Chân quê | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Hình nh của người phụ nữ Việt Nam
truyền thống, gợi cho em những suy nghĩ
cảm nhận ?
Hãy chia sẻ.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1
Học sinh phân tích tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
tôi thể hiện trong bài thơ
các từ ngữ, hình ảnh, biện
pháp tu từ thể hiện cảm xúc
đó của nhân vật
2
Học sinh phân
tích hình ảnh em
hiện lên qua cảm
nhận của nhân vật
tôi
3
HS liên hệ đến lối
sống chân quê, giản dị
trân trọng các giá trị
văn hóa truyền thông
trong thời đại ngày nay
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nguyễn Bính (1918 - 1966), tên khai sinh
Nguyễn Trọng Bính.
Quê quán: Làng Thiện Vịnh, Đồng Đội, Vụ
Bản, Nam Định.
Gia đình: nhà Nho nghèo, mồ côi cha mẹ sớm.
Nguyễn Bính một người thông minh, nhạy cảm
với thời đại đầy biến động, luôn muốn bảo tồn
duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Chân quê nằm trong tập Tâm hồn tôi (1937),
được nhiều nhà phê nh đánh giá i thơ
tiêu biểu về hồn quê của Nguyễn nh. Bài
thơ chất chứa niềm lo âu, day dứt, dự cảm
của tác giả về những đổi thay nhanh chóng,
làm mất đi sắc quê hương.
NHIM
VỤ
Chủ đề 1. Tìm hiểu về nh cảm, cảm xúc của nhân
vật tôi
Tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi hiện lên qua các từ
ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ như thế nào?
Chủ đê 2. Tìm hiểu về hình tượng em qua cảm
nhận của nhân vật tôi
Sự thay đổi của nhân vật em được tôi miêu tả như
thế nào?
Trước sự thay đổi đó, nhân vật tôi cảm xúc ra sao?
Thời gian thảo luận: 15ph
Chia sẻ trao đổi: 5 phút
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi
Lo lắng,
bồn
chồn
Ngỡ
ngàng,
đau khổ
Trách
móc, xót
xa
Tha
thiết
chân
thành
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật i
- Lo lắng, bồn chồn mong đợi người yêu đi tỉnh về.
Cụm từ “đợi mãi không gian chứng kiến nỗi lo lắng ấy
tận “con để đầu làng đã cho thấy sự bồn chồn, sốt
ruột, đứng ngồi không yên của nhân vật tôi khi chờ người
yêu từ tỉnh về.
Hôm qua em đi tỉnh về,
Đợi em mãi con đê đầu làng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
- Ngỡ ngàng, đau khổ
- Trách móc, xót xa, tiếc nuối
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Hình ảnh “khăn nhung, quần lĩnh”, áo cài khuy bấm”
gợi liên tưởng đến trang phục của người thành thị, đối lập
với sự mộc mạc, giản dị, chân chất của người thôn quê
T “rộn ràng đã phần nào cho thấy sự thay đổi trong thái
độ, cử chỉ của gái, dường như đang vui sướng, hớn hở,
thích thú với bộ trang phục mới.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
- Biện pháp điệp ngữ o đâu”, câu hỏi tu từ hàng loạt hình ảnh
liệt quen thuộc, mang đặc trưng của thôn quê như yếm lụa sồi”,
dây lưng đũi”, áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ”, “quần nái đen” đã
nhấn mạnh, xoáy sâu vào tâm trạng đầy trách móc, xót xa cả phần
tiếc nuối, hụt hẫng của tôi trước sự thay đổi của gái.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi
Nói ra sợ mất lòng em,
Van em! Em y giữ nguyên quê mùa.
Như m em đi lễ chùa,
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh nở giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
m qua em đi tỉnh về,
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
Sự thay đổi trong cách ng (từ tôi khổ đầu chuyển thành anh khổ 3 4)
Cách nói “van em
nh ảnh ẩn dụ hoa chanh nở giữa vườn chanh (mình người thôn quê thì giữa
xóm ng, quê hương ng nên giữ gìn, trân trọng những nét quê mùa”, dân dã, mộc
mạc vốn ấy)
Cho thấy chàng trai khn khoản, tha thiết, chân thành van nài khuyên nh
gái hãy cố gắng giữ lấy t chân quê
II. Đọc hiểu văn bản
2. nh nh nhân vật em trong cảm nhận của nhân vật tôi
Hình ảnh em hiện lên trong cảm nhận của nhân vật tôi rất lạ lẫm, bất ngờ sự thay
đổi lớn về cách ăn mặc bên ngoài cả cử chỉ, thái độ; từ đó, đưa đến những dự cảm trong
lòng nhân vật tôi về những thay đổi trong tình cảm em dành cho tôi.
Hình ảnh em hiện lên đẹp nhất, “vừa lòng anh nhất khi em giữ nguyên vẻ
quê mùa truyền thống, chân chất, giản dị, mộc mạc vốn của q hương.
+ Sự thay đổi về cách ăn mặc của emtrong cảm nhận của nhân vật tôi
+ Sự thay đổi về cử chỉ, thái độ của emtrong cảm nhận của nhân vật tôi
CHIA SẺ
Thông điệp của nhà thơ
Trân trọng những giá trị truyền thống
Lưu giữ các vẻ đẹp còn mãi với thời gian
hội ngày càng phát triển, điều quan trọng
vừa đổi mình để bắt kịp xu thế nhưng cũng
vừa phải gìn giữ được vẻ đẹp văn hóa của
dân tộc
| 1/17

Preview text:

Hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam
truyền thống, gợi cho em những suy nghĩ và cảm nhận gì? Hãy chia sẻ. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 2 3
Học sinh phân tích tình Học sinh phân
HS liên hệ đến lối
cảm, cảm xúc của nhân vật
tích hình ảnh “em” sống chân quê, giản dị
tôi thể hiện trong bài thơ và hiện lên qua cảm
và trân trọng các giá trị
các từ ngữ, hình ảnh, biện nhận của nhân vật văn hóa truyền thông
pháp tu từ thể hiện cảm xúc tôi trong thời đại ngày nay đó của nhân vật I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
• Nguyễn Bính (1918 - 1966), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính.
• Quê quán: Làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bản, Nam Định.
• Gia đình: nhà Nho nghèo, mồ côi cha mẹ sớm.
• Nguyễn Bính là một người thông minh, nhạy cảm
với thời đại đầy biến động, luôn muốn bảo tồn và
duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm
Chân quê nằm trong tập Tâm hồn tôi (1937),
được nhiều nhà phê bình đánh giá là bài thơ
tiêu biểu về hồn quê của Nguyễn Bính. Bài
thơ chất chứa niềm lo âu, day dứt, dự cảm
của tác giả về những đổi thay nhanh chóng,
làm mất đi sắc quê hương.
Chủ đề 1. Tìm hiểu về tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi
Tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi hiện lên qua các từ
ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ như thế nào?
Chủ đê 2. Tìm hiểu về hình tượng “em” qua cảm NHIỆM
nhận của nhân vật tôi VỤ
Sự thay đổi của nhân vật “em” được tôi miêu tả như thế nào?
Trước sự thay đổi đó, nhân vật tôi có cảm xúc ra sao?
Thời gian thảo luận: 15ph
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi
Lo lắng, Trách bồn móc, xót chồn xa Ngỡ Tha thiết ngàng, đau khổ chân thành
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi

Hôm qua em đi tỉnh về,
Đợi em ở mãi con đê đầu làng.
- Lo lắng, bồn chồn mong đợi người yêu đi tỉnh về.
Cụm từ “đợi mãi” và không gian chứng kiến nỗi lo lắng ấy
là ở tận “con để đầu làng” đã cho thấy sự bồn chồn, sốt
ruột, đứng ngồi không yên của nhân vật “tôi” khi chờ người yêu từ tỉnh về.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi

Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
- Ngỡ ngàng, đau khổ
- Trách móc, xót xa, tiếc nuối
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi

Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Hình ảnh “khăn nhung, quần lĩnh”, “áo cài khuy bấm”
gợi liên tưởng đến trang phục của người thành thị, đối lập
với sự mộc mạc, giản dị, chân chất của người thôn quê
Từ “rộn ràng” đã phần nào cho thấy sự thay đổi trong thái
độ, cử chỉ của cô gái, dường như cô đang vui sướng, hớn hở,
thích thú với bộ trang phục mới.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi

- Biện pháp điệp ngữ “nào đâu”, câu hỏi tu từ và hàng loạt hình ảnh
liệt kê quen thuộc, mang đặc trưng của thôn quê như “yếm lụa sồi”,
“dây lưng đũi”, “áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ”, “quần nái đen” đã
nhấn mạnh, xoáy sâu vào tâm trạng đầy trách móc, xót xa và có cả phần
tiếc nuối, hụt hẫng của “tôi” trước sự thay đổi của cô gái.
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật tôi

Sự thay đổi trong cách xưng hô (từ “tôi” ở khổ đầu chuyển thành “anh” ở khổ 3 và 4)
Cách nói “van em”
Hình ảnh ẩn dụ “hoa chanh nở giữa vườn chanh” (mình là người thôn quê thì ở giữa
xóm làng, quê hương càng nên giữ gìn, trân trọng những nét “quê mùa”, dân dã, mộc mạc vốn có ấy)
Cho thấy chàng trai khẩn khoản, tha thiết, chân thành van nài và khuyên nhủ cô
gái hãy cố gắng giữ lấy nét “chân quê”
Nói ra sợ mất lòng em,
Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.
Như hôm em đi lễ chùa,
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh nở giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
Hôm qua em đi tỉnh về,
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình ảnh nhân vật “em” trong cảm nhận của nhân vật tôi

Hình ảnh “em” hiện lên trong cảm nhận của nhân vật “tôi” rất lạ lẫm, bất ngờ vì có sự thay
đổi lớn về cách ăn mặc bên ngoài và cả cử chỉ, thái độ; từ đó, đưa đến những dự cảm trong
lòng nhân vật “tôi” về những thay đổi trong tình cảm mà “em” dành cho “tôi”.
+ Sự thay đổi về cách ăn mặc của “em” trong cảm nhận của nhân vật “tôi”
+ Sự thay đổi về cử chỉ, thái độ của “em” trong cảm nhận của nhân vật “tôi
Hình ảnh “em” hiện lên đẹp nhất, “vừa lòng anh” nhất là khi “em” giữ nguyên vẻ
“quê mùa” truyền thống, chân chất, giản dị, mộc mạc vốn có của quê hương. CHIA SẺ
Thông điệp của nhà thơ
• Trân trọng những giá trị truyền thống
• Lưu giữ các vẻ đẹp còn mãi với thời gian
• Xã hội ngày càng phát triển, điều quan trọng
là vừa đổi mình để bắt kịp xu thế nhưng cũng
vừa phải gìn giữ được vẻ đẹp văn hóa của dân tộc • …
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6: I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
  • Slide 7: I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm
  • Slide 8
  • Slide 9: II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhân vật tôi
  • Slide 10: II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhân vật tôi
  • Slide 11: II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhân vật tôi
  • Slide 12: II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhân vật tôi
  • Slide 13: II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhân vật tôi
  • Slide 14: II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhân vật tôi
  • Slide 15: II. Đọc hiểu văn bản 2. Hình ảnh nhân vật “em” trong cảm nhận của nhân vật tôi
  • Slide 16
  • Slide 17: CHIA SẺ Thông điệp của nhà thơ