Cấu trúc đề thi môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn

Cấu trúc đề thi môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 1 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
1 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cấu trúc đề thi môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn

Cấu trúc đề thi môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 1 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

108 54 lượt tải Tải xuống
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CÂU 1: Nhận định đúng, sai, giải thích? Chương 1 – Chương 9 (5 điểm)
Cách làm:
1. Khẳng định nhận định đó đúng hay sai
2. Giải thích
CÂU 2: Tự luận, Phân tích. Chương 1 – Chương 3 (2 điểm)
Ví dụ: phân tích các đặc trưng của nhà nước…
Cách làm:
1. Nêu khái niệm (nhà nước, …)
2. Nêu các đặc trưng cơ bản (của nhà nước,…)
3. Phân tích, lấy ví dụ cho từng đặc trưngCÂU 3: Bài tập (3 điểm)
Dạng 1: Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật
Cách làm:
1. Nêu khái niệm Quy phạm pháp luật
2. Nêu cấu trúc của Quy phạm pháp luật: giả định, quy định, chế tài
3. Phân tích vào quy phạm pháp luật đề bài cho
Dạng
2
: Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật
Cách làm:
1. Nêu khái niệm Quan hệ pháp luật
2. Nêu cấu thành của quan hệ pháp luật: chủ thể của quan hệ pháp luật,
khách thể của quan hệ pháp luật, nội dung của quan hệ pháp luật.
3. Phân tích vào quan hệ pháp luật đề bài cho.
Dạng
3
: Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trong tình huống.
Cách làm:
1. Nêu khái niệm vi phạm pháp luật
2. Nêu các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: chủ thể, khách thể, mặt
khách quan, mặt chủ quan
3. Phân tích các yếu tố cấu thành mà đề bài hỏi trong tình huống mà đề bài
cho
| 1/1

Preview text:

CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CÂU 1: Nhận định đúng, sai, giải thích? Chương 1 – Chương 9 (5 điểm) Cách làm:
1. Khẳng định nhận định đó đúng hay sai
2. Giải thích
CÂU 2: Tự luận, Phân tích. Chương 1 – Chương 3 (2 điểm)
Ví dụ: phân tích các đặc trưng của nhà nước… Cách làm: 1.
Nêu khái niệm (nhà nước, …) 2.
Nêu các đặc trưng cơ bản (của nhà nước,…) 3.
Phân tích, lấy ví dụ cho từng đặc trưngCÂU 3: Bài tập (3 điểm)
Dạng 1: Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật Cách làm:
1. Nêu khái niệm Quy phạm pháp luật
2. Nêu cấu trúc của Quy phạm pháp luật: giả định, quy định, chế tài
3. Phân tích vào quy phạm pháp luật đề bài cho
Dạng 2 : Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật Cách làm:
1. Nêu khái niệm Quan hệ pháp luật
2. Nêu cấu thành của quan hệ pháp luật: chủ thể của quan hệ pháp luật,
khách thể của quan hệ pháp luật, nội dung của quan hệ pháp luật.
3. Phân tích vào quan hệ pháp luật đề bài cho.
Dạng 3 : Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trong tình huống. Cách làm:
1. Nêu khái niệm vi phạm pháp luật
2. Nêu các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: chủ thể, khách thể, mặt
khách quan, mặt chủ quan
3. Phân tích các yếu tố cấu thành mà đề bài hỏi trong tình huống mà đề bài cho