Câu hỏi tự luận - Vật lý đại cương 1 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi tự luận - Vật lý đại cương 1 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu h i t I lun VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG
Câu 1:
1. u th m c a gia t p tuy n, gia tViết bi ức, nêu ý nghĩa và đặc điể c tiế ế c pháp
tuyến?
Tr l i:
+ Gia t p tuy n :c tiế ế
l n + Độ : a
t
= = =
= =
m: - p tuy n c o t i M + Đặc điể Có phương trùng với tiế ế a qu đạ
-Có chi u là chi u chuy c l u v gi m ển động khi v tăng và ngư i nế
- l n b l n v n t i gian Có độ ằng đạo hàm độ c theo th
p tuy bi n thiên c n + Ý nghĩa : véc tơ gia tốc tiế ến đặc trưng cho s ế ủa véc tơ vậ
tc v giá tr .
+ Gia t c pháp tuy n : ế
m: - p tuy n c a qu o t + Đặc điể Có phương trùng với phương phá ế đạ i M.
-Có chi ng v phía lõm cều hướ a qu đạo
- l n Có độ
c pháp tuy bi n thiên v+ Ý nghĩa: véc tơ gia tố ến đặc trưng cho sự ế phương của
véc tơ vận tc.
Câu 2 :
1. Các đị động lượnh lý v ng chất điểm.
nh lý 1: + Đị
Xét 1 chất điểm có khi lượng m, chu tác dng ca 1 l c ( hay nhi u l c
tng hp là ) có gia tc a cho b i :
m =
m i => = mà m không đổ =
véc tơ = m g i là véc t ng c m nên ơ động lượ a chất điể =
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đạo hàm động lượng ca mt ch i v i thất điểm đố i gian có giá tr b ng l c
(hay t ng l c) tác d ng lên ch t điểm.
nh lý 2: + Đị
T c , tích phân 2 v trong kho ng th t n t ng công th ế i gian t
1
đế
2
vi s bi n thiên c ng tế ủa động lượ , ta được:
Độ bi ng cến thiên động lượ a m t chất điểm trong mt khong th i gian
nào đó có giá trị ằng xung lượ b ng ca lc hay tng hp lc tác dng lên
chất điểm trong khong th ời gian đó.
Trườ ng h p i theo thkhông đổ i gian
Độ bi ng cến thiên động lượ a chất điểm trong đơn v th i gian có giá tr
bng l ng lên ch c tác d ất điểm đó.
nh lu ng c m cô l p + Đị t bảo toàn động lượ a h chất điể
T ng c a 1 h ng b o toàn: ổng động lượ cô lập là 1 đại lượ
m
1
+ m
2
+… + m
n
=
nh lu t b m. Hình chi u + Đị ảo toàn động lượng theo 1 phương của chất điể ế
ca t a ổng động lượng c h lên phương x là 1 đại lượng bo toàn:
m
1
v
1x
+ m
2
v
2x
+ … + m
n
v
nx
= const
Câu 3:
1. Ch ng m, ch u tác d ng c a l c F chuy ng trên ng cong ất điểm khối lượ ển độ đườ
(C) , theo định lut v động lượng:
Nhân có hướng vi
Đặt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đạ o ng theo thhàm mô men động lượ i gian bng t ng tác ổng mô men động lượ
dng lên chất điểm y.
Đối vi ch m th k ất điể
H chất điểm
ng t ng c ng c L : mô men động lượ a h chất điểm
ng các mô men ngo c tác d ng lên h M: t i l
Đạo hàm ca t c ổng mô men động lượng ca h chất điểm đối vi g
O theo thi gian b t ng t ng các mô men ngo i l ng lên h c tác d ch
điểm.
Câu 4:
1. a) * H quy chi u quán tính là h quy chi n d ng c ế ếu mà trong đó chuyể a vt t
do ( không ch u tác d ng c c nào) là chuy n d ng th u hay v p có a l ẳng đề t cô l
gia t ng 0. c b
* Nguyên lý tương đối Galileo:
+ M quy chi u chuy ng th i v quy chi u quán tính i h ế ển độ ẳng đều đ i h ế
cũng là hệ quy nh luchiếu quán tính hay các đị t Niuton được nghim đúng trong hệ
quy chi u chuy ng th i h quy chi u quán tính. ế ển độ ẳng đều đối v ế
Điều đó có nghĩa là : các phương trình đng lc h c trong các h quy chi u ế
quán tính có d ạng như nhau.
b) * Trong 1 h quy chi u chuy ng có gia t i 1 h quy chi u quán tính, ế ển độ c so v ế
các định lu c nghiật Niuton không đượ ệm đúng nữa là h quy chiếu không quán tính.
* L c quán tính li tâm là l t hi n trên 1 v m yên trong h quy c quán tính xu t n
chiếu quay sô v i 1 h quy chi u quán tính. ế
L l u v i l ng tâm ực quán tính lí tâm có cùng độ ớn nhưng ngược chi ực hướ
Câu 5:
Câu 6:
a) * Đ c đi ểm động hc ca chuy ng t nh tiển độ ến:
- n chuy ng t nh ti n, m n v ch ra qu o gi ng Khi vt r ển đ ế ọi điểm c t ra v đạ
nhau.
- T i m i th m, m m c a v n v ch ra qu o gi ng nhau. ời điể ọi điể t r đạ
G t r n m i a là gia tốc chung cho các điểm ca v
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Để nghiên cu chuy ng tển độ nh tiến ca 1 vt rn, ta ch cn nghiên cu
chất đi t kì là đm b ủ, người ta thường chn nó là khi tâm.
* Chuy ng c n quay quanh 1 tr nh: ển độ a vt r c c đị
- M m c a v t r n v ch ra qu ng tròn, n m trong m ng ọi điể đạo là 1 đư t ph
vuông góc v c quay có tâm n c quay. i tr m trên tr
- Trong cùng 1 kho ng th i gian , m m trên v ọi điể t rắn cùng quay được 1 góc
- T n có cùng i th i điểm, 1 điểm c a vt r
- Ti thời điểm t, véc tơ vận tc dài và ca chất điểm cách trc quay 1 khong
r, được xác đị nh b i công thc:
Câu 7:
1. s Động năng là phầnnăng tương ng vi chuy ng cển độ a các v t. Bi u
thc W
Định lý v động năng: W
dd2
- W = A
dd1
Độ bi a 1 ch m trong 1 quến thiên động năng củ ất điể đạo nào đó bằng
công ca ngo c tác d ng lên ch i l t điểm sinh ra trong quãng đường đó:
Công này không ph thu l c th hay không th . c vào l c là ế ế
Câu 8:
1. Cho ch m Mất điể
h
đượ c xác đ nh bi , kh ng mối lượ
k,
chu tác d ng b i
tiếp tuy n ế
Theo định lu ật II Niu tơn, ta có:
Nhân có hướng c 2 vế t bên trái
Trong đó : I : mô men quán tính của vt rn vơi trục quay
ng mô men ngo ng lên v n. M: t i lc tác d t r
c góc c n. : Véc tơ gia t a vt r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mô men quán tính có ý nghĩa tuonwg t ối lượng là đaị ợng đặc trưng kh
cho quán tính c a v t rn khi chuy n d ng quay quanh tr c.
Câu 9:
1.
* Công toàn ph n c a v n quay t v n 2 t r trí 1 đế
* Định lý động năng của v t r n quay:
Độ biến thiên động năng của v t r n quay trong 1 khong th i gian có giá tr bng
công ca ngo c tác d ng lên ch m trong th i l ất điể ời gian đó.
Câu 10:
1. * Quan ni không gian và m v thi gian :
- V trí không gian có tính ch i phất tương đố thu quy chi u c vào h ế
- Khong không gian có tính tuy i, không phệt đố thuc vào h quy chi u ế
- Thi gian có tính tuy thu c vào h quy chi u. ệt đối không ph ế
* phép bi i Galileo: ến đổ
* Phát bi u ngu i Galileo yên lý tương đố
M quy chi u chuy ng th i v quy chi u quán tính i h ế ển độ ẳng đều đố i 1 h ế
cũng là hệ quy chi ng luếu quán tính. Các đị ật Niu tơn được nghiên cứu đúng trong
h quy chi u chuy ng th i v i h quy chi ế ển đ ằng đều đố ếu quán tính. Điều đó có
nghĩa là các phương trình động lc hc trong các h quy chiếu quán tính có dng
như nhau.
Câu 11:
1. Thiết l t dập phương trình dao động t n
Giảm lượng loga;
Câu 12:
Thuyết động h c phân t ng khí lí tưở
- Các ch t khí có c u t n và g r n phân t . ạo gián đoạ m 1 s t l
- Các phân t v ng h n lo n không ng ng khi chuy n d ng chúng va ận độ
chm vào nhau và va ch m vào thành bình
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- chuy ng phân t bi u hi n t c n Cường độ ển độ
0
a khi khí. Chuy
dng phân t càng m nh thì t l v
0
càng cao. t
0
tuyệt đối t ới động năng
trung bình ca phân t .
- a các phân t r i kho ng cách gi a chúng. Kích thước c t nh so v
Trong nhiều trường hp tính toán ta có th b qua kích thưc phân t
mi phân t được coi như 1 chất điểm.
- Các phân t i nhau tr va ch m . S va ch m gi trong tương tác vớ lúc a
các phân t và phân t v ng quy lu a va i thành bình tuân theo nh t c
chạm đàn hồi.
+ Phương trình trạng thái ca 1 khi khí lí tưởng:
+ Phương trình liên hệ áp sut và nhiệt độ ca khi khí
Câu 13:
1.
Áp sut t l v i m phân t u ki n t ật độ trong điề
0
không đổi.
Trong m ng tính thì áp su t trong ội trương đồ ất không đổ ởng đặi. Khí lý tư
trườ ng tr ng lc thì trng l c tác động lên các phân t khí d ẫn đén mật độ
phân t cao. Càng lên cao, áp su t càng không đồng đều, thay đổi theo độ
gim
Câu 14:
Nội năng của 1 khối khí lý tưở ổng động năng chuyển động là t ng
nhit ca các phân t c u t o nên h :
Đị nh lut phân b đều động năng theo bậc t do:
Động năng củ ến đềa phân t được ph bi u theo các bc t do, mi bc
t do có giá tr =
Ni năng của 1 khối khí lí tưởng
Câu 15:
Đị nh lut phân b phân t theo vn t c c a Maxwell
Thc nghi c rm ch ng t r ng các phân t khí có v n t t ln 0 <v < .
Gi s khí có n phân t
dn là s phân t n t ng v + dv có v c trong kho
n t n t c n m trong kho ng này hay (%) là s phần trăm phầ có v
là xác sut tìm th y ph n t n t c n m trong kho ng v + dv có v
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
là m t hàm ph thu c vào v , t g i là hàm phân b .
Hàm s xác su u ki n t thỏa mãn điề
Câu 16:
1. Phát bi u Nguyên lí I nhi ng l c ệt độ c h
Độ bi ng toàn phến thiên năng lượ n c trong ma h t quá trình biến đổi vĩ
mô có giá tr b ng t ng c t Q mà h nh c trong quá trình a công A và nhi ận đư
đó
*. Ý nghĩa:
Một động cơ muốn sinh công thì phi nhn năng lượng t bên ngoài, không th
động cơ sinh công mà không tiêu tốn năng lượng. Động cơ sinh công mà không tiều
tốn năng lượng là động cơ vĩnh cử có động cơ vĩnh cửu loi mt ( không th u loi
mt)
*. H qu :
- Trong m p g i nhi ng do v t này tt h cô l m 2 v t ch trao đổ t, nhiệt lượ a ra
bng nhi ng do vaatjkia thu vào: ệt lượ
- Trong m nh c có giá tr b ng nhi t do h t a ra bên t chu trình, công mà h ận đư
ngoài hay công do h sinh ra có giá tr b ng nhi t mà h nh n vào t bên ngoài.
Câu 17:
1. ng thái c ng ctr ân b a m là tr ng thái không bi i theo tht h ến đổ i gian,
tính b t bi ến không ph thuc vào các quá trình c . a h
- Quá trình cân bng là quá trình bi m liên ti p các tr ng thái cân ến đổi g ế
bng.
- Có th xem là m t quá trình cân b ng khi ti n hành r ng thái ế t chậm để tr
cân bằng được thiết l i trp trong toàn b h trước khi chuy n t ng thái cân
bng ti p theo ế
Câu 18:
1. - n nhi t là quá trình không có s i nhi t và công vQuá trình đoạ thay đổ i
bên ngoài.
- Thiết lập phương trình
Áp dụng nguyên lí I dưới dng vi phân, ta có:
Câu 19:
1. Nhng h n ch c a Nguyên lí I: ế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- H qu 1: A = -Q : không nêu lên s khác nhau trong quá trình chuy n hóa
gia công và nhit.
- H qu 2: +
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
| 1/8

Preview text:

Câu hi t lun VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG I Câu 1:
1. Viết biểu thức, nêu ý nghĩa và đặc điểm của gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến? Trả lời: + Gia tốc tiếp tuyến : + Độ lớn : at = = = = =
+ Đặc điểm: -Có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M
-Có chiều là chiều chuyển động khi v tăng và ngược lại nếu v giảm
-Có độ lớn bằng đạo hàm độ lớn vận tốc theo thời gian
+ Ý nghĩa : véc tơ gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên của véc tơ vận tốc về giá trị . + Gia tốc pháp tuyến :
+ Đặc điểm: -Có phương trùng với phương pháp tuyến của quỹ đạo tại M .
-Có chiều hướng về phía lõm của quỹ đạo -Có độ lớn
+ Ý nghĩa: véc tơ gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên về phương của véc tơ vận tốc. Câu 2 :
1. Các định lý về động lượng chất điểm. + Định lý 1:
Xét 1 chất điểm có khối lượng m, chịu tác dụng của 1 lực ( hay nhiều lực
tổng hợp là ) có gia tốc a cho bởi : m =
 m = mà m không đổi => =
véc tơ = m gọi là véc tơ động lượng của chất điểm nên = CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời gian có giá trị bằng lực
(hay tổng lực) tác dụng lên chất điểm. + Định lý 2: Từ công thức
, tích phân 2 vế trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 ứng
với sự biến thiên của động lượng từ ,ta được:
 Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một khoảng thời gian
nào đó có giá trị bằng xung lượng của lực hay tổng hợp lực tác dụng lên
chất điểm trong khoảng thời gian đó.
Trường hợp không đổi theo thời gian
 Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong đơn vị thời gian có giá trị
bằng lực tác dụng lên chất điểm đó.
+ Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm cô lập
Tổng động lượng của 1 hệ cô lập là 1 đại lượng bảo toàn: m1 + m2 +… + mn =
+ Định luật bảo toàn động lượng theo 1 phương của chất điểm. Hình chiếu
của tổng động lượng của hệ lên phương x là 1 đại lượng bảo toàn:
m1v1x + m2v2x + … + mnvnx = const Câu 3:
1. Chất điểm khối lượng m, chịu tác dụng của lực F chuyển động trên đường cong
(C) , theo định luật về động lượng: Nhân có hướng với Đặt CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Đạo hàm mô men động lượng theo thời gian bằng tổng mô men động lượng tác
dụng lên chất điểm ấy.
Đối với chất điểm thứ k Hệ chất điểm
L : mô men động lượng tổng cộng của hệ chất điểm
M: tổng các mô men ngoại lực tác dụng lên hệ
Đạo hàm của tổng mô men động lượng của hệ chất điểm đối với gốc
O theo thời gian bằng tổng các mô men ngoại lực tác dụng lên hệ chất điểm. Câu 4:
1. a) * Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu mà trong đó chuyển dộng của vật tự
do ( không chịu tác dụng của lực nào) là chuyển dộng thẳng đều hay vật cô lập có gia tốc bằng 0.
* Nguyên lý tương đối Galileo:
+ Mọi hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ quy chiếu quán tính
cũng là hệ quy chiếu quán tính hay các định luật Niuton được nghiệm đúng trong hệ
quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ quy chiếu quán tính.
Điều đó có nghĩa là : các phương trình động lực học trong các hệ quy chiếu
quán tính có dạng như nhau.
b) * Trong 1 hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với 1 hệ quy chiếu quán tính,
các định luật Niuton không được nghiệm đúng nữa là hệ quy chiếu không quán tính.
* Lực quán tính li tâm là lực quán tính xuất hiện trên 1 vật nằm yên trong hệ quy
chiếu quay sô với 1 hệ quy chiếu quán tính.
Lực quán tính lí tâm có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực hướng tâm Câu 5: Câu 6:
a) * Đặc điểm động học của chuyển động tịnh tiến:
- Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của vật rắn vạch ra quỹ đạo giống nhau.
- Tại mỗi thời điểm, mọi điểm của vật rắn vạch ra quỹ đạo giống nhau.
Gọi a là gia tốc chung cho các điểm của vật rắn m CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
 Để nghiên cứu chuyển động tịnh tiến của 1 vật rắn, ta chỉ cần nghiên cứu
chất điểm bất kì là đủ, người ta thường chọn nó là khối tâm.
* Chuyển động của vật rắn quay quanh 1 trục cố định:
- Mọi điểm của vật rắn vạch ra quỹ đạo là 1 đường tròn, nằm trong mặt phẳng
vuông góc với trục quay có tâm nằm trên trục quay.
- Trong cùng 1 khoảng thời gian , mọi điểm trên vật rắn cùng quay được 1 góc
- Tại thời điểm, 1 điểm ủ c a vật rắn có cùng
- Tại thời điểm t, véc tơ vận tốc dài và của chất điểm cách trục quay 1 khoảng
r, được xác định bởi công thức: Câu 7:
1. Động năng là phần cơ năng tương ứng với sự chuyển động của các vật. Biểu thức W
Định lý về động năng: Wdd2 - Wdd1 = A
Độ biến thiên động năng của 1 chất điểm trong 1 quỹ đạo nào đó bằng
công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó:
Công này không phụ thuộc vào lực là lực thế hay không thế. Câu 8:
1. Cho chất điểm Mh được xác định bởi , khối lượng mk, chịu tác dụng bởi tiếp tuyến
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Nhân có hướng cả 2 vế từ bên trái Có
Trong đó : I : mô men quán tính của vật rắn vơi trục quay
M: tổng mô men ngoại lực tác dụng lên vật rắn.
: Véc tơ gia tốc góc của vật rắn. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Mô men quán tính có ý nghĩa tuonwg tự khối lượng là đaị l ợng ư đặc trưng
cho quán tính của vật rắn khi chuyển dộng quay quanh trục. Câu 9: 1.
* Công toàn phần của vật rắn quay từ vị trí 1 đến 2
* Định lý động năng của vật ắ r n quay:
Độ biến thiên động năng của vật ắ
r n quay trong 1 khoảng thời gian có giá trị bằng
công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong thời gian đó. Câu 10:
1. * Quan niệm về không gian và thời gian :
- Vị trí không gian có tính chất tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu
- Khoảng không gian có tính tuyệt đối, không phụ thuộc vào hệ quy chiếu
- Thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
* phép biến đổi Galileo:
* Phát biểu nguyên lý tương đối Galileo
Mọi hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với 1 hệ quy chiếu quán tính
cũng là hệ quy chiếu quán tính. Các địng luật Niu tơn được nghiên cứu đúng trong
hệ quy chiếu chuyển động thằng đều đối với hệ quy chiếu quán tính. Điều đó có
nghĩa là các phương trình động lực học trong các hệ quy chiếu quán tính có dạng như nhau. Câu 11:
1. Thiết lập phương trình dao động tắt dần Giảm lượng loga; Câu 12:
Thuyết động học phân tử khí lí tưởng
- Các chất khí có cấu tạo gián đoạn và gồm 1 số rất lớn phân tử.
- Các phân tử vận động hỗn loạn không ngừng khi chuyển dộng chúng va
chạm vào nhau và va chạm vào thành bình CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
- Cường độ chuyển động phân tử biểu hiện ở t0 của khối khí. Chuyển
dộng phân tử càng mạnh thì t0 càng cao. t0 tuyệt đối tỉ lệ với động năng trung bình của phân tử.
- Kích thước của các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Trong nhiều trường hợp tính toán ta có thể bỏ qua kích thước phân tử và
mỗi phân tử được coi như 1 chất điểm.
- Các phân tử trong tương tác với nhau trừ lúc va chạm . Sự va chạm giữa
các phân tử và phân tử với thành bình tuân theo những quy luật của va chạm đàn hồi.
+ Phương trình trạng thái của 1 khối khí lí tưởng:
+ Phương trình liên hệ áp suất và nhiệt độ của khối khí Câu 13: 1. Có
Áp suất tỉ lệ với mật độ phân tử trong điều kiện t0 không đổi.
Trong mội trương đồng tính thì áp suất không đổi. Khí lý t ởng ư đặt trong
trường trọng lực thì trọng lực tác động lên các phân tử khí dẫn đén mật độ
phân tử không đồng đều, thay đổi theo độ cao. Càng lên cao, áp suất càng giảm Câu 14:
Nội năng của 1 khối khí lý tưởng là tổng động năng chuyển động
nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ:
Định luật phân bố đều động năng theo bậc tự do:
Động năng của phân tử được phổ biến đều theo các bậc tự do, mỗi bậc tự do có giá trị =
Nội năng của 1 khối khí lí tưởng Câu 15:
Định luật phân bố phân tử theo vận tốc của Maxwell
Thực nghiệm chứng tỏ rằng các phân tử khí có vận tốc rất lớn 0 Giả sử khí có n phân tử
dn là số phân tử có vận tốc trong khoảng v + dv 
(%) là số phần trăm phần tử có vận tốc nằm trong khoảng này hay
là xác suất tìm thấy phần tử có vận tốc nằm trong khoảng v + dv CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
là một hàm phụ thuộc vào v , t gọi là hàm phân bố.
Hàm số xác suất thỏa mãn điều kiện Câu 16:
1. Phát biểu Nguyên lí I nhiệt động lực học
Độ biến thiên năng lượng toàn phần
của hệ trong một quá trình biến đổi vĩ
mô có giá trị bằng tổng của công A và nhiệt Q mà hệ nhận được trong quá trình đó *. Ý nghĩa:
Một động cơ muốn sinh công thì phải nhận năng lượng từ bên ngoài, không thể có
động cơ sinh công mà không tiêu tốn năng lượng. Động cơ sinh công mà không tiều
tốn năng lượng là động cơ vĩnh cửu loại một ( không thể có động cơ vĩnh cửu loại một) *. Hệ quả:
- Trong một hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đổi nhiệt, nhiệt lượng do vật này tỏa ra
bằng nhiệt lượng do vaatjkia thu vào:
- Trong một chu trình, công mà hệ nhận được có giá trị bằng nhiệt do hệ tỏa ra bên
ngoài hay công do hệ sinh ra có giá trị bằng nhiệt mà hệ nhận vào từ bên ngoài. Câu 17:
1. – trạng thái cân bằng của một hệ là trạng thái không biến đổi theo thời gian,
tính bất biến không phụ thuộc vào các quá trình của hệ.
- Quá trình cân bằng là quá trình biến đổi gồm liên tiếp các trạng thái cân bằng.
- Có thể xem là một quá trình cân bằng khi tiến hành rất chậm để trạng thái
cân bằng được thiết lập trong toàn bộ hệ trước khi chuyển tới trạng thái cân bằng tiếp theo Câu 18:
1. - Quá trình đoạn nhiệt là quá trình không có sự thay đổi nhiệt và công với bên ngoài.
- Thiết lập phương trình
Áp dụng nguyên lí I dưới dạng vi phân, ta có: Câu 19:
1. Những hạn chế của Nguyên lí I: CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ quả 1: A = -Q : không nêu lên sự khác nhau trong quá trình chuyển hóa giữa công và nhiệt. - Hệ quả 2: + CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt