Câu trắc nghiệm kiểm tra - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu hỏi 1 : Chế độ chính trị của một nhà nước được hiểu là:Tổng thể các phương pháp được nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về Nhà nước Câu hỏi 1 :
Chế độ chính trị của một nhà nước được hiểu là:
Tổng thể các phương pháp được nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Câu hỏi 2 :
Quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực nhà nước do dân bầu ra là hình thức chính thể
Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân. Câu hỏi 3 :
Cách thức tổ chức và thiết lập các cơ quan nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan này với nhau, đó là:
Hình thức cấu trúc nhà nước. Câu hỏi 4 :
Kiểu nhà nước mà trong đó nhà nước do giai cấp thống trị thiểu số trong xã hội lập ra:
d. Kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến và kiểu nhà nước tư sản. Câu hỏi 5 : Câu hỏi 6 :
Trong hình thức chính thể nào sau đây nhà vua chỉ
Vấn đề nghiên cứu của môn học Pháp Luật Đại mang tính tượng trưng: Cương là:
Quân chủ lập hiến.
Pháp luật và nhà nước. Câu hỏi 1 : Câu hỏi 7 :
Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất có đặc điểm:
Ở Việt Nam, tổ chức nào có quyền đặt ra thuế:
Một hệ thống pháp luật trong nước
Nhà nước Việt Nam. Câu hỏi 8 : Câu hỏi 2 : Câu hỏi 9 : Câu hỏi 10 :
Ba phương diện thể hiện hình thức nhà nước trong
Chính thể quân chủ chuyên chế là chính thể: xã hội là:
Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào
Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc, chế
tay một người đứng đầu nhà nước
độ chính trị của nhà nước. Câu hỏi 3 : Câu hỏi 11 : Câu hỏi 12 :
Trong bản chất nhà nước có thuộc tính:
Tổ chức có quyền lực công là:
Tính giai cấp và tính xã hội. Nhà nước. Câu hỏi 4 : Câu hỏi 13 : Câu hỏi 14 :
Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ
Tổ chức có quyền phân chia lãnh thổ thành các đơn
quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của
vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ: học thuyết: Nhà nước . Mác-Lênin. Câu hỏi 5 : Câu hỏi 15 : Câu hỏi 16 :
Xã hội trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ theo
Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan
quan điểm học thuyết Mác – Lênin là xã hội:
quyền lực tối cao của nhà nước, đó là:
Không có giai cấp.
Hình thức chính thể.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 2: Các khái niệm cơ bản về Nhà nước Câu hỏi 1 :
Cơ quan nào sau đây do Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ?
Bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ . Câu hỏi 2 :
Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền Hành pháp. Câu hỏi 3 :
Tòa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc nào ?
Xét xử tập thể, quyết định theo đa số . Câu hỏi 4 :
Bộ máy hành chính nhà nước
Được tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa phương. Câu hỏi 5 :
Cơ quan nào sau đây không thuộc Bộ máy hành chính nhà nước Quốc hội. Câu hỏi 6 :
Cơ cấu tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước được chia theo
cấp bậc- lãnh thỗ. Câu hỏi 7 :
Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc tổ chức và quản lý của Bộ máy NN CHXHCNVN
Nguyên tắc bình đẳng. Câu hỏi 8 :
Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
b. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
c. Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp
d. Cả A, B, C đều đúng . Câu hỏi 9 :
Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào sau đây tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương?
Ủy ban nhân dân. Câu hỏi 1: Câu hỏi 10 : Câu hỏi 11 :
Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra:
Tòa án thực hiện chế độ bao nhiêu cấp xét xử?
Nhân dân xã (phường thị trấn) bầu ra.
2 cấp: sơ thẩm, phúc thẩm. Câu hỏi 12 :
Chủ thể nắm quyền lực cao nhật trong bộ máy hành chính nhà nước là Chính phủ. Câu hỏi 13 :
Các chức năng cơ bản của bộ máy hành chính là
Chọn một câu trả lời đúng: a. chức năng quốc tế
b. chức năng quản lý các lĩnh vực xã hội c. chức năng kinh tế d. b và c đúng. Câu hỏi 14 :
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Đảng lãnh đạo đối với nhà nước b. Tập trung dân chủ
c. Tăng cường sự tham gia của người dân vào quản lý hành chính nhà nước
d. Tất cả đều đúng. Câu hỏi 15 :
Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bổ sung 2019 quy định số lượng Phó Chủ tịch Ủy
ban nhân dân của Ủy ban nhân dân phường loại II là bao nhiêu
Có không quá 02 Phó Chủ tịch UBND. Câu hỏi 16 :
Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có những hệ thống cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp
b. Quốc hội, Chính phủ, cơ quan xét xử
c. Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát.
d. Cả A, B, C đều đúng. Câu hỏi 2: Câu hỏi 17 : Câu hỏi 18 :
Ủy ban nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào?
Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?
Cơ quan hành chính .
Hội đồng nhân dân. Câu hỏi 19 :
Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Chính phủ là?
Cơ quan chấp hành và điều hành. Câu hỏi 20 :
Ai có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh?
Thủ tướng Chính phủ.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 3: Các khái niệm cơ bản về pháp luật Câu hỏi 1:
Nguyên tắc bất hồi tố của VBPL được hiểu là?
VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật. Câu hỏi 2:
Hành vi trái pháp luật là hành vi?
Không làm nhũng điều mà pháp luật bắt buộc và làm nhũng gì mà pháp luật cấm . Câu hỏi 3:
Trong hệ thống văn bản pháp l uật của Việt Nam, văn bản nào có hiệu lực cao nhất? Hiến pháp . Câu hỏi 4:
Nghĩa vụ phải gánh chịu nhũng hậu quả pháp lý bất lợi do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra là:
Trách nhiệm pháp lý . Câu hỏi 5:
Khách thể của quan hệ pháp luật là:
Lợi ích mà các chủ thể quan hệ pháp Luật mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó . Câu hỏi 6:
Cách xử xự cụ thể của chủ thể pháp luật được quy định trong phần nào của quy phạm pháp luật?
Bô i phâ in quy định. Câu hỏi 7:
Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật ?
Hành vi vi phạm, hậu quả, quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Câu hỏi 8:
Thái độ tâm lý của người vi phạm pháp luật đối với hành vi và hậu quả của hành vi thuộc yếu tố nào trong
cấu thành của vi phạm pháp luật.
Mặt chủ quan của vi phạm pháp Luật. Câu hỏi 9:
Trách nhiệm pháp lý dân sự là:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Là trách nhiệm của người vi phạm trước nhà nước
b. Hậu quả pháp lý bất lợi mà người có hành vi vi phạm dân sự phải gánh chịu
c. Là trách nhiệm của người vi phạm trước người bị xâm hại d. B và C đúng. Câu hỏi 10:
Trong hệ thống pháp luật Việt nam, hình thức pháp luật cơ bản và phổ biến nhất là:
Văn bản quy phạm pháp Luật. Câu hỏi 11: Câu hỏi 12:
Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý là: :
Quan hệ pháp luật được hiểu là:
Vi phạm pháp luật .
Quan hệ xã hội được pháp luật điều Câu hỏi 13: Câu hỏi 14:
Lợi ích mà các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó là yếu
tố nào trong các yếu tố sau đây:
Khách thể của quan hệ pháp luật . Câu hỏi 15:
Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bạn hành.
b. Có tính bắt buộc chung.
c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
d. cả A, B, C đều đúng Câu hỏi 16:
Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể:
Khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các cá nhân, tổ chức bằng hành vi của mình có thể xác lập,
thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lí và chịu trách nhiệm pháp lý. Câu hỏi 17:
Điều kiện để làm phát sinh quan hệ pháp luật là:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Khi có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương ứng
b. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
c. Khi có sự kiện pháp lý xảy ra d. Cả A, B và C. Câu hỏi 18:
Năng lực pháp luật của chủ thể:
Khả năng hưởng quyền và thực hiện các nghĩa vụ pháp lí do nhà nước quy định cho các cá nhân,
tổ chức nhất định Câu hỏi 19:
Người thực hiện hành vi trái pháp luật nhận thức rõ tính trái pháp Luật của hành vi, thấy trước được hậu quả
xãy ra và mong muốn cho hậu quả xãy ra là hình thức lỗi gì:
Cố ý trực tiếp Câu hỏi 20: Câu hỏi 21: Câu hỏi 22:
Yếu tố nào sau đây thuộc mặt chủ quan của vi phạm
Cơ sở nào sau đây được chọn để phân loại vi phạm pháp luật: pháp Luật:
Lỗi, động cơ, mục đích của vi phạm pháp
Tính trái pháp luật của hành vi. Luật
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 4: Hình thức pháp luật Câu hỏi 1:
Hiệu lực theo…là sự tác động của văn bản QPPL tới các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật:
Đối tượng tác động. Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4:
Một dạng của hình thức pháp luật:
Các hình thức pháp luật của Việt Nam:
Chọn một câu trả lời đúng:
Chọn một câu trả lời đúng: a. Quy phạm pháp luật; a. Án lệ; b. Án lệ; b. Tập quán pháp;
c. Văn bản quy phạm pháp luật; c. Hệ thống pháp luật;
d. Tất cả các đáp án trên.
d. Tất cả các đáp án trên. Câu hỏi 5:
Việc áp dụng hình thức pháp luật nào cần áp dụng nguyên tắc tương tự: Án lệ. Câu hỏi 6:
Hình thức pháp luật nào ở Việt Nam được xây dựng và công bố bởi TANDTC : Án lệ. Câu hỏi 7:
Hình thức pháp luật được ra đời bởi cơ quan tư pháp: Án lệ. Câu hỏi 8:
Hình thức pháp luật được áp dụng muộn nhất ở Việt Nam: Án lệ. Câu hỏi 9:
Hiệu lực theo…là sự tác động của văn bản QPPL được xác định theo lãnh thổ hay khu vực: : Không gian. Câu hỏi 10:
Việc áp dụng hình thức pháp luật là…cần phải lưu ý về văn hóa vùng miền giữa các cộng đồng dân cư : Tập quán pháp. Câu hỏi 11:
Việc áp dụng hình thức pháp luật là…được quy định trong Bộ Luật Dân sự 2015: a. Án lệ; b. Tập quán;
c. Văn bản quy phạm pháp luật;
d. Không có đáp án nào chính xác. Câu hỏi 12:
Hiệu lực về … Là thời điểm tác động của văn bản QPPL: Thời gian. Câu hỏi 13:
Xây dựng hình thức án lệ là…tốn nhiều chi phí nhất là:
Văn bản quy phạm pháp luật. Câu hỏi 14: Câu hỏi 15: Câu hỏi 16:
Hiệu lực của văn bản QPPL gồm:
Hình thức pháp luật phổ biến nhất tại Việt Nam:
Chọn một câu trả lời đúng:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Hiệu lực theo không gian; a. Án lệ
b. Hiệu lực theo thời gian; b. Tập quán pháp
c. Hiệu lực theo đối tượng tác động;
c. Văn bản quy phạm pháp luật
d. Tất cả các đáp án trên.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu hỏi 17:
Hình thức pháp luật là …do Quốc Hội Việt Nam thông qua là:
Văn bản quy phạm pháp luật. Câu hỏi 18:
Hình thức pháp luật nào có chi phí xây dựng, triển khai, thi hành cao nhất?
Văn bản quy phạm pháp luật. Câu hỏi 19:
Việc áp dụng hình thức pháp luật là …có thể gây ra lỗ hổng pháp lý là:
Văn bản quy phạm pháp luật. Câu hỏi 20:
Hình thức pháp luật ra đời sớm nhất: Tập quán pháp. Câu hỏi 21:
______là hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật: Hồi tố.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 5: Hệ thống pháp luật Câu hỏi 1:
Phương pháp điều chỉnh bình đẳng và tự do thỏa thuận là của ngành luật : Dân sự Câu hỏi 2:
Các quan hệ xã hội liên quan đến dạy nghề thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật: Lao động Câu hỏi 3:
Hiến pháp đang có hiệu lực được ban hành năm: 2013 Câu hỏi 4:
Mối quan hệ giữa vợ và chồng là đối tượng điều chỉnh của ngành luật:
Hôn nhân và gia đình Câu hỏi 5:
Các quan hệ xã hội liên quan đến thừa kế thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật:: Dân sự Câu hỏi 6:
Đặc điểm của hệ thống pháp luật:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. a. Có tính thống nhất; b. Có tính phân hóa; c. Có tính khách quan;
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu hỏi 7:
Bộ Luật dân sự đang có hiệu lực ban hành năm: 2015 Câu hỏi 8:
Luật Hôn nhân và gia đình đang có hiệu lực ban hành năm: 2014 Câu hỏi 9:
Hiến pháp đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam là: Hiến pháp 1946 Câu hỏi 10:
Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là::
Mối quan hệ giữa người thực hiện hành vi phạm tội với nhà nước Câu hỏi 11:
Các yếu tố tạo nên hệ thống pháp luật:
Chọn một câu trả lời đúng: a. Quy phạm pháp luật; b. Chế định luật; c. Ngành luật;
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.. Câu hỏi 12:
Chủ thể ban hành Hiến pháp theo quy định pháp luật Việt Nam: Quốc Hội Câu hỏi 13:
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Lao động:
Chọn một câu trả lời đúng: a. Thỏa thuận; b. Mệnh lệnh;
c. Thông qua hoạt động của công đoàn
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu hỏi 14:
Mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động được điều chỉnh bởi ngành luật: Lao động Câu hỏi 15:
Luật hình sự quy định những:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Hành vi nguy hiểm được xem là tội phạm ;
b. Định danh các loại tội;
c. Các điều kiện chịu trách nhiệm hình sự…
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu hỏi 16:
Căn cứ để phân định các ngành luật:
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh Câu hỏi 17:
Luật ngân sách nhà nước đang có hiệu lực ban hành năm: 2015 Câu hỏi 18:
Bộ luật hình sự đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam được ban hành năm: 1985
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 6: Ngành luật Hành chính và Tố tụng hành chính Câu hỏi 1: Câu hỏi 2:
Người tham gia tố tụng :
Chọn một câu trả lời đúng: Nguồn của chứng cứ: a. Thẩm phán
Chọn một câu trả lời đúng: b. Hội thẩm nhân dân a. Vật chứng
c. Người làm chứng;
b. Lời khai của đương sự
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
c. Lời khai của người làm chứng Câu hỏi 3:
d. Tất cả đáp án trên đều đúng. Câu hỏi 4:
Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi đang có hiệu lực ban hành năm: Năm 2020 Câu hỏi 5: Câu hỏi 6: Câu hỏi 7:
Mức phạt tiền tối thiểu đối với tổ chức:
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: : 100.000 đồng Phạt tiền Câu hỏi 8:
Người không có năng lực trách nhiệm hành chính là người:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Đang mắc bệnh tâm thần
b. Hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
c. Hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
d. Tất cả các đáp án trên. Câu hỏi 9:
Các biện pháp khắc phục hậu quả gồm:
Buộc khôi phục lại tình trạng như ban đầu Câu hỏi 10:
Trục xuất là hình thức xử phạt vi phạm hành chính áp dụng với:
Chỉ áp dụng với người nước ngoài vi phạm Câu hỏi 11:
Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Tòa án thừa nhận
b. Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
c. Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu hỏi 12:
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính
c. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất
b. Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính định.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu hỏi 13:
Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án hành chính khi : chính:
Có đơn khởi kiện của người khởi kiện
Ủy ban nhân dân các cấp . Câu hỏi 14: Câu hỏi 15:
Chỉ được áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo với tổ chức khi:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Vi phạm không nghiêm trọng
b. Có tình tiết giảm nhẹ
c. Luật quy định phải áp dụng hình thức xử phạt cảnh cao
d. Tất cả các đáp án trên; Câu hỏi 16:
Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng hành chính:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên
b. Người giám hộ đối với người được giám hộ
c. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của pháp luật
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu hỏi 17:
Cấu trúc của VPPL hành chính:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Chủ thể và khách thể; b. Mặt chủ quan; c. Mặt khách quan;
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu hỏi 18: Câu hỏi 19: Câu hỏi 20:
Địa phương được áp dụng hình thức xử phạt tiền cao hơn:
Người tiến hành tố tụng: Đà Nẵng
Thư ký phiên tòa Câu hỏi 21:
Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án, Hội thẩm nhân dân… quyền so với Thẩm phán : Ngang quyền Câu hỏi 22:
Tòa án có thẩm quyền ….cơ quan ban ban hành quyết định hành chính xem xét, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ quyết định hành chính: Xem xét
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 7: Luật hình sự và tố tụng hình sự Câu hỏi 1:
A là nhân viên lái xe của một công ty X. Trong một lần đi công tác, A đã phạm tội vi phạm các quy định về
an toàn giao thông đường bộ làm C chết. Tư cách tố tụng của công ty X trong vụ án hình sự là:
Bị đơn dân sự Câu hỏi 2:
Hình phạt nào sau đây là hình phạt chính áp dụng đối với cá nhân phạm tội: Cảnh cáo Câu hỏi 3:
Trong một điều luật, một tội phạm có thể được quy định là:
Chọn một câu trả lời đúng: a. Loại tội nghiêm trong
c. Loại tội đặc biệt nghiêm trọng
b. Loại tội rất nghiêm trong
d. Cả a,b,c đều đúng Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Câu hỏi 6:
Bộ Luật Hình sự không có hiệu lực trong trường hợp :
Phân loại tôi phạm dựa vào căn cứ nào dưới
Pháp nhân là tổ chức xã hội nghề nghiệp phạm đây? tội
Mức cao nhất của khung hình phạt Câu hỏi 7:
Cơ quan có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội là :
Tòa án nhân dân Câu hỏi 8: Đă x
c điểm nào sau đây không phải là thuô x c tính của tô x i phạm Chọn mô x t câu trả lời đúng: a.
b. Là hành vi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hô x i
d. Là hành vi có tính chất lỗi
c. Là hành vi được quy định trong Luâ x t hình sự
e. Là hành vi do m漃⌀i cá nhân thực hiê n i Câu hỏi 9:
A phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 BLHS 2015 và bị tóa án tuyên phạt 30 tháng tù. Tội mà A phạm
thuộc thuộc loại tội gì?
Tội ít nghiêm tr漃⌀ng Câu hỏi 10: Câu hỏi 11: c. Là người có tội Bị cáo: d. a và b đúng
Chọn một câu trả lời đúng: Câu hỏi 12:
a. Là người bị buộc tội
Đặc điểm nào sau đây không phải là thuộc tính của tội
b. Là người hoặc pháp nhân thường mại bị phạm:
tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử
Chọn một câu trả lời đúng: hình sự
a. Là hành vi có tính nguy hiểm đáng kể
c. Là hành vi có tính chất lỗi cho xã hội
d. Là hành vi do m漃⌀i cá nhân thực hiện
b. Là hành vi được quy định trong Luật
Câu hỏi 13: Biện pháp cưỡng chế nào sau đây không phải là hình phạt => Buộc thôi việc
Câu hỏi 14: Người bào chữa tham gia tố tụng để bào chữa cho => Người bị buộc tội Câu hỏi 15:
Nhận định nào sau đây là nhận định sai. Luật Hình sự là :
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam
b. Bao gồm một hệ thống nhũng quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
c. Xác định các hành vi vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật
d. Xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với tội phạm ấy Câu hỏi 16:
Đâu là cơ sở phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác :
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi c. Hậu quả pháp lý
b. Tính trái pháp luật của hành vi
d. Cả a, b, c đúng. Câu hỏi 17:
Đối với pháp nhân thường mại phạm tội, hình phạt nào sau đây không được áp dụng là hình phạt bổ sung :
Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn Câu hỏi 18:
Nhận định nào sau đây là đúng:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh khi có tội phạm xảy ra.
b. Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh khi xác định được dấu hiệu tội phạm.
c. Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
d. Tất cả đều đúng. Câu hỏi 19:
Nhận định nào sau đây là đúng:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Người làm chứng là người trực tiếp biết tình tiết của vụ án?
b. Người làm chứng là người trực tiếp biết tình tiết của vụ án và được cơ quan, cá nhân có thẩm quyền mời làm chứng?
c. Người làm chứng là người biết tình tiết của vụ án và được cơ quan, cá nhân có thẩm quyền mời làm chứng?
d. Nhận định b, c là nhận định đúng? Câu hỏi 20: Câu hỏi 21:
Phạt tiền và trục xuất
Hình phạt nào là hình phạt bổ sung khi không áp Câu hỏi 22:
dụng là hình phạt chính :
Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự :
Là quan hệ giữa nhà nước và người thực
hiện một tội phạm Câu hỏi 23:
Hình phạt nào sau đây là hình phạt chính trong Luật Hình sự :
Hình phạt chính bao gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền;Cải tạo không giam giữ;Trục xuất; Tù có thời
hạn;Tù chung thân; Tử hình. Câu hỏi 24:
A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của một cộng ty TNHH Y. Tư cách tố tụng của công ty trong vụ án là : Bị hại.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 8: Luật dân sự và tố tụng dân sự Câu hỏi 1:
Quyền khởi kiện vụ án dân sự thuộc về:
Cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác có quyền lợi bị xâm phạm Câu hỏi 2:
Toà có quyền ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án khi:
Đương sự là cá nhân đã chết ma quyền và nghĩa vụ của h漃⌀ chưa được kế thừa Câu hỏi 3:
Khi quyền dân sự bị xâm phạm, nạn nhân:
Có quyền thực hiện một số hành vi tự bảo vệ trong giới hạn luật định hoặc yêu cầu Tòa án, cơ
quan nhà nước bảo vệ Câu hỏi 4:
Để được thừa kế di sản, người thừa kế là cá nhân phải thỏa mãn điều kiện gì?
Còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã
thành thai trước khi người để lại di sản chết Câu hỏi 5:
Đâu là điều kiện bắt buộc để giao dịch dân sự có hiệu lực?
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
b. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập.
c. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
d. Cả 3 nội dung trên Câu hỏi 6: Câu hỏi 7: Câu hỏi 8:
Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự là:
Cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm :
Là thỏa thuận, tự định đoạt
Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân Câu hỏi 9:
Người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc được hưởng phần di sản:
Hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật. Câu hỏi 10:
Chủ thể nào sau đây là chủ thể bắt buộc phải có trong một vụ án dân sự:
Chọn một câu trả lời đúng: a. Tòa án nhân dân b. Cơ quan điều tra c. Các đương sự
d. Cả A và C đều đúng Câu hỏi 11: Chọn nhận định đúng:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Pháp nhân có quyền để lại di chúc
b. Pháp nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc
c. Pháp nhân vừa có quyền để lại di sản vừa có quyền hưởng di sản
d. Pháp nhân không có quyền để lại di sản, không có quyền hưởng di sản Câu hỏi 12:
Trong trường hợp người chồng đã nộp đơn xin ly hôn, tòa đã thụ lý và đưa vụ án ra xét xử :
Nếu người vợ chết, người chồng vẫn được hưởng di sản thừa kế Câu hỏi 13:
Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự :
Nguyên tắc tố cáo trong tố tụng dân sự. Câu hỏi 14:
Người thừa kế không phụ thuộc và nội dung của di chúc là:
Cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên của người lập di chúc . Câu hỏi 15:
Giấy Chứng nhận quyền sở hữu nhà :
Là giấy Chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để công nhận quyền sở hữu nhà
của cá nhận hoặc pháp nhân . Câu hỏi 16:
Tòa án trả lại đơn kiện khi xảy ra trường hợp nào sau đây:
Người khởi kiện không đủ năng lực hành vi dân sự và không có quyền khởi kiện . Câu hỏi 17: Chọn nhận định đúng:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
b. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền sử dụng, định đoạt tải sản của người chết để lại.
c. Kể từ thời điểm mở thừa kế, phát sinh quyền của những người thừa kế. Trường hợp những người
này đồng ý nhận nghĩa vụ
thì phát sinh nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
d. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có quyền lựa chọn, trao đổi các nghĩa vụ tài sản
do người chết để lại. Câu hỏi 18:
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm:
Người có tài sản vừa chết Câu hỏi 19:
Khi nhận đơn khởi kiện, tòa án phải:
Yêu cầu nộp tiền tạm ứng án phí. Câu hỏi 20: Giao dịch dân sự là:
Hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Câu hỏi 21:
Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là:
Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân .
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 9&10: Ngành luật Hôn nhân và gia đình Câu hỏi 1:
Trường hợp nào sau đây thuộc trường hợp cấm kết hôn:
Giữa những người đã từng là cha nuôi, con nuôi của nhau . Câu hỏi 2:
Tiền lương được trả cho người lao động làm thêm giờ vào ngày thường tính theo đơn giá tiền lương hoặc
tiền lương theo công việc đang làm ít nhất bằng: 150% Câu hỏi 3: Câu hỏi 4:
Điều kiện về tuổi kết hôn của nữ:
Điều kiện về tuổi kết hôn của nam:
Từ đủ 18 tuổi trở lên
Từ Đủ 20 tuổi trở lên Câu hỏi 5: Câu hỏi 6:
Thời giờ nghỉ làm việc được hưởng lương theo quy định pháp luật lao động là 11 Ngày/ năm Câu hỏi 7:
Hình thức của hợp đồng lao động:
Bằng lời nói hoặc văn bản; Câu hỏi 8: Hôn nhân là:
Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn; Câu hỏi 9:
Thời giờ làm việc bình thường theo quy định pháp luật:
Không quá 8 giờ/ ngày hoặc 48 giờ/ tuần; Câu hỏi 10:
Tính chất nào sau đây là tính chất pháp lý cơ bản của hợp đồng lao động:
Tính đích danh; Câu hỏi 11:
Cơ quan có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu ly hôn:
Tòa án nhân dân ; Câu hỏi 12:
Các chế độ bảo hiểm bắt buộc:
Chọn một câu trả lời đúng: a. Ốm đau, thai sản;
b. Tai nạn lao động, hưu trí;
c. Bệnh nghề nghiệp, tử tuất;
d. Tất cả đều đúng Câu hỏi 13:
Nhận định nào sau đây là đúng: “Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, các bên….”:
Được thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng; Câu hỏi 14:
Hôn nhân chấm dứt từ thời điểm:
Vợ hoặc chồng chết; Câu hỏi 15:
Luật Lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội, gồm:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Quan hệ làm công ăn lương giữa người lao động với người sử dụng lao động;
b. Quan hệ giữa người sử dụng lao động với cơ quan nhà nước quản lý về lao động;
c. Quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao Động;
d. Tất cả đều đúng. Câu hỏi 16: Kết hôn là:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật;
b. Việc nam và nữ làm lễ cưới với nhau;
c. Việc nam và nữ hoàn tất thủ tục cưới hỏi theo phong tục tập quán;
d. Việc nam và nữ sống chung và có Tài sản chung với nhau.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 11: Luật phòng, chống tham nhũng Câu hỏi 1:
Nhận định nào sau đây là đúng theo luật Phòng, chống tham nhũng:
Chọn một câu trả lời đúng:
a. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
b. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn và đã lạm quyền khi thực hiện hành vi.
c. Tham nhũng là hành vi của cá nhận hay tổ chức có mục đích vụ lợi.
d. Vi phạm pháp luật hình sự là hành vi tham nhũng. Câu hỏi 2:
Luật Phòng, chống tham nhũng có phạm vi điều chỉnh chỉ bao gồm:
Quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng và hành vi vi phạm pháp luật
phòng chống tham nhũng. Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5:
Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng phải là:
Các hành vi nào sau đây là hành vi tham nhũng:
Người có chức vụ, quyền hạn.
Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. Câu hỏi 6:
Trong khu vực nhà nước có bao nhiêu hình thức hành vi tham nhũng được xác định:
12 hình thức hành vi tham nhũng. Câu hỏi 7:
Hành vi tham nhũng của người viên chức bác sĩ lạm dụng chức trách khám, kê đơn thuốc cho bệnh nhân đã
kê “khống” đơn thuốc để chiếm đoạt tiền của cơ quan bảo hiểm là:
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Câu hỏi 8:
Người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước phải làm gì khi phát hiện tham nhũng:
Kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. Câu hỏi 9:
Các đối tượng không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn trong khu vực nhà nước.
Người lao động trong doanh nghiệp nhà nước. Câu hỏi 10:
Ở Việt Nam, đối tượng nào sau đây có trách nhiệm phòng, chống tham nhũng:
Công dân, doanh nghiệp và các tổ chức chính trị xã hội. Câu hỏi 11:
Quy định việc xử lý tài sản tham nhũng theo Luật Phòng, chống tham nhũng:
Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch
thu theo quy định của pháp luật. Câu hỏi 12:
Các hình thức xử lý nào sau đây được áp dụng đối với người có hành vi tham nhũng:
Người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi
phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Câu hỏi 13:
Quyền của công dân trong công tác phòng chống tham nhũng là:
Quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen
thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật
về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Câu hỏi 14:
Các đối tượng không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn trong khu vực nhà nước.
Người lao động trong doanh nghiệp nhà nước. Câu hỏi 15: Tài sản tham nhũng là:
Tài sản có được từ tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng. Câu hỏi 16:
Khái niệm tham nhũng được xác định trong Luật Phòng, chống tham nhũng được áp dụng trong các khu vực nào sau đây:
Khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước. Câu hỏi 17:
Một trong những yếu tố để xác định hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn khi thực hiện
hành vi lợi dụng chức vu, quyền hạn đó là: Vụ lợi. Câu hỏi 18:
Hành vi tham nhũng có thể xảy ra ở những nơi nào sau đây:
Cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước và doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước. Câu hỏi 19:
Các hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng:
Đưa hối lộ và môi giới hối lộ Câu hỏi 20:
Các đối tượng không phải kê khai tài sản theo Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 là:
Chủ tịch hội đồng quản trị của doanh nghiệp ngoài nhà nước. Câu hỏi 21:
Trong khu vực ngoài nhà nước có bao nhiêu hình thức hành vi tham nhũng được xác định:
3 hình thức hành vi tham nhũng. Câu hỏi 22:
Vụ lợi theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng là:
Việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất
hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng. Câu hỏi 23:
Hành vi tham nhũng có thể xảy ra ở những nơi nào sau đây:
Cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước và doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước.
ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Hình thức đề thi PLĐC kết thúc môn học: trắc nghiệm (chọn 1 trong 4 phương án); thời gian làm bài: 60
phút; Được sử dụng tài liệu khi làm bài.
1. Kiểu nhà nước mà trong đó giai cấp thống trị chiếm đa số trong xã hội: a. Chủ nô, c. Tư sản, b. Phong kiến,
d. Xã hội chủ nghĩa.
2. Cách thức và trình tự thành Lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước, đó là:
a. Hình thức chính thể d. Hình thức nhà nước
b. Hình thức cấu trúc nhà nước c. Chế độ chính trị
3. Hình thức chính thể nào sau đây không tồn tại chức danh Thủ tướng: a. Cộng hòa đại nghị
d. Cộng hòa lưỡng tính (hỗn hợp) b. Quân chủ lập hiến
c. Cộng hòa Tổng thống
4. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân là hình thức chính thể của quốc gia nào sau đây: a. Việt Nam, c. Đức, b. Pháp, d. Nhật. 5.
6. Hình thức cấu trúc của nhà nước Việt Nam là: a. Quốc Hội,
a. Nhà nước đơn nhất. b. Toà án nhân dân, b. Nhà nước liên bang. c. Chính phủ, c. Nhà nước liên minh.
d. Viện kiểm sát nhân dân. d. Tất cả đều đúng.
7. Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam là: 8.
9. Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
b. Uỷ ban thường vụ Quốc hội a. Chính phủ
c. Hội đồng nhân dân các cấp