Cấu trúc của ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Cấu trúc của ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cấu trúc của ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Cấu trúc của ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
Đề bài: Phân tích cấu trúc của ý thức. Dựa vào cấu trúc của ý thức đánh giá ý thức học tập đại học
của bản thân anh/chị.
1) Cấu trúc của ý thức
*) Ý thức là một chỉnh thể mang lại chất lương mới cho thế giới nội tâm của con người. Bao ggoom
3 thành phần liên kết, thống nhất hữu cơ với nhau đó là:
- Mặt nhận thức của ý thức
+ Các quá trình mang lại những tài liệu đầu tiên cho ý thức, đó là những hình nhận thức cảm tính
ảnh trực quan, sinh động về thực tại khách quan.
VD: dạy trẻ khi ăn uống thì cần gọn gàng, không để rơi vãi trên bàn hay không dùng tay lấy thức
ăn. làm mẫu cho trẻ bắt chước
+ Qúa trình mang lại cho con người hình ảnh khái quát bản chất về thực tại kháchnhận thức lí tính
quan và các mối liên hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng, tạo ra nội dung cơ bản của ý
thức, là hạt nhân ý thức. Bản thân các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp…cũng là thao
tác của ý thức.
VD: khi học toán, học sinh phải nhận diện và làm quen với các con số, đề bài, dạng bài toán để đưa
ra được phương pháp phân tích tư duy, tổng hợp tìm ta cách giải tối ưu nhất.
- Mặt thái độ của ý thức
+ Khi phản ánh thế giới khách quan ở cấp độ ý thức, con người luôn thể hiện thái độ của mình
(thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá và thái độ lựa chọn) đối với đối tượng. Thái độ được hình thành
trên cơ sở nhận thức thế giới.
VD: + Thái độ lựa chọn: Khi đi mua đồ, có 2 bộ đồ mà chúng ta đều thích nhưng vì túi tiền có
hạn chỉ có thể mua một bộ, lúc này tư duy của con người sẽ xuất hiện sự so sánh giữa chi phí và lợi
ích của sản phẩm.
+ Thái độ cảm xúc: Âm nhạc có khả năng điều khiển cảm xúc tùy thuộc vào thể loại bạn nghe
+ Thái độ đánh giá: Nhận xét câu trả lời này có đúng hay không và vì sao ?
- Mặt năng động của ý thức
+ Ý thức tạo cho con người khả năng dự kiến trước hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hoạt động
thích nghi và cải tạo thế giới khách quan, cải tạo bản thân.
+ Ý thức nảy sinh và phát triển trong hoạt động. Cấu trúc của hoạt động quy định cấu trúc của
ý thức.
+ Qúa trình xác định mục đích là điều kiện có ý thức
Vậy, nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí,…đều có vị trí nhất định trong cấu trúc ý thức.
Ví dụ: Nhà của A và B ở cạnh nhau mặc dù là một người có học thức cao và hiểu biết vấn đề
rộng nhưng vì muốn cho nhà mình sạch mà A cứ vứt rác qua nhà B. Phân tích ví dụ trên ta có thể
thấy A là một người chưa có ý thức hay thiếu ý thức. Rõ ràng A là người có nhận thức và hiểu biết
về hành động của bản thân là sai nhưng A vẫn làm, vì trong cấu trúc ý thức của A chỉ hình thành 2
mặt đó chính là mặt nhận thức và mặt thái độ mà chưa có mặt năng động để điều chỉnh hành vi của
mình.
2, Dựa vào cấu trúc của ý thức đánh giá ý thức học tập đại học của bản thân anh/chị.
- Dựa vào cấu trúc tìm hiểu ở trên tôi xin tự đánh giá ý thức học tập đại học của mình:
o Ý thức trong các tiết học, không bật mic-cam khi không có yêu cầu tránh ảnh hưởng đến
mọi người và tốc độ truyền của bài giảng.
o Thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu của giảng viên đề ra, tự học tự tìm hiểu dưới sự hỗ trợ
kiến thức nền tảng và cơ bản của thầy cô.
o Ghi chép lại bài giảng cũng như đọc thêm giáo trình, tài liệu liên quan.
o Làm bài tập đầy đủ và nộp đúng thời hạn quy định
o Chấp hành tốt các nội quy trường đề ra
| 1/2

Preview text:

Đề bài: Phân tích cấu trúc của ý thức. Dựa vào cấu trúc của ý thức đánh giá ý thức học tập đại học của bản thân anh/chị.
1) Cấu trúc của ý thức
*) Ý thức là một chỉnh thể mang lại chất lương mới cho thế giới nội tâm của con người. Bao ggoom
3 thành phần liên kết, thống nhất hữu cơ với nhau đó là:
- Mặt nhận thức của ý thức
+ Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại những tài liệu đầu tiên cho ý thức, đó là những hình
ảnh trực quan, sinh động về thực tại khách quan.
VD: dạy trẻ khi ăn uống thì cần gọn gàng, không để rơi vãi trên bàn hay không dùng tay lấy thức
ăn. làm mẫu cho trẻ bắt chước 
+ Qúa trình nhận thức lí tính mang lại cho con người hình ảnh khái quát bản chất về thực tại khách
quan và các mối liên hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng, tạo ra nội dung cơ bản của ý
thức, là hạt nhân ý thức. Bản thân các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp…cũng là thao tác của ý thức.
VD: khi học toán, học sinh phải nhận diện và làm quen với các con số, đề bài, dạng bài toán để đưa
ra được phương pháp phân tích tư duy, tổng hợp tìm ta cách giải tối ưu nhất.
- Mặt thái độ của ý thức
+ Khi phản ánh thế giới khách quan ở cấp độ ý thức, con người luôn thể hiện thái độ của mình
(thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá và thái độ lựa chọn) đối với đối tượng. Thái độ được hình thành
trên cơ sở nhận thức thế giới.
VD: + Thái độ lựa chọn: Khi đi mua đồ, có 2 bộ đồ mà chúng ta đều thích nhưng vì túi tiền có
hạn chỉ có thể mua một bộ, lúc này tư duy của con người sẽ xuất hiện sự so sánh giữa chi phí và lợi ích của sản phẩm.
+ Thái độ cảm xúc: Âm nhạc có khả năng điều khiển cảm xúc tùy thuộc vào thể loại bạn nghe
+ Thái độ đánh giá: Nhận xét câu trả lời này có đúng hay không và vì sao ?
- Mặt năng động của ý thức
+ Ý thức tạo cho con người khả năng dự kiến trước hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hoạt động
 thích nghi và cải tạo thế giới khách quan, cải tạo bản thân.
+ Ý thức nảy sinh và phát triển trong hoạt động.  Cấu trúc của hoạt động quy định cấu trúc của ý thức.
+ Qúa trình xác định mục đích là điều kiện có ý thức
 Vậy, nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí,…đều có vị trí nhất định trong cấu trúc ý thức.
Ví dụ: Nhà của A và B ở cạnh nhau mặc dù là một người có học thức cao và hiểu biết vấn đề
rộng nhưng vì muốn cho nhà mình sạch mà A cứ vứt rác qua nhà B. Phân tích ví dụ trên ta có thể
thấy A là một người chưa có ý thức hay thiếu ý thức. Rõ ràng A là người có nhận thức và hiểu biết
về hành động của bản thân là sai nhưng A vẫn làm, vì trong cấu trúc ý thức của A chỉ hình thành 2
mặt đó chính là mặt nhận thức và mặt thái độ mà chưa có mặt năng động để điều chỉnh hành vi của mình.
2, Dựa vào cấu trúc của ý thức đánh giá ý thức học tập đại học của bản thân anh/chị.
- Dựa vào cấu trúc tìm hiểu ở trên tôi xin tự đánh giá ý thức học tập đại học của mình: o
Ý thức trong các tiết học, không bật mic-cam khi không có yêu cầu tránh ảnh hưởng đến
mọi người và tốc độ truyền của bài giảng. o
Thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu của giảng viên đề ra, tự học tự tìm hiểu dưới sự hỗ trợ
kiến thức nền tảng và cơ bản của thầy cô. o
Ghi chép lại bài giảng cũng như đọc thêm giáo trình, tài liệu liên quan. o
Làm bài tập đầy đủ và nộp đúng thời hạn quy định o
Chấp hành tốt các nội quy trường đề ra