Câu hỏi tự luận lịch sử Nhà nước và Pháp luật | Đại học Huế

Câu hỏi tự luận lịch sử Nhà nước và Pháp luật của Trường Đại học Huế. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận lịch sử Nhà nước và Pháp luật | Đại học Huế

Câu hỏi tự luận lịch sử Nhà nước và Pháp luật của Trường Đại học Huế. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

181 91 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
CÂU HỎI TỰ LUẬN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Anh chị hãy phân tích ảnh hưởng của thành thị đối với nền kinh tế
tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Tây Âu trong giai đoạn trung kỳ
trung đại (Thế kỷ XI-XV)
1. Điều kiện ra đời (kinh tế, xã hội) của các thành thị
Về kinh tế:
Đến thế kỉ thứ XI, nền kinh tế Châu Âu phát triển vượt bậc, chủ
yếu trong lĩnh vực thủ công nghiệp, nông nghiệp thương
nghiệp.
Thủ công nghiệp: Diễn ra quá trình chuyên môn hóa
mạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới ra đời, trình độ thuật
ngày càng hoàn thiện (luyện kim, khai mỏ, chế tạo,
khí, đan len..)
Nông nghiệp: nhiều tiến bộ, nông cụ được cải tiến, đò
sắt được sử dụng phổ biến trong xã hội, diện tích đất canh
tác mở rộng, sản lượng số lượng nông sản ngày càng
đa dạng. Sản phẩm ra thị trường một cách tự do, không bị
đóng kín trong lãnh đại như trước.
Thương nghiệp: Cũng phát triển, do thợ thủ công và nông
dân tạo ra nhiều sản phẩm thừa nên cần đến lực lượng
thương nhân. Nhờ vậy, người thủ công không cần sản
xuất nông nghiệp cũng lương thực, thực phẩm. Người
nông dân không cần sản xuất thủ công nghiệp cũng
dụng cụ, đồ dùng.. Mặc khác, nông nghiệp nơi cung
cấp nguyên vật liệu cho ngành thủ công nghiệp. Điều này
tạo điều kiện các thợ thủ công có cơ hội thoát lyhoàn toàn
khỏi nông nghiệp để chuyên môn hóa ngành nghề của
mình.
Về xã hội:
Sự lao động trong hội lại một lần nữa được phâncông,
làm cho kinh tế trong hội khôi phục sau khủng hoảng
của chế độ chiếm hữu nô lệ. Chính sự phân công lao động
này điều kiện quan trọng để dẫn đến sự ra đời của các
thành thị Tây Âu trong thời kì trong đại.
Bên cạnh đó nguyên nhân dẫn đến sự hình hành của các
thành thị sự đối kháng giai cấp nổ ra nông nô, cũng
như giữa những người nông dân lệ thuộc khác với lãnh
chúa phong kiến
lOMoARcPSD|40651217
Sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng đời
sống cảu lãnh chúa ngày càng nâng cao, đáp ng được
nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa. Mặt khác, lúc này hình
thức thu đại chủ yếu hiện vật, làm cho các hiện
vật trong nhà lãnh chúa trở nên thừa, các lãnh chúa
muốn bán những thứ thừa đi để lấy tiền, thế các
lãnh chúa đã ủng hộ, tạo điều kiện cho sự ra đời, phát
triển của thành thị.
2. Những ảnh hưởng của thành thị đối với nền kinh tế bộ máy nhà
nước của phong kiến Tây Âu
Ảnh hưởng đến nền kinh tế
Nếu phương Đông, các thành thị thường các trung tâm chính trị,
thì phương Tây thành thị xuất hiện cả các trung tâm chính trị hoặc
trung tâm tôn giáo (nơi nhiều thành lũy tự vệ) hoặc những nơi
thuận tiện cho việc mua bán, vận chuyển hàng hóa (ngã ba sông, bến
đò, bến cảng..)
Sự ra đời của thành thị đã giúp nền kinh tế phong kiến
thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, ngày càng phát triển
trở thành tiền đề cho quan hệ bản chủ nghĩa sau này.
Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa,
tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
Trong cuộc sống hằng ngày, dân thành thị cần phải
lương thực, thực phẩm... Trong quá trình sản xuất, thành
thị cần nguyên liệu như nho, lông cừu.. Tất cả những
thứ đó, thành thị đều dựa vàosự cung cấp của nông thôn,
do đó đã tạo nên mối liên hệ kinh tế chặc chẽ giữa thành
thị và nông thôn, các trang viên phong kiến của lãnh chúa
cũng nhập cuộc, làm cho nền kinh tế tự cung tự cấp của
các nôngnông thôn, các ttrang viên phong kiến bị phá
sản.
Mặt khác, do hàng hóa ngày càng xuất hiện nhiều trên thị
trường, một phần do thành thị sản xuất, một phần do chở
từ phương Đông đến, nhu cầu của giai cấp phong kiến
ngày càng tăng lên. Để nhiều tiền mua sản phẩm đó,
các lãnh chúa chuyển sang dùng nh thức tiền thay
thế cho hiện vật tô lao dịch. Hơn nữa, nhiều lãnh
chúa cho phép nông dùng tiền để chuộc lại tự do. Sau
khi nộp đủ tiền cho lãnh chúa, họ hoàn toàn thoát khỏi
lOMoARcPSD|40651217
thân phận nông nô. Như vậy, quan hệ tiền tệ đã làm cho
chế
độ nông ngày càng trở nên lõng lẽo do đó đã phá
hoại từ từ chế độ phong kiến.
Trên đây một đặc điểm bản của thành thị
Tây Âu thời phong kiến. Qua đó, ta thấy trong
lòng thành thị đã xuất hiện tầng lớp thị dân mới
chịu sụ bóc lột của các lãnh chúa mới. khi
không còn chịu nổi sự bóc lột của các lãnh chúa
phong kiến, họ đấu tranh rất quyết liệt nhằm giành
quyền tự trị cho thành phố mình.
Ảnh hưởng đối với tổ chức bộ máy nhà nước:
Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền,
xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia, dân tộc.
Đối với các thành thị đã giành được quyền tự trị hoàn
toàn: Quản thành thị Hội đồng thành phố. Hội đồng
thành phố do thị dân bầu ra. Đây quan hành chính
tối cao của thành thị. Hội đồng này quyền soạn ra
chính sách, pháp luật, đúc tiền riêng. Họ quyền
tuyên chiến hoặc giảng hòa.
Thông qua cuộc bầu cử, các thị dân chọn ra Thị trưởng,
Chánh án nhân viên quản lí. Trong thành thị cũng
tổ chức Tòa án, lực lượng trang của mình. Ø Đối
với các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn:
Các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn như:
Paris, Orleans, Lyon, Oxford, Lincoln,… thì trong tổ
chức quản còn chịu sự ảnh hưởng của nhà Vua. Tức là,
bên cạnh sự tự quản của Hội đồng thành phố, nhà Vua
vẫn còn thẩm quyền tác động vào các hoạt động đây
thông qua một quan thường trú hay thông qua Hội
đồng thành phố.
Tuy vậy, đã giành được quyền tự trị hoàn toàn hay
không thì hàng năm, các thành thị vẫn phải đóng cho nhà
Vua hay lãnh chúa một khoản tiền thuế nhất định. Có một
số thành thị như: Veneza, Genova,… sau khi giành được
quyền tự trị còn xây dựng được những nước cộng hòa.
Bên cạnh đó, vẫn còn đó những thành thị nhỏ khác, do
không đủ sức đấu tranh với lãnh chúa nên vẫn phải chịu
sự thống trị của họ.
lOMoARcPSD|40651217
Câu 2: quan điểm cho rằng, yếu t nhân quyền phản ánh tính chất tiến
bộ, điển hình nhất của pháp luật nhà (thế kỷ XV), bạn hãy làm quan
điểm này.
Qua việc phân tích những điều kiện về kinh tế, chính trị, hội, bối
cảnh lịch sử thời cùng với nội dung về tư tưởng nhân quyền, nổi bật
lên những đặc điểm sau:
Thứ nhất, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức mang tính dân
tộc, lấy lợi ích nhân dân, lấy dân làmgốc.
Đã từ lâu, trong hệ thống tư tưởng triết học Nho giáo đã hình thành lên
muôn vàn những tưởng đặc sắc giá trị to lớn trong việc cai tr
phát triển đất nước, một trong những tưởng ảnh ởng sâu sắc đến
đường lối trị nước của nước ta đó chính làtưởng “thân dân”. Trong bất kỳ
giai đoạn lịch sử nào, dân bao giờ cũng có vai trò ảnh hưởng đến an nguy
tồn vong của chế độ, Tuân Tđã nói “Dân nước, nước thể chở thuyền
cũng có thể lật thuyền”. Biểu tượng “nước – thuyền” tuy đơn giản nhưng
đã trở thành một biểu tượng trực quan bất kỳ bậc quân vương nào không
cần suy tư cũng dễ dàng thấu hiểu. Lịch sử đấu tranh chống quân xâm lược ở
nước ta đã chứng minh vai trò to lớn sức mạnh của nhân dân trong công
cuộc đấu tranh, giành độc lập cho dân tộc. Nhận thức được sức mạnh to lớn
đó, các triều đại phong kiến nước ta đều ra sức củng cố sức mạnh nơi lòng
dân, tinh thần bất khuất của nhân dân mỗi khi đất nước bị xâm lăng; sức
mạnh của nhân dân đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong những cuộc đấu
tranh bảo vệ đất nước. Khi nghiên cứu về các sử sách, ta có thể thấy các triều
đại phong kiến phát triển thịnh trị chính lúc các triều đình quan tâm đến
đời sống nhân dân, coi trọng lòng dân, ý dân, biết lấy lợi ích của dân làm
gốc, từ đó nhân dân đã trở thành một bộ phận vai trò hết sức đặc biệt. Kế
thừa truyền thống quý báu của nhân dân ta cùng với tinh thần “thân dân”
Nguyễn Trãi để lại, Thánh Tông đã xây dựng nên bộ Luật Hồng Đức với
tưởng lấy lợi ích của dân làm gốc, đề cao nhân quyền, tôn trọng quyền lợi
của nhân dân, không kể thứ bậc, địa vị hay giai cấp xãhội.
lOMoARcPSD|40651217
Toàn bộ tưởng về nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức đều xuất
phát từ việc tôn trọng và thừa nhận quyền con người, quyền lợi nhân dân của
các nhà làm luật thời Sơ. Đặc biệt, ngay cả trong xây dựng thể chế chính
trị hay nhiệm vụ của nhàớc trong bộ Luật Hồng Đức, xét đến cùng vẫn
bảo vệ đời sống cho người dân, việc xây dựng các điều luật bảo vệ quyền lợi
về kinh tế, chính trị, văn hóa hay đảm bảo các quyền bản của nhân dân
chính là sự thể hiện sự nỗ lực trong việc xây dựng nhân quyền cho nhân dân.
Quan điểm lấy dân làm gốc, tôn trọng quyền lợi người dân đã được
Thánh Tông kế thừa, thể chế hóa để bảo vệ người dân. Mặc dù trong toàn thể
722 điều luật chưa hoàn toàn thể hiện sự toàn diện về tưởng nhân quyền
cho người dân nhưng bằng nhiều hình thức, các điều luật nào được đưa ra thì
các điều luật ấy đã ngay lập tức được áp dụng và thực thi đưa vào cuộc sống.
Quan điểm “dân gốc nước”, được thể hiện trong Luật Hồng Đức,
cho thấy truyền thống này được Lê Thánh Tông kế thừa, thể chế hóa bảo vệ
quyền lợi của người dân, Thánh Tông đưa vào luật những hình phạt đối
với những kẻ được giao trọng trách quản hội nhưng sách nhiễu dân,
hành dân. Trong Điều 370 và Điều 371 chỉ rõ:
“Những nhà quyền thế chiếm đoạt nhà cửa ruộng đất, ao đầm
củalương dân từ 1 mẫu trở lên thì xử phạt, 5 mẫu trở lên thì xử biếm,
quan tam phẩm trở xuống thì xử thêm 2 bực tội, bồi thường như luật
định. Đã tâu rồi thì xử khác”, và “Trong hạt mình cai quản có cọp, sói,
heo rừng… làm hại dân, phá hoại hoa màu không lập mưu bắt
chúng thì xử tội biếm. Ai giỏi bắt được thì thưởng theo việc
nặng,nhẹ”.
Luật pháp của triều đình đòi hỏi người ra làm quan phải công tâm,
khách quan trong xử phạt, không o ép, bức cung người khác. Vua Thánh
Tông đã đưa vào luật nghiêm trị những kẻ được giao trọng trách nhưng lại
sách nhiễu dân, những điều như 370, 371, 683 quy định trách nhiệm của
quan lại trong xét xử với dân chúng, kẻ nào không làm tròn trách nhiệm sẽ bị
nghiêm trị theo pháp luật. Bộ Luật Hồng Đức với ý thức tôn trọng nhân
quyền hay quyền lợi chính đáng cho nhân dân, đã định ra nhiều điều khoản
lOMoARcPSD|40651217
cụ thể chống hàng gian, hàng giả, đảm bảo tôn ti, trật tự, với những quy định
cấm hàng giả, quan đứng đầu dung túng sẽ bị xử tội. Chính sự kiên quyết
trong pháp luật đã đưa giá trị bộ Luật Hồng Đức lên một tầm cao mới, bộ
Luật mộtmặt vừa đảm bảo sự kiên quyết cứng rắn trong chấp hành luật
pháp, mộtmặt vừa lấy lợi ích của dân làm gốc, tôn trọng nhân quyền của
người dân, tất cảđãtạo thànhgiátrịto lớncủanềnpháp lýphongkiến
khôngphải bấtkỳ nền pháp lý của triều đại phong kiến nào có thể đạtđược.
Thứ hai, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức mang tính nhân
văn và tiến bộ sâu sắc.
Ra đời từ giữa thế kỷ XV, bộ Luật Hồng Đức được xem một thành
tựu pháp quan trọng của pháp luật thời nói riêng của pháp luật
Việt Nam nói chung. Pháp luật giai đoạn này đã sự kết hợp hài hòa giữa
tinh thần nghiêm trị trong pháp luật tinh thần mềm dẻo trong ứng xử
truyền thống văn hóa dân tộc. Bộ Luật Hồng Đức đã mang trong mình những
tưởng nhân văn tiến bộ sâu sắc, được đánh giá bộ luật tiến bộ nhất
trong thời phong kiến.
Về tính tiến bộ của bộ Luật Hồng Đức thể hiện như sau, dưới thời Lê
Sơ, quan lại được dùng những người tài, tham gia thi khoa cử được
giao trọng trách trong việc quản đất nước. Vua Thánh Tông đã bền bỉ
trong việc tuyển chọn nhân tài, ông lựa chọn hiền tài qua thi tuyển,lệ tập ấm
đãi ngộ công thần ít học bằng chế độ tản quan, chính vậy hệ thống
quan lại dưới triều đại đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong việc
lựa chọn hiền tài để quản đất nước, bởi sự ngu dốt của quan lại hiểm
họa khó lường cho quốc gia. Dưới thời Sơ, hệ thống quan lại được nhận
xét “…Có trình độ chuyên môn hóa cao hơn hẳn các nước khác trong
vùng Đông Nam Á thậm chí các nước Tây Âu thời trung cổ…” (Quốc
triều Hình luật, những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà
nước pháp quyền Việt Nam, 2008, tr.116), các chế giám sát thời Lê Sơ
được tổ chức hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương, đảm bảo cho pháp
luật được vận hành một cách trơn tru hiệu quả, từ đó việc thực thi pháp
lOMoARcPSD|40651217
luật, đảm bảo quyền lợi cho người dân được hiệu quả nhất. Mỗi một vị quan
trong hệ thống pháp luật phải kiến thức, thường xuyên tự trau dồi qua
các lần khảo thí, khảo khóa. Các thành tựu lập pháp của thời Lê Sơ mà cụ thể
qua bộ luật Hồng Đức đã được các nhà nghiên cứu đánh giá cao hơn so với
pháp luật của Tây Âu và Trung Quốc trong cùng thời kỳ.
Bộ luật Hồng Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nhà Đường nhà
Minh, tuy sự vay mượn về pháp các triều đại trên nhưng bộ Luật Hồng
Đức vẫn tạo nên được những nét độc đáo cho riêng mình. Ngay cả những
điều vay mượnphápluật Trung Quốc,triều đại cũng sự thay đổi, bổ
sung cho phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị của riêng mình. Theo quy
định của pháp luật Trung Quốc, con cháu không được quyền tách mình ra
khỏi gia đình, việc tách biệt như vậy sẽ bị quy vào tội không làm tròn trách
nhiệm. Tuy nhiên, pháp luật thời vẫn cho phép con cháu được xây
dựng tài sản riêng không bị quy kết về tội bất hiếu. Đây không
những tưởng mang tính nhân văn còn thể hiện sự sáng tạo, tiến bộ
sâu sắc. Ngoài ra, trong cùng một thời kỳ, nếu như bên Trung Hoa quy định
việc hôn nhân người phụ nữ phải do cha m quyết, thì Việt Nam, quan
điểm này phần cởi mở hơn, người phụ nữ Việt Nam vẫn được tài sản
riêng, quyền lợi thừa kế quyền từ hôn nếu như người chồng tương
lai phạm phải một số điều pháp luật quy định. Chính sự suy nghĩ thấu
đáo sự nhân văn sâu sắc trong duy các nhà làm luật đã nâng tầm sắc
vóc của pháp luật thời lên một tầm cao mới, khác biệt rệt so với
thời đại. Chính vậy, trong cuốn sách của nh, nhà nghiên cứu Insun Yu
đã dẫn câu nói của Jonh Barow người đã vào Trung Quốc từ năm 1790 đã
nhận xét:
“Người Trung Quốc cho là nhục nhã nếu giao phó một công việc quan
trọng cho người đàn bà, nhưng giới phụ nữ, theo đánh giá của Đàng
Trong, lại khả năng đảm đương do đó đã được giao những công
việc chính của gia đinh” (Hoàng Thị Kim Quế, 2012, tr.49).
lOMoARcPSD|40651217
Từ quan điểm đó, thấy sự khác biệt trong địa vị giữa người phụ nữ
Việt Nam phụ nữ Trung Quốc. Đối với các nước Tây Âu, pháp luật thời
cũng những điểm tiến bộ rệt. Các nước Tây Âu được xem cái
nôi của các học thuyết về nhân quyền nổi tiếng. Tuy nhiên, tương ứng với
thời Lê Sơ trong thế kỷ XV, Tây Âu đang bước vào giai đoạn cuối trong thời
kỳ phân quyền cát cứ, đây giai đoạn đầu của việc thiết lập các nhà nước
quân chủ chuyên chế và đánh dấu sự yếu dần của chế độ phong kiến Tây Âu.
Mặc giai đoạn này mở đường cho sự phát triển các ngành vật lý, địa lý,
khoa học… nhưng đây chưa phải là thời kỳ khai sáng, các tưởng tiến bộ
về nhân quyền đóng góp cho pháp luật còn chưa ra đời, những thay đổi về
giai đoạn nàycũng đã bước đầu tạo điều kiện cho nữ giới tham gia vào các
việc tôn giáo học hành nhưng các quyền lợi phụ nữ vẫn chưa được ghi
nhận chính thức chưa giá trị pháp luật chưa được pháp luật bảo vệ.
Pháp luật thời gian này của Tây Âu mang nặng tính tôn giáo ảnh hưởng
của pháp luật La cổ đại luật của giáo hội…Vì thế, địa vị của người
phụ nữ vẫn phụ thuộc vào người chồng, người cha vẫn thấp kém hơn đàn
ông rất nhiều. Điều 59 của luật La quy định: “nếu người chết không
con trai thì ruộng đất được trả lại cho công xã” (Giáo trình Luật La ,
Nguyễn Ngọc Điện, 2009, tr. 88). Hôn nhân giai đoạn này của phụ nữa La
được chia ra làm hai loại Cum Manu Sina Manu, nhưng trong bất
kỳ loại nào, người phụ nữ cũng được đặt dưới quyền người chồng, được xem
vật sở hữu của người chồng. Như vậy, so với pháp luật thời Sơ, pháp
luật Tây Âu hạn chế về quyền thừa kế của phụ nữ rất nhiều về quyền lợi
tự do hôn nhân của phụ nữ. phần lớn các quốc gia Tây Âu, quyền lợi
người phụ nữ bị hạn chế địa vị họ vẫn còn thấp kém.Phải đến năm 1882,
nghị viện Anh mới thông qua luật bảo vệ tài sản cho phụ nữ sau khi kết hôn.
Như vậy, trong cùng thời kỳ lịch sử (thế kỷ XIV, XV), địa vị con người Tây
Âu hay Việt Nam cùng chịu chung về sự phân biệt về quyền lợi, địa vị
nhưng địa vị người con người Việt Nam vẫn địa vị tương đối cao
được pháp luật quan tâm, bảo vệhơn.
lOMoARcPSD|40651217
Trong lúc thế giới còn rất nhiều sự phân biệt về giới nh, địa vị, giai
cấp thì chính bộ Luật Hồng Đức đã đề cao quyền con người, chính bộluật
Hồng Đức đã nâng tầm pháp luật nước ta lên một tầm cao mới so với các
chuẩn mực thời đại. Các giá trị tiến bộ nhân văn trong bộ luật được các
nhà nghiên cứu vinh danh là một đại công trình bất hủ trong vùng Đông Nam
Á, thể hiện tầm nhìn và trí tuệ của ông cha ta.
Thứ ba, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức đáp ứng yêu cầu
thực tiễn xây dựng đất nước.
Bộ luật Hồng Đức ra đời sau khi nước ta giành độc lập từ giặc Minh.
Sau kháng chiến hơn mười năm gian khổ, khó khăn của toàn dân tộc, dưới sự
chỉ đạo của Lê Lợi cuối cùng kháng chiến đã giành thắng lợi, non song đất
nước thu về một mối. Kháng chiến chống giặc ngoại xâm thành công cũng
lúc đánh dấu sự thắng lợi với giai cấp địa chủ phong kiến sau một loạt cải
cách thất bại của nhà Hồ tình trạng đất nước rối ren của thời Trần giai
đoạn trước. Trong chiến tranh, dân ta đã phải chịu cảnh đói khổ, lầm than,
còn nhớ cảnh dân ta phải chịu cảnh: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn;
Vùi con đỏ xuống hầm sâu tai vạ”, sự tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn
đến sự căm phẫn sâu sắc của nhân dân, từ đó nhân dân trở thành một nhân tố
đặc biệt trong cuộc chiến với giặc ngoại xâm. Nhận thức vai trò công
lao của người dân, vua Lê đã ban hành pháp luật với mục tiêu vừa để trấn áp
các quân ngoại xâm, các tầng lớp chính quyền đô hộ còn tàn dư, vừa nhanh
chóng ổn định trật tự xã hộicũng đền đáp ân nghĩa cho nhân dân, từ đó
xoa dịu những đau thương, mất mát do chiến tranh mang lại. Các điều luật
với nội dung về bảo vệ quyền lợi cho nhân dân được vua Thái Tổ ban
hành được các vua thế hệ sau điều chỉnh cho phù hợp với tình hình
kinh tế, xã hội.
Về kinh tế, trước triều đại Sơ, chế độ phong kiến quân chủ tập
quyền được xác lập, kinh tế phát triển dựa trên nền tảng kinh tế điền trang
thái ấp với một nền kinh tế còn lạc hậu, nghèo nàn. Nền kinh tế đó đã sớmbị
thủ tiêu bởi một loạt chính sách cải cách của Hồ Quý Ly nhưng triều đại nhà
Hồ không được lòng dân cũng sớm bị diệt vong. Triều đại Lê được
lOMoARcPSD|40651217
thành lập với một lượng lớn đất đai, thành lũy tập trung, từ đây các vua
đã sớm tiến hành cải cách ruộng đất theo chế độ gắn liền quyền lợi ruộng đất
với nghĩa vụ người dân, từ đây người dân thêm một quyền lợi các
triều đại phong kiến trước chưa làm được đó quyền được canh tác, sản
xuất tham gia hoạt động kinh tế. Ruộng đất được ban xuống không kể đối
tượng sang hèn, giai cấp, đây chính là bước đầu trong tư duy bình đẳng về tư
hữu, vua Lê Thái Tổ đã từngnói:
“Như người đi đánh giặc thì nghèo, kẻ rong chơi thì giàu, người đi
chiến đấu thì không một thước đất để ở, những kẻ du thủ du thực
không có ích gì cho đất nước ruộng đất quá nhiều, hay có kẻ làm nghề
trộm cướp, thành ra không ai chịu hết lòng với nước, chỉ ham nghĩ phú
quý thôi. Nay sắc chỉ cho các đại thần bàn định số ruộng cấp cho
quan quân dân, trong từ đại thần trở xuống, cho đến người già yếu,
mồ côi, góa chồng, đàn ông, đàn trở lên, loại nào được cấp bao
nhiêu thì tâu lên” (Ngô Sĩ Liên và các tác giả, 1697, tr, 335).
Tinh thần này đã được thực hiện thông qua chế độ lộc điền quan
điền, góp phần duy trì cơ sở kinh tế, đảm bảo cho người dân có cơ sở để thực
hiện nghĩa vụ tô thuế cho nhà nước. Bên cạnh đó, trái ngược với triều đại nhà
Trần theo chế độ điền trang thái ấp. triều đạiSơ nghiêm trị những kẻ xâm
chiếm ruộng đất công, đây chính sở để đảm bảo công bằng cho tất cả
mọi người đối với những phần ruộng đấtcông.
Về xã hội, dưới triều đại Lê Sơ, xã hội có hai giai cấp cơ bản là địa chủ
nông dân, các tầng lớp khác tỳ, thương nhân thợ thủ công, tuy
mỗi tầng lớp vai trò vị trí riêng nhưng nhìn chung pháp luật giai đoạn
này đã có tính nhân văn trong bảo vệ quyền lợi các bên giai cấp, cân bằnglợi
ích các nhóm và đảm bảo trật tự xã hội. Giai cấp nông dân là lực lượng chính
trong việc sản xuất duy trì đời sống hội nên được triều đình ban hành
các quy định đảm bảo cho sự phát triển, họ được nhà nước quan tâm
nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp. Do đặc điểm của triều đình nhà
“trọng nông” nên nhiều chính sách pháp luật đã chú trọng việc khuyến
nông, ưu tiên bảo vệ người dân khỏi nạn tham nhũng, quấy nhiễu hay những
lOMoARcPSD|40651217
người quyền c hiếp nông dân, các chính sách này cũng chính biện
pháp hữu hiệu để bảo vệ nền sản xuất cho thời đại. Bên cạnh tầng lớp nông
dân, chế độ được xem địa vị thấp kém nhất trong hội nhưng được
pháp luật xem xét những quy định bảo vệ trong một số trường
hợp nhất định. Ngoài ra, triều đại nhà đã xây dựng nên một chính
quyền mới với nhiều chính sách ưu tiên cho người già, người tàn tật, phụ nữ,
trẻ em. Tình hình kinh tế - hội nói trên điều kiện để gia tăng thêm vai
trò của luật pháp với mọi mặt trong đời sống, trong đó tưởng nhân quyền
đã trở thành tưởng cốt lõi trong việc lập pháp, đây chính tưởng
“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới” của Nguyễn
Trãi thể hiện tưởng của triều đại của ông “Việc nhân nghĩa cốt yên
dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, mọi mối hại đến người dân đều phải
tránh, lấy việc nhân nghĩa để an ổn, bình định lòngdân
Thứ tư, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức kế thừa và phát
triển những giá trị văn hóa dân tộc.
Thánh Tông ngay từ buổi đầu xây dựng triều đại của mình, ông đã
ý thức trong việc xây dựng một nền văn hóa với một diện mạo riêng.
Cùng với việc củng cố xây dựng một chế độ chính trị mới, ông đã phát triển
mở rộng hệ thống khoa cử giáo dục. Trong các triều đại phong kiến, chưa
triều đại nào phát triển cao vai trò người trí thức lại đề cao như
dướithờivuaLêThánhTông,về việc này nhà sử học Phan Huy Chú đã
nhận xét “Khoa cử các đời thịnh nhất đời Hồng Đức, đời sau không thể
theo được”. Triều đại Thánh Tông còn để lại những giá trị văn hóa tiêu
biểu như Đại Việt sử toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thiên Nam
hạ…kế thừa di sản quốc âm của Nguyễn Trãi, Thánh Tông xây dựng nền
thơ nôm để thoát khỏi sự phụ thuộc ngôn ngữ với Trung Quốc, đây
tưởng mang tầm chiến lược của một vị minh quân. Cuộc đời sự nghiệp
của ông được xembước tiến vượt bậc về công cuộc xây dựng luật pháp để
cai trị thiên hạ, luật pháp tuy nghiêm khắc nhưng lại thân dân, ông tôn vinh
những giá trị đạo đức, tinh thần nhân văn của dân tộc cùng với những truyền
lOMoARcPSD|40651217
thống quý báu ngàn đời của nhân dân ta như “lá lành đùm lá rách”, “thương
người như thể thương thân”, “kính già yêu trẻ”…những tưởng đó trở
thành tư tưởng chủ đạo trong quá trình điều hành và cai trị đất nước, đưa Đại
Việt tr thành quốc gia phát triển thịnh vượng trong lịch sử phong kiến. Bộ
luật Hồng Đức với những giá trị tốt đẹp của mình đã trở thành điểm dựa
pháp lý quan trọng bậc nhất để cai trị hội, Bộ luật đã trở thành bộ luật
chính thức của Việt Nam thời Sơ, sức sống lâu dài, được các triều đại
khác sử dụng đến hết thế kỷ XVIII.
Câu 3: Hãy làm sáng tỏ tính chất nhân đạo của pháp luật thời thông
qua các quy định của pháp luật Hình sự
Tính nhân đạo đối với người phạm tội
Điều luật đầu tiên đề cập đến vấn đề nàyĐiều 16,theo
đó, những người phạm tội từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở
xuống những phế tật phạm tội lưu, đồ tr xuống được
chuộc bằng tiền; 80 tuổi trở lên 10 tuổi trở xuống
những kẻ bệnh nặng phạm tội phản nghịch, giết người đáng
lẽ phải xử tử thì trong trường hợp này phải tâu lên vua để
quyết định. Những người này phạm tội trộm, đánh người bị
thương thì cũng cho chuộc tội, 90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở
xuống, dù phạm tử tội cũng không áp dụng hình phạt.
Xử tội phạm, Điều 17 Bộ luật Hồng Đức còn lưu ý đến
thời điểm phạm tội sao cho lợi cho tội nhân khi áp dụng
luật, theo đó “khi phạm tội chưa già, tàn tật. Khi già, tàn tật
mới phát giác thì xử tội theo luật già, tàn tật… Khi còn nhỏ
phạm tội, khi lớn mới phát giác tội thì xử tội theo luật
tuổi nhỏ”. Nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với một
số đối tượng vấn đề liên quan đến người làm chứng, tại
Điều 655 quy định: “Những người đáng được nghị xét giảm
tội như 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống, người bị phế tật thì
không được tra khảo họ, chỉ cần căn cứ lời khai của nhân
chứng mà định tội.
Nếu trái luật này thì coi như cố ý buộc tội cho người. Luật có
ghi điều được chép ẩn giấu cho nhau như người 80 tuổi trở
lên, 10 tuổi trở xuống người bệnh nặng đều không được
buộc họ làm chứng”.
lOMoARcPSD|40651217
Với những trường hợp nhất định, pháp luật nghiêm cấm việc
đối xử bạo ngược với nhân, như trường hợp người bị
mắc bệnh t không được tiến hành tra khảo, cụ thể, Điều
669, quy định: “…Nếu bệnh ung nhọt, không chờ lành
lại tra khảo thì người ra lệnh bị xử biếm. Nếu bệnh ấy
đánh roi, trượng thì phạt 30 quan tiền, nhân đó chết thì bị
biếm 2 tư…”. Theo Điều 697, trường hợp phải nộp tiền ứng
với tang vật bị tịch thu nhưng với hoàn cảnh của tội nhân
nghèo khổ cùng cực không nộp nổi thì chuộc lại được phép
trình bản ty, để nơi đây tâu lên vua định đoạt.
Bên cạnh đó để tránh việc lạm dụng bạo lực với nhân
bảo vệ quyền lợi thiết yếu của họ, Điều 707 quy định: “Ngục
giám hành hạ nhân đến bị thương thì xử theo luật
đánh người bị thương. Nếu xén bớt áo quần, cơm, đồ ăn của
nhân thì căn cứ vào việc bớt xén đó kết tội ăn trộm, hoặc
bởi đánh đập, bớt cơm nhân chết thì bị xử đồ hay lưu.
Ngục quan giám ngục quan biết sự việc không tố giác thì
cũng bị tội trên, nhưng được giảm một bậc”.
Tính nhân đạo đối với người gặp khó khăn đặc biệt
Đối với những người gặp hoàn cảnh khó khăn, không
người để nương tựa thi quan chức địa phương phải trách
nhiệm giúp đỡ họ, Điều 294 quy định : “Ở những phường
hẻm hay trong kinh thành hoặc hương thôn, người
bệnh tật không ai nuôi nâng, nằm dọc ở đường sá, cầu, điếm,
chùa, quán thì cho phép quan bản phường đó dựng lều
cho họ ở, chăm sóc che chở, cấp cơm cháo, thuốc men cứu
sống họ, không được bỏ mặc họ rên rỉ, khốn khổ. Không
may kẻ ấy chết thì trình quan trên, liệu bề chôn cất, không
được để hài cốt phơi bày ra đó. Nếu trái lệnh này thì quan
phường xã bị biếm hay bị bãi chức…”.
Một số đối tượng cũng cần được giúp đơc khác “những
người góa vợ, góa chồng độc người tàn phế nặng,
nghèo khổ, không người thân thương tựa, không khả năng tự
kiếm sống t quan sở tại phải nuôi dưỡng họ, nếu bỏ rơi họ
thì bị đánh 50 roi biếm một tư. Nếu họ được cấp cơm áo
thuộc lại ă bớt thì xử theo luật người giữ kho ăn trộm của
công”.
Quy định nhân đạo tiến bộ đối với phụ nữ và trẻ em
lOMoARcPSD|40651217
Đối với phụ nữ, quyền lợi của đối tượng này đc đề cập chủ
yếu trong hai chương “Hộ hôn” “Điền sản” với những
quy định thể hiện sự coi trọng nhân vai trò của người
phụ nữ cũng như bảo vệ quyền lợi của họ trong việc hương
hỏa, tế lễ, thừa kế và sở hữu tài sản.
Người vợ, theo phong tục phải lệ thuộc vào chồng, nhưng
trong Bộ luật Hồng Đức địa vị của người vợ những độc
lập nhất định như họ quyền tài sản riêng, quyền xin
ly hôn trong một số trường hợp, chẳng hạn, tại Điều 308 quy
định: “Chồng xa cách vợ không lui tới suốt 5 tháng thì vợ
được phép trình quan sở tại, quan làm chứng thì chồng đó
mất vợ. Nếu đã con thì gia hạn 1 năm. Những người công
sai đi xa không áp dụng luật này. Nếu đã thôi vợ cản trở
người khác cưới vợ cũ thì xử biếm”.
Trong trường hợp cưỡng ép phụ nữ kết hôn cũng bị tội, theo
Điều 320: “Mãn tang chồng nhưng người vợ thủ tiết, nếu
ngoài ông bà, cha mẹ, kẻ nào khác gả ép người phụ nữ đó thì
bị biếm ba buộc phải ly dị. Trả người đàn về chồng
cũ…” hoặc quy định tại Điều 338: “những nhà quyền thế
ức hiếp để cưới con gái lương dân thì xử phạt, biếm hay đồ”.
Khi xảy ra tình trạng ly hôn, luật xác định tài sản của vợ
chồng được hình thành từ 3 nguồn: i) Tài sản của chồng thừa
kế từ gia đình nhà chồng; ii) Tài sản của người vợ thừa kế từ
gia đình nhà vợ; iii) Tài sản chung do hai vợ chồng tạo dựng
trong quá trình hôn nhân tồn tại. Khi gia đình tồn tại, tất cả
tài sản được coi của chung; khi ly hôn, tài sản của ai,
người đó được nhận riêng chia đôi tài sản chung của hai
người.
Điều 403 Điều 404 Bộ luật Hồng Đức quy định xử rất
nặng đối với những trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh
của người phụ nữ, kẻ nào “hiếp dâm thì xử lưu hay chết.
Phải nộp tiền tạ tội hơn một bậc đối với tiền tạ tội gian dâm
thường. Nếu gây thương tích cho người đàn thì xử nặng
hơn một bậc đánh người bị thương. Nếu làm chết người đàn
bà thì điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết”,
“gian dâm với con gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, thuận
tình thì vẫn xử như tội hiếp dâm”.
Theo Điều 482, nếu “chồng đánh vợ bị thương thì xử như tội
đánh người bị thương nhưng nhẹ hơn 3 bậc. Nếu đánh chết
lOMoARcPSD|40651217
thì xử như tội đánh chết người nhưng nhẹ hơn 3 bậc, tiền đền
mạng bớt 3 phần. Cố ý giết vợ thì giảm một bậc tội; nếu
tội bị chồng đánh, không may chết thì xử riêng. Đánh vợ
bị thương, sứt gãy trở lên thì nhẹ tội hơn đánh vợ 2 bậc…”.
Trong trường hợp người phụ nữ việc liên quan đến kiện
tụng hoặc bị tội thì họ vẫn được bảo vệ mức độ nhất định,
Điều 409: “Quan coi ngục, lại ngục, ngục tốt gian dâm với
đàn bà, con gái có chuyện thưa kiện thì tội nặng hơn một bậc
so với tội gian dâm thông thường. Nếu có thuận tình thì giảm
3 bậc tội cho các gian phụ ấy. Nếu họ bị hiếp thì không xử
tội họ”. Đặc biệt tại Điều 680: “Đàn phạm tội tử hình trở
xuống, nếu đang mang thai thì phải đợi sau khi sinh đẻ 100
ngày mới đem hành hình. Nếu chưa sinh đem hành hình
thì ngục quan bị biếm hai tư, ngục lại bị tội đồ làm bản cục
đinh.
đã sinh nhưng chưa hết hạn 100 ngày hành hình thì
ngục quan ngục lại bị xử biếm hay bị phạt. Nếu khi chưa
sinh thi hành tội đánh roi thì ngục quan bị phạt 20 quan
tiền, ngục lại bị đánh 80 trượng. Nếu do đánh roi đưa đến
trọng thương hay chết thì xử vào tội “quá tất sát thương” (lỡ
tay giết người, làm bị thương người)…”.
Một số tội, nếu người phạm tội phụ nữ thì được giảm nhẹ,
như việc xử tội ăn trộm, ăn cướp, theo đó, Điều 429,
441 quy định: “Ăn trộm cầm khí giới thì xử tội ăn cướp
giết người t xử tội giết người. Đàn được giảm
tội”, hoặc trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ của chủ, nếu “tớ
gái thì được giảm tội”.
Luật cũng quy định một số vấn đề khác liên quan đến phụ
nữ, như cấm “lấy thuốc sảy thai làm người sảy thai, hay
người xin thuốc sảy thai cũng đều xử đồ. Vì sthai mà chết thì
người cho thuốc bị xử theo tội giết người” (Điều 424). Với
một số tội, mức xử phạt đối với phụ nữ còn nhẹ hơn đàn ông,
chẳng hạn, Điều 450 quy định: “…Kẻ lạ vào vườn người ta
thì xử biếm, đàn được giảm một bậc”. Bên cạnh bảo vệ
quyền lợi của người phụ nữ, Bộ luật Hồng Đức còn chú ý
đến đối tượng trẻ em, tại Điều 313 quy định: “Trẻ nhỏ mồ
côi phụ nữ tự bán nh không người bảo lãnh thì kẻ mua
kẻ viết văn khế, kẻ làm chứng đều bị xử roi, trượng theo
luật (nữ bị đánh 50 roi, nam bị đánh 80 trượng) đòi lại tiền
lOMoARcPSD|40651217
trả cho kẻ mua, hủy bỏ văn khế. Kẻ độc, khốn cùng từ 15
tuổi trở lên tự nguyện bán mình thì cho phép”. Theo Điều
605: “Nếu ai bắt được trẻ con đi lạc t phải báo quan làm
bằng chứng thật, có ai đến nhận thì được lấy tiền nuôi dưỡng
(mỗi tháng 5 tiền), trái luật không cho người ta nhận con thì
xử tội nhẹ hơn tội quyến rũ một bậc” (điều 604). Trường hợp
kẻ nào “làm chuyện ngược ngạo (lượm trẻ lạc về, không
nuôi còn hành hạ) để đến nỗi con người ta chết thì đánh 80
trượng, đền 5 quan tiền nhân mạng cho cha mẹ đứa trẻ chết”.
Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
Những đối tượng này gồm người thiểu số, tỳ, người
làm thuê, đợ, người mất khả năng nhận thức…Điều 435
quy định hình thức xử với hành vi “trấn lột quần áo, đồ
đạc của trẻ em, của kẻ khùng điên, của người say rượu thì bị
xử tội đồ và phải đền gấp đôi”.
Điều 363 quy định: “Mua tỳ không đem văn tự
trình quan xét hỏilại tự ý xâm chữ vào mặt nô tỳ thì phạt
10 quan tiền”, trường hợp xâm chữ vào kẻ ở đợ bắt làm nô
tỳ cho mình thì bị xử lưu, phạt 50 quan tiền, ngoài ra còn
phải trả tiền xóa chữ theo luật định (Điều 365). Nếu “Những
t được cho về làm lương dân, cấp giấy rồi còn bắt
chúng lại làm tôi tớ với mình thì bị phạt 50 roi, biếm một
tư. Người nô tỳ vẫn được trở về theo giấy cấp” (Điều 291).
Điều 490, quy định trong trường hợp tỳ tội, chủ không
thưa quan mà đánh chết thì xử biếm 3 tư. Các nô tỳ ấy không
tội mà đánh chết thì xử đồ. Giết t coi từ đường, mồ
mả thì xử nặng hơn tội trên một bậc. tỳ sai phạm, dạy
bảo đánh bằng roitình làmchết, hay ngộ sát thì xử tùy
nặng nhẹ…Đối với người dân tộc thiểu số, Bộ luật Hồng
Đức cũng có một số điều đề cập đến, đặc biệt là nhằm bảo vệ
họ trước sự sách nhiễu của quan lại, như việc cấm quan quân
giữ cửa ải khi thấy “khách buôn bán dân Man Liêu qua
cửa ải mà đòi tiền của họ thì bị biếm hai tư.
Đền trả lại cho gấp hai số tiền” (Điều 71) hoặc theo Điều
163 quy định khi chiêu dụ dân Man Liêu tự tiện phá nhà
cửa lấy súc vật tài sản của dân thì bị tội biếm hay bị đồ, lại
phải bồi thường gấp đôi số tiền trả cho dân. Nếu giả mạo chỉ
lệnh của quan trên để “đòi trưng thu sản vật của dân Man
Liêu thì xử u châu ngoài đền gấp hai tang vật (Điều
lOMoARcPSD|40651217
531), còn nếu “thu thuế của dân Man Liêu không đến
trình người cai quản thì xử biếm một tư” (Điều 595).
Việc xử đối với người dân tộc phạm tội cũng những
cân nhắc nhẹ nhàng hơn, áp dụng cả tục lệ của họ, tại Điều
40 quy định: “Những người miền thượng du (miền núi)
cùng phạm tội với nhau thì theo phong tục xứ ấy mà định tội.
Những người thượng du phạm tội với người trung châu
(vùng đồng bằng) thì theo luật định tội”. Trong trường
hợp “người Man Liêuớp, giết lẫn nhau thì xử nhẹ hơn tội
cướp, giết người thường một bậc. Nếu hoà giải được với
nhau thì cũng cho” (Điều 451); trường hợp “quan quản giám
các dân Man Liêu tự ý trông coi các vụ kiện trong hạt riêng,
sai người đem tráp đi bắt người hoặc ức hiếp dân thì xử phạt
40 trượng biếm 2 tư” (Điều 164); còn khi bắt tội phạm là
người thiểu số không trình quan quản giám người Man
Liêu thì bị xử biếm một tư (Điều 703).
Câu 4: Hãy phân tích các điều kiện dẫn đến sự hình thành của nhà nước
phương Đông cổ đại.
Câu 5: Hãy làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây về pháp luật nhà sơ: (4
điểm)
a) Nguyên tắc của pháp luật hình sự thể hiện rõ tính giai cấp (2 điểm)
b) Pháp luật thừa kế bảo vệ sự bình đẳng một cách tương đối giữa vợ
vàchồng (2 điểm)
Câu 6: Hãy phân tích giải sao pháp luật phong kiến Tây Âu mang
tính khong thống nhất và kém phát triển.
Câu 7: Hãy làm sáng tỏ nhận định: “Pháp luật hình sự nhà thế kỳ XV
sự kết hợp giữa nhân trị với pháp trị; qua đó góp phần đưa hội thời Lê,
nhất dưới thời vua Thánh Tông trở nên ổn định thịnh vượng nhất
trong lịch sử phong kiến Việt Nam”
Câu 8: Với nguyên tắc “bình đẳng – thỏa thuận” trong pháp luật dân sự thế
kỷ XV – XVIII, anh chị hãy:
a) Làm sáng tỏ một số quy định cụ thể của nguyên tắc này trong Bộ
luậtHồng Đức.
b) Làm rõ ý nghĩa, mục đích của nguyên tắc này
Câu 9: Hãy làm sáng tỏ nhận định cho rằng: “Pháp luật dân sự thế kỷ XV –
XVIII nhiều điểm tiến bộ mang tính nhân văn cao; góp phần đưa
hội thời Lê, nhất dưới thời vua Thánh Tông trở nên hưng thịnh nhất
trong lịch sử phong kiến Việt Nam”
lOMoARcPSD|40651217
Câu 10: Làm sáng tỏ tính giai cấp của pháp luật nh sự tính nhân văn
của pháp luật dân sự thời Lê sơ
Câu 11: Truyền thống dân tộc thể hiện rõ trong các quy định về thừa kế của
nhà Lê thế kỷ XV. Hãy chứng minh nhận định trên thông qua các quy định
của Quốc triều hình luật
Câu 12: Hãy làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây thông qua các quy định về
nguyên tắc và tội phạm của pháp luật hình sự nhà Lê sơ:
a) Có đặc trưng “hình sự hóa” các quan hệ xã hội
b) Công khai thừa nhận tính chất “đặc quyền”.
c) Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết Nho giáo.
Câu 13: giải nguyên nhân ý nghĩa của việc bỏ chức danh Tể tướng
trong tổ chức tổ chức chính quyền trung ương dưới thời vua Thánh
Tông (1460- 1497) và vua Gia Long (1802 – 1820)
Câu 14: Phân tích, làm sáng tỏ pháp luật Hôn nhân gia đình thời thế kỷ
XV bảo vệ quyền của phụ nữ thông qua Quốc triều hình luật
Hình sự hóa các quan hệ hội đặc trưng bản của pháp luật thời
thế kỷ XV. Hãy lý giải tại sao và chứng minh?
| 1/18

Preview text:

CÂU HỎI TỰ LUẬN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Câu 1: Anh chị hãy phân tích ảnh hưởng của thành thị đối với nền kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Tây Âu trong giai đoạn trung kỳ trung đại (Thế kỷ XI-XV)

  1. Điều kiện ra đời (kinh tế, xã hội) của các thành thị

 Về kinh tế:

Đến thế kỉ thứ XI, nền kinh tế Châu Âu phát triển vượt bậc, chủ yếu là trong lĩnh vực thủ công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp.

        • Thủ công nghiệp: Diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới ra đời, trình độ kĩ thuật ngày càng hoàn thiện (luyện kim, khai mỏ, chế tạo, vũ khí, đan len..)
        • Nông nghiệp: Có nhiều tiến bộ, nông cụ được cải tiến, đò sắt được sử dụng phổ biến trong xã hội, diện tích đất canh tác mở rộng, sản lượng và số lượng nông sản ngày càng đa dạng. Sản phẩm ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh đại như trước.
        • Thương nghiệp: Cũng phát triển, do thợ thủ công và nông dân tạo ra nhiều sản phẩm dư thừa nên cần đến lực lượng thương nhân. Nhờ vậy, người thủ công không cần sản xuất nông nghiệp cũng có lương thực, thực phẩm. Người nông dân không cần sản xuất thủ công nghiệp cũng có dụng cụ, đồ dùng.. Mặc khác, nông nghiệp là nơi cung cấp nguyên vật liệu cho ngành thủ công nghiệp. Điều này tạo điều kiện các thợ thủ công có cơ hội thoát lyhoàn toàn khỏi nông nghiệp để chuyên môn hóa ngành nghề của mình.

 Về xã hội:

      • Sự lao động trong xã hội lại một lần nữa được phâncông, làm cho kinh tế trong xã hội khôi phục sau khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ. Chính sự phân công lao động này là điều kiện quan trọng để dẫn đến sự ra đời của các thành thị Tây Âu trong thời kì trong đại.
      • Bên cạnh đó nguyên nhân dẫn đến sự hình hành của các thành thị là sự đối kháng giai cấp nổ ra nông nô, cũng như giữa những người nông dân lệ thuộc khác với lãnh chúa phong kiến
      • Sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng đời sống cảu lãnh chúa ngày càng nâng cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa. Mặt khác, lúc này hình thức thu đại tô chủ yếu là tô hiện vật, làm cho các hiện vật trong nhà lãnh chúa trở nên dư thừa, các lãnh chúa muốn bán những thứ dư thừa đi để lấy tiền, và vì thế các lãnh chúa đã ủng hộ, tạo điều kiện cho sự ra đời, phát triển của thành thị.
  1. Những ảnh hưởng của thành thị đối với nền kinh tế và bộ máy nhà nước của phong kiến Tây Âu

 Ảnh hưởng đến nền kinh tế

Nếu ở phương Đông, các thành thị thường là các trung tâm chính trị, thì ở phương Tây thành thị xuất hiện ở cả các trung tâm chính trị hoặc trung tâm tôn giáo (nơi có nhiều thành lũy tự vệ) hoặc những nơi thuận tiện cho việc mua bán, vận chuyển hàng hóa (ngã ba sông, bến đò, bến cảng..)

    • Sự ra đời của thành thị đã giúp nền kinh tế phong kiến thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, ngày càng phát triển và trở thành tiền đề cho quan hệ tư bản chủ nghĩa sau này. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
    • Trong cuộc sống hằng ngày, cư dân thành thị cần phải có lương thực, thực phẩm... Trong quá trình sản xuất, thành thị cần có nguyên liệu như nho, lông cừu.. Tất cả những thứ đó, thành thị đều dựa vàosự cung cấp của nông thôn, do đó đã tạo nên mối liên hệ kinh tế chặc chẽ giữa thành thị và nông thôn, các trang viên phong kiến của lãnh chúa cũng nhập cuộc, làm cho nền kinh tế tự cung tự cấp của các nông xã nông thôn, các ttrang viên phong kiến bị phá sản.
    • Mặt khác, do hàng hóa ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường, một phần do thành thị sản xuất, một phần do chở từ phương Đông đến, nhu cầu của giai cấp phong kiến ngày càng tăng lên. Để có nhiều tiền mua sản phẩm đó, các lãnh chúa chuyển sang dùng hình thức tô tiền thay thế cho tô hiện vật và tô lao dịch. Hơn nữa, nhiều lãnh chúa cho phép nông nô dùng tiền để chuộc lại tự do. Sau khi nộp đủ tiền cho lãnh chúa, họ hoàn toàn thoát khỏi thân phận nông nô. Như vậy, quan hệ tiền tệ đã làm cho chế

độ nông nô ngày càng trở nên lõng lẽo và do đó đã phá hoại từ từ chế độ phong kiến.

 Trên đây là một đặc điểm cơ bản của thành thị ở Tây Âu thời phong kiến. Qua đó, ta thấy trong lòng thành thị đã xuất hiện tầng lớp thị dân mới chịu sụ bóc lột của các lãnh chúa mới. Và khi không còn chịu nổi sự bóc lột của các lãnh chúa phong kiến, họ đấu tranh rất quyết liệt nhằm giành quyền tự trị cho thành phố mình.

 Ảnh hưởng đối với tổ chức bộ máy nhà nước:

Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia, dân tộc.

  • Đối với các thành thị đã giành được quyền tự trị hoàn toàn: Quản lý thành thị là Hội đồng thành phố. Hội đồng thành phố do thị dân bầu ra. Đây là cơ quan hành chính tối cao của thành thị. Hội đồng này có quyền soạn ra chính sách, pháp luật, và đúc tiền riêng. Họ có quyền tuyên chiến hoặc giảng hòa.
  • Thông qua cuộc bầu cử, các thị dân chọn ra Thị trưởng, Chánh án và nhân viên quản lí. Trong thành thị cũng có tổ chức Tòa án, có lực lượng vũ trang của mình. Ø Đối với các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn: Các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn như: Paris, Orleans, Lyon, Oxford, Lincoln,… thì trong tổ chức quản lí còn chịu sự ảnh hưởng của nhà Vua. Tức là, bên cạnh sự tự quản của Hội đồng thành phố, nhà Vua vẫn còn thẩm quyền tác động vào các hoạt động ở đây thông qua một cơ quan thường trú hay thông qua Hội đồng thành phố.
  • Tuy vậy, dù đã giành được quyền tự trị hoàn toàn hay không thì hàng năm, các thành thị vẫn phải đóng cho nhà Vua hay lãnh chúa một khoản tiền thuế nhất định. Có một số thành thị như: Veneza, Genova,… sau khi giành được quyền tự trị còn xây dựng được những nước cộng hòa. Bên cạnh đó, vẫn còn đó những thành thị nhỏ khác, do không đủ sức đấu tranh với lãnh chúa nên vẫn phải chịu sự thống trị của họ.

Câu 2: Có quan điểm cho rằng, yếu tố nhân quyền phản ánh tính chất tiến bộ, điển hình nhất của pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV), bạn hãy làm rõ quan điểm này.

Qua việc phân tích những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, bối cảnh lịch sử thời Lê Sơ cùng với nội dung về tư tưởng nhân quyền, nổi bật lên những đặc điểm sau:

Thứ nhất, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức mang tính dân tộc, lấy lợi ích nhân dân, lấy dân làmgốc.

Đã từ lâu, trong hệ thống tư tưởng triết học Nho giáo đã hình thành lên muôn vàn những tư tưởng đặc sắc và có giá trị to lớn trong việc cai trị và phát triển đất nước, một trong những tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối trị nước của nước ta đó chính là tư tưởng “thân dân”. Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, dân bao giờ cũng có vai trò ảnh hưởng đến an nguy và tồn vong của chế độ, Tuân Tử đã nói “Dân là nước, nước có thể chở thuyền mà cũng có thể lật thuyền”. Biểu tượng “nước – thuyền” tuy đơn giản nhưng đã trở thành một biểu tượng trực quan mà bất kỳ bậc quân vương nào không cần suy tư cũng dễ dàng thấu hiểu. Lịch sử đấu tranh chống quân xâm lược ở nước ta đã chứng minh vai trò to lớn và sức mạnh của nhân dân trong công cuộc đấu tranh, giành độc lập cho dân tộc. Nhận thức được sức mạnh to lớn đó, các triều đại phong kiến ở nước ta đều ra sức củng cố sức mạnh nơi lòng dân, tinh thần bất khuất của nhân dân mỗi khi đất nước bị xâm lăng; sức mạnh của nhân dân đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong những cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Khi nghiên cứu về các sử sách, ta có thể thấy các triều đại phong kiến phát triển thịnh trị chính là lúc các triều đình quan tâm đến đời sống nhân dân, coi trọng lòng dân, ý dân, biết lấy lợi ích của dân làm gốc, từ đó nhân dân đã trở thành một bộ phận có vai trò hết sức đặc biệt. Kế thừa truyền thống quý báu của nhân dân ta cùng với tinh thần “thân dân” mà Nguyễn Trãi để lại, Lê Thánh Tông đã xây dựng nên bộ Luật Hồng Đức với tư tưởng lấy lợi ích của dân làm gốc, đề cao nhân quyền, tôn trọng quyền lợi của nhân dân, không kể thứ bậc, địa vị hay giai cấp xãhội.

Toàn bộ tư tưởng về nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức đều xuất phát từ việc tôn trọng và thừa nhận quyền con người, quyền lợi nhân dân của các nhà làm luật thời Lê Sơ. Đặc biệt, ngay cả trong xây dựng thể chế chính trị hay nhiệm vụ của nhà nước trong bộ Luật Hồng Đức, xét đến cùng vẫn là bảo vệ đời sống cho người dân, việc xây dựng các điều luật bảo vệ quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa hay đảm bảo các quyền cơ bản của nhân dân chính là sự thể hiện sự nỗ lực trong việc xây dựng nhân quyền cho nhân dân. Quan điểm lấy dân làm gốc, tôn trọng quyền lợi người dân đã được Lê Thánh Tông kế thừa, thể chế hóa để bảo vệ người dân. Mặc dù trong toàn thể 722 điều luật chưa hoàn toàn thể hiện sự toàn diện về tư tưởng nhân quyền cho người dân nhưng bằng nhiều hình thức, các điều luật nào được đưa ra thì các điều luật ấy đã ngay lập tức được áp dụng và thực thi đưa vào cuộc sống.

Quan điểm “dân là gốc nước”, được thể hiện trong Luật Hồng Đức, cho thấy truyền thống này được Lê Thánh Tông kế thừa, thể chế hóa bảo vệ quyền lợi của người dân, Lê Thánh Tông đưa vào luật những hình phạt đối với những kẻ được giao trọng trách quản lý xã hội nhưng sách nhiễu dân, hành dân. Trong Điều 370 và Điều 371 chỉ rõ:

“Những nhà quyền thế chiếm đoạt nhà cửa ruộng đất, ao đầm củalương dân từ 1 mẫu trở lên thì xử phạt, 5 mẫu trở lên thì xử biếm, quan tam phẩm trở xuống thì xử thêm 2 bực tội, bồi thường như luật định. Đã tâu rồi thì xử khác”, và “Trong hạt mình cai quản có cọp, sói, heo rừng… làm hại dân, phá hoại hoa màu mà không lập mưu bắt chúng thì xử tội biếm. Ai giỏi bắt được thì thưởng theo việc nặng,nhẹ”.

Luật pháp của triều đình đòi hỏi người ra làm quan phải công tâm, khách quan trong xử phạt, không o ép, bức cung người khác. Vua Lê Thánh Tông đã đưa vào luật nghiêm trị những kẻ được giao trọng trách nhưng lại sách nhiễu dân, những điều như 370, 371, 683 quy định rõ trách nhiệm của quan lại trong xét xử với dân chúng, kẻ nào không làm tròn trách nhiệm sẽ bị nghiêm trị theo pháp luật. Bộ Luật Hồng Đức với ý thức tôn trọng nhân quyền hay quyền lợi chính đáng cho nhân dân, đã định ra nhiều điều khoản cụ thể chống hàng gian, hàng giả, đảm bảo tôn ti, trật tự, với những quy định cấm hàng giả, quan đứng đầu dung túng sẽ bị xử tội. Chính sự kiên quyết trong pháp luật đã đưa giá trị bộ Luật Hồng Đức lên một tầm cao mới, bộ Luật mộtmặt vừa đảm bảo sự kiên quyết và cứng rắn trong chấp hành luật pháp, mộtmặt vừa lấy lợi ích của dân làm gốc, tôn trọng nhân quyền của người dân, tất cảđãtạo thànhgiátrịto lớncủanềnpháp lýphongkiến mà khôngphải bấtkỳ nền pháp lý của triều đại phong kiến nào có thể đạtđược.

Thứ hai, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức mang tính nhân văn và tiến bộ sâu sắc.

Ra đời từ giữa thế kỷ XV, bộ Luật Hồng Đức được xem là một thành tựu pháp lý quan trọng của pháp luật thời Lê Sơ nói riêng và của pháp luật Việt Nam nói chung. Pháp luật giai đoạn này đã có sự kết hợp hài hòa giữa tinh thần nghiêm trị trong pháp luật và tinh thần mềm dẻo trong ứng xử truyền thống văn hóa dân tộc. Bộ Luật Hồng Đức đã mang trong mình những tư tưởng nhân văn và tiến bộ sâu sắc, được đánh giá là bộ luật tiến bộ nhất trong thời phong kiến.

Về tính tiến bộ của bộ Luật Hồng Đức thể hiện như sau, dưới thời Lê Sơ, quan lại được dùng là những người có tài, tham gia thi khoa cử và được giao trọng trách trong việc quản lý đất nước. Vua Lê Thánh Tông đã bền bỉ trong việc tuyển chọn nhân tài, ông lựa chọn hiền tài qua thi tuyển,lệ tập ấm và đãi ngộ công thần ít học bằng chế độ tản quan, chính vì vậy hệ thống quan lại dưới triều đại Lê Sơ đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong việc lựa chọn hiền tài để quản lý đất nước, bởi sự ngu dốt của quan lại là hiểm họa khó lường cho quốc gia. Dưới thời Lê Sơ, hệ thống quan lại được nhận xét là “…Có trình độ chuyên môn hóa cao hơn hẳn các nước khác trong vùng Đông Nam Á và thậm chí các nước Tây Âu thời trung cổ…” (Quốc triều Hình luật, những giá trị lịch sử và đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, 2008, tr.116), các cơ chế giám sát thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương, đảm bảo cho pháp luật được vận hành một cách trơn tru và hiệu quả, từ đó việc thực thi pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho người dân được hiệu quả nhất. Mỗi một vị quan trong hệ thống pháp luật phải có kiến thức, thường xuyên tự trau dồi qua các lần khảo thí, khảo khóa. Các thành tựu lập pháp của thời Lê Sơ mà cụ thể qua bộ luật Hồng Đức đã được các nhà nghiên cứu đánh giá cao hơn so với pháp luật của Tây Âu và Trung Quốc trong cùng thời kỳ.

Bộ luật Hồng Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nhà Đường và nhà Minh, tuy có sự vay mượn về pháp lý các triều đại trên nhưng bộ Luật Hồng Đức vẫn tạo nên được những nét độc đáo cho riêng mình. Ngay cả những điều vay mượnphápluật Trung Quốc,triều đại Lê Sơ cũng có sự thay đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị của riêng mình. Theo quy định của pháp luật Trung Quốc, con cháu không được quyền tách mình ra khỏi gia đình, việc tách biệt như vậy sẽ bị quy vào tội không làm tròn trách nhiệm. Tuy nhiên, pháp luật thời Lê Sơ vẫn cho phép con cháu được xây dựng và có tài sản riêng mà không bị quy kết về tội bất hiếu. Đây không những là tư tưởng mang tính nhân văn mà còn thể hiện sự sáng tạo, tiến bộ sâu sắc. Ngoài ra, trong cùng một thời kỳ, nếu như bên Trung Hoa quy định việc hôn nhân người phụ nữ phải do cha mẹ quyết, thì ở Việt Nam, quan điểm này có phần cởi mở hơn, người phụ nữ Việt Nam vẫn được có tài sản riêng, có quyền lợi thừa kế và có quyền từ hôn nếu như người chồng tương lai phạm phải một số điều mà pháp luật quy định. Chính sự suy nghĩ thấu đáo và sự nhân văn sâu sắc trong tư duy các nhà làm luật đã nâng tầm sắc vóc của pháp luật thời Lê Sơ lên một tầm cao mới, khác biệt rõ rệt so với thời đại. Chính vì vậy, trong cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Insun Yu đã dẫn câu nói của Jonh Barow – người đã vào Trung Quốc từ năm 1790 đã nhận xét:

“Người Trung Quốc cho là nhục nhã nếu giao phó một công việc quan trọng cho người đàn bà, nhưng giới phụ nữ, theo đánh giá của Đàng Trong, lại có khả năng đảm đương và do đó đã được giao những công việc chính của gia đinh” (Hoàng Thị Kim Quế, 2012, tr.49).

Từ quan điểm đó, thấy rõ sự khác biệt trong địa vị giữa người phụ nữ Việt Nam và phụ nữ Trung Quốc. Đối với các nước Tây Âu, pháp luật thời Lê Sơ cũng có những điểm tiến bộ rõ rệt. Các nước Tây Âu được xem là cái nôi của các học thuyết về nhân quyền nổi tiếng. Tuy nhiên, tương ứng với thời Lê Sơ trong thế kỷ XV, Tây Âu đang bước vào giai đoạn cuối trong thời kỳ phân quyền cát cứ, đây là giai đoạn đầu của việc thiết lập các nhà nước quân chủ chuyên chế và đánh dấu sự yếu dần của chế độ phong kiến Tây Âu. Mặc dù giai đoạn này mở đường cho sự phát triển các ngành vật lý, địa lý, khoa học… nhưng đây chưa phải là thời kỳ khai sáng, các tư tưởng tiến bộ về nhân quyền đóng góp cho pháp luật còn chưa ra đời, những thay đổi về giai đoạn nàycũng đã bước đầu tạo điều kiện cho nữ giới tham gia vào các việc tôn giáo và học hành nhưng các quyền lợi phụ nữ vẫn chưa được ghi nhận chính thức và chưa có giá trị pháp luật và chưa được pháp luật bảo vệ. Pháp luật thời gian này của Tây Âu mang nặng tính tôn giáo vì ảnh hưởng của pháp luật La Mã cổ đại và luật của giáo hội…Vì thế, địa vị của người phụ nữ vẫn phụ thuộc vào người chồng, người cha và vẫn thấp kém hơn đàn ông rất nhiều. Điều 59 của luật La Mã quy định: “nếu người chết không có con trai thì ruộng đất được trả lại cho công xã” (Giáo trình Luật La Mã, Nguyễn Ngọc Điện, 2009, tr. 88). Hôn nhân giai đoạn này của phụ nữa La Mã được chia ra làm hai loại là Cum Manu và Sina Manu, nhưng trong bất kỳ loại nào, người phụ nữ cũng được đặt dưới quyền người chồng, được xem là vật sở hữu của người chồng. Như vậy, so với pháp luật thời Lê Sơ, pháp luật Tây Âu hạn chế về quyền thừa kế của phụ nữ rất nhiều về quyền lợi và tự do hôn nhân của phụ nữ. Ở phần lớn các quốc gia Tây Âu, quyền lợi người phụ nữ bị hạn chế và địa vị họ vẫn còn thấp kém.Phải đến năm 1882, nghị viện Anh mới thông qua luật bảo vệ tài sản cho phụ nữ sau khi kết hôn. Như vậy, trong cùng thời kỳ lịch sử (thế kỷ XIV, XV), địa vị con người Tây Âu hay Việt Nam cùng chịu chung về sự phân biệt về quyền lợi, địa vị nhưng địa vị người con người ở Việt Nam vẫn có địa vị tương đối cao và được pháp luật quan tâm, bảo vệhơn.

Trong lúc thế giới còn rất nhiều sự phân biệt về giới tính, địa vị, giai cấp thì chính bộ Luật Hồng Đức đã đề cao quyền con người, chính bộluật Hồng Đức đã nâng tầm pháp luật nước ta lên một tầm cao mới so với các chuẩn mực thời đại. Các giá trị tiến bộ và nhân văn trong bộ luật được các nhà nghiên cứu vinh danh là một đại công trình bất hủ trong vùng Đông Nam Á, thể hiện tầm nhìn và trí tuệ của ông cha ta.

Thứ ba, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức đáp ứng yêu cầu thực tiễn xây dựng đất nước.

Bộ luật Hồng Đức ra đời sau khi nước ta giành độc lập từ giặc Minh. Sau kháng chiến hơn mười năm gian khổ, khó khăn của toàn dân tộc, dưới sự chỉ đạo của Lê Lợi cuối cùng kháng chiến đã giành thắng lợi, non song đất nước thu về một mối. Kháng chiến chống giặc ngoại xâm thành công cũng là lúc đánh dấu sự thắng lợi với giai cấp địa chủ phong kiến sau một loạt cải cách thất bại của nhà Hồ và tình trạng đất nước rối ren của thời Trần giai đoạn trước. Trong chiến tranh, dân ta đã phải chịu cảnh đói khổ, lầm than, còn nhớ cảnh dân ta phải chịu cảnh: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn; Vùi con đỏ xuống hầm sâu tai vạ”, sự tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn đến sự căm phẫn sâu sắc của nhân dân, từ đó nhân dân trở thành một nhân tố đặc biệt trong cuộc chiến với giặc ngoại xâm. Nhận thức rõ vai trò và công lao của người dân, vua Lê đã ban hành pháp luật với mục tiêu vừa để trấn áp các quân ngoại xâm, các tầng lớp chính quyền đô hộ còn tàn dư, vừa nhanh chóng ổn định trật tự xã hội và cũng là đền đáp ân nghĩa cho nhân dân, từ đó xoa dịu những đau thương, mất mát do chiến tranh mang lại. Các điều luật với nội dung về bảo vệ quyền lợi cho nhân dân được vua Lê Thái Tổ ban hành và được các vua Lê thế hệ sau điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội.

Về kinh tế, trước triều đại Lê Sơ, chế độ phong kiến quân chủ tập quyền được xác lập, kinh tế phát triển dựa trên nền tảng kinh tế điền trang thái ấp với một nền kinh tế còn lạc hậu, nghèo nàn. Nền kinh tế đó đã sớmbị thủ tiêu bởi một loạt chính sách cải cách của Hồ Quý Ly nhưng triều đại nhà Hồ không được lòng dân và cũng sớm bị diệt vong. Triều đại Lê Sơ được thành lập với một lượng lớn đất đai, thành lũy tập trung, từ đây các vua Lê đã sớm tiến hành cải cách ruộng đất theo chế độ gắn liền quyền lợi ruộng đất với nghĩa vụ người dân, từ đây người dân có thêm một quyền lợi mà các triều đại phong kiến trước chưa làm được – đó là quyền được canh tác, sản xuất và tham gia hoạt động kinh tế. Ruộng đất được ban xuống không kể đối tượng sang hèn, giai cấp, đây chính là bước đầu trong tư duy bình đẳng về tư hữu, vua Lê Thái Tổ đã từngnói:

“Như người đi đánh giặc thì nghèo, kẻ rong chơi thì giàu, người đi

chiến đấu thì không một thước đất để ở, mà những kẻ du thủ du thực không có ích gì cho đất nước ruộng đất quá nhiều, hay có kẻ làm nghề trộm cướp, thành ra không ai chịu hết lòng với nước, chỉ ham nghĩ phú quý mà thôi. Nay sắc chỉ cho các đại thần bàn định số ruộng cấp cho quan quân và dân, trong từ đại thần trở xuống, cho đến người già yếu, mồ côi, góa chồng, đàn ông, đàn bà trở lên, loại nào được cấp bao nhiêu thì tâu lên” (Ngô Sĩ Liên và các tác giả, 1697, tr, 335).

Tinh thần này đã được thực hiện thông qua chế độ lộc điền và quan điền, góp phần duy trì cơ sở kinh tế, đảm bảo cho người dân có cơ sở để thực hiện nghĩa vụ tô thuế cho nhà nước. Bên cạnh đó, trái ngược với triều đại nhà Trần theo chế độ điền trang thái ấp. triều đại Lê Sơ nghiêm trị những kẻ xâm chiếm ruộng đất công, đây chính là cơ sở để đảm bảo công bằng cho tất cả mọi người đối với những phần ruộng đấtcông.

Về xã hội, dưới triều đại Lê Sơ, xã hội có hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân, các tầng lớp khác là nô tỳ, thương nhân và thợ thủ công, tuy mỗi tầng lớp có vai trò và vị trí riêng nhưng nhìn chung pháp luật giai đoạn này đã có tính nhân văn trong bảo vệ quyền lợi các bên giai cấp, cân bằnglợi ích các nhóm và đảm bảo trật tự xã hội. Giai cấp nông dân là lực lượng chính trong việc sản xuất và duy trì đời sống xã hội nên được triều đình ban hành các quy định đảm bảo cho sự phát triển, họ được nhà nước quan tâm và có nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp. Do đặc điểm của triều đình nhà Lê là “trọng nông” nên nhiều chính sách pháp luật đã chú trọng việc khuyến nông, ưu tiên bảo vệ người dân khỏi nạn tham nhũng, quấy nhiễu hay những người có quyền ức hiếp nông dân, các chính sách này cũng chính là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nền sản xuất cho thời đại. Bên cạnh tầng lớp nông dân, chế độ nô tì được xem là địa vị thấp kém nhất trong xã hội nhưng được pháp luật xem xét và có những quy định bảo vệ nô tì trong một số trường hợp nhất định. Ngoài ra, triều đại nhà Lê Sơ đã xây dựng nên một chính quyền mới với nhiều chính sách ưu tiên cho người già, người tàn tật, phụ nữ, trẻ em. Tình hình kinh tế - xã hội nói trên là điều kiện để gia tăng thêm vai trò của luật pháp với mọi mặt trong đời sống, trong đó tư tưởng nhân quyền đã trở thành tư tưởng cốt lõi trong việc lập pháp, đây chính là tư tưởng “Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới” của Nguyễn Trãi và thể hiện lý tưởng của triều đại của ông “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, mọi mối hại đến người dân đều phải tránh, lấy việc nhân nghĩa để an ổn, bình định lòngdân

Thứ tư, tư tưởng nhân quyền trong bộ Luật Hồng Đức kế thừa và phát triển những giá trị văn hóa dân tộc.

Lê Thánh Tông ngay từ buổi đầu xây dựng triều đại của mình, ông đã có ý thức trong việc xây dựng một nền văn hóa với một diện mạo riêng. Cùng với việc củng cố xây dựng một chế độ chính trị mới, ông đã phát triển mở rộng hệ thống khoa cử và giáo dục. Trong các triều đại phong kiến, chưa có triều đại nào mà phát triển cao và vai trò người trí thức lại đề cao như dướithờivuaLêThánhTông,về việc này nhà sử học Phan Huy Chú đã

nhận xét “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời Hồng Đức, đời sau không thể theo được”. Triều đại Lê Thánh Tông còn để lại những giá trị văn hóa tiêu biểu như Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thiên Nam dư hạ…kế thừa di sản quốc âm của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông xây dựng nền thơ nôm để thoát khỏi sự phụ thuộc ngôn ngữ với Trung Quốc, đây là tư tưởng mang tầm chiến lược của một vị minh quân. Cuộc đời và sự nghiệp của ông được xem là bước tiến vượt bậc về công cuộc xây dựng luật pháp để cai trị thiên hạ, luật pháp tuy nghiêm khắc nhưng lại thân dân, ông tôn vinh những giá trị đạo đức, tinh thần nhân văn của dân tộc cùng với những truyền thống quý báu ngàn đời của nhân dân ta như “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”, “kính già yêu trẻ”…những tư tưởng đó trở thành tư tưởng chủ đạo trong quá trình điều hành và cai trị đất nước, đưa Đại Việt trở thành quốc gia phát triển thịnh vượng trong lịch sử phong kiến. Bộ luật Hồng Đức với những giá trị tốt đẹp của mình đã trở thành điểm dựa pháp lý quan trọng bậc nhất để cai trị xã hội, Bộ luật đã trở thành bộ luật chính thức của Việt Nam thời Lê Sơ, có sức sống lâu dài, được các triều đại khác sử dụng đến hết thế kỷ XVIII.

Câu 3: Hãy làm sáng tỏ tính chất nhân đạo của pháp luật thời Lê sơ thông qua các quy định của pháp luật Hình sự

  • Tính nhân đạo đối với người phạm tội
    • Điều luật đầu tiên đề cập đến vấn đề này là Điều 16, mà theo đó, những người phạm tội từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống và những phế tật phạm tội lưu, đồ trở xuống được chuộc bằng tiền; 80 tuổi trở lên và 10 tuổi trở xuống và những kẻ bệnh nặng phạm tội phản nghịch, giết người đáng lẽ phải xử tử thì trong trường hợp này phải tâu lên vua để quyết định. Những người này phạm tội trộm, đánh người bị thương thì cũng cho chuộc tội, 90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống, dù phạm tử tội cũng không áp dụng hình phạt.
    • Xử lí tội phạm, Điều 17 Bộ luật Hồng Đức còn lưu ý đến thời điểm phạm tội sao cho có lợi cho tội nhân khi áp dụng luật, theo đó “khi phạm tội chưa già, tàn tật. Khi già, tàn tật mới phát giác thì xử tội theo luật già, tàn tật… Khi còn nhỏ mà phạm tội, khi lớn mới phát giác tội thì xử tội theo luật tuổi nhỏ”. Nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với một số đối tượng và vấn đề liên quan đến người làm chứng, tại Điều 655 quy định: “Những người đáng được nghị xét giảm tội như 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống, người bị phế tật thì không được tra khảo họ, chỉ cần căn cứ lời khai của nhân chứng mà định tội.
    • Nếu trái luật này thì coi như cố ý buộc tội cho người. Luật có ghi điều được chép ẩn giấu cho nhau như người 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống và người bệnh nặng đều không được buộc họ làm chứng”.
    • Với những trường hợp nhất định, pháp luật nghiêm cấm việc đối xử bạo ngược với tù nhân, như trường hợp người tù bị mắc bệnh thì không được tiến hành tra khảo, cụ thể, Điều 669, quy định: “…Nếu tù có bệnh ung nhọt, không chờ lành lại tra khảo thì người ra lệnh bị xử biếm. Nếu tù bệnh ấy mà đánh roi, trượng thì phạt 30 quan tiền, nhân đó tù chết thì bị biếm 2 tư…”. Theo Điều 697, trường hợp phải nộp tiền ứng với tang vật bị tịch thu nhưng với hoàn cảnh của tội nhân nghèo khổ cùng cực không nộp nổi thì chuộc lại được phép trình bản ty, để nơi đây tâu lên vua định đoạt.
    • Bên cạnh đó để tránh việc lạm dụng bạo lực với tù nhân và bảo vệ quyền lợi thiết yếu của họ, Điều 707 quy định: “Ngục giám vô cơ hành hạ tù nhân đến bị thương thì xử theo luật đánh người bị thương. Nếu xén bớt áo quần, cơm, đồ ăn của tù nhân thì căn cứ vào việc bớt xén đó kết tội ăn trộm, hoặc bởi đánh đập, bớt cơm mà tù nhân chết thì bị xử đồ hay lưu. Ngục quan và giám ngục quan biết sự việc không tố giác thì cũng bị tội trên, nhưng được giảm một bậc”.
  • Tính nhân đạo đối với người gặp khó khăn đặc biệt
  • Đối với những người gặp hoàn cảnh khó khăn, không có người để nương tựa thi quan chức địa phương phải có trách nhiệm giúp đỡ họ, Điều 294 quy định : “Ở những phường hẻm hay trong kinh thành hoặc ở hương thôn, xã có người bệnh tật không ai nuôi nâng, nằm dọc ở đường sá, cầu, điếm, chùa, quán thì cho phép quan bản phường xã đó dựng lều cho họ ở, chăm sóc che chở, cấp cơm cháo, thuốc men cứu sống họ, không được bỏ mặc họ rên rỉ, khốn khổ. Không may kẻ ấy chết thì trình quan trên, liệu bề chôn cất, không được để hài cốt phơi bày ra đó. Nếu trái lệnh này thì quan phường xã bị biếm hay bị bãi chức…”.
  • Một số đối tượng cũng cần được giúp đơc khác là “những người góa vợ, góa chồng cô độc và người tàn phế nặng, nghèo khổ, không người thân thương tựa, không khả năng tự kiếm sống thì quan sở tại phải nuôi dưỡng họ, nếu bỏ rơi họ thì bị đánh 50 roi biếm một tư. Nếu họ được cấp cơm áo mà thuộc lại ă bớt thì xử theo luật người giữ kho ăn trộm của công”.
  • Quy định nhân đạo tiến bộ đối với phụ nữ và trẻ em
    • Đối với phụ nữ, quyền lợi của đối tượng này đc đề cập chủ yếu trong hai chương “Hộ hôn” và “Điền sản” với những quy định thể hiện sự coi trọng cá nhân và vai trò của người phụ nữ cũng như bảo vệ quyền lợi của họ trong việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế và sở hữu tài sản.
    • Người vợ, theo phong tục phải lệ thuộc vào chồng, nhưng trong Bộ luật Hồng Đức địa vị của người vợ có những độc lập nhất định như họ có quyền có tài sản riêng, có quyền xin ly hôn trong một số trường hợp, chẳng hạn, tại Điều 308 quy định: “Chồng xa cách vợ không lui tới suốt 5 tháng thì vợ được phép trình quan sở tại, quan xã làm chứng thì chồng đó mất vợ. Nếu đã có con thì gia hạn 1 năm. Những người công sai đi xa không áp dụng luật này. Nếu đã thôi vợ mà cản trở người khác cưới vợ cũ thì xử biếm”.

Trong trường hợp cưỡng ép phụ nữ kết hôn cũng bị tội, theo Điều 320: “Mãn tang chồng nhưng người vợ thủ tiết, nếu ngoài ông bà, cha mẹ, kẻ nào khác gả ép người phụ nữ đó thì bị biếm ba tư và buộc phải ly dị. Trả người đàn bà về chồng cũ…” hoặc quy định tại Điều 338: “những nhà quyền thế mà ức hiếp để cưới con gái lương dân thì xử phạt, biếm hay đồ”. Khi xảy ra tình trạng ly hôn, luật xác định tài sản của vợ chồng được hình thành từ 3 nguồn: i) Tài sản của chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; ii) Tài sản của người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ; iii) Tài sản chung do hai vợ chồng tạo dựng trong quá trình hôn nhân tồn tại. Khi gia đình tồn tại, tất cả tài sản được coi là của chung; khi ly hôn, tài sản của ai, người đó được nhận riêng và chia đôi tài sản chung của hai người.

    • Điều 403 và Điều 404 Bộ luật Hồng Đức quy định xử rất nặng đối với những trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh của người phụ nữ, kẻ nào “hiếp dâm thì xử lưu hay chết. Phải nộp tiền tạ tội hơn một bậc đối với tiền tạ tội gian dâm thường. Nếu gây thương tích cho người đàn bà thì xử nặng hơn một bậc đánh người bị thương. Nếu làm chết người đàn bà thì điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết”, “gian dâm với con gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, dù nó thuận tình thì vẫn xử như tội hiếp dâm”.
    • Theo Điều 482, nếu “chồng đánh vợ bị thương thì xử như tội đánh người bị thương nhưng nhẹ hơn 3 bậc. Nếu đánh chết thì xử như tội đánh chết người nhưng nhẹ hơn 3 bậc, tiền đền mạng bớt 3 phần. Cố ý giết vợ thì giảm một bậc tội; nếu có tội bị chồng đánh, không may chết thì xử riêng. Đánh vợ bé bị thương, sứt gãy trở lên thì nhẹ tội hơn đánh vợ 2 bậc…”. Trong trường hợp người phụ nữ có việc liên quan đến kiện tụng hoặc bị tội thì họ vẫn được bảo vệ ở mức độ nhất định, Điều 409: “Quan coi ngục, lại ngục, ngục tốt gian dâm với đàn bà, con gái có chuyện thưa kiện thì tội nặng hơn một bậc so với tội gian dâm thông thường. Nếu có thuận tình thì giảm 3 bậc tội cho các gian phụ ấy. Nếu họ bị hiếp thì không xử tội họ”. Đặc biệt tại Điều 680: “Đàn bà phạm tội tử hình trở xuống, nếu đang mang thai thì phải đợi sau khi sinh đẻ 100 ngày mới đem hành hình. Nếu chưa sinh mà đem hành hình thì ngục quan bị biếm hai tư, ngục lại bị tội đồ làm bản cục đinh.
    • Dù đã sinh nhưng chưa hết hạn 100 ngày mà hành hình thì ngục quan và ngục lại bị xử biếm hay bị phạt. Nếu khi chưa sinh mà thi hành tội đánh roi thì ngục quan bị phạt 20 quan tiền, ngục lại bị đánh 80 trượng. Nếu do đánh roi đưa đến trọng thương hay chết thì xử vào tội “quá tất sát thương” (lỡ tay giết người, làm bị thương người)…”.
    • Một số tội, nếu người phạm tội là phụ nữ thì được giảm nhẹ, như việc xử lý tội ăn trộm, ăn cướp, mà theo đó, Điều 429, 441 quy định: “Ăn trộm có cầm khí giới thì xử tội ăn cướp và có giết người thì xử tội giết người. Đàn bà được giảm tội”, hoặc trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ của chủ, nếu là “tớ gái thì được giảm tội”.
    • Luật cũng quy định một số vấn đề khác liên quan đến phụ nữ, như cấm “lấy thuốc sảy thai làm người sảy thai, hay là người xin thuốc sảy thai cũng đều xử đồ. Vì sthai mà chết thì người cho thuốc bị xử theo tội giết người” (Điều 424). Với một số tội, mức xử phạt đối với phụ nữ còn nhẹ hơn đàn ông, chẳng hạn, Điều 450 quy định: “…Kẻ lạ vào vườn người ta thì xử biếm, đàn bà được giảm một bậc”. Bên cạnh bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, Bộ luật Hồng Đức còn chú ý đến đối tượng trẻ em, tại Điều 313 quy định: “Trẻ nhỏ mồ côi và phụ nữ tự bán mình không người bảo lãnh thì kẻ mua và kẻ viết văn khế, kẻ làm chứng đều bị xử roi, trượng theo luật (nữ bị đánh 50 roi, nam bị đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho kẻ mua, hủy bỏ văn khế. Kẻ cô độc, khốn cùng từ 15 tuổi trở lên tự nguyện bán mình thì cho phép”. Theo Điều 605: “Nếu ai bắt được trẻ con đi lạc thì phải báo quan làm bằng chứng thật, có ai đến nhận thì được lấy tiền nuôi dưỡng (mỗi tháng 5 tiền), trái luật không cho người ta nhận con thì xử tội nhẹ hơn tội quyến rũ một bậc” (điều 604). Trường hợp kẻ nào “làm chuyện ngược ngạo (lượm trẻ lạc về, không nuôi còn hành hạ) để đến nỗi con người ta chết thì đánh 80 trượng, đền 5 quan tiền nhân mạng cho cha mẹ đứa trẻ chết”.
  • Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
    • Những đối tượng này gồm có người thiểu số, nô tỳ, người làm thuê, ở đợ, người mất khả năng nhận thức…Điều 435 quy định hình thức xử lý với hành vi “trấn lột quần áo, đồ đạc của trẻ em, của kẻ khùng điên, của người say rượu thì bị xử tội đồ và phải đền gấp đôi”.
    • Điều 363 có quy định: “Mua nô tỳ mà không đem văn tự trình quan xét hỏi mà lại tự ý xâm chữ vào mặt nô tỳ thì phạt 10 quan tiền”, trường hợp xâm chữ vào kẻ ở đợ bắt làm nô

tỳ cho mình thì bị xử lưu, phạt 50 quan tiền, ngoài ra còn phải trả tiền xóa chữ theo luật định (Điều 365). Nếu “Những nô tỳ được cho về làm lương dân, cấp giấy rồi mà còn bắt chúng ở lại làm tôi tớ với mình thì bị phạt 50 roi, biếm một tư. Người nô tỳ vẫn được trở về theo giấy cấp” (Điều 291).

    • Điều 490, quy định trong trường hợp nô tỳ có tội, chủ không thưa quan mà đánh chết thì xử biếm 3 tư. Các nô tỳ ấy không có tội mà đánh chết thì xử đồ. Giết nô tỳ coi từ đường, mồ mả thì xử nặng hơn tội trên một bậc. Nô tỳ sai phạm, dạy bảo đánh bằng roi vô tình làm nó chết, hay ngộ sát thì xử tùy nặng nhẹ…Đối với người dân tộc thiểu số, Bộ luật Hồng Đức cũng có một số điều đề cập đến, đặc biệt là nhằm bảo vệ họ trước sự sách nhiễu của quan lại, như việc cấm quan quân giữ cửa ải khi thấy “khách buôn bán và dân Man Liêu qua cửa ải mà đòi tiền của họ thì bị biếm hai tư.
    • Đền trả lại cho gấp hai số tiền” (Điều 71) hoặc theo Điều 163 quy định khi chiêu dụ dân Man Liêu mà tự tiện phá nhà cửa lấy súc vật tài sản của dân thì bị tội biếm hay bị đồ, lại phải bồi thường gấp đôi số tiền trả cho dân. Nếu giả mạo chỉ lệnh của quan trên để “đòi trưng thu sản vật của dân Man Liêu thì xử lưu châu ngoài và đền gấp hai tang vật” (Điều 531), còn nếu “thu thuế của dân Man Liêu mà không đến trình người cai quản thì xử biếm một tư” (Điều 595).
    • Việc xử lý đối với người dân tộc phạm tội cũng có những cân nhắc nhẹ nhàng hơn, áp dụng cả tục lệ của họ, tại Điều 40 có quy định: “Những người miền thượng du (miền núi) cùng phạm tội với nhau thì theo phong tục xứ ấy mà định tội. Những người thượng du phạm tội với người trung châu (vùng đồng bằng) thì theo luật mà định tội”. Trong trường hợp “người Man Liêu cướp, giết lẫn nhau thì xử nhẹ hơn tội cướp, giết người thường một bậc. Nếu hoà giải được với nhau thì cũng cho” (Điều 451); trường hợp “quan quản giám các dân Man Liêu tự ý trông coi các vụ kiện trong hạt riêng, sai người đem tráp đi bắt người hoặc ức hiếp dân thì xử phạt 40 trượng biếm 2 tư” (Điều 164); còn khi bắt tội phạm là người thiểu số mà không trình quan quản giám người Man Liêu thì bị xử biếm một tư (Điều 703).

Câu 4: Hãy phân tích các điều kiện dẫn đến sự hình thành của nhà nước phương Đông cổ đại.

Câu 5: Hãy làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây về pháp luật nhà Lê sơ: (4 điểm)

  1. Nguyên tắc của pháp luật hình sự thể hiện rõ tính giai cấp (2 điểm)
  2. Pháp luật thừa kế bảo vệ sự bình đẳng một cách tương đối giữa vợ vàchồng (2 điểm)

Câu 6: Hãy phân tích và lý giải vì sao pháp luật phong kiến Tây Âu mang tính khong thống nhất và kém phát triển.

Câu 7: Hãy làm sáng tỏ nhận định: “Pháp luật hình sự nhà Lê thế kỳ XV là sự kết hợp giữa nhân trị với pháp trị; qua đó góp phần đưa xã hội thời Lê, nhất là dưới thời vua Lê Thánh Tông trở nên ổn định thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam”

Câu 8: Với nguyên tắc “bình đẳng – thỏa thuận” trong pháp luật dân sự thế kỷ XV – XVIII, anh chị hãy:

  1. Làm sáng tỏ một số quy định cụ thể của nguyên tắc này trong Bộ luậtHồng Đức.
  2. Làm rõ ý nghĩa, mục đích của nguyên tắc này

Câu 9: Hãy làm sáng tỏ nhận định cho rằng: “Pháp luật dân sự thế kỷ XV – XVIII có nhiều điểm tiến bộ và mang tính nhân văn cao; góp phần đưa xã hội thời Lê, nhất là dưới thời vua Lê Thánh Tông trở nên hưng thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam”

Câu 10: Làm sáng tỏ tính giai cấp của pháp luật hình sự và tính nhân văn của pháp luật dân sự thời Lê sơ

Câu 11: Truyền thống dân tộc thể hiện rõ trong các quy định về thừa kế của nhà Lê thế kỷ XV. Hãy chứng minh nhận định trên thông qua các quy định của Quốc triều hình luật

Câu 12: Hãy làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây thông qua các quy định về nguyên tắc và tội phạm của pháp luật hình sự nhà Lê sơ:

  1. Có đặc trưng “hình sự hóa” các quan hệ xã hội
  2. Công khai thừa nhận tính chất “đặc quyền”.
  3. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết Nho giáo.

Câu 13: Lý giải nguyên nhân và ý nghĩa của việc bỏ chức danh Tể tướng trong tổ chức tổ chức chính quyền trung ương dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) và vua Gia Long (1802 – 1820)

Câu 14: Phân tích, làm sáng tỏ pháp luật Hôn nhân gia đình thời Lê thế kỷ XV bảo vệ quyền của phụ nữ thông qua Quốc triều hình luật

Hình sự hóa các quan hệ xã hội là đặc trưng cơ bản của pháp luật thời Lê thế kỷ XV. Hãy lý giải tại sao và chứng minh?