Câu hỏi và bài tập ôn tập môn Luật ngân hàng - Luật ngân hàng | Đại học Mở Hà Nội

Tại Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và tại Khoản 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 giải thích khái niệm hoạt động ngân hàng như sau: 
+Tiền tệ là vật trung gian trong trao đổi hàng hoá, thực hiện chức năng phương tiện thanh toán. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

CÂU HỎI BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
I. Phần thuyết
Chương 1+2
u 1. Phân tích khái niệm đặc điểm của hoạt động ngân hàng?
- Ti Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Namtại Khoản 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín
dụng 2010 giải thích khái niệm hoạt động ngân hàng như sau: “………”
+Tiền tệ vật trung gian trong trao đổi hàng hoá, thực hin chức năng phương tiện thanh
toán.
+Cấp tín dụng việc thoả thuận để tổ chức, nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết
cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng
khác (khoản 14 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010).
+Việc cung ứng dịch vụ thanh toán vi tính cách hoạt động ngân hàng được thực hiện
dưới nhiu hình thức như: thực hiện dch vụ thanh toán séc, thẻ ngân hàng...
+Dịch vụ ngân hàng các loạing việc tổ chức tín dụng phục vụ khách hàng liên quan tới
hoạt động tiền tệ.
=>Như vậy, hoạt động ngân hàng loại hình hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế đối
tượng kinh doanh là tiền tệ. Đây là dấu hiu quan trọng để phân biệt hoạt động kinh doanh
ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế như với hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hoá, hoạt động kinh doanh dịch vụ đời sống V.V..
u 2. So sánh Ngân hàng N nước với Ngân hàng thương mại nhà nước?
NHNN
NHTM NN
KN
Ngân hàngNhà nước Việt Nam là cơ
quan của Chính phủ, có tư cách pháp
nhân, tr sở chính, vốnpháp định
thuộc quyền sở hữu nhà ớc, thực
hin chức năng quản lý nhà nước về
tin tệ vàhoạt động ngân hàng;
chức năng phát hành tiền, ngân hàng
của các tổ chức tín dụng và ngânhàng
làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
Theo khoản 3 Điều 4 Luật Các tổ chức
tín dụng 2010 thì “ngân hàng thương
mi là loại hình ngân hàng được thực
hin tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo
quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
Ngân hàng thương mại có thể trực
thuộc quản lý của chính phủ hoặc do
tư nhân đứng ra thành lập. Tuy nhiên
tất cả các hoạt động của ngân hàng
thương mi cần tuân thủ theo chỉ thị
và chính sách tngân hàng nhà nước.
Giống
Cả ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mi đều ra đời với mục đích cung
cấp các dịch vụi chính tiền tệ cho ngườin và Chính phủ Việt Nam.
Đồng thi, các hoạt động của ngân hàng nhà nước hay ngân hàng thương mi
đều phải tuân thủ theo các chính sách tiền t do Chính phủ ban hành.
1
nh
thc
t
chc
Theo K1 Điều 7 Luật NHNN VN
2010, Ngân hàng Nhà nước được tổ
chức thành hệ thống tập trung, thống
nhất, gồm bộ máy điu hành và các
đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở
chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,
đơn vị trực thuộc khác.
Ngân hàng thương mại được tổ chức
dưới 02 hình thức theo khoản 1 và
khoản 2 Điều 6 Luật Các tổ chứcn
dụng 2010 bao gồm:
- Ngân hàng thương mại trong nước
được thành lập, tổ chức dưới hình thức
công ty cổ phần.
-Ngân hàng thương mi nhà nước
được thành lập, tổ chức dưới hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do Nnước sở hữu 100%
vốn điều lệ.
Đặc
điểm
hot
động
- Thứ nhất, NHNNVN là cơ quan
của Chính phủ (còn gọi là cơ quan
ngang Bộ), nói khác đi,về bản chất,
NHNNVN một quan hành chính
nhà nước(Điều 2 Luật NHNNVN quy
định)
^+Cơ cấu tổ chức của NHNNVN
không như một ngân hàng thương
mi mà được tổ chứctheo mô hình
mt Bộ của Chính phủ (Chương II
Luật NHNNVN Điều 1 NĐ
96/2008/NĐ-CP). ^+ Mục tiêu hoạt
động của NHNNVN không ng
đến mục tiêu lợi nhuận mà chức
hinchức năng quản lý hành chính
nhà nước hướng đến lợi ích chung, lợi
ích nhà ớc.^+n cạnh tham gia
vào quan hệ pháp luật với tư cách là
chủ thể thường thì NHNNVN
còntham gia vào quan hệ pháp luật
ngân hàng với tư cách là chủ thể có
quyền lực.^+Mặc dù là một cơ quan
của Chính phủ nhưng NHNNVN vẫn
phải chịu sự giám sát và chịutrách
nhim trước Ủy ban thường vụ Quốc
hội và Quốc hội với tư cách độc lập
- Thứ hai, NHNNVN thực hiện chức
năng quản nhà nước về tiền tệ, hoạt
động ngân hàngvà ngoại hối
-Thứ ba, NHNNVN ngân hàng
-Là ngân hàng cấp 2 trong hệ thống
ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng
thương mi không có quyền tự phát
hành tiền tệ chỉ thực hiện các hoạt
động giao dịch, lưu thông tiền tệ.
-Là trung gian cung cấp các dịch vụ
tài chính, tiền tệ cho người n. Đồng
thi, ngân hàng tơng mại cũng có
thể thực hiện các giao dịch vay vốn
với ngân hàng Việt Nam.
-Thuộc quyền sở hữu của nhà nước
hoặc do các tổ chức tư nhân thành
lập. Ngân ng thương mại hoạt động
tự do nhưng cần tuân thủ theo những
chính sách tiền tệ do ngân hàng nhà
nước ban hành.
- Mục đích cuối cùng của ngân hàng
thương mi là doanh thu, lợi nhuận.
Điều này khách vi ngân hàng nhà
nước chỉ tập trung phát hành quản
tiền tệ.
2
trung ương. NHNNVN thực hiện một
số hoạt động sau đây:NHNNVN
ngân hàng độc quyền phát hành tiền,
Cấp tín dụng thông qua hình thức tái
cấp vốn cho các TCTD thông qua
hình thức tái cấp vốn, cho vay trong
tình trạng khẩn cấp.
-Thứ , NHNNVN một tổ chức
có tư cách pháp nhân, có vốn pháp
định
u 3. Phân biệt giữa hoạt động cho vay của Ngân hàng Nhà nước với hoạt động
cho vay của các Ngân hàng thương mại?
*) hoạt động cho vay của Ngân hàng Nớc
- Ngân hàng Nhà ớc cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định tại điểm a khoản 2
Điều 11 của Luật NHNN. Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với
tổ chức tín dụng trong các trường hợp sau đây:
i) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mt khả năng chi trả, đe doạ sự ổn định của hệ
thốngcác tổ chức tín dụng;
ii) Tổ chức tín dụngnguy mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.
Ngân hàng Nhà nước không cho vay đối vi nhân, tổ chức không phải tổ chức tín dụng
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24 Luật NHNN.
*) hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại?
Ngân hàng thương mại cho vay với mục đích tạo lợi nhuận. Lãi suất cho vay thường được xác
định dựa trên thị trường và tình hình tài chính của ngân hàng. Ngân hàng thương mại thường
nhiều sản phẩm vay khác nhau, bao gồm vay tiêu dùng, vay mua nhà, vay doanh nghiệp,
vay thương mại.
u 4: So sánh giữa chi nhánh Ngân ng Nhà nước với n phòng đại diện
của Ngân hàng nhànước?
3
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan đại
din của Thng đốc Ngân hàng Nhà ớc thực hin chức năng qun Nớc về hoạt động
tin tệ, tín dụng, ngân hàng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Văn phòng đại din đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nnước, nhim vụ đại diện theo
sự uỷ quyền của Thống đốc.
Giống: Đều đơn vị trực thuộc NHNNVN, con dấu, không cách pháp nhân, Chịu
sự lãnh đạo và điu hành tập trung thống nhất của thống đốc NHNN
Khác:
chi nhánh
Văn phòng đại diện
Nhiệm
vụ
Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ quyền
hạn trên địa bàn cụ thể Theo ủy quyền
của thống đốc
Dại diện theo sự ủy quyền của thóng
đốc
Hot
động
Trực tiếp thực hiện một số hoạt động
quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt
động nghiệp vụ ngân hàng Như cấp, thu
giy phép hoạt động và giấy phép hoạt
động Nh của TCTD và TC khác;cung
ứng dv thanh toán và dv ngân quỹ
K đc tiến hành no vụ nh
u 5: u các biện pháp công cụ Ngân hàng nhà nước sử dụng để thực
hiện chính sách tiềntệ quốc gia?
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách
tintệ quốc gia, bao gồmi cấp vn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị
trườngmở và các công cụ, bin pháp khác theo quy định của Chính phủ.
1. Công cụ i cấp vốn: Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
nhằm cung ứng vốn ngắn
hạn phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nnước quy định và
thực hin
việci cấp vn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây:
i) Cho vay bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ giá;
ii) Chiết khấu giấy tờ giá;
iii) c hình thứci cấp vốn khác.
2. Công cụ lãi suất: Theo quy định của Luật NHNN, NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi
suất cơ bản các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.
Trong trường hợp thị trường tin tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định
cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với
khách hàng, các quan hệ tín dụng khác
4
3. Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hi đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở
cung cầu ngoại tệ trên thi trường sự điều tiết của Nhà nước. Ngân hàng Nnước công bố
tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điu hành tỷ giá.
4. Dự trữ bắt buộc : Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân
hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng Nớc quy định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín
dụng nhằm thực hiện chính sách tin tệ quốc gia. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi
đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín
dụng đối với từng loại tiền gửi.
5. Nghiệp vụ thị trường mở
Ngân hàng Nớc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờcó
giá đối vi tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ giá được phép giao
dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
u 6. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao ?
- “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp tín dụng cho mọi doanh nghiệp trong nền kinh
tế”.-> sai
- “Ngân hàng nhà nước được nhận các loại tiền gửi đối với mọi đối tượng khách
hàng”.-> sai
- “Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân ng của các tổ chức tín dụng”-> đúng
- “Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ->
đúng”.
- “Ngân hàng nhà nước, thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nhằm mục tiêu lợi
nhuận”.-> sai
Chương 3: Các tổ chức tín dụng
u 1. Nêu điểm khác biệt bản giữa tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp
thông thường khác?
Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thông thường những điểm khác biệt
bản sau:
1. **Đối tượng kinh doanh**: Tổ chức tín dụng kinh doanh trực tiếp với tiền tệ
và cung cấp các dịch vụ ngân hàng như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, và dịch vụ thanh
toán. Trong khi đó, doanh nghiệp thông thường kinh doanh trong các lĩnh vực khác
như sản xuất, thương mi, dịch vụ không liên quan trực tiếp đến tiền tệ¹.
2. **Hoạt động kinh doanh**: Hoạt động kinh doanh chính của tổ chức tín dụng
là các hoạt động ngân hàng, thường xuyên và mang tính nghnghiệp. Còn doanh
5
nghiệp thông thường thể hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau không giới
hạn ở lĩnh vực ngân hàng¹.
3. **Quản nhà nước**: Tổ chức tín dụng chịu sự quản chặt chẽ của Ngân
hàng Nhà ớc và cácquan quản lý tài chính khác, tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định pháp luật về ngân hàng. Trong khi đó, doanh nghiệp thông thường chịu sự quản
của các quan nhà nước theo ngành nghề kinh doanh cụ thể của họ¹.
4. **Rủi ro**: Tổ chức tín dụng thường xuyên đối mặt với rủi ro tài chính
cần các biện pháp quản rủi ro phức tạp. Doanh nghiệp thông thường cũng rủi
ro riêng nhưng không đặc t như trong lĩnh vực ngân hàng¹.
5. **Các hoạt động đặc thù**: Một số hoạt động đặc thù chỉ tổ chức tín dụng như
bảo quản tài sản quý hiếm, tư vấn tài chính, kinh doanh chứng khoán, lĩnh vực bảo
him...¹.
u 2. Nêu điểm khác biệt bản giữa ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân
hàng?
ngân hàng
tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Giống nhau
- Đều tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động ngân hàng.
- Đều đặt dưới sự quản lý, kim tra của NHNNVN.
Sự khác nhau
Được thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan.
Được thực hiện một số hoạt động
ngân hàng, không được nhận tiền
gửi của nhân, không làm dịch vụ
thanh toán.
Được quyền cung ứng vốn ngắn
hạn, trung hạn vài dạn tdo.
Chủ yếu ung ng vốn trung hạn
dài hn (được quyền cung ứng vốn
ngắn hạn dưới 1 năm nhưng hạn
chế)
Ngân hàng NNVN quan tâm những
tác động nhạy cảm của ngân hàng
đến nền kinh tế nhiu hơn bằng các
nghiệp vụ hỗ trợ hoặc hạn chế
thường xuyên phụ thuộc vào chính
sách tin tệ quốc gia.
Sự tác động của các tổ chức tín dụng
phi ngân hàng đến nền kinh tế ít
nhạy cảm” hơn. Vì vậy, mức độ và
yêu cầu quản lý ít hơn.
u 3. So nh giữa ngân ng thương mại với ngân hàng chính sách?
6
Ngân hàng thương mi: loại hình ngân hàng được thực hin tất cả các hoạt
động ngân
hàng các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu li nhun
Ngân hàng chínhch: một loại hình ngân hàng do nhà ớc thành lập đầu
vốn
để thực hin chính sách kinh tế, hội của nhà nước hoạt động phi lợi nhun.
Giống nhau: - Đều tổ chức tín dụng có thực hin các hoạt động ngân hàng.
- Đều đặt dưới sự quản lý, kiểm tra của NHNNVN.
Sự khác nhau: Ngân hàng Chínhch xã hội là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ
Việt Nam, được thành lập để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ lệ d
trữ bắt buộc của ngân hàng 0%; Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi,
được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
u 4. Hãy chỉ ra điểm khác biệt bản giữa ngân ng thương mại cổ phần với
công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp?
ngân hàng tơng mại cổ phần
công ty cổ phần
Đại hội
đồng cổ
đông
- phải tối thiểu 100 cổ đông không
hạn chế số lượng tối đa, trừ ngân hàng
thương mi được kiểm soát đặc bit
đang thực hiện phương án chuyn giao
bắt buộc quy định tại khoản 6 Điu 52
Luật các TCTD 2010 sửa đổi bổ sung
năm 2017)
-quyết định đầu tư, mua (kể cả góp vốn,
mua cổ phần), bán tài sản có giá trị từ
20% vôh điều lệ trở lên hoặc một tỷ lệ
khác thấp n theo quy định tại Điều lệ;
thông qua các hợp đồng có giá trị từ
20% vốn điều lệ trở lên giữa tổ chức tín
dụng với một số người liên quan
Cổ đông tham gia góp vốn thể
nhân, tổ chức; số lượng cổ đông tối
thiu là 3 và không giới hạn số lượng;
-Đốỉ vối công ty nói chung ttỷ lệ này
là 35% đốì vối quyết định đầu tư hoặc
bán tài sản và trong giao dịch đối với
người có liên quan của công ty
7
(điểm a, p, q Khoản 2 Điều 59 Luật các
tổ chức tín dụng)
-Ngân hàng Nhà nước quyn yêu cầu
Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội
đồng cổ đông bất thường trong trường
hợp xảy ra sự kiện ảnh hưởng đến an
toàn hoạt động của tổ chức tín dụng;
(Điều 60 Luật các tổ chức tín dụng năm
2010)
- phải gửi đến Ngân hàng Nhà nước tất
cả các quyết định được Đại hội đồng cổ
đông thông qua trong thời hạn 15 ngày,
kể từ ngày bế mạc cuộc họp. (Điều 61
Luật Các tổ chức tín dụng m 2010)
Hội
đồng
quản tr
- nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là
không quá 05 năm
- Hội đồng quản trị phảiít nhất 05
thành viên, trong đó ít nhất 01 thành
viên độc lập, đồng thời phảiít nhất
1/2 tổng số’ thành viên là thành viên
độc lập và thành viên không phải là
người điu hành
- cá nhân và người có liên quan hoặc
những người đại diện vốn góp của một
cổ đông pháp nhân và người có hên
quan không được tham gia vượt quá 1/3
tổng sô'thành viên Hội đồng quản trị, trừ
- không còn quy định bắt buộc về nhim
kỳ của Hội đồng quản trị;
- chỉ cần có ít nhất 3 thành viên, riêng
công ty đại chúng phải tôì thiểu 1/3
tổng số phải là thành viên không điều
hành.
- K quy định
8
trường hợp ngưòi đại diện phần vốn
góp của nhà nước;
- quyết định đầu tư, giao dịch mua, bán
tài sản từ 10% trở lên; thông qua
phương án góp vôh, mua cổ phần của
doanh nghiệp khác; các hợp đồng của tổ
chức tín dụng vối công ty con, công ty
hên kết, với một sô' người có hên quan
có giá trị bằng 20% vốn đỉều lệ trở
xuống, trừ trường hợp thuộc thm quyn
của Đại hội đồng cổ đông;
- Hội đồng quản trị có Thư ký để giúp
việc và phải thành lập các ủy ban để
giúp Hội đồng quản tr thực hin nhiệm
vụ, quyền hạn của mình, trong đó phải
ủy ban qun rủi ro ủy ban nhân
- K quy định
-Luật Doanh nghiệp chỉ quy định, “khi
xét thấy cần thiết, Chủ tịch Hội đồng
quản tr tuyển dụng thư công ty để hỗ
trợ Hội đồng quản tr và Chủ tịch Hội
đồng quản trị”.
H
thống
kiểm
soát nội
bộ
Căn cứ pháp lý tại các Điều 40, 41
Điều 42 Luật Các tổ chức tín dụng năm
2010:
-Thứ nhất, tổ chức tín dụng cổ phần bắt
buộc phải có Ban kiểm soát, với ít nhất
03 thành viên, trong đó phải có ít nhất
1/2 tổng số thành viên là thành viên
chuyên trách.
-Ban kiểm soát có trách nhiệm lập danh
sách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn,
-công ty cổ phần nói chung có thể lựa
chọn theo mô hình không có Ban kiểm
soát hoặc mô hình thành viên độc lập
của Hội đồng quản trị thay cho hình
phải có Ban kiểm soát;
-trách nhiệm lập danh sách này thuộc v
Công ty
9
thành viên góp vốn và người có liên
quan của thành viên Hội đồng quản trị,
thành viên Hội đồng thành viên, thành
viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc
hoặc Giám đốc của tổ chức tín dụng; lưu
giữ và cập nhật thay đổi của danh sách
này.
- ngoài hệ thống kiểm soát như trên, tổ
chức tín dụng phải thành lập kiểm toán
nội bộ chuyên trách thuộc Ban kiểm
soát. Kiểm toán nội bộ thực hiện soát,
đánh giá độc lập, khách quan đối vối hệ
thông kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập
về tính thích hợp và sự tuân thủ quy
định, chính sách nội bộ, thủ tục, quy
trình đã được thiết lập trong tổ chức tín
dụng; đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao
hiu quả của các hệ thống, quy trình,
quy định, góp phần bảo đảm hoạt động
an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.
u 5. Qu n dụng nhân dân điểm khác biệt so với các ngân hàng thương
mi?
Quỹ tín dụng nhân dân
ngân hàng thương mại
Khoản 6 mục 4 Luật các tổ chức tín
dụng 2010 quy định:
Quỹ tín dụng nhân n tổ chức n
dụng do các pháp nhân, cá nhân, hộ
gia đình tự nguyện thành lập dưới
hình thức hợp tác xã để thực hiện
Theo khoản 3 Điu 4 Luật Các tổ
chức tín dụng 2010 thì “ngân hàng
thương mi là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định nhằm mục
tiêu li nhuận.”
1
một số hoạt động ngân hàng theo quy
định của Lut này và Luật Hợp tác
xã. Mục tiêu chính của hỗ trợ
nhau phát triển sản xuất, kinh doanh
và đời sống.
Mục tiêu
Cung cấp các dịch vụ tài chính thuận
tin, thường xuyên, ổn định, tạo việc
làm lâu dài, xóa đói, gim nghèo, hạn
chế cho vay nặng lãi trong lĩnh vực
hoạt động nhằm góp phần phát triển
kinh tế - xã hội, đạt lợi nhuận cao
nhất hoạt động sản xuất, kinh doanh
của chính mình không nhằm mục
đích chủ yếu là thu li nhuận cao
nhất trên vốn góp của hoạt đng quỹ
n dụng nhân dân.
Mục đích cuối cùng của ngân hàng
thương mại doanh thu, lợi nhun.
Hệ thống ngân hàng tơng mại
thể tạo ra ng tiền tệ thông qua
hoạt động cho vay và thanh toán.
Điều này làm cho ngân hàng thương
mi trở thành một phần quan trọng
của khối cung tiền tệ trong nền kinh
tế và có ảnh hưởng lớn đến chính
sách tin tệ của ngân hàng trung
ương.
Nhim vụ
cung cấp các dịch vụ tài chính tốt
nhất cho các đối ợng được phục vụ
đồng thời đảm bảo khả năng i
chính để phục vụ cho hoạt động giáo
dục của các thành viên.
- trung gian cung cấp các dịch vụ
tài chính, tiền tệ cho người dân.
Đồng thời, ngân hàng thương mại
cũng thể thực hiện các giao dịch
vay vốn với ngân hàng Việt Nam.
Vai trò
Tạo ra một nền kinh tế ổn
định, tạo ra thặng trong các hộ gia
đình doanh nghiệp bằng cách trao
quyền cho mọi người sử dụng những
li nhuận kinh tế này trong các lĩnh
vực sản xuất, thương mi hoặc tiêu
dùng, được sử dụng theo nhu cầu ưu
tiên. Ngi ra, quỹ tín dụng còn i
trợ vốn cho các doanh nghiệp siêu
nhỏ doanh nghiệp nhỏ, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế - hội
của địa pơng.
-Trung gian tín dụng:NHTM đóng
vai trò trung gian giữa những người
có cầu vốn và những người có dư
vốn. Bằng cách hình thành quỹ và
cung cấp khoản vay, NHTM giúp
phân phối vốn vào nn kinh tế bằng
cách tận dụng các nguồn vốn tạm
thời không sử dụng ca các nhà đầu
tư.
Trung gian thanh toán: Chức năng
này giúp thúc đẩy quá trình kinh
doanh, lưu thông hàng hóa gia
tăng tốc độ vận chuyển vốn.
Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo
tiền phản ánh bản chất ca NHTM,
với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
Mỗi hoạt động kinh doanh trong hệ
thống ngân hàng mang đặc điểm
riêng và đồng thời đóng góp vào
chức năng tạo tin của ngân hàng và
nền kinh tế. Khả năng tạo tiền của
ngân hàng thương mại đáp ứng yêu
cầu thanh toán chi trả của hội.
Điều này góp phần tăng cường ợng
tin tệ phục vụ nhu cầu luân chuyển
phát triển kinh tế.
1
u 6. Ông H thành viên Hội đồng quản trị của Quỹ n dụng nhân n thì
Ông H được vay vốn Quỹ tín dụng nhân dân đó được không? Tại sao? (K1,2 điều
126).
u 7. Bộ máy quản trong tổ chức n dụng điểm khác biệt so với các
doanh nghiệp thông thường khác? (điều 50).
Bộ máy quản lý trong tổ chức tín dụng
Bộ máy quản các dn thông thường
cấu tổ
chc
quản lý
Đc quy định cụ thể tại luật câc tctd
2010
bao gồm: Đại hội đồng cổ đông/
Đại hội đồng thành viên, hội đồng quản
trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám
đốc), tiêu chuẩn đk áp dụng chặt chẽ
theo dd50 lut ctctd 2010
ĐC thành cập dưới hình thức CT
TNHH 1TV, CT TNHH 2tv trở lên,
CTCP
Các đơn vị như sở giao dịch, chi
nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự no
và công ty trực thuộc đều có vai trò
chức năng rõ ràng theo hệ thống
Tùy thuộc vào quy mô, phạm vi hoạt
động, loại hình doanh nghiệp, Pl sẽ có
những quy định riêng nhg k bắt buộc
phải có hội sở chính và dv trực thuộc,
chỉ bắt buộc công ty phải có ít nhất 1
người đứng ra chịu trách nhiệm trước pl
th áp dụng nhiều hình cấu tổ
chức khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu
chiến lược của dn
cấu tổ chức bao gồm các phòng ban,
bộ phận vs mô tả công vc, quyền hạn,
trachw no cho từng vị trí
hình cấu tổ chức thể thay đổi
theo thời gian để phù hợp vs thay đổi
của môi trường và thị trường
Nhìn chung, tổ chức tín dụng có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được quy định chặt
chẽ hơn so với doanh nghiệp thông thường, phản ánh tính chất đặc thù và yêu cầu an toàn,
minh bạch trong hoạt động ngân hàng và tài chính. Đối với doanh nghiệp thông thường, cơ
cấu tổ chức quản thể linh hoạt hơn để thích ứng với nhu cầu điu kiện kinh doanh cụ
thể của từng doanh nghiệp
u 8. Phân tích các tiêu chuẩn, điều kiện để th trở thành Tổng giám đốc của
một ngân hàng thương mại? (K4, điều 50 ).
1
u 9. Kiểm soát đặc biệt gì? Điều kiện để đặt tổ chức tín dụng vào tình
trạng kiểm soát đặc biệt? (K1, k3 điều 146) .
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017 bổ
sung các khoản 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và 40 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy
định về khái niệm kim soát đặc biệt cụ thể như sau:”Kiểm soát đặc biệt là việc đặt một tổ
chức tín dụng dưới sự kim soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Mục 1
Chương VIII của Luật y.”
Tại khoản 1 Điều 145 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (thì những trường hợp ngân
hàng bị kiểm soát đặc biệt cụ thể như sau:……….
u 10. Phân biệt Ban kiểm soát đặc biệt với Ban kiểm soát trong tổ chức tín
dụng?
Ban kim soát đặc biệt Ban kiểm soát trong tổ chức tín dụng những điểm
khác biệt sau:
Ban kiểm soát đặc biệt:
Được thành lập khi tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân
hàng Nhà ớc do có nguy mất khả năng chi trả hoặc thanh toán1.
th bao gồm cán bộ, công chức của Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam, hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kim
toán, công nghệ thông tin2.
Thành viên không được người quan hệ gia đình với các thành viên quản
hoặc cổ đông lớn của tổ chức tín dụng đang được kim soát2.
Ban kiểm soát (trong tổ chức tín dụng):
một phần của cấu tổ chức quản lý, nhiệm vụ giám sát hoạt động của tổ
chức tín dụng để đảm bảo tuân thủ pháp luật và quy định nội bộ.
Thành viên thường cổ đông hoặc người được cổ đông bầu ra, không nhất thiết
phải là cán bộ của Ngân hàng Nhà nước.
Ban kiểm soát đặc biệt được lập ra để giám sát và chỉ đạo trực tiếp hoạt động hằng
ngày của tổ chức tín dụng trong trường hợp cần thiết, trong khi Ban kiểm soát tng
thường giám sát đánh giá việc tuân thủ quy định chính sách của tổ chức tín dụng
mt cách độc lập. Điều này phản ánh mức độ can thiệp và quản lý cần thiết từ phía cơ
quan quản lý nhà ớc đối với tổ chức tín dụng có rủi ro cao
u 11. Giải thích tại sao Luật Các tổ chức tín dụng lại quy định: “T chức tín
dụng không được trực tiếp kinh doanh bất động sản ? đ132
- Thứ nhất, các tổ chức tín dụng ngun vốn phn lớn vốn được huy động từ nhiều
cá nhân, nhiu tổ chức. Do đó, nguồn vốn đó không thuộc quyền sở hữu riêng của tổ chức.
1
Nếu như cứ bất chấp đưa nguồn vốn không phải của riêng đó đem vào đầu tư bất động sản
thì sự rủi ro cao không lường trước được sẽ mi lo ngi đối vi các nhân hay tổ chức đã
rót vn vào tổ chức tín dụng
- Thứ hai, nguồn vốn huy động ở trong các tổ chức tín dụng cần phải được lưu thông
nhằm mục đích phục vụ tốt nhất các nhu cầu vay tiền của khách hàng chứ không vì mục đích
đầu tư vào bất cứ lĩnh vực nào khác, bao gồm lĩnh vực bất động sản. Nếu không tuân thủ thì
điu đó cũng đồng nghĩa với việc tổ chức tín dụng đã vi phạm vào cơ chế hoạt động của tổ
chức tín dụng.
- Thứ ba, vấn đề nằm ngay trong nội tại của hoạt động bất động sản, mặc dù đây là
mt hoạt động được phát triển rầm rộ, thể mang đến lợi nhuận ln thế nhưng đổi li, đó
cũng chính là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và sự rủi ro khiến cho nguồn vốn dễ bị
chết chìm” không thu hồi li được khi được đem đi đầu tư.
Tuy nhiên vn có 1 số th ngoại lệ: ĐIều 132
u 12. Giải thích chứng minh pháp luật ngân hàng chính công cụ để bảo
đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng?
Pháp luật ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho hoạt động
kinh doanh ngân hàng. Đây là bộ phận pháp luật quy định địa vị pháp lý của các ngân hàng
và các tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngân hàng một cách chủ yếu, thường xuyên mang tính
nghề nghiệp1.
Luật ngân hàng nhằm ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng
hệ thống các tổ chức tín dụng, cũng như bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh
toán quốc gia2. Các quy định này giúp ngăn chặn rủi ro tài chính, đảm bảo sự minh bạch
trách nhiệm giải trình trong hoạt động ngânng, từ đó góp phần vào sự ổn định và phát
triển kinh tế -
u 13. Giải thích chứng minh sự cần thiết phải hạn chế một số quyền của các
tổ chức n dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng?
cần thiết phi hạn chế một số quyền của các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh
1
doanh ngân hàng được thể hiện qua nhiều khía cạnh:
Bảo đảm an toàn hệ thống: Hạn chế quyền của các tổ chức tín dụng giúp ngăn chặn rủi
ro tài chính đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Điều này quan trọng để tránh các
vấn đề có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia1.
Tránh xung đột lợi ích: Các quy định hạn chế nhằm ngăn chặn việc lợi dụng quyền lực
hoặc ảnh hưởng để đạt được lợi ích cá nhân, đặc biệt là trong việc cấp tín dụng2.
Minh bạch trách nhiệm giải trình: Quy định cụ thể giúp tăng cường sự minh bạch
trách nhim giải trình trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao niềm tin
của công chúng vào hệ thống ngân hàng3.
Tuân thủ thông lệ quốc tế: Việc hạn chế một squyền giúp đảm bảo rằng các tổ chức
tín dụng tuân thủ các chuẩn mực thông lệ quốc tế, điềuy quan trọng trong bối cảnh hội
nhập kinh tế toàn cầu1.
Bảo vệ người tiêu dùng: Hạn chế quyền của các tổ chức tín dụng cũng giúp bảo vệ
quyền lợi của người gửi tiền người vay, đảm bảo rằng họ không bị thiệt thòi do các hoạt
động không minh bạch hoặc rủi ro không được kiểm soát3.
Những hạn chế này được thiết kế để tạo ra một môi trường ngân hàng lành mạnh, đồng
thi hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn cho cả ngưi tiêu dùng và hệ thống tài chính nói
chung.
u 14. Giải thích chứng minh pháp luật hạn chế quyền tự do kinh doanh
của các tổ chức tín dụng so với các doanh nghiệp thông thường khác?
Pháp luật đặt ra những hạn chế đối với quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín
dụng so vi các doanh nghiệp thông thường khác để đảm bảo sự ổn định an toàn của hệ
thống tài chính. Dưới đây là một số lý do cụ thể:
Bảo v người tiêu dùng: Các tổ chức tín dụng thường quản số tiền lớn từ người gửi
tin và người vay, do đó cần có quy định chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của họ1.
Ngăn chặn rủi roi chính: Hạn chế quyền t do kinh doanh giúp phòng ngừa rủi ro i
1
chính tránh khủng hoảng ngân hàng, đảm bảo sự ổn định của hệ thốngi chính1.
Đảm bảo sự minh bạch: Quy định cụ thể giúp tăng cường sự minh bạch trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thng ngân
hàng1.
Tuân thủ thông lệ quốc tế: Việc hạn chế một squyền giúp đảm bảo rằng các tổ chức
tín dụng tuân thủ các chuẩn mực thông lệ quốc tế, điềuy quan trọng trong bối cảnh hội
nhập kinh tế toàn cầu1.
Quản kim soát tốt hơn: Pháp luật cung cấp khung pháp để quản kim
soát hoạt động của các tổ chức tín dụng, giúp ngăn chặn các hoạt động kinh doanh không
lành mạnh hoặc gian lận1.
Những hạn chế này được thiết lập không chỉ để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng mà
còn để duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế
u 15. Nêu các loại tiền gửi, quyền huy động vốn bằng nhận tiền gửi các
nghĩa vụ tổ chức n dụng phải thực hiện khi nhận tiền gửi nhằm bảo vệ quyền lợi
cho người gửi tiền?
&*) các loại tin gửi, quyền huy động vốn bằng nhận tiền gi
1. Tiền gửi không kỳ hạn:Tiền gửi không kỳ hn hay còn gi tiền gửi thanh toán loại
tin gửi được khách hànggửi vào TCTD để thực hiện các khoản thanh toán, chi trả126
.2. Tin gửi kỳ hạn:Tiền gửi kỳ hn loại tiền gửi khách hàng gửi vào TCTD trên
cơ sở sự thỏa thuậnvới tổ chức nhận tiền gửi về thời gian rút tiền127
3. Tin gửi tiết kiệm;Tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi chỉnh cho nhân, khoản tiền
để dành của các cánhân chứ không phải là để thanh toán, nó được ký gửi vào TCTD nhằm
gii quản lý, cất giữ hộhoặc để hưởng lãi suất theo định kỳ128
Ngoài ra, ngân hàng còn thể huy động vốn thông qua việc phát hành các loại giy tờ giá
như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu2. Đây là những công cụ quan trọng
giúp ngân hàng tăng nguồn vốn để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư
1
&*) các nghĩa vụ tổ chức tín dụng phải thực hiện khi nhận tiền gửi nhằm bảo vệ quyền li
cho người gửi tiền: Khi nhận tiền gửi, các tổ chức tín dụng có nghĩa vụ phải thực hiện một s
điu sau để bảo vệ quyền li cho người gửi tiền:
1. **Hoàn trả đầy đủ tiền gốc lãi**: Khi đến hạn hoặc khi người gửi tiền yêu
cầu, tổ chức tín dụng phải hoàn trả đầy đủ tiền gốc cùng với lãi (nếu có) theo thỏa thuận³.
2. **Tín nhiệm**: Quan hệ gửi tiền phát sinh trên cơ sở có sự tín nhiệm giữa người
gửi tổ chức tín dụng. Điều này đòi hỏi tổ chức tín dụng phi duy trì một mức độ cao của
sự minh bạch và đạo đức nghề nghiệp³.
3. **Bảo mật thông tin**: Tổ chức tín dụng phải đảm bảo bảo mật thông tin của
khách hàng, không tiết lộ thông tin nhân hay thông tin vềi khoản của khách hàng mà
khôngsự đồng ý của họ¹
4. **Tuân thủ các quy định pháp luật**: Tổ chức tín dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định của pháp luật về hoạt động nhận tiền gửi, bao gồm cả việc tuân thủ các quy
định về lãi suất và các điều kiện giao dịch khác¹.
5. **Bảo him tin gửi**: Trong trường hợp áp dụng, tổ chức tín dụng cần phải tham
gia vào hệ thống bảo hiểm tiền gửi quốc gia để đảm bảo rằng tiền gửi của khách hàng sẽ
được bảo vệ, ngay cả trong trường hợp tổ chức tín dụng gặp vấn đề².
Những nghĩa vụ này giúp tạo dựng niềm tin sự an m cho người gửi tin, đồng thời góp
phần vào việc duy trì sự ổn định và uy tín của hệ thống i chính
u 16. Bảo hiểm tiền gửi gì? nêu mục đích những đặc điểm của bảo hiểm
tiền gửi nước ta hiện nay?
- Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một hệ thống được Chính phủ thiết lập để bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của người gửi tin tại tổ chức tín dụng góp phần bảo đảm sự phát triển
an toàn của hệ thống tài chính quốc gia.
-BHTG hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho người gửi tin. Dịch vụ này mang
tính xã hội cao, theo cách phân loại của các nhà kinh tế học, dịch vụ BHTG thuộc loại hàng
1
hoá ng không thun tuý. sở để gọi dịch vụ BHTG hàng hoá công không thuần tuý,
căn cứ vào tính không loại trừ thụ hưởng một cách tuyệt đối của dịch vụ này.
Trong thực tế, mục đích cụ thể của mỗi hệ thống BHTG khác nhau nhưng tựu
chung đều nhằm đạt được mục tiêu sau:
- Bảo vệ số đông ngưi gửi tiền, đối tượng tiền gửi ít hạn chế trong tiếp cận thông
tin vềquản trị, điều hành và tình hình hoạt động của các tổ chức huy động tiền gửi;
- Góp phần đảm bảo cho hệ thốngi chính quốc gia ổn định tạo điều kin cho các
giaodch tài chính có hiu quả hơn bằng cách phòng, tránh đổ vỡ ngân hàng
- Góp phần xây dựng một thị trường tính cạnh tranh bình đẳng cho các tổ chức
tàichính có quy mô và trình độ phát triển khác nhau;
- Quy định trách nhiệm, quyền hạn của người gửi tiền, tổ chứci chính, Chính phủ
vàgiảm thiểu nh nng i chính cho người đóng thuế trong trường hợp tổ chức tín dụng
đổ bể.
Hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi ViệtNam (BHTGVN) không mục tiêu lợi nhuận
mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củangười gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định
của các tổ chức tham gia bảo hiểm tin gửi (BHTG)sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt
động ngân hàng. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội và 6 chi
nhánh tại các khu vực kinh tế trọng đim của đất nước.
-Đối tượng tham gia: Các tổ chức tín dụng và tổ chức không phải tổ chức tín dụng được
phép thực hiện một sốhoạt động ngân hàng theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng có
nhận tiền gửi của tổ chức, nhân bằng đồng Việt Nam đều phải tham gia bảo hiểm tiền gửi
bắt buộc
- . Đối tượng được bảo hiểm: Tiền gửi được bảo him tiền gửi bằng đồng Việt Nam
của người gửi tiền là cá nhân, hộgia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp
danh gửi tại tổ chức tham gia bảohiểm tiền gửi, trừ những trường hợp sau đây:
a) Tiền gửi của người gửi tiền cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên10%
1
vốn cổ phn có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia bảo him tiền gửi đó;
b) Tiền gửi của ngưi gửi tiền thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giámđốc
(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó;
c) Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền
d) Tiền mua giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành
- Hạn mức chi trả: tối đa 50 (năm mươi) triệu đồng
u 17. Khng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao ?
1. “Tổ chức tín dụng được thực hiện mọi hoạt động ngân ng”.-> sai. Phụ thuộc o
từng nhóm
2. “Quỹ tín dụng nhân dân được quyền cho vay đối với mọi đối tượng khách hàng
nếu khách hàng đủ tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ”.-> sai. Chủ yếu phục vụ thành
viên củ QUỸ
3. “Quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng bị hạn chế hơn so với các doanh
nghiệp thông thường khác”.-> đúng. Điều 128. Phân tích đặc trưng của hoạt động nh
4. “Thành viên Ban kiểm soát không được đồng thời đảm nhiệm Thành viên Hội đồng
quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, người điều hành, nhân viên của cùng một tổ chức
tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó”-> đúng
5. “Tổ chức tín dụng được (hoặc không được) sử dụng nguồn vốn huy động để góp
vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp khác”-> đúng. .
6. “Tổ chức tín dụng không được trực tiếp kinh doanh bất động sản” -> đúng. Từ 1 số
th.
7. “Tổng giám đốc (Giám đốc, Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không được đồng
thời đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám
đốc) của doanh nghiệp khác”.-> đúng. Theo quy định tại Điều 34 Luật các tổ chức
tín dụng 2010
Chương 4: Pháp luật về cấp tín dụng
khác?
1
u 1: Quan hệ cho vay của TCTD điểm khác biệt so với các quan hệ cho vay ca
các chủ thể khác?
Tiêu chí
TCTD
Các chủ thể khác
Về chủ th
những t chức được nhà
nước cấp phép hoạt động kinh
doanh dịch vụ ngân hàng, bao
gồm ngân hàng thương mi,
ngân ng hợp tác xã, quỹ tín
dụng nhân dân...
Bao gồm các nhân, tổ
chức kinh tế, tổ chức phi lợi
nhuận...
Về mục đích
cho vay
Cho vay nhằm mục đích sinh
li, thu lãi suất từ khoản vay
Cho vay thể nhằm mục
đích hỗ trợ, giúp đỡ, hoặc
sinh lợi.
Về điu kiện
cho vay
những quy định chặt chẽ
về điều kiện cho vay, bao
gồm:
+ Khách hàng phải đủ năng
lực phap luật dân sự
+ Khách hàng phải khả
năng trả nợ
+ Mục đích s dụng vốn vay
phải hợp pháp
+ tài sản bảo đảm (y
trường hợp)
Điều kiện cho vay thể
linh hoạt hơn, tùy thuộc vào
thỏa thuận giữa hai bên
Về thủ tục
cho vay
Thủ tục cho vay thường phức
tạp hơn, bao gồm:
+ Xét duyệt hồ vay vốn.
+ kết hợp đồng tín dụng.
+ Giải ngân khoản vay.
+ Theo dõi, giám sát việc sử
dụng vốn vay.
+ Thu hi nợ gốc lãi
Thủ tục cho vay thể đơn
gin hơn, tùy thuộc vào thỏa
thun giữa hai bên
Về lãi suất
cho vay
Lãi suất cho vay được áp dụng
theo quy định của pháp lut
của từng TCTD
Lãi suất cho vay có thể thỏa
thun tự do giữa hain
Về rủi ro
Do có những quy định chặt
chẽ về điu kiện cho vay
thủ tục cho vay nên rủi ro cho
vay của TCTD thường thấp
hơn.
Do điu kiện cho vay thủ
tục cho vay thể linh hoạt
hơn nên rủi ro cho vay của
các chủ thể khác thường cao
hơn
Về khả năng
thu hồi nợ
Do có hệ thống quản lý rủi ro
công cụ thu hồi nợ n kh
Do kh năng quản rủi ro
công cụ thu hồi nợ hạn
2
| 1/61

Preview text:

CÂU HỎI BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN LUẬT NGÂN HÀNG I.
Phần thuyết Chương 1+2
Câu 1. Phân tích khái niệm đặc điểm của hoạt động ngân hàng?
- Tại Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và tại Khoản 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín
dụng 2010 giải thích khái niệm hoạt động ngân hàng như sau: “………”
+Tiền tệ là vật trung gian trong trao đổi hàng hoá, thực hiện chức năng phương tiện thanh toán.
+Cấp tín dụng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết
cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng
khác (khoản 14 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010).
+Việc cung ứng dịch vụ thanh toán với tính cách là hoạt động ngân hàng được thực hiện
dưới nhiều hình thức như: thực hiện dịch vụ thanh toán séc, thẻ ngân hàng...
+Dịch vụ ngân hàng là các loại công việc tổ chức tín dụng phục vụ khách hàng liên quan tới hoạt động tiền tệ.
=>Như vậy, hoạt động ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế có đối
tượng kinh doanh là tiền tệ. Đây là dấu hiệu quan trọng để phân biệt hoạt động kinh doanh
ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế như với hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hoá, hoạt động kinh doanh dịch vụ đời sống V.V..
Câu 2. So sánh Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng thương mại nhà nước? NHNN NHTM NN KN
Ngân hàngNhà nước Việt Nam là cơ
Theo khoản 3 Điều 4 Luật Các tổ chức
quan của Chính phủ, có tư cách pháp tín dụng 2010 thì “ngân hàng thương
nhân, có trụ sở chính, có vốnpháp định mại là loại hình ngân hàng được thực
thuộc quyền sở hữu nhà nước, thực
hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
hiện chức năng quản lý nhà nước về
các hoạt động kinh doanh khác theo
tiền tệ vàhoạt động ngân hàng; có
quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
chức năng phát hành tiền, ngân hàng
Ngân hàng thương mại có thể trực
của các tổ chức tín dụng và ngânhàng thuộc quản lý của chính phủ hoặc do
làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
tư nhân đứng ra thành lập. Tuy nhiên
tất cả các hoạt động của ngân hàng
thương mại cần tuân thủ theo chỉ thị
và chính sách từ ngân hàng nhà nước.
Giống Cả ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại đều ra đời với mục đích cung
cấp các dịch vụ tài chính và tiền tệ cho người dân và Chính phủ Việt Nam.
Đồng thời, các hoạt động của ngân hàng nhà nước hay ngân hàng thương mại
đều phải tuân thủ theo các chính sách tiền tệ do Chính phủ ban hành. 1 Hình
Theo K1 Điều 7 Luật NHNN VN
Ngân hàng thương mại được tổ chức thức
2010, Ngân hàng Nhà nước được tổ
dưới 02 hình thức theo khoản 1 và tổ
chức thành hệ thống tập trung, thống
khoản 2 Điều 6 Luật Các tổ chức tín chức
nhất, gồm bộ máy điều hành và các dụng 2010 bao gồm:
đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở
- Ngân hàng thương mại trong nước
chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,
được thành lập, tổ chức dưới hình thức
đơn vị trực thuộc khác. công ty cổ phần.
-Ngân hàng thương mại nhà nước
được thành lập, tổ chức dưới hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Đặc
- Thứ nhất, NHNNVN là cơ quan
-Là ngân hàng cấp 2 trong hệ thống điểm
của Chính phủ (còn gọi là cơ quan
ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng hoạt
ngang Bộ), nói khác đi,về bản chất,
thương mại không có quyền tự phát động
NHNNVN là một cơ quan hành chính
hành tiền tệ mà chỉ thực hiện các hoạt
nhà nước(Điều 2 Luật NHNNVN quy
động giao dịch, lưu thông tiền tệ. định)
^+Cơ cấu tổ chức của NHNNVN
-Là trung gian cung cấp các dịch vụ
không như một ngân hàng thương
tài chính, tiền tệ cho người dân. Đồng
mại mà được tổ chứctheo mô hình
thời, ngân hàng thương mại cũng có
một Bộ của Chính phủ (Chương II
thể thực hiện các giao dịch vay vốn Luật NHNNVN Điều 1 NĐ với ngân hàng Việt Nam.
96/2008/NĐ-CP). ^+ Mục tiêu hoạt
-Thuộc quyền sở hữu của nhà nước
động của NHNNVN không hướng
hoặc do các tổ chức tư nhân thành
đến mục tiêu lợi nhuận mà chức
lập. Ngân hàng thương mại hoạt động
hiệnchức năng quản lý hành chính
tự do nhưng cần tuân thủ theo những
nhà nước hướng đến lợi ích chung, lợi
chính sách tiền tệ do ngân hàng nhà
ích nhà nước.^+Bên cạnh tham gia nước ban hành.
vào quan hệ pháp luật với tư cách là
- Mục đích cuối cùng của ngân hàng
chủ thể thường thì NHNNVN
thương mại là doanh thu, lợi nhuận.
còntham gia vào quan hệ pháp luật
Điều này khách với ngân hàng nhà
ngân hàng với tư cách là chủ thể có
nước chỉ tập trung phát hành và quản
quyền lực.^+Mặc dù là một cơ quan lý tiền tệ.
của Chính phủ nhưng NHNNVN vẫn
phải chịu sự giám sát và chịutrách
nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc
hội và Quốc hội với tư cách độc lập
- Thứ hai, NHNNVN thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt
động ngân hàngvà ngoại hối
-Thứ ba, NHNNVN là ngân hàng 2
trung ương. NHNNVN thực hiện một
số hoạt động sau đây:NHNNVN là
ngân hàng độc quyền phát hành tiền,
Cấp tín dụng thông qua hình thức tái
cấp vốn cho các TCTD thông qua
hình thức tái cấp vốn, cho vay trong tình trạng khẩn cấp.
-Thứ tư, NHNNVN là một tổ chức
có tư cách pháp nhân, có vốn pháp định
Câu 3. Phân biệt giữa hoạt động cho vay của Ngân hàng Nhà nước với hoạt động
cho vay của các Ngân hàng thương mại?
*) hoạt động cho vay của Ngân hàng Nhà nước
- Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định tại điểm a khoản 2
Điều 11 của Luật NHNN. Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với
tổ chức tín dụng trong các trường hợp sau đây:
i) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe doạ sự ổn định của hệ
thốngcác tổ chức tín dụng;
ii) Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.
Ngân hàng Nhà nước không cho vay đối với cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức tín dụng
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24 Luật NHNN.
*) hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại?
Ngân hàng thương mại cho vay với mục đích tạo lợi nhuận. Lãi suất cho vay thường được xác
định dựa trên thị trường và tình hình tài chính của ngân hàng. Ngân hàng thương mại thường
có nhiều sản phẩm vay khác nhau, bao gồm vay tiêu dùng, vay mua nhà, vay doanh nghiệp, và vay thương mại.
Câu 4: So sánh giữa chi nhánh Ngân hàng Nhà nước với Văn phòng đại diện
của Ngân hàng nhànước? 3
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan đại
diện của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động
tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, có nhiệm vụ đại diện theo
sự uỷ quyền của Thống đốc.
Giống: Đều là đơn vị trực thuộc NHNNVN, có con dấu, không có tư cách pháp nhân, Chịu
sự lãnh đạo và điều hành tập trung thống nhất của thống đốc NHNN Khác: chi nhánh Văn phòng đại diện Nhiệm
Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ và quyền Dại diện theo sự ủy quyền của thóng vụ
hạn trên địa bàn cụ thể Theo ủy quyền đốc của thống đốc Hoạt
Trực tiếp thực hiện một số hoạt động
K đc tiến hành hđ no vụ nh động
quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt
động nghiệp vụ ngân hàng Như cấp, thu
giấy phép hoạt động và giấy phép hoạt
động Nh của TCTD và TC khác;cung
ứng dv thanh toán và dv ngân quỹ
Câu 5: Nêu các biện pháp công cụ Ngân hàng nhà nước sử dụng để thực
hiện chính sách tiềntệ quốc gia?
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách
tiềntệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị
trườngmở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ.
1. Công cụ tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
nhằm cung ứng vốn ngắn
hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện
việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây:
i) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;
ii) Chiết khấu giấy tờ có giá;
iii) Các hình thức tái cấp vốn khác.
2. Công cụ lãi suất: Theo quy định của Luật NHNN, NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi
suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.
Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định
cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với
khách hàng, các quan hệ tín dụng khác 4
3. Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở
cung cầu ngoại tệ trên thi trường có sự điều tiết của Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước công bố
tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.
4. Dự trữ bắt buộc : Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân
hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín
dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi
đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín
dụng đối với từng loại tiền gửi.
5. Nghiệp vụ thị trường mở
Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờcó
giá đối với tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá được phép giao
dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
Câu 6. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao ?
- “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp tín dụng cho mọi doanh nghiệp trong nền kinh
tế”.-> sai
- “Ngân hàng nhà nước được nhận các loại tiền gửi đối với mọi đối tượng khách
hàng”.-> sai
- “Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng của các tổ chức tín dụng”-> đúng
- “Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ-> đúng”.
- “Ngân hàng nhà nước, thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nhằm mục tiêu lợi
nhuận”.-> sai
Chương 3: Các tổ chức tín dụng
Câu 1. Nêu điểm khác biệt bản giữa tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp
thông thường khác?
Tổ chức tín dụng và doanh nghiệp thông thường có những điểm khác biệt cơ bản sau:
1. **Đối tượng kinh doanh**: Tổ chức tín dụng kinh doanh trực tiếp với tiền tệ
và cung cấp các dịch vụ ngân hàng như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, và dịch vụ thanh
toán. Trong khi đó, doanh nghiệp thông thường kinh doanh trong các lĩnh vực khác
như sản xuất, thương mại, dịch vụ không liên quan trực tiếp đến tiền tệ¹.
2. **Hoạt động kinh doanh**: Hoạt động kinh doanh chính của tổ chức tín dụng
là các hoạt động ngân hàng, thường xuyên và mang tính nghề nghiệp. Còn doanh 5
nghiệp thông thường có thể hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau không giới
hạn ở lĩnh vực ngân hàng¹.
3. **Quản lý nhà nước**: Tổ chức tín dụng chịu sự quản lý chặt chẽ của Ngân
hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý tài chính khác, tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định pháp luật về ngân hàng. Trong khi đó, doanh nghiệp thông thường chịu sự quản
lý của các cơ quan nhà nước theo ngành nghề kinh doanh cụ thể của họ¹.
4. **Rủi ro**: Tổ chức tín dụng thường xuyên đối mặt với rủi ro tài chính và
cần có các biện pháp quản lý rủi ro phức tạp. Doanh nghiệp thông thường cũng có rủi
ro riêng nhưng không đặc thù như trong lĩnh vực ngân hàng¹.
5. **Các hoạt động đặc thù**: Một số hoạt động đặc thù chỉ có ở tổ chức tín dụng như
bảo quản tài sản quý hiếm, tư vấn tài chính, kinh doanh chứng khoán, lĩnh vực bảo hiểm...¹.
Câu 2. Nêu điểm khác biệt bản giữa ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng? Tiêu chí ngân hàng
tổ chức tín dụng phi ngân hàng Giống nhau
- Đều là tổ chức tín dụng có thực hiện các hoạt động ngân hàng.
- Đều đặt dưới sự quản lý, kiểm tra của NHNNVN.
Sự khác nhau
Về phạm Được thực hiện toàn bộ hoạt động
Được thực hiện một số hoạt động vi hoạt
ngân hàng và các hoạt động kinh
ngân hàng, không được nhận tiền động doanh khác có liên quan.
gửi của cá nhân, không làm dịch vụ thanh toán. Về vai
Được quyền cung ứng vốn ngắn
Chủ yếu ung ứng vốn trung hạn và trò
hạn, trung hạn và dài dạn tự do.
dài hạn (được quyền cung ứng vốn
ngắn hạn dưới 1 năm nhưng hạn chế) Về yêu
Ngân hàng NNVN quan tâm những
Sự tác động của các tổ chức tín dụng
cầu quản tác động “nhạy cảm” của ngân hàng phi ngân hàng đến nền kinh tế ít lý
đến nền kinh tế nhiều hơn bằng các
“nhạy cảm” hơn. Vì vậy, mức độ và
nghiệp vụ hỗ trợ hoặc hạn chế
yêu cầu quản lý ít hơn.
thường xuyên phụ thuộc vào chính sách tiền tệ quốc gia.
Câu 3. So sánh giữa ngân hàng thương mại với ngân hàng chính sách? 6
Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận
Ngân hàng chính sách: là một loại hình ngân hàng do nhà nước thành lập và đầu tư vốn
để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội của nhà nước hoạt động phi lợi nhuận.
Giống nhau: - Đều là tổ chức tín dụng có thực hiện các hoạt động ngân hàng.
- Đều đặt dưới sự quản lý, kiểm tra của NHNNVN.
Sự khác nhau: Ngân hàng Chính sách xã hội là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ
Việt Nam, được thành lập để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự
trữ bắt buộc của ngân hàng là 0%; Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi,
được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
Câu 4. Hãy chỉ ra điểm khác biệt bản giữa ngân hàng thương mại cổ phần với
công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp?
ngân hàng thương mại cổ phần công ty cổ phần
Đại hội - phải có tối thiểu 100 cổ đông và không Cổ đông tham gia góp vốn có thể là cá
đồng cổ hạn chế số lượng tối đa, trừ ngân hàng
nhân, tổ chức; số lượng cổ đông tối đông
thương mại được kiểm soát đặc biệt
thiểu là 3 và không giới hạn số lượng;
đang thực hiện phương án chuyển giao
-Đốỉ vối công ty nói chung thì tỷ lệ này
bắt buộc quy định tại khoản 6 Điều 52
là 35% đốì vối quyết định đầu tư hoặc
Luật các TCTD 2010 sửa đổi bổ sung
bán tài sản và trong giao dịch đối với năm 2017)
người có liên quan của công ty
-quyết định đầu tư, mua (kể cả góp vốn,
mua cổ phần), bán tài sản có giá trị từ
20% vôh điều lệ trở lên hoặc một tỷ lệ
khác thấp hơn theo quy định tại Điều lệ;
thông qua các hợp đồng có giá trị từ
20% vốn điều lệ trở lên giữa tổ chức tín
dụng với một số người có liên quan 7
(điểm a, p, q Khoản 2 Điều 59 Luật các tổ chức tín dụng)
-Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu
Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội
đồng cổ đông bất thường trong trường
hợp xảy ra sự kiện ảnh hưởng đến an
toàn hoạt động của tổ chức tín dụng;
(Điều 60 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010)
- phải gửi đến Ngân hàng Nhà nước tất
cả các quyết định được Đại hội đồng cổ
đông thông qua trong thời hạn 15 ngày,
kể từ ngày bế mạc cuộc họp. (Điều 61
Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010) Hội
- nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là
- không còn quy định bắt buộc về nhiệm đồng không quá 05 năm
kỳ của Hội đồng quản trị; quản trị
- Hội đồng quản trị phải có ít nhất 05
- chỉ cần có ít nhất 3 thành viên, riêng
thành viên, trong đó có ít nhất 01 thành
công ty đại chúng phải có tôì thiểu 1/3
viên độc lập, đồng thời phải có ít nhất
tổng số phải là thành viên không điều
1/2 tổng số’ thành viên là thành viên hành.
độc lập và thành viên không phải là - K quy định người điều hành
- cá nhân và người có liên quan hoặc
những người đại diện vốn góp của một
cổ đông pháp nhân và người có hên
quan không được tham gia vượt quá 1/3
tổng sô'thành viên Hội đồng quản trị, trừ 8
trường hợp là ngưòi đại diện phần vốn - K quy định góp của nhà nước;
- quyết định đầu tư, giao dịch mua, bán
tài sản từ 10% trở lên; thông qua
phương án góp vôh, mua cổ phần của
doanh nghiệp khác; các hợp đồng của tổ
chức tín dụng vối công ty con, công ty
hên kết, với một sô' người có hên quan
-Luật Doanh nghiệp chỉ quy định, “khi
có giá trị bằng 20% vốn đỉều lệ trở
xét thấy cần thiết, Chủ tịch Hội đồng
xuống, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền quản trị tuyển dụng thư ký công ty để hỗ
của Đại hội đồng cổ đông;
trợ Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội
- Hội đồng quản trị có Thư ký để giúp đồng quản trị”.
việc và phải thành lập các ủy ban để
giúp Hội đồng quản trị thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình, trong đó phải
có ủy ban quản lý rủi ro và ủy ban nhân sư Hệ
Căn cứ pháp lý tại các Điều 40, 41 và
-công ty cổ phần nói chung có thể lựa thống
Điều 42 Luật Các tổ chức tín dụng năm
chọn theo mô hình không có Ban kiểm kiểm 2010:
soát hoặc mô hình thành viên độc lập soát nội của
-Thứ nhất, tổ chức tín dụng cổ phần bắt
Hội đồng quản trị thay cho mô hình bộ buộc phải có Ban kiểm soát;
phải có Ban kiểm soát, với ít nhất
03 thành viên, trong đó phải có ít nhất
1/2 tổng số thành viên là thành viên chuyên trách.
-trách nhiệm lập danh sách này thuộc về
-Ban kiểm soát có trách nhiệm lập danh Công ty
sách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, 9
thành viên góp vốn và người có liên
quan của thành viên Hội đồng quản trị,
thành viên Hội đồng thành viên, thành
viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc
hoặc Giám đốc của tổ chức tín dụng; lưu
giữ và cập nhật thay đổi của danh sách này.
- ngoài hệ thống kiểm soát như trên, tổ
chức tín dụng phải thành lập kiểm toán
nội bộ chuyên trách thuộc Ban kiểm
soát. Kiểm toán nội bộ thực hiện rà soát,
đánh giá độc lập, khách quan đối vối hệ
thông kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập
về tính thích hợp và sự tuân thủ quy
định, chính sách nội bộ, thủ tục, quy
trình đã được thiết lập trong tổ chức tín
dụng; đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả của các hệ thống, quy trình,
quy định, góp phần bảo đảm hoạt động
an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.
Câu 5. Quỹ tín dụng nhân dân điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại? Quỹ tín dụng nhân dân ngân hàng thương mại Khoản
Theo khoản 3 Điều 4 Luật Các tổ
6 mục 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định:
chức tín dụng 2010 thì “ngân hàng
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín thương mại là loại hình ngân hàng
dụng do các pháp nhân, cá nhân, hộ được thực hiện tất cả các hoạt động
gia đình tự nguyện thành lập dưới
ngân hàng và các hoạt động kinh
hình thức hợp tác xã để thực hiện
doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận.” 1
một số hoạt động ngân hàng theo quy
định của Luật này và Luật Hợp tác
xã. Mục tiêu chính của xã là hỗ trợ
nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Mục tiêu
Cung cấp các dịch vụ tài chính thuận Mục đích cuối cùng của ngân hàng
tiện, thường xuyên, ổn định, tạo việc thương mại là doanh thu, lợi nhuận.
làm lâu dài, xóa đói, giảm nghèo, hạn Hệ thống ngân hàng thương mại có
chế cho vay nặng lãi trong lĩnh vực thể tạo ra lượng tiền tệ thông qua
hoạt động nhằm góp phần phát triển hoạt động cho vay và thanh toán.
kinh tế - xã hội, đạt lợi nhuận cao
Điều này làm cho ngân hàng thương
nhất hoạt động sản xuất, kinh doanh mại trở thành một phần quan trọng
của chính mình không nhằm mục
của khối cung tiền tệ trong nền kinh
đích chủ yếu là thu lợi nhuận cao
tế và có ảnh hưởng lớn đến chính
nhất trên vốn góp của hoạt động quỹ sách tiền tệ của ngân hàng trung tín dụng nhân dân. ương.
Nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ tài chính tốt nhất
-Là trung gian cung cấp các dịch vụ
cho các đối tượng được phục vụ
đồng thời đảm bảo khả năng tài
tài chính, tiền tệ cho người dân.
chính để phục vụ cho hoạt động giáo
Đồng thời, ngân hàng thương mại
dục của các thành viên.
cũng có thể thực hiện các giao dịch
vay vốn với ngân hàng Việt Nam. Vai trò
Tạo ra một nền kinh tế ổn định,
-Trung gian tín dụng:NHTM đóng
tạo ra thặng dư trong các hộ gia đình
vai trò trung gian giữa những người
và doanh nghiệp bằng cách trao có cầu vốn và những người có dư
quyền cho mọi người sử dụng những vốn. Bằng cách hình thành quỹ và
lợi nhuận kinh tế này trong các lĩnh cung cấp khoản vay, NHTM giúp
vực sản xuất, thương mại hoặc tiêu phân phối vốn vào nền kinh tế bằng
dùng, được sử dụng theo nhu cầu ưu cách tận dụng các nguồn vốn tạm
tiên. Ngoài ra, quỹ tín dụng còn tài thời
trợ vốn cho các doanh nghiệp siêu
không sử dụng của các nhà đầu tư. nhỏ
và doanh nghiệp nhỏ, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Trung gian thanh toán: Chức năng của địa phương.
này giúp thúc đẩy quá trình kinh
doanh, lưu thông hàng hóa và gia
tăng tốc độ vận chuyển vốn.
Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo
tiền phản ánh bản chất của NHTM,
với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
Mỗi hoạt động kinh doanh trong hệ
thống ngân hàng mang đặc điểm
riêng và đồng thời đóng góp vào
chức năng tạo tiền của ngân hàng và
nền kinh tế. Khả năng tạo tiền của
ngân hàng thương mại đáp ứng yêu
cầu thanh toán và chi trả của xã hội.
Điều này góp phần tăng cường lượng
tiền tệ phục vụ nhu cầu luân chuyển và phát triển kinh tế. 1
Câu 6. Ông H thành viên Hội đồng quản trị của Quỹ tín dụng nhân dân thì
Ông H được vay vốn Quỹ tín dụng nhân dân đó được không? Tại sao? (K1,2 điều 126).
Câu 7. Bộ máy quản trong tổ chức tín dụng điểm khác biệt so với các
doanh nghiệp thông thường khác? (điều 50).
Bộ máy quản lý trong tổ chức tín dụng
Bộ máy quản lý các dn thông thường Cơ
Đc quy định cụ thể tại luật câc tctd Tùy thuộc vào quy mô, phạm vi hoạt cấu tổ 2010
động, loại hình doanh nghiệp, Pl sẽ có chức
bao gồm: Đại hội đồng cổ đông/
những quy định riêng nhg k bắt buộc quản lý
Đại hội đồng thành viên, hội đồng quản phải có hội sở chính và dv trực thuộc,
trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám chỉ bắt buộc công ty phải có ít nhất 1
đốc), tiêu chuẩn đk áp dụng chặt chẽ
người đứng ra chịu trách nhiệm trước pl theo dd50 luật ctctd 2010
Có thể áp dụng nhiều mô hình cơ cấu tổ
ĐC thành cập dưới hình thức CT
chức khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu
TNHH 1TV, CT TNHH 2tv trở lên, chiến lược của dn CTCP
Cơ cấu tổ chức bao gồm các phòng ban,
Các đơn vị như sở giao dịch, chi
bộ phận vs mô tả công vc, quyền hạn,
nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự no trachw no cho từng vị trí
và công ty trực thuộc đều có vai trò và
Mô hình cơ cấu tổ chức có thể thay đổi
chức năng rõ ràng theo hệ thống
theo thời gian để phù hợp vs thay đổi
của môi trường và thị trường
Nhìn chung, tổ chức tín dụng có cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý được quy định chặt
chẽ hơn so với doanh nghiệp thông thường, phản ánh tính chất đặc thù và yêu cầu an toàn,
minh bạch trong hoạt động ngân hàng và tài chính. Đối với doanh nghiệp thông thường, cơ
cấu tổ chức quản lý có thể linh hoạt hơn để thích ứng với nhu cầu và điều kiện kinh doanh cụ
thể của từng doanh nghiệp
Câu 8. Phân tích các tiêu chuẩn, điều kiện để thể trở thành Tổng giám đốc của
một ngân hàng thương mại? (K4, điều 50 ). 1
Câu 9. Kiểm soát đặc biệt gì? Điều kiện để đặt tổ chức tín dụng vào tình
trạng kiểm soát đặc biệt? (K1, k3 điều 146) .
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017 bổ
sung các khoản 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và 40 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy
định về khái niệm kiểm soát đặc biệt cụ thể như sau:”Kiểm soát đặc biệt là việc đặt một tổ
chức tín dụng dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Mục 1
Chương VIII của Luật này.”
Tại khoản 1 Điều 145 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (thì những trường hợp ngân
hàng bị kiểm soát đặc biệt cụ thể như sau:……….
Câu 10. Phân biệt Ban kiểm soát đặc biệt với Ban kiểm soát trong tổ chức tín dụng?
Ban kiểm soát đặc biệt và Ban kiểm soát trong tổ chức tín dụng có những điểm khác biệt sau:
Ban kiểm soát đặc biệt:
Được thành lập khi tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân
hàng Nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc thanh toán1.
Có thể bao gồm cán bộ, công chức của Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam, hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm
toán, công nghệ thông tin2.
Thành viên không được là người có quan hệ gia đình với các thành viên quản lý
hoặc cổ đông lớn của tổ chức tín dụng đang được kiểm soát2.
Ban kiểm soát (trong tổ chức tín dụng):
Là một phần của cơ cấu tổ chức quản lý, có nhiệm vụ giám sát hoạt động của tổ
chức tín dụng để đảm bảo tuân thủ pháp luật và quy định nội bộ.
Thành viên thường là cổ đông hoặc người được cổ đông bầu ra, không nhất thiết
phải là cán bộ của Ngân hàng Nhà nước.
Ban kiểm soát đặc biệt được lập ra để giám sát và chỉ đạo trực tiếp hoạt động hằng
ngày của tổ chức tín dụng trong trường hợp cần thiết, trong khi Ban kiểm soát thông
thường giám sát và đánh giá việc tuân thủ quy định và chính sách của tổ chức tín dụng
một cách độc lập. Điều này phản ánh mức độ can thiệp và quản lý cần thiết từ phía cơ
quan quản lý nhà nước đối với tổ chức tín dụng có rủi ro cao
Câu 11. Giải thích tại sao Luật Các tổ chức tín dụng lại quy định: “Tổ chức tín
dụng không được trực tiếp kinh doanh bất động sản” ? đ132
- Thứ nhất, các tổ chức tín dụng có nguồn vốn phần lớn là vốn được huy động từ nhiều
cá nhân, nhiều tổ chức. Do đó, nguồn vốn đó không thuộc quyền sở hữu riêng của tổ chức. 1
Nếu như cứ bất chấp đưa nguồn vốn không phải của riêng đó đem vào đầu tư bất động sản
thì sự rủi ro cao không lường trước được sẽ là mối lo ngại đối với các cá nhân hay tổ chức đã
rót vốn vào tổ chức tín dụng
- Thứ hai, nguồn vốn huy động ở trong các tổ chức tín dụng cần phải được lưu thông
nhằm mục đích phục vụ tốt nhất các nhu cầu vay tiền của khách hàng chứ không vì mục đích
đầu tư vào bất cứ lĩnh vực nào khác, bao gồm lĩnh vực bất động sản. Nếu không tuân thủ thì
điều đó cũng đồng nghĩa với việc tổ chức tín dụng đã vi phạm vào cơ chế hoạt động của tổ chức tín dụng.
- Thứ ba, vấn đề nằm ngay trong nội tại của hoạt động bất động sản, mặc dù đây là
một hoạt động được phát triển rầm rộ, có thể mang đến lợi nhuận lớn thế nhưng đổi lại, đó
cũng chính là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và sự rủi ro khiến cho nguồn vốn dễ bị
“chết chìm” không thu hồi lại được khi được đem đi đầu tư.
Tuy nhiên vẫn có 1 số th ngoại lệ: ĐIều 132
Câu 12. Giải thích chứng minh pháp luật ngân hàng chính công cụ để bảo
đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng?
Pháp luật ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho hoạt động
kinh doanh ngân hàng. Đây là bộ phận pháp luật quy định địa vị pháp lý của các ngân hàng
và các tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngân hàng một cách chủ yếu, thường xuyên mang tính nghề nghiệp1.
Luật ngân hàng nhằm ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng
và hệ thống các tổ chức tín dụng, cũng như bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh
toán quốc gia2. Các quy định này giúp ngăn chặn rủi ro tài chính, đảm bảo sự minh bạch và
trách nhiệm giải trình trong hoạt động ngân hàng, từ đó góp phần vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã
Câu 13. Giải thích chứng minh sự cần thiết phải hạn chế một số quyền của các
tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng?
cần thiết phải hạn chế một số quyền của các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh 1
doanh ngân hàng được thể hiện qua nhiều khía cạnh:
Bảo đảm an toàn hệ thống: Hạn chế quyền của các tổ chức tín dụng giúp ngăn chặn rủi
ro tài chính và đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Điều này quan trọng để tránh các
vấn đề có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia1.
Tránh xung đột lợi ích: Các quy định hạn chế nhằm ngăn chặn việc lợi dụng quyền lực
hoặc ảnh hưởng để đạt được lợi ích cá nhân, đặc biệt là trong việc cấp tín dụng2.
Minh bạch và trách nhiệm giải trình: Quy định cụ thể giúp tăng cường sự minh bạch
và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao niềm tin
của công chúng vào hệ thống ngân hàng3.
Tuân thủ thông lệ quốc tế: Việc hạn chế một số quyền giúp đảm bảo rằng các tổ chức
tín dụng tuân thủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, điều này quan trọng trong bối cảnh hội
nhập kinh tế toàn cầu1.
Bảo vệ người tiêu dùng: Hạn chế quyền của các tổ chức tín dụng cũng giúp bảo vệ
quyền lợi của người gửi tiền và người vay, đảm bảo rằng họ không bị thiệt thòi do các hoạt
động không minh bạch hoặc rủi ro không được kiểm soát3.
Những hạn chế này được thiết kế để tạo ra một môi trường ngân hàng lành mạnh, đồng
thời hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn cho cả người tiêu dùng và hệ thống tài chính nói chung.
Câu 14. Giải thích chứng minh pháp luật hạn chế quyền tự do kinh doanh
của các tổ chức tín dụng so với các doanh nghiệp thông thường khác?
Pháp luật đặt ra những hạn chế đối với quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín
dụng so với các doanh nghiệp thông thường khác để đảm bảo sự ổn định và an toàn của hệ
thống tài chính. Dưới đây là một số lý do cụ thể:
Bảo vệ người tiêu dùng: Các tổ chức tín dụng thường quản lý số tiền lớn từ người gửi
tiền và người vay, do đó cần có quy định chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của họ1.
Ngăn chặn rủi ro tài chính: Hạn chế quyền tự do kinh doanh giúp phòng ngừa rủi ro tài 1
chính và tránh khủng hoảng ngân hàng, đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính1.
Đảm bảo sự minh bạch: Quy định cụ thể giúp tăng cường sự minh bạch trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng1.
Tuân thủ thông lệ quốc tế: Việc hạn chế một số quyền giúp đảm bảo rằng các tổ chức
tín dụng tuân thủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, điều này quan trọng trong bối cảnh hội
nhập kinh tế toàn cầu1.
Quản lý và kiểm soát tốt hơn: Pháp luật cung cấp khung pháp lý để quản lý và kiểm
soát hoạt động của các tổ chức tín dụng, giúp ngăn chặn các hoạt động kinh doanh không
lành mạnh hoặc gian lận1.
Những hạn chế này được thiết lập không chỉ để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng mà
còn để duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế
Câu 15. Nêu các loại tiền gửi, quyền huy động vốn bằng nhận tiền gửi các
nghĩa vụ tổ chức tín dụng phải thực hiện khi nhận tiền gửi nhằm bảo vệ quyền lợi
cho người gửi tiền?
&*) các loại tiền gửi, quyền huy động vốn bằng nhận tiền gửi
1. Tiền gửi không kỳ hạn:Tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi thanh toán là loại
tiền gửi được khách hànggửi vào TCTD để thực hiện các khoản thanh toán, chi trả126
.2. Tiền gửi có kỳ hạn:Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào TCTD trên
cơ sở sự thỏa thuậnvới tổ chức nhận tiền gửi về thời gian rút tiền127
3. Tiền gửi tiết kiệm;Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi chỉ dành cho cá nhân, nó là khoản tiền
để dành của các cánhân chứ không phải là để thanh toán, nó được ký gửi vào TCTD nhằm
giải quản lý, cất giữ hộhoặc để hưởng lãi suất theo định kỳ128
Ngoài ra, ngân hàng còn có thể huy động vốn thông qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá
như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu2. Đây là những công cụ quan trọng
giúp ngân hàng tăng nguồn vốn để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư 1
&*) các nghĩa vụ mà tổ chức tín dụng phải thực hiện khi nhận tiền gửi nhằm bảo vệ quyền lợi
cho người gửi tiền: Khi nhận tiền gửi, các tổ chức tín dụng có nghĩa vụ phải thực hiện một số
điều sau để bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền:
1. **Hoàn trả đầy đủ tiền gốc và lãi**: Khi đến hạn hoặc khi người gửi tiền có yêu
cầu, tổ chức tín dụng phải hoàn trả đầy đủ tiền gốc cùng với lãi (nếu có) theo thỏa thuận³.
2. **Tín nhiệm**: Quan hệ gửi tiền phát sinh trên cơ sở có sự tín nhiệm giữa người
gửi và tổ chức tín dụng. Điều này đòi hỏi tổ chức tín dụng phải duy trì một mức độ cao của
sự minh bạch và đạo đức nghề nghiệp³.
3. **Bảo mật thông tin**: Tổ chức tín dụng phải đảm bảo bảo mật thông tin của
khách hàng, không tiết lộ thông tin cá nhân hay thông tin về tài khoản của khách hàng mà
không có sự đồng ý của họ¹
4. **Tuân thủ các quy định pháp luật**: Tổ chức tín dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định của pháp luật về hoạt động nhận tiền gửi, bao gồm cả việc tuân thủ các quy
định về lãi suất và các điều kiện giao dịch khác¹.
5. **Bảo hiểm tiền gửi**: Trong trường hợp áp dụng, tổ chức tín dụng cần phải tham
gia vào hệ thống bảo hiểm tiền gửi quốc gia để đảm bảo rằng tiền gửi của khách hàng sẽ
được bảo vệ, ngay cả trong trường hợp tổ chức tín dụng gặp vấn đề².
Những nghĩa vụ này giúp tạo dựng niềm tin và sự an tâm cho người gửi tiền, đồng thời góp
phần vào việc duy trì sự ổn định và uy tín của hệ thống tài chính
Câu 16. Bảo hiểm tiền gửi gì? nêu mục đích những đặc điểm của bảo hiểm
tiền gửi nước ta hiện nay?
- Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một hệ thống được Chính phủ thiết lập để bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền tại tổ chức tín dụng và góp phần bảo đảm sự phát triển
an toàn của hệ thống tài chính quốc gia.
-BHTG là hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho người gửi tiền. Dịch vụ này mang
tính xã hội cao, theo cách phân loại của các nhà kinh tế học, dịch vụ BHTG thuộc loại hàng 1
hoá công không thuần tuý. Cơ sở để gọi dịch vụ BHTG là hàng hoá công không thuần tuý,
căn cứ vào tính không loại trừ thụ hưởng một cách tuyệt đối của dịch vụ này.
Trong thực tế, mục đích cụ thể của mỗi hệ thống BHTG có khác nhau nhưng tựu
chung đều nhằm đạt được mục tiêu sau:
- Bảo vệ số đông người gửi tiền, đối tượng có tiền gửi ít hạn chế trong tiếp cận thông
tin vềquản trị, điều hành và tình hình hoạt động của các tổ chức huy động tiền gửi;
- Góp phần đảm bảo cho hệ thống tài chính quốc gia ổn định và tạo điều kiện cho các
giaodịch tài chính có hiệu quả hơn bằng cách phòng, tránh đổ vỡ ngân hàng
- Góp phần xây dựng một thị trường có tính cạnh tranh và bình đẳng cho các tổ chức
tàichính có quy mô và trình độ phát triển khác nhau;
- Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của người gửi tiền, tổ chức tài chính, Chính phủ
vàgiảm thiểu gánh nặng tài chính cho người đóng thuế trong trường hợp có tổ chức tín dụng đổ bể.
Hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi ViệtNam (BHTGVN) không vì mục tiêu lợi nhuận
mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củangười gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định
của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG)và sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt
động ngân hàng. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội và 6 chi
nhánh tại các khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước.
-Đối tượng tham gia: Các tổ chức tín dụng và tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được
phép thực hiện một sốhoạt động ngân hàng theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng có
nhận tiền gửi của tổ chức,cá nhân bằng đồng Việt Nam đều phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc
- . Đối tượng được bảo hiểm: Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam
của người gửi tiền là cá nhân, hộgia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp
danh gửi tại tổ chức tham gia bảohiểm tiền gửi, trừ những trường hợp sau đây:
a) Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên10% 1
vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó;
b) Tiền gửi của người gửi tiền là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giámđốc
(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó;
c) Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền
d) Tiền mua giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành
- Hạn mức chi trả: tối đa là 50 (năm mươi) triệu đồng
Câu 17. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao ?
1. “Tổ chức tín dụng được thực hiện mọi hoạt động ngân hàng”.-> sai. Phụ thuộc vào từng nhóm
2. “Quỹ tín dụng nhân dân được quyền cho vay đối với mọi đối tượng khách hàng
nếu khách hàng đủ tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ”.-> sai. Chủ yếu phục vụ thành
viên củ QUỸ
3. “Quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng bị hạn chế hơn so với các doanh
nghiệp thông thường khác”.-> đúng. Điều 128. Phân tích đặc trưng của hoạt động nh
4. “Thành viên Ban kiểm soát không được đồng thời đảm nhiệm Thành viên Hội đồng
quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, người điều hành, nhân viên của cùng một tổ chức
tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó”-> đúng
5. “Tổ chức tín dụng được (hoặc không được) sử dụng nguồn vốn huy động để góp
vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp khác”-> đúng. .
6. “Tổ chức tín dụng không được trực tiếp kinh doanh bất động sản” -> đúng. Từ 1 số th.
7. “Tổng giám đốc (Giám đốc, Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không được đồng
thời đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám
đốc) của doanh nghiệp khác”.-> đúng. Theo quy định tại Điều 34 Luật các tổ chức
tín dụng 2010
Chương 4: Pháp luật về cấp tín dụng khác? 1
Câu 1: Quan hệ cho vay của TCTD điểm khác biệt so với các quan hệ cho vay của
các chủ thể khác? Tiêu chí TCTD
Các chủ thể khác
Về chủ thể Là những tổ chức được nhà Bao gồm các cá nhân, tổ
nước cấp phép hoạt động kinh chức kinh tế, tổ chức phi lợi
doanh dịch vụ ngân hàng, bao nhuận...
gồm ngân hàng thương mại,
ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân...
Về mục đích Cho vay nhằm mục đích sinh Cho vay có thể nhằm mục cho vay
lợi, thu lãi suất từ khoản vay
đích hỗ trợ, giúp đỡ, hoặc sinh lợi.
Về điều kiện Có những quy định chặt chẽ Điều kiện cho vay có thể cho vay
về điều kiện cho vay, bao linh hoạt hơn, tùy thuộc vào gồm:
thỏa thuận giữa hai bên
+ Khách hàng phải có đủ năng lực phap luật dân sự
+ Khách hàng phải có khả năng trả nợ
+ Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp
+ Có tài sản bảo đảm (tùy trường hợp) Về thủ tục
Thủ tục cho vay thường phức
Thủ tục cho vay có thể đơn cho vay tạp hơn, bao gồm:
giản hơn, tùy thuộc vào thỏa
+ Xét duyệt hồ sơ vay vốn. thuận giữa hai bên
+ Ký kết hợp đồng tín dụng. + Giải ngân khoản vay.
+ Theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay.
+ Thu hồi nợ gốc và lãi Về lãi suất
Lãi suất cho vay được áp dụng Lãi suất cho vay có thể thỏa cho vay
theo quy định của pháp luật và thuận tự do giữa hai bên của từng TCTD Về rủi ro
Do có những quy định chặt Do điều kiện cho vay và thủ
chẽ về điều kiện cho vay và tục cho vay có thể linh hoạt
thủ tục cho vay nên rủi ro cho hơn nên rủi ro cho vay của
vay của TCTD thường thấp các chủ thể khác thường cao hơn. hơn
Về khả năng Do có hệ thống quản lý rủi ro
Do khả năng quản lý rủi ro thu hồi nợ
và công cụ thu hồi nợ nên khả và công cụ thu hồi nợ hạn 2