Chủ đề 11. Ôn tập học kì 1 | Bài giảng PowerPoint Dạy Thêm Văn 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử dạy thêm môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

CHỦ ĐỀ 11
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Kiến thức
bản
a. Truyền thuyết
- Truyện ra đời gắn với thời đại lịch sử nào,
nhân vật nội dung chính của truyện.
- Tìm hiểu những chi tiết liên quan đến sự
thật lịch sử những chi tiết hoang đường,
ảo. Các chi tiết đó ý nghĩa trong việc
thể hiện nội dung?
- Quan điểm, thái độ của nhân dân về các
nhân vật, sự kiện lịch sử giá trị, ý nghĩa
của truyện với thời đại ngày nay.
b. Cổ tích
- Xác định sự việc được kể, nhất những sự
việc chính.
- Ch ra được nhân vật nổi bật nhất, đi u tìm
hiểu nn vt được khắc họa từ những pơng
diện o, số phận của nn vật?
- Tìm nêu được ý nghĩa của các yếu tố
hoang đường ảo.
- Hiểu được thái độ ước của tác giả dân
gian qua câu chuyện.
TINH THẦN
ĐỒNG ĐỘI
c. Thơ lục bát:
- Cần hiểu được bài thơ lời của ai, nói
về ai, về điều gì?
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của
người viết tác động của chúng đến suy
nghĩ tình cảm của người đọc.
- Chú ý về các yếu tố hình thức của bài
thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ,
vần nhịp, các hình ảnh đặc sắc, các
biện pháp tu từ, để thể hiện nội dung
một cách độc đáo, ấn tượng.
- Nhận biết được tác giả kể về ai sự kiện gì, mục đích viết?
- Những chi tiết nào của văn bản mang tính xác thực? (về người,
địa điểm, sự việc…)
- Hiểu được tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài kí?
- Xác định được ngôi kể tác dụng của văn bản tác dụng của
ngôi kể đó.
- Những dấu ấn riêng trong phong cách viết hồi của tác giả.
e. Du kí:
- Xác định được bài viết về chuyến đi đến địa điểm nào, những ai
người tham gia chuyến đi đó.
- Chỉ ra được những thông tin độc đáo, thú vị, mới lạ, hấp dẫn về cảnh
sắc, văn hóa, sinh hoạt, con người…trong bài .
- Tác gi đã ghi lại i kí bằng những phương tiện ngôn ngữ nào.
- Những tình cảm, cảm xúc của em sau khi tìm hiểu bài kí.
g. Nghị luận văn học:
- Xác định vấn đề nghị luận được nêu, vấn đề đó được nêu
ra ở nhan đề hay câu văn nào của văn bản?
- Tóm tắt ý kiến trong từng phần, xem ý kiến đó thể hiện
câu văn nào? (thường câu khẳng định hoặc phủ định)
- Tìm ra hệ thống lẽ, bằng chứng làm cho từng ý kiến.
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận giá trị nội dung trong
văn bản.
h. n bản thông tin:
- c định được thời đim i xuất hin
của văn bản.
- Liệt u ý nghĩa của c tng tin
mà văn bản cung cấp.
- Chỉ c dụng của các yếu tố đặc tng
như nhan đề, sa pô, đề mục, hình ảnh…
- u ý nghĩa của sự kiện đưc thuật lại.
2. Hệ thống kiến thức
Tiếng Việt
3. Quy trình thực hiện một bài viết văn:
a. Bước 1: Chuẩn bị
- Xác định đề tài.
- Mục đích.
- Người đọc.
- Thu thập liệu.
Giúp người viết xác định được các thông tin cần thiết định hướng viết chủ động, hợp lí, đạt hiệu quả.
b. Bước 2:
- Tìm ý: Tìm kiếm, liệt các ý tưởng hình thành theo đặc trưng kiểu bài.
- Lập dàn ý: Lựa chọn, sắp xếp các ý tưởng theo bố cục bài viết (MB-TB-KB).
Huy động, lên ý tưởng cho bài viết; Sắp xếp ý tưởng theo trình tự hợp lí, logic đảm bảo đặc trưng kiểu bài
sáng tạo riêng của nhân; Bài viết đúng, trúng yêu cầu.
c. Bước 3:
Viết bài dựa trên dàn ý các tiêu chí đánh giá.
Triển khai ý tưởng thành bài viết cụ thể, vận dụng các kiến thức, năng đã học tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
d. Bước 4:
Dựa vào c tiêu chí để đánh giá chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết.
Đánh giá được kết quả học tập của bản thân bạn, từ đó những điều chỉnh, kinh nghiệm hoàn thiện hơn
cho quá trình học tập của bản thân.
4. Quy trình thực hiện bài nói:
a. Bước 1:
- Xác định đề tài;
- Thu thập tư liệu.
Giúp người nói c định đúng vấn đề, thông tin cần thiết để chủ động chuẩn bị cho bài nói.
b. Bước 2:
- Xác định đối tượng người nghe, thời gian, không gian, điều kiện sở vật chất tại địa điểm trình bày.
Xây dựng nội dung phù hợp với nhu cầu của người nghe, thời lượng.
Lựa chọn cách thức trình bày phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
c. Bước 3: Xây dựng nội dung.
Lựa chọn, sắp xếp, xác định điểm nhấn cho bài nói.
Chủ động trong quá trình thực hành.
d. Bước 4: Thiết kế các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đồ vật, ppt trình chiếu, âm thanh, phụ họa,)
Hỗ trợ hiệu quả, tăng tính trực quan, sự hấp dẫn, thú vị, cảm xúc cho người nghe.
e. Bước 5: Luyện tập
Nhuần nhuyễn các năng nói (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ thể, kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ).
II. Vận dụng:
ĐỀ SỐ 1
PHẦN I. Đọc hiểu (4.0 điểm)
Đọc bài thơ sau trả lời câu hỏi:
LỜI RU
Ru em em ngủ ngoan nè!
Mẹ còn trên rẫy chưa về với em
Ru em em ngủ ngoan hiền
Mẹ còn cuốc cỏ bên triền ngô xanh
Ru em em ngủ ngoan lành
Mẹ còn tưới một luống hành nữa thôi
Ru em em ngủ à ơi!
Mẹ còn ghé chợ mua vôi cho
Ru em em ngủ ơi à!
Mẹ còn chọn lựa mua quà cho em
Ru em giấc ngủ êm đềm
Hình như t mẹ chạm thềm... à ơi!
(Nguồn: Nguyễn Lãm Thắng, Giấc buổi sáng, NXB Văn học, 2017)
Câu 1.(1.0 điểm)Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra cách gieo vần
trong khổ thơ cuối.
Câu 2.(1.0 điểm) Giải thích nghĩa của từ “triền” trong dòng thơ Mẹ
còn cuốc cỏ bên triền ngô xanh
Câu 3.(1.0 điểm) Xác định nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử
dụng trong bài thơ trên.
Câu 4.(1.0 điểm) Từ hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bài thơ, em
hãy viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dng) nêu cảm nhận sư hi sinh thm
lặng của người m trong cuc sống ngày nay.
Phần II. Tạo lập văn bản (6.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm). Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu trên, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 100 chữ) trả lời câu hỏi: Lời hát ru ý nghĩa đối với tuổi thơ mỗi con người?
Câu 2 (4.0 điểm). Đọc bài thơ sau
VỀ QUÊ
Nghỉ lại thăm quê
Được đi lên rẫy, được về tắm sông
Thăm bà, rồi lại thăm ông
Thả diều, câu cá... sướng không chi bằng
Đêm về ngồi ngắm ông trăng
Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa
rang đậu lạc thơm chưa
Mời ông bà, say sưa chuyện trò.
(Nguồn https://www.thivien.net/Nguyễn Lãm Thắng/ Về quê)
Dựa vào nội dung và nhan đề bài thơ trên, em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân một lần về
thăm quê.
| 1/17

Preview text:

CHỦ ĐỀ 11 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Kiến thức cơ bản a. Truyền thuyết
- Truyện ra đời gắn với thời đại lịch sử nào,
nhân vật và nội dung chính của truyện.
- Tìm hiểu những chi tiết liên quan đến sự
thật lịch sử và những chi tiết hoang đường, kì
ảo. Các chi tiết đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung?
- Quan điểm, thái độ của nhân dân về các
nhân vật, sự kiện lịch sử và giá trị, ý nghĩa
của truyện với thời đại ngày nay. b. Cổ tích
- Xác định sự việc được kể, nhất là những sự việc chính.
- Chỉ ra được nhân vật nổi bật nhất, đi sâu tìm
hiểu nhân vật được khắc họa từ những phương
diện nào, số phận của nhân vật?
- Tìm và nêu được ý nghĩa của các yếu tố hoang đường kì ảo.
- Hiểu được thái độ và ước mơ của tác giả dân gian qua câu chuyện. c. Thơ lục bát:
- Cần hiểu được bài thơ là lời của ai, nói về ai, về điều gì?
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của
người viết và tác động của chúng đến suy
nghĩ và tình cảm của người đọc.
- Chú ý về các yếu tố hình thức của bài
thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, TINH THẦN
vần và nhịp, các hình ảnh đặc sắc, các
biện pháp tu từ,… để thể hiện nội dung một ĐỒNG ĐỘI
cách độc đáo, ấn tượng.
- Nhận biết được tác giả kể về ai và sự kiện gì, mục đích viết?
- Những chi tiết nào của văn bản mang tính xác thực? (về người,
địa điểm, sự việc…)
- Hiểu được tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài kí?
- Xác định được ngôi kể và tác dụng của văn bản và tác dụng của ngôi kể đó.
- Những dấu ấn riêng trong phong cách viết hồi kí của tác giả. e. Du kí:
- Xác định được bài kí viết về chuyến đi đến địa điểm nào, những ai là
người tham gia chuyến đi đó.
- Chỉ ra được những thông tin độc đáo, thú vị, mới lạ, hấp dẫn về cảnh
sắc, văn hóa, sinh hoạt, con người…trong bài kí.
- Tác giả đã ghi lại bài kí bằng những phương tiện ngôn ngữ nào.
- Những tình cảm, cảm xúc của em sau khi tìm hiểu bài kí.
g. Nghị luận văn học:
- Xác định vấn đề nghị luận được nêu, vấn đề đó được nêu
ra ở nhan đề hay câu văn nào của văn bản?
- Tóm tắt ý kiến trong từng phần, xem ý kiến đó thể hiện ở
câu văn nào? (thường là câu khẳng định hoặc phủ định)
- Tìm ra hệ thống lý lẽ, bằng chứng làm rõ cho từng ý kiến.
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận và giá trị nội dung trong văn bản. h. Văn bản thông tin:
- Xác định được thời điểm và nơi xuất hiện của văn bản.
- Liệt kê và nêu ý nghĩa của các thông tin mà văn bản cung cấp.
- Chỉ rõ tác dụng của các yếu tố đặc trưng
như nhan đề, sa pô, đề mục, hình ảnh…
- Nêu ý nghĩa của sự kiện được thuật lại.
2. Hệ thống kiến thức Tiếng Việt
3. Quy trình thực hiện một bài viết văn:
a. Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài. - Mục đích. - Người đọc. - Thu thập tư liệu.
 Giúp người viết xác định được các thông tin cần thiết và định hướng viết chủ động, hợp lí, đạt hiệu quả. b. Bước 2:
- Tìm ý: Tìm kiếm, liệt kê các ý tưởng hình thành theo đặc trưng kiểu bài.
- Lập dàn ý: Lựa chọn, sắp xếp các ý tưởng theo bố cục bài viết (MB-TB-KB).
 Huy động, lên ý tưởng cho bài viết; Sắp xếp ý tưởng theo trình tự hợp lí, logic đảm bảo đặc trưng kiểu bài
và sáng tạo riêng của cá nhân; Bài viết đúng, trúng yêu cầu. c. Bước 3:
Viết bài dựa trên dàn ý và các tiêu chí đánh giá.
 Triển khai ý tưởng thành bài viết cụ thể, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. d. Bước 4:
Dựa vào các tiêu chí để đánh giá và chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết.
 Đánh giá được kết quả học tập của bản thân và bạn, từ đó có những điều chỉnh, kinh nghiệm hoàn thiện hơn
cho quá trình học tập của bản thân.
4. Quy trình thực hiện bài nói: a. Bước 1: - Xác định đề tài; - Thu thập tư liệu.
 Giúp người nói xác định đúng vấn đề, có thông tin cần thiết để chủ động chuẩn bị cho bài nói. b. Bước 2:
- Xác định đối tượng người nghe, thời gian, không gian, điều kiện cơ sở vật chất tại địa điểm trình bày.
 Xây dựng nội dung phù hợp với nhu cầu của người nghe, thời lượng.
Lựa chọn cách thức trình bày phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
c. Bước 3: Xây dựng nội dung.
 Lựa chọn, sắp xếp, xác định điểm nhấn cho bài nói.
Chủ động trong quá trình thực hành.
d. Bước 4: Thiết kế các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đồ vật, ppt trình chiếu, âm thanh, phụ họa,…)
 Hỗ trợ hiệu quả, tăng tính trực quan, sự hấp dẫn, thú vị, cảm xúc cho người nghe. e. Bước 5: Luyện tập
 Nhuần nhuyễn các kĩ năng nói (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ cơ thể, kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ). II. Vận dụng: ĐỀ SỐ 1
PHẦN I. Đọc hiểu (4.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: LỜI RU
Ru em em ngủ ngoan nè!
Mẹ còn trên rẫy chưa về với em
Ru em em ngủ ngoan hiền
Mẹ còn cuốc cỏ bên triền ngô xanh
Ru em em ngủ ngoan lành
Mẹ còn tưới một luống hành nữa thôi Ru em em ngủ à ơi!
Mẹ còn ghé chợ mua vôi cho bà Ru em em ngủ ơi à!
Mẹ còn chọn lựa mua quà cho em
Ru em giấc ngủ êm đềm
Hình như gót mẹ chạm thềm... à ơi!
(Nguồn: Nguyễn Lãm Thắng, Giấc mơ buổi sáng, NXB Văn học, 2017)
Câu 1.(1.0 điểm)Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ cuối.
Câu 2.(1.0 điểm) Giải thích nghĩa của từ “triền” trong dòng thơ “Mẹ
còn cuốc cỏ bên triền ngô xanh”
Câu 3.(1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 4.(1.0 điểm) Từ hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bài thơ, em
hãy v
iết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận về sự hi sinh thầm
lặng của người mẹ trong cuộc sống ngày nay.
Phần II. Tạo lập văn bản (6.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm). Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 100 chữ) trả lời câu hỏi: Lời hát ru có ý nghĩa gì đối với tuổi thơ mỗi con người?
Câu 2 (4.0 điểm). Đọc bài thơ sau VỀ QUÊ
Nghỉ hè bé lại thăm quê
Được đi lên rẫy, được về tắm sông
Thăm bà, rồi lại thăm ông
Thả diều, câu cá... sướng không chi bằng
Đêm về ngồi ngắm ông trăng
Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa
Bà rang đậu lạc thơm chưa
Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò.
(Nguồn https://www.thivien.net/Nguyễn Lãm Thắng/ Về quê)
Dựa vào nội dung và nhan đề bài thơ trên, em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân một lần về thăm quê.