Chinh phục lịch sử: Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chinh phục lịch sử: Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

35 18 lượt tải Tải xuống
Chinh phục lịch sử-Hướng tới đỉnh cao KỲ THI KSCL LẦN 1
Bộ môn: Khoa học xã hội
Bài thi: Sử + Địa
Số câu: 80 câu
Thời gian làm bài: 100p
Câu 1. Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Thành lập Cộng sản đoàn.
C. Thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Thành lập Tâm tâm xã.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến việc Đảng Lao động Việt Nam triệu tập
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)?
A. Sự thay đổi của tình hình thế giới.
B. Bước phát triển mới của cách mạng hai miền.
C. Miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ.
Câu 3. Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập
kỉ 90 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?
A. Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại.
B. Tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để các nước hợp tác cùng phát triển.
C. Tạo ra xu thế toàn cầu hóa, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế các nước Tây Âu.
D. Vấn đề nước Đức được giải quyết.
Câu 4. Học thuyết nào đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến
tranh Việt Nam (1954-1975) để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía
Nam?
A. Học thuyết Đô-mi-nô.
B. Học thuyết Ních-xơn.
C. Học thuyết Ke-nơ-đy.
D. Học thuyết Tru-man.
Câu 5. Bối cảnh lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có điểm gì khác biệt
với phong trào cách mạng 1930 - 1931?
QUốc tế cộng sản trong giai đoạn trước nó chống bọn thực dân 1930-1931
1936-1939. quốc tế cộng sản nó chống bọn phát xít Chủ nghĩa phát xít đang
được hình thành trên thế giới ( 1929-1933: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới )
A. Đời sống nhân dân lao động khó khăn cực khổ.
B. Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh.
D. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
Câu 6. Thách thức lớn nhất Việt Nam đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa phải là:
Bởi vì: Toàn cầu hóa là xu thế có tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên
thế giới, trong đó có việt nam. Đây la 1 xu thế có thời cơ và thách thức lớn đòi hỏi
việt nam trải qua. Thách thức lớn nhất của việt nam hay tất cả các nước lớn trên thế
giới là kinh tế là sự đấu tranh khắc nghiệp về thị trường kinh tế của thế giới
Kinh tế là cái nôi để thể hiện 1 nước đó có sự phát triển vượt bậc hay là 1 nước tụt
hậu hoặc bị phá sản hòa tan trong xu thế toàn cầu hóa
A. Trình độ quản lí, kĩ thuật còn thấp.
B. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
C. Chưa tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ của người lao động còn thấp.
Câu 7. Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945
đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh
ngoại giao sau này?
A. Nhân nhượng trong mọi tình huống.
B. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.
C. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là giải pháp tối ưu.
D. Ngoại giao chỉ thực sự đạt kết quả khi ta có thực lực.
Câu 8. Điểm khác biệt cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Việt Minh so
với Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương là:
A. Thực hiện đoàn kết các lực lượng dân tộc.: việt kiều ở nước ngoài, binh lính
người việt trong quân đội pháp, tư sản và địa chủ
B. Thực hiện thêm chức năng chính quyền.
C. Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.: nhiệm vụ chiến lược
của việt nam trong thời kỳ 1930-1945
D. Chỉ thực hiện nhiệm vụ đoàn kết lực lượng công - nông ở Việt Nam.
Câu 9. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của
Đảng Cộng sản Việt Nam vì: 1926 và được hoạt động mạnh mẽ ở nam định
A. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát
sang tự giác.
B. Góp phần chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
C. Góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào
dân tộc.
D. Góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lý luận giải phóng dân tộc vào
Việt Nam.
Câu 10. Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?
A. Yêu cầu thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ.
B. Từ đòi quyền độc lập đến đòi quyền tự trị.
C. Từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn.
D. Đòi quyền độc lập và quyền tự trị cùng một lúc.
Câu 11. Đâu không phải là của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với điểm mới
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam? điểm cũ
A. Quy mô chiến tranh.
B. Lực lượng quân đội tham chiến.
C. Thủ đoạn chiến tranh.
D. Tính chất chiến tranh. : Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Câu 12. Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất
Thành khác với các nhà yêu nước đi trước là:
A. Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập.
B. Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
C. Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
D. Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng
bị áp bức bóc lột dã man. đây cũng là nguyên nhân NTT không đi theo khuynh
hướng tư sản 1911-1919
Câu 13. “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được
độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn
chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng
không đòi lại được”. Đoạn văn trên đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong:
tình hình ngàn cân treo sợi tóc của Việt Nam đứng trước sự bóc lột tàn ác của bọn
thực dân và phát xít
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (19/5/1941).
B. “Tuyên ngôn độc lập” (2/9/1945).
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946).
D. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939).
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương
chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở:
A. Nhiệm vụ, lực lượng cách mạng.
B. Đường lối, nhiệm vụ cách mạng.
C. Mục tiêu và hình thức đấu tranh.
D. Lực lượng tham gia và giai cấp lãnh đạo.
Câu 15. Đâu không phải là lý do để các nước Tây Âu cần phải đẩy mạnh sự liên
kết khu vực sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do địa vị kinh tế Tây Âu bị suy giảm mạnh sau chiến tranh.
B. Do các nước Tây Âu có những điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa. điều
kiện để các nước tây âu có thể liên kết lại với nhau
C. Do nhu cầu giải quyết triệt để những mâu thuẫn trong lịch sử.
D. Do Mĩ đang can thiệp quá sâu vào tình hình chính trị châu Âu.
Câu 16. Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước
14- 9-1946 là để: lựa chọn giải pháp: hòa để tiến : hòa hoãn với pháp để đuổi trung
hoa về nước
A. Có thêm thời gian chuẩn bị các điều kiện xâm lược Việt Nam.
B. Giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hoà bình.
C. Có điều kiện thuận lợi tiến hành giải pháp phát xít Nhật.
D. Thực hiện đúng các điều khoản trong Hiệp ước Hoa - Pháp 1946.
Câu 17. Chiến thuật mà thực dân Pháp sử dụng trong cuộc tấn công lên Việt Bắc
cuối năm 1947 là:
A. Tấn công bất ngờ bằng quân dù.
B. Tạo ra hai gọng kìm kẹp chặt Việt Bắc.
C. Bao vây, triệt đường tiếp tế của Việt Nam. rove
D. Khóa then cửa. chiến sách bế quan tỏa cảng hành lang đông tây của thực
dân pháp Chiến dịch biên giới 1950 ( rove)
Câu 18. Nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là:
A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Vai trò điều tiết quản lý của nhà nước.
C. Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Đội ngũ lao động có trình độ kĩ thuật cao.
Câu 19. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có gì khác biệt về lực lượng so với các
phong trào yêu nước trước đó?
A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đoàn kết đấu tranh cách mạng.
B. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Các giai cấp trong xã hội đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
D. Lần đầu tiên giai cấp công nhân tham gia phong trào.
Câu 20. Tại sao khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Pháp lại thi hành chính
sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa?
A. Để ngăn chặn cách mạng nổ ra.
B. Để huy động tối đa tiềm lực của thuộc địa cho chiến tranh.
C. Để tránh nguy cơ bị Đồng minh xâm chiếm thuộc địa.
D. Để tránh nguy cơ thuộc địa bị rơi vào tay phe Trục.
Câu 21. Mặc dù hòa bình, thống nhất đã đến với dân tộc Việt Nam, nhưng những di
hại về sự chia cắt đất nước trong 21 năm vẫn còn tồn tại. Theo anh (chị) một trong
những di hại đó là gì?
A. Vấn đề hòa hợp dân tộc giữa các lực lượng ở Việt Nam.
B. Vấn đề dà phá bom mìn ở Việt Nam.
C. Vấn đề chất độc màu da cam.
D. Vấn đề tạo ra sự cân bằng về trình độ phát triển giữa hai miền Nam- Bắc.
Câu 22. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
A. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam.
B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng.
C. Nổ ra ngay sau khi Nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng.
D. Nổ ra ở vùng nông thôn miền Nam.
Câu 23. Anh (chị) hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hai sự kiện sau:
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
- Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng
sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
A. Mối quan hệ giữa chuyển biến trong nhận thức và hành động.
B. Mối quan hệ giữa chuyển biến trong hành động và nhận thức.
C. Mối quan hệ giữa thực tiễn với lý luận.
D. Mối quan hệ giữa lý luận với thực tiễn.
Câu 24. Lực lượng cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị (1930) với
cuộc cách mạng vô sản ở phương Tây có điểm khác nhau cơ bản là:
A. Công nhân và nông dân là động lực cách mạng.
B. Tư sản, tiểu tư sản, trung - tiểu địa chủ là đối tượng cách mạng.
C. Công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
D. Tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ là lực lượng tham gia.
Câu 25. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tuyển cử 6/1/1946?
A. Chính quyền cách mạng được củng cố.
B. Chứng tỏ tính ưu việt của chính quyền cách mạng.
C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu chống phá cách mạng của kẻ thù.
D. Là cuộc biểu dương khổng lồ của lực lượng cách mạng.
Câu 26. Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng
hóa của các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương?
A. Hàng hóa của Thái Lan, Sing-ga-po.
B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Hàng hóa của Ấn Độ.
D. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ.
Câu 27. Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt
làm 2 miền sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là:
A. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất.
B. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước
khi rút quân.
C. Do tác động của cục diện hai cực, hai phe.
D. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ - Diệm.
Câu 28. Tính chất đặc biệt của đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 là:
A. Tính quốc tế.
B. Tính dân tộc.
C. Tính nhân dân.
D. Tính toàn diện.
Câu 29. Nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ giữa nhóm nước Đông
Dương với các nước ASEAN căng thẳng trong giai đoạn 1954-1975 là gì?
A. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
B. Do những mâu thuẫn từ trong lịch sử.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng.
D. Do vấn đề Campuchia.
Câu 30. Vì sao sự kiện Ních-xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động
tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất.
B. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp.
C. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt
Nam.
D. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa.
Câu 31. Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc
nào?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 32. Bài học nào dưới đây được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 -1939 còn
nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?
A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
C. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
D. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
Câu 33. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của “Chiến
lược toàn cầu” mà Mĩ đề ra?
A. “Phản ứng linh hoạt”.
B. “Cam kết và mở rộng”.
C. “Bên miệng hố chiến tranh”.
D. “Ngăn đe thực tế”.
Câu 34. Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến Hội nghị Véc-xai bản
“Yêu sách của nhân dân An Nam” (1919)?
A. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
B. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
C. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.
D. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
Câu 35. “Phong trào Cần vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại nhưng không
có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định:
A. Đúng, vì phong trào không giành được độc lập cho Việt Nam.
B. Sai, vì phong trào khiến cho thực dân Pháp không thể thống trị được như cũ.
C. Đúng, vì phong trào đánh dấu sự thất bại của khuynh hướng phong kiến.
D. Sai, vì phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho cách mạng sau
này.
Câu 36. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng
nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã
hội chủ nghĩa.
B. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất
nước.
C. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật để tránh tụt hậu.
D. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
Câu 37. Nghệ thuật quân sự nào của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu
Thân 1968 đã được Bộ chính trị Trung ương Đảng kế thừa phát huy từ cuộc cách
mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần
chúng.
B. Đánh vào nơi mạnh nhất của kẻ thù.
C. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để tiến công giành thắng lợi quyết định.
| 1/11

Preview text:

Chinh phục lịch sử-Hướng tới đỉnh cao KỲ THI KSCL LẦN 1
Bộ môn: Khoa học xã hội Bài thi: Sử + Địa Số câu: 80 câu Thời gian làm bài: 100p
Câu 1. Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Thành lập Cộng sản đoàn.
C. Thành lập Việt Nam Quốc dân đảng. D. Thành lập Tâm tâm xã.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến việc Đảng Lao động Việt Nam triệu tập
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)?
A. Sự thay đổi của tình hình thế giới.
B. Bước phát triển mới của cách mạng hai miền.
C. Miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ.
Câu 3. Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập
kỉ 90 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?
A. Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại.
B. Tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để các nước hợp tác cùng phát triển.
C. Tạo ra xu thế toàn cầu hóa, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế các nước Tây Âu.
D. Vấn đề nước Đức được giải quyết.
Câu 4. Học thuyết nào đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến
tranh Việt Nam (1954-1975) để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam?
A. Học thuyết Đô-mi-nô. B. Học thuyết Ních-xơn. C. Học thuyết Ke-nơ-đy. D. Học thuyết Tru-man.
Câu 5. Bối cảnh lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có điểm gì khác biệt
với phong trào cách mạng 1930 - 1931?
QUốc tế cộng sản trong giai đoạn trước nó chống bọn thực dân 1930-1931
1936-1939. quốc tế cộng sản nó chống bọn phát xít Chủ nghĩa phát xít đang 
được hình thành trên thế giới ( 1929-1933: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới )
A. Đời sống nhân dân lao động khó khăn cực khổ.
B. Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh.
D. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
Câu 6. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là:
Bởi vì: Toàn cầu hóa là xu thế có tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên
thế giới, trong đó có việt nam. Đây la 1 xu thế có thời cơ và thách thức lớn đòi hỏi
việt nam trải qua. Thách thức lớn nhất của việt nam hay tất cả các nước lớn trên thế
giới là kinh tế  là sự đấu tranh khắc nghiệp về thị trường kinh tế của thế giới
Kinh tế là cái nôi để thể hiện 1 nước đó có sự phát triển vượt bậc hay là 1 nước tụt
hậu hoặc bị phá sản hòa tan trong xu thế toàn cầu hóa 
A. Trình độ quản lí, kĩ thuật còn thấp.
B. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
C. Chưa tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ của người lao động còn thấp.
Câu 7. Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945
đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này?
A. Nhân nhượng trong mọi tình huống.
B. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.
C. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là giải pháp tối ưu.
D. Ngoại giao chỉ thực sự đạt kết quả khi ta có thực lực.
Câu 8. Điểm khác biệt cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Việt Minh so
với Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương là:
A. Thực hiện đoàn kết các lực lượng dân tộc.: việt kiều ở nước ngoài, binh lính
người việt trong quân đội pháp, tư sản và địa chủ
B. Thực hiện thêm chức năng chính quyền.
C. Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.: nhiệm vụ chiến lược
của việt nam trong thời kỳ 1930-1945
D. Chỉ thực hiện nhiệm vụ đoàn kết lực lượng công - nông ở Việt Nam.
Câu 9. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của
Đảng Cộng sản Việt Nam vì: 1926 và được hoạt động mạnh mẽ ở nam định
A. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác.
B. Góp phần chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc.
D. Góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
Câu 10. Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?
A. Yêu cầu thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ.
B. Từ đòi quyền độc lập đến đòi quyền tự trị.
C. Từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn.
D. Đòi quyền độc lập và quyền tự trị cùng một lúc.
Câu 11. Đâu không phải là điểm mới của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam? điểm cũ  A. Quy mô chiến tranh.
B. Lực lượng quân đội tham chiến.
C. Thủ đoạn chiến tranh.
D. Tính chất chiến tranh. : Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Câu 12. Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất
Thành khác với các nhà yêu nước đi trước là:
A. Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập.
B. Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
C. Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
D. Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng
bị áp bức bóc lột dã man. đây cũng là nguyên nhân NTT  không đi theo khuynh hướng tư sản 1911-1919
Câu 13. “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được
độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn
chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng
không đòi lại được”. Đoạn văn trên đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong: 
tình hình ngàn cân treo sợi tóc của Việt Nam đứng trước sự bóc lột tàn ác của bọn thực dân và phát xít
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (19/5/1941).
B. “Tuyên ngôn độc lập” (2/9/1945).
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946).
D. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939).
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương
chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở:
A. Nhiệm vụ, lực lượng cách mạng.
B. Đường lối, nhiệm vụ cách mạng.
C. Mục tiêu và hình thức đấu tranh.
D. Lực lượng tham gia và giai cấp lãnh đạo.
Câu 15. Đâu không phải là lý do để các nước Tây Âu cần phải đẩy mạnh sự liên
kết khu vực sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do địa vị kinh tế Tây Âu bị suy giảm mạnh sau chiến tranh.
B. Do các nước Tây Âu có những điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa. điều 
kiện để các nước tây âu có thể liên kết lại với nhau
C. Do nhu cầu giải quyết triệt để những mâu thuẫn trong lịch sử.
D. Do Mĩ đang can thiệp quá sâu vào tình hình chính trị châu Âu.
Câu 16. Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước
14- 9-1946 là để: lựa chọn giải pháp: hòa để tiến : hòa hoãn với pháp để đuổi trung hoa về nước
A. Có thêm thời gian chuẩn bị các điều kiện xâm lược Việt Nam.
B. Giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hoà bình.
C. Có điều kiện thuận lợi tiến hành giải pháp phát xít Nhật.
D. Thực hiện đúng các điều khoản trong Hiệp ước Hoa - Pháp 1946.
Câu 17. Chiến thuật mà thực dân Pháp sử dụng trong cuộc tấn công lên Việt Bắc cuối năm 1947 là:
A. Tấn công bất ngờ bằng quân dù.
B. Tạo ra hai gọng kìm kẹp chặt Việt Bắc.
C. Bao vây, triệt đường tiếp tế của Việt Nam. rove 
D. Khóa then cửa.  chiến sách bế quan tỏa cảng hành lang đông tây của thực 
dân pháp Chiến dịch biên giới 1950 ( rove) 
Câu 18. Nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là:
A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Vai trò điều tiết quản lý của nhà nước.
C. Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Đội ngũ lao động có trình độ kĩ thuật cao.
Câu 19. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có gì khác biệt về lực lượng so với các
phong trào yêu nước trước đó?
A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đoàn kết đấu tranh cách mạng.
B. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Các giai cấp trong xã hội đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
D. Lần đầu tiên giai cấp công nhân tham gia phong trào.
Câu 20. Tại sao khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Pháp lại thi hành chính
sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa?
A. Để ngăn chặn cách mạng nổ ra.
B. Để huy động tối đa tiềm lực của thuộc địa cho chiến tranh.
C. Để tránh nguy cơ bị Đồng minh xâm chiếm thuộc địa.
D. Để tránh nguy cơ thuộc địa bị rơi vào tay phe Trục.
Câu 21. Mặc dù hòa bình, thống nhất đã đến với dân tộc Việt Nam, nhưng những di
hại về sự chia cắt đất nước trong 21 năm vẫn còn tồn tại. Theo anh (chị) một trong những di hại đó là gì?
A. Vấn đề hòa hợp dân tộc giữa các lực lượng ở Việt Nam.
B. Vấn đề dà phá bom mìn ở Việt Nam.
C. Vấn đề chất độc màu da cam.
D. Vấn đề tạo ra sự cân bằng về trình độ phát triển giữa hai miền Nam- Bắc.
Câu 22. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
A. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam.
B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng.
C. Nổ ra ngay sau khi Nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng.
D. Nổ ra ở vùng nông thôn miền Nam.
Câu 23. Anh (chị) hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hai sự kiện sau:
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
- Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng
sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
A. Mối quan hệ giữa chuyển biến trong nhận thức và hành động.
B. Mối quan hệ giữa chuyển biến trong hành động và nhận thức.
C. Mối quan hệ giữa thực tiễn với lý luận.
D. Mối quan hệ giữa lý luận với thực tiễn.
Câu 24. Lực lượng cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị (1930) với
cuộc cách mạng vô sản ở phương Tây có điểm khác nhau cơ bản là:
A. Công nhân và nông dân là động lực cách mạng.
B. Tư sản, tiểu tư sản, trung - tiểu địa chủ là đối tượng cách mạng.
C. Công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
D. Tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ là lực lượng tham gia.
Câu 25. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tuyển cử 6/1/1946?
A. Chính quyền cách mạng được củng cố.
B. Chứng tỏ tính ưu việt của chính quyền cách mạng.
C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu chống phá cách mạng của kẻ thù.
D. Là cuộc biểu dương khổng lồ của lực lượng cách mạng.
Câu 26. Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng
hóa của các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương?
A. Hàng hóa của Thái Lan, Sing-ga-po.
B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Hàng hóa của Ấn Độ.
D. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ.
Câu 27. Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt
làm 2 miền sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là:
A. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất.
B. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân.
C. Do tác động của cục diện hai cực, hai phe.
D. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ - Diệm.
Câu 28. Tính chất đặc biệt của đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 là: A. Tính quốc tế. B. Tính dân tộc. C. Tính nhân dân. D. Tính toàn diện.
Câu 29. Nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ giữa nhóm nước Đông
Dương với các nước ASEAN căng thẳng trong giai đoạn 1954-1975 là gì?
A. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
B. Do những mâu thuẫn từ trong lịch sử.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng. D. Do vấn đề Campuchia.
Câu 30. Vì sao sự kiện Ních-xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động
tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất.
B. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp.
C. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam.
D. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa.
Câu 31. Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc nào?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 32. Bài học nào dưới đây được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 -1939 còn
nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?
A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
C. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
D. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
Câu 33. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của “Chiến
lược toàn cầu” mà Mĩ đề ra?
A. “Phản ứng linh hoạt”.
B. “Cam kết và mở rộng”.
C. “Bên miệng hố chiến tranh”.
D. “Ngăn đe thực tế”.
Câu 34. Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến Hội nghị Véc-xai bản
“Yêu sách của nhân dân An Nam” (1919)?
A. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
B. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
C. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.
D. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
Câu 35. “Phong trào Cần vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại nhưng không
có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định:
A. Đúng, vì phong trào không giành được độc lập cho Việt Nam.
B. Sai, vì phong trào khiến cho thực dân Pháp không thể thống trị được như cũ.
C. Đúng, vì phong trào đánh dấu sự thất bại của khuynh hướng phong kiến.
D. Sai, vì phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho cách mạng sau này.
Câu 36. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng
nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
B. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
C. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật để tránh tụt hậu.
D. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
Câu 37. Nghệ thuật quân sự nào của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu
Thân 1968 đã được Bộ chính trị Trung ương Đảng kế thừa phát huy từ cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.
B. Đánh vào nơi mạnh nhất của kẻ thù.
C. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để tiến công giành thắng lợi quyết định.