Câu hỏi về các cặp phạm trù - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phạm trù là gì? Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên các cặp phạm trùcơ bản của PBCDV? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi về các cặp phạm trù - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phạm trù là gì? Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên các cặp phạm trùcơ bản của PBCDV? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI KIỂM TRA PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG: Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
* Phạm trù gì? bao nhiêu cặp phạm trù bản? kể tên các cặp phạm trù
cơ bản của PBCDV?
- Phạm trù hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, những
hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối
tượng hiện thực.
- Có 6 cặp phạm trù.
* Cái chung – cái riêng
- Khái niệm Cái chung? Cái riêng? Cái đơn nhất?
+ Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 svht nhất định.
+ Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn
có ở 1 svht (1 cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở svht nào khác.
+ Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những 1 svht nào đó mà còn lặp lại trong nhiều svht (nhiều cái
riêng) khác.
- Giữa cái chung và riêng cái nào rộng hơn cái nào? Cái nào nằm trong cái nào?
Cho ví dụ?
+ Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung chỉ là bộ phận.
+ dụ: dụ, mỗi con người một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên
xã hội khiến cho con người khác với động vật giữ vai trò là cái chung của tất cả
mọi người với tư cách người.
- Giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất: Cái nào chuyển hóa thành cái nào?
Cho ví dụ?
+ Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng; trái lại, cái
chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện
xác định của quá trình vận động, phát triển của sự vật.
+ Ví dụ: một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân
rộng sáng kiến đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế - hội, thể
thông qua các t chức trao đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành cái
chung, cái phổ biến - khi đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung.
* Nguyên nhân – Kết quả
- Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì?
- Phân biệt: Nguyên nhân; Nguyên cớ; Điều kiện? Cho ví dụ?
- Một nguyên nhân thể sinh ra bao nhiêu kết quả một kết quả thể do
bao nhiêu nguyên nhân sinh ra?
- Muốn nhận thức sự vật, hiện tượng cần tìm đến yếu tố nào; muốn loại bỏ sự
vật, hiện tượng cần loại bỏ yếu tố nào?
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
- Khái niệm tất nhiên? Ngẫu nhiên? Cho ví dụ?
+ Tất nhiên phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân bản bên
trong svht quy định trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ
không thể khác. VD: Khi quả trứngbị rơi từ độ cao 10 mét thì nó chắc chắn sẽ
vỡ. Việc bị vỡ trong trường hợp này là tất nhiên vì nó không thể khác được.
+ Ngẫu nhiên phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân,
hoàn cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể
xuất hiện thế này hoặc thể xuất hiện thế khác. VD: Việc quả trứng bị rơi
ngẫu nhiên. Nó có thể bị rơi hoặc không.
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái
chắc chắn xảy ra thể xảy ra hoặc không xảy ra và cái có ?
+ Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
* Nội dung – Hình thức
- Khái niệm: Nội dung? Hình thức? Cho ví dụ?
- Một hình thức chỉ chứa bao nhiêu nội dung; Một nội dung thể chứa bao
nhiêu hình thức thể hiện và ngược lại?
- Yếu tố nào là biến đổi; Yếu tố nào là ổn định?
- Cái gì quyết định hình thức. Cái có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển
nội dung?
- Hình thức quyết định nội dung không? Câu nói “Cái áo không làm nên
thầy tu” nghĩa là gì?
* Bản chất – Hiện tượng
- Khái niệm Bản chất? Hiện tượng? Cho ví dụ?
+ Bản chất phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên,
tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các ht tương ứng của đối tượng. VD: Bản chất của con người là tổng
hòa các mối quan hệ hội trong cuộc sống. Nếu ai đó không bất cứ mối quan
hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa.
+ Hiện tượng phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất
nhiên tương đối ổn định bên ngoài; mặt dễ biến đổi hơn hình thức thể
hiện của bản chất đối tượng. VD: Màu da cụ thể của một người nào đó trắng,
vàng hay đen… chỉ là hiện tượng, là vẻ bề ngoài.
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái
tổng thể những mặt, những mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn
định bên trong quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng biểu
hiện ra bên ngoài của nó? Bản chất và hiện tượng.
- Yếu tố nào là cái bên trong; Cái chung, sâu sắc; Tương đối ổn định? Bản chất.
- Yếu tố nào cái bên ngoài; Cái riêng, phong phú; Thường xuyên biến đổi?
Hiện tượng.
* Khả năng – Hiện thực
- Khái niệm khả năng? Hiện thực? Cho ví dụ?
- Hiện thực chứa đựng bao nhiêu khả năng; phải tất cả khả năng đều trở
thành hiện thực không?
- Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào hiện thực hay khả năng?
- Để khả năng trở thành hiện thực, con người cần làm gì?
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI KIỂM TRA PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG: Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
* Phạm trù là gì? Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV?
- Phạm trù là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô
hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực. - Có 6 cặp phạm trù.
* Cái chung – cái riêng
- Khái niệm Cái chung? Cái riêng? Cái đơn nhất?
+ Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 svht nhất định.
+ Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn
có ở 1 svht (1 cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở svht nào khác.
+ Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở 1 svht nào đó mà còn lặp lại trong nhiều svht (nhiều cái riêng) khác.
- Giữa cái chung và riêng cái nào rộng hơn cái nào? Cái nào nằm trong cái nào? Cho ví dụ?
+ Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung chỉ là bộ phận.
+ Ví dụ: Ví dụ, mỗi con người là một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên và
xã hội khiến cho con người khác với động vật giữ vai trò là cái chung của tất cả
mọi người với tư cách người.
- Giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất: Cái nào chuyển hóa thành cái nào? Cho ví dụ?
+ Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng; trái lại, cái
chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện
xác định của quá trình vận động, phát triển của sự vật.
+ Ví dụ: một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân
rộng sáng kiến đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, có thể
thông qua các tổ chức trao đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành cái
chung, cái phổ biến - khi đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung.
* Nguyên nhân – Kết quả
- Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì?
- Phân biệt: Nguyên nhân; Nguyên cớ; Điều kiện? Cho ví dụ?
- Một nguyên nhân có thể sinh ra bao nhiêu kết quả và một kết quả có thể do
bao nhiêu nguyên nhân sinh ra?
- Muốn nhận thức sự vật, hiện tượng cần tìm đến yếu tố nào; muốn loại bỏ sự
vật, hiện tượng cần loại bỏ yếu tố nào?
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
- Khái niệm tất nhiên? Ngẫu nhiên? Cho ví dụ?
+ Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên
trong svht quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ
không thể khác. VD: Khi quả trứng gà bị rơi từ độ cao 10 mét thì nó chắc chắn sẽ
vỡ. Việc bị vỡ trong trường hợp này là tất nhiên vì nó không thể khác được.
+ Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân,
hoàn cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể
xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác. VD: Việc quả trứng gà bị rơi là
ngẫu nhiên. Nó có thể bị rơi hoặc không.
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái
chắc chắn xảy ra và cái có thể xảy ra hoặc không xảy ra?
+ Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
* Nội dung – Hình thức
- Khái niệm: Nội dung? Hình thức? Cho ví dụ?
- Một hình thức chỉ chứa bao nhiêu nội dung; Một nội dung có thể chứa bao
nhiêu hình thức thể hiện và ngược lại?
- Yếu tố nào là biến đổi; Yếu tố nào là ổn định?
- Cái gì quyết định hình thức. Cái gì có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội dung?
- Hình thức có quyết định nội dung không? Câu nói “Cái áo không làm nên
thầy tu” nghĩa là gì?
* Bản chất – Hiện tượng
- Khái niệm Bản chất? Hiện tượng? Cho ví dụ?
+ Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên,
tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các ht tương ứng của đối tượng. VD: Bản chất của con người là tổng
hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống. Nếu ai đó không có bất cứ mối quan
hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa.
+ Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất
nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể
hiện của bản chất đối tượng. VD: Màu da cụ thể của một người nào đó là trắng,
vàng hay đen… chỉ là hiện tượng, là vẻ bề ngoài.
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái
tổng thể những mặt, những mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn
định bên tron
g quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng và biểu
hiện ra bên ngoài của nó? Bản chất và hiện tượng.
- Yếu tố nào là cái bên trong; Cái chung, sâu sắc; Tương đối ổn định? Bản chất.
- Yếu tố nào là cái bên ngoài; Cái riêng, phong phú; Thường xuyên biến đổi? Hiện tượng.
* Khả năng – Hiện thực
- Khái niệm khả năng? Hiện thực? Cho ví dụ?
- Hiện thực chứa đựng bao nhiêu khả năng; Có phải tất cả khả năng đều trở thành hiện thực không?
- Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào hiện thực hay khả năng?
- Để khả năng trở thành hiện thực, con người cần làm gì?