấn đề lớn liên quan đến vic bo v nền độc lp dân tc, phát trin hi
bo đảm quyền con người, bi vì, Hồ Chí Minh đã suốt đời phấn đấu cho vic gii phóng các
dân tộc, đã đề ra lý lun v s phát trin ca các dân tộc giành được độc lp tiến lên chủ nghĩa
xã hội và luôn luôn quan tâm đến lợi ích con người.
tưởng H Chí Minh nn tng vng chắc để Đảng ta vạch đường li cách mạng
đúng đắn, là si chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đi tới thng li.
tưởng H Chí Minh mãi mãi sng với chúng ta, đã thấm sâu vào qun chúng
nhân dân, ch đạo thc hin hiu qu nhng nhim v đối vi thời đại. Qua thc tin cách
mạng, tưởng H Chí Minh ngày càng ta sáng, chiếm lĩnh trái tim, khối óc ca hàng tri,
hàng triu con người.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối vi s phát trin thế gii
a. Phn ánh khát vng thời đại
C. Mac khái quát: “Mỗi thời đại hội đều cn những con người vĩ đại ca nó,
nếu nó không tìm ra những người như thế… nó s nn ra họ”.
H Chí Minh nhân vt lch sđại, không ch sn phm ca dân tc, ca giai cp
công nhân Vit Nam, mà còn là sn phm ca thời đại, ca nhân loi tiến b.
19
lOMoARcPSD|46342985
Ngay trong những năm 20 cử thế k XX, cùng với quá trình hình thành bản
tưởng v cách mng Vit Nam, HChí Minh đã những cng hiến xut sc v lun cách
mng gii phóng dân tc thuộc địa dưới ánh sáng ca chủ nghĩa Mac Lênin: Giành độc lp
dân tộc để tiến lên xây dng chnghĩa xã hội. Người cũng có những nhn thc sâu sắc và độc
đáo về mi quan h cht ch gia vấn đề dân tc vấn đề giai cp trong cách mng gii
phóng dân tc theo con đường cách mng vô sn.
Người ch tm quan trọng đặc bit của độc lp dân tc trong tiến trình đi lên chủ
nghĩa hi, v s t thân vận động ca công cuộc đấu tranh gii phóng của nhân dân các
nước thuc địa ph thuc, v mi quan h gia cách mng gii phóng dân tc thuộc địa vi
cách mng sn chính quc, v khnăng cách mạng gii phóng dân tc thuộc địa n ra
giành thng li trước cách mng vô sn chính quc.
T nghiên cu lun, áp dng vào những điều kin c th, H Chí Minh đã hình thành
mt h thng các luận điểm chính xác, đúng đắn v vấn đề dân tc cách mng gii phóng dân
tc thuộc địa, góp phn làm phong phú thêm kho tàng lý lun ca chủ nghĩa Mac – Lênin.
Việc xác định đúng đắn nhng vấn đề bản ca cách mng Việt Nam trong
tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có cả các vấn đề v chủ nghĩa xã hội và xây dng chủ nghĩa xã
hội, v hòa bình, hp tác, hu ngh gia các dân tộc…có giá trị to ln v mt luận đang trở
thành hin thc ca nhiu vấn đ quc tế hin nay.
b.Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
Có thể nói, đóng góp lớn nht ca Hồ Chí Minh đối vi thời đại là t việc xác định con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đến việc xác định được một con đường cách mng,
mt hướng đi tiếp theo đó một phương pháp để thc tỉnh hàng trăm triệu người b áp
bc trong các nước thuộc địa lc hu.
HChí Minh đã giải quyết đúng đắn vấn đề “làm cách nào để gii phóng các dân tc
thuộc địa”; Người đã xác định chnghĩa đế quc k thù ln nht ca các dân tc b áp bc
để chiến thng ch nghĩa đế quc, cn phi thc hiện “đại đoàn kết”, “đại hòa hợp”. Đây
là đóng góp to ln ca H Chí Minh.
Giá tr tưởng H Chí Minh đối vi thế gii còn ch, ngay t rt sớm, Người đã
nhận thức đúng s biến chuyn ca thời đại. Trên cơ sở nm vng đặc điểm thời đại, Hồ Chí
Minh đã hoạt động không mt mỏi để gn cách mng Vit Nam vi cách mng thế giới. Người
đặt cách mng gii phóng dân tc thuộc địa vào phm trù cách mng sản; Người cương
quyết bo v phát triển quan điểm ca Lênin v kh năng to lớn s tác động mnh m
ca cách mng gii phong dân tc thuộc địa đối vi cách mng vô sn.
Vi vic nm bt chính xác xu thế phát trin ca thời đại, H Chí Minh đã đề ra đường
li chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng đúng đắn cho s nghip cứu nước, gii
phóng dân tc Vit Nam. Ri chính t kinh nghim ca cách mng Việt Nam, Người đi đến khẳng
định: “…trong thời đại đé quốc ch nghĩa, một nước thuộc địa nh, vi s lãnh đạo ca giai
cp sản đảng ca nó, da vào qun chúng nhân dân rng rãi trước hết nông dân
đoàn kết được mi tng lớp nhân dân yêu nước trong mt trn thng nht, vi sự đồng tình và
20
| 1/153

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí
Minh a. Khái niệm tư tưởng
Tư tưởng là s phn ánh hin thc trong ý thc, là biu hin quan h ca con người vi thế
gii chung quanh. Trong thut ngữ tư tưởng H Chí Minh, khái niệm tư tưởng có ý nghiã tm
khái quát triết học. Tư tưởng ở đây không phải dùng với ý nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thc,
tưở
ng ca mt cá nhân, mt cộng đồng mà với nghĩa là mt h thng những quan điểm, quan nim,
luận điểm được xây dng trên mt nn tng triết hc ( thế giới quan và phương pháp luận ) nhất
quán, đạ
i biu cho ý chí, nguyn vng ca mt giai cp, mt dân tộc, được hình thành trên cơ sở
thc tin nhất định và tr li chỉ đạo hoạt động thc tin, ci to hin thc.
Khái niệm tư tưởng liên quan trc tiếp đến khái niệm nhà tư tưởng. Một người xứng
đáng là nhà tư tưởng khi người đó biết cách gii quyết trước người khác tt c nhng vấn đề
chính tr - sách lược, các vấn đề v t chc, v nhng yếu t vt cht ca phong trào không
phi mt cách t phát.
b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Quá trình nhn thc của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao, t
nhng vấn đề c thể đến h thng hoàn chnh.
Đại hội đại biu toàn quc ln th VII ( tháng 6 – 1991 ) đánh dấu mt ct mc quan
trng trong nhn thc của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta đã khẳng định: Đảng ly
ch nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng H Chí Minh làm nn tảng tư tưởng, kim ch nam cho
hành động. Văn kiện của Đại hội định nghĩa: “ tư tưởng H Chí Minh chính là kết qu s vn
dng sáng to chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kin c th của nước ta, và trong thc tế tư
tưở
ng H Chí Minh đã trở thành mt tài sn tinh thn quý báu của Đảng và ca c dân tộc ”.
K từ sau Đại hội đại biu toàn quc ln th VII của Đảng, công tác nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh được tiến hành nghiêm túc và đạt được nhng kết qu quan trng. Nhng kết qu
nghiên cứu đó đã cung cấp lun c khoa hc có sc thuyết phục để Đại hội đại biu toàn quc ln
th IX và XI của Đảng xác định khá toàn din và có h thng nhng vấn đề c yếu thuc ni hàm
khái niệm tư tưởng H Chí Minh. “ Tư tưởng H Chí Minh là mt h thống quan điểm toàn din
và sâu sc v nhng vấn đề cơ bản ca cách mng Vit Nam, kết qu ca s vn dng và
phát trin sáng to chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kin c th của nước ta, kế tha và phát
1 lOMoARcPSD|46342985
trin các giá tr truyn thng tốt đẹp ca dân tc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài
sn tinh thn vô cùng to ln và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho s
nghip cách mng ca nhân dân ta giành thng lợi “

Trong định nghĩa này, Đảng ta đã làm rõ được:
- Bn cht cách mng, khoa hc và ni dung của tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là hệ thng
quan điểm toàn din và sâu sc v nhng vấn đề cơ bản ca cách mng Vit Nam, phn ánh nhng
vấn đề có tính quy lut ca cách mng Việt Nam; tư tưởng H Chí Minh cùng vi chủ nghĩa Mác
Lênin là nn tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tc Vit Nam.
- Ngun gốc tư tưởng, lý lun của tư tưởng H Chí Minh: chủ nghĩa Mác – Lênin; giá
trị văn hóa dân tộc; tinh hoa vân hoa nhân loi.
- Giá trị, ý nghĩa, sức hp dn, sc sng lâu bn của tư tưởng H Chí Minh: tài sn tinh
thn to ln của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho s nghip cách mng ca nhân dân ta
giành thng li.
Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hi của Đảng Cng sn Vit nam, các
nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa:
“ Tư tưởng H Chí Minh là mt h thống quan điểm toàn din và sâu sc v nhng
vn đề cơ bản ca cách mng Vit Nam; t cách mng dân tc dân chủ nhân dân đến
cách mng xã hi chủ nghĩa; là kết qu ca s vn dng sáng to và phát trin chủ nghĩa
Mác –
Lênin vào điều kin c thể nước ta, đồng thi là s kết tinh tinh hoa dân tc và trí
tu thời đại nhm gii phóng dân tc, gii phóng giai cp và giải phóng con người “

Dù định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhn với tư cách là
mt h thng lý lun. Hin nay, tn tại hai phương thức tiếp cn h thống tư tưởng H Chí Minh.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh đuợc nhn diện như một h thng tri thc tng hp, bao
gồm: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn
hóa, đạo đứ
c và nhân văn.
- Tư tưởng H Chí Minh là h thống các quan điểm v nhng vấn đề cơ bản ca cách
mng Vit Nam, bao gồm: tư tưởng v vấn đề dân tc và cách mng gii phóng dân tc; v ch
nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ
i, về Đảng Cng sn Vit Nam, về đại đoàn
kế
t dân tộc và đoàn kết quc tế, v dân chủ, nhà nước ca dân; do dân; vì dân, về văn hóa, đạo đức
Giáo trình này vn dụng phương thức tiếp cn thứ hai để gii thiu và nghiên cu h
thống tư tưởng H Chí Minh.
Là mt h thng lý luận, tư tưởng H Chí Minh có cu trúc lôgic cht ch và có ht nhân
cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lp dân tc, dân ch và chủ nghĩa xã hội, độc lp dân tc gn lin vi
chủ nghĩa xã hội nhm gii phóng dân tc, gii phóng giai cp và giải phóng con người.
2.Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí
Minh a.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cu ca môn học Tư tưởng H Chí Minh bao gm h thng các quan
điểm, quan nim, lý lun v cách mng Vit Nam trong dòng chy ca thời đại mi mà ct lõi là
tưở
ng về độc lp dân tc gn lin vi chủ nghĩa xã hội. Các quan điểm cơ bản ca h thống tư 2 lOMoARcPSD|46342985
tưởng H Chí Minh không chỉ được phn ánh trong các bài nói, bài viết, mà còn được th hin
qua quá trình chỉ đạo thc tin cách mng phong phú của Người; được Đảng Cng sn Vit
Nam vn dng, phát trin sáng tạo qua các giai đoạn cách mng.
Như vậy, đối tượng ca môn học Tư tưởng H Chí Minh không ch là bn thân h
thng các quan điểm, lý luận được th hin trong toàn b di sn ca H Chí Minh mà còn là
quá trình vận động, hin thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tin cách mng Việt
Nam. Đó là
quá trình mang tính quy lut, bao gm hai mt thng nht bin chng: sản sinh tư
tưở
ng và hin thực hóa tư tưởng theo các mục tiêu độc lp dân tc, dân ch, chủ nghĩa xã hội;
gii phóng dân tc; gii phóng giai cp; giải phóng con người.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở đối tượng nghiên cu, môn học Tư tưởng H Chí Minh có nhim vụ đi sâu
nghiên cu làm rõ các ni dung sau. -
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định sự ra đời của tư
tưởng H Chí Minh là mt tt yếu khách quan và giải đáp các vấn đề lch s dân tộc đặt ra. -
Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng H Chí Minh -
Ni dung, bn cht cách mng, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong h
thống tư tưởng H Chí Minh -
Vai trò nn tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh
đối vi cách mng Vit Nam -
Quá trình nhn thc, vn dng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai
đoạn cách mng của Đảng và Nhà nước ta -
Các giá trị tư tưởng, lý lun ca Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý
lun cách mng thế gii ca thời đại.
3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và
môn học Đường lối cách Mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Môn học Tư tưởng H Chí Minh có quan h cht ch vi H Chí Minh hc, các khoa
hc xã hội và nhân văn, đặc bit là vi môn hc lý lun chính tr.
a. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin
Chủ nghĩa Mac – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, ngun gốc tư
tưởng, lý lun trc tiếp quyết định bn cht cách mng, khoa hc của tư tưởng H Chí Minh.
H Chí Minh là người trung thành, vn dng và phát trin sáng to chủ nghĩa Mac – Lênin vào
điề
u kin c th ca cách mng Vit Nam. Cuộc đời, s nghip ca H Chí Minh và s nghip
của Đảng ta, ca cách mng Vit Nam, thông qua tng kết thc tiễn, đã góp phn làm phong
phú, b sung và phát triển các nguyên lý cơ bản ca chủ nghĩa Mac – Lênin.
Tư tưởng H Chí Minh thuc hệ tư tưởng Mac Lênin, là s vn dng và phát trin
sáng to chủ nghĩa Mac – Lênin vào điều kin thc tế Vit Nam, vì vy, môn hcTư tưởng H
Chí Minh
vi môn hc Những nguyên lý cơ bản ca chủ nghĩa Mac – Lênin có mi quan h
cht ch. Mun nghiên cu tt, ging dy và hc tp tốt tư tưởng H Chí Minh cn phi nm
vng kiến thc v nhng nguyên lý ca chủ nghĩa Mac – Lênin.
b. Mối quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 lOMoARcPSD|46342985
Hồ Chí Minh là người cng sản đầu tiên ca Việt Nam; người sáng lp, giáo dc, rèn
luyn và là lãnh t của Đảng Cng sn Vit Nam. Bn thân Hồ Chí Minh là người tìm kiếm, la
chọn con đường, vạch ra đường li cách mạng đúng đắn cho dân tộc và lãnh đạo s nghip cách
mng Vit Nam theo mục tiêu độc l p dân tc gn lin vi chủ nghĩa xã hội. Trong quan h vi
môn hc Đường li cách mng của Đảng Cng Sn Vit Nam, tư tưởng H Chí Minh là mt b
phận tư tưởng của Đảng, nhưng với tư cách là bộ phn nn tảng tư tưởng, kim ch nam hành
động của Đảng, là cơ sở khoa hc cùng vi chủ nghĩa Mac – Lênin để xây dựng đường li, chiến
lược, sách lược cách mạng đúng đắn. Như vậy, môn hc tư tưởng H Chí Minh gn bó cht ch
vi môn hc Đường li cách mng của Đảng Cng sn Vit Nam. Nghiên cu, ging dy, hc
tập tư tưởng H Chí Minh nhm trang bị cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nm
vng kiến thc về đường li cách mng của Đảng Cng sn Vt Nam.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với tư cách là một môn học có tính độc lp trong h thng các môn lý lun chính tr,
Tư tưởng H Chí Minh có cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu riêng.
1. Cơ sở phương pháp luận
Nghiên cu, ging dy, hc tp môn hc Tư tưởng H Chí Minh phải trên cơ sở thế
gii quan, phương pháp luận khoa hc ca chủ nghĩa Mac – Lênin và bản thân các quan
điể
m có giá trị phương pháp luận ca H Chí Minh.
Trong đó, các nguyên lý triết hc Mac Lênin với tư cách là phương pháp luận chung ca
các ngành khoa hc cn phải được s dụng như một công cụ tư duy quan trọng. Dưới đây là
mộ
t s nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh.
a.Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
Nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan điểm, phương
pháp lun chủ nghĩa Mac – Lênin và quan điểm, đường li của Đảng Cng sn Vit Nam;
bảo đảm tính khách quan khi phân tích, lý giải và đánh giá tư tưởng H Chí Minh, tránh việc
áp đặ
t, cường điệu hóa hoc hiện đại hóa tư tưởng của Người. Tính đảng và tính khoa hc
thng nht vi nhau trong s phn ánh trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ
sở
lập trường, phương pháp luận và định hướng chính tr.
b.Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
Chủ nghĩa Mac – Lênin cho rng, thc tin là ngun gốc, là động lc ca nhn thức, là cơ
s và là tiêu chun ca chân lý. Trong cuộc đời hoạt động cách mng ca mình, H Chí Minh luôn
bám sát thc tin cách mng dân tc và thế gii, coi trng tng kết thc tiễn như là biện pháp không
chỉ nâng cao năng lực hoạt động thc tiễn, mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ lý luận.
Đồ
ng thời, Người cũng đặc bit coi trng vic kết hp lý lun vi thc tin, lời nói đi đôi vi vic
làm. H Chí Minh khẳng định: thc tin không có lý luận hướng dn thì thành thc tin mù quáng,
d mc bnh ch quan; lý lun mà không liên h vi thc tin là lý lun suông. H 4 lOMoARcPSD|46342985
Chí Minh là người luôn xut phát t thc tin Vit Nam, vn dng và phát trin sáng to ch
nghĩa Mac –
Lênin vào thc tiễn đất nước, đề ra đường li cách mạng đúng đắn, lãnh đạo
nhân dân ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được nhng thng li v vang.
Vì vy, nghiên cu, hc tập tư tưởng H Chí Minh cn phi quán triệt tư tưởng lý lun
gn lin vi thc tin, học đi đôi với hành, phi biết vn dng nhng kiến thức đã học vào cuc
sng, thc tin, phc v cho s nghip cách mng của đất nước
c.Quan điểm lịch sử - cụ thể
Cùng vi chủ nghĩa duy vật bin chng, chúng ta cn vn dng chủ nghĩa duy vật lch s
vào vic nghiên cu, hc tập tư tưởng H Chí Minh. Trong nghiên cu khoa hc, chúng ta không
được quên mi liên h lch sử căn bản, nghĩa là phải xem xét mt hiện tượng nhất định đã xut
hin trong lch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát trin ch yếu nào
và đứng trên quan điểm ca s phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào?
Nm vững quan điểm này giúp chúng ta nhn thức được bn cht tư tưởng H Chí Minh.
d.Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưởng H Chí Minh là mt h thống quan điểm toàn din và sâu sc v nhng vấn
đề cơ bản ca cách mng Vit Nam. Mt yêu cu v khoa hc khi nghiên cứu tư tưởng H Chí
Minh trên bình din tng th hay tng b phn là phi luôn luôn quán trit mi liên h qua li
ca các yếu t, các ni dung khác nhau trong h thống tư tưởng đó phải ly ht nhân cốt lõi là
tưởng độc lp, t do, dân ch, và chủ nghĩa xã hội. Lênin đã từng ch rõ: Mun thc s
hiu được s vt thì cn phi nhìn bao quát và nghiên cu tt c các mt, tt c mi liên hệ và
quan h gián tiếp” ca s vật đó. Trong nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh, cn nm vững và
đầy đủ
h thống các quan điểm của Người. Nếu tách ri mt yếu tố nào đó khỏi h thng s
dn ti hiu sai tư tưởng H Chí Minh. Chng hn, tách rời độc lp dân tc vi chủ nghĩa xã
hộ
i là xa rời tư tưởng H Chí Minh.
e.Quan điểm kế thừa và phát triển
H Chí Minh là mt mu mc v s vn dng và phát trin sáng to chủ nghĩa Mac –
Lênin vào điều kin c th ca Việt Nam. Người đã bổ sung, phát trin sáng to chủ nghĩa
Mac –
Lênin trên nhiều lĩnh vực quan trng và hình thành nên mt h thống các quan điểm lý
lun mi. Nghiên cu, hc tập tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi không ch biết kế tha, vn dng
mà còn phi biết phát trin sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kin lch s mi, trong bi
cnh c th ca đất nước và quc tế.
g.Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
H Chí Minh là mt nhà lý lun thc tiễn. Người xây dng lý lun, vạch ra cương lĩnh, đường
li, chủ trương cách mạng và trc tiếp t chức, lãnh đạo thc hin. T thc tiễn, Người tng kết,
bổ sung để hoàn chnh và phát trin lý luận, cho nên tư tưởng H Chí Minh mang tính cách mng,
luôn luôn sáng to, không lc hậu, giáo điều. Nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh không chỉ căn cứ
vào các tác phm, bài viết, bài nói mà còn coi trng hoạt động thc tin ca Người, thc tin cách
mạng dưới s t chức và lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu. Vì vy, chỉ căn cứ vào các bài
viết, bài nói, tác phm của Người là hoàn toàn chưa đầy đủ. Kết qu hành 5 lOMoARcPSD|46342985
động thc tin, chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu và xây dng ca nhân dân
Vit Nam chính là li gii thích rõ ràng giá tr khoa hc của tư tưởng H Chí Minh
Chân lý là c th, cách mng là sáng to. S sáng to cách mng ca Hồ Chí Minh trước
hết là s sáng to về tư duy lý luận, v chiến lược, về đường li cách mạng. Điều đó giữ vai trò
quyết định hàng đầu dẫn đến thng li cách mng gii phóng dân tộc. Tư tưởng, lý lun cách
mng ca Hồ Chí Minh đã góp phần làm phong phú thêm và phát trin lý lun cách mng ca thời
đại, trướ
c hết là v cách mng gii phóng dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã tỏa sáng vượt ra
ngoài biên gii quc gia Vit Nam, đến vi các dân tộc và nhân dân lao động thế gii.
2.Các phương pháp cụ thể
Với ý nghĩa chung nhất, phương pháp được hiu là cách thức đề cp ti hin thc,
cách thc nghiên cu các hin tượng ca t nhiên và ca xã hội. Phương pháp là hệ thng các
nguyên tắc điều chnh nhn thc và hoạt động ci to thc tin xut phát t các quy lut vận
độ
ng ca khách thể được nhn thc.
- Giữa phương pháp nghiên cứu và ni dung nghiên cu có mi liên h mt thiết và chi
phi lẫn nhau; phương pháp phải trên cơ sở vận động ca bn thân ni dung; ni dung nào
phương pháp ấy. Vì vy, ngoài các nguyên tắc phương pháp luận chung, vi mt ni dung c th
cn phi vn dng một phương pháp nghiên cứu c th phù hợp. Trong đó, việc vn dng
phương pháp lịch sử và phương pháp logic một cách tng quát nhằm tìm ra được cái bn cht
vn có ca s vt, hiện tượng là hết sc cn thiết trong nghiên cu, ging dy, hc tập tư tưởng H Chí Minh.
- Vn dụng phương pháp liên ngành trong nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh. Là mt nhà
khoa học, nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tưởng của mình như một h thng, bao quát
nhiu lĩnh vực: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng
văn hóa, tư tưởng đạo đức…Trong mỗi lĩnh vực li có th tìm thy nhng h thng nhỏ. Trước
một đối tượng nghiên cứu đa dạng và phong phú nhiu mặt như vậy thì không một lĩnh vực nào
đủ năng lự
c bao quát hết để đưa ra một bc tranh tng th về tư tưởng H Chí Minh. Vì thế, cn
thiết phi áp dụng các phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn, lý luận chính trị để
nghiên cu h thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như mỗi tác phm lý lun riêng bit ca Người.
- Để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt được trình độ khoa hc ngày một cao hơn
cần phải đổi mi và hiện đại hóa các phương pháp nghiên cứu c thể, trên cơ sở không
ngng phát trin, hoàn thin v lý luận và phương pháp luận khoa hc nói chung. Trong
nghiên cu h thng tư tưởng H Chí Minh hin nay, các phương pháp cụ thể thường được áp
dng có hiu qu là: phân tích, tng hợp, so sánh, đối chiếu, thng kê trắc lượng, văn bản học,
điều tra điề
n dã, phng vn nhân chng lch sử….Mỗi phương pháp khi vận dng vào nghiên
cứu tư tưởng H Chí Minh có nhng đặc điểm và đặt ra các yêu cu khác nhau. Vic vn dụng
các phương pháp và kế
t hp các phương pháp cụ th phải căn cứ vào ni dung nghiên cu.
III.Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN 6 lOMoARcPSD|46342985
Đối vi sinh viên, trí thức tương lai của nước nhà, vic hc tập tư tưởng H Chí Minh có
ý nghĩa đặc bit quan trng, nht là trong thi kỳ đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa đất
nướ
c gn vi phát trin kinh tế tri thc, hi nhp quc tế.
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam trên con đường
thc hin mục tiêu: dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh. Thông qua việc làm
rõ và truyn th ni dung h thống quan điểm lý lun H Chí Minh v nhng vấn đề cơ bản
ca cách mng Việt Nam đã làm cho sinh viên nâng cao nhận thc v vai trò, v trí của tư
tưở
ng H Chí Minh đối với đời sng cách mng Việt Nam; làm cho tư tưởng của Người ngày
càng gi vai trò chủ đạo trong đời sng tinh thn ca thế h trẻ nước ta.
Thông qua hc tp, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng, cng c cho sinh
viên, thanh niên lập trường, quan điểm cách mạng; kiên định mục tiêu độc lp dân tc gn lin
vi chủ nghĩa xã hội; tích cc chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bo v ch
nghĩa Mác – Lênin, tư tưở
ng Hồ Chí Minh, đường li, chủ trương, chính sách, pháp luật ca
Đảng và nhà nước ta; biết vn dụng tư tưởng H Chí Minh vào gii quyết các vấn đề đặt ra trong cuc sng.
2. Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
Tư tưởng H Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm cht cách mng cho cán b,
đảng viên và toàn dân biết sng hợp đạo lý, yêu cái tt, cái thin, ghét cái ác, cái xu. Hc tập
tư tưở
ng H Chí Minh giúp nâng cao lòng t hào về Người, về Đảng Cng sn, v t quc Vit
Nam, t nguyện “ Sống, chiến đấu, lao động, và hc tập theo gương Bác Hồ vĩ đại “
Trên cơ sở kiến thức đã được hc, sinh viên vn dng vào cuc sống, tu dưỡng, rèn
luyn bn thân, hoàn thành tt chc trách của mình, đóng góp thiết thc và hiu qu cho s
nghip cách mạng theo con đường mà Ch tch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chn. CHƯƠNG I
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 7 lOMoARcPSD|46342985 I.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Cơ sở khách quan
a. Bối cảnh lịch sử
- Bi cnh lch s Vit Nam cui thế kỷ XIX đầu thế k XX
H Chí Minh sinh ra và ln lên trong hoàn cảnh đất nước và thế gii có nhiu biến động.
Trong nước, chính quyn triu Nguyễn đã từng bước khut phục trước cuộc xâm lược ca
tư bản Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, tha nhn nn bo h ca thc dân Pháp
trên toàn cõi Vit Nam.
Cho đến cui thế k XIX, các cuc khởi nghĩa vũ trang dưới khu hiu Cần vương do
các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng đã thất bi. Hệ tư tưởng phong kiến t ra li thời
trướ
c các nhim v lch s.
Các cuc khai thác thuộc địa ca thc dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có s chuyn
biến và phân hóa, giai cp công nhân, tng lp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xut hin, to ra
nhng tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước gii phóng dân tc Việt Nam đầu thế k XX.
Cùng vào thời điểm lch sử đó, các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và nhng ảnh
hưởng của trào lưu cải cách Nht Bn, Trung quc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu
nướ
c ca nhân dân ta chuyn dần sang xu hướng dân chủ tư sản.
Phát huy truyn thống yêu nước ca dân tộc, các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến b, thc
thi, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gng t chc và vận động cuộc đấu
tranh yêu nước chng Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Song chủ trương cầu ngoi vin,
dùng bo lực để khôi phục độc lp ca Phan Bội Châu đã thất bi. Chủ trưởng “ỷ Pháp cu tiến
bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên cơ sở đó mà lần ln tính chuyn giải phóng….của
Phan Chu Trinh cũng không thành công. Còn con đường khởi nghĩa của người anh hùng
Hoàng Hoa Thám thì vn mang n ặng “ct cách phong kiến”, chưa phải là lối thoát rõ ràng,
hướng đi
đúng đắn. Phong trào cứu nước ca nhân dân ta muốn giành được thng li
phải đi theo một con đường mi.

-Bi cnh thời đại
Trong khi con thuyn Việt Nam còn lênh đênh chưa rõ bờ bến phải đi tới, vic cứu
nước như trong đêm tối “không có đường ra” thì lch s thế giới trong giai đoạn này cũng
đang có
nhng chuyn biến to ln.
Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn t do cnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã
xác lp quyn thng tr ca chúng trên phm vi toàn thế gii. Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành
k thù chung ca các dân tc thuộc địa.
Có mt thc tế lch sử là trong quá trình xâm lược và thng tr ca chủ nghĩa thực dân ti
các nước Châu Á, Châu Phi và khu vc M La tinh, s bóc lt phong kiến trước kia vẫn được duy
trì và bao trùm lên nó là s bóc lột tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh các giai cấp cơ bản trước kia, 8 lOMoARcPSD|46342985
đã xuất hin thêm các giai cp, tng lp xã hi mới, trong đó có giai cấp công nhân và giai cấp tư sn.
T cuộc đấu tranh sôi ni của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa vào cuối thế k
XIX, đầu thế kỷ XX đã dẫn đến mt cao trào mi ca cách mng thế gii với đỉnh cao là Cách
Mng Tháng Mười Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm “thc tnh các
dân tc Châu Á”.
Cách mạng Tháng Mười Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lp chính quyn Xô viết,
m ra mt thi k mi trong lch sử loài người.
Cuc cách mng vô sn ở nước Nga thành công đã nêu một tấm gương sáng về s
gii phóng các dân tc b áp bức, “mở ra trước mt h thời đại cách mng chống đế quc, thời
đạ
i gii phóng dân tộc”.
Vi thng li ca Cách mạng Tháng Mười, nhiu dân tc vn là thuộc địa của đế quc
Nga đã được tự do, được hưởng quyn dân tc t quyết, hình thành nên các quốc gia độc lp
dẫn đến sự ra đời ca Quc tế cng sn (tháng 3 năm 1919), phong trào công nhân trong các
nước tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào gii phóng dân tc ở các nước thuộc địa
Phương Đông càng có quan hệ mt thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chng k thù
chung là chủ nghĩa đế quc.
b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận
- Giá tr truyn thng tốt đẹp ca dân tc Vit Nam
Lch s dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá tr truyn thng
hết sức đặc sc và cao quý ca dân tc Vit Nam, tr thành tiền đề tư tưởng, lý lun xut phát
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là truyền thống yêu nước, kiên cường, bt khut, là
tinh thn tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức c kết cộng đồng, là ý chí vươn lên
vượ
t qua mi khó khăn, thử thách, là trí thông minh, tài sáng to, quý trng hin tài, khiêm tn
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc…
Trong nhng giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyn thống là tư tưởng, tình cm cao
quý, thiêng liêng nht, là ci ngun ca trí tu sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam,
cũng
là chun mực đạo đức cơ bản ca dân tc.
Chính sc mnh ca chủ nghĩa yêu nước đã thúc giục Nguyn Tt Thành quyết chí ra
đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm nhng gì hu ích cho cuộc đấu tranh gii phóng dân tc.
Chủ nghĩa yêu nước s biến thành lực lượng vt cht thc sự khi nó ăn sâu vào tiềm
thc, vào ý chí và hành động ca mỗi con người. Chính t thc tiễn đó, Hồ Chí Minh đã đúc
kế
t chân lý: “dân ta có mt lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyn thng quý báu ca ta.
Từ xưa đến nay, mi khi t quc bị xâm lăng, thì tinh thần y li sôi ni, nó kết thành mt làn
sóng vô cùng mnh m, to lớn, nó lướt qua mi s nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tt c
bè lũ cướp nướ
c và bán nước”.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại
Kết hp các giá tr truyn thng của văn hóa Phương Đông với các thành tu hiện đại
ca văn minh Phương Tây – đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng,
nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh. 9 lOMoARcPSD|46342985
Đối với văn hóa Phương Đông, cùng vi nhng hiu biết uyên bác v Hán hc, H Chí
Minh biết cht lc ly nhng gì tinh túy nht trong các hc thuyết triết hc, hoặc trong tư
tưở
ng ca Lão t, Mc t, Qun tử…Người tiếp thu nhng mt tích cc của Nho gia. Đó là
các
triết lý hành động, tư tưởng nhp thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vng v m t xã hi
bình tr, hòa mục, hòa đồngtriết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo,
to ra truyn thng hiếu hc.
Người dn li của Lênin: “ch có những người cách mng chân
chính mi thu hái được nhng hiu biết quý báu của các đời trước để lại”.
V Pht giáo, H Chí Minh tiếp thu và chu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng v tha, t bi,
bác ái, cu kh cu nạn, thương người như thể thương thân; là nếp sống có đạo đức, trong sch,
gin dị, chăm lo làm việc thin; là tinh thần bình đẳng, dân ch, chng phân biệt đẳng cp; là việc
đề cao lao độ
ng, chống lười biếng “nht nht bt tác, nht nht bt thực”; là chủ trương sống
không xa lánh việc đời mà gn bó vi dân với nước, tích cc tham gia vào cuộc đấu tranh ca nhân
dân chng k thù dân tộc….Đến khi đã trở thành người Macxit, H Chí Minh li tiếp tc
tìm hiu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn vì thấy trong đó “những điều thích hp với
điề
u kin của nước ta”.
Cùng với tư tưởng triết hc Phương Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thu nền văn hóa dân ch
và cách mạng phương Tây. Người sm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu các cuc cách mng
Pháp và Mỹ. Người trc tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng v tự do, bình đẳng, bác ái qua các
tác phm của các nhà khai sáng như Voltaire, Rousseau, Montesquieu. Người tiếp thu các giá tr
ca bn tuyên ngôn nhân quyn và dân quyn của đại cách mng Pháp, các giá tr v quyn
sng, quyn t do, quyền mưu cầu hnh phúc ca Tuyên ngôn độc lp Mỹ năm 1776.
Nói tóm li, trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã tự biết làm giàu trí tu ca mình
bng vn trí tu ca thời đại, Đông và Tây, vừa tiếp thu, va chn lọc để t tm cao trí thc
nhân loại mà suy nghĩ, lựa chn, kế thừa và đổi mi, vn dng và phát trin.
- Chủ nghĩa Mac – Lênin C h
nghĩa Mac – Lênin là cơ sở th ế gi
i quan và phương pháp luậ n c ủa
tư tưở n g H Chí Minh.
Vic tiếp thu chủ nghĩa Mac – Lênin H Chí Minh din ra trên nn tng ca nhng tri
thức văn hóa tinh túy được cht lc, hp th và mt vn chính tr, vn hiu biết phong phú,
đượ
c tích lũy qua thực tin hoạt động đấu tranh vì mc tiêu cứu nước và gii phóng dân tc.
Bản lĩnh trí tuệ đã nâng cao khả năng tư duy độc lp, t ch và sáng to ở Người khi
vn dng nhng nguyên lý cách mng ca thi đại vào điều kin c th ca Vit Nam.
Quá trình đó cũng diễn ra mt cách t nhiên, chân thành và gin dị. Điều này đã được
HChí Minh cắt nghĩa trong bài Con đương dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin:lúc by gi, tôi
ng h Cách mạng Tháng Mười ch là theo cm tính tự nhiên… Tôi kính yêu Lênin vì Lênin
là mộ
t người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình…Tôi tham gia Đảng Xã hi Pháp
chng qua là vì các “ông bà” ấy (hi y, tôi gọi các đồng chí của tôi như thế) – đã tỏ đồng
tình vi tôi, vi cuộc đấu tranh ca các dân tc b áp bức. Còn như Đảng là gì, công đoàn là gì,
chủ nghĩa xã hộ
i và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa hiểu”. 10 lOMoARcPSD|46342985
Quá trình tiếp nhn chủ nghĩa Mac – Lênin H Chí Minh thc chất “là chặng đường
chiến thng biết bao khó khăn với s la chn vng chắc, tránh được nhng sai lm dn ti ngõ cụt”.
Thc tin trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là sau khi đọc Sơ thảo ln
th nht nhng luận cương về vấn đề dân tc và vấn đề thuộc địa ca Lênin (1920), Nguyn
Ái Quốc đã “cảm động, phn khi, sáng tỏ, tin tưởng…vui mừng đến phát khóc…” vì đã tìm
thấ
y con đường gii phóng dân tộc. Như vậy, chính Luận cương của Lênin đã nâng cao nhận
thc ca H Chí Minh về con đường gii phóng dân tc. Nó phù hợp và đáp ứng nhng tình
cm, suy nghĩ, hoài bão được p từ lâu, nay đang trở thành hin thực. Người viết: “lúc đầu,
chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo chủ
nghĩa Lênin, tin theo
quc tế thứ ba”.
T nhng nhn thức ban đầu v chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đã tiến dn ti nhng
nhn thức “lý tính”, trở li nghiên cu chủ nghĩa Mác sâu sắc hơn, để ri tiếp thu hc thuyết
ca các ông mt cách có chn lc, không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều.
Ngườ
i tiếp thu lý lun Mac – Lênin theo phương pháp Macxit, nm ly cái tinh thn, cái bn
chất. Người vn dng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chng ca chủ nghĩa Mac –
Lênin để
gii quyết nhng vấn đề thc tin ca cách mng Vit Nam, chứ không đi tìm những
kết lun có sn trong sách v.
Thế gii quan và phương pháp luận Mac – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tng kết kiến
thc và kinh nghim thc tiễn để tìm ra con đường cứu nước: “trong cuộc đấu tranh, va
nghiên cu lý lun Mac Lênin, va làm công tác thc tế, dn dn tôi hiểu được rng ch
chủ nghĩa xã hi, chủ nghĩa cộng sn mi giải phóng được các dân tc b áp bc và những
người lao độ
ng trên thế giới”; “Bây giờ hc thuyết nhiu, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhấ
t, chc chn nht, cách mnh nht là chủ nghĩa Lênin”, “Chính là do cố gng
vn dng nhng li dy của Lênin, nhưng vận dng mt cách sáng to, phù hp vi thc tế
Vit Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được thng li to lớn”
2. Nhân tố chủ quan
a. Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
Những năm tháng hoạt động trong nước và bôn ba khp thế giới để hc tp, nghiên
cu, Hồ Chí Minh đã không ngừng quan sát, nhn thc thc tin, làm phong phú thêm s hiu
biết của mình, đồng thi hình thành những cơ sở quan trọng để to dng nên nhng thành công
trong lĩnh vực hoạt động lý lun của Người v sau.
Các nhà yêu nước tin bi và cùng thi vi Hồ Chí Minh tuy cũng đã có những quan
sát, nhưng họ chưa nhận thy, hoặc chưa nhận thức đúng về sự thay đổi ca dân tc và thời
đạ
i. Trong quá trình tìm đường cứu nước, H Chí Minh khám phá các quy lut vận động xã
hội, đời sống văn hóa và cuộc đấu tranh ca các dân tc trong hoàn cnh c thể để khái quát
thành lý luận, đem lý luận chỉ đạo hoạt động thc tiễn và được kim nghim trong thc tin.
Nh vào con đường nhn thc chân lý như vậy mà lý lun ca H Chí Minh mang giá tr khách
quan, cách mng và khoa hc. 11 lOMoARcPSD|46342985
b. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
Mục tiêu đấu tranh gii phóng dân tc, sự tác động mnh m ca thời đại và s nhn
thc đúng đắn v thời đại đã tạo điều kiện để H Chí Minh hoạt động có hiu qu cho dân tc
và nhân loi.
Có được điều đó là nhờ vào nhân cách, phm cht và trí tu siêu vit ca H Chí Minh.
Phm chất, tài năng đó được biu hiện trước hết ở tư duy độc lp, t ch, sáng to, cng
với đầu óc phê phán tinh tường, sáng sut trong vic nhận xét, đánh giá các sự vt, s vic chung quanh.
Phm chất, tài năng đó cũng được biu hin bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân
dân, khiêm tn, bình d, ham hc hi, nhy bén vi cái mới, có phương pháp biện chứng, có
đầ
u óc thc tin. Chính vì thế, Hồ Chí Minh đã khám phá ra lý luận cách mng thuộc địa
trong thời đại mới, trên cơ sở đó xây dựng mt h thống quan điểm toàn din, sâu sc và sáng
to v cách mng Việt Nam, kiên trì chân lý và định ra các quyết sách đúng đắn, sáng tạo để
đưa cách mạ
ng đến thng li.
Phm cht cá nhân ca H Chí Minh còn biu hin s kh công hc tập để chiếm lĩnh
đỉnh cao trí thc nhân loi, là tâm hn ca một nhà yêu nước chân chính, mt chiến sĩ cộng sn
nhit thành cách mng, một trái tim yêu nước thương dân, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc
lp, t do ca t quc, hnh phúc của đồng bào.
Tóm lại, tư tưởng H Chí Minh là sn phm tng hòa cu những điều kin khách quan
và ch quan, ca truyn thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. T thc tin
dân tc và thời đại được H Chí Minh tng kết, chuyn hóa sc so, tinh tế vi một phương
pháp khoa
hc, bin chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng Vit Nam hiện đại.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước,
gn gũi với nhân dân. C phó bng Nguyn Sinh Sc, thân sinh của Người, là mt nhà nho cp
tiến, có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. Tấm gương lao động cấn cù, ý chí kiên cường
vượ
t qua gian khổ để đạt được mục tiêu, đặc biệt là tư tưởng thân dân, ly dân làm hu thun
cho các ci cách chính tr - xã hi ca C Phó bảng đã có ảnh hưởng sâu sắc đối vi quá trình
hình thành nhân cách ca Nguyn Tt Thành.
Sau này, nhng kiến thc học được từ người cha, những tư tưởng mi ca thời đại đã
được Hồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường li chính tr ca mình.
Cuc sng của người m - bà Hoàng Th Loan – cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình
cm ca Nguyn Sinh Cung về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống nhan hòa vi mọi người. 12 lOMoARcPSD|46342985
Còn phi k ti mi quan hệ và tác động qua li gia ba ch em Nguyn Th Thanh
(Nguyn Th Bch Liên ), Nguyn Sinh Khiêm (Nguyn Tất Đạt) và Nguyn Sinh Cung
(Nguyn Tt Thành ) về lòng yêu nước thương nòi.
Ngh Tĩnh là vùng đất va giàu truyn thống văn hóa, vừa giàu truyn thống lao động,
đấu tranh chng ngoại xâm. Nơi đây đã sản sinh ra biết bao anh hùng ni tiếng trong lch s
Vit Nam như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, nhng lãnh tu nước thi cận
đại như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…, nhữ
ng liệt sĩ trong thời k chng thc dân
Pháp ngay trên mảnh đất Kim Liên như Vương Thúc Mậu, Nguyn Sinh Quyến…
T thu thiếu thi, Nguyến Tất thành đã tận mt chng kiến cuc sng nghèo kh, b
áp bc, bóc lột đến cùng cc của đồng bào mình. Khi vào Huế, Anh li tn mt nhìn thy ti ác
ca thực dân Pháp và thái độ ươn hèn của bn phong kiến Nam triều. Thêm vào đó là những
bài hc tht bi của các nhà yêu nước tin bối và đương thời. Tt cả đã thôi thúc Anh ra đi
tìm mộ
t con đường mới để cu dân, cứu nước. Quê hương, gia đình, truyền thng dân tộc…
đã chuẩ
n b cho Anh nhiều điều. Quê hương, đất nước cũng đặt nim tin ln ở Anh trên
bước đường tìm đế
n trào lưu mới ca thời đại.
Phát huy truyn thng yêu nước bt khut ca dân tc, truyn thng tốt đẹp của gia đình,
quê hương, với s nhy cảm đặc bit v chính tr, Hồ Chí Minh đã sớm nhn ra hn chế ca
những người đi trước. Người nhn ra rng không th cứu nước theo con đường ca Phan Bi
Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám….Người t chối Đông du không phải vì đã hiểu bn
cht của đế quc Nht, mà ch cm thy rng: không th dựa vào nước ngoài để gii phóng t
quốc. “Điều mà ch tch H Chí Minh sm nhn thức được và nó dẫn Người đi đúng hướng
là: ngun gc những đau khổ và áp bc dân tc là ngay tại “chính quốc”, ở nước đế quốc
đang
thng tr dân tộc mình”.
Cùng vi việc phê phán hành động cu vin Nht Bn chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước,
rước beo cửa sau”, tư tưởng “ỷ Pháp cu tiến bộ” chng qua ch là việc “cu xin Pháp r lòng
thương”,
Nguyn Ái Quốc đã tụ định ra cho mình một hướng đi mới: phi tìm hiu cho rõ bn cht
ca nhng t Tự do, Bình đẳng, Bác ái của nước Cng hòa Pháp, phải đi ra nước ngoài, xem nước
Pháp và các nướ
c khác. Sau khi xem xét h làm thế nào, s tr về giúp đồng bào mình.
2. Thời kỳ 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Năm 1911, Nguyễn Tt Thành ri t quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước.
Vic Hồ Chí Minh ra nước ngoài xut phát t ý thc dân tc, t hoài bão cứu nước.
Qua cuộc hành trình đến nhiều nước thuộc địa, ph thuộc, tư bản, đế quc, Người đã xúc
động trướ
c cnh kh cc, b áp bc ca những người dân lao động. Người nhn thy ở đâu
nhân dân cũng
mong mun thoát khi ách áp bc, bóc lt.
Nh nhng bài hc t bui thiếu niên về lý tưởng “bn bể đều là anh em” và “năm châu
hp làm một nhà”, Nguyn Tt Thành không chỉ đau với nổi đau của dân tộc mình, Người còn xót
xa trướ
c nỗi đau vong nô của các dân tc khác. Từ lòng yêu thương đồng bào mình, H Chí Minh
càng đồ
ng cm vi những người cùng cnh ng trên toàn thế gii. Ở Người đã nảy sinh ý thc v
s cn thiết phải đoàn kết những người b áp bức để đấu tranh cho nguyn vng và 13 lOMoARcPSD|46342985
quyn li chung. Có thể xem đây là biểu hiện đầu tiên ca ý thc v sự đoàn kết quc tế gia
các dân tc thuộc địa nhm thoát khi ách thng tr ca chủ nghĩa đế quc.
Với lòng yêu nước nng nàn, H Chí Minh kiên trì chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ.
Người chú ý xem xét tình hình các nước, suy nghĩ về những điều mt thấy tai nghe, hăng hái
họ
c tp, tham gia các cuc din thuyết ca nhiu nhà chính tr và triết học. Năm 1919, thay mặt
những người yêu nước Vit Nam ti Pháp, Nguyn Ái Quc gi Bn yêu sách ca nhân dân
An Nam
ti hi nghị Versaille đòi chính phủ Pháp tha nhn các quyn t do, dân chủ và
bình đẳ
ng ca nhân dân Vit Nam. Bản yêu sách đã vạch trn ti ác ca thc dân Pháp, làm
cho nhân dân thế gii và nhân dân Pháp phi chú ý ti tình hình Việt Nam và Đông Dương.
Cuộc hành trình qua năm châu bốn biển đã không ch hình thành H Chí Minh tình
cm và ý thức đoàn kết gia các dân tc b áp bc, mà còn rèn luyn Người tr thành một
ngườ
i công nhân có đầy đủ phm cht, tâm lý ca giai cp vô sn. Thc tin trong gần 10 năm
đi tìm đườ
ng cứu nước, nht là khi đọc Sơ thảo ln th nht nhng luận cương về vấn đề
dân tc và vấn đề thuộc địa
của Lênin Người đã “cảm động, phn khi, sáng tỏ, tin tưởng…
vui mừng đế
n phát khóc…”
Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lp cho dân
tc và tự do cho đồng bào, đáp ứng nhng tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được p by lâu nay
Người. “ Luận cương về
nhng vấn đề dân tc và thuộc địa đến với Người như một ánh sáng k
diu nâng cao v cht tt c nhng hiu biết và tình cm cách mạng mà Người hng nung nấu”.
Vic biu quyết tán thành Quc tế III, tham gia thành lập Đảng Cng Sn Pháp, tr
thành người cng sn Việt Nam đầu tiên, đã đánh dấu bước chuyn biến v chất trong tư
tưở
ng Nguyn Ái Quc, t chủ nghĩa yêu nước đến vi chủ nghĩa Mac – Lênin, t giác ng
dân tộc đến giác ng giai cp, từ người yêu nước trở thành người cng sn.
Việc xác định con đường đúng đắn để gii phóng dân tc là công lao to lớn đầu tiên ca
H Chí Minh, trong thc tế, Người đã “gn phong trào cách mng Vit Nam vi phong trào công
nhân quc tế, đưa nhân dân ta đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, t chủ nghĩa yêu
nước đế
n chủ nghĩa Mac – Lênin. Đó là con đường gii phóng duy nht mà cách mng Tháng
Mười Nga đã mở ra cho nhân dân lao động và tt c các dân tc b áp bc trên toàn thế giới”.
3. Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
Trong giai đoạn từ 1921 đến 1930, Nguyn Ái Quc có nhng hoạt động thc tin và
hoạt động lý lun hết sc phong phú, sôi nổi trên địa bàn nước Pháp (1921 1923), Liên Xô
(1923 1924), Trung Quc (1924 1927), Thái Lan (1928 1229). Trong khong thi gian này,
tư tưởng H Chí Minh v cách mng Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
Người viết nhiu bài báo t cáo chủ nghĩa thực dân, đề cập đến mi quan h mt thiết
gia cách mng thuộc địa và cách mng vô sn chính quc, khẳng định cách mng gii phóng
dân tc thuộc địa, gii phóng dân tc thuộc địa là mt b phn ca cách mng vô sn thế gii.
Các tác phm ca Nguyn Ái Quốc như Bn án chế độ thc dân Pháp (1925 ), Đường
cách mnh (1927 ), Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( 1930 ) và nhiu bài viết khác của Người
trong giai đoạn này là s phát trin và tiếp tc hoàn thiện tư tưởng cách mng v gii phóng dân
tc. Nhng tác phm có tính cht lý lun nói trên chứa đựng nhng nội dung căn bản sau đây: 14 lOMoARcPSD|46342985
- Bn cht ca chế độ thực dân là “ăn cướp” và “giết người”. Vì vy, chủ nghĩa thực
dân là k thù chung ca các dân tc thuộc địa, ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động
toàn thế gii.
- Cách mng gii phóng dân tc trong thời đại mi phải đi theo con đường cách mng
vô sn và là mt b phn ca cách mng vô sn thế gii. Gii phóng dân tc phi gn lin vi
gii phóng nhân dân lao động, gii phóng giai cp công nhân.
- Cách mng gii phóng dân tc thuộc địa và cách mng vô sn chính quc có mi
quan h khng khít với nhau, nhưng không phụ thuc vào nhau. Cách mng gii phóng dân tc
có th bùng n và giành thng lợi trước cách mng vô sn chính quc. Ở đây, nguyễn Ái
Quc mun nhn mạnh đến vai trò tích cc, chủ động ca các dân tc thuộc địa trong cuộc đấu
tranh gii phóng khi ách áp bc, bóc lt ca chủ nghĩa thực dân.
- Cách mng thuộc địa trước hết là mt cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi bn
ngoi xâm, giành độc lp, t do.
- một nước nông nghip, lc hu, nông dân là lực lượng đông đảo nht trong xã hi,
bị đế quc, phong kiến bóc lt nng n. Vì vy, cách mng gii phóng dân tc muốn giành
đượ
c thng li cn phi thu phc, lôi cuốn được nông dân đi theo, cần xây dng khi liên
minh công nông làm động lc cho cách mạng. Đòng thời, cn phi thu hút, tp hp rng rãi
các giai tng xã hi khác vào trn tuyến đấu tranh chung ca dân tc.
- Cách mng muốn thành công trước hết cn phải có đảng lãnh đạo. Đảng phi theo ch
nghĩa Mac Lênin và phi có một đội ngũ cán bộ sn sàng hy sinh, chiến đấu vì lý tưởng ca
Đảng, vì li ích và s tn vong ca dân tộc, vì lý tưởng gii phóng giai cp công nhân và nhân loi.
- Cách mng là s nghip ca qun chúng nhân dân ch không phi vic ca mt vài
người, vì vy, cn phi tp hp, giác ng và từng bước t chc quần chúng đấu tranh t thp
lên cao. Đây là quan điểm cơ bản đầu tiên ca Nguyn Ái Quc v ngh thut vận động qun
chúng và tiến hành đấu tranh cách mng.
Những quan điểm cách mạng trên đây ca Nguyn Ái Quc trong những năm 20 của
thế kỷ XX được gii thiu trong các tác phm của Người, cùng các tài liu Macxit khác, theo
nhng đường dây bí mật được truyn về trong nước, đến vi các tng lp nhân dân Vit Nam,
to ra mt xung lc mi, mt chất men kích thích, thúc đẩy phong trào dân tc phát trin theo
xu hướng mi ca thời đại.
4. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
Vào cui những năm 20 đầu những năm 30 của thế k XX, Quc tế cng sn b chi phi nng
bởi khuynh hướng “tả”. Khuynh hướng này đã trực tiếp tác động vào phong trào cách mng Vit
Nam. Biu hin rõ nht là nhng quyết định được đưa ra trong hội ngh ln th nht Ban Chấp hành
Trung ương lâm thờ
i của Đảng hp từ ngày 14 đến ngày 31 10 1930, tại Hương Cng theo s ch
đạ
o ca Quc tế Cng sn. Hi ngh cho rng, Hi ngh hp nht các t chc cng sản đầu năm 1930 vì
chưa nhậ
n thức đúng nên đặt tên Đảng sai và quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cng sản Đông
Dương; chỉ
trích và phê phán đường li ca Nguyn Ái Quốc đưa ra trong Chính cương vắn tt
Sách lược vn tt đã phm nhng sai lm chính tr rt nguy him, 15 lOMoARcPSD|46342985
vì “chỉ lo đến phản đế mà quên mt li ích giai cấp đấu tranh”. Do đó, đã ra nghị quyết “ thủ
tiêu Chánh cương, Sách lượ
c của Đảng” và phải da vào các ngh quyết ca Quc tế Cng
sn, chính sách và kế hoch của Đảng “làm căn bổn mà chỉnh đốn ni bộ, làm cho Đảng Bônsêvich hóa”…
Trên cơ sở xác định chính xác con đường cn phải đi của cách mng Vit Nam,
Nguyn Ái Quốc đã kiên trì bo vệ quan điểm ca mình v vấn đề dân tc và vấn đề giai cp,
v cách mng gii phóng dân tc thuộc địa và cách mng vô sn, chng li nhng biu hiện
“tả” khuynh
và biệt phái trong Đảng.
Thc tiễn đã chứng minh quan điểm của Người là đúng.
Tháng 7 năm 1935, Đại hi VII Quc tế Cng sản đã phê phán khuynh hướng “tả” trong
phong trào Cng sn quc tế, chủ trương mở rng mt trn dân tc thng nht vì hòa bình, chng
chủ nghĩa Phát xít. Đối với các nước thuộc địa và ph thuộc, Đại hi VII bác b lun điểm “tả”
khuynh trước đây về
chủ trương làm “cách mạng công nông”, thành lập “chính phủ viết”…
Sự
chuyển hướng đấu tranh ca Quc tế Cng sản đã chứng tỏ quan điểm ca Nguyn Ái Quc v
cách mng Vit Nam, v mt trn dân tc thng nht, v vic tp trung mũi nhọn vào chng ch
nghĩa đế
quốc là hoàn toàn đúng đắn. Trên quan điểm đó, năm 1936, Đảng ta đã đề ra chính
sách mi, phê phán nhng biu hiện “tả” khuynh, cô độc, biệt phái trước đây.
Như vậy, sau quá trình thc hin cách mng, c xát vi thc tin, vấn đề phân hóa k
thù, tranh thủ đồng minh…đã trở li vi Chánh cương vắn tắt, sách lược vn tt ca Nguyn
Ái Quốc. Đó cũng là cơ sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thi k 1936 1939,
thành lp mt trn Nhân dân phản đế Đông Dương (từ tháng 3 – 1938 đổi thành Mt trn dân
chủ Đông Dương ) và tự năm 1939 đặt vấn đề gii phóng dân tộc lên hàng đầu.
Trước khi về nước, trong thi gian còn hoạt động ở nước ngoài, lãnh t nguyn Ái Quc
vẫn luôn luôn theo dõi tình hình trong nước, kp thi có nhng chỉ đạo để cách mng Vit Nam
tiếp tc tiến lên. Người viết 8 điểm xác định đường li, chủ trương cho cách mạng Đông Dương
trong thi k 1936 1939. Khi tình hình thế gii có nhng biến động mới, Người đã chủ động đề
ngh Quc tế Cng sn cho về nước hoạt động. Người yêu cầu “đừng để tôi sng quá lâu trong tình
trng không hoạt động và giống như là sống bên cnh, bên ngoài của Đảng”.
Được Quc tế Cng sn chp thun, Nguyn Ái Quc từ Matxcơva về Trung Quc
(tháng 10 1938). Tại đây, Người đã có những quan điểm chỉ đạo sát hp gửi cho các đồng
chí lãnh đạo trong nước. Ngày 28 -1 -1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyn Ái
Quc tr v t quc. Ti Hi nghị Trung ương lần thứ VIII, dưới s ch trì ca Nguyn Ái
Quc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh vic chuyển
hướ
ng chiến lược ca cách mng Vit Nam.
Những quan điểm và đường lối đúng đắn, sáng tạo theo tư tưởng Hồ chí Minh được
đưa ra và thông qua trong Hi nghị này có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát trin ca cách
mng gii phóng dân tc ở nước ta, dẫn đến thng li ca Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Trong bn Tuyên ngôn độc lp ngày 2 - 9 – 45, khai sinh nước Vit Nam Dân ch Cng
hòa, Hồ Chí Minh đã nhấn mnh các quyền cơ bản ca các dân tc trên thế gii, trong đó có Việt
Nam. Bản tuyên ngôn nêu rõ: ‘Tất c các dân tc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tc nào 16 lOMoARcPSD|46342985
cũng có quyền sng, quyền sung sướng và quyn tự do”, “nước Vit Nam có quyền hưởng t
do và độc lp, và s thật đã thành một nước tự do độc lp. Toàn th dân tc Vit Nam quyết
đem tấ
t c tinh thn và lực lượng, tính mng và ca cải để gi vng quyn tự do, độc lp ấy”.
Tuyên ngôn độc lp là một văn kiện lch s có giá tr to lớn, trong đó, độc lp, t do
gn với phương hướng phát trin lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính tr ct lõi, vốn đã
đượ
c H Chí Minh phác tho lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930, nay trở thành
hin thc cách mạng, đồng thi tr thành chân lý ca s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc,
xây dng xã hi mi ca dân tc ta.
Thng li ca cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sự ra đời của nước Vit Nam Dân
Ch Cng Hòa là thng li ca chủ nghĩa Mac – Lênin được vn dng, phát trin sát, đúng
vớ
i hoàn cnh Vit Nam, là thng li của tư tưởng độc lp dân tc gn lin vi chủ nghĩa xã
hộ
i ca H Chí Minh.
5. Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
Mới giành được chính quyền chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã quay lại xâm lược
nước ta. Ngày 23 tháng 9 năm 1945, chúng núp sau quân đội Anh gây hn Nam B. min
Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng kéo vào hòng thc hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta, bóp chết nước
Vit Nam Dân ch Cng hòa non trẻ. Đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của dân tc, H
Chí Minh đã lèo lái con thuyề
n cách mng Việt Nam vượt qua thác ghnh him tr, ti b bến
thng li. Về đối nội, Người chủ trương củng c chính quyn non trẻ, đẩy lùi giặc đói, giặc dt,
khc phc nn tài chính thiếu ht. Về đối ngoại, Người vn dụng sách lược khôn khéo, mm do,
thêm bn bt thù, “dĩ bất biến, ng vn biến”, tranh thủ thời gian để chun b thế và lc cho
kháng chiến lâu dài. Chính nhờ đó, ngày 19 - 12 1946, với tư thế sn sàng và lòng tin sắt đá vào
cuc kháng chiến trường k, gian khổ nhưng nhất định thng li Hồ Chí Minh đã phát động cuc
kháng chiến toàn quc chng thc dân Pháp. Từ đây, Người là linh hn ca cuc kháng chiến, đề ra
đườ
ng li va kháng chiến, va kiến quc, thc hin kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
k, t lc cánh sinh.
Người đặc biệt chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đấu
tranh chng t quan liêu, mnh lnh, xây dng đạo đức cách mng, cn, kim, liêm, chính, chí công
vô tư, phát động phong trào thi đua ái quốc…

Năm 1951, do yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để đẩy mnh kháng chiến
đến thng lợi hoàn toàn, Trung ương Đảng và ch tch Hồ Chí Minh đã triệu tập Đại hội Đại
biu toàn quc ln th II của Đảng, đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên Đảng Lao Động
Vit Nam. Đại hội đã chủ trương thành lập đảng riêng Lào và Campuchia, kp thời lãnh
đạ
o các nhim v cách mng mỗi nước. Đại hội cũng thông qua Cương lĩnh và Điều l mi
của Đảng, đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn, gii quyết tt mi quan h gia dân tc và
giai cp,
nhm động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kháng chiến chng thc dân Pháp
và can thip Mỹ đến thng li hoàn toàn.
Năm 1954, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và ch tch H chí Minh, cuc
kháng chiến chng thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đã kết thúc thng li.
Đó là thắng li ca s lãnh đạo tài tình, sáng sut của Đảng ta, đứng đầu là ch tch H
Chí Minh, thng li của đường li chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, bo v thành qu 17 lOMoARcPSD|46342985
ca cách mng Tháng Tám; là thng li của tư tưởng H Chí Minh: va kháng chiến va xây
dng chế độ dân ch nhân dân, kết hp cht chẽ và đúng đắn gia hai nhim v chống đế quc
và chng phong kiến, vn dng sáng to nguyên lý chiến tranh cách mng ca chủ nghĩa Mac –
Lênin vào hoàn cnh c th ca Vit Nam, kế tc và phát trin kinh nghim chống xâm lược lâu
đời ca cha ông, kết hp cht ch gia vic xây dng lực lượng cách mng vi công tác xây
dựng Đảng và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên mi mt ca cuc kháng chiến, va xây
dng chính quyn dân ch nhân dân, va xây dng mm mng cho chủ nghĩa xã hội trên đất nước Vit Nam.
Sau hip nghị Genève năm 1954, miền Bc hoàn toàn giải phóng nhưng đất nước vn
b chia ct bởi âm mưu gây chiến, xâm lược của đế quc Mỹ và bè lũ tay sai.
Đứng trước yêu cu mi ca s nghip cách mng, H Chí Minh cùng vi Trung ương
Đảng đã sớm xác định k thù chính ca nhân dân Việt Nam, đề ra cho mi min Nam, Bc mt
nhim v chiến lược khác nhau, xếp cách mng Min Bc vào phm trù cách mng xã hi ch
nghĩa, còn cách mạ
ng min Nam thuc phm trù cách mng dân tc, dân ch nhân dân; cách
mng xã hi chủ nghĩa ở Min Bc gi vai trò quyết định đối vi s phát trin ca toàn b
cách mng Việt Nam, đối vi s nghip thng nhất nước nhà, còn cách mng Min Nam gi v
trí quan trng, có tác dng quyết định trc tiếp nhất đối vi s nghip gii phóng Min Nam,
thc hin hòa bình, thng nht t quc, hoàn thành nhim v cách mng dân tc dân ch nhân
dân trong cả nước.
Xut phát t thc tin, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, tư tưởng H
Chí Minh v nhiu vấn đề đã tiếp tục được b sung và phát trin, hp thành mt h thng
nhng quan điểm lý lun v cách mng Việt Nam, đó là: tư tưởng v chủ nghĩa xã hội và con
đườ
ng quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng
và chiến lược về con người; tư tưởng về Đảng Cng sn và xây dựng Đảng với tư cách là
Đả
ng cm quyn
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân
tộc a. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- Tư tưởng H Chí Minh là sn phm ca dân tc và ca thời đại, nó trường tn, bt
dit, là tài sn vô giá ca dân tc ta.
Sở dĩ như vậy là vì tư tưởng của Người không ch tiếp thu, kế tha nhng giá tr, tinh hoa văn
hóa, tư tưởng “vĩnh cửu” của loài người, trong đó chủ yếu là chủ nghĩa Mac – Lênin, mà còn
đáp ứng nhiu vấn đề ca thời đại, ca s nghip cách mng Vit Nam và thế gii.
Tính sáng to của tư tưởng Hồ Chí Minh được th hin ch: trung thành vi nhng
nguyên lý ph biến ca chủ nghĩa Mac – Lênin, đồng thi khi nghiên cu, vn dng nhng nguyên
lý đó, Hồ Chí Minh đã mạ
nh dn loi b nhng gì không thích hp với điều kin c th của nước
ta, dám đề
xut nhng vấn đề mi do thc tiễn đề ra và gii quyết mt cách linh hot, khoa hc,
hiu qu. V vấn đề này, ch tch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Lý luận không phi là 18 lOMoARcPSD|46342985
mt cái gì cng nhắc, nó đầy tính sáng to; lý lun luôn cần được b sung bng nhng kết lun
mi rút ra t trong thc tiễn sinh động”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được kim nghim trong thc tiễn. Ngày nay, tư tưởng đó
bao gm mt h thng những quan điểm v chiến lược, sách lược cách mng dân tc, dân ch
nhân dân, cách mng xã hi chủ nghĩa ở nước ta, v s ci biến cách mạng đối vi thế gii, v
đạ
o đức, phong cách, phương pháp Hồ Chí Minh, v vic hin thực hóa các tư tưởng ấy
trong đờ
i sng xã hội…đang soi sáng cho chúng ta. Điều đó bảo đảm cho s thng li ca
cách mng Vit Nam, bảo đảm cho tương lai, tiền đồ v vang ca dân tc Vit Nam.
Nét đặc sc nhất trong tư tưởng H Chí Minh là nhng vấn đề chung quanh vic gii
phóng dân tộc và định hướng cho s phát trin ca dân tc. Tư tưởng của Người gn lin
vi chủ nghĩa Mac – Lênin và thc tin cách mạng nước ta.
Ngay t những năm 30 của thế k XX, trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vn tt,
Hồ Chí Minh đã xác định phương hướng chiến lược ca cách mng Việt Nam là: làm tư sản
dân quyn cách mng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hi cng sản. Tư tưởng ca H Chí
Minh va phn ánh quy lut khách quan ca s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc trong thời
đạ
i cách mng vô sn, va phn ánh mi quan hệ khăng khít giữa mc tiêu gii phóng dân tc
vi mc tiêu gii phóng giai cp và giải phóng con người.
b. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
Tư tưởng H Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên con đường thc
hin mục tiêu dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
Trong sut chặng đường hơn một na thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành
ngn c dn dt cách mạng nước ta đi từ thng li này đến thng li khác.
Trong bi cnh ca thế gii hiện nay, tư tưởng H Chí Minh giúp chúng ta nhn thc
đúng những vấn đề lớn có liên quan đến vic bo v nền độc lp dân tc, phát trin xã hi và
bo đảm quyền con người, bi vì, Hồ Chí Minh đã suốt đời phấn đấu cho vic gii phóng các
dân tộc, đã đề ra lý lun v s phát trin ca các dân tộc giành được độc lp tiến lên chủ nghĩa
xã hộ
i và luôn luôn quan tâm đến lợi ích con người.
Tư tưởng H Chí Minh là nn tng vng chắc để Đảng ta vạch đường li cách mạng
đúng đắn, là si chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đi tới thng li.
Tư tưởng H Chí Minh mãi mãi sng với chúng ta, vì đã thấm sâu vào qun chúng
nhân dân, chỉ đạo thc hin có hiu qu nhng nhim vụ đối vi thời đại. Qua thc tin cách
mạng, tư tưởng H Chí Minh ngày càng ta sáng, chiếm lĩnh trái tim, khối óc ca hàng tri,
hàng triu con người.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
a. Phản ánh khát vọng thời đại
C. Mac khái quát: “Mỗi thời đại xã hội đều cn có những con người vĩ đại ca nó, và
nếu nó không tìm ra những người như thế… nó s nn ra họ”.
H Chí Minh là nhân vt lch sử vĩ đại, không ch là sn phm ca dân tc, ca giai cp
công nhân Vit Nam, mà còn là sn phm ca thời đại, ca nhân loi tiến b. 19 lOMoARcPSD|46342985
Ngay trong những năm 20 cử thế k XX, cùng với quá trình hình thành cơ bản tư
tưởng v cách mng Vit Nam, Hồ Chí Minh đã có những cng hiến xut sc v lý lun cách
mng gii phóng dân tc thuộc địa
dưới ánh sáng ca chủ nghĩa Mac – Lênin: Giành độc lp
dân tộc để tiến lên xây dng chủ nghĩa xã hội. Người cũng có những nhn thc sâu sắc và độc
đáo về
mi quan h cht ch gia vấn đề dân tc và vấn đề giai cp trong cách mng gii
phóng dân tc theo con đường cách mng vô sn.
Người ch rõ tm quan trọng đặc bit của độc lp dân tc trong tiến trình đi lên chủ
nghĩa xã hi, v s t thân vận động ca công cuộc đấu tranh gii phóng của nhân dân các
nướ
c thuc địa và ph thuc, v mi quan h gia cách mng gii phóng dân tc thuộc địa vi
cách mng vô sn chính quc, v khả năng cách mạng gii phóng dân tc thuộc địa n ra và
giành thng li trước cách mng vô sn chính quc.
T nghiên cu lý lun, áp dng vào những điều kin c th, Hồ Chí Minh đã hình thành
mt h thng các luận điểm chính xác, đúng đắn v vấn đề dân tc và cách mng gii phóng dân
tc thuộc địa, góp phn làm phong phú thêm kho tàng lý lun ca chủ nghĩa Mac – Lênin.
Việc xác định đúng đắn nhng vấn đề cơ bản ca cách mng Việt Nam trong tư
tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có cả các vấn đề v chủ nghĩa xã hội và xây dng chủ nghĩa xã
hộ
i, v hòa bình, hp tác, hu ngh gia các dân tộc…có giá trị to ln v mt lý luận đang trở
thành hin thc ca nhiu vấn đề quc tế hin nay.
b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
Có thể nói, đóng góp lớn nht ca Hồ Chí Minh đối vi thời đại là t việc xác định con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đến việc xác định được một con đường cách mng,
mt hướng đi và tiếp theo đó là một phương pháp để thc tỉnh hàng trăm triệu người b áp
bc trong các nước thuộc địa lc hu.
Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn vấn đề “làm cách nào để gii phóng các dân tc
thuộc địa”; Người đã xác định chủ nghĩa đế quc là k thù ln nht ca các dân tc b áp bc
để chiến thng chủ nghĩa đế quc, cn phi thc hiện “đại đoàn kết”, “đại hòa hợp”. Đây
là đóng
góp to ln ca H Chí Minh.
Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối vi thế gii còn ch, ngay t rt sớm, Người đã
nhận thức đúng s biến chuyn ca thời đại. Trên cơ sở nm vng đặc điểm thời đại, Hồ Chí
Minh đã
hoạt động không mt mỏi để gn cách mng Vit Nam vi cách mng thế giới. Người
đặ
t cách mng gii phóng dân tc thuộc địa vào phm trù cách mng vô sản; Người cương
quyế
t bo v và phát triển quan điểm ca Lênin v khả năng to lớn và sự tác động mnh m
ca cách mng gii phong dân tc thuộc địa đối vi cách mng vô sn.
Vi vic nm bt chính xác xu thế phát trin ca thời đại, Hồ Chí Minh đã đề ra đường
li chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho s nghip cứu nước, gii
phóng dân tc Vit Nam. Ri chính t kinh nghim ca cách mng Việt Nam, Người đi đến khẳng
đị
nh: “…trong thời đại đé quốc chủ nghĩa, ở một nước thuộc địa nh, vi sự lãnh đạo ca giai
cp vô sản và đảng ca nó, da vào qun chúng nhân dân rng rãi trước hết là nông dân và
đoàn kết được mi tng lớp nhân dân yêu nước trong mt trn thng nht, vi sự đồng tình và
20