Chủ đề 1: Tin Tốt trong Nông nghiệp là tin không vui Cho Nông dân Việt Nam

Tiểu luận mônKinh tế vi mô với đề tài: Tin Tốt trong Nông nghiệp là tin không vui Cho Nông dân Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|36126 207
Chủ đề 1: Tin Tốt trong Nông nghiệp là tin không vui Cho Nông dân
Việt Nam
1) Mô tả sự kiện bt ổn định về giá trái cây ở đồng bằng sông Cửu Long
Do ảnh hưởng từ dịch Covid 19, nhiều tỉnh thành tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long gặp
khó khăn trong việc tìm đầu ra cho các loại trái cây. Hoạt động mua bán trái cây có dấu hiệu
bị "đóngng", điềuy dẫn đến sự bất ổn giá của hàng loạt loại trái cây, gây khó khăn cho
đời sống người n. Sau đây là một số dẫn chứng tiêu biểu:
+ Gía thanh long giảm sâu từ 10000 đồng/1kg xuống còn 2000 đồng/1 kg chỉ sau 1 tuần
nhưng vẫn hiếm người thu mua. Trong khi đó gía khóm giảm từ 10000-12000 đồng/trái
xuống còn 5000 đồng/ trái chỉ sau 2 tuần.
+ Tại thời điểm này, giá cây sả là 3000-4000 đồng/1 kg, giá mãng cầu xiêm giảm còn dưới
10000 đồng/1kg nhưng rất ít thương lái thu mua.
+Nhiều nhà vườn chỉ bán được số ít chanh cho các nhà hảo tâm với giá 1000 đồng/1kg,
mong giải thoát chanh để bù công hái chứ không thể tính đến việc lỗ lãi nữa.
+Gía nn giảm còn 9000 đồng/kg trong khi từng được thương lái hỏi mua với giá 20000
đồng/kg.
+Gía xi Đài Loan ny thường là 9000-10000 đồng/1kg do ảnh hưởng của dịch, các
thương lái không thể thu mua nên giảm xuống còn 3000 đồng/kg rồi 1000 đng/1kg. Đặc
sản xoài cát Hòa Lộc phải bán với giá 15000 đồng/1kg so với giá 50000-60000 đồng/1kg
trước đây.
2) Giải thích nguyên nhân gây ra sự bt ổn về giá của các loại trái câyđồng bằng
sông Cửu Long theo công cụ cung-cầu
Phương pháp “Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng” và đồ thị tương
ứng:
-Nguyên nhân gây ra sự bất ổn về giá của các loại trái cây ở đồng bằng ng Cửu Long
Đầu tiên, ta hãy cùng điểm qua các sự kiện được cho là đã làm dịch chuyển đường cung,
đường cầu hay cả hai:
Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19, đất nước ta đã phải hứng chịu 1 loạt biến động, trong
đó nặng nề nhất có lẽ là ngành nông sản:
lOMoARcPSD|36126 207
+Hàng loạt kho thu mua trái cây phải đóng cửa do phát hiện công nhân dương tính, tránh lây
lan dịch bệnh.
+Công việc vận chuyển gặp khó khăn do tài xế đồng loạt nghỉ, đồng thời việc lập các chốt
trực phòng chống Covid 19 tại nhiều tỉnh thành cũng gây ra cản trở không ít.
+Nhiều nơi giãn cách xã hội, mua bán chậm nên các thương lái phải hạn chế thu mua tránh
tình trạng ôm hàng hoặc muốn thu mua trái cây nhưng gặp khó khăn trong việc đưa phương
tiện vận chuyển đến vùng nguyên liệu thu mua.
+Chi phí lưu thông tăng cao từ 3-4 lần so với trước dịch.
+Nhiều doanh nghiệp gặp k khăn trong việc vận hàng sản xuất mà vẫn đảm bảo "3 tại
chỗ". Bên cạnh đó có thể là do chi phí quá cao, công nhân nghỉ nhiều, hạn chế thời gian ra
đường, chi phí xét nghiêm đắt đỏ,... những doanh nghiệp chỉ hoạt động với năng suất
3050% so với ngày thường.
- Tiếp theo chúng ta xác định được rằng đường cung của các loại trái cây tại đồng
bằng sôngCửu Long là không đổi vì nông dân không gia tăng hay giảm sản lượng. Trong
khi đó đường cầu các loại trái cây đồng bằng sông Cửu Long lại dịch chuyển sang trái vì
việc thu mua giảm do các lí do đã nói phía trên.
- Cuối cùng, chúng ta sẽ sử dụng đồ thị cung cầu để so sánh trạng thái cân bằng ban
đầu và trạng thái cân bằng mới, từ đó ta sẽ biết được những thay đổi đó sẽ tác động như thế
o đến mức giá của các loại trái cây. Do đường cung là không đổi, sự dịch chuyển sang trái
của đường cầu đã làm cho mức sản lượng cân bằng giảm từ E1 xuống E2, đi cùng với đó là
sự giảm xuống của giá cả các mặt hàng này.
3) Khuyến nghị về phía cung, nhằm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất các loại trái cây
tại đồng bằng sông Cửu Long trong dài hạn.
+ Xây dựng và phát triển các mô hình sàn giao dịch nông sản.
+ Có các chính sách hỗ trợ tín dụng và tài chính cho c doanh nghiệp, cơ sở thu mua trái cây
gặp khó khăn nhằm góp phần giải quyết vấn đđầu ra chong sản. Bên cạnh đó xây dựng
lOMoARcPSD|36126 207
hình hỗ trợ tiêu thụ trái cây cho người dân ở các khu vực bị nh ởng nặng do dịch, tăng
cường khả năng liên kết giữa nguồn cung và nguồn cầu.
.+Vạch ra kế hoạch sản suất dài hạn đúng đắn cho ng dân, đồng thời pt triển khả năng
liên kết trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Nâng cao độ chính xác của công tác dự báo về
sản lượng, thị trường,...
+Có các cơ chế đầu tư rõ ràng cho lãnh vực ng sản, xây dựng các hệ thống kho lạnh quốc
gia để bảo quản, tích trữ nông sản.
+Cung cấp các sản phẩm cho các khu vực là "điểm nóng" dịch dưới hình thức combo giải
quyết được lượng lớn đầu ra 1 loạt loại hình nông sản.
+Đề xuất Chính phủ có các biện pháp thả lỏng hơn, tạo điều kiện thuận lợi để di chuyển đối
với các chuyến xe vận chuyển nông sản nói chung và trái cây nói riêng.
+Nâng cao ý thức người dân trong việc không ạt chạy theo các trào lưu, phong trào đổi sang
trồng 1 loại cây khi được giá vì thể sẽ dẫn đến dư thừaợng cung và giá sẽ giảm sâu sau
đó.
Nguồn tham khảo
Trường - Sơn (2021). Hàng loạt trái cây đặc sản đồng bằng sông Cửu Long khó tiêu thụ,
dội hàng, rớt giá https://congluan.vn/hang-loat-trai-cay-dac-san-o-dong-bang-song-cuu-
long-kho-tieu-thudoi-hang-rot-gia-post148488.html
Xuân Anh (2021). Dịch COVID-19: Giải pháp tiêu thụng sản cho các tỉnh Đồng bằng
sông Cửu Long
https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-giai-phap-tieu-thu-nong-san-cho-cac-tinhdong-
bang-song-cuu-long/3d077576-f77c-4bd1-9787-0dc3e518f51e?
fbclid=IwAR0DPlz9Zx6xQl0ZJLO8xoSFzuf78th46DCqDin9_DGEDTefN63PKs2-H24
Đăng Khoa (2021). Đồng bằng sông Cửu Long: Nông sản rớt giá thê thảm, n khóc ròng
https://congan.com.vn/thi-truong/nong-san-rot-gia-the-tham-dan-khoc-rong_113661.html?
fbclid=IwAR0SlaPXuYa2sQLQroxY-sdYZbpehd2UrzPZXOkbU75Z9nQilz8uABm5nCg
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36126207
Chủ đề 1: Tin Tốt trong Nông nghiệp là tin không vui Cho Nông dân Việt Nam
1) Mô tả sự kiện bất ổn định về giá trái cây ở đồng bằng sông Cửu Long
Do ảnh hưởng từ dịch Covid 19, nhiều tỉnh thành tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long gặp
khó khăn trong việc tìm đầu ra cho các loại trái cây. Hoạt động mua bán trái cây có dấu hiệu
bị "đóng băng", điều này dẫn đến sự bất ổn giá của hàng loạt loại trái cây, gây khó khăn cho
đời sống người dân. Sau đây là một số dẫn chứng tiêu biểu:
+ Gía thanh long giảm sâu từ 10000 đồng/1kg xuống còn 2000 đồng/1 kg chỉ sau 1 tuần
nhưng vẫn hiếm người thu mua. Trong khi đó gía khóm giảm từ 10000-12000 đồng/trái
xuống còn 5000 đồng/ trái chỉ sau 2 tuần.
+ Tại thời điểm này, giá cây sả là 3000-4000 đồng/1 kg, giá mãng cầu xiêm giảm còn dưới
10000 đồng/1kg nhưng rất ít thương lái thu mua.
+Nhiều nhà vườn chỉ bán được số ít chanh cho các nhà hảo tâm với giá 1000 đồng/1kg,
mong giải thoát chanh để bù công hái chứ không thể tính đến việc lỗ lãi nữa.
+Gía nhãn giảm còn 9000 đồng/kg trong khi từng được thương lái hỏi mua với giá 20000 đồng/kg.
+Gía xoài Đài Loan ngày thường là 9000-10000 đồng/1kg do ảnh hưởng của dịch, các
thương lái không thể thu mua nên giảm xuống còn 3000 đồng/kg rồi 1000 đồng/1kg. Đặc
sản xoài cát Hòa Lộc phải bán với giá 15000 đồng/1kg so với giá 50000-60000 đồng/1kg trước đây.
2) Giải thích nguyên nhân gây ra sự bất ổn về giá của các loại trái cây ở đồng bằng
sông Cửu Long theo công cụ cung-cầu
Phương pháp “Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng” và đồ thị tương ứng:
-Nguyên nhân gây ra sự bất ổn về giá của các loại trái cây ở đồng bằng sông Cửu Long
Đầu tiên, ta hãy cùng điểm qua các sự kiện được cho là đã làm dịch chuyển đường cung, đường cầu hay cả hai:
Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19, đất nước ta đã phải hứng chịu 1 loạt biến động, trong
đó nặng nề nhất có lẽ là ngành nông sản: lOMoARc PSD|36126207
+Hàng loạt kho thu mua trái cây phải đóng cửa do phát hiện công nhân dương tính, tránh lây lan dịch bệnh.
+Công việc vận chuyển gặp khó khăn do tài xế đồng loạt nghỉ, đồng thời việc lập các chốt
trực phòng chống Covid 19 tại nhiều tỉnh thành cũng gây ra cản trở không ít.
+Nhiều nơi giãn cách xã hội, mua bán chậm nên các thương lái phải hạn chế thu mua tránh
tình trạng ôm hàng hoặc muốn thu mua trái cây nhưng gặp khó khăn trong việc đưa phương
tiện vận chuyển đến vùng nguyên liệu thu mua.
+Chi phí lưu thông tăng cao từ 3-4 lần so với trước dịch.
+Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc vận hàng sản xuất mà vẫn đảm bảo "3 tại
chỗ". Bên cạnh đó có thể là do chi phí quá cao, công nhân nghỉ nhiều, hạn chế thời gian ra
đường, chi phí xét nghiêm đắt đỏ,... những doanh nghiệp chỉ hoạt động với năng suất
3050% so với ngày thường. -
Tiếp theo chúng ta xác định được rằng đường cung của các loại trái cây tại đồng
bằng sôngCửu Long là không đổi vì nông dân không gia tăng hay giảm sản lượng. Trong
khi đó đường cầu các loại trái cây đồng bằng sông Cửu Long lại dịch chuyển sang trái vì
việc thu mua giảm do các lí do đã nói phía trên. -
Cuối cùng, chúng ta sẽ sử dụng đồ thị cung cầu để so sánh trạng thái cân bằng ban
đầu và trạng thái cân bằng mới, từ đó ta sẽ biết được những thay đổi đó sẽ tác động như thế
nào đến mức giá của các loại trái cây. Do đường cung là không đổi, sự dịch chuyển sang trái
của đường cầu đã làm cho mức sản lượng cân bằng giảm từ E1 xuống E2, đi cùng với đó là
sự giảm xuống của giá cả các mặt hàng này.
3) Khuyến nghị về phía cung, nhằm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất các loại trái cây
tại đồng bằng sông Cửu Long trong dài hạn.
+ Xây dựng và phát triển các mô hình sàn giao dịch nông sản.
+ Có các chính sách hỗ trợ tín dụng và tài chính cho các doanh nghiệp, cơ sở thu mua trái cây
gặp khó khăn nhằm góp phần giải quyết vấn đề đầu ra cho nông sản. Bên cạnh đó xây dựng lOMoARc PSD|36126207
mô hình hỗ trợ tiêu thụ trái cây cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng nặng do dịch, tăng
cường khả năng liên kết giữa nguồn cung và nguồn cầu.
.+Vạch ra kế hoạch sản suất dài hạn đúng đắn cho nông dân, đồng thời phát triển khả năng
liên kết trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Nâng cao độ chính xác của công tác dự báo về
sản lượng, thị trường,...
+Có các cơ chế đầu tư rõ ràng cho lãnh vực nông sản, xây dựng các hệ thống kho lạnh quốc
gia để bảo quản, tích trữ nông sản.
+Cung cấp các sản phẩm cho các khu vực là "điểm nóng" dịch dưới hình thức combo giải
quyết được lượng lớn đầu ra ở 1 loạt loại hình nông sản.
+Đề xuất Chính phủ có các biện pháp thả lỏng hơn, tạo điều kiện thuận lợi để di chuyển đối
với các chuyến xe vận chuyển nông sản nói chung và trái cây nói riêng.
+Nâng cao ý thức người dân trong việc không ồ ạt chạy theo các trào lưu, phong trào đổi sang
trồng 1 loại cây khi được giá vì có thể sẽ dẫn đến dư thừa lượng cung và giá sẽ giảm sâu sau đó.
Nguồn tham khảo
Trường - Sơn (2021). Hàng loạt trái cây đặc sản ở đồng bằng sông Cửu Long khó tiêu thụ,
dội hàng, rớt giá https://congluan.vn/hang-loat-trai-cay-dac-san-o-dong-bang-song-cuu-
long-kho-tieu-thudoi-hang-rot-gia-post148488.html
Xuân Anh (2021). Dịch COVID-19: Giải pháp tiêu thụ nông sản cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-giai-phap-tieu-thu-nong-san-cho-cac-tinhdong-
bang-song-cuu-long/3d077576-f77c-4bd1-9787-0dc3e518f51e?
fbclid=IwAR0DPlz9Zx6xQl0ZJLO8xoSFzuf78th46DCqDin9_DGEDTefN63PKs2-H24
Đăng Khoa (2021). Đồng bằng sông Cửu Long: Nông sản rớt giá thê thảm, dân khóc ròng
https://congan.com.vn/thi-truong/nong-san-rot-gia-the-tham-dan-khoc-rong_113661.html?
fbclid=IwAR0SlaPXuYa2sQLQroxY-sdYZbpehd2UrzPZXOkbU75Z9nQilz8uABm5nCg