CĐF_BÀI 3_Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán | Bài giảng PowerPoint Tin 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tin học 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 6 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.

CHUÙC CAÙC EM HOÏC
TOÁT
TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG CHĂN
Gv thực hiện: Hoàng Anh Phú
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trò chơi:TRÒ CHƠI HỎI ĐÁP
Chuẩn bị:
- Tổ trọng tài gồm 3 người để ghi kết quả. Câu trả lời của mỗi lượt
được ghi lại tương ứng là 1 điểm.
- HS Chọn ra 3 đội chơi. Mỗi đội cử 2 thành viên lên chơi. Hỏi và
trả lời. (mỗi đội trả lời trong 1 phút)
- Phần thưởng cho mỗi đội điểm 10, 9, 8 theo thứ tự nhất, nhì, ba.
Tổ chức cho 2 cặp chơi. Các thành viên còn lại cổ vũ:
Tổ chức trò chơi Nếu ......... thì
Cách chơi: Bạn Nam đưa ra nếu ...
Bạn Gái trả lời thì....
sau đó hoán đổi lại vai.
Hết Giờ
START
TIẾT….
BÀI 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
TRONG THUẬT TOÁN
KIẾN
THỨC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
NĂNG
LỰC
PHÁT
TRIỂN
NL tự học, tư duy, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo
PHẨM
CHẤT
- Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán là gì
khi nào trong thuật toán có cấu trúc rẽ nhánh.
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh.
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
NỘI
DUNG
BÀI
TIẾT….
BÀI 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG
THUẬT TOÁN
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Ví dụ:
Nếu gp đèn đ ta dng lại
Điều kiện Hành động
Em hãy lấy ví dụ về câu
lệnh phụ thuộc vào điều
kiện trong cuộc sống
hằng ngày?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Ví dụ:
Nếu khách đến nhà, em pha trà mời khách
Điều kiện Hành động
Trong cuộc sống hằng ngày, từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ
một “điều kiện” .
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Ví dụ: Tuần này, một nhóm bạn lớp 6 hẹn sẽ chơi cùng nhau sau ba
tiết học của chiều thứ Năm như sau:
1) 16 giờ có mặt ở cửa phòng học lớp 6A.
2) Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong phòng học lớp 6A.
3) Nếu trời không mưa: chơi đá bóng ở sân trường.
Câu 1: Khi thực hiện quy trình trên sẽ xảy ra mấy trường hợp?
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về câu lệnh điều kiện?
Câu 3: Khi nào cần cấu trúc rẽ nhánh?
Câu hỏi:
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Ví dụ: Tuần này, một nhóm bạn lớp 6 hẹn sẽ chơi cùng nhau sau ba
tiết học của chiều thứ Năm như sau:
1) 16 giờ có mặt ở cửa phòng học lớp 6A.
2) Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong phòng học lớp 6A.
3) Nếu trời không mưa: chơi đá bóng ở sân trường.
Câu 1: Khi thực hiện quy trình
trên sẽ xảy ra mấy trường hợp?
Trả lời:
Câu 1: Khi thực hiện quy trình
trên sẽ xảy ra 2 trường hợp bắt đầu
bằng từ “Nếu”
Câu hỏi:
Trả lời:Câu hỏi:
Câu 2: Em y lấy ví dụ về
câu lệnh điều kiện?
Câu 2:
Nếu em bị ốm, em sẽ không đi đá bóng.
Câu 3: Khi nào cần cấu trúc
rẽ nhánh?
Câu 3: Khi phải dựa trên điều kiện
cụ thể nào đó để xác định bước thực
hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện
thuật toán thì cần cấu trúc rẽ nhánh
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
=> Hoạt động tùy thuộc vào điều kiện thường được phát biểu ở
dạng câu Nếu... Thì.. Khi thực hiện quy trình trên chỉ xảy ra một
trong hai trường hợp nên ta nói trong thuật toán có rẽ nhánh.
=> Khi phải dựa trên điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước
thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện thuật toán thì cần
cấu trúc rẽ nhánh.
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
Nếu gặp đèn đỏ
ta dừng lại
Nghĩa là gặp đèn xanh ta đi tiếp
Em hãy cho biết khi
tham gia giao thông
gặp đèn đỏ, đèn xanh
chúng ta cần làm ?
Đúng
Sai
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
- Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh cần nhận biết các thành phần:
+ Điều kiện rẽ nnh .
+ Bước tiếp theo cần thực hiện nếu điều kiện được thỏa mãn,
gọi là nhánh đúng
+ Bước cần thực hiện nếu điều kiện không thỏa mãn, gọi là
nhánh sai
Để thể hiện cấu trúc rẽ
nhánh cần nhận biết
các thành phần nào?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
Ta quy ước sử dụng cặp từ khoá “Nếu - Trái lại” để thể hiện
cấu trúc rẽ nhánh.
- Cấu trúc rẽ nhánh kết thúc ngay sau khi gặp “Hết nhánh".
Vậy dùng cặp từ Nếu ....thì...,
Khi ....thì....có được không?
Nếu trong bài không có cặp từ
đó thì không thể hiện cấu trúc
rẽ nhánh hay sao?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Cú pháp rẽ nhánh dạng đủ:
+ Ví dụ:
+ Giải thích: Nếu điều kiện được
thoả mãn, ta gọi ngắn gọn đó là
nhánh đúng.
Em hãy nêu cú pháp
rẽ nhánh dạng đủ?
Cho ví dụ minh họa?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Cú pháp rẽ nhánh dạng khuyết:
+ Ví dụ:
+ Giải thích: Nếu điều kiện không
thoả mãn, ta gọi ngắn gọn đó là
nhánh sai.
Em hãy nêu cú pháp
rẽ nhánh dạng
khuyết? Cho ví dụ
minh họa?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Sơ đồ dạng đủ:
+ Ví dụ:
Điu kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
trời mưa
Đúng
Sai
chơi cờ vua
trong lớp
chơi đá bóng
ở sân trường
Em hãy vẽ sơ đồ cú
pháp rẽ nhánh dạng đủ?
Cho ví dụ minh họa?
Nếu <điều kiện>: nhánh đúng
Trái lại: nhánh sai
Hết nhánh
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Sơ đồ dạng khuyết:
+ Ví dụ:
Em hãy vẽ sơ đồ cú pháp
rẽ nhánh dạng khuyết?
Cho dụ minh họa?
Điều kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh
Em bị ốm
Đúng
Sai
không đi đá bóng
Nếu <điều kiện>: nhánh đúng
Hết nhánh
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
- Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánhcác
phép so sánh
- Ví dụ: (a+b)> 5
Biểu thức điều kiện trong
cấu trúc rẽ nhánh là gì?
Cho ví dụ?
- Kết quả kiểm tra điều kiện nếu thỏa mãn (Đúng) hoặc không
thỏa mãn (Sai).
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
SƠ ĐỒ TƯ DUY
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài 1. Quy trình tính số tiền được giảm trừ cho khách hàng mua sách
truyện thiếu niên ở hiệu sách Người Máy:
1. Tính tổng số tiền sách (khi chưa tính giảm giá), gọi số đó Tổng
tiền sách.
2. Nếu Tổng số tiền sách 500 000 đồng; số tiền được giảm 10%
của Tổng số sách
3. Nếu Tổng số tiền sách < 500 000 đồng; số tiền được giảm 5%
của Tổng số sách.
Sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh, em hãy viết lại và vẽ đồ
tả quy trình tính số tiền được giảm cho khách hàng mua sách nêu
ở trên.
LUYỆN TẬP
Bài 1:
* Sơ đồ
Mô tả quy trình tính số tiền:
Bước 1: Tính Tổng số tiền sách
Bước 2: Nếu Tổng số tiền sách
500000 đồng; Số tiền được giảm
10% của Tổng số sách.
Trái lại:
Số tiền được giảm 5% của Tổng
số tiền sách.
Hết nhánh
Bước 3: Tính số tiền phải trảTổng
số tiền sách - số tiền được giảm
T>500000
T=T*95/100
T=T*90/100
Đúng
Sai
Tổng số
tiền sách
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Luật chơi:
- HS trả lời câu hỏi ở mỗi hộp quà (trong 15 giây)
- Trả lời đúng sẽ được mở hộp quà và nhận phần thưởng trong
hộp quà.
Bạn được
tặng 3 cái
kẹo
Hộp quà số 1: Phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu
trúc rẽ nhánh, đúng hay sai? Vì sao?
Phải là một biểu thức so sánh giá trị
bằng.
Sai,
G
O
H
O
M
E
vì có thể >,<,
>=,<= .
THỜI GIAN
151413121110987654321
Hết giờ
Bạn được
nhận 1
tráng
pháo tay
của cả
lớp
Hộp quà số 2: Phát biểu sau về biểu thức điều
kiện ở cấu trúc rẽ nhánh, đúng hay sai? Vì sao?
Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn,
nhỏ hơn.
Sai,
G
O
H
O
M
E
vì có thể
>=,<= .
THỜI GIAN
151413121110987654321
Hết giờ
Bạn được
nhận 2
cái kẹo
Hộp quà số 3: Trong các phát biểu sau về thuật
toán, phát biểu nào đúng?
Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc
"sai".
Đúng
G
O
H
O
M
E
THỜI GIAN
151413121110987654321
Hết giờ
Bạn được
nhận 1
y bút bi
Hộp quà số 4: Mẫu nào dưới đây thể hiện cấu trúc rẽ
nhánh?
A. "Nếu... có...
B. "Nếu... ở lại..."
C. "Nếu... Trái lại..."
D. "Nếu... lại..."
C. "Nếu... Trái lại..."
G
O
H
O
M
E
THỜI GIAN
151413121110987654321
Hết giờ
Bạn được
nhận 1
cái kẹo
Hộp quà số 5: Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu
hiệu
A. “Ngược lại".
B. "Hết nhánh".
C. “Kết thúc".
D. “Trái lại".
B. "Hết nhánh".
G
O
H
O
M
E
THỜI GIAN
151413121110987654321
Hết giờ
-
Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
-
Làm bài tập vận dụng SGK trang 88.
Bài tập 2. Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng
bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời cô thì cô
giáo gọi bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu
vắng mặt và gọi bạn tiếp theo.
Việc đánh dấu của cô giáo có thể mô tả bằng những
cấu trúc nào?
Em y v sơ đồ khối mô t cấu trúc đó?
Gợi ý: Gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu
lên hai bên cân A và B, ta Nếu bên A = B Hai đồng xu
đều là thật
Trái lại…………………….
Hướng dẫn về nhà
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
| 1/34

Preview text:

CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT
TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG CHĂN
Gv thực hiện: Hoàng Anh Phú
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: “TRÒ CHƠI HỎI ĐÁPChuẩn bị:
- Tổ trọng tài gồm 3 người để ghi kết quả. Câu trả lời của mỗi lượt
được ghi lại tương ứng là 1 điểm.
- HS Chọn ra 3 đội chơi. Mỗi đội cử 2 thành viên lên chơi. Hỏi và
trả lời. (mỗi đội trả lời trong 1 phút)
- Phần thưởng cho mỗi đội điểm 10, 9, 8 theo thứ tự nhất, nhì, ba.
Tổ chức cho 2 cặp chơi. Các thành viên còn lại cổ vũ:
Tổ chức trò chơi Nếu ......... thì START
Cách chơi: Bạn Nam đưa ra nếu ...
Bạn Gái trả lời thì....
sau đó hoán đổi lại vai. Hết Giờ TIẾT….
BÀI 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán là gì và KIẾN
khi nào trong thuật toán có cấu trúc rẽ nhánh. THỨC
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh. NĂNG
NL tự học, tư duy, giao tiếp và hợp tác, giải quyết LỰC PHÁT vấn đề và sáng tạo TRIỂN PHẨM CHẤT
- Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. TIẾT….
BÀI 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện NỘI DUNG
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh BÀI
3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ:
Em hãy lấy ví dụ về câu Nếu gặ lệpn đè h p n đ hụ t ỏ
huộc vào điề tua dừng lại
kiện trong cuộc sống hằng ngày? Điều kiện Hành động
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ: Nếu khách đến nhà, em pha trà mời khách Điều kiện Hành động
Trong cuộc sống hằng ngày, từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” .
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Ví dụ: Tuần này, một nhóm bạn lớp 6 hẹn sẽ chơi cùng nhau sau ba
tiết học của chiều thứ Năm như sau:
1) 16 giờ có mặt ở cửa phòng học lớp 6A.
2) Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong phòng học lớp 6A.
3) Nếu trời không mưa: chơi đá bóng ở sân trường. Câu hỏi:
Câu 1: Khi thực hiện quy trình trên sẽ xảy ra mấy trường hợp?
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về câu lệnh điều kiện?
Câu 3: Khi nào cần cấu trúc rẽ nhánh?

Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
Ví dụ: Tuần này, một nhóm bạn lớp 6 hẹn sẽ chơi cùng nhau sau ba
tiết học của chiều thứ Năm như sau:
1) 16 giờ có mặt ở cửa phòng học lớp 6A.
2) Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong phòng học lớp 6A.
3) Nếu trời không mưa: chơi đá bóng ở sân trường. Câu hỏi: Trả lời:
Câu 1: Khi thực hiện quy trình
Câu 1: Khi thực hiện quy trình
trên sẽ xảy ra mấy trường hợp?
trên sẽ xảy ra 2 trường hợp bắt đầu bằng từ “Nếu”
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Câu hỏi: Trả lời:
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về Câu 2:
câu lệnh điều kiện?
Nếu em bị ốm, em sẽ không đi đá bóng.
Câu 3: Khi nào cần cấu trúc
Câu 3: Khi phải dựa trên điều kiện rẽ nhánh?
cụ thể nào đó để xác định bước thực
hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện
thuật toán thì cần cấu trúc rẽ nhánh

Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
=> Hoạt động tùy thuộc vào điều kiện thường được phát biểu ở
dạng câu Nếu... Thì.. Khi thực hiện quy trình trên chỉ xảy ra một
trong hai trường hợp nên ta nói trong thuật toán có rẽ nhánh.
=> Khi phải dựa trên điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước
thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện thuật toán thì cần cấu trúc rẽ nhánh.
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh Em hãy c Đú ho biế ng t khi tham gia giao thông Nếu gặp đèn đỏ
gặp đèn đỏ, đèn xanh ta dừng lại
chúng ta cần làm gì? Sai
Nghĩa là gặp đèn xanh ta đi tiếp
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
- Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh cần nhận biết các thành phần:
+ Điều kiện rẽ nhánh là gì.
Để thể hiện cấu trúc rẽ
+ Bước tiếp theo cần thực hiện nếu điều kiện được thỏa mãn,
nhánh cần nhận biết
gọi là nhánh đúngcác thành phần nào?
+ Bước cần thực hiện nếu điều kiện không thỏa mãn, gọi là nhánh sai
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
Ta quy ước sử dụng cặp từ khoá “Nếu - Trái lại” để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Cấu trúc rẽ nhá Vậy nh kế dùng t thúc ngay cặp từ Nếu s ...au .th khi
ì..., gặp “Hết nhánh".
Khi ....thì....có được không?
Nếu trong bài không có cặp từ
đó thì không thể hiện cấu trúc rẽ nhánh hay sao?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Cú pháp rẽ nhánh dạng đủ:
+ Giải thích: Nếu điều kiện được
thoả mãn
, ta gọi ngắn gọn đó là nhánh đúng. Em hãy nêu cú pháp
rẽ nhánh dạng đủ? + Ví dụ:
Cho ví dụ minh họa?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Cú pháp rẽ nhánh dạng khuyết:

+ Giải thích: Nếu điều kiện không thoả mãn Em, ta hã gọ y n iê ngắ u c n g ú ph ọn đ áp ó là
nhánh sair.ẽ nhánh dạng khuyết? Cho ví dụ + Ví dụ: minh họa?
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Sơ đồ dạng đủ: + Ví dụ:
Nếu <điều kiện>: nhánh đúng Trái lại: nhánh sai Sai Hết nhánh trời mưa
Em hãy vẽ sơ đồ cú
pháp rẽ nhánh dạng đủ? Đúng Điều kiện? Sai
Cho ví dụ minh họa? Đúng chơi cờ vua chơi đá bóng trong lớp ở sân trường Câu lệnh 1 Câu lệnh 2
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
+ Sơ đồ dạng khuyết: + Ví dụ:
Nếu <điều kiện>: nhánh đúng Hết nhánh
Em hãy vẽ sơ đồ cú pháp Sai
rẽ nhánh dạng khuyết? Em bị ốm Sai C Đ ho ví iều ki dụ m ện? inh họa? Đúng Đúng không đi đá bóng Câu lệnh
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
- Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh là các phép so sánh - Kết quả kiể Bi m ểu th tra điề ức u k điều kiện tr iện nếu thỏa ong
mãn (Đúng) hoặc không
thỏa mãn (Sai).cấu trúc rẽ nhánh là gì? Cho ví dụ? - Ví dụ: (a+b)> 5
Tiết …: BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN SƠ ĐỒ TƯ DUY LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1. Quy trình tính số tiền được giảm trừ cho khách hàng mua sách
truyện thiếu niên ở hiệu sách Người Máy:
1. Tính tổng số tiền sách (khi chưa tính giảm giá), gọi số đó là Tổng tiền sách.
2. Nếu Tổng số tiền sách ≥ 500 000 đồng; số tiền được giảm là 10% của Tổng số sách
3. Nếu Tổng số tiền sách < 500 000 đồng; số tiền được giảm là 5% của Tổng số sách.
Sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh, em hãy viết lại và vẽ sơ đồ
mô tả quy trình tính số tiền được giảm cho khách hàng mua sách nêu ở trên. LUYỆN TẬP Bài 1: * Sơ đồ
Mô tả quy trình tính số tiền:
Bước 1:
Tính Tổng số tiền sách Tổng số tiền sách
Bước 2: Nếu Tổng số tiền sách ≥
500000 đồng; Số tiền được giảm là Sai 10% của Tổng số sách. T>500000 Trái lại: Đúng
Số tiền được giảm là 5% của Tổng số tiền sách. T=T*90/100 T=T*95/100 Hết nhánh
Bước 3: Tính số tiền phải trả là Tổng
số tiền sách - số tiền được giảm
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT Luật chơi:
- HS trả lời câu hỏi ở mỗi hộp quà (trong 15 giây)
- Trả lời đúng sẽ được mở hộp quà và nhận phần thưởng trong hộp quà.
Hộp quà số 1: Phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu
trúc rẽ nhánh, đúng hay sai? Vì sao?
Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng.
vì có thể >,<, Sai, >=,<= . Bạn được GO tặng 3 cái HOME THỜI GIAN kẹo 15 14 13 12 1 Hế 1 10 987654321t giờ
Hộp quà số 2: Phát biểu sau về biểu thức điều
kiện ở cấu trúc rẽ nhánh, đúng hay sai? Vì sao?
Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn.
vì có thể
Sai, >=,<= . Bạn được nhận 1 GO tráng THỜI GIAN pháo tay HOME của cả lớp 15 14 13 12 1 Hế 1 10 987654321t giờ
Hộp quà số 3: Trong các phát biểu sau về thuật
toán, phát biểu nào đúng?
Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai".
Đúng Bạn được GO nhận 2 HOM THỜI GIAN cái kẹo E 15 14 13 12 1 Hế 1 10 987654321t giờ
Hộp quà số 4: Mẫu nào dưới đây thể hiện cấu trúc rẽ nhánh? A. "Nếu... có...” B. "Nếu... ở lại..." C. "Nếu... Trái lại..." D. "Nếu... lại..."
C. "Nếu... Trái lại..." Bạn được nhận 1 GO THỜI GIAN cây bút bi HOME 15 14 13 12 1 Hế 1 10 987654321t giờ
Hộp quà số 5: Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu A. “Ngược lại". B. "Hết nhánh". C. “Kết thúc". D. “Trái lại". B. "Hết nhánh". Bạn được GO nhận 1 HOM THỜI GIAN cái kẹo E 15 14 13 12 1 Hế 1 10 987654321t giờ
Hướng dẫn về nhà
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Làm bài tập vận dụng SGK trang 88.
Gợi ý: Gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu
lên hai bên cân A và B, ta có Nếu bên A = B Hai đồng xu đều là thật
Trái lại…………………….
Bài tập 2. Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng
bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời cô thì cô
giáo gọi bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu
vắng mặt và gọi bạn tiếp theo.
Việc đánh dấu của cô giáo có thể mô tả bằng những cấu trúc nào?
Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả cấu trúc đó?
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Trò chơi: “TRÒ CHƠI HỎI ĐÁP”
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34