Câu hỏi tự luận ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 15: Nêu bản chất của tôn giáo? Phân 琀ch các hình thức 琀n ngưỡng cơ bản ở ViệtNam? Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về giải quyết vấn đề 琀n ngưỡng tôngiáoở nước ta hiện nay?Trên Trái Đất cách đây hàng trăm ngàn năm về trước loài người đã đặt những bước chânđầu 琀椀ên đánh dấu sự ra đời của mình và từ thuở sơ khai ấy , con người đã biết quan sát mọi
thứ xung quanh, phía trên họ và thắc mắc về vũ trụ và ý nghĩa cuộc sống ,luôn luôn mongmuốn 琀m ra câu trả lời.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
Câu 15: Nêu bản chất của tôn giáo? Phân ch các hình thức n ngưỡng bn Vit
Nam? Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về giải quyết vấn đề n ngưỡng tôn
giáoở ớc ta hiện nay?
Trên Trái Đất cách đây hàng trăm ngàn năm về trước loài người đã đặt những bước chân đầu
琀椀 ên đánh dấu sự ra đời của mình và từ thuở khai ấy , con người đã biết quan sát mi
thxung quanh, phía trên họ thắc mắc về vũ trụ ý nghĩa cuộc sống ,luôn luôn mong
mun m ra câu trả lời. thế nên con người đã sáng lập ra tôn giáo.Hiện nay,trên thế giới có
rất nhiều tôn giáo cùng tồn tại với những n ngưỡng,niềm 琀椀 n khác nhau. Vậy thì quy
chung lại tôn giáo trên thế giới những bản chất Vit Nam các hình thức n
ngưỡng ra sao?
1. Bản chất của Tôn giáo:
- Các quan điểm phi Mác xít đều chưa giải quyết được bản chất của TG một cách triệt
đểtrên quan điểm duy vật biện chứng
- Quan điểm của Chủ nghĩa M-L: Bản chất của TG sự phản ánh ảo hiện thực thế
giớikhách quan vào đầu óc những con người chưa m thấy mình, hoặc tự đánh mất mình
một lần nữa.
2. Phân ch các hình thức n ngưỡng cơ bản Việt Nam:
* Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
- Cơ sở hình thành:
+ Do sự hạn chế về mặt nhận thức của con người trong quan hệ với tự nhiên
Vd : Mây mưa sấm chớp là hiện tượng bình thường của tự nhiên nhưng tác động rất lớn đến
đời sống con người và họ cho rằng thế lực thần linh điều khiển hoạt động đấy nên họ tổ
chức thờ cúng
+ Phương thức sinh sống của người Việt cổ chyếu là canh tác nông nghiệp trồng lúa nước,
phụ thuộc vào tự nhiên
VD : Con người vừa sợ hãi , vừa cầu mong đấng thiên nhiên mang đến mưa thuận gió hòa.
=> Đây là cội nguồn của n ngưỡng sùng bái tự nhiên
- Biểu hiện: Rất đa dạng và phong phú:
+ Hầu hết các đối tượng TN đều được thờ cúng ở khắp mọi nơi.
VD : Lập đền thờ Thần Sông , Thần Núi , Thần Rừng , …..
lOMoARcPSD| 45470709
+ Tín ngưỡng sùng bái TN còn sùng bái, thờ cả ĐV và TV.
VD : Tục thờ Ông của người dân miền biển Việt Nam , người ta cho rằng sẽ một vị
thần bảo hộ mang lại sự an toàn , may mắn trong mỗi lần ra khơi bám biển.
+ Nhiều hiện tượng TN được thần thánh hóa để thkhắp mọi nơi như thần trời, thần núi,
thần sông, thần mưa, thần gió, Con người sống bằng trồng trọt thì phụ thuc vào các vị thn
đó.
=> Thực chất n ngưỡng sùng bái TN sự tôn thờ các lực lượng tự nhiên. Hiện nay, được
biểu hiện qua những nghi thức dẫn lễ, những trò vui trong lễ hội.
VD : Lễ hội cầu mưa của người Chăm , có một nghi thức đó là chuẩn bị một cái đài dâng lễ vt
như : Gà trống , bình rượu , một bác gạo để cúng bái thần linh
VD : trong các ngày lễ hội lớn có các trò chơi nhân gian như : kéo co , đấu vật , chọi gà …..
* Tín ngưỡng sùng bái con người:
- Cơ sở hình thành:
+ Từ quan niệm người có 2 phần: phần xác và phần hồn.
>> Từ quan niệm trên họ cho rằng trần thế chỉ là cõi tạm và cuộc sống chỉ bắt đầu sau khi họ
chết và sang thế giới bên kia , cái xác là nơi tạm trú của phần hồn khi chết về với đất mẹ còn
phần hồn thì sang TG bên kia
+ Từ quan niệm gắn bó chặt chẽ giữa người sống và người chết.
VD : Quan niệm cho rằng sau khi chết thì con người sẽ một cuộc sống mới ở TG bên kia , và
có một sự liên kết đặc biệt với cõi trần thế >> Cho nên con người có tục thờ cúng ông bà , tổ
琀椀 ên
+ Từ truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn của con người VN.
- Biểu hiện: Rất đa dạng và tồn tại khp mọi nơi trên đất Việt.
+ Thờ cúng ông bà tổ 琀椀 ên trong gia đình, gia tộc.
+ Thờ cúng những vị thần có công với làng xã, các anh hùng DT.
=> Thể hiện các phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người VN, truyền từ đời y sang đời
khác và đã trở thành truyền thống và n ngưỡng của người dân VN.
* Tín ngưỡng phồn thực:
lOMoARcPSD| 45470709
- Cơ sở hình thành:
+ Thông qua sự liên tưởng giữa sự sinh sản của con người sự sinh trưởng của y cối và ĐV.
+ ước muốn cuộc sống của dân nông nghiệp VN: Mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi,
nảy nở, “ con đàn, cháu đống
- Biểu hiện: tồn tại dưới 2 dạng:
+ Thờ sinh thực khí là hình thức TN thờ cơ quan sinh dục( sinh là sinh sản, thực là nảy nở, khí
là công cụ). Đây là hình thái đơn giản của n ngưỡng phồn thực và được thờ ới các hình
thức khác nhau
+Thờ hành vi giao phối. Ngày này được thể hiện nhiều trong lễ hội, các trò chơi dân gian.
=> Với mong muốn mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, nảy nở, …
3. Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về giải quyết vấn đề n ngưỡng tôn giáo ở
ớc ta hiện nay:
- Phát huy những giá trị VH, đạo đức tốt đẹp các nguồn lực của các TG cho sự nghiệp
pháriển đất nước.
- Bảo đảm quyền tự do TN-TG của mọi người theo quy định của PL.
- Thực hiện đoàn kết TG trong khối đại đoàn kết toàn DT.
- Sự chđộng trong 琀椀 ến hành công tác TG.
Câu 16: Nêu những đặc điểm bản của n ngưỡng, tôn giáo Việt Nam? Phân ch
đặc điểm n ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang nh phong phú nhiều vẻ”? Quán triệt
quan điểm Đại hội XIII của Đảng về đấu tranh với những hành vi lợi dụng n ngưỡng tôn
giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc?
Việt Nam là một quốc gia ra đời tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính “ngôi nhà chungcủa 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta cùng phong phú đa dạng. Tđó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức n ngưỡng tôn giáo Việt Nam. Quy chung lại TN TG ớc ta những
đặc điểm cơ bản nào?
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của TN – TG ở VN:
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh đa dạng phong phú nhiều vẻ.
lOMoARcPSD| 45470709
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh ưu trội yếu tố nữ.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh đan xen hòa đồng.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Thần thánh hóa những người có công với dân với nước.
2. Phân ch đặc điểm Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang nh phong phú nhiều
vẻ”:
* VN tồn tại nhiều loại hình TN-TG khác nhau: Có cả TG du nhập, cả TG nội sinh.
VD: + TG du nhập : ( Đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam vào TK 16 , Đạo Phật du nhập vào
Việt Nam từ khoảng TK 1 TCN )
+ TG nội sinh : ( Đạo Cao Đài được thành lập Việt Nam vào năm 1926 do Ông Ngô Văn
Chiêu , Đạo Phật Giáo Hòa Hảo được thành lập năm 1939 do Ông Huỳnh Phú Sổ )
- 37 tổ chức của 13 TG được công nhận cách pháp nhân. ( tức các tổ chức này đượcnhà
ớc công nhận để hot động một cách độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật )
- Số lượng n đồ cả ớc: Gần 23 triệu n đồ chiếm 25%.
- Hiện nay đang xuất hiện nhiều hình thức TG mới.
- Ở VN vùng nào cũng có đền thờ các vị anh hùng với những người có công với làng vớinước.
VD: Đền thờ các vị vua Hùng ở Phú Thọ , Đền thờ Lê Lợi ở Thanh Hóa
* Sự xuất hiện, phạm vi ảnh hưởng, quy phát triển, vai trò XH của các TN-TG không giống
nhau:
- Thời gian du nhập: TG từ đầu CN, TG vào sau hàng nghìn năm, nhưng cũng nhữngTG
mới hình thành ở VN vào những năm đầu TK XX.
VD : Đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam vào TK 16 , Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ
khoảng TK 1 TCN . Một số đạo giáo vừa mới được hình thành Việt Nam vào những năm 90
của TK 20 : Đạo Cao Đài ( 1926 ) , Đạo Phật Giáo Hòa Hảo ( 1930 )
- Nguồn gốc ra đời: Không giống nhau
VD : TG có nguồn gốc Phương Đông ( Phật Giáo , Lão Giáo , Nho Giáo ) , TG có nguồn gốc từ
Phương Tây ( Thiên Chúa Giáo , Tin lành , Đạo Phật ) , TG có nguồn gốc tại Việt Nam ( Đạo Cao
Đài , Đạo Hòa Hảo )
lOMoARcPSD| 45470709
- Số lượng n đồ: Có TG hàng triệu n đồ ạo Phật, Thiên Chúa giáo), có TG chưa đến 1
triệu n đồ ạo Hồi).
- Phạm vi ảnh hưởng vi ảnh hưởng: TG trong cả ớc (Phật, Kito, Tin Lành), có TG trongkhu
vực nhất định (Hồi, Cao Đài, Hòa Hảo).
=> VN gần như một bảo tàng TG thể m thấy hầu như tất cả các hình thức TG nguyên
thủy: Tô tem giáo, Ma thuật giáo, Saman giáo, …
3. Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về đấu tranh với những hành vi lợi dụng n
ngưỡng tôn giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc:
- Vn động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức TG, chức sắc, n đồ “sống tốt đời, đẹp đạo”,
đónggóp ch cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tquốc.
- Bảo đảm cho các tổ chức TG hoạt động theo quy định của PL hiến chương, điều lệ
đượcNhà nước công nhận.
- Phát huy những giá trị VH, đạo đức tốt đẹp các nguồn lực của TG cho sự nghiệp pháriển
đất nước.
- Kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh những đối tượng lợi dụng TG chống phá
Đảng,Nhà nước, chế độ XHCN; chia rẽ, phá hoại đoàn kết TG và khối đại đoàn kết toàn DT
Câu 17: Nêu những đặc điểm cơ bản của n ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam? Phân ch
đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang nh đan xen hòa đồng”? Rút ra nhận
t về đặc điểm của n ngưỡng, tôn giáo ở ớc ta?
Việt Nam là một quốc gia ra đời tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính “ngôi nhà chungcủa 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta cùng phong phú đa dạng. Tđó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức n ngưỡng tôn giáo Việt Nam. Quy chung lại TN TG ớc ta những
đặc điểm cơ bản nào?
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của TN – TG ở VN:
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh đa dạng phong phú nhiều vẻ.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh ưu trội yếu tố nữ.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh đan xen hòa đồng.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Thần thánh hóa những người có công với dân với nước.
lOMoARcPSD| 45470709
2. Phân ch đặc điểm Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang nh đan xen hòa đồng”:
* Ở VN, không có sự kỳ thị TG, không có xung đột vì lý do TG:
>> Không giống Phương Tây nhiều nước khác , Việt Nam mằc dù nhiều hình thức TN
TG khác nhau cùng tồn tại bên cạnh nhau từ hàng trăm năm , nhưng không có sự kì thị TN TG
, không có sự xung đột TG vì lí do dị biệt >> Điều này được chứng minh và thể hiện:
- Con người VN có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, vị tha . Đây là đức nh quý báo
và đãtồn tại , lưu truyền qua bao thế hệ người Việt
VD: + Người Việt ta dưới thời Lê Lợi sau khi thắng trận đã tha chết cho 10 vạn quân Minh trở
về ớc cung cấp xe ngựa , thuyền lương thực đầy đủ cho họ. Nguyễn Trãi cũng đã từng
mô tả :
“ Đem đại Nghĩa để thắng hung tàn , Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Trao trả từ bình sau chiến tranh
- Nền VH n ngưỡng truyền thống VN đã dung hợp các TG (truyền thống uống
ớc nhớnguồn, phong tục thờ cúng tổ 琀椀 ên, ...)
VD : Các n đồ của Đạo Thiên Chúa thờ Chúa Giesu ( họ thờ kính đức chúa trời là duy nhất
trên tất cả mọi thứ ) , tuy nhiên khi đạo này du nhập vào Việt Nam thì sự biến ớng
dung hòa với văn hóa Việt đó là đặt bàn thờ của chúa và bàn thờ gia 琀椀 ên cùng với nhau
- Bản thân các TG chứa đựng các yếu tố nhân đạo nên dễ dàng đồng cảm và được chấp
nhận(Đạo Phật từ bi, Lời răn dạy của chúa, ...).
VD : Theo đạo Phật có một số lời dạy rằng “ sống không thù hằn, ranh ghét đkị phải
lòng vị tha , nhân ái , bao dung. điều này có điểm tương đồng với các giá trị văn hóa nhân
đạo có người Việt Nam từ thuở xa xưa cho đến nay >> dễ dàng đồng cảm và được chấp nhận
Việt Nam
* Tính chất đan xen, hòa đồng thể hiện stồn tại hòa bình của hệ thống TG, với ởng
Tam giáo đồng quy, “Ngũ chi hợp nhất”.
- Trong không gian tư tưởng tôn giáo
+ Các TG phù hợp với truyền thống VH, thuần phong mỹ tục ... đều được chào đón.
VD : Rõ ràng nhất ta có thể thấy Đạo Phật với quan điểm từ bi , bác ai , vị tha rất phù hợp với
truyền thống nhân cách con người Việt Nam
+ “Tam giáo đồng quy” , “ngũ chi hợp nhất” :
lOMoARcPSD| 45470709
VD: Đạo Cao Đài không có có hệ thống các n điều dựa trên cơ sở triết học , thần học như
những tôn giáo khác , mà là sự kết hợp n ngưỡng , tôn giáo cổ , kim , đông , tây :
3 TG Phật – Nho – Đạo cùng quy về một đích, giúp đỡ lẫn nhau (Đạo giáo lo thể xác –
Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau – Nho giáo lo lễ nghĩa. )
Thống nhất 5 ngành đạo : Nhân đạo do Khổng Tử lập , Thần đạo do Khương Thái Công
lập , Thánh đạo do Giesu Kito lập , Tiên đạo do Lão Tử lập , Phật đạo do Thích Ca Mâu
Ni lập
- Trong không gian thờ tự: Sự hiện diện của một số vị thần, thánh, 琀椀 ên, phật, trên
điệnthờ.
VD : Các Điện thờ ở Việt Nam thờ cùng các Thánh , Phật , Mẫu , Tam tứ phủ , các vị thần trong
n ngưỡng nhân gian Việt Nam
- Trong mỗi chức sắc TG và trong từng n đồ:
+Về phía chức sắc: Thông đạo giáo lý, am hiểu triết thuyết.
+ Đối với n đồ: Không chỉ thphụng đình, chùa, am, miếu, ... còn khấn vái “tứ
phương”; vừa tham gia các nghi lễ lớn lại vừa chăm chỉ thờ cúng tổ 琀椀 ên, tổ chức hội làng.
Như vậy, VN các TG chung hòa bình, đan xen, hòa đồng, bổ sung, nương tựa, xâm nhập
vào nhau, tạo nên diện mạo độc đáo của bức tranh TG VN suốt chiều dài lịch sử.
3. Nhận xét về đặc điểm TN – TG ở VN:
Sự đa dạng, phong phú đã tạo nên bức tranh sinh động và những sắc thái riêng của TN – TG
VN.
lOMoARcPSD| 45470709
Câu 18: Nêu những đặc điểm bản của n ngưỡng, tôn giáo Việt Nam? Phân ch
đặc điểm Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thần thánh hóa những người có công với dân,
với nước”? Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát huy những giá trị, đạo đức
tốẹp của các tôn giáo?
Việt Nam là một quốc gia ra đời tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính “ngôi nhà chungcủa 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta cùng phong phú đa dạng. Tđó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức n ngưỡng tôn giáo Việt Nam. Quy chung lại TN TG ớc ta những
đặc điểm cơ bản nào?
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của TN – TG ở VN:
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh đa dạng phong phú nhiều vẻ.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh ưu trội yếu tố nữ.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Mang nh đan xen hòa đồng.
- Tín ngưỡng TGViệt Nam Thần thánh hóa những người có công với dân với nước.
2. Phân ch đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáoViệt Nam thần thánh hóa những người có
công với dân, với nước”:
* T xa xưa, trong tâm thức của người Việt: T琀椀 ên, thành hoàng làng, các vị anh hùng
có công với dân, với nước chiếm vị trí ưu trội:
- t tổng thể, thần thánh hóa tôn thờ những người công với dân, với nước phản
ánhxuyên suốt trục tâm linh người Việt.
>> Trong suốt chặn đường lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ ớc người Việt ta đã phải
trải qua rất nhiều cuộc đấu tranh gian khổ chống giặc ngoại xâm ứng phó với thiên nhiên
mới được tổ quốc như hiện nay. Trong mỗi thời kỳ đều xuất hiện những vị anh hùng dẫn
dắt dân tộc ta vượt qua những giai đoạn lịch sử ấy
>> Vậy nên hình tượng những vị anh hùng có công với dân , với nước trở nên vô cùng hùng vĩ
và thiên liêng và không có gì thay thế đưc
VD : Đền thờ Thánh Giống , hình tượng này mang đậm ý nghĩa tâm linh của người Việt Nam ,
biểu tượng về lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta , thể hiện được quan
niệm ước của người Việt ta về hình mẫu tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ ktrồng cây là đạo lý sống của người VN.
lOMoARcPSD| 45470709
VD : Đền Thờ Vua Hùng Phú Thọ , Hình ảnh này mang ý nghĩa luôn nhớ về nguồn cội , nhớ
về những người đã đặt nền móng cho sự ra đời của đất nước Việt Nam ta
* Sự thcúng thần thánh hóa những người có công với gia đình, làng xã, Tquốc thể
hiện VH tâm linh của người Việt:
- Đã làm nên n ngưỡng thờ cúng đặc sắc, mang ý nghĩa nhân văn cao cả.
VD : Ở mỗi gia đình thì có tục lệ thờ cúng ông bà tổ 琀椀 ên , ra xa hơn chúng ta có đình làng
, những khu di ch thờ cúng các anh hùng liệt sĩ đã có công chiến đấu và bảo vệ tổ quc
- Các TG ngoại nhập hay nội sinh, muốn tồn tại phải coi đó là phương châm hành đạo.
VD: Các n đồ của Đạo Thiên Chúa thờ Chúa Giesu ( hthkính đức chúa trời là duy nht
trên tất cả mọi thứ ) , tuy nhiên khi đạo này du nhập vào Việt Nam thì sự biến ớng
dung hòa với văn hóa Việt đó là đặt bàn thờ của chúa và bàn thờ gia 琀椀 ên cùng với nhau
=> Cùng với các đặc điểm khác, phản ánh khái quát bức tranh TG VN; sở nghiên cứu, giải
quyết các vấn đề TG hiện nay và đấu tranh chống các quan điểm sai trái lợi dụng TG để chống
phá CM nước ta.
3. Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát huy những giá trị, đạo đức tốt đẹp
của các tôn giáo:
- Một là, vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức TG, chức sắc, n đồ sống “tốt đời,
đẹạo”, đóng góp ch cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tquốc;
- Hai là, bảo đảm cho các tổ chức TG hoạt động theo quy định của pháp luật hiến
chương,điều lệ được Nhà nước công nhận;
- Ba là, phát huy những giá trị VH, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các TG cho sự
pháriển đất nước;
- Bốn là, kiên quyết đấu tranh xử nghiêm minh những đối tượng lợi dụng TG chống
pháĐảng, Nhà nước, chế độ XHCN; chia rẽ, phá hoại đoàn kết TG và khối ĐĐKDT;
- Năm là, 琀椀 ếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chức sắc, n đồ
thực hiện tốtchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, PL của Nhà nước về TG, phát huy
sức mạnh ĐĐKDT vì mục 琀椀 êu xây dựng và bảo vệ Tquc.
Câu 19: Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản Việt Nam? Phân ch quan điểm của
Đảng Nhà nước ta về n ngưỡng, tôn giáo? Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính
sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
lOMoARcPSD| 45470709
Việt Nam là một quốc gia ra đời tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính “ngôi nhà chungcủa 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta cùng phong phú đa dạng. Tđó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thc n ngưỡng tôn giáo Việt Nam. Quy chung lại c ta hiện nay
những hình thức TN TG cơ bản nào , Đảng và Nhà nước ta đã những quan điểm ra sao về
vấn đề này?
1. Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản Việt Nam:
* Tiếp cận dưới hình thức n ngưỡng có:
- Tô tem giáo
- Ma thuật giáo
- Bái vật giáo
- Vật linh giáo
- Saman giáo
* Dưới góc độ hệ thống, bao gồm:
- TN sùng bái tự nhiên
- TN sùng bái con người
- TN phồn thực
2. Phân ch quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về n ngưỡng, n giáo:
>> Trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN , Đảng và Nhà Nước ta luôn xác định vấn đề TN , T
Do TG và công tác TG là vấn đề Chính trị quan trọng . Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lược vô
cùng quan trọng
>> Quan điểm của Đảng Nhà Nước ta svận dụng trung thành phát triển sáng tạo
quan điểm M-L , TT HCM của TN TG vào điều kiện cụ thể của CM VN trong từng giai đoạn lịch
sử được thể hiện qua một số nội dung :
* TN-TG là nhu cầu 琀椀 nh thần của 1 bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng DT trong
quá trình xây dựng CNXH ở ớc ta. Đồng bào các TG là bộ phận của khối ĐĐKDT:
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do n ngưỡng, theo hoặc
không theo một TG nào, quyền sinh hoạt TG bình thường theo đúng PL, bình đẳng trước PL.
lOMoARcPSD| 45470709
* Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách ĐĐKDT, không phân biệt đối xử do
TN-TG. Đoàn kết đồng bào theo các TG khác nhau, đoàn kết đồng bào theo TG và đồng bào
không theo TG trong khối ĐĐKDT.
- Gigìn phát huy những giá trị ch cực của truyền thống thờ cúng tổ 琀椀 ên, tôn
vinhnhững người có công với Tquốc và Nhân dân.
- Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do TN-TG.
* Nội dung cốt lõi của công tác TG là một bộ phận của công tác vận động quần chúng:
- Công tác TG trong thời kỳ mới phải động viên đồng bào nêu cao 琀椀 nh thần yêu
ớc, ý thứcBVTQ
- Lấy mục 琀椀 êu dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh điểm tương
đồng đểđoàn kết, gắn bó đồng bào trong sự nghiệp XD và BVTQ VNXHCN
* Công tác TG là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng:
Công tác TG có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống XH, liên quan đến nhiều cấp, nhiều
ngành, đòi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo; trong
đó đội ngũ làm công tác TG lực lượng tham mưu nòng cốt, cần được củng cố, kiện toàn,
nhất là ở địa bàn trọng điểm có đông đồng bào TG.
* Mọi n đồ đều quyền tự do hành đạo tại gia đình sở thtự hợp pháp theo
quyđịnh của PL:
- Các tổ chức TG được Nhà nước thừa nhận hoạt động theo PL và được PL bảo hộ, đượchoạt
động TG, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa,
y dựng cơ sở thờ tự TG của mình theo đúng quy định của PL.
- Việc tuyên truyền đạo cũng như mọi hoạt động TG khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và
PL.
3. Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện
nay:
Vi chức năng đội quân chiến đấu, đội quân LĐSX, đội quân công tác, ta đkhnăng, điều
kiện để thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước:
1. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, tuyên truyền quan điểm chủ trương, chính sách TG củảng
và Nhà nước.
2. Thực hiện tốt chính sách TG trong phạm vi QĐ đối với những QN có đạo.
lOMoARcPSD| 45470709
3. Thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước thông qua công tác dân vận vùng cóđạo
theo phương châm: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân”.
4. Tích cực tham gia đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địchlợi
dụng TG và chính sách TG của Đảng và Nhà nước để chống phá CM.
lOMoARcPSD| 45470709
Câu 20: Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản Việt Nam? Phân ch chính sách tôn
giáo của Đảng Nhà nước ta? Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính sách Tôn giáo
của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
Việt Nam là một quốc gia ra đời tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính “ngôi nhà chungcủa 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta cùng phong phú đa dạng. Tđó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thc n ngưỡng tôn giáo Việt Nam. Quy chung lại c ta hiện nay
những hình thức TN TG cơ bản nào , Đảng và Nhà nước ta đã những quan điểm ra sao về
vấn đề này?
1. Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản Việt Nam:
* Tiếp cận dưới hình thức n ngưỡng có:
- Tô tem giáo
- Ma thuật giáo
- Bái vật giáo
- Vật linh giáo
- Saman giáo
* Dưới góc độ hệ thống, bao gồm:
- TN sùng bái tự nhiên
- TN sùng bái con người
- TN phồn thực
2. Phân ch chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta:
* Đối với sinh hoạt TG-TN của n đồ:
- Tín đồ các TG được tự do sinh hoạt TG tại gia đình và nơi thờ tự.
- Sống tốt đời, đẹp đạo, tôn trọng quyền và nghĩa vụ công dân, chấp hành PL.
* Đối với hoạt động của chức sắc, nhà tu hành:
lOMoARcPSD| 45470709
Được đi lại hoạt bình thường chịu trách nhiệm trước PL về áp các hoạt động TG trong phạm
vi phụ trách.
* Đối với hoạt động của các tổ chức TG:
- Có đường hướng hành đạo gắn bó với DT, có tôn chỉ mục đích.
- Có hiến chương, điều lệ phù hợp với PL.
=> Được xem xét để cấp phép hoạt động.
* Đối với cơ sở thờ tự của các tổ chức TG:
- Là sở hữu chung của cộng đồng n đồ, việc dựng bia, dựng tượng, sửa chữa, xây dựng
sở thtự phải được cấp phép chỉ đưc 琀椀 ến hành trong khuôn viên nơi thtự bằng
nguồn tài chính hợp pháp.
* Đối với việc TG tham gia hoạt động KT-XH:
Các chức sắc, nhà tu hành được hoạt động KT, VH, XH như mọi công dân. Các hoạt động từ
thiện nhân đạo được khuyến khích.
* Đối với hoạt động đối ngoại của TG:
- Nhà nước tôn trọng mối quan hệ QT của các TG.
- Ngược lại quan hệ QT của các TG phải tôn trọng chủ quyn của Nhà nước và thông lệ QT.
3. Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện
nay:
Vi chức năng đội quân chiến đấu, đội quân LĐSX, đội quân công tác, ta đkhnăng, điều
kiện để thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước:
1. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, tuyên truyền quan điểm chủ trương, chính sách TG củảng
và Nhà nước.
2. Thực hiện tốt chính sách TG trong phạm vi QĐ đối với những QN có đạo.
3. Thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước thông qua công tác dân vận vùng cóđạo
theo phương châm: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân”.
4. Tích cực tham gia đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địchlợi
dụng TG và chính sách TG của Đảng và Nhà nước để chống phá CM.
lOMoARcPSD| 45470709
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 15: Nêu bản chất của tôn giáo? Phân ch các hình thức n ngưỡng cơ bản ở Việt
Nam? Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về giải quyết vấn đề n ngưỡng tôn
giáoở nước ta hiện nay?

Trên Trái Đất cách đây hàng trăm ngàn năm về trước loài người đã đặt những bước chân đầu
琀椀 ên đánh dấu sự ra đời của mình và từ thuở sơ khai ấy , con người đã biết quan sát mọi
thứ xung quanh, phía trên họ và thắc mắc về vũ trụ và ý nghĩa cuộc sống ,luôn luôn mong
muốn 琀 m ra câu trả lời. thế nên con người đã sáng lập ra tôn giáo.Hiện nay,trên thế giới có
rất nhiều tôn giáo cùng tồn tại với những 琀 n ngưỡng,niềm 琀椀 n khác nhau. Vậy thì quy
chung lại tôn giáo trên thế giới có những bản chất gì và ở Việt Nam có các hình thức 琀 n ngưỡng ra sao?
1. Bản chất của Tôn giáo: -
Các quan điểm phi Mác xít đều chưa giải quyết được bản chất của TG một cách triệt
đểtrên quan điểm duy vật biện chứng -
Quan điểm của Chủ nghĩa M-L: Bản chất của TG là sự phản ánh hư ảo hiện thực thế
giớikhách quan vào đầu óc những con người chưa 琀 m thấy mình, hoặc tự đánh mất mình một lần nữa.
2. Phân ch các hình thức n ngưỡng cơ bản ở Việt Nam:
* Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên - Cơ sở hình thành:
+ Do sự hạn chế về mặt nhận thức của con người trong quan hệ với tự nhiên
Vd : Mây mưa sấm chớp là hiện tượng bình thường của tự nhiên nhưng tác động rất lớn đến
đời sống con người và họ cho rằng có thế lực thần linh điều khiển hoạt động đấy nên họ tổ chức thờ cúng
+ Phương thức sinh sống của người Việt cổ chủ yếu là canh tác nông nghiệp trồng lúa nước,
phụ thuộc vào tự nhiên
VD : Con người vừa sợ hãi , vừa cầu mong đấng thiên nhiên mang đến mưa thuận gió hòa.
=> Đây là cội nguồn của 琀 n ngưỡng sùng bái tự nhiên
- Biểu hiện: Rất đa dạng và phong phú:
+ Hầu hết các đối tượng TN đều được thờ cúng ở khắp mọi nơi.
VD : Lập đền thờ Thần Sông , Thần Núi , Thần Rừng , ….. lOMoAR cPSD| 45470709
+ Tín ngưỡng sùng bái TN còn sùng bái, thờ cả ĐV và TV.
VD : Tục thờ cá Ông của người dân miền biển ở Việt Nam , vì người ta cho rằng sẽ có một vị
thần bảo hộ mang lại sự an toàn , may mắn trong mỗi lần ra khơi bám biển.
+ Nhiều hiện tượng TN được thần thánh hóa để thờ khắp mọi nơi như thần trời, thần núi,
thần sông, thần mưa, thần gió, … Con người sống bằng trồng trọt thì phụ thuộc vào các vị thần đó.
=> Thực chất 琀 n ngưỡng sùng bái TN là sự tôn thờ các lực lượng tự nhiên. Hiện nay, được
biểu hiện qua những nghi thức dẫn lễ, những trò vui trong lễ hội.
VD : Lễ hội cầu mưa của người Chăm , có một nghi thức đó là chuẩn bị một cái đài dâng lễ vật
như : Gà trống , bình rượu , một bác gạo để cúng bái thần linh
VD : trong các ngày lễ hội lớn có các trò chơi nhân gian như : kéo co , đấu vật , chọi gà …..
* Tín ngưỡng sùng bái con người: - Cơ sở hình thành:
+ Từ quan niệm người có 2 phần: phần xác và phần hồn.
>> Từ quan niệm trên họ cho rằng trần thế chỉ là cõi tạm và cuộc sống chỉ bắt đầu sau khi họ
chết và sang thế giới bên kia , cái xác là nơi tạm trú của phần hồn khi chết về với đất mẹ còn
phần hồn thì sang TG bên kia
+ Từ quan niệm gắn bó chặt chẽ giữa người sống và người chết.
VD : Quan niệm cho rằng sau khi chết thì con người sẽ có một cuộc sống mới ở TG bên kia , và
có một sự liên kết đặc biệt với cõi trần thế >> Cho nên con người có tục thờ cúng ông bà , tổ 琀椀 ên
+ Từ truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn của con người VN.
- Biểu hiện: Rất đa dạng và tồn tại ở khắp mọi nơi trên đất Việt.
+ Thờ cúng ông bà tổ 琀椀 ên trong gia đình, gia tộc.
+ Thờ cúng những vị thần có công với làng xã, các anh hùng DT.
=> Thể hiện các phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người VN, truyền từ đời này sang đời
khác và đã trở thành truyền thống và 琀 n ngưỡng của người dân VN.
* Tín ngưỡng phồn thực: lOMoAR cPSD| 45470709 - Cơ sở hình thành:
+ Thông qua sự liên tưởng giữa sự sinh sản của con người và sự sinh trưởng của cây cối và ĐV.
+ Là ước muốn cuộc sống của cư dân nông nghiệp VN: Mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi,
nảy nở, “ con đàn, cháu đống”
- Biểu hiện: tồn tại dưới 2 dạng:
+ Thờ sinh thực khí là hình thức TN thờ cơ quan sinh dục( sinh là sinh sản, thực là nảy nở, khí
là công cụ). Đây là hình thái đơn giản của 琀 n ngưỡng phồn thực và được thờ dưới các hình thức khác nhau
+Thờ hành vi giao phối. Ngày này được thể hiện nhiều trong lễ hội, các trò chơi dân gian.
=> Với mong muốn mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, nảy nở, …
3. Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về giải quyết vấn đề n ngưỡng tôn giáo ở
nước ta hiện nay:
- Phát huy những giá trị VH, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các TG cho sự nghiệp pháttriển đất nước.
- Bảo đảm quyền tự do TN-TG của mọi người theo quy định của PL.
- Thực hiện đoàn kết TG trong khối đại đoàn kết toàn DT.
- Sự chủ động trong 琀椀 ến hành công tác TG.
Câu 16: Nêu những đặc điểm cơ bản của n ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam? Phân ch
đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang nh phong phú nhiều vẻ”? Quán triệt
quan điểm Đại hội XIII của Đảng về đấu tranh với những hành vi lợi dụng
n ngưỡng tôn
giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc?

Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính là “ngôi nhà chung” của 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta vô cùng phong phú và đa dạng. Từ đó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức 琀 n ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Quy chung lại TN TG ở nước ta có những
đặc điểm cơ bản nào?
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của TN – TG ở VN:
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh đa dạng phong phú nhiều vẻ. lOMoAR cPSD| 45470709
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh ưu trội yếu tố nữ.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh đan xen hòa đồng.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Thần thánh hóa những người có công với dân với nước.
2. Phân ch đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang nh phong phú nhiều vẻ”:
* VN tồn tại nhiều loại hình TN-TG khác nhau: Có cả TG du nhập, cả TG nội sinh.
VD: + TG du nhập : ( Đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam vào TK 16 , Đạo Phật du nhập vào
Việt Nam từ khoảng TK 1 TCN )
+ TG nội sinh : ( Đạo Cao Đài được thành lập ở Việt Nam vào năm 1926 do Ông Ngô Văn
Chiêu , Đạo Phật Giáo Hòa Hảo được thành lập năm 1939 do Ông Huỳnh Phú Sổ )
- Có 37 tổ chức của 13 TG được công nhận tư cách pháp nhân. ( tức là các tổ chức này đượcnhà
nước công nhận để hoạt động một cách độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật )
- Số lượng 琀 n đồ cả nước: Gần 23 triệu 琀 n đồ chiếm 25%.
- Hiện nay đang xuất hiện nhiều hình thức TG mới.
- Ở VN vùng nào cũng có đền thờ các vị anh hùng với những người có công với làng vớinước.
VD: Đền thờ các vị vua Hùng ở Phú Thọ , Đền thờ Lê Lợi ở Thanh Hóa
* Sự xuất hiện, phạm vi ảnh hưởng, quy mô phát triển, vai trò XH của các TN-TG không giống nhau:
- Thời gian du nhập: Có TG từ đầu CN, có TG vào sau hàng nghìn năm, nhưng cũng có nhữngTG
mới hình thành ở VN vào những năm đầu TK XX.
VD : Đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam vào TK 16 , Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ
khoảng TK 1 TCN . Một số đạo giáo vừa mới được hình thành ở Việt Nam vào những năm 90
của TK 20 : Đạo Cao Đài ( 1926 ) , Đạo Phật Giáo Hòa Hảo ( 1930 )
- Nguồn gốc ra đời: Không giống nhau
VD : TG có nguồn gốc Phương Đông ( Phật Giáo , Lão Giáo , Nho Giáo ) , TG có nguồn gốc từ
Phương Tây ( Thiên Chúa Giáo , Tin lành , Đạo Phật ) , TG có nguồn gốc tại Việt Nam ( Đạo Cao Đài , Đạo Hòa Hảo ) lOMoAR cPSD| 45470709
- Số lượng 琀 n đồ: Có TG hàng triệu 琀 n đồ (Đạo Phật, Thiên Chúa giáo), có TG chưa đến 1
triệu 琀 n đồ (đạo Hồi).
- Phạm vi ảnh hưởng vi ảnh hưởng: Có TG trong cả nước (Phật, Kito, Tin Lành), có TG trongkhu
vực nhất định (Hồi, Cao Đài, Hòa Hảo).
=> VN gần như là một bảo tàng TG và có thể 琀 m thấy hầu như tất cả các hình thức TG nguyên
thủy: Tô tem giáo, Ma thuật giáo, Saman giáo, …
3. Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về đấu tranh với những hành vi lợi dụng n
ngưỡng tôn giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc:
- Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức TG, chức sắc, 琀 n đồ “sống tốt đời, đẹp đạo”,
đónggóp 琀 ch cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Bảo đảm cho các tổ chức TG hoạt động theo quy định của PL và hiến chương, điều lệ
đượcNhà nước công nhận.
- Phát huy những giá trị VH, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của TG cho sự nghiệp pháttriển đất nước.
- Kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh những đối tượng lợi dụng TG chống phá
Đảng,Nhà nước, chế độ XHCN; chia rẽ, phá hoại đoàn kết TG và khối đại đoàn kết toàn DT
Câu 17: Nêu những đặc điểm cơ bản của n ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam? Phân ch
đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang
nh đan xen hòa đồng”? Rút ra nhận
xét về đặc điểm của
n ngưỡng, tôn giáo ở nước ta?
Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính là “ngôi nhà chung” của 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta vô cùng phong phú và đa dạng. Từ đó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức 琀 n ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Quy chung lại TN TG ở nước ta có những
đặc điểm cơ bản nào?
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của TN – TG ở VN:
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh đa dạng phong phú nhiều vẻ.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh ưu trội yếu tố nữ.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh đan xen hòa đồng.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Thần thánh hóa những người có công với dân với nước. lOMoAR cPSD| 45470709
2. Phân ch đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang nh đan xen hòa đồng”:
* Ở VN, không có sự kỳ thị TG, không có xung đột vì lý do TG:
>> Không giống Phương Tây và nhiều nước khác , ở Việt Nam mằc dù có nhiều hình thức TN
TG khác nhau cùng tồn tại bên cạnh nhau từ hàng trăm năm , nhưng không có sự kì thị TN TG
, không có sự xung đột TG vì lí do dị biệt >> Điều này được chứng minh và thể hiện: -
Con người VN có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, vị tha . Đây là đức 琀 nh quý báo
và đãtồn tại , lưu truyền qua bao thế hệ người Việt
VD: + Người Việt ta dưới thời Lê Lợi sau khi thắng trận đã tha chết cho 10 vạn quân Minh trở
về nước và cung cấp xe ngựa , thuyền và lương thực đầy đủ cho họ. Nguyễn Trãi cũng đã từng mô tả :
“ Đem đại Nghĩa để thắng hung tàn , Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Trao trả từ bình sau chiến tranh -
Nền VH và 琀 n ngưỡng truyền thống VN đã dung hợp các TG (truyền thống uống
nước nhớnguồn, phong tục thờ cúng tổ 琀椀 ên, ...)
VD : Các 琀 n đồ của Đạo Thiên Chúa thờ Chúa Giesu ( họ thờ kính đức chúa trời là duy nhất
và trên tất cả mọi thứ ) , tuy nhiên khi đạo này du nhập vào Việt Nam thì có sự biến tướng
dung hòa với văn hóa Việt đó là đặt bàn thờ của chúa và bàn thờ gia 琀椀 ên cùng với nhau -
Bản thân các TG chứa đựng các yếu tố nhân đạo nên dễ dàng đồng cảm và được chấp
nhận(Đạo Phật từ bi, Lời răn dạy của chúa, ...).
VD : Theo đạo Phật có một số lời dạy rằng “ sống không thù hằn, ranh ghét đồ kị mà phải có
lòng vị tha , nhân ái , bao dung” . điều này có điểm tương đồng với các giá trị văn hóa nhân
đạo có người Việt Nam từ thuở xa xưa cho đến nay >> dễ dàng đồng cảm và được chấp nhận ở Việt Nam
* Tính chất đan xen, hòa đồng thể hiện sự tồn tại hòa bình của hệ thống TG, với tư tưởng
“Tam giáo đồng quy”, “Ngũ chi hợp nhất”.
- Trong không gian tư tưởng tôn giáo
+ Các TG phù hợp với truyền thống VH, thuần phong mỹ tục ... đều được chào đón.
VD : Rõ ràng nhất ta có thể thấy Đạo Phật với quan điểm từ bi , bác ai , vị tha rất phù hợp với
truyền thống nhân cách con người Việt Nam
+ “Tam giáo đồng quy” , “ngũ chi hợp nhất” : lOMoAR cPSD| 45470709
VD: Đạo Cao Đài không có có hệ thống các 琀 n điều dựa trên cơ sở triết học , thần học như
những tôn giáo khác , mà là sự kết hợp 琀 n ngưỡng , tôn giáo cổ , kim , đông , tây :
• 3 TG Phật – Nho – Đạo cùng quy về một đích, giúp đỡ lẫn nhau (Đạo giáo lo thể xác –
Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau – Nho giáo lo lễ nghĩa. )
• Thống nhất 5 ngành đạo : Nhân đạo do Khổng Tử lập , Thần đạo do Khương Thái Công
lập , Thánh đạo do Giesu Kito lập , Tiên đạo do Lão Tử lập , Phật đạo do Thích Ca Mâu Ni lập
- Trong không gian thờ tự: Sự hiện diện của một số vị thần, thánh, 琀椀 ên, phật, … trên điệnthờ.
VD : Các Điện thờ ở Việt Nam thờ cùng các Thánh , Phật , Mẫu , Tam tứ phủ , các vị thần trong
琀 n ngưỡng nhân gian Việt Nam
- Trong mỗi chức sắc TG và trong từng n đồ:
+Về phía chức sắc: Thông đạo giáo lý, am hiểu triết thuyết.
+ Đối với 琀 n đồ: Không chỉ thờ phụng ở đình, chùa, am, miếu, ... mà còn khấn vái “tứ
phương”; vừa tham gia các nghi lễ lớn lại vừa chăm chỉ thờ cúng tổ 琀椀 ên, tổ chức hội làng.
→ Như vậy, ở VN các TG chung hòa bình, đan xen, hòa đồng, bổ sung, nương tựa, xâm nhập
vào nhau, tạo nên diện mạo độc đáo của bức tranh TG VN suốt chiều dài lịch sử.
3. Nhận xét về đặc điểm TN – TG ở VN:
Sự đa dạng, phong phú đã tạo nên bức tranh sinh động và những sắc thái riêng của TN – TG ở VN. lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 18: Nêu những đặc điểm cơ bản của n ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam? Phân ch
đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thần thánh hóa những người có công với dân,
với nước”? Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát huy những giá trị, đạo đức
tốtđẹp của các tôn giáo?

Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính là “ngôi nhà chung” của 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta vô cùng phong phú và đa dạng. Từ đó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức 琀 n ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Quy chung lại TN TG ở nước ta có những
đặc điểm cơ bản nào?
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của TN – TG ở VN:
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh đa dạng phong phú nhiều vẻ.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh ưu trội yếu tố nữ.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Mang 琀 nh đan xen hòa đồng.
- Tín ngưỡng TG ở Việt Nam Thần thánh hóa những người có công với dân với nước.
2. Phân ch đặc điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thần thánh hóa những người có
công với dân, với nước”:
* Từ xa xưa, trong tâm thức của người Việt: Tổ 琀椀 ên, thành hoàng làng, các vị anh hùng
có công với dân, với nước chiếm vị trí ưu trội:
- Xét tổng thể, thần thánh hóa và tôn thờ những người có công với dân, với nước phản
ánhxuyên suốt trục tâm linh người Việt.
>> Trong suốt chặn đường lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước người Việt ta đã phải
trải qua rất nhiều cuộc đấu tranh gian khổ chống giặc ngoại xâm và ứng phó với thiên nhiên
mới có được tổ quốc như hiện nay. Trong mỗi thời kỳ đều xuất hiện những vị anh hùng dẫn
dắt dân tộc ta vượt qua những giai đoạn lịch sử ấy
>> Vậy nên hình tượng những vị anh hùng có công với dân , với nước trở nên vô cùng hùng vĩ
và thiên liêng và không có gì thay thế được
VD : Đền thờ Thánh Giống , hình tượng này mang đậm ý nghĩa tâm linh của người Việt Nam ,
là biểu tượng về lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta , thể hiện được quan
niệm và ước mơ của người Việt ta về hình mẫu lý tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý sống của người VN. lOMoAR cPSD| 45470709
VD : Đền Thờ Vua Hùng ở Phú Thọ , Hình ảnh này mang ý nghĩa luôn nhớ về nguồn cội , nhớ
về những người đã đặt nền móng cho sự ra đời của đất nước Việt Nam ta
* Sự thờ cúng và thần thánh hóa những người có công với gia đình, làng xã, Tổ quốc thể
hiện VH tâm linh của người Việt:
- Đã làm nên 琀 n ngưỡng thờ cúng đặc sắc, mang ý nghĩa nhân văn cao cả.
VD : Ở mỗi gia đình thì có tục lệ thờ cúng ông bà tổ 琀椀 ên , ra xa hơn chúng ta có đình làng
, những khu di 琀 ch thờ cúng các anh hùng liệt sĩ đã có công chiến đấu và bảo vệ tổ quốc
- Các TG ngoại nhập hay nội sinh, muốn tồn tại phải coi đó là phương châm hành đạo.
VD: Các 琀 n đồ của Đạo Thiên Chúa thờ Chúa Giesu ( họ thờ kính đức chúa trời là duy nhất
và trên tất cả mọi thứ ) , tuy nhiên khi đạo này du nhập vào Việt Nam thì có sự biến tướng
dung hòa với văn hóa Việt đó là đặt bàn thờ của chúa và bàn thờ gia 琀椀 ên cùng với nhau
=> Cùng với các đặc điểm khác, phản ánh khái quát bức tranh TG VN; Là cơ sở nghiên cứu, giải
quyết các vấn đề TG hiện nay và đấu tranh chống các quan điểm sai trái lợi dụng TG để chống phá CM nước ta.
3. Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát huy những giá trị, đạo đức tốt đẹp
của các tôn giáo: -
Một là, vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức TG, chức sắc, 琀 n đồ sống “tốt đời,
đẹpđạo”, đóng góp 琀 ch cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; -
Hai là, bảo đảm cho các tổ chức TG hoạt động theo quy định của pháp luật và hiến
chương,điều lệ được Nhà nước công nhận; -
Ba là, phát huy những giá trị VH, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các TG cho sự pháttriển đất nước; -
Bốn là, kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh những đối tượng lợi dụng TG chống
pháĐảng, Nhà nước, chế độ XHCN; chia rẽ, phá hoại đoàn kết TG và khối ĐĐKDT; -
Năm là, 琀椀 ếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chức sắc, 琀 n đồ
thực hiện tốtchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, PL của Nhà nước về TG, phát huy
sức mạnh ĐĐKDT vì mục 琀椀 êu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 19: Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản ở Việt Nam? Phân ch quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta về n ngưỡng, tôn giáo? Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính
sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
lOMoAR cPSD| 45470709
Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính là “ngôi nhà chung” của 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta vô cùng phong phú và đa dạng. Từ đó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức 琀 n ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Quy chung lại ở nước ta hiện nay có
những hình thức TN TG cơ bản nào , Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm ra sao về vấn đề này?
1. Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản ở Việt Nam:
* Tiếp cận dưới hình thức n ngưỡng có: - Tô tem giáo - Ma thuật giáo - Bái vật giáo - Vật linh giáo - Saman giáo
* Dưới góc độ hệ thống, bao gồm: - TN sùng bái tự nhiên - TN sùng bái con người - TN phồn thực
2. Phân ch quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về n ngưỡng, tôn giáo:
>> Trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN , Đảng và Nhà Nước ta luôn xác định vấn đề TN , Tự
Do TG và công tác TG là vấn đề Chính trị quan trọng . Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng
>> Quan điểm của Đảng và Nhà Nước ta là sự vận dụng trung thành và phát triển sáng tạo
quan điểm M-L , TT HCM của TN TG vào điều kiện cụ thể của CM VN trong từng giai đoạn lịch
sử được thể hiện qua một số nội dung :
* TN-TG là nhu cầu 琀椀 nh thần của 1 bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng DT trong
quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Đồng bào các TG là bộ phận của khối ĐĐKDT:
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do 琀 n ngưỡng, theo hoặc
không theo một TG nào, quyền sinh hoạt TG bình thường theo đúng PL, bình đẳng trước PL. lOMoAR cPSD| 45470709
* Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách ĐĐKDT, không phân biệt đối xử vì lý do
TN-TG. Đoàn kết đồng bào theo các TG khác nhau, đoàn kết đồng bào theo TG và đồng bào
không theo TG trong khối ĐĐKDT.

- Giữ gìn và phát huy những giá trị 琀 ch cực của truyền thống thờ cúng tổ 琀椀 ên, tôn
vinhnhững người có công với Tổ quốc và Nhân dân.
- Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do TN-TG.
* Nội dung cốt lõi của công tác TG là một bộ phận của công tác vận động quần chúng: -
Công tác TG trong thời kỳ mới phải động viên đồng bào nêu cao 琀椀 nh thần yêu nước, ý thứcBVTQ -
Lấy mục 琀椀 êu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là điểm tương
đồng đểđoàn kết, gắn bó đồng bào trong sự nghiệp XD và BVTQ VNXHCN
* Công tác TG là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng:
Công tác TG có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống XH, liên quan đến nhiều cấp, nhiều
ngành, đòi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo; trong
đó đội ngũ làm công tác TG là lực lượng tham mưu nòng cốt, cần được củng cố, kiện toàn,
nhất là ở địa bàn trọng điểm có đông đồng bào TG.
* Mọi n đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quyđịnh của PL:
- Các tổ chức TG được Nhà nước thừa nhận hoạt động theo PL và được PL bảo hộ, đượchoạt
động TG, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa,
xây dựng cơ sở thờ tự TG của mình theo đúng quy định của PL.
- Việc tuyên truyền đạo cũng như mọi hoạt động TG khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và PL.
3. Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
Với chức năng đội quân chiến đấu, đội quân LĐSX, đội quân công tác, QĐ ta đủ khả năng, điều
kiện để thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước:
1. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, tuyên truyền quan điểm chủ trương, chính sách TG củaĐảng và Nhà nước.
2. Thực hiện tốt chính sách TG trong phạm vi QĐ đối với những QN có đạo. lOMoAR cPSD| 45470709
3. Thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước thông qua công tác dân vận ở vùng cóđạo
theo phương châm: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân”.
4. Tích cực tham gia đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địchlợi
dụng TG và chính sách TG của Đảng và Nhà nước để chống phá CM. lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 20: Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản ở Việt Nam? Phân ch chính sách tôn
giáo của Đảng và Nhà nước ta? Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính sách Tôn giáo
của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?

Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại kéo dài được hơn 4000 năm , với bề dày lịch sử phát
triển như vậy thì hiện nay dãy dất hình chữ S này chính là “ngôi nhà chung” của 54 dân tộc
anh em, mỗi tộc người thì lại có lối sống và niềm 琀椀 n khác nhau làm cho thế giới tâm linh
của người Việt ta vô cùng phong phú và đa dạng. Từ đó dẫn đến việc tồn tại và ra đời của
nhiều hình thức 琀 n ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Quy chung lại ở nước ta hiện nay có
những hình thức TN TG cơ bản nào , Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm ra sao về vấn đề này?
1. Nêu những hình thức n ngưỡng cơ bản ở Việt Nam:
* Tiếp cận dưới hình thức n ngưỡng có: - Tô tem giáo - Ma thuật giáo - Bái vật giáo - Vật linh giáo - Saman giáo
* Dưới góc độ hệ thống, bao gồm: - TN sùng bái tự nhiên - TN sùng bái con người - TN phồn thực
2. Phân ch chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta:
* Đối với sinh hoạt TG-TN của n đồ:
- Tín đồ các TG được tự do sinh hoạt TG tại gia đình và nơi thờ tự.
- Sống tốt đời, đẹp đạo, tôn trọng quyền và nghĩa vụ công dân, chấp hành PL.
* Đối với hoạt động của chức sắc, nhà tu hành: lOMoAR cPSD| 45470709
Được đi lại hoạt bình thường và chịu trách nhiệm trước PL về áp các hoạt động TG trong phạm vi phụ trách.
* Đối với hoạt động của các tổ chức TG:
- Có đường hướng hành đạo gắn bó với DT, có tôn chỉ mục đích.
- Có hiến chương, điều lệ phù hợp với PL.
=> Được xem xét để cấp phép hoạt động.
* Đối với cơ sở thờ tự của các tổ chức TG:
- Là sở hữu chung của cộng đồng 琀 n đồ, việc dựng bia, dựng tượng, sửa chữa, xây dựng cơ
sở thờ tự phải được cấp phép và chỉ được 琀椀 ến hành trong khuôn viên nơi thờ tự bằng
nguồn tài chính hợp pháp.
* Đối với việc TG tham gia hoạt động KT-XH:
Các chức sắc, nhà tu hành được hoạt động KT, VH, XH như mọi công dân. Các hoạt động từ
thiện nhân đạo được khuyến khích.
* Đối với hoạt động đối ngoại của TG:
- Nhà nước tôn trọng mối quan hệ QT của các TG.
- Ngược lại quan hệ QT của các TG phải tôn trọng chủ quyền của Nhà nước và thông lệ QT.
3. Vai trò Quân đội trong việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
Với chức năng đội quân chiến đấu, đội quân LĐSX, đội quân công tác, QĐ ta đủ khả năng, điều
kiện để thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước:
1. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, tuyên truyền quan điểm chủ trương, chính sách TG củaĐảng và Nhà nước.
2. Thực hiện tốt chính sách TG trong phạm vi QĐ đối với những QN có đạo.
3. Thực hiện chính sách TG của Đảng và Nhà nước thông qua công tác dân vận ở vùng cóđạo
theo phương châm: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân”.
4. Tích cực tham gia đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địchlợi
dụng TG và chính sách TG của Đảng và Nhà nước để chống phá CM. lOMoAR cPSD| 45470709