-
Thông tin
-
Quiz
Chiến lược tổng quan và trình bày kết quả công trình nghiên cứu khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chiến lược tổng quan và trình bày kết quả công trình nghiên cứu khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Marketing (MK191P1) 310 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Chiến lược tổng quan và trình bày kết quả công trình nghiên cứu khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chiến lược tổng quan và trình bày kết quả công trình nghiên cứu khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Marketing (MK191P1) 310 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu khoa học bắt đầu từ đâu?
• Vấn đề thực tế cần giải quyết • Đam mê/ Chuyên môn
Tên đề tài thường chỉ chốt trước hôm bảo vệ sau khi làm nghiên cứu (quốc tế)
Hướng nghiên cứu => Tổng quan tài liệu (gốc của một người
làm nghiên cứu – nền tảng của NCKH) => Vấn đề nghiên cứu
=> Xây dựng mô hình nghiên cứu => Thu thập thông tin => Tên đề tài
Vd: Kinh tế tuần hoàn
Tối ưu hóa được các hoạt động không có cái dư thừa lãng phí -> áp
dụng KHCN để áp dụng tối đa KHCN
Nguyên liệu đầu vào -> Sản xuất -> Phân phối -> Tồn kho ->
Bao nhiều thời gian Khách hàng -> “Rác”
Cầu thực
Sơ đồ tuần hoàn kinh tế
Nêu tổng quan tài liệu -> Chuyên gia Tìm tài liệu Tìm như thế nào? Đọc tài liệu Đọc như thế nào? Tổng quan tài liệu Phân tích tài liệu Tổng quan
Chỉ số đánh giá nhà khoa học: Chỉ số H (Hirch -2005) • H=12 (PGS) • H=18 (GS)
Các trang dùng để tìm tài liệu :
• http://db0.vista.gov.vn (Trang của bộ KHCN)
• ScienceDirect: https://www.sciencedirect.com/
• Google scholar: https://scholar.google.com/
• Sci: https://sci-hub.shop/ (Trang tải tài liệu miễn phí) Tài liệu :
Có thể tài 5-600 bài ------------> Lọc thô -------------> Còn 2-300 bài
Đặt tên + năm Tóm tắt/ Tên đề tài/ Kết luận Vì sao bỏ/giữ
-------------> Lọc tinh -------> Còn 60-70 bài ------> Vấn đề nghiên cứu
Giới thiệu/ Phương pháp nghiên cứu Không hiểu Vận dụng/ Áp dụng Vấn đề nghiên cứu Dạy cho "Hiểu" người khác hiểu Biến đổi mô "Quên" hình I.
Mục đích, vai trò của tổng quan tài liệu
- Tổng hợp các nghiên cứu trước: cách tiếp cận, phương pháp, kết quả, ý nghĩa
- Xác định khoảng trống tri thức
- Định hướng nghiên cứu mới
- Thể hiện sự trung thực của người làm nghiên cứu
- Thể hiện sự tôn trọng đối với các tác giả khác
- Tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu II.
Quan niệm sai lầm về tổng quan tài liệu
• Quan niệm 1: Tổng quan nghiên cứu chỉ là một phần riêng biệt,
ít liên quan tới các phần khác trong đề tài
• Số lượng tài liệu tổng quan quá ít
• Liệt kê: số lượng tổng quan ít
vd: Nguyễn Văn A năm 2022 đã…
• Chủ đề, câu hỏi và mô hình nghiên cứu được lựa chọn một cách
tương đối độc lập với tổng quan nghiên cứu
• Được thực hiện sau khi đề tài và câu hỏi nghiên cứu đã được xác định
• Chỉ là phần thể hiện rằng tác giả có đọc nghiên cứu trước
• Quan niệm 2: Tổng quan nghiên cứu là liệt kê các công trình và
kết quả những công trình nghiên cứu trước
• Liệt kê + tóm tắt các nghiên cứu trước
• Chia thành nghiên cứu trong nước + quốc tế
➔ Gây khó khăn trong việc đi tìm khoảng trống nghiên cứu, gây sự
nhàm chán cho người đọc
➔ Cách tổng quan: chia theo vấn đề nghiên cứu, chuỗi thời gian + nội dung Nội dung nghiên cứu 1 Nội dung nghiên Trong nước cứu 2 Phân tài liệu tổng Nội dung nghiên quan thành cứu... Ngội dung nghiên Quốc tế cứu... Vấn đề nghiên cứu Liệt kê 1 Vấn đề nghiên cứu 2 60-70 bài Vấn đề nghiên cứu 3 Vấn đề nghiên cứu 4
• Quan niệm 3: Chất lượng tổng quan phụ thuộc vào công trình
đã được đọc và tổng hợp
III. Các yêu cầu đối với tổng quan tài liệu
• Kỹ năng tổng quan tài liệu Nêu được các Tính ứ ổ ậ nghiên c u n i b t toàn diện Chỉ ra Lựa chọn khoảng Tính khoảng trống Tính lựa phê chọn trống để g ả i i quyết phán Tính Chỉ ra hướng nghiên phát cứu mới triển Công trình được trích Công trình có tính Bài báo tổng quan về dẫn nhiều kinh điển chủ đề nghiên cứu Bài báo được công bố Các nghiên cứu có Những công trình cập trên các tạp trí uy tín cùng bối cảnh nhật
• Cách trình bày tổng quan - Mục đích nghiên cứu
- Dùng phương pháp gì (Thu thập, phân tích thông tin)
- Kết quả thu được – yếu tố nào ảnh hưởng, yếu tố nào nhất,
yếu tố nào ảnh hưởng cùng chiều, yếu tố nào ngược chiều
- Chỉ ra giới hạn của nghiên cứu – tuy nhiên nghiên cứu mới
dừng lại ở…, chưa đạt đến…
IV. Trích dẫn tài liệu tham khảo
MS Word: Menu -> Mất và cài menu Endnote X7
File/ Options/ Add ins -> go -> Cite while you write
➔ Chuẩn bị bài báo: trích dẫn thủ công và trích dẫn quốc tế (buổi sau)
- Làm thế nào để trích dẫn tài liệu trên web
- Các loại tài liệu tham khảo trích dẫn như thế nào
Instruction for Authors => Thompson -> Styles -> Endnote
CHƯƠNG 3+4: LIÊM CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG PHẦN MỀM ENDNOTE
Điều kiện cần để trở thành một nhà khoa học ?
• Chuyên môn giỏi -> Tài (Thiên bẩm/ đào tạo/ rèn luyện) ->
Định hướng nghiên cứu • Đam mê • Trung thực -> Đức
Vốn xã hội? (Social capital) • Đa ngành • Liên ngành Nghiên cứu mạn h
❖ Mục tiêu:
• Hiểu tầm quan trọng và các vấn đề liên quan đến liêm chính
khoa học, bao gồm: Đạo văn, bịa đặt, tạp chí giả mạo, …
• Biết và sử dụng phần mềm Endnote cho trích dẫn tài liệu tham khảo Ideas
Data -> Information -> Input -> Decision
R&D -> gần như chi phối toán bộ tổ chức Phần mềm sử dụng: Endnote X7 MS Word I.
Liêm chính trong nghiên cứu khoa học
- Liêm chính học thuật (academic interigy)
+ Là cách hành xử ngày thẳng
+ Trong sạch trong hoạt động học thuật
- Liêm chính trong nghiên cứu khoa học là một trong những
nội dung cơ bản của nghiên cứu học thuật nói chung
➔ Liêm chính trong NCKH là sự ngày thẳng, trung thực và có trách nhiệm t rong NCKH
Review là một trong những kết quả nghiên cứu (quan trọng nhất)
• Một số biểu hiện vi phạm liêm chính trong nghiên cứu khoa học:
- Đạo văn: mọi hành vi sao chép ý tưởng, ngôn ngữ, cách diễn
đạt ( không để trích dẫn)…
• Hậu quả của vi phạm trong nghiên cứu khoa học
- Cản trở khoa học phát triển, đi ngược lại mục đích khoa học
- Khiến phần lớn các nhà nghiên cứu chỉ quẩn quanh tìm mọi
cách biến công trình nghiên cứu, ý tưởng nghiên cứu của
người khác thành của mình thay vì tập trung tìm những hướng đi mới, n ữ
h ng hướng tiếp cận mới trong nckh.
• Nguyên nhân của vi phạm liêm chính trong NCKH tại Việt Nam
- Một bộ phận các nhà khoa học VN thời gian qua do bản thân
chưa ý thức được sự cần thiết phải thực hiện liêm chính
- Cho đến nay chúng ta chưa xây dựng được một bộ quy chế
với những quy định cụ thể về liêm chín h
- Do sự bụng nổ của thông tin internet tốc độ cao
- Trong thời đại khoa học – công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, “
chìm đắm” trong biển tri thức đồ sộ của nhân loại
• Một số giải pháp nâng cao tính liêm chính trong NCKH ở Việt Nam
- Xây dựng các quy định chung về liêm chính học thuật trong
đó bao hàm những quy định về sự trung thực, ngày thẳng
trong các hoạt động học thuật, nghiên cứu,…đi kèm là những
quy định hậu kiểm cùng những biện pháp xử lý vi phạm
- Đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ để kiểm soát
Vd: Phần mềm kiểm soát “đạo văn” Turnitin
- Trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng các phần mềm như Endnote
- Kiểm soát thông tin trên mạng internet
- Tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong NCKH
• Đạo văn (PLAGIARISM)
Các hình thức đạo văn chủ yếu
1. Đạo văn toàn bộ tác phẩm
2. Đạo văn do quên không dùng ngoặc kép
3. Đạo văn do không dẫn nguồn/ dẫn sai nguồn. dẫn thiếu nguồn
4. Tự đạo văn của mình
5. Đạo văn “xào nấu” 6. Đạo văn dịch 7. Đạo văn tác phẩm
Các phương pháp tránh đạo văn chủ yếu 1. Trích dẫn nguồn
2. Sử dụng dấu trích dẫn
3. Kỹ năng Paraphrase (diễn giải viết lại ý tưởng)
4. Trình bày ý tưởng theo cách riêng của bạn
5. Sử dụng các công cụ kiểm tra đạo văn (Turnitin, Doit…) II.
Trích dẫn tài liệu tham khảo bằng phần mềm Endnote
• Giới thiệu phần mềm Endnote
- Phần mềm Endnote được sử dụng phổ biến với các chức
năng: tìm kiếm, quản lý, trích dẫn và tạo danh mục tài liệu
tham khảo một cách tự động. Phần mềm Endnote là sản
phẩm có bản quyền của hang Thomson Reuter (Mỹ).
- Tài liệu tham khảo từ các cơ sở dữ liệu trực tuyến trên mạng
internet được tìm kiếm và đưa các tài liệu vào lưu trữ của Endnote.
- Endnote có thể lưu trữ và quản lý được hơn 100.000 tài liệu tham khảo.
- Sử dụng phần mềm Endnote để trích dẫn và tạo danh mục tài
liệu tham khảo trong file văn bản (file word) theo yêu cầu
định dạng của nhà xuất bản một cách hoàn toán tự động.
- Endnote X7 và MS Office 2013 được sử dụng để mình họa
cho phần hướng dẫn này
• Cài đặt và khởi động phần mềm Endnote
Sử dụng bộ cài đặt EndNote X7 và cài đặt mặc định vào ổ
C:\Program File hoặc C:\ Program File (x86). Sau khi cài đặt,
phần mềm EndNote có thể được khởi động bằng các cách sau đây:
- Kích chuột vào menu Start - > - EndNote --> EndNote
- Kích đúp chuột vào biểu tượng shortcut EndNote trên
Desktop hoặc kích chuột vào biểu tượng trên Taskbar.
- C:\Program Files\EndNote X7\EndNote.exe
• Tạo thư viện Endnote
Tạo thư viện EndNote được thực hiện khi sử dụng phần mềm
EndNote lần đầu tiên. Các bước để tạo thư viện EndNote như sau:
- Khởi động phần mềm EndNote
- Xuất hiện cửa sổ Get Started with EndNote X7
- Chọn vào mục Creat a new library
- Nhấn OK, xuất hiện cửa sổ New Reference Library và đặt
tên cho thư viện ở mục File name
- Lưu thư viện vào ổ D và không nên lưu thư viện vào ổ C (ổ
cài đặt Windows) vì có thể bị mất thư viện do cài đặt lại Windows
• Tạo cơ sở dữ liệu trong Endnote
1. Nhập trực tiếp thông tin cho tài liệu tham khảo mới
Bước 1: Chọn Menu chính Reference > New Reference
(hoặc sử dụng phím tắt Ctrl + N)
Bước 2: Cửa sổ của một biểu mẫu để nhập các trường
thông tin của tài liệu tham khảo được tạo ra
Bước 3: Nhập trực tiếp các thông tin của tài liệu tham khảo
+ Chọn dạng tài liệu: Mỗi dạng tài liệu có một biểu mẫu với các
thông tin tương ứng. Để chọn dạng tài liệu kích chuột vào
mũi tên trỏ xuống trên thanh Reference Type
Các dạng tài liệu bao gồm : Journal Article Book Thesis Web page …
+ Nhập thông tin ch2o4 tài liệu tham khảo
2. Copy từ CSDL Endnote khác
Bước 1: Mở CSDL chứa tài liệu muốn copy
Bước 2: Đánh dấu tài liệu muốn copy
Bước 3: Nhấn chuột phải vào tài liệu đã đánh dấu và chọn
Copy references To. Chọn New library nếu muốn copy
vào một CSDL mới hoặc Choose library nếu muốn copy vào CSDL đã có sẵn
3. Tìm kiếm và tải tài liệu tham khảo từ các cơ sở dữ liệu online
Nhiều trang cơ sở dữ liệu cho phép xuất trực tiếp thông
tin tài liệu tham khảo vào thư viện của EndNote như:
Scholar.google, Proquest, ScienceDirect, Các bước thực
hiện việc tìm kiếm và tải tài liệu tham khảo từ các cơ sở dữ liệu online như sau:
Bước 1: Khởi động chương trình EndNote
Bước 2: Kết nối Internet và truy cập trang cơ sở dữ liệu
Bước 3: Tìm kiếm các tài liệu tham khảo trên cơ sở dữ liệu
Bước 4: Download citation và mở để nhập tài liệu vào thư viện của EndNote.
4. Nhập dữ liệu qua chức năng tìm kiếm của Endnote
Bước 1: Lựa chọn số biểu ghi muốn tải về xem
Bước 2: Copy tài liệu mà mình cần về CSDL của mình
• Trích dẫn tài liệu t
ham khảo vào MS Word
- Bước 1: Mở file word cần chèn
- Bước 2: Đặt trỏ chuột lại vị trí muốn chèn TLTK trong file Word
- Bước 3: Từ Tab Endnote X7 chọn go to Endnote
- Bước 4: Trong Endnote chọn TLTK muốn chèn rồi nhấn nút Insert selected Citation
• Chỉnh sửa thông tin trích dẫn
• Từ Tab Endnote x7 chọn Edit & Manage Citation(s)
• Các mục thông tin chỉnh sửa :
- Prefix: để thêm các thông tin phía trước tác giả như: GS
(Giáo sư), TS (Tiến sĩ)…
- Suffix: để thêm các thông tin phía sau như: “đã nói”, “kết luận rằng”…
- Page: Để chèn số trang. Với số TL tiếng Việt thì đánh số
trang vào mục suffix vì phần mềm mặc định số trang trong Tiếng Anh là pp.
• Trình bày kiểu danh mục tài liệu tham khảo
- Trong Endnote có chứa hơn 6.000 kiểu trình bày của các tổ
chức, các trường đại học lớn, các chuẩn quốc tế và của các nhà xuất bản
- Một số kiểu trình bày phổ biến như: APA 6th, Harvard, Numbered, …
• Tùy chỉnh kiểu trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo
- Trong Endnote ngoài những kiểu định dạng có sẵn thì còn
cho phép người dùng tạo mới hoặc tùy chỉnh các kiểu định
dạng theo ý muốn cá nhân..
• Các đọc tài liệu
- Title -> Keyword -> Abstract -> Table of contents
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU I.
Kết cấu của đề cương nghiên cứu • Tên đề tài:
Phần mở đầu/ Lời mở đầu Kết cấu và nội dung
Ý tưởng Thống nhất ý kiến -> Tổng quan -> Vấn đề/khoảng
Thực tiễn trống -> “Tên”
• Lưu ý khi đặt tên đề tài
1. Nên đặt tên đề tài có yếu tố mới – cái mới phải toát lên được cái
tên (tạo sự tò mò), điểm mới trong nghiên cứu là gì? Điểm mới: Lý thuyết Ứng dụng Cũ Cũ • Cũ thật • Mới giả (đã xuất hiện trên thế giới nhưng Việt Nam chưa biết -> Đọc hiểu -> đem về báo cáo ở Việt Nam) Cũ Mới Mới Cũ • Mới một phần (mô hình/phương pháp…) • Mới hoàn toàn Mới Mới • Mới một phần Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng
2. Phải nói lên được nội dung chính của nghiên cứu
3. Được hiểu thống nhất một nghĩa
4. Không bao giờ sử dụng chữ viết tắt
5. Không nên đặt tên đề tài quá dài (>20 từ)
6. Không nên đặt tên đề tài như một phát biểu, chân lý
• Tránh một số lỗi khi đặt tên đề tài:
1. Đề tài quá rộng, tổng quát, hoặc quá hẹp, quá cụ thể
2. Khó tiếp cận, khó tiến hành, không phù hợp chuyên môn
3. Khó có những phân tích phân định đúng sai, kết quả nghiên cứu không rõ ràng
4. Vượt quá khả năng của người nghiên cứu
5. Đề tài không nên đặt bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin
Ví dụ: Thử bàn về…, góp bàn về…, vài suy nghĩ về, …
• Phần mở đầu
Bao gồm: (cấu trúc của sinh viên)
- Tính cấp thiết của đề tài (thuyết phục người đọc -> vì sao
chọn đề tài) (ví như đôi mắt)
Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào Việt Nam
1. Giải thích thuật ngữ: FDI là…
2. Tầm quan trọng của chủ đề nghiên cứu/vấn đề
nghiên cứu (trên thế giới/Việt Nam) – càng vĩ mô càng tốt (1/3-1/2 trang)
Lập luận/dữ liệu minh họa, minh chứng chứng
mình cho tầm quan trọng này
3. “Điểm mới của nghiên cứu”: Đánh giá chung kết
quả (tổng quan tài liệu) -> không phải tổng quan tài liệu (1/2-3/4 trang)
Đánh giá các nghiên cứu khác: + Các yếu tố nào + Phương pháp gì
+ Dữ liệu, ứng dụng gì
+ Các nghiên cứu khác có hạn chế gì (giới hạn)
=>Điểm mới (cái khắc phục hoặc mở rộng)
4. Vấn đề thực tiễn cần giải quyết tại không gian nghiên cứu, …
a. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu: Trả lời câu hỏi “nghiên cứu đạt được cái gì?”
Chỉ nên có 1-2 mục tiêu
- Nhiệm vụ: các nội dung cần làm để đạt được mục tiêu nghiên cứu
Mục đích: chung chung, dài hạn
Mục tiêu: Cụ thể ngắn hạn
Ví dụ: Xác định “được” các yếu tố…Việt Nam
- Đề xuất được một số giải pháp/ kiến nghị nhằm góp phần
thúc đẩy thu hút Việt Nam
- Là cơ sở lý thuyết về các yếu tố FDI
- Xây dựng mô hình đánh giá FDI
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng FDI vào Việt Nam
- Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp… Việt Nam b. Câu hỏi nghiên cứu
- Phải hướng tới mục tiêu hoặc nhiệm vụ nghiên cứu
- Trả lời câu hỏi nghiên cứu đạt được mục tiêu đặt ra
Ví dụ: Yếu tố nào ảnh hưởng… Việt Nam?
Thực trạng thu hút FDI…Việt Nam trong giai đoạn 2015- 2020 như thế nào?
Cần có giải pháp gì để góp phần…Việt Nam?
c. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: “nghiên cứu cái gì” – là những
hiện tượng, vấn đề nghiên cứu thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Khách thể nghiên cứu: “nghiên cứu ai” những các nhân,
nhóm xã hội chứa đựng vấn đề nghiên cứu
+ Đối tượng khảo sát là một phần của khách thể, có thể
khảo sát một phần hoặc toán bộ khách thể. - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian Không Nội dung gian
Thời gian: Hiện tượng/thực trạng: 2015-2020 vì sao?
Giải pháp (đúng trong một giai đoạn nào đó): 2020- 2025 -> 2030 Không gian: Việt Nam Hà Nội và HCM: vì sao? Nội dung: Công dụn g Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
d. Phương pháp nghiên cứu (nếu có)
e. Đóng góp của đề tài
Đóng góp về mặt lý luận
f. Kết cấu của đề tài Liệt kê tên các chương
Tóm tắt về nội dung từng chương