Chỉ số không gian - Môn Nguyên lí thống kê | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
8.2.2. Chỉ số không gian
Chỉ số không gian là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ
của hiện tượng nghiên cứu ở hai không gian khác nhau.
Có thể xem ví dụ dưới đây để minh họa cho phương pháp luận tính cácchỉ số không gian.
Ví dụ: Có số liệu về tình hình tiêu thụ của 2 mặt hàng A và B ở hai thị trường K và G như sau:
Bảng 8.2: Tình hình tiêu thụ mặt hàng ở hai thị trường Thị trường K Thị trường G Mặt Giá bán Khối lượng hàng Giá bán Khối lượng hàng hàng (tr.đ/sp) hóa tiêu thụ (sp) (tr.đ/sp) hóa tiêu thụ (sp) A 15 2000 18 2200 B 20 2400 22 2800
8.2.2.1. Chỉ số đơn
Khi so sánh theo không gian, chỉ số đơn phản ánh quan hệ so sánh về giá
bán hay lượng tiêu thụ của từng mặt hàng giữa hai thị trường (không gian) khác nhau.
* Chỉ số đơn về giá
Chỉ số đơn về giá phản ánh quan hệ so sánh về giá của một mặt hàng nào đó
ở hai không gian khác nhau. Công thức tính: i P P = G = 1
p(K / G) = K (8.20a) hoặc i (8.20b) P p(G / K) P i G K p(K / G)
Theo số liệu bảng 8.2, áp dụng công thức 8.20a và 8.20b tính được các chỉ
số đơn về giá giữa hai thị trường K và G như sau: Mặt hàng i P P G
p(K / G) = K (lần) i = (lần) P p(G / K) G PK A 0,833 1,2 B 0,909 1,1
* Chỉ số đơn về khối lượng hàng hóa tiêu thụ
Chỉ số đơn về khối lượng hàng hóa tiêu thụ phản ánh quan hệ so sánh về
khối lượnghàng hóa tiêu thụ của từng mặt hàng giữa hai không gian khác nhau. Công thức tính: i Q Q = G= 1
q( K /G )= K (8.21a) hoặc i (8.21b) q(G / K ) Q Q i G K q (K /G )
Theo số liệu bảng 8.2, áp dụng công thức 8.21a và 8.21b tính được các chỉ
số đơn về khối lượng hàng hóa tiêu thụ giữa hai thị trường K và G như sau: Mặt hàng i Q Q G
q( K /G )= K (lần) i = (lần) Q q(G / K ) G QK A 0,909 1,1 B 0,857 1,166
Cũng như chỉ số đơn phát triển, hạn chế của chỉ số đơn theo không gian là
không thể tính được cho nhiều mặt hàng và không phản ánh được tác động tổng
hợp của cả giá và khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Do đó cần phải sử dụng chỉ số tổng
hợp để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng một cách đầy đủ.
8.2.2.2. Chỉ số tổng hợp (hay chỉ số chung)
*Chỉ số tổng hợp về giá phản ánh quan hệ so sánh về giá của một nhóm hay
tất cả các mặt hàng giữa hai không gian khác nhau.
Để tổng hợp giá bán của các mặt hàng khi đó nhân tố lượng hàng hóa tiêu
thụ được sử dụng làm quyền số. Căn cứ vào dữ liệu thực tế, nếu sử dụng quyền số
là lượng tiêu thụ các mặt hàng ở riêng từng thị trường thì kết quả tính chỉ số có thể
đem lại những thông tin không đồng nhất. Do vậy, trong điều kiện cùng thời gian
và khác biệt về không gian thì chỉ số tổng hợp giá so sánh giữa hai thị trường K và
G sử dụng quyền số đảm bảo tính thống nhất là tổng lượng tiêu thụ của từng mặt
hàng tính chung ở hai thị trường. Công thức tính: ∑ p Q ∑ p Q I = K (8.22a) hoặc I = G = 1 (8.22b) p (K / G) ∑ p (G / K) p Q ∑ p Q I G K p (K /G )
Trong đó, K và G là hai địa phương cần so sánh.
Q = qK + qG là quyền số của chỉ số. Đó là tổng khối lượng hàng hóa tiêu thụ
của từng mặt hàng ở cả hai thị trường K và G.
Theo số liệu bảng 8.2, áp dụng công thức tính 8.22a tính được chỉ số tổng
hợp về giá bán của 2 mặt hàng ở thị trường K so với thị trường G như sau:
∑ p Q 15×( 2000+2200)+20×(2400+2800) I = K = = 167000 =0,878 (lần) p (K / G)
∑ p Q 18×( 2000+2200)+22×(2400+ ) 2800 190000 G
Như vậy giá cả chung của hai mặt hàng ở địa phương K bằng 87,8% giá cả ở
địa phương G, tức là thấp hơn 12,2%.
Trong phân tích so sánh kinh tế, vận dụng chỉ số giá cả theo không gian khi
có nhu cầu so sánh giá cả của một hoặc nhiều mặt hàng giữa các chợ trong cùng
một địa phương hoặc giữa các địa phương với nhau trên toàn quốc.
*Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hóa tiêu thụ phản ánh quan hệ so sánh
về khối lượng hàng hóa tiêu thụ của một nhóm hay tất cả các mặt hàng ở hai không
gian khác nhau với quyền số là giá.
Trong thực tế có rất nhiều loại giá khác nhau có thể dùng làm quyền số để
tính chỉ số không gian như giá cố định (hay giá so sánh – Pn) do nhà nước ban hành
hoặc giá trung bình của từng mặt hàng ở hai thị trường,...
*Trường hợp sử dụng quyền số là giá cố định– Pn, công thức chỉ số tổng
hợpvề khối lượng hàng hóa tiêu thụ so sánh giữa hai thị trường thể hiện như sau: ∑ p q ∑ p q I = n K (8.23a) hoặc I = n G = 1 (8.23b) q(K / G) ∑ q(G / K) p q ∑ p q I n G n K q (K /G )
Tuy nhiên, trong một số trường hợp ta khhông có giá so sánh cho tất cả các
mặt hàng nhất là trường hợp các mặt hàng mới ra đời nên cần sử dụng giá bình
quân của hai địa phương cần so sánh.
* Trường hợp sử dụng quyền số là giá bình quân của từng mặt hàng ( ´p)
Giá bình quân của từng mặt hàng ở cả hai không gian K và G được tính theo công thức sau: p q + p q ´p= K K G G q + q K G
Khi đó tính chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hóa tiêu thụ như sau: ∑ ´pq ∑ ´pq I = K (8.24a) hoặc I = G = 1 (8.24b) q(K / G) ∑ ´ q(G / K) p q ∑ ´pq I G K q (K /G )
Theo số liệu bảng 8.2, ta tính được giá bình quân giữa 2 thị trường (K và G)
của từng mặt hàng A và B như sau: p q + p q ´ × +18 × p = K K G G = 15 2000 2200 =16,571 (tr.đ/sp) A q + 2000+2200 K qG p q + p q ´ × +22 × p = K K G G = 20 2400 2800=21,076 (tr.đ/sp) B q + 2400+2800 K qG
Tiếp tục áp dụng công thức 8.24a, ta tính được chỉ số tổng hợp về khối
lượng hàng hóa tiêu thụ của địa phương K so với địa phương G như sau: ∑ ´pq ×2000+ × 2400 I = K =16,571 21,076 =83724,4 =0,876 (lần) q(K / G)
∑ ´pq 16,571×2200+21,076×2800 95469 G
Như vậy lượng hàng hóa địa phương K bằng 87,6% lượng hàng hóa địa
phương G, tức là thấp hơn 12,4%.