Câu hỏi và trả lời Chương 3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 2: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao?Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy. Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ gồm chủ nô và nông nô. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
Câu 1: Chủ nghĩa
hội được hiểu ?
Là một khoa học - Chủ
nghĩa xã hội khoa học,khoa
học về sứ mệnh giai cấp
công nhân
Là một chế độ xã hội tốt
đẹp, giai đoạn đầu của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
Là trào lưu tư tưởng, lý luận
phản ánh lý tưởng giải
phóng nhân dân lao động
khỏi áp bức, bóc lột, bất
công.
Là phong trào thực tiễn,
phong trào đấu tranh của
nhân dân lao động chống lại
áp bức, bất công, chống các
giai cấp thống trị.
Câu 2: Hãy nêu các hình
thái kinh tế - xã hội xuất
hiện trong lịch sử loài
người theo tiến trình nối
tiếp nhau từ thấp đến
cao?
Hình thái kinh tế-xã
hội cộng sản nguyên
thủy.
Hình thái kinh
tế-xã hội chiếm
hữu nô lệ gồm
chủ nô và nông
nô.
Hình thái
kinh tế-xã hội
phong kiến
gồm địa chủ
và nông dân.
Hình thái kinh tế-xã
hội tư bản chủ nghĩa
gồm tri thức, tiểu tư
sản.
Hình thái
kinh tế cộng
sản chủ
nghĩa.
2
Câu 3. Trình bày những điều kiện ra đời
của chủ nghĩa xã hội?
Điều kiện kinh tế: Trong hội bản chủ nghĩa, lực ng
sản xuất khí hóa, hiện đại hóa mang tinh hội hóa cao,
thì càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất.
Điều kiện chính trị - hội: Sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất sự trưởng thành của giai cấp công nhân
tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - hội
cộng sản chủ nghĩa.
Câu 4. Trình bày những
đặc trưng bản chất của
Chủ nghĩa xã hội?
Giải phóng giai cấp, dân tộc, hội,
con người, tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện.
Mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý
chí của nhân dân.
Nền văn hóa phát triển cao, kế thừa
hát huy những giá trị của văn hóa
dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa
các dân tộc quan hệ hữu nghị
hợp tác với các nước khác.
Nền kinh tế phát triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại.
Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội do
nhân dân lao động làm chủ.
3
Câu 5: Trình bày đặc trưng của chủ nghĩa xã
hội về giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo
điều kiện để con người phát triển toàn diện?
“Thay cho hội bản cũ, với những giai cấp đối
kháng gai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó
sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện phát triển tự
do của tất cả mọi người; khi đó con người cuối cùng làm
chủ tồn tại hội của chính mình, thì cũng làm chủ tự
nhiên, làm chủ bản thân mình trở thành người tự do.”
Sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - hội cộng
sản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội thời kì trước
thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo, sự nghiệp giải
phóng giai cấp, xã hội và con người.
Câu 6: Trình bày đặc trưng có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu?
Giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát
triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản
xuất. Chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao và
phân phối chủ yếu theo lao động của con người.
Cùng với từng bước xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
cần phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn, tổ chức chặt
chẽ và kỷ luật lao động nghiêm minh, tạo ra quan hệ sản xuất tiến
bộ, thích ứng với trình độ phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản.
4
Câu 7: Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân
dân lao động làm chủ được biểu hiện như thế nào?
C.Mác và
Ph.Ăngghen
đã chỉ rõ: “...
bước thứ nhất
trong cách
mạng công
nhân là giai
cấp vô sản
biến thành
giai cấp thống
trị là giành
lấy dân chủ’’.
Chủ nghĩa xã
hội là một chế
độ chính trị
dân chủ, nhà
nước xã hội
chủ nghĩa với
hệ thống pháp
luật và hệ
thống tổ chức
ngày càng
hoàn thiện sẽ
quản lý xã hội
ngày một hiệu
quả.
Là chủ thể
của xã hội
thực hiện
quyền làm
chủ ngày
càng rộng rãi
và đầy đủ
trong quá
trình cải tạo
xã hội cũ, xây
dựng xã hội
mới.
Nga Xô viết
là một kiểu
nhà nước
chuyên chính
vô sản, một
chế độ dân
chủ ưu việt
gấp triệu lần
so với chế độ
dân chủ tư
sản.
Thể hiện
thuộc tính bản
chất của chủ
nghĩa xã hội,
xã hội vì con
người và do
con người;
nhân dân mà
nòng cốt là
nhân dân lao
động.
Câu 8: Trình bày đặc trưng
chủ nghĩa xã hội có nhà nước
kiểu mới mang bản chất giai
cấp công nhân, đại biểu cho
lợi ích, quyền lực và ý chí của
nhân dân lao động?
Chủ nghĩa hội thiết lập
nhà nước chuyên chính
sản, nhà nước kiểu mới
mang bản chất của giai cấp
công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực ý chí của
công nhân lao động.
Là một công cụ,
một phương tiện.
Là một biểu hiện tập
chung trình độ dân
chủ của nhân dân
lao động.
Nhân dân tham gia vào
từng bước của cuộc sống
và đóng vai trò tích cực
trong việc tham gia quản
lý nhà nước, quản lý xã
hội, tổ chức đời sống xã
hội vì con người và cho
con người.
5
Câu 9: Trình bày đặc trưng ch nghĩa hội có nền văn hoá phát triển cao,
kế thừa phát huy những giá trị của n hoá dân tộc tinh hoa n hoá
nhân loại ?
Trong CNXH
Văn hóa nền tảng tinh thần của
hội, mục tiêu, động lực của phát
triển xã hội
Văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí
phách, bản lĩnh của con người
hướng con người đạt tới những giá
trị chân, thiện, mỹ.
quá trình ra đời phát triển nền
văn hóa mới - n hóa sản hay
văn hóa XHCN
Quá trình xây dựng
nền văn hóa XHCN
Dựa trên sở kế thừa những giá trị
văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại
Chống tưởng, văn hóa phi sản,
trái với những giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và của loài người
Câu 10 : Trình
bày đặc trưng chủ
nghĩa xã hội bảo
đảm bình đẳng,
đoàn kết giữa các
dân tộc và có
quan hệ hữu nghị,
hợp tác với nhân
dân các nước trên
thế giới?
Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra CNXHKH,
vấn đề giai cấp dân tộc quan hệ biện chứng.
Giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp trong CNXH phải
vị trí đặc biệt quan trọng phải tuân thủ nguyên
tắc.
Nguyên tắc : “Xóa bỏ tình trạng người bóc lột
người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác
cũng bị xóa bỏ”
Phát triển tưởng của C.Mác Ph.Ăngghen
Trong tác phẩm cương lĩnh nội dung tính nguyên
tắc như sau: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng ; các
dân tộc được quyền tự quyết ; liên hiệp công nhâm tất
cả các dân tộc lại”
6
u 11: Phân tíchnh tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội?
Hình thái kinh
tế - hội
Không
giai cấp đối
kháng
Từng bước
trở thành con
người tự do
Cộng sản
nguyên thủy
Tư bản chủ
nghĩa
Cộng sản chủ
nghĩa
Chiếm hữu
nô lệ
Chiếm hữu
nô lệ
Theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác Lênin:
Từ chủ nghĩa bản lên chủ
nghĩa hội tất yếu phải trải qua
thời kỳ quá độ chính trị.
Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa cộng sản
không phải
một trạng thái cần sáng tạo ra,
một tưởng một kết quả của phong
trào hiện thực
Có 2 hình thức quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
Quá độ trực tiếp: đối với những
nước đã trải qua chủ nghĩa từ bản
phát triển (thời kỳ quá độ thể
tương đối ngắn)
Quá độ gián tiếp: đối với những nước
trình độ phát triển bản những nước
chưa trải qua chủ nghĩa bản phát triển
(thời kỳ quá độ thượng kéo dài rất
nhiều khó khăn phức tạp)
7
Câu 12. Trình bày khái quát đặc điểm thời kì qđộ lên chủ nghĩa hội?
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Thời kỳ cải biến cách
mạng từ hội tiền
bản chủ nghĩa
bản chủ nghĩa sang xã
hội hội chủ nghĩa.
Thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc,
triệt để hội bản chủ nghĩa
trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống hội, xây dựng từng bước
sở vật chất kỹ thuật đời sống
tinh thần của chủ nghĩa hội.
Thời kỳ lâu
dài, gian khổ
Về nội
dung
thể khái quát những đặc điểm bản của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội như sau:
Kinh tế, chính trị, tư tưởng-văn hóa, xã hội.
Câu 13: Đặc điểm của
thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội trên lĩnh
vực kinh tế được biểu
hiện như thế nào?
Tương ứng với nước
Nga, V.I.Lênin cho rằng
thời kì quá độ tồn tại
năm thành phần kinh tế:
Kinh tế gia trưởng
Kinh tế hàng hóa nhỏ
Kinh tế tư bản
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế xã hội chủ nghĩa
8
Câu 14: Đặc
điểm của
thời kì quá
độ lên chủ
nghĩa xã hội
trên lĩnh vực
chính trị
được biểu
hiện như thế
nào?
Chính
trị
Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
Giai cấp công nhân đến nắm và sử dụng
quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản
Tiến hành xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội
Chức
năng
Thực hiện dân chủ đối với nhân dân
Tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới
Chống lại thế lực thù địch
Câu 15. Đặc điểm
của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa
hội trên lĩnh
vực tưởng -
văn hóa được biểu
hiện như thế o?
Tồn tại nhiều tưởng
khác nhau, chủ yếu
tưởng sản va
tưởng tư sản
Giai cấp công nhân
thông qua đội tiền
phong của mình
Đảng Cộng sản
Từng bước xây dựng
văn hóa vô sản, nền văn
hoá mới hội chủ
nghia.
Tiếp thu giá trị văn hóa
dân tộc tinh hoa n
hóa nhân loại.
Bảo đảm đáp ứng nhu
cầu văn hóa- tinh thần
ngày càng tăng của
nhân dân.
9
Câu 16: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trênnh vực hội được biểu
hiện như thế nào?
Đặc điểm
Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội vừa hợp tác, vừa đấu tranh với
nhau.
Sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp hội; nông thôn thành thị;
lao động trí óc lao động chân tay.
Kết luận
Thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn hội
và tàn dư xã hội cũ
Thiết lập công bằng hội trên sở thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động
Câu 17: Trình bày khái quát đặc điểm
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Xuất phát từ một xã hội vốn
thuộc địa, nửa phong
kiến, lực lượng sản xuất rất
thấp.
Trải qua chiến tranh kéo dài
nửa thập kỷ, hậu quả để lại
nặng nề.
Những tàn thực dân,
phong kiến còn nhiều.
Các thế lực thù địch thường
xuyên tìm cách phá hoại chế
độ hội chủ nghĩa nền
độc lập dân tộc của nhân
dân ta.
Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại đang
diễn ra mạnh mẽ cuốn hút
các nước mức độ khác
nhau.
Nền sản xuất vật chất và đời
sống hội đang trong quá
trình quốc tế hóa sâu sắc,
ảnh hưởng lớn tới nhịp độ
phát triển lịch sử cuộc
sông các dân tộc.
Vừa tạo thời phát triển
nhanh cho các nước, vừa đặt
ra những thách thức gay gắt.
Thời đại ngày nay vẫn
thời đại quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa hội,.
Các nước với chế độ hội
trình độ phát triển khác
nhau cùng tồn tại, vừa hợp
tác vừa đấu tranh, cạnh
tranh gay gắt vì lợi ích quốc
gia, dân tộc
Cuộc đấu tranh của nhân
dân các nước hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ,
phát triển tiến bộ hội
dù gặp nhiều khó khăn thách
thức.
10
Câu 18: Quá độ lên chủ nghĩa
hội bỏ qua chế độ bản
chủ nghĩa Việt Nam, Đảng
Cộng sản Việt Nam xác định
cần thực hiện những nội dung
cơ bản nào?
con đường cách mạng tất vếu
khách quan, côn đường xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của
quan hệ sản xuất
kiến trúc thượng tầng
tư bản chủ nghĩa
Phải tiếp thu, kế thừa những
thành tựu nhân loại đã
đạt được dưới chủ nghĩa
bản, đặc biệt những thành
tựu về khoa học công
nghệ, thành tựu về quản
để phát triển hội, đặc biệt
xây dựng nền kinh tế hiện
đại phát triển nhanh lực
lượng sản xuất.
Tạo ra sự biến đổi về
chất của hội trên tất
cả các lĩnh vực, sự
nghiệp rất khó khăn,
phức tạp, lâu đài
Câu 19: Trình bày những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ.
Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại chế độ công hữu về các liệu sản xuất chủ yếu.
Đặc trưng thứ : có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đặc trưng thứ năm: con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện.
Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển.
Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước
trên thế giới.
11
Câu 20.
Trình bày
phương
hướng xây
dựng chủ
nghĩa xã
hội ở Việt
Nam hiện
nay?
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con
người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Xây dựng nền n chủ hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc,
tăng cường mở rộng mặt trận n tộc thống nhất.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, nhân dân.
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Câu 21. Đại hội XIII (2021) của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác
định mục tiêu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đến giữa thế kỷ XXI, đó là những mục tiêu cụ thể nào?
Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện
đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp (GDP bình quân đầu người
ước đạt 4.700-5.000 USD/năm).
Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: nước đang phát
triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao (GDP bình quân
đầu người ước đạt khoảng 7.500 USD/năm)
Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành
nước phát triển, thu nhập cao (đến năm đó, tiêu chí sẽ thay đổi, theo tiêu
chí hiện nay, GDP bình quân đầu người phải đạt trên 12.535 USD/năm).
12
Câu 22: Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030, Đảng cộng sản Việt Nam
quán triệtthực hiện tốt 12 nhiệm vụ bản o?
(1) Định hướng về xây dựng, hoàn thiện về thể chế:
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ duy, xây dựng hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững
về kinh tế, chính trị, hội,…
Tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc
Khơi dậy mọi tiềm năng nguồn lực
Tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh bền vững cho đất nước
(2) Định hướng về phát triển kinh tế:
Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực và thúc đẩy đầu tư
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng và phát
triển đô thị
Phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
(3) Định hướng về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ:
Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao
Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm có tiềm năng, lợi thế để làm động lực cho tăng
trưởng theo tinh thần bắt kịp và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới
(4) Định hướng phát triển con người và xây dựng nền văn hóa:
Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc để văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ
quốc
Xây dựng, phát triển, tạo môi trường điều kiện hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền
thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh
Tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực đ
phát triển quan trọng nhất của đất nước.
13
Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả
Tiến bộ và công bằng xã hội
Quan tâm đến mọi người dân
Cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
(5) Định hướng
về quản lý phát
triển xã hội:
Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu
Phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh
Quản lí khai thác sử dụng hợp lý
Xây dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường.
(6) Định hướng
về thích ứng với
biến đổi khí hậu
bảo vệ môi
trường:
Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lại thổ của Tổ quốc
Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh
Đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động chống pcủa
các thế lực thù địch.
Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an
ninh mạng, an ninh con người.
(7) Định hướng
về bảo vệ Tổ
quốc:
(8) Định
hướng về
đối ngoại:
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa
Tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, hiệu quả
Bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
Không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam
(9) Định
hướng về
đại đoàn kết
toàn dân
tộc:
Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò tự quản
của nhân dân
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội
Tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị - xã hội.
(10) Định
hướng về
xây dựng
Nhà nước:
Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tính gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhân dân phục vụ sự phát triển của đất nước.
Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực, gắn với siết
chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức.
Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm tệ
nạn xã hội.
14
(12) Về các mối quan hệ lớn: (11) Định hướng về xây dựng Đảng:
Tiếp tục nắm vững xử tốt các quan hệ lớn:
Quan hệ giữa đổi mới, ổn định phát triển;
Giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị;
Giữa tuân theo các quy luật thị trường bảo đảm
định hướng hội chủ nghĩa;
Giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn
thiện từng bước quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa;
Giữa Nhà nước, thị trường hội;
Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực
hiện tiến bộ, công bằng hội, bảo vệ môi trường;
Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa;
Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế;
Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân
làm chủ;
Giữa thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo
đảm kỷ cương hội.
Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn
diện
Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của
Đảng
Đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao
năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả
Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức, nhất cán bộ cấp chiến
lược đủ phẩm chất, năng lực uy tín,
ngang tầm nhiệm vụ
Làm tốt công tác tưởng, luận; chú trọng
công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội
bộ
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ
luật dân vận của Đảng.
Câu 1. Lý luận về hình thái kinh tế- hội do C.Mác
Ph.Ăngghen khởi xướng, được V.I Lênin bổ sung, phát
triển, cụ thể hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
hội ở đâu?
A. Nước Nga Xô Viết
B. Nước Việt Nam
C. Nước Trung Quốc
D. Nước Nga
15
Câu 2. Những tiền đề vật chất quan trọng cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội?
A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thành gia cấp vô
sản cách mạng.
B. Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản và sự phát triển của quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Giai cấp công nhân trưởng thành và trở thành một lực lượng chính
trị độc lập.
D. Sản xuất vật chất phát triển tạo ra một lực lượng hàng hóa khổng
lồ.
Câu 3. Theo C.Mác Ph.Ăngghen, tiền đề để xóa bỏ
phương thức sản xuất bản chủ nghĩa ?
A. Sự ra đời phát triển của giai cấp công nhân
B. Sự ra đời của Đảng cộng sản
C. Liên minh công- nông bền chặt
D. Lý luận khoa học soi đường
16
Câu 4. Theo V.I Lênin, cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa về thực chất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực
nào ?
A. Chính trị
B. Xã hội
C. Kinh tế
D. Văn hóa
Câu 5. C.Mác Ph.Ăngghen đã đưa ra dự báo khoa
học về hai giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là gì ?
A. Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản và giai đoạn cao hơn của
xã hội cộng sản,
B. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã
hội,
C. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
D. Chủ nghĩa cộng sản và cộng sản chủ nghĩa
17
Câu 6. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
hình thái kinh tế - hội phát triển cao nhất, kết
tinh của văn minh nhân loại là?
A. Tư bản chủ nghĩa
B. Cộng sản chủ nghĩa
C. Xã hội chủ nghĩa
D. Xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Câu 7. Theo V.I.Lênin, cơ s nào để trong giai đoạn
thấp của hội cộng sản chủ nghĩa, tình trạng người áp
bức bóc lột người không còn nữa?
A. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về xã
hội.
B. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về
Đảng cộng sản.
C. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
D. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về
toàn dân.
18
Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà
nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân
được hiểu như thế nào?
A. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của toàn dân.
B. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của dân tộc.
C. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động bị áp
bức.
D. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp công
nhân.
Câu 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ như thế nào?
A. Thời kỳ tiến hành cuộc cách mạng cải tạo toàn diện, triệt để
xã hội cũ.
B. Xây dựng cơ sở vật chất và nền tảng văn hóa tinh thần cho
xã hội mới.
C. Là thời kỳ chuyển biến cách mạng lâu dài, khó khăn
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
19
Câu 10. Nhiệm vụ cơ bản trong lĩnh vực kinh tế của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có
B. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ
C. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát
triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt
hơn đời sống nhân dân lao động.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 11. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
B. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
C. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
D. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
20
Câu 12. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở trên phạm
vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào?
A. 1945
B. 1954
C. 1975
D. 1930
Câu 13. Hai hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa cộng sản là gì?
A. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản.
B. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan.
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
D. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài.
| 1/21

Preview text:

Là phong trào thực tiễn, Là một khoa học - Chủ
phong trào đấu tranh của
nghĩa xã hội khoa học,khoa
nhân dân lao động chống lại
học về sứ mệnh giai cấp
áp bức, bất công, chống các công nhân giai cấp thống trị. Câu 1: Chủ nghĩa xã
hội được hiểu là gì ?

Là trào lưu tư tưởng, lý luận
Là một chế độ xã hội tốt
phản ánh lý tưởng giải
đẹp, giai đoạn đầu của hình phóng nhân dân lao động
thái kinh tế - xã hội cộng sản
khỏi áp bức, bóc lột, bất chủ nghĩa công. Hình thái kinh tế-xã Hình thái kinh hội cộng sản nguyên tế-xã hội chiếm thủy. hữu nô lệ gồm chủ nô và nông nô.
Câu 2: Hãy nêu các hình
thái kinh tế - xã hội xuất
Hình thái
hiện trong lịch sử loài kinh tế cộng
người theo tiến trình nối sản chủ Hình thái nghĩa.
tiếp nhau từ thấp đến kinh tế-xã hội cao? phong kiến gồm địa chủ và nông dân. Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa gồm tri thức, tiểu tư sản. 1
Câu 3. Trình bày những điều kiện ra đời
của chủ nghĩa xã hội?
Điều kiện kinh tế: Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng
sản xuất cơ khí hóa, hiện đại hóa mang tinh xã hội hóa cao,
thì càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Điều kiện chính trị - xã hội: Sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân là
tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội,
Mang bản chất giai cấp công nhân,
con người, tạo điều kiện để con
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý
người phát triển toàn diện. chí của nhân dân.
Nền văn hóa phát triển cao, kế thừa
Nền kinh tế phát triển cao dựa trên
và hát huy những giá trị của văn hóa
lực lượng sản xuất hiện đại.
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do
các dân tộc và có quan hệ hữu nghị
nhân dân lao động làm chủ.
hợp tác với các nước khác.
Câu 4. Trình bày những
đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội? 2
Câu 5: Trình bày đặc trưng của chủ nghĩa xã
hội về giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo
điều kiện để con người phát triển toàn diện?
“Thay cho xã hội tư bản cũ, với những giai cấp và đối
kháng gai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó
sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự
do của tất cả mọi người; khi đó con người cuối cùng làm
chủ tồn tại xã hội của chính mình, thì cũng làm chủ tự
nhiên, làm chủ bản thân mình trở thành người tự do.”
Sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội thời kì trước
thể hiện ở bản chất nhân văn, nhân đạo, vì sự nghiệp giải
phóng giai cấp, xã hội và con người.
Câu 6: Trình bày đặc trưng có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu?

Giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát
triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản
xuất. Chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao và
phân phối chủ yếu theo lao động của con người.
Cùng với từng bước xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
cần phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn, tổ chức chặt
chẽ và kỷ luật lao động nghiêm minh, tạo ra quan hệ sản xuất tiến
bộ, thích ứng với trình độ phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản. 3
Câu 7: Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân
dân lao động làm chủ được biểu hiện như thế nào? Chủ nghĩa xã Là chủ thể Thể hiện hội là một chế C.Mác và của xã hội Nga Xô viết thuộc tính bản độ chính trị Ph.Ăngghen thực hiện là một kiểu chất của chủ dân chủ, nhà đã chỉ rõ: “... quyền làm nhà nước nghĩa xã hội, nước xã hội bước thứ nhất chủ ngày chuyên chính xã hội vì con chủ nghĩa với trong cách càng rộng rãi vô sản, một người và do hệ thống pháp mạng công và đầy đủ chế độ dân con người; luật và hệ nhân là giai trong quá chủ ưu việt nhân dân mà thống tổ chức cấp vô sản trình cải tạo gấp triệu lần nòng cốt là ngày càng biến thành xã hội cũ, xây so với chế độ nhân dân lao hoàn thiện sẽ giai cấp thống dựng xã hội dân chủ tư động. quản lý xã hội trị là giành mới. sản. ngày một hiệu lấy dân chủ’’. quả.
Chủ nghĩa xã hội thiết lập
nhà nước chuyên chính vô
sản, nhà nước kiểu mới Là một công cụ,
mang bản chất của giai cấp một phương tiện.
công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của công nhân lao động.
Câu 8: Trình bày đặc trưng
chủ nghĩa xã hội có nhà nước
kiểu mới mang bản chất giai
cấp công nhân, đại biểu cho
lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động?
Nhân dân tham gia vào Là một biểu hiện tập
từng bước của cuộc sống chung trình độ dân
và đóng vai trò tích cực trong việc tham gia quản chủ của nhân dân
lý nhà nước, quản lý xã lao động.
hội, tổ chức đời sống xã
hội vì con người và cho con người. 4
Câu 9: Trình bày đặc trưng chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao,
kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại ? Trong CNXH
Quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội, là mục tiêu, động lực của phát triển xã hội
Dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị
văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại
Văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí
phách, bản lĩnh của con người và
hướng con người đạt tới những giá trị chân, thiện, mỹ.
Chống tư tưởng, văn hóa phi vô sản,
trái với những giá trị truyền thống tốt
Là quá trình ra đời và phát triển nền
đẹp của dân tộc và của loài người
văn hóa mới - văn hóa vô sản hay văn hóa XHCN
Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra CNXHKH,
vấn đề giai cấp và dân tộc có quan hệ biện chứng.
Giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp trong CNXH phải Câu 10 : Trình
có vị trí đặc biệt quan trọng và phải tuân thủ nguyên
bày đặc trưng chủ tắc. nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng,
Nguyên tắc là : “Xóa bỏ tình trạng người bóc lột
đoàn kết giữa các
người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác dân tộc và có cũng bị xóa bỏ”
quan hệ hữu nghị,
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen hợp tác với nhân
dân các nước trên
Trong tác phẩm cương lĩnh nội dung có tính nguyên thế giới?
tắc như sau: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng ; các
dân tộc được quyền tự quyết ; liên hiệp công nhâm tất cả các dân tộc lại” 5
Câu 11: Phân tích tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? − Không có Cộng sản giai cấp đối nguyên thủy kháng − Từng bước trở thành con Tư bản chủ Hình thái kinh Chiếm hữu người tự do nghĩa nô lệ tế - xã hội Cộng sản chủ Chiếm hữu nghĩa nô lệ
Theo quan điểm của chủ
Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa cộng sản nghĩa Mác – Lênin: không phải
Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
− Là một trạng thái cần sáng tạo ra,
nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua
− Là một lý tưởng mà là một kết quả của phong
thời kỳ quá độ chính trị. trào hiện thực
Có 2 hình thức quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
Quá độ trực tiếp: đối với những
Quá độ gián tiếp: đối với những nước có
nước đã trải qua chủ nghĩa từ bản
trình độ phát triển tư bản và những nước
phát triển (thời kỳ quá độ có thể
chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển tương đối ngắn)
(thời kỳ quá độ thượng kéo dài và rất
nhiều khó khăn phức tạp) 6
Câu 12. Trình bày khái quát đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Thời kỳ lâu
Thời kỳ cải biến cách dài, gian khổ
mạng từ xã hội tiền tư
Thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc,
triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa

bản chủ nghĩa và tư Về nội
trên tất cả các lĩnh vực của đời
bản chủ nghĩa sang xã
sống xã hội, xây dựng từng bước cơ dung
sở vật chất – kỹ thuật và đời sống
hội xã hội chủ nghĩa.
tinh thần của chủ nghĩa xã hội.
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau:
Kinh tế, chính trị, tư tưởng-văn hóa, xã hội.
Câu 13: Đặc điểm của
thời kỳ quá độ lên chủ Kinh tế tư bản
nghĩa xã hội trên lĩnh
vực kinh tế được biểu
Kinh tế gia trưởng hiện như thế nào? Kinh tế hàng hóa nhỏ Tương ứng với nước Nga, V.I.Lênin cho rằng
Kinh tế tư bản nhà nước
thời kì quá độ tồn tại năm thành phần kinh tế:
Kinh tế xã hội chủ nghĩa 7
Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản Câu 14: Đặc Chính điểm của
Giai cấp công nhân đến nắm và sử dụng trị
quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản thời kì quá
Tiến hành xây dựng thành công chủ nghĩa độ lên chủ xã hội nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị
Thực hiện dân chủ đối với nhân dân được biểu Chức năng
Tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới hiện như thế nào?
Chống lại thế lực thù địch Câu 15. Đặc điểm
Tồn tại nhiều tư tưởng
khác nhau, chủ yếu là của thời kỳ quá
tư tưởng vô sản va tư
Từng bước xây dựng độ lên chủ nghĩa
văn hóa vô sản, nền văn tưởng tư sản
hoá mới xã hội chủ xã hội trên lĩnh nghia. Giai cấp công nhân vực tư tưởng -
thông qua đội tiền
Tiếp thu giá trị văn hóa
văn hóa được biểu
dân tộc và tinh hoa văn phong của mình là hóa nhân loại. hiện như thế nào? Đảng Cộng sản
Bảo đảm đáp ứng nhu
cầu văn hóa- tinh thần
ngày càng tăng của nhân dân. 8
Câu 16: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực xã hội được biểu hiện như thế nào? Đặc điểm
• Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
• Sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội; nông thôn và thành thị;
lao động trí óc và lao động chân tay. Kết luận
• Thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và tàn dư xã hội cũ
• Thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Câu 17: Trình bày khái quát đặc điểm
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Xuất phát từ một xã hội vốn •
Cuộc cách mạng khoa học •
Thời đại ngày nay vẫn là
là thuộc địa, nửa phong
và công nghệ hiện đại đang
thời đại quá độ từ chủ nghĩa
kiến, lực lượng sản xuất rất
diễn ra mạnh mẽ cuốn hút
tư bản lên chủ nghĩa xã hội,. thấp.
các nước ở mức độ khác •
Các nước với chế độ xã hội
và trình độ phát triển khác •
Trải qua chiến tranh kéo dài nhau.
nửa thập kỷ, hậu quả để lại
nhau cùng tồn tại, vừa hợp •
Nền sản xuất vật chất và đời nặng nề.
sống xã hội đang trong quá
tác vừa đấu tranh, cạnh
tranh gay gắt vì lợi ích quốc • Những tàn dư thực dân,
trình quốc tế hóa sâu sắc, phong kiến còn nhiều.
ảnh hưởng lớn tới nhịp độ gia, dân tộc •
Cuộc đấu tranh của nhân •
Các thế lực thù địch thường
phát triển lịch sử và cuộc
dân các nước vì hòa bình,
xuyên tìm cách phá hoại chế sông các dân tộc.
độc lập dân tộc, dân chủ,
độ xã hội chủ nghĩa và nền •
Vừa tạo thời cơ phát triển
phát triển và tiến bộ xã hội
độc lập dân tộc của nhân
nhanh cho các nước, vừa đặt
dù gặp nhiều khó khăn thách dân ta.
ra những thách thức gay gắt. thức. 9
Là con đường cách mạng tất vếu
Tạo ra sự biến đổi về
khách quan, côn đường xây dựng đất
chất của xã hội trên tất
cả các lĩnh vực, là sự
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghiệp rất khó khăn,
nghĩa xã hội ở nước ta. phức tạp, lâu đài
Câu 18: Quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam, Đảng

Phải tiếp thu, kế thừa những
Cộng sản Việt Nam xác định
thành tựu mà nhân loại đã Là bỏ qua việc xác
đạt được dưới chủ nghĩa tư
cần thực hiện những nội dung
bản, đặc biệt là những thành
lập vị trí thống trị của cơ bản nào?
tựu về khoa học và công quan hệ sản xuất và
nghệ, thành tựu về quản lý
để phát triển xã hội, đặc biệt kiến trúc thượng tầng
là xây dựng nền kinh tế hiện
đại phát triển nhanh lực tư bản chủ nghĩa lượng sản xuất.
Câu 19: Trình bày những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ.
Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện.
Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. 10
 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
 Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 20. Trình bày
 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con phương
người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. hướng xây
 Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. dựng chủ nghĩa xã
 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. hội ở Việt Nam hiện
 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. nay?
 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Câu 21. Đại hội XIII (2021) của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác
định mục tiêu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đến giữa thế kỷ XXI, đó là những mục tiêu cụ thể nào?

 Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện
đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp (GDP bình quân đầu người
ước đạt 4.700-5.000 USD/năm).
 Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát
triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao (GDP bình quân
đầu người ước đạt khoảng 7.500 USD/năm)
 Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành
nước phát triển, thu nhập cao (đến năm đó, tiêu chí sẽ thay đổi, theo tiêu
chí hiện nay, GDP bình quân đầu người phải đạt trên 12.535 USD/năm). 11
Câu 22: Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030, Đảng cộng sản Việt Nam
quán triệt và thực hiện tốt 12 nhiệm vụ cơ bản nào?
(1) Định hướng về xây dựng, hoàn thiện về thể chế:
 Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng và hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững
về kinh tế, chính trị, xã hội,…
 Tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc
 Khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực
 Tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững cho đất nước
(2) Định hướng về phát triển kinh tế:
 Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực và thúc đẩy đầu tư
 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị
 Phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
(3) Định hướng về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ:
 Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
 Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
 Chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm có tiềm năng, lợi thế để làm động lực cho tăng
trưởng theo tinh thần bắt kịp và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới
(4) Định hướng phát triển con người và xây dựng nền văn hóa:
 Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc để văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc
Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền
thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh
 Tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực để
phát triển quan trọng nhất của đất nước. 12
 Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả (5) Định hướng
 Tiến bộ và công bằng xã hội về quản lý phát
 Quan tâm đến mọi người dân triển xã hội:
 Cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. (6) Định hướng
 Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu
về thích ứng với
 Phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh
biến đổi khí hậu
 Quản lí khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ môi
 Xây dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. trường:
 Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lại thổ của Tổ quốc
 Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa (7) Định hướng
 Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh về bảo vệ Tổ
 Đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của quốc: các thế lực thù địch.
 Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an
ninh mạng, an ninh con người.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa (8) Định
Tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả hướng về đối ngoại:
Bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
Không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam (9) Định
Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò tự quản của nhân dân hướng về
đại đoàn kết Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc toàn dân
Củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội tộc:
Tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị - xã hội.
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tính gọn, (10) Định
hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước. hướng về
Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực, gắn với siết xây dựng
chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức. Nhà nước:
Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm và tệ nạn xã hội. 13
(11) Định hướng về xây dựng Đảng:
(12) Về các mối quan hệ lớn:
• Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn Tiếp tục nắm vững và xử lí tốt các quan hệ lớn: diện
 Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
• Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của
 Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; Đảng
 Giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm
• Đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao
định hướng xã hội chủ nghĩa;
năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
 Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn
• Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch,
thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa;
vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
 Giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; hiệu quả •
 Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực
Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công
hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường;
chức, viên chức, nhất là cán bộ cấp chiến
lược có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,
 Giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ngang tầm nhiệm vụ chủ nghĩa;
• Làm tốt công tác tư tưởng, lý luận; chú trọng
 Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội
 Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân bộ làm chủ;
• Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ
 Giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo
luật và dân vận của Đảng. đảm kỷ cương xã hội.
Câu 1. Lý luận về hình thái kinh tế- xã hội do C.Mác và
Ph.Ăngghen khởi xướng, được V.I Lênin bổ sung, phát
triển, cụ thể hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở đâu?
A. Nước Nga Xô Viết B. Nước Việt Nam C. Nước Trung Quốc D. Nước Nga 14
Câu 2. Những tiền đề vật chất quan trọng cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội?

A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thành gia cấp vô sản cách mạng.
B. Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản và sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Giai cấp công nhân trưởng thành và trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
D. Sản xuất vật chất phát triển tạo ra một lực lượng hàng hóa khổng lồ.
Câu 3. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, tiền đề để xóa bỏ
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì ?

A. Sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân
B. Sự ra đời của Đảng cộng sản
C. Liên minh công- nông bền chặt
D. Lý luận khoa học soi đường 15
Câu 4. Theo V.I Lênin, cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa về thực chất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực nào ?
A. Chính trị B. Xã hội C. Kinh tế D. Văn hóa
Câu 5. C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra dự báo khoa
học về hai giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là gì ?

A. Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản và giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản,
B. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội,
C. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
D. Chủ nghĩa cộng sản và cộng sản chủ nghĩa 16
Câu 6. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao nhất, kết
tinh của văn minh nhân loại là?
A. Tư bản chủ nghĩa B. Cộng sản chủ nghĩa C. Xã hội chủ nghĩa
D. Xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Câu 7. Theo V.I.Lênin, cơ sở nào để trong giai đoạn
thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa, tình trạng người áp
bức bóc lột người không còn nữa?

A. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về xã hội.
B. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về Đảng cộng sản.
C. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
D. Những tư liệu sản xuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về toàn dân. 17
Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà
nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân
được hiểu như thế nào?

A. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của toàn dân.
B. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của dân tộc.
C. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động bị áp bức.
D. Là một công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân.
Câu 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ như thế nào?

A. Thời kỳ tiến hành cuộc cách mạng cải tạo toàn diện, triệt để xã hội cũ.
B. Xây dựng cơ sở vật chất và nền tảng văn hóa tinh thần cho xã hội mới.
C. Là thời kỳ chuyển biến cách mạng lâu dài, khó khăn
D. Tất cả các phương án trên đều đúng. 18
Câu 10. Nhiệm vụ cơ bản trong lĩnh vực kinh tế của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

A. Sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có
B. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ
C. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát
triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt
hơn đời sống nhân dân lao động.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 11. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?

A. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
B. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
C. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
D. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa. 19
Câu 12. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở trên phạm
vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào?
A. 1945 B. 1954 C. 1975 D. 1930
Câu 13. Hai hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa cộng sản là gì?

A. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản.
B. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan.
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
D. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài. 20