Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân  dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác  chiến của các binh đoàn chủ lực. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực  lượng ta càng đánh càng mạnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-----------------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sinh viên: VŨ HÀ MAI ANH
Mã sinh viên: 2156030006
Lớp GDQP&AN: 10
Lớp hành chính: Ảnh báo chí K41
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
1.Tính tất yếu của đề tài nghiên cứu..................................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................2
5. Kết cấu bài tiểu luận ....................................................................................2
NỘI DUNG ..................................................................................................3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC .............................................................................................................3
. 1 Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc....................3
1.1. Mục đích của chiến tranh nhân dân ..................................................3
1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.........4
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ
quốc..................................................................................................................6
2.1. Tính chất ...........................................................................................6
2.2. Đặc điểm của chến tranh nhân dân....................................................7
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC .............................................................................................................8
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang
nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với
tác chiến của các binh đoàn chủ lực ......................................................................8
1.1. Vị trí ..................................................................................................8
1.2. Nội dung thể hiện ..............................................................................9
1.3. Biện pháp thực hiện .........................................................................11
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ
yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong
chiến tranh ...........................................................................................................12
2.1. Vị trí .................................................................................................12
2.2. Nội dung thể hiện..............................................................................12
2.3. Biện pháp thực hiện ..........................................................................13
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành
thắng lợi càng sớm càng tốt.................................................................................13
3.1. Vị trí ................................................................................................ 13
3.2. Nội dung, giải pháp thực hiện ..........................................................13
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
mạnh.....................................................................................................................15
4.1. Vị trí .................................................................................................15
4.2. Nội dung, giải pháp thực hiện ..........................................................15
5. Kết hợp đấu tranh quân sự với đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo
loạn.......................................................................................................................17
5.1. Vị trí ................................................................................................17
5.2. Nội dung, giải pháp thực hiện ........................................................17
6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực
tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng minh, ủng hộ của nhân dân tiến
bộ trên thế giới ...................................................................................................17
6.1. Vị trí ..............................................................................................17
6.2. Nội dung, giải pháp thực hiện .......................................................18
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO
VỆ TỔ QUỐC ...................................................................................................20
1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân .................................................20
1.1. Khái niệm ....................................................................................20
1.2. Nội dung, giải pháp thực hiện .....................................................20
2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân ..............................................21
3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo
loạn lật đổ từ bên trong ......................................................................................22
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY TRONG CÔNG CUỘC
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ............................... 23
KẾT LUẬN ...............................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................25
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy của tổ Giáo
dục Quốc phòng và An ninh những người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn em ,
nhiệt tình, chu đáo trong quá trình học tập để em hoàn thànhi tiểu luận Học
phần 1: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
đã tạo điều kiện cho chúng em thi kết thúc học phần theo hình thức tiểu luận
trong thời điểm dịch Covid 19 đang diễn biến hết sức phức tạp.-
Bài luận của em còn nhiều thiếu sót, mong thầy thông cảm và đóng góp các
ý kiến để em rút kinh nghiệm và sửa bài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 202122
Tác giả
Vũ Hà Mai Anh
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Sinh ra là một người con của đất Việt với truyền thống hơn bốn nghìn năm
dựng nước và giữ nước, hẳn không ai là không biết đến những trang sử hào hùng
suốt một thời cách mạng mà ông cha ta – những thế hệ đi trước đã viết lên trong
quá trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Để đổi lấy được một đất nước Việt
Nam hoà bình và phát triển, phồn vinh như ngày hôm nay, có biết bao người
lính, người anh hùng kháng chiến đã hy sinh mồ hôi, xương máu, hy sinh cả tuổi
xuân, gia đình của mình vì độc lập dân tộc, vì một đất nước không còn chiến
tranh cho thế hệ mai sau. Xuyên suốt giai đoạn dựng nước và giữ nước, dân tộc
ta luôn phải chống lại những kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta rất nhiều lần với âm
mưu thâm hiểm muốn độc chiếm dân tộc và chủ quyền đất nước Việt Nam.
vậy, chúng ta cần phải phát huy sức mạnh ca cả nước để tạo ra sức mạnh dân
tộc to lớn, đồng thời biết kết hợp truyền thống đánh giặc “lấy nhỏ thắng lớn, lấy
ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh” để đập tan âm mưu của kẻ thù, góp phần
giúp cho kháng chiến thắng lợi, giữ vững nền độc lập dân tộc. Truyền thống ấy
vẫn sẽ mãi duy trì trong dòng máu con người Việt Nam, đặc biệt đối với thế hệ
trẻ thế hệ quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước.-
Ngày nay, đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang trên con đường phát
triển, xây dựng một mục tiêun giàu, nước mạnh; Nhà nước “ca dân, do
dân và vì dân”; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, bên cạnh những
mặt thuận lợi, đất nước ta đã và đang phải diện với rất nhiều khó khăn, thử thách
trước tình hình mất cân bằng thế giới, trước những cuộc đấu tranh vũ trang,
chính trị... Chính vậy, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc đã luôn là một vấn
đề đóng vai trò to lớn được đặt lên hàng đầu nay lại càng trở nên cấp bách hơn
2
bao giờ hết. Bản thân em đã lựa chọn đề tài “Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” để nghiên cứu với mục đích làm rõ và hiểu đầy
đủ, sâu sắc nhất về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cũng như đưa ra các
giải pháp và phương hướng phát triển, vận dụng sáng tạo nghệ thuật chiến tranh
nhân dân, phát triển nó rộng rãi đến với các thế hệ mai sau.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ, hiểu đúng, đầy đủ và sâu sắc nội dung của đề tài tiểu luận. Đồng
thời xây dựng được những nhận thức đúng đắn về trách nghiệm và nghĩa vụ của
sinh viên trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1: Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề, quan điểm, nội dung cơ bản về chiến tranh nhân n bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3.2: Phạm vi nghiên cứu
Những tài liệu c thể cùng hệ thống tư liệu về vấn đề chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. P hương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp logic là chủ yếu, ngoài ra kết
hợp cùng các phương pháp khác như so sánh, đối chiếu,phân tích, nghiên cứu lý
thuyết....
5. Kết cấu bài tiểu luận
Bài nghiên cứu chia làm 4 phần gồm:
3
Phần I: Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Phần II: Quan điểm ca Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Phần III: Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc
Phần IV: Trách nghiệm của sinh viên ngày nay trong công cuộc bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
1.1. Mục đích của chiến tranh nhân n
Khái niệm: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực của
đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật
đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta. Tiềm lực quốc phòng, an ninh ở đây có
4
thhiểu chính là các tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế, khoa học,
công nghệ và quân sự, an ninh.
Mục đích của chiến tranh nhân dân chính là bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn
hội về nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ
lợi ích quốc gia dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội và nền văn
hoá; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Trước xu thế đất nước đang trong quá trình hội nhập với những diễn biến
phức tạp hiện nay, việc phân biệt cụ thể, tỉ mỉ đâu là đối tượng tác chiến và đâu
là đối tác làm ăn với chúng ta vô cùng quan trọng. Trước hết, ta cần phải làm
được hai khái niệm về “đối tượng” và “đối tác” để có thể nhìn nhận một cách rõ
ràng và đầy đủ được chúng:
Đối tác là “những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng
quan hệ hữu nghị, hộp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối
tác”.
Còn đối tượng là “bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống
phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều
là đối tượng”
Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong mỗi đối
tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh. Bởi vậy mà cần
5
phải phân biệt đối tượng và đối tác rõ ràng, không thể hiểu cả đối tượng và đối
tác là một.
*Ví dụ về việc quân đội của Mỹ đem quân sang xâm lược ớc ta trong
những năm kháng chiến đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Có thể thấy rằng quân
đội Mỹ chính là đối tượng tác chiến của chúng ta bởi chúng có âm mưu thâm độc
muốn chiếm lấy ớc Việt Nam lúc bấy giờ. Nhưng bên cạnh đó, hiện nay các
nhà doanh nghiệp và nhân dân Mỹ hợp tác làm ăn kinh tế và ủng hộ nước ta,
giúp nước ta dần nâng cao được vị thế trên trường quốc tế. Như vậy, các nhà
doạnh nghiệp cũng như nhân dân Mỹ lại trở thành đối tác làm ăn với chúng ta.
Hiện nay, các thế lực phản động và thù địch đang có những hành động p
hoại, thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ để xoá bỏ chủ
nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân
sự can thiệp khi có thời cơ.
Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khim lược nước ta: Thực hiện
đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành
động bạo loạn lật đổ từ bên trong. Đồng thời kết hợp các biện pháp phi vũ trang
để lừa bịp dư luận. Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang b hiện đại.
*Ví dụ: Vào đầu những năm 1960, chiến lược chiến tranh đặc biệt mà Đế
quốc Mỹ áp dụng ở miền Nam Việt Nam đều bị phá sản dẫn đến việc ra đời chủ
trương chiến lược mới: "Gây sức ép tối đa và liên tục bằng cách đưa quân đội
vào để Mỹ hoá cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam; khẩn trương chuẩn bị
đưa chiến tranh phá hoại bằng Không quân và Hải quân ra miền Bắc Việt Nam".
Chính quyền Johnson phải ngụy tạo ra một cái cớ để dọn đường dư luận và kêu
gọi sự đồng thuận của Quốc hội Hoa Kỳ. Nếu phản kích, Hoa Kỳ sẽ tuyên truyền
và bóp méo sự thật thành Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tấn công Hoa Kỳ. Từ đó,
Hoa Kỳ sẽ leo thang chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam, ngăn chặn nguồn tiếp tế
6
của Việt Nam cho nhân dân miền Nam. Bên cạnh đó, còn là các mục đích chiến
lược bao gồm: tạo cớ tấn công miền Bắc Việt Nam, làm lung lạc ý chí phản
kháng của nhân dân Việt Nam, phá hoại kinh tế và đời sống xã hội tại miền Bắc
Việt Nam.... Đây được coi là sự lừa dối lớn nhất trong chiến tranh Việt Nam.
Về thủ đoạn của kẻ thù xâm lược nước ta, mỗi khi tiến công thường bao vây,
phong toả sau sử dụng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt trong giai đoạn đầu. Giai đoạn
thực hành tiến công có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong các lực
lượng phản động và sử dụng biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
Mọi sự vật tồn tại trên thế giới đều có tính hai mặt của nó. Khi tiến hành
chiến tranh xâm lược, địch cũng có những điểm mạnh, yếu sau:
Mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế, tiềm lực khoa
học, công nghệ; có thể lôi kéo được đồng minh, cấu kết với bọn phản động trong
nước thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Yếu: Có thể nói đây không chỉ là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân
loại phản đối mà còn gây ra tổn thất nặng nề về mặt kinh tế bởi chi phí cho chiến
tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao vô vùng tốn kém. Bên cạnh đó, địa hình và
thời tiết Việt Nam phức tạp càng tạo thêm nhiều khó khăn, cản trở cho kẻ thù
xâm lược tiến hành mục đích triển khai lực lượng, phương tiện chiến tranh...
Quan trọng hơn, không thể không nói đến truyền thống yêu ớc, tinh thần dũng
cảm chống quân xâm lược của dân tộc ta, chắc chắn sẽ càng khiến cho địch bị
lung lay và đánh tan âm mưu xâm lược của địch.
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc
2.1. Tính chất.
Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba
thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
7
Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ độc lập tự do
của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và thành
quả của cách mạng.
Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức
và nghệ thuật quân sự)
=> Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc có 3 tính chất cơ bản và
nòng cốt để phân biệt với những cuộc chiến tranh khác. Nổi bật, đây là cuộc
chiến tranh của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, tự vệ mang tính hiện đại dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới có những đặc điểm cơ bản sau:
Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tap ngay từ đầu
trong suốt quá trình chiến tranh.
Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch sẽ thực hiện phương châm
chiến lược đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô chiến tranh có thể lớn và ác
liệt ngay từ đầu.
Kết hợp tiến công hoả lực với tiến công trên bộ.
Tiến công từ bên ngoài kết hợp với bạo loạn lật đổ ở bên trong và bao
vây phong toả đường không, đường biển và đường bộ nhằm tới mục tiêu chiến
lược trong thời gian ngắn.
8
=> Như vậy, chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
trong tình hình mới đã thể hiện sự đoàn kết, tính chủ động và mục đích của
chúng ta trong chiến tranh, đó là ta phải bảo vệ được độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa; đồng thời, qua đó thấy được
tính khẩn trương, phức tạp, quyết liệt của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN
N BẢO VỆ TỔ QUỐC
Đại hội XII của Đảng đã nhận định: Tình hình thế giới chính trị - an ninh
hiện nay có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền
quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đột, khủng bố, chiến tranh...
vẫn tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực. Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng
đã từng nhấn mạnh và khẳng định rất rõ ràng: “ Trong một vài thập kỷ tới, chiến
tranh cục bộ, xung đột vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra
ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng”. Nếu đất nước phải một lần
nữa đối mặt với cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù, chúng ta cần phải
nắm vững một số quan điểm cơ bản của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam.
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
1.1. Vị trí
Đây là quan điểm xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến
tranh. Khẳng định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân với tinh
9
thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong
cuộc chiến tranh.
1.2. Nội dung thể hiện
Trong điều kiện mới, ta phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, để
đánh thắng những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng ta không chủ dựa
vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến
tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.... Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống
đánh giặc vốn có từ lâu đời của ông cha ta – những thế hệ đi trước đã truyền lại
trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Tổ chức động viên mọi lực lượng nhân dân tham gia chiến tranh, toàn dân
đánh giặc, động viên và tổ chức quần chúng cùng lực lượng vũ trang nhânn
trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ
thù. Mỗi người dân là một chiến sĩ, đánh địch ngay từ đầu, đánh cả ngày lẫn
đêm, kết hợp và phát huy nhiều cách đánh phong phú nhằm giam chân lực lượng
địch. Đánh giặc bằng mọi lực lượng; bằng mọi phương tiện: thô sơ, hiện đại, tự
chế, lấy vũ khí địch đánh địch....; bằng mọi cách đánh: hiện đại, truyền thống, du
ch, sáng tạo.... Đánh mọi lúc, mọi nơi, trên mọi địa hình, thời tiết, trong mọi
không gian, thời gian... Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng vũ trang nhân dân
ba thứ quân làmng cốt: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
làm tiêu hao sinh lực địch, buộc địch phải lung lay, đi đến đâu cũng gặp sự
chống trả của quân ta khiến địch không thể phát huy được sức mạnh, dần mất đi
ý chí xâm lược nước ta.
Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa pơng làm nòng cốt cho toàn
dân đánh giặc trên chiến trường cả nước. Bội đội địa phương và dân quân tự vệ
làm nòng cốt cho phong trào chiến tranh nhân dân ở địa phương. Dân quân tự vệ
làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở. Đây là sự huy động cao
10
nhất sức người, sức của, trí tuệ của toàn thể nhân dân; kết hợp tác chiến của lực
lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực nhằm xây
dựng thế trận toàn dân khiến địch không thể ổn định đối phó lại với quân và dân
ta, buộc đch phải ở thế bị động có lợi cho quân ta.
Dân tộc ta có tinh thần yêu nước, đoàn kết đánh giặc, “giặc đến nhà đàn bà
cũng đánh”. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 về toàn
dân, chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phải, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có
gươm dùng gươm, có gươm thì dùng cuốc thuồng, gậy gộc. Ai cũng phải không
ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
Hình 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(19/12/1946)
11
Tiến hành chiến tranh toàn dân, đó là truyền thống, đồng thời là quy luật
giành thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta chống những kẻ thù xâm lược
mạnh hơn ta nhiều lần. Trong lịch sử chống giặc của đất nước, dân tộc ta đã đánh
thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược cũng như các triều đại phong kiến
phương Bắc nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự huy động được sức
mạnh và niềm tin của toàn thể nhân dân. Ngày nay, chúng ta phải kế thừa và phát
huy truyền thống ấy lên một trình độ mới phù hợp với điều kiện mới, thực hiện
chiến tranh toàn dân đánh thắng cuộc tiến công xâm lược của đch.
1.3. Biện pháp thực hiện
Tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là
thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
Không ngừng chăm lo xây dựng các lực ợng vũ trang vững mạnh toàn
diện, đặc biệt là chất ợng chính trị.
Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến
tranh gần đây ở trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao
mới
Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc; xây dựng
các tiềm lực trong khu vực phòng thủ.
Quan trọng nhất chính là hoạt động tuyên truyền đến với người dân trên toàn
đất nước bằng nhiều hình thức, phương tiện khác nhau.
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân
sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự
là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành
thắng lợi trong chiến tranh.
12
2.1. Vị trí
Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và hướng dẫn
hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
2.2: Nội dung thể hiện
Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất tinh
thần của quốc gia, nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa,
tự vệ, cách mạng. Đường lối kháng chiến của Đảng ta đã xác định ngay từ đầu là
chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, phát huy
cao độ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Để phát huy đến mức cao nhất sức
mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của địch, chúng ta phải đánh
địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá tư
tưởng. Mỗi mặt trận đấu tranh đều có vị trí quan trọng của nó, trong đó mặt trận
quân sự là quyết liệt nhất, quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh; tạo đà
cho các mặt trận khác phát triển.
Tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho
nhau và tạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường,
cùng với đấu tranh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho
cuộc chiến tranh.
Truyền thống và kinh nghiệm của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước
trong lịch sử ông cha ta cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng, chứng tỏ nhân dân
ta đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều mặt
nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận quân sự, nhờ đó
nhân dân ta đã giành và giữ được nền độc lập dân tộc.
Đứng trước những thuận lợi và những thách thức mới trong tình hình diễn
biến phức tạp, thay đổi sau sắc của thế giới ngày nay đòi hỏi toàn Đảng, toàn
13
dân, toàn quân cùng nỗ lực phấn đấu làm thất bại âm mưu và các mục tiêu chiến
lược của địch, giành thắng lợi toàn diện cho chiến tranh.
2.3. Biện pháp
Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn đê tạo nên sức mạnh
tổng hợp của toàn dân, đấu tranh làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình”,
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Động viên sức mạnh của toàn dân đấu tranh khi kẻ thù xâmợc.
Vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp; có
nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh.
Quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường
là yếu tố quyết định kết thúc chiến tranh.
=> Quan điểm toàn dân đánh giặc là một quan điểm cơ bản, xuyên suốt của
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc đập tan
âm mưu của kẻ thù xâm lược, giữ vững nền độc lập nước nhà.
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt.
3.1. Vị trí.
Đây là quan điểm thể hiện tinh thần chủ động của ta đối với cuộc chiến tranh
chống xâm lược; đồng thời cũng là mong muốn chỉnh đáng của Đảng và nhân
dân ta.
3.2. Nội dung, giải pháp thực hiện.
14
Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn, có quân đông, trang bị vũ khí, kĩ thuật
cao, có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần. Chúng dựa vào sức
mạnh quân sự ưu thế áp đảo đối với ta để thực hiện chiến lược “đánh nhanh, giải
quyết nhanh” theo học thuyết tác chiến “không bộ biển” nhằm đạt được mục - -
đích chiến tranh xâm lược.
Sức mạnh trong chiến tranh phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị trước
chiến tranh. Bởi vậy ta cần phải chuẩn bị đầy đủ, tỉ mỉ mọi mặt trên cả nước
cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài, ra sức tạo thời cơ, nắm vững
thời cơ, chủ động đối phó và giành thắng lợi trong thời gian cần thiết. Thực chất
chính là chủ động chuẩn bị các tiềm lực chính trị tinh thần; kinh tế và khoa học, -
công nghệ từ trong thời bình.
Bên cạnh đó cũng cần phải chuẩn bị về con người nhân tố được xem là
quan trọng nhất; về vũ khí chiến đấu; nghiên cứu và chuẩn bị kế hoạch, phương
hướng và kết hợp sáng tạo các cách đánh khác nhau trong chiến tranh. Quan
trọng nhất là cần phải chuẩn bị về mặt tinh thần, tâm lý, không dễ lung lay, bị
động, bất ngờ trước kẻ thù xâm lược.
Rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt; kiên
quyết ngăn chặn địch không cho chúng mở rộng để thu hẹp không gian của chiến
tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch trong điều kiện chiến
tranh mở rộng.
=> Sức mạnh trong chiến tranh là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều
thành phần khác nhau. Vì vậy ta không nên nhấn mạnh hoặc tuyệt đối hoá nhân
tố tinh thần, nếu không sẽ rơi vào tư tưởng duy ý chí, chủ quan khinh thường
quân địch. Để tránh trạng thái bị động trong chiến tranh, giành quyền nắm thế
15
chủ động, ngay từ trong thời bình toàn Đảng và toàn dân phải chuẩn bị sẵn sàng
mọi mặt, đáp ứng mọi tình huống của chiến tranh.
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh
càng mạnh.
4.1. Vị trí
Đây là kinh nghiệm đồng thời cũng là truyền thống chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
4.2. Nội dung, giải pháp thực hiện.
Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc, cuộc chiến đó sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu. Xây dựng đất
nước đi đôi với bảo vệ Tổ quốc là truyền thống được kế thừa từ những trang sử
hào hùng của dân tộc ta.
Muốn chiến thắng kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta gấp nhiều lần, ta cần phải
có tiềm lực kinh tế, quân sự bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi. Vừa kháng
chiến vừa kiến quốc, duy trì và đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nhu cầu vật chất kĩ
thuật cho chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân là quan điểm cơ bản của Đảng
ta trong kháng chiến chống thực dân giành lại độc lập cho nước nhà.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ: “Kháng chiến phải đi đôi với kiến quốc. đã
Kháng chiến có thắng lợi thì kiến quốc mới thành công. Kiến quốc có chắc thành
công, kháng chiến mới mau thắng lợi”. Đây là biểu hiện cụ thể của quy luật xây
dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện đất nước có
chiến tranh
| 1/31

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
----------------------- TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sinh viên: VŨ HÀ MAI ANH
Mã sinh viên: 2156030006
Lớp GDQP&AN: 10
Lớp hành chính: Ảnh báo chí K41 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
1.Tính tất yếu của đề tài nghiên cứu..................................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................2
5. Kết cấu bài tiểu luận .......................... .........................................................2
NỘI DUNG ..................................................................................................3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC .............................................................................................................3
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc....................3
1.1. Mục đích của chiến tranh nhân dân ..................................................3
1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.........4
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ
quốc..................................................................................................................6
2.1. Tính chất ...........................................................................................6
2.2. Đặc điểm của chến tranh nhân dân....................................................7
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC .............................................................................................................8
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang
nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với
tác chiến của các binh đoàn chủ lực ......................................................................8
1.1. Vị trí ..................................................................................................8
1.2. Nội dung thể hiện ..............................................................................9
1.3. Biện pháp thực hiện .........................................................................11
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ
yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong
chiến tranh ...........................................................................................................12
2.1. Vị trí .................................................................................................12
2.2. Nội dung thể hiện..............................................................................12
2.3. Biện pháp thực hiện ..........................................................................13
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành
thắng lợi càng sớm càng tốt.................................................................................13
3.1. Vị trí ................................................................................................ 13
3.2. Nội dung, giải pháp thực hiện ..........................................................13
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
mạnh.....................................................................................................................15
4.1. Vị trí .................................................................................................15
4.2. Nội dung, giải pháp thực hiện ..........................................................15
5. Kết hợp đấu tranh quân sự với đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo
loạn.......................................................................................................................17
5.1. Vị trí ................................................................................................17
5.2. Nội dung, giải pháp thực hiện ........................................................17
6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực
tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng minh, ủng hộ của nhân dân tiến
bộ trên thế giới ...................................................................................................17
6.1. Vị trí ..............................................................................................17
6.2. Nội dung, giải pháp thực hiện .......................................................18
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO
VỆ TỔ QUỐC ...................................................................................................20
1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân .................................................20
1.1. Khái niệm ....................................................................................20
1.2. Nội dung, giải pháp thực hiện .....................................................20
2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân ..............................................21
3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo
loạn lật đổ từ bên trong ......................................................................................22
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY TRONG CÔNG CUỘC
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ............................... 23
KẾT LUẬN ...............................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................25 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy của tổ Giáo
dục Quốc phòng và An ninh, những người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn em
nhiệt tình, chu đáo trong quá trình học tập để em hoàn thành bài tiểu luận Học
phần 1: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
đã tạo điều kiện cho chúng em thi kết thúc học phần theo hình thức tiểu luận
trong thời điểm dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp.
Bài luận của em còn nhiều thiếu sót, mong các thầy thông cảm và đóng góp
ý kiến để em rút kinh nghiệm và sửa bài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tác giả
Vũ Hà Mai Anh 1 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Sinh ra là một người con của đất Việt với truyền thống hơn bốn nghìn năm
dựng nước và giữ nước, hẳn không ai là không biết đến những trang sử hào hùng
suốt một thời cách mạng mà ông cha ta – những thế hệ đi trước đã viết lên trong
quá trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Để đổi lấy được một đất nước Việt
Nam hoà bình và phát triển, phồn vinh như ngày hôm nay, có biết bao người
lính, người anh hùng kháng chiến đã hy sinh mồ hôi, xương máu, hy sinh cả tuổi
xuân, gia đình của mình vì độc lập dân tộc, vì một đất nước không còn chiến
tranh cho thế hệ mai sau. Xuyên suốt giai đoạn dựng nước và giữ nước, dân tộc
ta luôn phải chống lại những kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta rất nhiều lần với âm
mưu thâm hiểm muốn độc chiếm dân tộc và chủ quyền đất nước Việt Nam. Vì
vậy, chúng ta cần phải phát huy sức mạnh của cả nước để tạo ra sức mạnh dân
tộc to lớn, đồng thời biết kết hợp truyền thống đánh giặc “lấy nhỏ thắng lớn, lấy
ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh” để đập tan âm mưu của kẻ thù, góp phần
giúp cho kháng chiến thắng lợi, giữ vững nền độc lập dân tộc. Truyền thống ấy
vẫn sẽ mãi duy trì trong dòng máu con người Việt Nam, đặc biệt đối với thế hệ
trẻ - thế hệ quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước.
Ngày nay, đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang trên con đường phát
triển, xây dựng vì một mục tiêu dân giàu, nước mạnh; Nhà nước “của dân, do
dân và vì dân”; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, bên cạnh những
mặt thuận lợi, đất nước ta đã và đang phải diện với rất nhiều khó khăn, thử thách
trước tình hình mất cân bằng thế giới, trước những cuộc đấu tranh vũ trang,
chính trị... Chính vì vậy, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc đã luôn là một vấn
đề đóng vai trò to lớn được đặt lên hàng đầu nay lại càng trở nên cấp bách hơn 2
bao giờ hết. Bản thân em đã lựa chọn đề tài “Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” để nghiên cứu với mục đích làm rõ và hiểu đầy
đủ, sâu sắc nhất về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cũng như đưa ra các
giải pháp và phương hướng phát triển, vận dụng sáng tạo nghệ thuật chiến tranh
nhân dân, phát triển nó rộng rãi đến với các thế hệ mai sau.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ, hiểu đúng, đầy đủ và sâu sắc nội dung của đề tài tiểu luận. Đồng
thời xây dựng được những nhận thức đúng đắn về trách nghiệm và nghĩa vụ của
sinh viên trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1: Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề, quan điểm, nội dung cơ bản về chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 3.2: Phạm vi nghiên cứu
Những tài liệu cụ thể cùng hệ thống tư liệu về vấn đề chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp logic là chủ yếu, ngoài ra kết
hợp cùng các phương pháp khác như so sánh, đối chiếu,phân tích, nghiên cứu lý thuyết....
5. Kết cấu bài tiểu luận
Bài nghiên cứu chia làm 4 phần gồm: 3
Phần I: Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Phần II: Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Phần III: Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Phần IV: Trách nghiệm của sinh viên ngày nay trong công cuộc bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
1.1. Mục đích của chiến tranh nhân dân
Khái niệm: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực của
đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật
đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta. Tiềm lực quốc phòng, an ninh ở đây có 4
thể hiểu chính là các tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế, khoa học,
công nghệ và quân sự, an ninh.
Mục đích của chiến tranh nhân dân chính là bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội về nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ
lợi ích quốc gia dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội và nền văn
hoá; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Trước xu thế đất nước đang trong quá trình hội nhập với những diễn biến
phức tạp hiện nay, việc phân biệt cụ thể, tỉ mỉ đâu là đối tượng tác chiến và đâu
là đối tác làm ăn với chúng ta vô cùng quan trọng. Trước hết, ta cần phải làm rõ
được hai khái niệm về “đối tượng” và “đối tác” để có thể nhìn nhận một cách rõ
ràng và đầy đủ được chúng:
Đối tác là “những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng
quan hệ hữu nghị, hộp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác”.
Còn đối tượng là “bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống
phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng”
Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong mỗi đối
tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh. Bởi vậy mà cần 5
phải phân biệt đối tượng và đối tác rõ ràng, không thể hiểu cả đối tượng và đối tác là một.
*Ví dụ về việc quân đội của Mỹ đem quân sang xâm lược nước ta trong
những năm kháng chiến đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Có thể thấy rằng quân
đội Mỹ chính là đối tượng tác chiến của chúng ta bởi chúng có âm mưu thâm độc
muốn chiếm lấy nước Việt Nam lúc bấy giờ. Nhưng bên cạnh đó, hiện nay các
nhà doanh nghiệp và nhân dân Mỹ hợp tác làm ăn kinh tế và ủng hộ nước ta,
giúp nước ta dần nâng cao được vị thế trên trường quốc tế. Như vậy, các nhà
doạnh nghiệp cũng như nhân dân Mỹ lại trở thành đối tác làm ăn với chúng ta.
Hiện nay, các thế lực phản động và thù địch đang có những hành động phá
hoại, thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ để xoá bỏ chủ
nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân
sự can thiệp khi có thời cơ.
Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta: Thực hiện
đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành
động bạo loạn lật đổ từ bên trong. Đồng thời kết hợp các biện pháp phi vũ trang
để lừa bịp dư luận. Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
*Ví dụ: Vào đầu những năm 1960, chiến lược chiến tranh đặc biệt mà Đế
quốc Mỹ áp dụng ở miền Nam Việt Nam đều bị phá sản dẫn đến việc ra đời chủ
trương chiến lược mới: "Gây sức ép tối đa và liên tục bằng cách đưa quân đội
vào để Mỹ hoá cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam; khẩn trương chuẩn bị
đưa chiến tranh phá hoại bằng Không quân và Hải quân ra miền Bắc Việt Nam".
Chính quyền Johnson phải ngụy tạo ra một cái cớ để dọn đường dư luận và kêu
gọi sự đồng thuận của Quốc hội Hoa Kỳ. Nếu phản kích, Hoa Kỳ sẽ tuyên truyền
và bóp méo sự thật thành Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tấn công Hoa Kỳ. Từ đó,
Hoa Kỳ sẽ leo thang chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam, ngăn chặn nguồn tiếp tế 6
của Việt Nam cho nhân dân miền Nam. Bên cạnh đó, còn là các mục đích chiến
lược bao gồm: tạo cớ tấn công miền Bắc Việt Nam, làm lung lạc ý chí phản
kháng của nhân dân Việt Nam, phá hoại kinh tế và đời sống xã hội tại miền Bắc
Việt Nam.... Đây được coi là sự lừa dối lớn nhất trong chiến tranh Việt Nam.
Về thủ đoạn của kẻ thù xâm lược nước ta, mỗi khi tiến công thường bao vây,
phong toả sau sử dụng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt trong giai đoạn đầu. Giai đoạn
thực hành tiến công có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong các lực
lượng phản động và sử dụng biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
Mọi sự vật tồn tại trên thế giới đều có tính hai mặt của nó. Khi tiến hành
chiến tranh xâm lược, địch cũng có những điểm mạnh, yếu sau:
Mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế, tiềm lực khoa
học, công nghệ; có thể lôi kéo được đồng minh, cấu kết với bọn phản động trong
nước thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Yếu: Có thể nói đây không chỉ là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân
loại phản đối mà còn gây ra tổn thất nặng nề về mặt kinh tế bởi chi phí cho chiến
tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao vô vùng tốn kém. Bên cạnh đó, địa hình và
thời tiết Việt Nam phức tạp càng tạo thêm nhiều khó khăn, cản trở cho kẻ thù
xâm lược tiến hành mục đích triển khai lực lượng, phương tiện chiến tranh...
Quan trọng hơn, không thể không nói đến truyền thống yêu nước, tinh thần dũng
cảm chống quân xâm lược của dân tộc ta, chắc chắn sẽ càng khiến cho địch bị
lung lay và đánh tan âm mưu xâm lược của địch.
2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc 2.1. Tính chất.
Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba
thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 7
Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ độc lập tự do
của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và thành quả của cách mạng.
Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức
và nghệ thuật quân sự)
=> Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc có 3 tính chất cơ bản và
nòng cốt để phân biệt với những cuộc chiến tranh khác. Nổi bật, đây là cuộc
chiến tranh của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, tự vệ mang tính hiện đại dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới có những đặc điểm cơ bản sau:
Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tap ngay từ đầu và
trong suốt quá trình chiến tranh.
Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch sẽ thực hiện phương châm
chiến lược đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô chiến tranh có thể lớn và ác liệt ngay từ đầu.
Kết hợp tiến công hoả lực với tiến công trên bộ.
Tiến công từ bên ngoài kết hợp với bạo loạn lật đổ ở bên trong và bao
vây phong toả đường không, đường biển và đường bộ nhằm tới mục tiêu chiến
lược trong thời gian ngắn. 8
=> Như vậy, chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
trong tình hình mới đã thể hiện sự đoàn kết, tính chủ động và mục đích của
chúng ta trong chiến tranh, đó là ta phải bảo vệ được độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa; đồng thời, qua đó thấy được
tính khẩn trương, phức tạp, quyết liệt của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN
N BẢO VỆ TỔ QUỐC
Đại hội XII của Đảng đã nhận định: Tình hình thế giới chính trị - an ninh
hiện nay có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền
quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đột, khủng bố, chiến tranh...
vẫn tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực. Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng
đã từng nhấn mạnh và khẳng định rất rõ ràng: “ Trong một vài thập kỷ tới, chiến
tranh cục bộ, xung đột vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra
ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng”. Nếu đất nước phải một lần
nữa đối mặt với cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù, chúng ta cần phải
nắm vững một số quan điểm cơ bản của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực. 1.1. Vị trí
Đây là quan điểm xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến
tranh. Khẳng định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân với tinh 9
thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
1.2. Nội dung thể hiện
Trong điều kiện mới, ta phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, để
đánh thắng những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng ta không chủ dựa
vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến
tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.... Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống
đánh giặc vốn có từ lâu đời của ông cha ta – những thế hệ đi trước đã truyền lại
trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Tổ chức động viên mọi lực lượng nhân dân tham gia chiến tranh, toàn dân
đánh giặc, động viên và tổ chức quần chúng cùng lực lượng vũ trang nhân dân
trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ
thù. Mỗi người dân là một chiến sĩ, đánh địch ngay từ đầu, đánh cả ngày lẫn
đêm, kết hợp và phát huy nhiều cách đánh phong phú nhằm giam chân lực lượng
địch. Đánh giặc bằng mọi lực lượng; bằng mọi phương tiện: thô sơ, hiện đại, tự
chế, lấy vũ khí địch đánh địch....; bằng mọi cách đánh: hiện đại, truyền thống, du
kích, sáng tạo.... Đánh mọi lúc, mọi nơi, trên mọi địa hình, thời tiết, trong mọi
không gian, thời gian... Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng vũ trang nhân dân
ba thứ quân làm nòng cốt: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
làm tiêu hao sinh lực địch, buộc địch phải lung lay, đi đến đâu cũng gặp sự
chống trả của quân ta khiến địch không thể phát huy được sức mạnh, dần mất đi
ý chí xâm lược nước ta.
Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt cho toàn
dân đánh giặc trên chiến trường cả nước. Bội đội địa phương và dân quân tự vệ
làm nòng cốt cho phong trào chiến tranh nhân dân ở địa phương. Dân quân tự vệ
làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở. Đây là sự huy động cao 10
nhất sức người, sức của, trí tuệ của toàn thể nhân dân; kết hợp tác chiến của lực
lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực nhằm xây
dựng thế trận toàn dân khiến địch không thể ổn định đối phó lại với quân và dân
ta, buộc địch phải ở thế bị động có lợi cho quân ta.
Dân tộc ta có tinh thần yêu nước, đoàn kết đánh giặc, “giặc đến nhà đàn bà
cũng đánh”. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 về toàn
dân, chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phải, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có
gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuồng, gậy gộc. Ai cũng phải
ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
Hình 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) 11
Tiến hành chiến tranh toàn dân, đó là truyền thống, đồng thời là quy luật
giành thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta chống những kẻ thù xâm lược
mạnh hơn ta nhiều lần. Trong lịch sử chống giặc của đất nước, dân tộc ta đã đánh
thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược cũng như các triều đại phong kiến
phương Bắc nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự huy động được sức
mạnh và niềm tin của toàn thể nhân dân. Ngày nay, chúng ta phải kế thừa và phát
huy truyền thống ấy lên một trình độ mới phù hợp với điều kiện mới, thực hiện
chiến tranh toàn dân đánh thắng cuộc tiến công xâm lược của địch.
1.3. Biện pháp thực hiện
Tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là
thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn
diện, đặc biệt là chất lượng chính trị.
Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến
tranh gần đây ở trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới
Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc; xây dựng
các tiềm lực trong khu vực phòng thủ.
Quan trọng nhất chính là hoạt động tuyên truyền đến với người dân trên toàn
đất nước bằng nhiều hình thức, phương tiện khác nhau.
2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân
sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự
là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành
thắng lợi trong chiến tranh. 12 2.1. Vị trí
Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và hướng dẫn
hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
2.2: Nội dung thể hiện
Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất tinh
thần của quốc gia, nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa,
tự vệ, cách mạng. Đường lối kháng chiến của Đảng ta đã xác định ngay từ đầu là
chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, phát huy
cao độ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Để phát huy đến mức cao nhất sức
mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của địch, chúng ta phải đánh
địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá tư
tưởng. Mỗi mặt trận đấu tranh đều có vị trí quan trọng của nó, trong đó mặt trận
quân sự là quyết liệt nhất, quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh; tạo đà
cho các mặt trận khác phát triển.
Tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho
nhau và tạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường,
cùng với đấu tranh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh.
Truyền thống và kinh nghiệm của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước
trong lịch sử ông cha ta cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng, chứng tỏ nhân dân
ta đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều mặt
nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận quân sự, nhờ đó mà
nhân dân ta đã giành và giữ được nền độc lập dân tộc.
Đứng trước những thuận lợi và những thách thức mới trong tình hình diễn
biến phức tạp, thay đổi sau sắc của thế giới ngày nay đòi hỏi toàn Đảng, toàn 13
dân, toàn quân cùng nỗ lực phấn đấu làm thất bại âm mưu và các mục tiêu chiến
lược của địch, giành thắng lợi toàn diện cho chiến tranh. 2.3. Biện pháp
Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn đê tạo nên sức mạnh
tổng hợp của toàn dân, đấu tranh làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình”,
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Động viên sức mạnh của toàn dân đấu tranh khi kẻ thù xâm lược.
Vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp; có
nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh.
Quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường
là yếu tố quyết định kết thúc chiến tranh.
=> Quan điểm toàn dân đánh giặc là một quan điểm cơ bản, xuyên suốt của
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc đập tan
âm mưu của kẻ thù xâm lược, giữ vững nền độc lập nước nhà.
3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt. 3.1. Vị trí.
Đây là quan điểm thể hiện tinh thần chủ động của ta đối với cuộc chiến tranh
chống xâm lược; đồng thời cũng là mong muốn chỉnh đáng của Đảng và nhân dân ta.
3.2. Nội dung, giải pháp thực hiện. 14
Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn, có quân đông, trang bị vũ khí, kĩ thuật
cao, có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần. Chúng dựa vào sức
mạnh quân sự ưu thế áp đảo đối với ta để thực hiện chiến lược “đánh nhanh, giải
quyết nhanh” theo học thuyết tác chiến “không - bộ - biển” nhằm đạt được mục
đích chiến tranh xâm lược.
Sức mạnh trong chiến tranh phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị trước
chiến tranh. Bởi vậy ta cần phải chuẩn bị đầy đủ, tỉ mỉ mọi mặt trên cả nước
cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài, ra sức tạo thời cơ, nắm vững
thời cơ, chủ động đối phó và giành thắng lợi trong thời gian cần thiết. Thực chất
chính là chủ động chuẩn bị các tiềm lực chính trị - tinh thần; kinh tế và khoa học,
công nghệ từ trong thời bình.
Bên cạnh đó cũng cần phải chuẩn bị về con người – nhân tố được xem là
quan trọng nhất; về vũ khí chiến đấu; nghiên cứu và chuẩn bị kế hoạch, phương
hướng và kết hợp sáng tạo các cách đánh khác nhau trong chiến tranh. Quan
trọng nhất là cần phải chuẩn bị về mặt tinh thần, tâm lý, không dễ lung lay, bị
động, bất ngờ trước kẻ thù xâm lược.
Rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt; kiên
quyết ngăn chặn địch không cho chúng mở rộng để thu hẹp không gian của chiến
tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch trong điều kiện chiến tranh mở rộng.
=> Sức mạnh trong chiến tranh là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều
thành phần khác nhau. Vì vậy ta không nên nhấn mạnh hoặc tuyệt đối hoá nhân
tố tinh thần, nếu không sẽ rơi vào tư tưởng duy ý chí, chủ quan khinh thường
quân địch. Để tránh trạng thái bị động trong chiến tranh, giành quyền nắm thế 15
chủ động, ngay từ trong thời bình toàn Đảng và toàn dân phải chuẩn bị sẵn sàng
mọi mặt, đáp ứng mọi tình huống của chiến tranh.
4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh. 4.1. Vị trí
Đây là kinh nghiệm đồng thời cũng là truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
4.2. Nội dung, giải pháp thực hiện.
Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc, cuộc chiến đó sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu. Xây dựng đất
nước đi đôi với bảo vệ Tổ quốc là truyền thống được kế thừa từ những trang sử
hào hùng của dân tộc ta.
Muốn chiến thắng kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta gấp nhiều lần, ta cần phải
có tiềm lực kinh tế, quân sự bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi. Vừa kháng
chiến vừa kiến quốc, duy trì và đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nhu cầu vật chất kĩ
thuật cho chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân là quan điểm cơ bản của Đảng
ta trong kháng chiến chống thực dân giành lại độc lập cho nước nhà.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Kháng chiến phải đi đôi với kiến quốc.
Kháng chiến có thắng lợi thì kiến quốc mới thành công. Kiến quốc có chắc thành
công, kháng chiến mới mau thắng lợi”. Đây là biểu hiện cụ thể của quy luật xây
dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện đất nước có chiến tranh