Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 116 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (ĐHCĐ)
Trường: Đại học Công Đoàn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
CÂU HỎI ÔN TẬP THỊ TRẮC NGHIỆM MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1. Sự xuất hiện của nhà nước cổ đại nào sau đây có nguyên nhân là do
mẫu Thuẫn giai câp gay gắt đên mức không thể điêu hòa được:
A. Nhà nước Giéc — manh B. Nhà nước Rôma. C. Nhà nước Aten.
D. Các Nhà nước phương Đông.
Câu 2. Theo học thuyết Mác - Lênin, nhận định nào sau đây là đúng: A.
Tính chất giai cấp của nhà nước không đổi nhưng bản chất của nhà nước
thìthay đôi qua các kiêu nhà nước khác nhau. B.
Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các
kiểunhà nước khác nhau. C.
Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua
cáckiêu nhà nước khác nhau. D.
Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của
nhànước là không đôi qua các kiêu nhà nước khác nhau.
Câu 3. Thành phố nào sau đây không phải là thành phó trực thuộc trung ương: A. Thành phố Huế B. Thành phô Cân Thơ C. Thành phố Đà Nẵng D. Thành phô Hải Phòng
Câu 4. Câu nào sau đây đúng với quy định được ghi trong Điều 15 Hiến pháp
Việt Nam 1992, đã được sửa đôi, bô sung: A.
“...Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triên nền kinh tế thị trường
cósự quản lý của nhà nước theođịnh hướng XHCN...”. lOMoARcPSD| 42676072 B.
“...Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN...”. C.
“...Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thịtrường
tự do cạnh tranh theo định hướng XHCN...”. D.
“...Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường
kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế của nhà nước theo định hướng XHCN...”.
Câu 5. Sự tồn tại của nhà nước:
A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hội ở đó tồn tại nhà nước
B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
C. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong muốn thành lập nên nhà
nước đê bảo vệ lợi ích chung.
D. Cả A, B vàC đêu đúng
Câu 6. Số lượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hiện nay của nước CHXHCN Việt Nam là: A.60 B.63 C.64 D.65
Câu 7. Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã hội CXNT:
A. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
B. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho Hội đồng thị tộc, tù
trưởng, các thủ lĩnh tôn giáo.
C. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
D. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ cho lợi ích của Hội đồng thị tộc, tù trưởng, các thủ lĩnh tôn giáo.
Câu 8. Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội: A. Nhà nước XHCN lOMoARcPSD| 42676072
B. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản
C. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản; Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản; Nhà nước phong kiến; Nhà nước chủ nô
Câu 9. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam: A. Do nhân dân bầu
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
C. Do Chủ tịch nước giới thiệu D. Do Chính phủ bầu
Câu 10. Theo Điều lệ ĐCS Việt Nam, nếu không có đại hội bất thường, thì
mấy năm ĐCS Việt Nam tổ chức Đại hội đại biêu toàn quôc một lân: A. 3 năm B. 4 năm C. 5 năm D. 6 năm
Câu 11. Nước nào sau đây có hình thức câu trúc nhà nước liên bang: A. Việt Nam B. Pháp +-C. Ấn Độ D. Cả B và C
Câu 12. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất: A. Mêxicô B. Thụy Sĩ C. Séc D. Cả A, B vàC lOMoARcPSD| 42676072
Câu 13. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là:
A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang
C. Nhà nước liên minh
D. Cả A và C đều đúng
Câu 14. Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống: A. Đức B. Ấn Độ C. Nga D. Cả A, B và C đều sai
Câu 15. Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hòa: A. Ucraina B. Marốc C. Nam Phi D. Cả A và C
Câu 16: Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hòa đại nghị: A. Đức
B. Bồ Đào Nha( Dan chu nghỉ vien) C. Hoa Kỳ (CH Tong thong) D. Cả A và B
Câu 17. Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) là nhà nước:
A. Quyền lực nhà nước tối ,cao thuộc về một cơ quan tập thể và được hình thành
theo phương thức thừa kế.
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan tập thể do bầu cử mà ra.
C. Quyền lực nhà nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước theo
phươngthức thừa kế và một CQNN khác. lOMoARcPSD| 42676072
D. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể gồm những người quý tộc và được hình thành do thừa kế.
Câu 18. Trong nhà nước quân chủ chuyên chế:
A. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một một cơ quan tập thẻ và do bầu cử mà ra.
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành do bầu cử.
C. Quyền lực nhà nước thuộc về một người và được hình thành theo phương thức thừa kế.
D. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể, được hình thành theo phương thức thừa kế.
Câu 19. Nhà nước quân chủ là nhà nước:
A. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước và được hình thành do bầu cử.
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước hay thuộc về
một tập thể, và được hình thành do bâu cử.
C. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ yếu vào tay
người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 20. Tên gọi nào không phải là tên gọi bộ của bộ máy quản lý hành chính
của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay: A. Bộ thủy lợi B. Bộ viễn thông C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 21. Tên gọi nào không phải là tên gọi bộ của bộ máy quản lý hành chính
của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay: A. Bộ ngoại giao B. Tài nguyên khoáng sản
C. Bộ y tế và sức khỏe cộng đồng lOMoARcPSD| 42676072 D. Cả B và C
Câu 22. Quy định pháp luật về bầu cử của Việt Nam, ngoài các điều kiện
khác, muốn tham gia ứng cử, phải: A. Từ đủ 15 tuổi
B. Từ đủ 18 tuổi ( tgia bau cu) C. Từ đủ 21 Tuổi D. Từ đủ 25 tuổi
Câu 23. Kiểu nhà nước nào có sử dụng phương pháp thuyết phục để cai trị và quản lý xã hội: A. Nhà nước XHCN
B. Nhà nước XHCN và nhà nước tư sản
C. Nhà nước XHCN, nhà nước tư sản và nhà nước phong kiến
D. Nhà nước XHCN, nhà nước tư sản, nhà nước phong kiến và nhà nước chủ
nôCâu 24. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam: A. Pháp lệnh B. Luật
C. Hiến pháp D. Nghị quyết
Câu 25. Trong Tuyên ngôn ĐCS của C.Mác và Ph. Ăngghen viết: “Pháp luật
của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, cái ý chí
mà nội dung là do các điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết
định”.Đại từ nhân xưng “các ông” trong câu nói trên muốn chỉ ai?: A. Các nhà làm luật
B. Quốc hội, nghị viện
C. Nhà nước, giai cấp thống trị D. Chính phủ
Câu 26. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, thì: A.
Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất
đai; Đất đai thuộc sở hữu toàn dân lOMoARcPSD| 42676072 B.
Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất
đai; Đất đai thuộc sở hữu tư nhân C.
Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác vừa có quyền sử dụng, vừa có
quyền sở hữu đối với đât đai; Đât đai thuộc sở hữu tư nhân D.
Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác vừa có quyền sử dụng, vừa có
quyềnsở hữu đôi với đât đai; Đât đai thuộc sở hữu toàn dân
Câu 27. Theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam 1998, công dân Việt Nam có: A. 1 quốc tịch B. 2 quốc tịch C. 3 quốc tịch D. Nhiều quốc tịch
Câu 28. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, cơ quan duy nhất có
quyền lập hiện và lập pháp: A. Chủ tịch nước B. Quốc hội C. Chính phủ
D. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
Câu 29. Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật: A. 2 kiểu pháp luật B. 3 kiểu pháp luật
C. 4 kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, pk, kiểu pháp luật tư sảnvaf kiểu pháp luật xã
hội chủ nghĩa D. 5 kiểu pháp luật
Câu 30. Nếu không có kỳ họp bất thường, theo quy định của Hiến pháp Việt
Nam 1992, mỗi năm Quốc hội Việt Nam triệu tập mấy kỳ họp: A.1 kỳ B.2kỳ C.3 kỳ lOMoARcPSD| 42676072
D.Không có quy định phải triệu tập mấy kỳ họp
Câu 31. Số cơ quan trực thuộc chính phủ của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. 8 cơ quan trực thuộc chính phủ
B. 9 cơ quan trực thuộc chính phủ
C. 10 cơ quan trực thuộc chính phủ
D. I1 cơ quan trực thuộc chính phủ
Câu 32. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, có mấy cấp xét xử: A.2 cấp B. 3 cấp C. 4 cấp D. 5 cấp
Câu 33. Cơ quan nào là cơ quan ngang bộ của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay: A. Thanh tra chính phủ
B. Bảo hiệm xã hội Việt Nam C. Ngân hàng nhà nước D. Cả A và C
Câu 34. Nhiệm vụ của nhà nước là:
A. Phương diện, phương hướng, mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực
hiện những nhiệm vụ cơ bản của nhà nước.
B. Những vấn đề đặt ra mà nhà nước phải giải quyết, những mục tiêu mà nhà nước phải hướng tới. C. Cả A và B. D. Cả A và B đêu sai
Câu 35. Hội đồng nhân dân là: lOMoARcPSD| 42676072 A. Cơ quan lập pháp B. Cơ quan hành pháp C. Cơ quan tư pháp
D. Cả A, B và C đêu đúng
Câu 36. Cơ quan nào sau đây có chức năng quản lý hành chính: A. Quốc hội B. Chính phủ C. UBND các cấp D. Cả B và C đều đúng
Câu 37. Nhiệm vụ của nhà nước:
A. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc. B. Xóa đói giảm nghèo
C. Điện khí hóa toàn quốc
D. Cả A, B và C đêu đúng
Câu 38. Khẳng định nào là đúng:
A. Mọi thị xã là nơi đặt trung tâm hành chính của tỉnh
B. Mọi thị trần là nơi đặt trung tâm hành chính của huyện C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 39. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Chủ tịch nước Nước CHXHCN Việt Nam: A. Do nhân dân bầu ra B. Do Quốc hội bầu ra
C. Do nhân dân bầu và Quốc hội phê chuẩn D. Được kế vị
D. Tòa án nhân dân và viện kiêm sát nhân dân lOMoARcPSD| 42676072
Câu 40. Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước.
A. Luật tổ chức Quốc hội
B. Luật tỏ chức Chính phủ
C. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND D. Hiến pháp
Câu 41. Người nước ngoài được thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam
theo Luật doanh nghiệp, khi: A. Có vợ là người Việt Nam
B. Có sở hữu nhà tại Việt Nam
C. Có con là người Việt Nam
D. Có thẻ thường trú tại Việt Nam
Câu 42. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài:
A. Không được thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam
B. Được thành lập doanh nghiệp như người nước ngoài thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam.
C. Được thành lập doanh nghiệp như người Việt Nam D. Cả A, B và C đều sai
Câu 43. QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể.
B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh C. Cả A và B đêu đúng D. Cả A và B đêu sai
Câu 44. Quyền tham gia ký hợp đồng lao động đối với cá nhân: A. Từ đủ 14 tuổi B. Từ đủ 15 tuổi C. Từ đủ 16 tuổi lOMoARcPSD| 42676072 D. Từ đủ 18 tuổi
Câu 45. Đặc điểm của các quy phạm xã hội (tập quán, tín điều tôn giáo) thời kỳ CXNT: A.
Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ
lạc; Mang tính manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc - bộ lạc. B.
Mang nội dung, tỉnh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình
đăng, nhưng nhiều quy phạm xã hội có nội dung lạc hậu, thể hiện lối sống hoang đã. C.
Được thực hiện tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi
cũng cân sự cưỡng chế, nhưng không do một bộ máy chuyên nghiệp thực hiện mà
do toàn thị tộc tự tổ chức thực hiện. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 46. Hiến pháp xuất hiện:
A. Từ nhà nước chủ nô
B. Từ nhà nước phong kiến
C. Từ nhà nước tư sản D. Từ nhà nước XHCN
Câu 47. Mỗi một điều luật:
A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cầu thành QPPL.
B. Có thể chỉ có hai yếu tô cấu thành QPPL
C. Có thê chỉ có một yếu tố cầu thành QPPL
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 48. Khẳng định nào là đúng:
A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn củapháp luật Việt Nam.
C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam. lOMoARcPSD| 42676072 D. Cả A, B và C đều sai
Câu 49. Cơ quan nào có thâm quyền hạn chế NLHV của công dân:
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Tòa án nhân dân
C. Hội đồng nhân dân; UBND D. Quốc hội
Câu 50. Trong một nhà nước:
A. NLPL của các chủ thê là giống nhau.
B. NLPL của các chủ thể là khác nhau.
C. NLPL của các chủ thể có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo từngtrường hợp cụ thê. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 51. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:
A. Chức năng điều chinh các QHXH
B. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quôc
C. Chức năng bảo vệ các QHXH D. Chức năng giáo dục
Câu 52. Các thuộc tính của pháp luật là:
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Cả A và B đêu đung D. Cả A và B đều sai
Câu 53. Các thuộc tính của pháp luật là:
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước C. Cả A và B đêu đúng lOMoARcPSD| 42676072 D. Cả A và B đều sai
Câu 54. Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ
yếu chức năng nào của pháp luật: A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng bảo vệ các QHXH
C. Chức năng giao dục pháp luật D. Cả A, B và C đều sai
Câu 55. Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự chưa đầy đủ, khi: A. Dưới 18 tuổi
B. Từ dủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
C. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi D. Dưới 21 tuổi
Câu 56. Khẳng định nào là đúng:
A. Muốn trở thành chủ thể QHPL thì trước hết phải là chủ thể pháp luật
B. Đã là chủ thể QHPL thì là chủ thể pháp luật
C. Đã là chủ thể QHPL thì có thê là chủ thể pháp luật, có thể không phải là chủ
thểpháp luật D. Cả A và B
Câu 57. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp: A. Quốc hội B. Chính phủ C. Tòa án nhân dân
D. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 58. Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là: A.
Cơ quan, công chức nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cắm;
Công dân và các tô chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cắm B.
cơ quan, công chức nhà nước được làm những gì mà pháp luật cho phép;
Công dân và các tô chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cấm lOMoARcPSD| 42676072 C.
Cơ quan, công chức nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cấm;
Công dân và các tô chức khác được làm những gì mà pháp luật cho phép. D.
Cơ quan, công chức nhà nước được làm những gì mà pháp luật cho phép;
Công dân và các tô chức khác được làm những gì mà pháp luật cho phép. Câu 59.
Cơ quan nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự:
A. Tòa kinh tế B. Tòa hành chính
C Tòa dân sự D. Tòa hình sự
Câu 60. Hình thức ADPL nào cân phải có sự tham gia của nhà nước: A. Tuân thủ pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 61. Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là:
A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó. B.
Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự. C.
Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và không có QPPL áp dụng
chotrường hợp tương tự. D.
Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng
cho trường hợp tương tự.
Câu 62. Nguyên tắc pháp chế trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước xuất hiện từ khi nào: A. Từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô
B. Từ khi xuất hiện nhà nước phong kiến
C. Từ khi xuất hiện nhà nước tư sản
D. Từ khi xuất hiện nhà nước XHCN
Câu 63. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999,
nếu tội phạm có khung hình phạt từ 15 năm trở xuống thì thuộc thẩm quyền xét Xử của: lOMoARcPSD| 42676072
A. Tòa án nhân dân huyện B. Tòa án nhân dân tỉnh
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Cá A, B và C đều đúng
Câu 64. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:
A. Khi có QPPL điêu chỉnh QHXH tương ứng B. Khi xảy ra SKPL
C. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể D. Cả A, B và C
Câu 65. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào; A. Luật, nghị quyết B. Luật, pháp lệnh
C. Pháp lệnh, nghị quyết
D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 66. Trong HTPL Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập khi:
A. Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh
B. Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh
C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các VBQPPL D. Cả A và B
Câu 67. UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A. Nghị định, quyết định
B. Quyết định, chỉ thị
C. Quyết định, chỉ thị, thông tư
D. Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị lOMoARcPSD| 42676072
Câu 68. Theo quy định của Hiến pháp 1992, người có quyền công bố Hiến pháp và luật là:
A. Chủ tịch Quốc hội B. Chủ tịch nước C.
Tổng bí thư D. Thủ tướng chính phủ
Câu 69. Có thể thay đổi HTPL bằng cách: A. Ban hành mới VBPL
B. Sửa đổi, bỗ sung các VBPL hiện hành
C. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành D. Cả A, B và C.
Câu 70. Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào: A. Nghị quyết B. Nghị định
C. Nghị quyết, nghị định
D. Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 71. Dối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm dân sự:
A. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự có thẻ chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc cho tổ chức.
B. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhânhoặc tổ chức
C. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự có thể chuyển hoặc không thể chuyền trách
nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức, tùy từng trường hợp D. Cả A, B và C đều sai
Câu 72. Khẳng định nào là đúng:
A. Mọi hành vi trái pháp luật hình sự được coi là tội phạm
B. Mọi tội phạm đều đã có thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự
C. Trái pháp luật hình sự có thê bị coi là tội phạm, có thể không bị coi là tội phạm D. Cả B và C lOMoARcPSD| 42676072
Câu 73. Tuân thủ pháp luật là:
A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ
động, trong đó các chủ thể pháp luật kiêm chê không làm những việc mà pháp luật cầm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một
cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằngnhững hành động tích cực.
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó
các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không
thực hiện điêu mà pháp luật cho phép. D. Cả A và B
Câu 74. Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:
A. Trách nhiệm hành chính B. Trách nhiệm hình sự C. Trách nhiệm dân sự D. Trách nhiệm kỹ luật
Câu 75. Thi hành pháp luật là: A.
Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi
thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm. B.
Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật
một cách tích cực trong đó các chủ thê thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những
hành động tích cực C. A và B đều đúng
D. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó
các chủ thê pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực
hiện điêu mà pháp luật cho phép. - -
Câu 76. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiêm sát, tòa án có thâm
quyền kháng nghị theo thủ tục tái thâm khi: lOMoARcPSD| 42676072
A. Người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên
quan không đồng ý với phán quyết của tòa án. B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.
C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật
trong quá trình giải quyết vụ án.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 79. Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:
A. VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
B. VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
C. VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó
có hiệu lực pháp luật. D. Cả A, B và C.
Câu 80. Trong các loại VBPL, văn bản chủ đạo:
A. Luôn luôn chứa đựng các QPPL
B. Mang tính cá biệt — cụ thê
C. Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 81. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
A. Ngành luật đất đai B. Ngành luật lao động
C. Ngành luật quốc tế D. Ngành luật đầu tư
Câu 82. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật hành chính
C. Ngành luật quốc tế D. Ngành luật cạnh tranh
Câu 83. Chế định “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật hành chính lOMoARcPSD| 42676072 B.Ngành luật dân sự C. Ngành luật quốc tế
D.Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)
Câu 84. Chế định “Giao dịch dân sự” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật tài chính
C.Ngành luật đất đai D. Ngành luật dân sự
Câu 85. Chế định “Khởi tổ bị can và hỏi cung bị can” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật dân sự
B. Ngành luật tố tụng dân sự
C. Ngành luật tố tụng hình sự D. Ngành luật hành chính
Câu 86. Chế định “Điều tra” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật tố tụng hình sự
B. Ngành luật tố tụng dân sự C. Ngành luật hình sự D. Ngành luật dân sự
Câu 81. Chế định “Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc
thay đổi người tiên hành tô tụng” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật hình sự
B. Ngành luật tố tụng hình sự C. Ngành luật dân sự D. Ngành luật kinh tế
Câu 88. Chế định “Xét xử phúc thâm” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hôn nhân và gia định B. Ngành luật tài chính lOMoARcPSD| 42676072 C. Ngành luật nhà nước
D. Ngành luật tố tụng dân sự
Câu 89. Theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội Việt Nam năm 2001:
A. Quốc hội Việt Nam hoạt động theo hình thức chuyên trách.
B. Quốc hội Việt Nam hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm.
C. Quốc hội Việt Nam hoạt động theo hình thức vừa có các đại biểu kiêm nhiệm,
vừa có các đại biểu chuyên trách. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 90. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992:
A. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lợi của
nhân dân Thủ đô Hà Nội.
B. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước.
C. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lợi của
nhân dân địa phương nơi đại biểu được bầu ra. D. Cả A vàC
Câu 91. Sử dụng pháp luật:
A. Không được làm những điều mà pháp luật cắm bằng hành vi thụ động
B. Phải làm những điêu mà pháp luật băt buộc băng hành vi tích cực
C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép D. Cả A, B và C đều sai
Câu 92. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.
B. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định và quy định của QPPL trong thực tiên.
C. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định, quy định và chế tài của QPPL trong thực tiễn.
D. Cả A, B và C đều đúng lOMoARcPSD| 42676072
Câu 93. Toà án có thầm quyền xét xử sơ thâm:
A. Toà án nhân dân cấp huyện xét xử theo thấm quyền do luật định
B. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử theo thẩm quyền do luật định
C. Các toà chuyên trách thuộc toà án nhân dân tối cao xét xử theo thâm quyền do luật định.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 94. Các đặc điểm, thuộc tính của chế định pháp luật:
A. Là hệ thống nhỏ trong ngành luật hoặc phân ngành luật
B. Là một nhóm những các QPPL có quan hệ chặt chẽ với nhau điều chính một
nhóm các QHXH cùng loại những QHXH có cùng nội dung, tính chât có quan
hệ mật thiệt với nhau. C. Cả A và B đều đúng D. D. Cả A và B đều sai
Câu 95. Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách:
A. Ban hành mới; Sửa đồi, bô sung B. Dinh chỉ; Bãi bỏ
C. Thay đôi phạm vi hiệu lực D. Cá A, B và C
Câu 96. Theo chủ nghĩa Mác — Lênin, khái niệm “cộng sản” dùng để chỉ:
A. Một hình thức nhà nước
B. Một chế độ xã hội
C. Cả hình thức nhà nước và chế độ xã hội D. Cả A, B và C đều sai
Câu 97. Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là:
A. Chế độ sở hữu của giai cấp thống trị đối với tư liệu sản xuất và nô lệ.
B. Chế độ sở hữu của giai cấp thống trị đối với tư liệu sản xuất mà chủ yếu là ruộng đất. lOMoARcPSD| 42676072
C. Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thăng dư.
D. Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 98. Cơ sở xã hội, cơ cấu giai cấp của nhà nước tư sản, bao gồm: A.
Hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, ngoài ra còn có tầng lớp thợ thủ công
và những người lao động tự do khác. B.
Kết cấu giai cấp phức tạp, địa chủ và nông dân là hai giai cấp chính, ngoài ra
còn có thợ thủ công, thương nhân C.
Hai giai câp chính là tư sản và vô sản, ngoài ra còn có giai câp nông dân,
tầng lớp tiêu tư sản, trí thức... D.
Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyền lực nhà
nướcthuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 99. Thẩm quyền cho phép gia nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc
tịch,tước quốc tịch Việt Nam: A. Chủ tịch nước
B. Thủ tướng Chính phủ C. Chủ tịch Quốc hội
D. Chánh án Toà án nhân dân tối cao
Câu 100. Cơ quan nào sau đây thực hiện quyền lập hiến và lập pháp:
A. Cơ quan lập pháp B. Quốc hội C.
Nghị viện D. Cả A, B và C
Câu 203. Quyết định ADPL:
A. Phải được ban hành kịp thời.
B. Phái đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.
C. Nội dung phái cụ thê, lời văn phái rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. D. Cả A, B và C
Câu 205. Khẳng định nảo sau đây là đúng:
A. SKPL là sự cụ thê hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn. lOMoARcPSD| 42676072
B. SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn.
C. SKPL là sự cụ thê hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiễn. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 210. Quyên lực và hệ thông tô chức quyền lực trong xã hội CXNT:
A. Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế
B. Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chế
C. Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế D. Cả A, B và C đều sai
Câu 232. Các tòa án chuyên trách của hệ thống tòa án nước CHXHCN Việt Nam:
A. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động.
B. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tẾ.
C Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hôn nhân gia đình.
D. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, hôn nhân gia đình, tòa hiến pháp
Câu 233. Các con đường hình thành nên pháp luật nói chung: A. Tập quán pháp B. Tiền lệ pháp C. VBQPPL
D. Cá A. B và C đều đúng
Câu 239. Khẳng định nảo sau đây là đúng:
A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận
B. Tập quán pháp là tập quán có thê được nhà nước thừa nhận hoặc không cần
phảiđược nhà nước thừa nhận C. Cả A và B đều đúng D. Cá A và B đều sai lOMoARcPSD| 42676072
Câu 241. Phần giá định của QPPL là:
A. Quy tắc xứ sự thê hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi
xuất hiện những điêu kiện mà QPPL đã dự kiên trước.
B. Chí ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thê
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phân quy định.
C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thê, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thê
xảy ra trong thực tê, là môi trường tác động của QPPL.
D. Cả A. B và C đều đúng
Câu 245. Xét về độ tuôi, người không có NLHV dân sự là người:
A. Dưới 6 tuổi B. Dưới 14 tuôi
C. Dưới 16 tuổi D. Dưới 18 tuôi
Câu 246. Điều kiện để trở thành chủ thê của QHPL:
A. Có năng lực chủ thể pháp luật. B. Có NLPL. C. Có NLHV. D. Cá A, B và C đều
Câu 248. Tính quy phạm phê biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của: A. QPPL B. Quy phạm đạo đức C. Quy phạm tập quán D. Quy phạm tôn giáo
Câu 253. Tính chất của hoạt động ADPL;
A. Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thê và không thê hiện quyền lực nhà nước.
B. Là hoạt động không mang tính cá biệt — cụ thê nhưng thê hiện quyền lực nhà nước. lOMoARcPSD| 42676072
C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt — cụ thế, vừa thể hiện quyền lực nhà nước D. Cá A, B và C đều sai
Câu 254. Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là:
A. Hành vi vi phạm hành chính
B. Hành vi vi phạm hình sự
€, Hoặc A đúng hoặc B đúng D. Cá A và B đều đún
Câu 256. Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào: A. Luật, quyết định B. Luật, lệnh
C. Luật. lệnh, quyết định D. Lệnh. quyết
Câu 259. Phương pháp quyền uy — phục tùng là phương pháp điều chính của
ngành luật nào: A. Ngành luật hình sự B. Ngành luật dân sự C. Ngành luật hành chính D. Cả A và C
Câu 260. Hiệu lực của VBQPPL bao gồm:
A. Hiệu lực về thời gian: hiệu lực về không gian
B. Hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng
C. Hiệu lực về thời gian: hiệu lực về đối tượng áp dụng
D. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp
dụngCâu 261. Sử dụng pháp luật là:
A. Thực hiện các QPPL cho phép. lOMoARcPSD| 42676072
B. Thực hiện các QPPL bắt buộc.
C. Thực hiện các QPPL cắm đoán.
D. Cả A. B và C đều đúng.
Câu 262. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ
thống 'VBQPPL Việt Nam: A. Luật B. Pháp lệnh C. Thông tư D. Chỉ thị
Câu 263. Sử dụng pháp luật là:
A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cắm bằng hành vi thụ
động, trong đó các chú thê pháp luật kiêm chê không làm những việc mà pháp luật câm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một
cách tích cực trong đó các chủ thê thực hiện nghĩa vụ của mình băng những hành động tích cực.
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thê của pháp luật, trong đó
các chủ thê pháp luật chủ động, tự mình quyêt định việc thực hiện hay không
thực hiện điêu mà pháp luật cho phép.
D. Cá A. B và C đều đúng
Câu 264. Các loại vi phạm pháp luật: A. VI phạm hình sự
B. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính
€, Vị phạm hình sự, vi phạm hành chính và vi phạm dân sự
D. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật
Câu 276. Các chú thê có quyền thực hiện hình thức ADPL;:
A. CONN và người có thâm quyền B. Cá nhân. TCXH lOMoARcPSD| 42676072
C. TCXH khi được nhà nước trao quyền D. Cả A và C đều đúng
Câu 279. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:
A. Giả định hoặc quy định hoặc chế tài B. Điều luật C. QPPL D. Cá A, B và C đều sai
Câu 287. Các quyết định ADPL có thê được ban hành bằng hình thức: A. Bằng miệng B. Bằng văn bản D. Cá A, B và C đều sai
C. Có thê bằng miệng hoặc bằng văn bán tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể
Câu 288. Các biện pháp tăng cường pháp chế:
A. Đây mạnh công tác xây đựng pháp luật
B. Tô chức tốt công tác thực hiện pháp luật
c. Tiến hành thường xuyên. kiên trì công tác kiêm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh
những vi phạm pháp luật D. Cả A, B và c
Câu 317. Pháp luật là:
A. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội.
B. Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tô chức trong xã hội.
€, Công cụ bảo đảm cho sự tự do cho cá nhân, tổ chức trong xã hội
D. Cá A. B và C đều đúng
Câu 388. Để phân biệt HTPL và hệ thống VBPL, khẳng định nào sau là đúng:
A. Hệ thống VBPL là khái niệm liên quan đến hình thức biểu hiện bên ngoài của
pháp luật phần ánh tình trạng nguồn của pháp luật. lOMoARcPSD| 42676072
B. Hệ thống VBPL là cơ cấu bên trong của pháp luật, bao gỒm các ngành luật, các
phân ngành luật và các chế định pháp luật C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 399. Thực hiện quyết định ADPL:
A. Các đối tượng có liên quan có trách nhiệm thi hành quyết định
B. Cơ quan ban hành cũng như nhỮng cơ quan có liên quan có trách nhiệm bảo đẳm việc thi hành. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 320. Phần quy định của QPPL:
A. Là quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà
QPPL đã đự kiến trước
B. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chú thể, tình huống. điều kiện, hoàn cảnh có thê xảy ra trong thực tế.
C. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chú thê
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh đã nêu.
D. Cá A. B và C đều đúng
Câu 327. Điều kiện đê một tô chức tham gia vào một QHPL cụ thê: A. Chí cần có NLPL B. Chí cần có NLHV
C. Có năng lực chủ thê pháp luật D. Cá A. B và C đều sai
Câu 330. Câu nói: “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế thông qua
pháp luật” có nghĩa là:
A. Pháp luật chính là sự phản ánh các điều kiện tồn tại khách quan của xã hội.
B. Đường lối, chính sách của đảng cầm quyền bị quy định bởi cơ sở kinh tế.
C. Pháp luật của nhà nước thê chế hóa đường lối, chính sách của đáng cầm quyên. lOMoARcPSD| 42676072
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 334. Quy phạm nào có chức năng điều chính các QHXH: A. Quy phạm đạo đức B. Quy phạm tập quán C. Quy phạm tôn giáo
D. Cả A., B và C đều đúng
Câu 335. Quy phạm nào có chức năng điều chính các QHXH: A. QPPL B. Quy phạm tôn giáo
C. Quy tắc quán lý của các TCXH
D. Cá A. B và C đều đúngCâu 336. SKPL có thê:
A. Làm phát sinh một QHPL cụ thê
B. Làm thay đổi một QHPL cụ thê
C. Làm chấm dứt một QHPL cụ thể
D. Cá A. B và C đều đúngCâu 337. SKPL có thê:
A. Làm phát sinh một QHPL cụ thê
B. Làm phát sinh, thay đối một QHPL cụ thê
C. Làm phát sinh, thay đối, chấm đứt một QHPL cụ thê D. Cá A, B và C đều sai
Câu 346. Đối với các quy phạm xã hội không phải là QPPL, các chú thể có
phái tuân thủ không khi xử sự theo các quy phạm đó:
A. Phải tuân thủ các quy tắc xử sự đó
B. Không phái tuân thủ các quy tắc sử sự đó
C. Có thê phái tuân thú hoặc không. tùy theo từng trường hợp cụ thê D. Cá A, B và C đều sai
Câu 347. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật: lOMoARcPSD| 42676072
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Cá A và B đều đúng
B. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phô biến) D. Cá A và B đều sai
Câu 431. Pháp luật là:
A. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hỘi.
B. Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hỘi.
C. Hiện tượng khách quan xuất hiện trong xã hội có giai cấp.
D. Cả A. B và C đều đúng
Câu 101. Tên gọi chung của cơ quan có chức năng buộc tội hay truy tố ai đó
ra trước pháp luật:
A. Viện kiểm sát B. Viện công tố C.
Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 102. Quyết định ADPL:
A. Nội dung phải đúng thẩm quyền cơ quan và người ký (ban hành) phải là người có thâm quyền ký.
B. Phải phù hợp với văn bản của cấp trên.
C. Phải phù hợp với lợi ích của nhà nước và lợi ích hợp phápcủa công dân D. Cả A, B và C
Câu 103. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật:
A. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
Ð. Tàn dư, tập tục đã lỗi thời của xã hội cũ còn rơi rớt lại
C. Trình độ dân trí và ý thức pháp luật thấp của nhiều tầng lớp dân cư Ð. Cả A, B và C
Câu 104. Đâu là hình thức xử phạt bổ sung trong các hình thức xử phạt hành chính:
A. Cảnh cáo và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm lOMoARcPSD| 42676072
B. Cảnh cáo và tước quyền sử dụng giấy phépC. Phạt tiên và
tước quyên sử dụng giây phép.
D. Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
Câu 105. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hình thức bên ngoài của pháp luật là nguồn của pháp luật
B. Hình thức bên trong của pháp luật là nguồn của pháp luật
C. Cả hình thức bên trong và hình thức bên ngoài của pháp luật đều là nguồn của pháp luật D. Cả A, B và C đều sai
Câu 106. Nhận định nào sau đây là không đúng:
A. Sự xuất hiện của Nhà nước Giéc - manh, Nhà nước Roma, Nhà nước
phương Đông cổ đại là do mâu thuẫn giữa các giai cấp gay gắt đến mức
không thể điều hòa được.
B. Mẫu thuẫn giai cấp không phải là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện Nhà
nước Giéc-manh, Nhà nước Rôma, các Nhà nước phương Đông cổ đại
C. Sự xuất hiện của Nhà nước Aten cổ đại là do mẫu thuẫn giữa các giai cấp
gay gắt đến mức không thể điều hòa được
D. Sự xuất hiện của các nhà nước cổ đại đều xuất phát từ nguyên nhân trực
tiếphay gián tiếp là mâu thuẫn giữa các giai cấp Câu 107. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có:
A. Dân tộc Kinh và 54 dân tộc thiêu số B. 53 dân tộc
C. 54 dân tộc D. 55 dân tộc
Câu 108. Bộ máy hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia thành máy cấp:
A. 2 cấp: cấp TW; cấp địa phương.
B. 3 cấp; cấp tỉnh; cấp huyện và cấp xã
C. 4 cấp: cấp TW; cấp tỉnh: cấp huyện: cấp xã.
D. 5 cấp: cấp TW; cấp tỉnh; cấp huyện; cấp xã; cấp thôn
Câu 109. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, thì đâu là cấp chính quyền cơ sở: lOMoARcPSD| 42676072
A. Chính quyền địa phương
B. Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
C. Cấp xã, phường, thị trần.
D. Buôn, làng, thôn, phum, sóc, bản, mường, ấp.
Câu 111. Số lượng các tỉnh hiện nay của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là: A.55 B.56 C. 57 D.58
Câu 112. Quyền lực và tô chức thực hiện quyền lực trong xã hội CXNT:
A. Tách khỏi xã hội, đứng trên xã hội để cai trị và quản lý xã hội.
B. Hòa nhập vào xã hội, thuộc về tất cả các thành viên trong xã hội
C. Thực hiện sự cưỡng chế đồi với những thành viên không tuân thủ những quy tắccủa cộng đồng. D. Cả B và C đều đúng
Câu 113. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội thuộc:
A. Cơ sở hạ tầng. B. Kiến trúc thượng tầng
C. Quan hệ sản xuất D. Lực lượng sản xuất
Câu 114. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Chủ tịch Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam:
A. Do nhân dân bầu ra B. Do Quốc hội bầu ra
C. Do Chủ tịch nước chỉ định D. Do ĐCS bầu ra
Câu 115. Nguyên tắc: “CS Việt Nam lãnh đạo nhà nước và xã hội” được quy
trong bản hiến pháp nào của nước CHXHCN Việt Nam: A. Hiến pháp 1992
D. Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1946
B. Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 1980
C. Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1959
Câu 116. Trong lịch sử, các kiểu nhà nước nào không có hình thức cấu trúc
nhà nước liên bang:
A. Nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản. lOMoARcPSD| 42676072
B. Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến.
C. Nhà nước phong kiến, nhà nước XHCN.
D. Nhà nước tư sản, Nhà nước XHCN
Câu 117. Nước nào sau đây có hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất: A. Nga B. Ấn Độ
C. Trung Quốc D. Cả A, B và C
Câu 118. Nhà nước Đức có hình thức cầu trúc:
A. Nhà nước liên bang B. Nhà nước đơn nhất
C. Nhà nước liên minh D. Cả A, B và C đều sai
Câu 119. Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:
A. Iralia B. Philippin C.Xingapo D. Bồ Đào Nha
Câu 120. Nước nào sau đây có chính thê cộng hòa: A. Pháp B. Anh C. Tây Ban Nha D. Hà Lan
Câu 121. Nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn 1802 —1945 (Triều
đình Nhà Nguyễn) là nhà nước có hình thức chính thể: A. Nhà nước cộng hòa
B. Nhà nước quân chủ hạn chế
C. Nhà nước quân chủ tuyệt đối
D. Nhà nước cộng hòa quý tộc
Câu 122. Nhà nước cộng hòa là nhà nước: A.
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế B.
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước và được hình thành do bầu cử. C.
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan tập thể được bầu ra trong thờihạn nhát định. lOMoARcPSD| 42676072 D.
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người đo truyền ngôi và một cơ
quan tập thê được hình thành do bầu cử trong một thời hạn nhất định.
Câu 123. Tên gọi nào không phải là tên gọi bộ của bộ máy quản lý hành chính
của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. Bộ pháp luật B. Bộ nông nghiệp
C. Bộ tài nguyên D. Cả A, B và C
Câu 124. Tên gọi nào là tên gọi bộ của bộ máy quản lý hành chính của Nhà
nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. Bộ thương binh và xã hội
B. Bộ thanh, thiếu niên và nhỉ đồng
C. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch
D. Bộ hợp tác quốc tế
Câu 125. Cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phát triên của nhà nước, chức năng
và nhiệm vụ của nhà nước:
A. Không bao giờ thay đôi, không bao giờ mắt đi cũng không bao giờ phát triển
thêm trong một kiêu nhà nước nhất định.
B. Không bao giờ thay đôi, không bao giờ mất đi cũng,không bao giờ phát triển
thêm qua các kiều nhà nước khác nhau.
C. Luôn luôn có sự thay đôi, phát triển qua các kiểu nhà nước khác nhau.
D. Chỉ có sự thay đôi, phát triển trong một kiêu nhà nước nhất định.
Câu 126. Phương pháp cai trị phản dân chủ trong chế độ chính trị tồn tại trong:
A. Kiểu nhà nước chủ nô
B. Kiểu nhà nước phong kiến
C. Kiểu nhà nước tư sản
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 127. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của HTPL Việt Nam: lOMoARcPSD| 42676072
A. Quyết định B. Nghị định C. Thông tư D. Chỉ thị
Câu 128. Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện
nay có bao nhiêu bộ: A. 16 Bộ B. 17 Bộ C. 18 Bộ D. 19 Bộ
Câu 129. Khẳng định nào là đúng:
A. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL.
B. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL; tập quán pháp.
C. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 130. Điều 57 Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định: “Công đân Việt Nam có
quyền kinh doanh theo quy định của pháp luật”, nghĩa là: A.
Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. B.
Mọi công dân Việt Nam được quyền tự đo kinh doanh theo quy định của
pháp luật, trừ cán bộ, công chức. C.
Mọi công dân Việt Nam được quyền tự do kinh doanh theo quy định của
pháp luật, trừ đảng viên. D. Cat A và B đều sai
Câu 131. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, cơ quan nào sau đây
có quyền lập hiến và lập pháp:
A. Chủ tịch nước B. Quốc hội
C. Chính phủ D. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
Câu 132. Nhận định nào đúng:
A. Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng kế thừa kiểu pháp luật trước
B. Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiều pháp luật trước
C. Kiểu pháp luật sau chỉ tiến bộ hơn kiểu pháp luật trước nhưng không kế thừa
kiểu pháp luật trướcCâu lOMoARcPSD| 42676072 D. Cả A và B đều đúng
Cau 133. Người lao động có quyền:
A. Tự do lựa chọ làm và nơi làm việc
B. Lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp
C. Làm việc cho nhiều chủ sử dụng lao động nhưng phải đảm bảo các điều kiện đã cam kết, thỏa thuận D. Cả A, B và C
Câu 134. Theo pháp luật lao động Việt Nam, quy định chung về độ tuổi lao động là:
A. Từ đủ 9 tuổi B. Từ đủ 15 tuổi
C.Từ đủ 18 tuổi D. Từ đủ 21 tuổi
Câu 135. Theo quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam, xét về độ tuổi:
A. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 15 tuổi.
B. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 18 tuổi
C. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 21 tuổi
D. Người sử dụng lao động phải từ đủ 18 tuổi còn người lao động phải từ đủ 15 tuổi
Câu 136. Khẳng định nào đúng:
A. Bản chất của nhà nước sẽ quyết định chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
B. Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước là cơ sở đề xác định số lượng, nội dung, hình
thức thực hiện các chức năng của nhà
C. Chức năng nhà nước là phương tiện thực hiện nhiệm vụ cơ bản của nhà nước. D. Cả A, B và C
Câu 137. Ban chấp hành trung ương ĐCS Việt Nam hiện tại là Ban chấp hành khóa máy: A. Khóa 10 B. Khóa 11 lOMoARcPSD| 42676072 C. Khóa 12 D. Khóa 13
Câu 138. Cơ quan nào là cơ quan ngang bộ của bộ máy hành chính Nhà nước
CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. Ủy ban thể dục, thể thao
B. Ủy ban dân số gia đình và trẻ em C. Văn phòng chính phủ
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 139. Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXNCN Việt Nam: A. Chủ tịch nước B. Chính phủ C. Quốchội
Câu 141. Các thuộc tính của pháp luật là:
A. Tính bất buộc chung (hay tính quy phạm phô biên)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 142. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật đề quản lý xã hội.
B. Không chỉ nhà nước mà cả TCXH cũng có quyền ban hành pháp luật.
C. TCXH chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền.
Câu 144. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992:
A. Tòa án nhân dân bảo đảm cho công dân thuộc các dân tộc quyền đùng tiếng nói
và chữ viết của dân tộc mình trước Tòa án.
B. Công dân thuộc các dân tộc thiêu số phải sử dụng tiếng nói và chữ viết là tiếng Việt trước Tòa án. lOMoARcPSD| 42676072
C. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của
dân tộc mình hoặc tiếng Việt trước Tòa án. D. Cả A và C đều đúng
Cầu 145. I heo quan điểm của chủ nghĩa Miác — Lên, nhà nước và pháp luật
là hai hiện tượng xã hội
A. Cùng phát sinh, phát triên, cùng tồn tại và tiêu vong
B. Luôn luôn phát sinh, phát triển và tồn tại cùng với xã hội loài người
C. Nhà nước có thê bị tiêu vong còn pháp luật thì tồn tại mãi mãi
D. Pháp luật có thê bị mắt đi còn nhà nước thì cùng tồn tại với xã hội loài
ngườiCâu 146. Một doanh nghiệp cụ thẻ được kinh doanh: A. Tất cả những
ngành nghề mà pháp luật không cấm.
B. Tất cả những ngành nghề pháp luật cho phép trong danh mục ngành, nghề kinh tế quốc dân.
C. Tất cả những ngành nghề đã đăng ký kinh doanh với nhà nước.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 147. Hiệu lực về không gian của VBQPPL Việt Nam được hiểu
A. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thỏ Việt Nam trừ đi phần lãnh thỏ của
đại sứ quán nước ngoài và phần không gian trên tàu bè nước ngoài hoạt động trên lãnh thỏ Việt Nam.
B. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thỏ Việt Nam và phần lãnh thỏ trong sứ
quán Việt Nam tại nước ngoài, phần không gian trên tàu bè mang quốc tịch Việt
Nam đang hoạt động ở nước ngoài.
C. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thỏ Việt Nam vàphân lãnh thô trong sứ
quán Việt Nam tại nước ngoài, phần. không gian trên tàu bè mang quốc tịch
Việt Nam đang hoạt ông ở nước ngoài, nhưng trừ đi phân lãnh thô của đại sứ
quán nước ngoài, phần không gian trên tàu bè nước ngoài hoạt động trên lãnh thô Việt Nam. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 148. QPPL là cách xử sự đo nhà nước quy định đề lOMoARcPSD| 42676072
A. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
B. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
C. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
D. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Câu 149. Khẳng định nào đúng:
A. Bộ máy nhà nước là hệ thống các CQNN từ trung ương đến địa phương.
B. Bộ máy nhà nước là hệ thống các CQNN từ trung ương đến địa phương và các
tô chức chính trị - xã hội. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 150. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của:
A. Quy phạm đạo đức B. Quy phạm tập quán C.QPPL D.Quy phạmtôngiáo
Câu 151. Đặc điểm của QPPL khác so với quy phạm xã hội thời kỳ CXNT.
A. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị: Nội dung thê hiện quan hệ bất bình đẳng trong xã hội.
B. Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và thống nhất cao.
C. Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước, chủ yếu bởi sự cưỡng chế. D.A,B vàC đều đúng
Câu 153. Tòa án nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự: A. Tòa hình sự
B. Tòa hình sự, tòa kinh tế
C. Tòa hành chính, tòa hình sự
D. Tòa dân sự, tòa hành chính
Câu 154. Thỏa ước lao động tập thê là văn bản được ký kết giữa:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người sử dụng lao động và đại diện người lao động lOMoARcPSD| 42676072
C. Người lao động và đại diện người lao động D. Cả A, B vàC
Câu 155. Chức năng của pháp luật:
A. Chức năng lập hiến và lập pháp
B. Chức năng giám sát tối cao
C. Chức năng điều chỉnh các QHXH
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 156. Chủ thê của QHPL là:
A. Bất kỳ cá nhân, tô chức nào trong một nhà nước.
B. Cá nhân, tô chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các QHPL.
C. Cá nhân, tô chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý
nhất định được chỉ ra trong các QHPL cụ thể. D. Cả A, B và C
Câu 157. Ở các quốc gia khác nhau:
A. NLPL của các chủ thể pháp luật là khác nhau. D. Cả A, B và C đều sai
B. NLPL của các chủ thê pháp luật là giống nhau.
C. NLPL của các chủ thê pháp luật có thê giống nhau, có thể khác nhau.
Câu 158. Khẳng định nào đúng: A. QPPL mang tính
B. Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung.
C. Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng
không mang tính bắt buộc chung. D. Cả A và C
Câu 159. TCXH nào sau đây không được Nhà nước trao quyền ban hành một
số VBPL: A. ĐCS Việt Nam lOMoARcPSD| 42676072
B. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
C. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam D.Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh Câu 160. NLHV là: A.
Khả năng của chủ thê có được các quyền chủ thê và mang các nghĩa vụ
pháp lý mà nhà nước thừa nhận. C. Cả A và B đều đúng. D.Cả A và B đều sai B.
Khả năng của chủ thẻ được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình
thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
Câu 161. Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự đầy đủ:
A. Từ đủ 16 tuổi B. Từ đủ 18 tuổi
C. Từ đủ 21 tuổi D. Từ đủ 25 tuổi
Câu 162. Chế tài của QPPL là: A.
Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật. B.
Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
D. Cả A, B và C đều đúng
C. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm pháp luật.
Câu 163. Loại nguồn được công nhận trong HTPL Việt Nam: A. VBPL B. VBPL và tập quán pháp
C. VBPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 164. Người bị mất NLHV dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác:
A. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. lOMoARcPSD| 42676072
D. Cả A, B và C đều đúng B.
Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu
của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bồ mật NLHV
dân sự kê ca khi chưa có kết luận của tổ chức giám định. C.
Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu
của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bó mất NLHV
dân sự trên cơ sở kết luận của tô chức giám định.
Câu 165. Khẳng định nào đúng: A.
Hệ thống chính trị (hệ thống chuyên chính giai cáp) là hệ thống các CỌNN
từ trung ương đến địa phương. B.
Hệ thống chính trị (hệ thống chuyên chính giai cáp) là hệ thống các CQNN
từ trung ương đến địa phương và các tỏ chức chính trị - xã hội. C.Cả Avà B đều đúng D.Cả A và B đều sai
Câu 166. Khẳng định nào là đúng:
A. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện pháp luật.
B. Hành vi vi phạm pháp luật không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
C. Hành vi vi phạm pháp luật cũng có thẻ là hành vi thực hiện pháp luật cũng có
thể không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 167. Hoạt động ADPL:
A. Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
B. Là hoạt động không mang tính cá biệt — cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt — cụ thê, vừa thê hiện quyền lực nhà nước.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 168. Hoạt động áp dụng tương tự pháp luật (hay tương tự luật) là:
A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó. lOMoARcPSD| 42676072 B.
Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự. C.
Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và có cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự. D.
Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và khôn; có cả QPPL áp
dụng cho trường hợp tương tự.
Câu 169. Khẳng định nào là đúng:
A. Cơ quan của TCXH có quyền thực hiện hình thức ADPL
B. Cơ quan của TCXH không có quyên thực hiện hình thức ADPL.
C. Cơ quan của TCXH chỉ có quyền thực hiện hình thức ADPL khi được nhà nước trao quyền. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 170. Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào: A.
Nghị định, quyết định B.
Nghị định, quyết định, chỉ thị C.
Quyết định, chỉ thị, thông tư D.
Quyết định, chỉ địnhCâu 171. Đâu là VBPL: A. Văn bản chủ đạo B. VBQPPL
C. Văn bản ADPL hay văn bản cá biệt — cụ thể D. Cả A, B và C
Câu 172. Bộ trưởng có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A. Nghị định, quyết định
B. Nghị định, quyết định, thông tư
C. Nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị
D. Quyết định, thông tư, chỉ thị
Câu 173. Khẳng định nào là đúng: lOMoARcPSD| 42676072
A. Chủ thể của pháp luật hành chính là các cơ quan, nhân viên nhà nước, công dân và các tổ chức khác
B. Chủ thể của pháp luật hành chính chỉ là các cơ quan, nhân viên nhà nước C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều saiCâu 176. Tuân thủ pháp luật A. Thực hiện các QPPL cho phép.
B. Thực hiện các QPPL bắt buộC.
C. Thực hiện các QPPL cắm đoán. D. Cả B và C
Câu 177. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ
thống VBQPPL Việt Nam:
A. Bộ Luật B. Pháp lệnh C.Thông tư D. Chỉ thị
Câu 178. Chủ thê có hành vi trái pháp luật, thì:
A. Phải chịu trách nhiệm pháp lý
B. Không phải chịu trách nhiệm pháp lý
C. Có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý hoặc không, tùy theo từng trường hợp cụ thể D. Cả A, B và C đều sai
Câu 179. Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của 'VBPL được hiểu là: A.
VBPL chỉ áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó
có hiệu lực pháp luật. B.
VBPL không áp dụng ¡ những hành vi xây ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật. C.
VBPL áp dụng đối với những hành vi xây ra trước và sau thời điểm văn bản
đó có hiệu lực pháp luật. D. Cả A, B và C đều sai lOMoARcPSD| 42676072
Câu 181. Đề phân biệt ngành luật với các đạo luật, nhận định nào sau đây là đúng:
A. Đạo luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của ngành luật C. Cả A và B đều đúng
B. Ngành luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của đạo luật D. Cả A và B đều sai
Câu 182. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam
A. Ngành luật hiến pháp (ngành luật nhà nước) B. Ngành luật dân sự
C. Ngành luật hôn nhân và gia đình D. Ngành luật hàng hải
Câu 183. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam: A. Ngành luật lao động
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật tố tụng dân sự D. Ngành luật nhà ở
Câu 184. Chế định “Hình phạt” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật lao động B. Ngành luật hành chính C. Ngành luật hình sự
D. Ngành luật tố tụng hình sự
Câu 185. Chế định “Tài sản và quyền sở hữu” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật kinh tế
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình C. Ngành luật lao động D. Ngành luật dân sự lOMoARcPSD| 42676072
Câu 186. Chế định “Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật đất đai C. Ngành luật hành chính
D. Ngành luật tố tụng hình sự
Câu 187. Chế định “Tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra” thuộc ngành luật nào: A. Ngành luật kinh tế
B. Ngành luật tổ tụng hình sự C. Ngành luật đất đai D. Ngành luật lao động
Câu 188. Chế định “Người tham gia tố tụng” thuộc ngành luật: A. Ngành luật hành chính
B. Ngành luật nhà nước (ngành luật nhà nước)
C. Ngành luật tố tụng hình sự D. Ngành luật quốc tế
Câu 189. Chế định “Thủ tục giám đốc thâm” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)
B. Ngành luật tố tụng dân sự C. Ngành luật đất đai D. Ngành luật kinh tế
Câu 190. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Khi một người chịu trách nhiệm về một sự việc nghĩa là người đó phải chịu
trách nhiệm pháp lý về sự việc đó.
B. Khi một người phải chịu trách nhiệm về một sự việc thì người đó có thẻ hoặc
không phải chịu trách nhiệm pháp lý về sự việc đó. lOMoARcPSD| 42676072 C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 191. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ có CQNN hoặc người có thâm quyền mới thực hiện hình thức ADPL.
B. Cơ quan TCXH không có quyền thực hiện hình thức ADPL.
D. Cả A, B và C đều đúng
C. Cơ quan TCXH có quyền thực hiện hình thức ADPL khi nhà nước trao quyền.
Câu 192. Đâu là đặc điểm của nhà nước đơn nhất:
A. Có chủ quyền chung, các bộ phận hợp thành các đơn vị hành chính lanh thỏ
không có chủ quyền riêng.
B. Có một hệ thống CQNN từ trung ương đến địa phương.
C. Có một HTPL thống nhất; Công dân có một quốc tịch.
Ð. Cả A, B và C đều đúng
Câu 193. Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:
A. Phải có cả ba bộ phận cầu thành: giả định, quy định, chế tài
D. Cả A, B và C đều sai.
B. Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên
C. Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trênCâu 194. Trong quá trình tố tụng:
A. Chỉ có vụ án dân sự mới có giai đoạn khởi tố
B. Chỉ có vụ án hình sự mới có giai đoạn khởi tố
C. Cả vụ án dân sự và cả vụ án hình sự đều phải trải qua giai đoạn khởi tố D. Cả A, B vàC đều sai
Câu 195. Các đặc điềm, thuộc tính của một ngành luật:
A. Là một tiêu hệ thống lớn nhất của HTPL của một quốc gia lOMoARcPSD| 42676072 C. Cả A và B đều đúng
B. Mỗi ngành luật điều chinh một lĩnh vực QHXH nhất định có tính đặc thù D. Cả A và B đều sai
Câu 196. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Các nghị quyết của ĐCS được đưa ra sau sẽ làm mắt hiệu lực các nghị quyết
của ĐCS được đưa ra trước.
B. VBPL điều chỉnh cùng một lĩnh vực QHXH được ban hành sau sẽ tự động đình
chỉ hiệu lực của VBPL ban hành trước đó. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 197. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Chế độ cộng sản chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử C. Cả A và B đều đúng
B. Nhà nước XHCN là kiêu nhà nước cuối cùng trong lịch sử D. Cả A và B đều sai
Câu 200. Thảm quyền cho phép gia nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại
quốc tịch, tước quốc tịch Việt Nam:
A. Chủ tịch nước B. Chủ tịch UBND tỉnh
C. Chủ tịch UBND huyện D. Chủ tịch UBND xã
Câu 201: Cơ quan lập pháp của các nước trên thế giới: A. Chỉ có cơ cầu một viện. B. Có cơ cấu hai viện
C. Có thể có cơ cầu một viện hoặc hai viện D. Cả A, B và C đều sai
Câu 202. Các quyết định ADPL được ban hành:
A. Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ rằng, cụ thả. lOMoARcPSD| 42676072
B. Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai
đoạn rõ ràng, cụ thê, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không có
đây đủ các bước để giải quyết công việc khân cấp.
C. Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theo
một trình tự nhất định. D. Cả A, B và C
Câu 203. Quyết định ADPL:
A. Phải được ban hành kịp thời.
B. Phải đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.
C. Nội đung phải cụ thể, lời văn phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. D. Cả A, B và C
Câu 205. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.
B. SKPL là sự cụ thẻ hoá phản quy định của QPPL trong thực tiễn.
C. SKPL là sự cụ thể hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiến. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 206. Nhóm thành phố nào sau đây có cùng cấp hành chính với nhau: A.
Thành phô Hô Chí Minh, Huê, Hà Nội, Đà Năng.
B. Cần Thơ, Hải Phòng, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng
C. Nha Trang, Vinh, Huế, Đà Lạt, Biên Hòa.
D. Nha Trang, thành phó Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà NẵngCâu 207. Cơ quan nào
là CQNN: A. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
B. Tông liên đoàn lao động Việt Nam.
C. Hội cựu chiến bình Việt Nam. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 208. Các đặc trưng, dấu hiệu cơ bản của nhà nước: lOMoARcPSD| 42676072
A. Một tô chức quyền lực chính trị công cộng đặc chủ quyền quốc gia; quyền ban
hành pháp luật; thực hiện các hoạt động kinh tế.
B. Một tô chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; lý dân cư theo lãnh thô; có
chủ quyền quốc gia; quyền ban hành pháp luật; quy định các loại thuế; quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước.
C. Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnh
thô: quyền ban hành pháp luật; quy định các loại thuế; có chủ quyên quốc giá.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 210. Quyền lực và hệ thống tô chức quyền lực trong xã hội CXNT:
A. Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế
B. Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chế
C. Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế D. Cả A, B và C đều sai
Câu 211. Nhà nước nào sau đây không phải là nhà nước XHCN: A. Cuba B. Trung Quốc C. Lào D. Nga
Câu 212. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, người được bầu vào chức đanh Chủ
tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng. Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ, có nhiệm kỳ: A. 3 năm B. 4 năm C. 5năm D. 6 năm
Câu 213. Đặc trưng cơ bản nhất của nhà nước:
A. Một dân tộc B. Lãnh thô độc lập
C. Có chủ quyền quốc gia D. Một HTPL
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm
xuất hiện Nhà nước là:
a. Do có sự phân công lao động trong xã hội
b. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội. lOMoARcPSD| 42676072
c. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh
làm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm.
d. Do ý chí của con người trong xã hội.
2. Hình thái kinh tế – xã hội nào là chưa có Nhà nước?
a. Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa
b. Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản nguyên thủy
c. Hình thái kinh tế – xã hội Tư bản chủ Nghĩa.
d. Hình thái kinh tế – xã hội Chiếm hữu nô lệ
3. Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là:
a. Một xã hội độc lập
b. Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống
c. Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống
d. Một tổ chức độc lập 4.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước thì:
a. Nhà nước là hiện tượng tự nhiên
b. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
c. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến
d. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của
lịch sử xã hội loài người.
5. Sự xuất hiện của nhà nước cổ đại nào sau đây có nguyên nhân là do mâu
thuẫn giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được:
a. Nhà nước Giéc–manh. b. Nhà nước Rôma.
c. Nhà nước Aten. d. Các Nhà nước phương Đông.
6. Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
b. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác
c. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
d. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội 7.
Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:
a. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
c. Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội d. Cả A, B, C đều đúng
8. Bản chất xã hội của nhà nước được thể hiện: lOMoARcPSD| 42676072
a. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp
b. Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu
số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động.
c. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các
công việc chung của xã hội
d. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền
9. Nhà nước nào cũng có chức năng:
a. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội
b. Tổ chức và quản lý nền kinh tế
c. Đối nội và đối ngoại
d. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao
10. Khi nghiên cứu về chức năng của nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là quan trọng như nhau
b. Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại
c. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội
d. Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại
11. Tổ chức nào dưới đây có quyền lực công: lOMoARcPSD| 42676072 a.
Các tổ chức phi chính phủ b. Các Tổng công ty
c. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam d. Nhà nước
12. Hình thức Nhà nước Việt Nam dước góc độ chính thể:
a. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ tư sản
b. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế
c. Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính
d. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ
13. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ:
a. Dân chủ chủ nô b. Dân chủ quý tộc
c. Dân chủ tư sản d. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
14. “Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối
với giai cấp khác” là định nghĩa của: a. C. Mac b. Angghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
15. Nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang? a. Việt Nam b. Trung Quốc c. Pháp d. Ấn Độ
16. Nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất? a. Đức b. Australia c. Singapo d. Nga
17. Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước Xã hội chủ nghĩa? a. Việt nam b. Trung Quốc c. Campuchia d. CuBa
18. Chế độ phản dân chủ là a. Nhà nước độc tài
b. Vi phạm các quyền tự do của nhân dân
c. Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân lOMoARcPSD| 42676072
d. Tất cả các câu trên đều đúng
19. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là:
a. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
b. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
c. Hình thức chính thể quân chủ đại nghị
d. Cả câu b và c đều đúng
20. Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn: a. Bị hạn chế b. Vô hạn c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng
21. Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là:
a. Chính thể cộng hòa nghị viện
b. Chính thể cộng hòa tổng thống
c. Chính thể cộng hòa lưỡng tính
d. Chính thể quân chủ đại nghị
22. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực:
a. Châu Á Thái Bình Dương – Châu Âu – Châu Mỹ b. Châu Phi – Trung Đông c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
23. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
a. Mọi công dân Việt Nam
b. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam từ 21 trở lên
d. Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch 24. Một trong những bản
chất của nhà nước là:
a. Nhà nước có chủ quyền quốc gia b. Tính xã hội
c. Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc d. Cả a,b,c đều đúng
25. Cơ quan nhà nước nào sau đây có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế. a. Chính phủ b. Quốc hội lOMoARcPSD| 42676072 a. c. Toà án d. Cả a,b,c đều đúng
26. Quyền công tố trước toà là:
Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
b. Quyền khiếu nại tố cáo của nhân dân
c. Quyền xác định tội phạm d. Cả a,b,c đều đúng
27. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nào:
a. Tập trung dân chủ; Pháp chế XHCN; Đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS
b. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các
CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
c. Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của nhà nước.
d. Tất cả các phương án đều đúng
28.Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước
b. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp
c. Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
d. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra 29. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:
a. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật
b. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
c. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành
d. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho
nhân dân ở địa phương
30. Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự: a. Phân chia quyền lực
b. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước
c. Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan
Quốc hội, Chính phủ và Tòa án lOMoARcPSD| 42676072
d. Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ 31. Cơ quan thường trực của
Quốc hội nước ta là: a. Ủy ban Quốc hội
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
c. Ủy ban kinh tế và ngân sách
d. Ủy ban đối nội và đối ngoại
32. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện:
a. Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ
b. Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước
c. Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào trong tay người đứng đầu nhà nước d. Cả A, B, C đều đúng
33. Bộ máy nhà nước nói chung thường có mấy hệ thống cơ quan:
a. Một hệ thống cơ quan b. Hai hệ thống cơ quan c. Ba hệ thống cơ quan
d. Bốn hệ thống cơ quan
34.Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ quyền quốc gia khi nào? a. Năm 1930 b. Năm 1945 c. Năm 1954 d. Năm 1975
35.Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam theo
nguyên tắc nào? a. Phân quyền b. Tập quyền XHCN c. Tam quyền phân lập
d. Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ 36.Bản
chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện:
a. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
c. Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước d. Cả A, B, C đều đúng
37.Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện: lOMoARcPSD| 42676072 a.
a. Gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực
b. Tổ chức và quản lý nền kinh tế, thiết lập quan hệ đối ngoại
c. Tổ chức và quản lý các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ,
bảo đảm trật tự an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân d. Bao gồm cả A, B, C
38.Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có các loại cơ quan?
Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp
b. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ, cơ quan xét xử
c. Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát d. Cả A, B, C đều đúng
39.Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
b. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
c. Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp d. Cả A, B, C đều đúng
40.Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: a. Nhà nước đơn nhất b. Nhà nước liên bang c. Nhà nước liên minh d. Nhà nước tự trị
41.Hình thức chính thể của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là: a. Quân chủ b. Cộng hòa c. Cộng hòa dân chủ d. Quân chủ đại nghị
42.Chủ tịch nước ta có quyền:
a. Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước
b. Lập hiến và lập pháp
c. Thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại
d. Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh 43.Hội đồng nhân dân các cấp là: a. Do Quốc hội bầu ra
b. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương lOMoARcPSD| 42676072
c. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
d. Cơ quan chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên
44. Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước Việt Nam, thì khẳng định nào sau đây là sai? a. Quốc hội là cơ quan duy
nhất có quyền lập pháp
b. Chính phủ là cơ quan hành pháp
c. Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội
d. Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án
45.Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
b. Cơ quan đại diện cho y chí của nhân dân ở địa phương
c. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
d. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho
nhân dân ở địa phương
46.Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thuộc:
a. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
b. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
c. Hệ thống cơ quan xét xử
d. Hệ thống cơ quan kiểm sát
47.Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền hành pháp? a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Toà án d. Viện kiểm sát
48.Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền tư pháp? a. Quốc Hội và Tòa án
b. Tòa án và Viện Kiểm sát
c. Quốc hội và Chính phủ
d. Chính phủ và Viện Kiểm sát.
49.Bộ Công thương là cơ quan trực thuộc: a. Quốc Hội
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội c. Chính phủ
d. Cơ quan quyền lực nhà nước lOMoARcPSD| 42676072 a.
50.Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là: a. Do Chính phủ bầu ra
b. Do nhân dân địa phương bầu ra c. Do Quốc Hội bầu ra
d. Do Ủy ban nhân dân bầu ra
51.Ủy Ban nhân dân các cấp trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan: a. Do Chính phủ bầu ra
b. Do nhân dân địa phương bầu ra c. Do Quốc Hội bầu ra
d. Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra lOMoARcPSD| 42676072
52.Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc:
a. Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước
b. Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước
c. Hệ thống cơ quan Xét xử
d. Hệ thống cơ quan Kiểm sát
53.Quốc Hội khóa XII của nhà nước ta có nhiệm kỳ: a. 2 năm b. 3 năm c. 4 năm d. 5 năm
54.Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu: a. Chính phủ b. Quốc Hội c. Nhà nước d. Cả A,B,C đều đúng
55. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước là người đứng
đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước CHXHCN. Việt Nam về: a. Điều hành mọi
hoạt động của đất nước
b. Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước
c. Đối nội và đối ngoại d. Cả A,B,C đều đúng
56.Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật là: a. Hoàn toàn giống nhau b. Hoàn toàn khác nhau
c. Do nhu cầu chủ quan của xã hội
d. Do nhu cầu khách quan của xã hội
57.Nhà nước có những biện pháp nào nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật?
a. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
b. Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học
c. Đưa các văn bản pháp luật lên mạng Internet để mọi người cùng tìm hiểu d. Cả A, B, C đều đúng
58. Pháp luật xuất hiện là do:
a. Xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội
b. Nhà nước tự đặt ra
c. Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận lOMoARcPSD| 42676072
d. Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội
59. Pháp luật có thuộc tính cơ bản là: a. Tính cưỡng chế
b. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
c. Tính quy phạm và phổ biến d. Cả A, B, C đều đúng
60.Pháp luật có mấy thuộc tính cơ bản? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
61.Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:
a. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính
b. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
c. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật
d. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài
62.Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là: a. Đạo đức b. Tập quán c. Tín điều tôn giáo d. Cả A, B, C đều đúng
63. Đáp án nào sau đây thể hiện vai trò của pháp luật?
a. Là phương tiện để nhân dân phục vụ lợi ích cho riêng mình
b. Là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội
c. Là công cụ để Nhà nước cưỡng chế đối với mọi người trong xã hội d. Cả a, b, c đều đúng
64. Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:
a. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
b. Thông tư của Bộ Giáo dục –Đào tạo
c. Nghị quyết của Quốc Hội
d. Điều lệ của Đảng cộng sản
65. Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:
a. Điều lệ của hội đồng hương
b. Nghị quyết của Đảng cộng sản
c. Nghị quyết của Quốc hội lOMoARcPSD| 42676072
d. Điều lệ của Đảng cộng Sản
66. Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây? a. Luật giáo dục b. Thông tư c. Nghị định d. Nghị quyết
67. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật? a. Bộ luật; b. Hiến pháp
c. Nghị quyết của Quốc hội d. Cả A,B,C đều đúng
68. Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là: a. Nghị định b. Chỉ thị c. Nghị quyết d. Thông tư
69.Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất là: a. Hiến pháp b. Luật hình sự c. Luật dân sự d. Luật hiến pháp
70.Văn bản luật là loại văn bản do: a. Quốc Hội ban hành
b. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
c. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành d. Chính phủ ban hành
71.Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố đều thuộc a. Cơ sở hạ tầng
b. Kiến trúc thượng tầng
c. Quan hệ sản xuất thống trị
d. Cả ba câu trên đều sai
72.Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của a. Giai cấp địa chủ b. Giai cấp thống trị c. Giai cấp phong kiến lOMoARcPSD| 42676072
d. Cả ba câu trên đều đúng
73. Có bao nhiêu kiểu pháp luật đã và đang tồn tại? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
74. Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý
chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã
có…….hình thức pháp luật, đó là . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a. 4 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
b. 3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp… văn bản quy phạm pháp luật
c. 2 - tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
d. 1 - văn bản quy phạm pháp luật 75.Tập quán pháp là:
a. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật
b. Thừa nhận những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
c. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật d. Cả a,b,c đều đúng
76.Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các
nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là: a. Tiền lệ pháp b. Điều lệ pháp c. Tập quán pháp
d. Văn bản quy phạm pháp luật
77.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về pháp luật thì:
a. Pháp luật là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
b. Pháp luật là một hiện tượng xã hội
c. Pháp luật là một hiện tượng tự nhiên
d. Pháp luật là một hiện tượng tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của lịch sử xã hội loài người. 78.Pháp luật là:
a. Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội
b. Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xã hội
c. Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
d. Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện. lOMoARcPSD| 42676072
79.Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?
a. Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật
b. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
c. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
d. Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan
80.Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện:
a. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật
b. Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan
c. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội d. Cả a, b, c đều đúng
81.Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Xuất phát
từ . . . . . . . . . . . . . . . . , cho nên bất cứ nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm
phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội. a. Tính cưỡng chế của pháp luật
b. Tính quy phạm và phổ biến của pháp luật
c. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật.
d. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật 82.Pháp luật có chức năng:
a. Là phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b. Điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu
c. Là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nước d. Cả A, B, C đều đúng
83.Vai trò của pháp luật được thể hiện:
a. Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân trong xã hội
b. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội
c. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội và bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
d. Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm
84.Pháp luật là phương tiện để:
a. Bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
b. Nhà nước sử dụng làm công cụ chủ yếu quản lý mọi mặt đời sống xã hội
c. Hoàn thiện bộ máy nhà nước và tạo lập mối quan hệ ngoại giao d. Cả A, B, C đều đúng
85.Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào? lOMoARcPSD| 42676072
a. Xã hội không có tư hữu
b. Xã hội không có giai cấp
c. Xã hội không có nhà nước d. Cả A, B, C đều đúng
86.Đáp án nào sau đây thể hiện thuộc tính của pháp luật? a. Tính chính xác
b. Tính quy phạm phổ biến c. Tính minh bạch d. Cả A, B, C đều đúng
87.Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?
a. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài
b. Việc tuân theo pháp luật thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
c. Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người
d. Pháp luật và đạo đức đều mang tính quy phạm 88.Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội: a. Hoàn toàn giống nhau b. Hoàn toàn khác nhau
c. Có điểm giống nhau và khác nhau
d. Chỉ có điểm khác nhau, không có điểm giống nhau
89.Khi nghiên cứu về chức năng của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Pháp luật là công cụ bảo vệ tất cả các quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội
b. Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội
c. Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quan hệ
xã hội mà nó điều chỉnh d. Cả A, B, C đều đúng
90.Khi nghiên cứu về kiểu pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội, thì có 5 kiểu pháp luật
b. Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật
c. Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật
d. Tương ứng với mỗi hình thức nhà nước thì có một kiểu pháp luật
91.Điểm giống nhau của các kiểu pháp luật trong lịch sử là:
a. Đều mang tính đồng bộ
b. Đều mang tính khách quan
c. Đều thể hiện ý chí của giai cấp thống trị lOMoARcPSD| 42676072
d. Đều thể hiện ý chí của nhân dân trong xã hội 92.Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ: a. Là tiền đề b. Là cơ sở của nhau
c. Cùng tác động đến nhau
d. Các câu trên đều đúng
93.Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thì khẳng định
nào sau đây là sai?
a. Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật
b. Pháp luật không quan hệ gì với kinh tế
c. Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế
d. Khi kinh tế có sự thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật 94.Pháp luật
và chính trị là hai hiện tượng do:
a. Kiến trúc thượng tầng quyết định
b. Cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội quyết định
c. Nhà nước quyết định d. Cả A, B, C đều đúng
95.Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức thì khẳng định
nào sau đây là sai?
a. Pháp luật và đạo đức đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng
b. Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội
c. Pháp luật và đạo đức đều là quy phạm có tác dụng điều chỉnh đến hành vi xử sự
của con người trong xã hội
d. Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng để điều chỉnh tất cả các quan
hệ nảy sinh trong đời sống xã hội
96.Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Kiểu pháp luật là tổng thể
các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và
những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong. . . . . . . . . . . . . . a. Một nhà nước nhất định
b. Một giai đoạn lịch sử nhất định
c. Một chế độ xã hội nhất định
d. Một hình thái kinh tế – xã hội nhất định
97.Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Hình thức . . . . . . . . . . . . do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định,
trong đó có những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội. lOMoARcPSD| 42676072
a. Văn bản quy phạm pháp luật b. Tập quán pháp c. Tiền lệ pháp d. Án lệ pháp
98.Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì:
a. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
b. Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau
c. Ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới d. Cả A, B, C đều đúng
99.Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng:
a. Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong
b. Có nhiều nét tương đồng với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau
c. Cùng thuộc kiến trúc thượng tầng d. Cả A, B, C đều đúng
100. Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chúng ta thấy rằng: a.
Pháp luật và kinh tế đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng
b. Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với kinh tế
c. Pháp luật vừa chịu sự tác động, chi phối của kinh tế; đồng thời lại vừa có sự tác
động đến kinh tế rất mạnh mẽ
d. Pháp luật và kinh tế có nhiều nét tương đồng với nhau
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có
lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức không thể điều hòa được. Nhận định: ĐÚNG
Vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mac Le-nin, Nhà Nước chỉ xuất hiện khi có
những điêu kiện vê kinh tê xã hội nhât định trong đó điêu kiện tiên quyêt vê xã hội
là có những mâu thuân giai câp gay gắt lOMoARcPSD| 42676072
Câu 2: Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội. Nhận định: SAI
Vì Nhà nước là một hiện tượng luôn vận động thay đổi và có thể tiêu vong khi
những điều kiện cho sự tồn tại của nó không còn
Câu 3: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước ra đời
khôngphải từ một bản khế ước xã hội. Nhận định: ĐÚNG:
Quan niệm Nhà nước ra đời từ bản Khế ước xã hội là quan điểm của những nhà
học giả theo thuyết “Khế ước xã hội” còn theo quan niệm của chủ nghĩa Mac-lenin
Nhà Nước là một bộ máy mà giai câp thông trị sử dụng đê đàn áp giai câp khác.
Nhà Nước chỉ ra đời khi có những điêu kiện nhât định vê kinh tê và xã hội
Câu 4: Đặc trưng duy nhất của Nhà Nước, đó là Nhà nước phân chia và quản
lý đân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh thổ. Nhận định: SAI
Vì Nhà Nước có Š đặc trưng: Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt
nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh thổ, Nhà
nước có chủ quyên, Nhà Nước ban hành pháp luật và Nhà Nước ban hành thuê
Câu 5: Không nhất thiết cơ quan Nhà nước nào cũng mang tính chất quyền lực nhà nước. Nhận định: SAI
Vì đặc trưng chủ yếu và cơ bản của cơ quan Nhà Nước là mang tỉnh chất quyền lực
Nhà Nước nên không thể có cơ quan Nhà Nước nào lại không mang quyên lực Nhà Nước
Câu 6: Bộ máy Nhà Nước Việt Nam hiện nay gồm bốn hệ thống cơ quan Nhà
Nước và một chế định độc lập. Nhận định: ĐÚNG
Hệ thống cơ quan Nhà Nước Việt Nam hiện nay gồm 4 cơ quan là: Cơ quan quyền
lực Nhà Nước, cơ quan quản lý Nhà Nước, cơ quan xét xử và cơ quan kiêm sát và
một chế định độc lập là: chủ tịch nước
Câu 7: Chức danh Chủ tịch nước thuộc loại cơ quan quyền lực Nhà Nước. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI
Chủ tịch nước là một chế định độc lập trong hệ thống cơ quan Nhà Nước ta
Câu 8: Nhà nước là một trong các tổ chức được quy định các loại thuế và
tổchức thu thuế bắt buộc. Nhận định: SAI
Nhà Nước là tổ chức duy nhất được quy định các loại thuế và tổ chức thu thuế bắt buộc
Câu 9: Tất cả các Nhà Nước xã hội chủ nghĩa đều có hình thức cấu trúc Nhà
Nước là đơn nhất. Nhận định: SAI
Mỗi một quốc gia có thể có hình thức cấu trúc riêng, đây không phải là tiêu chí bắt
buộc của Nhà Nước xã hội chủ nghĩa. Trong lịch sử có Nhà Nước liên bang Nam
Tư hoặc Liên bang cộng hòa xã hội Xô Viết là những Nhà Nước XHCN có cấu
trúc Nhà Nước là liên bang
Câu 10: Lịch sử xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế- xã hội do đó
tương ứng sẽ có 5 kiều Nhà Nước. Nhận định: SAI
Lịch sử xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, nhưng chỉ có 4 kiểu
Nhà Nước ( Nhà Nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản và Nhà
Nước XHCN) trong kiêu hình thái KTXH là công xã nguyên thủy thì không có Nhà Nước
Câu 11: Mọi cơ quan Nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật. Nhận định: SAI
Không phải cơ quan Nhà nước nào cũng có thẩm quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật mà chỉ có các cơ quan Nhà Nước được Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp Luật quy định thì mới được ban hành
Câu 12: Bộ giáo dục có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Thông tư. Nhận định: SAI lOMoARcPSD| 42676072
Cơ quan Bộ không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ có Bộ
trưởng có quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi là Thông tư
Câu 13: Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người. Nhận định: SAI
Pháp luật là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người nhưng không phải là tiêu
chuẩn duy nhất mà đề điều chỉnh hành vi còn có thể sử dụng các quy phạm khác
như quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức
Câu 14: Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà nước. Nhận Định:SAI
Pháp luật có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà Nước nhưng
đây không phải là cách thức duy nhât hình thành pháp luật mà pháp luật còn có thể
được hình thành bằng cách Nhà Nước thừa nhận các quy phạm đã có sẵn như tập quán
Câu 15: Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp
lý thấp. Nhận định: SAI
Mỗi hình thức pháp luật đều có những ưu nhước điểm của riêng nó, tiền lệ pháp
làhình thức được rât nhiêu nước tư sản áp dụng đặc biệt là các nước thuộc hệ thông
pháp luật Anh Mỹ. Ưu điểm của nó là giải quyết kịp thời những vụ việc diễn
ratrong đời sống bằng việc sử dụng những bản án đã có hiệu lực của những vụ việc tương tự trước đó.
Câu 16: Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến
của pháp luật. Nhận định: SAI
Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng chính xác thể hiện tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật
Câu 17: Thủ tướng Chính Phủ có quyền ban hành văn bản có tên là Quyết
định và chỉ thị. Nhận định: SAI
Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực từ năm 2009, Thủ
tướng chính phủ chỉ có quyền ban hành văn bản tên là Quyết Định. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 18: Tổ chức chính trị xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật một cách độc lập. Nhận định: SAI
Tổ chức chính trị xã hội không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
một cách độc lập, tỏ chức chính trị xã hội chỉ có thể phối hợp ban hành văn bản
QPPL có tên gọi là thông tư liên tịch với cơ quan Nhà Nước khác đê thực hiện các vấn đề có liên quan
Câu 19: Pháp luật chỉ mang tính giai cấp. Nhận định: SAI
Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp và tính xã hội
Câu 20: Pháp luật luôn tác động tích cực đến kinh tế, là yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhận định: SAI
Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Trong đó kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng và pháp luật là yêu
tố thuộc kiến trúc thượng tầng. Pháp luật tác động đến kinh tế cả hai chiều theo
hướng tích cực và hướng tiêu cực
Câu 21: Hình thức pháp luật của Nhà Nước ta hiện nay bao gồm hình thứcvăn
bản quy phạm pháp luật và tiền lệ pháp. Nhận định: SAI
Nước ta không thừa nhận tiền lệ pháp là hình thức pháp luật
Câu 22: Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta hiện nay. Nhận định: SAI
Hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta hiện nay là văn bản quy phạm pháp
luật, còn tập quán pháp chỉ là nguồn bề trợ
Câu 23: Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài. Nhận định: SAI lOMoARcPSD| 42676072
Vì không phải quy phạm pháp luật nào cũng có đủ 3 bộ phận mà có những quy
phạm chỉ có 1 hoặc 2 bộ phận như các quy định của Bộ luật hình sự thường chỉ có
bộ phận giả định và chê tài.
Câu 24: Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc. Nhận định: SAI
Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, điều lệ của một tổ chức cũng mang
tính bắt buộc đôi vôi thành viên của tô chức đó. Điêm khác biệt giữa quy phạm
pháp luật với các quy phạm khác là có tính bãt buộc chung. Câu 25: Chỉ có
quy phạm pháp luật mới có tính giai cấp. Nhận định: SAI
Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức vẫn có tính giai
cấp, điêu này do tôn tại xã hội quyêt định ý thức xã hội
Câu 26: Một quy phạm pháp luật chỉ được thể hiện trong một điều Luật. Nhận định SAI
Một quy phạm pháp luật có thê được thể hiện trong nhiều điều luật bằng cách viện
dân đến điêu luật khác
Câu 27: Một quy phạm pháp luật buộc phải thể hiện theo trật tự lần lượt là
giả định, quy định và chế tài. Nhận định: SAI
Theo logic chung thì trật tự một quy phạm pháp luật thể hiện lần lượt là giả định,
quy định và chế tài, tuy nhiên đây không phải là yêu cầu bắt buộc mà trật tự của
các bộ phận giả định, quy định và chê tài trong một quy phạm pháp luật có thê bị đảo lộn
Câu 28: Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế. Nhận định: SAI
Người có năng lực hành vi hạn chế là người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích
thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có thể ra quyết định
tuyên bô là người bị hạn chê năng lực hành vi dân sự. Do đó một người say rượu
nếu không có quyết định của Tòa án về việc bị hạn chế năng lực hành vi thì không
thê coi là người có năng lực hành vi hạn chê lOMoARcPSD| 42676072
Câu 29: Sự kiện pháp lý là yếu tô thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI
Yếu tố thúc đây chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật là khách thể còn sự kiện
pháp lý chỉ là những sự kiện thực tê mà sự xuât hiện hay mât đi của chúng găn với
sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Câu 30: Nhà nước là chủ
thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI
Nhà Nước chỉ tham gia vào một số quan hệ đặc biệt như quan hệ hình sự, quan hệ hành chính
Câu 31: Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đều có năng lực hành vi đầy đủ. Nhận định: SAI
Không phải mọi cá nhân từ 18 tuổi trở lên đều có năng lực hành vi dân sự đầy đủ vì
có những cá nhân bị mắc bệnh tâm thân hoặc bị hạn chê năng lực hành vi dân sự
thì cho dù có trên 18 tuổi cũng không có năng lực hành vi đầy đủ
Câu 32: Năng lực chủ thể của công dân và người nước ngoài là như nhau. Nhận định: SAI
Năng lực chủ thể của người nước ngoài bị hạn chế hơn năng lực chủ thể của
côngdân trong một số quan hệ pháp luật nhất định như quan hệ bầu cử, quan hệ sở hữu đất đai...
Câu 33: Khách thể của quan hệ pháp luật chỉ bao gồm lợi ích vật chất mà chủ
thế mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI
Khách thê của quan hệ pháp luật bao gồm lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần và lợi
ích xã hội mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào các quan hệ xã hội
Câu 34: Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật thì trở thành chủ thể của
quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI lOMoARcPSD| 42676072
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật thì cá nhân phải tham gia vào quan hệ
pháp luật đông thời phải đáp ứng các điêu kiện do Nhà Nước quy định cho môi loại
quan hệ pháp luật đó nữa
Câu 35: Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân là khác nhau. Nhận định: SAI
Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân trùng
nhau: Vào thời điêm pháp nhân được cơ quan Nhà Nước cho phép thành lập hoặc
từ thời điểm được cấp giấy phép thành lập trong trường hợp pháp luật quy định
việc thành lập phải được đăng ký.
Câu 36: Nội dung của quan hệ pháp luật chỉ thể hiện quyền của chủ thể. Nhận định: SAI
Nội dung của quan hệ pháp luật gồm quyền chủ thẻ và nghĩa vụ chủ thể
Câu 37: Chỉ có hành vi của con người mới có thể trở thành sự kiện pháp lý.
Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng gắn
với sự thay đổi, phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật. Sự kiện pháp lý bao
gồm cả hành vi của con người và các sự kiện tự nhiên khác
Câu 38: Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI
Sự thiệt hại do hành vi trái pháp luật của chủ thể gây ra có thể là thiệt hại về
vậtchất và thiệt hại về tỉnh thần, mặt khác sự thiệt hại dù là vật chất hay tỉnh thần
đều không phải là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. Các dấu hiệu của vi
phạm pháp luật bao gồm: Có hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ, có lỗi và chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Câu 39: Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI
Vì: Hành vi trái pháp luật mới chỉ là một trong các yếu tố bắt buộc của vi phạm
pháp luật. Một hành vibị xem là hành vi vi phạm pháp luật khi có đủ các yếu tố:
hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, có lỗi
và chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện lOMoARcPSD| 42676072
Câu 40: Phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên mới có thể là chủ thể của vi phạm
pháp luật. Nhận định: SAI
Chủ thể của vi phạm pháp luật là người có năng lực trách nhiệm pháp lý. Có những
trường hợp người dưới 16 tuổi đã trở thành chủ thể của vi phạm pháp luật ví dụ
như người từ đủ I4tuôi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi có thể là chủ thể của vi phạm
pháp luật hình sự nếu phạm các tội rất nghiêm trọng do có ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 41: Trách nhiệm pháp lý là chế tài. Nhận định: SAI
Hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau:
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi
phạm pháp luật, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện
pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật. Chế tài là bộ
phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên các biện pháp tác động mà Nhà
Nước dự kiến áp dụng đối với những chủ thể không thực hiện đúng những mệnh
lệnh Nhà Nước đã được nêu trong phần Quy định của quy phạm pháp luật
Câu 42: Trong cấu thành vi phạm pháp luật thì lỗi là yếu tố thuộc mặt
khách quan. Nhận định: SAI
Trong cấu thành vi phạm pháp luật lỗi thuộc yếu tố chủ quan
Câu 43: Lỗi là yếu tố duy nhất của mặt chủ quan trong cấu thành vi phạm
pháp luật. Nhận định: SAI
Lỗi chỉ là một trong những yếu tố của mặt chủ quan trong cấu thành vi phạm pháp
luật, ngoài ra còn có yếu tố khác như động cơ mục đích
Câu 44: Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện
dưới dạng vật chất. Nhận định: SAI
Hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra có thể thực hiện dưới dạng vật chất hoặc tỉnh thần.
Câu 45: Hành vi trái pháp luật trong mặt khách quan của cầu thành vi phạm
pháp luật chỉ được thực hiện dưới dạng hành động lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI
Hành vi trái pháp luật có thể thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
Câu 46: Một người nhận thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước được hậu quả xảy ra tuy không mong muốn nhưng có ý thức
bỏ mặc cho hậu quả xảy ra là biểu hiện của lỗi vô ý vì quá tự tin. Nhận định: SAI
Trạng thái tâm lý của người này có biểu hiện của lỗi có ý gián tiếp
Câu 47: Mọi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Nhận định: SAI
Trong một số trường hợp có vi phạm pháp luật xảy ra nhưng đã hết thời hạn truy
cứu trách nhệm pháp lý nên không phải chịu trách nhiệm pháp lý
Câu 48: Bộ luật là một trong những yếu tô thuộc hệ thống cấu trúc của pháp luật. Nhận định: SAI
Hệ thống cấu trúc của pháp luật bao gồm 3 thành tố: Quy phạm pháp luật, chế
định pháp luật và ngành luật
Câu 49: Nhà nước hoàn toàn không can thiệp vào các quan hệ pháp luật được
điều chỉnh bằng phương pháp bình đẳng thoä thuận. Nhận định: SAI
Đối với phương pháp bình đằng thỏa thuận Nhà Nước không can thiệp trực tiếp
vào các quan hệ pháp luật nhưng Nhà Nước có can thiệp gián tiếp bằng cách định
ra các khuôn khổ nhất định để các bên tham gia thỏa thuận
Câu 50: Chế định pháp luật là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều
chỉnh những quan hệ xã hội trong cùng một lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhận định: SAI
Chế định pháp luật là hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan
hệ xã hội có cùng tính chât trong một ngành Luật
Câu 51: Trình độ kỹ thuật lập pháp cao là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá sự
hoàn thiện của một hệ thông pháp luật. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI
Để đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật cần căn cứ vào nhiều yếu tố như: tính toàn
điện; tính đông bộ; tính phù hợp và trình độ kỹ thuập lập pháp cao
Câu 52: Bộ Luật dân sự là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
trong hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam. Nhận định: SAI
Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam là Hiến pháp
Câu 53: Theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, mọi cá nhân
từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự đối
với tội phạm nghiêm trọng. Nhận định: ĐÚNG
Theo quy định của Luật hình sự, cá nhân từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách
nhiệm hình sự đối với những tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt
nghiêm trọngCâu 54: Theo pháp luật hình sự, cắm cư trú là một loại hình phạt chính Nhận định: SAI
Cấm cư trú là hình phạt bổ sung ( quy định tại Điều 28- Bộ luật hình sự)
Câu 55: Theo Bộ luật Hình sự năm 1999 của nước ta, mọi tội phạm có mức
cao nhất của khung hình phạt là trên 7 năm tù đều là tội phạm rất nghiêm
trọng. Nhận định: SAI
Theo quy định của Luật hình sự, tội phạm có mức cao. nhất của khung hình phạt là
trên 7 năm tù được chia thành hai loại là: tội phạm có mức cao nhất của khung hình
phạt là 15 năm tù thuộc tội rất nghiêm trọng còn tội phạm mà mức cao nhất của
khung hình phạt là trên 1Š năm tù, tù chung thân hoặc tử hình thuộc tội đặc biệt nghiêm trọng
Câu 56: Tội phạm là cách gọi khác của người phạm tội. Nhận định SAI
Đây là hai khái niệm khác nhau:
Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý hình sự thực hiện, có lôi, trái pháp luật hình sự và bị xử lý bằng hình lOMoARcPSD| 42676072
phạt. Người phạm tội là người thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự có lội và bị xử lý bằng hình phạt.
Câu 57: Chủ thể của Luật hình sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Nhận định: SAI
Chủ thể của Luật hình sự chỉ có thể là cá nhân Pháp nhân không phải là chủ thể của Luật hình sự
Câu 58: Tịch thu tài sản là chế tài dân sự không phải là hình phạt. Nhận định: SAI
Tịch thu tài sản là một trong những hình phạt bổ sung của Luật hình sự
Câu 59: Theo quy định của pháp luật hình sự thì Phạt tiền là hình thức
phạt bổ sung. Nhận định: SAI
Phạt tiền là một trong các hình phạt chính của Luật hình sự
Câu 60: Tội đặc biệt nghiêm trọng là những tội phạm có mức hình phạt cao nhất là tử hình. Nhận định SAI
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những tội phạm có mức cao nhất của khung
hình phạt là trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình
Câu 61: Theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005, mọi tổ chức
đều là pháp nhân. Nhận định: SAI
Theo quy định của Luật dân sự 2005, tổ chức là pháp nhân khi đáp ứng đủ 4 điều kiện:
- Được thành lập hợp pháp - Có tài sản độc lập
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Nhân danh mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Câu 62: Cá nhân dưới 18 tuổi không được trực tiếp tham gia vào các quan hệ
dân sự. Nhận định: SAI lOMoARcPSD| 42676072
Vì trong trường hợp người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài
sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thê tự mình xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật
Câu 63: Theo quy định của Luật dân sự hiện hành, tài sản bao gồm vật và tiền. Nhận định: SAI
Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản
Câu 64: Luật dân sự chỉ điều chinh các quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự. Nhận định: SAI
Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự
Câu 65: Nhà Nước không phải là chủ thể của Luật dân sự. Nhận định: SAI
Nhà Nước là chủ thể đặc biệt của Luật dân sự
Câu 66: Luật dân sự chỉ sử dụng phương pháp bình đẳng thỏa thuận. Nhận định: ĐÚNG
Bình đẳng thỏa thuận là phương pháp đặc trưng của ngành luật dân sự, ngành luật
này không sử dụng phương pháp mệnh lệnh quyền uy
Câu 67: Tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự của cá nhân là 15 tuổi. Nhận định: SAI
Tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự của cá nhân là 6 tuổi
Câu 68: Quyền chiếm hữu là yếu tố quan trong nhất trong ba yếu tố
của quyền sở hữu. Nhận định: SAI
Trong ba yếu tố của quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt) thì
quyền chiếm hữu là yếu tố quan trong nhất vì chỉ có chủ sở hữu mới có quyền
quyết định số phận của tài sản: đem bán, tặng cho, chuyển nhượng... Câu 69:
Hợp đồng phải được làm thành văn bản mới có giá trị pháp lý. Nhận định: SAI lOMoARcPSD| 42676072
Hình thức của Hợp đồng có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản và chúng có giá trị pháp lý như nhau
Câu 70: Hợp đồng bằng văn bản có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng bằng
miệng. Nhận định: SAI
Hợp đồng bằng văn bản thường có giá trị chứng minh cao hơn nhưng về giá trị
pháp lý thì hợp đồng bằng miệng hay hợp đồng bằng văn bản đều như nhau
Câu 71: Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự và Luật dân sự là như
nhau. Nhận định: SAI
Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự là phương pháp bình đẳng thỏa thuận còn
phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự là mệnh lệnh quyền uy
Câu 72: Trong mọi trường hợp khi người chết để lại di chúc thì chỉ những
người được chỉ định hưởng di sản có trong di chúc mới được nhận di sản. Nhận định: SAI
Theo quy định của Luật dân sự, có một số đối tượng hưởng di sản không phụ thuộc
vào nội dung di chúc. Khi đó nếu trong di chúc không cho họ
Câu 73: Luật Hôn nhân và gia đình Việt nam năm 2000 chỉ cấm việc kết hôn
giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. Nhận định: SAI
Luật hôn nhân gia đình còn cấm kết hôn trong các trường hợp khác như người đang
có vợ có chồng, người bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc mắc các bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức...
Câu 74: Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt nam năm 2000,
việc kết hôn chí được đăng ký tại Uy ban nhân dân cấp xã. Nhận định: SAI
Vì kết hôn còn có thể đăng ký tại cơ quan tư pháp cấp tỉnh trong trường hợp kết
hôn với người nước ngoài
Câu 75: Theo pháp luật Việt Nam, những người cùng giới không được kết hôn với nhau. Nhận định ĐÚNG
Pháp luật Việt Nam không cho phép người đồn giới kết hôn lOMoARcPSD| 42676072
Câu 76: Chỉ trong trường hợp người vợ đang mang thai thì người chồng
không được phép xin ly hôn. Nhận định: SAI
Người chồng không được phép ly hôn trong trường hợp người vợ đang mang thai
và vợ chồng đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Câu 77: Nghĩa vụ cấp dưỡng luôn thuộc về người chồng. Nhận định SAI
Người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng, do đó nghĩa vụ này
không phân biệt là của người chồng hay người vợ
1. Vi phạm pháp luật hình sự là hành vi chỉ có thể được thực hiện bởi cá
nhân có năng lực trách nhiệm hình sự. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015 Vi phạm pháp luật hình sự là
hành vi có thể được thực hiện bởi cá nhân hoặc pháp nhân có năng lực trách nhiệm hình sự.
2. Tòa án quân sự các cấp chỉ có thẩm quyền xét xử đối với những vụ án có
đối tượng thực hiện thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Lực lượng vũ trang bao gồm công an và quân đội, toà án quân sự chỉ có thể
xét xử các đối tượng liên quan đến quân nhân.
3. Lỗi cố ý bắt buộc chủ thể phải nhận thức được hành vi mình thực hiện là
nguy hiểm và mong muốn hậu quả xảy ra. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Trong lỗi cố ý có 2 loại là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. lỗi cố ý gián tiếp
là Người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của lOMoARcPSD| 42676072
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy
không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
4. Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử là cấp sơ thẩm và cấp giám đốc thẩm. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì 2 cấp xét xử là cấp sơ thẩm và
phúc thẩm; giám đốc thẩm không phải là một cấp xét xử.
5. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước là quy phạm pháp luật. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Ngoài quy phạm pháp luật thì quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước
còn có Các quy tắc xử sự khác là các tập quán pháp, tiền lệ pháp, hương ước,…là
những quan điểm, chuẩn mực đối với đời sống tinh thần, tinh thần, tình cảm của con người.
6. Án treo là một loại hình phạt. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì án treo không phải là một loại hình phạt; án treo là biện pháp miễn chấp
hành hình phạt tù có điều kiện.
7. Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền công bố Hiến pháp, luật, Pháp lệnh. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Chủ tịch nước mới có quyền công bố hiến pháp, luật và pháp lệnh.
8. Giả định là bộ phận không thể thiếu trong mỗi một quy phạm pháp luật. Trả lời: Nhận định trên: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Bởi vì Có những quy phạm pháp luật không có giả định mà chỉ có mô tả hành vi vi phạm.
9. Mọi quan hệ xã hội đều được điều chỉnh bằng pháp luật. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Không phải mọi quan hệ xã hội đều có pháp luật điều chỉnh.
10. Người bị khiếm thính, khiếm thị là người hạn chế năng lực hành vi dân sự. Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Điều 24 Bộ luật dân sự 2015 quy định “Người nghiện ma túy, nghiện các
chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người
có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra
quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Tòa án
quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự và phạm vi đại diện.”
11. Người uống rượu bia say là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Điều 24, Bộ luật dân sự 2015 quy định “Người nghiện ma túy,
nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu
cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa
án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự. Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.”
12. Người từ đủ 18 tuổi trở lên bị bệnh tâm thần là người không có năng lực hành vi dân sự. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân sự.
13. Tư cách pháp nhân là tư cách con người theo quy định pháp luật của mọi
tổ chức được thành lập trên lãnh thổ Việt Nam. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Chỉ có tổ chức đủ 4 điều kiện theo quy định tại Điều 74, Bộ luật
dân sự 2015 mới có tư cách pháp nhân. Theo đó: Một tổ chức được công nhận là
pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
– Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
– Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
– Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
– Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
14. Tổ chức được thành lập hợp pháp là tổ chức có tư cách pháp nhân. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ có tổ chức đủ 4 điều kiện theo quy định tại Điều 74, Bộ luật
dân sự 2015 mới có tư cách pháp nhân. Theo đó: Một tổ chức được công nhận là
pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
– Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
– Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
– Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
– Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Trường hợp tổ chức thành lập hợp pháp nhưng không đáp ứng được 1 trong các
điều kiện trên thì không phải là pháp nhân.
15. Chỉ tổ chức có tư cách pháp nhân mới được tham gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Các tổ chức khác cũng được tham gia các quan hệ pháp luật một
cách độc lập (Doanh nghiệp tư nhân, Hộ gia đình, tổ hợp tác…)
16. Khi tham gia quan hệ pháp luật, Nhà nước bình đẳng với các chủ thể
khácvề quyền và nghĩa vụ. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Trong quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, nhà nước là một bên
sử dụng quyền lực nhà nước để quản lý xã hội bằng phương pháp quyền uy phục tùng.
17. Trong tất cả các quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia, Nhà nước có
địa vị pháp lý bình đẳng với các chủ thể khác. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Trong quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, nhà nước là một bên
sử dụng quyền lực nhà nước để quản lý xã hội bằng phương pháp quyền uy phục tùng.
18. Trong quan hệ pháp luật dân sự, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng
với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lý. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo quy định tại Điều 97, Bộ luật dân sự 2015 thì: “Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung ương, ở địa
phương trong quan hệ dân sự Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ
quan nhà nước ở Trung ương, ở địa phương khi tham gia quan hệ dân sự thì bình
đẳng với các chủ thể khác và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định tại Điều 99 và
Điều 100 của Bộ luật này.”
19. Ở nước ta, sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân là sự kiện
đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tổ chức lễ cưới tại gia đình. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân là sự kiện đăng
ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc tổ chức lễ cưới tại gia đình
không làm phát sinh quan hệ hôn nhân.
20. Ở nước ta, sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân là sự kiện Tòa
án ra bản án, quyết định chấp nhận cho hai bên ly hôn. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Bản án, quyết định phải có hiệu lực pháp luật (bản án sơ thẩm thì
phải chờ 15 ngày để kháng cáo, kháng nghị). Theo đó, quan hệ hôn nhân chấm dứt
kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật. lOMoARcPSD| 42676072
21. Anh A đốt nến, lửa bắt vào rèm cửa gây cháy nhà anh A và một số nhà
hàng xóm là sự biến pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Sự biến pháp lý là hiện tượng xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người.
22. Hỏa hoạn, lũ lụt là sự biến pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nếu hỏa hoạn, lũ lụt là sự việc do con người gây ra thì không phải
là sự biến pháp lý. Ví dụ: Chủ thể gây ra cháy rừng là con người, chỉ khi việc cháy
rừng không do con người gây ra thì mới là sự biến pháp lý.
23. Mưa, gió, sấm, chớp là sự biến pháp lý. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì sự biến pháp lý là hiện tượng xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người.
24. Cháy rừng là sự biến pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nếu cháy rừng do con người tạo ra thì không phải là sự biến pháp lý.
25. Hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Hành vi vi phạm pháp luật phải có đủ các điều kiện: Vi phạm
pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật và có lỗi do
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã
hội được nhà nước xác lập và bảo vệ. Trường hợp hành vi trái pháp luật nhưng
không có lỗi của chủ thể thì không phải là hành vi vi phạm pháp luật.
26. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động)
trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm
phạm đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ. lOMoARcPSD| 42676072
27. Thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải là thiệt hại về vật chất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải là thiệt hại về vật chất và tinh thần
28. Hành vi trái với đạo đức, chuẩn mực thông thường trong xã hội là hành vi
vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động)
trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm
phạm đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ.
29. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý mà thực hiện hành vi trái pháp
luật thì vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động)
trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm
phạm đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ.
30. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm mặt chủ thể, mặt chủ quan,
chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Cấu thành vi phạm pháp luật gồm: chủ thể, mặt chủ quan, khách thể.
31. Không biết trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không
được coi là có lỗi. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Không thấy trước hành vi có thể gây ra hậu quả mặc dù phải thấy
trước và có thể thấy trước (Lỗi vô ý vì cẩu thả)
32. A đánh B gây thương tích thì khách thể bị xâm hại là B. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Khách thể bị xâm phạm là sức khỏe của B. lOMoARcPSD| 42676072
33. A có hành vi trộm cắp máy laptop của B thì khách thể bị xâm hại là cái máy laptop. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Khách thể bị xâm hại là tài sản (laptop là đối tượng bị xâm hại).
34. C (tâm thần) dùng gậy đánh nhiều nhát vào người D là hành vi vi phạm
pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì C không có năng lực trách nhiệm hình sự (bị mất năng lực
hành vi) nên hành vi của C không là hành vi vi phạm pháp luật.
35. N (13 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 250 triệu đồng) của gia
đìnhông P là hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: N không thỏa điều kiện về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
36. M (15 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 50 triệu đồng) của gia đình
ông Q là hành vi vi phạm pháp luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì hành vi của M đã cấu thành tội phạm hình sự thỏa điều kiện về
độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và giá trị tài sản bị trộm cắp.
37. M (15 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 50 triệu đồng) của gia đình
ông Q là hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Bởi vì M thỏa mãn điều kiện về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
và giá trị tài sản bị trộm cắp.
38. Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Điều 173 Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội Trộm cắp tài sản
thì: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới
50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp
sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: lOMoARcPSD| 42676072
39. Hậu quả là yếu tố bắt buộc phải có đối với các hành vi vi phạm pháp
luật.Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Đối với tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không cần hậu quả.
40. A (15 tuổi) đánh B gây tổn hại 5% sức khỏe của B là hành vi vi phạm phápluật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Xem xét vi phạm pháp luật hành chính.
41. A (13 tuổi) đánh B gây tổn hại Nhận định 50% sức khỏe của B là hành vi
vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: A không có năng lực trách nhiệm pháp lý (độ tuổi chưa đáp ứng điều kiện)
42. A (18 tuổi) đánh B gây tổn hại 5% sức khỏe của B là hành vi vi phạm phápluật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Có thể bị xem xét hành vi vi phạm pháp luật hành chính.
43. A (18 tuổi) đánh B gây tổn hại 5% sức khỏe của B là hành vi vi phạm
phápluật hình sự. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Căn cứ theo quy định tại Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 quy định
về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì:
“Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà
tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
Do đó cần phải đáp ứng thêm 1 số điều kiện nhất định thì hành vi gây tổn hại 5%
sức khỏe của người khác (dưới 11%) mới vi phạm pháp luật hình sự.
44. Hành vi cố ý đánh người gây thương tích là hành vi vi phạm pháp luật
hình sự. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Căn cứ theo quy định tại Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 quy định
về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì:
“Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà
tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
Theo đó, người cố ý đánh người khác gây thương tích nhưng thương tích không
đáng kể không đủ định lượng truy cứu trách nhiệm hình sự thì hành vi trên không
vi phạm pháp luật hình sự.
45. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Trong một số trường hợp, một hành vi vi phạm pháp luật phải
chịu 02 trách nhiệm là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. Ví dụ, A trộm
cắp 01 chiếc xe mô tô trị giá 20 triệu đồng của B nhưng A đã bán xe mô tô trộm
cắp được và tiêu xài hết. Do đó, ngoài việc phải chịu trách nhiệm hình sự về hành
vi trộm cắp tài sản thì A còn phải chịu trách nhiệm dân sự, bồi thường giá trị xe mô
tô bị trộm cắp cho bị hại B.
46. Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà
nước. Do đó, trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
47. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể phải chịu đồng thời nhiều loại trách
nhiệm pháp lý khác nhau. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Trong một số trường hợp, một hành vi vi phạm pháp luật phải
chịu 02 trách nhiệm là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. Ví dụ, A trộm
cắp 01 chiếc xe mô tô trị giá 20 triệu đồng của B nhưng A đã bán xe mô tô trộm
cắp được và tiêu xài hết. Do đó, ngoài việc phải chịu trách nhiệm hình sự về hành
vi trộm cắp tài sản thì A còn phải chịu trách nhiệm dân sự, bồi thường giá trị xe mô
tô bị trộm cắp cho bị hại B.
48. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể phải chịu đồng thời trách nhiệm
pháp lý hình sự và hành chính. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nếu hành vi vi phạm pháp luật không đủ yếu tố cấu thành tội
phạm thì chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính. Ví dụ: Nguyễn Văn A tham gia đánh
bạc nhưng số tiền A sử dụng để đánh bạc dưới 5.000.000 đồng nên hành vi của A
không đủ định lượng cấu thành tội phạm. Do đó, A chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc.
Ngược lại, nếu hành vi đã cấu thành tội phạm thì người thực hiện hành vi không bị
xử phạt vi phạm hành chính nữa (một hành vi không bị xử lý 02 lần).
49. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ trường hợp chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thì mới
phải chịu trách nhiệm pháp lý.
50. Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý
đối với các hành vi vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tòa án là cơ quan thực hiện quyền xét xử.
51. Hiến pháp là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý tối cao trên lãnh thổ mỗi quốc gia. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản của một nhà nước.
52. Người làm việc trong cơ quan nhà nước là cán bộ, công chức nhà nước. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Ngoài cán bộ, công chức thì người làm việc trong cơ quan nhà
nước còn có cả người lao động.
53. Nếu xác định một hành vi vi phạm pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
hành chính thì không được áp dụng hình phạt đối với người vi phạm. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Hình phạt chỉ áp dụng với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự. lOMoARcPSD| 42676072
54. Chỉ chủ sở hữu tài sản mới có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Những người được chủ sở hữu giao quyền/ủy quyền/chuyển
nhượng quyền cũng được quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
55. Chỉ có cha, mẹ đẻ, con đẻ của người để lại di sản mới được hưởng thừa kế
của người đó theo quy định của pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Con nuôi, cha mẹ nuôi cũng thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
56. Con được hưởng thừa kế của cha mẹ phải là con của người vợ, người chồng hợp pháp. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Con đẻ ở hàng thừa kế thứ nhất, không phân biệt con trong giá
thú hay ngoài giá thú, không phân biệt là con ruột hay con nuôi.
57. Cha, mẹ không được hưởng thừa kế của con nếu đã cho con làm con nuôi của người khác. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo di chúc thì được hưởng theo ý chí của con. Theo pháp luật
thì cha mẹ đẻ là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất. Việc cho con đi làm con
nuôi không đồng thời tước bỏ quyền được hưởng thừa kế của cha mẹ ruột đối với di sản của con nuôi.
58. Đứa trẻ đã được người khác nhận làm con nuôi theo đúng quy định của
pháp luật thì không được hưởng thừa kế từ di sản do cha mẹ đẻ của mình để lại. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Trường hợp đứa trẻ được cha mẹ ruột để lại tài sản theo di chúc
thì vẫn được hưởng theo ý chí của cha mẹ đẻ. Kể cả trường hợp theo pháp luật thì
con đẻ là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất.
59. Người thừa kế chỉ có thể là cá nhân. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người thừa kế theo di chúc có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào
theo ý chí của người để lại thừa kế.
60. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm người để lại di
sản chết. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tùy trường hợp mà thời hiệu khởi kiện về thừa kế có thể đến 10 năm.
61. Người có tài sản không được lập di chúc để lại tài sản của mình cho người
không có mối quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người thừa kế theo di chúc có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào
theo ý chí của người để lại thừa kế. Người không có mối quan hệ huyết thống hoặc
quan hệ hôn nhân chỉ không được nhận di sản thừa kế theo pháp luật.Tuy nhiên, lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI.
người không mối quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân (như quan hệ nuôi
con nuôi) thì vẫn được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật.
62. Ông A bị tai nạn giao thông ngày 01/4/2017. Ngày 02/5/2017, ông A có di
chúc miệng hợp pháp để lại toàn bộ tài sản cho bà B. Ngày 05/8/2017 ông
A chết. Trong trường hợp này, di sản của ông A được chia theo di chúc miệng ngày 02/5/2017. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Sau 03 tháng di chúc miệng người để lại di chúc còn sống, minh
mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. Di sản thừa kế trong trường
hợp này sẽ chia theo Di chúc bằng văn bản (nếu có) hoặc chia theo pháp luật (nếu không có di chúc).
63. Độ tuổi để được kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014
là nam, nữ phải từ 18 tuổi trở lên. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Độ tuổi để được kết hôn của nữ là từ đủ 18, còn đối với nam là từ đủ 20 tuổi trở lên.
64. Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam cấm kết hôn giữa những người đồng giới. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 không thừa nhận hôn nhân
giữa những người đồng giới chứ không cấm kết hôn giữa những người đồng giới.
65. Tất cả các tài sản có được trong quá trình hôn nhân là tài sản chung của
vợ chồng. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Những tài sản được xác định là tài sản riêng và các tài sản mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản riêng thì là tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng.
66. Nếu người vợ mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì chồng
khôngđược quyền yêu cầu ly hôn.
Gợi ý giải thích: Theo quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình năm
2014 thì: Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, lOMoARcPSD| 42676072
sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Theo đó, trường hợp vợ đang nuôi
con từ đủ 12 tháng tuổi đến dưới 36 tháng tuổi vẫn có quyền yêu cầu ly hôn.
67. Khi vợ chồng ly hôn, việc giao nuôi dưỡng con chung sẽ được thực hiện
theo nguyên tắc: con dưới 36 tháng tuổi sẽ được giao cho mẹ nuôi dưỡng,
con trên 7 tuổi trở lên phải theo ý nguyện của con. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình năm
2014 thì: Khi ly hôn, vợ, chồng tự thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa
vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận
được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền
lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ
không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Do đó, ý nguyện của con chỉ là một căn cứ để Tòa án xem xét quyết định giao con cho vợ hoặc chồng.
68. Con được sinh ra sau khi hai vợ chồng đã ly hôn thì không được coi là
con chung của vợ chồng. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm
2014 thì: “Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn
nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân”.
69. Con được sinh ra trong thời kỳ hôn nhân mặc nhiên được thừa nhận là
con chung của vợ chồng. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Trong trường hợp cha mẹ không thừa nhận con thì theo xác định
của Tòa án. Hoặc trường hợp mang thai hộ thì con được sinh ra trong thời kỳ hôn
nhân của người mẹ là người nhận mang thai hộ thì không phải là con chung của vợ
chồng người nhận mang thai hộ mà là con của vợ chồng – người nhờ mang thai hộ.
70. Mọi công dân đều có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người từ đủ 18 tuổi mới có quyền bầu cử.
71. Người từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ứng cử làm Đại biểu Quốc hội. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người từ đủ 21 tuổi trở lên mới có thể ứng cử làm Đại biểu Quốc hội.
72. Tất cả mọi người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền đi bầu cử đại biểu Quốc hội. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Những người bị tước một số quyền công dân không có quyền đi bầu cử.
73. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là các cơ quan nhà nước. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị, Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội.
74. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của người dân cả nước, nắm trong tay quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nhưng chỉ nắm
quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao… Còn quyền hành pháp thuộc về Chính
phủ, quyền tư pháp thuộc về Tòa án nhân dân.
75. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của người dân cả nước.
Gợi ý giải thích: Chỉ có Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất. Còn Hội đồng nhân dân là cơ quan Quyền lực nhà nước ở
địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của người dân địa phương
76. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước ta. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất.
77. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân cả nước. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công
tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
78. Người đứng đầu Chính phủ là người có quyền lực nhà nước cao nhất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
79. Chủ tịch Quốc hội là người có quyền lực nhà nước cao nhất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
80. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo Điều 94, Hiến pháp 2013 thì “Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
81. Các thành viên Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Không phải mọi thành viên Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm. Ví dụ: Phó thủ tướng do Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm.
82. Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội. Nhận định: ĐÚNG. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Điều 87 Hiến pháp 2013 quy định: Chủ tịch nước do Quốc hội
bầu trong số đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội
khóa mới bầu ra Chủ tịch nước. Do đó, bắt buộc Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội.
83. Các thành viên Chính phủ đều phải là đại biểu Quốc hội. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Phó thủ tướng, bộ trưởng không cần phải là đại biểu Quốc hội
84. Chủ tịch nước là người có quyền lực nhà nước cao nhất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
85. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
86. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao được Chủ tịch nước bổ nhiệm. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao là do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
87. Theo quy định của Hiến pháp 2013, trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ
thì chỉ duy nhất Thủ tướng chính phủ mới được là đại biểu Quốc hội. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Các phó thủ tướng cũng có thể là đại biểu Quốc hội. lOMoARcPSD| 42676072
88. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành
quyền công tố. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Điều 107, hiến pháp 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực
hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp”. Ngoài Viện kiểm sát, không có
cơ quan khác giữ chức năng thực hành quyền công tố tại Tòa án.
89. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành
quyền công tố và xét xử các vụ án hình sự. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực
hành quyền công tố nhưng không có chức năng xét xử. Chức năng xét xử thuộc Tòa án nhân dân.
90. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Căn cứ theo Điều 102, Hiến pháp 2013 quy định chức năng của
Tòa án thì: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”.
91. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử và thi hành
bản án, quyết định do mình ban hành. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo Điều 102, Hiến pháp 2013 quy định “Tòa án nhân dân là cơ
quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư
pháp”. Đối với việc thi hành án hình sự thì có Cơ quan thi hành án hình sự (trại
giam,…) thi hành,… còn thi hành án dân sự thì có Cơ quan thi hành án dân sự (Chi
cục, cục thi hành án dân sự) thi hành.
92. Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Bởi vì Hội đồng nhân dân là Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương nên mang đầy đủ các đặc điểm của cơ quan quyền lực nhà nước. Theo đó,
các đại biểu của Hội đồng nhân dân đều do nhân dân bầu ra. lOMoARcPSD| 42676072
93. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước, do nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
94. Ủy ban nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
95. Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan có quyền quyết định mọi vấn đề
quan trọng nảy sinh tại địa phương cấp đó. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Thẩm quyền này thuộc về Hội đồng nhân dân.
96. Nguồn gốc ra đời của pháp luật và nhà nước là giống nhau. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Nguồn gốc ra đời của pháp luật và nhà nước đều là tư hữu và giai
cấp. Pháp luật là công cụ mà nhà nước tạo ra để bảo vệ nhà nước.
97. Pháp luật và nhà nước ra đời cùng một thời điểm. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nhà nước hình thành trước, pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội của nhà nước.
98. Pháp luật chỉ ra đời khi xã hội có sự tư hữu, phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Cũng giống nguồn gốc ra đời của nhà nước thì nguồn gốc ra đời
của pháp luật từ tư hữu và phân chia giai cấp.
99. Pháp luật tồn tại song hành với sự tồn tại của nhà nước. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Pháp luật là công cụ quản lý xã hội của nhà nước và chỉ có nhà
nước mới có thẩm quyền ban hành pháp luật. lOMoARcPSD| 42676072
100. Chỉ pháp luật mới mang tính quy phạm. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Không chỉ pháp luật mà tôn giáo, đạo đức,… cũng có quy phạm.
Các quy phạm này được gọi là các quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức,… 101.
Chỉ pháp luật mới mang tính cưỡng chế. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Pháp luật có tính cưỡng chế mang bản chất quyền lực chính trị.
102. Chỉ pháp luật mới mang tính cưỡng chế nhà nước. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
103. Tập quán pháp là những tập quán thông thường của người dân trong
cuộc sống hàng ngày. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tập quán pháp là những tập quán thông thường của người dân
trong cuộc sống hàng ngày được nhà nước thừa nhận và áp dụng.
103. Tập quán pháp không được thừa nhận tại Việt Nam. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Bộ luật dân sự 2015 quy định về Tập quán thì “Tập quán là quy
tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân
trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một
thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc,
cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp
dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này”.
104. Tiền lệ pháp không được thừa nhận tại Việt Nam. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Theo quy định tại khoản 3 Điều 45 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
quy định “Án lệ được Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong giải quyết vụ việc dân sự
khi đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố.”
105. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật duy nhất được thừa
nhận tại Việt Nam. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Pháp luật Việt Nam thừa nhận tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn
bản quy phạm pháp luật.
105. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước là quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà
nước mới được coi là quy phạm pháp luật.
106. Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh mọi quy tắc ứng xử của
người dân trong cuộc sống hằng ngày. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nhà nước chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội phổ biến.
107. Một quy phạm pháp luật bắt buộc phải có ba bộ phận là giả định, quy
định, chế tài. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Có những quy phạm pháp luật chỉ có giả định và chế tài hoặc giả định và quy định.
108. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành là văn bản pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình
tự thủ tục luật định mới gọi là VBQPPL
109. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức
ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Văn bản quy phạm pháp luật (legislative documents) là văn bản
do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật
định, trong đó có chứa các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
110. Văn bản chứa đựng quy tắc xử sự chung cho mọi người là văn bản quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Văn bản quy phạm pháp luật (legislative documents) là văn bản
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật
định, trong đó có chứa các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
111. Mọi cơ quan nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
112. Chỉ có các cơ quan nhà nước mới có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
113. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm Hiến pháp và các văn bản dưới luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm văn bản quy phạm
pháp luật có giá trị luật và văn bản quy phạm pháp luật có giá trị dưới luật (văn
bản luật và văn bản dưới luật).
114. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Ngoài Quốc hội còn có Chính phủ, VKSNDTC, TANDTC….
115. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Bởi vì Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật có giá trị luật: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết của Quốc hội.
116. Văn bản dưới luật là những văn bản pháp luật do Quốc hội và các cơ
quan nhà nước khác có thẩm quyền ban hành. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Văn bản dưới luật và những văn bản pháp luật do các cơ quan nhà
nước không phải là Quốc hội có thẩm quyền ban hành. Ví dụ: Nghị định do Chính phủ ban hành.
117. Văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì các văn bản dưới luật phải tuân thủ quy định của văn bản luật,
không được quy định trái với văn bản luật.
118. Các văn bản dưới luật có giá trị pháp lý tương đương nhau. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Thông tư của Bộ trưởng có giá trị pháp lý thấp hơn Nghị định của
Chính phủ. Nếu Thông tư trái với Nghị định thì phải sửa đổi hoặc bị hủy bỏ.
119. Việc ban hành Luật Thủ Đô thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành Luật.
120. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Quyết định của Chủ tịch
nước, Nghị định của Chính phủ là những văn bản luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Văn bản luật chỉ bao gồm Hiến pháp, Luật, nghị quyết của Quốc hội. lOMoARcPSD| 42676072
121. Văn bản luật là văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật do các cơ
quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Văn bản luật là văn bản do Quốc hội ban hành.
122. Chính phủ là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản pháp
luật là Nghị định. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành.
123. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản pháp
luậtlà Nghị quyết. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cũng có thẩm
quyền ban hành văn bản pháp luật là Nghị Quyết.
124. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản luật là Nghị quyết. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành Nghị quyết – văn bản luật.
125. Nghị quyết do các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành là văn bản luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị quyết của Hội
đồng nhân dân các cấp là văn bản dưới luật.
126. Các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ có những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh mới trở thành quan hệ pháp luật
127. Mọi quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày đều chịu sự chi phối
củapháp luật. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: có những quan hệ xã hội do đạo đức, tôn giáo điều chỉnh. Chỉ có
quan hệ pháp luật mới chịu sự chi phối của pháp luật.
128. Chỉ quan hệ pháp luật mới mang tính ý chí của chủ thể tham gia. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Các quan hệ xã hội đều mang tính ý chí của chủ thể tham gia.
129. Nếu không có quy phạm pháp luật điều chỉnh thì không có quan hệ pháp luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do quy phạm pháp luật điều chỉnh.
130. Năng lực chủ thể của các cá nhân khi tham gia vào một quan hệ pháp
luật là giống nhau. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì năng lực chủ thể gồm năng lực pháp luật (giống nhau) và năng
lực hành vi (tùy theo độ tuổi pháp luật quy định)
131. Năng lực pháp luật của các cá nhân khác nhau là không giống nhau. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì năng lực pháp luật là khả năng các nhân có quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
132. Năng lực hành vi của các cá nhân khác nhau là không giống nhau tùy
thuộc vào độ tuổi của họ. Nhận định: Đúng.
Gợi ý giải thích: Tùy thuộc vào độ tuổi, cá nhân sẽ có năng lực hành vi khác nhau.
133. Năng lực hành vi có từ khi cá nhân được sinh ra và chỉ mất đi khi họ đã chết. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực pháp luật có từ khi cá nhân được sinh ra và chỉ mất đi khi họ đã chết.
134. Năng lực hành vi của cá nhân có từ khi cá nhân đủ 18 tuổi. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Cá nhân từ 6 – 18 tuổi có năng lực hành vi một phần.
135. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có năng lực pháp luật đầy đủ. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực pháp luật là khả năng các nhân có quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật, xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân chết.
136. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị tòa án tuyên bố mất năng
lực hành vi dân sự; có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; hạn chế năng
lực hành vi dân sự thì mới có năng lực hành vi đầy đủ.
137. Người dưới 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự hạn chế. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người dưới 6 tuổi là không có năng lực hành vi dân sự; từ đủ 6
tuổi đến 18 tuổi là có năng lực hành vi dân sự một phần.
138. Người dưới 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự một phần. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người từ đủ 6 tuổi đến 18 tuổi là có năng lực hành vi dân sự một
phần. Còn người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự.
139. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Căn cứ điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số các đại biểu quốc hội.
140. Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi
nhiệm.Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Căn cứ điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng chính phủ do Quốc hội
bầu trong số đại biểu quốc hội. lOMoARcPSD| 42676072
141. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do nhân
dân bầu ra. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo điều 1 luật Tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân
(2003) Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
142. Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, quyết định. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nghị định là chủ trương đường lối chỉ do chính phủ ban hành.
143. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có
chức năng xét xử ở nước ta. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.
144. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức lãnh đạo Nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
145. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm.
146. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp
như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy nhất biện pháp cưỡng chế.
147. Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chủ yếu của
pháp luật. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ yếu của pháp luật Việt Nam.
148. Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất
là các văn bản quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của pháp luật còn
bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc chung của quốc tế…
149. Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền từ
đờinày sang đời khác. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập quán đó thừa nhận.
150. Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã đc xét xử
trước đó, được nhà nước xem là khuôn mẫu. Các quy định hành chính được nhà
nước ban hành, không phải tiền lệ.
151. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chủ thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể pháp luật khác với chủ thể
quan hệ pháp luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật,
nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có năng lực
pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự mình thực hiện
các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
152. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ
của nhà nước. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Nhà nước là chủ thể đặc biệt của những quan hệ pháp luật, do
pháp luật do nhà nước đặt ra. Khi tham gia những quan hệ pháp luật, thì những
quan hệ đó luôn luôn thể hiện ý chí của nhà nước.
153. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ. lOMoARcPSD| 42676072 Nhận định: Đúng.
Gợi ý giải thích: Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và ý chí các bên
tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của nhà nước.
154. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chủ thể của pháp luật còn có thể là các tổ chức có năng lực pháp lý.
155. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan
hệ pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật đó, cá nhân phải có năng lực hành vi.
156. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người
dưới 18 tuổi so với ngưới từ 18 tuổi trở lên.
157. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Các pháp nhân được quy định năng lực pháp luật ở mức độ khác
nhau, dựa trên quy định của pháp luật.
158. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và
nghĩavụ do chủ thể đó tự quy định. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền
và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
159. “Năng lực hành vi của chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi, tình trạng sức
khỏe, trình độ của chủ thể. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nó không phụ thuộc vào trình độ của chủ thể. lOMoARcPSD| 42676072
160. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hộ…
161. Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân được sinh ra. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Chỉ có năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi người đó sinh ra
và chấm dứt khi người đó chết.
163. Năng lực pháp luật của nhà nước là không thể bị hạn chế. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực pháp luật của nhà nước bị hạn chế bởi pháp luật.
164. Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng lực pháp luật vì nó
bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực pháp luật xuất hiện từ lúc sinh, tuy nhiên quan hệ pháp
luật phụ thuộc vào một số yêu tố khác(ví dụ đủ 18 tuổi mới có thể kết hôn…)
165. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nghĩa vụ pháp lý là những hành vi mà pháp luật quy định các cá
nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải thực hiện. Hành vi pháp lý là những sự kiện xảy ra
theo ý chí của con người.
166. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ
chức tham gia vào quan hệ pháp luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể
mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
167. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào các quan hệ phápluật. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù
hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật
từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL cụ thể 168. Các quan hệ
pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân, tuy nhiên
cũng phải trong khuôn khổ ý chí của nhà nước.
169. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của con người và
do các cá nhân đó tự quy định. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là do pháp luật quy định.
170. Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn chế về năng lực pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người bị hạn chế về năng lực pháp luật cũng đồng thời bị hạn chế về năng lực hành vi.
171. Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế về năng lực hành vi, không
bị hạn chế năng lực pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Những người này bị hạn chế về năng lực pháp luật (VD: không có
năng lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế)
172. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Người có năng lực hành vi hạn chế là người được tòa án tuyên bố
bị hạn chế năng lực hành vi.
173. Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là tổ chức có tư cách pháp nhân. lOMoARcPSD| 42676072
174. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chủ thể của các quan hệ pháp luật có thể là các cá nhân có đầy đủ
năng lực, hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân.
175. Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nghĩa vụ pháp lý là những điều được quy định trong văn bản
pháp lý. Hành vi pháp lý là những hành vi xảy ra phụ thuộc vào ý chí của cá nhân
(có thể phù hợp hoặc vi phạm văn bản pháp lý)
176. Chủ thể của hành vi pháp luật luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật và
ngược lại. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Các quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý chủ thể
của hành vi pháp luật thì không.
177. Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì rộng hơn người chưa
thành niên. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năng lực pháp luật của mọi người là như nhau, xuất hiện từ khi ra
đời (trừ khi bị hạn chế bởi pháp luật).
178. Năng lực pháp luật của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản pháp luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: NLPL của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản pháp
luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội…
179. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi trái pháp luật. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, vi phạm những quy
định trong các quy phạm pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội.
180. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý. Nhận định: ĐÚNG. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế
nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Đây là
điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà
nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…
181. Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp luật được xem là
biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không phải quan điểm.
182. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật chất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra có thể là thiệt hại về mặt
vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác cho xã hội.
183. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nó còn có thể là thiệt hại về tinh thần.
184. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lý. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Ví dụ một người phạm tội vừa có thể bị phạt tiền, vừa có thể phải
ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm và các tình tiết tăng nặng.
185. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị
xem là có lỗi. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Đây là lỗi vô ý do cẩu thả. Chủ thể không nhìn thấy trước hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội trong điều kiện mà đáng lẽ ra phải thấy trước.
186. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Hành vi mà gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội,
được quy định trong các văn bản pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật.
187. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của vi phạm
pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật có thể là bất cứ cá nhân tổ
chức nào có năng lực trách nhiệm pháp lý.
188. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
khách quan của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội cũng có thể là dấu hiệu
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
189. Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi
phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp
luật dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Hành vi vi phạm hành chính thì chủ thể chưa cấu thành tội phạm,
còn hành vi vi phạm luật hình sự thì chủ thể là tội phạm, gây nguy hại hoặc đe dọa
gây nguy hại cho xã hội.
190. Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Đây chỉ là định nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng tiêu cực.
Theo hướng tích cực, các biện pháp cưỡng chế hành chính nhắm ngăn chặn dịch
bệnh không là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
191. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm
pháp lý và ngược lại. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Biện pháp trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với biện pháp cưỡng chế của nhà nước.
192. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Nhận định: SAI. lOMoARcPSD| 42676072
Gợi ý giải thích: Ví dụ: hành vi hiếp dâm là vi phạm pháp luật, nhưng trong đa số
trường hợp, nếu nạn nhân bác đơn hoặc không tố giác thì chủ thể sẽ không phải
chịu trách nhiệm pháp lý.
193. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.
Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý mới có thể là hành vi vi phạm pháp luật.
Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định
hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của hành vi Nghĩa là xác
định trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì
nếu một hành vi được thưc hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quan và
chủ thể không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn được cách xử sự theo yêu
cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi là có lỗi, không thể coi là vi phạm
pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật của những người mất trí (tâm thần),
trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của PL) cũng không được coi là VPPL vì
họ không có khả năng nhận thức điều khiển được hành vi của mình.
194. Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp luật được xem là biểu
hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không phải quan điểm.
195. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thực hiện dưới dạng vật chất. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Nó còn có thể hiện dưới dạng tổn hại tinh thần hoặc đe dọa tổn hại.
196. Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh chịu nhiều loại trách
nhiệm pháp lý. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Một vi phạm pháp luật vẫn có thể vừa gánh trách nhiệm hành
chính, vừa gánh trách nhiệm dân sự.