-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi tự luận môn Luật môi trường | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Phát triển bền vững là sự phát triển không gây tổn hại cho môi trườngSai vì phát triển bền vững là việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duy trìmột nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồnlực tái sinh. Phát triển bền vững là sự phát triển mà hạn chế đến mức thấp nhấtsự tổn hại cho môi trường không phải là khoog gây tổn hại cho môi trường.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
luật môi trường (huha) 2 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Câu hỏi tự luận môn Luật môi trường | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Phát triển bền vững là sự phát triển không gây tổn hại cho môi trườngSai vì phát triển bền vững là việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duy trìmột nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồnlực tái sinh. Phát triển bền vững là sự phát triển mà hạn chế đến mức thấp nhấtsự tổn hại cho môi trường không phải là khoog gây tổn hại cho môi trường.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: luật môi trường (huha) 2 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM
MÔN HỌC: LUẬT MÔI TRƯỜNG
1. Phát triển bền vững là sự phát triển không gây tổn hại cho môi trường
Sai vì phát triển bền vững là việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duy trì
một nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực
tái sinh. Phát triển bền vững là sự phát triển mà hạn chế đến mức thấp nhất sự tổn
hại cho môi trường không phải là khoog gây tổn hại cho môi trường
2. Tổ chức, cá nhân có quyền tiếp cận mọi thông tin môi trường mà mình cónhu cầu
Sai căn cứ khoản 5 Điều 37 LBVMT 2020: “ Công khai báo cáo đánh giá tác
động môi trường đã được phê duyệt kết quả thẩm định theo quy định tại Điều 114
của Luật này, trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật.”
3. Thuế tài nguyên là một bộ phận của thuế bảo vệ môi trường
Sai vì thuế tài nguyên là một loại thuế gián thu đánh vào khi hoạt động khai thác,
sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm cải tạo lại một phần tài nguyên bị khai thác,
góp phần bảo vệ phục hồi lại tài nguyên còn thuế bảo vệ môi trường là nhằm
phòng ngừa, hỗ trợ bảo vệ môi trường
Căn cứ khoản 2 điều 3 luật thuế tài nguyên 2009
4. Thuế bảo vệ môi trường là một loại thuế môi trường
5. Mọi hoạt động khai thác khoáng sản đều phải thực hiện kí quỹ cải tạo, phụchồi môi trườNg
Sai căn cứ điều 36 NĐ 08/2022./NĐ-CP thì dự án p được lập phương án cải tạo
phục hồi môi trường và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt lOMoAR cPSD| 45740413
6. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi,hỗ
trợ thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ thì chỉ được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ cao nhất
Sai tổ chức cá nhân được lựa chọn
7. Phí bảo vệ môi trường là công cụ để giảm thiểu chất thải
Sai vì phí bvmt là một khoản tiền mà cá nhân, tổ chưc xả tahri ra môi trường hoặc
làm phát sinh tác động xấu đối với môi trường phải nộp nhằm cơ bả bù đắp chi
phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nn có thẩm quyền cũng cấp dịch vụ
cho hoạt động bảo vệ xây dựng bảo dưỡng môi truwofng . đây là khoản thu bắt
buộc đối với các cá nhân, pháp nhân được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một
dịch vụ môi trường nào đó. Như vậy, Phí bảo vệ môi trường không là công cụ để giảm thiểu chất thải
8. Chỉ những tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường mới có trách nhiệmkhắc
phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm
Sai căn cứ điều 126, 165 LBVMT 2020: “. Quyết định chính sách về bảo vệ, cải
thiện và giữ gìn môi trường; chỉ đạo tập trung giải quyết, khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường ở các
khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường;
phát triển năng lượng sạch, sản xuất và tiêu dùng bền vững; phát triển ngành công
nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường.”
9. Trong mọi trường hợp, ô nhiễm môi trường chỉ do hành vi gây ô nhiễm môitrường gây ra lOMoAR cPSD| 45740413
Sai căn cứ điều 602 BLDS 2015: “Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt
hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp chủ thể đó không có lỗi.”
10. Phế liệu là một loại chất thải
Sai căn cứ khoản 18, 27 điều 3 LBVMT 2020
“Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm
loại ra trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc tiêu dùng để
sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác.”
Đối với phế liệu yếu tố để tạo nên là sự phân loại và lựa chọn, chúng được xem
có gia trị sử dụng sau khi được tái chế còn chất thải thì bao gồm cả vạt chất được
thải ra ngoài môi trường. Ngoài ra, phế liệu thì được nhập khẩu từ nước ngoài
theo quy định tại điều 71 LBVMT 2020 còn chất thải thì k được phép nhập khẩu,
xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất... từ nuwosc ngoài dưới moi hình thức
11. Chất thải là phế liệu Sai tt câu 10
12. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong mọi trường hợp đềubuộc phải di dời
Sai căn cứ điều 4 NĐ 45/2022/NĐ-CP thì còn các hình thức như phạt tiền, cảnh cáo,... lOMoAR cPSD| 45740413
13. Trong mọi trường hợp, chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt đều phảichuyển
giao chất thải rắn sinh hoạt cho các tổ chức, cá nhân có chức năng phù hợp để xử lí
Sai căn cứ điểm a khoản 4 điều 75 LBVMT 2020 hgđ cá nhân kk tái chế làm phân bón
14. Tổ chức, cá nhân có thể ủy thác nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sảnxuất nếu có nhu cầu
Sai căn cứ khoản 2 điều 71 LBVMT 2020: “Tổ chức, cá nhân chỉ được nhập khẩu
phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất cho cơ sở sản xuất của mình và
phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau đây:” tự mình không được ủy thác
15.Trong mọi trường hợp, tiêu chuẩn môi trường đều khuyến nghị áp dụng
Sai căn cứ khoản 2 điều 103 LBVMT 2020: “Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn
môi trường trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm
pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường.” Chỉ khi được qđ trong vbpl thì mới bắt buộc
16.Tổ chức, cá nhân không được phép kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; các loài thực vật rừng hoang dã, động vật
rừng hoang dã thuộc Phụ lục của Công ước CITES.
Sai căn cứ nghị định... bảo vệ động thực vật quý hiếm
17.Tổ chức, cá nhân được phép sinh sống trong khu bảo tồn nếu có nhu cầu. lOMoAR cPSD| 45740413
Sai căn cứ t i kho n 1 Điềều 10 Ngh đ nh 65/2010/NĐ-CPạ ả ị ị quy đ nh nh sau:ị
ư Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp
pháp trong khu bảo tồn
1. Hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn là các hộ gia đình,
cá nhân được quyền sử dụng đất ở hợp pháp theo quy định của Luật Đất đai.
Như vậy, chỉ hgđ đáp ứng đk trên mới được sinh sống trong khu bảo tồn
18.Đối tượng được phép tiếp cận nguồn gen chỉ bao gồm tổ chức, cá nhân Việt
Nam có nhu cầu tiếp cận nguồn gen
Sai căn cứ khoản 1 Điều 7 Nghị định 59/2017/NĐ-CP: “ Các đốối tượng sau
đây ph i đăng ký và đềề ngh câốp Giâốy phép tiềốp c n nguốền gen:ả ị ậ
a) Tổ chức, cá nhân Việt Nam có nhu cầu tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu
vìmục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại;
b) Tổ chức, cá nhân nước ngoài có nhu cầu tiếp cận nguồn gen trên lãnh thổ
Việt Nam vì bất cứ mục đích nào;
c) Tổ chức, cá nhân Việt Nam có nhu cầu đưa nguồn gen được tiếp cận ra
nướcngoài, trừ trường hợp quy định tại Điều 20 Nghị định này.”
Như vậy không chỉ có tổ chức, cá nhân Việt Nam có nhu cầu tiếp cận nguồn gen
19.Loài nguy cấp, quý, hiếm là loài thuộc sách đỏ Việt Nam, bao gồm các loài
động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật, giống cây trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá
trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc
văn hóa - lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng.
Sai không phải sách đỏ mà p được chính phụ quy định
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004 lOMoAR cPSD| 45740413
Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật
có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự
nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng thuộc Danh mục các loài thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ.
20.Một dự án đầu tư có thể lập nhiều báo cáo ĐTM
Sai căn cứ khoản 3 điều 31 LBVMT 2020: “Mỗi dự án đầu tư lập một báo cáo
đánh giá tác động môi trường.”
21.Chủ dự án có thể lựa chọn hình thức thẩm định báo cáo ĐTM tùy thuộc vào nhu cầu của mình.
Sai vì nếu thuộc đối tượng p đtm thì buộc p thành lập HĐ thẩm định để thẩm định
và phê duyệt báo cáo đtm
22.Mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội đều phải thực hiện đánh giá môi trường.
Sai căn cứ điều 30 LBVMT 2020
23. Đăng kí môi trường là đánh giá tác động môi trường ở dạng đơn giản
Sai căn cứ khoản 7, khoản 9 LBVMT 2020
“Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự
báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiểu tác
động xấu đến môi trường.
Đăng ký môi trường là việc chủ dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
thực hiện đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước các nội dung liên quan đến xả lOMoAR cPSD| 45740413
chất thải và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ (sau đây gọi chung là dự án đầu tư, cơ sở).”
ĐTM không chỉ dừng ở đánh giá các nội dung liên quan đến xả chất thải và biện
pháp BVMT của dự án còn cần tham vấn đánh giá các yếu tố khác như đk kinh
tế--xh, dự báo tác động môi trường ...(điều 32 LBVMT 2020)
24.Kết quả thẩm định báo cáo ĐMC là căn cứ để cấp có thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch
Sai vì dựa vào kq đmc chỉ có thể chỉ ra các định hướng chính xác hơn, cụ thể hơn
cho công tác đtm trong giai đoạn xd các dự án đầu tư tiếp theo đối với những
ngành cụ thể, vùng cụ thể
25.Báo cáo ĐTM là một phần của báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Sai căn cứ
26.Tất cả các dự án đầu tư nhóm I đều phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường
27.Mọi trường hợp khai thác tài nguyên rừng đều phải được phép của cơ quan
quản lí nhà nước có thẩm quyền
28.Trong mọi trường hợp, tổ chức, cá nhân có quyền khai thác tận thu trong phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng
Sai căn cứ điểm a khoản 1 điều 52 Luật lâm nghiệp 2014: “Không khai thác lâm
sản trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng;”
29.Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng có thể trả tiền cho bên cung ứng dịch
vụ môi trường rừng thông qua bên thứ ba.
30. Dịch vụ môi trường rừng là một loại dịch vụ hệ sinh thái rừng Sai lOMoAR cPSD| 45740413
Hệ sinh thái rừng được định nghĩa là một tập hợp thực vật, động vật, cộng đồng
vi sinh vật và môi trường vô sinh tương tác với nhau như một đơn vị chức năng.
Dịch vụ hệ sinh thái rừng cung cấp những hàng hóa và dịch vụ lâm nghiệp mang
lại lợi ích kinh tế, vật chất, sinh lý, tâm lý, tình cảm hoặc xã hội trực tiếp hoặc
gián tiếp cho con người.
Dịch vụ môi trường rừng là hoạt động cung ứng các giá trị sử dụng của môi
trường rừng. (khoản 23 điều 3 Luật Lâm nghiệp 2017)
31.Nghiêm cấm thực hiện các hoạt động khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng
Sai căn cứ điểm a khoản 3 Điều 52 Luật lâm nghiệp 2014: “Được khai thác lâm sản
theo nhiệm vụ khoa học và công nghệ sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;”
32.Tổ chức, cá nhân có nhu cầu được phép nhận chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản.
Đúng căn cứ điều 42 Luật khoáng sản 2010
33.Giấy phép khai thác khoáng sản sẽ chấm dứt hiệu lực khi Giấy phép khai thác khoáng sản bị thu hồi.
Đúng căn cứ điều 58 Luật khoáng sản 2010
34. Mọi trường hợp khai thác thủy sản trên biển đều phải xin cấp giấy phép
Sai căn luật thủy sản 2017
35. Giấy phép khai thác tài nguyên thiên nhiên là một loại giấy phép môitrường
Sai căn cứ ... Giấy phép môi trường là ...Như vậy, giấy phép môi trường là các
loại giấy phép nhằm bảo đảm các yêu cầu bvmt trong hoạt động sx, kinh doanh, lOMoAR cPSD| 45740413
dịch vụ. Còn các loại giấy phép khai thác TNTN như giấy, nước, khoáng sản...
chủ yếu mang mục đích kinh tế thì k được coi là giấy phép môi trường
36. Trong mọi trường hợp, quy chuẩn kĩ thuật môi trường đều bắt buộc áp dụng
Sai căn cứ Căn c Kho n 1 Điềều 38 Lu t tiều chu n và quy chu n kyỹ thu t ứ ả ậ ẩ
ẩ ậ năm 2006 quy đ nh:ị
Quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
và các hoạt động kinh tế - xã hội khác.
37.Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường bị áp dụng các hình thức xử phạt chính bao gồm: cảnh cáo và phạt tiền.
Sai căn cứ điều 4 NĐ 45/2022/NĐ-CP
38.Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm pháp luật môi trường của tổ chức
bị xử phạt vi phạm hành chính là 2 tỷ đồng. Sai
39.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp xã lên tới 50 triệu đồng.
Sai căn cứ khoản 1 điều 38 Luật XLVPHC 2012 5tr đồng
40.Chủ thể phải bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của mình
gây ra kể cả trong trường hợp không có lỗi
Đúng căn cứ điều 602 BLDS 2015
41.Trong mọi trường hợp, chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt đều phải nộp phí
BVMT đối với chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động làm phát sinh chất thải lOMoAR cPSD| 45740413
42. Chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt có quyền tự do giao kết hợp đồng vớitổ
chức, cá nhân xử lí chất thải rắn sinh hoạt có chức năng phù hợp để xử lí.
43. Trong mọi trường hợp, chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt đều phảichuyển
giao chất thải rắn sinh hoạt cho các chủ cơ sở thu gom, vận chuyển, xử lí chất
thải rắn sinh hoạt có chức năng phù hợp
44.Trong giai đoạn hiện nay, hộ gia đình, cá nhân không thực hiện phân loại chất
thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
45.Chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt chỉ phải chi trả chi phí thu gom chất
thải rắn sinh hoạt tại nguồn
46. Trong mọi trường hợp, chất thải rắn sinh hoạt được quản lí theo quy chếpháp
lí về quản lí chất thải rắn thông thường
47. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền quy định mức giá dịch vụ thu gom,
vậnchuyển, xử lí chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương
48. Cơ sở xử lí chất thải rắn sinh hoạt chỉ thực hiện hoạt động xử lí chất thải
rắnsinh hoạt tại nơi cơ sở hoạt động.
49.Giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải rắn sinh hoạt là khoản phí mà
các cá nhân, hộ gia đình phải chi trả trong hoạt động thu gom, vận chuyển, xử
lí chất thải rắn sinh hoạt cho các tổ chức, cá nhân có chức năng phù hợp để xử lí
50. Giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải rắn sinh hoạt được tính toán
dựa trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Sai căn cứ