Câu hỏi tự lượng giá môn Dược lý học / Đại học nội vụ Hà Nội

Câu hỏi tự lượng giá môn Dược lý học / Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm 9 chương sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao hơn !

lOMoARcPSD|39099223
CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ MÔN DƯỢC LÝ CƠ BẢN
(Do cá nhân soạn – mang tính chất tham khảo)
LỜI MỞ ĐẦU
Người soạn đề cương Nguyễn Đức Huy lớp DH14TYA, đã tham khảo nhiều nguồn
khác nhau, nhưng nền tảng dựa vào bài giảng và giáo trình của cô Võ Thị Trà An để tóm
lược lại theo các câu hỏi lượng giá, rất chi là hao tâm tổn trí, đêm nằm vỗ gối (ôm), ruột
đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Tuy nhiên, vẫn có nhiều chỗ vẫn chưa hoàn thành xong!
Người soạn đề cương một lời khuyên cho bạn nào tâm huyết muốn học môn này:
“Nhiều lắm, học không nhớ hết nổi đâu, đừng cố gắng, để đó, thi xong rồi học tiếp!!! kaka,
qua môn là mừng lắm rồi!”
Chúc các bạn ôn thi thành công và qua được môn này!
Với tất cả tình yêu thương – Nguyễn Đức Huy
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................................... 1
CHƯƠNG II: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH ............................................... 7
CHƯƠNG III: KHÁNG SINH ............................................................................................. 12
CHƯƠNG IV: THUỐC KHỬ TRÙNG, SÁT TRÙNG ....................................................... 22
CHƯƠNG V: THUỐC TRỊ NẤM VÀ KÍ SINH TRÙNG .................................................. 23
CHƯƠNG VI: THUỐC KHÁNG VIÊM, KHÁNG HISTAMINE...................................... 26
CHƯƠNG VII: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ MÁU ....................................................... 28
CHƯƠNG VIII: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP, TIÊU HÓA ......................... 28
CHƯƠNG IX: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ NIỆU DỤC ............................................... 31
1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Dược động học gì? Tại sao cần hiểu biết về dược động học? Cho dụ cụ
thể.
lOMoARcPSD|39099223
2
Dược động học là một mảng nghiên cứu của dược học về số phận của các chất
(thuốc) khi đưa vào cơ thể sống. Dược động học nghiên cứu 4 lĩnh vực chủ yếu gồm hấp
thu (absorption), phân bố (distribution), chuyển hóa (metabolism), bài thải (excretion).
Cần phải hiểu biết về dược động học để hiểu được chế hấp thu, phân bố, chuyển
hóa bài thải thuốc của thể từ đó đưa ra được cách sử dụng thuốc (đường cấp, liều
lượng cấp, thời gian cấp) an toàn, hợp để mang lại hiệu quả chữa trị tốt nhất mà không
tổn hại cho thú.
Ví dụ:
- Paracetamol được bài thải qua thận, tuy nhiên chó mèo, thận bài thải paracetamol
kém nên dễ gây ngộ độc, có thể dùng aspirin thay thế.
- Thuốc tiêm bắp hiệu quả chậm hơn tiêm tĩnh mạch nên khi tiêm vaccine thường
tiêm bắp để cơ thể có thể đáp ứng kịp thời và hiệu quả trong việc tạo miễn dịch.
- Thuốc có khả năng gây đau thường được tiêm vào cơ hơn là tiêm dưới da.
2. Thuốc có thể đi qua màng bằng những phương thức nào? Cho ví dụ.
Thuốc có thể được vận chuyển thụ động qua lỗ màng, qua lớp lipid màng hoặc qua
khe các tế bào. Cách vận chuyển này không tốn năng lượng mà chỉ phụ thuộc tính chất
hóa lý của màng và thuốc và thường thuận chiều gradient nồng độ.
Thuốc cũng thể được vận chuyển chủ động, phương thức này cần cung cấp năng
lượng chất chuyên chở. Với phương thức y, thuốc thể được vận chuyển ngược
chiều gradien nồng độ.
Ví dụ:
3. Nêu các đường cấp thuốc trong thú y khoa? Cách thực hiện trên chó, mèo,
heo, bò gà, thỏ, động vật hoang dã?
lOMoARcPSD|39099223
3
4. Thực tế sử dụng từng đường cấp thuốc trên những đối tượng nào, trong
trường hợp nào? Ưu và nhược điểm của từng đường cấp thuốc?
Đường uống: thường được dùng cho chó, mèo, gia cầm, chỉ dùng cho loài nhai lại
khi thật cần thiết.
- Ưu điểm: dễ thực hiện, tiện lợi, an toàn.
- Nhược điểm: chậm đạt nồng độ trị liệu trong máu, thuốc (kháng sinh) thể bị
hỏng ở đường tiêu hóa, ảnh hưởng đến vi sinh vật dạ cỏ.
Đường tiêm:
Tiêm dưới da: tiêm vaccine, ít dùng cho kháng sinh, tránh dùng cho các thuốc có tính
kích ứng, gây xót.
- Ưu điểm: có thể dùng cho thể tích lớn.
- Nhược điểm: có thể gây các phản ứng với dịch mô.
Tiêm bắp: thường dùng nhất, thể tiêm bắp một số thuốc đường tiêm dưới y
xót.
- Ưu điểm: nồng độ thuốc giữ được trong một thời gian, ít kích ứng.
- Nhược điểm: có khả năng gây hoại tử cơ, tồn dư thuốc trong cơ.
Tiêm nh mạch: thường dùng khi cấp cứu, cần thuốc tác dụng có tác dụng tức thời.
ĐƯỜNG CẤP THUỐC
Đường uống
Đường tiêm
I.V
I.M
I.P
I.D
S.C
Đường dùng tại chỗ
Nhỏ niêm mạc
Đặt âm đạo
Đặt tử cung
Đặt trực tràng
Bơm nhũ tuyến
lOMoARcPSD| 39099223
4
- Ưu điểm: đạt nồng độ nhanh trong máu, cấp được thể thế tích lớn, không gây kích
ứng.
- Nhược điểm: dễ gây tai biến, gây huyết khối và cần kĩ thuật tiêm vững.
Tiêm phúc mô:
- Ưu điểm:
+ Tốc độ hấp thu tương đương IV.
+ Áp dụng tốt khi thú bị viêm xoang bụng.
+ Dùng cho thuốc kích ứng.
+ Dùng cho thể tích lớn.
- Nhược điểm:
+ Có thể gây nhiễm trùng.
+ Có thể gây tổn thương cho các cơ quan xoang bụng.
Đường thở dùng cho các thuốc bay hơi hoặc dễ bay hơi, khí dung.
Đường dùng tại chỗ dùng trong điều trị cục bộ tại nơi áp dụng.
5. Tại sao cần chú ý đến kích cỡ và chiều dài kim khi cấp thuốc? Nêu ví dụ.
Cần phải chú ý đến kích cỡ chiều dài kim khi cấp thuốc để phù hợp với mục đích
(SC, IM, IV, IP,…) và đối tượng (trâu, bò, chó, mèo, gia cầm,…) được cấp thuốc, tránh
làm tổn hại đến thú và đem lại hiệu quả tốt nhất cho thú.
Ví dụ:
6. Thuốc thể được chuyển hóa (biến đổi sinh học) qua các pha nào? Các phản
ứng diễn ra trong các pha đó là gì?
Thuốc được chuyển hóa ở gan qua 2 phase:
- Phase 1: các phản ứng oxy hóa, khử sẽ chuyển hóa thuốc thành dạng phân cực hơn
bằng cách chèn thêm hoặc làm bộc lộ các nhóm chức năng. Sau phase 1, đa số các
thuốc bị vô hoạt, phân cực và được loại thải.
- Phase 2: các nhóm chức năng sẽ liên hợp với các chất nội sinh như glucuronic
acid, acetic acid, sulphate hoặc liên hợp với một amino acid, glutathion. Quá trình
liên hợp sẽ tạo thành những chất rất phân cực để được thải ra ngoài nhờ thận (nước
tiểu) hoặc gan (qua mật).
Đa số thuốc đều trải qua 2 phase. Tuy nhiên, một số thuốc chỉ chuyển hóa qua phase
1 hoặc chỉ phase 2.
7. Vòng tuần hoàn gan ruột gì? Thuốc vòng tuần hoàn gan ruột thuốc
không có vòng tuần hoàn gan ruột khác nhau ra sao?
lOMoARcPSD|39099223
5
Vòng tuần hoàn gan ruột sự tuần hoàn của các acid mật, bilirubin thuốc hoặc các
chất khác từ gan vào mật, sau đó mật được tiết ở tá tràng sau đó lại được tế bào ruột hấp
thụ lại vào máu và trở lại gan để tiếp tục vòng tuần hoàn mới tương tự.
Như vậy, nếu thuốc ng tuần hoàn gan ruột sẽ bài thải lâu hơn so với thuốc không
vòng tuần hoàn gan ruột, do mỗi vòng tuần hoàn, lượng thuốc thải ra qua phân chỉ một
phần, phần còn lại sẽ được hấp thụ trở lại gan và tiếp tục vòng tuần hoàn mới.
8. Sinh khả dụng gì? Sinh khdụng có liên hệ ra sao với diện tích dưới đường
cong.
Sinh khả dụng là tỉ lệ % lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn chung dạng còn hoạt
tính so với liều đã dùng và tốc độ thâm nhập được vào vòng tuần hoàn.
( . ) ( . )
Sinh khả dụng có thể tính bằng công thức: F = x
( . ) ( . )
Qua công thức trên có thể thấy, nếu ta có diện tích dưới đường cong ta có thể tính ra
sinh khả dụng của một loại thuốc.
9. Thể tích phân bố gì? Nhận xét nếu Vd của penicillin G 156ml/kg
Vd của oxytetracyline là 2096?
Thể tích phân bố (Volume of Distribution) thể tích thuốc cần phải để toàn bộ
lượng thuốc được đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương.
ượ đư à ơ
Có: Vd =
độ ế ươ
Như vậy, nếu Vd càng lớn thì thuốc phân bố vào càng mạnh, ngược lại, nếu Vd
càng nhỏ thì thuốc có xu hướng phân bố vào huyết tương.
10. Thời gian bán thải là gì? Thời gian bán thải có liên quan như thế nào với nhịp
cấp thuốc? Nếu T½ của ampicillin là 0.8 giờ và của marbofloxacin là 12.4 giờ
thì nhịp cấp thuốc tương ứng của kháng sinh này ra sao?
Thời gian bán thải thường được xem là thời gian cần thiết (tính bằng giờ) để một nửa
lượng thuốc bài xuất ra khỏi thể. Thời gian bán thải đóng vai trò quan trọng trong việc
xác định nhịp cấp thuốc để đảm bảo nồng độ trị liệu trong thời gian cần thiết. Trên thực
tế, thuốc được lọc sạch hoàn toàn khỏi huyết tương sau khoảng thời gian 7 x T½. Cụ thể:
Với ampicillin có T½ = 0.8 giờ thì sau 7 x T½ = 7 x 0.8 = 5.6 giờ thể cấp thuốc lại.
Do đó, với ampicillin thì nhịp cấp thuốc là 4 lần/ngày.
Với Marbofloxacin có T½ = 12.4 giờ thì sau 7 x T½ = 7 x 12.4 = 86.8 giờ có thể cấp
thuốc lại. Do đó, với marbofloxacin thì nhịp cấp thuốc là 4 ngày/lần.
11. Những câu hỏi nào cần đặt ra khi chọn lựa sử dụng thuốc? - Mục đích
điều trị là gì, có thực sự cần dùng thuốc này?
- Đường cấp là gì, tiêu chí nào để chọn? Ưu nhược ra sao?
- Liều dùng? Căn cứ vào đâu để tính liều?
lOMoARcPSD|39099223
6
- Khoảng cách các lần cấp, cân nhắc hiệu quả - độc tính.
- Dùng trong bao lâu? Ngưng thuốc khi nào với thú dùng làm thực phẩm?
- Chi phí điều phí? Có phù hợp với giá trị của thú/ yêu cầu của chủ nuôi?
- Đề phòng tác dụng phụ? Kiểm soát chống chỉ định.
- Làm thế nào kiểm soát được dáp ứng của thú với liệu pháp điều trị? Tiên lượng?
Kế hoạch xử lý?
lOMoARcPSD|39099223
7
CHƯƠNG II: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
1. Kể tên một số phương pháp cảm và các ví dụ thực tế sử dụng trong thú y
khoa?
Gây toàn thân: mổ lấy thai, phẫu thuật xoang bụng kéo dài, cầm cột thú, khám lâm
sàng cho thú dữ.
Gây tê ngoài màng cứng: mổ lấy thai.
Gây tê thấm tại chỗ: tiểu phẫu, khâu hay xử lý vết thương ngoài da.
2. Các trường hợp dùng thuốc trong thú y khoa, ví dụ trên các đối tượng vật
nuôi khác nhau?
- Dùng trong phẫu thuật, nhất là những ca phẫu thuật kéo dài như mổ ruột, tim,…;
- Dùng để phòng ngừa sốc, chống co giật.
- Dùng để gây ngủ, làm giảm đau.
- Ứng dụng trong chấn đoán, chụp X-quang.
- Dùng để làm bất động thú dữ.
3. chế thuốc tác động ức chế thần kinh trung ương các giai đoạn
khác nhau? Biểu hiện quan trọng của từng giai đoạn?
Giai đoạn giảm đau: ức chế trung khu vỏ não => mất cảm giác (kích thích, co giật)
Giải đoạn kích thích: ức chế vỏ não => mất ức chế của vỏ não với các thần kinh vận
động dưới vỏ (thất điều vận động, đồng tử giãn).
Giai đoạn mê: ức chế vùng dưới vỏ, tủy sống => mất ý thức, cảm giác, phản xạ tủy sống
(mất phản xạ chân, mí).
Giai đoạn liệt hành tủy: ức chế các trung khu hành tủy => chết do ngừng tim, hô
hấp.
4. Những tai biến gì có thể xảy ra trong khi gây mê? Cách đề phòng các tai biến
này?
Chảy nước bọt, nôn mửa: thức ăn thể tràn vào khí quản làm tắt thở hoặc viêm
phế quản, viêm phổi sau khi phẫu thuật. Ngăn ngừa bằng cách cho nhịn ăn tối thiểu 12
giờ trước khi gây mê, tiêm atropin để giảm tiết nước bọt.
Ngừng tim ngừng hấp do phản xạ trong gây mê bay hơi. Để ngăn ngừa cần
phải cho thuốc vào từ từ theo đúng chỉ định, bôi vaselin hoặc dùng thuốc gây niêm
mạc. Nếu tai biến lập tức bỏ chụp thuốc ra làm hấp nhân tạo, cho ngửi
carbogene.
Ngừng tim trực tiếp: để ngăn ngừa cần cho thuốc vào từ từ theo đúng chỉ định. Nếu
có tai biến tiêm ngay adrenalin 1% dưới da.
Sốc: trong giai đoạn con vật ngủ bằng thuốc mê, huyết áp thể xuống nhanh, con
vật giãy giụa, phải lập tức tăng huyết áp bằng cách truyền máu.
Hạ thân nhiệt: Gây mê thường kèm theo hạ thân nhiệt, do đó cần phải phẫu thuật
nơi kín gió.
lOMoARcPSD| 39099223
8
5. So sánh đặc điểm (an thần, giảm đau, gây mê, dãn cơ) của thiopental,
ketamine và halothane?
An thần
Giảm đau
Gây mê
Dãn cơ
Thiopental
+
+
Ketamine
Tùy liều lượng
Tùy trường hợp
+
Halothane
Tùy trường hợp
+
+
6. So sánh các đặc điểm ức chế thần kinh của fentanyl, acepromazine, xylazine
và diazepam
An thần
Giảm đau
Fentanyl
+
Acepromazine
+
Xylazine
+
+
Diazepam
+
7. Nêu một số nhược điểm của thiopental sodium? thể dùng trong trường
hợp nào của thú y khoa?
- Nhược điểm:
Thời gian gây mê cực ngắn.
Qua được nhau thai nên phải cẩn thận với thú có thai.
Có thể gây xáo trộn về tim mạch và hô hấp ở chó mèo.
- Chỉ định dùng trong các ca tiểu phẫu, khám lâm sàng, chụp X-quang dùng để
khám chữa trị nha khoa.
8. Sử dụng halothane gây như thế nào? Các dụng cụ hỗ trợ thể ng
gì?
Halothan là chất gây mê bay hơi, khi dùng có thể cho ngửi hoặc sử dụng máy gây mê
bay hơi.
Các dụng cụ hỗ trợ thể là: y bay hơi, mặt nạ, hệ thống cung cấp koxy, hệ
thống lấy CO
2
, vôi soda để hấp thụ CO
2
,….
9. Chỉ định đường cấp ketamine trong thú y? Tại sao nên dùng atropine
diazepam (thuốc tiền mê) trước khi cấp ketamine?
Chỉ định: Gây toàn diện trước khi phẫu thuật, chống co giật, y ngủ hoặc c
thủ tục khác (cố định thú, cầm cột thú dữ, tiểu phẫu,…) không cần làm giãn
xương.
Thuốc có thể được cấp qua IM hoặc IV.
Ketamine kích thích tiết nhiều nước bọt, tuyến nhờn khí quản cuống phổi gia tăng tiết
chất nhầy. Nên cần phải sử dụng atropin để ngăn ngừa tiết nhiều nước bọt và nước nhờn.
lOMoARcPSD| 39099223
9
Ketamine là một thuốc mê gây động kinh, vì thế trước khi dùng ketamine thì sử dụng
diazepam do diazepam có tác dụng chống co giật.
10. Ưu điểm và hạn chế của Zoletil? - Ưu điểm:
Có tính an toàn và ít ảnh hưởng phụ.
Thời gian mê dài gấp 3 lần ketamine.
- Hạn chế:
Không sử dụng được trên thú có bệnh tim, phổi, tụy và thú đang mang thai.
Tác dụng phụ là giảm hô hấp, xáo trộn tim mạch, chảy nước mắt, mũi, mồ hôi.
Giá thành cao.
11. Chỉ định của diazepam cho từng loài vật nuôi trong thú y khoa?
Chỉ định:
- Chó: an thần, chống co giật và sử dụng như một thuốc tiền mê.
- Mèo: kích thích thèm ăn, chống động kinh.
- Bò: an thần cho bê, chống kích thích, động kinh.
- Heo: an thần trước khi gây mê với pentobarbital, chống kich thích, động kinh.
- Ngựa: an thần trước khi phẫu thuật, chống co giật.
12. Chỉ định chống chỉ định của xylazine trong thú y khoa? Lưu ý sự mẫn cảm
khác nhau giữa các loài.
Chỉ định: Xylazine dùng an thần, gây ngủ, dãn cơ.
Chống chỉ định: không dùng cho thú đang dùng epinephrine, bệnh tim mạch, phổi,
gan, thận và thú bị mất nước, không sử dụng cho thú nuôi thịt làm thực phẩm cho người.
Lưu ý:
- Không dùng cho heo.
- Dùng cho thú nhai lại với liều bằng 1/10 cho ngựa cũng cho hiệu quả tương tự.
13. Nêu chế tác dụng/ gây độc của strychnine? Cách giải độc khi quá liều
strychnine?
Cơ chế:
Strychnine ức chế cạnh tranh với chất dẫn truyền thần kinh ức chế glycin hậu synapse
của tủy sống, dẫn đến phản xạ kích thích không kiểm soát của các neuron vận động.
Trường hợp ngộ độc do cơ duỗi hoạt động quá mức, thú co giật kiểu giật rung và chết do
ngạt và kiệt sức.
Cách giải độc:
Loại bỏ chất độc: bằng than hoạt tính; gây nôn với H
2
O
2
hoặc apomorphin hoặc súc
ruột.
Dùng thuốc đối kháng: pentobarbital; an thần: diazepam, xylazine.
Trợ hô hấp nhân tạo, để nơi yên tĩnh.
Acid hóa nước tiểu bằng amonium chloride; truyền dịch (5% manitol trong 0.9%
muối sinh lí).
lOMoARcPSD|39099223
10
14. So sánh 3 cách gây tê: bề mặt, thấm, màng cứng tủy sống: cách thức hiện, cơ
chế, loại thuốc tê, chỉ định thực tế lâm sàng?
Cách thực hiện
Cơ chế
Loại thuốc tê
Chỉ định
GT bề
mặt
Nhỏ mắt, mũi,
bơm vào miệng
Làm tê liệt
chùm tận
cùng của
dây thần
kinh cảm
giác
Cocaine
hydrochloride
Nhỏ mắt ngựa, chó để
chuẩn bị khám mắt hoặc
giải phẫu.
Gây tê màng nhày mũi,
thanh quản, khoang miệng
thú lớn hoặc nhỏ.
GT
thấm
Tiêm nhiều lần
các thể tích nhỏ
Làm tê liệt
chùm tận
cùng của
dây thần
kinh cảm
giác
Procaine
hydrochloride,
lidocaine
Giải phẫu ngoại biên, thiến
thú đực.
GT
màng
cứng
Bơm thuốc vào
trong khoảng
trống màng
cứng của phía
sau tủy sống
Tác dụng lên
dây thần
kinh tủy
sống phía
sau
Procaine
hydrochloride,
lidocaine
Gây tê màng cứng
15. Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc kích thích giao cảm adrenaline?
Adrenaline có tác dụng co mạch máu ngoại biên nên có thể phối hợp với thuốc tê để
kéo dài thời gian gây tê, dùng để cầm máu tại chỗ.
Adrenaline tác dụng lên tim mạch làm tim đập nhanh, co bóp mạnh, cung lượng
máu tăng nên sử dụng để chống shock và chống ngừng tim trong lâm sàng.
16. Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc kích thích phó giao cảm carbachol?
Carbachol có tác dụng tăng nhu động ruột, tăng trương lực dạ dày nên được dùng đ
điều trị liệt ruột, liệt dạ cỏ, chướng hơi, gây ói mửa trong trường hợp chó ăn phải chất
độc.
Carbachol tác dụng co bóp tử cung nên thể dùng để tống sản dịch bệnh
viêm tử cung heo.
17. Tại sao có thể dùng atropine để giải độc pilocarpin?
Pilocarpin chất chủ vận muscarinic còn atropin tác động phong bế receptor
muscarinic làm cho pilocarpin không gắn vào được thụ thể này từ đó, giảm tác động của
pilocarpin.
18. Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc ức chế phó giao cảm atropin?
- Chống shock, dị ứng, phù phổi do giảm co thắt khí phế quản.
- Chống trụy tim do tăng nhịp tim, dãn mạch máu da.
- Cầm tiêu chảy do chốn co thắt cơ trơn.
lOMoARcPSD|39099223
11
- Tiền mê do ức chế bài tiết nước bọt; chất nhầy khí quản.
- Giải độc pilocarpin, chất kích thích giao cảm do phong bế phó giao cảm các
chất khác như arecoline, dipterex, morphine, chloroform, các loại thuốc trừ sâu
nhóm phospho hữu cơ.
19. Nguyên tắc giải độc của các thuốc giải đặc hiệu và không đặc hiệu?
Thuốc giải thay đổi số phận của chất độc:
- Thay đổi sự hấp thu chất độc.: kết tủa, tạo phức, hấp phụ. - Cạnh tranh phân bố và
gắn kết giữa chất độc và chất giải.
- Tăng tốc độ chuyển hóa chất độc thành chất vô hoạt. - Tăng tốc độ bài thải.
Thuốc giải độc cản trở tại vị trí tác động của chất độc:
- Phong bế vị trí tác động.
- Thay thế chất độ tại điểm tiếp nhận do cạnh tranh.
- Chất giải là chất nền có cấu trúc tương tự chất độc.
- Chất giải có tác động đối ngược với chất độc.
20. Nêu thuốc giải đặc hiệu khi ngộ độc phosphor hữu cơ/ paracetamol/ warfarin/
chì/ cyanide
Ngộ độc
Thuốc giải đặc hiệu
Phosphor hữu cơ
Atropin
Paracetamol
N-acetylcystein 5% Na
2
SO
4
Wafarin
Vit K
Chì
CaNa
2
EDTA 1%
Vit B
Cyanide
NaNO
2
10%
NaThiosulfate 20% Vit
B12
21. Nêu một số thuốc dùng trong giải độc với mục tiêu: gây nôn, hấp phụ, kiềm/
acid hóa nước tiểu?
Mục tiêu
Thuốc
Gây nôn
H2O2
Hấp phụ
Than hoạt tính
Kiềm/acid hóa nước tiểu
lOMoARcPSD|39099223
12
CHƯƠNG III: KHÁNG SINH
1. Tại sao kháng sinh không tiêu diệt/ ức chế tế bào động vật hữu nhũ (heo, bò,
gà, người…)?
Do tế bào động vật hữu nhũ và tế bào vi khuẩn có các đặc điểm khác nhau như sau:
- Vi khuẩn thành tế bào bên ngoài màng tế bào. Một số kháng sinh sẽ tác động
vào việc hình thành thành tế bào của vi khuẩn (ví dụ: nhóm penicillin) làm cho
việc hình thành thành tế bào bị gián đoạn hoặc không thể hình thành.
- Màng tế bào vi khuẩn động vật hữu nhũ sự khác nhau về cấu trúc. Màng tế
bào vi khuẩn có các receptor đặc hiệu với kháng sinh mà tế bào của động vật hữu
nhũ thì không. Nó hoạt động theo cơ chế ổ khóa – chìa khóa.
- Ribosome của vi khuẩn và động vật hữu nhũ không giống nhau.
2. Nêu 5 cơ chế tác động của kháng sinh đến tế bào vi khuẩn gây sát khuẩn hoặc
kìm khuẩn? Cho ví dụ từng cơ chế.
- Kháng sinh tác động lên thành tế bào vi khuẩn như penicillin, cycloserin,
vancomycin,….
- Kháng sinh tác động lên màng tế bào chất như các kháng sinh thuộc nhóm
polypeptide (colistin, polymycin) và polyen.
- Kháng sinh tác động lên sự tổng hợp acid nucleic như quinoline, sulfonamide,
trimethoprim.
- Kháng sinh tác động đến quá tình tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn như nhóm
tetracycline, nhóm chloramphenicol,…
- Kháng sinh tác động đến quá trình chuyển hóa của vi khuẩn như sulfonamide,
trimethoprim
3. Tại sao cần biết kháng sinh sát khuẩn hay kìm khuẩn? cho ví dụ?
Để sử dụng kháng sinh phù hợp với từng đối tượng, tình trạng bệnh:
- Tình trạng bệnh: dùng kháng sinh sát khuẩn trong trường hợp bệnh cấp tính,
nghiêm trọng, trong khi đó, dùng kháng sinh kìm khuẩn trong các trường hợp
bệnh mãn tính, không nghiêm trọng.
- Dùng kháng sinh sát khuẩn trong trường hợp thú có sức khỏe yếu, không còn khả
năng tự kháng bệnh, còn dùng kìm khuẩn trong trường hợp thú khỏe mạnh, làm
suy yếu vi khuẩn để thú tự đào thải.
- Ví dụ:
+ Kháng sinh sát khuẩn: nhóm aminoglycoside, sulfonamide,….
+ Kháng sinh kìm khuẩn: nhóm tetracycline, lincosamide, macrolide,….
4. Thế nào kháng sinh sát khuẩn phụ thuộc thời gian/ phụ thuộc nồng độ? Ý
nghĩa trong lâm sàng?
- Kháng sinh phụ thuộc nồng độ loại kháng sinh tốc độ sát khuẩn phụ thuộc
vào nồng độ đạt được trong máu, hiệu lực của những kháng sinh y rất nhanh
chóng. Nhìn chung, chỉ cần cấp kháng sinh nhóm này 1 – 2 lần trong ngày.
- Kháng sinh phụ thuộc thời gian tốc độ sát khuẩn phụ thuộc vào thời gian vi
khuẩn tiếp xúc với kháng sinh nồng độ lớn hơn hay bằng MIC. Hiệu lực sát
lOMoARcPSD| 39099223
13
khuẩn của những kháng sinh này thường xảy ra chậm thường phải chia tổng
liều thành nhiều liều nhỏ trong ngày.
- Ứng dụng kháng sinh phụ thuộc nồng độ đối với các vi khuẩn trong máu để sát
khuẩn nhanh.
5. Nêu, giải thích cho dụ cụ thể các trường hợp hiệp lực đối kháng của
kháng sinh?
Những tương tác hiệp lực và đối kháng kinh điển bao gồm:
- Cộng không khác biệt [A + B] = [A] + [B]
- Hiệp lực [A + B] > [A] + [B]
+ Ức chế các giai đoạn kế tiếp nhau trong chuyển hóa (sulfa - trimet)
+ Ức chế các giai đoạn kế tiếp nhau trong tổng hợp thành (mecillinam
ampicillin).
+ Tăng cường sự thâm nhập vào trong tế bào (betalactam – aminoglycoside).
+ Ức chế enzyme vô hoạt kháng sinh (ampicillin – clavulanic acid)
+ Ngăn ngừa sự lan tràn các chủng dề kháng (erythromycin – rifampin)
- Đối kháng [A + B] < [A] + [B]
+ Kháng sinh sát khuẩn và kìm khuẩn (aminoglycoside tetracycline).
+ Hai kháng sinh cạnh tranh cùng vị trí tác động (macrolide – lincosamide).
+ Một kháng sinh ức chế tính thấm qua màng tế bào với một kháng sinh khác. +
Một kháng sinh có thể giải phóng enzyme đề kháng với kháng sinh thứ 2
(penicillin cũ với cephalosporin mới).
6. u 3 cơ chế phổ biến về sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn? nêu vídụ từng
cơ chế?
- Sản xuât enzyme làm hoạt kháng sinh. Ví dụ như như vi khuẩn tiết
betalactamase làm vô hoạt kháng sinh nhóm beta-lactam.
- Sử dụng hệ thống bớm thoát dòng đbơm kháng sinh ra ngoài tế bào. dụ vi
khuẩn sử dụng bơm Tet A, B, C… để bơm kháng sinh nhóm tetracylin ra ngoài. -
Sửa đổi điểm tiếp nhận làm giảm gắn kết của kháng sinh với điểm tiếp nhận.
Protein Van A của vi khuẩn thay đổi cấu trúc thành tế bào đgiảm gắn kết với
vancomycin.
7. Những yếu tố quan trọng trong chọn lựa kháng sinh là gì? Nêu ví dụ?
Khi chọn lựa kháng sinh ta dựa vào các điểm sau:
- Xác định mầm bệnh: bệnh có phải do vi khuẩn không.
- Phổ kháng khuẩn của kháng sinh: kháng sinh được lựa chọn có tác động được tới
vi khuẩn gây bệnh không.
- Khả năng kháng sinh phân bố vào nơi nhiễm trùng đủ nồng độ trị liệu.
- Độc tính của kháng sinh, cơ địa của con thú bệnh.
8. Phân tích nguyên tắc: nhanh – mạnh – lâu trong sử dụng kháng sinh?
Nhanh: kháng sinh cần được nhanh chóng sử dụng để tránh phát tán mầm bệnh hạn
chế tổn thương mô.
Mạnh: Nồng độ kháng sinh được sử dụng phải đủ mạnh thể tác động hiệu quả tới vi
khuẩn. Nếu không đủ nồng độ điều trị thì sẽ không đạt hiệu quả trong điều trị, ngược lại
nếu quá nồng điều trị sẽ làm cho thú bị ngộ độc.
lOMoARcPSD| 39099223
14
Lâu: Kháng sinh cần được sử dụng đủ lâu để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn ra khỏi thể
và để tránh trường hợp kháng kháng sinh.
9. MIC là gì? MIC 90
là gì? Tại sao cần biết MIC của từng kháng sinh với từng
loài vi khuẩn?
MIC (minimal inhibition concentration) nồng độ ức chế tối thiểu nồng độ kháng sinh
mà ở đó, vi khuẩn bị ức chế.
MIC 90 là nồng độ ức chế tối thiểu ức chế được 90% vi khuẩn khi dùng kháng sinh.
Mỗi kháng sinh sẽ tác động hiệu quả tới từng loại vi khuẩn ở những MIC khác nhau, vậy
nên, cần phải xác định được MIC của từng kháng sinh với từng loài vi khuẩn để tính toán,
sử dụng kháng sinh hiệu quả và hợp lý hơn.
10. Biện pháp đề phòng và hạn chế đề kháng kháng sinh?
Các biện pháp đề phòng và hạn chế đề kháng kháng sinh:
- Không sử dụng kháng sinh khi không có nhiễm trùng; chỉ sử dụng kháng sinh để
phòng nhiễm trùng khi đã chứng minh được hiệu quả của nó.
- Không sử dụng kháng sinh phổ rộng hoặc thế hệ mới trong khi kháng sinh
phổ hẹp, kháng sinh cũ vẫn có hiệu quả.
- Thường xuyên nắm bắt thong tin về tình hình dịch tễ khả năng nhạy cảm kháng
sinh của hệ vi khuẩn.
- Sử dụng đúng liều lượng, đường cấp và liệu trình.
- Không tự ý kết hợp nhiều kháng sinh khi không cần thiết. Nếu kết hợp kháng sinh
với mục đích ngăn đề kháng, các kháng sinh thành phần phải sử dụng nguyên liều
lượng.
11. Phổ kháng khuẩn (tổng quát) của các nhóm kháng sinh? Những nhóm kháng
sinh nào ưu tiên trong nhiễm khuẩn G+, G-, Mycoplasma?
Gram +
Gram -
Mycoplasma
Penicillin


Cephalosporin

Aminoglycoside



(spectinomycin)
Polypeptide

(Bacitracin)

(colistin, polymyxin)
Tetracycline



Macroline


Lincosamide

Sulfonamide


Quinolone



12. Kháng sinh nhóm nào phân bố tốt vào nhũ tuyến/ prostate/ xương?
Nhũ tuyến
Prostate
Xương
Tetracycline
lOMoARcPSD| 39099223
15
Phenicol
Macroline
Lincosamide
Diaminopyrimidine
Fluoroquinolone
13. Kể một số độc tính của các nhóm kháng sinh? Kháng sinh nào ưu tiên trên
thú mang thai?
Penicillin: dị ứng:
Aminoglycoside: suy thận, ù tại, điếc.
Tetracycline: đổi màu men răng, chậm phát triển răng, xương, nhạy cảm quang học.
Chloramphenicol: rối loạn tủy xương với triệu chứng thiếu máu tạo. Các
kháng sinh ưu tiên trên thú mang thai
14. Tồn kháng sinh gây tác hại gì? dụ cụ thể? Biện pháp phòng tránh tồn
dư kháng sinh trong súc sản?
Tồn dư kháng sinh có thể dẫn tới:
- Dị ứng: penicillin, doxytetracycline.
- Rối loạn quan chức năng (thính giác, thần kinh, tạo máu): streptomycin,
neomycin, chloramphenicol.
- Nguy cơ ung thư: nitrofuran, chloramphenicol, sulfadimidin.
- Hư hỏng các sản phẩm chế biến từ quá trình lên men vi sinh vật trong sữa.
Biện pháp phòng tránh tồn dư:
- Sử dụng kháng sinh đúng liều đúng cách.
- Tuân thủ nghiêm ngặt thời gian ngưng thuốc.
15. ADI/ MRL là gì? Tại sao MRL của một kháng sinh có thể khác nhau giữa các
loại mô động vật?
ADI (acceptable daily intake) khối lượng chấp nhận hằng ngày; khối lượng trung bình
chất tồn trong một loại một người thể sử dụng trong 1 ngày không
gây độc tính.
MRL (maximun residue limit) giới hạn tồn tối đa; hàm lượng cao nhất mà chất tồn
được phép có trong một khối lượng mô (mcg/kg, IU/lit).
MRL của một kháng sinh thể khác nhau giữa các loại động vật do khả năng tiêu
thụ từng loại mô khác nhau và mức độ tồn dư từng mô cũng khác nhau.
16. Nêu những kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam đường cấp dùng điều trị
viêm vú cho bò sữa?
Kháng sinh thuộc nhóm beta lactam gồm các kháng sinh thuộc nhóm penicillin
(penicillin G, amoxicillin, oxacillin,…) cephalosporin (cephalexin, cefaclor,
ceftiofur,…)
lOMoARcPSD| 39099223
16
Đường cấp dùng điều trị viêm vú cho bò sữa thường là tiêm tĩnh mạch hoặc bơm nhũ
tuyến.
17. Khác nhau cơ bản giữa penicillin G, ampicillin và oxacillin là gì?
Penicillin G
Ampicillin
Oxacillin
Phổ kháng khuẩn
G+
G+, G-
G+, G-
Kháng penicillinase
Không
Không
Kháng được
18. Amoxicillin có thể dùng trong những nhiễm khuẩn nào?
Amoxicillin được ưu tiên chỉ định trong điều trị vết thương, nhiễm trùng răng, tử cung
và đường tiết niệu ở chó mèo.
19. Giải thích các triệu chứng lâm sàng của dị ứng với kháng sinh nhóm
penicillin? Cách can thiệp?
Lần đầu tiên tiếp xúc thể từ thức ăn, thức uống, vấy nhiễm penicillin hoặc chất
chuyển hóa của nó. Penicillin có vai trò như 1 hapten. Khi vào cơ thể lần thứ nhất, chúng
sẽ bị biến đổi thành acid penicilloic và acid penicillenic. Các chất y kết hợp với protein
thành một phức hợp có tính sinh kháng thể chống lại chính phức hợp này. Các kháng thể
Ig (chủ yếu là IgE) bám trên các tế bào bạch cầu và tế bào mast. Khi penicillin vào cơ thể
lần hai, chúng mang tính kháng nguyên, kết hợp với kháng thể đã có. Sự kết hợp này phá
vỡ tế bào mast và bạch cầu, phóng thích histamine gây dị ứng.
Cách can thiệp: sử dụng dexamethazone sẽ khắc phục được tình trạng này.
20. Tại sao tiêm penicillin procaine cho thì cần ngưng thuốc 7 ngày nhưng
dùng benzathine penicillin thì cần ngưng thuốc 30 ngày trước khi giết mổ?
Thời gian bán thải của penicillin procaine là 24h, vậy cần tới 7 ngày để thể bài
thải hoàn toàn thuốc ra khỏi thể. Trong khi đó, thời gian bán thải của benzathine
penicilline là trên 48h, do đó cần ngưng thuốc tới 30 ngày trước khi giết mổ để cơ thể có
thể bài thải hoàn toàn thuốc.
21. Khác nhau cơ bản giữa cephalexin, cefaclor và ceftiofur là gì?
Cephalexin (Thế
hệ I)
Cefaclor (Thế
hệ II)
Ceftiofur (Thế
hệ III)
Phổ kháng khuẩn
G+
G+ (< thế hệ I) G-
đường ruột
G+, G- kị khí,
Pseudomonas
Kháng
cephalosporinase
+
+
Vào dịch não tủy
+
22. Tại sao ưu tiên dùng cefadoxil trong nhiễm trùng đường tiểu?
lOMoARcPSD| 39099223
17
Do cefadoxil loại kháng sinh phổ hẹp chống G+, được bài thải qua thận dạng không
chuyển hóa.
23. Tại sao hạn chế dùng kháng sinh aminoglycoside: không nên dùng cho thú
thực phẩm, chỉ giới hạn trong những ca bệnh nặng?
Do các độc tính của aminoglycoside khá nặng (độc tính mãn tính đối với tế bào thận
và tai trong) nên kháng sinh nhóm này chỉ giới hạn trong những ca bệnh nặng do các vi
khuẩn G-. Đồng thời, do thời gian tồn trữ lâu trong thận, nên không được phép dùng cho
thú sản xuất thực phẩm ở một số nước.
24. Những kháng sinh nào kém hấp thu từ đường tiêu hóa? Khi nào dùng những
kháng sinh này qua đường miệng/ đường tiêm?
Các kháng sinh kém hấp thu từ đường tiêu hóa gồm các kháng sinh thuộc nhóm
penicillin G, nhóm aminoglycoside, nhóm polypeptide. Các kháng sinh y được dùng
qua đường miệng khi điều trị các nhiễm khuẩn đường tiêu hóa sử dụng đường tiêm
khi muốn điều trị toàn thân.
25. Khác nhau cơ bản giữa streptomycin, gentamicin và spectinomycin là gì?
Streptocycin
Gentamicin
Spectinomycin
Phổ kháng khuẩn
G-
G-, G+
G-, G+
Tác động
Sát khuẩn
Sát khuẩn
Kìm khuẩn
26. Các chỉ định của gentamicin trên chó mèo?
Chỉ định của gentamicin trên chó mèo: điều trị c nhiễm trùng đường tiểu, hấp,
tiêu hóa, da và mô mềm, mắt và tai.
27. Các chỉ định của kanamycin/ apramycin/ spectinomycin trong phòng trị
bệnh vật nuôi?
Kanamycin: Điều trị viêm phổi do Pasteurella multocida ở trâu bò. Dùng kết hợp với
penicillin hoặc spectinomycin để bơm nhũ tuyến trong điều trị viêm v ú bò. Cũng được
dùng để điều trị viêm tai do Moraxella bovis cho bò.
Apramycin: điều trị viêm ruột do E. coli, Salmonella spp., Serpulina gây ra cho heo con.
Spectinomycin: được dùng để trị viêm phổi do APP, viêm khớp do Mycoplasma spp.
gây ra trên heo, bò, gia cầm; nhiễm trùng đường tiêu hóa, nhiễm trùng huyết do E. coli
Salmonella spp.; nhiễm trùng đường hấp do các vi khuẩn G- gây ra cho trâu, bò,
heo, gia cầm.
28. Làm gì để hạn chế độc tính của các aminoglycoside trong thú y khoa?
Để hạn chế độc tính của các kháng sinh nhóm này, người ta không sử dụng chúng
trong thời gian dài, chỉ dùng điều trị tại chỗ, hoặc phối hợp với các kháng sinh khác.
29. Những kháng sinh nào thể dùng điều trị nhiễm khuẩn tai chó? Các ưu tiên
đặc biệt (nếu có).
lOMoARcPSD| 39099223
18
Neomycin (nhóm aminoglycoside), Gentamicin (nhóm aminoglycoside) được dùng
khá phổ biến trong việc điều trị viêm tai ở chó.
30. Giải thích các tác dụng phụ của kháng sinh nhóm tetracycline?
Do phổ kháng khuẩn rộng nên sử dụng các tetracycline có thể làm rối loạn tiêu hóa.
Ở loài nhai lại, quá trình lên men tại dạ cỏ bị ảnh hưởng hoặc hoạt động của dạ tổ ong bị
ngưng trệ. Bội nhiễm nấm mốc, thiếu vitamin B, K cũng có thể xảy ra khi dùng lâu dài.
Các tetracycline còn tác dụng phụ trên xương răng do sự thành lập phức hợp
tetracycline calcium orthophosphat với xương răng. Chất y lắng đọng gây đổi màu
men răng, chậm phát triển răng.
Kháng sinh nhóm này cũng có thể gây nhạy cảm quang học nghĩa là làm tổn thương
da khi tiếp xúc ánh sáng.
31. Tóm tắt dược động học các tetracycline?
Hấp thu: các tetracycline hấp thu được qua đường tiêu hóa. Đường tiêm chích tác
động nhanh hơn (chlotetracycline không dùng tiêm bắp kích ứng). Không dùng
doxycycline, tetracycline đường uống cho loài nhai lại vì ảnh hưởng đến hệ VSV dạ cỏ.
Phân bố: phân bố đồng đều nội và ngoại bào. Có khả năng phân tán tốt đến hầu hết các
trừ dịch não tủy dịch khớp. qua được nhau thai tuyến sữa nên thể ảnh
hưởng bào thai. Tích lũy ở xương và răng.
Chuyển hóa: có thể qua chu trình gan ruột dạng không chuyển hóa trừ doxycycline và
minocycline được chuyển hóa ở gan. Các kháng sinh còn lại được bài thải dạng không
chuyển hóa trong nước tiểu.
Đào thải: qua phân và nước tiểu.
32. Chỉ định sử dụng các tetracycline trong thú y khoa? Kháng sinh nào trong
nhóm tan nhiều trong lipid? ứng dụng lâm sàng?
Chỉ định: Dùng điều trị nhiễm trùng máu, đường hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, mắt, da,
tai do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra như vi khuẩn G+ và G-. Ưu tiên chỉ định trong viêm
phổi. Doxycycline và minocycline chỉ định cho nhiễm trùng tuyến prostate. chó mèo,
tetracycline được ưu tiên trong điều trị chlamydiosis, coxelliosis, rickettsionosis.
Doxycycline và minocycline tan nhiều trong lipid.
33. Tại sao chloramphenicol bị cấm sử dụng trong thú y khoa? Florfenicol có ưu
điểm gì so với chloramphenicol?
Chloramphenicol bị cấm sử dụng do các độc tính đáng kể trên quan tạo máu như
tủy xương với triệu chứng suy tủy không hồi phục (thiếu máu tạo) do ái lực của kháng
sinh này lên ribosome của c tế bào đang biệt hóa. Florfenicol ít độc hơn
chloramphenicol do mất đi nhóm p-NO
2
chưa ghi nhận nào về thiếu máu tạo
trên người sử dụng florfenicol.
34. Chỉ định sử dụng florfenicol trong những nhiễm khuẩn nào? Nêu một số bệnh
của động vật có thể dùng kháng sinh này phòng trị?
lOMoARcPSD| 39099223
19
Chỉ định: thương hàn, phó thương hàn do Salmonella, viêm màng não, viêm thanh khí
quản, viêm phổi do Haemophilus, nhiễm trùng kị khí, nhiễm rickettsia, viêm nhiễm tuyến
prostate.
35. Tại sao kháng sinh nhóm macrolide thường dùng để trị bệnh đường hô hấp?
Kể tên các kháng sinh trong nhóm macrolide.
Kháng sinh nhóm macrolide thường dùng đtrị bệnh đường hấp do kh năng
khuếch tán vào khắp các mô nhất là phổi, màng phổi đồng thời bài thải nhanh, ít gây tồn
dư.
Một số kháng sinh trong nhóm y erythromycin, tylosin, spiramycin, timilcosin,
gamithromycin.
36. Tại sao lincosamide được gọi họ hàng với nhóm macrolide? Kể tên kháng
sinh nhóm này và nêu những ưu tiên chỉ định của chúng.
chúng chung nhiều đặc điểm như: tan nhiều trong lipid, hấp thu tốt từ đường
tiêu hóa, phân bố rộng đến nhiều cơ quan, bài thải qua gan hơn qua thận, có khả năng đi
qua hàng rào của tế bào một số đặc tính dược động khác. Chúng cùng vị trí tác động
là ribosome 50S. Một số kháng sinh thuộc nhóm lincosamide:
Lincomycin: thường kết hợp với spectinomycin trong điều trị bệnh đường hấp cho
trâu, bò, heo, dê, cừu nhiễm trùng móng những loài này. Chống chỉ định trên ngựa
và không sử dụng trên thú non.
Clindamycin: điều trị toxoplasmosis ở chó mèo và chỉ được sử dụng trên loài này.
37. Tại sao macrolide lincosamide chống chỉ định trên thỏ, ngựa? Loài thú nào
thường được chỉ định kháng sinh này?
Gây tiêu chảy màng giả nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vọng ở thỏ, ngựa là độc tính
quan trọng nhất của macrolide lincosamide do tạo điều kiện cho Clostridium difficle
phát triển vì loài này có khả năng kháng thuốc.
Chỉ định cho chó, mèo, heo, bò, dê cừu, gia cầm.
38. Tại sao cần cung cấp nước đầy đủ cho chó mèo khi dùng sulfonamide?
Do tác động của sulfonamide trên thận, kháng sinh này thể y sạn thận, tiểu ra
máu do từ quản cầu thận đến ống dẫn tiểu, sulfonamide được làm đậm đặc 50 lần. Để đề
phòng độc tính này phải đảm bảo cung cấp đủ nước trong thời gian điều trị.
39. Sulfonamide được phân chia thành các phân nhóm ra sao? Cho ví dụ?
Sulfonamide được phân loại dựa vào chỉ định sử dụng và thời gian thuốc có tác động
trong cơ thể:
Sulfonamide tác động toàn thân dùng đường uống hoặc tiêm chích để trị các nhiễm
trong nhiều quan nội tạng. Ví dụ sulfamerazine, sulfadmethazine,… Sulfonamide trị
nhiễm trùng đường tiểu như sulfisoxazole và sulfasomidine.
Sulfonamide kháng khuẩn đường ruột như sulfaguanidine.
lOMoARcPSD| 39099223
20
Sulfonamide tác động tại chỗ như sulfacetamid, sulfadiazine bạc.
Sulfonamide có năng lực kháng khuẩn gia tăng như sulfamidine, sulfadiazine.
40. Tại sao chống chỉ định sulfamide trên gà đẻ? Đôc tính của nhóm này trên chó
Doberman là gì?
Sulfamide tác động đến quan tạo vỏ trứng đẻ làm trứng không vỏ hoặc vỏ
mỏng nên chống chỉ định trên gà đẻ.
Đối với chó Doberman, 3 10 ngày sau khi dùng kháng sinh sulfadiazinetrimethoprim
thể phản ứng quá mẫn nghiêm trọng như viêm khớp không nhiễm trùng, viêm võng
mạc, sừng hóa giác mạc, nổi ban/mụn trên da, thoái dưỡng cơ, liệt, thay đổi dáng đi.
41. Tại sao phối hợp sulfonamide trimethoprim thường chỉ định đầu tiên
trong các nhiễm khuẩn.
Sự phối hợp này giúp:
- Diệt khuẩn tối ưu đối với hầu hết các vi khuẩn trong thực nghiệm phi lâm sàng.
- Giúp hạn chế độc tính của nhóm diaminopyrimidine.
- Giúp hạn chế sự đề kháng của vi khuẩn với nhóm sulfonamide.
- Giúp thuốc phân tán tốt vào dịch não tủy, dịch tai giữa, phế quản phổi, tuyến tiền
liệt.
42. Tại sao khi dùng kháng sinh quinolone có thể phát hiện các tinh thể hình kim
trong nước tiểu chó mèo?
Do đối với thú ăn thịt, pH acid của nước tiểu có tác dụng làm chậm sự bài thải dễ dẫn
đến tình trạng kết tủa tạo tinh thể khi dùng kháng sinh quinoline.
43. Các chỉ định của fluoroquinolone (norfloxacin, enrofloxacin) trong thú y
khoa?
Norfloxacin, enrofloxacin đạt nồng độ đặc biệt cao trong nước tiểu nên được dùng để
trị nhiễm tùng đường tiết niệu. Đặc biệt enrofloxacin hiệu quả trong điều trị viêm
bàng quang do E. coi, Staphylococus spp, Streptococcus spp, Proteus spp,… hoặc nhiễm
trùng tuyến tiền liệt ở chó, mèo.
Enrofloxacin đạt nồng độ trong phổi cao hơn trong huyết thanh nên thdùng trị
viêm đường hấp. Ngoài ra còn thể điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa do
Enterobacteriaceae, enterococcus spp,… các loài thú nuôi, nhiễm trùng máu, nhiễm
trùng da chó; hội chúng MMA (viêm vú, viêm tử cung, mất sữa heo nái); viêm nội
tâm mạc; viêm não; viêm tai; viêm khớp; xương.
44. Nêu độc tính quan trọng của quinolone.
Flouroquinolone nhóm độc tính thấp. Tuy nhiên, nhóm kháng sinh này thể
gây rối loạn phát triển xương, sụn do hoạt tính bắt giữ kim loại nhất là chó Beagle.
lOMoARcPSD| 39099223
21
Nhạy cảm quang học, viêm kẽ thận, sỏi thận, rối loạn hệ thống thần kinh trung ương
cũng được ghi nhận ở người.
Sử dụng cho chó thể gặp hội chứng shock do độc tố hoại tử gây bởi
Streptococcus canis. Dùng liều cao kháng sính nhóm nàynguy cơ gây sẩy thai và ngộ
độc cho con mẹ.
45. Kể tên 3 kháng sinh có thể dùng phòng trị bệnh hồng lị heo?
Lincomycin (nhóm Lincosamide), tiamulin, Valnemulin (nhóm Pleuromutilin).
Carbadox (nhóm Quinoxaline).
46. Tại sao chống chỉ định tiamulin với monensin/ salinomycin?
Tiamulin chống chỉ định dùng chung với ionophore như monensin, salinomycin vì
nguy cơ làm chết sau hiện tượng tương tranh đào thải liên quan đến cytochrome P450
gan.
47. Kể tên 3 kháng sinh có thể gây mẫn cảm trên da của heo?
Olaquidox, tiamulin, tetracyclinne.
48. sao cấm dùng virginiamycin, avoparcin, nitrofurans, olaquindox trong
chăn nuôi thú y?
Virginiamycin bị cấm do khả năng phát sinh đề kháng chéo với
quinupristin/dalfopristin (kháng sinh dùng trong trường hợp nhiễm vi khuẩn đề kháng với
methicillin hoặc vancomycin ở người).
Avoparcin bị cấm do khả năng phát sinh đề kháng chéo với vancomycin.
Nitrofurans bị cấm do độc tính cao, là một trong những hóa chất có khả năng gây
ung thư.
Olaquidox bị cấm do tác dụng phụ gây nhạy cảm quang học cho người vật nuôi
khi tiếp xúc với kháng sinh này.
49. Kháng sinh nào thể dùng trị vi khuẩn kị khí, Giardia chó mèo
Histomonas (gây bệnh đầu đen) ở gà?
Metronidazole
50. Tiền dược là gì? Cho ví dụ?
Tiền dược một tiền chất của thuốc, khi vào thể trải qua các quá trình biến
dưỡng thì tiền dược mới được kích hoạt trở thành chất có dược tính thực sự.
Ví dụ:
Nepafenac là tiền dược của amfenac (một NSAID).
Sulfasalazine tiền dược, khi vào thể thì được vi khuẩn đường ruột phân tách
thành 5-aminosalicylic acid (5-ASA, mesalanine) chức năng kháng viêm và
sulfapyridine có chức năng kháng khuẩn.
lOMoARcPSD|39099223
22
CHƯƠNG IV: THUỐC KHỬ TRÙNG, SÁT TRÙNG
1. Mục đích của việc sát trùng, khử trùng?
Ức chế/tiêu diệt vi khuẩn và các vi sinh vật truyền nhiễm khác.
2. Giải thích các nguyên tắc trong sát trùng, khử trùng.
- Để đạt được hiệu quả, cần có một thời gian để phát sinh tác dụng.
- Để gia tăng hiệu quả cần chú ý vệ sinh sạch sẽ môi trường dụng cụ trước khi
áp dụng các biện pháp hóa học hoặc vật lý.
- Rửa sạch bằng nước giữa 2 loại hóa dược rất cần thiết để tránh đối kháng.
- Ưu tiên sát trùng bằng nhiệt hơn hóa chất (nếu thể), trong đó nhiệt ẩm
hiệu quả và nhanh hơn nhiệt khô.
- Cần lựa chọn thuốc sát trùng khử trùng phù hợp với tính nhạy cảm của mầm bệnh.
3. Nêu các bước hóa chất (nồng độ) dùng trong tiến trình sát trùng tay một
bác sĩ phẫu thuật?
Bước 1: Rửa sạch tay bằng xà phòng theo các bước thường quy (đóng mở vòi nước bằng
khuỷu tay).
Bước 2: Rửa sạch xà phòng với nước (đóng mở vòi nước bằng khuu tay).
Bước 3: Lau khô tay bằng khăn vô khuẩn.
Bước 4: Rửa tay trong ethanol 70% và đưa hai tay cao trước ngực để tay tự khô.
4. Nêu các bước và hóa chất dùng trong sát trùng một con chó cái chuẩn bị mổ
triệt sản?
Bước 1: Gây mê.
Bước 2: Cạo lông, rửa savon, lau khô.
Bước 3: Sát trùng bằng dung dịch povidone-iodine 10% hoặc chlohexidine 4%.
Bước 4: Trùm khăn phẫu thuật.
5. Nêu các bước thực hiện và hóa chất dùng tiêu độc chuồng định kỳ hàng tuần
trong một trại heo?
Bước 1: Quét bớt rác và các chất hữu cơ có kích thước lớn.
Bước 2: Làm ẩm bề mặt để chất bẩn tách khỏi bề mặt.
Bước 3: Rửa bằng nước có áp lực mạnh.
Bước 4: Xịt sát trùng chuồng.
6. Nêu các bước thực hiện và hóa chất dùng khử trùng máy ấp trứng?
lOMoARcPSD|39099223
23
Khử trùng bằng formol và thuốc tím (mỗi 1m
3
máy dùng 20cc formol và 16.6g thuốc
tím). Đặt thuốc vào đĩa, để đĩa ở đáy tủ cho thuốc bốc hơi, đóng cửa và các lỗ thông khí
của máy ấp trong 45 phút. Sau đó mở cửa máy ấp, quạt cho khí formol ra ngoài hết.
Ngoài cách phối hợp trên còn thể dùng hơi crezol hoặc phối hợp 15 30ml dung
dịch formol + 100ml nước cũng có thể dùng khử trùng máy ấp trứng.
7. Nêu các hóa chất sát trùng có thể dùng trong một phòng thí nghiệm vi trùng?
1.5L formol 36% + 1600g KMnO
4
khử trùng được 100m
2
phòng thí nghiệm.
Glutaraldehyde Tia
cực tím
8. Những hóa chất (nồng độ) nào thể dùng trong sát trùng rốn, viêm,
quan sinh dục?
- Povidone-iodine 10%.
- Chlohexidine 4%.
- Blue methylen.
9. Tác dụng phụ nào cần lưu ý khi dùng vôi, formol, chlorine
- Vôi: khi dùng tránh để lâu ngày trong không khí CaO tác dụng với CO
2
tạo ra
CaCO
3
khong còn tác dụng. Khi dùng nên chú ý có thể gây khô da và móng thú.
- Formol: do độc tính sinh hơi, kích ứng niêm mạc, làm chết biểu mô, mất cảm giác,
có nguy cơ gây ung thư nên khi dùng formaldehyde phải đeo găng, khẩu trang.
- Chlorine: lưu ý không dùng cho nhà cửa hoặc dụng cụ do tính ăn mòn, kích ứng
da và mắt, mùi, mất màu quần áo.
10. Cần bao nhiêu (g) chlorine 70% để khử trùng bể chứa nước 1000m
3
?
thể dùng 5 10 mg/L (0.005 0.01g/L) calcium hypochloride trong 12 24 giờ
dể xử lý nước. Vậy nếu bể chứa 1000m
3
nước thì cần 0.005 x 1000000 = 5000 g.
11. Kể tên và thành phần 3 chất sát trùng có phối hợp trên thị trường hiện nay?
- Virkon (Bayer): peroxygen, sufactants, acid hữu cơ, acid vô cơ.
- Prophyl (Coophavet): 4 chloro 3-methyl phenol, 3-benzyl 4 chlorophenol.
- TH4 (Sogeval): Glutaraldehyd, phức hợp amonium bậc 4, terpineol, dầu thông.
CHƯƠNG V: THUỐC TRỊ NẤM VÀ KÍ SINH TRÙNG
1. Phân tích các nguyên tắc khi dùng thuốc trị kí sinh trùng và cho ví dụ cụ thể?
Mỗi loại giun sán nhạy cảm với 1 vài loại thuốc đặc hiệu do đó cần phải xác định bằng
xét nghiệm (phân, máu, da,…)
Sau khi chấm dứt thời gian điều trị, sau khoảng 2 tuần cũng cần xét nghiệm lại để
đánh giá hiệu quả điều trị.
Cần biết vòng đời của kí sinh trùng để sử dụng liều lặp lại và chọn thuốc thích hợp.
Cần nắm được khoảng an toàn của từng thuốc. Chỉ số an toàn là liều có thể cung cấp
cho gia súc mà chưa có những phản ứng phụ hay độc tính có thể xảy ra, thường cao hơn
lOMoARcPSD| 39099223
24
liều khuyến cáo. Khoảng an toàn rộng SI > 6 (benzimidazole); Vừa SI = 6 (levamisole);
Hẹp SI =< 3 (thuốc trị sán lá gan).
Đảm bảo ngưng thuốc trước thời gian giết mổ. dụ: thuốc trị cầu trùng 3 5 ngày
(riêng sulfaquinoxalin 10 ngày); thuốc trị giun sán 8 – 14 ngày (riêng nitroxynil: 21 30
ngày); thuốc trị ngoại kí sinh: 0 – 60 ngày.
Hầu hết các thuốc trị kí sinh tùng đềuchống chỉ định trong trường hợp thai, gia súc
non. Nếu có trường hợp thú mang thai, thú non phải điều trị thì cần chọn thuốc kĩ lưỡng.
Sử dụng thuốc trị sinh đường dùng ngoài cần tránh vấy nhiễm lên niêm mạc mắt,
mũi, tai và hạn chế sự ngăn cản tiếp xúc với thuốc bằng cách cạo lông những vùng nhiễm
kí sinh trùng.
2. Các cơ chế tác động của thuốc trị kí sinh? cho ví dụ cụ thể?
Các thuốc trị kí sinh trùng liên quan đến những tiến trình biến dưỡng nh sống còn
của sinh không quan trọng hoặc không vật chủ. sinh phải thường trú những
nơi chúng thể lấy dưỡng chất, chúng phải thường xuyên lấy thức ăn đduy trì nưng
lượng cho cơ thể chúng vì thế chúng cần có sự phối hợp thần kinh cơ. Vì thế, cơ chế của
thuốc trị sinh ngăn cản sự nguyên vẹn tế bào sinh, ngăn cản hoạt động thu năng
lượng hoặc thần kinh cơ dẫn đến kí sinh bị đói, liệt và bị thải ra ngoài cơ thể vật chủ.
3. Nêu các ưu và nhược điểm của ivermectin?
Ưu điểm:
- Phổ tác động rộng, cả giun trưởng thành và giun non, giun tròn đường tiêu hóa và
phổi các loài thú, một số ngoại kí sinh.
- Khoảng an toàn rộng, độc nh xảy ra liều lớn gấp 60-100 lần liều điều trị.
thể dùng cho thú giống, thú mang thai.
Nhược điểm: Không hoặc rất ít hiệu quả trên sáng y, sán lá nguyên sinh động
vật.
4. So sánh chế, phổ tác động độ an toàn của benzimidazoles, febantel
levamisole.
Cơ chế
Phổ tác động
Độ an toàn
Benzimidazole
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Giun phổi, giun
tóc, một số sán lá,
sán dây
Rộng:
Độc tính > 100 lần
liều điều trị
Febantel
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Rộng:
Giun tròn chó
mèo, ngựa, trâu,
bò, heo.
Rộng:
Độc tính > 40 lần
liều điều trị
Levamisode
Phong bế dẫn
truyền thần kinh
Tất cả giun tròn
đường hô hấp, tiêu
hóa.
Hẹp: Độc tính:
2 6 lần liều
điều trị
lOMoARcPSD| 39099223
25
5. So sánh cơ chế, phổ tác động và độ an toàn của praziquantel và niclosamide.
Cơ chế
Phổ tác động
Độ an toàn
Praziquantel
Phong bế dẫn
truyền thần kinh
Sán dây và sán lá
Trung bình:
Độc tính > 5 lần
liều điều trị ở chó
mèo.
Niclosamide
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Sán dây loài nhai
lại, sán dây chó
mèo, sán dây gia
cầm.
Rộng:
Độc tính > 40 lần
liều điều trị.
6. So sánh chế, phổ tác động độ an toàn của oxyclozanide, closantel
nitroxinil.
Cơ chế
Phổ tác động
Độ an toàn
Oxyclozanide
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Sán lá trưởng
thành, sán lá gan,
kém hiệu quả trên
sán lá dạ cỏ
Thấp:
Độc tính > 6 lần
liều điều trị
Closantel
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Sán giun
tròn, giun móc
Độc tính thấp
Nitroxinil
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Sán lá gan trưởng
thành và chưa
trưởng thành
Bài thải chậm,
không dùng cho
bò đang cho sữa.
7. Kể tên cách dùng 3 loại thuốc phòng cầu trùng 3 thuốc trị cầu trùng
phổ biến.
- 3 loại thuốc trị cầu trùng phổ biến: sulfamide diaminopyrimidin, Toltrazuril,
Monensin
- 3 loại thuốc phòng cầu trùng phổ biến: Decoquinate, Clopidol, Amprolium
8. Chỉ định cách dùng cyfluthrin, coumaphos amitraz trong phòng/ trị
ngoại kí sinh.
Cyfluthrin:
- Chỉ định: diệt nhanh kiến, gián, mói, mọt, mạt, rận, rệp, bọ chét, ve, muỗi...ở nhà,
xưởng, kho thức ăn, trang trại,.... - Cách dùng: phun xịt.
Coumaphos:
- Chỉ đinh: được bào chế dạng bột ướt, lỏng, tạo bọt để diệt ruồi, ve, rận, chí. Kiểm
soát tất cả các giai đoạn của ve =ở đại gia súc, heo, chó, ngoài ra còn có tác động
đến giun tròn.
- Sử dụng: nhúng hoặc phun xịt: 0.6g/1200-1300L. Amitraz
- Chỉ định: diệt ve, bọ chét ở trâu, bò, dê, cừu, heo, chó, mèo. Đặc biệt có hiệu quả
cao trị ghẻ Demodex và Sarcoptes ở chó mèo.
lOMoARcPSD|39099223
26
- Sử dụng: phun xịt, thoa lên vùng nhiễm kí sinh hoặc được dùng phòng bệnh bằng
vòng đeo cổ chứa amitraz.
9. Kể tên và đường cấp 3 thuốc trị kí sinh trùng đường máu (ở chó/ bò).
Bò: IM (diminazene diaceturate, pentamidin isethionate, iminidocarb dipropionate),
SC (imidocarb dipropionate).
Chó: IM (diminazene diaceturate, pentamidin isethionate, imidocarb dipropionate),
SC (imidocarb dipropionate).
10. So sánh chế, phổ tác động tác dụng phụ của griseofulvin ketoconazole
Cơ chế
Phổ tác động
Tác dụng phụ
Griseofulvin
Cản trở tiến trình
thu năng lượng
Vi nấm ngoài da
Ketoconazole
Phong bế tổng hợp
ergosterol
Nấm ngoài da và
nấm nội tạng
Thuốc qua được
nhau thai và tuyến
sữa nên không
dùng cho thú mang
thai
CHƯƠNG VI: THUỐC KHÁNG VIÊM, KHÁNG HISTAMINE
1. So sánh 2 nhóm kháng viêm glucocorticoid NSAID về chế tác dụng, chỉ
định, tác dụng phụ. Cho ví dụ 3 tên thuốc của mỗi nhóm.
Cơ chế tác dụng
Chỉ định
Tác dụng phụ
Gluco
corticoid
Ức chế hoạt động của
phosphorlipase A
2
,
ức chế sự di chuyển
của bạch cầu đến ổ
viêm
Dị ứng do thức ăn, côn
trùng cắn.
Kháng viêm do bất kì
nguyên nhân gì.
Cấp cứu shock độc tố,
shock phản vệ, chảy
máu, trụy hô hấp (phối
hợp aldrenalin).
Gây phù.
Cao đường huyết.
Tích trữ lipid dưới da cổ.
Loãng xương, chậm lành vết
thương, giảm miễn dịch.
Gây đẻ/sảy thai.
NSAID
Ức chế COX
Viêm khớp xương, viêm
thấp khớp, viêm
đốt sống. Kháng viêm
trong thời gian dài.
Tổn hại dạ dày, tổn thương
gan, viêm thận kẽ (aspirin)
Gây nôn ói (ketoprofen)
Ví dụ:
- Glucocorticoid: dexamethasone, bethametasone, prednisolone.
- NSAID: aspirin, dipyrone, ketoprofen.
2. Giải thích các tác dụng phụ của kháng viêm glucocorticoid.
Các tác dụng phụ của kháng viêm glucocorticoid do:
- Tác dụng của mineralcorticoid nên có khuynh hướng giữ natri, giữ nước gây phù.
- Tác dụng tân tạo đường nên gây cao đường huyết.
lOMoARcPSD| 39099223
27
- Tác dụng thủy giải mỡ nên tích trữ lipid dưới da cổ.
- Làm xáo trộn chuyển hóa Ca: giảm hấp thu và tăng bài thải qua thận nên khi dùng
lâu dài có thể làm loãng xương.
- Giảm tổng hợp collagen nên chậm lành vết thương và da bị mỏng.
- Giảm hoạt động của các mô lympho và hoạt động sản xuất kháng thể gây suy yếu
hệ miễn dịch.
- Tác dụng của glucocorticoid: gây đẻ/sảy thai ở loài nhai lại, ngựa, chó.
3. So sánh dexamethasone prednisone về mức độ kháng viêm, thời gian tác
động và tác dụng phụ giữ muối.
Mức độ kháng
viêm
Thời gian tác
động
Giữ muối
Dexamethasone
30
Dài (T½=24
36h)
0
Prednisone
4
Trung bình
(T½=12 24h)
0.3
4. Tại sao aspirin pH8 có thể hạn chế tác dụng phụ trên dạ dày?
Khi pH = 5 8 sẽ làm ng bài thải aspirin, nên sử dụng aspirin pH8 thể hạn chế
tác dụng phụ trên dạ dày do thuốc được bài thải nhanh hơn.
5. Kể tên và cách dùng 3 kháng viêm thuộc NSAID phổ biến trong thú y khoa?
3 kháng viêm NSAID phổ biến trong thú y khoa:
Aspirin:
- Giảm đau, hạ sốt: 10mg/kg sau mỗi 12h.
- Kháng viêm: 25 50mg/kg sau mỗi 12h.
- Sau liệu pháp diệt giun tim trưởng thành: 5 – 10mg/kg 1 lần /ngày.
- Kháng viêm trước phẫu thuật mắt: 6.5mg/kg. - Chống huyết khối: 0.5mg/kg.
Dipyrone:
- Chó: 25mg/kgP, SC, IM, IV, 2 3 lần/ngày.
- Ngựa: 10 – 20 mg/kgP, SC, IM, IV (rất chậm).
- Trâu, bò, heo: 2.5 g/50kgP, SC, IM, IV (rất châm).
Ketoprofen:
- Chó:
Sau phẫu thuật: 2 mg/kg IV, SC hoặc IM 1 lần duy nhất, sau đó 1mg/kg mỗi ngày.
Đau mãn tính: 2 mg/kg P.O sau đó uống 1 mg/kg (tương tự ở mèo).
- Ngựa: 2.2 mg/kg IV 1 ngày/lần trong 5 ngày.
6. Kể tên 2 thuốc kháng histamine (có và không tác dụng phụ buồn ngủ).
Promethazine (gây buồn ngủ) và astemizole (không gây buồn ngủ).
7. Chỉ định sử dụng thuốc kháng histamine trong thú y khoa?
lOMoARcPSD|39099223
28
Chỉ định:
- Dị ứng, nổi mày đay, ngứa, chàm, côn trùng cắn, viêm da (bạch cầu ái toan).
- Phù phổi (ngựa), suyễn (bò).
- Tồn nhau thai (heo), phù ruột (heo).
CHƯƠNG VII: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ MÁU
1. Cách dùng (liều lượng, đường cấp, nhịp cấp) dược phẩm sắt bsung cho
heo con công nghiệp?
Heo con công nghiệp cần được cung cấp dược phẩm bổ sung sắt trong 21 ngày đầu.
Thường cấp vào ngày thứ 3 và thứ 10 (100mg/con, IM)
2. Kể tên đường cấp 3 thuốc đông máu tại chỗ (cầm máu) 3 thuốc đông
máu hệ thống thường dùng trong thú y.
Dùng tại chỗ: thromboplastin, FeSO
4
, epinephrin.
Dùng toàn thân: vitamin K (PO, IM, SC), Etamsylate (IV, IM), Calci (IM).
3. Kể tên, đường cấp 2 thuốc chống huyết khối cho chó mèo?
Heparin (IV, SC), warfarin (PO).
4. Kể thành phần và hàm lượng 5 dung dịch điện giải thường dùng.
CaCl
2
(g)
NaCl
(g)
KCl
(g)
NaHCO
3
(g)
Glucose
(g)
Na Lac
(20%)
Glucose
5%
5
Salin
0.025
0.43
0.015
2.75
Ringer
Lac
0.05
0.6
0.03
2.4
NaCl
0.9%
0.9
NaHCO
3
1.3
CHƯƠNG VIII: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP, TIÊU HÓA
1. Nguyên tắc chung khi điều trị bệnh đường hô hấp.
- Hỗ trợ hệ thống phòng vệ: giữ ấm, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, giảm các yếu tố
gây stress.
- Tăng loại thải các chất dịch quá nhiều trong đường hấp: thuốc điều hòa tiết
dịch, loãng dịch, long đàm.
- Giảm tình trạng ho khan quá mức và kéo dài gây mất sức: thuốc giảm ho.
- Gia tăng sự thông thoáng khí trên đường hô hấp: thuốc giãn phế quản, thuốc chống
sung huyết.
- Loại bỏ các yếu tố gây viêm nhiễm: kháng sinh, thuốc trị kst, trị nấm, kháng viêm.
lOMoARcPSD|39099223
29
2. So sánh theophylline, bromhexin, N.acetylcystein, codein, eucalyptus về
chế tác dụng, chỉ định
Cơ chế tác dụng
Chỉ định
Theophylline
Giãn cơ trơn phế quản.
Ức chế adenosin tại receptor của nó.
Khó thở do co thắt khí phế
quản.
Bromhexin
Điều hòa hoạt động của các tế o
hình ly, giúp lông rung niêm mạc
đường hô hấp đẩy dịch nhày ra ngoài.
Các trường hợp tăng tiết
dịch đàm trong các
bệnh viêm thanh khí quản,
viêm phế quản phổi, viêm
phổi
N.acetylcystein
Phân hủy mucoprotein làm đàm tan
thành các phân tử nhỏ, không tạo nhày
ít tính gây viêm, dễ dàng thải ra
ngoài.
Tan chất nhầy trong phổi
mắt, điều trị ngộ độc
acetaminophen trên thú
nhỏ.
Codein
Tác động lên trung khu ho ở hành tủy
Các trường hợp ho khan
không tiết dịch và kéo dài.
Eucalyptus
Sát trùng đường hô hấp.
Giảm ho, làm mát họng.
3. Nguyên tắc chung khi điều trị bệnh đường tiêu hóa.
- Biện pháp hỗ trợ: cân bằng nước và điện giải, lập lại nhu động bình thường, giảm
nguy cơ tiêu chảy,…
- Biện pháp có tính hệ thống: kiểm soát và điều chỉnh các dấu hiệu lâm sàng: chống
nôn, điều hòa nhu động ruột, bảo vệ niêm mạc,….
- Biện pháp điều trị đặc hiệu: nhằm vào các nguyên nhân: thuốc kháng sinh, thuốc
trị kst, thuốc chống tiết dịch, thuốc nhuận trường.
4. So sánh atropine, loperamide, phosphalugel, than hoạt tính về chế tác dng
trong điều trị tiêu chảy
Thuốc
Cơ chế
Atropin
Đối kháng cạnh tranh với chất dẫn truyền thần kinh phó giao cảm
(acetylcholin). Chống co thắt cơ trơn.
Loperamide
Chống co thắt cơ trơn.
Phosphalugel
Tạo lớp gel, sữa láng trên bề mặt niêm mạc, giảm nhu động ruột và tăng
độ đặc của phân.
Than hoạt tính
Hấp phụ các chất độc và tăng độ đặc của phân.
5. So sánh paraffin và các muối Mg về cơ chế tác dụng trong điều trị táo bón.
Thuốc
Cơ chế
Paraffin
Làm mềm, trơn phân
Các muối Mg
Tạo gradient đẩy nước vào ruột già, tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch
vào lòng ruột.
6. Kể tên 2 thuốc gây nôn và 2 thuốc chống nôn dùng cho chó mèo.
lOMoARcPSD|39099223
30
Thuốc gây nôn: H
2
O
2
, nước muối.
Thuốc chống nôn: acepromazine, doperidone.
lOMoARcPSD|39099223
31
CHƯƠNG IX: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ NIỆU DỤC
1. Các loại thuốc dùng điều trị chậm động dục cho heo nái, cách sử dụng?
Có thể dùng một số chế phẩm sau để điều trị động dục cho heo nái (7-10 ngày sau cai
sữa) sẽ gây lên giống sau khoảng 5 ngày:
- PG 600: 400UI PMS + 200UI HCG.
- Synovet: 400UI PMS + 200UI HCG.
2. Các thuốc tạo lên giống đồng loạt cho heo, bò?
Heo: Regumate (progesterone nhân tạo, PMS (Pregnat Mare Serum).
Bò: PMS (Pregnant Mare Serum).
3. Thuốc dùng trong phòng ngừa sảy thai cho chó?
Progesterone: 2 3mg/kg/ngày.
4. Kể tên 3 thuốc gây sảy thai theo ý muốn trên chó cái? Cách dùng?
Diethylstillbestrol (DES): 0.1 1mg PO, dùng trong 5 ngày nếu giao phối ngoài ý muốn
trong vòng 24 48h, 1 2mg nếu sau 5 ngày.
Ovaban (5mg megestrol): 0.55mg/kg/ngày dùng trong 32 ngày.
Medroxyprogesterone: chích 25 100mg ức chế lên giống trong 2 – 4 tháng.
5. Chỉ định và chống chỉ định của oxytocin?
Chỉ định:
- Phòng trị chứng liệt tử cung hoặc tử cung co bóp yếu.
- Đẩy chất lỏng ra khỏi tử cung.
- Cầm máu sau khi đẻ, rỉ máu hậu phẫu sản khoa. - Mất sữa.
Chống chỉ định: khi cổ tử cung chưa mở.
6. Chỉ định và chống chỉ định của furosemide?
Chỉ định:
- Phù do bệnh tim, gan, thận cho các loài.
- Trường hợp Ca hoặc K huyết cao. - Phù tuyến vú sau sinh.
Chống chỉ định:
- Vô niệu.
- Nhạy cảm với thuốc.
- Ói mửa, tiêu chảy.
- Tiểu đường.
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ MÔN DƯỢC LÝ CƠ BẢN
(Do cá nhân soạn – mang tính chất tham khảo)   LỜI MỞ ĐẦU
Người soạn đề cương – Nguyễn Đức Huy – lớp DH14TYA, đã tham khảo nhiều nguồn
khác nhau, nhưng nền tảng dựa vào bài giảng và giáo trình của cô Võ Thị Trà An để tóm
lược lại theo các câu hỏi lượng giá, rất chi là hao tâm tổn trí, đêm nằm vỗ gối (ôm), ruột
đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Tuy nhiên, vẫn có nhiều chỗ vẫn chưa hoàn thành xong!
Người soạn đề cương có một lời khuyên cho bạn nào tâm huyết muốn học môn này:
“Nhiều lắm, học không nhớ hết nổi đâu, đừng cố gắng, để đó, thi xong rồi học tiếp!!! kaka,
qua môn là mừng lắm rồi!”

Chúc các bạn ôn thi thành công và qua được môn này!
Với tất cả tình yêu thương – Nguyễn Đức Huy MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................................... 1
CHƯƠNG II: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH ............................................... 7
CHƯƠNG III: KHÁNG SINH ............................................................................................. 12
CHƯƠNG IV: THUỐC KHỬ TRÙNG, SÁT TRÙNG ....................................................... 22
CHƯƠNG V: THUỐC TRỊ NẤM VÀ KÍ SINH TRÙNG .................................................. 23
CHƯƠNG VI: THUỐC KHÁNG VIÊM, KHÁNG HISTAMINE...................................... 26
CHƯƠNG VII: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ MÁU ....................................................... 28
CHƯƠNG VIII: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP, TIÊU HÓA ......................... 28
CHƯƠNG IX: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ NIỆU DỤC ............................................... 31 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Dược động học là gì? Tại sao cần hiểu biết về dược động học? Cho ví dụ cụ thể. lOMoARcPSD| 39099223
Dược động học là một mảng nghiên cứu của dược lý học về số phận của các chất
(thuốc) khi đưa vào cơ thể sống. Dược động học nghiên cứu 4 lĩnh vực chủ yếu gồm hấp
thu (absorption), phân bố (distribution), chuyển hóa (metabolism), bài thải (excretion).
Cần phải hiểu biết về dược động học để hiểu được cơ chế hấp thu, phân bố, chuyển
hóa và bài thải thuốc của cơ thể từ đó đưa ra được cách sử dụng thuốc (đường cấp, liều
lượng cấp, thời gian cấp) an toàn, hợp lý để mang lại hiệu quả chữa trị tốt nhất mà không tổn hại cho thú. Ví dụ:
- Paracetamol được bài thải qua thận, tuy nhiên ở chó mèo, thận bài thải paracetamol
kém nên dễ gây ngộ độc, có thể dùng aspirin thay thế.
- Thuốc tiêm bắp có hiệu quả chậm hơn tiêm tĩnh mạch nên khi tiêm vaccine thường
tiêm bắp để cơ thể có thể đáp ứng kịp thời và hiệu quả trong việc tạo miễn dịch.
- Thuốc có khả năng gây đau thường được tiêm vào cơ hơn là tiêm dưới da.
2. Thuốc có thể đi qua màng bằng những phương thức nào? Cho ví dụ.
Thuốc có thể được vận chuyển thụ động qua lỗ màng, qua lớp lipid màng hoặc qua
khe các tế bào. Cách vận chuyển này không tốn năng lượng mà chỉ phụ thuộc tính chất
hóa lý của màng và thuốc và thường thuận chiều gradient nồng độ.
Thuốc cũng có thể được vận chuyển chủ động, phương thức này cần cung cấp năng
lượng và chất chuyên chở. Với phương thức này, thuốc có thể được vận chuyển ngược chiều gradien nồng độ. Ví dụ:
3. Nêu các đường cấp thuốc trong thú y khoa? Cách thực hiện trên chó, mèo,
heo, bò gà, thỏ, động vật hoang dã? 2 lOMoARcPSD| 39099223
ĐƯỜNG CẤP THUỐC Đường uống Đường tiêm
Đường thở Đường dùng tại chỗ I.V Nhỏ niêm mạc I.M Đặt âm đạo I.P Đặt tử cung I.D Đặt trực tràng S.C Bơm nhũ tuyến
4. Thực tế sử dụng từng đường cấp thuốc trên những đối tượng nào, trong
trường hợp nào? Ưu và nhược điểm của từng đường cấp thuốc?
Đường uống: thường được dùng cho chó, mèo, gia cầm, chỉ dùng cho loài nhai lại khi thật cần thiết.
- Ưu điểm: dễ thực hiện, tiện lợi, an toàn.
- Nhược điểm: chậm đạt nồng độ trị liệu trong máu, thuốc (kháng sinh) có thể bị
hỏng ở đường tiêu hóa, ảnh hưởng đến vi sinh vật dạ cỏ. Đường tiêm:
Tiêm dưới da: tiêm vaccine, ít dùng cho kháng sinh, tránh dùng cho các thuốc có tính kích ứng, gây xót.
- Ưu điểm: có thể dùng cho thể tích lớn.
- Nhược điểm: có thể gây các phản ứng với dịch mô.
Tiêm bắp: thường dùng nhất, có thể tiêm bắp một số thuốc mà đường tiêm dưới gây xót.
- Ưu điểm: nồng độ thuốc giữ được trong một thời gian, ít kích ứng.
- Nhược điểm: có khả năng gây hoại tử cơ, tồn dư thuốc trong cơ.
Tiêm tĩnh mạch: thường dùng khi cấp cứu, cần thuốc có tác dụng có tác dụng tức thời. 3 lOMoAR cPSD| 39099223
- Ưu điểm: đạt nồng độ nhanh trong máu, cấp được thể thế tích lớn, không gây kích ứng.
- Nhược điểm: dễ gây tai biến, gây huyết khối và cần kĩ thuật tiêm vững. Tiêm phúc mô: - Ưu điểm:
+ Tốc độ hấp thu tương đương IV.
+ Áp dụng tốt khi thú bị viêm xoang bụng.
+ Dùng cho thuốc kích ứng.
+ Dùng cho thể tích lớn. - Nhược điểm:
+ Có thể gây nhiễm trùng.
+ Có thể gây tổn thương cho các cơ quan xoang bụng.
Đường thở dùng cho các thuốc bay hơi hoặc dễ bay hơi, khí dung.
Đường dùng tại chỗ dùng trong điều trị cục bộ tại nơi áp dụng.
5. Tại sao cần chú ý đến kích cỡ và chiều dài kim khi cấp thuốc? Nêu ví dụ.
Cần phải chú ý đến kích cỡ và chiều dài kim khi cấp thuốc để phù hợp với mục đích
(SC, IM, IV, IP,…) và đối tượng (trâu, bò, chó, mèo, gia cầm,…) được cấp thuốc, tránh
làm tổn hại đến thú và đem lại hiệu quả tốt nhất cho thú. Ví dụ:
6. Thuốc có thể được chuyển hóa (biến đổi sinh học) qua các pha nào? Các phản
ứng diễn ra trong các pha đó là gì?
Thuốc được chuyển hóa ở gan qua 2 phase:
- Phase 1: các phản ứng oxy hóa, khử sẽ chuyển hóa thuốc thành dạng phân cực hơn
bằng cách chèn thêm hoặc làm bộc lộ các nhóm chức năng. Sau phase 1, đa số các
thuốc bị vô hoạt, phân cực và được loại thải.
- Phase 2: các nhóm chức năng sẽ liên hợp với các chất nội sinh như là glucuronic
acid, acetic acid, sulphate hoặc liên hợp với một amino acid, glutathion. Quá trình
liên hợp sẽ tạo thành những chất rất phân cực để được thải ra ngoài nhờ thận (nước
tiểu) hoặc gan (qua mật).
Đa số thuốc đều trải qua 2 phase. Tuy nhiên, một số thuốc chỉ chuyển hóa qua phase 1 hoặc chỉ phase 2.
7. Vòng tuần hoàn gan ruột là gì? Thuốc có vòng tuần hoàn gan ruột và thuốc
không có vòng tuần hoàn gan ruột khác nhau ra sao? 4 lOMoARcPSD| 39099223
Vòng tuần hoàn gan ruột là sự tuần hoàn của các acid mật, bilirubin và thuốc hoặc các
chất khác từ gan vào mật, sau đó mật được tiết ở tá tràng sau đó lại được tế bào ruột hấp
thụ lại vào máu và trở lại gan để tiếp tục vòng tuần hoàn mới tương tự.
Như vậy, nếu thuốc có vòng tuần hoàn gan ruột sẽ bài thải lâu hơn so với thuốc không
có vòng tuần hoàn gan ruột, do mỗi vòng tuần hoàn, lượng thuốc thải ra qua phân chỉ một
phần, phần còn lại sẽ được hấp thụ trở lại gan và tiếp tục vòng tuần hoàn mới.
8. Sinh khả dụng là gì? Sinh khả dụng có liên hệ ra sao với diện tích dưới đường cong.
Sinh khả dụng là tỉ lệ % lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt
tính so với liều đã dùng và tốc độ thâm nhập được vào vòng tuần hoàn. ( . ) ( . )
Sinh khả dụng có thể tính bằng công thức: F = x ( . ) ( . )
Qua công thức trên có thể thấy, nếu ta có diện tích dưới đường cong ta có thể tính ra
sinh khả dụng của một loại thuốc.
9. Thể tích phân bố là gì? Nhận xét gì nếu Vd của penicillin G là 156ml/kg và
Vd của oxytetracyline là 2096?
Thể tích phân bố (Volume of Distribution) là thể tích thuốc cần phải có để toàn bộ
lượng thuốc được đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương. ổ ượ ố đư à ơ ể Có: Vd = ồ độ ố ế ươ
Như vậy, nếu Vd càng lớn thì thuốc phân bố vào mô càng mạnh, ngược lại, nếu Vd
càng nhỏ thì thuốc có xu hướng phân bố vào huyết tương.
10. Thời gian bán thải là gì? Thời gian bán thải có liên quan như thế nào với nhịp
cấp thuốc? Nếu T½ của ampicillin là 0.8 giờ và của marbofloxacin là 12.4 giờ
thì nhịp cấp thuốc tương ứng của kháng sinh này ra sao?

Thời gian bán thải thường được xem là thời gian cần thiết (tính bằng giờ) để một nửa
lượng thuốc bài xuất ra khỏi cơ thể. Thời gian bán thải đóng vai trò quan trọng trong việc
xác định nhịp cấp thuốc để đảm bảo nồng độ trị liệu trong thời gian cần thiết. Trên thực
tế, thuốc được lọc sạch hoàn toàn khỏi huyết tương sau khoảng thời gian 7 x T½. Cụ thể:
Với ampicillin có T½ = 0.8 giờ thì sau 7 x T½ = 7 x 0.8 = 5.6 giờ có thể cấp thuốc lại.
Do đó, với ampicillin thì nhịp cấp thuốc là 4 lần/ngày.
Với Marbofloxacin có T½ = 12.4 giờ thì sau 7 x T½ = 7 x 12.4 = 86.8 giờ có thể cấp
thuốc lại. Do đó, với marbofloxacin thì nhịp cấp thuốc là 4 ngày/lần.
11. Những câu hỏi nào cần đặt ra khi chọn lựa và sử dụng thuốc? - Mục đích
điều trị là gì, có thực sự cần dùng thuốc này?
- Đường cấp là gì, tiêu chí nào để chọn? Ưu nhược ra sao?
- Liều dùng? Căn cứ vào đâu để tính liều? 5 lOMoARcPSD| 39099223
- Khoảng cách các lần cấp, cân nhắc hiệu quả - độc tính.
- Dùng trong bao lâu? Ngưng thuốc khi nào với thú dùng làm thực phẩm?
- Chi phí điều phí? Có phù hợp với giá trị của thú/ yêu cầu của chủ nuôi?
- Đề phòng tác dụng phụ? Kiểm soát chống chỉ định.
- Làm thế nào kiểm soát được dáp ứng của thú với liệu pháp điều trị? Tiên lượng? Kế hoạch xử lý? 6 lOMoARcPSD| 39099223
CHƯƠNG II: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
1. Kể tên một số phương pháp vô cảm và các ví dụ thực tế sử dụng trong thú y khoa?
Gây mê toàn thân: mổ lấy thai, phẫu thuật xoang bụng kéo dài, cầm cột thú, khám lâm sàng cho thú dữ.
Gây tê ngoài màng cứng: mổ lấy thai.
Gây tê thấm tại chỗ: tiểu phẫu, khâu hay xử lý vết thương ngoài da.
2. Các trường hợp dùng thuốc mê trong thú y khoa, ví dụ trên các đối tượng vật nuôi khác nhau?
- Dùng trong phẫu thuật, nhất là những ca phẫu thuật kéo dài như mổ ruột, tim,…;
- Dùng để phòng ngừa sốc, chống co giật.
- Dùng để gây ngủ, làm giảm đau.
- Ứng dụng trong chấn đoán, chụp X-quang.
- Dùng để làm bất động thú dữ.
3. Cơ chế thuốc mê tác động ức chế thần kinh trung ương ở các giai đoạn mê
khác nhau? Biểu hiện quan trọng của từng giai đoạn?
Giai đoạn giảm đau: ức chế trung khu vỏ não => mất cảm giác (kích thích, co giật)
Giải đoạn kích thích: ức chế vỏ não => mất ức chế của vỏ não với các thần kinh vận
động dưới vỏ (thất điều vận động, đồng tử giãn).
Giai đoạn mê: ức chế vùng dưới vỏ, tủy sống => mất ý thức, cảm giác, phản xạ tủy sống
(mất phản xạ chân, mí).
Giai đoạn tê liệt hành tủy: ức chế các trung khu ở hành tủy => chết do ngừng tim, hô hấp.
4. Những tai biến gì có thể xảy ra trong khi gây mê? Cách đề phòng các tai biến này?
Chảy nước bọt, nôn mửa: thức ăn có thể tràn vào khí quản làm tắt thở hoặc viêm
phế quản, viêm phổi sau khi phẫu thuật. Ngăn ngừa bằng cách cho nhịn ăn tối thiểu 12
giờ trước khi gây mê, tiêm atropin để giảm tiết nước bọt.
Ngừng tim và ngừng hô hấp do phản xạ trong gây mê bay hơi. Để ngăn ngừa cần
phải cho thuốc vào từ từ theo đúng chỉ định, bôi vaselin hoặc dùng thuốc gây tê niêm
mạc. Nếu có tai biến lập tức bỏ chụp thuốc mê ra và làm hô hấp nhân tạo, cho ngửi carbogene.
Ngừng tim trực tiếp: để ngăn ngừa cần cho thuốc vào từ từ theo đúng chỉ định. Nếu
có tai biến tiêm ngay adrenalin 1% dưới da.
Sốc: trong giai đoạn con vật ngủ bằng thuốc mê, huyết áp có thể xuống nhanh, con
vật giãy giụa, phải lập tức tăng huyết áp bằng cách truyền máu.
Hạ thân nhiệt: Gây mê thường kèm theo hạ thân nhiệt, do đó cần phải phẫu thuật ở nơi kín gió. 7 lOMoAR cPSD| 39099223
5. So sánh đặc điểm (an thần, giảm đau, gây mê, dãn cơ) của thiopental,
ketamine và halothane? An thần Giảm đau Gây mê Dãn cơ Thiopental + + Tùy trường hợp Ketamine Tùy liều lượng + Tùy trường hợp Halothane + +
6. So sánh các đặc điểm ức chế thần kinh của fentanyl, acepromazine, xylazine và diazepam An thần Giảm đau Fentanyl + Acepromazine + Xylazine + + Diazepam +
7. Nêu một số nhược điểm của thiopental sodium? Có thể dùng trong trường
hợp nào của thú y khoa? - Nhược điểm:
Thời gian gây mê cực ngắn.
Qua được nhau thai nên phải cẩn thận với thú có thai.
Có thể gây xáo trộn về tim mạch và hô hấp ở chó mèo.
- Chỉ định dùng trong các ca tiểu phẫu, khám lâm sàng, chụp X-quang và dùng để khám chữa trị nha khoa.
8. Sử dụng halothane gây mê như thế nào? Các dụng cụ hỗ trợ có thể dùng là gì?
Halothan là chất gây mê bay hơi, khi dùng có thể cho ngửi hoặc sử dụng máy gây mê bay hơi.
Các dụng cụ hỗ trợ có thể là: máy bay hơi, mặt nạ, hệ thống cung cấp khí oxy, hệ
thống lấy CO2, vôi soda để hấp thụ CO2,….
9. Chỉ định và đường cấp ketamine trong thú y? Tại sao nên dùng atropine và
diazepam (thuốc tiền mê) trước khi cấp ketamine?
Chỉ định: Gây mê toàn diện trước khi phẫu thuật, chống co giật, gây ngủ hoặc các
thủ tục khác (cố định thú, cầm cột thú dữ, tiểu phẫu,…) mà không cần làm giãn cơ xương.
Thuốc có thể được cấp qua IM hoặc IV.
Ketamine kích thích tiết nhiều nước bọt, tuyến nhờn khí quản cuống phổi gia tăng tiết
chất nhầy. Nên cần phải sử dụng atropin để ngăn ngừa tiết nhiều nước bọt và nước nhờn. 8 lOMoAR cPSD| 39099223
Ketamine là một thuốc mê gây động kinh, vì thế trước khi dùng ketamine thì sử dụng
diazepam do diazepam có tác dụng chống co giật.
10. Ưu điểm và hạn chế của Zoletil? - Ưu điểm:
Có tính an toàn và ít ảnh hưởng phụ.
Thời gian mê dài gấp 3 lần ketamine. - Hạn chế:
Không sử dụng được trên thú có bệnh tim, phổi, tụy và thú đang mang thai.
Tác dụng phụ là giảm hô hấp, xáo trộn tim mạch, chảy nước mắt, mũi, mồ hôi. Giá thành cao.
11. Chỉ định của diazepam cho từng loài vật nuôi trong thú y khoa? Chỉ định:
- Chó: an thần, chống co giật và sử dụng như một thuốc tiền mê.
- Mèo: kích thích thèm ăn, chống động kinh.
- Bò: an thần cho bê, chống kích thích, động kinh.
- Heo: an thần trước khi gây mê với pentobarbital, chống kich thích, động kinh.
- Ngựa: an thần trước khi phẫu thuật, chống co giật.
12. Chỉ định và chống chỉ định của xylazine trong thú y khoa? Lưu ý sự mẫn cảm
khác nhau giữa các loài.
Chỉ định: Xylazine dùng an thần, gây ngủ, dãn cơ.
Chống chỉ định: không dùng cho thú đang dùng epinephrine, bệnh tim mạch, phổi,
gan, thận và thú bị mất nước, không sử dụng cho thú nuôi thịt làm thực phẩm cho người. Lưu ý: - Không dùng cho heo.
- Dùng cho thú nhai lại với liều bằng 1/10 cho ngựa cũng cho hiệu quả tương tự.
13. Nêu cơ chế tác dụng/ gây độc của strychnine? Cách giải độc khi quá liều strychnine? Cơ chế:
Strychnine ức chế cạnh tranh với chất dẫn truyền thần kinh ức chế glycin ở hậu synapse
của tủy sống, dẫn đến phản xạ kích thích không kiểm soát của các neuron vận động.
Trường hợp ngộ độc do cơ duỗi hoạt động quá mức, thú co giật kiểu giật rung và chết do ngạt và kiệt sức. Cách giải độc:
Loại bỏ chất độc: bằng than hoạt tính; gây nôn với H2O2 hoặc apomorphin hoặc súc ruột.
Dùng thuốc đối kháng: pentobarbital; an thần: diazepam, xylazine.
Trợ hô hấp nhân tạo, để nơi yên tĩnh.
Acid hóa nước tiểu bằng amonium chloride; truyền dịch (5% manitol trong 0.9% muối sinh lí). 9 lOMoARcPSD| 39099223
14. So sánh 3 cách gây tê: bề mặt, thấm, màng cứng tủy sống: cách thức hiện, cơ
chế, loại thuốc tê, chỉ định thực tế lâm sàng? Cách thực hiện Cơ chế Loại thuốc tê Chỉ định Làm tê liệt
Nhỏ mắt ngựa, chó để chùm tận
chuẩn bị khám mắt hoặc
GT bề Nhỏ mắt, mũi, cùng của Cocaine giải phẫu.
mặt bơm vào miệng dây thần hydrochloride Gây tê màng nhày mũi, kinh cảm thanh quản, khoang miệng giác thú lớn hoặc nhỏ. Làm tê liệt chùm tận Procaine
Giải phẫu ngoại biên, thiến GT Tiêm nhiều lần cùng của thú đực. thấm hydrochloride, các thể tích nhỏ dây thần kinh cảm lidocaine giác
Bơm thuốc vào Tác dụng lên GT trong khoảng dây thần Procaine màng trống màng kinh tủy hydrochloride, Gây tê màng cứng
cứng cứng của phía sống phía lidocaine sau tủy sống sau
15. Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc kích thích giao cảm adrenaline?
Adrenaline có tác dụng co mạch máu ngoại biên nên có thể phối hợp với thuốc tê để
kéo dài thời gian gây tê, dùng để cầm máu tại chỗ.
Adrenaline có tác dụng lên tim mạch làm tim đập nhanh, co bóp mạnh, cung lượng
máu tăng nên sử dụng để chống shock và chống ngừng tim trong lâm sàng.
16. Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc kích thích phó giao cảm carbachol?
Carbachol có tác dụng tăng nhu động ruột, tăng trương lực dạ dày nên được dùng để
điều trị liệt ruột, liệt dạ cỏ, chướng hơi, gây ói mửa trong trường hợp chó ăn phải chất độc.
Carbachol có tác dụng co bóp cơ tử cung nên có thể dùng để tống sản dịch ở bệnh viêm tử cung heo.
17. Tại sao có thể dùng atropine để giải độc pilocarpin?
Pilocarpin là chất chủ vận muscarinic còn atropin có tác động phong bế receptor
muscarinic làm cho pilocarpin không gắn vào được thụ thể này từ đó, giảm tác động của pilocarpin.
18. Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc ức chế phó giao cảm atropin?
- Chống shock, dị ứng, phù phổi do giảm co thắt khí phế quản.
- Chống trụy tim do tăng nhịp tim, dãn mạch máu da.
- Cầm tiêu chảy do chốn co thắt cơ trơn. 10 lOMoARcPSD| 39099223
- Tiền mê do ức chế bài tiết nước bọt; chất nhầy khí quản.
- Giải độc pilocarpin, chất kích thích giao cảm do phong bế phó giao cảm và các
chất khác như arecoline, dipterex, morphine, chloroform, các loại thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu cơ.
19. Nguyên tắc giải độc của các thuốc giải đặc hiệu và không đặc hiệu?
Thuốc giải thay đổi số phận của chất độc:
- Thay đổi sự hấp thu chất độc.: kết tủa, tạo phức, hấp phụ. - Cạnh tranh phân bố và
gắn kết giữa chất độc và chất giải.
- Tăng tốc độ chuyển hóa chất độc thành chất vô hoạt. - Tăng tốc độ bài thải.
Thuốc giải độc cản trở tại vị trí tác động của chất độc:
- Phong bế vị trí tác động.
- Thay thế chất độ tại điểm tiếp nhận do cạnh tranh.
- Chất giải là chất nền có cấu trúc tương tự chất độc.
- Chất giải có tác động đối ngược với chất độc.
20. Nêu thuốc giải đặc hiệu khi ngộ độc phosphor hữu cơ/ paracetamol/ warfarin/ chì/ cyanide Ngộ độc
Thuốc giải đặc hiệu Phosphor hữu cơ Atropin N-acetylcystein 5% Na Paracetamol 2SO4 Wafarin Vit K CaNa2 EDTA 1% Chì Vit B NaNO2 10% Cyanide NaThiosulfate 20% Vit B12
21. Nêu một số thuốc dùng trong giải độc với mục tiêu: gây nôn, hấp phụ, kiềm/
acid hóa nước tiểu? Mục tiêu Thuốc Gây nôn H2O2 Hấp phụ Than hoạt tính
Kiềm/acid hóa nước tiểu 11 lOMoARcPSD| 39099223
CHƯƠNG III: KHÁNG SINH
1. Tại sao kháng sinh không tiêu diệt/ ức chế tế bào động vật hữu nhũ (heo, bò, gà, người…)?
Do tế bào động vật hữu nhũ và tế bào vi khuẩn có các đặc điểm khác nhau như sau:
- Vi khuẩn có thành tế bào bên ngoài màng tế bào. Một số kháng sinh sẽ tác động
vào việc hình thành thành tế bào của vi khuẩn (ví dụ: nhóm penicillin) làm cho
việc hình thành thành tế bào bị gián đoạn hoặc không thể hình thành.
- Màng tế bào vi khuẩn và động vật hữu nhũ có sự khác nhau về cấu trúc. Màng tế
bào vi khuẩn có các receptor đặc hiệu với kháng sinh mà tế bào của động vật hữu
nhũ thì không. Nó hoạt động theo cơ chế ổ khóa – chìa khóa.
- Ribosome của vi khuẩn và động vật hữu nhũ không giống nhau.
2. Nêu 5 cơ chế tác động của kháng sinh đến tế bào vi khuẩn gây sát khuẩn hoặc
kìm khuẩn? Cho ví dụ từng cơ chế.
- Kháng sinh tác động lên thành tế bào vi khuẩn như penicillin, cycloserin, vancomycin,….
- Kháng sinh tác động lên màng tế bào chất như các kháng sinh thuộc nhóm
polypeptide (colistin, polymycin) và polyen.
- Kháng sinh tác động lên sự tổng hợp acid nucleic như quinoline, sulfonamide, trimethoprim.
- Kháng sinh tác động đến quá tình tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn như nhóm
tetracycline, nhóm chloramphenicol,…
- Kháng sinh tác động đến quá trình chuyển hóa của vi khuẩn như sulfonamide, trimethoprim
3. Tại sao cần biết kháng sinh sát khuẩn hay kìm khuẩn? cho ví dụ?
Để sử dụng kháng sinh phù hợp với từng đối tượng, tình trạng bệnh:
- Tình trạng bệnh: dùng kháng sinh sát khuẩn trong trường hợp bệnh cấp tính,
nghiêm trọng, trong khi đó, dùng kháng sinh kìm khuẩn trong các trường hợp
bệnh mãn tính, không nghiêm trọng.
- Dùng kháng sinh sát khuẩn trong trường hợp thú có sức khỏe yếu, không còn khả
năng tự kháng bệnh, còn dùng kìm khuẩn trong trường hợp thú khỏe mạnh, làm
suy yếu vi khuẩn để thú tự đào thải. - Ví dụ:
+ Kháng sinh sát khuẩn: nhóm aminoglycoside, sulfonamide,….
+ Kháng sinh kìm khuẩn: nhóm tetracycline, lincosamide, macrolide,….
4. Thế nào là kháng sinh sát khuẩn phụ thuộc thời gian/ phụ thuộc nồng độ? Ý
nghĩa trong lâm sàng?
- Kháng sinh phụ thuộc nồng độ là loại kháng sinh có tốc độ sát khuẩn phụ thuộc
vào nồng độ đạt được trong máu, hiệu lực của những kháng sinh này rất nhanh
chóng. Nhìn chung, chỉ cần cấp kháng sinh nhóm này 1 – 2 lần trong ngày.
- Kháng sinh phụ thuộc thời gian có tốc độ sát khuẩn phụ thuộc vào thời gian vi
khuẩn tiếp xúc với kháng sinh ở nồng độ lớn hơn hay bằng MIC. Hiệu lực sát 12 lOMoAR cPSD| 39099223
khuẩn của những kháng sinh này thường xảy ra chậm và thường phải chia tổng
liều thành nhiều liều nhỏ trong ngày.
- Ứng dụng kháng sinh phụ thuộc nồng độ đối với các vi khuẩn trong máu để sát khuẩn nhanh.
5. Nêu, giải thích và cho ví dụ cụ thể các trường hợp hiệp lực và đối kháng của kháng sinh?
Những tương tác hiệp lực và đối kháng kinh điển bao gồm:
- Cộng không khác biệt [A + B] = [A] + [B]
- Hiệp lực [A + B] > [A] + [B]
+ Ức chế các giai đoạn kế tiếp nhau trong chuyển hóa (sulfa - trimet)
+ Ức chế các giai đoạn kế tiếp nhau trong tổng hợp thành (mecillinam – ampicillin).
+ Tăng cường sự thâm nhập vào trong tế bào (betalactam – aminoglycoside).
+ Ức chế enzyme vô hoạt kháng sinh (ampicillin – clavulanic acid)
+ Ngăn ngừa sự lan tràn các chủng dề kháng (erythromycin – rifampin)
- Đối kháng [A + B] < [A] + [B]
+ Kháng sinh sát khuẩn và kìm khuẩn (aminoglycoside – tetracycline).
+ Hai kháng sinh cạnh tranh cùng vị trí tác động (macrolide – lincosamide).
+ Một kháng sinh ức chế tính thấm qua màng tế bào với một kháng sinh khác. +
Một kháng sinh có thể giải phóng enzyme đề kháng với kháng sinh thứ 2
(penicillin cũ với cephalosporin mới).
6. Nêu 3 cơ chế phổ biến về sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn? nêu vídụ từng cơ chế?
- Sản xuât enzyme làm vô hoạt kháng sinh. Ví dụ như như vi khuẩn tiết
betalactamase làm vô hoạt kháng sinh nhóm beta-lactam.
- Sử dụng hệ thống bớm thoát dòng để bơm kháng sinh ra ngoài tế bào. Ví dụ vi
khuẩn sử dụng bơm Tet A, B, C… để bơm kháng sinh nhóm tetracylin ra ngoài. -
Sửa đổi ở điểm tiếp nhận làm giảm gắn kết của kháng sinh với điểm tiếp nhận.
Protein Van A của vi khuẩn thay đổi cấu trúc thành tế bào để giảm gắn kết với vancomycin.
7. Những yếu tố quan trọng trong chọn lựa kháng sinh là gì? Nêu ví dụ?
Khi chọn lựa kháng sinh ta dựa vào các điểm sau:
- Xác định mầm bệnh: bệnh có phải do vi khuẩn không.
- Phổ kháng khuẩn của kháng sinh: kháng sinh được lựa chọn có tác động được tới
vi khuẩn gây bệnh không.
- Khả năng kháng sinh phân bố vào nơi nhiễm trùng đủ nồng độ trị liệu.
- Độc tính của kháng sinh, cơ địa của con thú bệnh.
8. Phân tích nguyên tắc: nhanh – mạnh – lâu trong sử dụng kháng sinh?
Nhanh: kháng sinh cần được nhanh chóng sử dụng để tránh phát tán mầm bệnh và hạn chế tổn thương mô.
Mạnh: Nồng độ kháng sinh được sử dụng phải đủ mạnh có thể tác động hiệu quả tới vi
khuẩn. Nếu không đủ nồng độ điều trị thì sẽ không đạt hiệu quả trong điều trị, ngược lại
nếu quá nồng điều trị sẽ làm cho thú bị ngộ độc. 13 lOMoAR cPSD| 39099223
Lâu: Kháng sinh cần được sử dụng đủ lâu để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn ra khỏi cơ thể
và để tránh trường hợp kháng kháng sinh.
9. MIC là gì? MIC 90 là gì? Tại sao cần biết MIC của từng kháng sinh với từng loài vi khuẩn?
MIC (minimal inhibition concentration) là nồng độ ức chế tối thiểu là nồng độ kháng sinh
mà ở đó, vi khuẩn bị ức chế.
MIC 90 là nồng độ ức chế tối thiểu ức chế được 90% vi khuẩn khi dùng kháng sinh.
Mỗi kháng sinh sẽ tác động hiệu quả tới từng loại vi khuẩn ở những MIC khác nhau, vậy
nên, cần phải xác định được MIC của từng kháng sinh với từng loài vi khuẩn để tính toán,
sử dụng kháng sinh hiệu quả và hợp lý hơn.
10. Biện pháp đề phòng và hạn chế đề kháng kháng sinh?
Các biện pháp đề phòng và hạn chế đề kháng kháng sinh:
- Không sử dụng kháng sinh khi không có nhiễm trùng; chỉ sử dụng kháng sinh để
phòng nhiễm trùng khi đã chứng minh được hiệu quả của nó.
- Không sử dụng kháng sinh có phổ rộng hoặc thế hệ mới trong khi kháng sinh có
phổ hẹp, kháng sinh cũ vẫn có hiệu quả.
- Thường xuyên nắm bắt thong tin về tình hình dịch tễ và khả năng nhạy cảm kháng sinh của hệ vi khuẩn.
- Sử dụng đúng liều lượng, đường cấp và liệu trình.
- Không tự ý kết hợp nhiều kháng sinh khi không cần thiết. Nếu kết hợp kháng sinh
với mục đích ngăn đề kháng, các kháng sinh thành phần phải sử dụng nguyên liều lượng.
11. Phổ kháng khuẩn (tổng quát) của các nhóm kháng sinh? Những nhóm kháng
sinh nào ưu tiên trong nhiễm khuẩn G+, G-, Mycoplasma? Gram + Gram - Mycoplasma Penicillin   Cephalosporin   Aminoglycoside    (spectinomycin) Polypeptide   (Bacitracin) (colistin, polymyxin) Tetracycline    Macroline   Lincosamide    Sulfonamide   Quinolone   
12. Kháng sinh nhóm nào phân bố tốt vào nhũ tuyến/ prostate/ xương? Nhũ tuyến Prostate Xương Tetracycline    14 lOMoAR cPSD| 39099223 Phenicol   Macroline    Lincosamide    Diaminopyrimidine    Fluoroquinolone  
13. Kể một số độc tính của các nhóm kháng sinh? Kháng sinh nào ưu tiên trên thú mang thai? Penicillin: dị ứng:
Aminoglycoside: suy thận, ù tại, điếc.
Tetracycline: đổi màu men răng, chậm phát triển răng, xương, nhạy cảm quang học.
Chloramphenicol: rối loạn tủy xương với triệu chứng thiếu máu vô tạo. Các
kháng sinh ưu tiên trên thú mang thai
14. Tồn dư kháng sinh gây tác hại gì? Ví dụ cụ thể? Biện pháp phòng tránh tồn
dư kháng sinh trong súc sản?
Tồn dư kháng sinh có thể dẫn tới:
- Dị ứng: penicillin, doxytetracycline.
- Rối loạn cơ quan chức năng (thính giác, thần kinh, tạo máu): streptomycin, neomycin, chloramphenicol.
- Nguy cơ ung thư: nitrofuran, chloramphenicol, sulfadimidin.
- Hư hỏng các sản phẩm chế biến từ quá trình lên men vi sinh vật trong sữa.
Biện pháp phòng tránh tồn dư:
- Sử dụng kháng sinh đúng liều đúng cách.
- Tuân thủ nghiêm ngặt thời gian ngưng thuốc.
15. ADI/ MRL là gì? Tại sao MRL của một kháng sinh có thể khác nhau giữa các
loại mô động vật?
ADI (acceptable daily intake) khối lượng chấp nhận hằng ngày; khối lượng trung bình
chất tồn dư có trong một loại mô mà một người có thể sử dụng trong 1 ngày mà không gây độc tính.
MRL (maximun residue limit) giới hạn tồn dư tối đa; hàm lượng cao nhất mà chất tồn dư
được phép có trong một khối lượng mô (mcg/kg, IU/lit).
MRL của một kháng sinh có thể khác nhau giữa các loại mô động vật do khả năng tiêu
thụ từng loại mô khác nhau và mức độ tồn dư từng mô cũng khác nhau.
16. Nêu những kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam và đường cấp dùng điều trị
viêm vú cho bò sữa?
Kháng sinh thuộc nhóm beta – lactam gồm các kháng sinh thuộc nhóm penicillin
(penicillin G, amoxicillin, oxacillin,…) và cephalosporin (cephalexin, cefaclor, ceftiofur,…) 15 lOMoAR cPSD| 39099223
Đường cấp dùng điều trị viêm vú cho bò sữa thường là tiêm tĩnh mạch hoặc bơm nhũ tuyến.
17. Khác nhau cơ bản giữa penicillin G, ampicillin và oxacillin là gì? Penicillin G Ampicillin Oxacillin Phổ kháng khuẩn G+ G+, G- G+, G- Kháng penicillinase Không Không Kháng được
18. Amoxicillin có thể dùng trong những nhiễm khuẩn nào?
Amoxicillin được ưu tiên chỉ định trong điều trị vết thương, nhiễm trùng răng, tử cung
và đường tiết niệu ở chó mèo.
19. Giải thích các triệu chứng lâm sàng của dị ứng với kháng sinh nhóm
penicillin? Cách can thiệp?
Lần đầu tiên tiếp xúc có thể từ thức ăn, thức uống, vấy nhiễm penicillin hoặc chất
chuyển hóa của nó. Penicillin có vai trò như 1 hapten. Khi vào cơ thể lần thứ nhất, chúng
sẽ bị biến đổi thành acid penicilloic và acid penicillenic. Các chất này kết hợp với protein
thành một phức hợp có tính sinh kháng thể chống lại chính phức hợp này. Các kháng thể
Ig (chủ yếu là IgE) bám trên các tế bào bạch cầu và tế bào mast. Khi penicillin vào cơ thể
lần hai, chúng mang tính kháng nguyên, kết hợp với kháng thể đã có. Sự kết hợp này phá
vỡ tế bào mast và bạch cầu, phóng thích histamine gây dị ứng.
Cách can thiệp: sử dụng dexamethazone sẽ khắc phục được tình trạng này.
20. Tại sao tiêm penicillin procaine cho bò thì cần ngưng thuốc 7 ngày nhưng
dùng benzathine penicillin thì cần ngưng thuốc 30 ngày trước khi giết mổ?
Thời gian bán thải của penicillin procaine là 24h, vì vậy cần tới 7 ngày để có thể bài
thải hoàn toàn thuốc ra khỏi cơ thể. Trong khi đó, thời gian bán thải của benzathine
penicilline là trên 48h, do đó cần ngưng thuốc tới 30 ngày trước khi giết mổ để cơ thể có
thể bài thải hoàn toàn thuốc.
21. Khác nhau cơ bản giữa cephalexin, cefaclor và ceftiofur là gì? Cephalexin (Thế Cefaclor (Thế Ceftiofur (Thế hệ I) hệ II) hệ III) G+ (< thế hệ I) G Phổ kháng khuẩn - G+, G- kị khí, G+ đường ruột Pseudomonas Kháng + + cephalosporinase
Vào dịch não tủy +
22. Tại sao ưu tiên dùng cefadoxil trong nhiễm trùng đường tiểu? 16 lOMoAR cPSD| 39099223
Do cefadoxil là loại kháng sinh phổ hẹp chống G+, được bài thải qua thận dạng không chuyển hóa.
23. Tại sao hạn chế dùng kháng sinh aminoglycoside: không nên dùng cho thú
thực phẩm, chỉ giới hạn trong những ca bệnh nặng?
Do các độc tính của aminoglycoside khá nặng (độc tính mãn tính đối với tế bào thận
và tai trong) nên kháng sinh nhóm này chỉ giới hạn trong những ca bệnh nặng do các vi
khuẩn G-. Đồng thời, do thời gian tồn trữ lâu trong thận, nên không được phép dùng cho
thú sản xuất thực phẩm ở một số nước.
24. Những kháng sinh nào kém hấp thu từ đường tiêu hóa? Khi nào dùng những
kháng sinh này qua đường miệng/ đường tiêm?
Các kháng sinh kém hấp thu từ đường tiêu hóa gồm các kháng sinh thuộc nhóm
penicillin G, nhóm aminoglycoside, nhóm polypeptide. Các kháng sinh này được dùng
qua đường miệng khi điều trị các nhiễm khuẩn đường tiêu hóa và sử dụng đường tiêm
khi muốn điều trị toàn thân.
25. Khác nhau cơ bản giữa streptomycin, gentamicin và spectinomycin là gì? Streptocycin Gentamicin Spectinomycin Phổ kháng khuẩn G- G-, G+ G-, G+ Tác động Sát khuẩn Sát khuẩn Kìm khuẩn
26. Các chỉ định của gentamicin trên chó mèo?
Chỉ định của gentamicin trên chó mèo: điều trị các nhiễm trùng đường tiểu, hô hấp,
tiêu hóa, da và mô mềm, mắt và tai.
27. Các chỉ định của kanamycin/ apramycin/ spectinomycin trong phòng và trị bệnh vật nuôi?
Kanamycin: Điều trị viêm phổi do Pasteurella multocida ở trâu bò. Dùng kết hợp với
penicillin hoặc spectinomycin để bơm nhũ tuyến trong điều trị viêm v ú bò. Cũng được
dùng để điều trị viêm tai do Moraxella bovis cho bò.
Apramycin: điều trị viêm ruột do E. coli, Salmonella spp., Serpulina gây ra cho heo con.
Spectinomycin: được dùng để trị viêm phổi do APP, viêm khớp do Mycoplasma spp.
gây ra trên heo, bò, gia cầm; nhiễm trùng đường tiêu hóa, nhiễm trùng huyết do E. coli
Salmonella spp.; nhiễm trùng đường hô hấp do các vi khuẩn G- gây ra cho trâu, bò, heo, gia cầm.
28. Làm gì để hạn chế độc tính của các aminoglycoside trong thú y khoa?
Để hạn chế độc tính của các kháng sinh nhóm này, người ta không sử dụng chúng
trong thời gian dài, chỉ dùng điều trị tại chỗ, hoặc phối hợp với các kháng sinh khác.
29. Những kháng sinh nào có thể dùng điều trị nhiễm khuẩn tai chó? Các ưu tiên
đặc biệt (nếu có). 17 lOMoAR cPSD| 39099223
Neomycin (nhóm aminoglycoside), Gentamicin (nhóm aminoglycoside) được dùng
khá phổ biến trong việc điều trị viêm tai ở chó.
30. Giải thích các tác dụng phụ của kháng sinh nhóm tetracycline?
Do phổ kháng khuẩn rộng nên sử dụng các tetracycline có thể làm rối loạn tiêu hóa.
Ở loài nhai lại, quá trình lên men tại dạ cỏ bị ảnh hưởng hoặc hoạt động của dạ tổ ong bị
ngưng trệ. Bội nhiễm nấm mốc, thiếu vitamin B, K cũng có thể xảy ra khi dùng lâu dài.
Các tetracycline còn có tác dụng phụ trên xương và răng do sự thành lập phức hợp
tetracycline calcium – orthophosphat với xương và răng. Chất này lắng đọng gây đổi màu
men răng, chậm phát triển răng.
Kháng sinh nhóm này cũng có thể gây nhạy cảm quang học nghĩa là làm tổn thương
da khi tiếp xúc ánh sáng.
31. Tóm tắt dược động học các tetracycline?
Hấp thu: các tetracycline hấp thu được qua đường tiêu hóa. Đường tiêm chích có tác
động nhanh hơn (chlotetracycline không dùng tiêm bắp vì kích ứng). Không dùng
doxycycline, tetracycline đường uống cho loài nhai lại vì ảnh hưởng đến hệ VSV dạ cỏ.
Phân bố: phân bố đồng đều nội và ngoại bào. Có khả năng phân tán tốt đến hầu hết các
mô trừ dịch não tủy và dịch khớp. Vì qua được nhau thai và tuyến sữa nên có thể ảnh
hưởng bào thai. Tích lũy ở xương và răng.
Chuyển hóa: có thể qua chu trình gan ruột dạng không chuyển hóa trừ doxycycline và
minocycline được chuyển hóa ở gan. Các kháng sinh còn lại được bài thải dạng không
chuyển hóa trong nước tiểu.
Đào thải: qua phân và nước tiểu.
32. Chỉ định sử dụng các tetracycline trong thú y khoa? Kháng sinh nào trong
nhóm tan nhiều trong lipid? ứng dụng lâm sàng?
Chỉ định: Dùng điều trị nhiễm trùng máu, đường hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, mắt, da,
tai do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra như vi khuẩn G+ và G-. Ưu tiên chỉ định trong viêm
phổi. Doxycycline và minocycline chỉ định cho nhiễm trùng tuyến prostate. Ở chó mèo,
tetracycline được ưu tiên trong điều trị chlamydiosis, coxelliosis, rickettsionosis.
Doxycycline và minocycline tan nhiều trong lipid.
33. Tại sao chloramphenicol bị cấm sử dụng trong thú y khoa? Florfenicol có ưu
điểm gì so với chloramphenicol?
Chloramphenicol bị cấm sử dụng do các độc tính đáng kể trên cơ quan tạo máu như
tủy xương với triệu chứng suy tủy không hồi phục (thiếu máu vô tạo) do ái lực của kháng
sinh này lên ribosome của các tế bào đang biệt hóa. Florfenicol ít độc hơn
chloramphenicol do mất đi nhóm p-NO2 và chưa có ghi nhận nào về thiếu máu vô tạo
trên người sử dụng florfenicol.
34. Chỉ định sử dụng florfenicol trong những nhiễm khuẩn nào? Nêu một số bệnh
của động vật có thể dùng kháng sinh này phòng trị? 18 lOMoAR cPSD| 39099223
Chỉ định: thương hàn, phó thương hàn do Salmonella, viêm màng não, viêm thanh khí
quản, viêm phổi do Haemophilus, nhiễm trùng kị khí, nhiễm rickettsia, viêm nhiễm tuyến prostate.
35. Tại sao kháng sinh nhóm macrolide thường dùng để trị bệnh đường hô hấp?
Kể tên các kháng sinh trong nhóm macrolide.
Kháng sinh nhóm macrolide thường dùng để trị bệnh đường hô hấp do khả năng
khuếch tán vào khắp các mô nhất là phổi, màng phổi đồng thời bài thải nhanh, ít gây tồn dư.
Một số kháng sinh trong nhóm này là erythromycin, tylosin, spiramycin, timilcosin, gamithromycin.
36. Tại sao lincosamide được gọi là họ hàng với nhóm macrolide? Kể tên kháng
sinh nhóm này và nêu những ưu tiên chỉ định của chúng.
Vì chúng có chung nhiều đặc điểm như: tan nhiều trong lipid, hấp thu tốt từ đường
tiêu hóa, phân bố rộng đến nhiều cơ quan, bài thải qua gan hơn qua thận, có khả năng đi
qua hàng rào của tế bào và một số đặc tính dược động khác. Chúng có cùng vị trí tác động
là ribosome 50S. Một số kháng sinh thuộc nhóm lincosamide:
Lincomycin: thường kết hợp với spectinomycin trong điều trị bệnh đường hô hấp cho
trâu, bò, heo, dê, cừu và nhiễm trùng móng ở những loài này. Chống chỉ định trên ngựa
và không sử dụng trên thú non.
Clindamycin: điều trị toxoplasmosis ở chó mèo và chỉ được sử dụng trên loài này.
37. Tại sao macrolide và lincosamide chống chỉ định trên thỏ, ngựa? Loài thú nào
thường được chỉ định kháng sinh này?
Gây tiêu chảy màng giả nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vọng ở thỏ, ngựa là độc tính
quan trọng nhất của macrolide và lincosamide do tạo điều kiện cho Clostridium difficle
phát triển vì loài này có khả năng kháng thuốc.
Chỉ định cho chó, mèo, heo, bò, dê cừu, gia cầm.
38. Tại sao cần cung cấp nước đầy đủ cho chó mèo khi dùng sulfonamide?
Do tác động của sulfonamide trên thận, kháng sinh này có thể gây sạn thận, tiểu ra
máu do từ quản cầu thận đến ống dẫn tiểu, sulfonamide được làm đậm đặc 50 lần. Để đề
phòng độc tính này phải đảm bảo cung cấp đủ nước trong thời gian điều trị.
39. Sulfonamide được phân chia thành các phân nhóm ra sao? Cho ví dụ?
Sulfonamide được phân loại dựa vào chỉ định sử dụng và thời gian thuốc có tác động trong cơ thể:
Sulfonamide tác động toàn thân dùng đường uống hoặc tiêm chích để trị các nhiễm
trong nhiều cơ quan nội tạng. Ví dụ sulfamerazine, sulfadmethazine,… Sulfonamide trị
nhiễm trùng đường tiểu
như sulfisoxazole và sulfasomidine.
Sulfonamide kháng khuẩn đường ruột như sulfaguanidine. 19 lOMoAR cPSD| 39099223
Sulfonamide tác động tại chỗ như sulfacetamid, sulfadiazine bạc.
Sulfonamide có năng lực kháng khuẩn gia tăng như sulfamidine, sulfadiazine.
40. Tại sao chống chỉ định sulfamide trên gà đẻ? Đôc tính của nhóm này trên chó Doberman là gì?
Sulfamide tác động đến cơ quan tạo vỏ trứng ở gà đẻ làm trứng không vỏ hoặc vỏ
mỏng nên chống chỉ định trên gà đẻ.
Đối với chó Doberman, 3 – 10 ngày sau khi dùng kháng sinh sulfadiazinetrimethoprim
có thể phản ứng quá mẫn nghiêm trọng như viêm khớp không nhiễm trùng, viêm võng
mạc, sừng hóa giác mạc, nổi ban/mụn trên da, thoái dưỡng cơ, liệt, thay đổi dáng đi.
41. Tại sao phối hợp sulfonamide và trimethoprim thường là chỉ định đầu tiên
trong các nhiễm khuẩn. Sự phối hợp này giúp:
- Diệt khuẩn tối ưu đối với hầu hết các vi khuẩn trong thực nghiệm phi lâm sàng.
- Giúp hạn chế độc tính của nhóm diaminopyrimidine.
- Giúp hạn chế sự đề kháng của vi khuẩn với nhóm sulfonamide.
- Giúp thuốc phân tán tốt vào dịch não tủy, dịch tai giữa, phế quản phổi, tuyến tiền liệt.
42. Tại sao khi dùng kháng sinh quinolone có thể phát hiện các tinh thể hình kim
trong nước tiểu chó mèo?
Do đối với thú ăn thịt, pH acid của nước tiểu có tác dụng làm chậm sự bài thải dễ dẫn
đến tình trạng kết tủa tạo tinh thể khi dùng kháng sinh quinoline.
43. Các chỉ định của fluoroquinolone (norfloxacin, enrofloxacin) trong thú y khoa?
Norfloxacin, enrofloxacin đạt nồng độ đặc biệt cao trong nước tiểu nên được dùng để
trị nhiễm tùng đường tiết niệu. Đặc biệt là enrofloxacin có hiệu quả trong điều trị viêm
bàng quang do E. coi, Staphylococus spp, Streptococcus spp, Proteus spp,… hoặc nhiễm
trùng tuyến tiền liệt ở chó, mèo.
Enrofloxacin đạt nồng độ trong phổi cao hơn trong huyết thanh nên có thể dùng trị
viêm đường hô hấp. Ngoài ra còn có thể điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa do
Enterobacteriaceae, enterococcus spp,… ở các loài thú nuôi, nhiễm trùng máu, nhiễm
trùng da ở chó; hội chúng MMA (viêm vú, viêm tử cung, mất sữa ở heo nái); viêm nội
tâm mạc; viêm não; viêm tai; viêm khớp; xương.
44. Nêu độc tính quan trọng của quinolone.
Flouroquinolone là nhóm có độc tính thấp. Tuy nhiên, nhóm kháng sinh này có thể
gây rối loạn phát triển xương, sụn do hoạt tính bắt giữ kim loại nhất là chó Beagle. 20 lOMoAR cPSD| 39099223
Nhạy cảm quang học, viêm kẽ thận, sỏi thận, rối loạn hệ thống thần kinh trung ương
cũng được ghi nhận ở người.
Sử dụng cho chó có thể gặp hội chứng shock do độc tố và hoại tử gây bởi
Streptococcus canis. Dùng liều cao kháng sính nhóm này có nguy cơ gây sẩy thai và ngộ độc cho con mẹ.
45. Kể tên 3 kháng sinh có thể dùng phòng trị bệnh hồng lị heo?
Lincomycin (nhóm Lincosamide), tiamulin, Valnemulin (nhóm Pleuromutilin). Carbadox (nhóm Quinoxaline).
46. Tại sao chống chỉ định tiamulin với monensin/ salinomycin?
Tiamulin chống chỉ định dùng chung với ionophore như monensin, salinomycin vì có
nguy cơ làm chết sau hiện tượng tương tranh đào thải liên quan đến cytochrome P450 ở gan.
47. Kể tên 3 kháng sinh có thể gây mẫn cảm trên da của heo?
Olaquidox, tiamulin, tetracyclinne.
48. Vì sao cấm dùng virginiamycin, avoparcin, nitrofurans, olaquindox trong chăn nuôi thú y?
Virginiamycin bị cấm do khả năng phát sinh đề kháng chéo với
quinupristin/dalfopristin (kháng sinh dùng trong trường hợp nhiễm vi khuẩn đề kháng với
methicillin hoặc vancomycin ở người).
Avoparcin bị cấm do khả năng phát sinh đề kháng chéo với vancomycin.
Nitrofurans bị cấm do có độc tính cao, là một trong những hóa chất có khả năng gây ung thư.
Olaquidox bị cấm do tác dụng phụ gây nhạy cảm quang học cho người và vật nuôi
khi tiếp xúc với kháng sinh này.
49. Kháng sinh nào có thể dùng trị vi khuẩn kị khí, Giardia chó mèo và
Histomonas (gây bệnh đầu đen) ở gà? Metronidazole
50. Tiền dược là gì? Cho ví dụ?
Tiền dược là một tiền chất của thuốc, khi vào cơ thể và trải qua các quá trình biến
dưỡng thì tiền dược mới được kích hoạt trở thành chất có dược tính thực sự. Ví dụ:
Nepafenac là tiền dược của amfenac (một NSAID).
Sulfasalazine là tiền dược, khi vào cơ thể thì được vi khuẩn đường ruột phân tách
thành 5-aminosalicylic acid (5-ASA, mesalanine) có chức năng kháng viêm và
sulfapyridine có chức năng kháng khuẩn. 21 lOMoARcPSD| 39099223
CHƯƠNG IV: THUỐC KHỬ TRÙNG, SÁT TRÙNG
1. Mục đích của việc sát trùng, khử trùng?
Ức chế/tiêu diệt vi khuẩn và các vi sinh vật truyền nhiễm khác.
2. Giải thích các nguyên tắc trong sát trùng, khử trùng.
- Để đạt được hiệu quả, cần có một thời gian để phát sinh tác dụng.
- Để gia tăng hiệu quả cần chú ý vệ sinh sạch sẽ môi trường và dụng cụ trước khi
áp dụng các biện pháp hóa học hoặc vật lý.
- Rửa sạch bằng nước giữa 2 loại hóa dược rất cần thiết để tránh đối kháng.
- Ưu tiên sát trùng bằng nhiệt hơn là hóa chất (nếu có thể), trong đó nhiệt ẩm có
hiệu quả và nhanh hơn nhiệt khô.
- Cần lựa chọn thuốc sát trùng khử trùng phù hợp với tính nhạy cảm của mầm bệnh.
3. Nêu các bước và hóa chất (nồng độ) dùng trong tiến trình sát trùng tay một
bác sĩ phẫu thuật?
Bước 1: Rửa sạch tay bằng xà phòng theo các bước thường quy (đóng mở vòi nước bằng khuỷu tay).
Bước 2: Rửa sạch xà phòng với nước (đóng mở vòi nước bằng khuỷu tay).
Bước 3: Lau khô tay bằng khăn vô khuẩn.
Bước 4: Rửa tay trong ethanol 70% và đưa hai tay cao trước ngực để tay tự khô.
4. Nêu các bước và hóa chất dùng trong sát trùng một con chó cái chuẩn bị mổ triệt sản? Bước 1: Gây mê.
Bước 2: Cạo lông, rửa savon, lau khô.
Bước 3: Sát trùng bằng dung dịch povidone-iodine 10% hoặc chlohexidine 4%.
Bước 4: Trùm khăn phẫu thuật.
5. Nêu các bước thực hiện và hóa chất dùng tiêu độc chuồng định kỳ hàng tuần
trong một trại heo?
Bước 1: Quét bớt rác và các chất hữu cơ có kích thước lớn.
Bước 2: Làm ẩm bề mặt để chất bẩn tách khỏi bề mặt.
Bước 3: Rửa bằng nước có áp lực mạnh.
Bước 4: Xịt sát trùng chuồng.
6. Nêu các bước thực hiện và hóa chất dùng khử trùng máy ấp trứng? 22 lOMoARcPSD| 39099223
Khử trùng bằng formol và thuốc tím (mỗi 1m3 máy dùng 20cc formol và 16.6g thuốc
tím). Đặt thuốc vào đĩa, để đĩa ở đáy tủ cho thuốc bốc hơi, đóng cửa và các lỗ thông khí
của máy ấp trong 45 phút. Sau đó mở cửa máy ấp, quạt cho khí formol ra ngoài hết.
Ngoài cách phối hợp trên còn có thể dùng hơi crezol hoặc phối hợp 15 – 30ml dung
dịch formol + 100ml nước cũng có thể dùng khử trùng máy ấp trứng.
7. Nêu các hóa chất sát trùng có thể dùng trong một phòng thí nghiệm vi trùng?
1.5L formol 36% + 1600g KMnO4 khử trùng được 100m2 phòng thí nghiệm. Glutaraldehyde Tia cực tím
8. Những hóa chất (nồng độ) nào có thể dùng trong sát trùng rốn, vú viêm, cơ quan sinh dục? - Povidone-iodine 10%. - Chlohexidine 4%. - Blue methylen.
9. Tác dụng phụ nào cần lưu ý khi dùng vôi, formol, chlorine
- Vôi: khi dùng tránh để lâu ngày trong không khí vì CaO tác dụng với CO2 tạo ra
CaCO3 khong còn tác dụng. Khi dùng nên chú ý có thể gây khô da và móng thú.
- Formol: do độc tính sinh hơi, kích ứng niêm mạc, làm chết biểu mô, mất cảm giác,
có nguy cơ gây ung thư nên khi dùng formaldehyde phải đeo găng, khẩu trang.
- Chlorine: lưu ý không dùng cho nhà cửa hoặc dụng cụ do tính ăn mòn, kích ứng
da và mắt, mùi, mất màu quần áo.
10. Cần bao nhiêu (g) chlorine 70% để khử trùng bể chứa nước 1000m3?
Có thể dùng 5 – 10 mg/L (0.005 – 0.01g/L) calcium hypochloride trong 12 – 24 giờ
dể xử lý nước. Vậy nếu bể chứa 1000m3 nước thì cần 0.005 x 1000000 = 5000 g.
11. Kể tên và thành phần 3 chất sát trùng có phối hợp trên thị trường hiện nay?
- Virkon (Bayer): peroxygen, sufactants, acid hữu cơ, acid vô cơ.
- Prophyl (Coophavet): 4 chloro 3-methyl phenol, 3-benzyl 4 chlorophenol.
- TH4 (Sogeval): Glutaraldehyd, phức hợp amonium bậc 4, terpineol, dầu thông.
CHƯƠNG V: THUỐC TRỊ NẤM VÀ KÍ SINH TRÙNG
1. Phân tích các nguyên tắc khi dùng thuốc trị kí sinh trùng và cho ví dụ cụ thể?
Mỗi loại giun sán nhạy cảm với 1 vài loại thuốc đặc hiệu do đó cần phải xác định bằng
xét nghiệm (phân, máu, da,…)
Sau khi chấm dứt thời gian điều trị, sau khoảng 2 tuần cũng cần xét nghiệm lại để
đánh giá hiệu quả điều trị.
Cần biết vòng đời của kí sinh trùng để sử dụng liều lặp lại và chọn thuốc thích hợp.
Cần nắm được khoảng an toàn của từng thuốc. Chỉ số an toàn là liều có thể cung cấp
cho gia súc mà chưa có những phản ứng phụ hay độc tính có thể xảy ra, thường cao hơn 23 lOMoAR cPSD| 39099223
liều khuyến cáo. Khoảng an toàn rộng SI > 6 (benzimidazole); Vừa SI = 6 (levamisole);
Hẹp SI =< 3 (thuốc trị sán lá gan).
Đảm bảo ngưng thuốc trước thời gian giết mổ. Ví dụ: thuốc trị cầu trùng 3 – 5 ngày
(riêng sulfaquinoxalin 10 ngày); thuốc trị giun sán 8 – 14 ngày (riêng nitroxynil: 21 – 30
ngày); thuốc trị ngoại kí sinh: 0 – 60 ngày.
Hầu hết các thuốc trị kí sinh tùng đềuchống chỉ định trong trường hợp có thai, gia súc
non. Nếu có trường hợp thú mang thai, thú non phải điều trị thì cần chọn thuốc kĩ lưỡng.
Sử dụng thuốc trị kí sinh đường dùng ngoài cần tránh vấy nhiễm lên niêm mạc mắt,
mũi, tai và hạn chế sự ngăn cản tiếp xúc với thuốc bằng cách cạo lông những vùng nhiễm kí sinh trùng.
2. Các cơ chế tác động của thuốc trị kí sinh? cho ví dụ cụ thể?
Các thuốc trị kí sinh trùng liên quan đến những tiến trình biến dưỡng có tính sống còn
của kí sinh và không quan trọng hoặc không có ở vật chủ. Kí sinh phải thường trú ở những
nơi chúng có thể lấy dưỡng chất, chúng phải thường xuyên lấy thức ăn để duy trì nưng
lượng cho cơ thể chúng vì thế chúng cần có sự phối hợp thần kinh cơ. Vì thế, cơ chế của
thuốc trị kí sinh là ngăn cản sự nguyên vẹn tế bào kí sinh, ngăn cản hoạt động thu năng
lượng hoặc thần kinh cơ dẫn đến kí sinh bị đói, liệt và bị thải ra ngoài cơ thể vật chủ.
3. Nêu các ưu và nhược điểm của ivermectin? Ưu điểm:
- Phổ tác động rộng, cả giun trưởng thành và giun non, giun tròn đường tiêu hóa và
phổi các loài thú, một số ngoại kí sinh.
- Khoảng an toàn rộng, độc tính xảy ra ở liều lớn gấp 60-100 lần liều điều trị. Có
thể dùng cho thú giống, thú mang thai.
Nhược điểm: Không có hoặc rất ít hiệu quả trên sáng dây, sán lá và nguyên sinh động vật.
4. So sánh cơ chế, phổ tác động và độ an toàn của benzimidazoles, febantel và levamisole. Cơ chế Phổ tác động Độ an toàn Giun phổi, giu Rộng: Cản trở tiến trình n Benzimidazole
tóc, một số sán lá, Độc tính > 100 lần thu năng lượng sán dây liều điều trị Rộng: Rộng: Cản trở tiến trình Giun tròn chó Febantel Độc tính > 40 lần thu năng lượng mèo, ngựa, trâu, liều điều trị bò, heo. Phong bế dẫn Tất cả giun tròn Hẹp: Độc tính: Levamisode
truyền thần kinh đường hô hấp, tiêu 2 – 6 lần liều cơ hóa. điều trị 24 lOMoAR cPSD| 39099223
5. So sánh cơ chế, phổ tác động và độ an toàn của praziquantel và niclosamide. Cơ chế Phổ tác động Độ an toàn Trung bình: Phong bế dẫn Độc tính > 5 lần Praziquantel
truyền thần kinh Sán dây và sán lá cơ liều điều trị ở chó mèo. Sán dây loài nhai Rộng: Cản trở tiến trình lại, sán dây chó Niclosamide Độc tính > 40 lần thu năng lượng mèo, sán dây gia cầm. liều điều trị.
6. So sánh cơ chế, phổ tác động và độ an toàn của oxyclozanide, closantel và nitroxinil. Cơ chế Phổ tác động Độ an toàn Sán lá trưởng Thấp: Cản trở tiến trình thành, sán lá gan, Oxyclozanide Độc tính > 6 lần thu năng lượng kém hiệu quả trên sán lá dạ cỏ liều điều trị Cản trở tiến trình Sán lá và giun Closantel Độc tính thấp thu năng lượng tròn, giun móc Sán lá gan trưởng Bài thải chậm, Cản trở tiến trình Nitroxinil thành và chưa thu năng lượng không dùng cho trưởng thành bò đang cho sữa.
7. Kể tên và cách dùng 3 loại thuốc phòng cầu trùng và 3 thuốc trị cầu trùng phổ biến.
- 3 loại thuốc trị cầu trùng phổ biến: sulfamide và diaminopyrimidin, Toltrazuril, Monensin
- 3 loại thuốc phòng cầu trùng phổ biến: Decoquinate, Clopidol, Amprolium
8. Chỉ định và cách dùng cyfluthrin, coumaphos và amitraz trong phòng/ trị ngoại kí sinh. Cyfluthrin:
- Chỉ định: diệt nhanh kiến, gián, mói, mọt, mạt, rận, rệp, bọ chét, ve, muỗi...ở nhà,
xưởng, kho thức ăn, trang trại,.... - Cách dùng: phun xịt. Coumaphos:
- Chỉ đinh: được bào chế dạng bột ướt, lỏng, tạo bọt để diệt ruồi, ve, rận, chí. Kiểm
soát tất cả các giai đoạn của ve =ở đại gia súc, heo, chó, ngoài ra còn có tác động đến giun tròn.
- Sử dụng: nhúng hoặc phun xịt: 0.6g/1200-1300L. Amitraz
- Chỉ định: diệt ve, bọ chét ở trâu, bò, dê, cừu, heo, chó, mèo. Đặc biệt có hiệu quả
cao trị ghẻ Demodex và Sarcoptes ở chó mèo. 25 lOMoARcPSD| 39099223
- Sử dụng: phun xịt, thoa lên vùng nhiễm kí sinh hoặc được dùng phòng bệnh bằng
vòng đeo cổ chứa amitraz.
9. Kể tên và đường cấp 3 thuốc trị kí sinh trùng đường máu (ở chó/ bò).
Bò: IM (diminazene diaceturate, pentamidin isethionate, iminidocarb dipropionate), SC (imidocarb dipropionate).
Chó: IM (diminazene diaceturate, pentamidin isethionate, imidocarb dipropionate), SC (imidocarb dipropionate).
10. So sánh cơ chế, phổ tác động và tác dụng phụ của griseofulvin và ketoconazole Cơ chế Phổ tác động Tác dụng phụ Cản trở tiến trình Griseofulvin Vi nấm ngoài da thu năng lượng Thuốc qua được Phong bế tổng hợp Nấm ngoài da và nhau thai và tuyến Ketoconazole sữa nên không ergosterol nấm nội tạng dùng cho thú mang thai
CHƯƠNG VI: THUỐC KHÁNG VIÊM, KHÁNG HISTAMINE
1. So sánh 2 nhóm kháng viêm glucocorticoid và NSAID về cơ chế tác dụng, chỉ
định, tác dụng phụ. Cho ví dụ 3 tên thuốc của mỗi nhóm. Cơ chế tác dụng Chỉ định Tác dụng phụ
Dị ứng do thức ăn, côn
Ức chế hoạt động của trùng cắn. Gây phù. Kháng viêm do bất kì Cao đường huyết. phosphorlipase A2, Gluco ức chế sự di chuyển nguyên nhân gì.
Tích trữ lipid dưới da cổ. corticoid
Cấp cứu shock độc tố, của bạch cầu đến ổ
Loãng xương, chậm lành vết shock phản vệ, chảy
thương, giảm miễn dịch. viêm
máu, trụy hô hấp (phối Gây đẻ/sảy thai. hợp aldrenalin). Viêm khớp xương, viêm thấp khớp, viêm
Tổn hại dạ dày, tổn thương NSAID Ức chế COX đốt sống. Kháng viêm
gan, viêm thận kẽ (aspirin) trong thời gian dài. Gây nôn ói (ketoprofen) Ví dụ:
- Glucocorticoid: dexamethasone, bethametasone, prednisolone.
- NSAID: aspirin, dipyrone, ketoprofen.
2. Giải thích các tác dụng phụ của kháng viêm glucocorticoid.
Các tác dụng phụ của kháng viêm glucocorticoid do:
- Tác dụng của mineralcorticoid nên có khuynh hướng giữ natri, giữ nước gây phù.
- Tác dụng tân tạo đường nên gây cao đường huyết. 26 lOMoAR cPSD| 39099223
- Tác dụng thủy giải mỡ nên tích trữ lipid dưới da cổ.
- Làm xáo trộn chuyển hóa Ca: giảm hấp thu và tăng bài thải qua thận nên khi dùng
lâu dài có thể làm loãng xương.
- Giảm tổng hợp collagen nên chậm lành vết thương và da bị mỏng.
- Giảm hoạt động của các mô lympho và hoạt động sản xuất kháng thể gây suy yếu hệ miễn dịch.
- Tác dụng của glucocorticoid: gây đẻ/sảy thai ở loài nhai lại, ngựa, chó.
3. So sánh dexamethasone và prednisone về mức độ kháng viêm, thời gian tác
động và tác dụng phụ giữ muối. Mức độ kháng Thời gian tác Giữ muối viêm động Dài (T½=24 – Dexamethasone 30 0 36h) Trung bình Prednisone 4 0.3 (T½=12 – 24h)
4. Tại sao aspirin pH8 có thể hạn chế tác dụng phụ trên dạ dày?
Khi pH = 5 – 8 sẽ làm tăng bài thải aspirin, nên sử dụng aspirin pH8 có thể hạn chế
tác dụng phụ trên dạ dày do thuốc được bài thải nhanh hơn.
5. Kể tên và cách dùng 3 kháng viêm thuộc NSAID phổ biến trong thú y khoa?
3 kháng viêm NSAID phổ biến trong thú y khoa: Aspirin:
- Giảm đau, hạ sốt: 10mg/kg sau mỗi 12h.
- Kháng viêm: 25 – 50mg/kg sau mỗi 12h.
- Sau liệu pháp diệt giun tim trưởng thành: 5 – 10mg/kg 1 lần /ngày.
- Kháng viêm trước phẫu thuật mắt: 6.5mg/kg. - Chống huyết khối: 0.5mg/kg. Dipyrone:
- Chó: 25mg/kgP, SC, IM, IV, 2 – 3 lần/ngày.
- Ngựa: 10 – 20 mg/kgP, SC, IM, IV (rất chậm).
- Trâu, bò, heo: 2.5 g/50kgP, SC, IM, IV (rất châm). Ketoprofen: - Chó:
Sau phẫu thuật: 2 mg/kg IV, SC hoặc IM 1 lần duy nhất, sau đó 1mg/kg mỗi ngày.
Đau mãn tính: 2 mg/kg P.O sau đó uống 1 mg/kg (tương tự ở mèo).
- Ngựa: 2.2 mg/kg IV 1 ngày/lần trong 5 ngày.
6. Kể tên 2 thuốc kháng histamine (có và không tác dụng phụ buồn ngủ).
Promethazine (gây buồn ngủ) và astemizole (không gây buồn ngủ).
7. Chỉ định sử dụng thuốc kháng histamine trong thú y khoa? 27 lOMoARcPSD| 39099223 Chỉ định:
- Dị ứng, nổi mày đay, ngứa, chàm, côn trùng cắn, viêm da (bạch cầu ái toan).
- Phù phổi (ngựa), suyễn (bò).
- Tồn nhau thai (heo), phù ruột (heo).
CHƯƠNG VII: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ MÁU
1. Cách dùng (liều lượng, đường cấp, nhịp cấp) dược phẩm có sắt bổ sung cho
heo con công nghiệp?
Heo con công nghiệp cần được cung cấp dược phẩm bổ sung sắt trong 21 ngày đầu.
Thường cấp vào ngày thứ 3 và thứ 10 (100mg/con, IM)
2. Kể tên và đường cấp 3 thuốc đông máu tại chỗ (cầm máu) và 3 thuốc đông
máu hệ thống thường dùng trong thú y.
Dùng tại chỗ: thromboplastin, FeSO4, epinephrin.
Dùng toàn thân: vitamin K (PO, IM, SC), Etamsylate (IV, IM), Calci (IM).
3. Kể tên, đường cấp 2 thuốc chống huyết khối cho chó mèo?
Heparin (IV, SC), warfarin (PO).
4. Kể thành phần và hàm lượng 5 dung dịch điện giải thường dùng. CaCl2 (g) NaCl KCl NaHCO3 Glucose Na Lac (g) (g) (g) (g) (20%) Glucose 5 5% Salin 0.025 0.43 0.015 2.75 Ringer 0.05 0.6 0.03 2.4 Lac NaCl 0.9 0.9% NaHCO3 1.3
CHƯƠNG VIII: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP, TIÊU HÓA
1. Nguyên tắc chung khi điều trị bệnh đường hô hấp.
- Hỗ trợ hệ thống phòng vệ: giữ ấm, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, giảm các yếu tố gây stress.
- Tăng loại thải các chất dịch quá nhiều trong đường hô hấp: thuốc điều hòa tiết
dịch, loãng dịch, long đàm.
- Giảm tình trạng ho khan quá mức và kéo dài gây mất sức: thuốc giảm ho.
- Gia tăng sự thông thoáng khí trên đường hô hấp: thuốc giãn phế quản, thuốc chống sung huyết.
- Loại bỏ các yếu tố gây viêm nhiễm: kháng sinh, thuốc trị kst, trị nấm, kháng viêm. 28 lOMoARcPSD| 39099223
2. So sánh theophylline, bromhexin, N.acetylcystein, codein, eucalyptus về cơ
chế tác dụng, chỉ định Cơ chế tác dụng Chỉ định Giãn cơ trơn phế quản.
Khó thở do co thắt khí phế Theophylline
Ức chế adenosin tại receptor của nó. quản.
Các trường hợp tăng tiết
Điều hòa hoạt động của các tế bào dịch có đàm trong các Bromhexin
hình ly, giúp lông rung niêm mạc bệnh viêm thanh khí quản,
đường hô hấp đẩy dịch nhày ra ngoài. viêm phế quản phổi, viêm phổi
Phân hủy mucoprotein làm đàm tan Tan chất nhầy trong phổi
thành các phân tử nhỏ, không tạo nhày và mắt, điều trị ngộ độc
N.acetylcystein và ít tính gây viêm, dễ dàng thải ra acetaminophen trên thú ngoài. nhỏ. Các trường hợp ho khan Codein
Tác động lên trung khu ho ở hành tủy không tiết dịch và kéo dài. Eucalyptus
Sát trùng đường hô hấp. Giảm ho, làm mát họng.
3. Nguyên tắc chung khi điều trị bệnh đường tiêu hóa.
- Biện pháp hỗ trợ: cân bằng nước và điện giải, lập lại nhu động bình thường, giảm nguy cơ tiêu chảy,…
- Biện pháp có tính hệ thống: kiểm soát và điều chỉnh các dấu hiệu lâm sàng: chống
nôn, điều hòa nhu động ruột, bảo vệ niêm mạc,….
- Biện pháp điều trị đặc hiệu: nhằm vào các nguyên nhân: thuốc kháng sinh, thuốc
trị kst, thuốc chống tiết dịch, thuốc nhuận trường.
4. So sánh atropine, loperamide, phosphalugel, than hoạt tính về cơ chế tác dụng
trong điều trị tiêu chảy Thuốc Cơ chế
Đối kháng cạnh tranh với chất dẫn truyền thần kinh phó giao cảm Atropin
(acetylcholin). Chống co thắt cơ trơn. Loperamide Chống co thắt cơ trơn.
Tạo lớp gel, sữa láng trên bề mặt niêm mạc, giảm nhu động ruột và tăng Phosphalugel độ đặc của phân.
Than hoạt tính Hấp phụ các chất độc và tăng độ đặc của phân.
5. So sánh paraffin và các muối Mg về cơ chế tác dụng trong điều trị táo bón. Thuốc Cơ chế Paraffin Làm mềm, trơn phân
Tạo gradient đẩy nước vào ruột già, tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch
Các muối Mg vào lòng ruột.
6. Kể tên 2 thuốc gây nôn và 2 thuốc chống nôn dùng cho chó mèo. 29 lOMoARcPSD| 39099223
Thuốc gây nôn: H2O2, nước muối.
Thuốc chống nôn: acepromazine, doperidone. 30 lOMoARcPSD| 39099223
CHƯƠNG IX: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ NIỆU DỤC
1. Các loại thuốc dùng điều trị chậm động dục cho heo nái, cách sử dụng?
Có thể dùng một số chế phẩm sau để điều trị động dục cho heo nái (7-10 ngày sau cai
sữa) sẽ gây lên giống sau khoảng 5 ngày:
- PG 600: 400UI PMS + 200UI HCG.
- Synovet: 400UI PMS + 200UI HCG.
2. Các thuốc tạo lên giống đồng loạt cho heo, bò?
Heo: Regumate (progesterone nhân tạo, PMS (Pregnat Mare Serum).
Bò: PMS (Pregnant Mare Serum).
3. Thuốc dùng trong phòng ngừa sảy thai cho chó?
Progesterone: 2 – 3mg/kg/ngày.
4. Kể tên 3 thuốc gây sảy thai theo ý muốn trên chó cái? Cách dùng?
Diethylstillbestrol (DES): 0.1 – 1mg PO, dùng trong 5 ngày nếu giao phối ngoài ý muốn
trong vòng 24 – 48h, 1 – 2mg nếu sau 5 ngày.
Ovaban (5mg megestrol): 0.55mg/kg/ngày dùng trong 32 ngày.
Medroxyprogesterone: chích 25 – 100mg ức chế lên giống trong 2 – 4 tháng.
5. Chỉ định và chống chỉ định của oxytocin? Chỉ định:
- Phòng trị chứng liệt tử cung hoặc tử cung co bóp yếu.
- Đẩy chất lỏng ra khỏi tử cung.
- Cầm máu sau khi đẻ, rỉ máu hậu phẫu sản khoa. - Mất sữa.
Chống chỉ định: khi cổ tử cung chưa mở.
6. Chỉ định và chống chỉ định của furosemide? Chỉ định:
- Phù do bệnh tim, gan, thận cho các loài.
- Trường hợp Ca hoặc K huyết cao. - Phù tuyến vú sau sinh. Chống chỉ định: - Vô niệu. - Nhạy cảm với thuốc. - Ói mửa, tiêu chảy. - Tiểu đường. 31