Câu hỏi tự luận thương mại điện tử (có đáp án) | Đại học Thương mại

Câu hỏi tự luận thương mại điện tử (có đáp án) | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Câu
1:
Hợp
đồồng
đt
hợp
đồồng
truyềồn
thồống
giồống
khác
nhau
t h
nào
2
Câu 2: Customer touch point gì? Lưu ý khi thiết kế web cho phần này ...................... 4
Câu 3: hình B2C là gì? Sự khác nhau giữa hình B2C và B2B gì? ...................... 4
Câu 4: hình doanh thu và mô hình kinh doanh của B2C ............................................... 5
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống ............................................................................................... 7
Câu 6: Đặc điểm của web khiến khách hàng khó chịu? ................................................ 11
Câu 7: Tổng quan thanh toán điện tử tại VN ..................................................................... 12
Câu 8: Nêu ưu, nhược điểm của các hình thức lưu trữ Web Hosting ................................ 14
Câu 9: Các sàn thương mại điện tử sử dụng công cụ nào để hỗ trợ bán hàng. Cho ví dụ về
các công cụ đó ý nghĩa đối với người bán .................................................................... 16
Câu 10: Bán hàng trên FB cần thực hiện công việc gì? Đặc điểm bán hàng thành công
trên FB? ............................................................................................................................. 16
Câu 11: Marketing trực tuyến gì? Marketing trực tuyến đem lại lợi ích gì? Các hình
thức Marketing trực tuyến phổ biến. Giới thiệu về facebook marketing. Những lưu ý khi
thực hiện facebook marketing. .......................................................................................... 17
Câu 12: Thương mại điện tử làm thay đổi việc kinh doanh trên thế giới như thế nào 20
Câu 13: Lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho Doanh nghiệp .................................... 21
Câu 14: Ứng dụng của Big data với doanh nghiệp thương mại điện tử ............................ 22
Câu 15: Quy trình đấu thầu điện tử ................................................................................... 22
Câu 16: Lợi ích của EDI trong giao dịch B2B .................................................................. 23
Câu 17: Ưu nhược điểm khi dùng chữ điện tử ......................................................... 24
Câu 18: Ưu và nhược điểm của chữ số (chứng chỉ số hóa) .......................................... 25
Câu 19: Sự khác nhau của chữ số và chữ điện tử ...................................................... 26
1
Câu 1: Hợp đồng đt hợp đồng truyền thống giống khác nhau thế nào
* Sự giống nhau:
- Chúng đều hợp đồng, hợp đồng được hiểu “là sự thỏa thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ với nhau” điều 308 Bộ luật dân sự
Việt Nam đã khẳng định.
- Cả hợp đồng truyền thống hợp đồng điện tử khi giao kết và thực hiện chúng đều phải
dựa trên những sở pháp nhất định tuân thủ những quy định liên quan đến hình
thức của hợp đồng, chủ thể của hợp đồng, điều kiện hiệu lực của hợp đồng, quy trình giao
kết hợp đồng, chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng giải quyết tranh chấp phát sinh
nếu có.
* Sự khác nhau:
Bên cạnh những điểm giống nhau bản nêu trên, hợp đồng điện tử hợp đồng truyền
thống cũng có nhiều điểm khác nhau. Những điểm khác biệt đó là:
- Về các chủ thể tham gia vào việc giao kết hợp đồng điện tử:
Trong giao dịch điện tử, ngoài các chủ thể tham gia vào giao kết như đối với thương mại
truyền thống (người bán, người mua,…) đã xuất hiện các bên thứ ba liên quan chặt chẽ
đến hợp đồng điện tử. Đó các nhà cung cấp các dịch vụ mạng các quan chứng
thực chữ điện tử. Những bên thứ ba này nhiệm vụ chuyển đi, lữu giữ các thông tin
giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng thể đóng vai
trò trong việc xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử.
Với đặc thù được giao kết dưới dạng phi giấy tờ, việc giao kết hợp đồng điện tử sẽ gặp
rủi ro nếu không các nhà cung cấp dịch vmạng các quan chứng thực chữ
điện tử. Các nhà cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm duy trì hệ thống mạng (mạng nội
bộ của doanh nghiệp cũng như mạng quốc gia) luôn trong tình trạng hoạt động tốt với
chế 24/24 giờ. Hệ thống mạng trục trặc lập tức sẽ ảnh hưởng đến việc giao kết hợp
đồng điện tử. quan chứng thực chữ điện tử sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng tạo ra được một chế sao cho các hợp đồng điện tử không thể bị giả mạo
và không thể bị phủ nhận khi tranh chấp phát sinh.
Những người thứ ba này không tham gia vào quá trình đàm phán, giao kết hay thực hiện
hợp đồng điện tử. Họ tham gia với cách là các quan hỗ trợ nhằm đảm bảo tính hiệu
quả và giá trị pháp lý cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử.
- Về nội dung: hợp đồng điện tử một số điểm khác biệt so với hợp đồng truyền
thống:
2
+ Địa chỉ pháp lý: ngoài địa chỉ pháp thông thường (địa chỉ bưu điện) hợp đồng điện tử
còn địa chỉ email, địa chỉ website, địa chỉ xác định nơi, ngày giờ gửi thông điệp dữ
liệu,… Những địa chỉ này ý nghĩa rất lớn để xác định tính hiện hữu, sự tồn tại thật sự
của các bên giao kết hợp đồng với tư cách là chu thể của việc giao kết hợp đồng điện tử.
+ Các quy định về quyền truy cập, cải chính thông tin điện tử. Ví dụ như việc thu hồi hay
hủy một đề nghị giao kết hợp đồng trên mạng Internet.
+ Các quy định về chữ điện tử hay một cách thức khác như mật khẩu, mã số,… để xác
định được các thông tin có giá trị về các chủ thể giao kết hợp đồng.
+ Việc thanh toán trong các hợp đồng điện tử cũng thường được thực hiện thông qua các
phương tiện điện tử. Vì vậy, trong hợp đồng điện tử thường có những quy định chi tiết về
phương thức thanh toán điện tử. dụ: thanh toán bằng thẻ tín dụng, tiền điện tử, ví điện
tử,…
- Về quy trình giao kết hợp đồng điện tử:
Đây điểm khác biệt lớn nhất giữa hợp đồng điện tử với hợp đồng truyền thống. Một
hợp đồng truyền thống, đặc biệt hợp đồng thương mại truyền thống, sẽ được giao kết
bằng việc các bên gặp trực tiếp nhau hay trao đổi với nhau bằng các phương tiện “giấy
tờ”, “vật chất” bằng chữ tay. Còn một hợp đồng điện tử sẽ được giao kết bằng
phương tiện tử hợp đồng sẽ được “ký” bằng chữ điện tử. Hai phương thức giao kế
hoàn toàn khác nhau sẽ làm phát sinh những điểm khác biệt lớn liên quan đến quy trình
giao kết: việc xác định thời gian địa điểm giao kết hợp đồng điện tử sẽ trở nên khó
khăn hơn so với hợp đồng truyền thống thời điểm “gửi” “nhận” một thông điệp dữ
liệu (chính một chào hàng hay một chấp nhận chào hàng) trở nên khó xác định trong
môi trường điện tử.
- Về luật điều chỉnh:
Về mặt pháp lý, ngoài các quy định chung về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự sẽ được áp
dụng cho cả hợp đồng truyền thống hợp đồng điện tử, do tính chất đặc thù của hợp
đồng truyền thống hợp đồng điện tử do những vấn đề pháp đặc biệt nảy sinh
trong quá trình giao kết thực hiện các hợp đồng điện tử, loại hợp đồng này thường
còn phải được điều chỉnh bởi một hệ thống quy phạm pháp luật đặc thù, dành riêng cho
hợp đồng điện tử. Ngày nay, nhiều nước, bên cạnh các đạo luật về hợp đồng truyền
thống, người ta đã phải ban hành Luật Giao dịch điện tử, Luật về Giao kết hợp đồng điện
tử, Luật về Thương mại điện tử, Luật về Chữ ký điện tử,…
3
Câu 2: Customer touch point gì? Lưu ý khi thiết kế web cho phần này
điểm tiếp cận/Điểm chạm không gian nơi xảy ra hoạt động tương tác với khách
hàng. Chính khoảnh khắc tương tác với các TouchPoints đã hình thành cái nhìn, tình
cảm giữa khách hàng với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào thực hiện tốt việc giao tiếp
với khách hàng tất cả các TouchPoints sẽ chiếm trọn tình cảm của khách hàng
giành ưu thế trong cạnh tranh.
Lưu ý về thiết kế website:
Thân thiện hoàn chỉnh với thiết bị di động
Website xem được trên bất kỳ thiết bị nào, giúp mọi người đều có thể truy cập dễ dàng,
thao tác đơn giản để xem được sản phẩm, giá cả và đặt hàng.
Giao diện thoáng đãng tập trung vào sản phẩm/dịch vụ
Giao diện thoáng đãng khiến trang web dễ nhìn và nhờ đó các yếu tố kêu gọi mua hàng
được nổi bật hơn như nút “xem hàng”, nút “liên hệ”, nút “xem khuyến mãi”
Giao diện tập trung lựa chọn thiết kế làm sao để hiển thị sản phẩm được cuốn hút nhất,
thúc đẩy họ ra quyết định mua hàng.
Thời gian tải trang
Thời gian tải trang liên quan đến thời gian ai đó phải đợi một trang trên trang web của
bạn hiển thị trên thiết bị của họ. Người dùng Internet hiện đại quan tâm đến các trang
web tải trong chớp mắt và quan trọng hơn code web được tối ưu đến mức nhẹ nhất.
Câu 3: hình B2C gì? Sự khác nhau giữa hình B2C B2B gì?
hình B2C gì?
Mô hình kinh doanh B2C là gì? B2C (Business to customer) một hình thức kinh doanh
từ doanh nghiệp, công ty tới khách hàng. c giao dịch mua bán diễn ra trên mạng
internet, tất nhiên khách hàng đây các nhân mua hàng phục vụ cho mục đích tiêu
dùng bình thường và không phát sinh thêm giao dịch tiếp theo.
hình B2B gì?
Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2B (Business to Business) nghĩa hình
kinh doanh online giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Các hoạt động giao dịch mua
bán giữa hai doanh nghiệp diễn ra trên sàn thương mại điện tử, hoặc các kênh thương mại
điện tử của từng doanh nghiệp. Khi nào gọi hình kinh doanh B2B? Đó khi một
4
khách hàng mua hàng của một doanh nghiệp, công ty sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm đó để
kinh doanh bán lại cho khách hàng là người dùng cuối.
So sánh sự khác nhau giữa B2B B2C
Đối tượng hướng tới của các giao dịch:
B2C hướng tới các giao dịch tới các khách hàng nhân (Individual Customer), trong khi
đó, B2B hướng tới các khách hàng doanh nghiệp (Business Customer).
Đặc điểm về đơn hàng:
Các đơn hàng của giao dịch B2B thể mang chủng loại hàng hóa ít nhưng khối lượng
thể rất lớn so với đơn hàng trong B2C. Thêm vào đó, B2B sự mua lặp lại cao với
phương thức định giá linh hoạt hơn so với B2C.
Đặc điểm về thanh toán:
Trong khi, giao dịch B2C (ở mức phát triển cao) chủ yếu dùng phương thức thanh toán
qua thẻ tín dụng giá trị của các giao dịch không lớn. Nhưng trong giao dịch B2B thì
phương thức thanh toán này ít được sử dụng thay vào đó các phương thức chuyển
khoản giữa các doanh nghiệp (dựa trên nền tảng công nghệ như e-banking)
Phương thức tìm kiếm thông tin:
Trong B2C, các catalogue điện tử thường xuyên được sử dụng một phương thức sử
dụng chính của các website. Trong khi đó, B2B phương thức sử dụng đa dạng hơn
ngoài catalogue điện tử . Thay vào đó, Các đơn đặt hàng thể căn cứ vào số hiệu (mã)
bộ phận hoặc theo một cấu hình nhất định. Theo đó, doanh nghiệp có thể tùy chỉnh thành
phần, thương lượng giá một cách dễ dàng hơn.
Phương thức giao dịch:
Giao dịch giữa doanh nghiệp với các đối tác (B2B) thường sẽ được tiến hành thông qua
các mạng riêng ảo (VPN) hoặc mạng giá trị gia tăng (VAN) qua phương thức trao đổi dữ
liệu điện tử (EDI) nên sự an toàn, chính xác cao. Trong khi đó, Giao dịch giữa doanh
nghiệp với khách hàng (B2C) được tiến hành qua những phương tiện đa dạng hơn rất
nhiều nhiều mức độ an toàn trong giao dịch (từ thấp lên cao). Chẳng hạn như, giao
dịch qua Internet hoặc không sự bảo mật đường truyền; giao dịch qua ATM; giao
dịch qua mobile… Các công ty trong Thương mại điện tử B2C không phải tích hợp hệ
thống của họ vào hệ thống của khách hàng.
Câu 4: hình doanh thu hình kinh doanh của B2C
1. Cổng thông tin (Portal)
5
dụ: Yahoo, AOL,…
hình doanh thu:
Quảng cáo Phí định kỳ
Phí giao dịch
2. Nhà bán lẻ điện tử (E-tailer):
Phiên bản bán lẻ trực tuyến của bán lẻ truyền thống.
Có 4 loại:
Người bán hàng ảo (Virtual
merchants)
Clicks and bricks
hình doanh thu:
Bán hàng
Phí giao dịch
Doanh mục người bán hàng (Catalog
merchants)
Nhà sản xuất trực tiếp (Manufacturer-
direct)
3. Nhà cung cấp nội dung (Content provider):
dụ: CNN.com, ESPN.com, sportsline.com,…
hình doanh thu
Quảng cáo
Phí định kỳ
Phí liên kết
4. Nhà trung gian giao dịch (Transaction broker):
Ví dụ: E-trade.com, Expedia,…
hình doanh thu Phí giao dịch
5. Nhà tạo thị trường (Market creator):
dụ: eBay.com, priceline.com,…
hình doanh thu Phí giao dịch
6. Nhà cung cấp dịch vụ (Service provider):
dụ: Lawinfo, oneDrive, GoogleDrive,…
hình doanh thu
6
Bán dịch vụ
Phí định kỳ
7. Nhà cung cấp cộng đồng (Community provider):
dụ: about,…
hình doanh thu
Quảng cáo Phí định kỳ
Phí liên kết
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống
1. Cục tmđt chữ số Việt Nam hiệu
Cục tmđt
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam E-commerce and Digital Economy
Agency.
Tên viết tắt: iDEA
Chữ số (token)
2. ISP hiệu của cái gì?
Nhà cung cấp dịch vụ Internet hay Nhà cung cấp dịch vụ nối mạng (tiếng Anh: Internet
Service Provider, viết tắt: ISP)
3. Phần mềm quản trị quan hệ khách hàng hiệu gì? CRM
4. 3 giai đoạn phát triển của tmđt gì?
a. Thương mại Thông tin (i-commerce)
Thông tin lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum…)
Thanh toán, giao hàng truyền thống
b. Thương mại giao dịch (t-commerce)
Hợp đồng điện tử ( kết qua mạng)
7
Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng)
c. Thương mại cộng tác (c-business)
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết và kết nối với các đối tác kinh doanh
5. quan quản tên miền quốc tế hiệu gì? (ICANN)
Tên miền quốc tế: do Tổ chức quan Internet quản lý số liệu và tên miền được chuyển
nhượng (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers - ICANN) Các
quan quản lý tên miền quốc gia cấp cao quản lý.
Tên miền quốc gia Việt Nam: được quản bởi Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC.
6. Quy trình thiết kế website bản
Lấy thông tin yêu cầu nghiên cứu tính khả thi.
Phân tích yêu cầu lên kế hoạch thiết kế website
Thiết kế giao diện
Xây dựng sở dữ liệu Lập trình web
7. Mật hóa khóa công khai
Mật hóa khóa công khai một dạng mật hóa cho phép người sử dụng trao đổi các
thông tin mật mà không cần phải trao đổi các khóa chung bí mật trước đó. Điều này được
thực hiện bằng cách sử dụng một cặp khóa quan hệ toán học với nhau khóa công
khai và khóa cá nhân (hay khóa bí mật).
8. hóa đối xứng (Hay còn gọi hóa khóa mật)
phương pháp hóa key hóa key giải như nhau (Sử dụng cùng một
secret key để mã hóa và giải mã). Đây là phương pháp thông dụng nhất hiện nay dùng để
mã hóa dữ liệu truyền nhận giữa hai bên. chỉ cần có secret key là có thể giải mã được,
nên bên gửi và bên nhận cần làm một cách nào đó để cùng thống nhất về secret key.
Hệ thống mật hóa khóa công khai thể sử dụng với các mục đích:
hóa: giữ mật thông tin chỉ người khóa bí mật mới giải được.
8
Tạo chữ số: cho phép kiểm tra một văn bản phải đã được tạo với một khóa mật
nào đó hay không.
Thỏa thuận khóa: cho phép thiết lập khóa dùng để trao đổi thông tin mật giữa 2 bên.
9. Mạng LAN
Local Area Network (tiếng Anh, viết tắt LAN), "mạng máy tính cục bộ") là một hệ thống
mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc,
trường học, …). Các máy tính trong mạng LAN thể chia sẻ tài nguyên với nhau,
điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác.
10. kể tên 3 tổ chức cung cấp CA (chữ điện tử) VN
Nhà cung cấp VNPT
Nhà cung cấp chữ số điện tử BKAV CA
Nhà cung cấp chữ số điện tử FPT
11. Mạng Internet ra đời vào khoảng năm 1974
12. Affiliate Marketing (Tiếp thị liên kết )
Hình thức marketing doanh nghiệp sẽ chi trả cho đối tác thực hiện affliate marketing
(có website) dựa trên số lượt truy cập, số lượt mua, các hành vi của người mua trên
website,… mà đối tác nỗ lực mang lại.
13. Big Data
Thuật ngữ chỉ một lượng lớn thông tin khách hàng được thu thập thông qua thương mại
điện tử. Xu hướng doanh nghiệp khai thác sử dụng Big Data để ra quyết định ngày
càng tăng.
14. Cookies
Một phần dữ liệu nhỏ được gửi từ trang web lưu trữ trong trình duyệt web của người
dùng.
15. Customer Relationship Management CRM (Quản trị mối quan hệ khách hàng)
9
Một giải pháp phần mềm đặc biệt giúp đồng bộ hóa tự động hóa các mối quan hệ
khách hàng của doanh nghiệp.
16. Content Management System CMS (Hệ thống quản trị nội dung)
Là một ứng dụng máy tính hỗ trợ tạo và cập nhật nội dung số bằng giao diện đơn giản.
Một số nền tảng CMS phổ biến bao gồm WordPress, Drupla, Joomla.
17. Domain (Tên miền)
Địa chỉ gốc cho một trang web
18. HTML là chữ viết tắt của cụm từ HyperText Markup Language (dịch là Ngôn ngữ
đánh dấu siêu văn bản)
Một loại ngôn ngữ lập trình được tạo riêng để hiển thị các trang web và ứng dụng trong
trình duyệt web.
19. Pay per Click (PPC) Trả phí theo lượt Click
Phương thức quảng cáo trực tuyến nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi khách hàng tiềm
năng nhấp vào quảng cáo và được chuyển đến trang đích.
20. Search Engine Marketing (SEM) Tiếp thị công cụ tìm kiếm
Hoạt động quảng bá trang web bằng cách tăng khả năng hiển thị trang web trên các trang
kết quả tìm kiếm (SERPs) thông qua quảng cáo trả tiền.
21. Search Engine Optimization (SEO) Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
Quá trình tối ưu trang web để thân thiện với robot của công cụ tìm kiếm.
22. UI (User Interface) Giao diện người dùng
Các phương tiện giúp người dùng và hệ thống máy tính tương tác với nhau.
23. UX (User Experience) Trải nghiệm người dùng
Toàn bộ trải nghiệm người dùng khi sử dụng hệ thống, dịch vụ, tính năng cụ thể của
webite.
10
24. Application service provider (ASP): Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng, những công
ty, tổ chức cho thuê phần mềm ứng dụng trên máy chủ Internet
25. BBS (H thống bảng tin điện tử) Một hệ thống cho phép mọi người đọc các thông
điệp của nhau và gửi các thông điệp mới
26. Browser (Trình duyệt)Một chương trình phần mền cho phép xem tương tác với
các loại tài nguyên Internet khác nhau có sẵn trên World Wide Web
27. Bit (Số nhị phân): Mỗi giá trị bit giá trị 0 hay 1
28. CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory) Bộ nhớ chỉ đọc đĩa compact. Một
phương tiện dùng để lưu trữ dữ liệu số
29. CGI (Common Gateway Interface): Giao diện cổng mạng chung
30. Domain Suffix: Hậu tố tên miềnChỉ một tên miền cụ thể nằmmạng nào
31. Electronic Checks (Séc điện tử)
32. FAQ (Frequently Asked Questions) Các văn bản trực tuyến được liệt trả lời
các câu hỏi thường gặp nhất về 1 chủ đề cụ thể
33. Gateway- Cổng mạng
34. HTTP Giao thức truyền siêu văn bản: Một phương pháp qua đó các tệp siêu
văn bản được truyền qua Internet
35. IP address- Địa chỉ IP: Một số xác định duy nhất một máy tính trên Internet
36. ISDN Mạng số liên kết đa dịch vụ
37. MID Số định dạng người bán: Một định dạng ngân hàng cung cấp để định dạng
người bán trong 1 giao dịch thương mại điện tử
38. URL Bộ định vị tài nguyên thống nhất: Địa chỉ cho 1 tài nguyên hay site trên
www và quy ước các trình duyệt sử dụng để định vị các tệp và các dịch vụ đầu xa
khác
39. WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng: Mạng kết nối các máy tính cự ly
xa theo các đường điện thoại hay các đường truyền vệ tinh
11
40. World wide web (WWW)Mạng tin toàn cầu đc phát minh vào năm 1990.
41. Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI)
42. FTP (viết tắt của File Transfer Protocol dịch ra "Giao thức truyền tập tin")
thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức
TCP/IP (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc Intranet - mạng nội bộ).
43. Conversion Rate CR (Tỉ lệ chuyển đổi)
Tỉ lệ chuyển đổi thành công so với số lượng khách truy cập trang web của bạn.
44. DNS (Domain Name Server): Hệ thống máy chủ tên miền dùng để ánh xạ tên miền
dễ nhớ như trên thành địa chỉ IP dạng số của các máy chủ trên mạng để truy cập vào
dữ liệu của website trên máy chủ đó.
45. PSP viết tắt của các từ Processing Service Provider, tức nhà cung cấp dịch vụ xử
lý thanh toán qua mạng.
46. WAP (Wireless Application Protocol): giao thức truyền mạng không dây
Câu 6: Đặc điểm của web khiến khách hàng khó chịu?
a. Tốc độ tải trang chậm chạp.
do đầu tiên khách hàng không hài lòng khi truy cập vào mỗi trang web doanh
nghiệp chính việc tốc độ tải trang quá chậm chạp. Khi tốc độ tải website chậm sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến tỷ lệ chuyển đổi từ khách hàng thành đơn hàng. Đặc biệt với các
website bán hàng trực tuyến tốc độ tải trang chậm xem như website đó mất đi số lượng
lớn khách hàng vào tay đối thủ cạnh tranh.
b. Website không tối ưu trên thiết bị di động
Website chưa được và không được tối ưu trên thiết bị di động ảnh hưởng đến trải nghiệm
người dùng cũng chính một nguyên nhân bản khiến khách hàng không hài lòng. Họ
ghét việc khi đang truy cập website trên thiết bị di động phải thực hiện các hành động
kéo hay zoom màn hình để tìm hiểu thông tin.
c. Hình ảnh thiếu thực tế.
12
Hình ảnh minh họa hỗ trợ rất tốt cho mỗi bài viết trên website. Thế nhưng những hình
ảnh thiếu thực tế, chân thực sẽ khiến bạn mất niềm tin từ khách hàng. Chính thế khi thể
hiện hình ảnh trên một trang web hãy tập trung vào tính chân thực thực tế của để
mang đến hiệu quả cho bài viết của mình.
d. Thiếu thông tin liên hệ
Một website thiếu thông tin liên hệ sẽ khiến khách hàng hoang mang, lo lắng bởi đơn
giản họ sẽ không biết làm thế nào khi có yêu cầu hay thắc mắc gì từ phía mình mà không
được hồi đáp hoặc không biết làm thế nào để liên lạc. Việc để lại email, số điện thoại, địa
chỉ và tích hợp các kênh mạng xã hội là điều cần thiết hơn bao giờ hết.
e. Tiêu đề nội dung hoàn toàn khác biệt
Một tiêu đề hay, hấp dẫn sẽ yếu tố thu hút sự chú ý tìm đọc thông tin của độc giả.
Nhưng một tiêu đề hay nội dung bên trong lại hoàn toàn không ăn khớp sẽ khiến họ
vô cùng thất vọng và không muốn quay trở lại website của bạn nữa
Câu 7: Tổng quan thanh toán điện tử tại VN
7.1. Khái niệm về thanh toán điện tử
TTĐT (hay còn gọi thanh toán trực tuyến) một hình giao dịch không dùng tiền
mặt đã phổ biến trên thế giới. rất nhiều hình thức thanh toán điện tử như: thông qua
thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử Payoo, thanh toán qua điện thoại v.v…
Thông qua thanh toán điện tử người dùng sẽ không sử dụng tiền mặt để thanh toán chi trả
các hoạt động giao dịch mua bán của mình thay vào đó sử dụng các loại thẻ tín
dụng, các thẻ này đã được chứng thực được sự bảo đảm của các Ngân hàng. Điều này
rất an toàn và tiện dụng, có tính bảo mật cao.
7.2. Hạ tầng thanh toán điện tử tại VN
Kể từ khi thị trường Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng lần đầu tiên (vào năm 1996), đến
tháng 6/2016, số lượng thẻ phát hành đã đạt mức trên 106 triệu thẻ (tăng gấp 3,4 lần so
với cuối năm 2010) với 48 ngân hàng phát hành.
Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm 90,66%, thẻ tín dụng chiếm 3,53%, thẻ trả trước 5,81%. Về
mạng lưới, sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ ngân hàng được cải thiện, số lượng
13
các máy POS có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đến cuối tháng 6/2016, trên toàn quốc trên
17.300 ATM hơn 239.000 POS được lắp đặt.
Dịch vụ điện tử: Các tổ chức không phải ngân hàng đã được cấp phép thực hiện
dịch vụ điện tử gồm 6 tổ chức: Banknetvn, VNPay, M_Service, BankPay, Vietnam
Online, VietUnion. 38 ngân hàng thương mại đã tham gia phối hợp triển khai dịch vụ
Ví điện tử.
Hệ thống chuyển mạch thẻ: Ngày 1/4/2015, Công ty cổ phần Chuyển mạch tài chính
quốc gia Banknetvn Công ty Dịch vụ thẻ Smartlink đã sáp nhập thành Trung tâm
Chuyển mạch thẻ thống nhất, cho phép chủ thẻ của một ngân hàng thể rút tiền hoặc
thanh toán tại hầu hết ATM/POS của các ngân hàng khác.
Thẻ thanh toán: Tổng lượng thẻ đang lưu hành trên thị trường tính đến quý 1/2017
116 triệu thẻ. Bên cạnh các dịch vụ rút tiền mặt, chuyển khoản, sao các ngân
hàng thương mại đã tích hợp thêm nhiều tính năng vào thẻ ngân hàng để sử dụng
thanh toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ như: Thanh toán tiền điện, nước, cước viễn
thông, bảo hiểm, vé máy bay hoặc thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ trực tuyến.
Các dịch vụ thanh toán qua Internet điện thoại: Hiện 67 ngân hàng thương
mại triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet (Internet Banking) 37 ngân hàng
thương mại cung ứng các dịch vụ thanh toán qua di động (Mobile Banking).
Thanh toán thẻ xuyên biên giới: Các hệ thống thanh toán thẻ quốc tế như VISA,
MarterCard, American Express, Diners Club/Discover (Mỹ), Union Pay (Trung Quốc)
cung cấp 2 dòng thẻ phổ biến là thẻ tín dụng (Credit Card) và thẻ ghi nợ (Debit Card).
Những thẻ này các tính năng như rút tiền mặt ATM, thanh toán tiền khi mua hàng
hóa, dịch vụ tại điểm bán (POS), thanh toán trực tuyến (Báo cáo của Ngân hàng Nhà
nước 12/2015).
7.3. Các phương thức thanh toán điện tử
7.3.1. Thanh toán bằng thẻ
Là hình thức thanh toán đặc trưng nhất của giao dịch thương mại trực tuyến trên Internet.
Thanh toán bằng thẻ tín dụng chiếm tới 90% trong tổng số các giao dịch thương mại điện
tử. Với cách thanh toán này giúp cho người mua hàng trực tuyến thể dễ dàng thực hiện
các giao dịch với nhà cung cấp ở mọi nơi mọi lúc một cách nhanh chóng nhất.
14
Thanh toán trực tuyến bằng thẻ hai loại sau:
Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Với hình thức thanh toán này,
người tiêu dùng sở hữu các loại thẻ mang thương hiệu Visa, Master, American
Express, JCB thể thanh toán hơn 60 website đã kết nối với cổng thanh toán
OnePay.
Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: Đây hình thức chưa thực sự phổ biến tại Việt
Nam nhưng lại rất phổ biến nước ngoài, thẻ được giới hạn trong phạm vi một
quốc gia, do các ngân hàng, tổ chức trong nước phát hành, đồng tiền giao dịch phải
bản tệ của nước đó. Với cách thanh toán này, các chủ thẻ đa năng tại Đông Á chủ
thẻ tại Connect 24 của Vietcombank đã thể thực hiện thanh toán trực tuyến tại các
website đã kết nối với Ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePay.
7.3.2. Thanh toán bằng điện tử
Với hình thức thanh toán này, người tiêu dùng phải sở hữu điện tử của Momo, Mobivi,
Payoo, VnMart, NetCash, từ đó thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp
nhận điện tử này. điện tử thể được gắn kết với tài khoản ngân hàng để chuyển
tiền giữa điện tử tài khoản. Ngoài ra, người tiêu dùng thể nạp tiền vào bằng
cách nộp tiền mặt, chuyển khoản. Chi phí phải trả cho hình thức này tương đối thấp, chi
phí đăng ký dịch vụ thường được miễn phí.
7.3.3. Thanh toán bằng Internet Banking
Với dịch vụ này khi đi mua sắm, khách hàng không cần phải mang theo tiền mặt
thay vào đó thanh toán trực tuyến thông qua điện thoại di động thông minh với dịch
vụ Mobile Banking
Hệ thống thanh toán qua điện thoại được xây dựng trên mô hình liên kết giữa các nhà
cung cấp dịch vụ: ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông, hệ thống tiêu dùng, người
tiêu dùng.
7.3.4. Thanh toán bằng QR Code
Tại Việt Nam, QR Code cũng đang nhanh chóng được phổ cập. Theo một thống kê, tính
năng thanh toán bằng QR hiện được khoảng 18 ngân hàng như BIDV, Vietcombank,
VietinBank, Agribank, TPBank, VPBank, Maritime Bank, SCB, SHB...
15
Phương thức sử dụng cách thanh toán này được đánh giá đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng
và thân thiện cho người tiêu dùng. Theo đó, các khách hàng không cần tải thêm ứng dụng
để sử dụng dịch vụ, tính năng QR Pay được tích hợp sẵn trên ứng dụng di động của các
ngân hàng.
Với một lần quét, chỉ sau vài giây, khách hàng sẽ thanh toán thành công tại các nhà hàng,
siêu thị, cửa hàng, taxi, các website thương mại điện tử... hay trên bất cứ sản phẩm nào
QR không cần sử dụng tiền mặt, thẻ, không lo lộ thông tin thẻ tại các điểm thanh
toán.
Câu 8: Nêu ưu, nhược điểm của các hình thức lưu trữ Web Hosting
Web hosting gì?
Lưu trữ web hay web hosting là dịch vụ cung cấp dung lượng lưu trữ cho trang web hoặc
ứng dụng trên máy chủ qua đường truyền internet. Ngay khi website của bạn sẵn sàng
trên internet, nó có thể được truy cập bởi các máy tính khác có kết nối mạng.
a. Shared hosting
Ưu điểm:
Trong shared hosting, trang web của một khách hàng sẽ được đặt trên cùng một máy
chủ với nhiều trang web khác, từ một vài đến hàng trăm hoặc hàng nghìn trang web.
Chi phí thấp
Shared hosting được chấp nhận rộng rãi đẳng khi yêu cầu c hiểu biết công
nghệ ở mức tối thiểu.
Nhược điểm
chi phí cực kỳ thấp, hầu hết các trang web lưu lượng truy cập vừa phải chạy
trên các phần mềm chuẩn hóa sẽ được lưu trữ trên loại máy chủ này.
Không truy cập được vào các root, giới hạn trong việc xử khi traffic tăng đột
biến.
b. VPS
Ưu điểm:
16
Người dùng thể truy cập được vào không gian ảo của họ được môi trường
hosting đảm bảo hơn với hình thức này.
Websites cần sự kiểm soát tốt hơn cấp độ máy chủ nhưng không muốn đàu vào
một máy chủ chuyên dụng tại chỗ có thể sử dụng hình thức này.
Nhược điểm:
Giới hạn năng lực xử lưu lượng truy cập tăng cao đột biến, website của bạn đôi lúc vẫn
có thể bị ảnh hưởng bởi các web khác trên server.
c. Dedicated Server Hosting (Máy chủ chuyên dụng)
Ưu điểm:
Cho phép kiêm soát tối đa webserver lưu trữ website của bạn.
Bạn chỉ việc thuê máy chủ thôi. máy chủ đó chỉ duy nhất lưu trữ trang web
hoặc các trang web của bạn.
Tính bảo mật cao
Nhược điểm:
Các máy chủ chuyên dụng thường rất đắt đỏ và chỉ được khuyến nghị cho những người
cần sự kiểm soát tối đa và có nhu cầu rất cao về hiệu suất máy chủ.
d. Cloud Hosting
Ưu điểm:
Cung cấp khả năng xử không giới hạn lưu lượng truy cập khi sự tăng đột biến.
Cách hoạt động như sau: Một nhóm máy chủ (được gọi đám mây) hoạt động cùng
nhau để lưu trữ một nhóm trang web. Điều này cho phép nhiều máy tính cùng nhau
xử các mức lưu lượng truy cập cao hoặc tăng đột biến cho bất kỳ trang web cụ thể
nào.
Nhược điểm:
Nhiều thiết lập cloud hosting không cho phép quyền truy cập root (bắt buộc phải thay
đổi cài đặt máy chủ và cài đặt một số phần mềm),
17
Cloud hosting cũng đòi hỏi 1 mức chi phí chi phí cao hơn.
Câu 9: Các sàn thương mại điện tử sử dụng công cụ nào để hỗ trợ bán hàng. Cho
dụ về các công cụ đó ý nghĩa đối với người bán
Jungle Scout: Hỗ trợ nghiên cứu sản phẩm thị trường ngách trên sàn Amazon
Đầu tiên, Jungle Scout cung cấp một sở dữ liệu sản phẩm để sàng lọc ra những sản
phẩm đang được bán ra, trong số các loại sản phẩm khác. sở dữ liệu này sẽ cung
cấp tất cả những thông tin quan trọng cần thiết giúp nhà bán hàng đưa ra quyết định nên
hay không nên “nhảy vào” một thị trường nào đó.
Đồng thời, công cụ này còn bao gồm một trình theo dõi sản phẩm, được thiết kế để giúp
họ tiết kiệm nhiều giờ đồng hồ nghiên cứu. Họ cũng thể sử dụng để theo dõi các
đối thủ cạnh tranh.
Cuối cùng, Jungle Scout còn cung cấp một “thợ săn ngách”, giúp nhà bán hàng khám phá
ra những dòng doanh thu ẩn.
Keepa: Theo dõi giá cả trên phạm vi quốc tế
Keepa cũng là một công cụ theo dõi giá cả trên Amazon, cho phép bạn:
Hiển thị biểu đồ lịch sử giá cả
Thiết lập các thông báo về thông tin giảm giá tính khả dụng của sản phẩm
Hiển thị những thông tin lịch sử ngay bên trong trình duyệt của bạn
So sánh giá cả trên Amazon
Nhìn thấy những giao dịch gần nhất
Keepa cũng hỗ trợ trên quy quốc tế. Bạn có thể dùng để hiển thị lịch sử giá cả sản
phẩm ở 11 quốc gia.
Câu 10: Bán hàng trên FB cần thực hiện công việc gì? Đặc điểm bán hàng thành
công trên FB?
Các công việc cần làm để bán hàng trên FB
Chọn sản phẩm để bắt đầu bán hàng trên Facebook
18
Chọn kênh bán hàng trên Facebook
-
Bán hàng trên FB nhân
-
Bán hàng trên FB Fanpage
-
Bán hàng trên FB Group
Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
Đăng bài bán hàng trên FB
Đặc điểm bán hàng thành công trên FB
Định hình sản phẩm phù hợp để bán trên FB
Đặt tên cho FB Fanpage
Ví dụ:
-
Tên chứa tên shop hoặc thương hiệu
-
Tên chứa sản phẩm mà bạn định bán, tả ngắn gọn, gợi cảm, xúc tích
Xây dựng contents: Đăng bán sản phẩm
-
Hình ảnh sản phẩm, nên đặt kèm tên thương hiệu, logo, số điện thoại của bạn vào
hình ảnh
-
Lồng ghép sản phẩm vào câu hỏi, vấn, đa dạng hóa hình ảnh sản phẩm ra để
vừa tạo tương tác, vừa kích thích Fan mua hàng như ví dụ bên dưới
-
Tổ chức những đợt sale hoặc tổng hợp sản phẩm để người mua chọn lựa sản phẩm
phù hợp với mình nhất
Đăng nội dung vấn, hướng dẫn, chia sẻ… với khách hàng
Đăng nội dung lân cận, viral nhưng phải liên quan đến sản phẩm.
Đăng nội dung khuyến i, event, giảm giá ảnh khách hàng
19
Câu 11: Marketing trực tuyến gì? Marketing trực tuyến đem lại lợi ích gì? Các
hình thức Marketing trực tuyến phổ biến. Giới thiệu về facebook marketing. Những
lưu ý khi thực hiện facebook marketing.
Marketing trực tuyến ?
Marketing trực tuyến việc ứng dụng công nghệ mạng máy tính, các phương tiện điện
tử vào việc nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm, phát triển các chiến lược
chiến thuật marketing… nhằm mục đích cuối cùng đưa sản phẩm hàng hóa dịch vụ
đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Lợi ích của Marketing trực tuyến:
Rút ngắn khoảng cách: Vị trí địa không còn một vấn đề quan trọng. Internet đã
rút ngắn khoảng cách, các đối tác thể gặp nhau qua không gian máy tính mà không
cần biết đối tác gần hay xa. Điều này cho phép nhiều người mua bán bỏ qua
những khâu trung gian truyền thống.
Tiếp thị toàn cầu: Internet một phương tiện hữu hiệu để các nhà hoạt động
marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng trên toàn thế giới. Điều mà các
phương tiện marketing thông thường khác hầu như không thể.
Giảm thời gian: Thời gian không còn một yếu tố quan trọng. Những người làm
marketing trực tuyến thể truy cập lấy thông tin cũng như giao dịch với khách hàng
24/7.
Giảm chi phí: Chi phí sẽ không còn gánh nặng. Như đã đề cập ở trên thì chi phí bỏ
ra để thực hiện marketing sẽ tiết kiệm hơn rất nhiều nhưng tiềm năng hiệu quả lợi
nhuận sản phẩm mang lại thì vô cùng lớn.
Các loại hình Marketing trực tuyến phổ biến
a. Marketing Online trên Google (Search Engine)
Marketing online trên Google được chia làm 2 loại quảng cáo Google Adwords
SEO.
Google Adwords là một dịch vụ do Google cung cấp cho những doanh nghiệp nhu
cầu quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ của mình và có tính phí. Tùy vào chi phí chi trả
20
mà quảng cáo của bạn sẽ xuất hiện tại những vị trí ưu tiên trên trang kết quả tìm kiếm
của Google
SEO (hay còn gọi Search Engine Optimization) hình thức tối ưu hóa công cụ
tìm kiếm. thể hiểu đơn giản SEO phương thức giúp đưa website của bạn lên vị
trí trang đầu trong các trang kết quả tìm kiếm trên Google.
b. Marketing Online trên Facebook
Trong đó bao gồm các hoạt động chính như facebook ads, viral clip, tạo event, thiết kế
fanpage…
Ưu điểm của hình thức marketing này mang lại hiệu quả cao, chi phí thấp, độ lan
truyền tốt và dễ thực hiện.
Nhược điểm: Đầu tiên số lượng người làm Facebook marketing rất nhiều nên tỉ lệ
cạnh tranh rất cao. Thứ hai các chính sách quảng cáo trên Faecbook ngày một khó
khăn và bị siết chặt nếu không cẩn thận doanh nghiệp của bạn sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
c. Marketing Online theo mạng lưới trên Internet (Ad-network)
Các hình thức quảng cáo của Ad Network bao gồm:
Quảng cáo sản phẩm: sẽ bao gồm những thông tin liên quan đến sản phẩm đó kèm
với hình ảnh minh họa cụ thể nhằm truyền đạt đến khách hàng một cách cụ thể,
ràng nhất
Banner quảng cáo: hình thức những mẫu quảng cáo được đặt trên cácwebsite,
thể dạng tĩnh hoặc banner động chúng sẽ liên kết đến trang web thông tin
quảng cáo của doanh nghiệp.
Quảng cáo đa truyền thông: một dạng hình thức quảng cáo tương tác dựa trên
công nghệ nhúng flash Java kết hợp hình ảnh, âm thanh truyền tải nội dung qua
Internet băng thông rộng
d. Marketing Online trên Youtube
Marketing online trên Youtube được chia ra làm 2 dạng: marketing Youtube phí
marketing Youtube miễn phí
21
Marketing Youtube phí: Doanh nghiệp sẽ tạo các video quảng cáo cho sản phẩm,
dịch vụ hoặc truyền tải thông tin, thông điệp của thương hiệu đến khách hàng. Người
muốn kiếm tiền từ quảng cáo Youtube sẽ phải xem những video này tầm khoảng 10 - 30s
tùy từng yêu cầu.
Marketing Youtube free: Một video độc đáo sẽ sức lan tỏa rất nhanh trên diện rộng
từ đó thể tiếp cận số lượng lớn những người quan tâm tới chủ đề bạn đưa ra. Hiệu
ứng truyền miệng vô cùng độc đáo có lẽ chỉ có riêng trên Youtube.
e. Marketing Online trên Email
Một cách thức khá phổ biến doanh nghiệp thể áp dụng khuyến khích khách hàng
của mình đăng nhận bản tin điện tử hay còn gọi eNewsletters nhằm tạo sự chủ
động trong việc tiếp nhận thông tin. Từ đấy khách hàng sẽ có tâm thoải mái, thiện cảm
hơn với những thông tin doanh nghiệp gửi đến. Hiện nay nhiều doanh nghiệp trong nước
đã linh hoạt sử dụng hình thức e-mail marketing để tiếp cận nhiều khách hàng như
Vietnamworks , Jetstar, Hotdeal, Thegioididong…
Những lưu ý khi thực hiện facebook marketing
Cần hiểu sản phẩm của mình hoặc sản phẩm mình làm quảng cáo. Hiểu điểm
mạnh điểm yếu của sản phẩm, nêu được do sao khách hàng nên mua sản
phẩm của mình mà không phải mua sản phẩm của đối thủ.
Cần hiểu khách hàng mục tiêu. Chẳng hạn: độ tuổi, nơi sống, thói quen, sở thích,
của khách hàng. Nắm được những thông tin này sẽ giúp bạn quảng cáo tốt hơn,
đúng đối tượng hơn và đỡ tốn chi phí quảng cáo hơn.
Cần sáng tạo nội dung, tăng tính trải nghiệm cho người đọc cố gắng mang lại nhiều
giá trị thông tin cho người đọc.
Câu từ trong quảng cáo phải thật ngắn gọn, xúc tích, người đọc dễ hiểu
Lựa chọn hình ảnh quảng cáo đẹp mắt.
Câu 12: Thương mại điện tử làm thay đổi việc kinh doanh trên thế giới như thế nào
Người mua nay thể mua dễ dàng, tiện lợi hơn, với giá thấp hơn, thể so sánh giá
cả một cách nhanh chóng, và mua từ bất kỳ nhà cung cấp nào trên khắp thế giới, đặc
22
biệt là khi mua sản phẩm điện tử download được (downloadable electronic products)
hay dịch vụ cung cấp qua mạng.
Internet tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì mối quan hệ một-đến-một (one-to-
one) với số lượng khách hàng rất lớn mà cần nhiều nhân lực và chi phí.
Người mua có thể tìm hiểu, nghiên cứu các thông số về sản phẩm, dịch vụ kèm theo...
qua mạng trước khi quyết định mua.
Người mua thể dễ dàng đưa ra những yêu cầu đặc biệt của riêng mình để nhà cung
cấp đáp ứng, dụ như mua CD chọn các bài hát ưa thích, mua nữ trang tự thiết kế
kiểu, mua máy tính theo cấu hình riêng...
Người mua thể được hưởng lợi từ việc doanh nghiệp cắt chi phí dành cho quảng
cáo trên các phương tiện truyền thông, thay vào đó, giảm giá hay khuyến mãi trực tiếp
cho người mua qua mạng Internet.
Người mua thể tham gia đấu giá trên phạm vi toàn cầu.
Người mua có thể cùng nhau tham gia mua một món hàng nào đó với số lượng lớn để
được hưởng ưu đãi giảm giá khi mua nhiều.
Doanh nghiệp thể tương tác, tìm khách hàng nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn, với chi
phí rất thấp hơn trong thương mại truyền thống.
Những trung gian trên Internet cung cấp thông tin hữu ích, lợi ích kinh tế (giảm giá,
chọn lựa giá tốt nhất...) cho người mua hơn những trung gian trong thương mại
truyền thống.
Cạnh tranh toàn cầu sự tiện lợi trong việc so sánh giá cả khiến cho những người
bán lẻ phải hưởng chênh lệch giá ít hơn.
TMĐT tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp các nước đang phát triển
có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn.
Nhà cung cấp hàng hóa trên mạng có thể dùng chương trình giới thiệu tự động những
mặt hàng khác hay mặt hàng liên quan cho khách hàng của mình, dựa trên những
thông tin đã thu thập được về thói quen mua sắm, món hàng đã mua... của khách
hàng.
23
Ngành ngân hàng, giáo dục, vấn, thiết kế, marketing và những dịch vụ tương tự đã,
đang sẽ thay đổi rất nhiều về chất lượng dịch vụ, cách thức phục vụ khách hàng
dựa vào Internet và TMĐT.
Internet giúp giảm chi phí cho các hoạt động thương mại như thông tin liên lạc,
marketing, tài liệu, nhân sự, mặt bằng...
Liên lạc giữa đối tác ở các quốc gia khác nhau sẽ nhanh chóng, kinh tế hơn nhiều.
hình cộng tác (affiliate) tương tự việc hưởng hoa hồng khi giới thiệu khách hàng
đang bùng nổ. Ví dụ Amazon.com có chương trình hoa hồng cho các website nào dẫn
được khách hàng đến website Amazon.com mua hàng, mức hoa hồng từ 5% đến
15% giá trị đơn hàng.
Câu 13: Lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho Doanh nghiệp
Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trƣờng toàn cầu với chi phí cực thấp
Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: với TMĐT, DN thể cung cấp catalogue, brochure,
thông tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách cực kỳ nhanh chóng, DN
thể tạo điều kiện cho khách hàng chọn mua hàng trực tiếp từ trên mạng v.v…
TMĐT mang lại cho DN các công cụ để làm hài lòng khách hàng, bởi trong thời đại
ngày nay, chất lượng dịch vụ, thái độ tốc độ phục vụ những yếu tố rất quan trọng
trong việc tìm và giữ khách hàng.
Tăng doanh thu: với TMĐT, đối tượng khách hàng của DN giờ đây không còn bị giới
hạn về mặt địa lý. DN không chỉ thể bán hàng cho dân trong địa phương, mà
còn thể bán hàng trong toàn bộ Việt Nam hoặc bán ra toàn cầu. DN không ngồi chờ
khách hàng tự tìm đến tích cực chủ động đi tìm khách hàng cho mình. thế,
số lượng khách hàng của DN sẽ tăng lên đáng kể dẫn đến tăng doanh thu. Tuy nhiên,
lưu ý rằng chất lượng giá cả sản phẩm hay dịch vụ của DN phải tốt, cạnh tranh,
nếu không, TMĐT không giúp được cho DN.
Giảm chi phí hoạt động: với TMĐT, DN không phải chi nhiều cho việc thuê mặt
bằng, đông đảo nhân viên phục vụ, kho chứa... Chỉ cần khoảng 10 triệu đồng xây
dựng một website bán hàng qua mạng, sau đó chi phí vận hành marketing website
mỗi tháng không quá một triệu đồng, DN đã thể bán hàng qua mạng. Nếu website
của DN chỉ trưng bày thông tin, hình ảnh sản phẩm, DN tiết kiệm được chi phí in ấn
brochure, catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này. Nếu DN sản xuất
24
hàng xuất khẩu, doanh nhân thể ngồi nhà tìm kiếm khách hàng quốc tế qua mạng.
DN còn tiết kiệm được chi phí trong việc quản dữ liệu, quản mối quan hệ khách
hàng (CRM Customer Relationship Management) v.v...
Lợi thế cạnh tranh: kinh doanh trên mạng “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây,
doanh nhân tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến
lược tiếp thị v.v… Khi các đố i thủ cạnh tranh của DN đều áp dụng TMĐT, thì phần
thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng riêng (differentiation)
cho DN, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút và giữ được khách hàng.
Câu 14: Ứng dụng của Big data với doanh nghiệp thương mại điện tử
Big data (dữ liệu lớn) một thuật ngữ cho việc xử một tập hợp dữ liệu rất lớn phức
tạp các ứng dụng xử dữ liệu truyền thống không xử được, bao gồm thu thập,
phân tích, giám sát dữ liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ,…
Thúc đẩy bán hàng
Với sự hỗ trợ từ Big data, doanh nghiệp sẽ nhiều cách để thúc đẩy việc bán hàng. Với
các doanh nghiệp thương mại điện tử nói riêng, Big data thể giúp thu hút lôi kéo
khách hàng hiệu quả hơn bạn tưởng.
-
Tối ưu giá cả: Bằng cách nắm bắt xu hướng tiêu dùng theo thời gian, doanh
nghiệp thể đưa ra mức giá phù hợp chiến lược thu hút khách hàng hiệu quả
nhất.
-
Nhu cầu: Phân tích dữ liệu thể giúp doanh nghiệp dự đoán nhu cầu về sản phẩm
và ngăn ngừa tình trạng thiếu hàng hoặc tồn hàng.
-
Dự đoán xu ớng: Theo sát các dữ liệu của thị trường sẽ mang lại nhiều hội để
xác định những sản phẩm nào đang được khách hàng ưa chuộng hoặc ngược lại.
nhân hóa trải nghiệm khách hàng
Big data sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều trải nghiệm nhân tốt hơn cho người dùng,
chăm sóc khách hàng cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng hơn bao
giờ hết. Cụ thể hơn chính là ứng dụng của trí tuệ nhân tạo chatbots.
25
Câu 15: Quy trình đấu thầu điện tử
Đấu thầu điện tử đấu thầu lựa chọn nhà thầu thông qua việc sử dụng hệ thống mạng
quốc gia. Việc lựa chọn nhà thầu được thực hiện đối với các gói thầu dịch vụ vấn, dịch
vụ phi vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp hỗn hợp hình thức lựa chọn nhà thầu
đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp chỉ định
thầu.
Quy trình thực hiện:
Bên mời thầu, nhà thầu đăng tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, đăng sử
dụng chứng thư số với quan vận hành hệ thống tại địa chỉ
http://muasamcong.mpi.gov.vn/
Bên mời thầu tự đăng tải thông báo mời tuyển, thông báo mời quan tâm, thông báo
mời thầu, thông báo mời chào hàng. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bên mời thầu
công khai quy cách hàng hóa cần mua sắm.
Nhà thầu nộp hồ quan tâm, hồ dự tuyển, hdự thầu, hồ đề xuất trên mạng
đấu thầu quốc gia. Hệ thống phải phản hồi cho nhà thầu biết đã nộp hồ sơ thành công hay
không. Nhà thầu nộp bảo lãnh dự thầu thông qua ngân hàng kết nối đến hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia.
Bên mời thầu mở giải hồ quan tâm, hồ dự tuyển, hồ dự thầu, hồ đề
xuất trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ngay sau thời điểm đóng thầu. Biên bản mở
hồ quan tâm, hồ dự tuyển, hồ dự thầu, hồ đề xuất được đăng tải công khai
trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời điểm không quá 2 giờ sau thời điểm
đóng thầu.
Bên mời thầu đăng tải kết quả đánh giá hồ quan tâm, hồ dự tuyển, hồ dự thầu,
hồ đề xuất lên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Kết quả lựa chọn nhà thầu được đăng
tải công khai trên lên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ngay sau khi có quyết định phê
duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
Câu 16: Lợi ích của EDI trong giao dịch B2B
Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp
26
-
Các chi phí liên quan đến giấy, in ấn, sao chép, lưu trữ hồ sơ, bưu chính và thu hồi
tài liệu đều giảm hoặc loại bỏ khi bạn chuyển sang giao dịch EDI giúp giảm đi các
chi phí giao dịch cho việc trao đổi thông tin, chi phí giấy tờ, thư tín.
-
Giảm chi phí xử dữ liệu bằng tay.
-
Tiết kiệm thời gian không cần phải nhập lại thông tin nhiều lần.
Sự tốc độ độ chính xác trong các giao dịch
-
EDI thể tăng tốc độ chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp. Các giao dịch hối
đoái trong vài phút thay ngày hay vài tuần thời gian chờ đợi từ các dịch vụ bưu
chính thông thường.
-
Cải thiện chất lượng thông tin, cung cấp thông tin một cách chính xác do giảm các
lỗi sai sót vì nhập lại số liệu một cách thủ công nhiều lần.
-
Sử dụng EDI thể làm giảm thời gian chu chuyển dòng tiền mặt, cải thiện các
giao dịch kinh doanh các mối quan hệ với đối tác, khách hàng. Hệ thống lưu trữ
của EDI giúp chắc chắn rằng văn bản đã được giao đến đối tác thể theo dõi
lộ trình, đường đi của hàng hóa trong từng giai đoạn.
Tăng hiệu quả kinh doanh
-
Tự động hoá các công việc trên giấy cho phép nhân viên để tập trung vào các
nhiệm vụ giá trị cao hơn cung cấp cho họ những công cụ để làm việc hiệu
quả hơn. EDI giúp giảm thiểu công sức của nhân viên giúp hạn chế những
chậm trễ hay sai lỗi thường đi kèm trong việc xử lý chứng từ bằng tay.
-
Xử nhanh chóng các tài liệu kinh doanh một cách chính xác, giảm bớt tình trạng
sai sót trong đơn đặt hàng, hóa đơn,… giúp giảm đi các trường hợp bồi thường, bị
hủy bỏ đơn đặt hàng do sai lỗi.
-
Tự động hoá việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng qua một chuỗi cung ứng
thể đảm bảo rằng dữ liệu kinh doanh quan trọng được gửi về thời gian thể
được theo dõi trong thời gian thực. Người bán được hưởng lợi từ việc cải thiện
dòng tiền và giảm chu kỳ dòng vận chuyển tiền mặt.
-
EDI giúp giảm thời gian lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho được tích hợp
cùng với hệ thống lưu kho tự động,
27
-
Chu trình giao dịch thương mại nhanh hơn, giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu
quả hơn.
-
Tạo cơ hội thúc đẩy các hoạt động cung cấp sản xuất nhằm tăng khả năng cạnh
tranh.
Lợi ích trong chiến lược kinh doanh
-
EDI cho phép khả năng hiển thị thời gian thực vào trạng thái giao dịch. Điều này
sẽ cho phép doanh nghiệp đưa ra quyết định nhanh hơn để đáp ứng với sự thay đổi
nhu cầu của thị trường, cho phép doanh nghiệp áp dụng một hình kinh doanh
theo nhu cầu chứ không phải là một nguồn cung cấp định hướng.
-
Rút ngắn thời gian giao hàng, cải tiến sản phẩm phân phối sản phẩm mới.
-
Thúc đẩy trách nhiệm hội phát triển bền vững bằng cách thay thế các quy
trình dựa trên giấy tờ bằng các quy trình điện tử.
Câu 17: Ưu nhược điểm khi dùng chữ điện tử
Chữ điện tử chương trình phần mềm gồm đoạn dữ liệu ngắn đính kèm văn bản gốc
để chứng thực tác giả của văn bản giúp người nhận kiểm tra tính toàn vẹn của nội
dung văn bản gốc.
Ưu điểm:
Trước hết, sử dụng chữ điện tử là điều kiện bảo đảm tính pháp của các giao dịch
điện tử, cho phép các giao dịch có thể thực hiện trong môi trường điện tử.
Khác với văn bản giấy với chữ ký bằng tay, những văn bản điện tử thể chuyển theo
đường truyền internet trong một thời gian rất ngắn. Như vậy, việc sử dụng chữ điện
tử thực hiện những giao dịch điện tử cho phép tiết kiệm thời gian, sức lực tăng
hiệu quả lao động.
Ngăn chặn khả năng giả mạo chữ (theo nghĩa tạo ra một chữ điện tử y hệt như
chữ đang được sử dụng thể kiểm tra bằng cách thông thường bởi khóa
công khai).
Ngăn chặn khả năng làm giả tài liệu
Cho phép xác định tác giả văn bản tính nguyên gốc của văn bản.
28
Nhược điểm:
Sự lệ thuộc vào máy móc chương trình phần mềm: Như đã nói trên, chữ điện
tử một chương trình phần mềm máy tính. Để kiểm tra tính xác thực cảu chữ cần
có hệ thống máy tính và phần mềm tương thích.
Sự thời hạn của chữ điện tử. Chữ điện tử chương trình phần mềm được
cấp thời hạn cho người sử dụng. Về thuyết, văn bản sẽ hiệu lực pháp khi
được trong thời hạn sử dụng của chữ ký. Tuy nhiên, thực tế hiệu lực pháp của
văn bản hoàn toàn có thể bị nghi ngờ khi chữ ký số hết thời hạn sử dụng.
Câu 18: Ưu nhược điểm của chữ số (chứng chỉ số hóa)
Ưu điểm:
Việc ứng dụng chữ số vào khai thuế giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hành
chính. Hoạt động giao dịch điện tử cũng được nâng tầm đẩy mạnh. Không mất thời
gian đi lại, chờ đợi.
Giảm thời gian; Lưu trữ hồ khoa học, tiết kiệm; Nâng cao trình độ sử dụng công
nghệ thông tin; Chữ số không chỉ được sử dụng cho Khai thuế điện tử còn
sử dụng cho các giao dịch điện tử như Hải Quan, Ngân hàng, bảo hiểm xã hội, Chứng
khoán, ….
Việc chuyển các tài liệu, hồ sơ đã ký cho đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý… diễn
ra một cách tiện lợi và nhanh chóng chỉ ngay trên máy tính của bạn.
Không phải in ấn các hồ khai báo thuế và đến trực tiếp trình nộp.
Việc kết các văn bản điện tử thể diễn ra bất kỳ đâu, bất kỳ thời gian nào.
Nhược điểm:
Sử dụng phần mềm khai thuế qua mạng sẽ không cập nhập được số liệu điều chỉnh
của tờ khai sau khi hết hạn nộp báo cáo thuế;
sở hạ tầng, công nghệ thông tin hiện nay chưa đảm bảo được chất lượng đường
truyền còn bị nghẽn cục bộ, hệ thống máy tính của nhiều doanh nghiệp chưa được
tương thích với phần hỗ trợ kê khai thuế của Bộ Tài Chính.
29
Khả năng truy cập mạng và khai thác các phần hỗ trợ kê khai của chủ doanh nghiệp
cũng như nhân viên kế toán còn nhiều hạn chế.
Câu 19: Sự khác nhau của chữ số chữ điện tử
Chữ số dạng chữ điện tử được tạo ra để thay thế người tên quyền thay
đổi con dấu khi ra ngoài pháp lý.
Chữ điện tử một dạng thông tin được đi kèm theo dữ liệu, dữ liệu đó thể là: văn
bản, video hoặc hình ảnh. Mục đích chính của chữ điện tử đó xác định người chủ
của dữ liệu đó.
Sự khác nhau:
Chữ số một dạng chđiện tử, được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp
dữ liệu sử dụng hệ thống mật không đối xứng theo đó người được thông điệp
dữ liệu ban đầu khoá công khai của người thể xác định được chính xác thông
điệp dữ liệu đó. Chữ số được đảm bảo sự toàn vẹn nội dung bởi cặp khóa mật
khóa công khai. Bởi thế rât an toàn khi sử dụng.
Chữ điện tử sẽ một chữ số nếu chữ đó sử dụng một phương pháp hóa nào
đó để đảm bảo chắc chắn tính toàn vẹn tính xác thực của thông điệp dữ liệu. dụ như
một bản dự thảo hợp đồng được soạn bởi bên bán hàng gửi bằng email của người soạn tới
người mua sau khi được ký (điện tử).
30
| 1/30

Preview text:

Câu 1: Hợp đồồng đt và hợp đồồng truyềồn thồống giồống và khác nhau t h ề ố nào 2
Câu 2: Customer touch point là gì? Lưu ý gì khi thiết kế web cho phần này ...................... 4
Câu 3: Mô hình B2C là gì? Sự khác nhau giữa mô hình B2C và B2B là gì? ...................... 4
Câu 4: Mô hình doanh thu và mô hình kinh doanh của B2C ............................................... 5
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống ............................................................................................... 7
Câu 6: Đặc điểm gì của web khiến khách hàng khó chịu? ................................................ 11
Câu 7: Tổng quan thanh toán điện tử tại VN ..................................................................... 12
Câu 8: Nêu ưu, nhược điểm của các hình thức lưu trữ Web Hosting ................................ 14
Câu 9: Các sàn thương mại điện tử sử dụng công cụ nào để hỗ trợ bán hàng. Cho ví dụ về
các công cụ đó và ý nghĩa đối với người bán .................................................................... 16
Câu 10: Bán hàng trên FB cần thực hiện công việc gì? Đặc điểm bán hàng thành công
trên FB? ............................................................................................................................. 16
Câu 11: Marketing trực tuyến là gì? Marketing trực tuyến đem lại lợi ích gì? Các hình
thức Marketing trực tuyến phổ biến. Giới thiệu về facebook marketing. Những lưu ý khi
thực hiện facebook marketing. .......................................................................................... 17
Câu 12: Thương mại điện tử làm thay đổi việc kinh doanh trên thế giới như thế nào 20
Câu 13: Lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho Doanh nghiệp .................................... 21
Câu 14: Ứng dụng của Big data với doanh nghiệp thương mại điện tử ............................ 22
Câu 15: Quy trình đấu thầu điện tử ................................................................................... 22
Câu 16: Lợi ích của EDI trong giao dịch B2B .................................................................. 23
Câu 17: Ưu và nhược điểm khi dùng chữ ký điện tử ......................................................... 24
Câu 18: Ưu và nhược điểm của chữ ký số (chứng chỉ số hóa) .......................................... 25
Câu 19: Sự khác nhau của chữ kí số và chữ kí điện tử ...................................................... 26 1
Câu 1: Hợp đồng đt hợp đồng truyền thống giống khác nhau thế nào
* Sự giống nhau:
- Chúng đều là hợp đồng, mà hợp đồng được hiểu “là sự thỏa thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ với nhau” – điều 308 Bộ luật dân sự
Việt Nam đã khẳng định.
- Cả hợp đồng truyền thống và hợp đồng điện tử khi giao kết và thực hiện chúng đều phải
dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định và tuân thủ những quy định liên quan đến hình
thức của hợp đồng, chủ thể của hợp đồng, điều kiện hiệu lực của hợp đồng, quy trình giao
kết hợp đồng, chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp phát sinh nếu có.
* Sự khác nhau:
Bên cạnh những điểm giống nhau cơ bản nêu trên, hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền
thống cũng có nhiều điểm khác nhau. Những điểm khác biệt đó là:
- Về các chủ thể tham gia vào việc giao kết hợp đồng điện tử:
Trong giao dịch điện tử, ngoài các chủ thể tham gia vào giao kết như đối với thương mại
truyền thống (người bán, người mua,…) đã xuất hiện các bên thứ ba có liên quan chặt chẽ
đến hợp đồng điện tử. Đó là các nhà cung cấp các dịch vụ mạng và các cơ quan chứng
thực chữ ký điện tử. Những bên thứ ba này có nhiệm vụ chuyển đi, lữu giữ các thông tin
giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng có thể đóng vai
trò trong việc xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử.
Với đặc thù được giao kết dưới dạng phi giấy tờ, việc giao kết hợp đồng điện tử sẽ gặp
rủi ro nếu không có các nhà cung cấp dịch vụ mạng và các cơ quan chứng thực chữ ký
điện tử. Các nhà cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm duy trì hệ thống mạng (mạng nội
bộ của doanh nghiệp cũng như mạng quốc gia) luôn ở trong tình trạng hoạt động tốt với
cơ chế 24/24 giờ. Hệ thống mạng trục trặc lập tức sẽ ảnh hưởng đến việc giao kết hợp
đồng điện tử. Cơ quan chứng thực chữ ký điện tử sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng và tạo ra được một cơ chế sao cho các hợp đồng điện tử không thể bị giả mạo
và không thể bị phủ nhận khi tranh chấp phát sinh.
Những người thứ ba này không tham gia vào quá trình đàm phán, giao kết hay thực hiện
hợp đồng điện tử. Họ tham gia với tư cách là các cơ quan hỗ trợ nhằm đảm bảo tính hiệu
quả và giá trị pháp lý cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử.
- Về nội dung: hợp đồng điện tử một số điểm khác biệt so với hợp đồng truyền thống: 2
+ Địa chỉ pháp lý: ngoài địa chỉ pháp lý thông thường (địa chỉ bưu điện) hợp đồng điện tử
còn có địa chỉ email, địa chỉ website, địa chỉ xác định nơi, ngày giờ gửi thông điệp dữ
liệu,… Những địa chỉ này có ý nghĩa rất lớn để xác định tính hiện hữu, sự tồn tại thật sự
của các bên giao kết hợp đồng với tư cách là chu thể của việc giao kết hợp đồng điện tử.
+ Các quy định về quyền truy cập, cải chính thông tin điện tử. Ví dụ như việc thu hồi hay
hủy một đề nghị giao kết hợp đồng trên mạng Internet.
+ Các quy định về chữ ký điện tử hay một cách thức khác như mật khẩu, mã số,… để xác
định được các thông tin có giá trị về các chủ thể giao kết hợp đồng.
+ Việc thanh toán trong các hợp đồng điện tử cũng thường được thực hiện thông qua các
phương tiện điện tử. Vì vậy, trong hợp đồng điện tử thường có những quy định chi tiết về
phương thức thanh toán điện tử. Ví dụ: thanh toán bằng thẻ tín dụng, tiền điện tử, ví điện tử,…
- Về quy trình giao kết hợp đồng điện tử:
Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa hợp đồng điện tử với hợp đồng truyền thống. Một
hợp đồng truyền thống, đặc biệt là hợp đồng thương mại truyền thống, sẽ được giao kết
bằng việc các bên gặp trực tiếp nhau hay trao đổi với nhau bằng các phương tiện “giấy
tờ”, “vật chất” và ký bằng chữ ký tay. Còn một hợp đồng điện tử sẽ được giao kết bằng
phương tiện tử và hợp đồng sẽ được “ký” bằng chữ ký điện tử. Hai phương thức giao kế
hoàn toàn khác nhau sẽ làm phát sinh những điểm khác biệt lớn liên quan đến quy trình
giao kết: việc xác định thời gian và địa điểm giao kết hợp đồng điện tử sẽ trở nên khó
khăn hơn so với hợp đồng truyền thống vì thời điểm “gửi” và “nhận” một thông điệp dữ
liệu (chính là một chào hàng hay một chấp nhận chào hàng) trở nên khó xác định trong môi trường điện tử.
- Về luật điều chỉnh:
Về mặt pháp lý, ngoài các quy định chung về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự sẽ được áp
dụng cho cả hợp đồng truyền thống và hợp đồng điện tử, do tính chất đặc thù của hợp
đồng truyền thống và hợp đồng điện tử và do những vấn đề pháp lý đặc biệt nảy sinh
trong quá trình giao kết và thực hiện các hợp đồng điện tử, mà loại hợp đồng này thường
còn phải được điều chỉnh bởi một hệ thống quy phạm pháp luật đặc thù, dành riêng cho
hợp đồng điện tử. Ngày nay, ở nhiều nước, bên cạnh các đạo luật về hợp đồng truyền
thống, người ta đã phải ban hành Luật Giao dịch điện tử, Luật về Giao kết hợp đồng điện
tử, Luật về Thương mại điện tử, Luật về Chữ ký điện tử,… 3
Câu 2: Customer touch point gì? Lưu ý khi thiết kế web cho phần này
• Là điểm tiếp cận/Điểm chạm là không gian nơi xảy ra hoạt động tương tác với khách
hàng. Chính khoảnh khắc tương tác với các TouchPoints đã hình thành cái nhìn, tình
cảm giữa khách hàng với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào thực hiện tốt việc giao tiếp
với khách hàng ở tất cả các TouchPoints sẽ chiếm trọn tình cảm của khách hàng và
giành ưu thế trong cạnh tranh.
Lưu ý về thiết kế website:
Thân thiện hoàn chỉnh với thiết bị di động
Website xem được trên bất kỳ thiết bị nào, giúp mọi người đều có thể truy cập dễ dàng,
thao tác đơn giản để xem được sản phẩm, giá cả và đặt hàng.
Giao diện thoáng đãng tập trung vào sản phẩm/dịch vụ
Giao diện thoáng đãng khiến trang web dễ nhìn và nhờ đó các yếu tố kêu gọi mua hàng
được nổi bật hơn như nút “xem hàng”, nút “liên hệ”, nút “xem khuyến mãi”
Giao diện tập trung lựa chọn thiết kế làm sao để hiển thị sản phẩm được cuốn hút nhất,
thúc đẩy họ ra quyết định mua hàng.
• Thời gian tải trang
Thời gian tải trang liên quan đến thời gian ai đó phải đợi một trang trên trang web của
bạn hiển thị trên thiết bị của họ. Người dùng Internet hiện đại quan tâm đến các trang
web tải trong chớp mắt và quan trọng hơn code web được tối ưu đến mức nhẹ nhất.
Câu 3: hình B2C gì? Sự khác nhau giữa hình B2C B2B gì?
hình B2C gì?
Mô hình kinh doanh B2C là gì? B2C (Business to customer) là một hình thức kinh doanh
từ doanh nghiệp, công ty tới khách hàng. Các giao dịch mua bán diễn ra trên mạng
internet, tất nhiên khách hàng ở đây là các cá nhân mua hàng phục vụ cho mục đích tiêu
dùng bình thường và không phát sinh thêm giao dịch tiếp theo.
hình B2B gì?
Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2B (Business to Business) nghĩa là mô hình
kinh doanh online giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Các hoạt động giao dịch mua
bán giữa hai doanh nghiệp diễn ra trên sàn thương mại điện tử, hoặc các kênh thương mại
điện tử của từng doanh nghiệp. Khi nào gọi là mô hình kinh doanh B2B? Đó là khi một 4
khách hàng mua hàng của một doanh nghiệp, công ty sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm đó để
kinh doanh bán lại cho khách hàng là người dùng cuối.
So sánh sự khác nhau giữa B2B B2C
Đối tượng hướng tới của các giao dịch:
B2C hướng tới các giao dịch tới các khách hàng cá nhân (Individual Customer), trong khi
đó, B2B hướng tới các khách hàng doanh nghiệp (Business Customer).
Đặc điểm về đơn hàng:
Các đơn hàng của giao dịch B2B có thể mang chủng loại hàng hóa ít nhưng khối lượng
có thể rất lớn so với đơn hàng trong B2C. Thêm vào đó, B2B có sự mua lặp lại cao với
phương thức định giá linh hoạt hơn so với B2C.
Đặc điểm về thanh toán:
Trong khi, giao dịch B2C (ở mức phát triển cao) chủ yếu dùng phương thức thanh toán
qua thẻ tín dụng vì giá trị của các giao dịch không lớn. Nhưng trong giao dịch B2B thì
phương thức thanh toán này ít được sử dụng mà thay vào đó là các phương thức chuyển
khoản giữa các doanh nghiệp (dựa trên nền tảng công nghệ như e-banking)
Phương thức tìm kiếm thông tin:
Trong B2C, các catalogue điện tử thường xuyên được sử dụng và là một phương thức sử
dụng chính của các website. Trong khi đó, B2B có phương thức sử dụng đa dạng hơn
ngoài catalogue điện tử . Thay vào đó, Các đơn đặt hàng có thể căn cứ vào số hiệu (mã)
bộ phận hoặc theo một cấu hình nhất định. Theo đó, doanh nghiệp có thể tùy chỉnh thành
phần, thương lượng giá một cách dễ dàng hơn.
Phương thức giao dịch:
Giao dịch giữa doanh nghiệp với các đối tác (B2B) thường sẽ được tiến hành thông qua
các mạng riêng ảo (VPN) hoặc mạng giá trị gia tăng (VAN) qua phương thức trao đổi dữ
liệu điện tử (EDI) nên có sự an toàn, chính xác cao. Trong khi đó, Giao dịch giữa doanh
nghiệp với khách hàng (B2C) được tiến hành qua những phương tiện đa dạng hơn rất
nhiều và có nhiều mức độ an toàn trong giao dịch (từ thấp lên cao). Chẳng hạn như, giao
dịch qua Internet có hoặc không có sự bảo mật đường truyền; giao dịch qua ATM; giao
dịch qua mobile… Các công ty trong Thương mại điện tử B2C không phải tích hợp hệ
thống của họ vào hệ thống của khách hàng.
Câu 4: hình doanh thu hình kinh doanh của B2C
1. Cổng thông tin (Portal) 5 Ví dụ: Yahoo, AOL,…
hình doanh thu: • Quảng cáo • Phí định kỳ • Phí giao dịch
2. Nhà bán lẻ điện tử (E-tailer):
Phiên bản bán lẻ trực tuyến của bán lẻ truyền thống. Có 4 loại:
• Người bán hàng ảo (Virtual
• Doanh mục người bán hàng (Catalog merchants) merchants) • Clicks and bricks
• Nhà sản xuất trực tiếp (Manufacturer- direct)
hình doanh thu: • Bán hàng • Phí giao dịch
3. Nhà cung cấp nội dung (Content provider):
Ví dụ: CNN.com, ESPN.com, sportsline.com,…
hình doanh thu • Quảng cáo • Phí định kỳ • Phí liên kết
4. Nhà trung gian giao dịch (Transaction broker):
Ví dụ: E-trade.com, Expedia,…
hình doanh thu Phí giao dịch
5. Nhà tạo thị trường (Market creator):
Ví dụ: eBay.com, priceline.com,…
hình doanh thu Phí giao dịch
6. Nhà cung cấp dịch vụ (Service provider):
Ví dụ: Lawinfo, oneDrive, GoogleDrive,…
hình doanh thu 6 • Bán dịch vụ • Phí định kỳ
7. Nhà cung cấp cộng đồng (Community provider): Ví dụ: about,…
hình doanh thu • Quảng cáo • Phí định kỳ • Phí liên kết
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống
1. Cục tmđt chữ số Việt Nam hiệu Cục tmđt
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam E-commerce and Digital Economy Agency. Tên viết tắt: iDEA
Chữ số (token)
2. ISP hiệu của cái gì?
Nhà cung cấp dịch vụ Internet hay Nhà cung cấp dịch vụ nối mạng (tiếng Anh: Internet
Service Provider, viết tắt: ISP)
3. Phần mềm quản trị quan hệ khách hàng hiệu gì? CRM
4. 3 giai đoạn phát triển của tmđt gì?
a. Thương mại Thông tin (i-commerce) Thông tin lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum…)
Thanh toán, giao hàng truyền thống
b. Thương mại giao dịch (t-commerce)
Hợp đồng điện tử ( ký kết qua mạng) 7
Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng)
c. Thương mại cộng tác (c-business)
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết và kết nối với các đối tác kinh doanh
5. Cơ quan quản tên miền quốc tế hiệu gì? (ICANN)
Tên miền quốc tế: do Tổ chức Cơ quan Internet quản lý số liệu và tên miền được chuyển
nhượng (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers - ICANN) và Các cơ
quan quản lý tên miền quốc gia cấp cao quản lý.
Tên miền quốc gia Việt Nam: được quản lý bởi Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC.
6. Quy trình thiết kế website bản
• Lấy thông tin yêu cầu và nghiên cứu tính khả thi.
• Phân tích yêu cầu và lên kế hoạch thiết kế website • Thiết kế giao diện
• Xây dựng cơ sở dữ liệu và Lập trình web
7. Mật hóa khóa công khai
Mật mã hóa khóa công khai là một dạng mật mã hóa cho phép người sử dụng trao đổi các
thông tin mật mà không cần phải trao đổi các khóa chung bí mật trước đó. Điều này được
thực hiện bằng cách sử dụng một cặp khóa có quan hệ toán học với nhau là khóa công
khai và khóa cá nhân (hay khóa bí mật).
8. Mã hóa đối xứng (Hay còn gọi hóa khóa mật)
Là phương pháp mã hóa mà key mã hóa và key giải mã là như nhau (Sử dụng cùng một
secret key để mã hóa và giải mã). Đây là phương pháp thông dụng nhất hiện nay dùng để
mã hóa dữ liệu truyền nhận giữa hai bên. Vì chỉ cần có secret key là có thể giải mã được,
nên bên gửi và bên nhận cần làm một cách nào đó để cùng thống nhất về secret key.
Hệ thống mật hóa khóa công khai thể sử dụng với các mục đích:
Mã hóa: giữ bí mật thông tin và chỉ có người có khóa bí mật mới giải mã được. 8
Tạo chữ ký số: cho phép kiểm tra một văn bản có phải đã được tạo với một khóa bí mật nào đó hay không.
Thỏa thuận khóa: cho phép thiết lập khóa dùng để trao đổi thông tin mật giữa 2 bên. 9. Mạng LAN
Local Area Network (tiếng Anh, viết tắt LAN), "mạng máy tính cục bộ") là một hệ thống
mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc,
trường học, …). Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà
điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác.
10. kể tên 3 tổ chức cung cấp CA (chữ điện tử) VN • Nhà cung cấp VNPT
• Nhà cung cấp chữ ký số điện tử BKAV CA
• Nhà cung cấp chữ ký số điện tử FPT
11. Mạng Internet ra đời vào khoảng năm 1974
12. Affiliate Marketing (Tiếp thị liên kết )
Hình thức marketing mà doanh nghiệp sẽ chi trả cho đối tác thực hiện affliate marketing
(có website) dựa trên số lượt truy cập, số lượt mua, các hành vi của người mua trên
website,… mà đối tác nỗ lực mang lại. 13. Big Data
Thuật ngữ chỉ một lượng lớn thông tin khách hàng được thu thập thông qua thương mại
điện tử. Xu hướng doanh nghiệp khai thác và sử dụng Big Data để ra quyết định ngày càng tăng. 14. Cookies
Một phần dữ liệu nhỏ được gửi từ trang web và lưu trữ trong trình duyệt web của người dùng.
15. Customer Relationship Management CRM (Quản trị mối quan hệ khách hàng) 9
Một giải pháp phần mềm đặc biệt giúp đồng bộ hóa và tự động hóa các mối quan hệ
khách hàng của doanh nghiệp.
16. Content Management System CMS (Hệ thống quản trị nội dung)
Là một ứng dụng máy tính hỗ trợ tạo và cập nhật nội dung số bằng giao diện đơn giản.
Một số nền tảng CMS phổ biến bao gồm WordPress, Drupla, Joomla.
17. Domain (Tên miền)
Địa chỉ gốc cho một trang web
18. HTML là chữ viết tắt của cụm từ HyperText Markup Language (dịch là Ngôn ngữ
đánh dấu siêu văn bản)
Một loại ngôn ngữ lập trình được tạo riêng để hiển thị các trang web và ứng dụng trong trình duyệt web.
19. Pay per Click (PPC) Trả phí theo lượt Click
Phương thức quảng cáo trực tuyến mà nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi khách hàng tiềm
năng nhấp vào quảng cáo và được chuyển đến trang đích.
20. Search Engine Marketing (SEM) Tiếp thị công cụ tìm kiếm
Hoạt động quảng bá trang web bằng cách tăng khả năng hiển thị trang web trên các trang
kết quả tìm kiếm (SERPs) thông qua quảng cáo trả tiền.
21. Search Engine Optimization (SEO) Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
Quá trình tối ưu trang web để thân thiện với robot của công cụ tìm kiếm.
22. UI (User Interface) Giao diện người dùng
Các phương tiện giúp người dùng và hệ thống máy tính tương tác với nhau.
23. UX (User Experience) Trải nghiệm người dùng
Toàn bộ trải nghiệm người dùng khi sử dụng hệ thống, dịch vụ, tính năng cụ thể của webite. 10
24. Application service provider (ASP): Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng, là những công
ty, tổ chức cho thuê phần mềm ứng dụng trên máy chủ Internet
25. BBS (Hệ thống bảng tin điện tử) – Một hệ thống cho phép mọi người đọc các thông
điệp của nhau và gửi các thông điệp mới
26. Browser (Trình duyệt) – Một chương trình phần mền cho phép xem và tương tác với
các loại tài nguyên Internet khác nhau có sẵn trên World Wide Web
27. Bit (Số nhị phân): Mỗi giá trị bit có giá trị là 0 hay 1
28. CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory) – Bộ nhớ chỉ đọc đĩa compact. Một
phương tiện dùng để lưu trữ dữ liệu số
29. CGI (Common Gateway Interface): Giao diện cổng mạng chung
30. Domain Suffix: Hậu tố tên miền – Chỉ một tên miền cụ thể nằm ở mạng nào
31. Electronic Checks (Séc điện tử)
32. FAQ (Frequently Asked Questions) Các văn bản trực tuyến được liệt kê và trả lời
các câu hỏi thường gặp nhất về 1 chủ đề cụ thể
33. Gateway- Cổng mạng
34. HTTP Giao thức truyền siêu văn bản: Một phương pháp mà qua đó các tệp siêu
văn bản được truyền qua Internet
35. IP address- Địa chỉ IP: Một mã số xác định duy nhất một máy tính trên Internet
36. ISDN Mạng số liên kết đa dịch vụ
37. MID Số định dạng người bán: Một định dạng ngân hàng cung cấp để định dạng
người bán trong 1 giao dịch thương mại điện tử
38. URL Bộ định vị tài nguyên thống nhất: Địa chỉ cho 1 tài nguyên hay site trên
www và quy ước mà các trình duyệt sử dụng để định vị các tệp và các dịch vụ đầu xa khác
39. WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng: Mạng kết nối các máy tính có cự ly
xa theo các đường điện thoại hay các đường truyền vệ tinh 11
40. World wide web (WWW) – Mạng tin toàn cầu đc phát minh vào năm 1990.
41. Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI)
42. FTP (viết tắt của File Transfer Protocol dịch ra "Giao thức truyền tập tin")
thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức
TCP/IP (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc Intranet - mạng nội bộ).
43. Conversion Rate CR (Tỉ lệ chuyển đổi)
Tỉ lệ chuyển đổi thành công so với số lượng khách truy cập trang web của bạn.
44. DNS (Domain Name Server): Hệ thống máy chủ tên miền dùng để ánh xạ tên miền
dễ nhớ như trên thành địa chỉ IP dạng số của các máy chủ trên mạng để truy cập vào
dữ liệu của website trên máy chủ đó.
45. PSP là viết tắt của các từ Processing Service Provider, tức là nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng.
46. WAP (Wireless Application Protocol): giao thức truyền mạng không dây
Câu 6: Đặc điểm của web khiến khách hàng khó chịu?
a. Tốc độ tải trang chậm chạp.
Lý do đầu tiên mà khách hàng không hài lòng khi truy cập vào mỗi trang web doanh
nghiệp chính là việc tốc độ tải trang quá chậm chạp. Khi tốc độ tải website chậm sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến tỷ lệ chuyển đổi từ khách hàng thành đơn hàng. Đặc biệt với các
website bán hàng trực tuyến tốc độ tải trang chậm xem như website đó mất đi số lượng
lớn khách hàng vào tay đối thủ cạnh tranh.
b. Website không tối ưu trên thiết bị di động
Website chưa được và không được tối ưu trên thiết bị di động ảnh hưởng đến trải nghiệm
người dùng cũng chính là một nguyên nhân cơ bản khiến khách hàng không hài lòng. Họ
ghét việc khi đang truy cập website trên thiết bị di động mà phải thực hiện các hành động
kéo hay zoom màn hình để tìm hiểu thông tin.
c. Hình ảnh thiếu thực tế. 12
Hình ảnh minh họa hỗ trợ rất tốt cho mỗi bài viết trên website. Thế nhưng những hình
ảnh thiếu thực tế, chân thực sẽ khiến bạn mất niềm tin từ khách hàng. Chính vì thế khi thể
hiện hình ảnh trên một trang web hãy tập trung vào tính chân thực và thực tế của nó để
mang đến hiệu quả cho bài viết của mình.
d. Thiếu thông tin liên hệ
Một website thiếu thông tin liên hệ sẽ khiến khách hàng hoang mang, lo lắng bởi đơn
giản họ sẽ không biết làm thế nào khi có yêu cầu hay thắc mắc gì từ phía mình mà không
được hồi đáp hoặc không biết làm thế nào để liên lạc. Việc để lại email, số điện thoại, địa
chỉ và tích hợp các kênh mạng xã hội là điều cần thiết hơn bao giờ hết.
e. Tiêu đề nội dung hoàn toàn khác biệt
Một tiêu đề hay, hấp dẫn sẽ là yếu tố thu hút sự chú ý và tìm đọc thông tin của độc giả.
Nhưng một tiêu đề hay mà nội dung bên trong lại hoàn toàn không ăn khớp sẽ khiến họ
vô cùng thất vọng và không muốn quay trở lại website của bạn nữa
Câu 7: Tổng quan thanh toán điện tử tại VN
7.1. Khái niệm về thanh toán điện tử
TTĐT (hay còn gọi là thanh toán trực tuyến) là một mô hình giao dịch không dùng tiền
mặt đã phổ biến trên thế giới. Có rất nhiều hình thức thanh toán điện tử như: thông qua
thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử Payoo, thanh toán qua điện thoại v.v…
Thông qua thanh toán điện tử người dùng sẽ không sử dụng tiền mặt để thanh toán chi trả
các hoạt động giao dịch mua bán của mình mà thay vào đó là sử dụng các loại thẻ tín
dụng, các thẻ này đã được chứng thực và được sự bảo đảm của các Ngân hàng. Điều này
rất an toàn và tiện dụng, có tính bảo mật cao.
7.2. Hạ tầng thanh toán điện tử tại VN
Kể từ khi thị trường Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng lần đầu tiên (vào năm 1996), đến
tháng 6/2016, số lượng thẻ phát hành đã đạt mức trên 106 triệu thẻ (tăng gấp 3,4 lần so
với cuối năm 2010) với 48 ngân hàng phát hành.
Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm 90,66%, thẻ tín dụng chiếm 3,53%, thẻ trả trước là 5,81%. Về
mạng lưới, cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ ngân hàng được cải thiện, số lượng 13
các máy POS có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đến cuối tháng 6/2016, trên toàn quốc có trên
17.300 ATM và hơn 239.000 POS được lắp đặt.
Dịch vụ điện tử: Các tổ chức không phải ngân hàng đã được cấp phép thực hiện
dịch vụ Ví điện tử gồm 6 tổ chức: Banknetvn, VNPay, M_Service, BankPay, Vietnam
Online, VietUnion. 38 ngân hàng thương mại đã tham gia phối hợp triển khai dịch vụ Ví điện tử.
Hệ thống chuyển mạch thẻ: Ngày 1/4/2015, Công ty cổ phần Chuyển mạch tài chính
quốc gia Banknetvn và Công ty Dịch vụ thẻ Smartlink đã sáp nhập thành Trung tâm
Chuyển mạch thẻ thống nhất, cho phép chủ thẻ của một ngân hàng có thể rút tiền hoặc
thanh toán tại hầu hết ATM/POS của các ngân hàng khác.
Thẻ thanh toán: Tổng lượng thẻ đang lưu hành trên thị trường tính đến quý 1/2017
có 116 triệu thẻ. Bên cạnh các dịch vụ rút tiền mặt, chuyển khoản, sao kê các ngân
hàng thương mại đã tích hợp thêm nhiều tính năng vào thẻ ngân hàng để sử dụng
thanh toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ như: Thanh toán tiền điện, nước, cước viễn
thông, bảo hiểm, vé máy bay hoặc thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ trực tuyến.
Các dịch vụ thanh toán qua Internet điện thoại: Hiện có 67 ngân hàng thương
mại triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet (Internet Banking) và 37 ngân hàng
thương mại cung ứng các dịch vụ thanh toán qua di động (Mobile Banking).
Thanh toán thẻ xuyên biên giới: Các hệ thống thanh toán thẻ quốc tế như VISA,
MarterCard, American Express, Diners Club/Discover (Mỹ), Union Pay (Trung Quốc)
cung cấp 2 dòng thẻ phổ biến là thẻ tín dụng (Credit Card) và thẻ ghi nợ (Debit Card).
Những thẻ này có các tính năng như rút tiền mặt ATM, thanh toán tiền khi mua hàng
hóa, dịch vụ tại điểm bán (POS), thanh toán trực tuyến (Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước 12/2015).
7.3. Các phương thức thanh toán điện tử
7.3.1. Thanh toán bằng thẻ
Là hình thức thanh toán đặc trưng nhất của giao dịch thương mại trực tuyến trên Internet.
Thanh toán bằng thẻ tín dụng chiếm tới 90% trong tổng số các giao dịch thương mại điện
tử. Với cách thanh toán này giúp cho người mua hàng trực tuyến có thể dễ dàng thực hiện
các giao dịch với nhà cung cấp ở mọi nơi mọi lúc một cách nhanh chóng nhất. 14
Thanh toán trực tuyến bằng thẻ có hai loại sau:
Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Với hình thức thanh toán này,
người tiêu dùng sở hữu các loại thẻ mang thương hiệu Visa, Master, American
Express, JCB có thể thanh toán hơn 60 website đã kết nối với cổng thanh toán OnePay.
Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: Đây là hình thức chưa thực sự phổ biến tại Việt
Nam nhưng lại rất phổ biến ở nước ngoài, là thẻ được giới hạn trong phạm vi một
quốc gia, do các ngân hàng, tổ chức trong nước phát hành, đồng tiền giao dịch phải là
bản tệ của nước đó. Với cách thanh toán này, các chủ thẻ đa năng tại Đông Á và chủ
thẻ tại Connect 24 của Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán trực tuyến tại các
website đã kết nối với Ngân hàng Đông Á và cổng thanh toán OnePay.
7.3.2. Thanh toán bằng điện tử
Với hình thức thanh toán này, người tiêu dùng phải sở hữu ví điện tử của Momo, Mobivi,
Payoo, VnMart, NetCash, từ đó có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp
nhận ví điện tử này. Ví điện tử có thể được gắn kết với tài khoản ngân hàng để chuyển
tiền giữa ví điện tử và tài khoản. Ngoài ra, người tiêu dùng có thể nạp tiền vào ví bằng
cách nộp tiền mặt, chuyển khoản. Chi phí phải trả cho hình thức này tương đối thấp, chi
phí đăng ký dịch vụ thường được miễn phí.
7.3.3. Thanh toán bằng Internet Banking
• Với dịch vụ này khi đi mua sắm, khách hàng không cần phải mang theo tiền mặt mà
thay vào đó là thanh toán trực tuyến thông qua điện thoại di động thông minh với dịch vụ Mobile Banking
• Hệ thống thanh toán qua điện thoại được xây dựng trên mô hình liên kết giữa các nhà
cung cấp dịch vụ: ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông, hệ thống tiêu dùng, người tiêu dùng.
7.3.4. Thanh toán bằng QR Code
Tại Việt Nam, QR Code cũng đang nhanh chóng được phổ cập. Theo một thống kê, tính
năng thanh toán bằng mã QR hiện được khoảng 18 ngân hàng như BIDV, Vietcombank,
VietinBank, Agribank, TPBank, VPBank, Maritime Bank, SCB, SHB... 15
Phương thức sử dụng cách thanh toán này được đánh giá đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng
và thân thiện cho người tiêu dùng. Theo đó, các khách hàng không cần tải thêm ứng dụng
để sử dụng dịch vụ, tính năng QR Pay được tích hợp sẵn trên ứng dụng di động của các ngân hàng.
Với một lần quét, chỉ sau vài giây, khách hàng sẽ thanh toán thành công tại các nhà hàng,
siêu thị, cửa hàng, taxi, các website thương mại điện tử... hay trên bất cứ sản phẩm nào có
mã QR mà không cần sử dụng tiền mặt, thẻ, không lo lộ thông tin thẻ tại các điểm thanh toán.
Câu 8: Nêu ưu, nhược điểm của các hình thức lưu trữ Web Hosting
Web hosting gì?
Lưu trữ web hay web hosting là dịch vụ cung cấp dung lượng lưu trữ cho trang web hoặc
ứng dụng trên máy chủ qua đường truyền internet. Ngay khi website của bạn sẵn sàng
trên internet, nó có thể được truy cập bởi các máy tính khác có kết nối mạng.
a. Shared hosting Ưu điểm:
• Trong shared hosting, trang web của một khách hàng sẽ được đặt trên cùng một máy
chủ với nhiều trang web khác, từ một vài đến hàng trăm hoặc hàng nghìn trang web. • Chi phí thấp
• Shared hosting được chấp nhận rộng rãi đẳng khi mà nó yêu cầu các hiểu biết công
nghệ ở mức tối thiểu.
Nhược điểm
• Vì chi phí cực kỳ thấp, hầu hết các trang web có lưu lượng truy cập vừa phải và chạy
trên các phần mềm chuẩn hóa sẽ được lưu trữ trên loại máy chủ này.
• Không truy cập được vào các root, giới hạn trong việc xử lý khi có traffic tăng đột biến. b. VPS Ưu điểm: 16
• Người dùng có thể truy cập được vào không gian ảo của họ và có được môi trường
hosting đảm bảo hơn với hình thức này.
• Websites cần sự kiểm soát tốt hơn ở cấp độ máy chủ nhưng không muốn đàu tư vào
một máy chủ chuyên dụng tại chỗ có thể sử dụng hình thức này.
Nhược điểm:
Giới hạn năng lực xử lý lưu lượng truy cập tăng cao đột biến, website của bạn đôi lúc vẫn
có thể bị ảnh hưởng bởi các web khác trên server.
c. Dedicated Server Hosting (Máy chủ chuyên dụng) Ưu điểm:
• Cho phép kiêm soát tối đa webserver lưu trữ website của bạn.
• Bạn chỉ việc thuê máy chủ mà thôi. Và máy chủ đó chỉ duy nhất lưu trữ trang web
hoặc các trang web của bạn. • Tính bảo mật cao
Nhược điểm:
Các máy chủ chuyên dụng thường rất đắt đỏ và chỉ được khuyến nghị cho những người
cần sự kiểm soát tối đa và có nhu cầu rất cao về hiệu suất máy chủ.
d. Cloud Hosting Ưu điểm:
• Cung cấp khả năng xử lý không giới hạn lưu lượng truy cập khi có sự tăng đột biến.
• Cách hoạt động như sau: Một nhóm máy chủ (được gọi là đám mây) hoạt động cùng
nhau để lưu trữ một nhóm trang web. Điều này cho phép nhiều máy tính cùng nhau
xử lý các mức lưu lượng truy cập cao hoặc tăng đột biến cho bất kỳ trang web cụ thể nào.
Nhược điểm:
• Nhiều thiết lập cloud hosting không cho phép quyền truy cập root (bắt buộc phải thay
đổi cài đặt máy chủ và cài đặt một số phần mềm), 17
• Cloud hosting cũng đòi hỏi 1 mức chi phí chi phí cao hơn.
Câu 9: Các sàn thương mại điện tử sử dụng công cụ nào để hỗ trợ bán hàng. Cho
dụ về các công cụ đó ý nghĩa đối với người bán
Jungle Scout: Hỗ trợ nghiên cứu sản phẩm thị trường ngách trên sàn Amazon
Đầu tiên, Jungle Scout cung cấp một cơ sở dữ liệu sản phẩm để sàng lọc ra những sản
phẩm đang được bán ra, trong vô số các loại sản phẩm khác. Cơ sở dữ liệu này sẽ cung
cấp tất cả những thông tin quan trọng cần thiết giúp nhà bán hàng đưa ra quyết định nên
hay không nên “nhảy vào” một thị trường nào đó.
Đồng thời, công cụ này còn bao gồm một trình theo dõi sản phẩm, được thiết kế để giúp
họ tiết kiệm nhiều giờ đồng hồ nghiên cứu. Họ cũng có thể sử dụng nó để theo dõi các đối thủ cạnh tranh.
Cuối cùng, Jungle Scout còn cung cấp một “thợ săn ngách”, giúp nhà bán hàng khám phá
ra những dòng doanh thu ẩn.
Keepa: Theo dõi giá cả trên phạm vi quốc tế
Keepa cũng là một công cụ theo dõi giá cả trên Amazon, cho phép bạn:
• Hiển thị biểu đồ lịch sử giá cả
• Thiết lập các thông báo về thông tin giảm giá và tính khả dụng của sản phẩm
• Hiển thị những thông tin lịch sử ngay bên trong trình duyệt của bạn
• So sánh giá cả trên Amazon
• Nhìn thấy những giao dịch gần nhất
Keepa cũng hỗ trợ trên quy mô quốc tế. Bạn có thể dùng nó để hiển thị lịch sử giá cả sản phẩm ở 11 quốc gia.
Câu 10: Bán hàng trên FB cần thực hiện công việc gì? Đặc điểm bán hàng thành
công trên FB?
Các công việc cần làm để bán hàng trên FB
• Chọn sản phẩm để bắt đầu bán hàng trên Facebook 18
• Chọn kênh bán hàng trên Facebook
- Bán hàng trên FB cá nhân - Bán hàng trên FB Fanpage - Bán hàng trên FB Group
• Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
• Đăng bài bán hàng trên FB
Đặc điểm bán hàng thành công trên FB
• Định hình sản phẩm phù hợp để bán trên FB
• Đặt tên cho FB Fanpage Ví dụ:
- Tên chứa tên shop hoặc thương hiệu
- Tên chứa sản phẩm mà bạn định bán, mô tả ngắn gọn, gợi cảm, xúc tích
• Xây dựng contents: Đăng bán sản phẩm
- Hình ảnh sản phẩm, nên đặt kèm tên thương hiệu, logo, số điện thoại của bạn vào hình ảnh
- Lồng ghép sản phẩm vào câu hỏi, tư vấn, đa dạng hóa hình ảnh sản phẩm ra để
vừa tạo tương tác, vừa kích thích Fan mua hàng như ví dụ bên dưới
- Tổ chức những đợt sale hoặc tổng hợp sản phẩm để người mua chọn lựa sản phẩm phù hợp với mình nhất
• Đăng nội dung tư vấn, hướng dẫn, chia sẻ… với khách hàng
• Đăng nội dung lân cận, viral nhưng phải liên quan đến sản phẩm.
• Đăng nội dung khuyến mãi, event, giảm giá và ảnh khách hàng 19
Câu 11: Marketing trực tuyến gì? Marketing trực tuyến đem lại lợi ích gì? Các
hình thức Marketing trực tuyến phổ biến. Giới thiệu về facebook marketing. Những
lưu ý khi thực hiện facebook marketing.
Marketing trực tuyến gì?
Marketing trực tuyến là việc ứng dụng công nghệ mạng máy tính, các phương tiện điện
tử vào việc nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm, phát triển các chiến lược và
chiến thuật marketing… nhằm mục đích cuối cùng là đưa sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Lợi ích của Marketing trực tuyến:
• Rút ngắn khoảng cách: Vị trí địa lý không còn là một vấn đề quan trọng. Internet đã
rút ngắn khoảng cách, các đối tác có thể gặp nhau qua không gian máy tính mà không
cần biết đối tác ở gần hay ở xa. Điều này cho phép nhiều người mua và bán bỏ qua
những khâu trung gian truyền thống.
• Tiếp thị toàn cầu: Internet là một phương tiện hữu hiệu để các nhà hoạt động
marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng trên toàn thế giới. Điều mà các
phương tiện marketing thông thường khác hầu như không thể.
• Giảm thời gian: Thời gian không còn là một yếu tố quan trọng. Những người làm
marketing trực tuyến có thể truy cập lấy thông tin cũng như giao dịch với khách hàng 24/7.
• Giảm chi phí: Chi phí sẽ không còn là gánh nặng. Như đã đề cập ở trên thì chi phí bỏ
ra để thực hiện marketing sẽ tiết kiệm hơn rất nhiều nhưng tiềm năng hiệu quả lợi
nhuận sản phẩm mang lại thì vô cùng lớn.
Các loại hình Marketing trực tuyến phổ biến
a. Marketing Online trên Google (Search Engine)
Marketing online trên Google được chia làm 2 loại là quảng cáo Google Adwords và SEO.
Google Adwords là một dịch vụ do Google cung cấp cho những doanh nghiệp có nhu
cầu quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ của mình và có tính phí. Tùy vào chi phí chi trả 20
mà quảng cáo của bạn sẽ xuất hiện tại những vị trí ưu tiên trên trang kết quả tìm kiếm của Google
SEO (hay còn gọi Search Engine Optimization) là hình thức tối ưu hóa công cụ
tìm kiếm. Có thể hiểu đơn giản SEO là phương thức giúp đưa website của bạn lên vị
trí trang đầu trong các trang kết quả tìm kiếm trên Google.
b. Marketing Online trên Facebook
Trong đó bao gồm các hoạt động chính như facebook ads, viral clip, tạo event, thiết kế fanpage…
Ưu điểm của hình thức marketing này là mang lại hiệu quả cao, chi phí thấp, độ lan
truyền tốt và dễ thực hiện.
Nhược điểm: Đầu tiên là số lượng người làm Facebook marketing rất nhiều nên tỉ lệ
cạnh tranh rất cao. Thứ hai là các chính sách quảng cáo trên Faecbook ngày một khó
khăn và bị siết chặt nếu không cẩn thận doanh nghiệp của bạn sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
c. Marketing Online theo mạng lưới trên Internet (Ad-network)
Các hình thức quảng cáo của Ad Network bao gồm:
Quảng cáo sản phẩm: sẽ bao gồm những thông tin liên quan đến sản phẩm đó kèm
với hình ảnh minh họa cụ thể nhằm truyền đạt đến khách hàng một cách cụ thể, rõ ràng nhất
Banner quảng cáo: Là hình thức những mẫu quảng cáo được đặt trên cácwebsite, có
thể ở dạng tĩnh hoặc banner động và chúng sẽ liên kết đến trang web có thông tin
quảng cáo của doanh nghiệp.
Quảng cáo đa truyền thông: Là một dạng hình thức quảng cáo tương tác dựa trên
công nghệ nhúng flash và Java kết hợp hình ảnh, âm thanh và truyền tải nội dung qua Internet băng thông rộng
d. Marketing Online trên Youtube
Marketing online trên Youtube được chia ra làm 2 dạng: marketing Youtube có phí và marketing Youtube miễn phí 21
Marketing Youtube phí: Doanh nghiệp sẽ tạo các video quảng cáo cho sản phẩm,
dịch vụ hoặc truyền tải thông tin, thông điệp của thương hiệu đến khách hàng. Người
muốn kiếm tiền từ quảng cáo Youtube sẽ phải xem những video này tầm khoảng 10 - 30s tùy từng yêu cầu.
Marketing Youtube free: Một video độc đáo sẽ có sức lan tỏa rất nhanh trên diện rộng
từ đó có thể tiếp cận số lượng lớn những người quan tâm tới chủ đề mà bạn đưa ra. Hiệu
ứng truyền miệng vô cùng độc đáo có lẽ chỉ có riêng trên Youtube.
e. Marketing Online trên Email
Một cách thức khá phổ biến mà doanh nghiệp có thể áp dụng là khuyến khích khách hàng
của mình đăng ký nhận bản tin điện tử hay còn gọi là eNewsletters nhằm tạo sự chủ
động trong việc tiếp nhận thông tin. Từ đấy khách hàng sẽ có tâm lý thoải mái, thiện cảm
hơn với những thông tin doanh nghiệp gửi đến. Hiện nay nhiều doanh nghiệp trong nước
đã linh hoạt sử dụng hình thức e-mail marketing để tiếp cận nhiều khách hàng như
Vietnamworks , Jetstar, Hotdeal, Thegioididong…
Những lưu ý khi thực hiện facebook marketing
• Cần hiểu rõ sản phẩm của mình hoặc sản phẩm mà mình làm quảng cáo. Hiểu rõ điểm
mạnh và điểm yếu của sản phẩm, nêu được lý do vì sao khách hàng nên mua sản
phẩm của mình mà không phải mua sản phẩm của đối thủ.
• Cần hiểu rõ khách hàng mục tiêu. Chẳng hạn: độ tuổi, nơi sống, thói quen, sở thích,
… của khách hàng. Nắm được những thông tin này sẽ giúp bạn quảng cáo tốt hơn,
đúng đối tượng hơn và đỡ tốn chi phí quảng cáo hơn.
• Cần sáng tạo nội dung, tăng tính trải nghiệm cho người đọc và cố gắng mang lại nhiều
giá trị thông tin cho người đọc.
• Câu từ trong quảng cáo phải thật ngắn gọn, xúc tích, người đọc dễ hiểu
• Lựa chọn hình ảnh quảng cáo đẹp mắt.
Câu 12: Thương mại điện tử làm thay đổi việc kinh doanh trên thế giới như thế nào
• Người mua nay có thể mua dễ dàng, tiện lợi hơn, với giá thấp hơn, có thể so sánh giá
cả một cách nhanh chóng, và mua từ bất kỳ nhà cung cấp nào trên khắp thế giới, đặc 22
biệt là khi mua sản phẩm điện tử download được (downloadable electronic products)
hay dịch vụ cung cấp qua mạng.
• Internet tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì mối quan hệ một-đến-một (one-to-
one) với số lượng khách hàng rất lớn mà cần nhiều nhân lực và chi phí.
• Người mua có thể tìm hiểu, nghiên cứu các thông số về sản phẩm, dịch vụ kèm theo...
qua mạng trước khi quyết định mua.
• Người mua có thể dễ dàng đưa ra những yêu cầu đặc biệt của riêng mình để nhà cung
cấp đáp ứng, ví dụ như mua CD chọn các bài hát ưa thích, mua nữ trang tự thiết kế
kiểu, mua máy tính theo cấu hình riêng...
• Người mua có thể được hưởng lợi từ việc doanh nghiệp cắt chi phí dành cho quảng
cáo trên các phương tiện truyền thông, thay vào đó, giảm giá hay khuyến mãi trực tiếp
cho người mua qua mạng Internet.
• Người mua có thể tham gia đấu giá trên phạm vi toàn cầu.
• Người mua có thể cùng nhau tham gia mua một món hàng nào đó với số lượng lớn để
được hưởng ưu đãi giảm giá khi mua nhiều.
• Doanh nghiệp có thể tương tác, tìm khách hàng nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn, với chi
phí rất thấp hơn trong thương mại truyền thống.
• Những trung gian trên Internet cung cấp thông tin hữu ích, lợi ích kinh tế (giảm giá,
chọn lựa giá tốt nhất...) cho người mua hơn là những trung gian trong thương mại truyền thống.
• Cạnh tranh toàn cầu và sự tiện lợi trong việc so sánh giá cả khiến cho những người
bán lẻ phải hưởng chênh lệch giá ít hơn.
• TMĐT tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ở các nước đang phát triển
có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn.
• Nhà cung cấp hàng hóa trên mạng có thể dùng chương trình giới thiệu tự động những
mặt hàng khác hay mặt hàng liên quan cho khách hàng của mình, dựa trên những
thông tin đã thu thập được về thói quen mua sắm, món hàng đã mua... của khách hàng. 23
• Ngành ngân hàng, giáo dục, tư vấn, thiết kế, marketing và những dịch vụ tương tự đã,
đang và sẽ thay đổi rất nhiều về chất lượng dịch vụ, cách thức phục vụ khách hàng
dựa vào Internet và TMĐT.
• Internet giúp giảm chi phí cho các hoạt động thương mại như thông tin liên lạc,
marketing, tài liệu, nhân sự, mặt bằng...
• Liên lạc giữa đối tác ở các quốc gia khác nhau sẽ nhanh chóng, kinh tế hơn nhiều.
• Mô hình cộng tác (affiliate) tương tự việc hưởng hoa hồng khi giới thiệu khách hàng
đang bùng nổ. Ví dụ Amazon.com có chương trình hoa hồng cho các website nào dẫn
được khách hàng đến website Amazon.com và mua hàng, mức hoa hồng từ 5% đến 15% giá trị đơn hàng.
Câu 13: Lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho Doanh nghiệp
• Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trƣờng toàn cầu với chi phí cực thấp
• Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: với TMĐT, DN có thể cung cấp catalogue, brochure,
thông tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách cực kỳ nhanh chóng, DN
có thể tạo điều kiện cho khách hàng chọn mua hàng trực tiếp từ trên mạng v.v…
TMĐT mang lại cho DN các công cụ để làm hài lòng khách hàng, bởi trong thời đại
ngày nay, chất lượng dịch vụ, thái độ và tốc độ phục vụ là những yếu tố rất quan trọng
trong việc tìm và giữ khách hàng.
• Tăng doanh thu: với TMĐT, đối tượng khách hàng của DN giờ đây không còn bị giới
hạn về mặt địa lý. DN không chỉ có thể bán hàng cho cư dân trong địa phương, mà
còn có thể bán hàng trong toàn bộ Việt Nam hoặc bán ra toàn cầu. DN không ngồi chờ
khách hàng tự tìm đến mà tích cực và chủ động đi tìm khách hàng cho mình. Vì thế,
số lượng khách hàng của DN sẽ tăng lên đáng kể dẫn đến tăng doanh thu. Tuy nhiên,
lưu ý rằng chất lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ của DN phải tốt, cạnh tranh,
nếu không, TMĐT không giúp được cho DN.
• Giảm chi phí hoạt động: với TMĐT, DN không phải chi nhiều cho việc thuê mặt
bằng, đông đảo nhân viên phục vụ, kho chứa... Chỉ cần khoảng 10 triệu đồng xây
dựng một website bán hàng qua mạng, sau đó chi phí vận hành và marketing website
mỗi tháng không quá một triệu đồng, DN đã có thể bán hàng qua mạng. Nếu website
của DN chỉ trưng bày thông tin, hình ảnh sản phẩm, DN tiết kiệm được chi phí in ấn
brochure, catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này. Nếu DN sản xuất 24
hàng xuất khẩu, doanh nhân có thể ngồi nhà tìm kiếm khách hàng quốc tế qua mạng.
DN còn tiết kiệm được chi phí trong việc quản lý dữ liệu, quản lý mối quan hệ khách
hàng (CRM – Customer Relationship Management) v.v...
• Lợi thế cạnh tranh: kinh doanh trên mạng là “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây,
doanh nhân tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến
lược tiếp thị v.v… Khi các đố i thủ cạnh tranh của DN đều áp dụng TMĐT, thì phần
thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng riêng (differentiation)
cho DN, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút và giữ được khách hàng.
Câu 14: Ứng dụng của Big data với doanh nghiệp thương mại điện tử
Big data (dữ liệu lớn) là một thuật ngữ cho việc xử lý một tập hợp dữ liệu rất lớn và phức
tạp mà các ứng dụng xử lý dữ liệu truyền thống không xử lý được, bao gồm thu thập,
phân tích, giám sát dữ liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ,…
• Thúc đẩy bán hàng
Với sự hỗ trợ từ Big data, doanh nghiệp sẽ có nhiều cách để thúc đẩy việc bán hàng. Với
các doanh nghiệp thương mại điện tử nói riêng, Big data có thể giúp thu hút và lôi kéo
khách hàng hiệu quả hơn bạn tưởng.
- Tối ưu giá cả: Bằng cách nắm bắt xu hướng tiêu dùng theo thời gian, doanh
nghiệp có thể đưa ra mức giá phù hợp và chiến lược thu hút khách hàng hiệu quả nhất.
- Nhu cầu: Phân tích dữ liệu có thể giúp doanh nghiệp dự đoán nhu cầu về sản phẩm
và ngăn ngừa tình trạng thiếu hàng hoặc tồn hàng.
- Dự đoán xu hướng: Theo sát các dữ liệu của thị trường sẽ mang lại nhiều cơ hội để
xác định những sản phẩm nào đang được khách hàng ưa chuộng hoặc ngược lại.
• Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng
Big data sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều trải nghiệm cá nhân tốt hơn cho người dùng,
chăm sóc khách hàng cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng hơn bao
giờ hết. Cụ thể hơn chính là ứng dụng của trí tuệ nhân tạo – chatbots. 25
Câu 15: Quy trình đấu thầu điện tử
Đấu thầu điện tử là đấu thầu lựa chọn nhà thầu thông qua việc sử dụng hệ thống mạng
quốc gia. Việc lựa chọn nhà thầu được thực hiện đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn, dịch
vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp và hỗn hợp có hình thức lựa chọn nhà thầu là
đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp và chỉ định thầu. Quy trình thực hiện:
Bên mời thầu, nhà thầu đăng ký tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, đăng ký sử
dụng chứng thư số với cơ quan vận hành hệ thống tại địa chỉ http://muasamcong.mpi.gov.vn/
Bên mời thầu tự đăng tải thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời quan tâm, thông báo
mời thầu, thông báo mời chào hàng. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bên mời thầu
công khai quy cách hàng hóa cần mua sắm.
Nhà thầu nộp hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất trên mạng
đấu thầu quốc gia. Hệ thống phải phản hồi cho nhà thầu biết đã nộp hồ sơ thành công hay
không. Nhà thầu nộp bảo lãnh dự thầu thông qua ngân hàng có kết nối đến hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia.
Bên mời thầu mở và giải mã hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
xuất trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ngay sau thời điểm đóng thầu. Biên bản mở
hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất được đăng tải công khai
trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời điểm không quá 2 giờ sau thời điểm đóng thầu.
Bên mời thầu đăng tải kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất lên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Kết quả lựa chọn nhà thầu được đăng
tải công khai trên lên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ngay sau khi có quyết định phê
duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
Câu 16: Lợi ích của EDI trong giao dịch B2B
• Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp 26
- Các chi phí liên quan đến giấy, in ấn, sao chép, lưu trữ hồ sơ, bưu chính và thu hồi
tài liệu đều giảm hoặc loại bỏ khi bạn chuyển sang giao dịch EDI giúp giảm đi các
chi phí giao dịch cho việc trao đổi thông tin, chi phí giấy tờ, thư tín.
- Giảm chi phí xử lý dữ liệu bằng tay.
- Tiết kiệm thời gian vì không cần phải nhập lại thông tin nhiều lần.
• Sự tốc độ độ chính xác trong các giao dịch
- EDI có thể tăng tốc độ chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp. Các giao dịch hối
đoái trong vài phút thay vì ngày hay vài tuần thời gian chờ đợi từ các dịch vụ bưu chính thông thường.
- Cải thiện chất lượng thông tin, cung cấp thông tin một cách chính xác do giảm các
lỗi sai sót vì nhập lại số liệu một cách thủ công nhiều lần.
- Sử dụng EDI có thể làm giảm thời gian chu chuyển dòng tiền mặt, cải thiện các
giao dịch kinh doanh và các mối quan hệ với đối tác, khách hàng. Hệ thống lưu trữ
của EDI giúp chắc chắn rằng văn bản đã được giao đến đối tác và có thể theo dõi
lộ trình, đường đi của hàng hóa trong từng giai đoạn.
• Tăng hiệu quả kinh doanh
- Tự động hoá các công việc trên giấy cho phép nhân viên để tập trung vào các
nhiệm vụ có giá trị cao hơn và cung cấp cho họ những công cụ để làm việc hiệu
quả hơn. EDI giúp giảm thiểu công sức của nhân viên và giúp hạn chế những
chậm trễ hay sai lỗi thường đi kèm trong việc xử lý chứng từ bằng tay.
- Xử lý nhanh chóng các tài liệu kinh doanh một cách chính xác, giảm bớt tình trạng
sai sót trong đơn đặt hàng, hóa đơn,… giúp giảm đi các trường hợp bồi thường, bị
hủy bỏ đơn đặt hàng do sai lỗi.
- Tự động hoá việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng qua một chuỗi cung ứng có
thể đảm bảo rằng dữ liệu kinh doanh quan trọng được gửi về thời gian và có thể
được theo dõi trong thời gian thực. Người bán được hưởng lợi từ việc cải thiện
dòng tiền và giảm chu kỳ dòng vận chuyển tiền mặt.
- EDI giúp giảm thời gian lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho vì nó được tích hợp
cùng với hệ thống lưu kho tự động, 27
- Chu trình giao dịch thương mại nhanh hơn, giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn.
- Tạo cơ hội thúc đẩy các hoạt động cung cấp và sản xuất nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
• Lợi ích trong chiến lược kinh doanh
- EDI cho phép khả năng hiển thị thời gian thực vào trạng thái giao dịch. Điều này
sẽ cho phép doanh nghiệp đưa ra quyết định nhanh hơn để đáp ứng với sự thay đổi
nhu cầu của thị trường, cho phép doanh nghiệp áp dụng một mô hình kinh doanh
theo nhu cầu chứ không phải là một nguồn cung cấp định hướng.
- Rút ngắn thời gian giao hàng, cải tiến sản phẩm và phân phối sản phẩm mới.
- Thúc đẩy trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững bằng cách thay thế các quy
trình dựa trên giấy tờ bằng các quy trình điện tử.
Câu 17: Ưu nhược điểm khi dùng chữ điện tử
Chữ ký điện tử là chương trình phần mềm gồm đoạn dữ liệu ngắn đính kèm văn bản gốc
để chứng thực tác giả của văn bản và giúp người nhận kiểm tra tính toàn vẹn của nội dung văn bản gốc. Ưu điểm:
• Trước hết, sử dụng chữ ký điện tử là điều kiện bảo đảm tính pháp lý của các giao dịch
điện tử, cho phép các giao dịch có thể thực hiện trong môi trường điện tử.
• Khác với văn bản giấy với chữ ký bằng tay, những văn bản điện tử có thể chuyển theo
đường truyền internet trong một thời gian rất ngắn. Như vậy, việc sử dụng chữ ký điện
tử và thực hiện những giao dịch điện tử cho phép tiết kiệm thời gian, sức lực và tăng hiệu quả lao động.
• Ngăn chặn khả năng giả mạo chữ ký (theo nghĩa tạo ra một chữ ký điện tử y hệt như
chữ ký đang được sử dụng và có thể kiểm tra bằng cách thông thường bởi mã khóa công khai).
• Ngăn chặn khả năng làm giả tài liệu
• Cho phép xác định tác giả văn bản và tính nguyên gốc của văn bản. 28
Nhược điểm:
• Sự lệ thuộc vào máy móc và chương trình phần mềm: Như đã nói ở trên, chữ ký điện
tử là một chương trình phần mềm máy tính. Để kiểm tra tính xác thực cảu chữ ký cần
có hệ thống máy tính và phần mềm tương thích.
• Sự có thời hạn của chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử là chương trình phần mềm được
cấp có thời hạn cho người sử dụng. Về lý thuyết, văn bản sẽ có hiệu lực pháp lý khi
được ký trong thời hạn sử dụng của chữ ký. Tuy nhiên, thực tế hiệu lực pháp lý của
văn bản hoàn toàn có thể bị nghi ngờ khi chữ ký số hết thời hạn sử dụng.
Câu 18: Ưu nhược điểm của chữ số (chứng chỉ số hóa) Ưu điểm:
• Việc ứng dụng chữ ký số vào khai thuế giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hành
chính. Hoạt động giao dịch điện tử cũng được nâng tầm đẩy mạnh. Không mất thời gian đi lại, chờ đợi.
• Giảm thời gian; Lưu trữ hồ sơ khoa học, tiết kiệm; Nâng cao trình độ sử dụng công
nghệ thông tin; Chữ ký số không chỉ được sử dụng cho Khai thuế điện tử mà nó còn
sử dụng cho các giao dịch điện tử như Hải Quan, Ngân hàng, bảo hiểm xã hội, Chứng khoán, ….
• Việc chuyển các tài liệu, hồ sơ đã ký cho đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý… diễn
ra một cách tiện lợi và nhanh chóng chỉ ngay trên máy tính của bạn.
• Không phải in ấn các hồ sơ khai báo thuế và đến trực tiếp trình nộp.
• Việc ký kết các văn bản ký điện tử có thể diễn ra ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời gian nào.
Nhược điểm:
• Sử dụng phần mềm kê khai thuế qua mạng sẽ không cập nhập được số liệu điều chỉnh
của tờ khai sau khi hết hạn nộp báo cáo thuế;
• Cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin hiện nay chưa đảm bảo được chất lượng đường
truyền còn bị nghẽn cục bộ, hệ thống máy tính của nhiều doanh nghiệp chưa được
tương thích với phần hỗ trợ kê khai thuế của Bộ Tài Chính. 29
• Khả năng truy cập mạng và khai thác các phần hỗ trợ kê khai của chủ doanh nghiệp
cũng như nhân viên kế toán còn nhiều hạn chế.
Câu 19: Sự khác nhau của chữ số chữ điện tử
Chữ ký số là dạng chữ ký điện tử được tạo ra để thay thế người ký tên và có quyền thay
đổi con dấu khi ra ngoài pháp lý.
Chữ ký điện tử là một dạng thông tin được đi kèm theo dữ liệu, dữ liệu đó có thể là: văn
bản, video hoặc hình ảnh. Mục đích chính của chữ ký điện tử đó là xác định người chủ của dữ liệu đó.
Sự khác nhau:
Chữ số là một dạng chữ ký điện tử, nó được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp
dữ liệu có sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng theo đó người có được thông điệp
dữ liệu ban đầu và khoá công khai của người ký có thể xác định được chính xác thông
điệp dữ liệu đó. Chữ ký số được đảm bảo sự toàn vẹn nội dung bởi cặp khóa bí mật và
khóa công khai. Bởi thế rât an toàn khi sử dụng.
Chữ điện tử sẽ là một chữ ký số nếu chữ ký đó sử dụng một phương pháp mã hóa nào
đó để đảm bảo chắc chắn tính toàn vẹn và tính xác thực của thông điệp dữ liệu. Ví dụ như
một bản dự thảo hợp đồng được soạn bởi bên bán hàng gửi bằng email của người soạn tới
người mua sau khi được ký (điện tử). 30