Chấm dứt hôn nhân theo từng trường hợp - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Căn cứ điều 65 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định thời điểm chấm dứt hôn nhân : hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng mất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chữ màu xanh là phần có thể để dô PPTX. (có thể
cắt gọn nội dung nếu đảm bảo ngữ nghĩa không thay
đổi)
I. Chấm dứt hôn nhân là gì?
- Chấm dút hôn nhân là chấm dứt các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và
về tài sản giữa vợ chồng.
a. Thời điểm chấm dứt hôn nhân ?
- Căn cứ quy định thời điểm điều 65 Luật hôn nhân và gia đình 2014
chấm dứt hôn nhân : hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng
mất.
b. Hậu quả pháp lí
+ Quan hệ nhân thân
Khi vợ, chồng mất quan hệ hôn nhân tất nhiên sẽ chấm dứt.Các quyền và
nghĩa vụ giữa vợ, chồng phát sinh từ khi kết hôn sẽ chấm dứt.
+ Quan hệ tài sản
•Đối với tài sản chung của vợ, chồng sẽ được chia theo quy định của Luật hôn
nhân và gia đình và pháp luật về thừa kế. Vợ chông có quyền thừa kế tài sản của
nhau theo quy định của pháp luật thừa kế
• Trường hợp không có yêu cầu của những người thừa kế chia di sản của người vợ,
chồng đã chết thì bên còn sống quyền quản di sản chung của vợ chồng , trừ
trường hợp trong di chúc chỉ định người quản di sản (khoản 2 Điều 31 Luật
Hôn nhân gia đình 2014)
• Trường hợp cần phải chia di sản của người vợ, chồng đã chết thì theo yêu cầu của
những người thừa kế thì tài sản chung của vợ, chồng sẽ được chia đôi; phần tài sản
của người vợ, chồng đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của
nhau theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nếu chia di sản thừa kế theo pháp luật t
người chồng, vợ còn sống thuộc hàng thừa kế thứ 1 cùng với cha, mẹ con của
người vợ, chông đã chết (Điều 676 Bộ luật dân sự 2015 ). Người chồng, vợ còn
sống là chủ sở hữu một phần tài sản của mình trong khối tài sản chung và một phần
di sản thừa kế của người vợ, chồng đã chết, cùng với những người thừa kế khác.
II. Chấm dứt hôn nhân vì tòa tuyên
vợ/chồng mất
Theo quy định tại Điều 65 Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 quy định về thời điểm chấm dứt hôn nhân
như sau: Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc
chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được
xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết
định của Tòa án. Trong trường hợp chết pháp lý, hôn
nhân sẽ được chấm dứt kể từ ngày quyết định tuyên bố
chết của tòa án có hiệu lực pháp luật.
1. Tuyên bố chết
Theo quy định tại Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì một
người có thể bị tòa án tuyên bố là đã chết trong các trường hợp
sau đây:
o Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích
của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin
tức xác thực là còn sống;
o Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến
tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn
sống;
o Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ
ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn
không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác;
o Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác
thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định
tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Căn cứ vào các trường hợp nêu trên, Tòa án xác định ngày
chết của người bị tuyên bố là đã chết.
Quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết phải
được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị
tuyên bố là đã chết để ghi chú theo quy định của pháp luật về
hộ tịch.
2. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một
bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết
Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết
thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ
trường hợp:
o Trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản
o Những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý
di sản.
o Chia tài sản chung khi hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng
chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết
o Chia tài sản chung khi hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng
chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết
o Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ
chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa
thuận về chế độ tài sản.
o Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố
là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa
kế (Phần thứ tư của Bộ luật Dân sự năm 2015).
o Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia
đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án
hạn chế phân chia di sản theo quy định của Bộ luật dân
sự.
o Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết
theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 66 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014, trừ trường hợp pháp luật về
kinh doanh có quy định khác.
Note: H n chếế phân chia di s n
th hi u h n chếế phân chia di s n vi c phân chia di s n
sau m t quãng th i gian nhâết đ nh, ph thu c vào ý chí c a
ng i đ l i di s n, theo th a thu n c a nh ng ng i th a kếếườ ườ
ho c theo quy đ nh c a pháp lu t. H n chếế phân chia di s n
x y ra đốếi v i c phân chia di s n theo di chúc và phân chia di
s n theo pháp lu t. Căn c vào quy đ nh trến thì di s n seẽ b
h n chếế chia trong 03 tr ng h p sau: ườ
1. Theo ý chí c a ng i đ l i di s n ườ
Khi l p di chúc, ng i đ l i di s n quyếền quy đ nh vếề th i ườ
đi m chia di s n sau m t quãng th i gian nhâết đ nh ho c
sau m t s ki n h xác đ nh seẽ x y ra trong t ng lai. ươ
Thống th ng sau th i đi m m th a kếế, nh ng ng i th aườ ườ
kếế quyếền yếu câều chia di s n, tuy nhiến trong tr ng này ườ
h khống quyếền yếu câều ho c yếu câều khống đ c châếp ượ
nh n tr c khi x y ra s ki n ho c tr c th i h n, ng i ướ ướ ườ
đ l i di chúc đã yếu câều trong n i dung c a di chúc. Di s n ch
đ c chia sau quãng th i gian ho c s ki n đã đ c quy đ nhượ ượ
trong di chúc theo ý chí c a ng i đ l i di s n. ườ
d : Ông A có v B và hai ng i con là CD. Khi ống ườ
A chếết, trong di chúc xác đ nh di s n c a ống ch đ c chia khi ượ
C D đếều tốết nghi p đ i h c. Nh v y tr c khi C, D tốết ư ướ
nghi p đ i h c seẽ khống làm phát sinh s ki n chia di s n,
m c dù di chúc đã có hi u l c k t th i đi m ống A chếết.
2. Theo th a thu n c a nh ng ng i th a kếế ườ
Nh ng ng i th a kếế theo di chúc theo pháp lu t th ườ
th a thu n v i nhau vếề vi c chia di s n sau m t th i h n nhâết
đ nh ho c m t s ki n seẽ x y ra trong t ng lai. ươ Th a thu n
c a ng i th a kếế vếề h n chếế phân chia di s n có th x y ra c ườ
trong tr ng h p chia di s n theo chúc (ng i đ l i di chúcườ ườ
khống xác đ nh vi c h n chếế phân chia di s n) phân chia di
s n theo pháp lu t. Trến th c tếế ng i th a kếế th ch a ườ ư
th tếếp nh n di s n ngày mà câền có th i gian chu n b , v y
quy đ nh này nhăềm t o điếều ki n thu n l i đ h th tếếp
nh n di s n th a kếế. L u ý trong tr ng h p này th a ư ườ
thu n vếề h n chếế phân chia di s n ph i có s đốềng ý c a tâết c
nh ng ng i th a kếế, đốềng nghĩa v i vi c ch m t ng i th a ườ ườ
kếế ph n đốếi thì th a thu n khống có hi u l c.
d : A, B, C ng i th a kếế theo pháp lu t c a ống A. T i ườ
th i đi m m th a kếế A đang làm vi c t i n c ngoài. Lúc này ướ
c ba ng i th a thu n seẽ chia di s n khi nào A vếề n c. ườ ướ
Nh v y, di s n ch đ c chia sau khi A vếề n c.ư ượ ướ
3. Theo yếu cầầu c a v ho c chồầng còn sồếng
V ho c chốềng có th yếu câều Tòa án quyếết đ nh h n chếế phân
chia di s n nếếu xét thâếy vi c phân chia di s n nh h ng ưở
nghiếm tr ng đếến đ i sốếng c a bến v ho c chốềng còn sốếng
và gia đình. T quy đ nh trến có th ch th có quyếền yếu câều
v ho c chốềng khống câền s th a thu n, đốềng ý c a
nh ng ng i th a kếế khác, v i điếều ki n là ng i yếu câều ph i ườ ườ
ch ng minh vi c chia di s n seẽ gây nh h ng nghiếm tr ng ưở
đếến đ i sốếng c a h gia đình. Tr ng h p này áp d ng khi ườ
ng i đ l i di s n khống l p di chúc ho c l p di chúcườ
nh ng khống th hi n ý chí h n chếế th i h n phân chia di s n.ư
Th i h n tốếi đa 03 năm k t th i đi m m th a kếế, hếết
th i h n này nếếu v ho c chốềng ch ng minh đ c vi c chia di ư
s n vâẽn nh h ng nghiếm tr ng đếến cu c sốếng c a h và gia ưở
đình thì th yếu câều Tòa án gia h n thếm th i h n nh ng ư
khống quá 03 năm. Pháp lu t quy đ nh vếề th i h n nh v y đ ư
đ m b o cho ng i yếu câều đ th i gian đ chu n b , h n ườ
chếế nh h ng c a vi c chia di s n đếến cu c sốếng c a mình ưở
ho c gia đình. Yếu câều chia di s n c a nh ng ng i th a kếế ườ
khác trong quãng th i gian này khống đ c châếp nh n. ượ
Ví d : A có v là B và con là C, căn nhà mà h đang tài s n
riếng c a ống A. Do mâu thuâẽn v i gia đình nến khi ống A
chếết l p di chúc đ l i toàn b di s n căn nhà cho quyẽ t
thi n, căn nhà n i c trú duy nhâết c aB và con C. ơ ư
v y B quyếền yếu câều Tòa án tuyến bốế h n chếế chia di
s n, đ th i gian chu n b m t n i m i cho hai m ơ
con.
a. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là
đã chết mà trở về
Việc tuyên bố chết của Tòa án chỉ mang ý nghĩa pháp lý, nên
có những trường hợp, người bị tòa án tuyên bố là đã chết
nhưng trên thực tế họ vẫn còn sống. Khi người này quay trở về
thì quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản được giải quyết như
sau:
1. Quan hệ nhân thân
Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết
vợ hoặc chồng của người đó chưa kết hôn với người khác
thì quan hệ hôn nhân kể từ thời điểm kết hôn.được khôi phục
Trong trường hợp có quyết định cho ly hôn của Tòa án theo
quy định này thì quyết tại khoản 2 Điều 56 Luật HNGĐ 2014
định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật.
Trong trường hợp vợ, chồng của người đó đã kết hôn với
người khác quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực thì
pháp luật.
Hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố
là đã chết
2. Quan hệ tài sản
Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đã chết trở về với
người vợ hoặc chồng được giải quyết như sau:
Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản
được khôi phục kể từ thời điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ
tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực.
Tài sản do vợ, chồng có được kể từ thời điểm quyết định của
Tòa án về việc tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực đến
khi quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết có hiệu lực
là tài sản riêng của người đó;
Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản
có được trước khi quyết định của Tòa án về việc tuyên bố vợ,
chồng là đã chết có hiệu lực mà chưa chia được giải quyết như
chia tài sản khi ly hôn.
III. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn:
1. KHÁI NIỆM
a. Khái niệm ly hôn
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của tòa án.
b. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Trong thực tế thì ly hôn được xác định là hành vi chấm dứt quan hệ hôn nhân
do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc
cả hai vợ chồng. Do đó, trên cơ sở quy định tại Điều 51 Luật HNGĐ 2014
cũng đã có đưa ra các quy định cụ thể về các chủ thể có quyền yêu cầu giải
quyết ly hôn như sau:
“1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia
đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,
sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh
con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
2. CĂN CỨ LI HÔN VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP LI HÔN
A. Căn cứ li hôn
Khái niệm: Căn cứ ly hôn là những điều kiện được quy định trong pháp luật, và chỉ
khi có những điều kiện đó Tòa án mới được xử cho ly hôn.
Cơ sở quy định căn cứ li hôn:
Cơ sở để quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thể hiện quyền tự do kết hôn của nam nữ nhằm
xác lập quan hệ vợ chồng và Quyền tự do ly hôn của vợ chồng nhằm chấm dứt quan hệ
vợ chồng và quyền tự do ly hôn theo đúng bản chất của một sự kiện – đó là hôn nhân
"đã chết", sự tồn tại của nó chỉ là bề ngoài và lừa dối.
đã quy định căn cứLuật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Điều 55 và Điều 56)
ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Pháp luật Việt Nam hiện hành đã có
sự lồng ghép quy định về căn cứ ly hôn vào quy định về thuận tình ly hôn cũng như ly
hôn theo yêu cầu của một bên. Như vậy, căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 của Nhà nước ta được quy định dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, có cơ sở khoa học và thực tiễn kiểm nghiệm trong mấy chục năm qua
B. Các trường hợp li hôn
a. Căn cứ li hôn khi THUẬN TÌNH li hôn
Điều 55 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu
cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên ly hôn và thật sự tự nguyện đã thỏa thuận được các
vấn đề liên quan về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận
tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền
lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.”
Sự tự nguyện chồng thể hiện bằng đơn yêu cầu công nhận thuận ly hôn của vợ và
tình ly hôn do vợ và chồng cùng ký. Vợ chồng tự nguyện ly hôn phải trên cơ sở họ thật
sự mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân. Nếu vợ chồng tự nguyện ly hôn nhưng là để
chấm dứt ly hôn về mặt pháp lý nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách,
pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm chấm dứt quan hệ
vợ chồng trên thực tế thì là ly hôn giả và Tòa án không thể công nhận thuận tình ly hôn
cho họ. Có thể nói, trong thuận tình ly hôn thì sự tự nguyện thực sự của vợ và chồng là
điều kiện để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn.
b. Căn cứ li hôn theo yêu cầu một bên: (điều 56)
- Điều 56 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly
hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu căn cứ
về việc vợ, chồng hoặc hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền,
nghĩa vụ của vợ, chồng hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng làm cho , đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Đánh giá tình trạng vợ chồng đã đến mức trầm trọng, đời sống chung không thể
kéo dài, mục đích hôn hôn nhân không đạt được phải trên cơ sở nhận định rằng:
1.Vợ chồng không còn yêu thương nhau;
2. Những mâu thuẫn giữa vợ, chồng sâu sắc đến mức không thể hòa giải được;
3. Quan hệ vợ chồng rạn nứt đến nỗi không thể hàn gắn được;
4. Việc vợ chồng tiếp tục chung sống là bất hạnh lớn của vợ chồng, ảnh hưởng xấu
tới cuộc sống của những thành viên trong gia đình, đặc biệt tới việc chăm sóc, giáo
dục con cái;
5. Sự tồn tại quan hệ hôn nhân đó không thể xây dựng được một gia đình ấm no,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Để có thể đưa ra nhận định trên thì cần phải dựa vào các biểu hiện thực chất trong
quan hệ vợ chồng thông qua thái độ hành vi của vợ, chồng. Nếu vợ, chồng
hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiên trọng quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
dẫn đến quan hệ vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn
nhân không thể đạt được thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Vd. Anh Hòa chị vợ chồng hơn 10 năm nay. Thời gian qua, chị đột
nhiên phát bệnh tâm thần. Sau thời gian dài điều trị không khỏi, anh Hòa từ việc
yêu thương, chăm sóc vợ nay trở nên chán nản, thường xuyên có hành vi đánh đập,
bạo hành vợ. Nhìn cảnh con gái bị đánh đập dã nam, có lúc thương tích đầy người,
Sang mẹ chị rất thương xót con, nhiều lúc suy nghĩ hay để con gái ly
hôn, để bà chăm sóc con. Bà không biết với tư cách là người mẹ, bà có thể đề nghị
Tòa án cho con gái bà được ly hôn không?
Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 quy định quyền yêu cầu giải
quyết ly hôn như sau:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời nạn nhân của bạo lực gia đình
do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe,
tinh thần của họ.
3. Chồng không quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang thai, sinh
con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo quy định trên, chị Mơ bị bệnh tâm thần và đồng thời là nạn nhân của bạo lực
gia đình do chồng chị gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức
khỏe, tinh thần của chị. Do đó, bà Sang là mẹ chị Mơ có quyền yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn.
+ Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
+ Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật
này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực
gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
3.ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN
a. Thuận tình ly hôn:
- Khái niệm: Theo quy định: cả vợ và chồng cùng điều 51 Luật HNGĐ
yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn
- Là khi nhận thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về
việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con
trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công
nhận thuận tình ly hôn (Điều 55 Luật HNGĐ 2014)
- Hồ sơ cần có để thực hiện thủ tục:
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính).
+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực).
+ Giấy khai sinh của các con (nếu có con chung, bản sao có chứng thực);
+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);
+ Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản chung (nếu có tài sản
chung, bản sao có chứng thực).
+Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn(Theo mẫu của Tòa)
- Trình tự, thủ tục giải quyết việc thuận tình ly hôn:
+B1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có thẩm
quyền
+B2: Nô {p lê { phí và thụ lý vụ án
+B3: Tòa án chuẩn bị xét đơn yêu cầu và mở phiên họp công khai để giải
quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
+B4: Ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn
- Toàn án tiến hành hòa giải: Theo quy định tại Điều 54 Luật HNGĐ
năm 2014 thì "Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành
hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự" (Tức tòa sẽ phân
tích, giải thích cho vợ chồng hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng, nghĩa vụ với con… để từ đó hàn gắn, gắn kết vợ chồng.)
+Hòa giải thành đoàn tụ : Rút đơn, tòa án ra quyết định đình chỉ (việc hòa
giải thành đoàn tụ là 1 việc rất đáng mừng, tuy nhiên hòa cũng có rất nhiều
vẫn đề bất cập, bởi với hi vọng đối phương thay đổi nên chấp nhận quay lại
như bản tính con người thì rất khó thay đổi,…)
+Hòa giải thành nhưng không đoàn tụ: tòa án ra quyết định công nhận
thuận tình ly hôn
+Hòa giải không thành:các bên muốn ly hôn như không thỏa thuận được
những vấn đề khác. Tòa án mở phiên tòa xét xử theo thủ tục chung
-Những trường hợp tòa án không nhận đơn thuận tình ly hôn
+Đơn yêu cầu không có đủ chữ ký của 2 vợ, chông
+Làm sai mẫu đơn theo quy định của pháp luật
+Trong đơn không thể hiện rõ sự thỏa thuận của cả hai vợ chồng về
con cái và tài sản
+Thiếu các giấy tờ liên quan trong bộ hồ sơ
b. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
- Khái niệm: chỉ một bên chồng hoặc vợ gởi đơn xin ly hôn
- Hồ sơ cần chuẩn bị: như thủ tục thuận tình ly hôn
+B1:Chuẩn bị và nôp hồ sơ
+B2:Nôp lệ phí và thụ lý vụ án
+B3:Tòa án xem xét và giải quyết
+B4:Ra bản án ly hôn
- Tòa án tiến hành hòa giải
+Hòa giải thành đoàn tụ:
~Rút đơn, tòa án tiến hành hòa giải
~Nếu không rút đơn: tòa án lâp biên bản hòa giải thành đoàn tụ, sau 7
ngày ra quyết định công nhận hòa giải đoàn tụ thành, quyết định có hiệu lực
ngay
+Hòa giải thành cho ly hôn: tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận
+Hòa giải không thành: tòa án mở phiên tòa xét xử theo thủ tục chung
-Ví dụ : Chị Tú có người chồng vô tâm, vô tình, thường xuyên ăn nhậu say
xỉn, không quan tâm gia đình, con cái, lại có tính cộc cằn, thô lỗ. Sau nhiều
lần khuyên can, chồng chị vẫn “chứng nào tật nấy”. Quá chán nản với cuộc
sống không biết tương lai như thế nào, lại sợ con bị ảnh hưởng bởi lối sống
buông thả của người cha, chi Tú muốn đơn phương yêu cầu ly hôn. Chị đề
nghị cho biết, Tòa án căn cứ vào lý do nào để giải quyết cho ly hôn?
-Trả lời: Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 quy định về ly hôn
theo yêu cầu của một bên như sau:
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu căn cứ về việc vợ, chồng hành vi bạo lực gia đình
hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm
vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác quyền yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời nạn nhân của
bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của họ thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về
việc chồng, vợ hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Như vậy, 03 căn cứ để Tòa án giải quyết cho ly hôn tương ứng với 03 trường
hợp như trên. Đối với trường hợp chị Tú, Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn nếu
có căn cứ về việc vợ, chồng hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Ly hôn khi có bạo lực gia đình : đây là một hình thức của đơn phương ly
hôn)
-Theo có quy định:Điều 51 Luật HNGĐ
+ Ngoài vợ, chồng thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu
Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc
bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là
nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.”
-Hồ sơ : Để chắn chắn được Tòa án thụ lý và giải quyết cần thêm bằng
chứng như hình ảnh, video về hành vi đánh đập, vũ phu.
c. Ly hôn với người bị toàn án tuyên bố mất tích, chết
-KN: là trường hợp một bên vợ hoặc chồng gởi đơn ly hôn
-Về mất tích: quy định “Khi Khoản 1 điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015
một người biệt tích 02 năm liền trở lên,(….) mặc dù đã áp dụng đầy đủ các
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết
thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên
bố người đó mất tích.”
-Đối với người đã chết: Theo Điều 65 luật HNGĐ quy định hôn nhân chấm
dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết. Như vậy, vợ hoặc chồng trong
trường hợp này không cần phải ra tòa để yêu cầu ly hôn.
-Thủ tục yêu cầu tòa án tuyên bố một người mất tích:
+Chuẩn bị hồ sơ
+Nộp hồ sơ cho cơ quan tòa án có thẩm quyền
+Tòa án xem xét và thông báo tìm kiếm
+Quyết định tuyên bố một người mất tích
-Hồ sơ cần chuẩn bị
+Như hồ sơ đã nêu ở 2 phần trước, nhưng cần thêm quyết định tuyên bố một
người mất tích của tòa án
-Với trường hợp này tòa án không tiến hành hòa giải
+Tòa án không cần xem các căn cứ cho ly hôn
+Mất tích: xem xét việc quản lý tài sản của người mất tích
+Chết: tài sản được giải quyết theo thủ tục về thừa kế
| 1/13

Preview text:

Chữ màu xanh là phần có thể để dô PPTX. (có thể
cắt gọn nội dung nếu đảm bảo ngữ nghĩa không thay đổi)
I. Chấm dứt hôn nhân là gì?

- Chấm dút hôn nhân là chấm dứt các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và
về tài sản giữa vợ chồng.
a. Thời điểm chấm dứt hôn nhân ?
- Căn cứ điều 65 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định thời điểm
chấm dứt hôn nhân : hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng mất.
b. Hậu quả pháp lí + Quan hệ nhân thân
Khi vợ, chồng mất quan hệ hôn nhân tất nhiên sẽ chấm dứt.Các quyền và
nghĩa vụ giữa vợ, chồng phát sinh từ khi kết hôn sẽ chấm dứt. + Quan hệ tài sản
•Đối với tài sản chung của vợ, chồng sẽ được chia theo quy định của Luật hôn
nhân và gia đình và pháp luật về thừa kế. Vợ chông có quyền thừa kế tài sản của
nhau theo quy định của pháp luật thừa kế
• Trường hợp không có yêu cầu của những người thừa kế chia di sản của người vợ,
chồng đã chết thì bên còn sống có quyền quản lý di sản chung của vợ chồng , trừ
trường hợp trong di chúc có chỉ định người quản lý di sản (khoản 2 Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình 2014)
• Trường hợp cần phải chia di sản của người vợ, chồng đã chết thì theo yêu cầu của
những người thừa kế thì tài sản chung của vợ, chồng sẽ được chia đôi; phần tài sản
của người vợ, chồng đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
•Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của
nhau theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nếu chia
di sản thừa kế theo pháp luật t hì
người chồng, vợ còn sống thuộc hàng thừa kế thứ 1 cùng với cha, mẹ và con của
người vợ, chông đã chết (Điều 676 Bộ luật dân sự 2015 ). Người chồng, vợ còn
sống là chủ sở hữu một phần tài sản của mình trong khối tài sản chung và một phần
di sản thừa kế của người vợ, chồng đã chết, cùng với những người thừa kế khác.
II. Chấm dứt hôn nhân vì tòa tuyên vợ/chồng mất
Theo quy định tại Điều 65 Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014
quy định về thời điểm chấm dứt hôn nhân
như sau: Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc
chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được
xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết
định của Tòa án. Trong trường hợp chết pháp lý, hôn
nhân sẽ được chấm dứt kể từ ngày quyết định tuyên bố
chết của tòa án có hiệu lực pháp luật. 1. Tuyên bố chết
Theo quy định tại Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì một
người có thể bị tòa án tuyên bố là đã chết trong các trường hợp sau đây: o
Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích
của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin
tức xác thực là còn sống; o
Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến
tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống; o
Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ
ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn
không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác; o
Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác
thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định
tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Căn cứ vào các trường hợp nêu trên, Tòa án xác định ngày
chết của người bị tuyên bố là đã chết.
Quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết phải
được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị
tuyên bố là đã chết để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch.
2. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một
bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết
Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết
thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp: o
Trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản o
Những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. o
Chia tài sản chung khi hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng
chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết o
Chia tài sản chung khi hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng
chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết o
Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ
chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa
thuận về chế độ tài sản. o
Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố
là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa
kế (Phần thứ tư của Bộ luật Dân sự năm 2015). o
Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia
đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án
hạn chế phân chia di sản theo quy định của Bộ luật dân sự. o
Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết
theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 66 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014, trừ trường hợp pháp luật về
kinh doanh có quy định khác.
Note: H n chếế phân chia di s n Có th hi ể u ể h n ạ chếế phân chia di s n ả là vi c ệ phân chia di s n ả sau m t ộ quãng th i ờgian nhâết đ nh, ị phụ thu c ộ vào ý chí c a ủ ng i đ ườ lể i di ạ s n, ả theo th a ỏ thu n ậ c a ủ nh ng ữ ng i th ườ a ừ kếế ho c ặ theo quy đ nh ị c a ủ pháp lu t. ậ H n ạ chếế phân chia di s n ả x y ả ra đốếi v i ớ c ả phân chia di s n
ả theo di chúc và phân chia di s n ả theo pháp lu t. ậ Căn cứ vào quy đ nh ị trến thì di s n ả seẽ bị h n chếế chia trong 03 tr ạ ng h ườ p sau: ợ
1. Theo ý chí c a ng i đ ườ ể l i di s n Khi l p ậ di chúc, ng i ườ để l i ạ di s n ả có quyếền quy đ nh ị vếề th i ờ đi m ể chia di s n ả là sau m t ộ quãng th i ờgian nhâết đ nh ị ho c ặ sau m t ộ sự ki n ệ mà họ xác đ nh ị seẽ x y ả ra trong t ng ươ lai. Thống th ng ườ sau th i ờđi m ể m th ở a ừ kếế, nh ng ữ ng i ườ th a ừ
kếế có quyếền yếu câều chia di s n, ả tuy nhiến trong tr ng ườ này h khống ọ
có quyếền yếu câều ho c ặ yếu câều khống đ c ượ châếp nh n ậ tr c ướ khi x y ả ra sự ki n ệ ho c ặ tr c ướ th i ờ h n, ạ mà ng i ườ đ l
ể ại di chúc đã yếu câều trong n i dung c ộ a di ủ chúc. Di s n ch ả ỉ đ c ượ chia sau quãng th i ờ gian ho c ặ s ự ki n ệ đã đ c ượ quy đ nh ị
trong di chúc theo ý chí c a ng ủ i đ ườ l ể i ạ di s n. ả Ví d :
ụ Ông A có vợ là bà B và hai ng i
ườ con là C và D. Khi ống
A chếết, trong di chúc xác đ nh ị di s n c ả a ủ ống ch ỉđ c ượ chia khi
C và D đếều tốết nghi pệ đ i ạ h c. ọ Nh v ư y ậ tr c ướ khi C, D tốết nghi p ệ đ i ạ h c
ọ seẽ khống làm phát sinh sự ki n ệ chia di s n, ả m c dù di chúc đã có hi ặ u l ệ c k ự t ể th ừ i đi ờ m ống A chếết. ể 2. Theo th a ỏ thu n c a nh ng ng i th ườ a k ừ ếế Nh ng ữ ng i ườth a
ừ kếế theo di chúc và theo pháp lu t ậ có thể th a ỏ thu n ậ v i nhau ớ vếề vi c ệ chia di s nả sau m t th ộ i h ờ n ạ nhâết đ nh ị ho c ặ m t ộ sự ki n ệ seẽ x y ả ra trong t ng ươ lai. Thỏa thu n ậ c a ng ủ i th ườ a k ừ ếế vếề h n
ạ chếế phân chia di s n có th ả x ể y r ả a cả trong tr ng ườ h p ợ chia di s n ả theo chúc (ng i ườ đ ể l i ạ di chúc khống xác đ nh ị vi c ệ h n
ạ chếế phân chia di s n) ả và phân chia di s n theo ả pháp lu t. T ậ rến th c tếế ự ng i ườth a ừ kếế có thể ch a ư th tếếp ể nhận di s n ả ngày mà câền có th i ờ gian chu n ẩ b , ị vì v y ậ quy đ nh ị này nhăềm t o ạ điếều ki n ệ thu n ậ l i ợ đ h ể có ọ th ểtếếp nh nậ di s nả th a ừ kếế. L u ư ý trong tr ng ườ h p ợ này là th a ỏ thu n vếề h ậ n chếế phân chia ạ di s n ph ả i có s ả đốềng ý c ự a tâết c ủ ả nh ng ữ ng i th ườ a
ừ kếế, đốềng nghĩa v i ớ vi c ệ ch m ỉ t ộ ng i ườ th a ừ kếế ph n đốếi thì th ả a thu ỏ n khống có hi ậ u ệ l c. ự Ví d : ụA, B, C là ng i ườth a ừ kếế theo pháp lu t ậ c a ủ ống A. T i ạ th i đi ờ m ể m th ở a
ừ kếế A đang làm vi c t ệ i ạ n c ướ ngoài. Lúc này cả ba ng i ườ thỏa thu n ậ là seẽ chia di s n ả khi nào A vếề n c. ướ Như v y ậ , di s n ả chỉ đ c chia sau khi A vếề n ượ c. ướ
3. Theo yếu cầầu c a v ủ ho
ợ c chồầng còn sồếng V ho ợ c chốềng có th ặ yếu câề ể u Tòa án quyếết đ nh h ị n chếế phân ạ chia di s n nếếu ả xét thâếy vi c ệ phân chia di s n ả nh ả h ng ưở nghiếm tr ng đếến ọ đ i sốếng ờ c aủ bến v ho ợ c ặ chốềng còn sốếng và gia đình. T ừ quy đ n ị h trến có th ể ch
ủ thể có quyếền yếu câều
là vợ hoặc chốềng mà khống câền có s ự th a ỏ thu n, ậ đốềng ý c a ủ nh ng ng ữ i th ườ a k
ừ ếế khác, v i điếều ki ớ n là ng ệ i yếu c ườ âều ph i ả ch n ứ g minh việc chia di s n ả seẽ gây nh ả h ng ưở nghiếm tr ng ọ đếến đ i ờsốếng c a ủ họ và gia đình. Tr ng ườ h p ợ này áp d ng ụ khi ng i ườ để lại di s n ả khống l p ậ di chúc ho c ặ có l p ậ di chúc nh ng khống th ư hi ể nệ ý chí h n chếế ạ th i h ờ n phân ạ chia di s n. ả Th i hờn tốếi ạ đa là 03 năm k tể th ừ i đi ờ m ể m th ở a k ừ ếế, hếết th i h ờ n n ạ ày nếếu vợ ho c ặ chốềng ch ng minh ứ đư c ợ vi c ệ chia di s n vâẽn ả nh ả h ng n ưở ghiếm tr ng ọ đếến cu c ộ sốếng c a ủ h ọ và gia
đình thì có thể yếu câều Tòa án gia h n ạ thếm th i ờ h n ạ nh ng ư
khống quá 03 năm. Pháp lu t quy đ ậ nh ị vếề th i h ờ n nh ạ v ư y đ ậ ể đ m ả b o ả cho ng i
ườ yếu câều có đủ th i ờ gian đ ể chu n ẩ b ,ị h n ạ chếế nh ả h ng ưở c a vi ủ c chia ệ di s n đếến ả cu c ộ sốếng c a ủ mình ho c
ặ gia đình. Yếu câều chia di s nả c a ủ nh ng ữ ng i ườth a ừ kếế khác trong quãng th i gian n ờ ày khống đ c châếp nh ượ n. ậ Ví d : A ụ có v là
ợ B và con là C, căn nhà mà h ọ đang ở là tài s n ả riếng c a
ủ ống A. Do có mâu thuâẽn v i
ớ gia đình nến khi ống A chếết l p ậ di chúc để l i ạ toàn bộ di s n
ả là căn nhà cho quyẽ từ thi n, ệ mà căn nhà là n i c ơ trú ư duy nhâết c a ủ bà B và con là C. Vì v y bà
ậ B có quyếền yếu câều Tòa án tuyến bốế h nạ chếế chia di s n, ả để bà có th i ờ gian chu n ẩ bị m t ộ n i ơ ở m i ớ cho hai mẹ con.
a. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là
đã chết mà trở về
Việc tuyên bố chết của Tòa án chỉ mang ý nghĩa pháp lý, nên
có những trường hợp, người bị tòa án tuyên bố là đã chết
nhưng trên thực tế họ vẫn còn sống. Khi người này quay trở về
thì quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản được giải quyết như sau:
1. Quan hệ nhân thân
Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết
mà vợ hoặc chồng của người đó chưa kết hôn với người khác
thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn.
Trong trường hợp có quyết định cho ly hôn của Tòa án theo
quy định tại khoản 2 Điều 56 Luật HNGĐ 2014 này thì quyết
định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật.
Trong trường hợp vợ, chồng của người đó đã kết hôn với
người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.
Hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết 2. Quan hệ tài sản
Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đã chết trở về với
người vợ hoặc chồng được giải quyết như sau:
Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản
được khôi phục kể từ thời điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ
tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực.
Tài sản do vợ, chồng có được kể từ thời điểm quyết định của
Tòa án về việc tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực đến
khi quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết có hiệu lực
là tài sản riêng của người đó;
Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản
có được trước khi quyết định của Tòa án về việc tuyên bố vợ,
chồng là đã chết có hiệu lực mà chưa chia được giải quyết như chia tài sản khi ly hôn. III.
Chấm dứt hôn nhân do ly hôn: 1. KHÁI NIỆM
a. Khái niệm ly hôn
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án.
b. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Trong thực tế thì ly hôn được xác định là hành vi chấm dứt quan hệ hôn nhân
do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc
cả hai vợ chồng. Do đó, trên cơ sở quy định tại Điều 51 Luật HNGĐ 2014
cũng đã có đưa ra các quy định cụ thể về các chủ thể có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
“1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia
đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,
sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh
con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
2. CĂN CỨ LI HÔN VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP LI HÔN A. Căn cứ li hôn
Khái niệm: Căn cứ ly hôn là những điều kiện được quy định trong pháp luật, và chỉ
khi có những điều kiện đó Tòa án mới được xử cho ly hôn.
Cơ sở quy định căn cứ li hôn:
Cơ sở để quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thể hiện quyền tự do kết hôn của nam nữ nhằm
xác lập quan hệ vợ chồng và Quyền tự do ly hôn của vợ chồng nhằm chấm dứt quan hệ
vợ chồng và quyền tự do ly hôn theo đúng bản chất của một sự kiện – đó là hôn nhân
"đã chết", sự tồn tại của nó chỉ là bề ngoài và lừa dối.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Điều 55 và Điều 56) đã quy định căn cứ
ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Pháp luật Việt Nam hiện hành đã có
sự lồng ghép quy định về căn cứ ly hôn vào quy định về thuận tình ly hôn cũng như ly
hôn theo yêu cầu của một bên. Như vậy, căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 của Nhà nước ta được quy định dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, có cơ sở khoa học và thực tiễn kiểm nghiệm trong mấy chục năm qua
B. Các trường hợp li hôn
a. Căn cứ li hôn khi THUẬN TÌNH li hôn
Điều 55 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu
cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận được các
vấn đề liên quan
về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận
tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền
lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.”
Sự tự nguyện ly hôn của vợ và chồng thể hiện bằng đơn yêu cầu công nhận thuận
tình ly hôn do vợ và chồng cùng ký. Vợ chồng tự nguyện ly hôn phải trên cơ sở họ thật
sự mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân. Nếu vợ chồng tự nguyện ly hôn nhưng là để
chấm dứt ly hôn về mặt pháp lý nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách,
pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm chấm dứt quan hệ
vợ chồng trên thực tế thì là ly hôn giả và Tòa án không thể công nhận thuận tình ly hôn
cho họ. Có thể nói, trong thuận tình ly hôn thì sự tự nguyện thực sự của vợ và chồng là
điều kiện để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn.
b. Căn cứ li hôn theo yêu cầu một bên: (điều 56) -
Điều 56 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly
hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ
về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền,
nghĩa vụ của vợ, chồng
làm cho hôn
nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Đánh giá tình trạng vợ chồng đã đến mức trầm trọng, đời sống chung không thể
kéo dài, mục đích hôn hôn nhân không đạt được phải trên cơ sở nhận định rằng:
1.Vợ chồng không còn yêu thương nhau;
2. Những mâu thuẫn giữa vợ, chồng sâu sắc đến mức không thể hòa giải được;
3. Quan hệ vợ chồng rạn nứt đến nỗi không thể hàn gắn được;
4. Việc vợ chồng tiếp tục chung sống là bất hạnh lớn của vợ chồng, ảnh hưởng xấu
tới cuộc sống của những thành viên trong gia đình, đặc biệt là tới việc chăm sóc, giáo dục con cái;
5. Sự tồn tại quan hệ hôn nhân đó không thể xây dựng được một gia đình ấm no,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Để có thể đưa ra nhận định trên thì cần phải dựa vào các biểu hiện thực chất trong
quan hệ vợ và chồng thông qua thái độ và hành vi của vợ, chồng. Nếu vợ, chồng có
hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiên trọng quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
dẫn đến quan hệ vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn
nhân không thể đạt được thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Vd. Anh Hòa và chị Mơ là vợ chồng hơn 10 năm nay. Thời gian qua, chị Mơ đột
nhiên phát bệnh tâm thần. Sau thời gian dài điều trị không khỏi, anh Hòa từ việc
yêu thương, chăm sóc vợ nay trở nên chán nản, thường xuyên có hành vi đánh đập,
bạo hành vợ. Nhìn cảnh con gái bị đánh đập dã nam, có lúc thương tích đầy người,
bà Sang là mẹ chị Mơ rất thương xót con, nhiều lúc bà suy nghĩ hay để con gái ly
hôn, để bà chăm sóc con. Bà không biết với tư cách là người mẹ, bà có thể đề nghị
Tòa án cho con gái bà được ly hôn không?
Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 quy định quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình
do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh
con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo quy định trên, chị Mơ bị bệnh tâm thần và đồng thời là nạn nhân của bạo lực
gia đình do chồng chị gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức
khỏe, tinh thần của chị. Do đó, bà Sang là mẹ chị Mơ có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
+ Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
+ Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật
này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực
gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
3.ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN
a. Thuận tình ly hôn:
- Khái niệm: Theo điều 51 Luật HNGĐ quy định: cả vợ và chồng cùng
yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn
- Là khi nhận thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về
việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con
trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công
nhận thuận tình ly hôn (Điều 55 Luật HNGĐ 2014)
- Hồ sơ cần có để thực hiện thủ tục:
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính).
+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực).
+ Giấy khai sinh của các con (nếu có con chung, bản sao có chứng thực);
+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);
+ Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản chung (nếu có tài sản
chung, bản sao có chứng thực).
+Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn(Theo mẫu của Tòa)
- Trình tự, thủ tục giải quyết việc thuận tình ly hôn:
+B1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có thẩm quyền
+B2: Nô {p lê { phí và thụ lý vụ án
+B3: Tòa án chuẩn bị xét đơn yêu cầu và mở phiên họp công khai để giải
quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
+B4: Ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn
- Toàn án tiến hành hòa giải: Theo quy định tại Điều 54 Luật HNGĐ
năm 2014 thì "Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành
hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự" (Tức tòa sẽ phân
tích, giải thích cho vợ chồng hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng, nghĩa vụ với con… để từ đó hàn gắn, gắn kết vợ chồng.)
+Hòa giải thành đoàn tụ : Rút đơn, tòa án ra quyết định đình chỉ (việc hòa
giải thành đoàn tụ là 1 việc rất đáng mừng, tuy nhiên hòa cũng có rất nhiều
vẫn đề bất cập, bởi với hi vọng đối phương thay đổi nên chấp nhận quay lại
như bản tính con người thì rất khó thay đổi,…)
+Hòa giải thành nhưng không đoàn tụ: tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn
+Hòa giải không thành:các bên muốn ly hôn như không thỏa thuận được
những vấn đề khác. Tòa án mở phiên tòa xét xử theo thủ tục chung
-Những trường hợp tòa án không nhận đơn thuận tình ly hôn
+Đơn yêu cầu không có đủ chữ ký của 2 vợ, chông
+Làm sai mẫu đơn theo quy định của pháp luật
+Trong đơn không thể hiện rõ sự thỏa thuận của cả hai vợ chồng về con cái và tài sản
+Thiếu các giấy tờ liên quan trong bộ hồ sơ
b. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
- Khái niệm: chỉ một bên chồng hoặc vợ gởi đơn xin ly hôn
- Hồ sơ cần chuẩn bị: như thủ tục thuận tình ly hôn
+B1:Chuẩn bị và nôp hồ sơ
+B2:Nôp lệ phí và thụ lý vụ án
+B3:Tòa án xem xét và giải quyết +B4:Ra bản án ly hôn
- Tòa án tiến hành hòa giải
+Hòa giải thành đoàn tụ:
~Rút đơn, tòa án tiến hành hòa giải
~Nếu không rút đơn: tòa án lâp biên bản hòa giải thành đoàn tụ, sau 7
ngày ra quyết định công nhận hòa giải đoàn tụ thành, quyết định có hiệu lực ngay
+Hòa giải thành cho ly hôn: tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận
+Hòa giải không thành: tòa án mở phiên tòa xét xử theo thủ tục chung
-Ví dụ: Chị Tú có người chồng vô tâm, vô tình, thường xuyên ăn nhậu say
xỉn, không quan tâm gia đình, con cái, lại có tính cộc cằn, thô lỗ. Sau nhiều
lần khuyên can, chồng chị vẫn “chứng nào tật nấy”. Quá chán nản với cuộc
sống không biết tương lai như thế nào, lại sợ con bị ảnh hưởng bởi lối sống
buông thả của người cha, chi Tú muốn đơn phương yêu cầu ly hôn. Chị đề
nghị cho biết, Tòa án căn cứ vào lý do nào để giải quyết cho ly hôn?
-Trả lời: Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 quy định về ly hôn
theo yêu cầu của một bên như sau:
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình
hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm
vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của
bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của họ thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về
việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Như vậy, có 03 căn cứ để Tòa án giải quyết cho ly hôn tương ứng với 03 trường
hợp như trên. Đối với trường hợp chị Tú, Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn nếu
có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Ly hôn khi có bạo lực gia đình : đây là một hình thức của đơn phương ly hôn)
-Theo Điều 51 Luật HNGĐ có quy định:
+ Ngoài vợ, chồng thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu
Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc
bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là
nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.”
-Hồ sơ : Để chắn chắn được Tòa án thụ lý và giải quyết cần thêm bằng
chứng như hình ảnh, video về hành vi đánh đập, vũ phu.
c. Ly hôn với người bị toàn án tuyên bố mất tích, chết
-KN: là trường hợp một bên vợ hoặc chồng gởi đơn ly hôn
-Về mất tích: Khoản 1 điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định “Khi
một người biệt tích 02 năm liền trở lên,(….) mặc dù đã áp dụng đầy đủ các
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết
thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên
bố người đó mất tích.”
-Đối với người đã chết: Theo Điều 65 luật HNGĐ quy định hôn nhân chấm
dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết. Như vậy, vợ hoặc chồng trong
trường hợp này không cần phải ra tòa để yêu cầu ly hôn.
-Thủ tục yêu cầu tòa án tuyên bố một người mất tích: +Chuẩn bị hồ sơ
+Nộp hồ sơ cho cơ quan tòa án có thẩm quyền
+Tòa án xem xét và thông báo tìm kiếm
+Quyết định tuyên bố một người mất tích
-Hồ sơ cần chuẩn bị
+Như hồ sơ đã nêu ở 2 phần trước, nhưng cần thêm quyết định tuyên bố một
người mất tích của tòa án
-Với trường hợp này tòa án không tiến hành hòa giải
+Tòa án không cần xem các căn cứ cho ly hôn
+Mất tích: xem xét việc quản lý tài sản của người mất tích
+Chết: tài sản được giải quyết theo thủ tục về thừa kế