Chính sách quản lý chất lượng không khí ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp | Tiểu luận chính sách công

Khái quát về môi trường không khí ở Việt Nam. Tổng quan về chủ trương, chính sách. Công cụ chính sách cho quản lý môi trường không khí. Gợi mở, đề xuất chính sách cho Việt Nam. Thực trạng công tác quản lý chất lượng không khí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Chính sách công 5 tài liệu

Thông tin:
27 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách quản lý chất lượng không khí ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp | Tiểu luận chính sách công

Khái quát về môi trường không khí ở Việt Nam. Tổng quan về chủ trương, chính sách. Công cụ chính sách cho quản lý môi trường không khí. Gợi mở, đề xuất chính sách cho Việt Nam. Thực trạng công tác quản lý chất lượng không khí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA KINH T CHÍNH TR
MÔN: CHÍNH SÁCH CÔNG
CHÍNH SÁCH N LÝ CH NG KHÔNG KHÍ QU ẤT LƯỢ
VI T NAM THC TR NG VÀ GI I PHÁP
H và tên: Nguy n Th Anh Thơ
Mã sinh viên: 2055270044
Lp tín ch CT02059_K40.2 :
Lp: Qun lý Kinh t K40A1 ế
Hà N - i 2022
MC L C
M ĐẦU ................................................................................................................... 1
NI DUNG ............................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QU N LÝ CH T
LƯỢNG KHÔNG KHÍ T NAM HI N NAY VI ............................................. 2
1.1. Khái quát v môi trường không khí t Nam Vi ...................................... 2
1.1.1. ng không khí Môi trườ Việt Nam qua các năm .................................... 2
1.1.2. Báo cáo ch s năng lực môi trường 2018 (EPI) ..................................... 2
1.1.3. ng ngu n áp l c Nh ................................................................................ 3
1.2. T ng quan v ch trương, chính sách ....................................................... 3
1.2.1. Ch trương, định hướ ủa Đảng c ng.......................................................... 3
1.2.2. Công c chính sách trong ch ng c đạo, định hướ ủa Đảng v bo v môi
trường. 4
1.2.3. Ô nhi m không khí trong Hi n pháp 2013 5 ế .............................................
1.2.4. t B o v Lu Môi trường2014 và các văn bản pháp lut trc tiếp v ô
nhim không khí .................................................................................................. 5
1.2.5. H n ch v chính sách và d o s i, b sung ế th ửa đổ ............................... 6
1.3. Công c chính sách cho quản lý môi trường không khí .......................... 7
1.3.1. Công c m soát ki ................................................................................... 7
1.3.2. Công c chính sách ................................................................................. 8
1.4. G i m ở, đề xut chính sách cho Vi t Nam ................................................ 9
1.4.1. i pháp chính sách trong ng n h n Gi ...................................................... 9
1.4.2. i pháp chính sách dài h n Gi ................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TR NG CÔNG TÁC QU N LÝ CH NG ẤT LƯỢ
KHÔNG KHÍ T NAM HI N NAY VI ........................................................... 10
2.1. Thc tr ng công tác qu n lý ch ất lượng không khí ...............................10
2.2. Nhn xét ......................................................................................................13
2.2.1. H n ch ế..................................................................................................13
2.2.2. Nguyên nhân .........................................................................................15
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THI HÀNH QUN LÝ CHT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ T NAM HI N NAY VI ........................................... 15
K NT LU ............................................................................................................. 22
TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................... 23
1
M ĐẦU
Vit nam có t phát tri kinh t xã h i nhanh. Hi n nay vốc độ n ế i
nhng thành tu mà chúng đất nước chúng ta đã đạt được trên các m t kinh
tế, xã h i. Có l u này r t ít điề người không bi n. Song mết đế t trái ca quá
trình phát tri n s không d dàng nh n ra b i nh ng h u qu c a nó có th
không t o ra hi u ng t c thi v i t ới môi trườ ất là đống, nh i vi không khí
sng c a chúng ta. Cùng v i vi c xây d ựng các chương trình, dự án nhm
phát tri n kinh t h i, t o ra nh ế ững tác động thúc đẩy phát tri n là các nhà
máy xí nghi p l ần lượt xut hin tác động làm thay đổi ti không khí, nhng
vấn đề này có th c nh n ra không đượ hoc nhận ra nhưng chúng ta chấp
nhận đánh đổi để phát trin. Vấn đề quan trng trong quá trình phát trin
chính là s b n v ng c ủa các chương trình, dự án đó. Chính nhữ ấn đề ng v
này đã đưa việc đánh giá tác động không khí nên h t s c quan trtr ế ng.
Hin nay, khí h u th i ti t c c ngày càng có nh ng chuy ế ủa nướ n biến
xu, s nóng lên toàn c u và bên c ạnh đó là những thiên tai bão lũ ằng năm h
gây nhi u thi t h ại đế ới đờn v i sng c i. Viủa con ngườ c chuyn bi n thế i
tiết xấu đã ảnh hưởng không ít đến không khí làm s lượng không khí độc
hại ngày càng tăng ức đượ. Và nhn th c v quan tr ng cấn đề ủa môi trường
nói chung và th i ti t nói riêng ng ế , Đả và Nhà nước đã có những chính sách
nhm qu n lý ch ng không khí ất lượ
Nhn th c t m vai trò quan tr ng cức đượ a các chính sách n lý qu
chất lượng không khí. Tôi đã lấy tên “Chính sách qu n lý ch ng không ất lượ
khí t Nam hi n nay c tr ng và gi i pháp Vi Th ” làm đề tài tiu lun ca
mình. T đó đưa ra, phân tích và cho thy vai trò quan tr ng c a chính sách.
Làm ti nâng cao nh n th c cền đề ủa con người vi không khí s ng
2
NI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌM HIU VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QU N LÝ
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ T NAM HI N NAY VI
1.1. Khái quát v môi trường không khí t Nam Vi
1.1.1. Môi trường không khí Việt Nam qua các năm
*Báo cáo hi n tr ạng môi trường 2016, 2017:
- Hu hết các đô thị ủa nước ta đang phải đố ln c i m t vi tình tr ng ô
nhim không khí ngày càng gia tăng, đặc bit là b i và ti ng ế n.
*Kế t lu n số 56-KL/TW:
- Ô nhiễm môi trườ ục gia tăng, nhấ ại các khu đô thịng vn tiếp t t là t ,
thành ph l n, ảnh hưở ới đờng ln t i s ng, sinh ho t c i dân, ủa ngườ
tr thành v b c xúc c a xã h i. ấn đề
*10 s kiện ngành TNMT năm 2019:
- Các đợt ô nhim không khí nghiêm tr ng x y ra t i các thành ph l n
như Hà Nộ Chí Minh đã tác độ ực đếi, H ng tiêu c n sc kh e, môi
trườ ng s ng của người dân... Qua đây, vấn đề môi trườ bo v ng, an
ninh môi trường cho đời sng dân sinh c n các gi i pháp t ng th
liên ngành trong điều kin phát trin kinh t - xã h i nhanh, m nh hiế n
nay.
1.1.2. Báo cáo ch s năng lực môi trường 2018 (EPI)
- Vit Nam x p th 132 trong s 180 n n kinh t v thành tích môi ế ế
trường nói chung
- Ch ượt l ng không khí là 159
3
- Cường độ phát thi x p h ng 141 ế
- Sc khỏe môi trường xếp th 129
- Thành tích môi trường năm 2018 củ ệt Nam thua các nướa Vi c trong
khu v c.
- Việt Nam đạt được nhiu thành tích v kinh t ế nhưng về môi trường?
Hình 1: Điểm s và x ng v ếp h ch s năng lực môi trường Vit Nam
2018
1.1.3. Nh ng ngu n áp l c
- Giao thông
- Xây d ng
- Sn xut công nghi p (nhi n, làng ngh ệt điệ ề…)
- Hoạt động đun nấu, sinh hot c ủa dân cư
- X lý rác thi và các ngu n ô nhi m t i thành chuy n vào. ngo
1.2. T ng quan v ch trương, chính sách
1.2.1. Ch trương, định hướ ủa Đảng c ng
4
*Chỉ thị -CT/TW c36 ủa Bộ Chính trị năm 1998
- Ngăn ngừ ễm môi trườa ô nhi ng, phc hi và c i thi ện môi trường ca
những nơi, những vùng đã bị suy thoái…”
*Nghị quyết s 41-NQ/TW năm 2004
- Ch 29 c a Bth an Bí Thư năm 2009
- Kết lu n s 02 c a B Chính tr năm 2016
*Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát tri ển năm 2011)
- Chiến lược phát tri n KTXH 2011-2020
- Chiến lược phát triển KTXH các giai đoạn.
*Nghị quyết s 24-NQ/TW năm 2013
- Kết lu n s 56 c a B Chính tr năm 2019.
*Các Ngh quy ết Đạ ội Đại h i biểu toàn qu c c ng ủa Đả
- Gii pháp c p bách kh c ph c ngay tình tr ng ô nhi m không khí,
nguồn nước thi ti thành ph Hà N i, Thành ph H Chí Minh
1.2.2. Công c chính sách trong ch đạo, định hướng c ng v b o v a Đả
môi trường.
- Tăng cường s dng các công c chính sách để điều chỉnh hành vi
của người gây ô nhi c bi t là các công c kinh tễm, đặ ế; Quán tri t và
vn dng có hi u qu các nguyên t i gây ô nhi m ph i tr chi ắc ngườ
phí để x lý, khc ph c h u qu, ci t o và ph c h ồi môi trường;
- Tăng cường thanh tra, ki m tra, x lý vi ph m pháp lu u tranh ật, đấ
phòng, ch ng tội ph m v tài nguyên, môi trường; kết hợp xử lý hành
chính, hình s v i áp d ng công c kinh t , th ế trường để bảo đảm
th c thi hi u qu các chính sách, pháp lu t v ng phó v i bi ến đổi
khí h u, phòng, ch ng thiên tai và qu n lý tài nguyên, b o v môi
trường.
5
- Rà soát, điề ỉnh các quy đị ạm theo hướu ch nh x lý vi ph ng nâng cao
hơn mứ ảo đảm đủ ức răn đec xử phạt, b s . Quy đị cơ chếnh rõ v bi
thường, ký qu t c c, bỹ, đặ o hi m trách nhi m b ng thi t h i v ồi thườ
môi trường, bo hi m r ủi ro thiên tai, quy định mc trách nhim ti
thiểu đố ừng đối tượi vi t ng.
1.2.3. Ô nhi m không khí trong Hi n pháp 2013 ế
*Điều 43:
- “mọi người có quyền được sng trong ng trong lành và có môi trườ
nghĩa vụ môi trường”. bo v
*Điều 63:
- (i) Nhà nước có chính sách b o v môi trường; qun lý, s d ng hi u
qu, bn v ng các ngu n tài nguyên thiên nhiên; b o t n thiên nhiên,
đa dạng sinh h c; ch ng phòng, ch ng thiên tai, ng phó v i bi độ ến
đổ i khí h u;
- (ii) Nhà nước khuyến khích mi ho ng b o vạt độ môi trường, phát
trin, s dụng năng lượ ới, năng lượng m ng tái to;
- (iii) T c, cá nhân gây ô nhi ch ễm môi trường, làm suy ki t tài
nguyên thiên nhiên và suy gi ng sinh h c ph i b x ảm đa dạ
nghiêm và có trách nhi m kh c ph c, b ng thi t h i ồi thườ
1.2.4. B Lut o v Môi trườ 2014 và các văn bảng n pháp lut trc tiếp v ô
nhim không khí
- Lut B o v môi trường năm 2014
+ Mục 4 (Chương VI) về BVMT không khí t u 62, 63, 64. ại Điề
+ Mục 5 (Chương IX) về qun lý và kim soát b i, khí th i, ti ếng n,
độ rung, ánh sáng và b c x t ại Điều 102, 103.
+ Quy định đối vi những ngành như giao thông vận ti, xây dng,
công nghi p...
6
- Ngh định 38/2015/NĐ-CP v qun lý ch t th i và ph u c ế li ũng đề
cp tới quy định đăng ký nguồn th i, c p phép x thi và quan tr c khí
thi liên tục đối vi các ngun phát th i khí công nghi p l ớn như xi
măng, nhiệt điện, sn xu t phôi thép, hóa ch t và phân bón hóa h ọc…
- Ngh định s 40/2019/NĐ-CP v s i, b ửa đổ sung mt s điều c a các
Ngh định quy đị ết, hướnh chi ti ng dn thi hành Lu t B o v Môi
trường
+ Ch ngu n th i khí th i công nghi p có phát sinh khí th ải lưu lượng
lớn, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao ph i l t thi t b quan ắp đặ ế
trc khí th i t ng, liên t c, truy n s u tr c ti p cho S Tài độ li ế
m soát. Các d án có phát sinh ch t thnguyên Môi trường để ki i
công nghi p l u ph i có gi y phép x khí th i công nghi p. ớn đề
- Quyết đị 985a/QĐ TTg năm 2016 ban hành Kếnh s - hoch hành
độ ng qu c gia v qu n lý ch ng không khí mất lượ ục tiêu đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm ngăn ngừ ạng gia tăng ô a tình tr
nhim
- H ng các tiêu chuth n, quy chu n k thu t qu c gia.
1.2.5. H n ch v chính sách và d o sế th ửa đổi, b sung
Chủ trương, định hướ BVMT đã đầy đủ nhưng thiếu định hướng chung về ng
cụ thể cho ONKK Các văn bản, quy định pháp lu t v m soát ch ng kiể ất lượ
không khí được xây d ng ti p c n qu n lý, ki m soát tr c tiựng theo hướ ế ếp
các ngu n th i. Tuy nhiên, n u so v i các v ế ấn đề ải khác như chấ chất th t
thải rắn, nước thải thì v không khí vấn đề ẫn ít được quan tâm hơn; việc triển
khai đưa các qui định đó vào thực ti n v ẫn còn chưa được chú trọng.
*Bộ TNMT đang lấy ý kiến d o Lu t BVMT s i, d o n i dung thả ửa đổ thả
liên quan đến các điều khoản về quản ng không khí: chất lượng môi trườ
7
- B sung quy định lp kế hoch qun lý chất lượng không khí đối vi
các t nh, thành ph . K ế hoch qu n lý ch ất lượng không khí là cơ sở
để y ban nhân dân c p t ỉnh đánh giá công tác quả ất lượn lý, ch ng
môi trường không khí và công khai thông tin trên địa bàn; trường hp
môi trường không khí b ô nhi m thì ph i c nh báo, x lý k p th i.
- B sung trách nhi m các B ; trách nhi m c a U ban nhân dân cp
tnh, c i dân trong vi c s dủa ngườ ng nhiên li u s ch nh m gi m ô
nhim không khí.
- D thảo qui định rõ ngun phát th i khí ph ải được xác đị lưu nh v
lượng, tính ch m c a khí th i. ất và đặc điể
- Vic xem xét, quyết định đầu tư dự án và ho ng có phát th i khí ạt độ
phải căn cứ vào s c ch u t i c ủa môi trường không khí, bảo đảm
không ng xcó tác độ ấu đến con người và môi trường
1.3. Công c chính sách cho qu ản lý môi trường kng khí
1.3.1. Công c m soát ki
Kiểm soát và x lý b i, khí th ải đã được quy định trong pháp lu t B o v
môi trường. nhiên vi c th c hi ện các Tuy quy định trong công tác ki m soát,
xử lý b i và khí th i hi n nay còn nhi u khó khan
- Công tác l p quy ho ạch BVMT, ĐMC, ĐTM đã được chú tr ng
nhưng chưa phát huy hết các chức năng của chúng (chưa tính đến đầy
đủ các chi phí cơ hội ca các quy ho ch phát tri n, chi phí l i ích
ca các d án đầu tư);
- Công tác giám sát, ki m soát khí th ải giao thông, đặ ệt đốc bi i vi
những phương tiện cũ, khí thải t các làng ngh m công nghi, c ệp…
chưa được kim soát cht;
8
- H ng thông tin công b v các ch s th liên quan đến không khí
chưa đồng b, b động và ph thu c nhi u vào các kênh thông tin do
các t c qu c t công b mà thi u s ch ế ế kim chứng, năng lực s
dng, công b s u v t n th t và thi t h li i do ô nhim không khí
yếu kém d n b ng; ẫn đế độ
- Công tác đánh giá chất lượng không khí còn r t h n ch do s ế lượng
trm quan tr c t ng liên t c v độ môi trường không khí t i th đô và
các thành ph l n còn quá ít.
- Công c kiểm toán môi trường chưa đóng vai trò là một kênh giám sát
độ c l p trong vic ki m soát ngu n khí th i.
- S tham gia ca cộng đồng, Mt tr n t c và các t qu c chính trch -
xã h i tham gia giám sát vi c th c thi, ch ấp hành các qui định pháp
lu t v b o v môi trường, đặ các công trườc bit t ng xây d ng và
các xe v n t i.
1.3.2. Công c chính sách
- Chính sách phát tri n kinh t ế đã đạt đượ ựu nhưng nhìn c nhiu thành t
chung vẫn thiên “tiế nâu”. p cn kinh tế
- Công tác truy n thông, giáo d c nâng cao nh n th c trong b o v môi
trường nói chung đã đượ ọng hơn nhưng nhìn chung vẫc chú tr n mang
tính hình th c.
- Công c m nh lệnh, hành chính đượ ọng hơn, đặc chú tr c bit địa
phương, về kim soát, x t các hành vi gây ô nhi ph ễm không khí đã
được qui định khá đầy đủ và các địa phương đã chú trọng hơn. Tuy
nhiên, th c ti n vi c x i v i các hành vi x khí th i ra môi phạt đố
trường còn chưa được kim soát.
9
- Công c kinh t b o v ế như thuế môi trường đố ới xăng, dầi v u, than
đã được qui định; phí b o v môi i v i khí th trường đố ải cũng đã được
qui định nhưng trên thực tin còn nhi u b t c p.
- Vic s d ng và phân b các ngu n thu t ngân sách nhà nước cho
bo v môi trường còn khá hn chế.
1.4. G i m ở, đề xut chính sách cho Vit Nam
1.4.1. Gii pháp chính sách trong n h n ng
- B sung, sửa đổi phù hp và sát v i yêu c u th c ti n, khi ban hành
có hi u l ực ngay đố ới các đối tượi v ng có hành vi gây ONKK trong
Lut BVMT.
- Rà soát, đánh giá lại các chính sách đã có, nhất là công c hành chính
kết h p tài chính trong x t vi ph ph ạm đố ới các đối tượi v ng gây
ONKK theo hướng ph t n ng, nh t là t i các khu v ực đô thị;
- Xem xét l i s i lu t thu ửa đổ ế BVMT, phí BVMT theo hướng nhm
thay đổi hành vi đối v i s d ng s t ki m và gi m thi u khới ngườ tiế i
lượng, tiết ki ng; ệm năng lượ
- Hn ch ế phương tiện giao thông cá nhân, phát tri n giao thông công
cng, k t h p biế n pháp gi m ùn, t c giao thông; v n chuy n, t p k ết
vt li u xây d ng, rác th i xây d ng t ại các đô thị ln; giám sát vic
chấp hành các qui định, tiêu chu n v khí th i do các nhà máy nhi t
điện, nhà máy kính, các làng ngh ;
- Phát tri n h thống cây xanh, đặ ệt là cây xanh đô thịc bi , chnh trang
đô thị, khu dân cư
- Tuyên truy n, giáo d c, v ận động để người dân s n xu t nông nghi p
không đốt rác thi nông nghi c bi t l vào mùa thu ho ch; ệp, đặ à rơm rạ
- Th c hin t t công tác quan tr c, thông báo k p th i và d báo v tình
hình ô nhiễm không khí trên các phương tiện thông tin đại chúng cho
10
người dân bi có nhết để ng bin pháp phòng ch ng và gi m thi u phù
hp.
1.4.2. Gii pháp chính sách dài h n
- Chính sách phát tri n kinh t t ng th c nh m c tiêu kinh t ế ần xác đị ế
xanh, kinh t n hoàn là nh ng cách ti p cế tu ế ận đột phá để gii quyết
vấn đề môi trườ ng trong tiến trình phát trin t Nam; Vi
- Đổi mới tư duy, cách tiếp cn trong ki m soát v không khí d ấn đề a
trên quan điểm c a kinh t - ế môi trường ;
- Loi b tư duy độ ập, đơn ngành, đơn lĩnh vực, địa phương, vùng, c l
min trong quá trình ho nh các chi c, chính sách phát triạch đị ến lượ n
tt c các cp, các ngành.
- Đổi mi công ngh trong s n xu ất và tiêu dung (năng lượng sch);
- Tăng cường nghiên c u khoa h c (chính sách qu ản lý ONKK; đánh
giá và d báo các tác động ca ô nhi m không khí)
- Đẩy mnh các ho ng hạt độ p tác qu c t ế
CHƯƠNG 2: THC TR NG CÔNG TÁC QU N LÝ CH NG ẤT LƯỢ
KHÔNG KHÍ T NAM HI N NAY VI
2.1. Thc tr ng công tác qu n lý ch ất lượng không khí
- Ô nhi m không khí là v thách th ấn đề ức đối vi mi quc gia trong
quá trình phát tri n kinh t xã h ế ội, trong đó có Việt Nam. Những năm
qua, công tác qu n lý ch ất lượng không khí đã đạt được mt s kết
qu bước đầu, cơ bản đã hình thành, hoàn thiện và t chc thc hin
các chính sách, pháp lu t gi m thi u ô nhi ễm không khí, như quy định
trách nhi m và m t s n pháp qu n lý ch ng không khí trong bi ất lượ
Lut B o v môi trường năm 2014 và các Nghị định hướ ng dn thi
hành Lu t; K ế hoạch hành động quc gia v qun lý ch ng không ất lượ
11
khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Th ng Chính ph;
Quy ho ch m ạng lướ ắc tài nguyên và môi trười quan tr ng quc gia
giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Yêu c sầu các cơ sở n
xut kinh doanh, d ch v , các khu công nghi p có quy mô x i l th n
phi lắp đặt thiết b quan tr c t ng, liên t c, truy n d u v độ li
quan quản lý môi trườ ại địa phương và Trung ương; Xây dựng t ng và
t chc th c hi n m t s chương trình, đề án.
- Cơ quan chức năng đã tăng cường công b thông tin, khuy n cáo v ế ô
nhiễm môi trường không khí, tăng cường đầu tư cho các hoạt động
quan tr c, phân tích ô nhi ễm môi trường không khí, đặc bit tại các đô
th l n trong th ời gian qua để cung cp thông tin c nh báo ch ất lượng
không khí tới ngườ ộng đồng đã có nhiềi dân, c u chuyn bi n tích c c. ế
S liu quan trc chất lượng không khí và ch s AQI, các c nh báo,
khuyến ngh đã được đăng tải chính thức trên trang thông tin điện t.
B Tài nguyên và Môi trường thường xuyên t ng h p các k t qu ế
quan trắc, đánh giá chất lượng không khí, đưa ra cảnh báo, khuyến
ngh và đăng tải chính thc trên website c a T ng c ng tục Môi trườ i
địa ch vea.gov.vn. Bên c sạnh đó, chỉ ng không khí t i cáchất lượ c
trm quan tr c qu ốc gia cũng được cp nht và công khai 24/24h ti
địa ch cem.gov.vn. UBND thành ph Hà N ội cũng thực hin công b
và c nh báo v chất lượng không khí t a ch moitruongthudo.vn. ại đị
- Các ho ng truyạt độ n thông, nâng cao nh n th c c ộng đồng v b o v
môi trường không khí có s ch đạo, định hướng các cơ quan báo chí
tp trung thông tin, tuyên truy n, ph biến các văn bản pháp lut, các
cơ chế, chính sách liên quan đế môi trường nói chung cũng n bo v
như quả ất lượn lý ch ng không khí, tác h i c a ô nhi m không khí, l i
ích c a vi c s d ụng các phương tiệ ộng đố ới môi trườn công c i v ng
12
không khí nói riêng; ch o xây d đạ ựng các chương trình, chuyên trang,
chuyên mục, tăng cường các bài vi t, phóng s ế chuyên đề để tuyên
truyn, ph biến, nâng cao n th c, trách nhi m c a cán b , công nh
ch c, viên ch c và các t ng l p nhân dân v ng không khí. chất lượ
- Hp tác quc t ế trong lĩnh vực qun lý ch ng không khí v i mất lượ t
s t chc qu c t ế đưc B Tài nguyên và Môi trường trin khai hp
tác v i Nh t B n, t c CAI-ASIA (sáng ki ch ến không khí s ch Châu
Á) v các gi i pháp gi m thi u phát th i các ch t ô nhi m không khí
và CO2 t Nam; Ph i h p v i các t c qu c t Vi ch ế như Hiệp hi
Công nghi p Nh t B n, Ngân hàng Th ế giới, JICA v.v… tổ chc các
hi thảo tăng cường năng lực kim soát ô nhi m không khí, ki m soát
khí th i công nghi ệp cho các địa phương, các cán bộ qun lý B,
ngành liên quan;
- Riêng đối vi thành ph Hà N ội đã có các hoạt động hp tác vi Ngân
hàng Th i (WB) ti n hành l y mế gi ế u, phân tích thành ph n hóa h c
ca b i PM2.5 nh ằm xác định thành phn ô nhim không khí ca
thành ph ; h p tác v i T c phi Chính ph C40 tri n khai các ho ch t
động nhm nghiên c u, rà soát và tham v n nh m h thành ph tr
Ni cp nht, xây d ng khung K ế hoch ng phó v i bi i khí h ến đổ u
ln th 3; h p tác v i ICLEI v tham v n c ng, t o k t n i gi ộng đồ ế a
cơ quan quản lý nhà nướ ới các đơn vịc v , t chc, cá nhân trong vic
đề xu t các gii pháp gi m phát th i khí nhà kính, c i thi n ch ất lượng
không khí; hp tác v ới GIZ để khảo sát, đề xut tri n khai th c hi n
nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ca giao thông t i ch ng không ất lượ
khí.
- Bên cạnh đó, các địa phương cũng đã cải thi n t c ch ừng bướ ất lượng
môi trường không khí trên địa bàn, xây d ng và th c hi n K ế hoch
13
qun lý ch ng không khí tất lượ ại địa phương; tăng cường kim tra,
thanh tra vi c tuân th quy định pháp lut v bo v môi trường các cơ
s phát sinh khí thải; nâng cao năng lự ản lý nhà nước qu c v bo v
môi trường không khí; xây d ng h t ng k t n i ph c v cho viế c
truyn d liu v khí th i công nghi p t có l t h các cơ sở ắp đặ thng
quan tr c khí th i t ng, liên t c v S độ Tài nguyên và Môi trường
và B Tài nguyên và Môi trường. Ví d thành ph Hà N i và Thành
ph H Chí Minh đã triển khai đồng b t c ban hành các ch vi th,
quy định và t c các gi i pháp k ch thuật để kim soát các ngun
th i t phương tiện giao thông, công nghi p.
2.2. Nhn xét
2.2.1. H n chế
- Tuy nhiên, cùng v i các k t qu ế đạt được, công tác qu n lý ch ng ất lượ
không khí v n còn m t s t n t i, h ến ch như: Thực trng ô nhim
môi trường không khí t i m t s thành ph l n v n ti p t c di n ra, t ế i
mt s m, m thời điể t s khu vc mc xu, gây hoang mang cho
người dân cũng như ảnh hưởng đến sc khe cộng đồng; ngu n l c
(t c b máy, nhân l c, kinh phí) v c hi n các ho ng quch th ạt độ n
lý ch ng không khí, quan tr c và công b thông tin ch ng ất lượ ất lượ
môi trường không khí chưa đáp ứng được yêu c u th c ti ễn, năng lực
cán b còn chưa đáp ứ ầu, ít có chương trình nhiệng yêu c m v cho
lĩnh vực kim soát ô nhi m không khí và c i thi n ch ng môi ất lượ
trường không khí; hoạt động và kinh phí đầu tư của Nhà nước cho xây
dng, l t, duy trì các tr m quan tr c không khí t ng liên tắp đặ độ c
còn chưa tương xứng, chưa đáp ứng vi t phát tri n kinh t - xã ốc độ ế
hi và nhu c u qu n lý trên th c t ; trách nhi m qu n lý ngu n th ế i
gây ô nhi m không khí t ại các đô thị ớn, khu đông dân cư chưa đượ l c
14
phân đị ng. Đối tượnh rõ rà ng phát th i, gây ô nhi m không khí l n
nht hi n nay t ại các đô thị ln là t hoạt động giao thông c a các
phương tiện ô tô, xe máy và t ng c a các công trình xây d hoạt độ ng
cơ sở ầng (công trường, khu đô thị h t , nhà , công trình giao thông,
ci t o v ỉa hè v.v…). Như vậy, B Giao thông v n t i, B Xây d ng
y ban nhân dân các t nh, thành ph i có trách nhi m chính ph
qun lý, ki m soát ngu n gây ô nhi m không khí. B Tài nguyên và
Môi trường đảm b o cung c p thông tin c nh báo, ph i h p v i b
ngành xây d nh pháp lu n lý và x lý nguựng các quy đị ật để qu n gây
ô nhi m không khí; ý th c c ủa người dân, doanh nghi p v b o v
môi trường không khí còn chưa cao; tình trạng xây dng không bo
đảm yêu c u v ng v n x y ra, tình tr ng x rác b môi trườ ừa bãi, đốt
rơm rạ ẫn chưa có chuyể mùa thu hoch v n biến tích cc.
- Trách nhi m ch trì và phân công qu c v ng môi ản lý nhà nướ chất lượ
trường không khí còn phân tán, chưa rõ đầu mi qun lý gi a các B
có liên quan. Trong khi các chính sách, pháp lu t v m soát ô ki
nhiễm không khí chưa cụ và chưa có kế th hoch qu n lý chất lượng
không khí Trung ương, cũng như địa phương. Bên cạnh đó, hệ
thng tiêu chu n, quy chu n v ng không khí còn thi u tính môi trườ ế
đồng b, công tác quan tr c, ki m kê ngu n khí th i còn h n ch ế,
thiếu các chương trình quan trc tng th nh k và đị cho các khu vc
nông thôn và làng ngh ; Nhi u ho ạt động kim soát ô nhiễm chưa
được triển khai như kiểm soát ch ng nhiên li u, xây d ất lượ ựng cơ sở
d liệu, đào tạo, tp hun, nghiên c u và giáo d c nâng cao nh n th c
v BVMT không khí. Ngoài ra, ngu n nhân l c và kinh phí cho ho t
động kim soát ô nhiễm không khí chưa đáp ứng được nhu c u th c
15
tế . Đ c bi t là s tham gia c a c ộng đồng vào công tác ki m soát ô
nhim không khí còn m nht, ch mang tính hình th c.
2.2.2. Nguyên nhân
- một số khu vực tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp cũng
hàm lượng bụi cao vượt mức cho phép. Nguyên nhân chính do các
cơ sở sản xuất vẫn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, lại chưa đầu tư, vận
hành hệ thống xử lý khí thải đã dẫn đến lượng khí thải công nghiệp đưa
ra môi trường khá lớn.
- Tại các khu vực đang trong quá trình xây dựng, ô nhiễm bụi chỉ xảy ra
vào giai đoạn nhất định mang tính cục bộ. Nguyên nhân là do các
chủ đầu tư, các đơn vị thi công công trình chưa tuân thủ đầy đủ các quy
định về che chắn bụi tại các công trường xây dựng phương tiện
chuyên chở vật liệu, phế thải xây dựng, phun nước rửa đường... Ngoài
ra, việc đào lấp, sửa chữa hệ thống đường sá, diễn ra thường xuyên mà
không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, gây mất vệ sinh, ô
nhiễm bụi tại nhiều khu vực.
- những thành phố lớn, chất lượng không khí ngoài đường trời ngày
càng giảm. Nguyên nhân chủ yếu từ các phương tiện đi lại, lượng khí
thải độc hại có nhiều từ xe máy, ô tô,... Các dòng xe điện đã xuất hiện
nhưng vẫn chưa được sử dụng nhiều và rộng rãi do chưa đáp ứng được
nhu cầu cũng như tài chính của người dân.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN THI HÀNH
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí (CLKK)
đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (KHHĐQG) đã được Thủ tướng Chính
16
phủ phê duyệt tại Quyết định số 985a/QĐ TTg ngày 1/6/2016 đóng vai -
trò quan trọng trong việc tăng cường các hoạt động kiểm soát ô nhiễm
không khí (ONKK), đặc biệt triển khai các quy định của Luật BVMT
năm 2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ CP về quản lý chất thải và phế -
liệu phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
- Trong thời gian qua, tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường không khí tại
Việt Nam gây ra những tác động không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng và
các lĩnh vực kinh tế hội. Tuy nhiên, công tác quản lý CLKK hiện
nay còn nhiều khó khăn, bất cập. Công tác phòng ngừa, giảm thiểu
ONKK từ các cơ sở sản xuất, phương tiện giao thông chưa được thực
hiện đầy đủ. Hệ thống quan trắc thông tin về kiểm soát, quản
CLKK chưa đáp ứng yêu cầu thực tế…
- Để khắc phục tình trạng trên, trong Luật BVMT 2014 và Nghị định số
38/2015/NĐ-CP của Chính phủ đã đưa ra một số quy định về quản
CLKK. Để tăng cường công tác quản lý CLKK, Thủ tướng Chính phủ
đã ký ban hành KHHĐQG nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về bảo vệ,
quản chất lượng môi trường không khí của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
- Kế hoạch có mục tiêu tổng quát là tăng cường công tác quản lý CLKK
thông qua kiểm soát nguồn phát sinh khí thải và giám sát CLKK xung
quanh nhằm cải thiện chất lượng môi trường không khí bảo đảm sức
khỏe cộng đồng. Trong đó, trước hết kiểm soát tốt các nguồn khí thải,
tập trung vào nguồn khí thải công nghiệp, năng lượng giao thông.
Đến năm 2020, bảo đảm 80% các cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân
bón hóa học xử bụi các khí thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường; 90% sở sản xuất nhiệt điện, 80% sở sản xuất xi măng,
70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa học đầu tư lắp đặt
| 1/27

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA KINH T CHÍNH TR
MÔN: CHÍNH SÁCH CÔNG
CHÍNH SÁCH QUN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
VIT NAM THC TRNG VÀ GII PHÁP
Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Thơ Mã sinh viên: 2055270044
Lớp tín chỉ: CT02059_K40.2
Lớp: Quản lý Kinh tế K40A1 Hà Ni - 2022
MC LC
M ĐẦU ................................................................................................................... 1
NI DUNG ............................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUN LÝ CHT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ VIT NAM HIN NAY ............................................. 2
1.1. Khái quát v môi trường không khí Vit Nam...................................... 2
1.1.1. Môi trường không khí ở Việt Nam qua các năm .................................... 2
1.1.2. Báo cáo chỉ số năng lực môi trường 2018 (EPI) ..................................... 2
1.1.3. Những nguồn áp lực ................................................................................ 3
1.2. Tng quan v ch trương, chính sách ....................................................... 3
1.2.1. Chủ trương, định hướng của Đảng.......................................................... 3
1.2.2. Công cụ chính sách trong chỉ đạo, định hướng của Đảng về bảo vệ môi trường. 4
1.2.3. Ô nhiễm không khí trong Hiến pháp 2013 ............................................ .5
1.2.4. Luật Bảo vệ Môi trường2014 và các văn bản pháp luật trực tiếp về ô
nhiễm không khí .................................................................................................. 5
1.2.5. Hạn chế về chính sách và dự thảo sửa đổi, bổ sung ............................... 6
1.3. Công c chính sách cho quản lý môi trường không khí .......................... 7
1.3.1. Công cụ kiểm soát ................................................................................... 7
1.3.2. Công cụ chính sách ................................................................................. 8
1.4. Gi mở, đề xut chính sách cho Vit Nam ................................................ 9
1.4.1. Giải pháp chính sách trong ngắn hạn ...................................................... 9
1.4.2. Giải pháp chính sách dài hạn ................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CÔNG TÁC QUN LÝ CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ VIT NAM HIN NAY ........................................................... 10
2.1. Thc trng công tác qun lý chất lượng không khí ...............................10
2.2. Nhn xét ......................................................................................................13
2.2.1. Hạn chế ..................................................................................................13
2.2.2. Nguyên nhân .........................................................................................15
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THI HÀNH QUN LÝ CHT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ VIT NAM HIN NAY ........................................... 15
KT LUN ............................................................................................................. 22
TÀI LIU THAM KHO ..................................................................................... 23
M ĐẦU
Việt nam có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh. Hiện nay với
những thành tựu mà chúng đất nước chúng ta đã đạt được trên các mặt kinh
tế, xã hội. Có lẽ điều này rất ít người không biết đến. Song mặt trái của quá
trình phát triển sẽ không dễ dàng nhận ra bởi những hậu quả của nó có thể
không tạo ra hiệu ứng tức thời với tới môi trường, nhất là đối với không khí
sống của chúng ta. Cùng với việc xây dựng các chương trình, dự án nhằm
phát triển kinh tế xã hội, tạo ra những tác động thúc đẩy phát triển là các nhà
máy xí nghiệp lần lượt xuất hiện tác động làm thay đổi tới không khí, những
vấn đề này có thể không được nhận ra hoặc nhận ra nhưng chúng ta chấp
nhận đánh đổi để phát triển. Vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển
chính là sự bền vững của các chương trình, dự án đó. Chính những vấn đề
này đã đưa việc đánh giá tác động không khí trở nên hết sức quan trọng.
Hiện nay, khí hậu thời tiết của nước ngày càng có những chuyển biến
xấu, sự nóng lên toàn cầu và bên cạnh đó là những thiên tai bão lũ hằng năm
gây nhiều thiệt hại đến với đời sống của con người. Việc chuyển biến thời
tiết xấu đã ảnh hưởng không ít đến không khí làm số lượng không khí độc
hại ngày càng tăng. Và nhận thức được vấn đề quan trọng của môi trường
nói chung và thời tiết nói riêng, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách
nhằm quản lý chất lượng không khí
Nhận thức được tầm vai trò quan trọng của các chính sách quản lý
chất lượng không khí. Tôi đã lấy tên “Chính sách quản lý chất lượng không
khí ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp” làm đề tài tiểu luận của
mình. Từ đó đưa ra, phân tích và cho thấy vai trò quan trọng của chính sách.
Làm tiền đề nâng cao nhận thức của con người với không khí sốn g 1 NI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌM HIU VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUN LÝ
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VIT NAM HIN NAY
1.1. Khái quát v môi trường không khí Vit Nam
1.1.1. Môi trường không khí ở Việt Nam qua các năm
*Báo cáo hiện trạng môi trường 2016, 2017:
- Hầu hết các đô thị lớn của nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô
nhiễm không khí ngày càng gia tăng, đặc biệt là bụi và tiếng ồn. *Kết luận số 56-KL/TW:
- Ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục gia tăng, nhất là tại các khu đô thị,
thành phố lớn, ảnh hưởng lớn tới đời sống, sinh hoạt của người dân,
trở thành vấn đề bức xúc của xã hội.
*10 sự kiện ngành TNMT năm 2019:
- Các đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng xảy ra tại các thành phố lớn
như Hà Nội, Hồ Chí Minh đã tác động tiêu cực đến sức khỏe, môi
trường sống của người dân... Qua đây, vấn đề bảo vệ môi trường, an
ninh môi trường cho đời sống dân sinh cần các giải pháp tổng thể và
liên ngành trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh hiện nay.
1.1.2. Báo cáo chỉ số năng lực môi trường 2018 (EPI)
- Việt Nam xếp thứ 132 trong số 180 nền kinh tế về thành tích môi trường nói chung
- Chất lượng không khí là 159 2
- Cường độ phát thải xếp hạng 141
- Sức khỏe môi trường xếp thứ 129
- Thành tích môi trường năm 2018 của Việt Nam thua các nước trong khu vực.
- Việt Nam đạt được nhiều thành tích về kinh tế nhưng về môi trường?
Hình 1: Điểm s và xếp hng v ch s năng lực môi trường Vit Nam 2018
1.1.3. Những nguồn áp lực - Giao thông - Xây dựng
- Sản xuất công nghiệp (nhiệt điện, làng nghề…)
- Hoạt động đun nấu, sinh hoạt của dân cư
- Xử lý rác thải và các nguồn ô nhiễm từ ngoại thành chuyển vào.
1.2. Tng quan v ch trương, chính sách
1.2.1. Chủ trương, định hướng của Đảng 3 *Chỉ thị 3 -
6 CT/TW của Bộ Chính trị năm 1998
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường của
những nơi, những vùng đã bị suy thoái…”
*Nghị quyết số 41-NQ/TW năm 2004
- Chỉ thị 29 của Ban Bí Thư năm 2009
- Kết luận số 02 của Bộ Chính trị năm 2016
*Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển năm 2011)
- Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020
- Chiến lược phát triển KTXH các giai đoạn.
*Nghị quyết số 24-NQ/TW năm 2013
- Kết luận số 56 của Bộ Chính trị năm 2019.
*Các Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng
- Giải pháp cấp bách khắc phục ngay tình trạng ô nhiễm không khí,
nguồn nước thải tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2. Công cụ chính sách trong chỉ đạo, định hướng của Đảng về bảo vệ môi trường.
- Tăng cường sử dụng các công cụ chính sách để điều chỉnh hành vi
của người gây ô nhiễm, đặc biệt là các công cụ kinh tế; Quán triệt và
vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả chi
phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo và phục hồi môi trường;
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh
phòng, chống tội phạm về tài nguyên, môi trường; kết hợp xử lý hành
chính, hình sự với áp dụng công cụ kinh tế, thị trường để bảo đảm
thực thi hiệu quả các chính sách, pháp luật về ứng phó với biến đổi
khí hậu, phòng, chống thiên tai và quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường. 4
- Rà soát, điều chỉnh các quy định xử lý vi phạm theo hướng nâng cao
hơn mức xử phạt, bảo đảm đủ sức răn đe. Quy định rõ về cơ chế bồi
thường, ký quỹ, đặt cọc, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về
môi trường, bảo hiểm rủi ro thiên tai, quy định mức trách nhiệm tối
thiểu đối với từng đối tượng.
1.2.3. Ô nhiễm không khí trong Hiến pháp 2013 *Điều 43:
- “mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có
nghĩa vụ bảo vệ môi trường”. *Điều 63:
- (i) Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu
quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên,
đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu;
- (ii) Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát
triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo;
- (iii) Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài
nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý
nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại
1.2.4. Luật Bảo vệ Môi trường2014 và các văn bản pháp luật trực tiếp về ô nhiễm không khí
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2014
+ Mục 4 (Chương VI) về BVMT không khí tại Điều 62, 63, 64.
+ Mục 5 (Chương IX) về quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn,
độ rung, ánh sáng và bức xạ tại Điều 102, 103.
+ Quy định đối với những ngành như giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp... 5
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu cũng đề
cập tới quy định đăng ký nguồn thải, cấp phép xả thải và quan trắc khí
thải liên tục đối với các nguồn phát thải khí công nghiệp lớn như xi
măng, nhiệt điện, sản xuất phôi thép, hóa chất và phân bón hóa học…
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của các
Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường
+ Chủ nguồn thải khí thải công nghiệp có phát sinh khí thải lưu lượng
lớn, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao phải lắp đặt thiết bị quan
trắc khí thải tự động, liên tục, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên Môi trườn
g để kiểm soát. Các dự án có phát sinh chất thải
công nghiệp lớn đều phải có giấy phép xả khí thải công nghiệp.
- Quyết định số 985a/QĐ - TTg năm 2016 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về q ả
u n lý chất lượng không khí mục tiêu đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm ngăn ngừa tình trạng gia tăng ô nhiễm
- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
1.2.5. Hạn chế về chính sách và dự thảo sửa đổi, bổ sung
Chủ trương, định hướng chung về BVMT đã đầy đủ nhưng thiếu định hướng
cụ thể cho ONKK Các văn bản, quy định pháp luật về kiểm soát chất lượng
không khí được xây dựng theo hướng tiếp cận quản lý, kiểm soát trực tiếp
các nguồn thải. Tuy nhiên, nếu so với các vấn đề chất thải khác như chất
thải rắn, nước thải thì vấn đề không khí vẫn ít được quan tâm hơn; việc triển
khai đưa các qui định đó vào thực tiễn vẫn còn chưa được chú trọng.
*Bộ TNMT đang lấy ý kiến dự thảo Luật BVMT sửa đổi, dự thảo nội dung
liên quan đến các điều khoản về quản lý chất lượng môi trường không khí: 6
- Bổ sung quy định lập kế hoạch quản lý chất lượng không khí đối với
các tỉnh, thành phố. Kế hoạch quản lý chất lượng không khí là cơ sở
để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đánh giá công tác quản lý, chất lượng
môi trường không khí và công khai thông tin trên địa bàn; trường hợp
môi trường không khí bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.
- Bổ sung trách nhiệm các Bộ; trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh, của người dân trong việc sử dụng nhiên liệu sạch nhằm giảm ô nhiễm không khí.
- Dự thảo qui định rõ nguồn phát thải khí phải được xác định về lưu
lượng, tính chất và đặc điểm của khí thải.
- Việc xem xét, quyết định đầu tư dự án và hoạt động có phát thải khí
phải căn cứ vào sức chịu tải của môi trường không khí, bảo đảm
không có tác động xấu đến con người và môi trường
1.3. Công c chính sách cho quản lý môi trường không khí
1.3.1. Công cụ kiểm soát
Kiểm soát và xử lý bụi, khí thải đã được quy định trong pháp luật Bảo vệ
môi trường. nhiên việc thực hiện các Tuy quy định trong công tác kiểm soát,
xử lý bụi và khí thải hiện nay còn nhiều khó khan
- Công tác lập quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM đã được chú trọng
nhưng chưa phát huy hết các chức năng của chúng (chưa tính đến đầy
đủ các chi phí cơ hội của các quy hoạch phát triển, chi phí – lợi ích
của các dự án đầu tư);
- Công tác giám sát, kiểm soát khí thải giao thông, đặc biệt đối với
những phương tiện cũ, khí thải từ các làng nghề, cụm công nghiệp…
chưa được kiểm soát chặt; 7
- Hệ thống thông tin công bố về các chỉ số liên quan đến không khí
chưa đồng bộ, bị động và phụ thuộc nhiều vào các kênh thông tin do
các tổ chức quốc tế công bố mà thiếu sự kiểm chứng, năng lực sử
dụng, công bố số liệu về tổn thất và thiệt hại do ô nhiễm không khí
yếu kém dẫn đến bị động;
- Công tác đánh giá chất lượng không khí còn rất hạn chế do số lượng
trạm quan trắc tự động liên tục về môi trường không khí tại thủ đô và
các thành phố lớn còn quá ít.
- Công cụ kiểm toán môi trường chưa đóng vai trò là một kênh giám sát
độc lập trong việc kiểm soát nguồn khí thải.
- Sự tham gia của cộng đồng, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị -
xã hội tham gia giám sát việc thực thi, chấp hành các qui định pháp
luật về bảo vệ môi trường, đặc biệt từ các công trường xây dựng và các xe vận tải.
1.3.2. Công cụ chính sách
- Chính sách phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu nhưng nhìn
chung vẫn thiên “tiếp cận kinh tế nâu”.
- Công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức trong bảo vệ môi
trường nói chung đã được chú trọng hơn nhưng nhìn chung vẫn mang tính hình thức.
- Công cụ mệnh lệnh, hành chính được chú trọng hơn, đặc biệt ở địa
phương, về kiểm soát, xử phạt các hành vi gây ô nhiễm không khí đã
được qui định khá đầy đủ và các địa phương đã chú trọng hơn. Tuy
nhiên, thực tiễn việc xử phạt đối với các hành vi xả khí thải ra môi
trường còn chưa được kiểm soát. 8
- Công cụ kinh tế như thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, than
đã được qui định; phí bảo vệ môi trường đối với khí thải cũng đã được
qui định nhưng trên thực tiễn còn nhiều bất cập.
- Việc sử dụng và phân bổ các nguồn thu từ ngân sách nhà nước cho
bảo vệ môi trường còn khá hạn chế.
1.4. Gi mở, đề xut chính sách cho Vit Nam
1.4.1. Giải pháp chính sách trong ngắn hạn
- Bổ sung, sửa đổi phù hợp và sát với yêu cầu thực tiễn, khi ban hành
có hiệu lực ngay đối với các đối tượng có hành vi gây ONKK trong Luật BVMT.
- Rà soát, đánh giá lại các chính sách đã có, nhất là công cụ hành chính
kết hợp tài chính trong xử phạt vi phạm đối với các đối tượng gây
ONKK theo hướng phạt nặng, nhất là tại các khu vực đô thị;
- Xem xét lại sửa đổi luật thuế BVMT, phí BVMT theo hướng nhằm
thay đổi hành vi đối với người sử dụng sẽ tiết kiệm và giảm thiểu khối
lượng, tiết kiệm năng lượng;
- Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, phát triển giao thông công
cộng, kết hợp biện pháp giảm ùn, tắc giao thông; vận chuyển, tập kết
vật liệu xây dựng, rác thải xây dựng tại các đô thị lớn; giám sát việc
chấp hành các qui định, tiêu chuẩn về khí thải do các nhà máy nhiệt
điện, nhà máy kính, các làng nghề;
- Phát triển hệ thống cây xanh, đặc biệt là cây xanh đô thị, chỉnh trang đô thị, khu dân cư
- Tuyên truyền, giáo dục, vận động để người dân sản xuất nông nghiệp
không đốt rác thải nông nghiệp, đặc biệt là rơm rạ vào mùa thu hoạch;
- Thực hiện tốt công tác quan trắc, thông báo kịp thời và dự báo về tình
hình ô nhiễm không khí trên các phương tiện thông tin đại chúng cho 9
người dân biết để có những biện pháp phòng chống và giảm thiểu phù hợp.
1.4.2. Giải pháp chính sách dài hạn
- Chính sách phát triển kinh tế tổng thể cần xác định mục tiêu kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn là những cách tiếp cận đột phá để giải quyết
vấn đề môi trường trong tiến trình phát triển ở Việt Nam;
- Đổi mới tư duy, cách tiếp cận trong kiểm soát vấn đề không khí dựa
trên quan điểm của kinh tế - môi trường ;
- Loại bỏ tư duy độc lập, đơn ngành, đơn lĩnh vực, địa phương, vùng,
miền trong quá trình hoạch định các chiến lược, chính sách phát triển
ở tất cả các cấp, các ngành.
- Đổi mới công nghệ trong sản xuất và tiêu dung (năng lượng sạch);
- Tăng cường nghiên cứu khoa học (chính sách quản lý ONKK; đánh
giá và dự báo các tác động của ô nhiễm không khí)
- Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế
CHƯƠNG 2: THC TRNG CÔNG TÁC QUN LÝ CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ VIT NAM HIN NAY
2.1. Thc trng công tác qun lý chất lượng không khí
- Ô nhiễm không khí là vấn đề thách thức đối với mọi quốc gia trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội, trong đó có Việt Nam. Những năm
qua, công tác quản lý chất lượng không khí đã đạt được một số kết
quả bước đầu, cơ bản đã hình thành, hoàn thiện và tổ chức thực hiện
các chính sách, pháp luật giảm thiểu ô nhiễm không khí, như quy định
trách nhiệm và một số biện pháp quản lý chất lượng không khí trong
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và các Nghị định hướng dẫn thi
hành Luật; Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không 10
khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Thủ tướng Chính phủ;
Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia
giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Yêu cầu các cơ sở sản
xuất kinh doanh, dịch vụ, các khu công nghiệp có quy mô xả thải lớn
phải lắp đặt thiết bị quan trắc tự động, liên tục, truyền dữ liệu về cơ
quan quản lý môi trường tại địa phương và Trung ương; Xây dựng và
tổ chức thực hiện một số chương trình, đề án.
- Cơ quan chức năng đã tăng cường công bố thông tin, khuyến cáo về ô
nhiễm môi trường không khí, tăng cường đầu tư cho các hoạt động
quan trắc, phân tích ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô
thị lớn trong thời gian qua để cung cấp thông tin cảnh báo chất lượng
không khí tới người dân, cộng đồng đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Số liệu quan trắc chất lượng không khí và chỉ số AQI, các cảnh báo,
khuyến nghị đã được đăng tải chính thức trên trang thông tin điện tử.
Bộ Tài nguyên và Môi trường thường xuyên tổng hợp các kết quả
quan trắc, đánh giá chất lượng không khí, đưa ra cảnh báo, khuyến
nghị và đăng tải chính thức trên website của Tổng cục Môi trường tại
địa chỉ vea.gov.vn. Bên cạnh đó, chỉ số chất lượng không khí tại các
trạm quan trắc quốc gia cũng được cập nhật và công khai 24/24h tại
địa chỉ cem.gov.vn. UBND thành phố Hà Nội cũng thực hiện công bố
và cảnh báo về chất lượng không khí tại địa chỉ moitruongthudo.vn.
- Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ
môi trường không khí có sự chỉ đạo, định hướng các cơ quan báo chí
tập trung thông tin, tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, các
cơ chế, chính sách liên quan đến bảo vệ môi trường nói chung cũng
như quản lý chất lượng không khí, tác hại của ô nhiễm không khí, lợi
ích của việc sử dụng các phương tiện công cộng đối với môi trường 11
không khí nói riêng; chỉ đạo xây dựng các chương trình, chuyên trang,
chuyên mục, tăng cường các bài viết, phóng sự chuyên đề để tuyên
truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công
chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân về chất lượng không khí.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý chất lượng không khí với một
số tổ chức quốc tế được Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai hợp
tác với Nhật Bản, tổ chức CAI-ASIA (sáng kiến không khí sạch Châu
Á) về các giải pháp giảm thiểu phát thải các chất ô nhiễm không khí
và CO2 ở Việt Nam; Phối hợp với các tổ chức quốc tế như Hiệp hội
Công nghiệp Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, JICA v.v… tổ chức các
hội thảo tăng cường năng lực kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát
khí thải công nghiệp cho các địa phương, các cán bộ quản lý ở Bộ, ngành liên quan;
- Riêng đối với thành phố Hà Nội đã có các hoạt động hợp tác với Ngân
hàng Thế giới (WB) tiến hành lấy mẫu, phân tích thành phần hóa học
của bụi PM2.5 nhằm xác định thành phần ô nhiễm không khí của
thành phố; hợp tác với Tổ chức phi Chính phủ C40 triển khai các hoạt
động nhằm nghiên cứu, rà soát và tham vấn nhằm hỗ trợ thành phố Hà
Nội cập nhật, xây dựng khung Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu
lần thứ 3; hợp tác với ICLEI về tham vấn cộng đồng, tạo kết nối giữa
cơ quan quản lý nhà nước với các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong việc đề x ấ
u t các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện chất lượng
không khí; hợp tác với GIZ để khảo sát, đề xuất triển khai thực hiện
nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của giao thông tới chất lượng không khí.
- Bên cạnh đó, các địa phương cũng đã cải thiện từng bước chất lượng
môi trường không khí trên địa bàn, xây dựng và thực hiện Kế hoạch 12
quản lý chất lượng không khí tại địa phương; tăng cường kiểm tra,
thanh tra việc tuân thủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường các cơ
sở phát sinh khí thải; nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ
môi trường không khí; xây dựng hạ tầng kết nối phục vụ cho việc
truyền dữ liệu về khí thải công nghiệp từ các cơ sở có lắp đặt hệ thống
quan trắc khí thải tự động, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trường
và Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ví dụ thành phố Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh đã triển khai đồng bộ từ việc ban hành các chỉ thị,
quy định và tổ chức các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát các nguồn
thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp.
2.2. Nhn xét 2.2.1. Hạn chế
- Tuy nhiên, cùng với các kết quả đạt được, công tác quản lý chất lượng
không khí vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Thực trạng ô nhiễm
môi trường không khí tại một số thành phố lớn vẫn tiếp tục diễn ra, tại
một số thời điểm, một số khu vực ở mức xấu, gây hoang mang cho
người dân cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng; nguồn lực
(tổ chức bộ máy, nhân lực, kinh phí) về thực hiện các hoạt động quản
lý chất lượng không khí, quan trắc và công bố thông tin chất lượng
môi trường không khí chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, năng lực
cán bộ còn chưa đáp ứng yêu cầu, ít có chương trình nhiệm vụ cho
lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không khí và cải thiện chất lượng môi
trường không khí; hoạt động và kinh phí đầu tư của Nhà nước cho xây
dựng, lắp đặt, duy trì các trạm quan trắc không khí tự động liên tục
còn chưa tương xứng, chưa đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế - xã
hội và nhu cầu quản lý trên thực tế; trách nhiệm quản lý nguồn thải
gây ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu đông dân cư chưa được 13
phân định rõ ràng. Đối tượng phát thải, gây ô nhiễm không khí lớn
nhất hiện nay tại các đô thị lớn là từ hoạt động giao thông của các
phương tiện ô tô, xe máy và từ hoạt động của các công trình xây dựng
cơ sở hạ tầng (công trường, khu đô thị, nhà ở, công trình giao thông,
cải tạo vỉa hè v.v…). Như vậy, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng
và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố phải có trách nhiệm chính
quản lý, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không khí. Bộ Tài nguyên và
Môi trường đảm bảo cung cấp thông tin cảnh báo, phối hợp với bộ
ngành xây dựng các quy định pháp luật để quản lý và xử lý nguồn gây
ô nhiễm không khí; ý thức của người dân, doanh nghiệp về bảo vệ
môi trường không khí còn chưa cao; tình trạng xây dựng không bảo
đảm yêu cầu về môi trường vẫn xảy ra, tình trạng xả rác bừa bãi, đốt
rơm rạ mùa thu hoạch vẫn chưa có chuyển biến tích cực.
- Trách nhiệm chủ trì và phân công quản lý nhà nước về chất lượng môi
trường không khí còn phân tán, chưa rõ đầu mối quản lý giữa các Bộ
có liên quan. Trong khi các chính sách, pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm không khí chưa cụ thể và chưa có kế hoạch quản lý chất lượng
không khí ở Trung ương, cũng như địa phương. Bên cạnh đó, hệ
thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường không khí còn thiếu tính
đồng bộ, công tác quan trắc, kiểm kê nguồn khí thải còn hạn chế,
thiếu các chương trình quan trắc tổng thể và định kỳ cho các khu vực
nông thôn và làng nghề; Nhiều hoạt động kiểm soát ô nhiễm chưa
được triển khai như kiểm soát chất lượng nhiên liệu, xây dựng cơ sở
dữ liệu, đào tạo, tập huấn, nghiên cứu và giáo dục nâng cao nhận thức
về BVMT không khí. Ngoài ra, nguồn nhân lực và kinh phí cho hoạt
động kiểm soát ô nhiễm không khí chưa đáp ứng được nhu cầu thực 14 tế. ặ
Đ c biệt là sự tham gia của cộng đồng vào công tác kiểm soát ô
nhiễm không khí còn mờ nhạt, chỉ mang tính hình thức. 2.2.2. Nguyên nhân
- Ở một số khu vực tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp cũng có
hàm lượng bụi cao vượt mức cho phép. Nguyên nhân chính là do các
cơ sở sản xuất vẫn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, lại chưa đầu tư, vận
hành hệ thống xử lý khí thải đã dẫn đến lượng khí thải công nghiệp đưa ra môi trường khá lớn.
- Tại các khu vực đang trong quá trình xây dựng, ô nhiễm bụi chỉ xảy ra
vào giai đoạn nhất định và mang tính cục bộ. Nguyên nhân là do các
chủ đầu tư, các đơn vị thi công công trình chưa tuân thủ đầy đủ các quy
định về che chắn bụi tại các công trường xây dựng và phương tiện
chuyên chở vật liệu, phế thải xây dựng, phun nước rửa đường... Ngoài
ra, việc đào lấp, sửa chữa hệ thống đường sá, diễn ra thường xuyên mà
không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, gây mất vệ sinh, ô
nhiễm bụi tại nhiều khu vực.
- Ở những thành phố lớn, chất lượng không khí ngoài đường trời ngày
càng giảm. Nguyên nhân chủ yếu từ các phương tiện đi lại, lượng khí
thải độc hại có nhiều từ xe máy, ô tô,... Các dòng xe điện đã xuất hiện
nhưng vẫn chưa được sử dụng nhiều và rộng rãi do chưa đáp ứng được
nhu cầu cũng như tài chính của người dân.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THI HÀNH QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí (CLKK)
đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (KHHĐQG) đã được Thủ tướng Chính 15
phủ phê duyệt tại Quyết định số 985a/QĐ-TTg ngày 1/6/2016 đóng vai
trò quan trọng trong việc tăng cường các hoạt động kiểm soát ô nhiễm
không khí (ONKK), đặc biệt là triển khai các quy định của Luật BVMT
năm 2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế
liệu phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
- Trong thời gian qua, tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường không khí tại
Việt Nam gây ra những tác động không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng và
các lĩnh vực kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, công tác quản lý CLKK hiện
nay còn nhiều khó khăn, bất cập. Công tác phòng ngừa, giảm thiểu
ONKK từ các cơ sở sản xuất, phương tiện giao thông chưa được thực
hiện đầy đủ. Hệ thống quan trắc và thông tin về kiểm soát, quản lý
CLKK chưa đáp ứng yêu cầu thực tế…
- Để khắc phục tình trạng trên, trong Luật BVMT 2014 và Nghị định số
38/2015/NĐ-CP của Chính phủ đã đưa ra một số quy định về quản lý
CLKK. Để tăng cường công tác quản lý CLKK, Thủ tướng Chính phủ
đã ký ban hành KHHĐQG nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về bảo vệ,
quản lý chất lượng môi trường không khí của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Kế hoạch có mục tiêu tổng quát là tăng cường công tác quản lý CLKK
thông qua kiểm soát nguồn phát sinh khí thải và giám sát CLKK xung
quanh nhằm cải thiện chất lượng môi trường không khí và bảo đảm sức
khỏe cộng đồng. Trong đó, trước hết là kiểm soát tốt các nguồn khí thải,
tập trung vào nguồn khí thải công nghiệp, năng lượng và giao thông.
Đến năm 2020, bảo đảm 80% các cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân
bón hóa học xử lý bụi và các khí thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường; 90% cơ sở sản xuất nhiệt điện, 80% cơ sở sản xuất xi măng,
70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa học đầu tư lắp đặt 16