Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa | Tiểu luận đường lối quốc phòng an ninh

Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân  dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác  chiến của các binh đoàn chủ lực. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu  tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để  giành thắng lợi trong chiến tranh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH
-----------------------------
TI U LU N
ĐƯỜ NG L I QU C PHÒNG AN NINH
ĐỀ TÀI
CHIN TRANH NHÂN DÂN B O V T QUC
VIT NAM XÃ HI CH NGHĨA”
Sinh viên: Đinh Thị Đài Trang
Mã s sinh viên: 2151040056
Lp: TRUYN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
41
Hà nội, Tháng 12 năm 2021
2
MC L C
M ĐẦU ........................................................................................................................ 3
NI DUNG .................................................................................................................... 4
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
QUỐC ......................................................................................................................... 4
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ................... 4
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân n Việt Nam bảo vệ Tổ quốc ......... 8
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC .................................................................................................................. 9
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực ................................................ 9
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là
chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng
lợi trong chiến tranh ............................................................................................ 10
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt ...................................................................... 13
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh
càng mạnh ............................................................................................................. 13
5. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo
loạn ........................................................................................................................ 14
6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực
tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân
tiến bộ trên thế giới .............................................................................................. 14
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO
VỆ TỔ QUỐC ......................................................................................................... 15
1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân ......................................................... 15
2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân ...................................................... 16
3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn
lật đổ từ bên trong ............................................................................................... 17
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 17
TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 17
3
M U ĐẦ
Dân t c Vi t Nam có th ng v c sóng gió c a m đứ ững trướ ấy nghìn năm lịch
s n ngày hôm nay mđế t phn l n là nh vào truy n th ng d ng binh d a vào
sc mnh của ông cha nay được chúng ta tiếp tc kế th ế a. Chi n tranh thế gi i
th hai k t thúc v i chi n th ng c ng minh c m nh quân s t nhân ế ế ủa phe đồ , s
dân ngày càng đượ ẳng định, đây là bài học kh c cho rt nhi u qu c gia trên th ế
gii và Việt Nam cũng không phả ệ. Do đó, ngay từ đầu Đải ngoi l ng và nhà
nước ta đã quán triệt tư tưởng: xây d ng l ực lượng vũ trang toàn dân để tiến
hành chi n tranh nhân dân b o v T ế quc xã h i ch nghĩa trở thành kim ch
nam trong đường l i quân s c ủa nước nhà.
Sc m nh quân s c a m i quc gia có th được nhìn nhn t nhi ều góc độ
khác nhau, chính do xu t phát t m ục đích, tính chất s dng khác nhau. Sc
mnh quân s c gia c a chúng ta bao g m t ng th các l ng v t ch t và qu ực lượ
tinh th n c ủa đất nước. Sc mnh y d a vào toàn dân, l y l ực lượng vũ trang
ba th quân làmng c ốt, và được đặt dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng Cng sn
Vit Nam,là mt cu c chi ến tranh mang tính hiện đại và chính nghĩa. Bởi vic
xây d ng và s d ng s c m nh quân s c gia c a chúng ta không có m qu c
đích chính trị nào khác ngoài mục đích tự v cách m ng, nh m b o v c lđộ p t
do c a dân t c, b o v c lđộ p ch quyn, thng nht toàn v n lãnh th c ủa đất
nước, b o v ng, b o v Đả chế đ xã hi ch nghĩa, bảo v nhân dân và mi
thành qu c a cách m ng.
S tht l ch s cũng đã chứng minh “chiến tranh nhân dân b o v T quc
Vit Nam xã h i ch nghĩa” là con đường đúng đắn giúp dân t t qua ộc ta vượ
được nhng thách thức chông gai, đi từ ợi này đế thng l n nhng th ng l i khác.
ếChi n tranh có th kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà N i,
Hi Phòng và m t s thành ph , xí nghi p có th b tàn phá, song nhân dân Vit
Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lp, t do”. T phương châm
"Toàn dân, toàn di ng k và t lện, trườ ực cánh sinh" cho đến vi c xây d ựng “thế
trận lòng dân” vững chc hay k t h t hế ợp đoàn kế ậu phương cùng tiền tuyến,
Đảng đã lãnh đạo nhân dân t qua thế “ngàn cân treo sợi tóc” để min Bc
bước những bước đi đầu tiên lên ch nghĩa xã hội, soi rõ đường li kháng chiến
chồng Mĩ để ải phóng…và còn vô vàn nhữ min Nam gi ng thành t u v vang
khác đã được ghi tc trong nh ng trang vàng l ch s .
4
Mt khác, qua 35 năm đổ ệt Nam đại mi, Vi t nhng thành t u quan tr ng
trong công cu c phát tri n kinh t - xã h i. T m ế t nn kinh tế nông nghip lc
hu v i 90% dân s làm nông nghi ệp, đất nước rơi vào tình cảnh khng hong
kinh t sau chiế ến tranh, Việt Nam đ ựng được cơ sởã xây d vt ch - k t thut, h
tng kinh t - xã h i, tế ạo ra môi trường thu hút ngun lc xã h i cho phát tri n,
đất nước thoát kh i kh ng ho ng. Di n m o kinh t - xã h i có nhi ế ều thay đổi,
kinh t duy trì t ng khá, ti m l c và quy mô n n kinh t ế ốc độ tăng trưở ế tăng lên
(đạt ngưỡng thu nh i sập trung bình); đờ ng nhân dân từng bước được ci thin;
tình hình chính tr - xã h i ổn định; đồng thi to ra nhu c ng l c phát ầu và độ
trin cho tt c các lĩnh vự ủa đờc c i sng xã h i, n i b t là: Các l nh v ĩ ực văn
hóa, xã h i ti p t ế c phát tri i sển, đờ ng v t ch t và tinh th n c ủa nhân dân được
ci thi n rõ r t. Qu ốc phòng, an ninh được tăng cường. Kiên quy t, kiên trì bế o
v v ng ch ắc đc lp, ch quy n, toàn v n lãnh th c a T c; gi v ng môi qu
trường hòa bình để ển đất nướ phát tri c…
Tuy nhiên trong b i c nh qu c t , khu v c có nh ng di n bi n h t s ế ế ế c
nhanh chóng, ph c t ạp, khó lường và tình hình trong nước không ít khó khăn,
thách th c, Vi ệt Nam cũng phải đối m t v i nh ng th l ế ực thù địch ngày mt
tinh vi khó lườ con đường quá độ đi lên xã hộ nghĩa của đấng gây cn tr i ch t
nước. Điều này đòi hỏi chúng mt l n n a ph i v n d ng s c m nh l n lao c a
“chiến tranh nhân dân” để có th bo v chính quy n, thành qu Cách m ng quý
giá c a th h ế đi trước đồng thi xây d ng ki n thi c ngày m ế ết đất nướ ột văn
minh giàu đẹp, nâng cao địa v ca Việt Nam trên trường quc tế.
NI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
QUỐC
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
1.1. Mục đích của chiến tranh nhân dân
* Khái niệm: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực
của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược
lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.
* Nội hàm của khái niệm:
- Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng các tiềm lực của đất
nước: Tiềm lực tự nhiên (đất đai, khoáng sản, rừng biển...) và tiềm lực con người
5
(sức khỏe, trí tuệ, truyền thống, văn hóa...).
- Tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính , an ninh
thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; đó chính các tiềm
lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ tiềm
lực quân sự, an ninh.
- , Nhằm mục đích: Đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách
mạng nước ta. Thực chất đây chính là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo
vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ lợi ích quốc
gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nền văn hoá; giữ
vững ổn định chính trị môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
- Đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam: Được xác định trong Nghị
quyết số 28/NQ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (Khóa XI) về -
"Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới" đó là:
+ Đối tác: Là "Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng
quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác".
+ Đối tượng: "bất kỳ thế lực nào âm động chống phá u hành
mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
=> Trong tình hình diễn biến nhanh chóng và phức tạp hiện nay, cần có cách
nhìn biện chứng: Trong mỗi đối tượng vẫn thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác;
trong mỗi đối tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh”.
- Vận dụng quan điểm của Đảng về đối tác, đối tượng trong xem xét, nhận
định về đối tượng tác chiến: Là chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động
hành động phá hoại, xâm ợc lật đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến
lược "Diễn biến hoà bình" bạo loạn lật đổ để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta
sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
+ Đối tượng tác chiến của Quân đội ta là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động có hành động phá hoại, xâm lược lật đổ cách mạng.
+ Chúng đang quyết liệt thực hiện chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn
lật đ để xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, xóa bỏ chủ nghĩa
xã hội ở nước ta.
+ Sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có
thời cơ.
=> Trong xu thế hội nhập hiện nay việc phân biệt giữa đối tượng, tác chiến
đối tác làm ăn cần phải cụ thể, tỉ mỉ, phân tích dưới nhiều góc độ, tránh quan
6
điểm phiến diện, Do vậy phải phân biệt rõ đối tượng tác chiến và đối siêu hình.
tác làm ăn chứ không thể cho cả đối tượng và đối tác là một.
Thực tế đã cho thấy đây là một bài học quý giá dành cho cả Đảng nhân
dân cả nước vào thời điểm năm 2014. Khi phía Trung Quốc có hành động ngang
nhiên lắp đặt giàn khoan HD 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam -
trên Biển Đông. Động thái đáng quan ngại và vi phạm luật Biển Việt Nam đã gây
bức xúc, phẫn nộ cho người dân yêu nước trên khắp lãnh thổ. Nhiều nơi đã phát
động những cuộc biểu tình phản đối, tẩy chay hành động của Trung quốc như Hà
Nôi, Huế, Bình Dương, Thanh Hoá.
Người dân biểu tình ở Bình Dương
Tuy nhiên, lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân, những thế lực thù địch đã
lôi kéo, tuyên truyền những tưởng tiêu cực khiến cho những cuộc biểu tình dần
chuyển thành bạo động, cướp bóc, phá hoại tài sản vào những doanh nghiệp, công
ty Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc hoạt động địa phương. Điều
này đã gây nhiều thiệt hại cho cả đôi bên và tiếp tay cho âm mưu của kẻ thù và
ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình an ninh trật tự ở một số tỉnh thành trong thời
gian dài.
7
Một công ty Hàn Quốc bị vạ lây đã phải căng cờ để tránh tổn thương
(Nguồn ảnh: Nguyệt Triều, https://vnexpress.net/nhieu- -kich-dong-cong-ke
nhan-trong-cuoc-bieu-tinh-phan-doi-trung-quoc-2990053.html )
- Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta.
+ Âm mưu: Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự
từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp
với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận Lực lượng tham gia với quân .
đông, vũ khí trang bị hiện đại.
+ Thủ đoạn:
Giai đoạn đầu: Bao vây, phong toả sau sử dụng hoả lực nh bất ngờ, ồ ạt.đá
Giai đoạn thực hành tiến công xâm lược: ó thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn C
lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính
trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
- Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
+ Mạnh: ưu thế tuyệt đối vsức mạnh quân sự, kinh tế, tiềm lực khoa
học công nghệ; ó thể lôi kéo c được đồng minh, khống chế ợc các tổ chức quốc đư
tế, lập ợc căn cứ quân sự trên một số nước gần ta; ấu kết với bọn phản động đư c
trong nước thực hiện trong đánh ra, ngoài nh vào. đá
+ Yếu: Tiến hành chiến tranh phi nghĩa bị nhân loại phản đối; dân tộc ta có
truyền thống yêu nước, chống xâm lược; địa hình, thời tiết Việt Nam phức tạp tạo
khó kh n cho ă địch triển khai lực lượng, ph ng tiện chiến tranh; chi phí cho chiến ươ
8
tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao rất tốn kém.
2. Tính cht, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ T quốc
2.1. Tính chất
- Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang
ba thứ quân làmng cốt, dưới sự ãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.l
- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ độc lập tự
do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân thành
quả của cách mạng.
- cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về khí, trang bị, tri
thức và nghệ thuật quân sự).
=> Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3
tính chất cơ bản để phân biệt với các cuộc chiến tranh khác. Nổi bật, đây là cuộc
chiến tranh của nhân dân, do nhân dân, nhân dân; cuộc chiến tranh chính
nghĩa, tự vệ mang tính hiện đại dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới có những đặc điểm cơ bản sau:
- Trong bối cảnh quốc tế nhiều diễn biến phức tạp, chúng ta tiến hành
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, nhằm góp phần thực hiện những mục tiêu
lớn của thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Do vậy,
chúng ta có thể tập hợp, động viên và phát huy cao độ, đông đảo được sức mạnh
của toàn dân cả nước, chung sức đánh giặc.
- Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến
tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình chính,
nhưng đồng thời cũng được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài người tiến
bộ trên thế giới, tạo sức mạnh tổng hợp của quốc gia và quốc tế, dân tộc và thời
đại để đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong
suốt quá trình chiến tranh. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực
hiện phương châm chiến lược đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy chiến tranh
có thể lớn và ác liệt ngay từ đầu. Kết hợp tiến công hoả lực với tiến công trên bộ,
tiến công từ bên ngoài kết hợp với bạo loạn lật đổ bên trong và bao vây phong
toả đường không, đường biển đường bộ để nhằm tới mục tiêu chiến lược trong
thời gian ngắn.
9
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh
tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
=> Như vậy, chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc hội chủ
nghĩa trong tình hình mới có 4 đặc điểm bản, 4 đặc điểm trên thể hiện sự đoàn
kết, tính chủ động và mục đích của chúng ta trong chiến tranh, đó là ta phải bảo
vệ được độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ ,
nghĩa; đồng thời, qua đặc điểm chúng ta cũng thấy được tính khẩn trương, phức
tạp, quyết liệt của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa
trong tình hình mới.
II. QUAN ĐIỂM CỦA Đ TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ ẢNG
TỔ QUỐC HIỆN NAY
Từ trong thực tiễn, Đại hội XII của Đảng tiếp tục nhận định: Tình hình chính
trị - an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến rất phức tạp, khó lường; tình
trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đột
sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh
mạng... tiếp tục diễn ra gay gắt nhiều khu vực. Do đó, ếu đất nước phải đối n
mặt với một cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù, chúng ta cần nắm vững
một số quan điểm cơ bản của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, như sau.
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực
1.1. Vị trí: Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu
sắc trong chiến tranh. Khẳng định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì
dân với tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng
hợp trong cuộc chiến tranh.
1.2. Nội dung thể hiện:
- Trong điều kiện mới, ta vẫn phải "lấy nhỏ thắng lớn", "lấy ít địch nhiều",
để đánh thắng những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng ta không chỉ dựa
vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến
tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc
- Động viên t àn dân đánh giặc, chúng ta phải động viên tổ chức quần o
chúng cùng lực lượng vũ trang nhân dân trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu
chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Đánh giặc bằng mọi thứ ktrong
tay, bằng những cách đánh độc đáo, sáng tạo...
+ Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm
10
nòng cốt Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và ân quân tự vệ.: d
• Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt cho toàn
dân đánh giặc trên chiến trường cả nước.
• Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ làm nòng cốt cho phong trào chiến
tranh nhân dân ở địa phương.
• Dân quân tự ệ làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở; v
=> Kết hợp tác chiến của lực lượng trang địa ph ng với tác chiến của các ươ
binh đoàn chủ lực nhằm xây dựng thế trận toàn dân làm cho kẻ địch đi đến đâu
cũng gặp schống trả của quân ta. Bộ đ địa ph ng dân quân tự vệ đánh làm ội ươ
tiêu hao dần sinh lực địch; bộ đội chủ lực đánh những trận đánh lớn ý nghĩa
quyết định trên chiến trưng
- Tiến hành chiến tranh toàn dân, đó truyền thống, đồng thời là quy luật
giành thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta chống những kẻ thù xâm lược lớn
mạnh hơn ta nhiều lần. Tổ tiên ta đã tiến hành chiến tranh nhân dân để đánh thắng
các triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược, cũng như dưới sự lãnh đạo của
Đảng, dân tộc ta đã đánh thắng thực dân Pháp đế quốc M xâm lược. Ngày
nay, chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống ấy lên một trình độ mới phù
hợp với điều kiện mới, thực hiện chiến tranh toàn dân đánh thắng cuộc tiến công
xâm lược của địch.
1.3. Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất
là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng
- Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn
diện, đặc biệt là chất lượng chính trị
- Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến
tranh gần đây trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao
mới
- y dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc... thực chất
là xây dựng các tiềm lực trong khu vực phòng thủ.
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân
sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân
sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành
thắng lợi trong chiến tranh
2.1. Vị tr í: Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và
hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
11
2.2. Nội dung:
- Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất tinh
thần của quốc gia, nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa,
tự vệ, cách mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh
bại chiến tranh tổng lực của địch, chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt trận:
Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế văn hoá tư tưởng. Mỗi mặt trận đấu tranh ,
đều có vị trí quan trọng của .
+ Mặt trận quân sự: Là mặt trận quyết liệt nhất, thực hiện tiêu diệt sinh lực,
phá huỷ ph ng tiện chiến tranh của địch, quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến ươ
tranh, tạo , tạo thế cho các mặt trận khác phát triển.đà
+ Mặt trận chính trị: Nhằm cổ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ
sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự. Ngoài ra,
còn vận động làm tan dã hàng ngũ ca giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp
nhất tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh.
+ Mặt trận ngoại giao: Có vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của
nhân dân ta, phân hoá, lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến. Mặt khác, mặt
trận ngoại giao kết hợp với mặt trận quân sự, chính trị tạo ra thế có lợi để kết thúc
chiến tranh càng sớm càng tốt.
+ Mặt trận kinh tế: hoạt động sản xuất vật chất bảo đảm cho lực lượng
vũ trang chiến đấu.
+ Mặt trận văn hóa tư tưởng: Hoạt động đấu tranh bảo vệ nền tảng văn hóa,
tư tưởng của ta trước sự chống phá của kẻ thù.
- Tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ
cho nhau tạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng ợi trên chiến trường l
cùng với đấu tranh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho
cuộc chiến tranh
Ta thể thấy sức mạnh tổng hợp các mặt trận của chiến tranh nhân dân
Việt Nam được thể hiện rất qua các khẩu hiệu, phong trào thi đua của hậu
phương lớn miền Bắc đối với chiến trường lớn miền Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. "Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho
được độc lập”, “Tất cả vì tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
12
(Nguồn ảnh: hanoimoi.com)
Vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa dốc sức người, sức của chi viện chiến
trường miền Nam. Bom đạn ác liệt của kthù vẫn không làm lay chuyển được
tinh thần ý chí của nhân dân miền Bắc tất cả miền Nam ruột thịt. Những
năm tháng ấy, hậu phương lớn miền Bắc đã động viên một nguồn nhân lực trên 3
triệu người phục vụ chiến tranh (chiếm trên 12% số dân miền Bắc), trong đó gia
nhập quân đội trên 1,5 triệu người. Ở miền Bắc có tới trên 70% số hộ gia đình có
người thân chiến đấu trên các chiến trường; trên đồng ruộng, phụ nữ chiếm trên
63% trong số lao động trực tiếp, để nam giới đi đánh giặc, cứu nước. Ngoài nhân
lực, hậu phương lớn miền Bắc đã chi viện cho miền Nam trên 700.000 tấn vật
chất, trong đó có trên 180.000 tấn vũ khí, trang bị kỹ thuật
- Truyền thống và kinh nghiệm của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước
trong lịch sử ông cha ta cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng, chứng tỏ nhân dân
ta đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều mặt
nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận quân sự, nhờ đó nhân
dân ta đã giành được thắng lợi, giành và giữ nền độc lập dân tộc
- Tình hình thế giới ngày nay diễn biến phức tạp và có những thay đổi sâu
sắc, đất nước đứng trước những thuận lợi mới những thách thức mới đòi hỏi
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng nỗ lực phấn đấu làm thất bại âm mưu và các
mục tiêu chiến lược của địch, giành thắng lợi toàn diện cho chiến tranh
2.3. Biện pháp:
- Đảng phải đường lối chiến lược, sách lược đúng, tạo thế và lực cho tng
mặt trận đấu tranh tạo nên sức mạnh tổng hợp, trước mắt đấu tranh làm thất bại
chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
+ Quan điểm, phương châm, biện pháp đấu tranh chống "Diễn biến hoà
13
bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; đặc biệt quyết tâm chống "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ của Đảng ta.
+ Động viên sức mạnh của toàn dân tiến hành đấu tranh trên các mặt trận
khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
- Phải vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp
trên từng mặt; đồng thời có nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận
đấu tranh trong từng giai đoạn cũng nquá trình phát triển của chiến tranh.
Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên
chiến trường yếu tố quyết định để kết thúc chiến
3. Chuẩn bị mi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt
3.1. Vị trí: Đây là quan điểm thể hiện tinh thần chủ động của ta đối với cuộc
chiến tranh chống xâm lược; đồng thời cũng là mong muốn chính đáng của Đảng
và nhân dân ta.
3.2. Nội dung, giải pháp:
- Kẻ thù xâm lược nước ta nước lớn, quân đông, trang bị vũ khí,
thuật cao, có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần. Chúng dựa vào sức
mạnh quân sự ưu thế áp đảo đối với ta để thực hiện "đánh nhanh, giải quyết
nhanh" theo học thuyết tác chiến "không biển" nhằm đạt mục đích chiến - bộ -
tranh xâm lược
- Trước hết ta phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực
đủ sức đánh được lâu dài, ra sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, chủ động đối phó
và giành thắng lợi trong thời gian cần thiết.
+ Ta phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực. Thực chất
chủ động chuẩn bị các tiềm lực: Chính trị - tinh thần; kinh tế và khoa học, công
nghệ từ trong thời bình; có kế hoạch cho thời chiến.
- Dồn sức để rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt. Ta kiên quyết ngăn chặn địch không cho chúng mở rộng để thu hẹp
không gian của chiến tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch
trong điều kiện chiến tranh mở rộng
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra
sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng
đánh càng mạnh
4.1. Vị trí: Đây kinh nghiệm đồng thời cũng truyền thống chống giặc
ngoại xâm của nhân dân ta.
4.2. Nội dung, giải pháp:
14
- Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc, cuộc chiến đó sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu. Quy mô chiến
tranh, thương vong về người, tiêu hao về vật chất kĩ thuật sẽ rất lớn, nhu cầu bảo
đảm cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân đòi hỏi cao và khẩn trương.
- Muốn duy trì được sức mạnh để đánh thắng kẻ thù xâm lược, ta cần phải
có tiềm lực kinh tế quân sự nhất định bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi.,
vậy trong chiến tranh ta phải:
+ Vừa kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản xuất bảo đảm nhu cầu vật
chất kĩ thuật cho chiến tranh, ổn định đời sống nhân
+ Ta phải thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong chiến tranh, lấy của
địch đánh địch, giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta, không ngừng tăng thêm tiềm
lực của chiến tranh, càng đánh càng mạnh
5. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây
bạo loạn
5.1. Vị trí: Đây là giải pháp nhằm ngăn chặn sự câu kết giữa thù trong với
giặc ngoài, bảo đảm không để kđịch kết hợp giữa tiễn công quân sự từ bên ngoài
vào với nổi dậy, bạo loạn từ bên trong.
5.2. Nội dung, giải pháp:
- Hiện nay kẻ địch đang đẩy mạnh chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn
lật đổ để chống phá cách mạng nước ta.
- Nếu chiến tranh nra, địch sẽ tăng cường đánh pta bằng nhiều biện
pháp: Tiến hành chiến tranh tâm lí, chiến tranh gián điệp, lợi dụng dân tộc, tôn
giáo, các tổ chức phản động chống đối đểch động, chia rẽ, làm mất ổn định
chính trị hậu phương để phối hợp với lực lượng quân sự tiến công tngoài
vào.
- Vì vậy, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn
áp mọi âm mưu hành động phá hoại của địch hậu phương ta, bảo đảm an
ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc hậu phương, giữ
vững sự chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến càng đánh càng mạnh, càng
đánh càng thắng.
6. Kết hợp sức mnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự
lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân
dân tiến bộ trên thế giới
6.1. Vị trí: Đây là giải pháp nhằm phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của
dân tộc với sức mạnh của thời đại.
6.2. Nội dung, giải pháp:
15
- Cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và vô nhân đạo sẽ bị nhân
dân tiến bộ trên thế giới phản đối.
+ Tất cả các nước, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,
đều có chủ quyền quốc gia.
+ Tôn trọng chủ quyền quốc gia một nguyên tắc bản của luật pháp quốc
tế. Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền
giữa các quốc gia; không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm
phạm chủ quyền của một quốc gia khác.
=> Cuộc chiến tranh xâm lược của địch vi phạm Hiến chương Liên hợp
quốc; đi ngược lại xu thế “hòa bình, hợp tác, phát triển” trên thế giới ý chí,
nguyện vọng của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Do đó, sẽ bị nhân dân tiến bộ trên
thế giới phản đối
- Đoàn kết mở rộng quan hệ tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chung
hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước có quân xâm lược.
+ Được thể hiện qua đường lối đối ngoại của Đảng Nhà nước ta, đó
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa ph ng hóa, ươ đa dạng hóa quan
hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
+ Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước trên thế giới; đã
trong đó thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 3 quốc gia; đối tác
chiến lược với 13 quốc gia và đối tác toàn diện với 13 quốc gia.
=> Như vậy, trong tương lai nếu đất nước phải đối mặt với một cuộc chiến
tranh xâm lược mới của kẻ thù, chúng ta cần phải quán triệt và thực hiện nghiêm
túc sáu quan điểm chỉ đạo trên của Đảng ta. Sáu quan điểm trên có mối quan hệ
biện chứng, hữu cơ, tác động qua lại nhau; thực hiện tốt quan điểm này sẽ là
sở, điều kiện để thực hiện các quan điểm còn lại. Song quan điểm thứ Nhất về
“Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng trang địa phương với tác
chiến của các binh đoàn chủ lực uan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính là q
nhân dân sâu sắc trong chiến tranh. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh
tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO
VỆ TỔ QUỐC
1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
1.1. Khái niệm: Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức bố trí lực lượng
để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.
16
1.2. Nội dung giải pháp
- Thế trận chiến tranh bố trí rộng trên cả nước nhưng phải trọng tâm, trọng
điểm.
+ Thực chất tổ chức được thế trận chiến tranh nhân dân để kẻ địch đến
đâu cũng bị ta đánh trả
+ Tuy nhiên ta cũng phải tập trung xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân
có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải. Xuất phát từ truyề thống đánh giặc của
tổ tiên; từ đường lối quốc phòng, an ninh; từ nghệ thuật quân sự và tiềm lực của
ta nên ta phải chọn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào những vị trí trọng yếu
- Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh toàn diện, khả năng độc lập
tác chiến, đồng thời phối hợp với bộ đội chủ lực và đơn vị bạn đánh địch, liên tục
dài ngày, liên kết thành thế trận làng nước.
+ Chính là xây dựng các tiềm lực trong khu vực phòng thủ: ềm lực chính Ti
trị tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ và nhất là tiềm lực -
quốc phòng, an ninh.
+ Tăng cường khả năng phối hợp hiệp đồng tác chiến giữa các đơn vị để
đánh địch.
2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
- Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt.
+ Nội dung này xuất phát truyền thống đánh giặc của tổ tiên; từ nghệ thuật
quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch
sử... do đó khẳng định lực lượng tham gia chiến tranh kháng chiến chống xâm
lược là toàn dân
+ Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân
dân gồm ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và ân tự vệ Lực dân qu .
lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực
lượng quân sự.
+ Lực lượng quần chúng rộng rãi: Chính là nhân dân được tổ chức dưới các
hình thức đoàn thể, cơ quan, xí nghiệp...
+ Lực lượng quân sự: Được tổ chức chặt chẽ trong các đơn vị bộ đội thường
trực và đơn vị dự bị động viên.
- Lực lượng tra g nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi n
trọng cả số lượng và chất lượng, trong đó lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng
chính trị làm cơ sở.
17
+ Lực lượng vũ tra g nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện: Về tổ n
chức, biên chế; vũ khí trang bị; huấn luyện... song coi trọng về số lượng và chất
lượng trong đó coi trọng chất lượng chính; trong chất lượng đặc biệt đề cao
chất lượng chính trị của cán bộ, chiến sĩ coi đó là cơ sở, nền tảng để xây dựng -
các nội dung khác.
3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và
bạo loạn lật đổ từ bên trong
- Kẻ thù xâm lược nước ta thể sẽ sử dụng lực lượng tiến công từ bên ngoài
vào và bạo loạn, lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì vậy buộc ta
phải chủ động ngăn chặn ý đồ của chúng, không để kẻ địch cấu kết với nhau. Câu
kết giữa "thù trong, giặc ngoài" là một nội dung trong chiến lược "diễn biến hòa
bình", bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc các thế lực thù địch. Khi chiến
tranh xâm lược xảy ra ta phải chủ động phát hiện âm mưu, thủ đoạn chống phá
của các thế lực thù địch đối với nước ta, kịp thời tiến công ngay từ đầu. Xử lí
nhanh chóng, hiệu quả khi có bạo loạn xảy ra và l bảo vệ tốt chính trị nội bộ.uôn
- Trong quá trình chuẩn bị lực lượng vũ trang phải có kế hoạch, phương án
chiến đấu và được quán triệt tới mọi người, kết hợp giải quyết tốt các tình huống
chiến đấu diễn ra. Ngay từ thời bình ta phải chủ động xây dựng kế hoạch, phương
án chiến đấu thường xuyên quán triệt tới mọi người; đồng thời, chủ động luyện
tập các tình huống thể xảy ra, bảo đảm khi có chiến tranh xâm lược xảy ra mỗi
cán bộ, chiến sĩ đều thuần thục động tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được
KẾT LUẬN
Được s giành l y t b ống trong hòa bình mà ông cha ta đã đổ máu để ọn đế
quc th c dân,m ỗi thanh niên nên đề cao c nh giác v i nh ững âm mưu, thủ đoạn
ca k thù, nh m chia r ng,gây r i lo n, làm l ch l ẽ, kích độ ạc suy nghĩ về Đảng,
v c Vi t Nam xã h i ch nhà nướ nghĩa. Hãy luôn hướng suy nghĩ, tư tưởng ca
bn thân v ng, hãy t hào là m Đả ột con người t do và nh v những con người
đã mang lại cho ta ni m t do đó. Là mt thanh niên trong thời đại m i, l i là m t
sinh viên, tôi s ra s c h c t ng hi u bi t c a b n thân góp ph n thúc ập, đem nhữ ế
đẩy s phát tri n c ủa đất nước. Đồng th i xin góp m t ph n s c l c vào s nghi p
bo v t quc Vi t Nam xã h i ch nghĩa.
TÀI LI U THAM KH O
1. Giáo trình Giáo d c Qu c phòng An ninh. Nxb Giáo d c Vi t Nam
2. Di Chúc Ngày 10 - 1968 c a ch t ch H Chí Minh. 5
18
3. Báo Quân đội Nhân dân: https://www.qdnd.vn/ky-niem- -nam-130
ngay-sinh-chu-tich- -chi-minh/dang- -quyen-theo- -tuong-ho cam tu ho-
chi-minh/tu-tuong-ho-chi-minh- -chien-tranh-nhan-dan-618249ve (truy
cp 4:41 PM, 11/12/2021)
4. Báo VnExpress: https://vnexpress.net/doanh-nghiep-thiet-hai-nhieu-
ty-dong-vi-bieu-tinh-qua-khich-2990661.html (truy c p 10:23 AM,
12/12/2021)
5. Kênh ANTV: https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/hau-phuong-
lon-mien-bac-trong-khang-chien-chong- -109053.htmlmy (truy cp
21:08 PM, 15/12/2021)
| 1/18

Preview text:


HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH
-----------------------------
TIU LUN
ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG AN NINH ĐỀ TÀI
CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
VIT NAM XÃ HI CH NGHĨA”
Sinh viên: Đinh Thị Đài Trang
Mã s
sinh viên: 2151040056
L
p: TRUYN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 41
Hà nội, Tháng 12 năm 2021 1
MC LC
M ĐẦU ........................................................................................................................ 3
NI DUNG .................................................................................................................... 4
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
QUỐC ......................................................................................................................... 4
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ................... 4
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc ......... 8
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC .................................................................................................................. 9
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực ................................................ 9
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là
chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng
lợi trong chiến tranh ............................................................................................ 10
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt ...................................................................... 13
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh
càng mạnh ............................................................................................................. 13
5. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo
loạn ........................................................................................................................ 14
6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực
tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân
tiến bộ trên thế giới .............................................................................................. 14
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO
VỆ TỔ QUỐC ......................................................................................................... 15
1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân ......................................................... 15
2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân ...................................................... 16
3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn
lật đổ từ bên trong ............................................................................................... 17
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 17
TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 17 2
M ĐẦU
Dân tộc Việt Nam có thể đứng vững trước sóng gió của mấy nghìn năm lịch
sử đến ngày hôm nay một phần lớn là nhờ vào truyền thống dựng binh dựa vào
sức mạnh của ông cha nay được chúng ta tiếp tục kế thừa. Chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc với chiến thắng của phe đồng minh, sức mạnh quân sự từ nhân
dân ngày càng được khẳng định, đây là bài học cho rất nhiều quốc gia trên thế
giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Do đó, ngay từ đầu Đảng và nhà
nước ta đã quán triệt tư tưởng: xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân để tiến
hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trở thành kim chỉ
nam trong đường lối quân sự của nước nhà.
Sức mạnh quân sự của mỗi quốc gia có thể được nhìn nhận từ nhiều góc độ
khác nhau, chính do xuất phát từ mục đích, tính chất sử dụng khác nhau. Sức
mạnh quân sự quốc gia của chúng ta bao gồm tổng thể các lực lượng vật chất và
tinh thần của đất nước. Sức mạnh ấy dựa vào toàn dân, lấy lực lượng vũ trang
ba thứ quân làm nòng cốt, và được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam,là một cuộc chiến tranh mang tính hiện đại và chính nghĩa. Bởi việc
xây dựng và sử dụng sức mạnh quân sự quốc gia của chúng ta không có mục
đích chính trị nào khác ngoài mục đích tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự
do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi
thành quả của cách mạng.
Sự thật lịch sử cũng đã chứng minh “chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa” là con đường đúng đắn giúp dân tộc ta vượt qua
được những thách thức chông gai, đi từ thắng lợi này đến những thắng lợi khác.
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội,
Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt
Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Từ phương châm
"Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh" cho đến việc xây dựng “thế
trận lòng dân” vững chắc hay kết hợp đoàn kết hậu phương cùng tiền tuyến,
Đảng đã lãnh đạo nhân dân vượt qua thế “ngàn cân treo sợi tóc” để miền Bắc
bước những bước đi đầu tiên lên chủ nghĩa xã hội, soi rõ đường lối kháng chiến
chồng Mĩ để miền Nam giải phóng…và còn vô vàn những thành tựu vẻ vang
khác đã được ghi tạc trong những trang vàng lịch sử. 3
Mặt khác, qua 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt những thành tựu quan trọng
trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, đất nước rơi vào tình cảnh khủng hoảng
kinh tế sau chiến tranh, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ
tầng kinh tế - xã hội, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển,
đất nước thoát khỏi khủng hoảng. Diện mạo kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi,
kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên
(đạt ngưỡng thu nhập trung bình); đời sống nhân dân từng bước được cải thiện;
tình hình chính trị - xã hội ổn định; đồng thời tạo ra nhu cầu và động lực phát
triển cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nổi bật là: Các lĩnh vực văn
hóa, xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được
cải thiện rõ rệt. Quốc phòng, an ninh được tăng cường. Kiên quyết, kiên trì bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi
trường hòa bình để phát triển đất nước…
Tuy nhiên trong bối cảnh quốc tế, khu vực có những diễn biến hết sức
nhanh chóng, phức tạp, khó lường và tình hình trong nước không ít khó khăn,
thách thức, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thế lực thù địch ngày một
tinh vi khó lường gây cản trở con đường quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa của đất
nước. Điều này đòi hỏi chúng một lần nữa phải vận dụng sức mạnh lớn lao của
“chiến tranh nhân dân” để có thể bảo vệ chính quyền, thành quả Cách mạng quý
giá của thế hệ đi trước đồng thời xây dựng kiến thiết đất nước ngày một văn
minh giàu đẹp, nâng cao địa vị của Việt Nam trên trường quốc tế. NI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
1.1. Mục đích của chiến tranh nhân dân
* Khái niệm: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực
của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược
lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.
* Nội hàm của khái niệm:
- Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng các tiềm lực của đất
nước: Tiềm lực tự nhiên (đất đai, khoáng sản, rừng biển...) và tiềm lực con người 4
(sức khỏe, trí tuệ, truyền thống, văn hóa...).
- Tiềm lực quốc phòng, an ninh là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính
có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; đó chính là các tiềm
lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ và tiềm lực quân sự, an ninh.
- Nhằm mục đích: Đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù đối với cách
mạng nước ta. Thực chất ở đây chính là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và
nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo
vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ lợi ích quốc
gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; giữ
vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
- Đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam: Được xác định trong Nghị
quyết số 28/NQ-TƯ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (Khóa XI) về
"Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới" đó là:
+ Đối tác: Là "Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng
quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác".
+ Đối tượng: "bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá
mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
=> Trong tình hình diễn biến nhanh chóng và phức tạp hiện nay, cần có cách
nhìn biện chứng: Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác;
trong mỗi đối tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh”.
- Vận dụng quan điểm của Đảng về đối tác, đối tượng trong xem xét, nhận
định về đối tượng tác chiến: Là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có
hành động phá hoại, xâm lược lật đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến
lược "Diễn biến hoà bình" bạo loạn lật đổ để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và
sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
+ Đối tượng tác chiến của Quân đội ta là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động có hành động phá hoại, xâm lược lật đổ cách mạng.
+ Chúng đang quyết liệt thực hiện chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn
lật đổ để xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
+ Sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
=> Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc phân biệt giữa đối tượng tác chiến
và đối tác làm ăn cần phải cụ thể, tỉ mỉ, phân tích dưới nhiều góc độ, tránh quan 5
điểm phiến diện, siêu hình. Do vậy phải phân biệt rõ đối tượng tác chiến và đối
tác làm ăn chứ không thể cho cả đối tượng và đối tác là một.
Thực tế đã cho thấy đây là một bài học quý giá dành cho cả Đảng và nhân
dân cả nước vào thời điểm năm 2014. Khi phía Trung Quốc có hành động ngang
nhiên lắp đặt giàn khoan HD-981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam
trên Biển Đông. Động thái đáng quan ngại và vi phạm luật Biển Việt Nam đã gây
bức xúc, phẫn nộ cho người dân yêu nước trên khắp lãnh thổ. Nhiều nơi đã phát
động những cuộc biểu tình phản đối, tẩy chay hành động của Trung quốc như Hà
Nôi, Huế, Bình Dương, Thanh Hoá.
Người dân biểu tình ở Bình Dương
Tuy nhiên, lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân, những thế lực thù địch đã
lôi kéo, tuyên truyền những tư tưởng tiêu cực khiến cho những cuộc biểu tình dần
chuyển thành bạo động, cướp bóc, phá hoại tài sản vào những doanh nghiệp, công
ty Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc hoạt động ở địa phương. Điều
này đã gây nhiều thiệt hại cho cả đôi bên và tiếp tay cho âm mưu của kẻ thù và
ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình an ninh trật tự ở một số tỉnh thành trong thời gian dài. 6
Một công ty Hàn Quốc bị vạ lây đã phải căng cờ để tránh tổn thương
(Nguồn ảnh: Nguyệt Triều, https://vnexpress.net/nhieu-ke-kich-dong-cong-
nhan-trong-cuoc-bieu-tinh-phan-doi-trung-quoc-2990053.html )
- Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta.
+ Âm mưu: Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự
từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp
với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận. Lực lượng tham gia với quân
đông, vũ khí trang bị hiện đại. + Thủ đoạn:
• Giai đoạn đầu: Bao vây, phong toả sau sử dụng hoả lực đ n á h bất ngờ, ồ ạt.
• Giai đoạn thực hành tiến công xâm lược: Có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn
lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính
trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
- Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
+ Mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế, tiềm lực khoa
học công nghệ; có thể lôi kéo được đồng minh, khống chế được các tổ chức quốc
tế, lập được căn cứ quân sự trên một số nước gần ta; cấu kết với bọn phản động
trong nước thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
+ Yếu: Tiến hành chiến tranh phi nghĩa bị nhân loại phản đối; dân tộc ta có
truyền thống yêu nước, chống xâm lược; địa hình, thời tiết Việt Nam phức tạp tạo
khó khăn cho địch triển khai lực lượng, phư n
ơ g tiện chiến tranh; chi phí cho chiến 7
tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao rất tốn kém.
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc
2.1. Tính chất
- Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang
ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ độc lập tự
do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và thành quả của cách mạng.
- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trang bị, tri
thức và nghệ thuật quân sự).
=> Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có 3
tính chất cơ bản để phân biệt với các cuộc chiến tranh khác. Nổi bật, đây là cuộc
chiến tranh của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, tự vệ mang tính hiện đại dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới có những đặc điểm cơ bản sau:
- Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, chúng ta tiến hành
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, nhằm góp phần thực hiện những mục tiêu
lớn của thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Do vậy,
chúng ta có thể tập hợp, động viên và phát huy cao độ, đông đảo được sức mạnh
của toàn dân cả nước, chung sức đánh giặc.
- Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến
tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình là chính,
nhưng đồng thời cũng được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài người tiến
bộ trên thế giới, tạo sức mạnh tổng hợp của quốc gia và quốc tế, dân tộc và thời
đại để đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong
suốt quá trình chiến tranh. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực
hiện phương châm chiến lược đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô chiến tranh
có thể lớn và ác liệt ngay từ đầu. Kết hợp tiến công hoả lực với tiến công trên bộ,
tiến công từ bên ngoài kết hợp với bạo loạn lật đổ ở bên trong và bao vây phong
toả đường không, đường biển và đường bộ để nhằm tới mục tiêu chiến lược trong thời gian ngắn. 8
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh
tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
=> Như vậy, chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa trong tình hình mới có 4 đặc điểm cơ bản, 4 đặc điểm trên thể hiện sự đoàn
kết, tính chủ động và mục đích của chúng ta trong chiến tranh, đó là ta phải bảo
vệ được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ
nghĩa; đồng thời, qua đặc điểm chúng ta cũng thấy được tính khẩn trương, phức
tạp, quyết liệt của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY
Từ trong thực tiễn, Đại hội XII của Đảng tiếp tục nhận định: Tình hình chính
trị - an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến rất phức tạp, khó lường; tình
trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đột
sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh
mạng... tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực. Do đó, nếu đất nước phải đối
mặt với một cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù, chúng ta cần nắm vững
một số quan điểm cơ bản của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, như sau.
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực
1.1. Vị trí: Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu
sắc trong chiến tranh. Khẳng định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì
dân với tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng
hợp trong cuộc chiến tranh.
1.2. Nội dung thể hiện:
- Trong điều kiện mới, ta vẫn phải "lấy nhỏ thắng lớn", "lấy ít địch nhiều",
để đánh thắng những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng ta không chỉ dựa
vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến
tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc
- Động viên toàn dân đánh giặc, chúng ta phải động viên và tổ chức quần
chúng cùng lực lượng vũ trang nhân dân trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu
chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong
tay, bằng những cách đánh độc đáo, sáng tạo...
+ Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm 9
nòng cốt: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
• Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt cho toàn
dân đánh giặc trên chiến trường cả nước.
• Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ làm nòng cốt cho phong trào chiến
tranh nhân dân ở địa phương.
• Dân quân tự vệ làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở;
=> Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phư n
ơ g với tác chiến của các
binh đoàn chủ lực nhằm xây dựng thế trận toàn dân làm cho kẻ địch đi đến đâu
cũng gặp sự chống trả của quân ta. Bộ đội đ ịa phư n
ơ g và dân quân tự vệ đánh làm
tiêu hao dần sinh lực địch; bộ đội chủ lực đánh những trận đánh lớn có ý nghĩa
quyết định trên chiến trường
- Tiến hành chiến tranh toàn dân, đó là truyền thống, đồng thời là quy luật
giành thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta chống những kẻ thù xâm lược lớn
mạnh hơn ta nhiều lần. Tổ tiên ta đã tiến hành chiến tranh nhân dân để đánh thắng
các triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược, cũng như dưới sự lãnh đạo của
Đảng, dân tộc ta đã đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Ngày
nay, chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống ấy lên một trình độ mới phù
hợp với điều kiện mới, thực hiện chiến tranh toàn dân đánh thắng cuộc tiến công xâm lược của địch.
1.3. Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất
là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng
- Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn
diện, đặc biệt là chất lượng chính trị
- Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến
tranh gần đây ở trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới
- Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc... thực chất
là xây dựng các tiềm lực trong khu vực phòng thủ.
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân
sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân
sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành
thắng lợi trong chiến tranh
2.1. Vị trí: Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và
hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh. 10
2.2. Nội dung:
- Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất tinh
thần của quốc gia, nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa,
tự vệ, cách mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh
bại chiến tranh tổng lực của địch, chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt trận:
Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá tư tưởng. Mỗi mặt trận đấu tranh
đều có vị trí quan trọng của nó .
+ Mặt trận quân sự: Là mặt trận quyết liệt nhất, thực hiện tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phư n
ơ g tiện chiến tranh của địch, quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến
tranh, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển.
+ Mặt trận chính trị: Nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ
sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự. Ngoài ra,
còn vận động làm tan dã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp
nhất tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh.
+ Mặt trận ngoại giao: Có vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của
nhân dân ta, phân hoá, cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến. Mặt khác, mặt
trận ngoại giao kết hợp với mặt trận quân sự, chính trị tạo ra thế có lợi để kết thúc
chiến tranh càng sớm càng tốt.
+ Mặt trận kinh tế: Là hoạt động sản xuất vật chất bảo đảm cho lực lượng vũ trang chiến đấu.
+ Mặt trận văn hóa tư tưởng: Hoạt động đấu tranh bảo vệ nền tảng văn hóa,
tư tưởng của ta trước sự chống phá của kẻ thù.
- Tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ
cho nhau và tạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường
và cùng với đấu tranh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh
Ta có thể thấy sức mạnh tổng hợp các mặt trận của chiến tranh nhân dân
Việt Nam được thể hiện rất rõ qua các khẩu hiệu, phong trào thi đua của hậu
phương lớn miền Bắc đối với chiến trường lớn miền Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. "Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho
được độc lập”, “Tất cả vì tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. 11 (Nguồn ảnh: hanoimoi.com)
Vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa dốc sức người, sức của chi viện chiến
trường miền Nam. Bom đạn ác liệt của kẻ thù vẫn không làm lay chuyển được
tinh thần và ý chí của nhân dân miền Bắc tất cả vì miền Nam ruột thịt. Những
năm tháng ấy, hậu phương lớn miền Bắc đã động viên một nguồn nhân lực trên 3
triệu người phục vụ chiến tranh (chiếm trên 12% số dân miền Bắc), trong đó gia
nhập quân đội trên 1,5 triệu người. Ở miền Bắc có tới trên 70% số hộ gia đình có
người thân chiến đấu trên các chiến trường; trên đồng ruộng, phụ nữ chiếm trên
63% trong số lao động trực tiếp, để nam giới đi đánh giặc, cứu nước. Ngoài nhân
lực, hậu phương lớn miền Bắc đã chi viện cho miền Nam trên 700.000 tấn vật
chất, trong đó có trên 180.000 tấn vũ khí, trang bị kỹ thuật
- Truyền thống và kinh nghiệm của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước
trong lịch sử ông cha ta cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng, chứng tỏ nhân dân
ta đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều mặt
nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận quân sự, nhờ đó mà nhân
dân ta đã giành được thắng lợi, giành và giữ nền độc lập dân tộc
- Tình hình thế giới ngày nay diễn biến phức tạp và có những thay đổi sâu
sắc, đất nước đứng trước những thuận lợi mới và những thách thức mới đòi hỏi
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng nỗ lực phấn đấu làm thất bại âm mưu và các
mục tiêu chiến lược của địch, giành thắng lợi toàn diện cho chiến tranh
2.3. Biện pháp:
- Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng, tạo thế và lực cho từng
mặt trận đấu tranh tạo nên sức mạnh tổng hợp, trước mắt đấu tranh làm thất bại
chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
+ Quan điểm, phương châm, biện pháp đấu tranh chống "Diễn biến hoà 12
bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; đặc biệt là quyết tâm chống "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ của Đảng ta.
+ Động viên sức mạnh của toàn dân tiến hành đấu tranh trên các mặt trận
khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
- Phải vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp
trên từng mặt; đồng thời có nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận
đấu tranh trong từng giai đoạn cũng như quá trình phát triển của chiến tranh.
Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên
chiến trường là yếu tố quyết định để kết thúc chiến
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt
3.1. Vị trí: Đây là quan điểm thể hiện tinh thần chủ động của ta đối với cuộc
chiến tranh chống xâm lược; đồng thời cũng là mong muốn chính đáng của Đảng và nhân dân ta.
3.2. Nội dung, giải pháp:
- Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn, có quân đông, trang bị vũ khí, kĩ
thuật cao, có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần. Chúng dựa vào sức
mạnh quân sự ưu thế áp đảo đối với ta để thực hiện "đánh nhanh, giải quyết
nhanh" theo học thuyết tác chiến "không - bộ - biển" nhằm đạt mục đích chiến
tranh xâm lược
- Trước hết ta phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực
đủ sức đánh được lâu dài, ra sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, chủ động đối phó
và giành thắng lợi trong thời gian cần thiết.
+ Ta phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực. Thực chất
là chủ động chuẩn bị các tiềm lực: Chính trị - tinh thần; kinh tế và khoa học, công
nghệ từ trong thời bình; có kế hoạch cho thời chiến.
- Dồn sức để rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt. Ta kiên quyết ngăn chặn địch không cho chúng mở rộng để thu hẹp
không gian của chiến tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch
trong điều kiện chiến tranh mở rộng
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra
sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh
4.1. Vị trí: Đây là kinh nghiệm đồng thời cũng là truyền thống chống giặc
ngoại xâm của nhân dân ta.
4.2. Nội dung, giải pháp: 13
- Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc, cuộc chiến đó sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu. Quy mô chiến
tranh, thương vong về người, tiêu hao về vật chất kĩ thuật sẽ rất lớn, nhu cầu bảo
đảm cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân đòi hỏi cao và khẩn trương.
- Muốn duy trì được sức mạnh để đánh thắng kẻ thù xâm lược, ta cần phải
có tiềm lực kinh tế, quân sự nhất định bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi. Vì
vậy trong chiến tranh ta phải:
+ Vừa kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản xuất bảo đảm nhu cầu vật
chất kĩ thuật cho chiến tranh, ổn định đời sống nhân
+ Ta phải thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong chiến tranh, lấy của
địch đánh địch, giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta, không ngừng tăng thêm tiềm
lực của chiến tranh, càng đánh càng mạnh
5. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn
5.1. Vị trí: Đây là giải pháp nhằm ngăn chặn sự câu kết giữa thù trong với
giặc ngoài, bảo đảm không để kẻ địch kết hợp giữa tiễn công quân sự từ bên ngoài
vào với nổi dậy, bạo loạn từ bên trong.
5.2. Nội dung, giải pháp:
- Hiện nay kẻ địch đang đẩy mạnh chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn
lật đổ để chống phá cách mạng nước ta.
- Nếu chiến tranh nổ ra, địch sẽ tăng cường đánh phá ta bằng nhiều biện
pháp: Tiến hành chiến tranh tâm lí, chiến tranh gián điệp, lợi dụng dân tộc, tôn
giáo, các tổ chức phản động chống đối để kích động, chia rẽ, làm mất ổn định
chính trị ở hậu phương để phối hợp với lực lượng quân sự tiến công từ ngoài vào.
- Vì vậy, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn
áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu phương ta, bảo đảm an
ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc hậu phương, giữ
vững sự chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự
lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân
dân tiến bộ trên thế giới
6.1. Vị trí: Đây là giải pháp nhằm phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của
dân tộc với sức mạnh của thời đại.
6.2. Nội dung, giải pháp: 14
- Cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và vô nhân đạo sẽ bị nhân
dân tiến bộ trên thế giới phản đối.
+ Tất cả các nước, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,
đều có chủ quyền quốc gia.
+ Tôn trọng chủ quyền quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc
tế. Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền
giữa các quốc gia; không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm
phạm chủ quyền của một quốc gia khác.
=> Cuộc chiến tranh xâm lược của địch vi phạm Hiến chương Liên hợp
quốc; đi ngược lại xu thế “hòa bình, hợp tác, phát triển” trên thế giới và ý chí,
nguyện vọng của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Do đó, sẽ bị nhân dân tiến bộ trên
thế giới phản đối
- Đoàn kết mở rộng quan hệ tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng
hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước có quân xâm lược.
+ Được thể hiện qua đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, đó là
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phư n
ơ g hóa, đa dạng hóa quan
hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
+ Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189 nước trên thế giới;
trong đó thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 3 quốc gia; đối tác
chiến lược với 13 quốc gia và đối tác toàn diện với 13 quốc gia.
=> Như vậy, trong tương lai nếu đất nước phải đối mặt với một cuộc chiến
tranh xâm lược mới của kẻ thù, chúng ta cần phải quán triệt và thực hiện nghiêm
túc sáu quan điểm chỉ đạo trên của Đảng ta. Sáu quan điểm trên có mối quan hệ
biện chứng, hữu cơ, tác động qua lại nhau; thực hiện tốt quan điểm này sẽ là cơ
sở, điều kiện để thực hiện các quan điểm còn lại. Song quan điểm thứ Nhất về
“Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác
chiến của các binh đoàn chủ lực” là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính
nhân dân sâu sắc trong chiến tranh. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh
tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
1.1. Khái niệm: Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức bố trí lực lượng
để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến. 15
1.2. Nội dung giải pháp
- Thế trận chiến tranh bố trí rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm.
+ Thực chất là tổ chức được thế trận chiến tranh nhân dân để kẻ địch đến
đâu cũng bị ta đánh trả
+ Tuy nhiên ta cũng phải tập trung xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân
có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải. Xuất phát từ truyề thống đánh giặc của
tổ tiên; từ đường lối quốc phòng, an ninh; từ nghệ thuật quân sự và tiềm lực của
ta nên ta phải chọn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào những vị trí trọng yếu
- Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh toàn diện, có khả năng độc lập
tác chiến, đồng thời phối hợp với bộ đội chủ lực và đơn vị bạn đánh địch, liên tục
dài ngày, liên kết thành thế trận làng nước.
+ Chính là xây dựng các tiềm lực trong khu vực phòng thủ: Tiềm lực chính
trị - tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ và nhất là tiềm lực quốc phòng, an ninh.
+ Tăng cường khả năng phối hợp hiệp đồng tác chiến giữa các đơn vị để đánh địch.
2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
- Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt.
+ Nội dung này xuất phát truyền thống đánh giặc của tổ tiên; từ nghệ thuật
quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch
sử... do đó khẳng định lực lượng tham gia chiến tranh kháng chiến chống xâm
lược là toàn dân
+ Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân
dân gồm ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ. Lực
lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự.
+ Lực lượng quần chúng rộng rãi: Chính là nhân dân được tổ chức dưới các
hình thức đoàn thể, cơ quan, xí nghiệp...
+ Lực lượng quân sự: Được tổ chức chặt chẽ trong các đơn vị bộ đội thường
trực và đơn vị dự bị động viên.
- Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi
trọng cả số lượng và chất lượng, trong đó lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở. 16
+ Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện: Về tổ
chức, biên chế; vũ khí trang bị; huấn luyện... song coi trọng về số lượng và chất
lượng trong đó coi trọng chất lượng là chính; trong chất lượng đặc biệt đề cao
chất lượng chính trị của cán bộ, chiến sĩ - coi đó là cơ sở, nền tảng để xây dựng các nội dung khác.
3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và
bạo loạn lật đổ từ bên trong
- Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sẽ sử dụng lực lượng tiến công từ bên ngoài
vào và bạo loạn, lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì vậy buộc ta
phải chủ động ngăn chặn ý đồ của chúng, không để kẻ địch cấu kết với nhau. Câu
kết giữa "thù trong, giặc ngoài" là một nội dung trong chiến lược "diễn biến hòa
bình", bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. Khi chiến
tranh xâm lược xảy ra ta phải chủ động phát hiện âm mưu, thủ đoạn chống phá
của các thế lực thù địch đối với nước ta, kịp thời tiến công ngay từ đầu. Xử lí
nhanh chóng, hiệu quả khi có bạo loạn xảy ra và luôn bảo vệ tốt chính trị nội bộ.
- Trong quá trình chuẩn bị lực lượng vũ trang phải có kế hoạch, phương án
chiến đấu và được quán triệt tới mọi người, kết hợp giải quyết tốt các tình huống
chiến đấu diễn ra. Ngay từ thời bình ta phải chủ động xây dựng kế hoạch, phương
án chiến đấu và thường xuyên quán triệt tới mọi người; đồng thời, chủ động luyện
tập các tình huống có thể xảy ra, bảo đảm khi có chiến tranh xâm lược xảy ra mỗi
cán bộ, chiến sĩ đều thuần thục động tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được KẾT LUẬN
Được sống trong hòa bình mà ông cha ta đã đổ máu để giành lấy từ bọn đế
quốc thực dân,mỗi thanh niên nên đề cao cảnh giác với những âm mưu, thủ đoạn
của kẻ thù, nhằm chia rẽ, kích động,gây rối loạn, làm lệch lạc suy nghĩ về Đảng,
về nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hãy luôn hướng suy nghĩ, tư tưởng của
bản thân về Đảng, hãy tự hào là một con người tự do và nhớ về những con người
đã mang lại cho ta niềm tự do đó. Là một thanh niên trong thời đại mới, lại là một
sinh viên, tôi sẽ ra sức học tập, đem những hiểu biết của bản thân góp phần thúc
đẩy sự phát triển của đất nước. Đồng thời xin góp một phần sức lực vào sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
TÀI LIU THAM KHO 1.
Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh. Nxb Giáo dục Việt Nam 2.
Di Chúc Ngày 10 - 5 – 1968 của chủ tịch Hồ Chí Minh. 17 3.
Báo Quân đội Nhân dân: https://www.qdnd.vn/ky-niem-130-nam- ngay-sinh-chu-tich-h -
o chi-minh/dang-cam-quyen-theo-t - u tuong-ho-
chi-minh/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chien-tranh-nhan-dan-618249 (truy
c
p 4:41 PM, 11/12/2021) 4.
Báo VnExpress: https://vnexpress.net/doanh-nghiep-thiet-hai-nhieu-
ty-dong-vi-bieu-tinh-qua-khich-2990661.html (truy cp 10:23 AM, 12/12/2021) 5.
Kênh ANTV: https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/hau-phuong-
lon-mien-bac-trong-khang-chien-chong-m -
y 109053.html (truy cp 21:08 PM, 15/12/2021) 18