Chiến lược marketing trong nền kinh tế thị trường | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Khi nền kinh tế thị trường hiên đại ngày càng phát triển và còn nhiều bất cập,̣ người tiêu dùng ngày càng thắt chặt hầu bao và trở nên cẩn trọng hơn trước những chương trình tiếp thị. Do đó, Chiến lược marketing Tiếp thị sản phẩm đã trở thành vấn đề quan tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
Chiến lược marketing offline trong nền kinh tế thị trường
CHIẾN LƯỢC MARKETING OFFLINE TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Tổng quan
Khi nền kinh tế thị trường hiên đại ngày càng phát triển và còn nhiều bất cậ p,̣
người tiêu dùng ngày càng thắt chặt hầu bao và trở nên cẩn trọng hơn trước những
chương trình tiếp thị. Do đó, Chiến lược marketing Tiếp thị sản phẩm đã trở thành
vấn đề quan tâm của các nhà Marketers.
Nghệ thuật dùng thử sản phẩm là 1 trong những phương tiên truyền thông trực tiếp ̣ hữu dụng nhất.
Việc phát mẫu dùng thử có thể diễn ra bất cứ địa điểm và thời gian nào tùy vào đặc
điểm khách hàng mục tiêu và yêu cầu củacông ty như: Trường học, công viên, tụ
điểm công cộng, nhà văn hóa, siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng,
rạp chiếu phim,… tại bất kỳ khu vực nào.
Mục tiêu mà DN muốn hướng tới đó là xây dựng sự nhận thức. Khách hàng sẽ
không mua một sản phẩm hay dịch vụ nếu không có bất kỳ nhận thức nào về sản
phẩm hay dịch vụ đó. Việc dùng thử sản phẩm mới đóng vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển sản phẩm thông qua việc lấy ý kiến khách hàng. Những ý kiến
này giúp công ty có thể cải tiến sản phẩm cũng như tạo ra các sản phẩm mới. Một
số người tiêu dùng thích giao tiếp với công ty bằng cách nói về sản phẩm, chính vì
vây việc phân phát hàng mẫu miễn phí sẽ giúp họ gắn kết hơn với công ty và hào
hứng về sản phẩm mới. Bên cạnh đó, khách hàng cũng là kênh truyền thông hữu
hiêu nhất,họ có thể giới thiệ u hàng hàng mẫu, nhãn hiệ u đó đến bạn bè, người thâṇ của họ..
Tuy nhiên, việc phát hàng mẫu có thể khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản
phẩm. Nhưng nếu sản phẩm không vào đúng tay người tiêu dùng có nhu cầu thực
sự, thì DN đang tạo ra sự lãng phí rất lớn. Để có thể ảnh hưởng tới hành vi của người
tiêu dùng, công ty cần tiến hành nghiên cứu thị trường và hoạch định, triển khai
chiến dịch tiếp thị toàn diện (tùy thuộc vào tình hình ngân sách). Như vây,̣ công ty
có thể tính toán số lượng sản phẩm và địa điểm phát hàng mẫu nhằm hỗ trợ cho
chiến dịch phát hàng mẫu và đạt được hiệu quả cao nhất. II.
Phân tích trên khía cạnh kinh tế học I.
Phân tích trong ngắn hạn
a) Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp(DN) kinh doanh
cùng 1 loại sản phẩm. Vì thế sự cạnh tranh gay gắt là điều không thể tránh khỏi, và các
doanh nghiệp cần có chiến lược phù để thu hút người tiêu dùng. Đối với các doanh lOMoAR cPSD| 45980359
Chiến lược marketing offline trong nền kinh tế thị trường
nghiệp mới gia nhập vào ngành, sản phẩm của họ chưa phổ biến và tiếp cận nhanh
chóng đến người tiêu dùng, sản phẩm chiếm thị phần không cao trên thị trường. Vậy các
DN cần phải có những biện pháp tiếp thị để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh
nhất, và phát mẫu dùng thử là 1 trong những cách tối ưu nhất. Như vậy DN phải bỏ ra 1
khoản chí phí khá cao để thực hiện điều đó đồng thời mang lại lợi nhuận nhất định mà
không bị thua lỗ. Tuy nhiên trong ngắn hạn, các DN không phải lúc nào cũng đạt lợi
nhuận cao. DN muốn tối đa hoá mức sản lượng bán ra với mục đích quảng cáo rộng rãi
sản phẩm trên thị trường mà không bị lỗ, trong trường hợp này sản lượngcần sản xuất Q
phải thoả mãn hai điều kiện:
- Ở đồ thị bên trên các mức sản lượng nằm trong khoảng [Q1, Q2] thoả mãn điều kiện
(2), trong đó sản lượng Q2 thoả mãn điều kiện (1)
-Trên thực tế hiện nay chúng ta thấy các DN quảng bá sản phẩm đến khách hàng của
mình bằng các hình thức khuyến mãi khác nhau. Chúng ta có dễ dàng các chương trình lOMoAR cPSD| 45980359
Chiến lược marketing offline trong nền kinh tế thị trường
trò chơi, hay bốc thăm trúng thưởng cáu các công ty ở các trường đại học và các giải
thưởng là sản phẩm của doanh nghiệp. Ví dụ như các chương trình trò chơi bóng đá của
Adidas, khách hàng được mang thử giày của addidas để tham gia chơi trò chơi và giải
thưởng là các phiếu giảm giá sản phâm của công ty. Hay chương trình mua sản phẩm để
được phiếu bốc thăm trúng thưởng của các hãng nước giải khát như C2, Vĩnh Hảo hay
Nutri food… Các DN phải bỏ ra thêm khoản chi phí để thực hiện điều này và cũng thu
được những khoản doanh thu nhất định từ các hoạt động đó. Nhưng doanh thu thu được
nhỏ hơn tổng chi phí TC để sản xuất ra sản phẩm và có thể lỗ trong ngắn hạn
Do đó các công ty có kế hoạch triển khai chương trình phát hàng mẫu cần phải có sự tính
toán và chuẩn bị kĩ lưỡng. Quyết định phát mẫu bao nhiêu sản phẩm hay khuyến mãi bao
nhiêu thì doanh nghiệp phải cân nhắc. Để xem xét điều này chúng ta hãy vấn đề sau đây: b) Tối thiểu hoá lỗ.
Trong trường hợp xảy ra sự kiện giá sản phẩm nhỏ hơn chi phí trung bình ngắn hạn ở mọi
mức giá có thể có của DN, DN phải chịu lỗ thay vì thực hiện được lợi nhuận. DN sẽ phải
chọn lựa một trong hai cách: Sản xuất trong tình trạng lỗ hay Ngừng sản xuất.
Quyết định của xí nghiệp như thế nào còn tuỳ thuộc vào giá sản phẩm có bù đắp được chi
phí biến đổi trung bình hay không, hay tổng doanh thu có bù đắp được tổng chi phí biến đổi hay không. lOMoAR cPSD| 45980359
Chiến lược marketing offline trong nền kinh tế thị trường
Khi giá thị trường là P2 = AVCmin, xí nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q2,ở mức sản
lượng này MC = MR = P2. Tổng doanh thu = P2*Q2. Tổng biến phí= P2*Q2Tổng doanh
thu bằng tổng chi phí biến đổi. Như vậy xí nghiệp chỉ bù đắp đượcchi phí biến đổi và sẽ
lỗ phần chi phí cố định như trường hợp ngừng sản xuất. Đây là điểm đóng cửa ngừng sản xuất.
Nếu giá thị trường sản phẩm dưới mức P2 thì xí nghiệp tối thiểu hoá lỗ bằng cách ngừng
sản xuất, lỗ là phấn chi phí cố định. Nếu tiến hành sản xuất thì chi phí biến đổi trung bình
lớn hơn giá sản phẩm, do đó tổng chi phí biến đổi lớn hơn tổng doanh thu, lỗ của xí
nghiệp ngoài chi phí cố định còn có phấn chênhlệch giữa chi phí biến đổi và doanh
thu.Lỗ = Tổng chi phí cố định + tổng chi phí biến đổi - tổng doanh thu.Ở mức giá P1 nhỏ
hơn ACmin nhưng lớn hơn AVCmin, xí nghiệp nên sản xuất ở mức sản lượng Q1 tại đó
MC = MR = P1Tổng doanh thu = P1* Q1. Tổng biến phí = V1*Q1 Tổng doanh thu lớn
hơn tổng chi phí biến đổi một khoảng (P1 – V1)*Q1. Số thặng dư này dùng để bù đắp
một phần tổng định phí. Số lỗ sẽ giảm xuống do đó xí nghiệp nên tiếp tục sản xuất.Ở mức
giá P0 = ACmin. Xí nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q0, với MC =MR = P0, tổng
doanh thu bằng tổng chi phí xí nghiệp sẽ hoà vốn. Nếu không sản xuất sẽ lỗ phần chi phí
cố định, do đó tiếp tục sản xuất. Đậy là điểm hoà vốn hay ngưỡng sinh lời của xí
nghiệp.Xí nghiệp sẽ tối thiểu hoá lỗ lã ở mức sản lượng Q0 khi MC = MR0. Ở mức sản
lượng nhỏ hơn Q0 ta thấy MR0 > MC, tổng doanh thu gia tăng lớn hơn sự giatăng của
tổng chi phí, vì thế lỗ lã sẽ ngày càng giảm.Xí nghiệp sản xuất trong thị trường cạnh tranh
hoàn toàn có thể tiếp tục sản xuất khi mức giá thị trường lớn hơn chi phí biến đổi trung
bình tối thiểu (AVCmin), và sẽ tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá lỗ lã bằng cách
ngưng sản xuất và chịu lỗ tổng chi phí cố định. II.
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Để tối đa hóa lợi nhuận thì điều kiện thứ nhất chi phí biên MC phải bằng doanh thu biên
bằng MR. Và trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì doanh thu biên bằng giá sản phẩm MC=MR=P
Điều kiện thứ 2 là giá bán phải lớn hơn hoặc bằng chi phí trung bình: PATC lOMoAR cPSD| 45980359
Chiến lược marketing offline trong nền kinh tế thị trường
Như vậy, lợi nhuận của xí nghiệp sẽ tối đa hoá ở mức sản lượng Q* tại độ dốc của hai
đường TC và TR bằng nhau, có nghĩa là: MC = MR = P. Ở những mức sản lượng nhỏ
hơn Q*,doanh thu biên lớn hơn chi phí biên dẩn đến khi sản lượng tăng, tổng doanh thu
gia tăng nhanh hơn sự gia tăng của chi phí sản xuất, vì vậy lợi nhuận của xí nghiệp tăng.
Vượt quá Q*, chi phí biên lớn hơn doanh thu biên, khi tăng sản lượng tổng chi phí tăng
nhanh hơn sự gia tăng của tổng doanh thu, lợi nhuận của xí nghiệp giảm dần. Ở những
mức sản lượng nhỏ hơn Q*, như Q1, doanh thu biên lớn hơn chi phí biên, do đó tổng
doanh thu gia tăng lớn hơn sự gia tăng của tổng chi phí, lợi nhuận ngày càng tăng đến
Q*. Những mức sản lượng lớn hơn Q*, như Q2, dochi phí biên lớn hơn doanh thu biên
làm tổng chi phí gia tăng lớn hơn sự giatăng của tổng doanh thu, lợi nhuận ngày càng
giảm. Như vậy chỉ có tại Q*, xínghiệp đạt lợi nhuận tối đa. III. Kết luận
Như vậy khi DN quyết định khuyến mãi hay tiếp thị sản phẩm thì cần phải xem xét chi
phí mà DN bỏ ra có quá lớn so với doanh thu mà Dn nhận được. Từ đó có quyết định
cung ứng bao nhiêu sản phẩm, đặc biệt là theo dõi hiệu quả từ hoạt động marketing đó
mang lại để kinh doanh tốt nhất.
Sau khi tung ra các sản phẩm khuyến mãi và các chương trình tiếp thị sản phẩm Khi đã
thiết lập được lòng tin trong khách hàng, khách hàng đã có thói quen tiêu dùng sản phẩm lOMoAR cPSD| 45980359
Chiến lược marketing offline trong nền kinh tế thị trường
của DN, và sản phẩm chiếm thị phần nhất định trên thị trường. Trong dài hạn điều mà
doanh nghiệp quan tam nhất đó là lợi nhuận. Doanh nghiệp phải sản xuất số sản phẩm phù
hợp để mang lại lợi nhuận cao nhất