Câu hỏi và bài tập vận dụng chương 3 - Phân tích báo cáo tài chính | Trường Đại Học Công Đoàn

1. Hãy trình bày khái quát nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại? 2. Phân tích những rủi ro đối với nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại? 3. Hãy trình bày các mục tiêu kiểm soát nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại? 4. Tại sao cần kiểm soát nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi và bài tập vận dụng chương 3 - Phân tích báo cáo tài chính | Trường Đại Học Công Đoàn

1. Hãy trình bày khái quát nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại? 2. Phân tích những rủi ro đối với nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại? 3. Hãy trình bày các mục tiêu kiểm soát nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại? 4. Tại sao cần kiểm soát nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng thương mại?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
Sau đây e xin giới thiệu về 3 nv chính của Ngân hàng TMCP Á Châu( ACB)
cho vay, huy động vốn chứng khoán đầu tư. Đầu tiên nghiệp vụ cho vay.
NV này mình sẽ phân tích từ 3 khía cạnh: theo đối tượng khách hàng, theo chất
lượng nợ và theo kì hạn khoản vay.
Giai đoạn 2020-2022, trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều tác động của đại
dịch, NHNN đã chủ động điều hành chính sách tiền tệ tài khóa các chính
sách khác nhằm hỗ trợ ổn định kinh tế thị trường tiền tệ. NHNN
cũng đã điều hành các giải pháp tín dụng phù hợp đảm bảo cung ứng vốn cho nền
kinh tế tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận liwj trong
tiếp cận tín dụng. Dưới những chỉ đạo sát sao của Banh lãnh đạo NHNN, mặc
chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch song tín dụng toàn ngành kinh tế năm 2021
tăng 13.47% so với năm 2020. Đối với ACB, năm 2021 tăng trưởng tín dụng đạt
hơn 16% cao hơn mức trung bình ngành(13.61%) nhờ chính sách giảm lãi suất
cho vay triển khai thêm gói vay ưu đãi 10 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ hồi phục
nền kinh tế sau đại dịch. Năm 2022, tăng trưởng tín dụng trong nước ước đạt
14.17% so với cuối năm 2021, trong bối cảnh đó dư nợ cho vay của ACB đạt 414
nghìn tỷ đồng, tăng 14.31% , gần như toàn dụng toàn mức NHNN phân bổ
trong năm.
Chênh lệch
Chênh lệch 2022-
Chỉ 琀椀 êu
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2021-2020 2021
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Cho vay theo đối
tượng khách
hàng
311479 100.00% 361911
100.00%
413707 100.00%
50432
16.19%
51796
14.31%
Doanh nghiệp
-
Nhà nước 1171 0.38% 1038 0.29% 1271 0.31% -133
11.36%
233
22.45%
CTCP, Cty TNHH
và DN khác
115574
37.10%
129588
35.81%
139299
33.67% 14014
12.13%
9711 7.49%
Công ty liên
doanh nước -
ngoài 434 0.14% 376 0.10% 588 0.14% -58
13.36%
212
56.38%
Công ty 100% vốn
- -
nước ngoài 777 0.25% 46 0.01% 2 0.00% -731
94.08%
-44
95.65%
-
Hợp tác xã 206 0.07% 265 0.07% 222 0.05% 59
28.64%
-43
16.23%
Ca nhân và các
đối tượng khác
193317
62.06%
230598
63.72%
272325
65.83% 37281
19.28%
41727
18.10%
lOMoARcPSD|46342985
Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2020-2022 theo đối tượng khách hàng tập
trung chủ yếu vào 2 thành phần chính là các CTCP, Cty TNHH và Cá nhân,
luôn chiếm trên 99% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng, các thành phần khác
chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể.
Dư nợ nhóm khách hàng là DN nhà nước, cty liên doanh, cty 100% vốn nước
ngoài luôn chiếm tỷ trọng khá thấp và không đáng kể trong tổng cơ cấu dư nợ
cho vay của ngân hàng . Không những thế, dù quy mô cho vay có xu hướng
tăng nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm mạnh trong cả thời kì.
nợ nhóm khách hàng CTCP, cty TNHH của ngân hàng tăng nhanh liên
tục trong cả giai đoạn do các chính sách giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp để hỗ
trợ khắc phục kinh tế sau đại dịch. Năm 2021, dư nợ cho vay DN tăng nhanh do lãi
suất áp dụng thấp tuy nhiên sang năm 2022, ngân hàng thiếu hụt vốn phải tăng lãi
suất đầu vào dẫn đến lãi suất đầu ra tăng mạnh so với năm 2021 khieens dư nợ cho
vay tăng chậm, nhiều DN vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn.
Dư nợ nhóm KHCN là động lực tăng trưởng tín dụng cho toàn ngân hàng, tiêu
biểu là năm 2021 tỷ trọng dư nợ cá nhân tăng hơn 19% so với năm 2020. Ở
mảng này ngân hàng chủ yếu duy trì cho vay theo hướng có tài sản thế chấp phù
hợp với khẩu vị rủi ro hiện hành.
Chênh lệch 2021-
Chênh lệch
Chỉ 琀椀 êu
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2020 2022-2021
Giá
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
trị
Tỷ lệ
Cho vay theo chất lượng
nợ 311478 100.00% 361911
100.00%
413705
100.00%
50433 16.19% 51794
14.31%
Nợ nhóm 1- Nợ đủ 琀椀 êu
chuẩn 306412 98.37% 352465 97.39% 406268 98.20% 46053 15.03% 53803
15.26%
Nợ nhóm 2- Nợ cần chú
ý 576 0.18% 1898 0.52% 2345 0.57% 1322
229.51%
447
23.55%
Nợ nhóm 3 - Nợ dưới -
琀椀 êu chuẩn
212 0.07% 538 0.15% 442 0.11% 326
153.77%
-96
17.84%
Nợ nhóm 4- Nợ nghi -
ngờ 411 0.13% 882 0.24% 437 0.11% 471
114.60%
-445
50.45%
Nợ nhóm 5- Nợ có khả
năng mất vốn 1217 0.39% 1379 0.38% 2165 0.52% 162 13.31% 786
57.00%
Cho vay kí quỹ và úng -
trước 琀椀 ền bán CK
2650 0.85% 4749 1.31% 2048 0.50% 2099 79.21% -2701
56.88%
lOMoARcPSD|46342985
Tỷ trọng nợ nhóm 1 của ngân hàng nhìn chung có sự giảm nhẹ trong cả giai đoạn
song quy mô nợ nhóm 1 vẫn tăng do ngân hàng đã cơ cấu lại nhóm nợ cho khách
hàng theo Thông tư 02 của NHNN.
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng luôn thấp hơn trung bình ngành, luôn thấp hơn 1%.
Tuy nhiên tỷ lệ nay có xu hướng tăng nhanh, trong khi tỷ lệ nợ nhóm 3,4 đã giảm
về cuối thời kì thì năm 2022, tỷ lệ nhóm nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng
tăng mạnh, tăng 57% so với năm 2021 mà nguyên nhân có thể là do sau 2 năm
NHNN cho pháp giãn, hoãn nợ để giúp DN hồi phục sau đại dịch thì ngày 30/6
khi các ngân hàng buộc phải nguàng cơ cấu lại nhóm nợ, các trường hợp không
thể tiếp tục giãn, hoãn nợ buộc phải ghi nhận nợ xấu. Ngoài ra nợ xấu của ngân
hàng cũng tăng lên do các vấn đề liên quan đến thị trường bất động sản trầm
lắng, các điều kiện thanh khoản bị thắt chặt, thị trường trái phiếu DN bị kiểm
soát chặt chẽ.
Sang năm 2022, thị trường chứng khoán diễn biến phức tạp chịu nhiều áp lực
lớn từ biến động của thị trường chứng khoán thế giới khiến khoản cho vay kí quỹ
ứng trước tiền bán chứng khoán của ngân hàng giảm mạn cả về quy mô và cơ
cấu.
Nợ xấu
Chỉ 琀椀 êu
Chênh lệch 2021-
Chênh lệch 2022-
31/12/2020 31/12/2021
31/12/2022
2020
2021
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị
Tỷ lệ
Nợ nhóm 3-5( tỷ đồng)
1840 2799
3045
959 52.12% 246 8.79%
Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/Tổng
dư nợ cho vay(%)
0.59 0.77
0.74
0.18 30.51% -0.03 -3.90%
Dự phòng/ Tổng nợ
xấu(%)
160 209
159
49 30.63% -50 -23.92%
lOMoARcPSD|46342985
Nợ xấu
3500
0.9
3000
0.8
0.7
2500
0.6
2000
0.5
1500
0.4
0.3
1000
0.2
500
0.1
0 0
2020 2021 2022
Nợ nhóm 3-5( tỷ đồng) Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/Tổng dư nợ cho vay(%)
Nợ xấu của ACB được kiểm sót chặt chẽ,chỉ chiếm 0.74% tổng dư nợ cho vay năm 2022,
mức thấp hàng đầu thị trường. Tỷ lệ dự phòng/ Tổng nợ xấu được duy trì cao so với toàn
ngành, đỉnh điểm năm 2021 lên đến 209%.
Dự phòng tín dụng
Trích
Trích
lập/
Chỉ 琀椀 êu
31/12/2020
lập/hoàn
Sử
31/12/2021
hoàn
Sử
31/12/2022
nhập
dụng
nhập
dụng
trong trong trong
trong
năm năm năm năm
Tổng dự phòng 2950 3336 425 5862 21 1033 4850
Dự phòng cụ thể 572 2929 425 3077 -381 1033 1663
Dự phòng chung 2262 407 0 2669 402 0 3071
Dự phòng cho vay giao dịch kí
quỹ 116 0 0 116 0 0 116
lOMoARcPSD|46342985
Năm 2021, trích lập dự phòng của ngân hàng tăng mạnh, nhất là dự phòng cụ thể tăng 2929
tỷ đồng so với năm 2020 do Ngân hàng thực hiện theo Thông tư 03/NHNN về giãn nợ,
hoãn nợ, kéo dài thời hạn trả nợ khiến Ngân hàng buộc phải trích lập thêm một khoản
lớn dự phòng cho nhóm nợ đủ tiêu chuẩn 2308 tỷ đồng.
Tuy dự phòng cụ thể của ngân hàng tăng mạnh vào năm 2021 nhưng năm 2022 mới là năm
ngân hàng phải sử dụng 1 lượng lớn các khoản trích lập để xử lí nợ xấu. Nguyên nhân
chính là do từ 30/6/2022 Ngân hàng buộc phải dừng việc giãn nợ , gia hạn thêm thời hạn
trả nợ nhưng các khoản nợ đã gia hạn thêm thời gian mà KH ko có khả năng trả nợ buộc
phải ghi vào nợ xấu của ngân hàng.
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TiỀN gửi khách hàng theo loại tiền
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ 琀椀 êu
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2021-2020 2022-2021
Giá
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
trị
Tỷ lệ
Tiền gửi không kì
hạn 74065 20.97% 94329 24.83% 90145 21.78% 20264
27.36%
-4184 -4.44%
Tiền gửi có kì hạn 60092 17.01% 66472 17.50% 74573 18.01% 6380
10.62%
8101 12.19%
Tiền gửi 琀椀 ết kiệm
216733 61.36% 216702 57.04% 247066 59.68% -31 -0.01% 30364 14.01%
Tiền gửi kí quỹ 1775 0.50% 1786 0.47% 1696 0.41% 11 0.62% -90 -5.04%
Tiền gửi vốn chuyên
dụng 531 0.15% 632 0.17% 473 0.11% 101
19.02%
-159 -25.16%
100.00
Tổng 353196
100.00%
379921
100.00%
413953 % 26725 7.57% 34032 8.96%
Tiền gửi khách hàng của ACB tăng mạnh trong giai đoạn 2020-2022 tăng mạnh. Nguyên nhân
do ảnh hưởng của đại dịch khiến nền kinh tế bị chững lại, thay vì đầu tư vào sản xuất kinh
doanh nhiều người lại lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng vì tính an toàn mà nó đem lại.
Trong cơ cấu tổng tiền gửi khách hàng chia theo loại tiền của ngân hàng, tỷ trọng tiền gửi
tiết kiệm của ngân hàng có xu hướng giảm dần nhưng vẫn khá cao, luôn xấp xỉ 60% tổng
cơ cấu. Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao giúp ngân hàng có nguồn vốn ổn định để
kinh doanh song chi phí phải bỏ ra cũng khá lớn do tiền gửi tiết kiệm có lãi suất khá cao
so với các loại tiền gửi khác.
Chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong cơ cấu huy động vốn tiền gửi của KH là tiền gửi không kì hạn.
Quy mô nhìn chung có xu hướng tăng giúp ngân hàng có thể tiết kiệm được 1 khoản
lOMoARcPSD|46342985
chi phí đáng kể do lãi suất của loại tiền gửi này thường khá thấp so với các laoij tiền
gửi khác song mức độ ổn định không cao
Tiền gửi khách hàng theo đối tượng khách hàng
Chênh lệch 2021-
Chênh lệch 2022-
Chỉ 琀椀 êu
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2020
2021
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Tiền gửi theo đối
tượng KH 353194 100.00% 379920
100.00%
413952
100.00%
26726 7.57% 34032 8.96%
DN nhà nước 969 0.27% 707 0.19% 849 0.21% -262 -27.04% 142 20.08%
CTCP, CT TNHH và
DN khác 62642 17.74% 68777 18.10% 73648 17.79% 6135 9.79% 4871 7.08%
Công ty liên doanh 1736 0.49% 690 0.18% 607 0.15% -1046 -60.25% -83 -12.03%
Công ty 100% vốn
nước ngoài 6694 1.90% 3931 1.03% 4687 1.13% -2763 -41.28% 756 19.23%
Hợp tác xã 88 0.02% 99 0.03% 93 0.02% 11 12.50% -6 -6.06%
Cá nhân 280172 79.33% 304660 80.19% 333079 80.46% 24488 8.74% 28419 9.33%
Đối tượng khác 893 0.25% 1056 0.28% 989 0.24% 163 18.25% -67 -6.34%
lOMoARcPSD|46342985
Tiền gửi chia theo đối tượng khách hàng
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
969
707
849
62642
68777
73648
1736
690
607
6694
3931
4687
88
99
93
304660
333079
280
893
1056
989
D N n h à n ư ớ c C T C P , C T T N H
H v à D N k h á c
C ô n g t y l i ê n C ô n g t y 1 0 0 % H ợ p t á c x ã C á n h â n Đ ố i t ư ợ n g
d o a n h v ố n n ư ớ c k h á c
n g o à i
Trong cấu tiền gửi huy động chia theo đối tượng khách hàng thì tiền gửi nhân luôn chiếm
tỷ trọng khá cao, con số này luôn duy trì mức xấp xỉ 80% nhìn chung sự tăng nhẹ
tỷ trọng trong cả thời kì. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân luôn lãi suất thấp lãi
suất huy động từ doanh nghiệp ngân hàng không cần tăng lãi suất để thu hút dân
người dân thường sẽ không lợi thế để đàm phán lãi suất với ngân hàng giúp ngân hàng
tiết kiệm được chi phí huy động. Từ đây, ngân hàng thể giảm lãi suất đầu ra để cho vay
đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.
Trông cấutiền gửi, nhóm khách hàng s biến động mạnh đó tiền gửi từ nhóm DN nhà
nước công ty 100% vốn nước ngoài. Cả hai nhóm khách hàng này đều giảm mạnh vào
năm 2021 sau đó tăng nhanh trở lại vào năm 2022.
CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
Chỉ 琀椀 êu
Chênh lệch
Chênh lệch
2022-
31/12/2020
31/12/2021
31/12/2022
2021-2020 2021
Giá Giá Giá Giá
Giá trị
Tỷ lệ
trị
Tỷ lệ
trị
Tỷ lệ
trị
Tỷ lệ trị
Tỷ lệ
lOMoARcPSD|46342985
1. Chứng khoán đầu tư 100.00 100.00 3185 100.00 2212
sẵn sàng bán 10350 % 9732 % 4 % -618 -5.97% 2 227.31%
3184 2220
1.1.Chứng khoán Nợ 10082 97.41% 9636 99.01% 2 99.96% -446 -4.42% 6 230.45%
-
1.1.1. Chứng khoán 1144 165
Chính phủ 9780 94.49% 8129 83.53% 1 35.92% 1 -16.88% 3312 40.74%
1.1.2. Chứng khoán do 2040 120 399.01 1889
TCTD phát hành 302 2.92% 1507 15.48% 1 64.05% 5 % 4 1253.75%
1.2. Chứng khoán Vốn 708 6.84% 104 1.07% 12 0.04% -604 -85.31% -92 -88.46%
1.3.Dự phòng chứng
khoán SSB -440 -4.25% -8 -0.08% 0 0.00% 432 -98.18% 8 -100.00%
-
2. Chứng khoán giữ đến
512.54 4974 511.13 4368 137.13 330
ngày đáo hạn 53048 % 3 % 0 % 5 -6.23% -6063 -12.19%
-
2.1. Chứng khoán Chính
512.54 4778 490.99 4172 130.98 526
phủ 53048 % 3 % 2 % 5 -9.92% -6061 -12.68%
2.2. Chứng khoán Nợ do
196
TCTD phát hành 0 0.00% 1960 20.14% 1958 6.15% 0 #DIV/0! -2 -0.10%
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
Sau đây e xin giới thiệu về 3 nv chính của Ngân hàng TMCP Á Châu( ACB) là
cho vay, huy động vốn và chứng khoán đầu tư. Đầu tiên là nghiệp vụ cho vay.
NV này mình sẽ phân tích từ 3 khía cạnh: theo đối tượng khách hàng, theo chất
lượng nợ và theo kì hạn khoản vay.
Giai đoạn 2020-2022, trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều tác động của đại
dịch, NHNN đã chủ động điều hành chính sách tiền tệ và tài khóa và các chính
sách vĩ mô khác nhằm hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ. NHNN
cũng đã điều hành các giải pháp tín dụng phù hợp đảm bảo cung ứng vốn cho nền
kinh tế tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận liwj trong
tiếp cận tín dụng. Dưới những chỉ đạo sát sao của Banh lãnh đạo NHNN, mặc dù
chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch song tín dụng toàn ngành kinh tế năm 2021
tăng 13.47% so với năm 2020. Đối với ACB, năm 2021 tăng trưởng tín dụng đạt
hơn 16% cao hơn mức trung bình ngành(13.61%) nhờ chính sách giảm lãi suất
cho vay và triển khai thêm gói vay ưu đãi 10 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ hồi phục
nền kinh tế sau đại dịch. Năm 2022, tăng trưởng tín dụng trong nước ước đạt
14.17% so với cuối năm 2021, trong bối cảnh đó dư nợ cho vay của ACB đạt 414
nghìn tỷ đồng, tăng 14.31% , gần như toàn dụng toàn mức mà NHNN phân bổ trong năm. Chênh lệch Chênh lệch 2022- Chỉ 琀椀 êu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2021-2020 2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Cho vay theo đối tượng khách hàng
311479 100.00% 361911 100.00% 413707 100.00% 50432 16.19% 51796 14.31% Doanh nghiệp - Nhà nước 1171 0.38% 1038 0.29% 1271 0.31% -133 11.36% 233 22.45% CTCP, Cty TNHH và DN khác 115574
37.10% 129588 35.81% 139299 33.67% 14014 12.13% 9711 7.49% Công ty liên doanh nước - ngoài 434 0.14% 376 0.10% 588 0.14% -58 13.36% 212 56.38% Công ty 100% vốn - - nước ngoài 777 0.25% 46 0.01% 2 0.00% -731 94.08% -44 95.65% - Hợp tác xã 206 0.07% 265 0.07% 222 0.05% 59 28.64% -43 16.23% Ca nhân và các đối tượng khác 193317
62.06% 230598 63.72% 272325 65.83% 37281 19.28% 41727 18.10% lOMoARcPSD|46342985
Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2020-2022 theo đối tượng khách hàng tập
trung chủ yếu vào 2 thành phần chính là các CTCP, Cty TNHH và Cá nhân,
luôn chiếm trên 99% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng, các thành phần khác
chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể.
Dư nợ nhóm khách hàng là DN nhà nước, cty liên doanh, cty 100% vốn nước
ngoài luôn chiếm tỷ trọng khá thấp và không đáng kể trong tổng cơ cấu dư nợ
cho vay của ngân hàng . Không những thế, dù quy mô cho vay có xu hướng
tăng nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm mạnh trong cả thời kì.
Dư nợ nhóm khách hàng là CTCP, cty TNHH của ngân hàng tăng nhanh và liên
tục trong cả giai đoạn do các chính sách giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp để hỗ
trợ khắc phục kinh tế sau đại dịch. Năm 2021, dư nợ cho vay DN tăng nhanh do lãi
suất áp dụng thấp tuy nhiên sang năm 2022, ngân hàng thiếu hụt vốn phải tăng lãi
suất đầu vào dẫn đến lãi suất đầu ra tăng mạnh so với năm 2021 khieens dư nợ cho
vay tăng chậm, nhiều DN vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn.
Dư nợ nhóm KHCN là động lực tăng trưởng tín dụng cho toàn ngân hàng, tiêu
biểu là năm 2021 tỷ trọng dư nợ cá nhân tăng hơn 19% so với năm 2020. Ở
mảng này ngân hàng chủ yếu duy trì cho vay theo hướng có tài sản thế chấp phù
hợp với khẩu vị rủi ro hiện hành. Chênh lệch 2021- Chênh lệch Chỉ 琀椀 êu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2020 2022-2021 Giá Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ trị Tỷ lệ Cho vay theo chất lượng nợ
311478 100.00% 361911 100.00% 413705 100.00% 50433 16.19% 51794 14.31%
Nợ nhóm 1- Nợ đủ 琀椀 êu chuẩn 306412 98.37% 352465 97.39% 406268 98.20% 46053 15.03% 53803 15.26% Nợ nhóm 2- Nợ cần chú ý 576 0.18% 1898 0.52% 2345 0.57% 1322 229.51% 447 23.55% Nợ nhóm 3 - Nợ dưới - 琀椀 êu chuẩn 212 0.07% 538 0.15% 442 0.11% 326 153.77% -96 17.84% Nợ nhóm 4- Nợ nghi - ngờ 411 0.13% 882 0.24% 437 0.11% 471 114.60% -445 50.45% Nợ nhóm 5- Nợ có khả năng mất vốn 1217 0.39% 1379 0.38% 2165 0.52% 162 13.31% 786 57.00% Cho vay kí quỹ và úng - trước 琀椀 ền bán CK 2650 0.85% 4749 1.31% 2048 0.50% 2099 79.21% -2701 56.88% lOMoARcPSD|46342985
Tỷ trọng nợ nhóm 1 của ngân hàng nhìn chung có sự giảm nhẹ trong cả giai đoạn
song quy mô nợ nhóm 1 vẫn tăng do ngân hàng đã cơ cấu lại nhóm nợ cho khách
hàng theo Thông tư 02 của NHNN.
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng luôn thấp hơn trung bình ngành, luôn thấp hơn 1%.
Tuy nhiên tỷ lệ nay có xu hướng tăng nhanh, trong khi tỷ lệ nợ nhóm 3,4 đã giảm
về cuối thời kì thì năm 2022, tỷ lệ nhóm nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng
tăng mạnh, tăng 57% so với năm 2021 mà nguyên nhân có thể là do sau 2 năm
NHNN cho pháp giãn, hoãn nợ để giúp DN hồi phục sau đại dịch thì ngày 30/6
khi các ngân hàng buộc phải nguàng cơ cấu lại nhóm nợ, các trường hợp không
thể tiếp tục giãn, hoãn nợ buộc phải ghi nhận nợ xấu. Ngoài ra nợ xấu của ngân
hàng cũng tăng lên do các vấn đề liên quan đến thị trường bất động sản trầm
lắng, các điều kiện thanh khoản bị thắt chặt, thị trường trái phiếu DN bị kiểm soát chặt chẽ.
Sang năm 2022, thị trường chứng khoán diễn biến phức tạp và chịu nhiều áp lực
lớn từ biến động của thị trường chứng khoán thế giới khiến khoản cho vay kí quỹ
và ứng trước tiền bán chứng khoán của ngân hàng giảm mạn cả về quy mô và cơ cấu. Nợ xấu Chỉ 琀椀 êu Chênh lệch 2021- Chênh lệch 2022- 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2020 2021 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Nợ nhóm 3-5( tỷ đồng) 1840 2799 3045 959 52.12% 246 8.79%
Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/Tổng dư nợ cho vay(%) 0.59 0.77 0.74 0.18 30.51% -0.03 -3.90% Dự phòng/ Tổng nợ xấu(%) 160 209 159 49 30.63% -50 -23.92% lOMoARcPSD|46342985 Nợ xấu 3500 0.9 3000 0.8 0.7 2500 0.6 2000 0.5 1500 0.4 0.3 1000 0.2 500 0.1 0 0 2020 2021 2022 Nợ nhóm 3-5( tỷ đồng)
Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/Tổng dư nợ cho vay(%)
Nợ xấu của ACB được kiểm sót chặt chẽ,chỉ chiếm 0.74% tổng dư nợ cho vay năm 2022,
mức thấp hàng đầu thị trường. Tỷ lệ dự phòng/ Tổng nợ xấu được duy trì cao so với toàn
ngành, đỉnh điểm năm 2021 lên đến 209%. Dự phòng tín dụng Trích Trích lập/ Chỉ 琀椀 êu 31/12/2020 lập/hoàn Sử 31/12/2021 hoàn Sử 31/12/2022 nhập dụng nhập dụng trong trong trong trong năm năm năm năm Tổng dự phòng 2950 3336 425 5862 21 1033 4850 Dự phòng cụ thể 572 2929 425 3077 -381 1033 1663 Dự phòng chung 2262 407 0 2669 402 0 3071
Dự phòng cho vay giao dịch kí quỹ 116 0 0 116 0 0 116 lOMoARcPSD|46342985
Năm 2021, trích lập dự phòng của ngân hàng tăng mạnh, nhất là dự phòng cụ thể tăng 2929
tỷ đồng so với năm 2020 do Ngân hàng thực hiện theo Thông tư 03/NHNN về giãn nợ,
hoãn nợ, kéo dài thời hạn trả nợ khiến Ngân hàng buộc phải trích lập thêm một khoản
lớn dự phòng cho nhóm nợ đủ tiêu chuẩn 2308 tỷ đồng.
Tuy dự phòng cụ thể của ngân hàng tăng mạnh vào năm 2021 nhưng năm 2022 mới là năm
ngân hàng phải sử dụng 1 lượng lớn các khoản trích lập để xử lí nợ xấu. Nguyên nhân
chính là do từ 30/6/2022 Ngân hàng buộc phải dừng việc giãn nợ , gia hạn thêm thời hạn
trả nợ nhưng các khoản nợ đã gia hạn thêm thời gian mà KH ko có khả năng trả nợ buộc
phải ghi vào nợ xấu của ngân hàng.
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TiỀN gửi khách hàng theo loại tiền Chênh lệch Chênh lệch Chỉ 琀椀 êu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2021-2020 2022-2021 Giá Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ trị Tỷ lệ Tiền gửi không kì hạn 74065 20.97% 94329 24.83%
90145 21.78% 20264 27.36% -4184 -4.44% Tiền gửi có kì hạn 60092 17.01% 66472 17.50% 74573 18.01% 6380 10.62% 8101 12.19%
Tiền gửi 琀椀 ết kiệm 216733 61.36% 216702 57.04% 247066 59.68% -31 -0.01% 30364 14.01% Tiền gửi kí quỹ 1775 0.50% 1786 0.47% 1696 0.41% 11 0.62% -90 -5.04% Tiền gửi vốn chuyên dụng 531 0.15% 632 0.17% 473 0.11% 101 19.02% -159 -25.16% 100.00 Tổng
353196 100.00% 379921 100.00% 413953 % 26725 7.57% 34032 8.96%
Tiền gửi khách hàng của ACB tăng mạnh trong giai đoạn 2020-2022 tăng mạnh. Nguyên nhân
do ảnh hưởng của đại dịch khiến nền kinh tế bị chững lại, thay vì đầu tư vào sản xuất kinh
doanh nhiều người lại lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng vì tính an toàn mà nó đem lại.
Trong cơ cấu tổng tiền gửi khách hàng chia theo loại tiền của ngân hàng, tỷ trọng tiền gửi
tiết kiệm của ngân hàng có xu hướng giảm dần nhưng vẫn khá cao, luôn xấp xỉ 60% tổng
cơ cấu. Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao giúp ngân hàng có nguồn vốn ổn định để
kinh doanh song chi phí phải bỏ ra cũng khá lớn do tiền gửi tiết kiệm có lãi suất khá cao
so với các loại tiền gửi khác.
Chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong cơ cấu huy động vốn tiền gửi của KH là tiền gửi không kì hạn.
Quy mô nhìn chung có xu hướng tăng giúp ngân hàng có thể tiết kiệm được 1 khoản lOMoARcPSD|46342985
chi phí đáng kể do lãi suất của loại tiền gửi này thường khá thấp so với các laoij tiền
gửi khác song mức độ ổn định không cao
Tiền gửi khách hàng theo đối tượng khách hàng Chênh lệch 2021- Chênh lệch 2022- Chỉ 琀椀 êu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2020 2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Tiền gửi theo đối tượng KH
353194 100.00% 379920 100.00% 413952 100.00% 26726 7.57% 34032 8.96% DN nhà nước 969 0.27% 707 0.19% 849 0.21% -262 -27.04% 142 20.08% CTCP, CT TNHH và DN khác 62642 17.74% 68777 18.10% 73648 17.79% 6135 9.79% 4871 7.08% Công ty liên doanh 1736 0.49% 690 0.18% 607 0.15% -1046 -60.25% -83 -12.03% Công ty 100% vốn nước ngoài 6694 1.90% 3931 1.03% 4687 1.13% -2763 -41.28% 756 19.23% Hợp tác xã 88 0.02% 99 0.03% 93 0.02% 11 12.50% -6 -6.06% Cá nhân 280172 79.33% 304660 80.19% 333079 80.46% 24488 8.74% 28419 9.33% Đối tượng khác 893 0.25% 1056 0.28% 989 0.24% 163 18.25% -67 -6.34% lOMoARcPSD|46342985
Tiền gửi chia theo đối tượng khách hàng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 304660 333079 62642 68777 73648 6 1 0 969 707 849 173 690 607 6694 393 4687 88 99 93 28 893 1056 989 D N n h à n ư ớ c C T C P , C T T N H
C ô n g t y l i ê n C ô n g t y 1 0 0 % H ợ p t á c x ã C á n h â n Đ ố i t ư ợ n g H v à D N k h á c d o a n h v ố n n ư ớ c k h á c n g o à i
Trong cơ cấu tiền gửi huy động chia theo đối tượng khách hàng thì tiền gửi cá nhân luôn chiếm
tỷ trọng khá cao, con số này luôn duy trì ở mức xấp xỉ 80% và nhìn chung có sự tăng nhẹ
tỷ trọng trong cả thời kì. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư luôn có lãi suất thấp lãi
suất huy động từ doanh nghiệp vì ngân hàng không cần tăng lãi suất để thu hút dân cư và
người dân thường sẽ không có lợi thế để đàm phán lãi suất với ngân hàng giúp ngân hàng
tiết kiệm được chi phí huy động. Từ đây, ngân hàng có thể giảm lãi suất đầu ra để cho vay
đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.
Trông cơ cấutiền gửi, nhóm khách hàng có sự biến động mạnh đó là tiền gửi từ nhóm DN nhà
nước và công ty 100% vốn nước ngoài. Cả hai nhóm khách hàng này đều giảm mạnh vào
năm 2021 sau đó tăng nhanh trở lại vào năm 2022. CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
Chênh lệch Chênh lệch 2022- 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 2021-2020 2021 Chỉ 琀椀 êu Giá Giá Giá Giá Giá trị Tỷ lệ trị Tỷ lệ trị Tỷ lệ trị Tỷ lệ trị Tỷ lệ lOMoARcPSD|46342985 1. Chứng khoán đầu tư 100.00 100.00 3185 100.00 2212 sẵn sàng bán 10350 % 9732 % 4 % -618 -5.97% 2 227.31% 3184 2220 1.1.Chứng khoán Nợ 10082 97.41% 9636 99.01% 2 99.96% -446 -4.42% 6 230.45% - 1.1.1. Chứng khoán 1144 165 Chính phủ 9780 94.49% 8129 83.53% 1 35.92% 1 -16.88% 3312 40.74% 1.1.2. Chứng khoán do 2040 120 399.01 1889 TCTD phát hành 302 2.92% 1507 15.48% 1 64.05% 5 % 4 1253.75% 1.2. Chứng khoán Vốn 708 6.84% 104 1.07% 12 0.04% -604 -85.31% -92 -88.46% 1.3.Dự phòng chứng khoán SSB -440 -4.25% -8 -0.08% 0 0.00% 432 -98.18% 8 -100.00% - 2. Chứng khoán giữ đến 512.54 4974 511.13 4368 137.13 330 ngày đáo hạn 53048 % 3 % 0 % 5 -6.23% -6063 -12.19% - 2.1. Chứng khoán Chính 512.54 4778 490.99 4172 130.98 526 phủ 53048 % 3 % 2 % 5 -9.92% -6061 -12.68% 2.2. Chứng khoán Nợ do 196 TCTD phát hành 0 0.00% 1960 20.14% 1958 6.15% 0 #DIV/0! -2 -0.10%