Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Á dưới thời Thủ tướng Koizumi giai đoạn 2001-2006 | Tiểu luận chính sách đối ngoại

Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Á dưới thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006). Chính sách đối ngoại của Nhật bản với Đông Á dưới thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006). Một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản với khu vực Đông Á dưới thời Thủ tướng Koizumi ( 2001 – 2006). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
37 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Á dưới thời Thủ tướng Koizumi giai đoạn 2001-2006 | Tiểu luận chính sách đối ngoại

Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Á dưới thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006). Chính sách đối ngoại của Nhật bản với Đông Á dưới thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006). Một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản với khu vực Đông Á dưới thời Thủ tướng Koizumi ( 2001 – 2006). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN
KHOA QUAN H QUỐỐC TÊỐ
----------
TI U LU N
MỐN: CHÍNH SÁCH ĐỐỐI NGO I C A M T SỐỐ QUỐỐC GIA TRÊN THÊỐ GI I
ĐỀỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐỐI NGO I C A NH T B N V I KHU V C ĐỐNG Á D I ƯỚ
TH I TH T NG KOIZUMI GIAI ĐO N 2001 - 2006 ƯỚ
H và tên sinh viên: Hoàng Th Minh Oanh
Mã sinh viên: 2056110036
L p: Quan h chính tr và Truyêền thông quôốc têố K40
Hà N i, 2022
M C L C
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................5
NỘI DUNG.............................................................................................................5
I. sở hình thành chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Á dưới
thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006)...........................................................................5
1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước..................................................................5
1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời tổng thống Koizumi.......11
II. Chính sách đối ngoại của Nhật bản với Đông Á dưới thời thủ tướng
Koizumi (2001 – 2006).................................................................................................15
2.1. Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc.............................................................16
2.2. Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc.............................................................22
2.3. Quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên.............................................................25
2.4. Hợp tác khu vực....................................................................................26
III. Một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản với khu vực Đông
Á dưới thời Thủ tướng Koizumi ( 2001 – 2006)...........................................................30
3.1. Lợi ích quốc gia là tối thượng..................................................................30
3.2. Tính tự chủ ngày càng cao.....................................................................32
3.3. Coi trọng việc xử lý quan hệ đối với các nước láng giềng.....................32
IV. Tác động tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.............................................34
KẾT LUẬN...........................................................................................................36
M ĐẦẦU
1. Lý do ch n đềề tài
Chính sách đối ngoại của bấy kỳ quốc gia nào, đặc biệt các nước lướn
luôn dành được sự quan tâm của tất cả các quốc gia. Trên sở phân tích một
cách chính xác các yếu tố thể hiện trong đường lối nàu, mỗi nước sẽ kịp thời xây
dựng hoặc điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp nhằm tạo ra
một môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển đất nước. Trong bối
cảnh quốc tế biến động sâu sắc và phức tạp như hiện nay, vấn đề đăth ra cho mỗi
quốc gia muốn bảo vệ lợi ích của mình đó phải tăng cường hợp tác hội
nhập không ngừng. Việc thay đổi những quyết sách đúng đắn trong chính
sách đối ngoại cũng một yêu cầu bức thiết đối với một bộ máy lãnh đạo của
một quốc gia trong đường hướng xây dựng và phát triển đất nước đó.
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương được đánh giá khu vực năng
động, mức tăng trưởng nhanh so với những nước phát triển. Trong đó Nhật
Bản là một siêu cường kinh tế luôn đóng một vai trò tối quan trọng không chỉ
khu vực còn trên toàn thế giới. vậy chính sách đối ngoại của nhật Bản
không chỉ tác động tới quan hệ quốc tế trong khu vực còn ảnh hưởng đến
mỗi quốc gia trên toàn cầu. Vào những năm đầu của thể kỷ XXI, cụ thể giai
đoạn 2001 2006, chỉ trong vòng 5 năm 4 tháng cầm quyền của thủ tưởng
Junichiro Koizumi, chính sách đối ngoại của Nhật Bản đã thu hút được nhiều sự
chú ý và để lại dấu ấn đặc biệt cho giới lãnh đạo, cho các nhà hoạch định chính
sách quốc gia và những nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Đã nhiều công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản
nhưng những công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản đặc
biệt với khu vực Đông Á trong thời kỳ thủ tướng Koizumi lãnh đạo thì chưa
nhiều chưa phân tích những ảnh hưởng của đến chính sách đối ngoại
của Nhật Bản trong các thời kỳ sau này, những tác động đến quan hệ quốc tế
cũng như Việt Nam. Chính thế em lựa chọn Chính sách đối ngoại của Nhật
Bản đối với Đông Á dưới thời Thủ tướng Koizumi giai đoạn 2001-2006” làm đề
tài tiểu luận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của tiểu luận phân tích, làm những yếu tố chi phối đến
chính sách đối ngoai của Nhật Bản với khi vực Đông Á trong thời gian cầm
quyền của thủ tưởng Koizumi. Bên cạnh đó là làm rõ những biến động, tính chất
của các mối quan hệ, các hình thức quan hệ giữa Nhật Bản các nước trong
khu vực này. Tiểu luận sẽ đi sâu tìm hiểu chínhch đối ngoại của Thủ tướng
Koizumi trong quan hệ song phương quan hệ đa phương với một số đối
tượng chính trong khu vực Đông Á những nawmd dầu thế kỷ XXI. Trên sở
đó, tác giả đưa ra những đánh giá, nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật với
toàn bộ khu vực Đông Á trong giai đoạn này.
Ngoài ra tác giả cũng sẽ chỉ ra những tác động của chính sách đối ngoại
Koizumi đối với quan hệ quốc tế nói chung, đối với khu vực Đông Á và với Việt
Nam nói riêng. Từ đó đề xuất những giải pháp, chính sách mà Việt Nam thể
thực hiện đẻ phát triển tốt hơn nữa mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Nhật Bản.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: nghiên cứu, phân tích những chính sách, chủ trương, thực trạng
quan hệ của Nhật Bản đối với một số nước trong khu vực Đông Á và với một số
khuôn khổ hợp tác trong khu vực Đông Á.
- Phạm vi: Khoảng thời gian 2001 – 2006 khi Koizumi nắm quyền Thủ tướng
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện trên sở luận phương pháp luận khoa
học Mác Lenin những thuyết quan hệ quốc tế. Trong đó sử dụng
những phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp luận quan hệ quốc
tế chủ yếu. Ngoài ra còn những phương pháp khác như: so sánh, phương
pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, dự báo, đánh giá,... sẽ bổ trợ cho những
phương pháp chủ yếu trên.
N I DUNG
I. C s hình thành chính sách đốối ngo i c a Nh t B n đốối v i Đốngơ
Á d i th i th t ng Koizumi (2001 – 2006)ướ ướ
1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước
1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
Bước vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, loài người đang chứng kiến
những thay đổi lớn lao đang diễn ra trong nền chính trị và kinh tế thế giới. Cái bắt
tay lịch sử giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ trên đảo Malta sự sụp đổ của bức
tường Berlin năm 1989 đã đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến tranh lãnh kéo dài
suốt gần nửa thế kỷ. Như vậy, sự thay đổi lớn vào cuối thế kỷ XX sự tan của
trật tự hai cực Ialta, chấm dứt sự đối đầu của hai hệ thống chủ nghĩa bản chủ
nghĩa xã hội về quân sự, chính trị, tư tưởng. So sánh trên bình diện toàn cầu, từ chỗ
cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - hội đối lập nay chuyển hướng lợi cho
Mỹ phuơng Tây, rất bất lợi cho lực lượng cách mạng hội chủ nghĩa. Sự
sụp đổ của Liên Xô đã làm xho Mỹ - cường quốc số 1 thế giới trở thành siêu cường
duy nhất với sức mạnh vượt trội cả về kinh tế, khoa học - công nghệ quốc
phòng. Với vị thế áp đảo đó đối với thế giới, nhữngmnăm gần đây Mỹ đã lộ
quyết tâm sử dụng sức mạnh vượt trội của mình để giải quyết các vấn đề quốc tế.
Chẳng hạn, Mỹ đã phớt lờ vai trò điều phối, can thiệp, và gìn giữ hoà bình thế giới
của Liên Hợp Quốc, cũng như sự phản đối của nhiều cường quốc khác, bất chấp dư
luận tiến bộ thế giới để tiến hành cuộc xâm lược Iraq (2003). Không những thế,
Mỹ còn lợi dụng danh nghĩa phát động cuộc chiến chống khủng bố kể từ sau sự
kiện 11/9/2001 để đơn phương đánh đòn phủ đầu, "gây sự" với những quốc gia
giàu tài nguyên dầu lửa ở Trung Đông. Hệ quả là nhiều khu vực trên thế giới, trong
đó có Đông Nam Á cũng đã trở thành đối tượng quan tâm của Mỹ.
Vào đầu thập nhiên 90 của thể kỷ XX đến nay, khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương và thế giới nói chung, cũng như khu vực Đông Á nói riêng đã có nhiều biến
đổi sau sắc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế,hội, khiến cho hầu hết các
quốc gia, lãnh thổ bị cuốn vào vòng chảy hội nhập của xu thế toàn cầu hóa, khu
vực hóa, cũng vì vậysự liên kết hợp tác cũng phát triển giữa các quốc gia lãnh
thổ ngày càng gia tăng mạnh mẽ hơn. Thế giới đnag chứng kiến sự phát triển ngày
càng mạnh mẽ của các khối liên kết khu vực như NAFTA, EU, APEC, ASEAN
các tổ chức liên kết khác châu phi Mỹ Latinh. Cùng với đó sự hình thành
các khu vực thương mại tự do của các khối liên kết đã khiến cho hoạt động kinh tế
của nhiều khu vực trên thế giới, trong đó Đông Á đã trnên sôi động hơn bao
giờ hết.
Trong lĩnh vực an ninh chính trị quốc phòng khu vực Đông Á, hiện
tại vẫn đang tiềm ẩn một số mâu thuẫn về tranh chấp lãnh thổ bao gồm cả vùng
biển, hải đảo trong đó vấn đề Đài Loan luôn gây ra sự căng thẳng trong quan hệ
giữa Trung Quốc với Mỹ Nhật Bản. Ngoài ra còn các mâu thuẫn về tranh
chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Nga, giữa Trung Quốc với Nhật Bản, Việt Nam,
Bruney, Philipines và với Malaysia. Cùng những mâu thuẫn khác về một số vấn đề
do lịch sử để lại từ hậu quả chiến tranh xâm lược của Nhật Bản hồi Thế vhieens
thứ hai đối với Trung Quốc, Hàn Quốcmột số nước khác Đông Nam Á. Việc
thống nhất bán đảo Triều Tiên vẫn còn đầy trông gai, vấn đề giải quyết ổn thỏa
vấn đề hạt nhân ở Công hòa nhân dân Triều Tiên còn gặp nhiều thách thức.
Liên quan đến một số vấn đề chung của toàn cầu, trong đó có khu vực Đông
Á đó an ninh phi truyền thống. Đòi hỏi tất cả các quốc gia, lãnh thổ khác nhau
phải cùng giải quyết những khó khăn trước mắt về môi trường tự nhiên, thiên tai,
dịch bệnh. Không chỉ vậy, còn một vấn đề chug khác cần sự hợp sức của nhiều
quốc gia, đó là chủ nghĩa khủng bố đang là mối đe dọa với hòa bình, an ninh chính
trị, kinh tế, hội. khu vực Đông Á, vấn đề này cũng đang trở nên sau sắc hơn
trước nguy tiềm ẩn của những mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, trong đó một số
điểm nóng có thể kể đến như: Indonesia, Philipines,..
Nhìn chung, tình hình quốc tế khu vực những năm 1990 của thế kỷ XX
những năm đầu thế kỷ XXI những biến đổi sâu sắc: chiến tranh lạnh kết
thúc, sức mạnh kinh tế trở nên quan trọng hơn sức mạnh quân sự, xu hướng toàn
cầu hóa, khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ; sự thức dậy của người khổng lồ” ngủ
quên” Trung Quốc; những bất ổn về an ninh trên thế giới khu vực Đông Á..
những yếu tố quan trọng buộc Nhật Bản phải quan tâm khi hoạch định chính sách
đối ngoại
1.1.2. Tình hình Nhật Bản
Sau khi chiến tranh lạnh kết thucsm Nhật Bản mặc dù vẫn được coicường quốc
kinh tế thứ hai thế giới sau Mỹ nhưng đất nước gặp nhiều khí khăn cả về kinh tế
lẫn chính trị.
Về kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản nước bại trận khiến cho nền
kinh tế bị kiệt quệ vị thế chính trị bị suy giảm. Sau hai thập kỷ, Nhật bản đã
vươn lên trở thảnh một cường quốc kinh tế, một trong ba trung tâm tài chính
lớn nhất thế giới cùng với Mỹ Liên minh châu Âu ( EU). Tuy nhiên, sự phát
triển kỳ diệu đã chững lại khi nền kinh tế của Nhật Bản bị sút kém một cách đột
ngột từ năm 1990 và đình trệ kể từ đó. Nguyên nhân là do sự đổ vỡ của “ Nền kinh
tế bong bóng” vào những năm 1990 đã đẩy Nhật Bản vaod tính trạng suy thoái
kinh tế nghiêm trọng và kéo dài suốt thập kỷ này. Những ngành kinh tế bị tác động
nghiệm trọng nhất là ngân hàng, tài chính và các công ty tín dụng.
Trong thời gian đang phải trải qua những khó khăn kinh tế dài hạn thì cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á ( 1997 – 1998) Đã ảnh hưởng không nhỏ đến
Nhật Bản đây quốc gia nền kinh tế lớn nhất trong khu vực. Nhiều nước
Châu Á ở trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Nhật Bản. Ở giai đoạn
này, đồng yên sụt giá một cách nhanh chóng. Toàn bộ hệ thống tài chính ngân
hàng Nhật Bản bị chao đảo. Năm 1998, giá trị bất động sản lao xuống vực thẳm ,ất
80% giá trị so với năm 1991, cùng với đó sự sụt giá của cổ phiếu bất động
sản dẫn đến sự phá sản của hàng loạt công ty, doanh nghiệp. Chính tình trạng kinh
tế suy thoái sau hơn 1 thập kỷ nguyên nhân gây ra những biến đổi chính trị
bất ổn xã hội ở Nhật Bản.
Về chính trị - an ninh
Trước khi Koizumi lên nắm quyền, nền chính trị Nhật Bản trong thời gian
dài luôn biến động với việc thay đổi liên tục người cương vị Thủ tướng. Cuộc
bầu cử Hạ viện Nhật Bản năm 1993 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nền
chính trị Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Đó sự kiện đảng Dân chủ Tuej
do mất vai trò lãnh đạo sau 38 năm cầm quyền liên tục. Mặc nước Nhật đã đạt
được những thành công nhất định dưới sự lãnh đạo cảu đảng này trong gần 40
năm, tuy nhiên hệ thống chính trị đã bộc lộ những khuyết điểm lớn dẫn đến tham
nhũng chính trị tràn lan, bối tài chính liên tục liên quan đến nhiều chính khách,
lãnh đạo đất nước. Những hiện tượng này gây ra bất bình lớn trong dân chúng đòi
hỏi ban lãnh đạo Nhật bản phải những thay đổi tronh cách thức điều hành đất
nước.
Ngoài ra còn có một vấn đề gây nhiều tranh cãi nữa đó là việc sửa đổi Hiến
pháp. Trong quá trình thực thi Hiến pháp từ năm 1946 đến nay, vấn đề sửa đổi
Hiến pháp đã nhiều lần được đề xuất với 2 do chính. Thứ nhất, người Nhật cho
rằng bản Hiến pháp này là kết quả áp đặt từ bên ngoài ( cụ thể là Mỹ); thứ hai, bản
Hiến Pháp cầm Nhật Bản trở thành một quốc gia bình thường, lực lượng quân
sự riêng. Điều này khơi gợi lại nỗi đau của sự thất bại, đồng thjowfi làm tăng thêm
suy nghĩ về tính hiếu chiến của Nhật Bản trong con măt scuar nhwunxg nước đã
từng bị phát xít Nhật xâm lược. Do đó, nó không chỉ là chủ đề nổi cộm trong nước
mà còn ở cả những nước láng giếng từng bị chiếm đóng trong thời kỳ chiến tranh.
Về xã hội
Tình trạng thất nghiệp gia tăng với tỷ lệ kỷ lục trên 5%, một tỷ lệ được ghi
nhận là tồi tệ nhất trong lịch sử kinh tế Nhật Bản kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai. So với mức tiêu chuẩn của thế giới thì tỷ lệ này vẫn không phải cao nhưng
đối với Nhật Bản thì đó là con số khổng lồ. Không những vậy, số công ăn việc làm
mới được tại ra trong toàn bộ nền kinh tế giảm đi. Tình trạng thất nghiệp gây nên
những hậu quả xấu trong hội. Các vụ tử tự mức độ cao, theo kết quả điều tra
ghi nhận của quan cảnh sát Nhật Bản (NPA), năm 2000 tới 31.957 vụ tử
tử. Bên cạnh đó, tình trạng tội phạm cũng gia tăng. Theo báo cáo thống của
NPA thì trong 2 quý đầu năm 2001, tổng số tội phạm tăng gần 16% so với năm
2000. Mức độ an toàn hội càng đáng lo ngại hơn khi số vụ phạm tội được
quan điều tra làm sáng tỏ năm 2001 giảm xuống còn 19%, trong khi đó năm 200
25.3%.
Hiện tượng già hóa dân cư Nhật Bản cũng là một trong những vấn đề nan
giải. Điều này làm thay đổi cấu dân số nảy sinh hàng loạt vấn đề kinh tế
hội, trong đó có việc đảm bảo cuộc sống cho người già. Ngoài ra hệ thống phúc lợi
hội cùng đòi hỏi cải cách như tăng mức đóng bảo hiểm y tế, tăng độ tuổi bảo
hiển y tế...
thể thấy kinh tế suy thoái sau hơn một thập kỷ vẫn chưa lối thoát
cùng với những biến động chính trị và các vấn đề nhức nhối của xã hội đã cho thấy
sơ qua tình hình nước Nhật khi bước sang thế kỷ XXI. Chính những khó khăn, bất
ổn trong nước cùng với những thay đổi của tình hình quốc tế đã tạo lập sở để
Nhật Bản điều chỉnh chính sách đối ngoại với thế giới nói chung với khu vực
Đông Á nói riêng.
1.1.3. Vài nét về Thủ tướng Koizumi
Junichiro koizumi tên thật của ông, ông thuộc dòng họ Koizumi. Tên của
ông được nhiều người nhớ đến một vị thủ tướng Nhật Bản tài giỏi, lãnh đạo
nước Nhật trong thời kỳ đổi mới và góp phần đưa nước Nhật đi lên. Ông sinh ra
tại Yokosuka, Kanagawa Nhật Bản. Ông lớn lên trong một gia đình là thế hệ thứ 3
của hệ thống chính trị Nhật Bản: cha ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời
Thủ tướng Ikeda ( 1960 1964) Sato ( 1964 1972), ông nội của ông Bộ
trưởng Bưu chính viễn thông trong thời kỳ các thủ tướng trước đây. Với xuất thân
như vậy, ông những bước tiến cho sự nghiệp chính trị nốp tiếp cha ông nội
mình.
J.Koizumi theo học ngành kinh tế tại Đại học Keio, sau đó ông sang London
du học. Ông một chính khách nói tiếng Anh lưu loát hiếm trên chính trường
Nhật Bản. Năm 27 tuổi, J.Koizumi chuyển ngành học lĩnh vực kinh tế sang lĩnh
vực chính trị. Ông trúng cử hạ nghị lần đầu tiên vào năm ông 30 tuổi. Sau
đó, ông làm thư ký cho Takeo Fukuda, lúc đó đang giữ chức Bộ trưởng Tài Chính,
trở thành Thủ tướng Nhật Bản năm 1976. Chính Takeo Fukuda người phát
hiện ra tài năng chính trị của ông dìu dắt, bồi dưỡng ông trong sự nghiệp chính
trị.
Koizumi đã được bầu vào Hạ viện trong cuộc bầu cử lần thứ 11 tại tỉnh
Kanagawa vào tháng 12/1972. Ông thành viên của LDP (LDP), tham gia vào
phái của Fukuda đã được bầu lại 10 lần. Năm 1992, Koizumi là Bộ trưởng Bưu
điện Viễn thông trong nội các của Thủ tướng Miyazawa Kiichi. Koizumi đã ba
lần làm Bộ trưởng Sức khoẻ Phúc lợi hội dưới thời Thủ tướng Noboru
Takeshita. Năm 1994, ông tham gia vào một cánh chính trị mới trong LDP
Shinseiki gồm các nhà chính trị trẻ và năng động hơn.
Koizumi đã hai lần tham gia vào cuộc chạy đua chức Thủ tướng vào năm
1995 1999 nhưng đã bị yếu thế hơn Ryutaro Hashimoto Keizo Obushi. Vào
tháng 4/2000, Thủ tướng Obuchi bị bệnh nặng nên đã được Yoshiro Mori thay.
Koizumi trở thành Chủ tịch LDP trong lần nỗ lực thứ 3 vào 24/4/2001 và đã giành
được 298 phiếu trong khi Ruytaro Hashimoto đối thủ chính chỉ giành được 155
phiếu. Koizumi đã chính thức trở thành Thủ tướng Nhật Bản vào ngày 26/4/2001.
Liên minh đảng của ông giành được 78 trong 121 ghế Thượng viện trong cuộc bầu
cử vào tháng 7 cùng năm.
Junichiro Koizumi là người kinh nghiệm hoạt động chính trị, hình ảnh
liêm khiết, dám nói dám làm, người đại diện cho lớp chính khách trẻ của Nhật
Bản. Chỉ một tháng sau khi nhậm chức, công chúng ủng hộ ông Koizumi đã tăng
đến 87% (tỉ lệ cao nhất không thủ tướng Nhật nào thời hậu chiến giành được).
Ông lên nắm quyền khi chính trị khủng hoảng, kinh tế trì trệ và những bê bối trong
Bộ ngoại giao. Với đường lối lãnh đạo độc lập, quyết đoán ông đã đem lại nhiều
thay đổi cho đất nước Nhật Bản: Thay đổi phương thức bầu cử Thượng Nghị Viện,
cải tổ Nội Các, thay đổi cấu tổ chức phong cách làm việc của nhiều Bộ, cải
cách cấu kinh tế - tài chính, cải cách hành chính, sửa đổi Hiến pháp liên quan
đến vấn đề an ninh quốc phòng… thể nói rằng kể từ khi J.Koizumi làm Thủ
tướng Nhật Bản, tại vị 5 năm 4 tháng đất nước mặt trời mọc đã nhiều thành
tựu to lớn cả trong chính sách đối nội và chính sách đối ngoại.
1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời tổng thống Koizumi
1.2.1. Liên minh Nhật – Mỹ là trụ cột
Thực tế cho thấy trước thập niên 1990, những điều chỉnh chiến lược hoepj tác
an ninh Nhật Mỹ chủ yếu vẫn thuộc về láy phòng vệphương châm chỉ đạo”
và chỉ phản ứng lại bằng quân sự nếu Nhật Bản bị đối phương tấn công. Sau chiến
tranh lãnh do Mỹ Nhật Bản đều muốn tiếp tục nâng cao hơn nữa về sự hợp tác
an ninh, mặt khác cũng do đòi hỏi mở rộng khả năng quân sự của Nhật Bản nên sự
hợp tác an ninh giữa hai nước đã được điều chỉnh qua hai văn kiện mới tuyên
bố chung về an ninh Nhật Mỹ hướng tới thê skyr XXI” ( tháng 4/1996)
“Phương hướng hợp tác phòng vệ Nhật Mỹ” ( tháng 12/2997). Do bối cảnh tình
hình đầy bất ổn về hai nhân tố Trung Quốc Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều
Tiên ( hai quốc gia này cùng liên minh với nhay về nhiều lĩnh vực), nên Nhật
Bản cho rằng tiếp tục gia tăng quan hệ an ninh với Mỹ điều rất quan trọng
cần thiết nhằm đảm bảo cho an ninh hòa bình của Nhật và cả khu vực.
Chính sách bảo đảm an ninh của Nhật Bản dưới thời Thủ tưởng Koizumi dựa
trên 5 nguyên tắc bản. Một tập trung vào việc phòng thủ quốc gia, chống sự
tận công từ bên ngoài, hai không trở thành cường quốc quân sự đe dọa các quốc
gia khác, ba là đảm bảo sự kiểm soát dân sự, bốn là tuân thủ các nguyên tắc phi hạt
nhân, năm thực hiện đối thoại an ninh giao lưu phòng về với các quốc gia
láng giềng. Các nguyên tắc này đều được xây dựng tuân theo trên sở của
Hiệp định hợp tác an ninh Nhật Mỹ đã được hai bên kêt slaafn đầu tiên vào
đầu năm 1960 với tên gọi là Hiệp ước phòng thủ chung Nhật Bản – Mỹ. Chính nhờ
vào thực hiện các hiệp định này nhiều năm qua liên minh Nhật Mỹ đã trở
thành nền tảng của chính sách đối ngoại Nhật Bản, tạo ra “chiếc ô” dảm bảo an
ninh cho Nhật Bản tập trung vào phát triển kinh tế.
Khi Thủ tưởng Koixumi lên nắng quyền, nền ngoại giao của Nhật Bản đã trở nên
chủ động độc lập hơn, không còn quá phụ thuộc vào Mỹ. Quốc gia này đã chủ
động hàn gắn quan hệ với các nước láng giềng, tăng cường quan hệ với các tổ chức
quốc tế, phát huy vai trò trong Liên Hợp Quốcvai tròchâu Á trong việc viện
trợ ODA cho các nước đang phát triển trong khu vực. Tuy nhiên, sự chủ động
tính độc lập của ngoại giao Nhật Bản vẫn chưa thoát khỏi khuôn khổ quan hệ đồng
minh NhậtMỹ. Không ít các nhà nghiên cứu cho rằng, nhờ sự khuyến khích của
Mỹ - một đồng minh thân cận vai trò nổi bật khu vực, làm nhân tố kiềm chế
Trung Quốc đặt sự ảnh hưởng của mình vào vấn đề tên lửa hạt nhân của Triều
Tiên – Nhật Bản mới có sự chủ động và độc lập hơn trong hoạt động ngoại giao.
1.2.2. Nâng cao vai trò trên trường quốc tế
Để thực hiện mục tiêu nâng cao vai trò trên tường quốc tế, Nhật Bản đã triển
khai chính sách ngoại giao tập trung vào các diễn đàn đa phương các tổ chức
quốc tế, nhất Liên Hợp Quốc (EU). Với mục đích chú trọng cào những vấn đề
như: chi phối chương trình nghị sự quốc tế, hợp tác và phối hợp quốc tế, xác lập vị
trí của mình trong trật tự thế giới mới,cả EU và Nhật Bản đều đang từng bước thắt
chặt quan hệ. Điều này được thể hiện rõ trong một số hoạt động của Nhật Bản.
Nhật Bản đã hoàn thành một cách tốt nhất nghĩa vụ thành viên của các định chế
quốc tế, nhất là ở phương diện đóng góp các nguồn lực theo các nguyên tắc đã cam
kết với Liên Hợp Quốc, với Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund
IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank WB) với các tổ chức khác Nhật
Bản là thành viên. Trên thực tế, Nhật Bản là quốc gia được tín nhiệm cao về vấn đề
này họ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình như đã từng làm. Tuy nhiên, khó
khăn lớn nhất Nhật Bản đang tìm cách vượt qua những trở ngại về pháp
trong việc gửi quân đội ra nước ngoài để tham gia các hoạt độngtính chất quân
sự. Một trong những điểm nổi bật trong quá trình tham gia các hoạt động quốc tế
của Nhật Bản thời gian này việc từng bước nâng cao vai trò chính trị của Nhật
Bản trong tổ chức LHQ. Bên cạnh việc đóng góp ngân sách rất lớn cho Liên Hợp
Quốc (khoảng 21% ngân sách hàng năm của tổ chức này), Nhật Bản còn đang ráo
riết vận động tiến hành cải tổ chế tổ chức của Liên Hợp Quốc theo hướng mở
rộng nhóm nước thường trực Hội đồng Bảo an để tạo hội cho Nhật Bản trở
thành một ủy viên thường trực, vai trò trong cấu đầy quyền lực của tổ chức
quốc tế lớn nhất hành tinh này.Thứ hai, sử dụng viện trợ công cụ để thực hiện
mục tiêu chính trị nhằm nâng cao vị thể của Nhật Bản trên trường quốc tế. Dù Nhật
Bản không coi các điều kiện chính trị tiên quyết đối với việc nhận viện trợ song
thực tế đây công cụ quan trọng đê rmowr rộng ảnh hưởng và gia tăng vị thế của
Nhật Bản. Nhật Bản một trong những nước đứng đầu về ODA cho các nước
đnag phát triển. Năm 2004, Nhật Bản viện trợ cho các nước này 8,169 tỷ yên, năm
2005 7.862 tỷ yên năm 2006 7.597 tỷ yên. Không chỉ tăng quy mô, Nhật
Bản còn điều chỉnh về phân bổ ODA. Theo đó Châu Á luôn là khu vực nhận nhiều
ODA nhất, tiếp đó châu Phi, Mỹ La tinh. Sự điều chỉnh này quyết định bở mức
độ quan trọng sự quan tâm của Nhật Bản đối với từng khu vực. ODA đã trở
thành kênh quan trọng để tăng vị thế của Nhật Bản để thể hiện thái độ tích cực
của Nhật Bản trong việc hợp tác cùng các nước giải quyết các vấn đề chung của
thế giới.
Thứ ba, tích cực tham gia vào các hoạt động của Liên Hợp Quốc với mong muốn
trở thành Ủy viên thường trức của tổ chức này. Nhật Bản chủ động tham gia hoạt
động giữ gìn hòa bình của Liên Hợp Quốc, tham gia giải quyết các tranh chấp khu
vực, cắt giảm khí chiến lược, chống khủng bố, phối hợp quốc tế giúp cho các
nước đang phát triển giải quyết vấn đề lương thực, năng lượng, môi trường,… Bên
cạnh đó, Nhật Bản tích cực đóng góp ngân sách cho Liên Hợp Quốc, là nước đóng
góp lớn thứ hai sau Mỹ, Nhật Bản còn tăng cường vận động tiến hành cải tổ cơ chế
tổ chức của Liên Hợp Quốc theo hướng mở rộng nhóm thường trực Hội Đồng Bảo
An để tạo hội cho Nhật Bản thành một ủy viên thường trực, có vai trò trong
cấu đầy quyền lực của tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh này. Đó mục tiêu
Nhật Bản cần đạt tới nhằm có vị thế mới trên trường quốc tế trong thế kỷ XXI.
1.2.3. T o l p v thếế ch đ o Châu Á
Nhật Bản tăng cường chiến lược "Trở lại châu Á", phát huy vai trò người đại
diện cho châu Á, lấy châu Á làm bàn đạp để từng bước đưa Nhật Bản trở thành
cường quốc về chính trị. Nhật Bản điều chỉnh chính sách châu Á theo hướng nâng
cao vị thế của mình nhằm trở thành người lãnh đạo châu lục này không chỉ về kinh
tế còn các lĩnh vực khác. Nhật Bản ngày càng nhận thức được rằng: nếu chỉ
gây ảnh hưởng bằng kinh tế trong đối ngoại thì cuối cùng sẽ tạo ra xu hướng là chỉ
đánh giá các vấn đề trên lợi ích kinh tế. Điều này không chỉ tạo nên lối xử sự vị kỷ,
chú trọng vật chất còn làm mờ đi các mục đích bản khác của chính trị
ngoại giao. Thậm chí lối từ duy đó đã gây sự nghi ngờ và phản ứng của người châu
Á dường như càng làm cho họ không tin tưởng vào ý đồ trách nhiệm của
Nhật Bản khi tham gia giải quyết các vấn đề của khu vực. Đó chưa nói đến
những bất đồng mâu thuẫn trong lịch sử với châu Á cũng điểm yếu tâm của
Nhật Bản trong quan hệ với các nước. vậy, thay đổi duy chính sách đối
ngoại của 20 Nhật Bản nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm của Nhật Bản khi
tham gia giải quyết các vấn đề của khu vực nội dung quan trọng trong chính
sách châu Á của Nhật Bản.
Thực hiện mục tiêu này, Nhật Bản đã tích cực tham gia các tổ chức, diễn đàn
khu vực (APEC, ASEM, ASEAN + 3, …), tăng cường viện trợ cho các nước châu
Á, thành lập quỹ Miazawa, Quỹ đối tác châu Á… Khởi xướng tăng cường xây
dựng hợp tác kinh tế song phương và đa phương.
Như vậy, dưới thời Thủ tướng Koizumi, song song với việc duy trì quan hệ
đồng minh thân cận với Mỹ, Nhật Bản những điều chỉnh chính sách đối ngoại
theo hướng tăng cường tính độc lập chủ động, tạo lập vị trí châu Á, nâng cao
vai trò trên trường quốc tế nhằm vươn lên thành cường quốc chính trị tương xứng
với sức mạnh kinh tế. Có thể nói rằng, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật
Bản nói chung, với khu vực Đông Á nói riêng những năm đầu thế kỷ XXI kết
quả của những thay đổi trong môi trường quốc tế khu vực cùng với những đòi
hỏi mang tính nội tại của Nhật Bản. Đồng thời sự điều chỉnh còn bị chi phối bởi
quan điểm, tính cách của người lãnh đạo đất nước lúc đó Thủ tướng Koizumi.
Giới phân tích chính trị cho rằng Thủ tướng Koizumi đề xuất quan điểm theo một
cách thức mới, nhưng về bản vẫn kế thừa các quan điểm trước đây của các
chính phủ tiền nhiệm.
II. Chính sách đốối ngo i c a Nh t b n v i Đống Á d i th i th ướ
t ng Koizumi (2001 – 2006)ướ
Đông Á chỉ là một khi cực của Châu Á song đây lại là một khu vực trọng
yếu. Tập trung hơn 60% GDP của thế giới, khoảng 50% giá trị thương mại toàn
cầu tổng giá trị các nguồn đầu trực tiếp từ nước ngoài. Hơn nữa đây còn
điểm gia thoa, đan xem lợi ích chiến lược của các nước lớn hàng đầu thế giới như
Mỹ, Trung Quốc, Nga,... Chính vậy cho nên mối quan hệ quốc tế trong khu vực
Đông Á cũng chứa đựng những tính chất, biến đổi của quan hệ quốc tế. Hay nói
cách khác, cục diện chính trị Đông Á ở mức độ nào đó là hình ảnh thu nhỏ của cục
diện thế giới.
Tuy có mối quan hệ đồng minh thân cận trong trụ cột liên minh Mỹ - Nhật,
nhưng với vị trí áp đảo,Mỹ tiếp tục xây dựng chiến lược chi phối thế giới, nên Mỹ
cũng đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực, khiến Nhật
ngày càng lo ngại muốn vươn lên hơn nữa. Bên cạnh đó điều đáng lo ngại nữa
sự lớn mạnh không ngừng về kinh tế, chính trị, quân sự của một nước Trung
Quốc khổng lồ đang tạo ra sự cạnh tranh lợi ích kinh tế, an ninh với Nhật trong khu
vực, làm lung lay vị trí chủ đạo của Nhật đối với khu vực Đông Á. Thêm vào đó là
một nước Nga to lớn ngày càng hùng mạnh,là trọng tâm của quan hệ quốc tế,
trong quan hệ Nhật - Nga vốn đã không mấy tốt đẹp liên quan đến vấn đề tranh
chấp lãnh thổ trong thời gian dài vẫn chưa đi đến hồi kết.
Để duy trì lợi ích lợi ích vốn của mình hướng tới vai trò chủ đạo
trong khu vực, trên sở diễn biến của quốc tế, khu vực, tình hình trong nước,
cũng như đường hướng đối ngoại chung Nhật Bản, chính quyền Thủ tướng
Koizumi đã xây dựng chính sách đối ngoại với Đông Á tập trung vào 3 mối quan
hệ song phương chính Trung Quốc, Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên 3 khuôn khổ hợp tác trong khu vực ASEAN, ASEAN + 3 Hợp
tác Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc.
2.1. Quan h Nh t B n – Trung Quốốc
Nhật Bản Trung Quốc, mối quan hệ giữa hai quốc gia này còn tiềm ẩn
nhiều vấn đề, trải qua nhiều bước đi thăng trầm. Trong quá khứ, suốt một thời
gian dài từ thời kỳ thế chiến hai, mối quan hệ giữa hai nước thù địch, bởi quân
đội phát xít Nhật xâm lược gây ra quá nhiều tội ác đối với nhân dân Trung
Quốc. Đến thời kỳ chiến tranh Lạnh, quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc lại
thế đối kháng về chế độ chính trị. Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình quốc tế đã
có những biến động to lớn tác động mạnh mẽ đến chính sách đối nội cũng như đối
ngoại của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Từ thế giới hai cực Mỹ, sự sụp
đổ tancủa nhà nước Liên bang hội chủ nghĩa Xô Viết, đã khiến Mỹ gần như
được coi một cực duy nhất chi phối thế giới. Trước tình hình như vậy các quốc
gia tiềm lực về kinh tế chính trị đều cố gắng vươn lên để trở thành một cực
hay tạo thành thế giới đa cực, không để cho Mỹ thực hiện được mưu đồchủ thế
giới. Trung Quốc cả Nhật Bản cũng một trong những nước đó. Trung Quốc
vào thời điểm đó chỉ duy nhất hai ưu thế nước đông dân nhất thế giới
một trong năm Ủy viên thường trực của Liên Hợp Quốc, còn lại tất cả mọi mặt đều
thua kém Mỹ. Song với Nhật Bản ngoài sự ủng hộ của Mỹ phương Tây ra thì
Trung Quốc không chỉ là một thị trường đầy tiềm năng mà còn là nước có tiếng nói
quan trọng trong việc ủng hộ Nhật Bản tham dự vào đời sống chính trị của quốc tế.
Đó những nguyên nhân nền tảng để quan hệ hai nước dần “nồng ấm” lên với
nhiều chuyển biến ngày càng tích cực, đặc biệt kể từ nửa đầu thập niên 90 của
thế kỷ XX.
Cả hai bên đã nhận thức được phải gác lại những mâu thuẫn bất đồng để
xích lại gần nhau trong liên kết hợp tác cùng phát triển trong bối cảnh thế giới
từ chỗ đối đầu cạnh tranh đã nhường chỗ cho hòa bình hợp tác, xu thế khu vực hóa
toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Sách Xanh của Bộ Ngoại Giao Nhật Bản
năm 2002 nói quan điểm đối ngoại của Nhật Bản đối với Trung Quốc như sau:
“Quan hệ Nhật Bản Trung Quốc một trong những mối quan hệ song phương
quan trọng nhất cũng như Trung Quốc là nước láng giềng thân thiết của Nhật Bản.
Việc Trung Quốc đóng một vai trò đáng kể trong cộng đồng quốc tế cần thiết
không chỉ đối với sự ổn định và thịnh vượng của Nhật Bản và Trung Quốc, mà còn
đối với cả khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng như toàn thế giới. Do đó, Nhật
Bản sẽ tiếp tục thúc đẩy sự hợp tác với Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực ủng hộ
Trung Quốc tham gia các khuôn khổ quốc tế
2.1.1. Vếề chính tr
Tháng 8/2001, ngay sau khi nhậm chức chỉ mấy tháng Thủ tướng
Koizumi đã yêu cầu Bộ Ngoại giao Nhật Bản sắp xếp chuyến thăm tới Trung
Quốc. Và đến ngày 8/10/2001, chuyến viếng thăm chính thức nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Trung Hoa của Thủ tướng Nhật Bản J.Koizumi đã được
thực hiện. Chuyến thăm này, không chỉ mang ý nghĩa làm góp phần cho việc
xây dựng niềm tin tưởng nhân giữa lãnh đạo của hai nhà nước còn bày
tỏ quyết tâm của Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại thân thiện, hợp tác
cùng phát triển với Trung Quốc. Thủ tướng J.Koizumi đã bày tỏ sự hối tiếc
của Nhật Bản đối với quá khứ lịch sử trong quan hệ hai nước, ông cũng nhấn
mạnh Nhật Bản đã đổi khác luôn đi theo con đường phát triển hòa bình,
ông với cách người đứng đầu Nhật Bản sẽ không ngừng nỗ lực thúc đẩy
mối quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc ngày càng thân thiết nồng ấm hơn. Cũng
trong tháng 10/2001, Thủ tướng Nhật Koizumi đã cuộc hội đàm với Chủ
tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân bên lề Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh
đạo kinh tế APEC tổ chức tại Thượng Hải. Cuộc hội đàm của hai nhà lãnh đạo
đã đạt được việc kết một thỏa thuận thúc đẩy hợp tác song phương Nhật
Bản – Trung Quốc.
Đến năm 2003, một loạt các cuộc gặp mặt giữa các nhà lãnh đạo cấp
cao và các quan chức cấp Bộ của hai nhà nước Nhật, Trung đã được thực hiện
nhằm đánh dấu kỷ niệm 25 năm kết Hiệp ước Hòa bình hữu nghị giữa
Nhật Bản Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tháng 05/2003 Thủ tướng Nhật
Koizumi đã gặp Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tại Hội nghị Thượng đỉnh
Nhật Bản Trung Quốc, tại cuộc hội nghị này các nhà lãnh đạo hai nước đã
nhất trí thành lập Ủy ban hữu nghị Nhật Bản Trung Quốc hướng tới thế kỷ
XXI. Tháng 10/2003 tại Hội nghị cấp cao ASEAN +3, Thủ tướng Koizumi đã
cuộc gặp gỡ Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhằm tăng cường sự thân thiết tin
tưởng hơn nữa giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Ngoại Giao Nhật Bản Kawaguchi
cũng đã sang thăm Trung Quốc hồi tháng 4/2003. Bên cạnh đó vào tháng
06/2003 cũng đã diễn ra các cuộc đàm phán cấp Bộ giữa Nhật Bản Trung
Quốc trong dịp Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN +3. Ngoài ra trong năm
2003 đã diễn ra rầm rộ các cuộc trao đổi các đoàn đại biểu của hai quốc gia
như chuyến thăm Trung Quốc của đoàn đại biểu do Tổng thư ký nội các Nhật
Bản Yasuo Fukuda dẫn đầu (8/2003), chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch Ủy
ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc Ngô Bang Quốc (9/2003)… Với hàng
loạt những động thái, các cuộc viếng thăm, gặp gỡ hội đàm của các cấp
lãnh đạo hai nước Nhật Bản, Trung Quốc trong cùng một năm 2003 nói trên,
đã thúc đẩy quan hệ giữa hai quốc gia càng trở lên nồng ấm, thân thiện, cùng
theo đó các hoạt động hợp tác đã được triển khai mạnh mẽ hơn trong nhiều
lĩnh vực.
Tuy nhiên, bước sang năm 2004, quan hệ chính trị hai nước xấu đi
đặc biệt năm 2005 năm quan hệ hai nước rơi vào thời kỳ đóng băng kể từ
khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao sau một loạt sự kiện xảy ra liên quan
đến những vấn đề tồn tại giữa hai nước.
Thứ nhất là vấn đề nhận thức lịch sử. Đây được xem sở chính trị
tiền đề bản cho sự phát triển lành mạnh của quan hệ Nhật - Trung. Tuy
nhiên đây cũng vấn đề gây tranh cãi hai nước từ nhiều năm nay, nhất
mỗi khi Nhật Bản cho ra đời cuốn sách giáo khoa lịch sử trong đó họ
tránh dùng những thuật ngữ nói lên sự xâm lược, những tội ác của quân đội
Nhật Bản trong chiến tranh. Trong khi đó, người dân Trung Quốc không bao
giờ quên những tội ác mà quân đội Nhật Bản gây ra cho họ thì các thế lực cực
hữu ở Nhật còn phủ nhận, bóp méo những hành vi sai trái của họ.
Năm 2005, Bộ Giáo dục Nhật Bản lại cho phép Nhà xuất bản Fuso
Publishing ấn hành bộ sách giáo khoa lịch sử trung học phổ thông mới. Tác
giả của cuốn sách Hội Cải cách Sách giáo khoa Lịch sử, một tổ chức gồm
những sử gia theo chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản. Tuy bộ sách đã có 124 chỗ sửa
đổi, nhằm giảm nhẹ quan điểm của cánh hữu Nhật nhưng vẫn còn nhiều
điểm gây tranh cãi. Xuyên suốt 8 quyển sách trong bộ sách sự tái khẳng
định của Nhật Bản rằng những hành động của họ trong thập niên 30 và 40 của
thế kỷ XX chỉ để tự vệ, chống lại các thế lực Tây phương thực chất
tiến hành những cuộc kháng chiến giải phóng châu Á. Cuốn sách 26 không
dùng từ "xâm lược" khi nhắc đến cuộc chiếm đóng quân sự với các nước châu
Á khác trong nửa đầu thế kỷ 20. Vụ thảm sát Nam Kinh (Trung Quốc), sự
kiện mà một số sử gia cho biết ít nhất 300.000 thường dân bị lính Nhật sát hại,
được gọi một "vụ việc" trong đó "nhiều" người Trung Quốc bị giết nhất.
Ngoài ra, sự mâu thuẫn về số liệu nạn nhân vụ Nam Kinh được đề cập
trong 4 cuốn sách khác nhau. Chỉ một trong số 8 cuốn được thông qua nhắc
đến "nô lệ tình dục" - những phụ nữ đến từ các nước châu Á khác, trong đó có
phụ nữ Trung Quốc - bị ép buộc phục vụ lính Nhật. Sách giáo khoa còn dạy
học sinh rằng "không một quốc gia nào hoàn toàn không giết hại hay lạm
dụng những người không khí", trong khi thừa nhận quân đội Nhật đã
"giết và lạm dụng một cách bất công" người dân của những nước đối địch. Bộ
sách đã gây phản ứng dữ dội từ phía Trung Quốc.
Chính quyền mới của Thủ tướng Koizumi cũng không làm để thay
đổi tình hình. Bản thân Thủ tướng Koizumi cho biết chính quyền của ông sẽ
không can thiệp vào việc viết sách, mặc ông thừa nhận “có những quan
điểm khác nhau về vấn đề này”. Tuy thế, Tokyo vẫn cho phép sử dụng bộ sách
hệ thống trường công, gồm những trường lâu đời của Nhật. Bên cạnh việc
sửa đổi sách giáo khoa nói trên, việc các nhà lãnh đạo Nhật Bản viếng thăm
đền Yasukuni vào ngày 15 tháng 8 hàng năm cũng là nguyên nhân gây ra căng
thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc. Đền Yasukuni được xây dựng năm 1869.
Đây là nơi thờ phụng hàng nghìn người thiệt mạng trong phong trào chiến đấu
lật đổ các tướng quân thời phong kiến, thiết lập chế độ cai trị đế quốc. Thời
xưa, ngôi đền nơi “cầu tài cầu lộc” của Nhật hoàng, trước sau những
cuộc chinh phục Đông Á của quân đội. Sau thế chiến thứ hai, đây trở thành
nơi tưởng niệm 2,5 triệu lính Nhật chết trong chiến tranh, trong đó 14 tội
phạm chiến tranh. Việc đến thăm đền Yasukuni của các thủ tướng Nhật khiến
Trung Quốc nhiều nước châu Á phản ứng dữ dội, họ cho rằng việc này đã phủ
nhận đi quá khứ tội lỗi của Nhật Bản xúc phạm tới tình cảm của nhân dân họ.
Trung Quốc cho rằng đây “hành động sai lầm, làm tổn thương đến tình cảm của
nhân dân Trung Quốc, gây tổn hại đến quan hệ Trung – Nhật” . Và các nhà lãnh đạo
Nhật Bản coi thường và xuyên tạc sự thật lịch sử, coi thường các nước láng giềng” .
Quan điểm của ông Koizumi là đến thăm Yasukuni để cầu nguyện cho hòa bình chứ
không phải để ca ngợi chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản trong quá khứ. Nhật Bản
luôn tuyên bố đâyvấn đề thuộc về đời sống tâm linh của họ, đền Yasukuninơi
thờ vong linh những người Nhật tử nạn trong chiến tranh chứ không phải nơi thờ tội
phạm chiến tranh. Việc thủ tướng Koizumi đến thăm ngôi đền Yasukuni đã dấy lên
làn sóng phản đối gay gắt từ phía Trung Quốc
Đài Loan cũng vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ chính trị
Nhật Bản Trung Quốc. Trong nhiệm kỳ của Thủ tướng Koizumi, một số vụ
việc liên quan đến Đài Loan đã làm mối quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc vốn
đang xấu đi lại càng trở nên căng thẳng hơn. Đó quyết định của Chính
quyền Nhật Bản đồng ý cấp visa cho cựu lãnh đạo Đài Loan Lý Đăng Huy tới
điều trị bệnh tại Nhật Bản vào ngày 27/12/2004. Trung Quốc đã nhiều lần yêu
cầu Nhật Bản không cho ông Đăng Huy sang Nhật Bản với do đây
nhân vật đại diện cho lực lượng cấp tiến chủ trương độc lập cho Đài Loan,
luôn gây rắc rối trên chính trường quốc tế, cũng như việc chính phủ Nhật Bản
cấp visa để ông Lý Đăng Huy nhập cảnh đồng nghĩa với việc ủng hộ các lực
lượng đòi độc lập của Đài Loan. Nhật Bản tuyên bố chỉ coi ông một
người dân thường, vì ông đã thôi cương vị đứng đầu Đài Loan từ năm 2000 và
vẫn cấp visa cho ông Đăng Huy nhưng không cho phép ông này tiến hành
các hoạt động chính trị Nhật Bản. Vụ việc này gây phản ứng khá mạnh từ
phía chính quyền người dân Trung Quốc. Tại Bắc Kinh, người dân Trung
Quốc đã biểu tình trước sứ quán Nhật Bản để phản đối. Tiếp đó, vào tháng 5
năm 2005, lần đầu tiên Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí với nhau, đưa an ninh ở eo
biển Đài Loan vào một trong những "mối lo ngại chiến lược chung". Việc này,
Nhật Bản bị Trung Quốc xem như hành động dính líu trực tiếp vào cuộc
tranh chấp eo biển Đài Loan, ý định can thiệp vào "công việc nội bộ" của
Trung Quốc.
2.1.2. Về chính trị
Quan hệ chính trị Nhật - Trung xấu đi đã những ảnh hưởng tiêu cực tới
quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trước năm 2003, Nhật Bản liên tục 11 năm đối
tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc, nhưng năm 2004, vị trí này đã thay đổi,
kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc với EU Mỹ đều vượt trên Nhật Bản.
Năm 2005 thương mại giữa 2 nước chỉ tăng 9,9% so với năm 2004, thấp hơn cả
Trung Âu, trong khi tăng trưởng thương mại giữa Trung Quốc Mỹ tăng 15,8%
so với năm 2004; vị trí của Nhật trong thương mại đối ngoại của Trung Quốc
| 1/37

Preview text:

HỌC VI N BÁ
O CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN
KHOA QUAN H QUỐỐC TÊỐ ---------- TI U L U N
MỐN: CHÍNH SÁCH ĐỐỐI NGO I C A Ạ MỦ T SỐỐ
Ộ QUỐỐC GIA TRÊN THÊỐ GI I
ĐỀỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐỐI NGO I C Ạ A NH Ủ T B Ậ N V Ả I KHU V Ớ C ĐỐNG Á D Ự Ư I Ớ THỜI THỦ TƯ NG K Ớ OIZUMI GIAI ĐO N 2001 - 2006 Ạ
Họ và tên sinh viên: Hoàng Th Minh Oanh ị Mã sinh viên: 2056110036 L p: Quan h ớ chính tr ệ và T ị
ruyêền thông quôốc têố K40 Hà N i, 2022 MỤC L C
MỞ ĐẦU................................................................................................................2 1.
Lý do chọn đề tài........................................................................................2 2.
Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................4 3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................4 4.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................5
NỘI DUNG.............................................................................................................5
I. Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Á dưới
thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006)...........................................................................5
1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước..................................................................5
1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời tổng thống Koizumi.......11 II.
Chính sách đối ngoại của Nhật bản với Đông Á dưới thời thủ tướng
Koizumi (2001 – 2006).................................................................................................15
2.1. Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc.............................................................16
2.2. Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc.............................................................22
2.3. Quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên.............................................................25
2.4. Hợp tác khu vực....................................................................................26
III. Một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản với khu vực Đông
Á dưới thời Thủ tướng Koizumi ( 2001 – 2006)...........................................................30
3.1. Lợi ích quốc gia là tối thượng..................................................................30
3.2. Tính tự chủ ngày càng cao.....................................................................32
3.3. Coi trọng việc xử lý quan hệ đối với các nước láng giềng.....................32 IV.
Tác động tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.............................................34
KẾT LUẬN...........................................................................................................36 M Đ Ở ẦẦU
1. Lý do ch n đềề tài
Chính sách đối ngoại của bấy kỳ quốc gia nào, đặc biệt là các nước lướn
luôn dành được sự quan tâm của tất cả các quốc gia. Trên cơ sở phân tích một
cách chính xác các yếu tố thể hiện trong đường lối nàu, mỗi nước sẽ kịp thời xây
dựng hoặc điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp nhằm tạo ra
một môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển đất nước. Trong bối
cảnh quốc tế biến động sâu sắc và phức tạp như hiện nay, vấn đề đăth ra cho mỗi
quốc gia muốn bảo vệ lợi ích của mình đó là phải tăng cường hợp tác và hội
nhập không ngừng. Việc thay đổi và có những quyết sách đúng đắn trong chính
sách đối ngoại cũng là một yêu cầu bức thiết đối với một bộ máy lãnh đạo của
một quốc gia trong đường hướng xây dựng và phát triển đất nước đó.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực năng
động, có mức tăng trưởng nhanh so với những nước phát triển. Trong đó Nhật
Bản là một siêu cường kinh tế luôn đóng một vai trò tối quan trọng không chỉ ở
khu vực mà còn trên toàn thế giới. Vì vậy chính sách đối ngoại của nhật Bản
không chỉ tác động tới quan hệ quốc tế trong khu vực mà còn ảnh hưởng đến
mỗi quốc gia trên toàn cầu. Vào những năm đầu của thể kỷ XXI, cụ thể là giai
đoạn 2001 – 2006, chỉ trong vòng 5 năm 4 tháng cầm quyền của thủ tưởng
Junichiro Koizumi, chính sách đối ngoại của Nhật Bản đã thu hút được nhiều sự
chú ý và để lại dấu ấn đặc biệt cho giới lãnh đạo, cho các nhà hoạch định chính
sách quốc gia và những nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản
nhưng những công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản đặc
biệt là với khu vực Đông Á trong thời kỳ thủ tướng Koizumi lãnh đạo thì chưa
nhiều và chưa phân tích rõ những ảnh hưởng của nó đến chính sách đối ngoại
của Nhật Bản trong các thời kỳ sau này, những tác động đến quan hệ quốc tế
cũng như Việt Nam. Chính vì thế em lựa chọn “ Chính sách đối ngoại của Nhật
Bản đối với Đông Á dưới thời Thủ tướng Koizumi giai đoạn 2001-2006” làm đề tài tiểu luận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của tiểu luận là phân tích, làm rõ những yếu tố chi phối đến
chính sách đối ngoai của Nhật Bản với khi vực Đông Á trong thời gian cầm
quyền của thủ tưởng Koizumi. Bên cạnh đó là làm rõ những biến động, tính chất
của các mối quan hệ, các hình thức quan hệ giữa Nhật Bản và các nước trong
khu vực này. Tiểu luận sẽ đi sâu tìm hiểu chính sách đối ngoại của Thủ tướng
Koizumi trong quan hệ song phương và quan hệ đa phương với một số đối
tượng chính trong khu vực Đông Á những nawmd dầu thế kỷ XXI. Trên cơ sở
đó, tác giả đưa ra những đánh giá, nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật với
toàn bộ khu vực Đông Á trong giai đoạn này.
Ngoài ra tác giả cũng sẽ chỉ ra những tác động của chính sách đối ngoại
Koizumi đối với quan hệ quốc tế nói chung, đối với khu vực Đông Á và với Việt
Nam nói riêng. Từ đó đề xuất những giải pháp, chính sách mà Việt Nam có thể
thực hiện đẻ phát triển tốt hơn nữa mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Nhật Bản.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: nghiên cứu, phân tích những chính sách, chủ trương, và thực trạng
quan hệ của Nhật Bản đối với một số nước trong khu vực Đông Á và với một số
khuôn khổ hợp tác trong khu vực Đông Á.
- Phạm vi: Khoảng thời gian 2001 – 2006 khi Koizumi nắm quyền Thủ tướng
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện trên cơ sở lý luận là phương pháp luận khoa
học Mác – Lenin và những lý thuyết quan hệ quốc tế. Trong đó là sử dụng
những phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp luận quan hệ quốc
tế là chủ yếu. Ngoài ra còn có những phương pháp khác như: so sánh, phương
pháp phân tích – tổng hợp, hệ thống, dự báo, đánh giá,... sẽ bổ trợ cho những
phương pháp chủ yếu trên. NỘI DUNG I. C sơ hình thành
chính sách đốối ngo i c ạ a Nh t ậB n ả đốối v i ớ Đống Á d i th ướ i th t ng Koiz ướ umi (2001 – 2006)
1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước
1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
Bước vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, loài người đang chứng kiến
những thay đổi lớn lao đang diễn ra trong nền chính trị và kinh tế thế giới. Cái bắt
tay lịch sử giữa hai nhà lãnh đạo Xô – Mỹ trên đảo Malta và sự sụp đổ của bức
tường Berlin năm 1989 đã đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến tranh lãnh kéo dài
suốt gần nửa thế kỷ. Như vậy, sự thay đổi lớn vào cuối thế kỷ XX là sự tan rã của
trật tự hai cực Ialta, chấm dứt sự đối đầu của hai hệ thống chủ nghĩa tư bản – chủ
nghĩa xã hội về quân sự, chính trị, tư tưởng. So sánh trên bình diện toàn cầu, từ chỗ
cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập nay chuyển hướng có lợi cho
Mỹ và phuơng Tây, và rất bất lợi cho lực lượng cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự
sụp đổ của Liên Xô đã làm xho Mỹ - cường quốc số 1 thế giới trở thành siêu cường
duy nhất với sức mạnh vượt trội cả về kinh tế, khoa học - công nghệ và quốc
phòng. Với vị thế áp đảo đó đối với thế giới, nhữngmnăm gần đây Mỹ đã lộ rõ
quyết tâm sử dụng sức mạnh vượt trội của mình để giải quyết các vấn đề quốc tế.
Chẳng hạn, Mỹ đã phớt lờ vai trò điều phối, can thiệp, và gìn giữ hoà bình thế giới
của Liên Hợp Quốc, cũng như sự phản đối của nhiều cường quốc khác, bất chấp dư
luận tiến bộ thế giới để tiến hành cuộc xâm lược Iraq (2003). Không những thế,
Mỹ còn lợi dụng danh nghĩa phát động cuộc chiến chống khủng bố kể từ sau sự
kiện 11/9/2001 để đơn phương đánh đòn phủ đầu, "gây sự" với những quốc gia
giàu tài nguyên dầu lửa ở Trung Đông. Hệ quả là nhiều khu vực trên thế giới, trong
đó có Đông Nam Á cũng đã trở thành đối tượng quan tâm của Mỹ.
Vào đầu thập nhiên 90 của thể kỷ XX đến nay, khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương và thế giới nói chung, cũng như khu vực Đông Á nói riêng đã có nhiều biến
đổi sau sắc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, khiến cho hầu hết các
quốc gia, lãnh thổ bị cuốn vào vòng chảy hội nhập của xu thế toàn cầu hóa, khu
vực hóa, cũng vì vậy mà sự liên kết hợp tác cũng phát triển giữa các quốc gia lãnh
thổ ngày càng gia tăng mạnh mẽ hơn. Thế giới đnag chứng kiến sự phát triển ngày
càng mạnh mẽ của các khối liên kết khu vực như NAFTA, EU, APEC, ASEAN và
các tổ chức liên kết khác ở châu phi và Mỹ Latinh. Cùng với đó là sự hình thành
các khu vực thương mại tự do của các khối liên kết đã khiến cho hoạt động kinh tế
của nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có Đông Á đã trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Trong lĩnh vực an ninh – chính trị và quốc phòng ở khu vực Đông Á, hiện
tại vẫn đang tiềm ẩn một số mâu thuẫn về tranh chấp lãnh thổ bao gồm cả vùng
biển, hải đảo trong đó vấn đề Đài Loan luôn gây ra sự căng thẳng trong quan hệ
giữa Trung Quốc với Mỹ và Nhật Bản. Ngoài ra còn có các mâu thuẫn về tranh
chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Nga, giữa Trung Quốc với Nhật Bản, Việt Nam,
Bruney, Philipines và với Malaysia. Cùng những mâu thuẫn khác về một số vấn đề
do lịch sử để lại từ hậu quả chiến tranh xâm lược của Nhật Bản hồi Thế vhieens
thứ hai đối với Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác ở Đông Nam Á. Việc
thống nhất bán đảo Triều Tiên vẫn còn đầy trông gai, vì vấn đề giải quyết ổn thỏa
vấn đề hạt nhân ở Công hòa nhân dân Triều Tiên còn gặp nhiều thách thức.
Liên quan đến một số vấn đề chung của toàn cầu, trong đó có khu vực Đông
Á đó là an ninh phi truyền thống. Đòi hỏi tất cả các quốc gia, lãnh thổ khác nhau
phải cùng giải quyết những khó khăn trước mắt về môi trường tự nhiên, thiên tai,
dịch bệnh. Không chỉ vậy, còn có một vấn đề chug khác cần sự hợp sức của nhiều
quốc gia, đó là chủ nghĩa khủng bố đang là mối đe dọa với hòa bình, an ninh chính
trị, kinh tế, xã hội. Ở khu vực Đông Á, vấn đề này cũng đang trở nên sau sắc hơn
trước nguy cơ tiềm ẩn của những mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, trong đó có một số
điểm nóng có thể kể đến như: Indonesia, Philipines,..
Nhìn chung, tình hình quốc tế và khu vực những năm 1990 của thế kỷ XX
và những năm đầu thế kỷ XXI có những biến đổi sâu sắc: chiến tranh lạnh kết
thúc, sức mạnh kinh tế trở nên quan trọng hơn sức mạnh quân sự, xu hướng toàn
cầu hóa, khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ; sự thức dậy của “ người khổng lồ” “ ngủ
quên” Trung Quốc; những bất ổn về an ninh trên thế giới và khu vực Đông Á.. là
những yếu tố quan trọng buộc Nhật Bản phải quan tâm khi hoạch định chính sách đối ngoại
1.1.2. Tình hình Nhật Bản
Sau khi chiến tranh lạnh kết thucsm Nhật Bản mặc dù vẫn được coi là cường quốc
kinh tế thứ hai thế giới sau Mỹ nhưng đất nước gặp nhiều khí khăn cả về kinh tế lẫn chính trị. Về kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước bại trận khiến cho nền
kinh tế bị kiệt quệ và vị thế chính trị bị suy giảm. Sau hai thập kỷ, Nhật bản đã
vươn lên trở thảnh một cường quốc kinh tế, và là một trong ba trung tâm tài chính
lớn nhất thế giới cùng với Mỹ và Liên minh châu Âu ( EU). Tuy nhiên, sự phát
triển kỳ diệu đã chững lại khi nền kinh tế của Nhật Bản bị sút kém một cách đột
ngột từ năm 1990 và đình trệ kể từ đó. Nguyên nhân là do sự đổ vỡ của “ Nền kinh
tế bong bóng” vào những năm 1990 đã đẩy Nhật Bản vaod tính trạng suy thoái
kinh tế nghiêm trọng và kéo dài suốt thập kỷ này. Những ngành kinh tế bị tác động
nghiệm trọng nhất là ngân hàng, tài chính và các công ty tín dụng.
Trong thời gian đang phải trải qua những khó khăn kinh tế dài hạn thì cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á ( 1997 – 1998) Đã ảnh hưởng không nhỏ đến
Nhật Bản vì đây là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất trong khu vực. Nhiều nước
Châu Á ở trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Nhật Bản. Ở giai đoạn
này, đồng yên sụt giá một cách nhanh chóng. Toàn bộ hệ thống tài chính – ngân
hàng Nhật Bản bị chao đảo. Năm 1998, giá trị bất động sản lao xuống vực thẳm ,ất
80% giá trị so với năm 1991, cùng với đó là sự sụt giá của cổ phiếu và bất động
sản dẫn đến sự phá sản của hàng loạt công ty, doanh nghiệp. Chính tình trạng kinh
tế suy thoái sau hơn 1 thập kỷ là nguyên nhân gây ra những biến đổi chính trị và
bất ổn xã hội ở Nhật Bản.
Về chính trị - an ninh
Trước khi Koizumi lên nắm quyền, nền chính trị Nhật Bản trong thời gian
dài luôn biến động với việc thay đổi liên tục người ở cương vị Thủ tướng. Cuộc
bầu cử Hạ viện Nhật Bản năm 1993 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nền
chính trị Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Đó là sự kiện đảng Dân chủ Tuej
do mất vai trò lãnh đạo sau 38 năm cầm quyền liên tục. Mặc dù nước Nhật đã đạt
được những thành công nhất định dưới sự lãnh đạo cảu đảng này trong gần 40
năm, tuy nhiên hệ thống chính trị đã bộc lộ những khuyết điểm lớn dẫn đến tham
nhũng chính trị tràn lan, bê bối tài chính liên tục liên quan đến nhiều chính khách,
lãnh đạo đất nước. Những hiện tượng này gây ra bất bình lớn trong dân chúng đòi
hỏi ban lãnh đạo Nhật bản phải có những thay đổi tronh cách thức điều hành đất nước.
Ngoài ra còn có một vấn đề gây nhiều tranh cãi nữa đó là việc sửa đổi Hiến
pháp. Trong quá trình thực thi Hiến pháp từ năm 1946 đến nay, vấn đề sửa đổi
Hiến pháp đã nhiều lần được đề xuất với 2 lý do chính. Thứ nhất, người Nhật cho
rằng bản Hiến pháp này là kết quả áp đặt từ bên ngoài ( cụ thể là Mỹ); thứ hai, bản
Hiến Pháp cầm Nhật Bản trở thành một quốc gia bình thường, có lực lượng quân
sự riêng. Điều này khơi gợi lại nỗi đau của sự thất bại, đồng thjowfi làm tăng thêm
suy nghĩ về tính hiếu chiến của Nhật Bản trong con măt scuar nhwunxg nước đã
từng bị phát xít Nhật xâm lược. Do đó, nó không chỉ là chủ đề nổi cộm trong nước
mà còn ở cả những nước láng giếng từng bị chiếm đóng trong thời kỳ chiến tranh. Về xã hội
Tình trạng thất nghiệp gia tăng với tỷ lệ kỷ lục trên 5%, một tỷ lệ được ghi
nhận là tồi tệ nhất trong lịch sử kinh tế Nhật Bản kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai. So với mức tiêu chuẩn của thế giới thì tỷ lệ này vẫn không phải là cao nhưng
đối với Nhật Bản thì đó là con số khổng lồ. Không những vậy, số công ăn việc làm
mới được tại ra trong toàn bộ nền kinh tế giảm đi. Tình trạng thất nghiệp gây nên
những hậu quả xấu trong xã hội. Các vụ tử tự ở mức độ cao, theo kết quả điều tra
và ghi nhận của Cơ quan cảnh sát Nhật Bản (NPA), năm 2000 có tới 31.957 vụ tử
tử. Bên cạnh đó, tình trạng tội phạm cũng gia tăng. Theo báo cáo thống kê của
NPA thì trong 2 quý đầu năm 2001, tổng số tội phạm tăng gần 16% so với năm
2000. Mức độ an toàn xã hội càng đáng lo ngại hơn khi số vụ phạm tội được cơ
quan điều tra làm sáng tỏ năm 2001 giảm xuống còn 19%, trong khi đó năm 200 là 25.3%.
Hiện tượng già hóa dân cư ở Nhật Bản cũng là một trong những vấn đề nan
giải. Điều này làm thay đổi cơ cấu dân số và nảy sinh hàng loạt vấn đề kinh tế xã
hội, trong đó có việc đảm bảo cuộc sống cho người già. Ngoài ra hệ thống phúc lợi
xã hội cùng đòi hỏi cải cách như tăng mức đóng bảo hiểm y tế, tăng độ tuổi bảo hiển y tế...
Có thể thấy kinh tế suy thoái sau hơn một thập kỷ vẫn chưa có lối thoát
cùng với những biến động chính trị và các vấn đề nhức nhối của xã hội đã cho thấy
sơ qua tình hình nước Nhật khi bước sang thế kỷ XXI. Chính những khó khăn, bất
ổn trong nước cùng với những thay đổi của tình hình quốc tế đã tạo lập cơ sở để
Nhật Bản điều chỉnh chính sách đối ngoại với thế giới nói chung và với khu vực Đông Á nói riêng.
1.1.3. Vài nét về Thủ tướng Koizumi
Junichiro koizumi là tên thật của ông, ông thuộc dòng họ Koizumi. Tên của
ông được nhiều người nhớ đến là một vị thủ tướng Nhật Bản tài giỏi, lãnh đạo
nước Nhật trong thời kỳ đổi mới và góp phần đưa nước Nhật đi lên. Ông sinh ra và
tại Yokosuka, Kanagawa Nhật Bản. Ông lớn lên trong một gia đình là thế hệ thứ 3
của hệ thống chính trị Nhật Bản: cha ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời
Thủ tướng Ikeda ( 1960 – 1964) và Sato ( 1964 – 1972), ông nội của ông là Bộ
trưởng Bưu chính viễn thông trong thời kỳ các thủ tướng trước đây. Với xuất thân
như vậy, ông có những bước tiến cho sự nghiệp chính trị nốp tiếp cha và ông nội mình.
J.Koizumi theo học ngành kinh tế tại Đại học Keio, sau đó ông sang London
du học. Ông là một chính khách nói tiếng Anh lưu loát hiếm có trên chính trường
Nhật Bản. Năm 27 tuổi, J.Koizumi chuyển ngành học lĩnh vực kinh tế sang lĩnh
vực chính trị. Ông trúng cử và là hạ nghị sĩ lần đầu tiên vào năm ông 30 tuổi. Sau
đó, ông làm thư ký cho Takeo Fukuda, lúc đó đang giữ chức Bộ trưởng Tài Chính,
và trở thành Thủ tướng Nhật Bản năm 1976. Chính Takeo Fukuda là người phát
hiện ra tài năng chính trị của ông và dìu dắt, bồi dưỡng ông trong sự nghiệp chính trị.
Koizumi đã được bầu vào Hạ viện trong cuộc bầu cử lần thứ 11 tại tỉnh
Kanagawa vào tháng 12/1972. Ông là thành viên của LDP (LDP), tham gia vào
phái của Fukuda và đã được bầu lại 10 lần. Năm 1992, Koizumi là Bộ trưởng Bưu
điện và Viễn thông trong nội các của Thủ tướng Miyazawa Kiichi. Koizumi đã ba
lần làm Bộ trưởng Sức khoẻ và Phúc lợi xã hội dưới thời Thủ tướng Noboru
Takeshita. Năm 1994, ông tham gia vào một cánh chính trị mới trong LDP là
Shinseiki gồm các nhà chính trị trẻ và năng động hơn.
Koizumi đã hai lần tham gia vào cuộc chạy đua chức Thủ tướng vào năm
1995 và 1999 nhưng đã bị yếu thế hơn Ryutaro Hashimoto và Keizo Obushi. Vào
tháng 4/2000, Thủ tướng Obuchi bị bệnh nặng nên đã được Yoshiro Mori thay.
Koizumi trở thành Chủ tịch LDP trong lần nỗ lực thứ 3 vào 24/4/2001 và đã giành
được 298 phiếu trong khi Ruytaro Hashimoto là đối thủ chính chỉ giành được 155
phiếu. Koizumi đã chính thức trở thành Thủ tướng Nhật Bản vào ngày 26/4/2001.
Liên minh đảng của ông giành được 78 trong 121 ghế Thượng viện trong cuộc bầu cử vào tháng 7 cùng năm.
Junichiro Koizumi là người có kinh nghiệm hoạt động chính trị, có hình ảnh
liêm khiết, dám nói dám làm, là người đại diện cho lớp chính khách trẻ của Nhật
Bản. Chỉ một tháng sau khi nhậm chức, công chúng ủng hộ ông Koizumi đã tăng
đến 87% (tỉ lệ cao nhất mà không thủ tướng Nhật nào thời hậu chiến giành được).
Ông lên nắm quyền khi chính trị khủng hoảng, kinh tế trì trệ và những bê bối trong
Bộ ngoại giao. Với đường lối lãnh đạo độc lập, quyết đoán ông đã đem lại nhiều
thay đổi cho đất nước Nhật Bản: Thay đổi phương thức bầu cử Thượng Nghị Viện,
cải tổ Nội Các, thay đổi cơ cấu tổ chức và phong cách làm việc của nhiều Bộ, cải
cách cơ cấu kinh tế - tài chính, cải cách hành chính, sửa đổi Hiến pháp liên quan
đến vấn đề an ninh – quốc phòng… Có thể nói rằng kể từ khi J.Koizumi làm Thủ
tướng Nhật Bản, và tại vị 5 năm 4 tháng đất nước mặt trời mọc đã có nhiều thành
tựu to lớn cả trong chính sách đối nội và chính sách đối ngoại.
1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời tổng thống Koizumi
1.2.1. Liên minh Nhật – Mỹ là trụ cột
Thực tế cho thấy trước thập niên 1990, những điều chỉnh chiến lược hoepj tác
an ninh Nhật – Mỹ chủ yếu vẫn thuộc về láy phòng vệ là “ phương châm chỉ đạo”
và chỉ phản ứng lại bằng quân sự nếu Nhật Bản bị đối phương tấn công. Sau chiến
tranh lãnh do Mỹ và Nhật Bản đều muốn tiếp tục nâng cao hơn nữa về sự hợp tác
an ninh, mặt khác cũng do đòi hỏi mở rộng khả năng quân sự của Nhật Bản nên sự
hợp tác an ninh giữa hai nước đã được điều chỉnh qua hai văn kiện mới là “ tuyên
bố chung về an ninh Nhật – Mỹ hướng tới thê skyr XXI” ( tháng 4/1996) và
“Phương hướng hợp tác phòng vệ Nhật – Mỹ” ( tháng 12/2997). Do bối cảnh tình
hình đầy bất ổn về hai nhân tố Trung Quốc và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều
Tiên ( hai quốc gia này cùng là liên minh với nhay về nhiều lĩnh vực), nên Nhật
Bản cho rằng tiếp tục gia tăng quan hệ an ninh với Mỹ là điều rất quan trọng và
cần thiết nhằm đảm bảo cho an ninh hòa bình của Nhật và cả khu vực.
Chính sách bảo đảm an ninh của Nhật Bản dưới thời Thủ tưởng Koizumi dựa
trên 5 nguyên tắc cơ bản. Một là tập trung vào việc phòng thủ quốc gia, chống sự
tận công từ bên ngoài, hai là không trở thành cường quốc quân sự đe dọa các quốc
gia khác, ba là đảm bảo sự kiểm soát dân sự, bốn là tuân thủ các nguyên tắc phi hạt
nhân, năm là thực hiện đối thoại an ninh và giao lưu phòng về với các quốc gia
láng giềng. Các nguyên tắc này đều được xây dựng và tuân theo trên cơ sở của
Hiệp định hợp tác an ninh Nhật – Mỹ đã được hai bên ký kêt slaafn đầu tiên vào
đầu năm 1960 với tên gọi là Hiệp ước phòng thủ chung Nhật Bản – Mỹ. Chính nhờ
vào thực hiện các hiệp định này mà nhiều năm qua liên minh Nhật – Mỹ đã trở
thành nền tảng của chính sách đối ngoại Nhật Bản, tạo ra “chiếc ô” dảm bảo an
ninh cho Nhật Bản tập trung vào phát triển kinh tế.
Khi Thủ tưởng Koixumi lên nắng quyền, nền ngoại giao của Nhật Bản đã trở nên
chủ động và độc lập hơn, không còn quá phụ thuộc vào Mỹ. Quốc gia này đã chủ
động hàn gắn quan hệ với các nước láng giềng, tăng cường quan hệ với các tổ chức
quốc tế, phát huy vai trò trong Liên Hợp Quốc và vai trò ở châu Á trong việc viện
trợ ODA cho các nước đang phát triển trong khu vực. Tuy nhiên, sự chủ động và
tính độc lập của ngoại giao Nhật Bản vẫn chưa thoát khỏi khuôn khổ quan hệ đồng
minh Nhật – Mỹ. Không ít các nhà nghiên cứu cho rằng, nhờ sự khuyến khích của
Mỹ - một đồng minh thân cận có vai trò nổi bật ở khu vực, làm nhân tố kiềm chế
Trung Quốc và đặt sự ảnh hưởng của mình vào vấn đề tên lửa hạt nhân của Triều
Tiên – Nhật Bản mới có sự chủ động và độc lập hơn trong hoạt động ngoại giao.
1.2.2. Nâng cao vai trò trên trường quốc tế
Để thực hiện mục tiêu nâng cao vai trò trên tường quốc tế, Nhật Bản đã triển
khai chính sách ngoại giao tập trung vào các diễn đàn đa phương và các tổ chức
quốc tế, nhất là Liên Hợp Quốc (EU). Với mục đích chú trọng cào những vấn đề
như: chi phối chương trình nghị sự quốc tế, hợp tác và phối hợp quốc tế, xác lập vị
trí của mình trong trật tự thế giới mới,cả EU và Nhật Bản đều đang từng bước thắt
chặt quan hệ. Điều này được thể hiện rõ trong một số hoạt động của Nhật Bản.
Nhật Bản đã hoàn thành một cách tốt nhất nghĩa vụ thành viên của các định chế
quốc tế, nhất là ở phương diện đóng góp các nguồn lực theo các nguyên tắc đã cam
kết với Liên Hợp Quốc, với Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund –
IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank – WB) và với các tổ chức khác mà Nhật
Bản là thành viên. Trên thực tế, Nhật Bản là quốc gia được tín nhiệm cao về vấn đề
này và họ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình như đã từng làm. Tuy nhiên, khó
khăn lớn nhất mà Nhật Bản đang tìm cách vượt qua là những trở ngại về pháp lý
trong việc gửi quân đội ra nước ngoài để tham gia các hoạt động có tính chất quân
sự. Một trong những điểm nổi bật trong quá trình tham gia các hoạt động quốc tế
của Nhật Bản thời gian này là việc từng bước nâng cao vai trò chính trị của Nhật
Bản trong tổ chức LHQ. Bên cạnh việc đóng góp ngân sách rất lớn cho Liên Hợp
Quốc (khoảng 21% ngân sách hàng năm của tổ chức này), Nhật Bản còn đang ráo
riết vận động tiến hành cải tổ cơ chế tổ chức của Liên Hợp Quốc theo hướng mở
rộng nhóm nước thường trực Hội đồng Bảo an để tạo cơ hội cho Nhật Bản trở
thành một ủy viên thường trực, có vai trò trong cơ cấu đầy quyền lực của tổ chức
quốc tế lớn nhất hành tinh này.Thứ hai, sử dụng viện trợ là công cụ để thực hiện
mục tiêu chính trị nhằm nâng cao vị thể của Nhật Bản trên trường quốc tế. Dù Nhật
Bản không coi các điều kiện chính trị là tiên quyết đối với việc nhận viện trợ song
thực tế đây là công cụ quan trọng đê rmowr rộng ảnh hưởng và gia tăng vị thế của
Nhật Bản. Nhật Bản là một trong những nước đứng đầu về ODA cho các nước
đnag phát triển. Năm 2004, Nhật Bản viện trợ cho các nước này 8,169 tỷ yên, năm
2005 là 7.862 tỷ yên và năm 2006 là 7.597 tỷ yên. Không chỉ tăng quy mô, Nhật
Bản còn điều chỉnh về phân bổ ODA. Theo đó Châu Á luôn là khu vực nhận nhiều
ODA nhất, tiếp đó là châu Phi, Mỹ La tinh. Sự điều chỉnh này quyết định bở mức
độ quan trọng và sự quan tâm của Nhật Bản đối với từng khu vực. ODA đã trở
thành kênh quan trọng để tăng vị thế của Nhật Bản và để thể hiện thái độ tích cực
của Nhật Bản trong việc hợp tác cùng các nước giải quyết các vấn đề chung của thế giới.
Thứ ba, tích cực tham gia vào các hoạt động của Liên Hợp Quốc với mong muốn
trở thành Ủy viên thường trức của tổ chức này. Nhật Bản chủ động tham gia hoạt
động giữ gìn hòa bình của Liên Hợp Quốc, tham gia giải quyết các tranh chấp khu
vực, cắt giảm vũ khí chiến lược, chống khủng bố, phối hợp quốc tế giúp cho các
nước đang phát triển giải quyết vấn đề lương thực, năng lượng, môi trường,… Bên
cạnh đó, Nhật Bản tích cực đóng góp ngân sách cho Liên Hợp Quốc, là nước đóng
góp lớn thứ hai sau Mỹ, Nhật Bản còn tăng cường vận động tiến hành cải tổ cơ chế
tổ chức của Liên Hợp Quốc theo hướng mở rộng nhóm thường trực Hội Đồng Bảo
An để tạo cơ hội cho Nhật Bản thành một ủy viên thường trực, có vai trò trong cơ
cấu đầy quyền lực của tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh này. Đó là mục tiêu mà
Nhật Bản cần đạt tới nhằm có vị thế mới trên trường quốc tế trong thế kỷ XXI. 1.2.3. T o l p v thếế ch đ o ở Châu Á
Nhật Bản tăng cường chiến lược "Trở lại châu Á", phát huy vai trò người đại
diện cho châu Á, lấy châu Á làm bàn đạp để từng bước đưa Nhật Bản trở thành
cường quốc về chính trị. Nhật Bản điều chỉnh chính sách châu Á theo hướng nâng
cao vị thế của mình nhằm trở thành người lãnh đạo châu lục này không chỉ về kinh
tế mà còn ở các lĩnh vực khác. Nhật Bản ngày càng nhận thức được rằng: nếu chỉ
gây ảnh hưởng bằng kinh tế trong đối ngoại thì cuối cùng sẽ tạo ra xu hướng là chỉ
đánh giá các vấn đề trên lợi ích kinh tế. Điều này không chỉ tạo nên lối xử sự vị kỷ,
chú trọng vật chất mà còn làm mờ đi các mục đích cơ bản khác của chính trị và
ngoại giao. Thậm chí lối từ duy đó đã gây sự nghi ngờ và phản ứng của người châu
Á và dường như càng làm cho họ không tin tưởng vào ý đồ và trách nhiệm của
Nhật Bản khi tham gia giải quyết các vấn đề của khu vực. Đó là chưa nói đến
những bất đồng mâu thuẫn trong lịch sử với châu Á cũng là điểm yếu tâm lý của
Nhật Bản trong quan hệ với các nước. Vì vậy, thay đổi tư duy và chính sách đối
ngoại của 20 Nhật Bản nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm của Nhật Bản khi
tham gia giải quyết các vấn đề của khu vực là nội dung quan trọng trong chính
sách châu Á của Nhật Bản.
Thực hiện mục tiêu này, Nhật Bản đã tích cực tham gia các tổ chức, diễn đàn
khu vực (APEC, ASEM, ASEAN + 3, …), tăng cường viện trợ cho các nước châu
Á, thành lập quỹ Miazawa, Quỹ đối tác châu Á… Khởi xướng và tăng cường xây
dựng hợp tác kinh tế song phương và đa phương.
Như vậy, dưới thời Thủ tướng Koizumi, song song với việc duy trì quan hệ
đồng minh thân cận với Mỹ, Nhật Bản có những điều chỉnh chính sách đối ngoại
theo hướng tăng cường tính độc lập và chủ động, tạo lập vị trí ở châu Á, nâng cao
vai trò trên trường quốc tế nhằm vươn lên thành cường quốc chính trị tương xứng
với sức mạnh kinh tế. Có thể nói rằng, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật
Bản nói chung, với khu vực Đông Á nói riêng những năm đầu thế kỷ XXI là kết
quả của những thay đổi trong môi trường quốc tế và khu vực cùng với những đòi
hỏi mang tính nội tại của Nhật Bản. Đồng thời sự điều chỉnh còn bị chi phối bởi
quan điểm, tính cách của người lãnh đạo đất nước lúc đó là Thủ tướng Koizumi.
Giới phân tích chính trị cho rằng Thủ tướng Koizumi đề xuất quan điểm theo một
cách thức mới, nhưng về cơ bản vẫn kế thừa các quan điểm trước đây của các chính phủ tiền nhiệm. II.
Chính sách đốối ngo i ạ c a ủ Nh t ậ b n ả v i ớ Đống Á d i ướ th i ờ thủ
tướng Koizumi (2001 – 2006)
Đông Á chỉ là một khi cực của Châu Á song đây lại là một khu vực trọng
yếu. Tập trung hơn 60% GDP của thế giới, khoảng 50% giá trị thương mại toàn
cầu và tổng giá trị các nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Hơn nữa đây còn là
điểm gia thoa, đan xem lợi ích chiến lược của các nước lớn hàng đầu thế giới như
Mỹ, Trung Quốc, Nga,... Chính vì vậy cho nên mối quan hệ quốc tế trong khu vực
Đông Á cũng chứa đựng những tính chất, biến đổi của quan hệ quốc tế. Hay nói
cách khác, cục diện chính trị Đông Á ở mức độ nào đó là hình ảnh thu nhỏ của cục diện thế giới.
Tuy có mối quan hệ đồng minh thân cận trong trụ cột liên minh Mỹ - Nhật,
nhưng với vị trí áp đảo,Mỹ tiếp tục xây dựng chiến lược chi phối thế giới, nên Mỹ
cũng là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực, khiến Nhật
ngày càng lo ngại và muốn vươn lên hơn nữa. Bên cạnh đó điều đáng lo ngại nữa
là sự lớn mạnh không ngừng về kinh tế, chính trị, quân sự của một nước Trung
Quốc khổng lồ đang tạo ra sự cạnh tranh lợi ích kinh tế, an ninh với Nhật trong khu
vực, làm lung lay vị trí chủ đạo của Nhật đối với khu vực Đông Á. Thêm vào đó là
một nước Nga to lớn và ngày càng hùng mạnh,là trọng tâm của quan hệ quốc tế,
trong quan hệ Nhật - Nga vốn đã không mấy tốt đẹp liên quan đến vấn đề tranh
chấp lãnh thổ trong thời gian dài vẫn chưa đi đến hồi kết.
Để duy trì lợi ích lợi ích vốn có của mình và hướng tới vai trò chủ đạo
trong khu vực, trên cơ sở diễn biến của quốc tế, khu vực, và tình hình trong nước,
cũng như đường hướng đối ngoại chung Nhật Bản, chính quyền Thủ tướng
Koizumi đã xây dựng chính sách đối ngoại với Đông Á tập trung vào 3 mối quan
hệ song phương chính là Trung Quốc, Hàn Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên và 3 khuôn khổ hợp tác trong khu vực là ASEAN, ASEAN + 3 và Hợp
tác Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc. 2.1. Quan h Nh t ậB n ả – Trung Quốốc
Nhật Bản – Trung Quốc, mối quan hệ giữa hai quốc gia này còn tiềm ẩn
nhiều vấn đề, và trải qua nhiều bước đi thăng trầm. Trong quá khứ, suốt một thời
gian dài từ thời kỳ thế chiến hai, mối quan hệ giữa hai nước là thù địch, bởi quân
đội phát xít Nhật xâm lược và gây ra quá nhiều tội ác đối với nhân dân Trung
Quốc. Đến thời kỳ chiến tranh Lạnh, quan hệ giữa Nhật Bản – Trung Quốc lại ở
thế đối kháng về chế độ chính trị. Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình quốc tế đã
có những biến động to lớn tác động mạnh mẽ đến chính sách đối nội cũng như đối
ngoại của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Từ thế giới hai cực Xô – Mỹ, sự sụp
đổ tan rã của nhà nước Liên bang Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, đã khiến Mỹ gần như
được coi là một cực duy nhất chi phối thế giới. Trước tình hình như vậy các quốc
gia có tiềm lực về kinh tế và chính trị đều cố gắng vươn lên để trở thành một cực
hay tạo thành thế giới đa cực, không để cho Mỹ thực hiện được mưu đồ bá chủ thế
giới. Trung Quốc và cả Nhật Bản cũng là một trong những nước đó. Trung Quốc
vào thời điểm đó chỉ có duy nhất hai ưu thế là nước đông dân nhất thế giới và là
một trong năm Ủy viên thường trực của Liên Hợp Quốc, còn lại tất cả mọi mặt đều
thua kém Mỹ. Song với Nhật Bản ngoài sự ủng hộ của Mỹ và phương Tây ra thì
Trung Quốc không chỉ là một thị trường đầy tiềm năng mà còn là nước có tiếng nói
quan trọng trong việc ủng hộ Nhật Bản tham dự vào đời sống chính trị của quốc tế.
Đó là những nguyên nhân nền tảng để quan hệ hai nước dần “nồng ấm” lên với
nhiều chuyển biến ngày càng tích cực, đặc biệt là kể từ nửa đầu thập niên 90 của thế kỷ XX.
Cả hai bên đã nhận thức được là phải gác lại những mâu thuẫn bất đồng để
xích lại gần nhau trong liên kết và hợp tác cùng phát triển trong bối cảnh thế giới
từ chỗ đối đầu cạnh tranh đã nhường chỗ cho hòa bình hợp tác, xu thế khu vực hóa
toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Sách Xanh của Bộ Ngoại Giao Nhật Bản
năm 2002 nói rõ quan điểm đối ngoại của Nhật Bản đối với Trung Quốc như sau:
“Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc là một trong những mối quan hệ song phương
quan trọng nhất cũng như Trung Quốc là nước láng giềng thân thiết của Nhật Bản.
Việc Trung Quốc đóng một vai trò đáng kể trong cộng đồng quốc tế là cần thiết
không chỉ đối với sự ổn định và thịnh vượng của Nhật Bản và Trung Quốc, mà còn
đối với cả khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng như toàn thế giới. Do đó, Nhật
Bản sẽ tiếp tục thúc đẩy sự hợp tác với Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực và ủng hộ
Trung Quốc tham gia các khuôn khổ quốc tế
2.1.1. Vếề chính trị
Tháng 8/2001, ngay sau khi nhậm chức chỉ mấy tháng Thủ tướng
Koizumi đã yêu cầu Bộ Ngoại giao Nhật Bản sắp xếp chuyến thăm tới Trung
Quốc. Và đến ngày 8/10/2001, chuyến viếng thăm chính thức nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Trung Hoa của Thủ tướng Nhật Bản J.Koizumi đã được
thực hiện. Chuyến thăm này, không chỉ mang ý nghĩa làm góp phần cho việc
xây dựng niềm tin tưởng cá nhân giữa lãnh đạo của hai nhà nước mà còn bày
tỏ quyết tâm của Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại thân thiện, hợp tác
cùng phát triển với Trung Quốc. Thủ tướng J.Koizumi đã bày tỏ sự hối tiếc
của Nhật Bản đối với quá khứ lịch sử trong quan hệ hai nước, ông cũng nhấn
mạnh Nhật Bản đã đổi khác luôn đi theo con đường phát triển hòa bình, và
ông với tư cách là người đứng đầu Nhật Bản sẽ không ngừng nỗ lực thúc đẩy
mối quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc ngày càng thân thiết nồng ấm hơn. Cũng
trong tháng 10/2001, Thủ tướng Nhật Koizumi đã có cuộc hội đàm với Chủ
tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân bên lề Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh
đạo kinh tế APEC tổ chức tại Thượng Hải. Cuộc hội đàm của hai nhà lãnh đạo
đã đạt được việc ký kết một thỏa thuận thúc đẩy hợp tác song phương Nhật Bản – Trung Quốc.
Đến năm 2003, một loạt các cuộc gặp mặt giữa các nhà lãnh đạo cấp
cao và các quan chức cấp Bộ của hai nhà nước Nhật, Trung đã được thực hiện
nhằm đánh dấu kỷ niệm 25 năm ký kết Hiệp ước Hòa bình và hữu nghị giữa
Nhật Bản và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tháng 05/2003 Thủ tướng Nhật
Koizumi đã gặp Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tại Hội nghị Thượng đỉnh
Nhật Bản – Trung Quốc, tại cuộc hội nghị này các nhà lãnh đạo hai nước đã
nhất trí thành lập Ủy ban hữu nghị Nhật Bản – Trung Quốc hướng tới thế kỷ
XXI. Tháng 10/2003 tại Hội nghị cấp cao ASEAN +3, Thủ tướng Koizumi đã
có cuộc gặp gỡ Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhằm tăng cường sự thân thiết tin
tưởng hơn nữa giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Ngoại Giao Nhật Bản Kawaguchi
cũng đã sang thăm Trung Quốc hồi tháng 4/2003. Bên cạnh đó vào tháng
06/2003 cũng đã diễn ra các cuộc đàm phán cấp Bộ giữa Nhật Bản và Trung
Quốc trong dịp Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN +3. Ngoài ra trong năm
2003 đã diễn ra rầm rộ các cuộc trao đổi các đoàn đại biểu của hai quốc gia
như chuyến thăm Trung Quốc của đoàn đại biểu do Tổng thư ký nội các Nhật
Bản Yasuo Fukuda dẫn đầu (8/2003), chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch Ủy
ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc Ngô Bang Quốc (9/2003)… Với hàng
loạt những động thái, và các cuộc viếng thăm, gặp gỡ hội đàm của các cấp
lãnh đạo hai nước Nhật Bản, Trung Quốc trong cùng một năm 2003 nói trên,
đã thúc đẩy quan hệ giữa hai quốc gia càng trở lên nồng ấm, thân thiện, cùng
theo đó các hoạt động hợp tác đã được triển khai mạnh mẽ hơn trong nhiều lĩnh vực.
Tuy nhiên, bước sang năm 2004, quan hệ chính trị hai nước xấu đi và
đặc biệt năm 2005 là năm quan hệ hai nước rơi vào thời kỳ đóng băng kể từ
khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao sau một loạt sự kiện xảy ra liên quan
đến những vấn đề tồn tại giữa hai nước.
Thứ nhất là vấn đề nhận thức lịch sử. Đây được xem là cơ sở chính trị
và tiền đề cơ bản cho sự phát triển lành mạnh của quan hệ Nhật - Trung. Tuy
nhiên đây cũng là vấn đề gây tranh cãi ở hai nước từ nhiều năm nay, nhất là
mỗi khi Nhật Bản cho ra đời cuốn sách giáo khoa lịch sử mà trong đó họ né
tránh dùng những thuật ngữ nói lên sự xâm lược, những tội ác của quân đội
Nhật Bản trong chiến tranh. Trong khi đó, người dân Trung Quốc không bao
giờ quên những tội ác mà quân đội Nhật Bản gây ra cho họ thì các thế lực cực
hữu ở Nhật còn phủ nhận, bóp méo những hành vi sai trái của họ.
Năm 2005, Bộ Giáo dục Nhật Bản lại cho phép Nhà xuất bản Fuso
Publishing ấn hành bộ sách giáo khoa lịch sử trung học phổ thông mới. Tác
giả của cuốn sách là Hội Cải cách Sách giáo khoa Lịch sử, một tổ chức gồm
những sử gia theo chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản. Tuy bộ sách đã có 124 chỗ sửa
đổi, nhằm giảm nhẹ quan điểm của cánh hữu ở Nhật nhưng vẫn còn nhiều
điểm gây tranh cãi. Xuyên suốt 8 quyển sách trong bộ sách là sự tái khẳng
định của Nhật Bản rằng những hành động của họ trong thập niên 30 và 40 của
thế kỷ XX chỉ là để tự vệ, chống lại các thế lực Tây phương và thực chất là
tiến hành những cuộc kháng chiến giải phóng châu Á. Cuốn sách 26 không
dùng từ "xâm lược" khi nhắc đến cuộc chiếm đóng quân sự với các nước châu
Á khác trong nửa đầu thế kỷ 20. Vụ thảm sát Nam Kinh (Trung Quốc), sự
kiện mà một số sử gia cho biết ít nhất 300.000 thường dân bị lính Nhật sát hại,
được gọi là một "vụ việc" trong đó "nhiều" người Trung Quốc bị giết nhất.
Ngoài ra, có sự mâu thuẫn về số liệu nạn nhân vụ Nam Kinh được đề cập
trong 4 cuốn sách khác nhau. Chỉ một trong số 8 cuốn được thông qua nhắc
đến "nô lệ tình dục" - những phụ nữ đến từ các nước châu Á khác, trong đó có
phụ nữ Trung Quốc - bị ép buộc phục vụ lính Nhật. Sách giáo khoa còn dạy
học sinh rằng "không một quốc gia nào hoàn toàn không giết hại hay lạm
dụng những người không có vũ khí", trong khi thừa nhận quân đội Nhật đã
"giết và lạm dụng một cách bất công" người dân của những nước đối địch. Bộ
sách đã gây phản ứng dữ dội từ phía Trung Quốc.
Chính quyền mới của Thủ tướng Koizumi cũng không làm gì để thay
đổi tình hình. Bản thân Thủ tướng Koizumi cho biết chính quyền của ông sẽ
không can thiệp vào việc viết sách, mặc dù ông thừa nhận “có những quan
điểm khác nhau về vấn đề này”. Tuy thế, Tokyo vẫn cho phép sử dụng bộ sách
ở hệ thống trường công, gồm những trường lâu đời của Nhật. Bên cạnh việc
sửa đổi sách giáo khoa nói trên, việc các nhà lãnh đạo Nhật Bản viếng thăm
đền Yasukuni vào ngày 15 tháng 8 hàng năm cũng là nguyên nhân gây ra căng
thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc. Đền Yasukuni được xây dựng năm 1869.
Đây là nơi thờ phụng hàng nghìn người thiệt mạng trong phong trào chiến đấu
lật đổ các tướng quân thời phong kiến, thiết lập chế độ cai trị đế quốc. Thời
xưa, ngôi đền là nơi “cầu tài cầu lộc” của Nhật hoàng, trước và sau những
cuộc chinh phục Đông Á của quân đội. Sau thế chiến thứ hai, đây trở thành
nơi tưởng niệm 2,5 triệu lính Nhật chết trong chiến tranh, trong đó có 14 tội
phạm chiến tranh. Việc đến thăm đền Yasukuni của các thủ tướng Nhật khiến
Trung Quốc và nhiều nước châu Á phản ứng dữ dội, họ cho rằng việc này đã phủ
nhận đi quá khứ tội lỗi của Nhật Bản và xúc phạm tới tình cảm của nhân dân họ.
Trung Quốc cho rằng đây là “hành động sai lầm, làm tổn thương đến tình cảm của
nhân dân Trung Quốc, gây tổn hại đến quan hệ Trung – Nhật” . Và các nhà lãnh đạo
Nhật Bản coi thường và xuyên tạc sự thật lịch sử, coi thường các nước láng giềng” .
Quan điểm của ông Koizumi là đến thăm Yasukuni để cầu nguyện cho hòa bình chứ
không phải để ca ngợi chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản trong quá khứ. Nhật Bản
luôn tuyên bố đây là vấn đề thuộc về đời sống tâm linh của họ, đền Yasukuni là nơi
thờ vong linh những người Nhật tử nạn trong chiến tranh chứ không phải nơi thờ tội
phạm chiến tranh. Việc thủ tướng Koizumi đến thăm ngôi đền Yasukuni đã dấy lên
làn sóng phản đối gay gắt từ phía Trung Quốc
Đài Loan cũng là vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ chính trị
Nhật Bản – Trung Quốc. Trong nhiệm kỳ của Thủ tướng Koizumi, một số vụ
việc liên quan đến Đài Loan đã làm mối quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc vốn
đang xấu đi lại càng trở nên căng thẳng hơn. Đó là quyết định của Chính
quyền Nhật Bản đồng ý cấp visa cho cựu lãnh đạo Đài Loan Lý Đăng Huy tới
điều trị bệnh tại Nhật Bản vào ngày 27/12/2004. Trung Quốc đã nhiều lần yêu
cầu Nhật Bản không cho ông Lý Đăng Huy sang Nhật Bản với lý do đây là
nhân vật đại diện cho lực lượng cấp tiến chủ trương độc lập cho Đài Loan, và
luôn gây rắc rối trên chính trường quốc tế, cũng như việc chính phủ Nhật Bản
cấp visa để ông Lý Đăng Huy nhập cảnh đồng nghĩa với việc ủng hộ các lực
lượng đòi độc lập của Đài Loan. Nhật Bản tuyên bố chỉ coi ông Lý là một
người dân thường, vì ông đã thôi cương vị đứng đầu Đài Loan từ năm 2000 và
vẫn cấp visa cho ông Lý Đăng Huy nhưng không cho phép ông này tiến hành
các hoạt động chính trị ở Nhật Bản. Vụ việc này gây phản ứng khá mạnh từ
phía chính quyền và người dân Trung Quốc. Tại Bắc Kinh, người dân Trung
Quốc đã biểu tình trước sứ quán Nhật Bản để phản đối. Tiếp đó, vào tháng 5
năm 2005, lần đầu tiên Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí với nhau, đưa an ninh ở eo
biển Đài Loan vào một trong những "mối lo ngại chiến lược chung". Việc này,
Nhật Bản bị Trung Quốc xem như là hành động dính líu trực tiếp vào cuộc
tranh chấp eo biển Đài Loan, có ý định can thiệp vào "công việc nội bộ" của Trung Quốc. 2.1.2. Về chính trị
Quan hệ chính trị Nhật - Trung xấu đi đã có những ảnh hưởng tiêu cực tới
quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trước năm 2003, Nhật Bản liên tục 11 năm là đối
tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc, nhưng năm 2004, vị trí này đã thay đổi,
kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc với EU và Mỹ đều vượt trên Nhật Bản.
Năm 2005 thương mại giữa 2 nước chỉ tăng 9,9% so với năm 2004, thấp hơn cả
Trung Âu, trong khi tăng trưởng thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ tăng 15,8%
so với năm 2004; vị trí của Nhật trong thương mại đối ngoại của Trung Quốc có