Chiến Tranh Lạnh - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Quan hệ đồng minh Liên Xô- Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển thành mâu thuẫn đối đầu. -Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô- Mĩ

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiến Tranh Lạnh - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Quan hệ đồng minh Liên Xô- Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển thành mâu thuẫn đối đầu. -Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô- Mĩ

32 16 lượt tải Tải xuống
CHIẾN TRANH LẠNH
I.Nguồn gốc
Quan hệ đồng minh Liên Xô- Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển thành mâu thuẫn
đối đầu.
-Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô- Mĩ :
Liên Xô: + Duy trì hoà bình, an ninh thế giới
+ Bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội
+ Đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới
Mĩ: + Chống phá Liên Xô và các nước XHCN
+ Đẩy lùi phong trào cách mạng thế giới
+ Thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới
-Mĩ lo ngại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản, phong trào cách mạng thế giới=> tìm
mọi cách chống phá: + Ảnh hướng lớn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới
+ Thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Đông Âu=> hệ thống xã hội
chủ nghĩa hình thành
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc=> hệ thống CNXH nối liền từ Âu sang Á
-Sau chiến tranh Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, độc quyền về vũ khí nguyên tử
2. Biểu hiện
-Khời đầu chính sách chống Liên Xô là thông điệp của Tổng thống Truman(3/1947) khẳng định
sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ=> đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD
cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì=> khời đầu tình trạng chiến tranh lạnh.
-Tháng 6/1947,Mĩ thực hiện” kế hoạch Macsan” nhằm: giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế,
tập hợp các nước này vào liên minh quân sự chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
-Tháng 4/1949, Mĩ cùng 11 nước phương Tây kí hiệp ước thành lập” Tổ chức hiệp ước Bắc Đại
Tây Dương” (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
Liên Xô
-Tháng1/1949, Liên Xô cùng các nước Đông Âu thành lập” Hội đồng tượng trợ kinh tế” (SEV).
Mục đích của SEV là hợp tác và giúp đỡ giữa các nước XHCN về kinh tế, khoa học- kĩ thuật.
- Tháng5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập “ Tổ chức Hiệp ước Vacsava” (Liên minh
chính trị- quâ sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN ở Châu Âu.
=> Sự ra đời của NATO và Vacsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực=> Chiến tranh
lạnh bao trùm
3. Bản chất của Chiến tranh lạnh
-Là” chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” nhưng thế giới” luôn ở trong tình trạng chiến
tranh”
-Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô làm trụ
cột
-Diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu
cường Liên Xô- Mĩ
4. Hậu quả
-Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu tác động và chi phối quan hệ quốc tế suốt nửa
sau thế kỉ XX
-Gây nên một số cuộc chiến tranh cục bộ( Mĩ xâm lược Việt Nam)
-Dẫn đến một số quốc gia, dân tộc bị chia cắt: Đức, Triều Tiên,..
-Các quốc gia dân tộc bị lôi kéo, tham gia vào các liên minh chính trị- quân sự, kinh tế, cuộc
chạy đua vũ trang… của 2 phe
-Làm suy giảm sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Mĩ và Liên Xô
-Tạo ra những khó khăn trong việc giải quyết những vẫn đề chung của thế giới: bệnh dịch, ô
nhiễm môi trường, khủng bố,..
-Góp phần làm hệ thống XHCN xói mòn, tan rã và sụp đổ
| 1/2

Preview text:

CHIẾN TRANH LẠNH I.Nguồn gốc
Quan hệ đồng minh Liên Xô- Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển thành mâu thuẫn đối đầu.
-Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô- Mĩ :
Liên Xô: + Duy trì hoà bình, an ninh thế giới
+ Bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội
+ Đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới
Mĩ: + Chống phá Liên Xô và các nước XHCN
+ Đẩy lùi phong trào cách mạng thế giới
+ Thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới
-Mĩ lo ngại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản, phong trào cách mạng thế giới=> tìm
mọi cách chống phá: + Ảnh hướng lớn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới
+ Thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Đông Âu=> hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc=> hệ thống CNXH nối liền từ Âu sang Á
-Sau chiến tranh Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, độc quyền về vũ khí nguyên tử 2. Biểu hiện
-Khời đầu chính sách chống Liên Xô là thông điệp của Tổng thống Truman(3/1947) khẳng định
sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ=> đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD
cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì=> khời đầu tình trạng chiến tranh lạnh.
-Tháng 6/1947,Mĩ thực hiện” kế hoạch Macsan” nhằm: giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế,
tập hợp các nước này vào liên minh quân sự chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
-Tháng 4/1949, Mĩ cùng 11 nước phương Tây kí hiệp ước thành lập” Tổ chức hiệp ước Bắc Đại
Tây Dương” (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu. Liên Xô
-Tháng1/1949, Liên Xô cùng các nước Đông Âu thành lập” Hội đồng tượng trợ kinh tế” (SEV).
Mục đích của SEV là hợp tác và giúp đỡ giữa các nước XHCN về kinh tế, khoa học- kĩ thuật.
- Tháng5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập “ Tổ chức Hiệp ước Vacsava” (Liên minh
chính trị- quâ sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN ở Châu Âu.
=> Sự ra đời của NATO và Vacsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực=> Chiến tranh lạnh bao trùm
3. Bản chất của Chiến tranh lạnh
-Là” chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” nhưng thế giới” luôn ở trong tình trạng chiến tranh”
-Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô làm trụ cột
-Diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô- Mĩ 4. Hậu quả
-Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu tác động và chi phối quan hệ quốc tế suốt nửa sau thế kỉ XX
-Gây nên một số cuộc chiến tranh cục bộ( Mĩ xâm lược Việt Nam)
-Dẫn đến một số quốc gia, dân tộc bị chia cắt: Đức, Triều Tiên,..
-Các quốc gia dân tộc bị lôi kéo, tham gia vào các liên minh chính trị- quân sự, kinh tế, cuộc
chạy đua vũ trang… của 2 phe
-Làm suy giảm sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Mĩ và Liên Xô
-Tạo ra những khó khăn trong việc giải quyết những vẫn đề chung của thế giới: bệnh dịch, ô
nhiễm môi trường, khủng bố,..
-Góp phần làm hệ thống XHCN xói mòn, tan rã và sụp đổ