Câu trả lời kĩ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Câu trả lời kĩ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
3 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu trả lời kĩ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Câu trả lời kĩ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
âu trả lời kĩ năng giao tiếp
1. Có 7 chức năng : chức năng truyền thông tin, chức năng nhận thức, chức năng phối hợp hành
động,chức năng điều khiển hành vi, chức năng tạo lập quan hệ, chức năng cân bằng cảm xúc,
chức năng hình thành và phát triển nhân cách
VD : chức năng truyền thông tin : tớ vừa ăn cơm rồi
Chức năng nhận thức:
2. Ngôn ngữ dạng nói :
- Dạng nói, ngôn ngữ phong phú, đa dạng, mới mẻ, dễ hiểu, dễ biểu hiện tính biểu cảm – cảm xúc.
- - Ít/ không chuẩn bị.
- - Đặc điểm ngôn ngữ nổi bật của dạng nói là có yếu tố dư, lặp và hình thức tỉnh lược. Người nói
thường dùng nhiều những yếu tố dư thừa: các hình thức lặp, nghi vấn, cảm thán, các phụ từ, …
- - Ngôn ngữ không liên tục, bị gián đoạn.
- - Tính tự nhiên cao.
Ngôn ngữ dạng viết :
- Dạng viết dùng chữ cái, dấu thanh, dấu câu làm phương tiện biểu hiện.
- - Không sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ đi kèm như dạng nói.
- - Ngữ điệu không tồn tại.
- Không có và không cần sự phản ứng nhanh, tức thì. Thông tin tác động gián tiếp. Dạng viết dùng
văn tự để giao tiếp nên người đọc có thể đọc đi đọc lại nhiều lần, từ từ lĩnh hội nội dung, không
cần vội vàng, bởi không cần phải trả lời ngay.
- - Người nói/ viết không/ ít bị tác động bởi ngoại cảnh.
- - Người đọc có thể chủ động về thời gian, không gian tiếp nhận thông tin
3. Có 2 loại
- Câu hỏi để thu thập thông tin
- Câu hỏi với các mục đích khác
4. Những sai lầm thường gặp khi đặt câu hỏi là
Đặt câu hỏi đóng chứ k phải mở
- Nói vòng vo không đi sâu vào vấn đề chính
- Hỏi để phẩm giá người khác
- Hỏi để khai thác thông tin điểm yếu của đối thủ
- Không thể hiện sự tôn trọng ,lắng nghe khi người khác đặt câu hỏi
- Hỏi những câu không phù hợp với đối tượng, thời gian và không gian
- Đặt nhiều câu hỏi đóng thay vì câu hỏi mở
- Ôm đồm hỏi nhiều câu hỏi cùng 1 lúc, sẽ không làm rõ đc điều cần hỏi
- Hỏi liên tục kiểu chất vấn
- Đăt nhiều câu hỏi tại sao ( câu hỏi định kiến )
- a. Anh hãy nói cho tôi biết, tại sao đến giờ này anh mới vác xác về nhà hả?
- - Anh đi đâu mà về trễ vậy
- b. Con phải làm gì để làm vừa lòng ba mẹ đây?
-
5. Khi ta giao tiếp bằng ánh mắt đi kèm với lời nói sẽ làm cho lời nói có truyền cảm hơn, tự tin và
thuyết phục hơn . Trong những trường hợp hoàn cảnh khi ta không cần nói nhưng cũng có thể
làm cho người khác hiểu được điều mình muốn thông qua việc giao tiếp bằng mắt
- Để giao tiếp hiệu quả khi giao tiếp bằng ‘ ánh mắt’ cần lưu ý :
+ Nhìn vào người ng đối thoại : cần có cái nhìn tự nhiên, nhẹ nhàn như bao quát toàn bộ con ng
chứ k nhìn vào 1 điểm nào đó trên ng hay khuôn mặt
+ Không nhìn chăm chú v ào ng khác
+Khong nhìn ng khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt hoặc k thèm để ý
+ Không đảo mắt liên tục hoặc đưa mắt liếc nhìn 1 cách vụng trộm
+ Khôgn nheo mắt hoặc nhắm cả 2 mắt trc mặt ng khác
6. Việc ta tìm hiểu đối tượng và xác định mqh với đối tượng khi đặt câu hỏi giúp cho việc đặt câu hỏi
đúng đối tượng tránh việc đặt câu hỏi nhạy cảm hoặc cá nhân của đối tượng
VD: - Dạo này làm ăn ổn không?
Cuộc sống của bạn dọa này thế nào?
7. Các đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ:
- Luôn tồn tại : khi ta giao tiếp trong 1 đám đông dù ta nói hay ko thì giao tiếp phi ngông ngữ vẫn
luôn đc thể hiện VD: nét mặt, dáng đứng, trang phục, di chuyển ...
- Có giá trị thông tin cao: khi 2 ng khác bt về vh, ngôn ngữ khi gặp nhau học vẫn hiểu nhau qua
hành vi, cử chỉ. Trẻ con ch biết nói ch bt đọc nhưng vẫn hiểu thông qua phi ngôn ngữ VD: Khi
muốn 1 ng lại gần, ta chỉ cần vẫy tay, không nhất thiết nói “lại đây”
- Mang tính quan hệ: qua hành vi cử chỉ khi giao tiếp/thuyết trình thể hiện sự gần gũi thân thiện
giữa ng nói và ng nghe
- Khó hiểu : cùng 1 cử chỉ nhưng đc hiểu theo nhìu nghĩa khác nhau gây nên sự hiểu lầm
- Chịu ảnh huwongr của văn hóa: phi ngôn ngữ chịu ảnh huwongr từ nhìu vùng vh khác nhau > 1
số cử chỉ , hành vi phù hợp nơi này nhưng lại ko phù hợp ở nơi khác VD: hành động giơ ngón tay
cái lên cao với Châu Âu , BẮc Mỹ đc coi là nhất, đồng ý nhưng vs Úc thì đc coi là chửi tục
8. Những điều cần tránh trong kĩ năng khen ngợi:
- Tránh khen lười nịnh bợ, ko chân thành
- Tránh đưa lời khen 1 cách khuôn mẫu
- Tránh bắt chước ng khác
- Tránh lặp alij 1 vấn đề
Những điều cần tránh trong kxi năng phê bình
-Đối với ng phê bình
+ Mở đầu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh giá cao ng khác
+ Góp ý phê bình đúng trọng tâm
+ Tránh những phát ngôn nặng lời , xúc phạm
+ Tạo cho ng nghe sự tin tưởng sau khi nhận lười góp ý , phê bình
-Đối với ng bị phê bình:
+ Suy nghĩ vì lượi ích chung
+ Hãy kiềm chế ý muốn quên đi lời phê bình
+ Thừa nhận rằng có thể mình đã mắc sai lầm
+ Hãy nhớ ằng những lời phê phán mang tính cá nhân cũng sẽ khiến ng đưa ra phê phán cảm
thấy khso chịu
9. Các bc thực hiện kxi năng đàm phán, thuyết phục
- B1: tạo bầu không khí bình đẳng
- B2: lắng nghe để hiểu ng đối thoại ( tâm lý của họ, ng nhân làm họ ngại bận tâm...)
- B3: Bày tỏ sự cảm thông
+Đặt mình vào vị trí ng đối thoại
+Tán thưởng, động viên, an ủi ng đối thoại
+ Cử chỉ nhã nhặn, ôn hòa, lời nói phải dịu dàng..
- B4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả 2 bên cung quan tâm
+ Trong khi giai quyết vấn đề cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo luận để đi tới
giải quyết vấn đề
+ Nắm vững nghệ thuật: “ Biết ng bt ta, trăm trận trăm thắng”
10. EQ 5 point
- 5C: clear, complete, concise, corect, courteous
11. Những cảm xúc cơ bản của con ng: hạnh phúc, nỗi buồn, sợ hãi, ngạc nhiên, giận dữ, ghê tởm
12. Các bước thực hiện bài thuyết trình : Cbi thuyết trình, tiến hành thuyết trình và kết thúc thuyết
trình
- Trong khi chuẩn bị thực hiện thuyết trình, anh/ chị có những cách nào để kiểm soát căng thẳng
và lo lắng?
+ Tập thuyết trình thử trước gương, ba mẹ hoặc bạn bè
+ Nhai kẹo cao su trước khi thuyết trình cũng giúp giảm căng thẳng
13. – nghe nhạc, đọc sách, dạo biển, đi chơi với bạn bè , đi ăn, uống, tập thể dục, đi bộ , chơi game,
hít thở sâu, ghi lại nhưunxg suy nghĩ
- Tình huống: Thi thptqg môn văn nhưng mà ôn tất cả cá ctacs phẩm nhưng không ôn bài vợ nhặt
và đề thi ra vợ nhặt
- Giải quyết : Hít thở thật sâu và đọc lại đề bài thật kĩ , ghi lại những ý và suy nghĩ ở trong đầu để
tạo thành 1 luận điểm cho bài
14. Cách giải tỏa cảm xúc đó là khóc , nghe 1 bài nhạc tích cực, vuốt ve , nựng 1 bé mèo haowcj 1 chú
chó, ăn 1 đĩa bánh ngọt và đồ ăn yêu thích
- Có ý nghĩa rất quan trọng vì thời đại hiện nay là 1 thời đại số tiên tiến và phát triển tương
đuowng với điều đó sẽ có nhiều áp lực, những điều tiêu cực và áp đặt dành cho giới trẻ hiện nay
v nên việc chú tâm và giải tỏa những cảm xúc tiêu cực là ưu tiên hàng đầu của các bạn trẻ ngày
nay
15. Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp:
- Giúp cho mỗi ng trở nên tinh tế, bt kiềm chế cảm xúc, tự ý thức và điều khiển đc ngôn ngữ cơ
thể , giúp hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra những định hướng đúng đắn
- Giúp nhận biết đc ng đối diện nhận ra chính mình và học cách kiểm soát bản thân trong giao tiếp
tốt hơn
16. Các bước để viết email chuẩn
17. Trong giao tiếp nên sử dụng bàn tay
| 1/3

Preview text:

âu trả lời kĩ năng giao tiếp
1. Có 7 chức năng : chức năng truyền thông tin, chức năng nhận thức, chức năng phối hợp hành
động,chức năng điều khiển hành vi, chức năng tạo lập quan hệ, chức năng cân bằng cảm xúc,
chức năng hình thành và phát triển nhân cách
VD : chức năng truyền thông tin : tớ vừa ăn cơm rồi Chức năng nhận thức: 2. Ngôn ngữ dạng nói : -
Dạng nói, ngôn ngữ phong phú, đa dạng, mới mẻ, dễ hiểu, dễ biểu hiện tính biểu cảm – cảm xúc. - - Ít/ không chuẩn bị. -
- Đặc điểm ngôn ngữ nổi bật của dạng nói là có yếu tố dư, lặp và hình thức tỉnh lược. Người nói
thường dùng nhiều những yếu tố dư thừa: các hình thức lặp, nghi vấn, cảm thán, các phụ từ, … -
- Ngôn ngữ không liên tục, bị gián đoạn. - - Tính tự nhiên cao. Ngôn ngữ dạng viết : -
Dạng viết dùng chữ cái, dấu thanh, dấu câu làm phương tiện biểu hiện. -
- Không sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ đi kèm như dạng nói. -
- Ngữ điệu không tồn tại. -
Không có và không cần sự phản ứng nhanh, tức thì. Thông tin tác động gián tiếp. Dạng viết dùng
văn tự để giao tiếp nên người đọc có thể đọc đi đọc lại nhiều lần, từ từ lĩnh hội nội dung, không
cần vội vàng, bởi không cần phải trả lời ngay. -
- Người nói/ viết không/ ít bị tác động bởi ngoại cảnh. -
- Người đọc có thể chủ động về thời gian, không gian tiếp nhận thông tin 3. Có 2 loại -
Câu hỏi để thu thập thông tin -
Câu hỏi với các mục đích khác
4. Những sai lầm thường gặp khi đặt câu hỏi là
Đặt câu hỏi đóng chứ k phải mở -
Nói vòng vo không đi sâu vào vấn đề chính -
Hỏi để phẩm giá người khác -
Hỏi để khai thác thông tin điểm yếu của đối thủ -
Không thể hiện sự tôn trọng ,lắng nghe khi người khác đặt câu hỏi -
Hỏi những câu không phù hợp với đối tượng, thời gian và không gian -
Đặt nhiều câu hỏi đóng thay vì câu hỏi mở -
Ôm đồm hỏi nhiều câu hỏi cùng 1 lúc, sẽ không làm rõ đc điều cần hỏi -
Hỏi liên tục kiểu chất vấn -
Đăt nhiều câu hỏi tại sao ( câu hỏi định kiến ) -
a. Anh hãy nói cho tôi biết, tại sao đến giờ này anh mới vác xác về nhà hả? -
- Anh đi đâu mà về trễ vậy -
b. Con phải làm gì để làm vừa lòng ba mẹ đây? - 
5. Khi ta giao tiếp bằng ánh mắt đi kèm với lời nói sẽ làm cho lời nói có truyền cảm hơn, tự tin và
thuyết phục hơn . Trong những trường hợp hoàn cảnh khi ta không cần nói nhưng cũng có thể
làm cho người khác hiểu được điều mình muốn thông qua việc giao tiếp bằng mắt -
Để giao tiếp hiệu quả khi giao tiếp bằng ‘ ánh mắt’ cần lưu ý :
+ Nhìn vào người ng đối thoại : cần có cái nhìn tự nhiên, nhẹ nhàn như bao quát toàn bộ con ng
chứ k nhìn vào 1 điểm nào đó trên ng hay khuôn mặt
+ Không nhìn chăm chú v ào ng khác
+Khong nhìn ng khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt hoặc k thèm để ý
+ Không đảo mắt liên tục hoặc đưa mắt liếc nhìn 1 cách vụng trộm
+ Khôgn nheo mắt hoặc nhắm cả 2 mắt trc mặt ng khác
6. Việc ta tìm hiểu đối tượng và xác định mqh với đối tượng khi đặt câu hỏi giúp cho việc đặt câu hỏi
đúng đối tượng tránh việc đặt câu hỏi nhạy cảm hoặc cá nhân của đối tượng
VD: - Dạo này làm ăn ổn không?
 Cuộc sống của bạn dọa này thế nào?
7. Các đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ: -
Luôn tồn tại : khi ta giao tiếp trong 1 đám đông dù ta nói hay ko thì giao tiếp phi ngông ngữ vẫn
luôn đc thể hiện VD: nét mặt, dáng đứng, trang phục, di chuyển ... -
Có giá trị thông tin cao: khi 2 ng khác bt về vh, ngôn ngữ khi gặp nhau học vẫn hiểu nhau qua
hành vi, cử chỉ. Trẻ con ch biết nói ch bt đọc nhưng vẫn hiểu thông qua phi ngôn ngữ VD: Khi
muốn 1 ng lại gần, ta chỉ cần vẫy tay, không nhất thiết nói “lại đây” -
Mang tính quan hệ: qua hành vi cử chỉ khi giao tiếp/thuyết trình thể hiện sự gần gũi thân thiện giữa ng nói và ng nghe -
Khó hiểu : cùng 1 cử chỉ nhưng đc hiểu theo nhìu nghĩa khác nhau gây nên sự hiểu lầm -
Chịu ảnh huwongr của văn hóa: phi ngôn ngữ chịu ảnh huwongr từ nhìu vùng vh khác nhau > 1
số cử chỉ , hành vi phù hợp nơi này nhưng lại ko phù hợp ở nơi khác VD: hành động giơ ngón tay
cái lên cao với Châu Âu , BẮc Mỹ đc coi là nhất, đồng ý nhưng vs Úc thì đc coi là chửi tục
8. Những điều cần tránh trong kĩ năng khen ngợi: -
Tránh khen lười nịnh bợ, ko chân thành -
Tránh đưa lời khen 1 cách khuôn mẫu - Tránh bắt chước ng khác -
Tránh lặp alij 1 vấn đề
Những điều cần tránh trong kxi năng phê bình -Đối với ng phê bình
+ Mở đầu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh giá cao ng khác
+ Góp ý phê bình đúng trọng tâm
+ Tránh những phát ngôn nặng lời , xúc phạm
+ Tạo cho ng nghe sự tin tưởng sau khi nhận lười góp ý , phê bình
-Đối với ng bị phê bình:
+ Suy nghĩ vì lượi ích chung
+ Hãy kiềm chế ý muốn quên đi lời phê bình
+ Thừa nhận rằng có thể mình đã mắc sai lầm
+ Hãy nhớ ằng những lời phê phán mang tính cá nhân cũng sẽ khiến ng đưa ra phê phán cảm thấy khso chịu
9. Các bc thực hiện kxi năng đàm phán, thuyết phục -
B1: tạo bầu không khí bình đẳng -
B2: lắng nghe để hiểu ng đối thoại ( tâm lý của họ, ng nhân làm họ ngại bận tâm...) -
B3: Bày tỏ sự cảm thông
+Đặt mình vào vị trí ng đối thoại
+Tán thưởng, động viên, an ủi ng đối thoại
+ Cử chỉ nhã nhặn, ôn hòa, lời nói phải dịu dàng.. - B4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả 2 bên cung quan tâm
+ Trong khi giai quyết vấn đề cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo luận để đi tới giải quyết vấn đề
+ Nắm vững nghệ thuật: “ Biết ng bt ta, trăm trận trăm thắng” 10. EQ 5 point -
5C: clear, complete, concise, corect, courteous
11. Những cảm xúc cơ bản của con ng: hạnh phúc, nỗi buồn, sợ hãi, ngạc nhiên, giận dữ, ghê tởm
12. Các bước thực hiện bài thuyết trình : Cbi thuyết trình, tiến hành thuyết trình và kết thúc thuyết trình -
Trong khi chuẩn bị thực hiện thuyết trình, anh/ chị có những cách nào để kiểm soát căng thẳng và lo lắng?
+ Tập thuyết trình thử trước gương, ba mẹ hoặc bạn bè
+ Nhai kẹo cao su trước khi thuyết trình cũng giúp giảm căng thẳng
13. – nghe nhạc, đọc sách, dạo biển, đi chơi với bạn bè , đi ăn, uống, tập thể dục, đi bộ , chơi game,
hít thở sâu, ghi lại nhưunxg suy nghĩ -
Tình huống: Thi thptqg môn văn nhưng mà ôn tất cả cá ctacs phẩm nhưng không ôn bài vợ nhặt và đề thi ra vợ nhặt -
Giải quyết : Hít thở thật sâu và đọc lại đề bài thật kĩ , ghi lại những ý và suy nghĩ ở trong đầu để
tạo thành 1 luận điểm cho bài
14. Cách giải tỏa cảm xúc đó là khóc , nghe 1 bài nhạc tích cực, vuốt ve , nựng 1 bé mèo haowcj 1 chú
chó, ăn 1 đĩa bánh ngọt và đồ ăn yêu thích -
Có ý nghĩa rất quan trọng vì thời đại hiện nay là 1 thời đại số tiên tiến và phát triển tương
đuowng với điều đó sẽ có nhiều áp lực, những điều tiêu cực và áp đặt dành cho giới trẻ hiện nay
v nên việc chú tâm và giải tỏa những cảm xúc tiêu cực là ưu tiên hàng đầu của các bạn trẻ ngày nay
15. Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp: -
Giúp cho mỗi ng trở nên tinh tế, bt kiềm chế cảm xúc, tự ý thức và điều khiển đc ngôn ngữ cơ
thể , giúp hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra những định hướng đúng đắn -
Giúp nhận biết đc ng đối diện nhận ra chính mình và học cách kiểm soát bản thân trong giao tiếp tốt hơn
16. Các bước để viết email chuẩn
17. Trong giao tiếp nên sử dụng bàn tay