Tiểu luận chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Không có quan hệ ngoại giao với vùng lãnh thổ vì chưa thành lập nhà nước nên chưa thể thành lập QHNG. Chỉ có QHNG với quốc gia có chủ quyền Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia trên thế giới. Việt Nam theo mô hình tập thể quyết sách với vai trò tối cao của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chính sách đối ngoại
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VN Tiểu luận
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Không có quan hệ ngoại giao với vùng lãnh thổ vì chưa thành lập nhà nước nên chưa thể thành lập
QHNG. Chỉ có QHNG với quốc gia có chủ quyền
Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia trên thế giới.
Việt Nam theo mô hình tập thể quyết sách với vai trò tối cao của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Hiện nay trên thế giới có 3 mô hình hoạch định chính sách đối ngoại: cá nhân quyết sách; tập thể quyết
sách và tổ chức quyết sách. Mô hình cá nhân quyết sách là mô hình tồn tại trong các thể chế quân chủ
chuyên chế hoặc thế chế tổng thống, ví dụ như Arập Xêút, Hoa Kỳ, Nga...Mô hình tập thể quyết sách là
mô hình của các nước XHCN, mà ở đó chính quyền nhà nước do Đảng Cộng sản nắm như Việt Nam, Cu
Ba, Lào...Mô hình tổ chức quyết sách là mô hình mới, hình thành ở Trung Quốc năm 2013.
BNG + Quốc hội + ĐCS VN -> hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại của VN
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1. KHÁI NIỆM
a. Khái niệm chính sách -
Là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ, được thực hiện trong 1 thời gian
nhất định trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách
tùy thuộc tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, KT, VH, XH,,, -
Chính sách công là những chương trình hành động hướng đích của chủ thể nắm hoặc chi phối quyền lực công cộng -
CSĐN thuộc chính sách công, chính sách của quốc gia
b. Khái niệm chính sách đối ngoại -
Là tổng thể các chính sách và tương tác với môi trường bên ngoài biên giới quốc gia
(Marijke Breuning (2007) Foreign policy analysis, Palgrave, new York) -
Là chiến lược hoặc cách tiếp cận được tiến hành bởi nhà cầm quyền nhằm đạt được mục tiêu
trong quan hệ với các thực thể khác bên ngoài lãnh thổ.
(Steve Smith. Amelia Hadfield, Tim Dunne (2007), Foreign policy: Theories, Actors, Cases,
Oxford University Press) -
Là chủ trương, chiến lược, kế hoạch và biện pháp thực hiện cụ thể do một QG đề ra liên quan đến
các mối quan hệ quốc tế mà QG đó thiết lập với các QG và các chủ thể khác nhằm tăng cường và
bảo vệ lợi ích QG của minh
(Dương Văn Quảng, Từ điển thuật ngữ ngoại giao, NXB Thế giới, Hà Nội) -
CSĐN của bất kỳ một QG nào dù lớn hay nhỏ bao giờ cũng nhằm phục vụ 3 mục tiêu cơ bản là
mục tiêu an ninh, mục tiêu phát triển, mục tiêu ảnh hưởng (Vũ Khoan)
Ngoại giao là quá trình đại diện và đàm phán giữa các chủ thể quan hệ quốc tế nhằm thực hiện và bảo vệ
các mục tiêu, chính sách, lợi ích của mình liên quan đến quốc tế; đồng thời góp phần tạo nên sự hình
thành hay chuyển đổi các cục diện quốc tế.
# Chính sách đối ngoại là những chiến lược, mục tiêu, nguyên tắc và hành vi mà một quốc gia thực hiện
trong quan hệ với các quốc gia khác.
Ngoại giao là để nhằm thực hiện chính sách đối ngoại.
c. Khái niệm đối tác chiến lược/ Toàn diện/ Chiến lược toàn diện
Nga, TQ, AD, HQ, Mỹ, Nhật, Úc -
Đối tác (partnership): là thuật ngữ chỉ MQH cộng tác – hợp tác, nhưng ở mức cao hơn, cụ thể hơn -
Chiến lược (strategic): ở nghĩa rộng nhất dùng để chỉ suej quan trọng có tính toàn cục, then chốt
và có giá trị tương đối lâu dài về mặt tgian -
Đối tác chiến lược (Strategic Partnership): chỉ MQH hợp tác quan trọng vừa có tính hướng vào
những mục tiêu cụ thể vừa có hàm ý muốn QH lâu dài. -
Đối tác toàn diện: là MQH thông thường giữa các chủ thể vốn đã đạt mức độ chiến lược trong
qtrinh hợp tác ở 1 hay 1 vài phương diện nhất định, song xét trên tổng thể, sự hợp tác trên các
phương diện vẫn đang thiếu sự đồng điệu về mức độ -
Đối tác chiến lược toàn diện: là MQH mà 2 hay nhiều bên xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ
lẫn nhau và thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
(1) Thường được thể hiện dưới dạng các văn kiện khác nhau của QG -
Dưới dạng văn kiện của NN hoặc Đảng cầm quyền
VD: Thông báo CSĐN ngày 3/10/1945 của BNG VNDCCH; Quan điểm CSĐN của LB Nga
được V.Putin phê chuẩn 12/2/2013… -
Trong phát biểu của lãnh đạo, đại diện QG -
Dưới dạng các điều ước quốc tế mà QG ký kết
(2) Là bộ phận không tách rời của đường lối chính trị 1 QG -
Đường lối bao gồm CS đối nội và đối ngoại do lợi ích giai cấp hay liên minh giai cấp cầm quyền
đóng vai trò quyết định -
CSĐN là sự kéo dài của chính sách đối nội
(3) Chính sách công hay chính sách quốc gia -
NN không phải là chủ thể hoàn toàn đơn nhất và duy lý trong hoạch định CSĐN -
Tham gia: đảng phái, nhóm lợi ích, dư luận xã hội
(4) Có tính chất kế thừa -
Thường xuyên rút ra như gx bài học kinh nghiệm từ lịch sử của dân tộc và của các dân tộc khác 3. NỘI DUNG CỦA
CSDN (Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương châm) a. Mục tiêu -
An ninh (độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh QG) -
Phát triển (tranh thủ ngoại lực và tạo dựng điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước) -
Ảnh hưởng (nâng cao vị thế QG, phát huy tầm ảnh hưởng…)
Gắn kết, không tách rời, phản ánh tổng thể, toàn diện LIQG dân tộc
Bất biển, nhưng ND cụ thể, phương pháp tiến hành linh hoạt, chuyển hóa theo thời gian
01/04: Phát biểu 1 lần
b. Nhiệm vụ của CSĐN -
Là công việc phải làm để đạt được mục tiêu - Cần làm rõ nhiệm vụ
Ví dụ: Đại hội XI nhấn mạnh 4 nhiệm vụ: (i)
giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH, HĐH (ii)
bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất (iii)
c. Nguyên tắc của CSĐN -
Trong CSĐN: xác định nguyên tắc hoạch định CSĐN -
Nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo
Ví dụ: tại Đại hội XI:
+ Đảm bảo lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
+ Tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp QT, hiến chương LHQ
+ Tôn trọng các nguyên tắc ứng xử khu vực
d. Phương châm của CSĐN -
Phương châm là tư tưởng chỉ đạo hành động
Ví dụ: Hội nghị Trung ương III khóa VII:
Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp CN
Giữ vững ĐL, tự chủ, tự lực, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá đa phương hóa QHĐN
Nắm vững 2 mặt hợp tác và đấu tranh trong QHĐN
Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng QH với các nước
e. Phương hướng của CSĐN -
Là các định hướng hoạt động ĐN chính nhằm triển khai CSĐN của QG Ví dujL Đại hội XI
Tiếp tục đưa các mối QHQT vào chiều sâu
Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập CT, QP, AN Hội nhập VH-XH
Giải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới, lãnh thổ Qtrinh
C1: chỉ ra HDDN tiêu biểu trong giai đoạn nghiên cứu (trước 1986)
C2: Tiếp cận trên cơ sở đối ngoại song phương / đa phương/ csđn của vnam với từng nhóm đối tượng là gì (1986 – nay)
4. CÔNG CỤ, CÁC NHÂN
TỐ, ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CSĐN
a. Công cụ thực hiện CSDN - Chính trị -
Kinh tế (trừng phạt, ưu đãi) -
Quân sự (đe dọa, răn đe, biểu dương lực lượng, tấn công) - Ngoại giao (đàm phán) …
Lựa chọn công cụ là nghệ thuật
Công cụ không thể thay thế chính sách, chính sách quyết định công cụ
b. Các nhân tố tác động đến CSĐN - Địa – chính trị - Chế độ chính trị - Mục tiêu quốc gia - Lợi ích quốc gia -
Sức mạnh quốc gia (địa – chính trị, lịch sử, tư tưởng, văn hóa, quan điểm đối ngoại, dư luận XH) - Chính trị nội bộ - Dư luận XH - Văn hóa - Lịch sử -
Bối cảnh quốc tế và khu vực (xu thế, hệ thống quốc tế, đặc điểm của đối tác/ đồng minh – đối
tượng…, cơ hội/ thách thức đối với đất nước…) -
Các học thuyết về QHQT, CSĐN
c. Đối tượng tác động của CSĐN - Các chủ thể 5. QUAN ĐIỂM CỦA
CN MÁC – LENIN VÀ TT HCM VỀ ĐỐI NGOẠI -
Truyền thống ngoại giao của cha ông ta (k quá 1,5 trang) -
Tư tưởng đối ngoại của HCM (1,5 trang)
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
1.1. Bối cảnh thế giới -
Cục diện và TTTG sau CTTG II
Hội nghị Yalta và Postdam giữa Anh – Mỹ - LX: hình thành khuôn khổ trật tự 2 cực Yalta suốt thời kỳ CTL
Tháng 5 và tháng 9/1945: Đức, Nhật ký hiệp ước đầu hàng vô điều kiên
Phe Đồng minh: QH giữa các nước lớn dần chuyển từ hợp tác sang đối đầu
Mỹ và LX trở thành siêu cường, gia tăng cạnh tranh khu vực ảnh hưởng trên thế giới
1/10/1949: CHND Trung Hoa ra đời
2/1950: LX và TQ ký Hiệp ước hữu nghị, liên minh và tương trợ - Sự ra đời của LHQ -
Phong trào giải phóng dân tộc
PTrao CM phát triển mạnh mẽ
1947: TD Anh phải trao trả độc lập cho Ấn Độ
1948: Ptrao không liên kết ra đời -
Đối với Anh: Phản đối đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế; hứa hẹn sẽ giúp đỡ Pháp khi
quân Anh vào DD giải giáp Nhật
1.2. Bối cảnh trong nước -
Tình hình khó khăn của NN VN DCCH
Đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”: KT, TC kiệt quệ, sản xuất nông – công nghiệp
đình trệ; chưa 1 QG nào thiết lập QH ngoại giao…
CMVN cùng 1 lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
Nhiệm vụ trọng yếu của CMVN: bảo vệ chính quyền, bảo vệ chế độ -
CM chống Pháp (1946 – 1954)
TD Pháp không từ bỏ ý đồ xâm lược
19/12/1946: Cả nước đứng lên thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và trường kì
7/5/1954: chiến thắng Điện Biên Phủ
2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI V N 3. CÁC HOẠT
ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TIÊU BIỂU CỦA VN 4. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VN
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1954 - 1975 1.1. Bối cảnh thế giới * Cục diện thế giới
Trật tự lalta, nhưng đã xuất hiện sự ksa hoãn
Cuộc bạo động ở Hungary (1956); Bức tường Berlin (1961); Khủng hoảng tên lửa Cuba (1962);
Khủng hoảng ở Tiệp Khắc (1968)...
Năm 1963: Mỹ và Liên Xô đạt được thỏa hiệp về cấm thử vũ khí hạt nhân một phần.
* Tình hình các nước XHCN
Hệ thông các nước XHCN trở thành chô dựa vững chăc cho phong trào giải phóng dân tộc.
Liên Xô có sự phát triển mạnh về KT-XH, KH-кт...
Liên Xô thực hiện chính sách cùng tồn tại hòa bình với Mỹ.
Năm 1955: Tổ chức Hiệp ước Warsawa ra đời.
Đại hội XXIII ĐCS Liên Xô: chú trọng ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Liên Xô coi Việt Nam là trung tâm trong QHQT, có liên quan đến Mỹ và Trung Quốc. * Mỹ và các nước TBCN
Đầu 1960s: Mỹ lâm vào khủng hoảng kinh tế.
Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế.
Mỹ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn và đẩy lùi CNCS; thành lập liên minh quân sự...
Mỹ can thiệp sâu hơn vào Việt Nam và ĐNA.
Năm 1969: Tổng thống Mỹ R. Nixon chuyển hướng chiến lược đối ngoại với phe Cộng sản: hội đàm với
Liên Xô, thiết lập quan hệ gần gũi với Trung Quốc → chia rẽ LX và TQ, tạo sức ép lên VNDCCH
* Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954): mở đầu cho sự cáo chung CNTD cũ trên thế giới >
ảnh hưởng lớn tới phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Năm 1961: Phong trào Không liên kết được thành lập.
Năm 1966: Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi - Mỹ Latinh được thành lập.
1960s: Có khoảng 100 quốc gia giành được độc lập.
01/01/1959: Cách mạng Cuba thắng lợi
Năm 1960 - Năm châu Phi: 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
* Tình hình các nước Đông Nam Á
Một số quốc gia cho Mỹ đặt căn cứ quân sự; tham gia SEATO; gửi quân tham chiến....
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương và một số nước Đông Nam Á căng thắng.
8/8/1967: ASEAN được thành lập.
27/11/1971: Tuyên bố ZOPFAN (Kuala Lumpur)
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – NAY I. Bối cảnh lịch sử 1.