Câu tổ hợp – xác suất cần học những gì? – Lê Minh Cường

Dưới đây là các nhận xét chủ quan của tôi về các câu tổ hợp – xác suất trong đề thi những năm gần đây. Học sinh cần ôn kỹ kiến thức về các quy tắc đếm, các định nghĩa về tổ hợp – chính hợp – hoán vị; tính xác suất của biến cố đối

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
42 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu tổ hợp – xác suất cần học những gì? – Lê Minh Cường

Dưới đây là các nhận xét chủ quan của tôi về các câu tổ hợp – xác suất trong đề thi những năm gần đây. Học sinh cần ôn kỹ kiến thức về các quy tắc đếm, các định nghĩa về tổ hợp – chính hợp – hoán vị; tính xác suất của biến cố đối

144 72 lượt tải Tải xuống
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
1
CÂU T HP XÁC SUT CN HC NHNG GÌ?
Lời nói đầu. ới đây là các nhận xét ch quan ca tôi v các câu t hp xác sut trong đề thi những năm
gần đây. Hc sinh cn ôn k kiến thc v các quy tắc đếm, các định nghĩa về t hp chính hp hoán v;
tính xác sut ca biến c đối. V điểm thì những năm gần hơn số điểm đã giảm dần, tăng tính ứng dng ca
xác sut trong thc tế. V mức đ khó và phc tp mức tăng nhẹ so vi từng năm, u cầu hc sinh cn
tư duy cao, pháp hiện phương pháp phù hợp để xác định s phn t không gian mu và biến c.
Ngoài ra còn các phương trình về các đại lượng t hp, tìm h s, s hng ca nh thc Newton hc sinh
cũng cần lưu ý.
Tài liệu này được chia là hai phn chính:
Phn A: BÀN V CÂU T HP XÁC SUẤT TRONG CÁC ĐỀ THI........................................................ 2
Phn B: NHNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN T HP XÁC SUT ....................................................... 8
Bài 1: QUI TC CNG, QUI TC NHÂN............................................................................................... 8
Bài 2: HOÁN V, CHNH HP VÀ T HP ......................................................................................... 11
Bài 3: NH THC NEWTON .................................................................................................................. 22
Bài 4: ÔN TP PHN T HP .............................................................................................................. 28
i 5: BIN C VÀ XÁC SUT CA BIN C .................................................................................. 32
Phần A để học sinh định hình được nhng gì cn ôn li cho câu T hp xác suất trong các đề thi gn nht.
Giúp hc sinh hình dung tng quát nht v k thi, ôn tp mt cách hiu qu.
Phn B ch đóng vai trò tham khảo cho s ôn tp ca hc sinh. y chn nhng phn trng tâm nht, nhng
phn mà các bn còn nắm chưa vững để đọc và nghiên cu bài tp.
Mi ý kiến thc mc v tài liu này xin gi v địa ch mail: cuong11102@gmail.com hoc liên lc theo FB:
https://www.facebook.com/cuong.leeminh .
Sài Gòn, ngày 30 tháng 8 năm 2016
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
2
Phn A: BÀN V CÂU T HP XÁC SUẤT TRONG CÁC ĐỀ THI
[THPTQG 2016] (0,5 điểm) Hc sinh A thiết kế bảng điều khiển điện t m ca phòng hc ca lp mình.
Bng gm 10 nút, mỗi nút được ghi mt s t 0 tới 9 và khônghai nút nào được ghi cùng mt số. Để m
ca cn nhn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 s trên nút đó theo thứ t thành mt dãy s tăng và có tổng
bng 10. Hc sinh B không biết quy tc m của trên, đã nhn ngu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bng
điều khin. Tính xác suất để B m được ca phòng học đó.
Nhn xét: Hc sinh cn nm rõ kiến thc v xác sut và công thc tính
nA
P
n
. Trong đó việc xác định
không gian mu s ng phn t ca không gian mu trong tng bài toán rt quan trng. bài y
chúng ta quan sát k phép thử: “nhấn ngu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khin”. hai
cách để tính s phn t ca không gian mu là:
Cách 1: S dng quy tắc đếm: Nút th nht 10 cách chn, nút th 2 còn 9 cách chn, nút th ba còn 8
cách chn. Vy s phn t ca
là:
10.9.8 720n
cách.
Cách 2: S dụng định nghĩa chỉnh hp: Hc sinh B chn 3 nút trong 10 nút, mi b 3 nút này có k đến th
t, th t khác nhau thì ra được các cách khác nhau. Vy theo định nghĩa thì số phn t trong không gian
mu là chnh hp chp 3 ca 10 phn t là:
3
10
720nA
cách.
S phn t ca biến c E: “B m được ca phòng học” thì ta cần liệt kê ra và đếm các trường hp mà 3 s
trên nút đó theo thứ t thành mt dãy s tăng và có tổng bằng 10. Để liệt kê chính xác, đầy đủ thì hc sinh
cn cách thức đếm các b ba: Bắt đầu là b ba dng
0; ;ab
vi
0 ab
10ab
khi đó ta các
b s sau:
. Kế tiếp b ba dng
1; ;ab
vi
1 ab
9ab
khi
đó ta có các bộ s sau:
1;2;7 , 1;3;6 , 1;4;5
. C như thế ta có:
2;3;5
.
Vy tt c các phn t ca biến c là:
8nE
.
Tính xác sut theo quy tc:
1
90
nE
P
n

.
Lưu ý: Nhiu hc sinh, thí sinh còn nhm ln v chnh hp (có th t) t hp (không th t) dẫn đến
tính sai v ý không gian mu. Ngoài ra còn nhiu bn lit thiếu các trưng hợp đúng trong biến c dn
đến sai kết qu.
[THPTQG 2015] (0,5 điểm) Trong đợt ng phó dch MERS-CoV, S Y tế thành ph đã chọn ngu nhiên
3 đội phòng chng dịch cơ động trong s 5 đội ca trong trung tâm y tế d phòng thành ph và 20 đội ca
các trung tâm y tế cơ sở để kim tra công tác chun b. Tính xác suất để có ít nht 2 đội ca các Trung tâm
y tế cơ sở được chn.
Nhn xét: Phép th đây chọn ngẫu nhiên 3 đi trong tng s 25 đội ca TT Y tế d phòng thành ph
và ca TT Y tế các cơ sở. Đến đây học sinh cn phân biệt được rằng 3 đội được chn có k đến th t hay
không? Nếu đổi v trí 3 đội được chn thì có hình thành kết qu mi hay không?.
Rõ ràng trong trường hợp này, theo định nghĩa thì số phn t ca không gian mu s là:
3
25
nC
.
Biến c E: “có ít nhất 2 đội ca các Trung tâm y tế cơ s được chọn”. Ta thấy t ít nht 2, nếu hiu chính
xác thì chúng ta có th nói là có 2 hoc có c 3 đội được chọn là đội ca các Trung tâm y tế cơ sở.
Cách 1: Đếm trc tiếp: TH1 có 2 hoc TH2 có c 3 đội ri dùng quy tc cng.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
3
Đối vi TH1 thì chọn 2 đội trong 20 đội của sở là:
2
20
C
cách chn chọn 1 đội trong 5 đội ca thành
ph là:
1
5
C
cách chn. Vy có:
21
25 5
CC
cách trường hp này.
Đối vi TH2 thì chọn 3 đội trong 20 đội của cơ sở là:
3
20
C
cách chn.
S ng phn t ca biến c E s là:
2 1 3
20 5 20
2090n E C C C
.
Cách 2: Đếm gián tiếp (hoc cách tính xác sut ca biến c đối): Đếm s cách chọn mà: “có 1 hoặc không
có đội được chọn là đội ca các Trung tâm y tế cơ sở”
TH1: Có 1 đội được chọn là đội ca các Trung tâm y tế cơ sở thì:
12
20 5
CC
cách chn.
TH2: Không có đội được chọn là đội ca các Trung tâm y tế cơ sở thì:
3
5
C
cách chn.
S cách chọn mà: “có 1 hoặc không có đội được chọn là đội ca các Trung tâm y tế cơ sở” là:
210
cách.
Suy ra s ng phn t ca biến c E là:
210 2090n E n
.
Tính xác sut theo quy tc:
209
230
nE
P
n

.
Lưu ý: Nhiu hc sinh, thí sinh còn nhm ln v chnh hp (có th t) t hp (không th t) dẫn đến
tính sai v ý không gian mẫu. Còn chưa xác định được cm t “ít nhất” để xác định đầy đủ c trường
hp cn tính.
[THPTQG MH 2015] (0,5 điểm) Hai thí sinh A và B tham gia mt bui thi vấn đáp. Cán b coi thi đưa
cho mi thí sinh mt b câu hi thi gm 10 câu hỏi khác nhau, được đựng trong 10 phong dán kín,
hình thc ging hết nhau, mỗi phong đựng 1 câu hi; thí sinh chn 3 phong trong s đó để xác định
câu hi ca mình. Biết rng b 10 câu hỏi thi dành cho các thí sinh như nhau, tính xác suất để b 3 câu
hi A chn và b 3 câu hi B chn là ging nhau.
Nhn xét: câu hi y, nếu học sinh chưa kỹ v kiến thc thì rất khó để nhn ra không gian mu đây
gì? Ta c theo quy tc, mun biết không gian mu thì hãy xem phép th đây là gì? Phép thửth hình
dung lại như sau: “ Học sinh A chn ngu nhiên 3 câu hc sinh B chn ngẫu nhiên 3 câu”. Chú ý, cách
chn ca tng hc sinh không ảnh hưởng nhau và mi học sinh đều chn 3 trong 10 câu hi trong 10 phong
bì.
S phn t trong không gian mẫu được tính theo quy tc nhân là ly s cách chn ca hc sinh A nhân vi
s cách chn ca hc sinh B. Mi học sinh đều chn 3 trong 10 câu hi, không tính th t ca 3 câu hỏi đó
nên theo định nghĩa thì số cách chn là t hp chp 3 ca 10:
3
10
C
cách. Vy
33
10 10
.n C C
cách.
Biến c E: “bộ 3 câu hi A chn và b 3 câu hi B chn là ging nhau thì ta cn ch ra được nhn xét rng:
Vi mi b 3 câu hi ca A thì ch có duy nht mt b 3 câu hi ca B là ging A.
T đây ta suy ra số trường hp b 3 câu hi A chn và b 3 câu hi B chn là ging nhau chính là s b 3
câu hi mà A có th chọn, đó là
3
10
n E C
.
Xác sut cn tính là:
1
120
nE
P
n

.
Lưu ý: bài này, nhiều thí sinh chưa định hướng được không gian mu nên khó tìm ra s ng phn t
theo quy tc nhân. Ngoài ra còn mt s bạn chưa đưa ra được nhận xét để tính s phn t ca biến c.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
4
[THPTQG DB 2015] (0,5 điểm) Trong k thi Trung hc ph thông Quc gia 2015 4 môn thi trc
nghim và 4 môn thi t lun. Một giáo viên được bốc thăm ngẫu nhiên để ph trách coi thi 5 môn. Tính xác
suất để giáo viên đó phụ trách coi thi ít nht 2 môn thi trc nghim.
Nhn xét: Phép th đây là bốc thăm ngẫu nhiên 5 môn thi trong tt c8 môn thi, không k th t các
môn thi. Vy theo định nghĩa thì số phn t trong không gian mu s là t hp chp 5 ca 8 phn t:
5
8
nC
.
Gi E biến c “giáo viên phụ trách coi thi ít nht 2 môn thi trc nghiệm”. Hc sinh cn hiểu đúng từ ít
nhất và đưa ra ba trường hp sau:
TH1: Giáo viên coi thi 2 môn trc nghim và 3 môn t lun có:
23
44
CC
cách chn.
TH2: Giáo viên coi thi 3 môn trc nghim và 2 môn t lun có:
32
44
CC
cách chn.
TH3: Giáo viên coi thi 4 môn trc nghim và 1 môn t lun có:
41
44
CC
cách chn.
Dùng quy tc cộng thu được:
2 3 3 2 4 1
4 4 4 4 4 4
n E C C C C C C
.
Ri tính xác sut:
13
14
nE
P
n

.
Lưu ý: Bài này khá tương đồng vi bài đề [THPTQG 2015].
[ĐH – A,A
1
2014] (0,5 điểm) T mt hp cha 16 th được đánh số t 1 đến 16, chn ngu nhiên 4 th.
Tính xác sut 4 th được chọn đều được đánh s chn.
Nhn xét: Phép th chn ngu nhiên 4 th trong 16 th nên s phn t trong không gian mẫu được tính
theo t hp chp 4 ca 16 phn t:
4
16
nC
.
Biến c E “4 thẻ đưc chọn đều được đánh số chẵn”. Để d dàng thì hc sinh cn phi hiu s kết qu
thun li cho biến c này chn 4 th trong 8 th mang s chn
2;4;6;8;10;12;14;16
. Vy s phn t
ca biến c là:
4
8
n E C
.
T đây ta suy ra xác suất là:
1
26
nE
P
n

.
Lưu ý: Đây là một bài liên quan đến các con số, nhưng học sinh cn phân bit vi chn s và thành lp
s, nhiu em hiu nhm và tính sai không gian mu bng chnh hp.
[ĐH – B 2014] (0,5 điểm) Để kim tra cht lượng sn phm t mt công ty sữa, người ta gi đến b phn
kim nghim 5 hp sa cam, 4 hp sa dâu, 3 hp sa nho. B phn kim nghim chn ngu nhiên 3 hp
sữa để phân tích mu. Tính xác suất để 3 hp sữa được chn có c 3 loi.
Nhn xét: Tương tự như câu trên, số phn t trong không gian mu chn 3 trong tng s 12 hp sa:
3
12
nC
.
Biến c E “3 hp sữa được chn có c 3 loại” nghĩa là mỗi loi ta chn 1 hp. 5 cách chn sa cam, 4
cách chn sa dâu, 3 cách chn sa nho, theo quy tc nhân thì ta có:
5.4.3nE
.
Xác sut là:
3
11
nE
P
n

.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
5
[ĐH D 2014] (0,5 đim) Cho một đa giác đều n đỉnh,
n
,
3n
. Tìm n biết đa giác đã cho 27
đường chéo.
Nhn xét: Chúng ta cn thiết lập được công thc tính s đường chéo ca một đa giác lồi n đỉnh a giác
đều cũng là đa giác lồi). Dựa vào định nghĩa đường chéo là đường nối hai đỉnh không k nhau.
Có hai cách đếm rõ ràng như sau:
Cách 1: S dng quy tắc đếm: Chọn đỉnh th nht của đường chéo thì có n cách chn, chọn đỉnh th hai
của đường chéo thì có
3n
cách chn vì tr đi 1 đỉnh đã chọn và hai đỉnh k định đã chọn. Nhưng vì
hai đỉnh của đường chéo là không k đến th t (AC là đường chéo thì CA cũng là đường chéo) nên s
đường chéo là:
3
2
nn
.
Cách 2: S dng t hp: Chọn hai đỉnh trong n đỉnh là có
2
n
C
cách chọn. Nhưng trong cách chọn này thì
có cha luôn n cnh của đa giác đó. Vậy s đường chéo là:
2
3
2
n
nn
Cn

Da vào gi thiết 27 đường chéo ta có:
9
3
27
6
2
n
nn
n


.
Theo điều kin thì loại đi
6n 
.
Lưu ý: Câu này tuy ngn gọn nhưng học sinh cần đếm và loại đi những trường hp trùng, phi kim soát
s phương án khi đếm ra có b trùng hay không.
[ĐH – A,A
1
2013] (1 điểm) Gi S là tp hp tt c các s t nhiên gm 3 ch s phân biệt được chn t
các s 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Xác định s phn t ca S. Chn ngu nhiên 1 s t S, tính xác sut s được chn
là s chn.
Nhn xét: Xác định s phn t ca S ta có th s dụng phép đếm hoặc các định nghĩa của đại s t hp.
Để ý đây là bài toán thành lập s t nhiên, có 3 ch s phân biệt được chn t tp s cho trước (tp này
không cha s 0 thì càng đơn giản) nên s phn t ca S là
3
7
SA
. Ta tính tt c các s chn có trong S
abc
ta theo dõi bng sau:
c
b
a
Số cách chọn
Có 3 cách chọn số chẵn
Có 6 cách chọn vì
bc
Có 5 cách chọn vì
ab
ac
Vy có
3.6.5 90
s chn có trong S.
Phép th là chn ngu nhiên 1 s t S nên suy ra:
3
7
n S A
.
Biến c E “số được chn là s chẵn” thì ta cũng suy ra:
90nE
.
Xác sut là:
3
7
nE
P
n

[ĐH – B 2013] (1 điểm) Có hai chiếc hp cha bi. Hp th nht chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trng,
hp th hai cha 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trng. Ly ngu nhiên t mi hp ra 1 viên bi, tính xác suất để
hai bi ly ra có cùng màu.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
6
Nhn xét: Phép th là ly ngu nhiên t mi hộp ra 1 viên bi, như vậy theo quy tc nhân thì s phn t
ca không gian mu là:
7.6 42n
.
Biến c E “hai bi lấy ra có cùng màu” có các trường hp sau:
TH1: Hai bi cùng màu đỏ thì có:
4.2 8
cách chn.
TH2: Hai bi cùng màu trng thì có:
3.4 12
cách chn.
Vy
8 12 20nE
cách chn.
Xác sut cn tính s là:
10
21
nE
P
n

.
Lưu ý: bài này cn s dng quy tắc nhân để tính không gian mẫu cũng như biến c. Nhiu bn s dng
t hp hoc chnh hp rt lúng túng và dẫn đến sai lm.
[ĐH – A,A
1
2012] (1 điểm) Cho n là s nguyên dương thỏa mãn
13
5
n
nn
CC
. Tìm s hng cha
5
x
trong khai trin nh thc Newton ca
2
1
,0
14
n
nx
x
x




.
Nhn xét: Trước hết ta cn giải phương trình
13
5
n
nn
CC
để tìm n. Các định nghĩa về ký hiu
,,
kk
n n n
P A C
cn nh rõ. Hc sinh cn biết phép rút gn giai thừa để gii:
13
12
5 ! !
5 5 7
1 ! 3! 3 ! 6
n
nn
n n n
nn
C C n n
nn


(vì n nguyên dương).
Thay vào ta có nh thc Newton ta có:
77
22
77
7
14 3
7
7
00
1
11
.
2 2 2
k
k
k
k
kk
k
kk
C
xx
Cx
xx





.
Để phân tích và rút gn nh thức như trên học sinh cn nh mt s tính cht v s mũ, như công thức tng
quát ca nh thc Newton.
Để tìm s hng cha
5
x
ta cho tương ứng
14 3 5 3kk
.
Thay vào ta có s hng cha
5
x
5
35
16
x
.
Lưu ý: Mt s hc sinh còn chưa phân biệt rõ ràng gia s hng và h s.
[ĐH – B 2012] (1 điểm) Trong mt lp hc có 15 hc sinh nam và 10 hc sinh n. Giáo viên gi ngu
nhiên 4 hc sinh lên bng gii bài tp. Tính xác suất để 4 học sinh được gi có c nam và n.
Nhn xét: Xét phép th là “gọi ngu nhiên 4 hc sinh lên bng gii bài tập” nên số phn t trong không
gian mu là t hp chp 4 ca 35 phn t là:
4
35
nC
.
S cách chn 4 hc sinh có c nam ln n là:
Nam
Nữ
Số cách chọn
Trường hợp 1
1
3
13
15 10
.CC
Trường hợp 1
2
2
22
15 10
.CC
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
7
Trường hợp 1
3
1
31
15 10
.CC
Tổng số cách
11075
Xác sut cn tính là:
443
506
P
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
8
Phn B: NHNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN T HP XÁC SUT
Ôn tp các du hiu chia hết (cp THCS).
Dấu hiệu
Ví dụ
Dấu hiệu chia hết cho 2 là chữ số tận cùng là
0;2;4;6;8
12, 100, 48, …
Dấu hiệu chia hết cho 5 là chữ số tận cùng là
0;5
5, 10, 1000, …
Dấu hiệu chia hết cho 10 là chữ số tận cùng là 0
10, 527630, 430, …
Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 3
3, 9, 123, 267, …
Dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9
9, 1233, 297, …
Dấu hiệu chia hết cho 4 là hai chữ số tận cùng chia hết cho 4
4, 100, 312, 928, …
Dấu hiệu chia hết cho 25 là hai chữ số tận cùng là
00;25;50;75
100, 350, 925, …
Dấu hiệu chia hết cho 8 là ba chữ số tận cùng chia hết cho 8
1000, 2016, 13824, …
Dấu hiệu chia hết cho 6 là cùng chia hết cho 2 và 3
4, 100, 312, 928, …
Ôn tp các tính cht v s mũ.
Công thức
Ví dụ
.
m n m n
x x x
2 5 7
.x x x
m
mn
n
x
x
x
4
2
2
x
x
x
.
n
m m n
xx
5
2 10
xx
n
m
n
m
xx
2
3
2
3
xx
.
m
mm
ab a b
4
44
.ab a b
m
m
m
aa
bb



3
3
3
aa
bb



Bài 1: QUI TC CNG, QUI TC NHÂN.
Quy tc cng: Nếu mt công vic
H
có th được hoàn thành theo một trong k phương án
11
, ,...,
k
H H H
.
Trong đó có
1
n
cách thc hiện phương án
1
H
,
2
n
cách thc hiện phương án
2
H
,… và có
k
n
cách thc
hiện phương án
k
H
. Khi đó số cách để hoàn thành công vic P là:
12
...
k
n n n
.
Ví d 1: T thành ph A đến thành ph B có 3 đường b và 2 đường thu. Cn chn một đường để đi từ
A đến B. Hi có my cách chn ?
Gii:
3 2 5
cách đi từ thành ph A đến thành ph B.
Ví d 2: Mt nhà hàng có 3 loại rượu, 4 loi bia và 6 loại nước ngt. Thc khách cn chọn đúng 1 loại
thc ung. Hi có my cách chn ?.
Gii:
3 4 6 13
cách chn.
Quy tc cng: Nếu hai tp hu hn
12
,BB
không giao nhau thì ta có:
1 2 1 2
n B B n B n B
Hơn nữa đối vi
12
, ,...,
k
A A A
là k tp hu hạn, đôi một không giao nhau thì:
1 2 1 2
... ...
kk
n A A A n A n A n A
.
M rng quy tc cng:
Nếu hai tp hu hn
12
,BB
giao nhau khác rng thì ta có:
1 2 1 2 1 2
n B B n B n B n B B
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
9
Quy tc nhân: Nếu mt công vic G s được hoàn thành nếu ta phải làm qua k công đoạn
11
, ,...,
k
G G G
.
Trong đó có
1
n
cách thc hiện công đoạn
1
G
,
2
n
cách thc hiện công đoạn
2
G
,… và có
k
n
cách thc hin
phương án
k
G
. Khi đó số cách để hoàn thành công vic G là:
12
...
k
n n n
.
Ví d 1: Gia thành ph H Chí Minh và Hà Ni có 3 loại phương tiện giao thông : đường bộ, đường st
và đường hàng không. Hi có my cách chọn phương tiện giao thông để đi từ thành ph H Chí Minh đến
Hà Ni ri quay v?
Gii:
3.3 9
cách.
Ví d 2: Mt hội đồng nhân dân có 15 người, cn bu ra 1 ch tch, 1 phó ch tch, 1 u ban thư ký
không được bầu 1 người vào 2 hay 3 chc v. Hi có my cách ? .
Gii: Có 15 cách chn ch tch. Vi mi cách chn ch tch, có 14 cách chn phó ch tch. Vi mi cách
chn ch tch và phó ch tch, có 13 cách chọn thư ký. Vậy có :
15 .14.13 2730
cách chn.
Dạng 1.1: Đếm s phương án thực hin ca một hành động nào đó
Ví d 1.1.1: Có 4 tuyến xe buýt gia A và B. Có 3 tuyến xe buýt gia B và C. Hi :
a) Có mấy cách đi bằng xe buýt t A đến C, qua B ?
b) Có my cách đi rồi v bng xe buýt t A đến C, qua B ?
c) Có mấy cách đi rồi v bng xe buýt t A đến C, qua B sao cho mi tuyến xe buýt không đi quá một ln?
Gii: a) Có 4 cách đi từ A đến B, có 3 cách đi từ B đến C. Do đó, theo quy tắc nhân, có 4 x 3 = 12 cách đi
t A đến C, qua B.
b) Có 12 cách đi từ A đến C, qua B và có 12 cách quay v. Vậy, có : 12 × 12 = 144 cách đi rồi v t A
đến C, qua B.
c) Có 4 cách đi từ A đến B, có 3 cách đi từ B đến C; để tránh đi lại đường cũ, chỉ có 2 cách t C quay v B
và 3 cách t B quay v A. Vy có : 4 x 3 x 2 x 3 = 72 cách.
Ví d 1.1.2: Một văn phòng cần chn mua mt t nht báo mi ngày. Có 4 loi nht báo. Hi có my
cách chn mua báo cho mt tun gm 6 ngày làm vic ?
Gii: Có 4 cách chn cho mi ngày. Vy, s cách chn cho 6 ngày trong tun là : 46 = 4096 cách.
Bài tp 1.1:
1. Gi s bn muốn mua áo sơ mi cỡ 39 hoc c 40. Áo c 39 có 5 màu khác nhau, áo c 40 có 4 màu
khác nhau. Hi bn có bao nhiêu s la chn (v màu và c áo).
2. Có ba kiu mặt đồng h đeo tay (vuông, tròn, elip) và bn kiu dây (kim loi, da, vi và nha). Hi có
bao nhiêu cách chn mt chiếc đồng h gm mt mt và mt dây ?
3. Trong một trường THPT, khi 11 có 280 hc sinh nam và 325 hc sinh n.
a) Nhà trường cn chn mt học sinh đi dự đại hi ca hc sinh thành ph. Hỏi nhà trường có bao nhiêu
cách chn ?
b) Nhà trường cn chn hai học sinh trong đó có một nam và mt n đi dự tri hè ca hc sinh thành ph.
Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chn ?
4. Cho tp hp A = {a, b, c, d}. Hi có bao nhiêu cách chn ra mt tp con khác rng ca tp A.
5. Trong mt tun, Bảo định mi tối đi thăm 1 người bạn trong 12 người bn ca mình. Hi Bo có th lp
được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn nếu :
a) Có th thăm 1 bạn nhiu ln ?
b) Không đến thăm 1 bạn quá 1 ln ?
ĐS: a) 35831808. b) 3991680.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
10
Bài gii: a) Đêm thứ nht, chn 1 trong 12 bạn để đến thăm : có 12 cách. Tương tự, cho đêm thứ hai, th
ba, th tư, thứ năm, thứ sáu, th by. Vy, có : 127 = 35831808 cách.
b) Đêm thứ nht, chn 1 trong 12 bạn để đến thăm : có 12 cách. Đêm thứ hai, chn 1 trong 11 bn còn li
để đến thăm : có 11 cách. Đêm thứ ba : 10 cách. Đêm thứ tư : 9 cách. Đêm thứ năm : 8 cách. Đêm thứ sáu
: 7 cách. Đêm thứ by : 6 cách. Vy có : 12.11.10.9.8.7.6 = 3991680 cách.
6. Mt tuyến đường xe la có 10 nhà ga. Hi có bao nhiêu cách chn mt cuc hành trình bắt đầu 1 nhà
ga và chm dt 1 nhà ga khác, biết rng t nhà ga nào cũng có thể đi tới bt kì nhà ga khác?
ĐS: 90 cách chọn.
Bài gii: Nhà ga đi : có 10 cách chọn. Nhà ga đến : có 9 cách chn. Vy có : 10.9 = 90 cách chn.
7. Có 3 nam và 3 n cn xếp ngi vào mt hàng ghế. Hi có my cách xếp sao cho :
a) Nam, n ngi xen k ?
b) Nam, n ngi xen k và có một người nam A, một người n B phi ngi k nhau ?
c) Nam, n ngi xen k và có một người nam C, một người n D không được ngi k nhau ?
Bài gii: a) Có 6 cách chn một người tu ý ngi vào ch th nht. Tiếp đến, có 3 cách chn một người
khác phái ngi vào ch th 2. Li có 2 cách chn một người khác phái ngi vào ch th 3, có 2 cách chn
vào ch th 4, có 1 cách chn vào ch th 5, có 1 cách chn vào ch th 6. Vy có : 6.3.2.2.1.1 = 72
cách.
b) Cho cp nam n A, B đó ngi vào ch th nht và ch th hai, có 2 cách. Tiếp đến, ch th ba có 2
cách chn, ch th tư có 2 cách chọn, ch th năm có 1 cách chọn, ch th sáu có 1 cách chn.
Bây gi, cho cp nam n A, B đó ngồi vào ch th hai và ch th ba. Khi đó, chỗ th nht có 2 cách chn,
ch th tư có 2 cách chọn, ch th năm có 1 cách chọn, ch th sáu có 1 cách chn.
Tương tự khi cp nam n A, B đó ngồi vào ch th ba và th tư, thứ tư và thứ năm, thứ năm và thứ sáu.
Vy có : 5 ( 2 × 2 × 2 × 1 × 1) = 40 cách.
c) S cách chọn để cp nam n đó không ngồi k nhau bng s cách chn tu ý tr s cách chọn để cp
nam n đó ngồi k nhau. Vy có : 72 40 = 32 cách.
Dạng 1.2: Đếm s s t nhiên được thành lp tha mãn tính chất nào đó.
Ví d 1.2: T các ch s 0, 1, 2, 3, 4, 5 có th lập được bao nhiêu s:
a) Gm 3 ch s đôi một khác nhau.
b) Gm 3 ch s đôi một khác nhau và chia hết cho 9
c) Gm 3 ch s đôi một khác nhau và không chia hết cho 9.
Gii: a) Gi
abc
là s cn lp.
+ Ta có a được chn t
0, 1, 2, 3, 4, 5
0a
nên có 5 cách chn.
+ Ta có b được chn t
0, 1, 2, 3, 4, 5
ba
nên có 5 cách chn.
+ Ta có c được chn t
0, 1, 2, 3, 4, 5
,c a c b
nên có 4 cách chn.
Vy có
5.5.4 100
s t nhiên có 3 ch s đôi một khác nhau.
b) Trong các ch s đã cho, bộ 3 ch s có tng chia hết cho 9 là
0,4,5 , 1,3,5 , 2,3,4
.
+ Vi b
0,4,5
thì ta có:
2.2.1 4
s được thành lp (chú ý s 0 không được đứng đầu).
+ Vi b
1,3,5
thì ta có:
3! 6
s được thành lp.
+ Vi b
2,3,4
thì ta có:
3! 6
s được thành lp.
Vy có 16 s có 3 ch s đôi một khác nhau và chia hết cho 9.
c) T a) và b) ta suy ra: có
100 16 84
s có 3 ch s đôi một khác nhau và không chia hết cho 9.
Bài tp 1.2:
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
11
1. T các ch s 1, 5, 6, 7 có th lập được bao nhiêu s t nhiên:
a) Có 4 ch s (không nht thiết khác nhau).
b) Có 4 ch s khác nhau.
2. Cho 6 ch s 2, 3, 5, 6, 7, 9. Hi t các ch s đã cho, lập được my s đôi một khác nhau và :
a) gm 3 ch s ?
b) gm 3 ch s và nh hơn 400 ?
c) gm 3 ch s và chn ?
d) gm 3 ch s và chia hết cho 5 ?
Gii: Đặt s có 3 ch s
abc
.
a) Có 6 cách chn a, 5 cách chn b (
ba
), 4 cách chn c (
,c a c b
). Vy có :
6.5.4 120
s.
b) Chọn a = 2 hay a = 3, có 2 cách. Sau đó, có 5 cách chọn b (
ba
), 4 cách chn c (
,c a c b
).
Vy có : 2.5.4 = 40 s nh hơn 400.
c) Vì n chn, có 2 cách chn c (c = 2 hay c = 6). Sau đó, có 5 cách chọn a (
ac
), có 4 cách chn b (
,b a b c
). Vy có : 2.5.4 = 40 s chn.
d) Vì n chia hết cho 5, có 1 cách chọn c (c = 5). Sau đó, có 5 cách chọn a (
ac
), có 4 cách chn b (
,b a b c
). Vy có : 1.5.4 = 20 s chia hết cho 5.
3. Có bao nhiêu s chn có 6 ch s khác nhau đôi một, trong đó chữ s đầu tiên là s l ?
4. Có bao nhiêu s t nhiên có ba ch s khác nhau và khác không, biết rng tng ba ch s này bng 8.
5. Có 100000 vé được đánh số t 00000 đến 99999. Hi s vé gm 5 ch s khác nhau.
ĐS: 30240.
6. Có th lập được bao nhiêu s chn gm 5 ch s khác nhau ly t 0, 2, 3, 6, 9.
ĐS: 60.
7. Có bao nhiêu s t nhiên gm 7 ch s khác nhau và chia hết cho 5.
ĐS: 114240
8. Có bao nhiêu s t nhiên có 3 ch s mà c ba ch s đó đều l ?
9. T các ch s 4, 5, 7 có th lập được bao nhiêu s t nhiên có các ch s khác nhau ?
10. Có bao nhiêu s gm 4 ch s khác nhau mà tng ca các ch s ca mi s bng 12 ?
11. T các ch s 1, 2, 3, 4 có th lp bao nhiêu s t nhiên gm: a) Mt ch s b) Hai ch s c) Hai ch
s khác nhau.
12. T các ch s 1, 2, 3, 4, 5, 6 có th lập được bao nhiêu s t nhiên bé hơn 100 ?
13. T tp
0;1;2;3;4;5X
có th thành lập được:
a) Bao nhiêu s chn có 4 ch s khác nhau đôi một.
b) Bao nhiêu s có 3 ch s khác nhau chia hết cho 5.
c) Bao nhiêu s có 3 ch s khác nhau chia hết cho 9.
d) Bao nhiêu s có 3 ch s khác nhau mà s đó không chia hết cho 3.
ĐS: a) 156 b) 36 c) 16 d) 60
Bài 2: HOÁN V, CHNH HP VÀ T HP
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
12
Giai tha: Vi mi s nguyên dương n, ta định nghĩa n giai thừa, ký hiu
!n
, là tích các s t nhiên t 1
đến n. Nghĩa là:
! 1.2.3... 1n n n
. Quy ước:
0! 1
.
Ví d:
5! 1.2.3.4.5 120
;
!
21
3!
n
n n n
n
Hoán v: Cho tp hp A gm n phn t vi
1n
. Khi ta sp xếp n phn t này theo mt th t ta thu
được mt hoán v n phn t ca tp A. S các hoán v ca tập A được ký hiu là
n
P
!
n
Pn
.
Ví d 1. T 3 ch s 1, 2, 3 có th tạo được bao nhiêu s gm 3 ch s khác nhau ?
Gii: Mi s gm 3 ch s khác nhau to ra t 1, 2, 3 là mt hoán v ca 3 phn t. Vy có : P3 = 3! = 6
s. (các s đó là : 123, 132, 213, 231, 312, 321).
Ví d 2: Trong mt lp hc, thy giáo phát phiếu thăm dò yêu cầu hc sinh ghi th t 3 môn Toán, Lý,
Hóa đang học theo mức độ yêu thích gim dn. Hi có bao nhiêu cách ghi khác nhau ?
Gii: Đây là hoán vị ca 3 phn t. Vy có: P3 = 3! = 6 cách, khi đó có 6 cách ghi là: (T,L,H), (T,H,L),
(L,T,H), (L,H,T), (H,T,L), (H,L,T).
Ví d 3: Có 2 sách toán khác nhau, 3 sách lý khác nhau và 4 sách hóa khác nhau. Cn sp xếp các sách
thành một hàng sao cho các sách cùng môn đứng kế nhau. Hi có bao nhiêu cách sp ?
Gii: Trước tiên, ta sp theo môn thì có
3
3! 6P 
cách. Tiếp đến, các sách từng môn đổi ch cho nhau,
toán có
2
2! 2P 
cách, lý có
3
3! 6P 
cách, hóa có
4
4! 24P 
cách.
Vy, theo qui tc nhân, có : 6 × 2 × 6 × 24 = 1728 cách.
Chnh hp: Cho tp hp A gm n phn t vi
1n
và k là mt s nguyên dương thỏa
1 kn
. Khi ta
ly ra k phn t t tp A và sp xếp k phn t theo mt th t ta thu được mt chnh hp chp k ca
n phn t tp A. S các chnh hp chp k ca n phn t tập A được ký hiu là
k
n
A
!
!
k
n
n
A
nk
.
Ví d 1: Một nhà hàng có 5 món ăn chính, cần chọn 2 món ăn chính khác nhau cho mỗi ngày, mt món
buổi trưa và một món bui chiu. Hi có my cách chn ?
Gii: Đây là chỉnh hp chp 2 ca 5 phn t, có :
2
5
5!
20
5 2 !
A 
cách chn.
(Gi s 5 món ăn được đánh số 1, 2, 3, 4, 5; ta có các cách chọn sau đây : (1, 2), (1, 3), (1, 4), (1, 5), (2, 1),
(2, 3), (2, 4), (2, 5), (3, 1), (3, 2), (3, 4), (3, 5), (4, 1), (4, 2), (4, 3), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4)).
Ví d 2: Trong một trường đại hc, ngoài các môn hc bt buc, có 3 môn t chn, sinh viên phi chn ra
2 môn trong 3 môn đó, 1 môn chính và 1 môn phụ. Hi có my cách chn ?
Gii: Đây là chỉnh hp chp 2 ca 3 phn t. Vy có :
2
3
3!
6
3 2 !
A 
cách chn.
(Gi s 3 môn t chn là a, b, c thì 6 cách chn theo yêu cu là (a, b), (a, c), (b, a), (b, c), (c, a), (c, b)).
Ví d 3: T 5 ch s 1, 2, 3, 4, 5 có th to ra bao nhiêu s gm 2 ch s khác nhau ?
Gii: Đây là chnh hp chp 2 ca 5 phn t. Vy có :
2
5
5!
20
5 2 !
A 
s.
(Các s đó là : 12, 13, 14, 15, 21, 23, 24, 25, 31, 32, 34, 35, 41, 42, 43, 45, 51, 52, 53, 54).
T hp: Cho tp hp A gm n phn t vi
1n
và k là mt s nguyên dương thỏa
1 kn
. Khi ta ly
ra k phn t t tập A ta thu được mt t hp chp k ca n phn t tp A. S các t hp chp k ca n phn
t tập A được ký hiu là
k
n
C
!
!!
k
n
n
C
k n k
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
13
Tính cht ca t hp:
1
11
k n k k k
n n n n
C C C C


.
Ví d 1: Có 5 hc sinh, cn chn ra 2 học sinh để đi trực lp, hi có my cách chn ?
Gii: Đây là tổ hp chp 2 ca 5 phn t. Vy có :
2
5
5!
10
5 2 !2!
C 
cách chn.
(Gi s 5 hc sinh là { a, b, c, d, e } thì 10 cách chn là : {a, b}, {a, c}, {a, d}, {a, e}, {b, c}, {b, d}, { b,
e}, {c, d}, {c, e}, {d, e}.
Ví d 2: Mt nông dân có 6 con bò, 4 con heo. Một thương lái đến hi mua 4 con bò và 2 con heo. Hi có
my cách chn mua ?
Gii: Chn mua 4 con bò trong 6 con bò là t hp chp 4 ca 6 phn t, có :
4
6
C
cách chn. Chn mua 2
con heo trong 4 con heo là t hp chp 2 ca 4 phn t, có :
2
4
C
cách chn.
Vy, theo qui tc nhân, s cách chn mua bò và heo là :
42
64
. 90CC
cách chn.
Ví d 3: Trong mt kì thi, mi sinh viên phi tr li 3 trong 5 câu hi.
a) Có my cách chn.
b) Có my cách chn nếu trong 5 câu hi có 1 câu hi bt buc.
Gii: a) Chn 3 trong 5 câu hi là t hp chp 3 ca 5 phn t. Vy có :
3
5
10C
cách chn.
b) Chn 2 trong 4 câu hi còn li là t hp chp 2 ca 4 phn t. Vy có:
2
4
6C
cách chn.
Dạng 2.1: Đếm s phương án theo hoán vị, chnh hp và t hp.
Chú ý: Phân bit các bài toán hoán v, chnh hp và t hp.
+ Hoán v: Tt c n phn t đều có mt + Mi phn t ch xut hin mt ln + Có phân bit th t gia
các phn t.
+ Chnh hp: Phi chn k phn t t n phn t + Có phân bit th t gia k phn t được chn.
+ T hp: Phi chn k phn t t n phn t cho trước + Không phân bit th t gia k phn t được chn
Ví d 1: Mt tp chí th thao định cho ra 22 kì báo chuyên đề v 22 đội bóng, mi kì một đội. Hi có bao
nhiêu cách sao cho :
a) Kì báo đầu tiên nói v đội bóng A ?
b) Hai kì báo liên tiếp nói v hai đội bóng A và B ?
Gii: a) Còn lại 21 kì báo cho 21 đội bóng. Đây là hoán vị ca 21 phn t. Vy có : 21! cách.
b) Xem hai đội A và B là mt phn t. Ta có hoán v ca 21 phn t, có 21! cách. Ngoài ra, trong mi
cách trên, có th đổi th t ca A và B, có 2 cách. Vy, có : 2 × 21! cách.
Bài tp v hoán v:
1. Tên 12 tháng trong năm được lit kê theo th t tu ý sao cho tháng 5 và tháng 6 không đứng kế nhau.
Hi có my cách ?
Gii: Tên 12 tháng trong năm được lit kê tùy ý, có : 12! cách.
Nếu tháng 5 và tháng 6 đứng kế nhau, ta xem tháng 5 và tháng 6 là mt phn t, ta có hoán v ca 11 phn
t, có 11! cách. Ngoài ra, trong mi cách này, th t ca tháng 5 và tháng 6 có th đổi cho nhau, nên có :
2 × 11! cách.
Vy s cách để hai tháng 5 và tháng 6 không đứng kế nhau là : 12! 2.11! = 10.11! cách.
2. Mt công ty cn thc hin mt cuộc điều tra thăm dò thị hiếu người tiêu dùng v sn phm ca mình.
Công ty đưa ra 10 tính chất ca sn phm và yêu cu khách hàng sp th t theo mức độ quan trng gim
dn. Gi s tính cht 1 và tính chất 10 đã được xếp hng. Hi có my cách xếp ?
Gii: Còn li 8 tính cht cn xếp hạng. Đây là hoán vị ca 8 phn t. Vy, có : 8! = 40320 cách.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
14
3. 5 bi đỏ và 5 bi trắng có kích thước khác nhau đôi một bao nhiêu cách sp các bi này thành 1 hàng
dài sao cho hai bi cùng màu không được nm k nhau.
Gii: Xét mt hộc đựng bi có 10 ô trng, mỗi ô được đánh số theo th t t 1 đến 10.
• Lấy 5 bi đỏ b vào v trí ô mang s chẵn 2, 4, 6, 8, 10 ta có 5! cách. Sau đó ly 5 bi trng b vào 5 ô còn
lại ta cũng có 5! cách. Vậy trường hp này ta có 5! × 5! cách.
• Lập luận tương tự lấy 5 bi đỏ b vào các ô mang s l; ly 5 bi trng b vào ô s chẵn ta cũng có 5! × 5!
cách.
Vy s cách tha yêu cu bài toán là :
2
2. 5! 28800
cách.
4. Có bao nhiêu cách xếp 5 hc sinh A, B, C, D, E vào 1 ghế dài sao cho :
a) C ngi chính gia
b) A, E ngồi hai đầu ghế.
Gii: a) S cách xếp 4 hc sinh A, B, D, E vào 4 ghế là : 4! = 24.
b) S cách xếp A, E ngồi hai đầu ghế là : 2!. S cách xếp 3 hc sinh còn li : 3!. Vy s cách xếp tha yêu
cu bài toán : 2! × 3! = 2 × 6 = 12.
5. Trong mt phòng có 2 bàn dài, mi bàn có 5 ghế. Người ta mun xếp ch ngi cho 10 hc sinh gm 5
nam và 5 n. Hi có bao nhiêu cách xếp ch ngi nếu
a) Các hc sinh ngi tùy ý.
b) Các hc sinh nam ngi 1 bàn, hc sinh n ngi 1 bàn.
Gii a) S cách xếp 10 hc sinh ngi tùy ý là : 10! = 3628800.
b) S cách xếp nam sinh ngi 1 bàn : 5! S cách n sinh ngi 1 bàn : 5! S cách xếp 2 bàn : 2! S
cách xếp tha yêu cu bài toán : 2! × 5! × 5! = 28800.
6. Mt hc sinh có 12 cuốn sách đôi một khác nhau trong đó có 4 sách Văn, 2 sách Toán, 6 sách Anh văn.
Hi có bao nhiêu cách sp các cun sách lên 1 k dài nếu các cun cùng môn sp k nhau.
Gii: S cách sắp 4 sách Văn kề nhau : 4!. S cách sp 2 sách Toán k nhau : 2!. S cách sp 6 sách Anh
k nhau : 6!. S cách sp 3 loại sách Văn, Toán, Anh lên kệ : 3! .
S cách sp tha yêu cu bài toán : 4! × 2! × 6! × 3! = 207360.
7. T tp X = {1, 2, 3, 4, 5, 6 } thiết lp các s có 6 ch s khác nhau. Hi trong các s lập được có bao
nhiêu s mà hai ch s 1 và 6 không đứng cnh nhau.
Gii: Gi
1 2 6
...a a a
. S các s có 6 ch s được lp t X : 6! .
Đặt a =
16
. S các s to nên bi hoán v a và 2, 3, 4, 5 là 5! Đặt
61b
. S các s to nên bi hoán v
b và 2, 3, 4, 5 là 5!.
S cách xếp tha yêu cu bài toán : 6! 2 × 5! = 480.
8. Xét các s gm 9 ch s trong đó có 5 số 1 và 4 ch s còn li là 2, 3, 4, 5. Hi có bao nhiêu s
a) Năm chữ s 1 sp k nhau.
b) Các ch s đưc xếp tùy ý.
Gii a) Đặt
11111a
. Để sp s a và 2, 3, 4, 5 có 5! = 120 cách.
b) S các s có 9 ch s được ly t 9 s trên : 9!.
Do 5 ch s 1 như nhau nên số ln sp trùng lp li là 5!. S cách xếp tha yêu cu bài toán:
9!
3024
5!
9. Có bao nhiêu s gm 7 ch s đôi một khác nhau được lp t 7 ch s 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 sao cho hai ch
s chn không nm lin nhau.
Gii: S các s có 7 ch s khác nhau được lp t 7 ch s trên là 7!.
Trong các ch s 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 ch có hai ch s chn là 2 và 4. Gi
24a
. S hoán v ca a và 1,
3, 5, 7, 9 là 6!. Gi
42b
. S hoán v ca b và 1, 3, 5, 7, 9 là 6!.
S cách xếp tha yêu cu bài toán :
7! 2.6! 3600
s.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
15
10. Có bao nhiêu s t nhiên gm 5 ch s đều lớn hơn 4 và đôi một khác nhau. Tính tng các s trên.
Gii: Gi
1 2 5
...a a a
và X = {5, 6, 7, 8, 9}. S các s 5 ch s khác nhau chn t X là 5! = 120.
Xét các ch s hàng đơn vị. Do s ln xut hin ca 5 loi ch s bng nhau nên mi ch s xut hin
120
24
5
ln.
Vy tng các ch s hàng đơn vị là : 24(5 + 6 + 7 + 8 + 9) = 24 × 35 = 840 .
Tương tự, tng các ch s hàng chc là
840.10
. Tng các ch s hàng trăm là
2
840.10
.
Tng các ch s hàng nghìn là
3
840.10
. Tng các ch s hàng vn là
4
840.10
.
Do đó
234
840 1 10 10 10 10 9333240S
.
11. Trong các ch s 0, 1, 2, 3, 4 có th lập được bao nhiêu s có 7 ch s trong đó chữ s 4 có mặt đúng
3 ln còn các ch s khác có mặt đúng 1 lần.
Gii: Cách 1 : Gi
1 2 7
...n a a a
. S các s n bt kì (
1
a
có th là 0) mà 4 có mặt đúng 3 lần và các ch s
khác đúng 1 lần :
7!
3!
.
S các s n mà
1
0a
; 4 có mặt đúng 3 lần và các ch s khác có mặt đúng 1 lần :
6!
3!
.
S các s tha yêu cu bài toán :
7! 6!
720
3! 3!

Cách 2 : Xét hc có 7 ô trng. Ly s 0 b vào hc có 6 cách. Ly s 1 b vào hc có 6 cách. Ly s 2
b vào hc có 5 cách. Ly s 3 b vào hc có 4 cách. Ly 3 s 4 b vào hc có 1 cách. Ly các s tha
yêu cu bài toán : 6 × 6 × 5 × 4 = 720.
Bài tp v chnh hp
1. Gii s mi s Serial ca mt t tin bắt đầu bng 2 ch cái khác nhau ly t 26 ch cái A, B, C, …, Z
và tiếp theo là 8 ch s khác nhau.
Gii: Chn 2 ch cái trong 26 ch cái, xếp vào hai v trí đu tiên, đây là chỉnh hp chp 2 ca 26 phn t.
Tiếp theo, chn 8 ch s trong 10 ch s, xếp vào 8 v trí, đây là chỉnh hp chp 8 ca 10 phn t.
Vy có :
28
26 10
AA
s.
2. Một đội bóng đá có 18 cầu th. Cn chn ra 11 cu th phân vào 11 v trí trên sân để thi đấu chính thc.
Hi có my cách chn nếu :
a) Ai cũng có thể chơi ở bt c v trí nào ?
b) Ch có cu th A làm th môn được, các cu th khác chơi ở v trí nào cũng được ?
c) Có 3 cu th ch có th làm th môn được, các cu th khác chơi ở v trí nào cũng được ?
Gii a) Chọn 11 người trong 18 người, xếp vào 11 v trí. Đây là chỉnh hp chp 11 ca 18 phn t.
Có :
11
18
A
cách.
b) Chn A làm th môn. Tiếp đến, chọn 10 người trong 17 người còn li, xếp vào 10 v trí.
Vy có :
10
17
A
cách.
c) Chọn 1 trong 3 người làm th môn, có 3 cách. Tiếp đến, chọn 10 người trong 15 người kia, xếp vào 10
v trí, có
10
15
A
cách. Vy, có :
10
15
3.A
cách.
3. Có 10 cun sách khác nhau và 7 cây bút máy khác nhau. Cn chn ra 3 cuốn sách và 3 cây bút máy để
tng cho 3 hc sinh, mi em mt cun sách và mt cây bút máy. Hi có my cách ?
Gii: Chn 3 trong 10 cuốn sách để tng cho 3 học sinh. Đây là chỉnh hp chp 3 ca 10 phn t, có
3
10
A
cách. Tiếp theo chọn 3 trong 7 cây bút để tng cho 3 học sinh. Đây là chỉnh hp chp 3 ca 7 phn t, có
3
7
A
cách. Vy, có :
33
10 7
.AA
cách.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
16
4. Trong một chương trình văn nghệ, cn chn ra 7 bài hát trong 10 bài hát và 3 tiết mc múa trong 5 tiết
mc múa ri xếp th t biu din. Hi có bao nhiêu cách chn khác nhau nếu các bài hát được xếp kế
nhau và các tiết mục múa được xếp kế nhau ?
Gii: Xếp hát rồi đến múa hay múa rồi đến hát : có 2 cách . Trong mỗi trường hợp đó, chọn 7 trong 10
bài hát ri xếp th t, có
7
10
A
cách. Tiếp đến chn 3 trong 5 tiết mc múa ri xếp th t, có :
3
5
A
cách.
Vy có :
73
10 5
AA
cách.
5. Trong mt cuộc đua ngựa gm 10 con. Hi có mấy cách để 10 con nga này v đích nhất, nhì, ba.
Gii: S các cách để trong 10 con nga này v đích nhất, nhì, ba là s các chnh hp 10 chp 3 (do có th
tự). Đó là :
3
10
720A
cách.
6. Xét các bng s xe là dãy gm 2 ch cái đứng trước và 5 ch s đứng sau. Các ch cái được ly t 26
ch cái A, B, …, Z. Các chữ s được ly t 0, 1, …, 9.
a) Có my bin s trong đó có ít nhất 1 ch cái khác ch O và các ch s đôi một khác nhau.
b) Có my bin s có 2 ch cái khác nhau đồng thời có đúng 1 chữ s l.
Gii: a) S cách chn 2 ch cái trong đó có ít nht 1 ch cái khác ch O :
2
26 1 675
(1 là s trường
hp mà 2 ch cái đều là O). S cách chn 4 ch s đôi một khác nhau :
4
10
A
. Vy có
4
10
675.A
bin s.
b) S cách chn 2 ch cái khác nhau : 26 × 25. Chn 1 trong 5 s l có 5 cách. Chn 3 trong 5 s chn có
3
5
C
cách. Hoán v 4 s được chn có 4! cách. Vy có:
3
5
26.25.5. 4!C
bin s.
7. Có 30 hc sinh d thi hc sinh gii toán toàn quc. Có 6 gii thưởng xếp hng t 1 đến 6 và không ai
được nhiều hơn 1 giải. Hi:
a) Có bao nhiêu danh sách học sinh đoạt gii có th có ?
b) Nếu đã biết hc sinh A chc chắn đoạt gii, thì có bao nhiêu danh sách học sinh đoạt gii có th có ?
Gii a) Chn 6 hc sinh trong 30 hc sinh, xếp vào 6 gii là chnh hp chp 6 ca 30 phn t. Vy có :
6
30
A
b) Nếu hc sinh A chc chn không đoạt gii, cn chn 6 hc sinh trong 29 hc sinh, xếp vào 6 giải. Đây
là chnh hp chp 6 ca 29 phn t, có :
6
29
A
cách. Suy ra s danh sách theo yêu cầu đề bài là :
66
30 29
AA
.
8. Mt lp hc có 40 hc sinh. Giáo viên ch nhim lp mun chn ra 1 lớp trưởng, 1 lp phó hc tp và
1 lớp phó lao động. Hi có bao nhiêu cách chn.
Gii: Đây là bài toán chỉnh hp vì t 40 hc sinh chn ra 3 em làm cán b lp có theo th t lớp trưởng,
lp phó hc tp, lớp phó lao động. Vy s cách chn là :
3
40
A
.
9. Có 6 người đi vào 1 thang máy của một chung cư có 10 tầng. Hỏi có bao nhiêu cách để :
a) Mỗi người đi vào 1 tầng khác nhau.
b) 6 người này, mỗi người đi vào 1 tầng bất kì nào đó.
Gii: a) S cách đi vào 6 tầng khác nhau của 6 người này là s cách chn 6 trong 10 s khác nhau (mi
tầng được đánh 1 số t 1 đến 10). Đó là số chnh hp 10 chp 6 :
6
10
A
.
b) Mỗi người có 10 cách la chn t tầng 1 đến 10. Mà có 6 người. Vy s cách chn là
6
10
.
10. Có 100000 chiếc vé s được đánh số t 00000 đến 99999. Hi s các vé gm 5 ch s khác nhau là
bao nhiêu.
Gii: Mi vé có 5 ch s khác nhau chính là mt chnh hp 10 chp 5. Vy s các vé gm 5 ch s khác
nhau là :
5
10
A
.
11. T X = {0, 1, 3, 5, 7} có th lp bao nhiêu s, mi s gm 4 ch s khác nhau và không chia hết cho
5.
Gii: Gi
1 2 3 4
a a a a
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
17
S s có 4 ch s khác nhau được lp t X là:
43
54
96AA
(
3
4
A
là s ch s có s 0 đứng đầu).
TH1:
4
0a
suy ra
1 2 3
a a a
chn 3 trong 4 s còn li có
3
4
A
cách chn.
TH2:
4
5a
suy ra
1
a
có 3 cách chn,
23
aa
2
3
A
cách chn.
Vy s s có 4 ch s khác nhau và chia hết cho 5 là:
32
43
3 42AA
.
Vy Vy s s có 4 ch s khác nhau và không chia hết cho 5 là:
96 42 54
.
12. T X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6} lp được bao nhiêu s t nhiên có 5 ch s khác nhau trong đó nhất thiết
phi có mt ch s 5.
Gii: S các s gm 5 ch s bt kì :
54
76
2160AA
.
S các s gm 5 ch s mà không có mt ch s 5 là:
54
65
600AA
.
Vy s các s tha yêu cu bài toán : 2160 600 = 1560.
13. T 7 ch s 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có th lập được bao nhiêu s chn mi s gm 5 ch s khác nhau.
Gii: Gi
1 2 5
...a a a
chn.
Trường hp 1 :
1
a
l.
1
a
2
a
3
a
4
a
5
a
Số cách chọn
3
3
4
5
4
Trường hp 2 :
1
a
chn.
1
a
2
a
3
a
4
a
5
a
Số cách chọn
3
3
4
5
3
Vy s các s n chn là :
3.3.4.5.4 3.3.4.5 720 540 12 03 6. 
.
14. T 7 ch s 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có th bao nhiêu s có 4 ch s khác nhau và có th lp bao nhiêu s
4 ch s phân biệt trong đó có 2 chữ s 1, 2.
Gii: Gi
1 2 3 4
n a a a a
• Số các s n là :
4
7
A
• Xét hộc có 4 ô trống. Đem chữ s 1 b vào hộc có : 4 cách. Đem chữ s 2 b vào hc có : 3 cách. Còn
li 5 ch s 3, 4, 5, 6, 7 b vào 2 ô trng còn li có:
2
5
A
cách.
Vy s các s tha yêu cu bài toán : 4 × 3 × 20 = 240 s.
Bài tp t hp:
1. Đề thi trc nghim có 10 câu hi, hc sinh cn chn tr li 8 câu .
a) Hi có my cách chn tùy ý ?
b) Hi có my cách chn nếu 3 câu đầu là bt buc ?
c) Hi có my cách chọn 4 trong 5 câu đầu và 4 trong 5 câu sau ?
Gii a) Chn tùy ý 8 trong 10 câu là t hp chp 8 ca 10 phn t, có :
8
10
C
cách.
b) Vì có 3 câu bt buc nên phi chn thêm 5 câu trong 7 câu còn lại, đây là tổ hp chp 5 ca 7 phn t,
có :
5
7
C
cách.
c) Chn 4 trong 5 câu đầu, có
4
5
C
cách. Tiếp theo, chn 4 trong 5 câu sau, có
4
5
C
cách.
Vy, theo qui tc nhân, có :
44
55
. 25CC
cách.
2. Có 12 học sinh ưu tú. Cần chn ra 4 học sinh để đi dự đại hi học sinh ưu tú toàn quốc. Có my cách
chn.
a) Tùy ý ?
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
18
b) Sao cho 2 học sinh A và B không cùng đi ?
c) Sao cho 2 học sinh A và B cùng đi hoặc cùng không đi?
Gii: a) Chn tùy ý 4 trong 12 hc sinh, là t hp chp 4 ca 12 phn t. Vy, có :
4
12
495C
cách.
b) * Cách 1 : Nếu c A, B cùng không đi, cần chn 4 trong 10 hc sinh còn lại. Đây là tổ hp chp 4 ca
10 phn t, có :
4
10
210C
.
Nếu A đi, B không đi, cần chn thêm 3 trong 10 hc sinh còn li có :
3
10
C
. Tương tự, nếu B đi, A không
đi, có :
3
10
C
cách. Vy, s cách chn theo yêu cu là :
4 3 3
10 10 10
450CCC
cách.
* Cách 2 : Nếu A và B cùng đi, cần chn thêm 2 trong 10 hc sinh còn li, có :
2
10
C
. Suy ra, s cách chn
theo yêu cu là:
2
10
495 450C
cách.
c) A và B cùng đi, có 45 cách. A và B cùng không đi, có 210 cách. Vậy có theo quy tc cng : 255 cách.
3. Mt t có 12 hc sinh. Thầy giáo có 3 đề kim tra khác nhau. Cn chn 4 hc sinh cho mỗi đề kim tra.
Hi có my cách chn ?
Gii: Đầu tiên, chn 4 trong 12 học sinh cho đề mt, có
4
12
C
cách. Tiếp đến, chn 4 trong 8 hc sinh còn
li cho đề hai, có
4
8
C
cách. Các hc sinh còn lại làm đề ba. Vy, có :
44
12 8
34650CC
cách.
4. Có 12 học sinh ưu tú của một trường trung hc. Mun chn một đoàn đại biu gồm 5 người (gm mt
trưởng đoàn, một thư ký, và ba thành viên) đi dự tri quc tế. Hi có bao nhiêu cách chn ? Có gii thích ?
Gii: S cách chọn 1 trưởng đoàn : 12. Số cách chọn 1 thư ký : 11
S cách chn 3 thành viên :
3
10
C
. S cách chọn đoàn đại biu : 12 × 11 × 120 = 15 840.
5. Một đoàn tàu có 3 toa chở khách; toa I, II, III. Trên sân ga có 4 hành khách chun b đi tàu. Biết rng
mi toa có ít nht 4 ch trng. Hi :
a) Có bao nhiêu cách sp 4 hành khách lên 3 toa.
b) Có bao nhiêu cách sắp 4 hành khách lên tàu để có 1 toa trong đó có 3 trong 4 vị khách.
Gii: a) Đoàn tàu có 3 toa ; hành khách lên 3 toa nghĩa là lên tàu. Mỗi khách có 3 cách lên toa I hoc II
hoc III. Vy s cách sp 4 khách lên 3 toa là : 3 × 3 × 3 × 3 = 81 cách.
b) S cách sp 3 khách lên toa I :
3
4
4C
. S cách sp 1 khách còn li lên toa II hoc III : 2.
Vy nếu 3 khách toa I thì có : 4 × 2 = 8 cách. Lp luận tương tự nếu 3 khách toa II, hoặc III cũng là 8.
Vy s cách tha yêu cu bài toán : 8 + 8 + 8 = 24 cách.
6. Có 30 câu hi khác nhau gm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu d. T 30 câu đó có thể lp bao
nhiêu đề kim tra, mỗi đề gm 5 câu khác nhau, sao cho mỗi đề phi có 3 loi (khó, trung bình, d) và s
câu d không ít hơn 2 ?
Gii :
Số câu dễ (15)
Số câu trung bình (10)
Số câu khó (5)
Số cách
TH1
2
2
1
2 2 1
15 10 5
..C C C
TH2
2
1
2
2 1 2
15 10 5
..C C C
TH3
3
1
1
3 1 1
15 10 5
..C C C
Tổng
56875
7. Một chi đoàn có 20 đoàn viên trong đó 10 nữ. Mun chn 1 t công tác có 5 người. Có bao nhiêu cách
chn nếu t cn ít nht 1 n.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
19
Gii: S cách chọn 5 đoàn viên bất kì
5
20
C
. S cách chọn 5 đoàn viên toàn là nam
5
10
C
.
Vy s cách chn có ít nht 1 n là :
55
20 10
15252CC
.
8. Một đội xây dng gm 10 công nhân, 3 k sư. Để lp 1 t công tác cn chn 1 k sư là tổ trưởng, 1
công nhân làm t phó và 3 công nhân làm t viên. Hi có bao nhiêu cách lp t công tác.
Gii: S cách chn 1 k sư làm tổ trưởng : 3. S cách chn 1 công nhân làm t phó : 10. S cách chn 3
công nhân làm t viên :
3
9
C
. Vy có:
3
9
3.10. 2520C
.
9. Một đội văn nghệ gm 10 hc sinh nam và 9 hc sinh n. Cô giáo mun chn ra 1 tp ca gm 5 em
trong đó có ít nhất là 2 em nam và 2 em n. Hi có bao nhiêu cách chn.
Gii:
Nam (10)
Nữ (9)
Số cách chọn
TH1
2
3
23
10 9
CC
TH2
3
2
32
10 9
CC
Tổng
8100
10. Một đội cnh sát gồm có 9 người. Trong ngày cần 3 người làm nhim v tại địa điểm A, 2 người làm
ti B còn lại 4 người trực đồn. Hi có bao nhiêu cách phân công ?
Gii: S cách phân công 3 người ti A :
3
9
C
. S cách phân công 2 người ti B :
2
6
C
. S cách phân công 4
người còn li : 1. Vy s cách phân công là :
32
96
1260CC
.
11. Có 5 nhà Toán hc nam, 3 nhà Toán hc n và 4 nhà Vt lí nam. Mun lập 1 đoàn công tác có 3 người
gm c nam ln n, cn có c nhà toán hc ln vt lí. Hi có bao nhiêu cách chn.
Gii:
Toán học
Vật lý, Nam
(4)
Số cách
Nam (5)
Nữ (3)
TH1
1
1
1
111
5 3 4
CCC
TH2
0
1
2
0 1 2
5 3 4
C C C
TH3
0
2
1
0 2 1
5 3 4
C C C
Tổng
90
12. Một đội văn nghệ có 10 người trong đó có 6 nữ và 4 nam. Có bao nhiêu cách chia đội văn nghệ :
a) Thành 2 nhóm có s người bng nhau và mi nhóm có s n bng nhau.
b) Có bao nhiêu cách chọn 5 người trong đó không quá 1 nam.
Gii: a) Do mi nhóm có s người bng nhau nên mi nhóm phải có 5 người. Do s n bng nhau nên
mi nhóm phi có 3 n. Vy mi nhóm phi có 3 n và 2 nam. S cách chn là :
23
46
120CC
b) S cách chọn 5 người toàn n là :
5
6
C
. S cách chn 4 n và 1 nam là :
41
64
CC
.
Vy s cách chọn 5 người mà không quá 1 nam :
5 4 1
6 6 4
66C C C
13. Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư cũng khác nhau. Người ta mun chn t đó ra 3 tem thư, 3 bì thư
và dán 3 tem thư đó lên 3 bì thư đã chọn. Một bì thư chỉ dán 1 tem thư. Hỏi có bao nhiêu cách làm như
vy.
Gii: S cách chn 3 tem t 5 tem là:
3
5
C
. S cách chọn 3 bì thư từ 6 bì thư là:
3
6
C
.
Do các tem đều khác nhau, các bì thư cũng khác nhau, nên số cách dán 3 tem lên 3 bì thư là 3! = 6.
Vy s cách làm là :
33
56
.3! 1200CC
cách.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
20
14. Mt b bài có 52 lá; có 4 loại : cơ, rô, chuồn, bích mi loi có 13 lá. Mun lấy ra 8 lá bài trong đó
phải có đúng 1 lá cơ, đúng 3 lá rô và không quá 2 lá bích. Hỏi có my cách ?
Gii: S cách chọn 1 lá cơ và 3 lá rô :
13
13 13
CC
cách.
Trường hp 1 : Chn tiếp 4 lá chuồn (nghĩa là không có lá bích nào) có :
4
13
C
cách.
Trường hp 2 : Chn tiếp 1 lá bích và 3 lá chun có :
13
13 13
CC
cách.
Trường hp 3 : Chn tiếp 2 lá bích và 2 lá chun có :
22
13 13
CC
cách.
Vy s cách chn tha yêu cầu đề toán :
1 3 4 1 3 2 2
13 13 13 13 13 13 13
C C C C C C C
= 39 102 206 cách.
15. Có 2 đường thng song song (a) và (b). Trên (a) lấy 15 điểm phân bit. Trên (b) lấy 9 điểm phân bit.
Hi s tam giác mà có 3 đỉnh là các điểm đã lấy.
Gii: Ta s chọn 3 điểm để thành lập tam giác, có 2 trường hp:
TH1: Một đỉnh trên (a) và 2 đỉnh trên (b):
12
15 9
CC
.
TH2: Hai đỉnh trên (a) và 1 đỉnh trên (b):
21
15 9
CC
.
Vy có:
1 2 2 1
15 9 15 9
1485C C C C
.
Dng 2.2: Rút gn và tính giá tr biu thc cha
,,
kk
n n n
P A C
.
PP: S dng S dng thành tho các công thc
,,
kk
n n n
P A C
và chú ý
! 1 ! 2 ! 1 ...n n n n n n
Ví d 2.2: Tính giá tr các biu thc sau (không s dng máy tính b túi):
6
4
1 ! 6! 1 ! 6! 1 ! 1
. 5.6 30
1 1 ! 4! 1 ! 1 4! 1 ! 1
m m m m m
P
VD
m m m P m m m m m m
Bài tp 2.2: Tính giá tr hoc rút gn các biu thc sau:
a)
7!4! 8! 9!
10! 3!5! 2!7!
A




b)
23 13 7
25 15 10
B C C C
c)
77
98
4
44
7 6 5
.
AA
P
C
P A A
d)
5
7
5
4
1!
11
mA
P
D
m m m P

e)
12 11 10 9
49 49 17 17
10 8
49 17
A A A A
E
AA


f)
1
2
!
3 ! 2 !
n
n
P
n
F
n A n


g)
32
5 5 5
22
A A P
G
PP

h)
65
4
nn
n
AA
H
A
i)
3 2 2 1 1 0
5 4 4 3 3 3
I C C C C C C
Dng 2.3: Chứng minh đẳng thc hoc bất đẳng thc cha
,,
kk
n n n
P A C
.
PP: S dng thành tho các công thc
,,
kk
n n n
P A C
và chú ý
! 1 ! 2 ! 1 ...n n n n n n
Ví d 2.3.1: Chng minh rng:
1k k k
kP P P

.
Gii:
11
1 ! 1 . ! 1
k k k k k k k
P k k k k P kP P kP P P

Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
21
Ví d 2.3.2: Chng minh rng:
1 2 1
1 2 ... 1
nn
P P n P P
.
Gii: S dng tính cht:
1k k k
kP P P

vi k chy t 1 ti n-1 ta có:
1 2 1
2 3 2
1 2 1
11
2
1 2 ... 1
...
1
nn
n n n
P P P
P P P
P P n P P
n P P P



.
Ví d 2.3.3: Chng minh rng:
2
11
1 ! 2 ! !
n
n n n


.
Gii: Xét
22
1
11
1 ! 2 ! ! ! ! !
nn
n n n n n
VT VP
n n n n n n


Ví d 2.3.4: Chng minh rng:
1
11
k k k
n n n
C C C


(tính cht t hp).
Gii:
1
11
1 ! 1 ! 1 !
11
1 ! ! k! 1 ! 1 ! 1 !
kk
nn
n n n
VP C C
k n k n k k n k n k k




1!
!
.
1 ! 1 ! ! !
k
n
n
nn
C VT
k n k n k k k n k
.
Bài tp 2.3: Chứng minh các đẳng thc hoc bất đẳng thc sau:
a)
2
2
11
kk
nn
k k C n n C
b)
2 2 2 5
1 3 5 5
.!
k n n n n
P A A A n k A
c)
1
1
k k k
n n n
nC k C kC
d)
2 1 2n n n
n k n k n k
A A k A


e)
2 2 2 2
2 3 4
1 1 1 1 1
...
n
n
A A A A n
f)
12
1 1 1
... 2
n
P P P
g)
1
! 2 , 3
n
nn

h)
1 2 3
3
33
k k k k k
n n n n n
C C C C C
Dng 2.4: Giải phương trình hoặc bất phương trình có chứa
,,
kk
n n n
P A C
.
PP: Điều kin của phương trình có chứa
,,
kk
n n n
P A C
0 , ,k n k n
Ví d 2.4.1: Giải phương trình sau: (ẩn độc lp):
2
23
80P x P x
.
Ta có:
22
23
1
8 0 2 6 8 0
4
x
P x P x x x
x

.
Ví d 2.4.2: Giải phương trình sau (có điều kin):
2
12
x
A
.
Gii: Điu kin:
2,xx
.
Phương trình đã cho tương đương với:
2
4
!
12 12 1 12
3
2!
x
x
x
A x x
x
x

.
Đối chiếu điều kin ta loi
3x 
. Vy nghim là:
4S
.
Ví d 2.4.3: Giải phương trình và bất phương trình sau:
a)
3
20
n
An
b)
54
2
18
nn
AA
Gii: a) Điều kin:
3,nn
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
22
3 3 2
0
!
20 20 1 2 20 3 18 0 6
3!
3
n
n
n
A n n n n n n n n n n
n
n

.
So sánh điều kin thì
6n
là nghim.
b) Điều kin:
55
6,
2 4 6
nn
nn
nn




.
2
54
2
2 ! 1
! 19 90
18 18 18 0 ;5 9;10
5 ! 6 ! 5 5
nn
n n n
n n n
A A n
n n n n



.
SO sánh điều kin ta suy ra
9 10nn
.
Ví d 2.4.4: Gii h phương trình sau:
1
1
0
40
xx
yy
xx
yy
CC
CC


.
Gii: Điu kin:
02
0 2 1
01
,
xy
xy
xy
xy

.
2 2 1
1
!!
1
5
0
10
0
2 ! 2 1 !
2 1 0
2
4
! ! 5 4 4 1 0 3
4 5 0
4 5 0 4 0
! 1 ! 1 2
xx
yy
xx
yy
yy
x
CC
y x y x
xy
yx
y y y x
CC
y
y x y x y x





.
Đối chiếu điều kin thì h này vô nghim.
Bài tp 2.4: Giải các phương trình – bất phương trình – h phương trình sau:
a)
3
24
x
A
b)
1 2 3 2
6 6 9 14
x x x
C C C x
c)
32
5 51
xx
A A x
d)
5
35
720
n n n
P A P

e)
4 3 2
1 1 2
5
0
4
n n n
C C A
f)
22
72 6 2
x x x x
P A A P
g)
2 2 3
2
16
10
2
x x x
A A C
x
h)
1
1
126
720
x
y
yx
y
x
x
A
C
P
P

i)
2 5 90
5 2 80
yy
xx
yy
xx
AC
AC


Bài 3: NH THC NEWTON
Nh thc Newton:
0 0 1 1 1 0
0
...
n
n
n n n n k n k k
n n n n
k
a b C a b C a b C a b C a b

.
S hng tng quát th k+1 là:
1
k n k k
kn
T C a b
.
Nh thc Newton m rng:
0 0 0 0 0
n n k n k
nk
k n k k n k i k i i k i n k k i i
n n k n k
k k i k i
a b c C a b c C a C b c C C a b c
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
23
Tam giác Pascal
Tính cht ca tam giác Pascal:
1. S hạng đầu cui luôn là 1:
0
1
n
nn
CC
.
2. S hạng cách đều đầu và cui thì bng nhau:
k n k
nn
CC
.
Dng 3.1: Khai trin trc tiếp nh thc Newton
S dng công thc:
0 0 1 1 1 0
0
...
n
n
n n n n k n k k
n n n n
k
a b C a b C a b C a b C a b

.
Ví d 3.1.1: Khai trin:
5
35x
:
Gii: Công thc:
5 5 4 3 2 0
0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5
5 5 5 5 5 5
3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5x C x C x C x C x C x C x
.
0 5 5 1 4 4 2 3 2 3 3 2 3 2 4 4 5 5
5 5 5 5 5 5
5 4 3 2
3 3 .5 3 .5 3 .5 3.5 5
243 2025 6750 11250 9375 3125
C x C x C x C x C x C
x x x x x
Ví d 3.1.2: Khai trin:
4
23xy
Gii: CT:
4 4 0 3 2 2 3 0 4
0 1 2 3 4
4 4 4 4 4
2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3x y C x y C x y C x y C x y C x y
4 3 2 2 3 4
16 96 216 216 81x x y x y xy y
.
Bài tp 3.1: Khai trin các nh thc sau:
a)
5
34x
b)
6
2xy
c)
7
1
x
x



d)
8
2
3
x
x



e)
6
3 15
f)
6
2a
g)
5
2ab
h)
4
1
x
x



Dng 3.2: Tìm h s hoc s hng cha
h
x
trong khai trin nh thc.
PP: S dng CT s hng tng quát:
1
k n k k
kn
T C a b
. Trong đó
,ab
cha x, rút gọn các lũy thừa ca x ta
thu được dng:
1
.
fk
k
T HS x
(HS là phn không cha x gi là h s).
Khi đó ta cho
f k h
giải phương trình này tìm được k, với điu kin
0 kn
.
Chú ý: 1. Nếu đề bài hi h s thì ch tr li h s: HS . Còn nếu hi s hng thì tr li
.
h
HS x
.
2. Nếu đề bài hi tìm s hng không cha x thì tc là
0
x
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
24
Ví d 3.2.1: Tìm s hng cha
3
x
trong khai trin:
6
2
2
x
x



.
Gii: Ta có s hng tng quát là:
6
6 6 3
1 6 6 6
22
2
22
k
k
k k k k k k k
k
k
x
T C x C C x
xx




.
6 3 3 1ycbt k k
. Vy s hng cha
3
x
là:
1 1 3 3
26
2 12T C x x
(chú ý: nếu người ta hi h s thì ch tr li là 12 thôi).
Ví d 3.2.2: Tìm h s ca
101 99
xy
trong khai trin:
200
23xy
.
Gii: Ta có s hng tng quát là:
200
200 200
1 200 200
2 3 2 3
k k k
k k k k k
k
T C x y C x y

.
200 101
99
99
k
ycbt k
k

. Vy h s ca
101 99
xy
là:
99
99 200 99 99 101 99
200 200
2 3 2 3CC
.
Ví d 3.2.3: Tìm s hng không chứa x (độc lp vi x) trong khai trin:
18
5
1
2x
x



.
Gii: Ta có s hng tng quát là:
18
18
18
15 18
5
1 18 18 18
5
5
1
2 2 2
k
k
k
k
k
k k k k k
k
k
x
T C x C C x
x
x





.
18 0 15
5
k
ycbt k k
. Vy s hng cha
3
x
là:
15 18 15
16 18
2 6528TC

.
Bài tp 3.2:
1. Tìm s hạng độc lp vi x trong các khai trin sau:
a)
12
1
x
x



b)
5
3
2
1
x
x



c)
17
3
4
3
2
1
x
x



d)
7
3
4
1
x
x



ĐS: a) 495 b) -10 c) 24310 d) 35
2. Tìm h s ca
h
x
trong khai trin sau:
a)
11
1 3 , 6xh
b)
12
2
3 , 15x x h
c)
40
2
1
, 31xh
x




d)
7
3
2
1
,2xh
x




ĐS: a)
66
11
3 C
b)
93
12
3 C
c)
3
40
C
d) 35
3. Tìm s hng th n trong khai trin sau:
a)
5
1
,4xn
x




b)
15
3 , 13xn
c)
15
1
,6xn
x




d)
25
2 3 , 21xn
ĐS: a) 120 b) 12285 c)
5
15
C
d)
5 20 20
25
23 C
4. Tìm n:
a) Biết h s ca
2
x
trong khai trin ca
13
n
x
là 90.
b) Biết h s ca
2n
x
trong khai trin ca
1
4
n
x



là 31.
Dng 3.3: Tìm h s hoc s hng cha
h
x
trong khai trin tam thc.
PP: S dng CT nh thc Newton m rng:
00
nk
n
k i n k k i i
nk
ki
a b c C C a b c



. Suy ra s hng tng quát
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
25
là:
k i n k k i i
nk
T C C a b c

. Trong đó
,,abc
cha x, rút gọn các lũy thừa của x ta thu được dng:
,
.
f k i
T HS x
(HS là phn không cha x gi là h s).
Khi đó ta cho
,f k i h
. Biến đổi quy v
k g i
, cho i chy t 0, 1, 2, 3, … nhận nhng nghim
nguyên thỏa điều kin
0 i k n
.
Đưc bao nhiêu cp
,ik
thì chúng ta có by nhiêu s hng cha
h
x
. Cng các h s lại ta thu được kết
qu.
Ví d 3.3.1: Tìm
4
x
trong khai trin:
10
2
13xx
.
Gii: Theo công thc ta có:
10 2 2
10 10 10
1 3 .3 .3
i
k i k k i k i i k i i k i i k i
k k k
T C C x x C C x x C C x
.
44ycbt k i k i
. Lp bng chy i ta có:
i
0
1
2
3
4ki
4
3
2
1
KQ
Lấy
Lấy
Lấy
Loại
Vy ta có 3 cp
,ik
tương ứng vi 3 s hng:
4 0 0 3 1 1 2 2 2 4 4
10 4 10 3 10 2
3 3 3 1695C C C C C C x x
.
Ví d 3.3.2: Tìm
8
x
trong khai trin:
8
23
1 xx
.
Gii: Theo công thc ta có:
8 2 3 2 2 3 2
8 8 8
1 1 1
k i i
ii
k i k k i k i i k i k i
k k k
T C C x x C C x x C C x
.
8
28
2
i
ycbt k i k
. Lp bng chy i ta có:
i
0
1
2
3
8
2
i
k
4
3,5
3
2,5
KQ
Lấy
Loại
Lấy
Loại
Vy ta có 2 cp
,ik
tương ứng vi 2 s hng:
02
4 0 3 2 8 8
8 4 8 3
1 3 1 238C C C C x x
.
Dng 3.3: Tính tổng đặc bit Chng minh Giải phương trình
PP: S dng nh thc Newton kết hp vi vic chn giá tr đặc bit, thích hp.
Ví d 3.3.1: Tính tng:
a)
0 1 10
1 10 10 10
...S C C C
b)
0 1 2 2 10 10
2 10 10 10 10
2 2 C ... 2S C C C
c)
0 1 2 10
3 10 10 10 10
...S C C C C
d)
0 2 10
4 10 10 10
...S C C C
e)
1 3 9
5 10 10 10
...S C C C
Gii: Xét nh thc:
10
0 1 2 2 10 10
10 10 10 10
1 ... *x C xC x C x C
.
a) Chn
1x
thay vào biu thức (*) ta thu được:
10
0 1 2 2 10 10
10 10 10 10
1 1 1. 1 ... 1C C C C
.
T đó suy ra:
0 1 10 10
1 10 10 10
... 2S C C C
.
b) Chn
2x
thay vào biu thức (*) ta thu được:
10
0 1 2 2 10 10
10 10 10 10
1 2 2. 2 ... 2C C C C
.
T đó suy ra:
0 1 10 10 10
2 10 10 10
2 ... 2 3S C C C
.
c) Chn
1x 
thay vào biu thức (*) ta thu được:
10 2 10
0 1 2 10
10 10 10 10
1 1 1. 1 ... 1C C C C
.
T đó suy ra:
0 1 2 10 10
3 10 10 10 10
... 0 0S C C C C
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
26
d) Ta ly
10
0 2 10 0 2 10 9
13
1 3 10 10 10 4 10 10 10
20
2 2 ... 2 ... 2
22
SS
S S C C C S C C C
.
e) Ta ly
10
1 3 9 1 3 9 9
13
1 3 10 10 10 5 10 10 10
20
2 2 ... 2 ... 2
22
SS
S S C C C S C C C
.
Ví d 3.3.2: Tính tng:
a)
10 0 9 1 10
1 10 10 10
3 3 ...S C C C
b)
10 0 9 1 8 2 2 10 10
2 10 10 10 10
2 2 .5 2 .5 ... 5S C C C C
c)
10 0 9 1 8 2 2 10 10
3 10 10 10 10
3 3 .2 3 .2 ... 2S C C C C
Gii: Xét nh thc:
10
10 0 9 1 8 2 2 10 10
10 10 10 10
... *a b a C a bC a b C b C
.
a) Chn
3, 1ab
thay vào biu thức (*) ta thu được:
10
10 0 9 1 10
10 10 10
3 1 3 3 ...C C C
.
T đó suy ra:
10 0 9 1 10 10
1 10 10 10
3 3 ... 4S C C C
.
b) Chn
2, 5ab
thay vào biu thức (*) ta thu được:
10
10 0 9 1 8 2 2 10 10
10 10 10 10
2 5 2 2 .5 2 .5 ... 5C C C C
.
T đó suy ra:
10 0 9 1 8 2 2 10 10 10
2 10 10 10 10
2 2 .5 2 .5 ... 5 7S C C C C
.
c) Chn
3, 2ab
thay vào (*) ta thu được:
10 2 10
10 0 9 1 8 2 10
10 10 10 10
3 2 3 3 . 2 . 3 . 2 ... 2C C C C
.
T đó suy ra:
10 0 9 1 8 2 2 10 10 10
3 3 10 10 10 10
3 3 .2 3 .2 ... 2 1 1S S C C C C
.
Ví d 3.3.3: Chng minh:
a)
0 1 2
2 1 2 1 2 1
... 2
nn
n n n
C C C
b)
0 2 2 4
4 2 4 2 4 2
... 2
nn
n n n
C C C
Gii: a) Xét nh thc:
21
0 1 2 2 2 1 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1
1 ... *
n
nn
n n n n
x C xC x C x C

.
Chn
1x
thay vào (*) ta có:
21
2 1 0 1 2 2 1
2 1 2 1 2 1 2 1
1 1 2 ...
n
nn
n n n n
C C C C

.
Theo tính cht ca t hợp, cũng như nhận xét ca tam giác Pascal thì:
21
2 1 2 1
k n k
nn
CC


.
Cho k chy t
0 n
ta có:
k
0
1
2
n
0 2 1
2 1 2 1
n
nn
CC

12
2 1 2 1
n
nn
CC

2 2 1
2 1 2 1
n
nn
CC

1
2 1 2 1
nn
nn
CC

Vy nên ta có:
0 1 2 0 0 1 2
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
... ... 2 ...
n n n
n n n n n n n n n n
C C C C C C C C C C
.
Ta suy ra:
0 1 2 2 1 0 1 2 2
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
2 ... 2 ... 2
n n n n
n n n n n n n n
C C C C C C C C
b) Xét nh thc:
42
0 1 2 2 4 2 4 2
4 2 4 2 4 2 4 2
1 ... *
n
nn
n n n n
x C xC x C x C

.
Chn
1x
thay vào (*) ta có:
42
0 1 2 4 2
4 2 4 2 4 2 4 2
1 1 ...
n
n
n n n n
C C C C
.
Chn
1x 
thay vào (*) ta có:
42
0 1 2 4 2
4 2 4 2 4 2 4 2
1 1 ...
n
n
n n n n
C C C C
.
Cng hai vế ta có:
4 2 0 2 4 4 2 4 1 0 2 4 4 2
4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2
2 2 2 2 ... 2 2 ...
n n n n
n n n n n n n n
C C C C C C C C
Theo tính cht ca t hợp, cũng như nhận xét ca tam giác Pascal thì:
42
4 2 4 2
k n k
nn
CC


.
Cho k chy t
0,2,4,....,2n
ta có:
k
0
2
4
2n
0 4 2
4 2 4 2
n
nn
CC

24
4 2 4 2
n
nn
CC

4 4 2
4 2 4 2
n
nn
CC

2 2 2
4 2 4 2
nn
nn
CC

Vy nên ta có:
0 2 4 2 2 0 0 2 4 2
4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2
... ... 2 ...
n n n
n n n n n n n n n n
C C C C C C C C C C
.
Ta suy ra:
0 2 4 2 4 1 0 2 4 2 4
4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2
2 ... 2 ... 2
n n n n
n n n n n n n n
C C C C C C C C
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
27
Bài tp 3.3:
1. Tính tng:
a)
0 1 2 7
7 7 7 7
2 4 ... 128A C C C C
b)
11 0 10 1 11
11 11 11
3 3 ...B C C C
c)
0 1 13
13 13 13
...C C C C
d)
20 0 19 1 18 2 2 20 20
20 20 20 20
2 2 .3 2 .3 ... 3D C C C C
e)
0 1 2 2 15 15
15 15 15 15
5 5 ... 5E C C C C
2. Tính tng:
a)
0 1 1 2 2
1
2 2 2 ...
n n n n
n n n n
S C C C C

b)
0 1 1 2 2
2
3 3 3 ...
n n n n
n n n n
S C C C C

c)
0 2 4 2
3 2 2 2 2
...
n
n n n n
S C C C C
d)
1 3 5 2 1
4 2 2 2 2
...
n
n n n n
S C C C C
e)
0 2 4 2
5 2 1 2 1 2 1 2 1
...
n
n n n n
S C C C C
f)
1 3 5 2 1
6 2 1 2 1 2 1 2 1
...
n
n n n n
S C C C C
3. Tìm n:
a) Biết tng các h s trong khai trin
3
n
x
x



là 512.
b) Biết tng các h s trong khai trin
2
1
n
x
là 1024.
c) Biết tng các h s trong khai trin
4
n
xx
là 59049.
4. Chứng minh các đẳng thc sau:
a)
0 2 4 2 1 3 5 2 1
2 2 2 2 2 2 2 2
... ...
nn
n n n n n n n n
C C C C C C C C
.
b)
1 2 2 3 3
1 2 2 2 C ... 1 2 1
nn
nn
n n n n
C C C
c)
2 2 2
01
2
...
nn
n n n n
C C C C
5. Chng minh các mệnh đề sau:
a)
10
11 1
chia hết cho 100.
b)
100
101 1
chia hết cho 10 000.
c)
100 100
10 1 10 1 10



là s nguyên
6. Tìm s nguyên dương n sao cho:
a)
1 2 3
... 4095
n
n n n n
C C C C
b)
0 1 1 2 2
3 3 3 ... 1 2048
n
n n n n
n n n n
C C C C

c)
0 2 4 2
2 2 2 2
... 512
n
n n n n
C C C C
d)
0 1 20
2 1 2 1 2 1
... 2 1
n
n n n
C C C
e)
1 3 5 2 1
2 2 2 2
... 1024
n
n n n n
C C C C
f)
2 4 6 1006 503
2014 2014 2014 2014
... 2 1
n
C C C C
Dng 3.4: Tìm h s ln nht trong khai trin nh thc
Đặt:
1
1 , 0
k n k k
k k n
a T C a b k n
(nghĩa là
k
a
ch là h s ca
1k
T
, b đi
m
x
).
Khi đó: Hệ s ln nht trong khai trin s có k là nghim ca h phương trình:
1
1
kk
kk
aa
aa
.
Tìm được nghim
00
01
1
kk
k a T

là h s ln nht.
Ví d 3.4: Tìm h s ln nht trong khai trin:
11
1
2
3
x



.
Gii: Ta có:
11
11
1 11
11
2
1
2
33
k
kk
k
kk
k
k
C
T C x x




. Suy ra:
11
11
2
3
kk
k
k
C
a
.
H s ln nht trong khai trin có tính cht:
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
28
11
11 11
1
11
1
11
11
11 1
1
11 11
1 1 1 1
1
11 11 11 11 11
11
11
11 1
11! 11!
22
6
2
! 11 ! 1 ! 11 1 !
6
3
33
11! 11!
2 2 6
6
2
! 11 ! 1 ! 11 1 !
33
3
k k k k
k
k
kk
k
k
kk
k k k k k k k
kk
k
k
k
CC
C
C
k k k k
aa
CC
aa
C C C C C
C
k k k k






7 65
1 6 1 6
0
0
11 1
7 65 0
65 72
11 1 11 1
10
6 1 6 1 72 7 72 7 0
77
00
11 1 12 12
k
kk
k
k k k k
kk
k k k
k k k k k k






Vy h s cao nht là:
10 10
10
11
10
11 10
2
11.2
33
C
a

Bài tp 3.4: Tìm h s ln nht trong khai trin sau:
a)
11
12
33
x



b)
12
12x
ĐS:
Dng 3.5: Tìm s hng là s hu t trong khai trin
PP: S hng tng quát:
1
,0
f k g k
k n k k
kn
T C a b HS k n

. Trong đó HS không chứa căn thức.
,

là các s hu t.
Khi đó: Số hng là s hu t trong khai trin s có k là nghim ca h:
fk
gk
.
Tìm được
0
k
thay vào
00
0
1
f k g k
k
T HS

.
Ví d 3.5: Tìm s hng hu t trong khai trin nh thc
17
3
16 3
.
Gii: S hng tng quát là:
17
17
3
3
2
1 17 17
16 3 16 3
k
k
kk
kk
k
T C C

.
S hng hu t trong khai trin có tính cht:
17
2,
3
17 2
23
0 17,
0 2 17
k
k i i
ki
kk
i


.
Cho i chy t
08i
, ta có:
1;4;7 2;8;14ik
.
Vy có 3 s hng hu t là:
2 5 8 3 4 14 7
3 17 9 17 15 17
16 .3, 16 .3 , 16.3T C T C T C
.
Bài tp 3.5:
1. Tìm s hng nguyên trong khai trin nh thc
9
3
23
. ĐS:
3 3 3
9
3 .2, 2C
2. Tìm s hng hu t trong khai trin nh thc
31
3
1
5
2



. ĐS:
6 3 2
10
25
1
,
32 32
C
3. Trong khai triển sau đây có bao nhiêu số hng hu t
124
4
35
. ĐS: 32 số.
Bài 4: ÔN TP PHN T HP
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
29
Dng 4.1: Dùng cách thích hợp để đếm s phương án
Bài tp 4.1:
1. Trong mt ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cn chọn 3 người vào ban thường v.
a) Nếu không có s phân bit v chc v của 3 người trong ban thường v thì có bao nhiêu cách chn ?
b) Nếu cn chọn 3 người vào ban thường v vi các chc vụ: Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên thường trc thì
có bao nhiêu cách chọn ? ĐS: a) 35 b) 210
2. Mt lp có 20 học sinh trong đó có 2 cán bộ lp. Hi có bao nhiêu cách chọn 3 người đi dự hi ngh
của trường sao cho trong đó có ít nhất 1 cán b lp.
Gii: Có hai trường hp:
TH1: S cách chọn 3 người trong đó có 1 cán bộ lp là:
12
2 18
CC
.
TH2: S cách chọn 3 người trong đó có 2 cán bộ lp là:
21
2 18
CC
.
Vy s cách tha yêu cu là:
1 2 2 1
2 18 2 18
324C C C C
.
3. T 10 ch s 0, 1, 2, …, 7, 8, 9 có thể lp bao nhiêu s có 6 ch s khác nhau sao cho các s đó đều
phi có mt 0 và 1.
Gii: Xét hc có 6 ô trng. Do
1
0a
nên có 5 cách đưa số 0 b vào hc. Còn li 5 ô trng nên có 5 cách
đưa số 1 vào. Còn 8 ch s 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 mà có 4 hc trng nên có:
4
8
A
cách.
Do đó số các s cn tìm : 5 × 5 × 1680 = 42 000.
4. Có bao nhiêu s t nhiên gm 6 ch s đôi một khác nhau (ch s đầu tiên khác 0) trong đó có một ch
s 0 nhưng không có mặt ch s 1.
Gii Gi X = {0, 1, 2, ..., 7, 8, 9} . Xét hc có 6 ô trng. Ly ch s 0 b vào hc có 5 cách (do
1
0a
).
T X\{0, 1} còn 8 ch s chn 5 ch s b vào 5 hc còn li có
5
8
A
cách. Vy s các s tha yêu cu bài
toán :
5
8
5 0. 336 0A
.
5. Mt t sinh viên có 20 em. Trong đó chỉ có 8 em biết nói tiếng Anh, 7 em biết tiếng Pháp và 5 em ch
biết tiếng Đức. Cn chọn 1 nhóm đi thực tế gm 3 em biết tiếng Anh, 4 em biết tiếng Pháp và 2 em biết
tiếng Đức. Hi có bao nhiêu cách lp nhóm.
Gii: S cách lp nhóm sinh viên biết tiếng Anh :
3
8
C
. S cách lp nhóm sinh viên biết tiếng Pháp:
4
7
C
.
S cách lp nhóm sinh viên biết tiếng Đức :
2
5
C
.
Vy s cách lp tha yêu cu bài toán là :
3 4 2
8 7 5
. . 1960C C C
.
6. Trong 1 hp có 7 qu cu xanh, 5 qu cầu đỏ và 4 qu cu vàng , các qu cầu đều khác nhau. Chn
ngu nhiên 4 qu cu trong hp. Hi có bao nhiêu cách chn sao cho trong 4 qu cu chọn ra có đủ 3 màu.
Gii: ĐS: 910.
7. T 5 bông hng vàng, 3 bông hng trng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem như đôi mt khác
nhau). Người ta mun chn ra 1 bông hoa gm 7 bông. Có bao nhiêu cách chọn 1 bó hoa trong đó :
a) Có đúng 1 bông hồng đỏ.
b) Có ít nht 3 bông hng vàng và ít nht 3 bông hồng đỏ
Gii: a) S cách chn 1 bông hồng đỏ : 4. S cách chn 6 bông còn li (vàng hay trng) :
6
8
C
. Vy s cách
chọn đúng 1 bông đỏ :
6
8
4. 112C
.
b) S cách chọn 3 bông vàng, 3 bông đỏ, 1 bông trng :
3 3 1
4 5 3
. 120C C C
.
S cách chọn 4 bông vàng và 3 bông đỏ :
34
45
CC
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
30
S cách chọn 3 bông vàng và 4 bông đỏ :
43
45
CC
.
Vy s cách chn tha mãn yêu cu bài toán là : 150 cách.
8. Tính tng các s t nhiên gm 5 ch s khác nhau được lp t 1, 3, 4, 5, 7, 8.
Gii Gi
1 2 5
...n a a a
. S các s n là
5
6
720A
.
Xét các ch s hàng đơn vị, mi ch s 1, 3, 4, 5, 7, 8 xut hiện như nhau nên:
720
120
6
ln. Vy tng
các ch s hàng đơn vị là :
120 1 3 4 5 7 8 120.28 3360
.
Tương tự tng ch s hàng chc là : 3360 × 10. Tng ch s hàng trăm là :
2
3360.10
.
Tng ch s hàng nghìn là :
3
3360.10
. Tng ch s hàng vn là :
2
3360.10
.
Do đó
3360 1 10 100 1000 10000 37332960S
.
9. Mt hộp đựng 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Người ta chn 4 bi t hp. Hi có bao nhiêu cách chn
để s bi lấy ra không đủ 3 màu.
Gii: S cách chn 4 bi bt kì trong 15 bi trên là :
4
15
C
.
S cách chọn 2 bi đỏ, 1 bi trng, 1 bi vàng :
2 1 1
4 5 6
C C C
. S cách chọn 1 bi đỏ, 2 bi trng, 1 bi vàng:
1 2 1
4 5 6
C C C
S cách chọn 1 bi đỏ, 1 bi trng, 2 bi vàng :
1 1 2
4 5 6
C C C
.
Vy s cách chọn bi đủ 3 màu là : 180 + 240 + 300 = 720.
Do đó số cách chọn bi không đủ 3 màu : 1365 720 = 645.
10. Mt lp hc có 40 học sinh trong đó 25 nam và 15 nữ. Thy giáo ch nhim mun chọn ra 3 em để
tham gia đội văn nghệ nhà trường nhân ngày Nhà giáo Vit Nam. Hi có bao nhiêu cách chn, nếu:
a) Chn ra 3 hc sinh trong lp ?
b) Chn 3 học sinh trong đó có 2 nam và một n ?
c) Chn 3 học sinh trong đó phải có ít nht một nam ? ĐS: a) 9880 b) 4500 c) 9425.
11. T các ch s 1, 2, 3, 4, 5, 6 lp các s t nhiên gm sáu ch s khác nhau. Hi:
a) Có tt c bao nhiêu s ?
b) Có bao nhiêu s chn, bao nhiêu s l ?
c) Có bao nhiêu s bé hơn 432 000 ? ĐS: a) 6! b) 3x5! c) 12
12. Cho tp con gm 10 phn t khác nhau. Tìm s tp con khác rng cha 1 s chn các phn t.
Gii: S tp con ca X có 2 phn t là:
2
10
C
. S tp con ca X có 4 phn t là:
4
10
C
.
S tp con ca X có 6 phn t là:
6
10
C
. S tp con ca X có 8 phn t là:
8
10
C
.
S tp con ca X có 10 phn t là:
10
10
C
. Vy s tp con tha yêu cu bài toán là: 511.
13. Có bao nhiêu cách sp xếp ch ngồi cho mười người khách vào mười ghế kê thành một dãy dài ? ĐS:
10!
14. Có bao nhiêu cách cm 3 bông hoa vào 5 l khác nhau (mi l cm không quá mt bông) nếu:
a) Các bông hoa khác nhau ?
b) Các bông hoa như nhau ? ĐS: a) 60 b) 10
15. Trong mt phẳng, cho sáu điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thng hàng. Hi có th lp
được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh ca nó thuc tập điểm đã cho ? ĐS: 20
16. Trong mt phng có bao nhiêu hình ch nhật được to thành t bốn đường thng song song vi nhau
và năm đường thng vuông góc vi bốn đường thẳng song song đó ? ĐS: 60.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
31
17. Có bao nhiêu kh năng có thể xảy ra đối vi th t gia các đội trong mt giải bóng đá có 5 đội bóng ?
(Gi s không có hai đội nào có điểm trùng nhau). ĐS:120
18. Gi s có 8 vận động viên tham gia chy thi. Nếu không k trường hp có hai vận động viên v đích
cùng mt lúc thì có bao nhiêu kết qu có th xảy ra đối vi các v trí th nht, th nhì và th ba ? ĐS:336
19. Mt hp cha 6 bi trắng và 5 bi đen. Hỏi có my cách ly ra 4 bi : a) màu tùy ý ? b) gm 2 bi trng
và 2 bi đen ?
Gii: a) ĐS: 330 cách. b) ĐS: 150 cách.
20. Có 9 viên bi xanh, 5 đỏ, 4 vàng có kích thước đôi một khác nhau. Có bao nhiêu cách chn ra :
a) 6 viên bi trong đó có đúng 2 viên bi đỏ,
b) 6 viên bi trong đó số bi xanh bng s bi đỏ.
Gii: a) ĐS: 7150. ĐS: 3045.
21. Trong mt phng cho mt tp hp P gồm n điểm. Hi:
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng mà hai đầu mút thuc P ?
b) Có bao nhiêu vectơ mà hai đầu mút thuộc P ? ĐS: a) n(n – 1)/2 b) n(n 1)
22. Mt bài trc nghim khách quan gm 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án tr li. Hỏi bài thi đó có bao
nhiêu phương án trả lời ? ĐS: 1 048 576
23. Mt cuộc thi có 15 người tham d, gi thiết rằng không có ha người nào có điểm bng nhau.
a) Nếu kết qu ca cuc thi là vic chọn ra 4 người điểm cao nht thì có bao nhiêu kết qu có th ?
b) Nếu kết qu ca cuc thi là vic chn ra các gii nht, nhì, ba thì có bao nhiêu kết qu có th ? ĐS:
a)1365 b) 2730
24. Có bao nhiêu s t nhiên có 6 ch s và chia hết cho 5 ? ĐS:180 000
25. Trong mt hi ch cuối năm ở một cơ quan,ban tổ chc phát ra 100 vé x s đánh số t 1 đến 100 cho
100 người. X s có bn gii: 1 gii nht, 1 gii nhì, 1 gii ba, 1 giải tư. Kết qu là vic công b ai trúng
gii nht, gii nhì, gii ba, giải tư. Hỏi:
a) Có bao nhiêu kết qu có th có ?
b) Có bao nhiêu kết qu có th, biết rằng người gi vé s 47 được gii nht ?
c) Có bao nhiêu kết qu có th, nếu biết rằng người gi vé s 47 trúng 1 trong 4 gii ?
ĐS:a) 94 109 400 b) 941 094 c) 3 764 376
26. Mt lp hc có 30 hc sinh nam và 15 hc sinh n. Có 6 học sinh được chọn để lp 1 tp ca. Hi có
bao nhiêu cách chn khác nhau và phi có ít nht 2 n.
Gii: S cách chn 6 hc sinh bt kì nam hay n:
6
30
C
.
S cách chn 6 hc sinh toàn nam
6
15
C
. S cách chn 5 nam và 1 n :
51
15 15
CC
.
Vy có s cách chn 6 học sinh trong đó phải có ít nht 2 n:
6 5 1
30 15 15
548730C C C
cách.
27. Mt t có 8 em nam và 2 em nữ. Người ta cn chn ra 5 em trong t tham d cuc thi hc sinh thanh
lch của trường. Yêu cầu trong các em được chn phi có ít nht mt em n. Hi có bao nhiêu cách chn ?
ĐS:196
28. Mt nhóm hc sinh gm 7 em nam và 3 em nữ. Người ta cn chọn ra 5 em trong nhóm tham gia đồng
din th dục. Trong 5 em được chn, yêu cu không có quá mt em n. Hi có bao nhiêu cách chn ?
ĐS:126
29. Gi s có by bông hoa màu khác nhau và ba l khác nhau. Hi có bao nhiêu cách cm ba bông hoa
vào ba l đã cho (mi l cm một bông) ? ĐS: 210
30. Có bao nhiêu cách mc ni tiếp 4 bóng đèn được chn t 6 bóng đèn khác nhau ? ĐS: 360
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
32
Dng 4.2: Kết hp giải phương trình đ gii các dạng đã học
Bài tp 4.2:
1. Cho s nguyên dương n thỏa mãn
31
5
nn
CC
. Tìm s hng không cha x ca khai trin:
3
4
21
5
n
x
n
x



ĐS: 35.
2. Tìm h s ca
4
x
trong khai trin
3
2
n
x
x



, biết n tha h thc:
62
4
454
n
nn
C nA

ĐS: -1792.
3. Tìm s hạng độc lp vi x trong khai trin
3
5
28
1
n
xx
x



, biết n tha h thc:
12
79
n n n
n n n
C C C

ĐS: 792.
4. Cho s nguyên dương n thỏa mãn
2 2 2
3 2 3 15
nn
C A n
. Tìm s hng cha
10
x
ca khai trin:
3
2
3
2
n
x
x



ĐS:
4 6 4 10
10
2 .3Cx
.
5. Cho s nguyên dương n thỏa mãn
32
1
2
nn
C n A

. Tìm s hng không ph thuc vào x ca khai trin:
2
1
n
xx
x




ĐS: -98.
6. Tìm h s ca
10
x
trong khai trin
3
2
n
x
, biết n tha h thc:
32
14
n
nn
A C n

ĐS: 2956096.
7. Biết tng các h s trong khai trin
2
1
n
x
là 1024. Tìm h s ca
12
x
. ĐS: 210.
8. Tìm h s ca
6
x
trong khai trin
3
1
n
x
x



biết tng h s trong khai trin là 1024. ĐS: 210.
9. Tìm s hng cha ca
8
x
trong khai trin
5
3
2
n
x
x



biết n tha mãn h thc:
12
... 4095
n
n n n
C C C
. ĐS: 7920.
10. Tìm h s ca
10
x
trong khai trin
2
n
x
, biết n là s nguyên tha:
0 1 1 2 2
3 3 3 ... 1 2048
n
n n n n
n n n n
C C C C

ĐS: 22.
11. Tìm h s ca
6
x
trong khai trin
2
3
n
xx
biết tng h s trong khai trin là -2048. ĐS: -4455.
12. Tìm h s ca
4
x
trong khai trin
2
12
n
xx
, biết n là s nguyên tha:
0 2 4 2
2 2 2 2
... 512
n
n n n n
C C C C
ĐS: 105.
Bài 5: BIN C VÀ XÁC SUT CA BIN C
Không gian xác sut gm 2 thành phn:
1. Phép th ngu nhiên (gi tt là phép th) là mt thí nghim hay một hành động mà:
- Có th lặp đi lặp li nhiu lần trong các điều kin ging nhau.
- Kết qu ca nó không d đoán trước được.
- Có th xác định tp hp tt c các kết qu có th xy ra ca phép th đó.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
33
2. Không gian mu: là tp hp tt c các kết qu có th xy ra ca phép th. Kí hiu:
(ômê-ga)
Biến c:
- Mt biến c A liên quan ti phép th T được th đó. Biến c A xy ra khi và ch khi kết qu ca phép
th T thuc tp A. Mi phn t của A được gi là mt kết qu thun li cho A.
- Biến c chc chn là biến c luôn xy ra khi thc hin phép th T. Biến c chc chn mô t bi tp
.
- Biến c không th là biến c không bao gi xy ra khi phép th T được thc hin. Biến c không được
mô t bi tp
.
Xác sut ca biến c
Định nghĩa cổ điển ca xác sut: Gi s phép th T có không gian mu
là tp hu hn và các kết qu
của T là đồng kh năng. Nếu mt biến c liên quan ti phép th T và A là tp hp các kết qu thun li
cho A thì xác sut ca A là mt s. Kí hiu : P(A) và
A
nA
PA
n


.
Biến c hp: Cho hai biến c A và B cùng liên quan đến mt phép th T. Biến c “A hoặc B xảy ra”, kí
hiu là
AB
được gi là hp ca hai biến c A và B.
Mt cách tng quát: Cho k biến c
12
, ,...,
k
A A A
cùng liên quan đến mt phép th T. Biến c “Có ít nhất
mt trong các biến c
12
, ,...,
k
A A A
xảy ra”, kí hiệu là:
12
...
k
A A A
, được gi là hp ca k biến c
đó.
Biến c xung khc: Cho hai biến c A và B cùng liên quan đến mt phép th T. Hai biến c A và B được
gi là xung khc nếu biến c này xy ra thì biến c kia không xy ra. Hai biến c A và B được gi là xung
khc
AB
.
Biến c đối: Cho biến c A, khi đó biến c “không xảy ra A”, kí hiệu là
A
được gi là biến c đối ca A.
Chú ý: Hai biến c đối nhau thì xung khắc, ngược lại không đúng.
Định lí:
1P A P A
Biến c giao: Cho hai biến c A và B cùng liên quan đến mt phép th T. Biến c “c A và B cùng xy
ra”, kí hiệu là AB hoc
AB
, được gi là giao ca hai biến c A và B.
Nếu gi: A là tp hp mô t các kết qu thun li cho A.
B là tp hp mô t các kết qu thun li cho B.
Thì tp các kết qu thun li cho AB là
AB
.
Biến c độc lp: Cho hai biến c A và B cùng liên quan đến mt phép th T. Hai biến c A và B được gi
là độc lp vi nhau nếu vic xy ra hay không xy ra ca biến c này không làm nh hưởng ti vic xy ra
hay không xy ra ca biến c kia.
Hai qui tc tính xác sut:
Qui tc cng xác sut: Nếu hai biến c A và B xung khc thì xác suất để A hoc B xy ra là:
P A B P A P B
.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
34
Qui tc nhân xác sut: Nếu hai biến c A và B độc lp vi nhau thì xác suất để A và B xy ra là:
.P AB P A P B
.
Dng 5.1: Mô t không gian mu, lit kê s phn t không gian mu
PP: + Yêu cầu được chuyển thành đếm s phn t ca tp hp, t đó mô tả tp hp này bng cách lit kê.
+ Dựa vào định nghĩa về không gian mu.
+ Nm chc các kiến thc v hoán v - chnh hp t hợp để áp dng tính s phn t ca không gian mu.
Ví d 5.1.1: Chn mt s nguyên dương không lớn hơn 10. Hãy mô tả không gian mu và tìm s phn t
ca không gian mẫu đó.
Ví d 5.1.2: Gieo hai con súc sắc cân đối. Hãy mô t không gian mu và tính s phn t ca không gian
mẫu đó.
Bài tp 5.1:
1. Trong t 1 ca lp 10A có 6 bn n, Lan, Hoa, Hng, Hu, Hng. Cô giáo ch nhim lp th ghép 2
bn bt kì trong t 1 để hát song ca n chào mng ngày Nhà giáo Vit Nam. Hãy mô t không gian mu,
tính s phn t ca không gian mẫu đó.
2. Mt hp có chứa 16 viên bi, trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Xác định và tính
s phn t ca không gian mu khi thc hin các phép th sau:
a) Ly ngu nhiên 3 viên bi.
b) Ly ngu nhiên 4 viên bi.
c) Ly ngẫu nhiên 3 viên bi để cho ba đứa tr con.
3. Gieo mt con súc sắc cân đối và đồng cht.
a) Mô t không gian mu.
b) Xác định các biến c sau:
A: “Số chm trên mt xut hin là s lẻ”.
B: “Xuất hin mt có s chm lớn hơn 4”.
C: “Xuất hin mt có s chm chia hết cho 3”.
4. Hãy mô t không gian mu khi:
a) Tung ba đồng xu.
b) Ly ngu nhiên tng qu cu trong hp kín có 3 qu cu (đã được đánh số th t 1, 2, 3) ra và xếp
thành một hàng ngang để được mt s có 3 ch s.
Dạng 5.2: Xác định tp hp các kết qu thun li cho mt biết c. Tính s phn t ca tp hp này
PP: + Nắm được khái nim v biến c liên quan đến phép th T.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
35
+ S dụng định nghĩa một kết qu thun li cho biến c A. Tp hp tt c các kết qu thun li ca A.
+ Vn dng kiến thc v đại s t hợp để tính s phn t ca A.
Ví d 5.2.1: Gieo hai con súc sắc cân đối.
Gi A là biến cố: “Tổng s chm xut hin ca hai con súc sc nh hơn hoặc bằng 7”;
B là biến cố: “Ít nhất mt con súc sc xut hin mt 6 chấm” ;
C là biến cố: “Có đúng một con súc sc xut hin mt 6 chấm”.
Hãy lit kê các kết qu thun li ca A, B, C. Tính n(A), n(B), n(C).
Ví d 5.2.2: Có 3 cái hp, mi cái hộp đựng 3 th được đánh số. Hp th nhất đánh số các th là 1, 2, 3.
Hp th hai đánh số các th là 4, 5, 6. Hp th ba đánh số các th là 7, 8, 9. Rút ngu nhiên mi hp mt
th. Gi A là biến cố: “Tổng các s ghi trên 3 tm th rút ra bng 15”. Gọi B là biến cố: “Tổng các s ghi
trên 3 tm th rút ra không nh hơn 17”. Hãy xác định các tp hp A, B và ch ra s phn t ca chúng.
1. Gieo một đồng tin ba ln.
a) Mô t không gian mu.
b) Xác định các biến cố: A: “Lần đầu xut hin mt sp” B: “Mặt sp xảy ra đúng một lần” C: “Mặt
nga xy ra ít nht mt lần”
2. Mt hp cha bn cái th được đánh số 1, 2, 3, 4. Ly ngu nhiên hai th.
a) Mô t không gian mu.
b) Xác định các biến cố: A: “Tổng các s trên hai th là s chẵn” B: “Tích các s trên hai th là s chẵn”
Dng 5.3: Tính xác sut ca mt biến c.
PP: B1: Xác định không gian mu và tính s phn t ca không gian mu (5.1)
B2: Xác định s phn t ca biến c (5.2)
B3: S dng công thc:
A
nA
P
n


.
Ví d 5.3.1: Danh sách lp của An được đánh số t 1 đến 30. An có s th t 12. Chn ngu nhiên mt
bn trong lp.
a) Tính xác suất để An được chn.
b) Tính xác suất để An không được chn.
c) Tính xác suất để 1 bn có s th t nh hơn số th t của An được chn.
Ví d 5.3.2: Gieo con súc sắc cân đối ba ln. Hãy tính xác sut sao cho mt 1 chm xut hin ít nht mt
ln.
Ví d 5.3.3: Mt hp có chứa 16 viên bi, trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Xác
định là tính s phn t ca không gian mu khi thc hin các phép th sau:
a) Ly ngu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để:
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
36
i) Lấy được c ba viên bi đỏ.
ii) Lấy được c ba viên bi không đỏ.
iii) Lấy được 1 trắng, 1 đen và 1 đỏ.
b) Ly ngu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để:
i) Lấy được đúng mt viên trng.
ii) Lấy được đúng hai viên trắng.
c) Ly ngu nhiên 10 viên bi. Tính xác suất để lấy được 5 trắng, 3 đen và 2 đỏ.
Bài tp 5.3:
1. Gieo ngu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng cht hai ln. Tính xác sut ca các biến c sau:
A: “Mặt sp xut hin hai lần”;
B: “Mặt sp xut hiện đúng một lần”;
C: “Mặt sp xut hin ít nht mt lần”.
2. Gieo ngu nhiên mt con súc sắc cân đối và đồng cht hai ln. Tính xác sut ca các biến c sau:
A: “Số chm trong hai ln gieo bằng nhau”; B: “Tổng s chm bằng 8”.
3. T mt hp cha 5 qu cu gm 3 trắng 2 đen. Lấy ngu nhiên ra 2 qu. Tính xác sut kết qu ly ra
được 2 qu:
a) Khác màu;
b) Cùng màu.
4. Gieo ngu nhiên mt con súc sắc cân đối và đồng cht hai ln.
a) Hãy mô t không gian mu.
b) Xác định các biến c sau: A: “Tổng s chm xut hin trong hai lần gieo không bé hơn 10”; B: “Mặt
năm chấm xut hin ít nht mt lần”.
c) Tính P(A), P(B).
5. Có 4 tấm bìa đánh số t 1 đến 4. Rút ngu nhiên 3 tm.
a) Hãy mô t không gian mu.
b) Xác định biến c sau: A: “Tổng các s trên ba tm bìa bằng 8”; B: “Các số trên ba tm bìa là các s
t nhiên liên tiếp”;
c) Tính P(A), P(B).
6. Hai bn nam và hai bn n được xếp ngi ngu nhiên vào bn ghế xếp thành hai dãy đối din nhau.
Tính xác sut sao cho:
a) Nam, n ngồi đi din nhau;
b) N ngồi đối din nhau.
7. Có hai hp cha các qu cu. Hp th nht cha 6 qu trng, 4 qu đen. Hộp th hai cha 4 qu trng,
6 qu đen. Từ mi hp ly ngu nhiên mt qu. Ký hiu A là biến c “Quả ly t hp th nht trắng”, B là
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
37
biến c “Quả ly t hp th hai trắng”.
a) Xét xem A và B có độc lp không.
b) Tính xác sut sao cho hai qu cu ly ra cùng màu.
c) Tính xác sut sao cho hai qu cu ly ra khác màu.
Dng 5.4: Tính xác sut da vào các quy tc
+ Cho biến c A, khi đó ta tìm xác suất ca biến c đối
A
thì
1P A P A
.
+ Nếu hai biến c A và B xung khc thì xác suất để A hoc B xy ra là:
P A B P A P B
.
+ Nếu hai biến c A và B độc lp vi nhau thì xác suất để A và B xy ra là:
.P AB P A P B
.
Ví d 5.4.1: Có hai hòm đựng th, mỗi hòm đựng 12 th đánh số t 1 đến 12. T mi hòm rút ngu nhiên
mt th. Tính xác suất để trong hai th rút ra:
a) Có ít nht mt th đánh s 12.
b) Tng hai s ghi trên hai th khác 23.
Ví d 5.4.2: Có 2 bình, mi bình cha 3 viên bi ch khác nhau v màu: 1 bi xanh, 1 bi vàng, 1 bi đỏ. Ly
ngu nhiên mi bình mt viên bi. Tính xác xuất để đưc hai viên bi khác màu.
Ví d 5.4.3: Trong mt bài thi trc nghim khách quan có 10 câu. Mỗi câu có 5 phương án trả li, trong
đó chỉ có đúng một phương án đúng. Một hc sinh không hc bài nên làm bài bng cách vi mỗi câu đều
chn ngu nhiên một phương án trả li. Tính xác suất để học sinh đó trả li:
a) Không đúng cả 10 câu (Tính chính xác đến phn vn).
b) Đúng cả 10 câu ?
Bài tp 5.4:
1. Mt hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt các bóng còn li là bóng xu (kém chất lượng).
Ly ngẫu nhiên 3 bóng đèn. Tính xác xuất để lấy được ít nht 2 bóng tt.
2. Gieo 10 đồng xu cân đối một cách độc lp. Tính xác suất để có ít nht một đồng xu sp.
3. Có 3 chiến sĩ công an cùng bắn vào mt tm bia, mỗi người được bắn 1 viên đạn. Xác sut bn trúng
bia ca h tương ứng bng 0,8; 0,7; 0,6. Tìm xác suất để: a) C 3 viên đạn cùng trúng bia ? b) Có đúng 2
người bắn trúng bia ? c) Có đúng một viên đạn bn trúng bia ?.
4. Mt chiếc máy có 2 động cơ chạy độc lp nhau. Xác suất để động cơ I và II chạy tt lần lượt là 0,8 và
0,7. Hãy tính xác suất để:
a) C hai động cơ đều chy tt;
b) C hai động cơ đều không chy tt;
c) Có ít nht một động cơ chạy tt.
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
38
Bài tp tng hp:
1. Có bao nhiêu s chn có bn ch s được to thành t các ch s 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho;
a) Các ch s có th ging nhau ?
b) Các ch s khác nhau ?
2. Xếp ngu nhiên ba bn nam và ba bn n ngi vào sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác sut sao cho:
a) Nam, n ngi xen k nhau;
b) Ba bn nam ngi cnh nhau.
3. T mt hp cha sáu qu cu trng và bn qu cu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thi bn qu. Tính xác
sut sao cho:
a) Bn qu ly ra cùng màu;
b) Có ít nht mt qu màu trng.
4. Cho mt lục giác đều ABCDEF. Viết các ch cái A, B, C, D, E, F vào sáu cái th. Ly ngu nhiên hai
th. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai th đó là:
a) Cnh ca lc giác;
b) Đường chéo ca lc giác;
c) Đường chéo nối hai đỉnh đối din ca lc giác.
5. Gieo đồng thi hai con súc sc. Tính xác sut sao cho:
a) Hai con súc sắc đều xut hin mt chn;
b) Tích các s chm trên hai con súc sc là s l.
6. Trên giá sách có 4 quyn sách Toán, 3 quyn sách Lý và 2 quyn sách Hóa. Ly ngu nhiên 3 quyn.
Tính xác sut sao cho:
a) Ba quyn ly ra thuc ba môn khác nhau;
b) C ba quyn lấy ra đều là sách Toán;
c) Ít nht lấy được mt quyn sách Toán.
7. Bình đựng 5 bi xanh, 3 bi vàng và 4 bi trng ch khác nhau v màu. Ly ngu nhiên 3 bi. Tính xác sut
các biến c sau:
a) Lấy được 3 bi xanh.
b) Lấy được ít nht có mt bi vàng.
c) Lấy được 3 bi cùng màu.
ĐS : a) 1/22 b) 34/55 c) 3/44
8. Mt hp bi đựng 5 viên đen, 7 viên trắng.
a) Ngu nhiên ly 1 lúc 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi có 2 viên bi trng.
b) Ly ngu nhiên mi ln 1 viên bi. Tính xác suất để viên bi th nht trng viên bi th hai đen.
ĐS :a) 21/44 b) 35/132
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
39
9. Trong 1 hp có 20 qu cu ging nhau gm 12 qu trng và 8 qu đen.
a) Tính xác suất để ly bt k 3 qu có đúng 1 quả đen.
b) Tính xác suất để ly bt k 3 qu có ít nht 1 qu đen.
ĐS :a) 44/95 b) 16/57
10. Trong 2 con xúc sắc đồng nht.
a) Tìm xác suất để tng s chm là 8.
b) Tìm xác suất để tng s chm là s l hoc chia hết cho 3.
ĐS : a) 5/36 b) 2/3
11. Một bình đựng 10 viên bi trong đó có 7 bi xanh, 3 bi đỏ.
a) Ly ngu nhiên 3 bi. Tính xác suất để lấy được 2 bi xanh.
b) Ly ngu nhiên 1 bi ri ly ngu nhiên 1 bi na. Tính xác suất để được 1 bi xanh lần 1 và 1 bi đỏ
ln 2.
ĐS: a) 7/40 b) 21/40
12. Mt hộp đựng 3 bi đỏ, 3 bi trắng, 4 bi đen chỉ khác nhau v màu. Ly ngu nhiên 3 viên. Tính xác xut
để:
a) Trong 3 bi lấy ra có đúng 1 bi màu đỏ.
b) Trong 3 bi ly ra s bi đỏ bng s bi trng.
ĐS : a) 21/40 b) 1/3
13. Mt t gm 9 hc sinh nam và 3 hc sinh n .
a) Cn chọn 1 nhóm 4 người để trc nht. Hi có bao nhiêu cách chn khác nhau ? Tính xác suất để khi
chn một nhóm thì được nhóm có mt n.
b) Cn chia t đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để đi làm công việc khác nhau, hi có bao nhiêu cách
chia khác nhau? Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên ta được mỗi nhóm có đúng 1 nữ ?
ĐS : a) 495; P = 28/55 b) 34650; P = 16/55
14. Trong mt hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Ly ngẫu nhiên 3 bóng đèn. Tính xác
suất để lấy được:
a) 3 bóng tt.
b) Ít nht 2 bóng tt.
c) Ít nht 1 bóng tt.
ĐS :a) 7/44 b) 7/11 c) 21/22
15. Có 9 th, mi th ghi 1 s, t 1 đến 9. Ly ngẫu nhiên đồng thi 2 th. Tìm xác suất để tích s trên hai
th là 1 s chn.
ĐS : 13/18
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
40
16. Mt hộp đựng 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng đền b hng. Ly ngẫu nhiên 3 bóng đèn (không kể th
t) ra khi hp. Tính xác suất để:
a) Trong 3 bóng có 1 bóng hng.
b) Có ít nht 1 bóng hng trong 3 bóng.
ĐS : a) 28/55; b) 41/55
17. Có hai bình cha các viên bi ch khác nhau v màu sc. Bình th nhất có 3 bi xanh, 2 bi vàng, 1 bi đỏ.
Bình th hai có 2 bi xanh, 1 bi vàng và 3 bi đỏ. Ly ngu nhiên t mi bình 1 viên bi. Tính xác suất để
được 2 bi xanh.
ĐS :1/6
18. Ngân hàng đề thi gm 100 câu hi. Mỗi đề thi có 5 câu. Mt hc sinh thuc 80 câu. Tìm xác suất để
học sinh đó rút ngẫu nhiên một đề có 4 câu hỏi đã học thuc.
ĐS :5135/12222
19. Gi M là tp hp s có 2 ch s khác nhau được lp thành t các s 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ly ngu nhiên 1
phn t M. Tính xác suất để có ít nht 1 trong 2 phn t đó chia hết cho 6.
ĐS :0,4
20. Mt hp cha 3 viên bi trắng, 5 viên bi đen, lấy ngu nhiên ra 3 viên bi. Tìm xác xuất để lấy được 2
viên bi trắng và 1 viên bi đen.
ĐS : 15/56
21. Có hai x th loi I và 8 x th loi II. Xác sut bn trúng ca các x th loi I và loi II lần lượt là 0,9
và 0,8. Ly ngu nhiên ra 1 x th và x th đó bắn 1 viên đạn. Tìm xác suất để viên đạn trúng đích.
ĐS : 0,82
22. Hai cu th bóng đá sút phạt đền mỗi người đá 1 lần vi xác suất làm bàn tương ứng là 0,8 và 0,7. Tìm
xác suất để ít nht 1 cu th làm bàn.
ĐS : 0,94
23. Cho 8 qu cân trọng lượng 1kg, 2kg, …, 7kg, 8kg. Chọn ngu nhiên 3 qu n.
a) Có bao nhiêu cách chọn như thế ?
b) Tính xác suất để tng trọng lượng 3 qu cân được chọn không vượt quá 9kg.
ĐS : a) 56 b) 0,125
24. Cho 1 đa giác đều 8 đỉnh. Chn ngẫu nhiên 2 đỉnh. Tìm xác suất sao cho đoạn thng nối 2 đỉnh đã
chọn thành đường chéo có độ dài nh nht.
ĐS: 2/7
25. Có 2 hp bi mi hp có 8 bi trắng, 2 bi đỏ. Cho 2 người mỗi người 1 hp. T hp ca mình, mỗi người
ly ngu nhiên 3 viên. Tìm xác suất để 2 người lấy được s bi đỏ như nhau.
ĐS : 0,44
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
41
26. Một bình đựng 7 viên bi trong đó có 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Ly ngy nhiên 3 viên bi. Tìm xác
suất để được:
a) 2 viên đỏ và 1 viên xanh.
b) C 3 viên màu xanh.
ĐS :a) 12/35 b) 4/35
27. Chn ngu nhiên mt s có 3 ch s. Tìm xác suất để s được chn là s chn và các ch s ca nó
đều khác nhau ? ĐS :328/899
28. Trong mt hộp có 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh (các viên bi ch khác nhau v màu sc). Ly ngu
nhiên t hp ra 3 viên bi cùng mt lúc. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có đúng 2 viên màu đỏ.
ĐS :18/35
29. Chia hai hp bi : hp th nhất có 7 bi xanh và 3 bi đỏ, hp th hai có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. T mi hp
ly ra 1 viên bi. Tính xác suất để :
a) được 1 bi xanh và 1 bi đỏ.
b) Được 2 bi đỏ.
c) Được ít nht một bi đỏ.
ĐS :23/50; 3/25; 29/50
30. Mt hộp đựng 10 viên bi, trong đó có 6 viên màu xanh và 4 viên màu đỏ. Ly ngu nhiên t hp ra 3
viên bi. Tính xác suất để:
a) C 3 viên bi lấy ra đều là màu xanh.
b) 3 viên bi ly ra có ít nht 1 viên bi màu xanh.
ĐS :1/6; 29/30
31. Gieo mt ln hai con xúc xc. Tính xác sut ca biến c “tng s chm c hai mt bằng 9”
ĐS :1/9.
32. Cho tp F = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Ly ngu nhiên 2 phn t ca F. Tính xác suất để hai s ly
được đều chn, biết rng tng ca chúng nh hơn 7. ĐS :1/3
33. Một người gọi điện thoi, quên hai ch s cui cùng ca s điện thoi cn gi và ch nh rng hai ch
s đó khác nhau. Tính xác suất để người đó quay số mt lần được đúng số đin thoi cn gọi. ĐS: 1/90.
34. Mt lô hàng có 30 sn phẩm, trong đó có 3 phế phẩm, được chia ngu nhiên thành 3 phn bng nhau,
mi phn 10 sn phm. Tính xác suất để:
a) Có ít nht mt phần có đúng một phế phm.
b) Mi phần đều có mt phế phm.
ĐS :185/203; 50/203
Tài liu luyn thi THPT Quc Gia 2017 Thầy Cường 01666658231
Cuộc đời giống như cưỡi mt chiếc xe đạp, để gi thế cân bng, bn phi liên tc di chuyn Albert Einstein
42
35. Một bình đựng 4 bi xanh và 5 bi đỏ. Ly ngu nhiên 3 viên bi.
a) Tính xác suất để được 3 bi xanh.
b) Tính xác suất để được 1 bi xanh và 2 bi đỏ.
ĐS : a) 1/21 b) 10/21
36. Xếp 3 bi đỏ có bán kính khác nhau và 3 bi xanh gin gnhau vào 1 dãy 7 ô trng. Hi:
a) Có bao nhiêu cách sp xếp khác nhau ?
b) Có bao nhiêu cách sp xếp khác nhau sao cho 3 bi đỏ xếp cnh nhau và 3 bi xanh xếp cnh nhau ?
ĐS :a) 849 b) 36
37. Mt lô hàng có 10 sn phẩm, trong đó có 2 phế phm. Ly tùy ý 6 sn phm t lô hàng đó. Hãy tìm
xác suất để trong 6 sn phm ly ra có không quá 1 phế phẩm. ĐS :2/3.
| 1/42

Preview text:

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
CÂU TỔ HỢP XÁC SUẤT CẦN HỌC NHỮNG GÌ?
Lời nói đầu. Dưới đây là các nhận xét chủ quan của tôi về các câu tổ hợp – xác suất trong đề thi những năm
gần đây. Học sinh cần ôn kỹ kiến thức về các quy tắc đếm, các định nghĩa về tổ hợp – chính hợp – hoán vị;
tính xác suất của biến cố đối. Về điểm thì những năm gần hơn số điểm đã giảm dần, tăng tính ứng dụng của
xác suất trong thực tế. Về mức độ khó và phức tạp ở mức tăng nhẹ so với từng năm, yêu cầu học sinh cần
tư duy cao, pháp hiện phương pháp phù hợp để xác định số phần tử không gian mẫu và biến cố.
Ngoài ra còn các phương trình về các đại lượng tổ hợp, tìm hệ số, số hạng của nhị thức Newton học sinh cũng cần lưu ý.
Tài liệu này được chia là hai phần chính:
Phần A: BÀN VỀ CÂU TỔ HỢP XÁC SUẤT TRONG CÁC ĐỀ THI........................................................ 2
Phần B: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TỔ HỢP XÁC SUẤT ....................................................... 8
Bài 1: QUI TẮC CỘNG, QUI TẮC NHÂN............................................................................................... 8
Bài 2: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP ......................................................................................... 11
Bài 3: NHỊ THỨC NEWTON .................................................................................................................. 22
Bài 4: ÔN TẬP PHẦN TỔ HỢP .............................................................................................................. 28
Bài 5: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ .................................................................................. 32
Phần A là để học sinh định hình được những gì cần ôn lại cho câu Tổ hợp xác suất trong các đề thi gần nhất.
Giúp học sinh hình dung tổng quát nhất về kỳ thi, ôn tập một cách hiệu quả.
Phần B chỉ đóng vai trò tham khảo cho sự ôn tập của học sinh. Hãy chọn những phần trọng tâm nhất, những
phần mà các bạn còn nắm chưa vững để đọc và nghiên cứu bài tập.
Mọi ý kiến thắc mắc về tài liệu này xin gửi về địa chỉ mail: cuong11102@gmail.com hoặc liên lạc theo FB:
https://www.facebook.com/cuong.leeminh .
Sài Gòn, ngày 30 tháng 8 năm 2016
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 1
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Phần A: BÀN VỀ CÂU TỔ HỢP XÁC SUẤT TRONG CÁC ĐỀ THI
[THPTQG – 2016] (0,5 điểm) Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình.
Bảng gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 tới 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở
cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên nút đó theo thứ tự thành một dãy số tăng và có tổng
bằng 10. Học sinh B không biết quy tắc mở của trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng
điều khiển. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó. n A
Nhận xét: Học sinh cần nắm rõ kiến thức về xác suất và công thức tính P
. Trong đó việc xác định n 
không gian mẫu và số lượng phần tử của không gian mẫu trong từng bài toán rất là quan trọng. Ở bài này
chúng ta quan sát kỹ phép thử: “nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khiển”. Có hai
cách để tính số phần tử của không gian mẫu là:
Cách 1: Sử dụng quy tắc đếm: Nút thứ nhất có 10 cách chọn, nút thứ 2 còn 9 cách chọn, nút thứ ba còn 8
cách chọn. Vậy số phần tử của  là: n   10.9.8  720 cách.
Cách 2: Sử dụng định nghĩa chỉnh hợp: Học sinh B chọn 3 nút trong 10 nút, mỗi bộ 3 nút này có kể đến thứ
tự, thứ tự khác nhau thì ra được các cách khác nhau. Vậy theo định nghĩa thì số phần tử trong không gian
mẫu là chỉnh hợp chập 3 của 10 phần tử là: n  3  A  720 cách. 10
Số phần tử của biến cố E: “B mở được cửa phòng học” thì ta cần liệt kê ra và đếm các trường hợp mà 3 số
trên nút đó theo thứ tự thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Để liệt kê chính xác, đầy đủ thì học sinh
cần có cách thức đếm các bộ ba: Bắt đầu là bộ ba dạng 0; ;
a b với 0  a b a b 10 khi đó ta có các
bộ số sau: 0;1;9,0; 2;8,0;3;7,0; 4;6 . Kế tiếp là bộ ba dạng 1; ;
a b với 1 a b a b  9 khi
đó ta có các bộ số sau: 1;2;7,1;3;6,1;4;5 . Cứ như thế ta có: 2;3;5 .
Vậy tất cả các phần tử của biến cố là: n E   8 . n E 1
Tính xác suất theo quy tắc: P   . n  90
Lưu ý: Nhiều học sinh, thí sinh còn nhầm lẫn về chỉnh hợp (có thứ tự) và tổ hợp (không thứ tự) dẫn đến
tính sai về ý không gian mẫu. Ngoài ra còn nhiều bạn liệt kê thiếu các trường hợp đúng trong biến cố dẫn đến sai kết quả.
[THPTQG – 2015] (0,5 điểm) Trong đợt ứng phó dịch MERS-CoV, Sở Y tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên
3 đội phòng chống dịch cơ động trong số 5 đội của trong trung tâm y tế dự phòng thành phố và 20 đội của
các trung tâm y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm
y tế cơ sở được chọn.
Nhận xét: Phép thử ở đây là chọn ngẫu nhiên 3 đội trong tổng số 25 đội của TT Y tế dự phòng thành phố
và của TT Y tế các cơ sở. Đến đây học sinh cần phân biệt được rằng 3 đội được chọn có kể đến thứ tự hay
không? Nếu đổi vị trí 3 đội được chọn thì có hình thành kết quả mới hay không?.
Rõ ràng trong trường hợp này, theo định nghĩa thì số phần tử của không gian mẫu sẽ là: n 3  C . 25
Biến cố E: “có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được chọn”. Ta thấy từ ít nhất 2, nếu hiểu chính
xác thì chúng ta có thể nói là có 2 hoặc có cả 3 đội được chọn là đội của các Trung tâm y tế cơ sở.
Cách 1: Đếm trực tiếp: TH1 có 2 hoặc TH2 có cả 3 đội rồi dùng quy tắc cộng.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 2
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Đối với TH1 thì chọn 2 đội trong 20 đội của cơ sở là: 2
C cách chọn và chọn 1 đội trong 5 đội của thành 20 phố là: 1
C cách chọn. Vậy có: 2 1
C C cách ở trường hợp này. 5 25 5
Đối với TH2 thì chọn 3 đội trong 20 đội của cơ sở là: 3 C cách chọn. 20
Số lượng phần tử của biến cố E sẽ là: n E  2 1 3
C C C  2090 . 20 5 20
Cách 2: Đếm gián tiếp (hoặc cách tính xác suất của biến cố đối): Đếm số cách chọn mà: “có 1 hoặc không
có đội được chọn là đội của các Trung tâm y tế cơ sở”
TH1: Có 1 đội được chọn là đội của các Trung tâm y tế cơ sở thì: 1 2 C C cách chọn. 20 5
TH2: Không có đội được chọn là đội của các Trung tâm y tế cơ sở thì: 3 C cách chọn. 5
Số cách chọn mà: “có 1 hoặc không có đội được chọn là đội của các Trung tâm y tế cơ sở” là: 210 cách.
Suy ra số lượng phần tử của biến cố E là: n E   n   210  2090 . n E 209
Tính xác suất theo quy tắc: P   . n  230
Lưu ý: Nhiều học sinh, thí sinh còn nhầm lẫn về chỉnh hợp (có thứ tự) và tổ hợp (không thứ tự) dẫn đến
tính sai về ý không gian mẫu. Còn chưa xác định rõ được cụm từ “ít nhất” để xác định đầy đủ các trường hợp cần tính.
[THPTQG – MH – 2015] (0,5 điểm) Hai thí sinh A và B tham gia một buổi thi vấn đáp. Cán bộ coi thi đưa
cho mỗi thí sinh một bộ câu hỏi thi gồm 10 câu hỏi khác nhau, được đựng trong 10 phong bì dán kín, có
hình thức giống hết nhau, mỗi phong bì đựng 1 câu hỏi; thí sinh chọn 3 phong bì trong số đó để xác định
câu hỏi của mình. Biết rằng bộ 10 câu hỏi thi dành cho các thí sinh là như nhau, tính xác suất để bộ 3 câu
hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau.
Nhận xét: Ở câu hỏi này, nếu học sinh chưa kỹ về kiến thức thì rất khó để nhận ra không gian mẫu ở đây
là gì? Ta cứ theo quy tắc, muốn biết không gian mẫu thì hãy xem phép thử ở đây là gì? Phép thử có thể hình
dung lại như sau: “ Học sinh A chọn ngẫu nhiên 3 câu và học sinh B chọn ngẫu nhiên 3 câu”. Chú ý, cách
chọn của từng học sinh không ảnh hưởng nhau và mỗi học sinh đều chọn 3 trong 10 câu hỏi trong 10 phong bì.
Số phần tử trong không gian mẫu được tính theo quy tắc nhân là lấy số cách chọn của học sinh A nhân với
số cách chọn của học sinh B. Mỗi học sinh đều chọn 3 trong 10 câu hỏi, không tính thứ tự của 3 câu hỏi đó
nên theo định nghĩa thì số cách chọn là tổ hợp chập 3 của 10: 3
C cách. Vậy n  3 3
C .C cách. 10 10 10
Biến cố E: “bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau” thì ta cần chỉ ra được nhận xét rằng:
Với mỗi bộ 3 câu hỏi của A thì chỉ có duy nhất một bộ 3 câu hỏi của B là giống A.
Từ đây ta suy ra số trường hợp bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau chính là số bộ 3
câu hỏi mà A có thể chọn, đó là n E  3  C . 10 n E 1
Xác suất cần tính là: P   . n  120
Lưu ý: Ở bài này, nhiều thí sinh chưa định hướng được không gian mẫu nên khó tìm ra số lượng phần tử
theo quy tắc nhân. Ngoài ra còn một số bạn chưa đưa ra được nhận xét để tính số phần tử của biến cố.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 3
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
[THPTQG – DB – 2015] (0,5 điểm) Trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia 2015 có 4 môn thi trắc
nghiệm và 4 môn thi tự luận. Một giáo viên được bốc thăm ngẫu nhiên để phụ trách coi thi 5 môn. Tính xác
suất để giáo viên đó phụ trách coi thi ít nhất 2 môn thi trắc nghiệm.
Nhận xét: Phép thử ở đây là bốc thăm ngẫu nhiên 5 môn thi trong tất cả là 8 môn thi, không kể thứ tự các
môn thi. Vậy theo định nghĩa thì số phần tử trong không gian mẫu sẽ là tổ hợp chập 5 của 8 phần tử: n  5  C . 8
Gọi E là biến cố “giáo viên phụ trách coi thi ít nhất 2 môn thi trắc nghiệm”. Học sinh cần hiểu đúng từ ít
nhất và đưa ra ba trường hợp sau:
TH1: Giáo viên coi thi 2 môn trắc nghiệm và 3 môn tự luận có: 2 3 C C cách chọn. 4 4
TH2: Giáo viên coi thi 3 môn trắc nghiệm và 2 môn tự luận có: 3 2 C C cách chọn. 4 4
TH3: Giáo viên coi thi 4 môn trắc nghiệm và 1 môn tự luận có: 4 1 C C cách chọn. 4 4
Dùng quy tắc cộng thu được: n E  2 3 3 2 4 1
C C C C C C . 4 4 4 4 4 4 n E  13
Rồi tính xác suất: P   . n  14
Lưu ý: Bài này khá tương đồng với bài ở đề [THPTQG – 2015].
[ĐH – A,A1 – 2014] (0,5 điểm) Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ.
Tính xác suất 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn.
Nhận xét: Phép thử là chọn ngẫu nhiên 4 thẻ trong 16 thẻ nên số phần tử trong không gian mẫu được tính
theo tổ hợp chập 4 của 16 phần tử: n  4  C . 16
Biến cố E “4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn”. Để dễ dàng thì học sinh cần phải hiểu là số kết quả
thuận lợi cho biến cố này là chọn 4 thể trong 8 thẻ mang số chẵn 2; 4;6;8;10;12;14  ;16 . Vậy số phần tử
của biến cố là: n E  4  C . 8 n E  1
Từ đây ta suy ra xác suất là: P   . n  26
Lưu ý: Đây là một bài liên quan đến các con số, nhưng học sinh cần phân biệt với chọn số và thành lập
số, nhiều em hiểu nhầm và tính sai không gian mẫu bằng chỉnh hợp.
[ĐH – B – 2014] (0,5 điểm) Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận
kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu, 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp
sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại.
Nhận xét: Tương tự như câu trên, số phần tử trong không gian mẫu là chọn 3 trong tổng số 12 hộp sữa: n  3  C . 12
Biến cố E “3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại” nghĩa là mỗi loại ta chọn 1 hộp. Có 5 cách chọn sữa cam, 4
cách chọn sữa dâu, 3 cách chọn sữa nho, theo quy tắc nhân thì ta có: n E   5.4.3. n E 3 Xác suất là: P   . n  11
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 4
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
[ĐH – D – 2014] (0,5 điểm) Cho một đa giác đều n đỉnh, n  , n  3 . Tìm n biết đa giác đã cho có 27 đường chéo.
Nhận xét: Chúng ta cần thiết lập được công thức tính số đường chéo của một đa giác lồi n đỉnh (đa giác
đều cũng là đa giác lồi). Dựa vào định nghĩa đường chéo là đường nối hai đỉnh không kề nhau.
Có hai cách đếm rõ ràng như sau:
Cách 1: Sử dụng quy tắc đếm: Chọn đỉnh thứ nhất của đường chéo thì có n cách chọn, chọn đỉnh thứ hai
của đường chéo thì có n  3 cách chọn vì trừ đi 1 đỉnh đã chọn và hai đỉnh kề định đã chọn. Nhưng vì
hai đỉnh của đường chéo là không kể đến thứ tự (AC là đường chéo thì CA cũng là đường chéo) nên số n n  3 đường chéo là: . 2
Cách 2: Sử dụng tổ hợp: Chọn hai đỉnh trong n đỉnh là có 2
C cách chọn. Nhưng trong cách chọn này thì n n n  3 2  
có chứa luôn n cạnh của đa giác đó. Vậy số đường chéo là: C n n 2 n n  3 n  9
Dựa vào giả thiết 27 đường chéo ta có:  27   . 2 n  6 
Theo điều kiện thì loại đi n  6  .
Lưu ý: Câu này tuy ngắn gọn nhưng học sinh cần đếm và loại đi những trường hợp trùng, phải kiểm soát
số phương án khi đếm ra có bị trùng hay không.
[ĐH – A,A1 – 2013] (1 điểm) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ
các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S, tính xác suất số được chọn là số chẵn.
Nhận xét: Xác định số phần tử của S ta có thể sử dụng phép đếm hoặc các định nghĩa của đại số tổ hợp.
Để ý ở đây là bài toán thành lập số tự nhiên, có 3 chữ số phân biệt được chọn từ tập số cho trước (tập này
không chứa số 0 thì càng đơn giản) nên số phần tử của S là 3
S A . Ta tính tất cả các số chẵn có trong S 7
abc ta theo dõi bảng sau: c b a a b
Số cách chọn Có 3 cách chọn số chẵn Có 6 cách chọn vì b c Có 5 cách chọn vì  a c
Vậy có 3.6.5  90 số chẵn có trong S.
Phép thử là chọn ngẫu nhiên 1 số từ S nên suy ra: n  3  S A . 7
Biến cố E “số được chọn là số chẵn” thì ta cũng suy ra: n E   90 . n E 3 Xác suất là: P   n  7
[ĐH – B – 2013] (1 điểm) Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng,
hộp thứ hai chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, tính xác suất để
hai bi lấy ra có cùng màu.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 5
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Nhận xét: Phép thử là lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, như vậy theo quy tắc nhân thì số phần tử
của không gian mẫu là: n   7.6  42 .
Biến cố E “hai bi lấy ra có cùng màu” có các trường hợp sau:
TH1: Hai bi cùng màu đỏ thì có: 4.2  8 cách chọn.
TH2: Hai bi cùng màu trắng thì có: 3.4  12 cách chọn.
Vậy n E   8 12  20 cách chọn. n E 10
Xác suất cần tính sẽ là: P   . n  21
Lưu ý: Ở bài này cần sử dụng quy tắc nhân để tính không gian mẫu cũng như biến cố. Nhiều bạn sử dụng
tổ hợp hoặc chỉnh hợp rất lúng túng và dẫn đến sai lầm. [ĐH – A,A
1 – 2012] (1 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 1 3 5 n C
C . Tìm số hạng chứa 5 x n n n 2  nx 1 
trong khai triển nhị thức Newton của    , x  0 .  14 x
Nhận xét: Trước hết ta cần giải phương trình 1  3 5 n C
C để tìm n. Các định nghĩa về ký hiệu P , k A , k C n n n n n
cần nhớ rõ. Học sinh cần biết phép rút gọn giai thừa để giải:    n n n n n n 5 ! ! 1 2 1 3    5CC    n
n  (vì n nguyên dương). n nn   n   5 7 1 ! 3! 3 ! 6 7 7k 2 k k 7 2 7  x 1   x     C k 1   1 k
Thay vào ta có nhị thức Newton ta có: 7 143 
   C   . k    x . 7   7  2 x   2   x    k  2 k k 0 0
Để phân tích và rút gọn nhị thức như trên học sinh cần nhớ một số tính chất về số mũ, như công thức tổng
quát của nhị thức Newton.
Để tìm số hạng chứa 5
x ta cho tương ứng 14  3k  5  k  3. 35
Thay vào ta có số hạng chứa 5 x là 5 x . 16
Lưu ý: Một số học sinh còn chưa phân biệt rõ ràng giữa số hạng và hệ số.
[ĐH – B – 2012] (1 điểm) Trong một lớp học có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu
nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
Nhận xét: Xét phép thử là “gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập” nên số phần tử trong không
gian mẫu là tổ hợp chập 4 của 35 phần tử là: n  4  C . 35
Số cách chọn 4 học sinh có cả nam lẫn nữ là: Nam Nữ Số cách chọn Trường hợp 1 1 3 1 3 C .C 15 10 Trường hợp 1 2 2 2 2 C .C 15 10
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 6
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231 Trường hợp 1 3 1 3 1 C .C 15 10 Tổng số cách 11075 443
Xác suất cần tính là: P  . 506
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 7
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Phần B: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TỔ HỢP XÁC SUẤT
Ôn tập các dấu hiệu chia hết (cấp THCS). Dấu hiệu Ví dụ
Dấu hiệu chia hết cho 2 là chữ số tận cùng là 0;2;4;6;  8 12, 100, 48, …
Dấu hiệu chia hết cho 5 là chữ số tận cùng là 0;  5 5, 10, 1000, …
Dấu hiệu chia hết cho 10 là chữ số tận cùng là 0 10, 527630, 430, …
Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 3 3, 9, 123, 267, …
Dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 9, 1233, 297, …
Dấu hiệu chia hết cho 4 là hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 4, 100, 312, 928, …
Dấu hiệu chia hết cho 25 là hai chữ số tận cùng là 00;25;50;  75 100, 350, 925, …
Dấu hiệu chia hết cho 8 là ba chữ số tận cùng chia hết cho 8 1000, 2016, 13824, …
Dấu hiệu chia hết cho 6 là cùng chia hết cho 2 và 3 4, 100, 312, 928, …
Ôn tập các tính chất về số mũ. Công thức Ví dụ m . n m n x x x   2 5 7
x .x x m x 4 x mnx 2  x n x 2 x  n m m.n xx  5 2 10 xx n 2 m n m x x 3 2 3 x x  m m  . m ab a b ab4 4 4
a .b m m  3 a a 3   a a      mb b 3  b b
Bài 1: QUI TẮC CỘNG, QUI TẮC NHÂN.
Quy tắc cộng: Nếu một công việc H có thể được hoàn thành theo một trong k phương án H , H ,..., H . 1 1 k
Trong đó có n cách thực hiện phương án H , n cách thực hiện phương án H ,… và có n cách thực 1 1 2 2 k
hiện phương án H . Khi đó số cách để hoàn thành công việc P là: n n  ...  n . k 1 2 k
Ví dụ 1: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 đường bộ và 2 đường thuỷ. Cần chọn một đường để đi từ
A đến B. Hỏi có mấy cách chọn ?
Giải: có 3  2  5 cách đi từ thành phố A đến thành phố B.
Ví dụ 2: Một nhà hàng có 3 loại rượu, 4 loại bia và 6 loại nước ngọt. Thực khách cần chọn đúng 1 loại
thức uống. Hỏi có mấy cách chọn ?.
Giải: Có 3  4  6  13 cách chọn.
Quy tắc cộng: Nếu hai tập hữu hạn B , B không giao nhau thì ta có: n B B n B n B 1 2   1  2  1 2
Hơn nữa đối với A , A ,..., A là k tập hữu hạn, đôi một không giao nhau thì: 1 2 k
n A A ... A n A n A  ... n A . 1 2 k   1  2   k
Mở rộng quy tắc cộng:
Nếu hai tập hữu hạn B , B giao nhau khác rỗng thì ta có: n B B n B n B n B B . 1 2   1  2  1 2  1 2
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 8
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Quy tắc nhân: Nếu một công việc G sẽ được hoàn thành nếu ta phải làm qua k công đoạn G ,G ,...,G . 1 1 k
Trong đó có n cách thực hiện công đoạn G , n cách thực hiện công đoạn G ,… và có n cách thực hiện 1 1 2 2 k
phương án G . Khi đó số cách để hoàn thành công việc G là: n n ...n . k 1 2 k
Ví dụ 1: Giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có 3 loại phương tiện giao thông : đường bộ, đường sắt
và đường hàng không. Hỏi có mấy cách chọn phương tiện giao thông để đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội rồi quay về?
Giải: Có 3.3  9 cách.
Ví dụ 2: Một hội đồng nhân dân có 15 người, cần bầu ra 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 1 uỷ ban thư ký và
không được bầu 1 người vào 2 hay 3 chức vụ. Hỏi có mấy cách ? .
Giải: Có 15 cách chọn chủ tịch. Với mỗi cách chọn chủ tịch, có 14 cách chọn phó chủ tịch. Với mỗi cách
chọn chủ tịch và phó chủ tịch, có 13 cách chọn thư ký. Vậy có : 15 .14.13  2730 cách chọn.
Dạng 1.1: Đếm số phương án thực hiện của một hành động nào đó
Ví dụ 1.1.1: Có 4 tuyến xe buýt giữa A và B. Có 3 tuyến xe buýt giữa B và C. Hỏi :
a) Có mấy cách đi bằng xe buýt từ A đến C, qua B ?
b) Có mấy cách đi rồi về bằng xe buýt từ A đến C, qua B ?
c) Có mấy cách đi rồi về bằng xe buýt từ A đến C, qua B sao cho mỗi tuyến xe buýt không đi quá một lần?
Giải: a) Có 4 cách đi từ A đến B, có 3 cách đi từ B đến C. Do đó, theo quy tắc nhân, có 4 x 3 = 12 cách đi từ A đến C, qua B.
b) Có 12 cách đi từ A đến C, qua B và có 12 cách quay về. Vậy, có : 12 × 12 = 144 cách đi rồi về từ A đến C, qua B.
c) Có 4 cách đi từ A đến B, có 3 cách đi từ B đến C; để tránh đi lại đường cũ, chỉ có 2 cách từ C quay về B
và 3 cách từ B quay về A. Vậy có : 4 x 3 x 2 x 3 = 72 cách.
Ví dụ 1.1.2: Một văn phòng cần chọn mua một tờ nhật báo mỗi ngày. Có 4 loại nhật báo. Hỏi có mấy
cách chọn mua báo cho một tuần gồm 6 ngày làm việc ?
Giải: Có 4 cách chọn cho mỗi ngày. Vậy, số cách chọn cho 6 ngày trong tuần là : 46 = 4096 cách. Bài tập 1.1:
1. Giả sử bạn muốn mua áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có 4 màu
khác nhau. Hỏi bạn có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu và cỡ áo).
2. Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và bốn kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây ?
3. Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ.
a) Nhà trường cần chọn một học sinh đi dự đại hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn ?
b) Nhà trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinh thành phố.
Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn ?
4. Cho tập hợp A = {a, b, c, d}. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một tập con khác rỗng của tập A.
5. Trong một tuần, Bảo định mỗi tối đi thăm 1 người bạn trong 12 người bạn của mình. Hỏi Bảo có thể lập
được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn nếu :
a) Có thể thăm 1 bạn nhiều lần ?
b) Không đến thăm 1 bạn quá 1 lần ? ĐS: a) 35831808. b) 3991680.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 9
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Bài giải: a) Đêm thứ nhất, chọn 1 trong 12 bạn để đến thăm : có 12 cách. Tương tự, cho đêm thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Vậy, có : 127 = 35831808 cách.
b) Đêm thứ nhất, chọn 1 trong 12 bạn để đến thăm : có 12 cách. Đêm thứ hai, chọn 1 trong 11 bạn còn lại
để đến thăm : có 11 cách. Đêm thứ ba : 10 cách. Đêm thứ tư : 9 cách. Đêm thứ năm : 8 cách. Đêm thứ sáu
: 7 cách. Đêm thứ bảy : 6 cách. Vậy có : 12.11.10.9.8.7.6 = 3991680 cách.
6. Một tuyến đường xe lửa có 10 nhà ga. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một cuộc hành trình bắt đầu ở 1 nhà
ga và chấm dứt ở 1 nhà ga khác, biết rằng từ nhà ga nào cũng có thể đi tới bất kì nhà ga khác? ĐS: 90 cách chọn.
Bài giải: Nhà ga đi : có 10 cách chọn. Nhà ga đến : có 9 cách chọn. Vậy có : 10.9 = 90 cách chọn.
7. Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho :
a) Nam, nữ ngồi xen kẽ ?
b) Nam, nữ ngồi xen kẽ và có một người nam A, một người nữ B phải ngồi kề nhau ?
c) Nam, nữ ngồi xen kẽ và có một người nam C, một người nữ D không được ngồi kề nhau ?
Bài giải: a) Có 6 cách chọn một người tuỳ ý ngồi vào chỗ thứ nhất. Tiếp đến, có 3 cách chọn một người
khác phái ngồi vào chỗ thứ 2. Lại có 2 cách chọn một người khác phái ngồi vào chỗ thứ 3, có 2 cách chọn
vào chỗ thứ 4, có 1 cách chọn vào chỗ thứ 5, có 1 cách chọn vào chỗ thứ 6. Vậy có : 6.3.2.2.1.1 = 72 cách.
b) Cho cặp nam nữ A, B đó ngồi vào chỗ thứ nhất và chỗ thứ hai, có 2 cách. Tiếp đến, chỗ thứ ba có 2
cách chọn, chỗ thứ tư có 2 cách chọn, chỗ thứ năm có 1 cách chọn, chỗ thứ sáu có 1 cách chọn.
Bây giờ, cho cặp nam nữ A, B đó ngồi vào chỗ thứ hai và chỗ thứ ba. Khi đó, chỗ thứ nhất có 2 cách chọn,
chỗ thứ tư có 2 cách chọn, chỗ thứ năm có 1 cách chọn, chỗ thứ sáu có 1 cách chọn.
Tương tự khi cặp nam nữ A, B đó ngồi vào chỗ thứ ba và thứ tư, thứ tư và thứ năm, thứ năm và thứ sáu.
Vậy có : 5 ( 2 × 2 × 2 × 1 × 1) = 40 cách.
c) Số cách chọn để cặp nam nữ đó không ngồi kề nhau bằng số cách chọn tuỳ ý trừ số cách chọn để cặp
nam nữ đó ngồi kề nhau. Vậy có : 72 – 40 = 32 cách.
Dạng 1.2: Đếm số số tự nhiên được thành lập thỏa mãn tính chất nào đó.
Ví dụ 1.2: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số:
a) Gồm 3 chữ số đôi một khác nhau.
b) Gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 9
c) Gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 9.
Giải: a) Gọi abc là số cần lập.
+ Ta có a được chọn từ 0, 1, 2, 3, 4, 
5 và a  0 nên có 5 cách chọn.
+ Ta có b được chọn từ 0, 1, 2, 3, 4, 
5 và b a nên có 5 cách chọn.
+ Ta có c được chọn từ 0, 1, 2, 3, 4,  5 và c  ,
a c b nên có 4 cách chọn.
Vậy có 5.5.4  100 số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau.
b) Trong các chữ số đã cho, bộ 3 chữ số có tổng chia hết cho 9 là 0, 4,  5 , 1,3,  5 ,2,3,  4 . + Với bộ 0, 4, 
5 thì ta có: 2.2.1  4 số được thành lập (chú ý số 0 không được đứng đầu). + Với bộ 1,3, 
5 thì ta có: 3!  6 số được thành lập. + Với bộ 2,3, 
4 thì ta có: 3!  6 số được thành lập.
Vậy có 16 số có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 9.
c) Từ a) và b) ta suy ra: có 100 16  84 số có 3 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 9. Bài tập 1.2:
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 10
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
1. Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a) Có 4 chữ số (không nhất thiết khác nhau).
b) Có 4 chữ số khác nhau.
2. Cho 6 chữ số 2, 3, 5, 6, 7, 9. Hỏi từ các chữ số đã cho, lập được mấy số đôi một khác nhau và : a) gồm 3 chữ số ?
b) gồm 3 chữ số và nhỏ hơn 400 ?
c) gồm 3 chữ số và chẵn ?
d) gồm 3 chữ số và chia hết cho 5 ?
Giải: Đặt số có 3 chữ số là abc .
a) Có 6 cách chọn a, 5 cách chọn b ( b a ), 4 cách chọn c ( c a, c b ). Vậy có : 6.5.4 120 số.
b) Chọn a = 2 hay a = 3, có 2 cách. Sau đó, có 5 cách chọn b ( b a ), 4 cách chọn c ( c a, c b ).
Vậy có : 2.5.4 = 40 số nhỏ hơn 400.
c) Vì n chẵn, có 2 cách chọn c (c = 2 hay c = 6). Sau đó, có 5 cách chọn a ( a c ), có 4 cách chọn b ( b  ,
a b c ). Vậy có : 2.5.4 = 40 số chẵn.
d) Vì n chia hết cho 5, có 1 cách chọn c (c = 5). Sau đó, có 5 cách chọn a ( a c ), có 4 cách chọn b ( b  ,
a b c ). Vậy có : 1.5.4 = 20 số chia hết cho 5.
3. Có bao nhiêu số chẵn có 6 chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số đầu tiên là số lẻ ?
4. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và khác không, biết rằng tổng ba chữ số này bằng 8.
5. Có 100000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi số vé gồm 5 chữ số khác nhau. ĐS: 30240.
6. Có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau lấy từ 0, 2, 3, 6, 9. ĐS: 60.
7. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau và chia hết cho 5. ĐS: 114240
8. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà cả ba chữ số đó đều lẻ ?
9. Từ các chữ số 4, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau ?
10. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau mà tổng của các chữ số của mỗi số bằng 12 ?
11. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm: a) Một chữ số b) Hai chữ số c) Hai chữ số khác nhau.
12. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100 ?
13. Từ tập X  0;1; 2;3; 4; 
5 có thể thành lập được:
a) Bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một.
b) Bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5.
c) Bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9.
d) Bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau mà số đó không chia hết cho 3. ĐS: a) 156 b) 36 c) 16 d) 60
Bài 2: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 11
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Giai thừa: Với mỗi số nguyên dương n, ta định nghĩa n giai thừa, ký hiệu n!, là tích các số tự nhiên từ 1
đến n. Nghĩa là: n!  1.2.3...n  
1 n . Quy ước: 0!  1. n!
Ví dụ: 5!  1.2.3.4.5  120 ;     n2n 1n n 3 !
Hoán vị: Cho tập hợp A gồm n phần tử với n  1. Khi ta sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự ta thu
được một hoán vị n phần tử của tập A. Số các hoán vị của tập A được ký hiệu là P P n!. n n
Ví dụ 1. Từ 3 chữ số 1, 2, 3 có thể tạo được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau ?
Giải: Mỗi số gồm 3 chữ số khác nhau tạo ra từ 1, 2, 3 là một hoán vị của 3 phần tử. Vậy có : P3 = 3! = 6
số. (các số đó là : 123, 132, 213, 231, 312, 321).
Ví dụ 2: Trong một lớp học, thầy giáo phát phiếu thăm dò yêu cầu học sinh ghi thứ tự 3 môn Toán, Lý,
Hóa đang học theo mức độ yêu thích giảm dần. Hỏi có bao nhiêu cách ghi khác nhau ?
Giải: Đây là hoán vị của 3 phần tử. Vậy có: P3 = 3! = 6 cách, khi đó có 6 cách ghi là: (T,L,H), (T,H,L),
(L,T,H), (L,H,T), (H,T,L), (H,L,T).
Ví dụ 3: Có 2 sách toán khác nhau, 3 sách lý khác nhau và 4 sách hóa khác nhau. Cần sắp xếp các sách
thành một hàng sao cho các sách cùng môn đứng kế nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp ?
Giải: Trước tiên, ta sắp theo môn thì có P  3!  6 cách. Tiếp đến, các sách từng môn đổi chỗ cho nhau, 3
toán có P  2!  2 cách, lý có P  3!  6 cách, hóa có P  4!  24 cách. 2 3 4
Vậy, theo qui tắc nhân, có : 6 × 2 × 6 × 24 = 1728 cách.
Chỉnh hợp: Cho tập hợp A gồm n phần tử với n  1 và k là một số nguyên dương thỏa 1  k n . Khi ta
lấy ra k phần tử từ tập A và sắp xếp k phần tử theo một thứ tự ta thu được một chỉnh hợp chập k của n k !
n phần tử tập A. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử tập A được ký hiệu là k A A n nn  . k !
Ví dụ 1: Một nhà hàng có 5 món ăn chính, cần chọn 2 món ăn chính khác nhau cho mỗi ngày, một món
buổi trưa và một món buổi chiều. Hỏi có mấy cách chọn ? 5!
Giải: Đây là chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử, có : 2 A   20 5 5 cách chọn. 2!
(Giả sử 5 món ăn được đánh số 1, 2, 3, 4, 5; ta có các cách chọn sau đây : (1, 2), (1, 3), (1, 4), (1, 5), (2, 1),
(2, 3), (2, 4), (2, 5), (3, 1), (3, 2), (3, 4), (3, 5), (4, 1), (4, 2), (4, 3), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4)).
Ví dụ 2: Trong một trường đại học, ngoài các môn học bắt buộc, có 3 môn tự chọn, sinh viên phải chọn ra
2 môn trong 3 môn đó, 1 môn chính và 1 môn phụ. Hỏi có mấy cách chọn ? 3!
Giải: Đây là chỉnh hợp chập 2 của 3 phần tử. Vậy có : 2 A   6 3 3 cách chọn. 2!
(Giả sử 3 môn tự chọn là a, b, c thì 6 cách chọn theo yêu cầu là (a, b), (a, c), (b, a), (b, c), (c, a), (c, b)).
Ví dụ 3: Từ 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể tạo ra bao nhiêu số gồm 2 chữ số khác nhau ? 5!
Giải: Đây là chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử. Vậy có : 2 A   20 5 5 số. 2!
(Các số đó là : 12, 13, 14, 15, 21, 23, 24, 25, 31, 32, 34, 35, 41, 42, 43, 45, 51, 52, 53, 54).
Tổ hợp: Cho tập hợp A gồm n phần tử với n  1 và k là một số nguyên dương thỏa 1  k n . Khi ta lấy
ra k phần tử
từ tập A ta thu được một tổ hợp chập k của n phần tử tập A. Số các tổ hợp chập k của n phần n k !
tử tập A được ký hiệu là k C C n n k  ! n  . k !
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 12
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231  
Tính chất của tổ hợp: k n k k 1 k C CC C . n n n 1  n 1 
Ví dụ 1: Có 5 học sinh, cần chọn ra 2 học sinh để đi trực lớp, hỏi có mấy cách chọn ? 5!
Giải: Đây là tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Vậy có : 2 C  10 5 5 cách chọn. 2!2!
(Giả sử 5 học sinh là { a, b, c, d, e } thì 10 cách chọn là : {a, b}, {a, c}, {a, d}, {a, e}, {b, c}, {b, d}, { b, e}, {c, d}, {c, e}, {d, e}.
Ví dụ 2: Một nông dân có 6 con bò, 4 con heo. Một thương lái đến hỏi mua 4 con bò và 2 con heo. Hỏi có mấy cách chọn mua ?
Giải: Chọn mua 4 con bò trong 6 con bò là tổ hợp chập 4 của 6 phần tử, có : 4
C cách chọn. Chọn mua 2 6
con heo trong 4 con heo là tổ hợp chập 2 của 4 phần tử, có : 2 C cách chọn. 4
Vậy, theo qui tắc nhân, số cách chọn mua bò và heo là : 4 2
C .C  90 cách chọn. 6 4
Ví dụ 3: Trong một kì thi, mỗi sinh viên phải trả lời 3 trong 5 câu hỏi. a) Có mấy cách chọn.
b) Có mấy cách chọn nếu trong 5 câu hỏi có 1 câu hỏi bắt buộc.
Giải: a) Chọn 3 trong 5 câu hỏi là tổ hợp chập 3 của 5 phần tử. Vậy có : 3 C  10 cách chọn. 5
b) Chọn 2 trong 4 câu hỏi còn lại là tổ hợp chập 2 của 4 phần tử. Vậy có: 2 C  6 cách chọn. 4
Dạng 2.1: Đếm số phương án theo hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
Chú ý:
Phân biệt các bài toán hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
+ Hoán vị: Tất cả n phần tử đều có mặt + Mỗi phần tử chỉ xuất hiện một lần + Có phân biệt thứ tự giữa các phần tử.
+ Chỉnh hợp: Phải chọn k phần tử từ n phần tử + Có phân biệt thứ tự giữa k phần tử được chọn.
+ Tổ hợp: Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước + Không phân biệt thứ tự giữa k phần tử được chọn
Ví dụ 1: Một tạp chí thể thao định cho ra 22 kì báo chuyên đề về 22 đội bóng, mỗi kì một đội. Hỏi có bao nhiêu cách sao cho :
a) Kì báo đầu tiên nói về đội bóng A ?
b) Hai kì báo liên tiếp nói về hai đội bóng A và B ?
Giải: a) Còn lại 21 kì báo cho 21 đội bóng. Đây là hoán vị của 21 phần tử. Vậy có : 21! cách.
b) Xem hai đội A và B là một phần tử. Ta có hoán vị của 21 phần tử, có 21! cách. Ngoài ra, trong mỗi
cách trên, có thể đổi thứ tự của A và B, có 2 cách. Vậy, có : 2 × 21! cách.
Bài tập về hoán vị:
1. Tên 12 tháng trong năm được liệt kê theo thứ tự tuỳ ý sao cho tháng 5 và tháng 6 không đứng kế nhau. Hỏi có mấy cách ?
Giải: Tên 12 tháng trong năm được liệt kê tùy ý, có : 12! cách.
Nếu tháng 5 và tháng 6 đứng kế nhau, ta xem tháng 5 và tháng 6 là một phần tử, ta có hoán vị của 11 phần
tử, có 11! cách. Ngoài ra, trong mỗi cách này, thứ tự của tháng 5 và tháng 6 có thể đổi cho nhau, nên có : 2 × 11! cách.
Vậy số cách để hai tháng 5 và tháng 6 không đứng kế nhau là : 12! – 2.11! = 10.11! cách.
2. Một công ty cần thực hiện một cuộc điều tra thăm dò thị hiếu người tiêu dùng về sản phẩm của mình.
Công ty đưa ra 10 tính chất của sản phẩm và yêu cầu khách hàng sắp thứ tự theo mức độ quan trọng giảm
dần. Giả sử tính chất 1 và tính chất 10 đã được xếp hạng. Hỏi có mấy cách xếp ?
Giải: Còn lại 8 tính chất cần xếp hạng. Đây là hoán vị của 8 phần tử. Vậy, có : 8! = 40320 cách.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 13
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
3. Có 5 bi đỏ và 5 bi trắng có kích thước khác nhau đôi một bao nhiêu cách sắp các bi này thành 1 hàng
dài sao cho hai bi cùng màu không được nằm kề nhau.
Giải: Xét một hộc đựng bi có 10 ô trống, mỗi ô được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10.
• Lấy 5 bi đỏ bỏ vào vị trí ô mang số chẵn 2, 4, 6, 8, 10 ta có 5! cách. Sau đó lấy 5 bi trắng bỏ vào 5 ô còn
lại ta cũng có 5! cách. Vậy trường hợp này ta có 5! × 5! cách.
• Lập luận tương tự lấy 5 bi đỏ bỏ vào các ô mang số lẻ; lấy 5 bi trắng bỏ vào ô số chẵn ta cũng có 5! × 5! cách.
Vậy số cách thỏa yêu cầu bài toán là :  2 2. 5!  28800 cách.
4. Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào 1 ghế dài sao cho : a) C ngồi chính giữa
b) A, E ngồi hai đầu ghế.
Giải: a) Số cách xếp 4 học sinh A, B, D, E vào 4 ghế là : 4! = 24.
b) Số cách xếp A, E ngồi hai đầu ghế là : 2!. Số cách xếp 3 học sinh còn lại : 3!. Vậy số cách xếp thỏa yêu
cầu bài toán : 2! × 3! = 2 × 6 = 12.
5. Trong một phòng có 2 bàn dài, mỗi bàn có 5 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 10 học sinh gồm 5
nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi nếu
a) Các học sinh ngồi tùy ý.
b) Các học sinh nam ngồi 1 bàn, học sinh nữ ngồi 1 bàn.
Giải a) Số cách xếp 10 học sinh ngồi tùy ý là : 10! = 3628800.
b) Số cách xếp nam sinh ngồi 1 bàn : 5! Số cách nữ sinh ngồi 1 bàn : 5! Số cách xếp 2 bàn : 2! Số
cách xếp thỏa yêu cầu bài toán : 2! × 5! × 5! = 28800.
6. Một học sinh có 12 cuốn sách đôi một khác nhau trong đó có 4 sách Văn, 2 sách Toán, 6 sách Anh văn.
Hỏi có bao nhiêu cách sắp các cuốn sách lên 1 kệ dài nếu các cuốn cùng môn sắp kề nhau.
Giải: Số cách sắp 4 sách Văn kề nhau : 4!. Số cách sắp 2 sách Toán kề nhau : 2!. Số cách sắp 6 sách Anh
kề nhau : 6!. Số cách sắp 3 loại sách Văn, Toán, Anh lên kệ : 3! .
Số cách sắp thỏa yêu cầu bài toán : 4! × 2! × 6! × 3! = 207360.
7. Từ tập X = {1, 2, 3, 4, 5, 6 } thiết lập các số có 6 chữ số khác nhau. Hỏi trong các số lập được có bao
nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh nhau.
Giải: Gọi a a ...a . Số các số có 6 chữ số được lập từ X : 6! . 1 2 6
Đặt a = 16 . Số các số tạo nên bởi hoán vị a và 2, 3, 4, 5 là 5! Đặt b  61 . Số các số tạo nên bởi hoán vị b và 2, 3, 4, 5 là 5!.
Số cách xếp thỏa yêu cầu bài toán : 6! – 2 × 5! = 480.
8. Xét các số gồm 9 chữ số trong đó có 5 số 1 và 4 chữ số còn lại là 2, 3, 4, 5. Hỏi có bao nhiêu số mà
a) Năm chữ số 1 sắp kề nhau.
b) Các chữ số được xếp tùy ý.
Giải a) Đặt a 11111. Để sắp số a và 2, 3, 4, 5 có 5! = 120 cách.
b) Số các số có 9 chữ số được lấy từ 9 số trên : 9!. 9!
Do 5 chữ số 1 như nhau nên số lần sắp trùng lặp lại là 5!. Số cách xếp thỏa yêu cầu bài toán:  3024 5!
9. Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số đôi một khác nhau được lập từ 7 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 sao cho hai chữ
số chẵn không nằm liền nhau.
Giải: Số các số có 7 chữ số khác nhau được lập từ 7 chữ số trên là 7!.
Trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 chỉ có hai chữ số chẵn là 2 và 4. Gọi a  24 . Số hoán vị của a và 1,
3, 5, 7, 9 là 6!. Gọi b  42 . Số hoán vị của b và 1, 3, 5, 7, 9 là 6!.
Số cách xếp thỏa yêu cầu bài toán : 7! 2.6!  3600 số.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 14
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
10. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đều lớn hơn 4 và đôi một khác nhau. Tính tổng các số trên.
Giải: Gọi a a ...a và X = {5, 6, 7, 8, 9}. Số các số 5 chữ số khác nhau chọn từ X là 5! = 120. 1 2 5
Xét các chữ số hàng đơn vị. Do số lần xuất hiện của 5 loại chữ số bằng nhau nên mỗi chữ số xuất hiện 120  24 lần. 5
Vậy tổng các chữ số hàng đơn vị là : 24(5 + 6 + 7 + 8 + 9) = 24 × 35 = 840 .
Tương tự, tổng các chữ số hàng chục là 840.10 . Tổng các chữ số hàng trăm là 2 840.10 .
Tổng các chữ số hàng nghìn là 3
840.10 . Tổng các chữ số hàng vạn là 4 840.10 . Do đó S   2 3 4
840 110 10 10 10   9333240 .
11. Trong các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số có 7 chữ số trong đó chữ số 4 có mặt đúng
3 lần còn các chữ số khác có mặt đúng 1 lần.
Giải: Cách 1 : Gọi n a a ...a . Số các số n bất kì ( a có thể là 0) mà 4 có mặt đúng 3 lần và các chữ số 1 2 7 1 khác đúng 1 lầ 7! n : . 3! 6!
Số các số n mà a  0 ; 4 có mặt đúng 3 lần và các chữ số khác có mặt đúng 1 lần : . 1 3! 7! 6!
Số các số thỏa yêu cầu bài toán :   720 3! 3!
Cách 2 : Xét hộc có 7 ô trống. Lấy số 0 bỏ vào hộc có 6 cách. Lấy số 1 bỏ vào hộc có 6 cách. Lấy số 2
bỏ vào hộc có 5 cách. Lấy số 3 bỏ vào hộc có 4 cách. Lấy 3 số 4 bỏ vào hộc có 1 cách. Lấy các số thỏa
yêu cầu bài toán : 6 × 6 × 5 × 4 = 720.
Bài tập về chỉnh hợp
1. Giải sử mỗi số Serial của một tờ tiền bắt đầu bằng 2 chữ cái khác nhau lấy từ 26 chữ cái A, B, C, …, Z
và tiếp theo là 8 chữ số khác nhau.
Giải: Chọn 2 chữ cái trong 26 chữ cái, xếp vào hai vị trí đầu tiên, đây là chỉnh hợp chập 2 của 26 phần tử.
Tiếp theo, chọn 8 chữ số trong 10 chữ số, xếp vào 8 vị trí, đây là chỉnh hợp chập 8 của 10 phần tử. Vậy có : 2 8 A A số. 26 10
2. Một đội bóng đá có 18 cầu thủ. Cần chọn ra 11 cầu thủ phân vào 11 vị trí trên sân để thi đấu chính thức.
Hỏi có mấy cách chọn nếu :
a) Ai cũng có thể chơi ở bất cứ vị trí nào ?
b) Chỉ có cầu thủ A làm thủ môn được, các cầu thủ khác chơi ở vị trí nào cũng được ?
c) Có 3 cầu thủ chỉ có thể làm thủ môn được, các cầu thủ khác chơi ở vị trí nào cũng được ?
Giải a) Chọn 11 người trong 18 người, xếp vào 11 vị trí. Đây là chỉnh hợp chập 11 của 18 phần tử. Có : 11 A cách. 18
b) Chọn A làm thủ môn. Tiếp đến, chọn 10 người trong 17 người còn lại, xếp vào 10 vị trí. Vậy có : 10 A cách. 17
c) Chọn 1 trong 3 người làm thủ môn, có 3 cách. Tiếp đến, chọn 10 người trong 15 người kia, xếp vào 10 vị trí, có 10 A cách. Vậy, có : 10 3.A cách. 15 15
3. Có 10 cuốn sách khác nhau và 7 cây bút máy khác nhau. Cần chọn ra 3 cuốn sách và 3 cây bút máy để
tặng cho 3 học sinh, mỗi em một cuốn sách và một cây bút máy. Hỏi có mấy cách ?
Giải: Chọn 3 trong 10 cuốn sách để tặng cho 3 học sinh. Đây là chỉnh hợp chập 3 của 10 phần tử, có 3 A 10
cách. Tiếp theo chọn 3 trong 7 cây bút để tặng cho 3 học sinh. Đây là chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử, có 3
A cách. Vậy, có : 3 3 A .A cách. 7 10 7
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 15
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
4. Trong một chương trình văn nghệ, cần chọn ra 7 bài hát trong 10 bài hát và 3 tiết mục múa trong 5 tiết
mục múa rồi xếp thứ tự biểu diễn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau nếu các bài hát được xếp kế
nhau và các tiết mục múa được xếp kế nhau ?
Giải: Xếp hát rồi đến múa hay múa rồi đến hát : có 2 cách . Trong mỗi trường hợp đó, chọn 7 trong 10
bài hát rồi xếp thứ tự, có 7
A cách. Tiếp đến chọn 3 trong 5 tiết mục múa rồi xếp thứ tự, có : 3 A cách. 10 5 Vậy có : 7 3 A A cách. 10 5
5. Trong một cuộc đua ngựa gồm 10 con. Hỏi có mấy cách để 10 con ngựa này về đích nhất, nhì, ba.
Giải: Số các cách để trong 10 con ngựa này về đích nhất, nhì, ba là số các chỉnh hợp 10 chập 3 (do có thứ tự). Đó là : 3 A  720 cách. 10
6. Xét các bảng số xe là dãy gồm 2 chữ cái đứng trước và 5 chữ số đứng sau. Các chữ cái được lấy từ 26
chữ cái A, B, …, Z. Các chữ số được lấy từ 0, 1, …, 9.
a) Có mấy biển số trong đó có ít nhất 1 chữ cái khác chữ O và các chữ số đôi một khác nhau.
b) Có mấy biển số có 2 chữ cái khác nhau đồng thời có đúng 1 chữ số lẻ.
Giải: a) Số cách chọn 2 chữ cái trong đó có ít nhất 1 chữ cái khác chữ O : 2
26 1  675 (1 là số trường
hợp mà 2 chữ cái đều là O). Số cách chọn 4 chữ số đôi một khác nhau : 4 A . Vậy có 4 675.A biển số. 10 10
b) Số cách chọn 2 chữ cái khác nhau : 26 × 25. Chọn 1 trong 5 số lẻ có 5 cách. Chọn 3 trong 5 số chẳn có 3
C cách. Hoán vị 4 số được chọn có 4! cách. Vậy có: 3
26.25.5.C 4! biển số. 5 5
7. Có 30 học sinh dự thi học sinh giỏi toán toàn quốc. Có 6 giải thưởng xếp hạng từ 1 đến 6 và không ai
được nhiều hơn 1 giải. Hỏi:
a) Có bao nhiêu danh sách học sinh đoạt giải có thể có ?
b) Nếu đã biết học sinh A chắc chắn đoạt giải, thì có bao nhiêu danh sách học sinh đoạt giải có thể có ?
Giải a) Chọn 6 học sinh trong 30 học sinh, xếp vào 6 giải là chỉnh hợp chập 6 của 30 phần tử. Vậy có : 6 A 30
b) Nếu học sinh A chắc chắn không đoạt giải, cần chọn 6 học sinh trong 29 học sinh, xếp vào 6 giải. Đây
là chỉnh hợp chập 6 của 29 phần tử, có : 6
A cách. Suy ra số danh sách theo yêu cầu đề bài là : 6 6 A A . 29 30 29
8. Một lớp học có 40 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập và
1 lớp phó lao động. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
Giải: Đây là bài toán chỉnh hợp vì từ 40 học sinh chọn ra 3 em làm cán bộ lớp có theo thứ tự lớp trưởng,
lớp phó học tập, lớp phó lao động. Vậy số cách chọn là : 3 A . 40
9. Có 6 người đi vào 1 thang máy của một chung cư có 10 tầng. Hỏi có bao nhiêu cách để :
a) Mỗi người đi vào 1 tầng khác nhau.
b) 6 người này, mỗi người đi vào 1 tầng bất kì nào đó.
Giải: a) Số cách đi vào 6 tầng khác nhau của 6 người này là số cách chọn 6 trong 10 số khác nhau (mỗi
tầng được đánh 1 số từ 1 đến 10). Đó là số chỉnh hợp 10 chập 6 : 6 A . 10
b) Mỗi người có 10 cách lựa chọn từ tầng 1 đến 10. Mà có 6 người. Vậy số cách chọn là 6 10 .
10. Có 100000 chiếc vé số được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi số các vé gồm 5 chữ số khác nhau là bao nhiêu.
Giải: Mỗi vé có 5 chữ số khác nhau chính là một chỉnh hợp 10 chập 5. Vậy số các vé gồm 5 chữ số khác nhau là : 5 A . 10
11. Từ X = {0, 1, 3, 5, 7} có thể lập bao nhiêu số, mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau và không chia hết cho 5.
Giải: Gọi a a a a . 1 2 3 4
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 16
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Số số có 4 chữ số khác nhau được lập từ X là: 4 3
A A  96 ( 3
A là số chữ số có số 0 đứng đầu). 5 4 4
TH1: a  0 suy ra a a a chọn 3 trong 4 số còn lại có 3 A cách chọn. 4 1 2 3 4
TH2: a  5 suy ra a có 3 cách chọn, a a có 2 A cách chọn. 4 1 2 3 3
Vậy số số có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 là: 3 2
A  3A  42 . 4 3
Vậy Vậy số số có 4 chữ số khác nhau và không chia hết cho 5 là: 96  42  54 .
12. Từ X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6} lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau trong đó nhất thiết
phải có mặt chữ số 5.
Giải: Số các số gồm 5 chữ số bất kì : 5 4
A A  2160 . 7 6
Số các số gồm 5 chữ số mà không có mặt chữ số 5 là: 5 4
A A  600 . 6 5
Vậy số các số thỏa yêu cầu bài toán : 2160 – 600 = 1560.
13. Từ 7 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau.
Giải: Gọi a a ...a chẵn. 1 2 5
Trường hợp 1 : a lẻ. 1 a a a a a 1 2 3 4 5 Số cách chọn 3 3 4 5 4
Trường hợp 2 : a chẳn. 1 a a a a a 1 2 3 4 5 Số cách chọn 3 3 4 5 3
Vậy số các số n chẵn là : 3.3.4.5.4  3.3.4.5 3 .  720  540 12 0 6 .
14. Từ 7 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau và có thể lập bao nhiêu số có
4 chữ số phân biệt trong đó có 2 chữ số 1, 2.
Giải: Gọi n a a a a 1 2 3 4 • Số các số n là : 4 A 7
• Xét hộc có 4 ô trống. Đem chữ số 1 bỏ vào hộc có : 4 cách. Đem chữ số 2 bỏ vào hộc có : 3 cách. Còn
lại 5 chữ số 3, 4, 5, 6, 7 bỏ vào 2 ô trống còn lại có: 2 A cách. 5
Vậy số các số thỏa yêu cầu bài toán : 4 × 3 × 20 = 240 số. Bài tập tổ hợp:
1. Đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, học sinh cần chọn trả lời 8 câu .
a) Hỏi có mấy cách chọn tùy ý ?
b) Hỏi có mấy cách chọn nếu 3 câu đầu là bắt buộc ?
c) Hỏi có mấy cách chọn 4 trong 5 câu đầu và 4 trong 5 câu sau ?
Giải a) Chọn tùy ý 8 trong 10 câu là tổ hợp chập 8 của 10 phần tử, có : 8 C cách. 10
b) Vì có 3 câu bắt buộc nên phải chọn thêm 5 câu trong 7 câu còn lại, đây là tổ hợp chập 5 của 7 phần tử, có : 5 C cách. 7
c) Chọn 4 trong 5 câu đầu, có 4
C cách. Tiếp theo, chọn 4 trong 5 câu sau, có 4 C cách. 5 5
Vậy, theo qui tắc nhân, có : 4 4
C .C  25 cách. 5 5
2. Có 12 học sinh ưu tú. Cần chọn ra 4 học sinh để đi dự đại hội học sinh ưu tú toàn quốc. Có mấy cách chọn. a) Tùy ý ?
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 17
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
b) Sao cho 2 học sinh A và B không cùng đi ?
c) Sao cho 2 học sinh A và B cùng đi hoặc cùng không đi?
Giải: a) Chọn tùy ý 4 trong 12 học sinh, là tổ hợp chập 4 của 12 phần tử. Vậy, có : 4 C  495 cách. 12
b) * Cách 1 : Nếu cả A, B cùng không đi, cần chọn 4 trong 10 học sinh còn lại. Đây là tổ hợp chập 4 của 10 phần tử, có : 4 C  210 . 10
Nếu A đi, B không đi, cần chọn thêm 3 trong 10 học sinh còn lại có : 3
C . Tương tự, nếu B đi, A không 10 đi, có : 3
C cách. Vậy, số cách chọn theo yêu cầu là : 4 3 3
C C C  450 cách. 10 10 10 10
* Cách 2 : Nếu A và B cùng đi, cần chọn thêm 2 trong 10 học sinh còn lại, có : 2
C . Suy ra, số cách chọn 10 theo yêu cầu là: 2
495  C  450 cách. 10
c) A và B cùng đi, có 45 cách. A và B cùng không đi, có 210 cách. Vậy có theo quy tắc cộng : 255 cách.
3. Một tổ có 12 học sinh. Thầy giáo có 3 đề kiểm tra khác nhau. Cần chọn 4 học sinh cho mỗi đề kiểm tra.
Hỏi có mấy cách chọn ?
Giải: Đầu tiên, chọn 4 trong 12 học sinh cho đề một, có 4
C cách. Tiếp đến, chọn 4 trong 8 học sinh còn 12 lại cho đề hai, có 4
C cách. Các học sinh còn lại làm đề ba. Vậy, có : 4 4 C C  34650 cách. 8 12 8
4. Có 12 học sinh ưu tú của một trường trung học. Muốn chọn một đoàn đại biểu gồm 5 người (gồm một
trưởng đoàn, một thư ký, và ba thành viên) đi dự trại quốc tế. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? Có giải thích ?
Giải: Số cách chọn 1 trưởng đoàn : 12. Số cách chọn 1 thư ký : 11
Số cách chọn 3 thành viên : 3
C . Số cách chọn đoàn đại biểu : 12 × 11 × 120 = 15 840. 10
5. Một đoàn tàu có 3 toa chở khách; toa I, II, III. Trên sân ga có 4 hành khách chuẩn bị đi tàu. Biết rằng
mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Hỏi :
a) Có bao nhiêu cách sắp 4 hành khách lên 3 toa.
b) Có bao nhiêu cách sắp 4 hành khách lên tàu để có 1 toa trong đó có 3 trong 4 vị khách.
Giải: a) Đoàn tàu có 3 toa ; hành khách lên 3 toa nghĩa là lên tàu. Mỗi khách có 3 cách lên toa I hoặc II
hoặc III. Vậy số cách sắp 4 khách lên 3 toa là : 3 × 3 × 3 × 3 = 81 cách.
b) Số cách sắp 3 khách lên toa I : 3
C  4 . Số cách sắp 1 khách còn lại lên toa II hoặc III : 2. 4
Vậy nếu 3 khách ở toa I thì có : 4 × 2 = 8 cách. Lập luận tương tự nếu 3 khách ở toa II, hoặc III cũng là 8.
Vậy số cách thỏa yêu cầu bài toán : 8 + 8 + 8 = 24 cách.
6. Có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ. Từ 30 câu đó có thể lập bao
nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu khác nhau, sao cho mỗi đề phải có 3 loại (khó, trung bình, dễ) và số câu dễ không ít hơn 2 ? Giải : Số câu dễ (15) Số câu trung bình (10) Số câu khó (5) Số cách TH1 2 2 1 2 2 1 C .C .C 15 10 5 TH2 2 1 2 2 1 2 C .C .C 15 10 5 TH3 3 1 1 3 1 1 C .C .C 15 10 5 Tổng 56875
7. Một chi đoàn có 20 đoàn viên trong đó 10 nữ. Muốn chọn 1 tổ công tác có 5 người. Có bao nhiêu cách
chọn nếu tổ cần ít nhất 1 nữ.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 18
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Giải: Số cách chọn 5 đoàn viên bất kì 5
C . Số cách chọn 5 đoàn viên toàn là nam 5 C . 20 10
Vậy số cách chọn có ít nhất 1 nữ là : 5 5
C C  15252 . 20 10
8. Một đội xây dựng gồm 10 công nhân, 3 kỹ sư. Để lập 1 tổ công tác cần chọn 1 kỹ sư là tổ trưởng, 1
công nhân làm tổ phó và 3 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ công tác.
Giải: Số cách chọn 1 kỹ sư làm tổ trưởng : 3. Số cách chọn 1 công nhân làm tổ phó : 10. Số cách chọn 3
công nhân làm tổ viên : 3 C . Vậy có: 3 3.10.C  2520 . 9 9
9. Một đội văn nghệ gồm 10 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cô giáo muốn chọn ra 1 tốp ca gồm 5 em
trong đó có ít nhất là 2 em nam và 2 em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn. Giải: Nam (10) Nữ (9) Số cách chọn TH1 2 3 2 3 C C 10 9 TH2 3 2 3 2 C C 10 9 Tổng 8100
10. Một đội cảnh sát gồm có 9 người. Trong ngày cần 3 người làm nhiệm vụ tại địa điểm A, 2 người làm
tại B còn lại 4 người trực đồn. Hỏi có bao nhiêu cách phân công ?
Giải: Số cách phân công 3 người tại A : 3
C . Số cách phân công 2 người tại B : 2
C . Số cách phân công 4 9 6
người còn lại : 1. Vậy số cách phân công là : 3 2 C C  1260 . 9 6
11. Có 5 nhà Toán học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lí nam. Muốn lập 1 đoàn công tác có 3 người
gồm cả nam lẫn nữ, cần có cả nhà toán học lẫn vật lí. Hỏi có bao nhiêu cách chọn. Giải: Toán học Vật lý, Nam Số cách Nam (5) Nữ (3) (4) TH1 1 1 1 1 1 1 C C C 5 3 4 TH2 0 1 2 0 1 2 C C C 5 3 4 TH3 0 2 1 0 2 1 C C C 5 3 4 Tổng 90
12. Một đội văn nghệ có 10 người trong đó có 6 nữ và 4 nam. Có bao nhiêu cách chia đội văn nghệ :
a) Thành 2 nhóm có số người bằng nhau và mỗi nhóm có số nữ bằng nhau.
b) Có bao nhiêu cách chọn 5 người trong đó không quá 1 nam.
Giải: a) Do mỗi nhóm có số người bằng nhau nên mỗi nhóm phải có 5 người. Do số nữ bằng nhau nên
mỗi nhóm phải có 3 nữ. Vậy mỗi nhóm phải có 3 nữ và 2 nam. Số cách chọn là : 2 3 C C 120 4 6
b) Số cách chọn 5 người toàn nữ là : 5
C . Số cách chọn 4 nữ và 1 nam là : 4 1 C C . 6 6 4
Vậy số cách chọn 5 người mà không quá 1 nam : 5 4 1
C C C  66 6 6 4
13. Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư cũng khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem thư, 3 bì thư
và dán 3 tem thư đó lên 3 bì thư đã chọn. Một bì thư chỉ dán 1 tem thư. Hỏi có bao nhiêu cách làm như vậy.
Giải: Số cách chọn 3 tem từ 5 tem là: 3
C . Số cách chọn 3 bì thư từ 6 bì thư là: 3 C . 5 6
Do các tem đều khác nhau, các bì thư cũng khác nhau, nên số cách dán 3 tem lên 3 bì thư là 3! = 6.
Vậy số cách làm là : 3 3
C C .3!  1200 cách. 5 6
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 19
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
14. Một bộ bài có 52 lá; có 4 loại : cơ, rô, chuồn, bích mỗi loại có 13 lá. Muốn lấy ra 8 lá bài trong đó
phải có đúng 1 lá cơ, đúng 3 lá rô và không quá 2 lá bích. Hỏi có mấy cách ?
Giải: Số cách chọn 1 lá cơ và 3 lá rô : 1 3 C C cách. 13 13
Trường hợp 1 : Chọn tiếp 4 lá chuồn (nghĩa là không có lá bích nào) có : 4 C cách. 13
Trường hợp 2 : Chọn tiếp 1 lá bích và 3 lá chuồn có : 1 3 C C cách. 13 13
Trường hợp 3 : Chọn tiếp 2 lá bích và 2 lá chuồn có : 2 2 C C cách. 13 13
Vậy số cách chọn thỏa yêu cầu đề toán : 1 3 C C  4 1 3 2 2
C C C C C = 39 102 206 cách. 13 13 13 13 13 13 13 
15. Có 2 đường thẳng song song (a) và (b). Trên (a) lấy 15 điểm phân biệt. Trên (b) lấy 9 điểm phân biệt.
Hỏi số tam giác mà có 3 đỉnh là các điểm đã lấy.
Giải: Ta sẽ chọn 3 điểm để thành lập tam giác, có 2 trường hợp:
TH1: Một đỉnh trên (a) và 2 đỉnh trên (b): 1 2 C C . 15 9
TH2: Hai đỉnh trên (a) và 1 đỉnh trên (b): 2 1 C C . 15 9 Vậy có: 1 2 2 1
C C C C 1485 . 15 9 15 9
Dạng 2.2: Rút gọn và tính giá trị biểu thức chứa P , k A , k C . n n n
PP: Sử dụng Sử dụng thành thạo các công thức P , k A , k
C và chú ý n!  n  
1 !n  n  2  ! n   1 n  ... n n n
Ví dụ 2.2: Tính giá trị các biểu thức sau (không sử dụng máy tính bỏ túi): P m 1 ! 6! m 1 !
6! m 1 !m m 1 6         VD     
mm   . m   5.6 30 1 1 !P
4! m 1 !m m 1
4! m 1 !m m 1 4        
Bài tập 2.2: Tính giá trị hoặc rút gọn các biểu thức sau: 7!4! 8! 9!  7 7 A A P a) A     b) 23 13 7
B C C C c) 9 8 4 C  . 10!  3!5! 2!7! 25 15 10 4 4 P A A 7 6 5 P m 1 ! A 12 11 10 9 A A A A n! P 5   5 d) 7 D e) 49 49 17 17 E   f) n 1 F    m m   1 m   1 P 10 8 A An3 2 ! A n n  2! 4 49 17 3 2 A A P 6 5 A A g) 5 5 5 G   h) n n H i) 3 2 2 1 1 0
I C C C C C C P P 4 A 5 4 4 3 3 3 2 2 n
Dạng 2.3: Chứng minh đẳng thức hoặc bất đẳng thức chứa P , k A , k C . n n n
PP: Sử dụng thành thạo các công thức P , k A , k
C và chú ý n!  n  
1 !n  n  2  ! n   1 n  ... n n n
Ví dụ 2.3.1: Chứng minh rằng: kP PP . k k 1  k Giải: P
k 1 ! k 1 .k! k 1 P kP P kP P P k 1        k k k k k 1  k
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 20
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Ví dụ 2.3.2: Chứng minh rằng: 1 P  2P  ...  n 1 PP . 1 2   n 1 n
Giải: Sử dụng tính chất: kP P
P với k chạy từ 1 tới n-1 ta có: k k 1  k
P P P  1 2 1 
2P P P  2 3 2
 1 P  2P ... n 1 P P . 1 2   n 1 ...  n
n  1P P P n 1  n n 1   2 1 1 n
Ví dụ 2.3.3: Chứng minh rằng:    . n   1 ! n 2! n! 1 1 n n n   2 2 1
n n n n
Giải: Xét VT           VP n 1 ! n 2! n! n! n! n! 
Ví dụ 2.3.4: Chứng minh rằng: k k 1 k C C
C (tính chất tổ hợp). n n 1  n 1  n 1 ! n 1 ! n 1 !   k k 1 1 1      
Giải: VP CC     n 1  n 1     k   1 
! n k ! k 
! n 1 k ! k   1 
! n k   1 ! n k k  n   1 ! n n! k        . 
n k   . C VT k 1 !
1 ! n k k k  ! n k ! n
Bài tập 2.3: Chứng minh các đẳng thức hoặc bất đẳng thức sau: 
a) k k   1 k C n n C b) 2 2 2 5 P A A A  . n k !A c) k nC k CkC n   k 1 1 k n   k 2 1 n2 k n 1  n3 n5 n5 n n   1 1 1 1 n 1 d) n 2 n 1 2 n A
A k A e)   ...  nk nk nk 2 2 2 2 A A A A n 2 3 4 n 1 1 1     f)  ...  2 g) n 1
n!  2 , n  3 h) k k 1 k 2 k 3 C  3C 3 k CCC P P P n n n n n 3 1 2 n
Dạng 2.4: Giải phương trình hoặc bất phương trình có chứa P , k A , k C . n n n
PP: Điều kiện của phương trình có chứa P , k A , k
C là 0  k  , n k  , n n n n
Ví dụ 2.4.1: Giải phương trình sau: (ẩn độc lập): 2
P x P x 8  0 . 2 3 x  1  Ta có: 2 2
P x P x  8  0  2x  6x  8  0  . 2 3  x  4
Ví dụ 2.4.2: Giải phương trình sau (có điều kiện): 2 A  12 . x
Giải: Điều kiện: x  2, x  . x! x  4
Phương trình đã cho tương đương với: 2 A  12    x x    . x   x  2 12   1 12 ! x  3 
Đối chiếu điều kiện ta loại x  3
 . Vậy nghiệm là: S    4 .
Ví dụ 2.4.3: Giải phương trình và bất phương trình sau: a) 3
A  20n b) 5 4 A 18A n n n2
Giải: a) Điều kiện: n  3, n  .
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 21
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231 n  0 n!  3 3 2 A  20n
n n n n
n n n n   n  . nn  20  1 2 20 3 18 0 6 3 !   n  3  
So sánh điều kiện thì n  6 là nghiệm. n  5 n  5 b) Điều kiện:   
n  6, n . n  2  4 n  6 n!
n  2! nn   2 1 n 19n  90 5 4 A  18A  18  18   0  n  ;  5  9;10 . n n2 n 5! n 6     ! n  5 n  5
SO sánh điều kiện ta suy ra n  9  n 10 . x x 1 C   C   0  y y
Ví dụ 2.4.4: Giải hệ phương trình sau:  . x x 1
4C C   0  y y
0  2x y
0  2x 1 y
Giải: Điều kiện:  .
0  x 1  y  x, y  y! y!  1    5 0    x x 1 0 2 2 1       0 x C C y x y x           y y  2 !  2 1! y 2x 2x y 1 0  4          . x x 1
4C  5C   0 y! y! 5   
4y  4x 1  0 3   y y 4     5     y x   0 4 0 y y x ! 1 !  y x 1  2
Đối chiếu điều kiện thì hệ này vô nghiệm.
Bài tập 2.4: Giải các phương trình – bất phương trình – hệ phương trình sau: a) 3 A  24 b) 1 2 3 2
C  6C  6C  9x 14 c) 3 2
A  5A  51x x x x x x x 5 d) 5 P  720A P e) 4 3 2 C
C A  0 f) 2 P A    2 72
6 A  2P x x x x n3 n n5 n 1  n 1  n2 4 xAyy y 1 6 y x   C 126
2A 5C  90 g) 2 2 3 A A C 10 h) yx x P i) 2 2 x x x x x 1   5 yA  2 y C  80  P  720  x x x 1 
Bài 3: NHỊ THỨC NEWTON n n  
Nhị thức Newton: a b 0 n 0 1 n 1 1 n 0
C a b C a b ... n k n k k
C a b  C a b . n n n n k 0 
Số hạng tổng quát thứ k+1 là: k n k k TC a b . k 1  n n n k n k n k
Nhị thức Newton mở rộng:a b ck nk
 C a b ck nk i k i i k i nk k i i
 C a C b c  C C a b c n n k n k k 0 k 0 i0 k 0 i0
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 22
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Tam giác Pascal
Tính chất của tam giác Pascal:
1. Số hạng đầu cuối luôn là 1: 0 n C C  1. n n
2. Số hạng cách đều đầu và cuối thì bằng nhau: k n k C C   . n n
Dạng 3.1: Khai triển trực tiếp nhị thức Newton n n
Sử dụng công thức: a b 0 n 0 1 n 1  1 n 0
C a b C a b ... n k nk k
C a b  C a b . n n n n k 0
Ví dụ 3.1.1: Khai triển:  x  5 3 5 : 5 5 4 3 2 0
Giải: Công thức: 3x  5 0  C 3x 0 1
5  C 3x 1 2
5  C 3x 2 3
5  C 3x 3 4
5  C 3x 4 5
5  C 3x 5 5 . 5 5 5 5 5 5 0 5 5 1 4 4 2 3 2 3 3 2 3 2 4 4 5 5
C 3 x C 3 .5x C 3 .5 x C 3 .5 x C 3.5 x C 5 5 5 5 5 5 5 5 4 3 2
 243x  2025x  6750x 11250x  9375x  3125
Ví dụ 3.1.2: Khai triển:  x y4 2 3 4 4 0 3 2 2 3 0 4
Giải: CT: 2x  3y 0
C 2x  3  y 1
C 2x  3  y 2
C 2x  3  y 3
C 2x 3  y 4  C 2x 3  y 4 4 4 4 4     4 3 2 2 3 4
16x 96x y  216x y  216xy  81y .
Bài tập 3.1: Khai triển các nhị thức sau: 7  8 1   3 
a) x  5 3 4
b) x y6 2 c) x    d) 2 x    x   x  4  1  e)   6 3 15 f) a  6 2
g) a b5 2 h) x    x
Dạng 3.2: Tìm hệ số hoặc số hạng chứa h
x trong khai triển nhị thức.
PP: Sử dụng CT số hạng tổng quát: k n k k T
C a b . Trong đó a,b chứa x, rút gọn các lũy thừa của x ta k 1  n thu đượ   c dạng: THS. f k x
(HS là phần không chứa x gọi là hệ số). k 1 
Khi đó ta cho f k   h giải phương trình này tìm được k, với điều kiện 0  k n .
Chú ý: 1. Nếu đề bài hỏi hệ số thì chỉ trả lời hệ số: HS . Còn nếu hỏi số hạng thì trả lời . h HS x .
2. Nếu đề bài hỏi tìm số hạng không chứa x thì tức là 0 x .
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 23
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231 6  2 
Ví dụ 3.2.1: Tìm số hạng chứa 3
x trong khai triển: x    . 2  x k 6    x k k 2 k
Giải: Ta có số hạng tổng quát là: 6 k k k k 63 TC xC 2  C 2 k x . k 1  6   2 6 2k 6  x x
ycbt  6  3k  3  k  1. Vậy số hạng chứa 3 x là: 1 1 3 3
T C 2 x 12x 2 6
(chú ý: nếu người ta hỏi hệ số thì chỉ trả lời là 12 thôi).
Ví dụ 3.2.2: Tìm hệ số của 101 99
x y trong khai triển:  x y200 2 3 . 200k k k
Giải: Ta có số hạng tổng quát là: k TC     2x  3yk 200 C 2
k  3 200k k x y . k 1 200 200 200  k 101 ycbt  
k  99 . Vậy hệ số của 101 99 x y là: C 2  3   C  2 3 . 200  99 99 200 99 99 101 99 k  99 200 18  1 
Ví dụ 3.2.3: Tìm số hạng không chứa x (độc lập với x) trong khai triển: 2x    . 5  x k     x    k 1 k k k k
Giải: Ta có số hạng tổng quát là: TC xCCx . k  2  18 18 18 k 15 k k 18 k 5 2 2 1 18   18 k 18 5  x  5 x k
ycbt  18  k
 0  k 15 . Vậy số hạng chứa 3 x là: 15 18 15 T C 2  6528. 5 16 18 Bài tập 3.2:
1. Tìm số hạng độc lập với x trong các khai triển sau: 12 17  5 7 1   1   1   1  a) x   b) 3 x    c) 4 3   x d) 3 x    x  2  x  3 2  x  4  x ĐS: a) 495 b) -10 c) 24310 d) 35
2. Tìm hệ số của h
x trong khai triển sau: 40 7  1   1 
a)   x11 1 3 , h  6
b) x x 12 2 3
, h  15 c) x  , h  31   d)
x ,h  2 2  x  3 2  xĐS: a) 6 6 3 C b) 9 3 3  C c) 3 C d) 35 11 12 40
3. Tìm số hạng thứ n trong khai triển sau: 5  15 1   1  a) x  , n  4  
b)   x15 3 , n  13 c) x  , n  6  
d)   x25 2 3 , n  21 x   x ĐS: a) 120 b) 12285 c) 5 C d) 5 20 20 2 3 C 15 25 4. Tìm n: n
a) Biết hệ số của 2
x trong khai triển của 1 3x là 90. n  1 
b) Biết hệ số của n 2
x  trong khai triển của x    là 31.  4 
Dạng 3.3: Tìm hệ số hoặc số hạng chứa h
x trong khai triển tam thức. n k n
PP: Sử dụng CT nhị thức Newton mở rộng: a b ck i nk k i i
 C C a b c . Suy ra số hạng tổng quát n k k 0 i0
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 24
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231   là: k i n k k i i T C C a
b c . Trong đó a, ,
b c chứa x, rút gọn các lũy thừa của x ta thu được dạng: n k  ,   . f k i T HS x
(HS là phần không chứa x gọi là hệ số).
Khi đó ta cho f k,i  h . Biến đổi quy về k g i , cho i chạy từ 0, 1, 2, 3, … nhận những nghiệm
nguyên thỏa điều kiện 0  i k n .
Được bao nhiêu cặp i, k  thì chúng ta có bấy nhiêu số hạng chứa h
x . Cộng các hệ số lại ta thu được kết quả. Ví dụ 3.3.1: Tìm 4
x trong khai triển:   x x 10 2 1 3 . i
Giải: Theo công thức ta có: k i 10 T
C C 1 k ki x x C C x x C C x     . k  2 3  k i i k i 2 .3 i k i .3i k i 10 10 k 10 k
ycbt k i  4  k  4  i . Lập bảng chạy i ta có: i 0 1 2 3 k  4  i 4 3 2 1 KQ Lấy Lấy Lấy Loại
Vậy ta có 3 cặp i, k  tương ứng với 3 số hạng:  4 0 0 3 1 1 2 2 2
C C 3  C C 3  C C 3  4 4 x  1695x . 10 4 10 3 10 2 Ví dụ 3.3.2: Tìm 8
x trong khai triển:    8 2 3 1 x x . k i i i i
Giải: Theo công thức ta có: k i 8 T C C 1 k x x C C x x C C x        . k  2  3 k i k   2k 2i 3 1 i k i k   2 1 k i 8 8 8 8  i
ycbt  2k i  8  k
. Lập bảng chạy i ta có: 2 i 0 1 2 3 8  i k  4 3,5 3 2,5 2 KQ Lấy Loại Lấy Loại
Vậy ta có 2 cặp i, k  tương ứng với 2 số hạng: C C  0 1  C C 3 2 4 0 3 2 1  8 8 x  238x . 8 4 8 3
Dạng 3.3: Tính tổng đặc biệt – Chứng minh – Giải phương trình
PP: Sử dụng nhị thức Newton kết hợp với việc chọn giá trị đặc biệt, thích hợp.
Ví dụ 3.3.1: Tính tổng: a) 0 1 10
S C C  ... C b) 0 1 2 2 10 10
S C  2C  2 C ...  2 C c) 0 1 2 10
S C C C ... C 1 10 10 10 2 10 10 10 10 3 10 10 10 10 d) 0 2 10
S C C  ...  C e) 1 3 9
S C C  ...  C 4 10 10 10 5 10 10 10 10
Giải: Xét nhị thức: 1 x 0 1 2 2 10 10
C xC x C  ... x C * . 10 10 10 10  
a) Chọn x 1 thay vào biểu thức (*) ta thu được: 1 10 0 1 2 2 10 10 1
C 1.C 1 C  ...1 C . 10 10 10 10 Từ đó suy ra: 0 1 10 10
S C C  ... C  2 . 1 10 10 10
b) Chọn x  2 thay vào biểu thức (*) ta thu được: 1 210 0 1 2 2 10 10
C  2.C  2 C ... 2 C . 10 10 10 10 Từ đó suy ra: 0 1 10 10 10
S C  2C ...  2 C  3 . 2 10 10 10 10 2 10
c) Chọn x  1
 thay vào biểu thức (*) ta thu được: 1  0 1 1
C 1.C    2
1 C  ...    10 1 C . 10 10 10 10 Từ đó suy ra: 0 1 2 10 10
S C C C ...  C  0  0 . 3 10 10 10 10
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 25
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231 10 S S 2  0 d) Ta lấy 0 2 10 0 2 10 1 3 9
S S  2C  2C  ...  2C S C C  ...  C    2 . 1 3 10 10 10 4 10 10 10 2 2 10 S S 2  0 e) Ta lấy 1 3 9 1 3 9 1 3 9
S S  2C  2C  ...  2C S C C  ...  C    2 . 1 3 10 10 10 5 10 10 10 2 2
Ví dụ 3.3.2: Tính tổng: a) 10 0 9 1 10
S  3 C  3 C  ...  C b) 10 0 9 1 8 2 2 10 10
S  2 C  2 .5C  2 .5 C ...  5 C 1 10 10 10 2 10 10 10 10 c) 10 0 9 1 8 2 2 10 10
S  3 C  3 .2C  3 .2 C  ... 2 C 3 10 10 10 10 10
Giải: Xét nhị thức: a b 10 0 9 1 8 2 2 10 10
a C a bC a b C  ... b C * . 10 10 10 10  
a) Chọn a  3, b  1 thay vào biểu thức (*) ta thu được: 3  10 10 0 9 1 10 1
 3 C  3 C ... C . 10 10 10 Từ đó suy ra: 10 0 9 1 10 10
S  3 C  3 C  ...  C  4 . 1 10 10 10
b) Chọn a  2, b  5 thay vào biểu thức (*) ta thu được: 2  510 10 0 9 1 8 2 2 10 10
 2 C  2 .5C  2 .5 C  ... 5 C . 10 10 10 10 Từ đó suy ra: 10 0 9 1 8 2 2 10 10 10
S  2 C  2 .5C  2 .5 C  ... 5 C  7 . 2 10 10 10 10 10 2 10
c) Chọn a  3, b  2
 thay vào (*) ta thu được: 3 2 10 0 9  3 C  3 . 2   1 8 .C  3 . 2   2 C  ...   2   10 C . 10 10 10 10 Từ đó suy ra: 10 0 9 1 8 2 2 10 10 10
S S  3 C  3 .2C  3 .2 C ... 2 C  1  1. 3 3 10 10 10 10
Ví dụ 3.3.3: Chứng minh: a) 0 1 n 2 CC ...C  2 n b) 0 2 2n 4 CC ... C  2 n 2n 1  2n 1  2n 1  4n2 4n2 4n2 2n 1 
Giải: a) Xét nhị thức: 1 x 0 1 2 2 2n 1  2n 1  CxCx C  ... x C  * . 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1    n
Chọn x 1 thay vào (*) ta có: 1 2 1 2n 1  0 1 2 2n 1 1  2  CCC  ... C  . 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1 
Theo tính chất của tổ hợp, cũng như nhận xét của tam giác Pascal thì: k 2n 1 k CC   . 2n 1  2n 1 
Cho k chạy từ 0  n ta có: k 0 1 2 … n 0 2n 1 CC  1 2n CC 2 2n 1 CC  … n n 1 CC  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  Vậy nên ta có: 0 1 2 n n 0 CCC  ... CC  ... C  2 CCC   C . nnnnnn  0 1 2 ... n 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1   Ta suy ra: 2  0 1 2 CCC  ... nC    CCC   Cnnnn  2n 1 0 1 2 n 2 2 ... 2 n 2 1 2 1 2 1 2 1 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  4n2
b) Xét nhị thức: 1 x 0 1 2 2 4n2 4n2  CxCx C  ... x C * . 4n2 4n2 4n2 4n2   n
Chọn x 1 thay vào (*) ta có: 1 4 2 0 1 2 4n2 1  CCC ... C . 4n2 4n2 4n2 4n2 n Chọn x  1
 thay vào (*) ta có: 1 4 2 0 1 2 4n2 1  CCC ... C . 4n2 4n2 4n2 4n2    
Cộng hai vế ta có: 4n 2 0 2 4 4n 2 4n 1 0 2 4 4n 2 2  2C  2C  2C ... 2C  2  CCC ...C 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2
Theo tính chất của tổ hợp, cũng như nhận xét của tam giác Pascal thì: k 4n 2 k CC   . 4n2 4n2
Cho k chạy từ 0, 2, 4,...., 2n ta có: k 0 2 4 2n 0 4n 2 CC  2 4n CC 4 4n 2 CC  … 2n 2n 2 CC  4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 4n2 Vậy nên ta có: 0 2 4 2n 2n 0 CCC  ... CC  ... C  2 CCC   C . nnnnnn  0 2 4 2 ... n 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4n2 4n2 4n2 4n2  Ta suy ra: 2  0 2 4 2 CCC  ... nC    CCC   Cnnnn  4n 1 0 2 4 2n 4 2 ... 2 n 4 2 4 2 4 2 4 2 4n2 4n2 4n2 4n2
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 26
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231 Bài tập 3.3: 1. Tính tổng: a) 0 1 2 7
A C  2C  4C  ... 128C b) 11 0 10 1 11
B  3 C  3 C  ...  C c) 0 1 13
C C C  ...  C 7 7 7 7 11 11 11 13 13 13 d) 20 0 19 1 18 2 2 20 20
D  2 C  2 .3C  2 .3 C  ...  3 C e) 0 1 2 2 15 15
E C  5C  5 C ...  5 C 20 20 20 20 15 15 15 15 2. Tính tổng:     a) n 0 n 1 1 n 2 2 S  2 C  2 C  2 C  ... nC b) n 0 n 1 1 n 2 2
S  3 C  3 C  3 C ... nC 1 n n n n 2 n n n n c) 0 2 4 2
S C C C  ... nC d) 1 3 5 2 1 S C C C ... n C       3 2n 2n 2n 2n 4 2n 2n 2n 2n e) 0 2 4 2 S CCC ... nC f) 1 3 5 2 1 S CCC ... nC 5 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  6 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  3. Tìm n: n  3 
a) Biết tổng các hệ số trong khai triển x    là 512.  x n
b) Biết tổng các hệ số trong khai triển  2 x   1 là 1024. n
c) Biết tổng các hệ số trong khai triển 4x x  là 59049.
4. Chứng minh các đẳng thức sau: a) 0 2 4 2n 1 3 5 2n 1 C C C ... C C C C ... C           . 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n n n b) 1 2 2 3 3
1 2C  2 C  2 C  ...    1 2n n C   n n n n   1 2 2 2 c)  0 C    1
C  ...  n C nC n n n 2n
5. Chứng minh các mệnh đề sau: a) 10 11 1 chia hết cho 100. b) 100 101 1 chia hết cho 10 000. 100 100  
c) 10 1 10 1 10 là số nguyên  
6. Tìm số nguyên dương n sao cho: n a) 1 2 3
C C C  ... nC  4095 b) n 0 n 1  1 n2 2 3 C  3 C  3 C  ...   C n n n   1 n 2048 n n n n n c) 0 2 4 2
C C C  ... nC  512 d) 0 1 n 20 CC ... C  2 1 2n 2n 2n 2n 2n 1  2n 1  2n 1  e) 1 3 5 2n 1 C C C ... C      1024 f) 2 4 6 1006 503   ...  2 n C C C C 1 2n 2n 2n 2n 2014 2014 2014 2014
Dạng 3.4: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Đặ  t: a T 1 k n k k
C a b , 0  k n (nghĩa là a chỉ là hệ số của T k k 1    n k k 1  , bỏ đi m x ). a a Khi đó: Hệ 
số lớn nhất trong khai triển sẽ có k là nghiệm của hệ phương trình: k k 1  . a ak k 1 
Tìm được nghiệm k a T 1 là hệ số lớn nhất. 0 k k 1    0 0 11  1 
Ví dụ 3.4: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển:  2x   .  3  11k   C k C 2k k 1 k 2k k
Giải: Ta có: TC      2x 11 k x . Suy ra: 11 a . k 1 11 11  3  3 k k 11 3 k
Hệ số lớn nhất trong khai triển có tính chất:
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 27
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231 k k k 1  k 1  k   11! 11! C 2 C 2 C 11 11 11 k 1    6   2Ck    11k   k k 1 11 1 11 a a   C   C kk k   k   k k  3 6 ! 11 ! 1 ! 11 1 ! 1       3 3 11 11          k k k 1  k 1  k 1  k k 1 a a       k k C 2 C 2 C C C k 6 11! 11! 1  11 11 11  11 11  2C  6  11k 11  k  1 11  3   3  3 k
!11k! k  1 !11k   1 !  7k  65  1 6  1 6              
k k   0 0 11 1 7k  65  0 11 k k 1 11 k k 1 65 72            k   k  10 6 1 6 1 72  7k   
72k  7k  0  7 7    0  kk  kkk    k  0 11 1 12 12 10 10 10 C 2 11.2
Vậy hệ số cao nhất là: 11 a   10 11 1  0 3 3
Bài tập 3.4: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển sau: 11  1 2x  a)    b)   12 1 2x  3 3  ĐS:
Dạng 3.5: Tìm số hạng là số hữu tỷ trong khai triển k nk k f k g k
PP: Số hạng tổng quát: T
C a b HS 
, 0  k n . Trong đó HS không chứa căn thức. k 1  n
,  là các số hữu tỷ.  f  k 
Khi đó: Số hạng là số hữu tỷ trong khai triển sẽ có k là nghiệm của hệ:  . g  k  Tìm đượ f k g k 0   0 c k thay vào THS  . 0 k 1  0
Ví dụ 3.5: Tìm số hạng hữu tỷ trong khai triển nhị thức   17 3 16 3 . k kk k
Giải: Số hạng tổng quát là: k TCC . k   16  3 17 17 3 k 3 2 16 3 1 17 17 17   k   k  2i, 3 i    k 17   2i
Số hạng hữu tỷ trong khai triển có tính chất:      . 2 3  
0  k  17, k  0  2i  17  
Cho i chạy từ 0  i  8 , ta có: i  1; 4;7  k  2;8;14 .
Vậy có 3 số hạng hữu tỷ là: 2 5 8 3 4 14 7
T C 16 .3, T C 16 .3 , T C 16.3 . 3 17 9 17 15 17 Bài tập 3.5:
1. Tìm số hạng nguyên trong khai triển nhị thức   9 3 2 3 . ĐS: 3 3 3 C 3 .2, 2 9 31  1  6 3 2 C 2 5 1
2. Tìm số hạng hữu tỷ trong khai triển nhị thức 3 5    . ĐS: 10 ,  2  32 32
3. Trong khai triển sau đây có bao nhiêu số hạng hữu tỉ   124 4 3 5 . ĐS: 32 số.
Bài 4: ÔN TẬP PHẦN TỔ HỢP
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 28
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Dạng 4.1: Dùng cách thích hợp để đếm số phương án Bài tập 4.1:
1. Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người vào ban thường vụ.
a) Nếu không có sự phân biệt về chức vụ của 3 người trong ban thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn ?
b) Nếu cần chọn 3 người vào ban thường vụ với các chức vụ: Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên thường trực thì
có bao nhiêu cách chọn ? ĐS: a) 35 b) 210
2. Một lớp có 20 học sinh trong đó có 2 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 người đi dự hội nghị
của trường sao cho trong đó có ít nhất 1 cán bộ lớp.
Giải: Có hai trường hợp:
TH1: Số cách chọn 3 người trong đó có 1 cán bộ lớp là: 1 2 C C . 2 18
TH2: Số cách chọn 3 người trong đó có 2 cán bộ lớp là: 2 1 C C . 2 18
Vậy số cách thỏa yêu cầu là: 1 2 2 1
C C C C  324 . 2 18 2 18
3. Từ 10 chữ số 0, 1, 2, …, 7, 8, 9 có thể lập bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau sao cho các số đó đều phải có mặt 0 và 1.
Giải: Xét hộc có 6 ô trống. Do a  0 nên có 5 cách đưa số 0 bỏ vào hộc. Còn lại 5 ô trống nên có 5 cách 1
đưa số 1 vào. Còn 8 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 mà có 4 hộc trống nên có: 4 A cách. 8
Do đó số các số cần tìm : 5 × 5 × 1680 = 42 000.
4. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau (chữ số đầu tiên khác 0) trong đó có một chữ
số 0 nhưng không có mặt chữ số 1.
Giải Gọi X = {0, 1, 2, ..., 7, 8, 9} . Xét hộc có 6 ô trống. Lấy chữ số 0 bỏ vào hộc có 5 cách (do a  0 ). 1
Từ X\{0, 1} còn 8 chữ số chọn 5 chữ số bỏ vào 5 hộc còn lại có 5
A cách. Vậy số các số thỏa yêu cầu bài 8 toán : 5 5.A  33 0 6 0 . 8
5. Một tổ sinh viên có 20 em. Trong đó chỉ có 8 em biết nói tiếng Anh, 7 em biết tiếng Pháp và 5 em chỉ
biết tiếng Đức. Cần chọn 1 nhóm đi thực tế gồm 3 em biết tiếng Anh, 4 em biết tiếng Pháp và 2 em biết
tiếng Đức. Hỏi có bao nhiêu cách lập nhóm.
Giải: Số cách lập nhóm sinh viên biết tiếng Anh : 3
C . Số cách lập nhóm sinh viên biết tiếng Pháp: 4 C . 8 7
Số cách lập nhóm sinh viên biết tiếng Đức : 2 C . 5
Vậy số cách lập thỏa yêu cầu bài toán là : 3 4 2
C .C .C 1960 . 8 7 5
6. Trong 1 hộp có 7 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ và 4 quả cầu vàng , các quả cầu đều khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên 4 quả cầu trong hộp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho trong 4 quả cầu chọn ra có đủ 3 màu.
Giải: ĐS: 910.
7. Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem như đôi một khác
nhau). Người ta muốn chọn ra 1 bông hoa gồm 7 bông. Có bao nhiêu cách chọn 1 bó hoa trong đó :
a) Có đúng 1 bông hồng đỏ.
b) Có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ
Giải: a) Số cách chọn 1 bông hồng đỏ : 4. Số cách chọn 6 bông còn lại (vàng hay trắng) : 6 C . Vậy số cách 8 chọn đúng 1 bông đỏ : 6 4.C  112 . 8
b) Số cách chọn 3 bông vàng, 3 bông đỏ, 1 bông trắng : 3 3 1 C C .C 120 . 4 5 3
Số cách chọn 4 bông vàng và 3 bông đỏ : 3 4 C C . 4 5
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 29
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Số cách chọn 3 bông vàng và 4 bông đỏ : 4 3 C C . 4 5
Vậy số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là : 150 cách.
8. Tính tổng các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ 1, 3, 4, 5, 7, 8.
Giải Gọi n a a ...a . Số các số n là 5 A  720. 1 2 5 6
Xét các chữ số hàng đơn vị, mỗi chữ số 1, 3, 4, 5, 7, 8 xuất hiện như nhau nên: 720  120 lần. Vậy tổng 6
các chữ số hàng đơn vị là : 1201 3  4  5  7  8  120.28  3360 .
Tương tự tổng chữ số hàng chục là : 3360 × 10. Tổng chữ số hàng trăm là : 2 3360.10 .
Tổng chữ số hàng nghìn là : 3
3360.10 . Tổng chữ số hàng vạn là : 2 3360.10 .
Do đó S  3360110 100 1000 10000  37332960 .
9. Một hộp đựng 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Người ta chọn 4 bi từ hộp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
để số bi lấy ra không đủ 3 màu.
Giải: Số cách chọn 4 bi bất kì trong 15 bi trên là : 4 C . 15
Số cách chọn 2 bi đỏ, 1 bi trắng, 1 bi vàng : 2 1 1
C C C . Số cách chọn 1 bi đỏ, 2 bi trắng, 1 bi vàng: 4 5 6 1 2 1 C C C 4 5 6
Số cách chọn 1 bi đỏ, 1 bi trắng, 2 bi vàng : 1 1 2 C C C . 4 5 6
Vậy số cách chọn bi đủ 3 màu là : 180 + 240 + 300 = 720.
Do đó số cách chọn bi không đủ 3 màu : 1365 – 720 = 645.
10. Một lớp học có 40 học sinh trong đó 25 nam và 15 nữ. Thầy giáo chủ nhiệm muốn chọn ra 3 em để
tham gia đội văn nghệ nhà trường nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn, nếu:
a) Chọn ra 3 học sinh trong lớp ?
b) Chọn 3 học sinh trong đó có 2 nam và một nữ ?
c) Chọn 3 học sinh trong đó phải có ít nhất một nam ? ĐS: a) 9880 b) 4500 c) 9425.
11. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu số ?
b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ ?
c) Có bao nhiêu số bé hơn 432 000 ? ĐS: a) 6! b) 3x5! c) 12
12. Cho tập con gồm 10 phần tử khác nhau. Tìm số tập con khác rỗng chứa 1 số chẵn các phần tử.
Giải: Số tập con của X có 2 phần tử là: 2
C . Số tập con của X có 4 phần tử là: 4 C . 10 10
Số tập con của X có 6 phần tử là: 6
C . Số tập con của X có 8 phần tử là: 8 C . 10 10
Số tập con của X có 10 phần tử là: 10
C . Vậy số tập con thỏa yêu cầu bài toán là: 511. 10
13. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kê thành một dãy dài ? ĐS: 10!
14. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:
a) Các bông hoa khác nhau ?
b) Các bông hoa như nhau ? ĐS: a) 60 b) 10
15. Trong mặt phẳng, cho sáu điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập
được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho ? ĐS: 20
16. Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng song song với nhau
và năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song đó ? ĐS: 60.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 30
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
17. Có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra đối với thứ tự giữa các đội trong một giải bóng đá có 5 đội bóng ?
(Giả sử không có hai đội nào có điểm trùng nhau). ĐS:120
18. Giả sử có 8 vận động viên tham gia chạy thi. Nếu không kể trường hợp có hai vận động viên về đích
cùng một lúc thì có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với các vị trí thứ nhất, thứ nhì và thứ ba ? ĐS:336
19. Một hộp chứa 6 bi trắng và 5 bi đen. Hỏi có mấy cách lấy ra 4 bi : a) màu tùy ý ? b) gồm 2 bi trắng và 2 bi đen ?
Giải: a) ĐS: 330 cách. b) ĐS: 150 cách.
20. Có 9 viên bi xanh, 5 đỏ, 4 vàng có kích thước đôi một khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn ra :
a) 6 viên bi trong đó có đúng 2 viên bi đỏ,
b) 6 viên bi trong đó số bi xanh bằng số bi đỏ.
Giải: a) ĐS: 7150. ĐS: 3045.
21. Trong mặt phẳng cho một tập hợp P gồm n điểm. Hỏi:
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng mà hai đầu mút thuộc P ?
b) Có bao nhiêu vectơ mà hai đầu mút thuộc P ? ĐS: a) n(n – 1)/2 b) n(n – 1)
22. Một bài trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Hỏi bài thi đó có bao
nhiêu phương án trả lời ? ĐS: 1 048 576
23. Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có ha người nào có điểm bằng nhau.
a) Nếu kết quả của cuộc thi là việc chọn ra 4 người điểm cao nhất thì có bao nhiêu kết quả có thể ?
b) Nếu kết quả của cuộc thi là việc chọn ra các giải nhất, nhì, ba thì có bao nhiêu kết quả có thể ? ĐS: a)1365 b) 2730
24. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số và chia hết cho 5 ? ĐS:180 000
25. Trong một hội chợ cuối năm ở một cơ quan,ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh số từ 1 đến 100 cho
100 người. Xổ số có bốn giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng
giải nhất, giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi:
a) Có bao nhiêu kết quả có thể có ?
b) Có bao nhiêu kết quả có thể, biết rằng người giữ vé số 47 được giải nhất ?
c) Có bao nhiêu kết quả có thể, nếu biết rằng người giữ vé số 47 trúng 1 trong 4 giải ?
ĐS:a) 94 109 400 b) 941 094 c) 3 764 376
26. Một lớp học có 30 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có 6 học sinh được chọn để lập 1 tốp ca. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn khác nhau và phải có ít nhất 2 nữ.
Giải: Số cách chọn 6 học sinh bất kì nam hay nữ: 6 C . 30
Số cách chọn 6 học sinh toàn nam 6
C . Số cách chọn 5 nam và 1 nữ : 5 1 C C . 15 15 15
Vậy có số cách chọn 6 học sinh trong đó phải có ít nhất 2 nữ: 6 5 1
C C C  548730 cách. 30 15 15
27. Một tổ có 8 em nam và 2 em nữ. Người ta cần chọn ra 5 em trong tổ tham dự cuộc thi học sinh thanh
lịch của trường. Yêu cầu trong các em được chọn phải có ít nhất một em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? ĐS:196
28. Một nhóm học sinh gồm 7 em nam và 3 em nữ. Người ta cần chọn ra 5 em trong nhóm tham gia đồng
diễn thể dục. Trong 5 em được chọn, yêu cầu không có quá một em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? ĐS:126
29. Giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa
vào ba lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông) ? ĐS: 210
30. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau ? ĐS: 360
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 31
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Dạng 4.2: Kết hợp giải phương trình để giải các dạng đã học Bài tập 4.2:
1. Cho số nguyên dương n thỏa mãn 3 1
C  5C . Tìm số hạng không chứa x của khai triển: n n n  2 1  3 x    ĐS: 35. 4  n  5 x n  2  
2. Tìm hệ số của 4 x trong khai triển 3  x
 , biết n thỏa hệ thức: n 6 2 C
nA  454 ĐS: -1792.   xn 4 n n  1   
3. Tìm số hạng độc lập với x trong khai triển 3  x x
 , biết n thỏa hệ thức: n n 1 n 2 C CC  79 n n n 5 28  x  ĐS: 792.
4. Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2 2 2
3C  2A  3n 15 . Tìm số hạng chứa 10 x của khai triển: n n n  3  3 2x    ĐS: 4 6 4 10 C 2 .3 x . 2  x  10
5. Cho số nguyên dương n thỏa mãn 3 2
C  2n A
. Tìm số hạng không phụ thuộc vào x của khai triển: n n 1  n  1  2  x x   ĐS: -98.  xn
6. Tìm hệ số của 10
x trong khai triển  x  3 2
, biết n thỏa hệ thức: 3 n 2 A C 14n ĐS: 2956096. n n n
7. Biết tổng các hệ số trong khai triển  2
1 x  là 1024. Tìm hệ số của 12 x . ĐS: 210. n  1 
8. Tìm hệ số của 6 x trong khai triển 3  x
 biết tổng hệ số trong khai triển là 1024. ĐS: 210.  xn  2 
9. Tìm số hạng chứa của 8 x trong khai triển 5  x
 biết n thỏa mãn hệ thức: 3  x  1 2 C C  ... nC  4095 . ĐS: 7920. n n n n
10. Tìm hệ số của 10
x trong khai triển 2  x , biết n là số nguyên thỏa: n 0 n 1  1 n2 2 n 3 C  3 C  3 C  ...   C  ĐS: 22. n n n   1 n 2048 n n
11. Tìm hệ số của 6
x trong khai triển  2
x  3x  biết tổng hệ số trong khai triển là -2048. ĐS: -4455. n
12. Tìm hệ số của 4
x trong khai triển  2
1 x  2x  , biết n là số nguyên thỏa: 0 2 4 2
C C C  ... nC  512 ĐS: 105. 2n 2n 2n 2n
Bài 5: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Không gian xác suất gồm 2 thành phần:
1. Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà:
- Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.
- Kết quả của nó không dự đoán trước được.
- Có thể xác định tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thứ đó.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 32
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
2. Không gian mẫu: là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Kí hiệu:  (ômê-ga) Biến cố:
- Một biến cố A liên quan tới phép thử T được thử đó. Biến cố A xảy ra khi và chỉ khi kết quả của phép
thử T thuộc tập A. Mỗi phần tử của A được gọi là một kết quả thuận lợi cho A.
- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử T. Biến cố chắc chắn mô tả bởi tập  .
- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi phép thử T được thực hiện. Biến cố không được mô tả bởi tập  .
Xác suất của biến cố
Định nghĩa cổ điển của xác suất: Giả sử phép thử T có không gian mẫu  là tập hữu hạn và các kết quả
của T là đồng khả năng. Nếu một biến cố liên quan tới phép thử T và A là tập hợp các kết quả thuận lợi n A A
cho A thì xác suất của A là một số. Kí hiệu : P(A) và P A     . n  
Biến cố hợp: Cho hai biến cố A và B cùng liên quan đến một phép thử T. Biến cố “A hoặc B xảy ra”, kí
hiệu là A B được gọi là hợp của hai biến cố A và B.
Một cách tổng quát: Cho k biến cố A , A ,..., A cùng liên quan đến một phép thử T. Biến cố “Có ít nhất 1 2 k
một trong các biến cố A , A ,..., A xảy ra”, kí hiệu là: A A ... A , được gọi là hợp của k biến cố 1 2 k 1 2 k đó.
Biến cố xung khắc: Cho hai biến cố A và B cùng liên quan đến một phép thử T. Hai biến cố A và B được
gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra. Hai biến cố A và B được gọi là xung
khắc  AB   .
Biến cố đối: Cho biến cố A, khi đó biến cố “không xảy ra A”, kí hiệu là A được gọi là biến cố đối của A.
Chú ý: Hai biến cố đối nhau thì xung khắc, ngược lại không đúng.
Định lí: PA 1 PA
Biến cố giao: Cho hai biến cố A và B cùng liên quan đến một phép thử T. Biến cố “cả A và B cùng xảy
ra”, kí hiệu là AB hoặc A B , được gọi là giao của hai biến cố A và B.
Nếu gọi: A là tập hợp mô tả các kết quả thuận lợi cho A.
B là tập hợp mô tả các kết quả thuận lợi cho B.
Thì tập các kết quả thuận lợi cho AB là A B .
Biến cố độc lập: Cho hai biến cố A và B cùng liên quan đến một phép thử T. Hai biến cố A và B được gọi
là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới việc xảy ra
hay không xảy ra của biến cố kia.
Hai qui tắc tính xác suất:
Qui tắc cộng xác suất: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là:
P A B  P A  P B .
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 33
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Qui tắc nhân xác suất: Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì xác suất để A và B xảy ra là:
P AB  P A.P B .
Dạng 5.1: Mô tả không gian mẫu, liệt kê số phần tử không gian mẫu
PP: + Yêu cầu được chuyển thành đếm số phần tử của tập hợp, từ đó mô tả tập hợp này bằng cách liệt kê.
+ Dựa vào định nghĩa về không gian mẫu.
+ Nắm chắc các kiến thức về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp để áp dụng tính số phần tử của không gian mẫu.
Ví dụ 5.1.1: Chọn một số nguyên dương không lớn hơn 10. Hãy mô tả không gian mẫu và tìm số phần tử của không gian mẫu đó.
Ví dụ 5.1.2: Gieo hai con súc sắc cân đối. Hãy mô tả không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu đó. Bài tập 5.1:
1. Trong tổ 1 của lớp 10A có 6 bạn nữ, Lan, Hoa, Hồng, Huệ, Hằng. Cô giáo chủ nhiệm lớp thử ghép 2
bạn bất kì trong tổ 1 để hát song ca nữ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hãy mô tả không gian mẫu,
tính số phần tử của không gian mẫu đó.
2. Một hộp có chứa 16 viên bi, trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Xác định và tính
số phần tử của không gian mẫu khi thực hiện các phép thử sau:
a) Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
b) Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi.
c) Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi để cho ba đứa trẻ con.
3. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: “Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ”.
B: “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4”.
C: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.
4. Hãy mô tả không gian mẫu khi: a) Tung ba đồng xu.
b) Lấy ngẫu nhiên từng quả cầu trong hộp kín có 3 quả cầu (đã được đánh số thứ tự 1, 2, 3) ra và xếp
thành một hàng ngang để được một số có 3 chữ số.
Dạng 5.2: Xác định tập hợp các kết quả thuận lợi cho một biết cố. Tính số phần tử của tập hợp này
PP: + Nắm được khái niệm về biến cố liên quan đến phép thử T.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 34
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
+ Sử dụng định nghĩa một kết quả thuận lợi cho biến cố A. Tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi của A.
+ Vận dụng kiến thức về đại số tổ hợp để tính số phần tử của A.
Ví dụ 5.2.1: Gieo hai con súc sắc cân đối.
Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”;
B là biến cố: “Ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” ;
C là biến cố: “Có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”.
Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi của A, B, C. Tính n(A), n(B), n(C).
Ví dụ 5.2.2: Có 3 cái hộp, mỗi cái hộp đựng 3 thẻ được đánh số. Hộp thứ nhất đánh số các thẻ là 1, 2, 3.
Hộp thứ hai đánh số các thẻ là 4, 5, 6. Hộp thứ ba đánh số các thẻ là 7, 8, 9. Rút ngẫu nhiên mỗi hộp một
thẻ. Gọi A là biến cố: “Tổng các số ghi trên 3 tấm thẻ rút ra bằng 15”. Gọi B là biến cố: “Tổng các số ghi
trên 3 tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 17”. Hãy xác định các tập hợp A, B và chỉ ra số phần tử của chúng.
1. Gieo một đồng tiền ba lần.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố: A: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp” B: “Mặt sấp xảy ra đúng một lần” C: “Mặt
ngửa xảy ra ít nhất một lần”
2. Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố: A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn” B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”
Dạng 5.3: Tính xác suất của một biến cố.
PP: B1: Xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu (5.1)
B2: Xác định số phần tử của biến cố (5.2) n AA
B3: Sử dụng công thức: P   . n  
Ví dụ 5.3.1: Danh sách lớp của An được đánh số từ 1 đến 30. An có số thứ tự 12. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp.
a) Tính xác suất để An được chọn.
b) Tính xác suất để An không được chọn.
c) Tính xác suất để 1 bạn có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của An được chọn.
Ví dụ 5.3.2: Gieo con súc sắc cân đối ba lần. Hãy tính xác suất sao cho mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Ví dụ 5.3.3: Một hộp có chứa 16 viên bi, trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Xác
định là tính số phần tử của không gian mẫu khi thực hiện các phép thử sau:
a) Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để:
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 35
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
i) Lấy được cả ba viên bi đỏ.
ii) Lấy được cả ba viên bi không đỏ.
iii) Lấy được 1 trắng, 1 đen và 1 đỏ.
b) Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để:
i) Lấy được đúng một viên trắng.
ii) Lấy được đúng hai viên trắng.
c) Lấy ngẫu nhiên 10 viên bi. Tính xác suất để lấy được 5 trắng, 3 đen và 2 đỏ. Bài tập 5.3:
1. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”;
B: “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần”;
C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”.
2. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”; B: “Tổng số chấm bằng 8”.
3. Từ một hộp chứa 5 quả cầu gồm 3 trắng 2 đen. Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả. Tính xác suất kết quả lấy ra được 2 quả: a) Khác màu; b) Cùng màu.
4. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau: A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”; B: “Mặt
năm chấm xuất hiện ít nhất một lần”. c) Tính P(A), P(B).
5. Có 4 tấm bìa đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên 3 tấm.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định biến cố sau: A: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8”; B: “Các số trên ba tấm bìa là các số tự nhiên liên tiếp”; c) Tính P(A), P(B).
6. Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau. Tính xác suất sao cho:
a) Nam, nữ ngồi đối diện nhau;
b) Nữ ngồi đối diện nhau.
7. Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng,
6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Ký hiệu A là biến cố “Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng”, B là
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 36
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
biến cố “Quả lấy từ hộp thứ hai trắng”.
a) Xét xem A và B có độc lập không.
b) Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu.
c) Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu.
Dạng 5.4: Tính xác suất dựa vào các quy tắc
+ Cho biến cố A, khi đó ta tìm xác suất của biến cố đối A thì P A 1 PA .
+ Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P A B  P A  P B .
+ Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì xác suất để A và B xảy ra là: P AB  P A.P B .
Ví dụ 5.4.1: Có hai hòm đựng thẻ, mỗi hòm đựng 12 thẻ đánh số từ 1 đến 12. Từ mỗi hòm rút ngẫu nhiên
một thẻ. Tính xác suất để trong hai thẻ rút ra:
a) Có ít nhất một thẻ đánh số 12.
b) Tổng hai số ghi trên hai thẻ khác 23.
Ví dụ 5.4.2: Có 2 bình, mỗi bình chứa 3 viên bi chỉ khác nhau về màu: 1 bi xanh, 1 bi vàng, 1 bi đỏ. Lấy
ngẫu nhiên mỗi bình một viên bi. Tính xác xuất để được hai viên bi khác màu.
Ví dụ 5.4.3: Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có 5 phương án trả lời, trong
đó chỉ có đúng một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều
chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Tính xác suất để học sinh đó trả lời:
a) Không đúng cả 10 câu (Tính chính xác đến phần vạn). b) Đúng cả 10 câu ? Bài tập 5.4:
1. Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt các bóng còn lại là bóng xấu (kém chất lượng).
Lấy ngẫu nhiên 3 bóng đèn. Tính xác xuất để lấy được ít nhất 2 bóng tốt.
2. Gieo 10 đồng xu cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để có ít nhất một đồng xu sấp.
3. Có 3 chiến sĩ công an cùng bắn vào một tấm bia, mỗi người được bắn 1 viên đạn. Xác suất bắn trúng
bia của họ tương ứng bằng 0,8; 0,7; 0,6. Tìm xác suất để: a) Cả 3 viên đạn cùng trúng bia ? b) Có đúng 2
người bắn trúng bia ? c) Có đúng một viên đạn bắn trúng bia ?.
4. Một chiếc máy có 2 động cơ chạy độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và II chạy tốt lần lượt là 0,8 và
0,7. Hãy tính xác suất để:
a) Cả hai động cơ đều chạy tốt;
b) Cả hai động cơ đều không chạy tốt;
c) Có ít nhất một động cơ chạy tốt.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 37
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
Bài tập tổng hợp:
1. Có bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho;
a) Các chữ số có thể giống nhau ?
b) Các chữ số khác nhau ?
2. Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác suất sao cho:
a) Nam, nữ ngồi xen kẻ nhau;
b) Ba bạn nam ngồi cạnh nhau.
3. Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho:
a) Bốn quả lấy ra cùng màu;
b) Có ít nhất một quả màu trắng.
4. Cho một lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái A, B, C, D, E, F vào sáu cái thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai
thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai thẻ đó là: a) Cạnh của lục giác;
b) Đường chéo của lục giác;
c) Đường chéo nối hai đỉnh đối diện của lục giác.
5. Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:
a) Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn;
b) Tích các số chấm trên hai con súc sắc là số lẻ.
6. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý và 2 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển. Tính xác suất sao cho:
a) Ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhau;
b) Cả ba quyển lấy ra đều là sách Toán;
c) Ít nhất lấy được một quyển sách Toán.
7. Bình đựng 5 bi xanh, 3 bi vàng và 4 bi trắng chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Tính xác suất các biến cố sau: a) Lấy được 3 bi xanh.
b) Lấy được ít nhất có một bi vàng.
c) Lấy được 3 bi cùng màu.
ĐS : a) 1/22 b) 34/55 c) 3/44
8. Một hộp bi đựng 5 viên đen, 7 viên trắng.
a) Ngẫu nhiên lấy 1 lúc 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi có 2 viên bi trắng.
b) Lấy ngẫu nhiên mỗi lần 1 viên bi. Tính xác suất để viên bi thứ nhất trắng viên bi thứ hai đen. ĐS :a) 21/44 b) 35/132
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 38
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
9. Trong 1 hộp có 20 quả cầu giống nhau gồm 12 quả trắng và 8 quả đen.
a) Tính xác suất để lấy bất kỳ 3 quả có đúng 1 quả đen.
b) Tính xác suất để lấy bất kỳ 3 quả có ít nhất 1 quả đen. ĐS :a) 44/95 b) 16/57
10. Trong 2 con xúc sắc đồng nhất.
a) Tìm xác suất để tổng số chấm là 8.
b) Tìm xác suất để tổng số chấm là số lẻ hoặc chia hết cho 3. ĐS : a) 5/36 b) 2/3
11. Một bình đựng 10 viên bi trong đó có 7 bi xanh, 3 bi đỏ.
a) Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Tính xác suất để lấy được 2 bi xanh.
b) Lấy ngẫu nhiên 1 bi rồi lấy ngẫu nhiên 1 bi nữa. Tính xác suất để được 1 bi xanh ở lần 1 và 1 bi đỏ ở lần 2. ĐS: a) 7/40 b) 21/40
12. Một hộp đựng 3 bi đỏ, 3 bi trắng, 4 bi đen chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 3 viên. Tính xác xuất để:
a) Trong 3 bi lấy ra có đúng 1 bi màu đỏ.
b) Trong 3 bi lấy ra số bi đỏ bằng số bi trắng. ĐS : a) 21/40 b) 1/3
13. Một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ .
a) Cần chọn 1 nhóm 4 người để trực nhật. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau ? Tính xác suất để khi
chọn một nhóm thì được nhóm có một nữ.
b) Cần chia tổ đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để đi làm công việc khác nhau, hỏi có bao nhiêu cách
chia khác nhau? Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên ta được mỗi nhóm có đúng 1 nữ ?
ĐS : a) 495; P = 28/55 b) 34650; P = 16/55
14. Trong một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng đèn. Tính xác suất để lấy được: a) 3 bóng tốt. b) Ít nhất 2 bóng tốt. c) Ít nhất 1 bóng tốt. ĐS :a) 7/44 b) 7/11 c) 21/22
15. Có 9 thẻ, mỗi thẻ ghi 1 số, từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ. Tìm xác suất để tích số trên hai thẻ là 1 số chẵn. ĐS : 13/18
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 39
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
16. Một hộp đựng 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng đền bị hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng đèn (không kể thứ
tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để:
a) Trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.
b) Có ít nhất 1 bóng hỏng trong 3 bóng. ĐS : a) 28/55; b) 41/55
17. Có hai bình chứa các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc. Bình thứ nhất có 3 bi xanh, 2 bi vàng, 1 bi đỏ.
Bình thứ hai có 2 bi xanh, 1 bi vàng và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi bình 1 viên bi. Tính xác suất để được 2 bi xanh. ĐS :1/6
18. Ngân hàng đề thi gồm 100 câu hỏi. Mỗi đề thi có 5 câu. Một học sinh thuộc 80 câu. Tìm xác suất để
học sinh đó rút ngẫu nhiên một đề có 4 câu hỏi đã học thuộc. ĐS :5135/12222
19. Gọi M là tập hợp số có 2 chữ số khác nhau được lập thành từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Lấy ngẫu nhiên 1
phần tử M. Tính xác suất để có ít nhất 1 trong 2 phần tử đó chia hết cho 6. ĐS :0,4
20. Một hộp chứa 3 viên bi trắng, 5 viên bi đen, lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tìm xác xuất để lấy được 2
viên bi trắng và 1 viên bi đen. ĐS : 15/56
21. Có hai xạ thủ loại I và 8 xạ thủ loại II. Xác suất bắn trúng của các xạ thủ loại I và loại II lần lượt là 0,9
và 0,8. Lấy ngẫu nhiên ra 1 xạ thủ và xạ thủ đó bắn 1 viên đạn. Tìm xác suất để viên đạn trúng đích. ĐS : 0,82
22. Hai cầu thủ bóng đá sút phạt đền mỗi người đá 1 lần với xác suất làm bàn tương ứng là 0,8 và 0,7. Tìm
xác suất để ít nhất 1 cầu thủ làm bàn. ĐS : 0,94
23. Cho 8 quả cân trọng lượng 1kg, 2kg, …, 7kg, 8kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân.
a) Có bao nhiêu cách chọn như thế ?
b) Tính xác suất để tổng trọng lượng 3 quả cân được chọn không vượt quá 9kg. ĐS : a) 56 b) 0,125
24. Cho 1 đa giác đều 8 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 2 đỉnh. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng nối 2 đỉnh đã
chọn thành đường chéo có độ dài nhỏ nhất. ĐS: 2/7
25. Có 2 hộp bi mỗi hộp có 8 bi trắng, 2 bi đỏ. Cho 2 người mỗi người 1 hộp. Từ hộp của mình, mỗi người
lấy ngẫu nhiên 3 viên. Tìm xác suất để 2 người lấy được số bi đỏ như nhau. ĐS : 0,44
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 40
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
26. Một bình đựng 7 viên bi trong đó có 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫy nhiên 3 viên bi. Tìm xác suất để được:
a) 2 viên đỏ và 1 viên xanh. b) Cả 3 viên màu xanh. ĐS :a) 12/35 b) 4/35
27. Chọn ngẫu nhiên một số có 3 chữ số. Tìm xác suất để số được chọn là số chẵn và các chữ số của nó
đều khác nhau ? ĐS :328/899
28. Trong một hộp có 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu
nhiên từ hộp ra 3 viên bi cùng một lúc. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có đúng 2 viên màu đỏ. ĐS :18/35
29. Chia hai hộp bi : hộp thứ nhất có 7 bi xanh và 3 bi đỏ, hộp thứ hai có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Từ mỗi hộp
lấy ra 1 viên bi. Tính xác suất để :
a) được 1 bi xanh và 1 bi đỏ. b) Được 2 bi đỏ.
c) Được ít nhất một bi đỏ. ĐS :23/50; 3/25; 29/50
30. Một hộp đựng 10 viên bi, trong đó có 6 viên màu xanh và 4 viên màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3
viên bi. Tính xác suất để:
a) Cả 3 viên bi lấy ra đều là màu xanh.
b) 3 viên bi lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu xanh. ĐS :1/6; 29/30
31. Gieo một lần hai con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố “tổng số chấm ở cả hai mặt bằng 9” ĐS :1/9.
32. Cho tập F = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Lấy ngẫu nhiên 2 phần tử của F. Tính xác suất để hai số lấy
được đều chẵn, biết rằng tổng của chúng nhỏ hơn 7. ĐS :1/3
33. Một người gọi điện thoại, quên hai chữ số cuối cùng của số điện thoại cần gọi và chỉ nhớ rằng hai chữ
số đó khác nhau. Tính xác suất để người đó quay số một lần được đúng số điện thoại cần gọi. ĐS: 1/90.
34. Một lô hàng có 30 sản phẩm, trong đó có 3 phế phẩm, được chia ngẫu nhiên thành 3 phần bằng nhau,
mỗi phần 10 sản phẩm. Tính xác suất để:
a) Có ít nhất một phần có đúng một phế phẩm.
b) Mỗi phần đều có một phế phẩm. ĐS :185/203; 50/203
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 41
Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2017
Thầy Cường – 01666658231
35. Một bình đựng 4 bi xanh và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
a) Tính xác suất để được 3 bi xanh.
b) Tính xác suất để được 1 bi xanh và 2 bi đỏ. ĐS : a) 1/21 b) 10/21
36. Xếp 3 bi đỏ có bán kính khác nhau và 3 bi xanh giốn gnhau vào 1 dãy 7 ô trống. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau ?
b) Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau sao cho 3 bi đỏ xếp cạnh nhau và 3 bi xanh xếp cạnh nhau ? ĐS :a) 849 b) 36
37. Một lô hàng có 10 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Hãy tìm
xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm. ĐS :2/3.
Cuộc đời giống như cưỡi một chiếc xe đạp, để giữ thế cân bằng, bạn phải liên tục di chuyển – Albert Einstein 42